Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Một số giải pháp góp phần phát triển ngành điều Việt Nam đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 83 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

---------------------------

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

H

H

---------------------------

H

U

ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TE
C

PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỀU VIỆT NAM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN
PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỀU VIỆT NAM


U

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN

NGUYỄN MINH THUẬN

ĐẾN NĂM 2020

H

TE
C

NGUYỄN MINH THUẬN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60 34 05

Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 60 34 05

HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐÌNH LUẬN
TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2012
TP. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2012


CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM


TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG QLKH – ĐTSĐH

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2012

Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN ĐÌNH LUẬN

Cán bộ chấm nhận xét 1 : TS. HUỲNH MINH TRIẾT

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Họ tên học viên: NGUYỄN MINH THUẬN, Giới tính: Nam

Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ

TE
C

TP. HCM ngày 17 tháng 04 năm 2012

Ngày, tháng, năm sinh: 25/10/1983, Nơi sinh:Vĩnh Long
Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh, MSHV: 1084012088

H


H

(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)

I- TÊN ĐỀ TÀI:

Một số giải pháp góp phần phát triển ngành điều Việt Nam đến năm 2020.

TE
C

Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS. TRẦN ANH DŨNG

II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ)

Nghiên cứu hoạt động kinh doanh của ngành điều Việt Nam, phân tích những yếu tố
tác động đến ngành điều. Qua đó, tác giả đề xuất những giải pháp tích cực góp phần
phát triển ngành điều Việt Nam đến 2020.

IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15/3/2012

3. TS. HUỲNH MINH TRIẾT

V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN ĐÌNH LUẬN

H


H

U

III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15/09/2011

2. TS. NGUYỄN VĂN DŨNG

U

1. TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG

4. TS. TRẦN ANH DŨNG

5. TS. TRẦN ĐÌNH HIỀN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn và Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi Luận văn đã được sửa chữa.
Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV

Khoa quản lý chuyên ngành

NGUYỄN ĐÌNH LUẬN

KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình do chính Tôi nghiên cứu và thực hiện dưới

LỜI CÁM ƠN
Trong khoảng thời gian bốn mươi tuần thực hiện đề tài nghiên cứu đã thật sự giúp

sự hướng dẫn khoa học của TS Nguyễn Đình Luận. Các số liệu, kết quả nêu trong

Tôi hiểu thật sâu sắc kiến thức trong chuyên ngành của mình. Tôi đã thật sự làm việc

Luận văn được trích dẫn nguồn, tài liệu tại phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo

bằng niềm đam mê và sự nhiệt huyết cho đề tài này. Tôi xin được gởi lời cám ơn chân

là hoàn toàn trung thực.

thành đến Trường Đại học Kĩ Thuật Công Nghệ, Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo

TE
C
H

U

NGUYỄN MINH THUẬN

tâm của Thầy TS Nguyễn Đình Luân. Tôi xin thành thật tri ân Thầy vì đã dành cho Tôi
những tình cảm và thời gian quí báo của Thầy để hướng dẫn và làm cho Luận văn hoàn


H

H

(Ký và ghi rõ họ tên)

Sự thành công của đề tài sẽ không thật sự trọn vẹn nếu không có sự chỉ bảo tận

hảo hơn.

TE
C

Học viên thực hiện Luận văn

Sau Đại học đã cho Tôi được nghiên cứu đề tài có tầm quan trọng như thế này.

Bên cạnh sự giúp đỡ về phía Nhà Trường, Tôi xin đươc chân thành cám ơn Văn
phòng Hiệp Hội Hạt Điều Việt Nam, Công ty LAFOOCO, Công ty Thảo Nguyên,
Công ty VINAFIMEX…đã cung cấp cho Tôi những thông tin, tư liệu hết sức quí giá
trong quá trình thực hiện đề tài của mình.

Sự động viên, chia sẽ của gia đình là động lực giúp cho Tôi toàn tâm toàn ý thực

U

được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

hiện đề tài một cách tốt nhất.


Một lần nữa xin đươc Cám Ơn và Chúc Sức Khỏe.

H

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã

NGUYỄN MINH THUẬN


TÓM TẮT

ngành điều. Từ những cơ sở lý luận đó tác giả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành điều, đề ra những hướng khắc phục, phát
triển đúng và kịp thời. Bên cạnh đó, việc phân tích các yếu tố bên ngoài (EFE) và
bên trong (IFE) giúp ta thấy được những điểm mạnh cũng như những mặt còn hạn
chế của doanh nghiệp để từ đó có những kiến nghị , đề xuất giải pháp hợp lý nhằm
khắc phục những mặt hạn chế, phát huy những mặt mạnh để ngành điều có thể phát

H

triển mạnh mẽ hơn nữa. Cụ thể, các giải pháp được xây dựng dựa trên cơ sở khai

TE
C

thác cơ hội bên ngoài cũng như hạn chế các nguy cơ kết hợp với điểm mạnh điểm
yếu bên trong của đơn vị, tác giả đã xác định được 5 giải pháp then chốt là:

The content of the topic initially presented an overview of cashews tree, the

characteristics - economic and technical cashew processing technology and the
business characteristics of the industry. From the theoretical basis which the author
analyzes the factors affecting the business activities of this sector, sets out the ways
to overcome, proper and timely development. Besides, the analysis of external
factors (EFE) and inside (IFE) helps us see the strengths as well as the limitations of
the business from which to make recommendations and propose solutions
reasonable to overcome these drawbacks, the strengths to promote this industry can

H

kinh tế - kỷ thuật và công nghệ chế biến nhân điều và những đặc điểm kinh doanh

ABSTRACT

grow even stronger. Specifically, the solution is built based on the exploitation of
external opportunities and limit risks associated with its strengths and weaknesses

TE
C

Nội dung của đề tài bước đầu trình bày tổng quan về cây điều, những đặc điểm

within the unit, the author has identified five key measures are:

• Ensure raw materials for production

• Thâm nhập và mở rộng thị trường

• Penetration and market expansion


• Nâng cao khả năng thu thập thông tin, dự báo

• Enhance information gathering, forecasting

H

Để các giải pháp này thực hiện đồng bộ và mang tính khả thi, các mục tiêu và

• Improving technology, expansion of production scale
To these solutions implement comprehensive and feasible, the objectives and

H

• Cải tiến công nghệ, mở rộng quy mô sản xuất

U

• Financial Capacity

• Đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất

U

• Nâng cao năng lực tài chính

giải pháp vẫn phải tiếp tục được quan tâm, điều chỉnh và phát triển cho phù hợp với

measures must continue to be concerned, adjust and develop to suit the

điều kiện môi trường thường xuyên biến động.


environmental conditions constantly fluctuating.


1.4.2 Các yếu tố môi trường bên ngoài .....................................................................11
1.4.2.1 Môi trường vĩ mô ...................................................................................11

MỤC LỤC

1.4.2.2 Môi trường vi mô ...................................................................................11

Nhiệm vụ luận văn thạc sĩ

1.5 Các công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp .................................................13

Lời cam đoan

1.5.1 Các công cụ để xây dựng giải pháp .................................................................13

Lời cảm ơn

1.5.1.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) .......................................13

Tóm tắt

1.5.1.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) .........................................14

Abstract

1.5.1.3 Ma trận SWOT ......................................................................................15

1.5.2 Các công cụ lựa chọn giải pháp .......................................................................16

Mục lục

1.5.3 Vai trò của Ngành điều đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam ..16
1.5.4.1 Khái quát chung về ngành điều thế giới ................................................17

TE
C

TE
C

H

1.5.4 Tổng quan ngành điều thế giới.........................................................................17

Danh mục các chữ viết tắt……………………………………………………………i

H

Trang

Danh mục các hình vẽ, sơ đồ………………………………………………………..ii

1.5.4.2 Tình hình xuất khẩu nhân điều trên thế giới ..........................................18

Danh mục các bảng số liệu………………………………………………………....iv

1.5.4.3 Tình hình nhập khẩu nhân điều trên thế giới .........................................19

1.5.4.5 Sự vận động của ngành điều thế giới .....................................................21

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT – KINH DOANH ĐIỀU…………...1

1.5.4.6 Tác động của ngành điều thế giới đối với ngành điều Việt Nam ..........22

U

1.5.4.4 Các vùng nguyên liệu chính trên thế giới ..............................................20

Phần mở đầu………………………………………………………………………..vii

U

Danh mục phụ lục…………………………………………………………………..vi

Nam ...........................................................................................................................22

H

1.6 Một số công ty thành công trong công tác sản xuất kinh doanh hạt điều ở Việt

1.2 Đặc điểm kĩ thuật – công nghệ ..............................................................................2

H

1.1 Đặc điểm cây điều .................................................................................................1
1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật ..............................................................................................2

1.6.1 Xí Nghiệp Chế Biến, Xuất Nhập Khẩu Điều và Nông Sản Thực Phẩm Bình


1.3 Đặc điểm kinh doanh ngành điều ..........................................................................6

Phước (VINAFIMEX BINH PHUOC) .....................................................................22

1.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh điều ..............................7

1.6.2 Công ty TNHH Thảo Nguyên ..........................................................................24

1.4.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ....................................................................7

1.6.3 Công ty cổ phần chế biến hàng xuất nhập khẩu Long An (LAFOOCO) .........25

1.4.1.1 Nguồn nhân lực ........................................................................................8

Tóm tắt Chương 1 .....................................................................................................26

1.4.1.2 Tài chính kế toán .....................................................................................8

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

1.4.1.3 Sản xuất – công nghệ ...............................................................................9

NGÀNH ĐIỀU VIỆT NAM .....................................................................................27

1.4.1.4 Hoạt động mua hàng ................................................................................9

2.1 Các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành điều Việt

1.4.1.5 Quản trị chất lượng ..................................................................................9


Nam ...........................................................................................................................30

1.4.1.6 Hoạt động marketing .............................................................................10

2.1.1 Các yếu tố bên trong ngành điều ......................................................................30

1.4.1.7 Nghiên cứu và phát triển ........................................................................10

2.1.1.1 Nguồn nhân lực ......................................................................................30


2.1.1.2 Năng lực tài chính ..................................................................................34

3.1.3.2 Mục tiêu của ngành điều giai đoạn 2011-2020......................................73

2.1.1.3 Năng lực công nghệ chế biến.................................................................36

3.2 Một số giải pháp góp phần phát triển ngành điều đến năm 2020 .......................74

2.1.1.4 Hoạt động sản xuất ................................................................................39

3.2.1 Mục đích và quan điểm đề xuất các giải pháp .................................................74

2.1.1.5 Hoạt động thu mua.................................................................................42

3.2.2 Hình thành giải pháp ma trận SWOT...............................................................75

2.1.1.6 Hoạt động quản lý chất lượng................................................................46


3.2.3 Lựa chọn giải pháp qua ma trận QSPM ...........................................................77

2.1.1.7 Khả năng khai thác thị trường ...............................................................47

3.2.4 Nội dung chủ yếu của các giải pháp được lựa chọn.........................................78

2.1.1.8 Hoạt động marketing .............................................................................48

3.2.4.1 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính...................................................78

2.1.1.9 Hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) ..........................................52

3.2.4.1 Giải pháp đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất ........................................80

TE
C

2.2.1 Môi trường vĩ mô .............................................................................................55

trường .................................................................................................................90
3.2.4.5 Giải pháp đầu tư cải tiến công nghệ và mở rộng qui mô sản xuất ........91

TE
C

2.2 Những tác động từ môi trường bên ngoài đến hoạt động của ngành điều ..........55

H

3.2.4.3 Giải pháp thâm nhập và mở rộng thị trường..........................................86

3.2.4.4Giải pháp nâng cao khả năng thu thập thông tin, phân tích và dự báo thị

H

2.1.1.10 Năng lực thu thập thông tin, phân tích và dự báo thị trường ...............52
2.1.1.11 Ma trận nội bộ ......................................................................................54

2.2.1.1 Các yếu tố kinh tế ..................................................................................55

3.2.4.6 Một số giải pháp hỗ trợ ..........................................................................95

2.2.1.2 Các yếu tố tự nhiên và xã hội ................................................................58

3.3 Kiến nghị ...........................................................................................................100

2.2.2.1 Khách hàng (người mua) .......................................................................62

Tóm tắt Chương 3 ...................................................................................................102

U

3.3.1 Đối với nhà nước ............................................................................................100
3.3.2 Đối với hiệp hội cây điều Việt Nam (VINACAS) .........................................100

U

2.2.1.4 Các yếu tố chính trị và chính phủ ..........................................................61
2.2.2 Môi trường vi mô .............................................................................................62

Tài liệu tham khảo


2.2.2.4 Sản phẩm thay thế ..................................................................................67

2.2.2.5 Đối thủ tiềm ẩn ......................................................................................67

2.2.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.............................................................68
Tóm tắt Chương 2 .....................................................................................................69
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐIỀU
VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 ...................................................................................70
3.1 Xây dựng mục tiêu phát triển ngành điều đến năm 2020 ...................................70
3.1.1 Định hướng phát triển của ngành điều Việt Nam giai đoạn 2011-2020 ..........70
3.1.2 Triển vọng của ngành điều ...............................................................................71
3.1.3 Xây dựng các mục tiêu phát triển cho ngành điều đến năm 2020 ...................72
3.1.3.1 Căn cứ để xây dựng mục tiêu ................................................................72

H

KẾT LUẬN

2.2.2.3 Nhà cung cấp .........................................................................................64

H

2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh .................................................................................64

Phụ lục


i


Chữ viết tắt

Diễn giải

ATVSTP

An toàn vệ sinh thực phẩm

DNCBĐ

Doanh nghiệp chế biến điều

ĐVT

Đơn vị tính

KNXK

Kim ngạch xuất khẩu

CIF

Cost Insurance Freight – Giá vận chuyển, bảo hiểm
Free On Board- Giá giao hàng qua mạn tàu

EFE

External Factors Environment Matrix

IFE


Internal Factors Environment Matrix

KCS
QAPM
R&D
SWOT
VINACAS

TE
C

ISO

Gross Domectic Product-Tổng sản phẩm quốc nội

Hazard Analysis-Critical Control Point
International Organization For Standardization
Kiểm tra chất lượng sản phẩm

Quantitative Strategic Planning Matrix

Reseach and Development

U

GDP
HACCP

H


FOB

Strength –Weeknesse-Opportunities-Threatens
Vietnam Cashew Assocication

H

H

U

TE
C

H

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT


ii

Bảng 1.2

3

Bảng 1.3

4


Bảng 1.4

5

Bảng 1.5

6

Bảng 1.6

7

Bảng 1.7

8

Bảng 1.8

9

Bảng 2.1

10

Bảng 2.2

Chiến lược và chính sách

ngoài (EFE)


kinh doanh

Ma trận đánh giá các yếu tố bên

Chiến lược và chính sách

trong (IFE)

kinh doanh

Ma trận SWOT

Chiến lược và chính sách
kinh doanh

Ma trận hoạch định giải pháp

Chiến lược và chính sách

QSPM

kinh doanh

Bảng giá trị kim ngạch và sản

Vinafimex Bình Phước

lượng của Vinafimex
Kim ngạch và thị trường xuất khẩu
của Vinafimex từ 2008-2010


Giá trị kim ngạch và sản lượng

Công ty TNHH Thảo

2008 – 2010 Công ty Thảo Nguyên

Nguyên

Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu

Báo cáo thường niên kết

từ năm 2008-2010 của LAFOOCO

quả kinh doanh Lafooco

Tình hình lao động trong ngành Khảo sát của tác giả
điều đến 31/12/2010

Tình hình thu nhập của công

11

Bảng 2.3 Quy mô vốn của ngành điều

12

Bảng 2.4


13

Bảng 2.5

Khảo sát của tác giả

nhân sản xuất từ 2007-2010

Tình hình phân bổ nguyên liệu

Khảo sát của tác giả
Vinacas

ngành điều
Cấu trúc giá thành nhân điều của

Tính toán của tác giả

ngành điều tại thời điểm năm 2010
Khối lượng hạt điều thô nhập khẩu

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Vinafimex Bình Phước

H

2

Ghi chú


Ma trận đánh giá các yếu tố bên

TE
C

TE
C
U
H

Bảng 1.1

U

Nguồn số liệu

1

H

Tên bảng

H

STT Kí hiệu

iii

14


Bảng 2.6 của ngành từ 2007 – 2010

15

Bảng 2.7

Giá xuất khẩu nhân điều bình quân
qua các năm 2007 – 2010

Vinacas

Vinacas và Cục hải quan


iv

chuyên gia
Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE) Tác giả và ý kiến các

Phủ số 25/2011 TTR-

Xác định mục tiều của ngành điều

H

đến năm 2020
Giải pháp lựa chọn và điểm hấp
dẫn của các giải pháp


Nguồn số liệu
www.vinacas.com.vn

Hình 1.1 Hình quả điều

2

Hình 1.2 Các sản phẩm chế biến từ nhân điều

Ghi nhận của tác giả

3

Hình 1.3 Quy trình công nghệ chế biến điều

Ban KH-CN Vinacas

4

Hình 1.4

5

Hình 1.5

6

Hình 1.6 Điều đứng đầu thế giới năm 2008, 2006-2008

/content/detail/id/216


Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Chiến lược và chính

Vinacas

Khảo sát của tác giả

TE
C

Bảng 3.4

Tên hình

1

Vinacas

Việt Nam

U

21

Bảng 3.3

Mức tăng trưởng của ngành điều

H


20

Bảng 3.2

STT Kí hiệu

Porter

sách kinh doanh

Thị phần (%) của 10 nước xuất khẩu nhân

Vinacas

H

Bảng 3.1 2011 – 2020

Vinacas-Tờ trình Chính

HHĐ
19

DANH MỤC CÁC HÌNH

chuyên gia
Mục tiêu phát triển ngành điều

18


Tác giả và ý kiến các

điều lớn nhất thế giới 2010

Top 10 quốc gia có kim ngạch nhập khẩu

TE
C

Bảng 2.9

Ma trận các yếu tố bên trong (IFE)

www.agro.gov.vn

(triệu USD)

Sản lượng hạt điều phân bổ trên thế giới năm Vinacas
7

Hình 1.7

8

Hình 1.8

9

10


2010

Phân chia thị trường xuất khẩu Công ty Thảo

U

17

Bảng 2.8

Hình 2.1

Nguyên

Nguyên

Lượng và giá trị nhập khẩu điều thô của Việt Nam

www.vinacas.com.vn

Hình 2.2

từ năm 2007 -2010
Tỷ trọng (%) các thị trường xuất khẩu điều Việt Báo cáo thường niên

Nam 2007 – 2010

của Vinacas

Kim ngạch xuất khẩu nhân điều của Việt Nam


www.vinacas.com.vn

11

Hình 2.3

12

Hình 2.4 Nguyên nhân thiếu lao động trong ngành điều

năm 2007 – 2010

Hình 2.5

14

Hình 2.6 Những khó khăn trong việc thu mua nguyên liệu
Hình 2.7

Khảo sát của tác giả

Qui trình thu mua nguyên liệu trong nước của Ghi nhận của tác giả

13

15

Công ty TNHH Thảo


H

16

v

ngành điều

Tỉ lệ phân phối nhân điều Việt Nam năm 2010

Khảo sát của tác giả
Vinacas


vi

Diện tích trồng điều chia theo vùng và tỉnh trọng
điểm năm 2010

Khảo sát của tác giả
Báo cáo của Cục
Trồng trọt-Phân viện
HQ và TKNN

Hình 3.1 Ma trận hình thành giải pháp SWOT

Tác giả tổng hợp

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Thị phần 10 nước xuất khẩu nhân điều lớn nhất thế giới năm 2010

Phụ lục 2: Phân bổ nguồn nguyên liệu trên thế giới năm 2010
Phụ lục 3: Phân bổ thị trường xuất khẩu Công ty Thảo Nguyên
Phụ lục 4: Sản lượng nhập khẩu nguyên liệu của Việt Nam từ 2008-2010
Phụ lục 5: Tỷ trọng (%) các thị trường xuất khẩu Việt Nam từ 2007-2010
Phụ lục 6: Kim ngạch xuất khẩu ngành điều từ năm 2007-2010
Phụ lục 7: Phân bổ nguồn nguyên liệu trong nước năm 2010
Phụ lục 8: Những sự kiện đáng nhớ của ngành điều Việt Nam

TE
C

Phụ lục 11: Câu hỏi khảo sát

H

Phụ lục 10: Các sản phẩm nhân điều

Phụ lục 12: Kết quả khảo sát

Phụ lục 13: Top 10 Doanh nghiệp xuất khẩu điều Việt Nam 2010
Phụ lục 14: Hình ảnh quả điều và điều nhân

U

Phụ lục 15: Hình ảnh sản xuất nhân điều

H

H


Phụ lục 9: Thuyết minh qui trình chế biến điều nhân

TE
C

18

Hình 2.9

U

17

Hình 2.8 Đánh giá sự hài lòng của khách hàng

H

16

vii


viii

ix

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh nhân điều

PHẦN MỞ ĐẦU


và nhập khẩu hạt điều nguyên liệu. Điểm qua tình hình xuất nhập khẩu của các
Doanh nghiệp trong ngành điều Việt Nam trong thời gian qua và nhu cầu tiêu thụ

1 Tính cấp thiết của đề tài
Nhân hạt điều là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng
của Việt Nam, có đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước. Với những

của thị trường;
Đề xuất một số giải pháp tác đông tích cực đến hoạt động kinh doanh xuất

thế mạnh về tài nguyên và con người, trong những năm gần đây, Việt Nam liên tục

nhập khẩu hạt điều làm cơ sở nâng cao giá trị cũng như lợi nhuận của ngành điều.

là nước xuất khẩu nhân điều số một thế giới, với kim ngạch xuất khẩu trung bình 1

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

tỷ USD một năm và qui mô sản xuất xuất khẩu của các Doanh nghiệp không ngừng

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động sản xuất kinh doanh của các

nhận là “cường quốc xuất khẩu nhân điều” nhưng cũng phải nhìn nhận là ngành

hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp làm cơ sở nghiên cứu.

TE
C

1996, 1999, 2005 và đặc biệt là năm 2008.


Ngành điều mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho cán cân xuất nhập khẩu Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu của đề tài trên cơ sở ngành điều của lãnh thổ Việt Nam.
4 Cách tiếp cận và Phương pháp nghiên cứu

TE
C

điều cũng bộc lộ sự phát triển thiếu ổn định biểu hiện ở việc thua lỗ lớn ở các năm

H

doanh nghiệp trong ngành điều. Các thông tin và dữ liệu được thu thập từ thực tiễn

H

mở rộng. Sau nhiều năm phát triển mang tính bùng nổ, tuy đã được thế giới thừa

4.1 Thu thập thông tin có sẵn và khảo sát:

phát triển của ngành điều góp phần phát triển ngành nông sản Việt Nam đa dạng

Các bài báo tạp chí của Việt Nam và thế giới có liên quan;

hơn, phong phú hơn. Bên cạnh đó, ngành điều cũng góp phần nâng cao đời sống

Thông tin trên internet của trang mạng về ngành điều;

người lao động đặc biệt là người lao động nghèo, vùng nông thôn và vùng đồi núi.


Khảo sát hoạt động xuất nhập khẩu của Doanh nghiệp trong ngành điều;

H

hạn chế vốn đầu tư mới, năng lực sản xuất, dây chuyền công nghệ còn lạc
hậu…thêm vào đó việc khan hiếm nguyên liệu cùng với chi phí nhân công tăng cao
là một trong những vấn đề cần được xem xét và cải thiện. Từ đó, tác giả chọn đề tài
“Một số giải pháp góp phần phát triển ngành điều Việt Nam đến năm 2020” nhằm
phân tích đưa ra những ý kiến góp phần giải quyết những khó khăn, hướng tới mục

Khảo sát đánh giá của khách hàng đối với sản phẩm nhân điều của ngành;
Thu thập ý kiến của các chủ Doanh nghiệp trong ngành điều nhằm nâng cao

H

Thực tiễn ngành sản xuất hạt điều còn đang gặp nhiều vấn đề khó khăn như

U

Các báo cáo của Doanh nghiệp, ngành điều Việt Nam và thế giới;

U

thúc đẩy giao thương, tô đậm hình ảnh Việt Nam trên bản đồ nông sản thế giới. Sự

hiệu quả xuất nhập khẩu;
Tham khảo ý kiến các chuyên gia trong ngành điều.

4.2 Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê mô tả để mô tả hiện trạng các thông

tiêu phát triển ổn định và bền vững.

tin thu thập được làm nổi bậc những vấn đề liên quan đến sản xuất kinh doanh xuất

2 Mục đích nghiên cứu

nhập khẩu của ngành điều. Bên cạnh đó tác giả còn sử dụng một số công cụ phân

Trong quá trình thực hiện đề tài này tác giả đặt ra các mục tiêu như sau:
Hệ thống lại các vấn đề lý luận cơ bản để xây dựng giải pháp kinh doanh
hiệu quả cho ngành điều;

tích dữ liệu khác phục vụ cho nghiên cứu này;
Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế để minh họa cho đề tài thông qua phỏng
vấn trực tiếp các chủ doanh nghiệp, cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu trong
ngành điều. Đối với các chuyên gia, nghiên cứu được thực hiện thông qua phương
pháp định lượng, dung kỉ thuật thu thập thông tin qua bảng câu hỏi;


x

1

Sử dụng phần mềm Excel để xử lý các số liệu thu thập được.

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT – KINH DOANH ĐIỀU
1.1 Đặc điểm cây điều


5 Bố cục của đề tài

Cây điều có tên khoa học là Anacardium Occidental L (Cassuvium pomiferum

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài có 3 chương:

Lamk) thuộc họ thực vật Anacardiqua. Tên thương mại là Cashew Tree, ngoài ra

Chương I: Tổng quan về sản xuất kinh doanh điều;

còn có các tên khác như Raju (Ấn Độ), Kashu (Hà Lan), Swai chanti (Campuchia),

Chương II: Thực trạng sản xuất kinh doanh của ngành điều Việt Nam;

cây điều hay “đào lộn hột” (Việt Nam)…gọi là “đào lộn hột” vì trái điều có hột lộn

Chương III: Một số giải pháp góp phần phát triển ngành điều đến năm 2020.

ra ngoài. Về Phương diện thực vật học, hạt điều chính là quả điều còn phần có hình
dạng phình to mà ta gọi là quả chỉ là quả giả (false fruit) do cuống quả phình to mà

H
TE
C

Hình 1.1: Hình quả điều (Nguồn: Internet)

U

Cuống quả phình to: thường được gọi nhầm là quả, khi chín có vị ngọt, hơi

chua, mùi thơm, có chứa vitamin B1, ribotlavin và một hàm lượng cao vitamin C.

H

H

U

TE
C

H

thành. Trái điều gồm có ba phần:

Vitamin C trong thịt cuống quả cao gấp 10 lầntrong quả chuối và 5 lần trong quả
chanh, cam. Ngoài ra còn chúa một lượng nhỏ các muối vô cơ như: canxi, photpho,
sắt.
Quả điều (sau đây gọi là hạt điều): là nguyên liệu chính trong ngành công
nghiệp chế biến điều xuất khẩu. Một tấn hạt điều khô thường chế biến được khoảng
220 kg nhân điều và 120 kg dầu vỏ hạt điều. Hạt điều bao gồm: vỏ cứng, vỏ lụa và
phần nhân. Nhân điều chiếm khoảng 30% trọng lượng quả, là phần có giá trị kinh tế
cao nhất của quả điều. Vỏ cứng là nguyên liệu chế biến dầu hạt điều, dày khoảng
0,4 cm, chiếm khoảng 70% trọng lượng hạt điều, có ba lớp: lớp vỏ ngoài dai và
láng, lớp vỏ giữa xốp như bọt biển chứa dầu vỏ hạt điều. lớp vỏ trong rấy cứng. Dầu


2

3


vỏ hạt điều dùng để chế vecni, sử dụng trong công nghiệp đóng tàu, làm sơn chống

Nhân điều

sét, chống thấm, hay thay cho son tatrong công nghệ sơn mài.
Quả điều chứa nhiều vitamin B1, B2 và C. Quả điều có thể ăn sống, nấu
canh chua hay có thể chế biến thành tinh dầu chuối, nước giải khát, rượu dấm, mứt,

Điều rang muối
Điều bọc đường

Các loại kẹo điều

Puree điều

ép lấy nước làm sirô nguyên chất hay đem cô đặc đóng hộp. Rượu quả điều có tính
giải nhiệt, làm lợi tiểu và chữa viêm họng. Nước quả điều pha với sunfat sắt có thể

Bở điều

Các loại bánh điều

dùng để nhuộm tóc đen. Gỗ cây điều được dung làm nội thất.
Điều là cây có chu kì kinh tế dài 30-40 năm nhưng thời gian kiến thiết cơ bản
vườn cây lại tương đối ngắn 2-3 năm neứ trồng bằng điều ghép và 4-5 năm nếu

Cây điều ở Việt Nam một thời được gọi là “cây xóa đói giảm nghèo” của nông
dân nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vì đặc tính dễ trồng không kén đất, chịu hạn
tốt, mức đầu tư thấp và đầu ra luôn được đảm bảo. Ngày nay cây điều đã trở thành

một trong những cây trồng chủ lực của các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Đồng

U

Nai, Đắc Nông… vì mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời giải quyết việc làm
với thu nhập ổn định cho hàng chục ngàn lao động phổ thông và làm tăng giá trị

H

kinh tế cho ngành điều cả nước.

1.2 Đặc điểm kĩ thuật – công nghệ
1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật

H

Hình 1.2: Các sản phẩm chế biến từ nhân điều (Nguồn: Ghi nhận của tác giả)
Ghi chú: Puree điều là nhân hạt điều nghiền nhuyễn sử dụng làm nhân bánh kẹo
Trong 100g hạt điều có chứa 785 calorie, 21% protein, 64% acid béo no và
không no, 41% chất đường bột và nhiều chất khoáng vitamin khác. Nhân điều ngoài
giá trị dinh dưỡng cao còn là một loại thực phẩm chức năng, có tính chất thực phẩm
– dược liệu.

Các quy định về đặc tính, phẩm chất và phân loại nhân điều
Nhân điều ăn được không còn dính dầu vỏ hạt điều và không còn vỏ lụa, mức
độ cho phép tỷ lệ nhân còn sót vỏ lụa không quá 1% và đường kính của mảnh vỏ
lụa còn sót không quá 1mm (theo TCVN 4850:1998). Các quy định chi tiết như sau:
Màu sắc: màu tự nhiên của nhân hạt điều như vàng, trắng, …

Nhân điều là sản phẩm ăn liền có nhiều giá trị dinh dưỡng cao: giàu chất đạm,

chất béo, bột đường, muối khoáng và sinh tố. Nhân điều sau khi chế biến dùng làm
thực phẩm ăn liền, làm gia vị, làm nhân bánh, kẹo, sô-cô-la hoặc ép lấy dầu chế
margarine (bơ thực vật)… hoặc có thể chế biến trộn lẫn với nhiều loại hạt thực
phẩm khác thành các món ăn khác nhau với các gia vị đặc trưng của từng vùng.

TE
C

TE
C

vốn nhanh.

Các sản phẩm chức năng từ điều

U

phê…đây là ưu điểm của cây điều vì suất đầu tư trồng mới thấp thì thời gian thu hồi

H

H

trồng bằng hạt. Thời gian kiến thiết này của cây điều ngắn hơn so với cao su, cà

Mùi vị: có mùi thơm đặc trưng của nhân điều, không bị hôi mốc, không có
mùi lạ.
Độ ẩm: tính bằng % khối lượng, không lớn hơn 5%.
Độ cứng: nhân điều phải giòn, không bị đổ dầu.
Tạp chất: không có tạp chất, không có sâu mọt sống, nấm mốc, không bị

nhiễm bẩn do loài gậm nhấm …
Nhân hạt điều được phân loại thành các phẩm cấp khác nhau. Trong đó có thể
chia làm 6 loại như sau: 1/Nhân nguyên trắng (WW320, WW240…) là nhân phải


4

5

no tròn, có màu trắng và trắng ngà, không bị sứt mẻ, không bị vết dao gọt. 2/Nhân

theo cách hấp mới hạt điều được đưa thẳng vào máy không qua công đoạn ngâm - ủ,

nguyên nám (DW, DDW…) là nhân phải no tròn, nhưng bị nám. 3/Nhân bể góc

làm ướt bằng hơi nước bão hòa và xoay chuyển liên tục, nhiệt độ trong máy ly tâm

(WB, SB…) là nhân bị bể một phần nhỏ ở 2 đầu nhân điều. 4/Nhân bể đôi (WB,

chỉ khoảng 100oC (giảm ½ so với phương pháp cũ). Thiết bị chế biến theo phương

SS…) là nhân bể đôi theo chiều dọc của nhân, không bị sót nhân bể đôi mà teo lép,

pháp hấp động đã khắc phục được hầu hết các nhược điểm trước đây (tỷ lệ hạt điều

nhăn, hư, sót vỏ. 5/Nhân bể lớn, bể nhỏ (LP, SP…). 6/Nhân bị teo lép (TP, SK…) là

mềm không đều, bị nhiễm dầu và bị vỡ cao).

nhân bị teo lép, nhăn, hư…

Hạt điều nguyên liệu

1.2.2 Công nghệ chế biến nhân điều
Các doanh nghiệp chế biến điều (DNCBĐ) ở nước ta hiện đang chế biến nhân

Phân cỡ hạt (sơ bộ)

điều dựa trên hai loại công nghệ chính là: “Công nghệ chao dầu” và “Công nghệ
hấp điều bằng hơi nước bão hòa”, họ sử dụng những công nghệ do chính người Việt

H

Ẩm hóa

H

tạo ra.

“Công nghệ chao dầu” có ưu điểm nổi bật là tỷ lệ nhân bị bể rất ít, nhân hạt

TE
C

TE
C

Chao dầu

nguyên đạt từ 95-97%, thu hổi được dầu vỏ hạt điều, giữ nguyên được màu sắc đặc
trưng (màu trắng tự nhiên của nhân điều) và bảo quản lâu hơn các phương pháp


Phân cỡ hạt (chính xác)

khác. Nhược điểm của nó là gây ô nhiễm môi trường và tiều hao lượng nước khổng
lồ cho các công đoạn ngâm - ủ (một công đoạn quan trọng trong công nghệ chao

“Công nghệ hấp điều bằng hơi nước bão hòa” do ông Nguyễn Mỹ của công ty

cổ phần chế biến thực phẩm Phú Yên tiếp nhận từ kinh nghiệm chế biến của Ấn Độ
và ứng dụng thành công ở Việt Nam năm 2002. Ưu điểm là giải quyết triệt để vấn

Ép dầu

Dầu vỏ

H

U

H

và là nguyên nhân của một số bệnh nguy hiểm.

Bã vỏ

U

Vỏ cứng

dầu). Nước thải từ công đoạn này cộng với nước dầu đặc từ quá trình chao điều

thường được xả ra các ao, kênh, hồ … thải ra một hàm lượng lớn Phenol độc tố cao

Hấp hạt

Tách vỏ cứng

Sấy (nhân còn vỏ lụa)
Bóc vỏ lụa
Phân cấp sản phẩm

đề ô nhiễm môi trường, năng suất cao, chất lượng hạt điều đảm bảo, tăng độ trắng
của hạt điều sau khi ra lò … và cái chính là nước biến thành hơi, không có nước thải

Xông trùng

ra ngoài vì vậy không có ô nhiễm môi trường. Giá thành đầu tư chỉ khoảng 500
triệu đồng cho một quy trình công nghệ này. Nhược điểm của công nghệ này là hấp

Đóng gói sản phẩm

điều theo mẻ do đó nguyên liệu không đều, hạt sống, hạt chín và khi cắt, tách làm
cho tỷ lệ bể vỡ cao. Hạt điều bị ngậm nước nên hạt dai và dễ vỡ. Năm 2005, công ty

Hình 1.3: Quy trình công nghệ chế biến điều

cổ phần dầu thực vật Bình Định đã chế tạo thành công thiết bị hấp hạt điều liên tục,

(Nguồn: Ban KH-CN Vinacas)

Vỏ lụa



6

7

Máy móc, thiết bị chế biến nhân điều chủ yếu do các nhà máy trong nước chế

điều. Ngay trong nội bộ ngành cũng có rất nhiều doanh nghiệp canh tranh ác liệt với

tạo đến 90%. Nhờ vậy, chi phí đầu tư công nghệ thấp (chỉ bằng 25-30% so với thiết

nhau, chưa có sự thống nhất về giá mua nguyên liệu cũng như là giá bán thành

bị ngoại nhập cùng chức năng, công suất), máy móc dễ thao tác, phù hợp trình độ

phẩm, chưa có doanh nghiệp nào có khả năng đủ lớn để đứng ra chi phối được các

người lao động và thời gian thu hồi vốn nhanh. Đây là lợi thế cho các DNCBĐ Việt

doanh nghiệp còn lại trong ngành kể cả vai trò của Vinacas.

Nam dễ dàng đầu tư, cải tiến công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Các DNCBĐ đang chịu áp lực về vấn đề nhân công, chi phí lao động tăng cao.

Công nghệ chế biến điều hiện nay được xem là ưu việt nhất, thậm chí so với công

Trong các công đoạn chế biến nhân điều có đến 3 công đoạn cần nhiều lao động phổ


nghệ của Ấn Độ, Ý và cũng đã được xuất khẩu ra thị trường các nước.

thông: tách hạt, bóc vỏ lụa, phân loại. Nếu như những năm 80, đầu những năm 90

Thời gian gần đây, nước ta cũng đã chế tạo thành công máy tách vỏ cứng hạt điều

phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động dư thừa thì trong

(tỷ lệ thu hồi nhân nguyên đạt 85-90% so với của Brazil, Ấn Độ là chỉ đạt 60%). Từ

mấy năm trở lại đây tình hình đã khác. Do công việc cực nhọc, môi trường làm việc

H

của thế kỷ trước, việc ra đời của hàng loạt nhà máy chế biến điều xuất khẩu đã góp

H

Có khoảng 60% công đoạn trong khâu chế biến đã được sử dụng bằng máy.

đến 87% và chỉ 6-7% hạt bể vỡ (thiết bị của Ý chỉ đạt >40%). Điều này đã tạo điều

mạnh mẽ, nên số lượng người lao động làm việc ở các nhà máy chế biến điều ngày

kiện thuận lợi cho các DNCBĐ đầu tư, cải tiến công nghệ nhằm giảm chi phí lao
động, giảm thời gian chế biến và giảm tỷ lệ bể vỡ.
1.3 Đặc điểm kinh doanh ngành điều

TE
C


ô nhiễm, thu nhập không cao so với nhiều ngành công nghiệp khác đang phát triển

TE
C

năm 2008, Việt Nam cũng dẫn đầu thế giới về công nghệ bóc vỏ lụa, tỷ lệ hạt sạch

càng giảm, đặc biệt là các nhà máy ở miền Đông Nam Bộ.
Công nghệ chế biến điều của Việt Nam có thể nói là rất bài bản so với các
nước khác, nhưng lại thiếu sự hợp lý. Ngành chế biến điều nhất là ở nước ta, chủ

H

doanh nghiệp hiện có mở rộng quy mô sản xuất. Thực tế cho thấy ở nước ta trong

các nhà máy chưa cao.

Vốn để mua điều nguyên liệu dự trữ của các doanh nghiệp hàng năm thường là

H

đã thu hút nhiều doanh nghiệp mới tham gia và ngành, cũng như kích thích các

U

yếu là xuất khẩu ở dạng bán thành phẩm. Các phụ phẩm như vỏ hạt điều, thị quả
điều chưa được tận dụng tốt để làm ra các sản phẩm khác nên hiệu quả kinh tế của

U


Ngành công nghiệp chế biến điều là một ngành gia công cần nhiều lao động và
ít vốn đầu tư. Do hàng rào hội nhập thấp, cho nên với mức lợi nhuận cận biên cao

năm 1990 cả nước mới chỉ có 16 nhà máy chế biến điều với tổng công suất chế biến

vấn đề nan giải. Một trong những kênh huy động vốn chính của các doanh nghiệp là

là 14.000 tấn hạt điều nguyên liệu /năm.

các ngân hàng, nhưng bản thân các ngân hàng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về

Hạt điều nguyên liệu là sản phẩm của ngành nông nghiệp trồng trọt. Sản phẩm

vốn của họ.

của ngành này mang tính thời vụ, sản lượng dễ bị thay đổi do những yếu tố ảnh

1.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh điều

hưởng đến quá trình trồng trọt như thời tiết, khí hậu … cũng như chu trình sinh

1.4.1 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

trưởng của cây. Vì vậy nguyên liệu đầu vào của các DNCBĐ thường không ổn định
và ngày càng trở nên thiếu hụt.

Các yếu tố bên trong của doanh nghiệp là bao gồm các yếu tố về nguồn nhân
lực, tài chính, marketing, hệ thống thông tin bên trong … mà doanh nghiệp có thể


Mức độ cạnh tranh trong ngành điều ngày càng cao, cạnh tranh về nguồn

kiểm soát được. Trong đó, nguồn lực hết sức quan trọng và chủ yếu đó là tiền vốn,

nguyên liệu, cạnh tranh về thị phần … tình hình này sẽ đẩy các DNCBĐ vào tình

con người và nguyên vật liệu. Việc phân tích các yếu tố nội bộ nhằm xác định rõ

thế bị sức ép từ hai phía: nhà cung ứng hạt điều nguyên liệu và nhà tiêu thụ nhân

các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp để từ đó có giải pháp khắc phục


8

những điểm yếu, phát huy những điểm mạnh giúp doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận
và phát triển ổn định.

9

1.4.1.3 Sản xuất – công nghệ
Sản xuất là chức năng trực tiếp tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Đây là lĩnh
vực hoạt động chính, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng thành công của doanh

1.4.1.1 Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt đầu tiên chúng ta cần phân tích bởi nó là

nghiệp. Nếu sản xuất ra được sản phẩm có chất lượng tốt, giá thành hợp lý thì bộ

nhân tố sẽ dẫn dắt doanh nghiệp đi đến thất bại hoặc thành công trong hiện tại lẫn


phận marketing sẽ rất dễ thành công khi tiêu thụ sản phẩm, nhanh chóng thu hồi

tương lai. Nguồn nhân lực bao gồm nhà quản trị các cấp và những người thừa hành

công nợ, vòng luân chuyển vủa vốn lưu động tăng lên và gia tăng được hình ảnh của

thực hiện các hoạt động trong doanh nghiệp. Phân tích nguồn nhân lực cần xem xét

doanh nghiệp trong lòng khách hàng. Công nghệ đóng một vai trò như một nhân tố

và đánh giá những khía cạnh cơ bản sau:

có thể thay đổi, quyết định quá trình sản xuất kinh doanh. Do vậy, khi xem xét các

Cán bộ lãnh đạo: các kỹ năng quản lý, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo

TE
C

đức, văn hóa chịu trách nhiệm về kết quả …

nghệ của họ.
1.4.1.4 Hoạt động mua hàng

H

H

kinh nghiệm làm việc, hiệu quả công việc …


yếu tố bên trong của doanh nghiệp không thể không đề cập đến tình trạng công

Hoạt động sản xuất kinh doanh của DNCBĐ thì gắn liền với các công tác mua

TE
C

Phân tích chất lượng nhân viên: mức độ lành nghề của công nhân sản xuất,

Bộ máy tổ chức quản lý: tính gọn nhẹ, linh hoạt …

hàng như: mua nguyên liệu, nhiên liệu, công cụ, tài sản.. Tuy nhiên trong phạm vi

Các chính sách về nhân sự: chính sách về lương, thưởng, động viên, đào

đề tài này chỉ để cập đến hoạt động thu mua nguyên liệu điều thô. Yếu tố có nhiều

tạo, chăm lo đời sống nhân viên.

ảnh hưởng nhất đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu hoạt động
ngưng trệ sản xuất và kết quả sẽ dẫn đến hàng loạt vấn đề, nguy cơ nảy sinh như:

U

thu mua, chuẩn bị nguyên liệu đầu vào không tốt thì nhất định sẽ dẫn đến tình trạng

U

Việc phân tích kỹ nhân tố này giúp cho doanh nghiệp đánh giá kịp thời các ưu

điểm và nhược điểm các thành viên trong tổ chức, trong từng bộ phận chức năng so

lực tốt phục vụ cho sự phát triển lâu dài của tổ chức.

sự phát triển của DNCBĐ còn được đánh giá thông qua khả năng thu mua điều

1.4.1.2 Tài chính kế toán

nguyên liệu.

Mọi cố gắng nỗ lực trong các hoạt động của doanh nghiệp suy cho cùng cũng

H

phá vỡ hợp đồng khách hàng, mất thị phần vào tay đối thủ cạnh tranh … Tóm lại,

H

với yêu cầu công việc để từ đó có những giải pháp đầu tư xây dựng một nguồn nhân

1.4.1.5 Quản trị chất lượng

chỉ để đạt được những mục tiêu như: ổn định và phát triển bền vững. Sự ổn định và

Khái niệm “chất lượng” trong các doanh nghiệp, tổ chức bao gồm: chất lượng

phát triển bền vững của doanh nghiệp lại được thể hiện tương đối rõ ràng và đẩy đủ

sản phẩm, chất lượng công việc và chất lượng môi trường. Ngày nay yếu tố chất


thông qua các số liệu, chi tiêu tài chính của doanh nghiệp. Vì thế phân tích yếu tố

lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm được các tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội của

tài chính của doanh nghiệp cũng là cách đễ đánh giá năng lực cạnh tranh của chính

nhiều quốc gia và quốc tế đặc biệt quan tâm vì họ muốn bảo vệ sức khỏe người tiêu

họ. Do đặc điểm của DNCBĐ nhu cầu vốn là rất lớn cho giai đoạn thu mua điều thô

dùng, bảo vệ môi trường sống của con người, nói cách khác là bảo vệ quyền lợi lâu

từ tháng 3 – tháng 6 hàng năm và nguồn vốn ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu nhập

dài của con người nói chung. Với sản phẩm điều nhân là thực phẩm ăn liền thì yếu

khẩu điều thô nên khi xem xét yếu tố này chỉ xem xét ở những khía cạnh như: quy

tố này càng có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp.

mô vốn, khả năng huy động vốn.


10

1.4.1.6 Hoạt động marketing

11

1.4.2 Các yếu tố môi trường bên ngoài


Hoạt động marketing trong doanh nghiệp bao gồm việc nghiên cứu thị trường

1.4.2.1 Môi trường vĩ mô

để nhận dạng các cơ hội kinh doanh, hoạch định các chiến lược về phân phối sản

Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời cho câu hỏi:

phẩm, khách hàng mục tiêu, giá bán sản phẩm phù hợp với thị trường và khách

Doanh nghiệp đang đang trực diện những gì? Các yếu tố chủ yếu của môi trường vĩ

hàng mà doanh nghiệp hướng tới. Ngoài ra, các hoạt động marketing còn giúp

mô được tóm tắt như sau:

khách hàng mục tiêu biết đến sản phẩm của doanh nghiệp, xây dựng hình ảnh tốt

Các yếu tố về kinh tế: Bao gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế, các chính sách
động của doanh nghiệp. Tác động chung từ xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của

thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

nước ta có tác dộng đến sự phát triển, mở rộng của doanh nghiệp đi kèm với nó là

1.4.1.7 Nghiên cứu và phát triển

những thách thức.


H

về thuế, tiền tệ … của quốc gia, của khu vực hay quốc tế và có ảnh hưởng đến hoạt

khách hàng trung thành đối với sản phẩm của doanh nghiệp. Đây là yếu tố không

H

đẹp của sản phẩm trong lòng các khách hàng, giúp xây dựng và gia tăng lượng

phát triển bền vững của doanh nghiệp. Đặc biệt là trong việc nghiên cứu thị trường,

động dưới sự quản lý và điều chỉnh ở tầm vĩ mô của Nhà nước nên tất cả hoạt động

TE
C

Các yếu tố về chính trị và chính phủ: Các DNCBĐ nước ta đang hoạt

TE
C

Các hoạt động nghiên cứu và phát triển đóng vai trò rất quan trọng trong việc
khách hàng và giống cây điều cho năng suất cao. Hoạt động nghiên cứu và phát

sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị tác động mạnh mẽ bởi những chính

triển còn giúp doanh nghiệp ứng dụng có hiệu quả các công nghệ tiên tiến, tạo ra lợi

sách của Nhà nước. Để đưa ra được những giải pháp phát triển DNCBĐ một cách


thế cạnh tranh về việc phát triển sản phẩm mới, nâng cao chất lượng sản phẩm và

hiệu quả, nhất thiết phải tìm hiểu những chính sách khuyến khích, hỗ trợ của Nhà

giảm bớt chi phí.

nước.

Các yếu tố về tự nhiên: Là yếu tố quan trọng cho ngành nông nghiệp trồng

U

U

Hệ thống thông tin

về tiếp thị từ A đến Z” thì trong tất cả các trận chiến – quân đội, kinh doanh, võ

nhiều vào thời tiết từ đó ảnh hưởng đến thu nhập của nông dân trồng điều, kết quả

thuật – chiến thắng sẽ đến với bên có thông tin tốt hơn. Nói như vậy để chúng ta có

hoạt động của DNCBĐ.

thể thấy được thông tin có vai trò quan trọng như thế nào đối với các doanh nghiệp

H

trọt sản xuất điều thô nguyên liệu. Sản lượng điều thu hoạch hàng năm phụ thuộc


H

Theo nhận định của Philip Kotler, tác giả cuốn sách “Những hiểu biết sâu sắc

Các yếu tố về kỹ thuật và công nghệ: Đây là yếu tố rất năng động, chứa

và đặc biệt là đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Xuất phát từ vai trò của nó đối

đựng nhiều cơ hội và đe dọa với doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp phải luôn quan

với quá trình sản xuất kinh doanh, trong phạm vi đề tài này, khả năng thu thập và xử

tâm đầu tư, đổi mới công nghệ và ứng dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh để

lý thông tin thị trường được xem như là một nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và

tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm.

thành công của một DNCBĐ.

1.4.2.2 Môi trường vi mô
Môi trường vi mô gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh đối
với doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất
kinh doanh đó. Mối quan hệ giữa các yếu tố được phản ánh theo hình sau:


12

13


giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong sản xuất kinh doanh nhân điều nguồn
CÁC ĐỐI THỦ TIỀM ẨN MỚI

nguyên liệu đầu vào là cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.

Khả năng thương lượng

Khả năng thương lượng

Do vậy, nhà cung ứng nguyên liệu sẽ là yếu tố môi trường không thể không đề cập

của nhà cung cấp

của người mua

đến khi đưa ra các giải pháp để duy trì và nâng cao năng lực thu mua cho DNCBĐ.
Sản phẩm thay thế: Nhân điều là sản phẩm ăn liền có nhiều giá trị dinh

Các đối thủ cạnh tranh

dưỡng cao thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng trên thị trường nhưng không

trong ngành
NGƯỜI MUA

NHÀ CUNG CẤP

phải là duy nhất. Do tính linh hoạt của người tiêu dùng khi giá nhân điều tăng cao,
người tiêu dùng có thể thay thế bằng các sản phẩm khác cùng loại và tường đồng


Sự cạnh tranh giữa các

chất lượng.
Đối thủ tiềm ẩn: Thị trường càng hấp dẫn, khả năng sinh lợi cao, chi phí

TE
C

SẢN PHẨM THAY THẾ

Hình 1.4: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
(Nguồn: Chiến lược và chính sách kinh doanh)
Khách hàng: Khách hàng là vấn đề sống còn và có ảnh hưởng quyết định

U

đến toàn bộ quá trình kinh doanh tiếp theo của doanh nghiệp. Do đó cần phải nghiên
cứu, phân tích kỹ từng đối tượng khách hàng, thị trường tiêu thụ sản phẩm hay nói

H

cách khác đó là khả năng khai thác thị trường của một doanh nghiệp. Ngoài ra, sự

gia nhập ngành thấp sẽ xuất hiện các đối thủ cạnh tranh mới. Doanh nghiệp có
những giải pháp đề phòng các đối thủ cạnh tranh này tuy xuất hiện muộn nhưng
thường có nguồn lực dồi dào, lại có kinh nghiệm. Khi họ đã xuất hiện thì họ sẽ cạnh
tranh với doanh nghiệp trên 3 mặt sau:

- Giành giật thị trường tiêu thụ sản phẩm bằng nhiều thủ đoạn khác nhau.

- Tranh mua nguyên liệu với doanh nghiệp bằng những chính sách mềm dẻo,
hấp dẫn hơn.

U

cạnh tranh mới

- Lôi kéo lực lượng lao động có trình độ và tay nghề giỏi bằng các chính sách
đãi ngộ hấp dẫn.

H

H

và dịch vụ thay thế

H

Nguy cơ có các đối thủ

Nguy cơ do các sản phẩm

TE
C

doanh nghiệp trong

trung thành của khách hàng cũng là một lợi thế cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị

1.5 Các công cụ để xây dựng và lựa chọn giải pháp


trường, lòng trung thành được tạo dựng bởi sự thỏa mãn những nhu cầu mà doanh

1.5.1 Các công cụ để xây dựng giải pháp

nghiệp mang đến cho họ.

1.5.1.1 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Đối thủ cạnh tranh: Hiều biết về đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa rất quan
trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do nhiều nguyên

Ma trận EFE cho phép đánh giá tác động của các yếu tố môi trường bên ngoài
đến hoạt động của tổ chức. Xây dựng ma trân EFE có 5 bước:

nhân khác nhau. Các đối thủ cạnh tranh luôn tìm mọi cách để giành lấy nguồn
nguyên liệu và thị phần kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường.

Liệt kê các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng đến sự thành công của doanh
nghiệp

Nhà cung ứng: Đó là các nhà cung cấp nguyên vật liệu và dịch vụ. Ảnh

Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng)

hưởng của yếu tố này đến doanh nghiệp biểu thị qua sự tăng giá, giảm chất lượng

cho mỗi yếu tố, tổng số các mức phân loại được ấn định cho các nhân tố này bằng 1.

hoặc giảm các dịch vụ đi kèm. Những hành vi của họ đều làm giảm lợi nhuận và



14

15

Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố quyết định đến sự thành công để cho
Bảng 1.2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

thấy cách thức mà chiến lược hiện tại của DN phản ứng với yếu tố này theo thang
điểm. Phản ứng tốt (4), Phản ứng trên trung bình (3), Phản ứng trung bình (2), Phản

Các yếu tố chủ yếu

(2)

(3) = (2) * (1)

1

0,05







10.Tinh thần làm việc


0.05

2

0.10

TỔNG CỘNG

1,0

Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với loại để xác định điểm.
Cộng số điểm quan trọng của mỗi yếu tố để xác định số điểm quan trọng.



độ

quan trọng

Các yếu tố chủ yếu

Phân loại

Điểm

số

quan

Điểm số quan trọng


(1)

1.Hoạt động xuất nhập khẩu

Mức

Phân loại

0,05

ứng ít (1).

Bảng 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Độ quan trọng



Nguồn: chiến lược và chính sách kinh doanh

trọng

Tổng số điểm quan trọng thấp nhất 1,0 và cao nhất là 4,0. Số điểm trung bình
1.Chính sách chính phủ

0,2

4


0,8









10.Nguồn nguyên liệu giảm sút

0.05

1

0.05

TỔNG CỘNG

1,0

TE
C

là 2,5. Phân tích các yếu tố bên trong giúp nhà quản trị đánh giá được mặt mạnh,

H

(3) = (2) * (1)


mặt yếu của tổ chức để có thể đề ra các giải pháp tốt, phù hợp với tình hình thực tế
của ngành.

1.5.1.3 Ma trận SWOT



Bảng 1.3: Ma trận SWOT

Nguồn: chiến lược và chính sách kinh doanh

Tổng số điểm quan trọng cho thấy mức độ phản ứng của tổ chức với các yếu

TE
C

(2)

H

(1)

S.W.O.T

CƠ HỘI – O

THÁCH THỨC – T

Liệt kê các cơ hội


Liệt kê các thách thức

CÁC GIẢI PHÁP SO

CÁC GIẢI PHÁP ST

Liệt kê những điểm

Dùng điểm mạnh để tận

Sử dụng điểm mạnh để

dụng cơ hội

tránh mối đe dọa

riêng bước 3 thực hiện phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố đại diện theo thang

H

H

U

ĐIỂM MẠNH – S

1.5.1.2 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

U


tố bên ngoài. Mức cao nhất là 4,0 mức thấp nhất là 1,0 Mức trung bình là 2,5.

điểm: điểm yếu lớn nhất (1), điểm yếu nhỏ nhất (2), điểm mạnh nhỏ nhất (3), điểm

ĐIỂM YẾU – W

Xây dựng ma trận IFE cũng tương tự như ma trận EFE, nó cũng gồm 5 bước,

mạnh lớn nhất (4).

mạnh

Liệt kê những điểm yếu

CÁC GIẢI PHÁP WO

CÁC GIẢI PHÁP WT

Vượt qua điểm yếu bằng

Tối thiểu các điểm yếu và

tận dụng cơ hội

tránh các mối đe dọa

Nguồn: chiến lược và chính sách kinh doanh
Ma trận SWOT là một công cụ quan trọng để kết hợp điểm mạnh, điểm yếu
bên trong tổ chức với các cơ hội, thách thức bên ngoài. Giúp nhà quản trị hình thành

các giải pháp khả thi có thể lựa chọn. Sự kết hợp các yếu tồ bên trong và bên ngoài
là một nhiệm vụ khó khăn nhất của việc phát triển ma trận SWOT. Sự phân tích tốt
bằng trực giác là cơ sở để hình thành giải pháp khả thi.


16

17

Vai trò đáng kể nhất của ngành công nghiệp chế biến điều là nâng cao giá trị

1.5.2 Các công cụ lựa chọn giải pháp
Công cụ lựa chọn giải pháp: ma trận hoạch định giải pháp có thể định lượng

của sản phẩm điều, đã hình thành một ngành kinh tế xuất nhập khẩu quan trọng thay

QSPM là công cụ cho phép đánh giá khách quan các giải pháp có thể thay thế. Cũng

vì chỉ được xem như ngành phụ với mục đích chính là giữ đất, phòng hộ. Do đó,

như các công cụ phân tích khác, ma trận QSPM đòi hỏi sự phán đoán tốt bằng trực

việc phát triển vững chắc và ổn định ngành công nghiệp chế biên điều trong thời

giác.

gian tới là một vấn đề có ý nghĩa vô cùng to lớn, không chỉ về mặt kinh tế mà còn
Bảng 1.4: Ma trận hoạch định giải pháp QSPM

cả trong lĩnh vục xã hội và môi trường.

1.5.4 Tổng quan ngành điều thế giới

Các yếu tố bên trong

2

3

dẫn
AS TAS

AS

TAS

AS

TAS

TE
C

Các yếu tố bên ngoài

1

điểm hấp

Nguồn: chiến lược và chính sách kinh doanh


Trong đó, AS: số điểm hấp dẫn; TAS: Tổng số điểm hấp dẫn
1.5.3 Vai trò của Ngành điều đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của Việt
Nam

U

Tổng diện tích trồng điều của Việt Nam hơn 350 ngàn ha, sản lượng sản xuất

H

hơn 700 ngàn tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 1tỷ USD. Ngành điều Việt Nam
đang dần thay đổi tỷ trọng công nghiệp trong nền kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa. Giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động cả nước với đặc điểm không
cần phải đào tạo tay nghề tốn kém và mất thời gian như những ngành khác. Điều
này góp phần nâng cao cuộc sống, ổn định trật tự, an toàn xã hội…
Sự phát triển của ngành điều Việt Nam làm chuyển dịch cơ cấu cây trồng
trong sản xuất nông nghiệp, tạo nguồn thu nhập đáng kể cho hàng ngàn hộ nông dân
nghèo, nhất là vùng dân tộc thiểu số, góp phần xóa đói giảm nghèo và phát triển
kinh tế đất nước. Bên cạnh đó, ngành điều cũng góp phần hình thành một thế hệ
doanh nhân mới tiếp cận năng động với nền kinh tế thị trường, mạnh dạn học hỏi và
đầu tư khoa học kỹ thuật vào khâu trồng và chế biến nhằm đem lại chuỗi giá trị lớn
cho hạt điều Việt Nam.

1.5.4.1 Khái quát chung về ngành điều thế giới
Trồng, chế biến và buôn bán hạt và nhân điều trên thế giới được Tổ chức
Nông lương của Liên hợp quốc (FAO) ghi nhân từ năm 1900, song khối lượng và

H

loại


Giải pháp

giá trị thương mại các sản phẩm từ điều có năm 1962 (sau 62 năm) với số lương hạt
330.000 tấn và giá tri xuất khẩu nhỏ. Những quốc gia sản xuất điều chính gồm Ấn

TE
C

trọng

Giải pháp

H

Phân

Độ, Mozămbích, Tanzania, Kenia… Hiện nay, diện tích điều thu hoạch đã là:3,2
triệu ha, sản lượng hạt điều: 1,6 triệu tấn (số liệu 2010-Theo Vinacas) Tổng sản
lượng nhân điều qua chế biến: 350.000 tấn, tạo ra gía trị hàng hóa hàng tỷ đô la Mỹ
trên năm. Các nước dẫn đầu về sản xuất và chế biến điều là Ấn Độ, Việt Nam,
Braxin, Nigeria… Song song với sản xuất và chế biến điều được gia tăng thì việc

U

Giải pháp

Các yếu tố quan

Cơ sở của


xuất nhập khẩu nhân điều càng ngày càng mở rộng. Năm 1975, lượng nhân điều
luôn bán trên thế giới: 90.000 tấn, đến 2010 đã tăng lên: 350.000 tấn.

H

Các giải pháp có thể lựa chọn

Như vậy ngành điều thế giới trong hơn 100 năm qua liên tục phát triển cả

trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu, song thị trường tăng trưởng mạnh là tù 1975
đến 2010 do nhu cầu tiêu thu hạt điều tăng và hiệu quả từ trồng - chế biến - tiêu thụ
đã mang lại lợi ích đáng kể cho nông dân, thương lái, doanh nghiệp tham gia vào
quá trình phát triển điều. Đặc biệt là sự hỗ trợ tích cực của khoa học công nghệ đã
tạo ra các giống điều thích nghi với điều kiên sinh thái, đai năng suất và chất lượng
cao cùng và các quy trình kỹ thuật sản xuất, chế biến dần được hoàn thiện hơn.
Cùng với sự phát triển của những ngành nông sản khác, ngành điều có những
bước tiến vượt bậc như trên là do nhu cầu của thị trường về sản phẩm hạt điều nhân
tăng cao. Từ chổ nhân điều chỉ là một sản phẩm xa xỉ thì ngày nay dần trở thành


18

19

những thực phẩm gần như không thể thay thế trong khẩu phần ăn của những quốc
gia như Ấn Độ, Mỹ, và một số nước châu Âu. Bởi vì giá trị dinh dưỡng mà thành
phần của nhân điều bổ sung cho cơ thể là vô cùng lớn…Đây là tiền đề cho sự phát
triển mang tính cách mạng và lâu dài của ngành điều thế giới nói chung và ngành
điều Việt Nam nói riêng.

Sự phát triển của khoa học công nghệ làm thay đổi thế giới và ảnh hưởng tích
cực lên công tác sản xuất, kinh doanh và phan phối hạt điều và sản phẩm của hạt
điều, Với sự hỗ trợ đó đã đem lại những Phương pháp sản xuất qui mô lớn hơn, hiệu
quả công việc cao hơn, chất lượng sản phẩm tốt hơn, và yếu tố quan trọng về môi

Hình 1.5: Thị phần (%) của 10 nước xuất khẩu nhân điều lớn nhất thế giới

TE
C

Ngành điều là ngành hàng đặc biệt bởi sản phẩm hạt điều có một hành trình

2010 (Nguồn: Vinacas)

H

nghiệp chế biên nông sản với tầm vóc lớn hơn.

Theo Hình 1.5, Các nước xuất khẩu nhân điều lớn nhất thế giới không có
nghĩa là những nước có nguồn nguyên liệu lớn hay có nền sản xuất công nghiệp qui

TE
C

H

trường được đảm bảo hơn. Dần dần ngành điều thế giới trở thành một ngành công

nhiên, sản lượng sản xuất của các nước khác có thể lớn hơn nhưng một lượng lớn


nguồn nguyên liệu chính nằm ở Châu Phi và các cơ sở sản xuất nằm ở Châu Á dẫn

sản phẩm nhân điều được tiêu thụ nội địa. Trong đó, có một số nước chỉ tạm nhập

đến việc chuyên chở, vận tải đóng góp một phần không nhỏ trong việc chia sẻ lợi

tái xuất nhân điều như Singapore, Hà Lan…

tức từ ngành điều. Lợi tức này chia sẽ cho cả những thương nhân, những nhà sản

1.5.4.3 Tình hình nhập khẩu nhân điều trên thế giới

H

1.5.4.2 Tình hình xuất khẩu nhân điều trên thế giới
Ngành điều thế giới trong những năm gấn đây gặt hái nhiều thành công trong

công tác xuất khẩu và chia sẻ thị phần của ngành theo hình dưới đây:

Với sự phát triển không ngừng của ngành chế biến thực phẩm và nhu cầu dinh
dưỡng ngày càng nâng cao trên thế giới nên nhu cầu tiêu thụ nhân điều ngày càng

H

xuất. Điều đó làm cho giá trị hạt điều thay đổi không nhỏ.

U

mô lớn. Việt Nam đứng đầu thế giới về xuất khẩu, kế đến là Ấn Độ, Braxin…Tuy


trợ phát triển theo và ngược lại giúp cho giá trị kinh tế hạt điều thay đổi đáng kể. Do

U

đặc biệt. Chính sự phân bổ nguồn nguyên liệu của ngành điều làm cho các ngành bổ

tăng ở các nước phát triển và các nước có tập quán sử dụng sản phẩm điều. Các khu
vực tiêu thụ điều lớn như Châu Mỹ, Châu Âu (Hà Lan, Đức, Anh, Tây Ban Nha,
Italia, Bỉ…), Châu Úc, Châu Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Singapore, Hàn
Quốc…), và các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UEA)


20

21

Các nước châu Phi như Bờ Biển Ngà, Tanzania, Guinea Bissau, Benin,
Nigeria, Mozambique, Senegal và Kenya – những quốc gia trồng điều nổi tiếng;
mỗi năm các nước Châu Phi cũng đóng góp khoảng 700 – 800 ngàn tấn điều thô
vào tổng sản lượng điều thế giới. Quốc gia có sản lượng Điều thô lớn nhất châu Phi
là Bờ Biển Ngà (350 ngàn tấn). Nguồn nguyên liệu từ Châu Phi là đầu mối cung cấp
hạt điều cho sản xuất lớn nhất thế giới. Với việc các quốc gia chuyên về sản xuất
như Ấn Độ, Việt Nam … nhập hàng hóa từ các nước Châu Phi làm cho khu vực này
trở nên sôi động nhất trong mùa vụ thu hoạch hàng năm cảu hạt điều.
Bên cạnh đó còn phải kể đến vùng nguyên liệu rộng lớn của Việt Nam với cơ

TE
C

1.5.4.4 Các vùng nguyên liệu chính trên thế giới


H

năm 2008, 2006-2008 (triệu USD) (Nguồn: www.agro.gov.vn)

cấu cây trồng hợp lý, sản lượng hàng năm đạt 350 -400 ngàn tấn, Indonesia với
nguồn nguyên liệu tập trung sản lượng lớn ở đảo Surabaja, sản lượng hàng năm đạt
khoảng 80 ngàn tấn, mùa vụ tập trung vào tháng 9 kéo dài đến tháng 12 hàng năm.

TE
C

H

Hình 1.6: Top 10 quốc gia có kim ngạch nhập khẩu Điều đứng đầu thế giới

Ngoài những quốc gia có nguồn nguyên liệu với số lượng lớn còn có những quốc

xích đạo – nơi có nhiệt độ và độ ẩm cao. Hiện có 32 quốc gia trồng điều trên thế

gia với sản lượng nhỏ hơn được phân bổ ở quanh vùng cận xích đạo như:

giới. Ấn Độ là nước có diện tích trồng cây điều lớn nhất thế giới và dẫn đầu thế giới

Campuchia, phía Nam Trung Quốc, Thái Lan … góp phần làm phong phú thêm bức

về sản lượng điều thô và nhân điều chế biến. Được biết tổng sản lượng điều thô toàn

tranh phân bổ nguồn nguyên liệu hạt điều thế giới.


H

Maharashra, Andhra Pradesh, Orissa, Kerala,Tamil Nadu, Karnataka, Goa và West
Bengal. Ngoài những bang trồng điều truyền thống này, cây điều hiện còn được
trồng ở các bang khác của Ấn Độ như Gujarat và Assam - nơi mà diện tích cây điều

H

U

thế giới tại thời điểm hiện tại từ 1,575 - 1,600 ngàn tấn, bao gồm Ấn Độ 400 - 500
ngàn tấn, chiếm 25 đến 30% tổng sản lượng được trồng rộng rãi ở các bang

U

Cây điều sinh trưởng và phát triển tốt ở những quốc gia thuộc khu vực cận

có sự đột phá thời gian gần đây.
Tiếp theo là Braxin, sản lượng hạt điều sản xuất hàng năm trung bình từ 350
ngàn tấn (nguồn Vinacas), chủ yếu nguồn nguyên liệu có sẵn trong nước và các
nước lân cận nhập khẩu sang nhưng số lượng không đáng kể. Sản phẩm sau chế
biến được cung cấp cho thị trường nội địa, nhưng chủ yếu xuất khẩu sang các nước
Bắc Mỹ. Đây là thị trường chủ lực và là nền tảng cho sự phát triển ngành điều
Braxin.

Hình 1.7: Sản lượng hạt điều phân bổ trên thế giới năm 2010 (Nguồn: Vinacas)
1.5.4.5 Sự vận động của ngành điều thế giới
Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của ngành điều, các cơ quan chính
phủ, doanh nghiệp ở những quốc gia có sản lượng lớn điều ngày càng quan tâm hơn
đến tình hình hoạt động của ngành điều thông qua việc hình thành những tổ chức

nghề nghiệp nhằm đảm bảo quyền lợi cho người trồng và kinh doanh điều trên


22

23

nhiều quốc gia như Hiệp Hội Ngành Điều Việt Nam, Hiệp Hội Điều Ấn Độ, Hội

Nam chất lượng cao và uy tín thương mại năm 2008; doanh nghiệp nhiều khách

Đồng Điều Tanzania, Hiệp Hội Điều Braxin…

hàng nước ngoài bình chọn xuất sắc 2008.

1.5.4.6 Tác động của ngành điều thế giới đối với ngành điều Việt Nam
Là nước xuất khẩu đứng đầu thế giới nhiều năm liền, ngành điều Việt Nam đã

Bảng 1.5: Bảng giá trị kim ngạch và sản lượng
Năm

2008

2009

2010

cho thế giới thấy tầm quan trọng cũng như tiếng nói của mình trên bình diện ngành

Khối lượng nhập khẩu (tấn)


5,771

6,056

10,316

điều. Tuy nhiên, với việc không chủ động được nguồn nguyên liệu cho sản xuất và

Kim ngạch nhập khẩu (triệu USD)

3.866

5.147

9.284

phải nhập nguyên liệu hơn 50% sản lượng sản xuất. Điều này chi phối rất lớn đến

Khối lượng xuất khẩu (tấn)

1,248

1,434

2,147

giá thành xuất khẩu và làm giảm tính đại trà của sản phẩm nông sản.

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)


7.524

12.463

17.261

Những năm gần đây do tình hình kinh tế khó khăn, một số khu vực trên thế

Nguồn: Vinafimex Binh Phuoc
Là doanh nghiệp đặt uy tín trong kinh doanh lên hàng đầu, nên tình hình xuất

H

H

giới bất ổn về chính trị và thiên tai đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường xuất

được nhịp độ phát triển tốt trong bảo kinh tế thế giới với thị trường xuất khẩu truyền

Sự phát triển mạnh của ngành điều Braxin và Ấn độ là động lực để chúng ta phát
triển, đồng thời nó cũng là nguy cơ đem đến một sự cạnh tranh gắt gao trên thương

thống mà xía nghiệp tạo được theo thời gian:

Bảng 1.6: Kim ngạch và thị trường xuất khẩu của Vinafimex từ 2008-2010

trường quốc tế. Do đó, xu hướng hình thành nên Hiệp Hội Điều thế giới đang được
các quốc gia phát triển ngành điều thống nhất và tiến hành.
Thị trường


2,519.060

33.48

3,909.868

31.37

4,741.699

27.47

1,873.494

24.90

3,350.247

26.88

5,226.743

30.28

1,686.897

22.42

2,411.729


19.35

3,602.448

20.87

963.081

12.80

1,832.166

14.70

2,145.587

12.43

Nước khác

481.541

6.40

959.706

7.70

1,544.893


8.95

Tổng cộng

7,524.073

100

12,463.761

100 17,261.372

100

Trụ sở chính: Quốc lộ 13, KCN Chơn Thành, Chơn Thành, Tỉnh Bình Phước

Úc

Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước.
Xí nghiệp chính thức hoạt động vào ngày 20 tháng 07 năm 1999 với ngành
nghề kinh doanh chủ yếu là sản xuất hạt điều đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu và tiêu
thụ nội địa. Trải qua hơn mười năm hoạt động xí nghiệp đã đạt được những thành
tích sau: Ba năm liền được Bộ Thương Mại khen thưởng về thành tích xuất khẩu
(2001-2004); Doanh nghiệp uy tín – chất lượng năm 2005; Hàng nông sản Việt

H

EU


H

TQ

Bình Phước (VINAFIMEX BINH PHUOC)

GT

2010

TT (%)

Mỹ

Fax: +84 (651) 3667549

ĐVT: 1,000 USD

2009

GT

1.6.1 Xí Nghiệp Chế Biến, Xuất Nhập Khẩu Điều và Nông Sản Thực Phẩm

Điện thoại: +84 (651) 3667575

2008

U


Việt Nam

U

1.6 Một số công ty thành công trong công tác sản xuất kinh doanh hạt điều ở

TE
C

nhập khẩu hạt điều thế giới giai đoạn này rất khó khăn nhưng VINAFIMEX vẫn giữ

cầu nhân điều giảm mạnh tạo không ít khó khăn trong ngành điều Việt Nam.

TE
C

khẩu của ngành điều. Cụ thể tình hình kinh tế Châu Âu không khả quan đã làm cho

TT (%)

GT

TT (%)

Nguồn: Vinafimex Binh Phuoc
Mỹ và Trung Quốc là thị trường chính của xí nghiệp, sản phẩm xuất vào hai
thị trường này chiếm gần 50% sản lượng xuất khẩu của xí nghiệp. Đặc điểm thị
trường Mỹ là hàng cao cấp W320, W240…trong khi thị trường Trung Quốc đa phần
mua hàng trung cấp và thứ cấp như SW, LP, W450…Điều này cho thấy sự dàn trải
trong phan chia thị trường của xí nghiệp.



24

25

1.6.2 Công ty TNHH Thảo Nguyên
Trụ sở chính: Ấp Thị Vải, Mỹ Xuân, Tân Thành, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Được thành lập đầu năm 2002, hoạt động trong lĩnh vực thương mại, sản xuất chế
biến nông sản và dầu ép từ vỏ hạt điều... Công ty có nhà máy chế biến tại Tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu với diện tích trên 30.000 m2. Từ khi hoạt động đến nay, Công ty đã
đạt được sự tăng trưởng vượt bậc về doanh thu và không ngừng mở rộng quy mô
sản xuất. Cụ thể kim ngạch xuất nhập khẩu từ năm 2008-2010 thể hiện dưới đây:
Bảng 1.7: Giá trị kim ngạch và sản lượng 2008 - 2010
2010

18,474

30,987

24,193

tầm với công ty tư nhân hàng dầu trong ngành điều.

32,489

28,317

37.943


1.6.3 Công ty cổ phần chế biến hàng xuất nhập khẩu Long An (LAFOOCO)

TE
C

Nguồn: Công ty Thảo Nguyên

Năm 2009, Công ty nhập khẩu với số lượng lớn và xuất khẩu vào đầu năm

phát triển vững chắc và ngày càng mở rộng qui mô sản xuất thương mại để xứng

H

Kim ngạch xuất khẩu (triệu USD)

2009

Trụ sở chính: số 81 B, quốc lộ 62, phường 2, Tân An, Long An

TE
C

Sản lượng sản xuất (tấn)

Với Phương châm “đối tác là tài sản” công ty Thảo Nguyên đang từng bước

2008

H


Năm

Hình 1.8: Phân chia thị trường xuất khẩu (Nguồn: Công ty Thảo Nguyên)

Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần hóa nhà nước.

khó khăn chung của các doanh nghiệp làm điều ảnh hưởng đến khả năng nhập khẩu

1995. Ngành nghề kinh doanh chính: sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hàng

cũng như thu mua nguyên liệu sản xuất trong năm này. Tuy nhiên, nhờ thực hiện tốt

Nông sản, Thủy sản và kinh doanh tài chính. Trải qua thời gian dài hoạt động và

công tác xuất nhập khẩu nên công ty vẫn đảm bảo khả năng giao hàng trong xuất

phát triển, Công ty đã và đang trở thành đầu tàu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hạt

nước ngoài đánh giá cao. Tình hình phân bổ thị trường xuất khẩu như sau:

điều Việt Nam với những thành tích ấn tượng trong kinh doanh xuất nhập khẩu góp
phần thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu Long An nói riêng và ngành điều Việt

H

H

khẩu. Cụ thể thị trường xuất khẩu của công ty luôn ổn định và được khách hàng

U


Tiền thân là doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa vào ngày 01 tháng 7 năm

U

2010 nên sản lượng 2010 giảm nhưng kim ngạch tăng cao. Thêm vào đó tình hình

Nam nói chung.

Bảng 1.8: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu từ năm 2008-2010
Năm
Kim ngạch (triệu USD)

Sản lượng (tấn)

2008

2009

2010

Xuất khẩu

25.217

27.793

34.485

Nhập khẩu


11.873

15.028

17.038

Xuất khẩu

5,008

5,657

6,306

Nhập khẩu

15,364

19,430

20,488

1.012

1.365

5.506

Lợi nhuận trước thuế (triệu USD)


Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Lafooco


26

Thị trường xuất nhập khẩu của Công ty: Không ngừng phát triển uy tín thương

27

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

hiệu, thanh thế trên thị trường trong và ngoài nước như xây dựng được các nhà cung

CỦA NGÀNH ĐIỀU VIỆT NAM

ứng nguyên liệu hạt điều thô nhập khẩu ở các nước Châu Phi (Ivory Coast, Nigeria,

Trong hơn 20 năm qua, cây điều và ngành điều Việt Nam đã phát triển vượt

Benin…) và Châu Á (Indonesia, Campuchia,…) đảm bảo nguyên liệu phục vụ sản

bậc cả về diện tích, năng suất, sản lượng đến khâu chế biến, xuất nhập khẩu nhân

xuất giáp vụ và hiệu quả. Tiếp tục giữ vững mối quan hệ bền vững với các khách

điều (xem phụ lục 1.4 – Những sự kiện đáng nhớ của ngành điều Việt Nam). Từ

hàng truyền thống ở các thị trường trọng yếu của ngành hàng như: Mỹ, Úc, Châu


một số cây xóa đói giảm nghèo chưa được nhà nước quan tâm và đầu tư nhiều như

Âu (Hà Lan, Bỉ, Italia), các nước Trung Đông, Đông Âu, Châu Á (Trung Quốc,

cây cà phê, cao su… cây điều đã đem lại kim ngạch xuất khẩu gần 1 tỷ USD góp

Nhật, Hồng Kông, Đài Loan),…

phần nâng tầm vị thế của cây điều, ngành điều Việt Nam trên thế giới. Tốc độ phát

Tóm tắt Chương 1

triển ngành điều Việt Nam thời gian qua:
Về diện tích trồng điều: Từ năm 2007 – 2010 là giai đoạn diện tích trồng

H

H

Trong chương 1 tác giả đã nêu một cách tổng quan về cây điều, những đặc
doanh ngành điều. Ngoài ra tác giả còn phân tích rõ hơn một số yếu tố ành hưởng

ngành điều Việt Nam lên vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu nhân điều. Tuy nhiên từ

TE
C

điều của nước ta tăng nhanh cả về diện tích, năng suất và sản lượng góp phần đưa

TE

C

điểm kinh tế - kỷ thuật và công nghệ chế biến nhân điều và những đặc điểm kinh
của môi trường bên ngoài và bên trong ngành. Những công cụ chủ yếu để xây dựng

năm 2009 diện tích bắt đầu giảm và dự báo diện tích trồng điều sẽ giảm tiếp trong 5

và lựa chọn giải pháp. Những vấn đề này là cơ sở để tác giả có thể phân tích sâu

năm tới xuống còn khoảng 350.000 ha.

hơn thực trạng hoạt động, sản xuất kinh doanh của ngành điều Việt Nam ở chương

lâm thủy sản thương mại và ngành muối tính đến tháng 7/2006 tại 22 tỉnh của cả

U

nước có 245 DNCBĐ. Qua 4 năm 2007 – 2008 – 2009 -2010 số cơ sở chế biến điều
tăng liên tục đến nay hơn 300 DNCBĐ với tổng công suất thiết kế khoảng 750.000
tấn hạt điều nguyên liệu /năm. Sự phát triển của ngành điều đã góp phần tạo việc

H

H

U

2, cũng như đề xuất giải pháp góp phần phát triển ngành điều Việt Nam ở chương 3.

Các doanh nghiệp chế biến: Theo kết quả điều tra của Cục Chế biến nông


làm cho khoảng 400.000 lao động và khoảng 800.000 người dân tham gia trồng
điều.

Công tác thu mua, nhập khẩu điều nguyên liệu: Trong những năm qua, tốc
độ tăng công suất chế biến luôn tăng nhanh hơn tốc độ tăng sản lượng điều thô nên
lượng điều nguyên liệu trong nước chỉ đáp ứng được khoảng 50% công suất chế
biến, lượng điều thiếu hụt được các DNCBĐ nhập khẩu từ các nước Châu Phi như
Bờ Biển Ngà, Campuchia, Indonesia, … lượng và giá trị nhập khẩu điều thô từ 2007
– 2010 như biểu đồ sau:


×