Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

UNG DUNG HE PHUONG TRINH GIAI BAI TAP HOA 9 BAI 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.88 KB, 3 trang )

ỨNG DỤNG HỆ PHƯƠNG TRÌNH ĐỂ GIẢI BÀI TẬP HÓA 9
Câu 1: Cho 16,5g hỗn hợp X gồm Fe và Al vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 13,44 lít khí H 2
(đktc). Xác định phần trăm về khối lượng của Fe và Al trong hỗn hợp X và khối lượng HCl đã phản ứng.
Câu 2: Phân hủy hoàn toàn 17,7g hỗn hợp Z gồm KMnO 4 và KClO3 thu được 3,248 lít (đktc) khí O 2 và hỗn
hợp rắn T. Tính phần trăm về khối lượng các chất trong Z và trong T.
Câu 3: Cho m (g) hỗn hợp X gồm Fe2O3 và CuO phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch H 2SO4 0,5M. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y chứa 14,4g hỗn hợp muối.
a) Tính m và phần trăm về khối lượng các chất trong X.
b) Tính nồng độ mol các chất trong Y. Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Câu 4: Cho 9,5g hỗn hợp A gồm Al2O3 và MgO tác dụng với 160,6g dung dịch HCl 13% (axit lấy dư 10% so
với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch B.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong A.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong B.
Câu 5: Hòa hết 26g hỗn hợp X gồm Fe3O4 và FeO vào m (g) dung dịch H2SO4 16,1% (lấy dư 15% so với
lượng phản ứng). Sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 58g hỗn hợp muối.
a) Tính phần trăm về khối lượng các chất trong X và giá trị m.
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong Y.
Câu 6: Hòa tan 10g hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Cu vào dung dịch H 2SO4 dư. Sau phản ứng thu được 5,152 lít
khí H2 (đktc), đồng thời thấy trong dung dịch có 1,2g chất rắn không tan. Tính phần trăm về khối lượng của
mỗi kim loại trong hỗn hợp X và khối lượng H2SO4 đã tham gia phản ứng.
Câu 7: Cho 56g hỗn hợp X gồm CuO và MgO phản ứng vừa đủ với m (g) dung dịch HCl x% thu được dung
dịch Y chứa 111g hỗn hợp muối, trong đó MgCl2 có nồng độ 12,5% và CuCl2 có nồng độ y%.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
b) Tính các giá trị m, x và y.
Câu 8*: Cho 3,33g hỗn hợp X gồm Al2O3 và FeO phản ứng vừa đủ với V (ml) dung dịch H 2SO4 0,35M, sau
phản ứng thu được dung dịch Y có nồng độ FeSO4 là 0,125M và nồng độ Al2(SO4)3 là x (M). Giả sử thể tích
dung dịch thay đổi không đáng kể.
a) Tính phần trăm về khối lượng các chất trong X và các giá trị V, x.
b) Cô cạn Y thu được m (g) muối. Tính giá trị m.
Câu 9*: Hòa tan hết 42,2g hỗn hợp X gồm Al và Zn vào 460,4g dung dịch HCl 25,37%. Sau phản ứng thu
được dung dịch Y chứa axit và 2 muối, trong đó nồng độ muối AlCl3 và 16,02%.


a) Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong Y.
Câu 10*: Nung 4,48g bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian được hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 và
m FeO : m Fe2O3 = 9 :10
Fe dư, trong đó
. Hòa tan hết X vào 250ml dd HCl x (M) thu được 112ml khí A (đktc)
và dd Y có nồng độ FeCl2 là 0,14M, nồng độ HCl là 0,02M. Cho thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong X.
b) Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng với sắt và giá trị x.
c) Khí A sinh ra có thể khử được tối đa bao nhiêu gam đồng (II) oxit? Cho hiệu suất phản ứng là 95%.
--------------------------------------------------Câu 11 (Bonus): Nung hoàn toàn m1 (g) hỗn hợp X gồm MgCO3 và ZnCO3 thu được 2,016 lít khí và m2 (g)
chất rắn Z. Cho Z tác dụng vừa đủ với m 3 (g) dung dịch HCl 14,678% thu được dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y thu được 10,19g muối.
a) Tính các giá trị m1, m2 và m3 (m3 làm tròn đến 2 chữ số thập phân).
b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.


► Cho biết khi nung MgCO3 và ZnCO3 (gọi chung là

MCO3 )

o

xảy ra phản ứng:

t
MCO3 
→ MO + CO 2

ĐÁP SỐ

Câu 1:

n Fe = 0,15(mol);% m Fe = 50,91%; n Al = 0, 25(mol);% m Al = 49, 09%.
m HCl

= 38,325 (g).
= 0, 05(mol); n KClO3 = 0, 08(mol).

(pư)

n KMnO4

Z : %m KMnO 4 = 44, 63%; %mKClO3 = 55,37%.
Câu 2:

T : m T = 13, 06 (g); % m K 2MnO4 = 37, 71%; %m MnO2 = 16, 65%; %m KCl = 45, 64%.
a) n Fe2O3 = 0, 02 (mol); n CuO = 0, 04 (mol); m = 6, 4; %m Fe2O3 = %m CuO = 50%.

Câu 3:

b) CM Fe

2 (SO 4 )3

= 0,1(M); C MCuSO = 0, 2 (M).
4

a) n Al2O3 = 0, 05(mol); n MgO = 0,11(mol); %m Al2O3 = 53, 684%; %m MgO = 46,316%.
Câu 4:


b) C % AlCl3 = 7,85%; C% MgCl2 = 6,14%; C% HCl = 1,116%.
a) n Fe3O4 = 0, 05(mol); n FeO = 0, 2 (mol); %m Fe3O4 = 44, 615%; %m FeO = 55,385%; m = 280.

Câu 5:
Câu 6:

b) C% FeSO 4 = 12, 42%; C% Fe2 (SO4 )3 = 6,536%; C% H 2SO4 = 1,92%.

n Mg = 0,15(mol); n Zn = 0, 08(mol); % m Mg = 36%; % m Zn = 52%; % m Cu = 12%.
m H2SO4
(pư)

Câu 7:

= 22,54(g).

a) n CuO = 0, 4 (mol); n MgO = 0, 6 (mol); % m CuO = 57,14%; % m MgO = 42,86%.
b) m = 400; x = 18,25; y = 11,84.

Câu 8*:

a) n Al2O3 = 0, 015(mol); n FeO = 0, 025(mol); %m Al2O3 = 45,946%; %m FeO = 54, 054%;
V = 200; x = 0,075.
b) m = 8,93.
a) n Al = 0, 6 (mol); n Zn = 0, 4 (mol); % m Al = 38,39%; %m Zn = 61, 61%.

Câu 9*:

b) C% ZnCl2 = 10,88%; C%HCl = 4,38%.


a) n Fe = 0,005(mol); n FeO = n Fe3O4 = 0, 015(mol); n Fe2O3 = 0, 0075(mol);
Câu 10*:

m X = 6,04 (g); %m Fe = 4, 636%; %m FeO = 17,881%; %m Fe2O3 = 19,867%; %m Fe3O 4 = 57,616%.
b) m O2 = 1,56 (g);

x = 0,84.

c) 0,38g.
---------------------------------------------------

.


a) m1 = 9, 2; m 2 = 5, 24; m 3 = 44,76;

Câu 11 (Bonus):

b) C% MgCl2 = 9,5%; C % ZnCl2 = 10,88%.



×