Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH KĨ THUẬT CƠ ĐIỆN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.53 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ)

KHOA CƠ KHÍ
KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT
Tên chương trình: Kỹ sư Kỹ thuật Cơ - Điện tử
Trình độ đào tạo: Đại học (Kỹ sư)
Ngành đào tạo:

Kỹ thuật Cơ - Điện tử (Mechatronic Engineering)

Mã ngành:

52 52 01 14

Chuyên ngành:

Kỹ thuật Cơ - Điện tử (Mechatronic Engineering)

Loại hình đào tạo: Chính quy tập trung
Khoa:

Cơ khí

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014

1



ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
(Ban hành kèm theo Quyết định số

/QĐ-ĐHBK-ĐT ngày / / 2014 của Hiệu trưởng)

Tên chương trình:

Kỹ sư Kỹ thuật Cơ - Điện tử

Trình độ đào tạo:

Đại học (Kỹ sư)

Ngành đào tạo:

Kỹ thuật Cơ - Điện tử (Mechatronic Engineering)

Mã ngành:

52 52 01 14

Chuyên ngành:


Kỹ thuật Cơ - Điện tử (Mechatronic Engineering)

Loại hình đào tạo:

Chính quy tập trung

Khoa:

Cơ khí

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1. Mục tiêu đào tạo
Đào tạo kỹ sư Cơ Điện Tử có năng lực, giải quyết những vấn đề liên quan đến thiết kế, chế tạo
và tự động hóa trong các hệ thống sản xuất công nghiệp, có khả năng thích nghi và áp dụng các
công nghệ tiên tiến của khu vực và thế giới nhằm phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện
đại hóa đất nước.
Từ sứ mạng của bộ môn, đó là tạo cho sinh viên một môi trường giáo dục toàn diện thông qua
các chương trình học tiên tiến cho ngành kỹ thuật cơ điện tử, kết quả đào tạo được mong đợi là
nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng tự học để thích ứng với sự phát triển không ngừng
của khoa học và công nghệ. Chương trình Cơ điện tử được xây dựng theo hướng kỹ thuật, nhằm
mục tiêu đào tạo kỹ sư có phẩm chất chính trị, đạo đức và sức khoẻ tốt, giỏi về cơ khí, điện,
điện tử, có kiến thức về công nghệ thông tin để người kỹ sư có khả năng giải quyết những vấn
đề liên quan đến thiết kế, chế tạo, vận hành, cải tiến và bảo trì các hệ thống máy móc thiết bị
cơ điện tử trong các qui trình sản xuất và chế tạo của các nhà máy và xí nghiệp, đáp ứng nhu
cầu lao động có trình độ kỹ thuật cao về cơ điện tử của đất nước.
Các mục tiêu cụ thể như sau:
 Có hiểu biết về kinh tế, chính trị; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xã
hội và nhân văn phù hợp với chuyên ngành được đào tạo; có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


2







Nắm vững kiến thức cơ bản về toán học, khoa học tự nhiên, đáp ứng cho việc tiếp thu
các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.
Nắm vững các kiến thức cơ sở và chuyên ngành của lĩnh vực cơ điện tử; có trải nghiệm
thực tế nhằm vận dụng hiệu quả và từ đó phát huy tính sáng tạo trong họat động nghề
nghiệp, khả năng tự học và tự nghiên cứu.
Phát triển các kỹ năng về tiếng Anh trong học tập, nghiên cứu và giao tiếp; có tinh thần
làm việc tập thể và thái độ chuyên nghiệp, chuẩn bị khả năng làm việc trong môi trường
hiện đại và hội nhập.

1.2. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
Mục tiêu chương trình được thể hiện qua các chuẩn đầu ra tổng quát như sau:
a
b
c
d
e
f
g
h
i
j

k

Khả năng áp dụng các kiến thức toán học, khoa học, và kỹ thuật vào các vấn đề thuộc
lĩnh vực liên ngành cơ khí và điện-điện tử.
Khả năng thiết kế và tiến hành các thí nghiệm, phân tích và giải thích dữ liệu trong lĩnh
vực liên ngành cơ khí và điện-điện tử.
Khả năng thiết kế một hệ thống, một thành phần, một quá trình trong lĩnh vực liên quan
để đáp ứng các nhu cầu mong muốn.
Khả năng hoạt động nhóm hiệu quả để hoàn thành một mục đích chung.
Khả năng nhận diện, diễn đạt và giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong lĩnh vực cơ điện tử.
Có sự hiểu biết sâu sắc về ngành nghề và trách nhiệm đạo đức trong việc hành nghề
trong lĩnh vực cơ điện tử.
Có khả năng giao tiếp hiệu quả thông qua báo cáo và thuyết trình
Hiểu rõ tác động của các giải pháp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế, môi trường và xã hội
toàn cầu.
Nhận thức về sự cần thiết và khả năng học tập suốt đời.
Có kiến thức về các vấn đề đương thời.
Sử dụng tốt các phần mềm tính toán kỹ thuật (Matlab, LabVIEW, Visual C++, Maple),
các phần mềm lập trình cho PLC và hệ SCADA, các phần mềm mô phỏng robot,
CAD/CAM-CNC, và các phần mềm thiết kế, mô phỏng mạch điện tử (Orcad, Multisim,
Proteus).

1.3. Ma trận chương trình đào tạo - chuẩn đầu ra
STT

Môn học
a

1
2

3
4
5
6
7
8
9

Anh văn 1
Giáo dục quốc phòng (LT)
Giáo dục quốc phòng (TH)
Giáo dục thể chất 1
Đại số
Giải tích 1
Vật lý 1
Nhập môn về lập trình
Hóa đại cương







b

Chuẩn đầu ra chương trình
c
d
e

f
g
h
i











j

k






3


10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42

43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53

Anh văn 2
Giáo dục thể chất 2
Giải tích 2
Vật lý 2
Thí nghiệm Vật lý
Cơ học lý thuyết
Vẽ kỹ thuật
Nhập môn về kỹ thuật
Thực tập cơ khí đại cương 1
Anh văn 3
Phương pháp tính
Giáo dục thể chất 3
Sức bền vật liệu
Cơ lưu chất
Xác suất thống kê
Môi trường và con người
Vật liệu học và xử lý
Anh văn 4

Trang bị điện - điện tử trong máy
CN
Nguyên lý máy
Nhiệt động lực học
Thực tập cơ khí đại cương 2
Chi tiết máy
Nguyên lý cơ bản CN M-LN
Kỹ thuật thủy lực và khí nén
Dung sai và kỹ thuật đo
Kỹ thuật điều khiển tự động
Đường lối cách mạng ĐCSVN
ĐA cơ sở
Các phương pháp gia công
Môn kinh tế (tự chọn)
Động lực học và điều khiển
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Robot công nghiệp
Vi điều khiển
Hệ thống PLC
Thiết kế hệ thống cơ điện tử
Thực tập kỹ thuật
Thực tập tốt nghiệp
ĐA chuyên ngành
Ba môn trong khối kiến thức tự
chọn
Luận văn tốt nghiệp























































































































































































































1.4. Cơ hội việc làm

4


Nhu cầu về nhân lực ngành Cơ Điện Tử đã rất cao và cũng sẽ duy trì được sức hút của nó trong

khoảng 10 năm tới khi đất nước ở vào giai đoạn phát triển nhanh và mạnh các nhu cầu ứng
dụng tự động hóa vào trong sản xuất. Với những kiến thức và kỹ năng liên ngành, các kỹ sư
sau khi tốt nghiệp sẽ có nhiều cơ hội việc làm trong nhiều lĩnh vực khác nhau ở các doanh
nghiệp sản xuất, dịch vụ kỹ thuật, các cơ sở đào tạo và nghiên cứu có liên quan đến các giải
pháp tự động hóa sử dụng hệ thống và sản phẩm cơ điện tử với vai trò người thực hiện trực tiếp
hay người quản lý, điều hành. Các công ty thường tuyển dụng các kỹ sư Cơ Điện Tử tốt nghiệp
trường Đại học Bách khoa: tập đoàn Intel, tập đoàn Bosch, tập đoàn Nidec, tập đoàn Holcim,
tập đoàn Unilever, tập đoàn P&G, …
2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 4 năm
3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA: 140 tín chỉ
4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH
Thực hiện theo quy chế hiện hành của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc Gia TP.HCM và
trường Đại học Bách Khoa.
5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP:
Thực hiện theo quy chế học vụ hiện hành của trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM
6. THANG ĐIỂM:
Thực hiện theo quy chế học vụ hiện hành của trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
7.1. Khối kiến thức chung
Khối lượng kiến thức

STT

Số tín chỉ
Bắt buộc

Tự chọn

Tổng


Tỉ lệ

1

Kiến thức toán và khoa học tự nhiên

32

0

32

22,9%

2

Kiến thức chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

10

3

13

9,3%

3

Kiến thức cơ sở nhóm ngành/ngành


47

0

47

33,6%

4

Kiến thức chuyên ngành

16

9

25

17,8%

5

Thực tập và luận văn tốt nghiệp

15

0

15


10,7%

6

Ngoại ngữ

8

0

8

5,7%

7

Giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất

140

100%

Tổng cộng

Chứng chỉ
128

12

7.2. Khối kiến thức giáo dục đại cương


5


7.2.1. Kiến thức toán và khoa học tự nhiên
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

MSMH
006004
006001
007001
006002
007002
007005
202xxx
604xxx
006xxx
006xxx

Môn học

Đại số
Giải tích 1
Vật lý 1
Giải tích 2
Vật lý 2
Thí nghiệm Vật lý
Môi trường và con người
Hóa đại cương
Phương pháp tính
Xác suất thống kê
Tổng

TC
3
4
4
4
4
1
3
3
3
3
32

Ghi chú

TC
2
2

2
2
8

Ghi chú

TC
5
3
2

Ghi chú

7.2.2. Ngoại ngữ
STT
1
2
3
4

MSMH
003001
003002
003003
003004

Môn học
Anh văn 1
Anh văn 2
Anh văn 3

Anh văn 4
Tổng

7.2.3. Kiến thức chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
STT
1
2
3
4

MSMH
001001
001004
001025

Môn học
Nguyên lý cơ bản CN Mác-Lê Nin
Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Chọn một trong các môn sau:
• Kinh tế học đại cương,
• Quản trị kinh doanh cho kỹ sư,
• Lập và phân tích dự án cho kỹ sư,
• Quản lý sản xuất cho kỹ sư,
• Quản lý dự án cho kỹ sư.
Tổng

3

13


7.2.4. Giáo dục thể chất
STT
1
2

MSMH
005005
005006

Môn học
Giáo dục thể chất 1
Giáo dục thể chất 2

TC
0
0

Ghi chú
chứng chỉ
chứng chỉ
6


3

005011

Giáo dục thể chất 3
Tổng


0
0

chứng chỉ

TC
0
0
0

Ghi chú
chứng chỉ
chứng chỉ

7.2.5. Giáo dục quốc phòng
STT
1
2

MSMH
004xxx
004xxx

Môn học
Giáo dục quốc phòng (LT)
Giáo dục quốc phòng (TH)
Tổng

7.3. Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp

7.3.1. Kiến thức cơ sở nhóm ngành/ngành
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

MSMH
ME1001
CO1003
AS1003
CI2001
ME2003
ME2007
ME2011

9
10
11
12
13
14
15
16

CI2003

ME2013
ME2005
ME3001
ME2009
ME2015
ME3003
ME3009

CI1003

Môn học
Nhập môn về kỹ thuật
Nhập môn về lập trình
Cơ học lý thuyết
Sức bền vật liệu
Nguyên lý máy
Chi tiết máy
Đồ án thiết kế
Vẽ kỹ thuật

TC
3
3
3
3
3
3
1
3


Cơ lưu chất
Nhiệt động lực học và truyền nhiệt
Trang bị điện – điện tử trong máy công nghiệp
Kỹ thuật thủy lực và khí nén
Kỹ thuật điều khiển tự động
Vật liệu học và xử lý
Dung sai và kỹ thuật đo
Các phương pháp gia công
Tổng số tín chỉ trong khối

3
3
4
3
3
3
3
3
47

Ghi chú

7.3.2. Kiến thức chuyên ngành
Môn bắt buộc
STT
1
2
3
4


MSMH
ME3011
ME3005
ME3015
ME3007

Môn học
Động lực học và điều khiển
Thiết kế hệ thống cơ điện tử
Kỹ thuật robot
Vi điều khiển

TC
3
3
3
3

Ghi chú

7


5
6

ME3013
ME3017

Hệ thống PLC

Đồ án chuyên ngành
Tổng số tín chỉ trong khối

3
1
16

Môn tự chọn
a) Chọn 6 TC trong các môn học sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

MSMH
218037
218xxx
218xxx
218xxx
218xxx
202104
401015

209022
4xxxxx
218xxx
218xxx

Môn học
Nhập môn thị giác máy tính
Nhập môn điều khiển hiện đại
Hệ thống vi cơ-điện tử
Hệ thống sản xuất tự động
Hệ thống điều khiển mờ
CAD/CAM
Điện tử công suất
Dao động kỹ thuật
Xử lý tín hiệu
Kỹ thuật tạo mẫu nhanh
Mô hình hóa hệ thống cơ điện tử

TC
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3


Ghi chú

TC
1
1
1
3
9
15

Ghi chú

b) Chọn 3 TC trong các môn học thuộc các ngành – chuyên ngành khác:
 Kỹ thuật chế tạo
 Kỹ thuật thiết kế
 Kỹ thuật nhiệt
 Kỹ thuật hệ thống công nghiệp
 Kỹ thuật máy xây dựng - nâng chuyển
7.3.3. Thực tập và luận văn tốt nghiệp
STT
1
2
3
4
5

MSMH
211xxx
211xxx

218xxx
218302
218303

Môn học
Thực tập Cơ khí đại cương 1
Thực tập Cơ khí đại cương 2
Thực tập Kỹ thuật
Thực tập tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
Tổng số tín chỉ trong khối

8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Học kì 1
STT MSMH
1

003001

Tên môn học
Anh văn 1

Số tín chỉ
Ghi chú
Tổng
LT TH
2(2,0,4)
2
0
8



2
3
4
5
6
7
8

004xxx
004xxx
005005
006004
006001
007001
202300

Học kì 2
STT MSMH
1
2
3
4
5
6
7
8

003002

005006
006002
007002
007005
201001
806xxx
211xxx

Học kì 3
STT MSMH
1
2
3
4
5
6
7
8

003003
005011
809xxx
209017
604001
218xxx
211xxx
802015

Học kì 4
STT MSMH

1
2
3
4
5
6

003004
210xxx
218001
212032
209021
209001

Giáo dục quốc phòng (LT)
Giáo dục quốc phòng (TH)
Giáo dục thể chất 1
Đại số
Giải tích 1
Vật lý 1
Nhập môn về kỹ thuật
Tổng số tín chỉ

Tên môn học
Anh văn 2
Giáo dục thể chất 2
Giải tích 2
Vật lý 2
Thí nghiệm Vật lý
Cơ học lý thuyết

Vẽ kỹ thuật
Thực tập cơ khí đại cương 1
Tổng số tín chỉ

Tên môn học
Anh văn 3
Giáo dục thể chất 3
Sức bền vật liệu
Nguyên lý máy
Hóa đại cương
Trang bị điện - điện tử trong máy CN
Thực tập cơ khí đại cương 2
Cơ lưu chất
Tổng số tín chỉ

Tên môn học
Anh văn 4
Nhiệt động lực học và truyền nhiệt
Kỹ thuật điều khiển tự động
Vật liệu học và xử lý
Chi tiết máy
Đồ án thiết kế

0
0
0
3(3,0,6)
4(3,2,7)
4(3,2,7)
3(2,2,5)


0
0
0
3
3
3
2

0
0
0
0
1
1
1

CC
CC
CC

16

Số tín chỉ
Ghi chú
Tổng
LT TH
2(2,0,4)
2
0

0
0
0
CC
4(3,2,7)
3
1
4(3,2,7)
3
1
1(0,2,1)
0
1
3(3,0,6)
3
0
3(3,0,6)
2
1
1(0,3,0)
0
1
18

Số tín chỉ
Ghi chú
Tổng
LT TH
2(2,0,4)
2

0
0
0
0
CC
3(2,2,5)
2
1
3(3,0,6)
3
0
3(2,2,5)
2
1
4(3,2,7)
3
1
1(0,3,0)
0
1
3(2,2,5)
2
1
19

Số tín chỉ
Ghi chú
Tổng
LT TH
2(2,0,4)

2
0
3(2,2,5)
2
1
3(2,2,5)
2
1
3(2,2,5)
2
1
3(2,2,5)
2
1
1(0,0,3)
0
1
9


7
8

501xxx
218xxx

Học kì 5
STT MSMH
1
2

3
4
5
6

202013
218014
218026
006xxx
001001
202010

Học kì 6
STT MSMH
1
2
3
4
5
6
7
8

218302
218028
218033
202xxx
218032
001025
218023

006xxx

Học kì 7
STT MSMH
1
2
3
4
5

Tên môn học
Dung sai và kỹ thuật đo
Thiết kế hệ thống cơ điện tử
Vi điều khiển
Phương pháp tính
Nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác-LêNin
Kỹ thuật thủy lực và khí nén
Tổng số tín chỉ

Tên môn học
Thực tập tốt nghiệp
Đồ án chuyên ngành cơ điện tử
Kỹ thuật robot
Các phương pháp gia công
Hệ thống PLC
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Động lực học và điều khiển
Xác suất thống kê
Tổng số tín chỉ


Tên môn học

202xxx Môi trường và con người
001004 Đường lối cách mạng ĐCSVN
Tự chọn 1
Tự chọn 2
218033 Luận văn tốt nghiệp
Tổng số tín chỉ

Học kì 8
STT MSMH
1
2

Nhập môn về lập trình
Thực tập kỹ thuật
Tổng số tín chỉ

Tên môn học

218303 Luận văn tốt nghiệp
Chọn một trong các môn sau: Kinh tế
học đại cương, Quản trị kinh doanh cho

3(2,2,5)
1

2
0


1
1



19

Số tín chỉ
Ghi chú
Tổng
LT TH
3(2,2,5)
2
1
3(2,2,5)
2
1
3(2,2,5)
2
1
3(3,0,6)
3
0
5(5,0,10) 5
0
3(2,2,5)
2
1
20


Số tín chỉ
Ghi chú
Tổng
LT TH
3(0,9,0)
0
3

1(0,0,3)
0
1
3(2,2,5)
2
1
3(3,0,6)
3
0
3(2,2,5)
2
1
2(2,0,4)
2
0
3(2,2,5)
2
1
3(3,0,6)
3
0
21


Số tín chỉ
Ghi chú
Tổng
LT TH
3(2,2,5)
2
1
3(3,0,6)
3
0
3(3,0,6)
3
0
3(3,0,6)
3
0
3(0,0,9)
0
3
15

Số tín chỉ
Ghi chú
Tổng
LT TH
6(0,0,18) 0
6
3(3,0,6)
3

0

10


kỹ sư, Lập và phân tích dự án cho kỹ sư,
Quản lý sản xuất cho kỹ sư, Quản lý dự
án cho kỹ sư
Tự chọn 3
Tổng số tín chỉ

3

3(3,0,6)

3

0

12

Phân phối từng học kỳ

HK1

HK2

HK3

HK4


HK5

HK6

HK7

HK8

TS

16

18

19

19

20

21

15

12

140

9. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC

Môn học 1: Tin học cho kỹ sư - Introduction to computing for engineers
Môn học trang bị cho sinh viên:
- kiến thức cơ bản về khoa học máy tính và kỹ thuật lập trình.
- khái niệm khoa học tính toán cơ bản, bao gồm: các loại dữ liệu, cấu trúc điều khiển,
hàm, mảng và chuỗi, thuật toán cơ bản, cấu trúc máy tính và quản lý bộ nhớ.
- thực hiện chương trình tính toán đối với một bài toán kỹ thuật
- tác động số liệu và biểu diễn đồ thị
Môn học 2: Kỹ thuật điều khiển tự động – Control system technology
Môn học trang bị cho sinh viên:
- Vị trí và vai trò các phần tử cơ bản trong một hệ thống điều khiển tự động bao gồm
phần tử cảm biến, phần tử tác động, phần tử điều khiển, và quá trình.
- Hiểu biết các quá trình xử lý tín hiệu luôn để tạo nên sự kết nối giữa các phần tử.
- Củng cố về tín hiệu số và vận dụng thiết kế các hệ thống điều khiển theo trình tự
Môn học 3: Kỹ thuật điện, điện tử – Electric, eletronic circuits
Môn học trang bị cho sinh viên:
- Sơ đồ mạch điện
- Máy điện
- Khí cụ điện
- Sơ đồ mạch điện tử
- Linh kiện điện tử cơ bản
- Giới thiệu về tín hiệu số
Môn học 4: Động lực học và điều khiển – Dynamics and control
Môn học trang bị cho sinh viên:
- Mô hình hóa hệ thống
- Đánh giá đặc tính hệ thống
- Tiêu chuẩn ổn định
- Thiết kế hệ thống điều khiển
- Điều khiển số
11



-

Software: lập trình Matlab và mô phỏng

Môn học 5: Thiết kế hệ thống cơ điện tử - Mechatronic system design
Môn học trang bị cho sinh viên:
- Các phương pháp thiết kế hệ thống/sản phẩm cơ điện tử và một số ứng dụng minh
họa.
Môn học 6: Đồ án chuyên ngành – Applied mechatronic project
Môn học trang bị cho sinh viên:
- vận dụng phương pháp tổng hợp, phân tích để thiết kế hệ thống cơ điện tử thực hiện
một chức năng cụ thể.
- Trải nghiệm thực hiện các nội dung: thành lập nhóm thiết kế, lập kế hoạch thực hiện,
xác định các yêu cầu kỹ thuật, phân tích chọn phương án thiết kế, và thực thi một hệ
thống cơ điện tử đơn giản.
Môn học 7: Kỹ thuật robot – Fundamentals of robots
Môn học trang bị cho sinh viên:
- Kiến thức về nguyên lý cấu tạo
- Phân tích động học vị trí
- Ma trận Jacobian
- Software: Solidworks, Simmechanics Link, tạo GUI và lập trình mô phỏng robot
trong môi trường Matlab
Môn học 8: Vi điều khiển – Microcontroller
Môn học trang bị cho sinh viên:
- Hệ thống số nâng cao
- Cấu trúc chung vi điều khiển
- Lập trình vi điều khiển
- Giao tiếp giữa máy tính và vi điều khiển
Môn học 9: Hệ thống PLC – PLC systems

Môn học trang bị cho sinh viên:
- Giao tiếp giữa PLC với thiết bị ngoại vi
- Biễu diễn lưu đồ giải thuật SFC
- Kỹ thuật lập trình PLC
- Mạng truyền thông công nghiệp
- SCADA
- Software: GX Developer / FX Training / GT Designer
Môn học 10: Kỹ thuật lập trình – Programing technique
Môn học trang bị cho sinh viên:
- Xây dựng lưu đồ giải thuật
- Phương pháp giải quyết vấn đề từ trên xuống và kiểm tra gỡ rối chương trình
- Lập trình hướng đối tượng.
- Xây dựng giao diện ứng dụng
- Software: Visual Studio (C++ / C#)
12


Môn học 11: Nhập môn thị giác máy tính – Introduction to machine vision
Môn học trang bị cho sinh viên:
- tín hiệu và hệ thống xử lý tín hiệu, nhiễu, khôi phục ảnh, nén ảnh,
- phân đoạn ảnh, biến đổi ảnh, làm nổi đường biên ảnh,
- nhận dạng và nội suy, xử lý ảnh động ...
Môn học 12: Nhập môn hệ thống điều khiển hiện đại – Introduction to modern control
system
Môn học trang bị cho sinh viên:
- kiến thức cơ bản về điều khiển tối ưu,
- kiến thức cơ bản về điều khiển thích nghi; và
- kiến thức cơ bản về điều khiển bền vững.
Môn học 13: Hệ thống vi cơ - điện tử – Micro electro mechanical system
Môn học trang bị cho sinh viên:

- kiến thức cơ bản về các công nghệ gia công dựa trên nền tảng MEMS và IC,
- kiến thức cơ bản về các hệ thống MEMS cơ bản như Microfluidics, Micropump,
Micro mixer, Lab on a Chip, cảm biến hệ MEMS…
- kiến thức cơ bản về các thiết bị đo dùng trong công nghệ MEMS.
Môn học 14: Hệ thống sản xuất tự động – Manufacturing automation
Môn học trang bị cho sinh viên:
- kiến thức cơ bản về về lĩnh vực tự động hóa, bao gồm: cấp phôi tự động, lắp ráp, bao
gói, đánh giá, kiểm tra chất lượng sản phẩm, vận chuyển, bốc xếp và lưu kho và phạm
vi ứng dụng của chúng trong sản xuất công nghiệp.
- Kỹ năng thông qua việc triển khai một bộ máng rung.
Môn học 15: Hệ thống điều khiển mờ - Fuzzy logic system
Môn học trang bị cho sinh viên:
- kiến thức cơ bản về logic mờ,
- hệ thống điều khiển mờ
- Kỹ năng thông qua việc triển khai hệ thống điều khiển mô hình con lắc ngược.
Môn học 16: CAD/CAM
Môn học trang bị cho sinh viên:
- các kiến thức cơ bản và phương pháp luận thiết kế và phát triển một hệ thống
CAD/CAM,
- mô hình hóa hình học,
- đồ họa máy tính,
- thiết kế nhờ máy tính và các ứng dụng, công nghệ, lập trình và máy công cụ CNC,
- hệ thống sản xuất linh hoạt (FMS) và hệ thống sản xuất tích hợp nhờ máy tính (CIM).
10. DANH SÁCH ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
STT

Họ và tên

HH – HV


Kinh nghiệm

Môn học phụ trách

13


1

Nguyễn Đàm Tấn

GVC.ThS

35 năm

-

KT điện, điện tử
KT điều khiển tự động

2

Nguyễn Tấn Tiến

PGS.TS

20 năm

-


Động lực học và điều khiển
KT điều khiển tự động
Thiết kế hệ thống cơ điện
tử

3

Nguyễn Văn Giáp

GVC.TS

35 năm

-

Thiết kế hệ thống cơ điện
tử
Hệ thống sản xuất tự động

-

Động lực học và điều khiển
Hệ thống PLC

-

Robot công nghiệp
KT điều khiển tự động

-


Trang bị điện, điện tử
Động lực học và điều khiển
Kỹ thuật giao tiếp với máy
tính
Nhập môn HTĐK hiện đại

4

5

Phạm Công Bằng

Từ Diệp Công Thành

GVC.TS

PGS.TS

14 năm

12 năm

6

7

Đoàn Thế Thảo

Phan Đình Huấn


GV.TS

PGS.TS

14 năm

35 năm

-

Robot công nghiệp
Kỹ thuật giao tiếp với máy
tính

-

Nhập môn HTĐK hiện đại

-

PPPT Hữu hạn
Phân tích và thiết kế kết
cấu tối ưu
Tính toán cơ học và kết cấu
máy
Hình dung va thực tế ảo
trong thiết kế sản phẩm

8


Nguyễn Hữu Lộc

PGS.TS

25 năm

-

Chi tiết máy
Mô hình hoá hình học

-

Phân tích và thiết kế kết
cấu tối ưu
Thiết kế hệ thống cơ khí

9

Trần Thiên Phúc

PGS.TS

25 năm

-

Chi tiết máy
Quá trình thiết kế KT

Thiết kế hệ thống cơ khí
Tối ưu hóa và QHTN

10

Phạm Huy Hoàng

PGS.TS

20 năm

-

Nguyên lý máy
Dao động kỹ thuật
14


-

Động lực học cơ hệ
Phương pháp PTHH
Tối ưu hóa và QHTN

11

Bùi Trọng Hiếu

GV.TS


10 năm

-

Nguyên lý máy
Dao động kỹ thuật
Chi tiết máy

12

Phan Tấn Tùng

GVC.TS

25 năm

-

Chi tiết máy
Vẽ kỹ thuật cơ khí
Thiết kế hệ thống cơ khí

13

Nguyễn Tuấn Kiệt

GVC.TS

35 năm


-

Chi tiết máy
PP phần tử hữu hạn

-

Động lực học cơ hệ

14

Lê Khánh Điền

GVC.ThS

30 năm

-

Nguyên lý máy
Vẽ cơ khí

15

Nguyễn Duy Anh

GV.TS

5 năm


-

Kỹ thuật điều khiển tự

-

động,
Động lực học và điều
khiển,
Vi điều khiển,
Trang bị điện- điện tử,
Mạng truyền thông công
nghiệp,
Nhập môn hệ thống điều
khiển hiện đại

16

Lê Ngọc Bích

GV.TS

7 năm

-

Trang bị điện, điện tử,
Hệ thống PLC,
Mạng truyền thông công
nghiệp


17

Phùng Trí Công

GV.TS

7 năm

-

Kỹ thuật điều khiển tự
động,
Robot công nghiệp,

-

18

Lê Thanh Hải

GV.TS

7 năm

-

Kỹ thuật giao tiếp với máy
tính


-

Kỹ thuật điều khiển tự
động,
Hệ thống PLC,
Nhập môn thị giác máy
tính

19

Trần Việt Hồng

GV.TS

11 năm

-

Kỹ thuật điều khiển tự
động,
15


20

Võ Tường Quân

11 năm

GV.TS


-

Động lực học và điều
khiển,
Vi điều khiển,
Trang bị điện-điện tử,
Kỹ thuật điều khiển tự
động,
Động lực học và điều
khiển,
Vi điều khiển,
Kỹ thuật giao tiếp với máy
tính,
Thiết kế hệ thống cơ điện
tử,
Nhập môn hệ thống điều
khiển hiện đại

11. CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỤC VỤ HỌC TẬP
11.1. Phòng thí nghiệm và hệ thống thiết bị thí nghiệm chính
STT

Tên phòng thí nghiệm, địa điểm thực tập

Đơn vị chủ quản

1

Phòng thực hành BM.CĐT


BM. Cơ Điện Tử

2

PTN Cơ Điện Tử

BM. Cơ Điện Tử

3

PTN Điều khiển và Tự Động Hóa

Khoa Cơ Khí

4

PTN Đo lường

Khoa Cơ Khí

5

PTN CAD/CAM/CNC
PTN TĐ điều khiển số và kỹ thuật hệ
thống

Khoa Cơ Khí
Trường Đại học Bách
Khoa


6

Ghi chú

11.2. Thư viện:
Thư viện

STT
1

Thư viện trường ĐHBK

2

Thư viện khoa Cơ khí

3

Thư viện điện tử khoa Cơ khí

Ghi chú

11.3. Giáo trình, tập bài giảng

16


Tên tác giả


Nhà xuất bản

Autonomous Robots-From
Biological Inspiration to
Implementation and Control

George A. Bekey

The MIT Press
Cambridge,
Massachusetts,
London, England,
2005.

2

Robotics and Automation
Handbook

Thomas R. Kurfess

CRC Press, 2005

3

Autonomous Robots-From
Biological Inspiration to
Implementation and Control

George A. Bekey


The MIT Press, 2005

4

Principles of Robot Motion –
Theory, Algorithms, and
Implementation,

Howie Choset, Kevin
Lynch, Seth
Hutchinson, George
Kantor, Wolffram
Burgard, Lydia
Kavraki, and Sebastian
Thrun

The MIT Press, 2005

5

Robot Dynamics and Control

Mark W. Spong, Seth
Hutchinson, and M.
Vidyasagar

Second Edition, 2004

6


Designing Mobile Autonomous
Robots

John Holland

Elsevier Inc., 2004

7

Introduction to Autonomous
Mobile Robots

Roland Illah R.,
Siegwart Nourbakhsh

The MIT Press, 2004

8

Robust Control System Design,
Second Edition

Chia-Chi Tsui

Marcel Dekker, 2004

9

An Invitation to 3-D Vision

from Image to Geometric
Models

Yi Ma, Stefano Soatto,
Jana Kosecka, S.
Shankar Sastry

Springer, 2004

10

Amphibionics - Build Your
Own Reptilian Robot

Karl Williams

McGraw Hill, 2003

11

Anatomy of a Robot

Charles M. Bergren

McGraw Hill, 2003

12

The Ultimate Palm Robot


Kevin Mukhar, Dave
Johnson

McGrawHill/Osborne, 2003

STT
1

Tên giáo trình, tập bài giảng

17


13

Advances in Control of
Articulated and Mobile Robots

Bruno Siciliano,
Oussama Khatib, Frans
Groen

Springer, 2003

14

Multiple View Geometry in
Computer Vision

Richard Hartley and

Andrew Zisserman

Cambridge University
Press, 2003

15

Handbook of Electrical Design
Detail, Second Edition

Neil Scalter, John E.
Traister

McGRAW-HILL,
2003

16

The Mechanical Systems
Design

Osita D. I. Nwoka

CRC Press, 2002

17

Sliding Mode Control in
Engineering


Wilfrid Perruquetti
Jean Pierre Barbot

Marcel Dekker Inc.
2002

18

Build A Remotecontrolled
Robot

David R. Shircliff

McGraw-Hill, 2002

19

Essential mathematical skills for Steven Ian Barry and
engineering, science and applied Stephen Alan Davis
mathematics

National Library of
Australia, 2002

20

Automated Continuous Process
Control

Carlos A. Smith


John Wiley & Sons,
2002

21

Fundamentals of Vibrations

L. Meirovitch

McGraw-Hill, 2001

22

Spatial mechanism: Analysis
and Synthesis

Rao V. Dukkipati

CRC Press, 2001.

23

Principles and Techniques of
Vibrations

L. Meirovitch

Prentice Hall,
Reprinted 2000


24

Digital Signal Processing using
Matlab

Vinay K. Ingle, John G. Brooks/Cole, 2000
Proakis

25

Embedded Controller Hardware
Design

Ken Arnold

LLH Technology
Publishing, 2000

26

Nonlinear Systems Analysis –
Stability and Control

Shankar Sastry

Springer 1999

27


Fuzzy Logic : Intelligence,
control and Information

John Yen and Reza
Langari

Prentice Hall, Inc
1999

28

Mobile Robot Localization and
Map Building – A Multisensor

Jose A. Castellanos,
Juan D. Tardos

Kluwer Academic
Publishers, 1999

18


Fusion Approach
29

Nonlineart and Adaptive
Control of Complex System

Alexander L. Fradkov,

Iliya V. Miroshnik and
Vladimir O. Nikiforov

Kluwer Academic
Publishers, 1999

30

Sliding Mode Control in
Electromechanical Systems

Vadim Utkin, Jurgen
Guldner, Jingxin Shi

Taylor & Francis,
1999

31

Process Systems Analysis and
Control

Donald R. Coughanowr

Mc Graw Hill Inc.
1998

32

Elements of Vibration Analysis


L. Meirovitch

McGraw-Hill, 1996

33

Handbook of Matrices

H. Lutkepohl

John Wiley & Sons,
1996

34

The Control Handbook

William S. Levine

CRC Press, 1996

35

Adaptive Control

Karl Johan Astrom

Addison Wesley
Publishing Company

Inc. 1995

Bjorn Wittenmark
36

Linear Robust Control

Michael Green and
David J.N Limebeer

Prentice Hall
Information and
System Sciences
Series 1995

37

Engineering Vibration Analysis
with Application to Control
Systems

C.F. Beards

Hodder Headline PLC,
1995

38

Automatic Control Systems


Benjamin C. Kuo

Prentice-Hall
International Editions,
Seventh Edition 1995

39

Theory of machines and
mechanisms

J. E. Shigley and J. J.
Uicker Jr.

Mc. Grawhill, 1995.

40

Nonlinear Control Design –
Geometric, Adaptive, Robust

Riccardo Marino,
Patrizio Tomei

Prentice Hall, 1995

41

Nonlinear and Adaptive Control
Design


Miroslav Krstic,
Ioannis
Kanellakopoulos, Petar
Kokotovic

John Wiley & Sons,
1995

42

Optimal Control, second Edition Frank L. Lewis,
Vassilis L. Syrmos

John Wiley & Sons,
1995
19


43

Sensors and Control Systems in
Arc Welding

Hirokazu Nomura

Chapman Hall 1994

44


Alarm,Sensor & Security
Circuit Cookbook

Thosmas Petruzzellis

Tab Books, 1994

45

Recent trends in mobile robots

Editor Yuan F. Zheng

World Scientific 1993

46

Control System Design Using
Matlab

Bahram Shahian,
Michael Hassul

Prentice-Hall
International, Inc.,
1993.

47

System Modeling and

Identification

Rolf Johansson

Prentice Hall, 1993

48

Interfacing Sensors To The PC

John G.

Prentice Hall, 1988

49

Modern Control System Theory
and Design

Stanley M. Shinners

New York 1992

50

Digital Control System Analysis Charles L. Phillips &
and Design
H. Troy Nagle

Prentice-Hall 1992


51

Feedback Control Theory

John C. Doyle, Bruce
A. Francis, Allen R.
Tannenbaum

Macmillan, 1992

52

Applied Nonlinear Control

Jean Jacques E. Slotine

Prentice Hall
International Inc. 1991

Weiping Li
53

Introduction to Robotics

Phillip John Mc
Kerrow

Addison Wesley 1991


54

Feedback Control Systems

John Van De Vegte

Prentice-Hall 1991

55

Modern Control Engineering

Katsuhiko Ogata

Prentice-Hall 1990

56

Digital Image Processing and
Computer Vision

Robert J. Schalkoff

John Wiley & Sons,
1989

57

Fundamentals of Digital Image
Processing


Anil K. Jain

Pearson /Prentice Hall,
1989

58

Robotics-Control, Sensing,
Vision, and Intelligent

K S Fu, R C Gonzalez,
C S G Lee

McGrawHill, 1987

59

Robot Analysis and Control

Haruhiko Asada, JeanJacques E. Slotine

John Wiley and Sons,
1986

20


60


Dynamics of Structures

Clough, R.W., and
Penzien, J.

2nd Edition, McGrawHill.1993

61

Lý thuyết điều khiển tự động

Nguyễn Thị Phương
Hà, Huỳnh Thái Hoàng

NXB Đại Học Quốc
Gia, 2005

62

Động lực học kết cấu cơ khí

Nguyễn Tuấn Kiệt

NXB Đại Học Quốc
Gia, 2002

63

Xử lý số tín hiệu


Lê Tiến Thưởng

NXB Đại Học Quốc
Gia 2001

64

Điều khiển tối ưu và bền vững

Nguyễn Doãn Phước

NXB KHKT 2000

Phan Xuân Minh
65

Điều khiển tự động tập 1

Nguyễn Ngọc Phương

ĐHSPKT, 2000

66

Các bộ cảm biến trong kỹ thuật
đo lường và điều khiển

Lê Văn Doanh

Khoa học và Kỹ thuật,

2005

67

Cơ sở lý thuyết điều khiển tự
động

Nguyễn Văn Hòa

Khoa học và Kỹ thuật,
2001

68

Đo lường và điều khiển bằng
máy tính

Ngô Diên Tập

Khoa học và Kỹ thuật,
2002

69

Hệ thống điều khiển số trong
công nghiệp

Bùi Quý Lực

Khoa học và Kỹ thuật,

2005

70

Kỹ thuật điều khiển tự động T.2

Nguyễn Ngọc Cẩn

Đại học Quốc gia Tp.
Hồ Chí Minh, 2002

71

Lý thuyết điều khiển phi tuyến

Nguyễn Doãn Phước,
Phan Xuân Minh, Hán
Thành Trung

Khoa học và Kỹ thuật,
2003

72

Lý thuyết điều khiển tự động
thông thường và hiện đại. Hệ
tuyến tính

Nguyễn Thương Ngô


Khoa học và Kỹ thuật,
2006 (tái bản)

73

Lý thuyết điều khiển tự động
thông thường và hiện đại. Hệ
xung số

Nguyễn Thương Ngô

Khoa học và Kỹ thuật,
2003

74

Lý thuyết điều khiển tự động
thông thường và hiện đại. Hệ
phi tuyến - hệ ngẫu nhiên

Nguyễn Thương Ngô

Khoa học và Kỹ thuật,
2003

21


75


Lý thuyết điều khiển tự động
hiện đại : Điều khiển tối ưu Điều khiển thích nghi

Nguyễn Thương Ngô

Khoa học và kỹ thuật,
1999

76

Matlap và ứng dụng trong điều
khiển

Nguyễn Đức Thành

Đại học Quốc gia Tp.
Hồ Chí Minh, 2004

77

Nhận dạng hệ thống điều khiển

Nguyễn Doãn Phước,
Phan Xuân Minh

Khoa học và Kỹ thuật,
2001

78


PLC trong điều khiển các quá
trình công nghiệp : Bộ điều
khiển khả lập trình PLC

Lê Hoài Quốc, Chung
Tấn Lâm

Đại học Quốc gia Tp.
Hồ Chí Minh, 2006

79

Thực hành chế tạo robot điều
khiển từ xa

Trần Thế San, Tăng
Văn Mùi, Nguyễn
Ngọc Phương

Đà Nẵng, 2006

80

Ứng dụng matlab trong điều
khiển tự động

Nguyễn Văn Giáp

Đại học Quốc gia Tp.
Hồ Chí Minh, 2003


81

Vi điều khiển với lập trình C

Ngô Diên Tập

Khoa học và Kỹ thuật,
2006

82

Hệ mờ và ứng dụng

Nguyễn Doãn Phước;
Phan Xuân Minh;
Nguyễn Hoàng
Phương; Bùi Công
Cường; Chu Văn Hỷ

Khoa học và kỹ thuật,
1998

83

Lý thuyết điều khiển tự động

Phạm Công Ngô

Khoa học và kỹ thuật,

1996

84

Nhập môn Robot công nghiệp

Lê Hoài Quốc; Chung
Tấn Lâm

Khoa học và kỹ thuật,
2002

85

Nhập môn xử lý tín hiệu số

Nguyễn Lâm Đông

Khoa học và kỹ thuật,
2004

86

Kỹ thuật vi điều khiển

Lê Văn Doanh; Phạm
Khắc Chương

Khoa học và kỹ thuật,
1998


12. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Chương trình thực hiện theo kế hoạch giảng dạy, theo Quy chế giảng dạy và Quy chế
học vụ của trường ĐH Bách khoa TP Hồ Chí Minh.
TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

năm 2014

22


TRƯỞNG KHOA

23



×