Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

PP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT : DẤU CÂU ĐƯỢC DẠY Ở TIỂU HỌC NHƯ THẾ NÀO?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

Dấu câu được
dạy ở tiểu học
như thế nào?

Nhóm 6:
TIẾNG
VIỆT

Huế, tháng 01 năm 2015

-

Đinh Thị Thùy Linh
Tô Thị Diệu Anh
Lê Thi Huệ
Trần Thị Mơ
Trần Thị Linh
Trần Thị Thu Thủy


Dấu chấm
Dấu chấm hỏi
Dấu chấm than

Các
loại
dấu
câu



Dấu phẩy
Dấu chấm phẩy
Dấu hai chấm
Dấu ngoặc đơn
Dấu ngoặc kép
Dấu gạch ngang
Dấu chấm lửng


I. Dấu chấm
- Dấu chấm là dấu đặt cuối câu kể để:

Chức
năng
của
dấu
câu

1

Giới thiệu về con người, nhân vật,
hay sự vật nào đó trong câu.

2

Dùng dấu chấm để miêu tả đặc điểm.

3


Nêu ý kiến nhận xét.


II.Dấu chấm hỏi
- Dấu chấm hỏi là câu có dạng (?) dùng đặt cuối câu
để:
Đặt cuối câu hỏi nhằm bày tỏ những điều
muốn người khác trả lời vì chưa biết, chưa rõ.

1

2

Đặt cuối câu hỏi được dùng với mục đích khẳng
định.

3

Đặt cuối câu kể được dùng với mục đích nghi
vấn.
HUẾ UNIVERSITY


III. Dấu chấm than
- Dấu chấm than là dấu câu (!) dùng đặt cuối câu cầu
khiến hoặc câu cảm còn gọi là dấu cảm để:
Bộc lộ cảm xúc.

1


2
3

Biểu thị lời hô, lời gọi.
Nêu ý đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo.

HUẾ UNIVERSITY


IV. Dấu phẩy
- Dấu phẩy là dấu câu (,) đặt ở giữa câu để:

Chức
năng
của
dấu
câu

Ngăn cách các thành phần cấu tạo ngữ
pháp đẳng lập.

1

2

Tách biệt phần trạng ngữ với thành phần
nòng cốt của câu.

3


Tách biệt phần chú thích.

4

Tách biệt phần chuyển tiếp

5

Tách biệt phần hô ngữ


V . Dấu chấm phẩy
- Dấu chấm phẩy là dấu câu gồm một phần dấu
chấm ở trên, dấu pẩy ở dưới, thường được đặt ở giữa
câu để:
Ngăn cách các bộ phận ngữ pháp đẳng lập trong
câu đã có bộ phận nào đó ở trước dùng dấu
phẩy.

1

2

Ngăn cách từng câu trong sự liệt kê nối tiếp nhau,
hoặc khi vế sau có tác dụng bổ sung cho vế trước,
tạo sự cân xứng về cấu tạo câu và ý nghĩa.

HUẾ UNIVERSITY



VI. Dấu hai chấm
- Dấu hai chấm là dấu câu gồm 2 dấu chấm theo
chiều thẳng đứng, được đặt ở cuối câu để báo hiệu
bộ phận đứng sau:
Là lời đối thoại trực tiếp của nhân vật (thường
được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép, hay
dấu gạch ngang.

1

2

Là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

HUẾ UNIVERSITY


VII. Dấu ngoặc đơn

• Dấu ngoặc đơn là dấu gồm 2 sọc song song (), có thể đặt
những vị trí khác nhau trong câu để:
- Tách biệt phần chú thích ( đặt trong ngoặc đơn và luôn đi
sau) với phần được chú thích. Phần chú thích có thể là 1 từ, 1
ngữ, 1 câu hoặc nhiều câu có tác dụng nêu rõ thêm cho phần
được chú thích về tình cảm, thái độ, hoạt động, nơi chốn…

HUẾ UNIVERSITY


VIII. Dấu ngoặc kép

Chức
năng
của
dấu
câu

- Có thể đặt ở những vị trí khác nhau trong câu và
dùng để tách biệt:
1

Lời nói trực tiếp của nhân vật

2

Một số từ ngữ mượn lại của người khác
được đưa vào trong bài viết.

3

Những từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
như mỉa mai hay nhấn mạnh


IX. Dấu gạch ngang
Chức
năng
của
dấu
câu


- Là loại dấu câu có thể đặt ở vị trí khác nhau trong
câu để:
1

2

3

Tách biệt lời nói trực tiếp của nhân vật.
Tách biệt phần chú thích.
Tách biệt từng nội dung liệt kê trong mối
quan hệ với nhau.


X. Dấu chấm lửng
- Là dấu câu được viết dưới dạng hai chấm, đặt cạnh
nhau theo chiều ngang, có thể đặt ở vị trí khác nhau
trong câu để:
Thay thế cho lời không tiện nói ra hoặc không
tiện trích dẫn

1

2

Biểu thị sự im lặng, sự kéo dài hay nghẹn ngào,
không nói nên lời.

HUẾ UNIVERSITY



Dấu phẩy (19 bài)
Các dấu
câu
được
dạy
trong
chương
trình
Tiếng
Việt ở
tiểu học

Dấu chấm (16 bài)
Dấu chấm hỏi (8 bài)
Dấu hai chấm ( 4 bài)
Dấu chấm than ( 4 bài)
Dấu gạch ngang ( 2 bài)
Dấu ngoặc kép ( 1 bài)


(t1)
Lớp 2
(t2)

Lớp 3
(t1)
Lớp 3
(t2)


(tr67,99)

(tr17,82,
116)

6 bài

(tr82,116)

6 bài

(Tr,35,73,87,112
,120)

1 bài

(Tr18,35,55
87,112,120)

(Tr18)

3bài

1 bài

2 bài

1 bài

(Tr50,135,145)


(Tr108)

(Tr25,80)

(Tr68)

7 bài

2 bài

3 bài

(Tr17,
35,54,70,94,
135, 110)

(Tr35,
85

2 bài

(Tr35, 85,
53)

Lớp
4(t1)

1 bài Lí
thuyết

(Tr22)
1 bài

2 bài

1 bài Lí
thuyết
(Tr45)

2 bài
ôn tập

2 bài ôn
tập

2 bài ôn
tập

1 bài ôn tập

(Tr110,1
15

(tr110,115)

(tr110,115
)

Lớp 4
(t2)


Lớp 5
(t2)

2 bài ôn tập
(tr124,133)

(tr159)

1 bài ôn
tập
(tr 143)

1 bài Lí
thuyết
(Tr82)


NHẬN XÉT:
• Trong chương trình dạy Tiếng Việt ở tiểu học, các bài dạy học về dấu
câu phân chia không đều nhưng khá hợp lí.Dấu phẩy được chú trọng
dạy nhiều nhất.
+ Dấu phẩy ( 20 bài)
+ Dấu chấm (16 bài)
+ Dấu chấm hỏi ( 10 bài)
- Ngoài các dấu câu kể trên được chú trọng dạy học nhiều thì còn có dấu
câu sau cũng được dạy trong chương trình nhưng với số lượng ít hơn.
+ Dấu chấm than (3 bài)
+ Dấu gạch ngang (2 bài)
+ Dấu hai chấm (4 bài)

+ Dấu ngoặc kép (1 bài)
⇒ Vì các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi thường được học
sinh sử dụng nên dạy tích hợp nhiều trong chương trình dạy học
Tiếng Việt ở tiểu học.


* Ở lớp 2 và lớp 3: Dạy các loại dấu câu nhưng kiến thức về dấu câu chủ yếu
được dạy tích hợp trong các bài: Mở rộng vốn từ, Luyện từ và câu. Ngoài ra, còn
tích hợp trong việc dạy các bài chính tả, tập đọc, tập làm văn.
Ví dụ:
Lớp 2 , tập 2: dạy về dấu châm và dấu chấm than , tích hợp trong bài
“ MRVT :Từ ngữ về thời tiết . Đặt và trả lời câu hỏi khi nào? .Dấu chấm, dấu
chấm than”
Ở lớp 3, tập 1, dạy dấu chấm tích hợp trong bài : “LTVC : So sánh, dấu chấm”.
Ở lớp 3, tập 2, dạy dấu phẩy tích hợp trong bài: “MRVT Tổ Quốc . Dấu phẩy”.
• Ở lớp 4, chủ yếu là dạy các bài lý thuyết về dấu câu.
+ Lớp 4, tập 1: Dạy bài Dấu chấm hỏi, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
+ Lớp 4, tập 2: Dạy bài Dấu gạch ngang.
⇒ Vì dấu chấm, dấu phẩy là những dấu câu thông dụng, học sinh được tiếp xúc
nhiều. Riêng 3 dấu trên thì ít được sử dụng trong câu, học sinh khó nhận diện,
dễ nhầm lẫn nên được dạy các bài lý thuyết riêng về các dấu câu này.
* Ở lớp 5, chủ yếu dạy ôn tập về dấu câu.


• Dạy học dấu câu ở tiểu học theo cấp độ khó, mở rộng dần:
-

Ở lớp 2: dạy 4 loại dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi và dấu chấm than.

-


Ở lớp 3: dạy thêm dấu hai chấm.

-

Lớp 4: dạy thêm dấu gạch ngang, dấu ngoặc kép.

-

Lớp 5: Ôn tập về các loại dấu câu đã được học nhưng không ôn tập về dấu ngoặc kép.

• Về bài tập về dấu câu:
- Hình thành kiến thức về dấu câu ở tiểu học, chủ yếu thông qua các dạng bài tập nhân diện:
+ Bài tập điền dấu vào ô trống ( một loại dấu câu hoặc nhiều loại dấu câu).
+Bài tập ngắt một đoạn thành câu.
-

Ở lớp 4,5: Vẫn có dạng bài tập điền dấu câu nhưng chủ yếu dựa trên chức năng, tác dụng của dấu .

=> Các dạng bài tập về dấu câu giúp học sinh vận dụng được lý thuyết về chức năng của dấu câu vào
giải bài tập, giúp các em xác định đúng khi nào nên dùng dấu câu nào cho hợp lí.


M ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGH



×