Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

thiết kế chương trình giáo dục môi trường ở trường Phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 124 trang )

Bộ giáo dục và đ ào tạo

Chơng trì nh phát triể n liên hợ
p quốc

Dự án VIE/98/018

(UNDP) và danida

Thiết kế mẫu
một số mô đun giáo dục môi tr
ờng

ở tr
ờng phổ thông
(Táí bả n lầ n thứ nhấ t, có chỉ nh lí ,bổ sung)
(Sách dùng trong các trờng s phạm,
các lớp bồi dỡng nghiệ p vụ cho giáo viên phổ thông)

Hà nội - 2002

1


Tậ p thể các tác giả tham gia biên soạn, đóng góp ýkiến
và hớng dẫn chỉ đạo thực hiện

Tổ ng biên tậ p: PGS. TS. Nguyễ n Hoà ng Trí
Chỉ đ ạo khoa học:
Cố vấ n khoa học:


GS.TSKH. Hồ Ngọc Đại
GS.TS. Đinh Quang Báo

Nhó m tác giả biên soạn phầ n
Hớng dẫ n chung
PGS.TS. Nguyễ n Hoà ng Trí
TS. Đặ ng Vă n Đức
ThS. Nguyễ n Vă n Hiề n
CN. Nguyễ n Thị Kiề u Oanh

Nhó m tác giả biên soạn
mô đ un cho Tiể u họ c

Nhó m tác giả biên soạn
mô đ un cho Trung học Cơ sở

Nhó m tác giả biên soạn mô
đ un cho Trung học Phổ thô ng

TS. Trị nh Quốc Thái
ThS. Trầ n Đì nh Thuậ n
CN. Vũ Xuâ n Đĩ nh
CN. Đỗ Trọng Vă n

TS. Nguyễ n Đức Vũ,
TS. Phan Đức Duy
ThS. Đặ ng Thị Thuậ n An
ThS. Nguyễ n Thị Vinh Hạnh
CN. Trầ n Ngọc Bả o


TS. Đặ ng Vă n Đức
TS. Nguyễ n Thị Thu Hằ ng
TS. Đặ ng Thị Oanh
TS. Nguyễ n Vă n Hả i
ThS. Nguyễ n Vă n Hiề n
ThS. Nguyễ n Xuâ n Lâ m

Nhó m đ ọc thẩ m đ ị nh
GS. TSKH. Hoà ng Đức Nhuậ n
GS.TSKH. Nguyễ n Cơ ng
PGS.TS. Thái Duy Ninh
GS. TS. Lê Trọng Cúc
PGS. TS. Bùi Vă n Huệ

Các cán bộ dự án VIE/98/018:
TS. Ngô Thị Tuyên: Điề u phối viên dự án
ThS. Lê Vă n Hng: Cố vấ n quốc gia dự án
Hamish W. Aitchison: Cố vấ n trởng kỹ thuậ t dự án

2


LờI NóI ĐầU

Thực hiệ n chỉ thị 36 CT/TW của Bộ Chí nh trị về tăng
cờng công tác bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công
nghiệ p hoá, hiệ n đ ại hoá đ ất nớc và Quyế t đ ị nh
1363/QĐ-TCg Đa các nội dung bảo vệ môi trờng vào
hệ thống giáo dục quốc dâ n, các hoạt đ ộng của Dự án
Giáo dục Môi trờng (GDMT) trong trờng phổ thông Việ t

Nam ngày càng đ ợc triể n khai có hiệ u quả.
Giai đ oạn I của Dự án, 1996-1998 (VIE/95/041) do
Chơ ng trì nh Phát triể n Liên hiệ p quốc (UNDP) tài trợvà
giai đ oạn II, 1999-2004 (VIE/98/018) đ ợc Cơ quan hỗ
trợ phát triể n quốc tế của Vơ ng quốc Đan Mạch
(DANIDA) tài trợthông qua UNDP nhằm tác đ ộng lên giá
trị , thái đ ộ, hành vi của trẻ em bằng chơ ng trì nh GDMT
trong các trờng học.
Cuốn sách này là một sản phẩm của Dự án VIE/98/018
nhằm cung cấp cho giáo viên phổ thông và giáo sinh các
trờng s phạm nhữ ng thông tin cơ bản về GDMT ở
trờng phổ thông.
Chúng tôi hy vọng cuốn sách sẽ là một tài liệ u nguồn giúp
bạn đ ọc tự thiế t kế nhữ ng hoạt đ ộng GDMT phù hợp với
đ iề u kiệ n ở trờng mì nh và ở đ ị a phơ ng mì nh.
Cuốn sách sẽ tiế p tục đ ợc bổ sung, hoàn chỉ nh qua quá
trì nh thực nghiệ m ở một số khoa của các trờng Đại học
S phạm, Cao đ ẳ ng S phạm và các trờng phổ thông
trong phạm vi cả nớc.
Các tác giả

3


Mục Lục
Lời nói đ ầu

Phần 1: Hớ
ng Dẫn Chung
1.


hớng dẫn sử dụng sách

2.

Giáo dục môi trờng (GDMT) và
nhữ ng trở ngại chí nh trong
việc phát triển, thực hiện và
đ ánh giá

3.

Các khái niệ m cơ bản trong GDMT

3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.

Khái niệm hệ sinh thái
Khái niệm quần thể / dân số
Khái niệm kinh tế và công nghệ tác động đến môi trờng
Khái niệm quyết đị nh môi trờng
Khái niệm đạo đức môi trờng

4.

các việ c làm GDMT


4.1.
4.2.
4.3.
4.4.

Các việc làm hình thành và phát triển kỹ năng môi trờng
Các việc làm làm rõ giá trị môi trờng đối với con ngời
Các việc làm nhằm đa ra quyết đị nh môi trờng
Các việc làm hình thành và phát triển đạo đức môi trờng

5.

mô đ un GDMT

5.1.
5.2.
5.3.
5.4.

Mô đun GDMT
Thiết kế mô đun GDMT
Xây dựng bảng khai thác nội dung SGK cho GDMT
Thiết kế mô đun mẫu GDMT khai thác từ nội dung SGK

Phần 2 : Thiế t kế các mô đ un GDMT khai thác từ
sách giáo khoa hiệ n hành
1. Tiể u học
2. Trung học cơ sở
3. Trung học phổ thông


4


PhÇ n 1:

H−íng dÉn chung

5


1.

hớng dẫn sử dụng sách

Mục đ í ch
Cung cấp cơ sở lý luận và một số thiế t kế mẫu các mô đ un giáo dục môi trờng
(GDMT) giúp giáo viên và giáo sinh có thể dễ dàng áp dụng đ ể tự thiế t kế các mô
đ un cho mì nh trong hoàn cảnh và đ í ề u kiệ n cụ thể của đ ị a phơ ng.
Đối tợng sử dụng sách
Sách dùng cho giáo sinh các trờng s phạm (ĐHSP, CĐSP, THSP và các
trờng khác trong hệ thống đ ào tạo và bồi dỡng giáo viên), giáo viên phổ thông
trong các lớp bồi dỡng nghiệ p vụ.
Sản phẩm cần đ ạt đ ợc
Sách đ ợc các trờng s phạm và các lớp bồi dỡng nghiệ p vụ sử dụng nh một
tài liệ u nguồn đ ể mỗi giáo sinh (năm cuối), giáo viên có thể tự thiế t kế và
thực hành, đánh giá các việ c làm GDMT ở trờng phổ thông phù
hợp với từng điề u kiệ n cụ thể ở đị a phơng về nội dung chuyên
môn và cơ sở vật chất.
Cấu trúc của sách
Cuốn sách gồm 2 phần:

Phần 1: Tóm tắ t nhữ ng nguyên lý chung, nhữ ng gợi ý về nội dung các việ c làm
GDMT ở trờng phổ thông cũng nh nhữ ng bớc cơ bản đ ể thiế t kế một việ c
làm GDMT cụ thể , dới hì nh thức các mô đ un GDMT khai thác từ sách giáo
khoa (SGK) hiệ n hành.
Phần 2: Trì nh bày một số bản thiế t kế mẫu về mô đ un GDMT cho một số tiế t
học cụ thể . Khi một giáo viên có ý tởng khai thác phần GDMT trong sách giáo
khoa thì yêu cầu đ ầu tiên là thiế t kế đ ợc các việ c làm dựa trên các thiế t kế mẫu
trong cuốn sách này. Giáo viên và giáo sinh tự thiế t kế các mô đ un, trong đó
các việ c làm GDMT đợc thiế t kế sao cho học sinh tự làm lấy. Đâ y
là vấn đ ề cốt lõi nhất của phơ ng pháp GDMT đ ang triể n khai. Mỗi việ c làm
GDMT đ ề u nhằm khai thác nhữ ng nội dung có sẵ n trong sách giáo khoa đ ể đ ạt
mục tiêu GDMT phùhợp với đ iề u kiệ n và hoàn cảnh cụ thể ở đ ị a phơ ng.

Lấy ý kiế n phản hồi
Một yêu cầu hế t sức quan trọng là thờng xuyên lấy các
ý kiế n phản hồi từ các cơ quan quản lý giáo dục cũng
nh từ giáo viên và học sinh. Cơ chế tự đ iề u chỉ nh này
sẽ giúp cho các hoạt đ ộng GDMT càng trở nên phong
phú và hiệ u quả.

6


2.
Giáo dục mô i trờng và nhữ ng trở ngại chí nh trong việ c phát triể n, thực
hiệ n và đ ánh giá
Môi trờng: Môi trờng là một tập hợp các đ iề u kiệ n bên ngoài mà sinh vật tồn tại
trong đ ó. Môi trờng của con ngời bao gồm cả các lĩ nh vực tự nhiên, x
hội, công nghệ , kinh tế chí nh trị , đ ạo đ ức, văn hoá, lị ch sử và mỹ
học...(Allaby 1994).


Môi trờng sống của chúng ta bao gồm đ ất, nớc và không khí ; tất
cả đ ợc duy trì nhờ năng lợng mặ t trời. Con ngời chỉ là một trong
nhữ ng quần thể sinh vật tồn tại trên trái đ ất, cũng tuâ n theo qui luật sinh
ra, lớn lên và chế t. Nhng không giống nh các loài sinh vật khác, con
ngời đ phát triể n một hệ thống kinh tế sử dụng nhữ ng tiế n bộ khoa học
và công nghệ tận dụng hầu hế t mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên, đ ồng
thời cũng thải ra môi trờng đ ủ loại chất thải làm cho môi trờng bị ô
nhiễ m. Con ngời đ ang gánh chị u hậu quả do chí nh mì nh gâ y ra.
Bằng nhữ ng quyế t đ ị nh và hành đ ộng cụ thể con ngời cần cải thiệ n môi
trờng sống của mì nh không chỉ cho hôm nay mà cho cả mai sau.

Giáo dục môi trờng: Là một quá trì nh nhằm phát triể n ở ngời học sự hiể u biế t và
quan tâ m trớc nhữ ng vấn đ ề môi trờng, bao gồm: kiế n thức, thái đ ộ, hành vi, trách
nhiệ m và kỹ năng đ ể tự mì nh và cùng tập thể đ a ra các giải pháp nhằm giải quyế t vấn
đ ề môi trờng trớc mắ t cũng nh lâ u dài (Bộ Giáo dục và Đào tạo/Chơ ng trì nh phát
triể n Liên hợp quốc 1998).
GDMT là một quá trì nh lâ u dài, nó cần đ ợc bắ t đ ầu từ tuổ i mẫu giáo và đ ợc
tiế p tục trong nhữ ng năm học phổ thông cũng nh sau này trong suốt cuộc
đ ời.
GDMT là một lĩ nh vực liên ngành, không thể coi nhẹ một yế u tố nào.
Tham gia tí ch cực tì m ra giải pháp là yêu cầu quan trọng của GDMT.
GDMT là sự nghiệ p của toàn nhâ n loại gắ n với trách nhiệ m của mỗi quốc
gia, mỗi con ngời cụ thể .
Các nguyên tắ c thực hiệ n GDMT: Giáo dục Về môi trờng (kiế n thức, nhận thức); Giáo
dục Trong môi trờng (kỹ năng hành đ ộng); Giáo dục Vì môi trờng (ý thức, thái đ ộ)
Mục tiêu của GDMT mà mỗi hoạt đ ộng cầ n đ ạt tới là:
Giúp cho mỗi cá nhâ n và cộng đ ồng có sự hiể u biế t và sự nhạy cảm về môi trờng cùng
các vấn đ ề của nó (nhận thức); nhữ ng khái niệ m cơ bản về môi trờng và bảo vệ môi
trờng (kiế n thức); nhữ ng tì nh cảm, mối quan tâ m trong việ c cải thiệ n và bảo vệ môi

trờng (thái đ ộ, hành vi); nhữ ng kỹ năng giải quyế t cũng nh thuyế t phục các thành
viên khác cùng tham gia (kỹ năng); tinh thần trách nhiệ m trớc nhữ ng vấn đ ề môi
trờng và có nhữ ng hành đ ộng thí ch hợp giải quyế t vấn đ ề (tham gia tí ch cực).

7


GDMT phải làm từ khi trẻ mới lớn đ ể tạo nhữ ng hành vi tốt đ ẹ p và trách nhiệ m đ ối với
môi trờng, từ lứa tuỗi mẫu giáo tới khi trởng thành, trong cả hệ thống giáo dục phổ
thông cũng nh sự tham gia của gia đ ì nh và x hội. Tất cả các chơ ng trì nh hoạt đ ộng
GDMT cần đ ợc phát triể n dựa trên mối quan hệ giữ a đ ặ c đ iể m tâ m sinh lý lứa tuổ i và
khả năng nhận thức về môi trờng xung quanh.
Hệ thống các trờng phổ thông của chúng ta còn tách rời cha có một hệ thống trao đ ổ i
thí ch hợp giữ a các cấp học. Giáo viên của từng cấp thờng í t chú ý đ ế n học sinh đ học
nhữ ng gì trớc đ ó và sẽ học nhữ ng gì trong các cấp học tiế p theo. Khi giải quyế t các
vấn đ ề môi trờng yêu cầu nhữ ng nỗ lực liên ngành, liên môn. Chơ ng trì nh GDMT cần
mề m dẻo tuỳ thuộc vào từng trờng đ ị a phơ ng cụ thể .
Hiệ u quả của GDMT là mang lại cho các thế hệ thanh thiế u niên tì nh cảm và trách
nhiệ m đ ối với môi trờng, bắ t đ ầu bằng việ c xác đ ị nh các vấn đ ề môi trờng và tì m ra
các giải pháp, đ óng góp cho nhữ ng quyế t đ ị nh môi trờng ở các phạm vi và mức đ ộ
khác nhau.
Để giải quyế t các vấn đ ề môi trờng cần có sự nỗ lực và trách nhiệ m của từng cá nhâ n,
cộng đ ồng và chí nh phủ.
Thông thờng mỗi con ngời sẽ thấy mì nh có trách nhiệ m đ ối với các vấn đ ề môi trờng
khi họ hiể u rằng họ có thể dùmột chút nào đ ó tác đ ộng đ ế n quá trì nh ra các quyế t đ ị nh
giải quyế t các vấn đ ề môi trờng. GDMT là tạo đ iề u kiệ n cho họ thấy đ ợc họ có thể
làm đ ợc đ iề u đ ó và thực sự họ sẽ làm đ ợc.
Một chơng trì nh GDMT đ ợc xem là thành công khi nội dung và phơ ng pháp hoạt
đ ộng đ ạt đ ợc nhữ ng mục đ í ch cụ thể từ nhận thức tới kỹ năng và cam kế t thực hiệ n
thông qua việ c nâ ng cao ý thức trách nhiệ m của mỗi cá nhâ n, tập thể cũng nh của

chí nh phủ trong việ c giải quyế t nhữ ng vấn đ ề môi trờng hiệ n nay.
Phát triể n bề n vữ ng và giáo dục bề n vữ ng
Phát triể n bề n vữ ng là sự phát triể n không làm ảnh hởng tới các thế hệ mai sau do sự
suy giảm chất lợng môi trờng của thế hệ ngày nay tạo ra (UNEP, 1987). Giáo dục bề n
vữ ng là giáo dục nhằm thúc đ ẩy phát triể n bề n vữ ng và cải thiệ n khả năng của con ngời
đ áp ứng với nhữ ng vấn đ ề môi trờng và phát triể n. Giáo dục bề n vữ ng đ ôi khi đ ợc sử
dụng bao gồm cả giáo dục phát triể n và giáo dục môi trờng. Điề u này tởng nh đ ơ n
giản nhng rất phức tạp không chỉ là con số cộng đ ơ n giản.
Giáo dục cho sự sống bề n vữ ng là một quá trì nh nhằm phát triể n khả năng và sự sáng
tạo của con ngời tham gia vào việ c xác đ ị nh tơ ng lai, áp dụng tiế n bộ kỹ thuật, duy trì
bản sắ c văn hoá trong đ iề u kiệ n kinh tế x hội thay đ ổ i nhằm nâ ng cao chất lợng cuộc
sống và tăng trởng kinh tế ổ n đ ị nh, nói một cách khác là sự sống đ ợc duy trì mi mi
trong khả năng cho phé p của các hệ sinh thái (UNEP, 1987)

8


a
Giáo dục môi
trờng cần tập
trung vào những
vấn đề gì?

(1)

(2

(3)

Kiến thức Về môi trờng

Nhận thức Về môi trờng

ý thức Vì môi
trờng

Kỹ năng hành
động Trong môi
trờng

Tác động tí ch cực
và triệt để

B

Những nguyên
nhân chí nh gây
ra các vấn đề
môi trờng

Chủ nghĩa tiêu thụ
í ch kỷ

Không tí nh đến chi phí xã hội
Trách nhiệm xã hội thấp

Coi nhẹ vấn đề môi trờng
Luật pháp không nghiêm

Trách nhiệm cộng đồng


Trách nhiệm của chí nh phủ

Trách nhiệm cá nhân

Đề xuất giải pháp
và hành động cho
hôm nay và mai

C
Những hậu quả về
môi trờng đang tác
động đến con ngời











Ô nhiễm môi trờng (không khí , đất, nớc...)
Tăng dân số
Đô thị hoá
Sử dụng quá mức nguồn lợi
Lãng phí năng lợng
Chất thải và ô nhiễm
Suy giảm đa dạng sinh học

Suy giảm tầng ôzôn
Biến đổi khí hậu, nóng lên toàn cầu, ngập lụt, khô hạn.

Hì nh 1: Giáo dục môi trờng trớc nhữ ng vấn đ ề môi trờng

9


Nhữ ng trở ngại chí nh trong việ c phát triể n, thực hiệ n và đ ánh giá hoạt đ ộng
GDMT
Có rất nhiề u trở ngại khi đ a GDMT vào hệ thống giáo dục hiệ n hành. Điề u quan trọng
là biế t cách phâ n biệ t các trở ngại đ ó và tạo ra nỗ lực chung cùng giải quyế t. Nhữ ng trở
ngại chí nh bao gồm:






3.

Khả năng tiế p cận khoa học liên ngành và kỹ năng giải quyế t vấn đ ề còn yế u.
Các chơ ng trì nh phổ thông có sẵ n nên khó có thể thuyế t phục đ a vào lồng
ghé p.
Cha có hệ thống bồi dỡng kiế n thức cho giáo viên và ý thức tự nguyệ n đ a
GDMT vào chơ ng trì nh từ cán bộ quản lý các cấp đ ế n giáo viên đ ứng lớp.
Cơ sở vật chất kỹ thuật cha đ áp ứng đ ợc yêu cầu.
Cha tạo đ ợc mối quan tâ m của gia đ ì nh, cộng đ ồng, x hội và nguồn tài
chí nh hỗ trợ.


Các khái niệ m cơ bản trong Giáo dục Môi trờng

GDMT không có nghĩ a là giảng dạy đ ị nh nghĩ a các khái niệ m cho mọi lứa tuổ i, mà là tạo
ra các hoạt đ ộng nhằm hì nh thành và phát triể n khái niệ m này phùhợp với từng cấp
học. Một số khái niệ m cơ bản trong GDMT bao gồm:






Khái niệ m hệ sinh thái
Khái niệ m quần thể /dâ n số
Khái niệ m kinh tế và công nghệ tác đ ộng đ ế n môi trờng
Khái niệ m quyế t đ ị nh môi trờng
Khái niệ m đ ạo đ ức môi trờng

10


3.1. Khái niệ m hệ sinh thái
Hệ sinh thái bao gồm các loài sinh vật sống ở một vùng đ ị a lý tác đ ộng qua lại
với nhau và với môi trờng xung quanh tạo nên các chuỗi, lới thức ăn và các
chu trì nh sinh đ ị a hoá (Dơ ng Hữ u Thời 1998; Duraiapath, 1993)
Một số gợi ý cho giáo viên khi khai thác khái niệ m hệ sinh tháí
trong GDMT
Lớp mẫ u giáo, 1,2,3,4 và 5
Có thể coi trái đ ất nh một "nhà kí nh" có không khí , nớc, đ ất.. mà sinh
vật sống trong đ ó.
Mặ t trời là nguồn năng lợng cơ bản cho sự sống trên trái đ ất.

Thực vật có khả năng sử dụng ánh sáng mặ t trời đ ể làm ra lơ ng thực,
thực phẩm.
Một số đ ộng vật ăn thực vật, một số ăn thị t đ ộng vật, một số ăn cả hai.
Một hệ sinh thái bao gồm tất cả thực vật, đ ộng vật tác đ ộng qua lại với
nhau và với môi trờng sống.
Các mối quan hệ trên có thể tạo nên các chu trì nh vật chất trong các hệ
sinh thái (C, N, P, nớc...).
Một số nguồn năng lợng đ ợc trữ trong dầu mỏ, than đ á.
Lớp 6,7,8 và 9
Có nhiề u dạng năng lợng khác nhau (ánh sáng, đ iệ n, than đ á, thực
phẩm...).
Năng lợng và vật chất không mất đ i mà chỉ biế n đ ổ i từ dạng này sang
dạng khác.
Với mỗi mức chuyể n đ ổ i năng lợng (chuỗi thức ăn) trong một hệ sinh thái
một số năng lợng bị mất.
Con ngời thờng không đ ể ý đ ế n hoặ c coi nhẹ việ c tiế t kiệ m năng lợng.
Bất cứ một chất, một hợp chất nào trong môi trờng bị tăng lên quá mức
mà gâ y đ ộc hại đ ối với trái đ ất thì đ ợc gọi là ô nhiễ m.
Nế u quá nhiề u ô nhiễ m sẽ phá huỷ môi trờng.
Các chu trì nh và các hệ thống tự nhiên chỉ hoạt đ ộng bì nh thờng trong
một giới hạn cho phé p.
Nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên phâ n bố không đ ồng đ ề u trên bề mặ t
Trái đ ất.
Lớp 10, 11 và 12
Một hệ sinh thái dùnhỏ hay lớn đ ề u rất phức tạp, dễ bị tổ n thơ ng, đ ôi
khi mang hậu quả lâ u dài.
Con ngời có khả năng làm thay đ ổ i rất mạnh mẽ vào các chu trì nh và
các hệ thống tự nhiên trên bề mặ t Trái đ ất.
Càng nhận thức rõ giá trị môi trờng càng nâ ng cao ý thức trách nhiệ m.
Con ngời có thể tạo ra nguồn năng lợng mới í t gâ y ô nhiễ m.


11


3.2. Khái niệ m quần thể / dâ n số
Quần thể là một nhóm cá thể của cùng một loài sống cùng một khu vực đ ị a lý ở
một thời đ iể m nhất đ ị nh (Dơ ng Hữ u Thời 1998, Chapman and Reiss 1985).

Một số gợi ý cho giáo viên khi khai thác khái niệ m quần thể /dân số
trong GDMT
Lớp mẫ u giáo, 1,2,3,4 và 5
Quần thể là một nhóm thực vật hoặ c đ ộng vật của cùng một loài sống ở cùng
một đ ị a đ iể m.
Các quần thể tác đ ộng qua lại với nhau và với môi trờng của chúng.
Quần thể là một phần của quần x.
Các cộng đ ồng dâ n c có quan hệ mật thiế t với nhau và với môi trờng tự
nhiên.
Các quần thể tăng lên, giảm đ i hoặ c ổ n đ ị nh phụ thuộc vào mối tác đ ộng qua
lại với nhau và với môi trờng.
Cách sống của một quần thể ngời có tác đ ộng rất quan trọng đ ế n môi trờng.
Lớp 6,7, 8 và 9
Con ngời vừa sản xuất vừa tiêu thụ sản phẩm.
Sự khác nhau về mức sống của các quần thể ngời sẽ tác đ ộng đ ế n môi trờng
theo nhiề u cách khác nhau.
Khi dâ n số tăng thì khó mà duy trì đ ợc chất lợng môi trờng.
Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử vong và di dâ n trong dâ n số sẽ tác đ ộng đ ế n từng thành viên
cũng nh cả x hội.
Chỉ riêng các nớc giàu (công nghiệ p) tiêu thụ phần lớn các nguồn tài nguyên
trên trái đ ất.
Mỗi quần thể đ ề u có các đ ặ c trng nh: tỉ lệ sinh, tử vong, tăng trởng, mật

đ ộ, di c và cấu trúc tuổ i.
Lớp 10, 11 và 12
Sự phâ n hoá giàu nghèo trong một nớc cũng nh giữ a các quốc gia tạo nên sự
bất bì nh đ ẳ ng trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên.
Các chí nh sách dâ n số đ ề u có tác đ ộng đ ế n mỗi cá nhâ n, x hội cũng nh
nhữ ng tác đ ộng về mặ t sinh thái, chí nh trị và kinh tế .

12


3.3. Khái niệ m kinh tế và công nghệ tác đ ộng đ ế n môi trờng
Kinh tế bao gồm nhữ ng hoạt đ ộng mà con ngời tạo ra nhằm duy trì sự sống và
làm cho cuộc sống sung túc hơ n, khi các biệ n pháp kỹ thuật đ ạt trì nh đ ộ cao thì
tạo nên công nghệ . Một nề n kinh tế hay công nghệ có tác đ ộng tốt hay xấu đ ế n
môi trờng tuỳ thuộc vào con ngời (Stapp and Cox 1979).
Một số gợi ý cho giáo viên khi khai thác khái niệ m kinh tế và công
nghệ tác động đế n môi trờng trong GDMT
Lớp mẫ u giáo, 1,2,3,4 và 5
Trong một x hội, mỗi ngời đ ề u có một nghề nghiệ p nh giáo viên, công nhâ n,
nông dâ n...
Thực phẩm đ ể ăn, quần áo đ ể mặ c, nhà đ ể ở là do sức lao đ ộng của mỗi ngời.
Nhà máy, xí nghiệ p sản xuất ra các loại hàng hoá mà con ngời cần mua, nhng
cũng sản sinh ra các loại sản phẩm mà con ngời không cần và đ ôi khi có hại.
Không phải ai cũng đ ủ tiề n đ ể mua nhữ ng cái mà mì nh cần.
Cách sống của mỗi con ngời đ ề u tác đ ộng đ ế n việ c sử dụng nguồn lợi trên Trái
đ ất.
Cách sống của mỗi con ngời cũng đ ề u tác đ ộng khác nhau đ ế n các sản phẩm
công nghiệ p.
Các hoạt đ ộng thơ ng mại có thể tạo nên các nhu cầu tiêu thụ thông qua các
hoạt đ ộng quảng cáo, tiế p thị .

Lớp 6,7, 8 và 9
Nhữ ng chi phí đ ể làm ra một sản phẩm công nghiệ p bao gồm sử dụng tài nguyên
thiên nhiên, sức lao đ ộng, dị ch vụ, thuế ... và đ ề u tác đ ộng đ ế n môi trờng.
Có hai loại chi phí cho việ c làm giảm ô nhiễ m là chi phí phòng ngừa và chi phí
khi có sự cố.
Một số tác hại do ô nhiễ m không thể tí nh đ ợc thành tiề n.
Thông thờng các chi phí về kinh tế , công nghệ tuỳ thuộc vào trì nh đ ộ nhận thức
và trách nhiệ m x hội.
Nhu cầu và cách sống của từng nớc tác đ ộng đ ế n mức đ ộ công nghiệ p hoá và
cách thức sử dụng nguồn lợi.
Khi nhu cầu tiêu thụ một loại hàng hoá tăng lên thì nhu cầu sử dụng nguồn lợi
thiên nhiên cũng tăng lên.
Cả khả năng cung cấp và nhu cầu về một loại sản phẩm đ ề u tác đ ộng đ ế n chi phí
sản xuất.
Lớp 10, 11 và 12
Các hệ thống kinh tế đ ề u tạo ra cơ cấu x hội nhằm đ áp ứng nhu cầu của từng
thành viên và của cả cộng đ ồng.
Một số ngành công nghiệ p và dị ch vụ phải chị u trách nhiệ m x hội rất cao khi tạo
ra các chất gâ y ô nhiễ m nớc, không khí ...
Mỗi nớc đ ề u có một nề n kinh tế riêng nhng đ ề u có liên hệ mật thiế t trên phạm
vi toàn cầu, một sự cố kinh tế ở một nớc sẽ ké o theo nhữ ng tác đ ộng ở các nớc
khác.
Các xu hớng tác đ ộng sinh thái thờng đ ợc thể hiệ n trong các mối quan hệ :
tăng trởng dâ n số và chất lợng môi trờng; trì nh đ ộ sản xuất và chất lợng môi
trờng; mức đ ộ công nghiệ p hoá và chất lợng môi trờng.

13


3.4. Khái niệ m quyế t đ ị nh môi trờng

Quyế t đ ị nh môi trờng là quá trì nh tổ ng hợp các kiế n thức, kỹ năng đ ể mỗi cá
nhâ n hoặ c cùng tập thể ra quyế t đ ị nh giải quyế t một vấn đ ề môi trờng cụ thể
(Stapp and Cox 1979).
Một số gợi ý cho giáo viên khi khai thác khái niệ m quyế t đ ị nh môi trờng trong
GDMT
Lớp mẫ u giáo, 1,2,3,4 và 5
Ra một quyế t đ ị nh là tiế n hành một sự lựa chọn.
Mỗi ngời, mỗi nhóm, mỗi một gia đ ì nh, mỗi một lớp học đ ề u có thể ra nhữ ng quyế t đ ị nh.
Chỉ nên ra quyế t đ ị nh sau khi xem xé t thật kỹ các giải pháp và hậu quả của nó.
Nên coi trọng ý kiế n của nhữ ng ngời khác trớc khi ra quyế t đ ị nh.
Lớp 6,7, 8 và 9
Chí nh phủ thờng ra các quyế t đ ị nh quan trọng về môi trờng nhng mỗi cá nhâ n, mỗi
nhóm ngời lại có thể ra nhữ ng quyế t đ ị nh mang tí nh trách nhiệ m cao.
Nhữ ng ngời mà có cùng một mối quan tâ m cùng ra một quyế t đ ị nh chung về một vấn đ ề
môi trờng thì có hiệ u lực cao hơ n một cá nhâ n.
Mỗi quyế t đ ị nh môi trờng cần xem xé t các yế u tố sinh thái, kinh tế , chí nh trị , x hội và kỹ
thuật công nghệ của vấn đ ề .
Một quyế t đ ị nh môi trờng chỉ có hiệ u quả khi đ xem xé t cẩn thận các giải pháp, hậu quả
trớc và sau khi hành đ ộng.
Mỗi con ngời tự quyế t đ ị nh các vấn đ ề môi trờng sẽ nói lên thái đ ộ, tì nh cảm và trì nh đ ộ
văn hoá của con ngời đ ó.
Trong một số trờng hợp, một số qui đ ị nh luật pháp môi trờng cũng cần thay đ ổ i, bổ
sung đ ể tránh sự cố môi trờng.
Lớp 10, 11 và 12
Một quyế t đ ị nh sai lầm sẽ gâ y hậu quả môi trờng nghiêm trọng.
Thông thờng khi gặ p các sự cố môi trờng nghiêm trọng nh ngập lụt, hạn hán, nóng lên
toàn cầu... con ngời mới nhận ra sai lầm của mì nh và mới cố tì m ra giải pháp đ ôi khi đ
quá muộn.
Một số ngời, một số tổ chức có ảnh hởng tới các quyế t đ ị nh môi trờng hơ n nhữ ng
ngời khác.


14


3.5. Khái niệ m đ ạo đ ức môi trờng
Đạo đ ức môi trờng là một hệ thống các giá trị (hành vi, ứng xử, sự tôn trọng...)
mà con ngời thể hiệ n với nhau và với thiên nhiên (Stapp and Cox 1979).
Một số gợi ý cho giáo viên khi khai thác khái niệ m đạo đức môi trờng
trong GDMT
Lớp mẫ u giáo, 1,2,3,4 và 5
Tất cả thiế u niên, nhi đ ồng trên thế giới đ ề u có chung nhữ ng nhu cầu cơ bản.
Trong x hội, mỗi ngời vì mọi ngời và mọi ngời vì mỗi ngời.
Nế u con ngời bảo vệ Trái đ ất thì Trái đ ất sẽ tiế p tục phục vụ cho sự đ a dạng sinh
vật sống trên Trái đ ất.
Con ngời đ ợc Trái đ ất phục vụ nhng lại í t khi phục vụ trở lại.
Con ngời có thể sống hài hoà với nhau và với môi trờng thiên nhiên.
Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời thể hiệ n mối quan hệ với thiên nhiên qua
từng thái đ ộ, hành vi cụ thể .
Lớp 6,7,8 và 9
Nế u con ngời quan tâ m khôi phục và bảo tồn các hệ sinh thái thì sẽ tạo đ iề u kiệ n
sống hài hoà với thiên nhiên.
Nế u chúng ta bảo vệ Trái đ ất thì nó vẫn tiế p tục phục vụ chúng ta cho hôm nay và
cho cả mai sau.
Các nguồn lợi trên Trái đ ất phục vụ cho tất cả các sinh vật trên Trái đ ất chứ không
chỉ riêng cho con ngời.
Con ngời nên sống hài hòa và chấp nhận là một phần của môi trờng thiên
nhiên.
Tôn trọng giá trị tồn tại của thiên nhiên, giá trị này không phụ thuộc vào lợi í ch
của con ngời.
Lớp 10, 11 và 12

Chỉ khi con ngời tôn trọng sự có mặ t của các sinh vật khác trên Trái đ ất thì con
ngời mới sống hài hòa đ ợc với thiên nhiên.
Đạo đ ức môi trờng phần lớn dựa trên nề n tảng của lòng nhâ n đ ạo, nhâ n ái và tôn
trọng luật pháp.

15


4. Các việ c làm giáo dục môi trờng
Nế u quá trì nh học là quá trì nh làm việ c đ ể tạo ra một sản phẩm xác đ ị nh thì quá
trì nh dạy là quá trì nh tổ chức làm việ c, cung cấp vật liệ u, mẫu sản phẩm và qui
trì nh công nghệ làm ra sản phẩm (1).
Các việ c làm GDMT trong cuốn sách này đ ợc thể hiệ n trong việ c thiế t kế một chuỗi các
thao tác (qui trì nh công nghệ ) nhằm khai thác hiệ u quả nhữ ng nội dung có sẵ n trong
sách giáo khoa cho GDMT.
Các việ c làm GDMT đ ợc thể hiệ n qua một số nội dung chí nh sau đ â y:
Các việ c làm hì nh thành và phát triể n kỹ năng môi trờng.
Các việ c làm làm rõ giá trị môi trờng đ ối với con ngời.
Các việ c làm nhằm đ a ra quyế t đ ị nh môi trờng.
Các việ c làm hì nh thành và phát triể n đ ạo đ ức môi trờng.
4.1. Các việ c làm hì nh thành và phát triể n kỹ năng môi trờng
Giúp cho ngời học có đ ợc nhữ ng kỹ năng giải quyế t các vấn đ ề môi trờng,
cũng nh chuyể n nhữ ng kiế n thức môi trờng và mối quan tâ m tí ch cực thành
hành đ ộng cụ thể (Lê Thạc Cán 1996, Reign 1991)
Thực chất đ â y là kỹ năng giải quyế t các vấn đ ề môi trờng mà mục đ í ch GDMT cần đ ạt
đ ợc trên cơ sở tăng cờng hoạt đ ộng của học sinh. Các kỹ năng giải quyế t vấn đ ề cần
đ ợc phát triể n và nhằm vào việ c thực hiệ n các kế hoạch hành đ ộng môi trờng.
Một số kỹ năng quan trọng cần phát triể n bao gồm:
Kỹ năng nhận biế t các vấn đ ề môi trờng
Kỹ năng xác đ ị nh các vấn đ ề môi trờng

Kỹ năng thu thập thông tin môi trờng
Kỹ năng tổ chức thông tin môi trờng
Kỹ năng phâ n tí ch thông tin môi trờng
Kỹ năng đ ề xuất các giải pháp bảo vệ môi trờng
Kỹ năng phát triể n kế hoạch hành đ ộng môi trờng
Kỹ năng thực hiệ n kế hoạch hành đ ộng môi trờng
Những vấn đề môi trờng hiệ n nay
Khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên phục vụ nhu cầu của con ngời.
Nhữ ng vấn đ ề môi trờng toàn cầu (nóng lên toàn cầu, nớc biể n dâ ng, El
Nino và La Nina, suy giảm tầng Ôzôn..)
Tiêu thụ năng lợng
Ô nhiễ m không khí , nớc và đ ất
Rác thải, chất thải rắ n
Nạn đ ói và khan hiế m nớc ngọt
Suy giảm đ a dạng sinh học
Sa mạc hoá
...

16


4.2. Các việ c làm làm rõ giá trị môi trờng đ ối với con ngời
Để có thể đ a ra đ ợc nhữ ng biệ n pháp bảo vệ môi trờng có hiệ u quả cần hiể u
rõ giá trị môi trờng. Giá trị môi trờng bao gồm giá trị trực tiế p (thực phẩm đ ể
ăn, nớc đ ể uống) và giá trị gián tiế p (bảo tồn đ a dạng sinh học, duy trì các chu
trì nh sinh đ ị a hoá, giá trị tồn tại ), các giá trị này thờng mang tí nh khu vực và
toàn cầu (Lê Thạc Cán 1996, Costanza 1995, 1997).
Bảng 1: Chức năng hệ sinh thái rừng ngập mặ n ven biể n và các giá trị đ ối với con
ngời
Chức năng hệ sinh thái

Sinh khối và năng suất sơ
cấp
Sinh khối , năng suất sơ cấp
và thứ cấp
Cấu trúc rừng và tỉ lệ tăng
trởng
Cấu trúc và chức năng hệ
thống rễ
Đa dạng vốn gen, loài và hệ
sinh thái
Đị a lý cảnh quan
Chuỗi và lới thức ăn, đ ị nh
c và di c
Bẻ gy, phâ n huỷ các hợp
chất
Tí ch tụ, tái chu trì nh các
nguyên tố dinh dỡng

Ví dụ
Gỗ, củi, ta nanh, phâ n xanh

Giá trị
Nguyên vật liệ u

Cá, cua, tôm, sò, nghêu, mật
ong ..
Giảm năng lợng sóng, gió
bo, nớc dâ ng
Tí ch tụ trầm tí ch, hạn chế
xói lở

Nguồn dợc liệ u, chuỗi và
lới thức ăn
Du lị ch sinh thái, giáo dục
Các loài di c (cá, chim), ví
dụ: cò mỏ thì a
Giảm ô nhiễ m và đ ộc hại

Cung cấp thực phẩm
Bảo vệ đ ê
Mở rộng diệ n tí ch bi bồi
Đa dạng sinh học
Du lị ch, giải trí
Nơ i nuôi dỡng và bảo vệ
Xử lý chất thải

Cố đ ị nh đ ạm, các chu trì nh Chu trì nh dinh dỡng
các bon, ni tơ , phốt pho và
các nguyên tố khác
Khả năng tự câ n bằng và
Tự khôi phục sau khi bị gió, Sức bề n hệ sinh thái / tự câ n
thí ch ứng với nhữ ng biế n đ ổ i bo, khai thác vừa phải
bằng
môi trờng
Quang hợp, hô hấp, đ iề u
Câ n bằng ô xy, các bô ní c, Điề u hoà khí hậu
hoà các hợp chất hoá học
chống tia cực tí m và hiệ u ứng
nhà kí nh
Sinh quyể n, cảnh quan
Thẩm mỹ, nghệ thuật, giáo

Văn hoá và truyề n thống
dục, tinh thần, giá trị khoa
học

4.3. Các việ c làm nhằ m đ a ra quyế t đ ị nh môi trờng
Các khái niệ m môi trờng, kỹ năng giải quyế t vấn đ ề và làm rõ giá trị môi trờng
đ ề u làm cơ sở cho quá trì nh quyế t đ ị nh môi trờng. Ngời học thực sự có dị p đ ể
thể hiệ n năng lực và mối quan tâ m của mì nh trong việ c giải quyế t các vấn đ ề môi
trờng (Stapp and Cox 1979)

17


Các việ c làm này thông thờng đ ợc thực hiệ n trong các hoạt đ ộng ngoài giờ lên
lớp, các hoạt đ ộng x hội, đ oàn thể cần nhiề u thời gian và cơ sở vật chất kỹ
thuật...thờng dới dạng các bài tập nhỏ.
Một số ngời cho rằng đ â y là nhữ ng hoạt đ ộng dành cho lớp trên. Thực tế cho thấy
ngay cả nhữ ng lớp trẻ nhỏ vẫn có thể tạo nên nhữ ng tì nh huống giúp học sinh ra
quyế t đ ị nh nh từ việ c nhặ t rác bỏ vào thùng cho đ ế n việ c viế t th cho nhữ ng ngời
có trách nhiệ m giải quyế t các vấn đ ề môi trờng.
Một việ c làm nhằ m phát triể n quyế t đ ị nh môi trờng thờng bao gồm các
bớc:









Xác đ ị nh vấn đ ề
Thu thập thông tin liên quan
Phâ n loại các giải pháp có thể
Đánh giá từng giải pháp
Phát triể n kế hoạch hành đ ộng
Thực hiệ n kế hoạch hành đ ộng
Đánh giá việ c thực hiệ n

4.4. Các việ c làm hì nh thành và phát triể n đ ạo đ ức môi trờng
Đó là các hoạt đ ộng đ óng góp vào việ c xâ y dựng một hệ thống các giá trị (hành
vi, cách ứng xử, sự tôn trọng...) mà con ngời thể hiệ n với nhau và với thiên
nhiên. Khái niệ m này cần đ ợc phát triể n phù hợp với từng lứa tuổ i, từng cấp
học.
Thông thờng, nhữ ng chuẩn mực đ ạo đ ức nào liên quan đ ế n cách đ ối xử với môi trờng
tự nhiên (theo nghĩ a rộng), đ ợc coi là đ ạo đ ức môi trờng. Nhữ ng mối quan tâ m xé t về
mặ t đ ạo đ ức là thái đ ộ của con ngời đ ối với toàn bộ sinh quyể n và các loài sinh vật
trong đ ó. Các đ ộng vật, bao gồm cả con ngời, câ y cối, đ ất đ á vốn là các thành phần
cấu tạo nên các hệ sinh thái rất đ áng quan tâ m về mặ t đ ạo đ ức. Chúng ta thờng lo lắ ng
khi thấy quá nhiề u rác thải, quá nhiề u ô nhiễ m hay việ c tuyệ t chủng của một loài nào đ ó
vì nó có tác đ ộng đ ế n việ c duy trì sinh quyể n hay các nguồn tài nguyên thiên nhiên ảnh
hởng trực tiế p đ ế n sự tồn tại của chúng ta. Nhng nế u chỉ dừng lại ở đ ó thì con ngời
quá í ch kỷ. Đạo đ ức môi trờng đ ề cao nhữ ng chuẩn mực đ ạo đ ức cao hơ n nhữ ng đ í ề u
đ ó. Đó là cách ứng xử "sống hài hoà với thiên nhiên" của con ngời vốn chỉ là một trong
nhữ ng "công dâ n sinh thái" của hành tinh này.
5. Mô đ un giáo dục môi trờng
5.1.

Mô đ un GDMT
Mô đ un là một phần hay một bộ phận trong một tổ ng thể , một hệ thống, nhng
nế u tách riêng thì nó vẫn có thể tự vận đ ộng đ ể thực hiệ n các chức năng riêng

của mì nh. Mô đ un dạy học là một đ ơ n vị trong chơ ng trì nh dạy học mang tí nh
đ ộc lập tơ ng đ ối (Allbaby 1994).

18


Mô đ un GDMT phải thể hiệ n đ ợc sự kế t hợp hài hoà giữ a các việ c làm GDMT và nội
dung bài giảng. Nói một cách khác, mô đ un GDMT là một chuỗi các việ c làm đ ợc thiế t
kế nhằm khai thác nội dung bài giảng đ ể đ ạt đ ợc mục tiêu GDMT đ ề ra trong khi vẫn
tuâ n thủ các tiế n trì nh của một bài giảng thông thờng.

Một mô đ un GDMT gồm có 4 đ ặ c trng cơ bản:
Chứa đ ựng một tập hợp nhữ ng việ c làm GDMT đ ợc cấu trúc
xung quanh một nội dung có sẵ n trong sách giáo khoa.
Có mục tiêu rõ ràng, dễ dàng đ ánh giá và giám sát.
Có sự thống nhất trong các hoạt đ ộng dạy, học và kiể m tra
đ ánh giá (liên hệ ngợc).
Có tí nh mề m dẻo, thí ch ứng với nhiề u con đ ờng lĩ nh hội, theo
nhữ ng cách thức khác nhau nhng đ ề u đ i đ ế n đ ạt mục tiêu
chung.

5.2.

Thiế t kế mô đ un GDMT
Khi thiế t kế một mô đ un GDMT ta cần phâ n biệ t 2 loại chí nh:
o Mô đ un GDMT khai thác từ chơ ng trì nh và sách giáo khoa hiệ n hành.
o Mô đ un GDMT cho hoạt đ ộng ngoài giờ lên lớp và các hoạt đ ộng x hội.

Để viế t, sử dụng và đ ánh giá một mô đ un cụ thể (hì nh 2), ta cần xem xé t nó có phùhợp
với mục đ í ch, nội dung và phơ ng pháp GDMT hay không, cũng nh nguồn tài liệ u

tham khảo cho các công việ c thiế t kế , thực hiệ n và đ ánh giá sau này. Bên cạnh đ ó, việ c
xâ y dựng các bảng khai thác nội dung theo từng bài, lớp và cấp học cho mô đ un GDMT
khi khai thác sách giáo khoa và bảng kế hoạch và chơ ng trì nh hoạt đ ộng ngoài giờ lên
lớp của từng trờng cho mô đ un GDMT ngoài giờ lên lớp là hế t sức quan trọng.
Một yêu cầu hế t sức quan trọng khi thiế t kế , thực hiệ n cũng nh giám sát một mô đ un
GDMT cần có sự chỉ đ ạo cũng nh phùhợp với nhữ ng qui đ ị nh, văn bản hớng dẫn của
các cấp lnh đ ạo từ tổ bộ môn, trờng, phòng, sở cũng nh các vụ, việ n chuyên môn
của Bộ GD-ĐT. Có thể nói đ â y là công việ c tổ ng hợp, phức tạp nhng cũng rất thú vị vì
các hoạt đ ộng này không tách rời các hoạt đ ộng đ ang diễ n ra mà nó hoà nhập và gắ n
kế t nh một thể thống nhất trong các hoạt đ ộng GD-ĐT của đ ị a phơ ng.

19


Nội dung GDMT
1. Các khái niệ m cơ bản
2. Các việ c làm hì nh thành kỹ năng
3. Các việ c làm làm rõ giá trị môi trờng
đ ối với con ngời
4. Các việ c làm ra quyế t đ ị nh / giải quyế t
các vấn đ ề môi trờng
Tổ ng số

Môn ..
Tiế t
Tiế t
Tiế t

Môn ..
Tiế t

Tiế t
Tiế t

Môn ..
Tiế t
Tiế t
Tiế t

Môn ..
Tiế t
Tiế t
Tiế t

Tiế t

Tiế t

Tiế t

Tiế t

..tiế t

..tiế t

..tiế t

..tiế t

Mục đí ch, nội dung

và phơng pháp
GDMT

Khả năng khai
thác theo từng
cấp, lớp và tiết học

Mô đun GDMT
Mô đun GDMT
khai thác từ
chơng trình
SGK hiện hành

Hoạt động ngoại
khoá của từng
cấp, lớp và từng
học kỳ

Mô đun hoạt
động ngoài giờ
lên lớp và các
hoạt động xã hội

Các sở, phòng
GD, trờng

Các vụ chỉ đạo GD
phổ thông

Nguồn tài liệu

tham khảo

Bảng kế hoạch và chơ ng trì nh hoạt đ ộng ngoài giờ lên lớp và các hoạt đ ộng x hội .
Trờng..
Lớp..
Lớp..
Lớp..
Kế hoạch
Học Học Cả
Học Học Cả
Học Học Cả
kỳ
kỳ 2 năm kỳ
kỳ
năm kỳ 1 kỳ 2 năm
1
1
2
Hoạt đ ộng ngoài giờ lên lớp
Hoạt đ ộng x hội
Các hoạt đ ộng khác
Tổ ng số

Hì nh 2: Sơ đ ồ tra cứu nhanh đ ể viế t, sử dụng và đ ánh giá các mô đ un hoạt đ ộng
GDMT

20


5.3.


Xâ y dựng bảng khai thác nội dung SGK cho GDMT
Chúng ta cần chấp nhận một thực tế là việ c khai thác nhữ ng nội dung chơ ng
trì nh hiệ n hành cho GDMT rất phức tạp và đ a dạng, phụ thuộc vào nhiề u yế u tố,
đ ặ c biệ t là đ iề u kiệ n cụ thể từng cấp học, bộ môn và đ ị a phơ ng cụ thể . Một số ý
tởng đ ợc trì nh bày ở bảng 2, 3 và 4 sẽ giúp tì m ra một số giải pháp nhằm thực
hiệ n công việ c này.

Bảng 2 trì nh bày ví dụ về khả năng khai thác GDMT trong nội dung chơ ng trì nh các
môn học. Bảng này sẽ giúp cho các nhà quản lý giáo dục, cán bộ chuyên môn theo
dõi và đ ánh giá các việ c làm GDMT trong đ ơ n vị mì nh quản lý (các trờng phổ
thông, các phòng và sở giáo dục và đ ào tạo)
Bảng 3 trì nh bày ví dụ về khả năng khai thác GDMT từ nội dung SGK của từng bài
cụ thể thuộc một môn học cụ thể .
Bảng 4 trì nh bày ví dụ về khả năng khai thác GDMT từ các hoạt đ ộng ngoài giờ lên
lớp và trong các hoạt đ ộng x hội, đ oàn thể ở đ ị a phơ ng.
Bảng 2: Khả năng khai thác GDMT trong nội dung chơ ng trì nh các môn học
Cấ p học:........
Lớp:........
Môn
Môn
Môn
Môn
Nội dung GDMT
học
học
học
học
1. Các khái niệ m cơ bản mà GDMT có thể
khai thác

Khái niệ m hệ sinh thái
Khái niệ m quần thể / dâ n số
Khái niệ m kinh tế và công nghệ môi trờng
Khái niệ m quyế t đ ị nh môi trờng
Khái niệ m đ ạo đ ức môi trờng
2. Các việ c làm hì nh thành và phát triể n








kỹ năng môi trờng
Nhận biế t các vấn đ ề môi trờng
Thu thập thông tin môi trờng
Tổ chức thông tin
Phâ n tí ch thông tin
Đề xuất các giải pháp
Phát triể n kế hoạch hành đ ộng
Thực hiệ n kế hoạch hành đ ộng

3. Các việ c làm làm rõ giá trị môi trờng
đ ối với con ngời (trực tiế p và gián tiế p)
4. Các việ c làm nhằ m đ a ra quyế t
đ ị nh/giải quyế t các vấn đ ề môi trờng
Tổ ng số

21



Bảng 3: Khả năng khai thác GDMT từ nội dung SGK của từng bài cụ thể thuộc một
môn học cụ thể
Cấ p học:
Lớp:
Môn:
Nội dung GDMT

Bài có thể khai thác

1. Các khái niệ m cơ bản mà GDMT có thể






khai thác
Khái niệ m hệ sinh thái
Khái niệ m quần thể /dâ n số
Khái niệ m kinh tế và công nghệ môi trờng
Khái niệ m quyế t đ ị nh môi trờng
Khái niệ m đ ạo đ ức môi trờng

2. Các việ c làm hì nh thành và phát triể n kỹ









năng môi trờng
Nhận biế t các vấn đ ề môi trờng
Thu thập thông tin môi trờng
Tổ chức thông tin
Phâ n tí ch thông tin
Đề xuất các giải pháp
Phát triể n kế hoạch hành đ ộng
Thực hiệ n kế hoạch hành đ ộng

3. Các việ c làm làm rõ giá trị môi trờng
đ ối với con ngời (trực tiế p và gián tiế p)
4. Các việ c làm nhằ m đ a ra quyế t
đ ị nh/giải quyế t các vấn đ ề môi trờng
Tổ ng số
Bảng 4: Khả năng khai thác GDMT từ các hoạt đ ộng ngoài giờ lên lớp và trong các
hoạt đ ộng x hội, đ oàn thể ở đ ị a phơ ng
Trờng......................................

Kế hoạch

Lớp
Học
kỳ
1

Học

kỳ
2

Lớp
Cả Học
năm kỳ
1

Hoạt đ ộng ngoài giờ lên lớp
Hoạt đ ộng x hội
Các hoạt đ ộng khác
Tổ ng số

22

Học
kỳ
2

Lớp
Cả Học
năm kỳ
1

Học
kỳ
2

Cả
năm



5.4. Thiế t kế mô đ un mẫu GDMT khai thác từ nội dung SGK
Để tiệ n cho việ c theo dõi, áp dụng, thiế t kế và đ ánh giá, các mô đ un cần đ ợc
thống nhất về phơ ng thức (khung) trì nh bày nhng đ a dạng về nội dung và hì nh
thức thể hiệ n.
A. Thiết kế mẫu
Tên việ c làm: Đặ t tên cho một việ c làm cần rõ ràng, có thể kiể m tra và đ ánh giá đ ợc
Cấp học :

Lớp học :

Môn học :

Tên bài: Tên bài học trong sách giáo khoa, có thể cụ thể phần nào, mục nào.
Loại hì nh: Cần lựa chọn một trong 2 loại hì nh (Khai thác từ nội dung SGK hay hoạt
đ ộng ngoại khoá)
Mục đ í ch: Cần lựa chọn một hoặ c nhiề u hơ n trong số 4 nội dung GDMT cần
hì nh thành và phát triể n (phát triể n khái niệ m cơ bản, kỹ năng, giá trị môi trờng đ ối
với con ngời và quyế t đ ị nh môi trờng)
Hệ thống các việ c làm: Có thể trì nh bày theo nhiề u cách: các việ c làm của giáo
viên, học sinh theo từng nội dung cụ thể , hoặ c theo bảng phâ n tí ch 2 - 4 cột đ ể thể hiệ n
các việ c làm khi khai thác nội dung sách giáo khoa. Mỗi việ c làm cần đ ợc chốt lại bằng
sản phẩm cụ thể có thể kiể m tra và đ ánh giá đ ợc.
B. Phần dành cho ngời đ ào tạo Giáo viên
Phần này có thể đ a dạng với nội dung phong phú nhằm giúp cho ngời đ ào tạo giáo
viên thiế t kế các việ c làm khai thác có hiệ u quả GDMT từ sách giáo khoa hiệ n hành.
Nhữ ng đ iể m lu ý chí nh bao gồm: nội dung kiế n thức, phơ ng pháp thực thi, bài tập
thực hành cho giáo sinh, nhữ ng giải pháp lựa chọn và khả năng vận dụng trong thực
tiễ n.

Có thể ghi tên ngời đ ề xuất ý tởng, tác giả thể hiệ n, nhữ ng ngời bổ sung góp ý đ ể
tiệ n cho ngời sử dụng khi muốn trao đ ổ i trực tiế p, gặ p gỡcác tác giả.

23


Tài liệ u tham khảo cho phần hớng dẫn chung
1. Allaby M. (1994), The Concise Oxford Dictionary of Ecology, Oxford University
Press, UK.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000). Đề án Đa các Nội dung Bảo vệ Môi trờng
vào Hệ thống Giáo dục Quốc dâ n, Hà Nội, 2000.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo/Chơ ng trì nh Phát triể n Liên hợp quốc (1998), Các
Hớng dẫ n chung về Giáo dục Môi trờng dành cho ngời Đào tạo Giáo viên
Trờng Tiể u học, Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông, Dự án
VIE/95/041, Hà Nội.
4. Bradshaw H.T. (1952), DDT Analysis Report in Environmental Reviews, 13:
10-17.
5. Chapman J.L. and Reiss M.J. (1985), Ecology, London.
6. Costanza R. et al. (1995), Ecosystem Health: New Goals for Environmental
Management, Island Press, p. 34-45
7. Costanza R. et al. (1997). The Value of the World's Ecosystem Services and
Natural Capital in Nature, Vol. 387, p.253-260.
8. Daily M. (1997). Food Aditives, in Nature, 23: 87-90
9. Dickinson G and K. Murphy. (1996), Ecosystems: a Functional Application,
London.
10. Diesendorf M and Hamilton C. (1997), Human Ecology, Human Economy,
London.
11. Duraiapath W. (1993), Effects on wildlife, in Environmental Reviews, 13: 2334.
12. Đặ ng Nh Toàn (1996). Kinh tế Môi trờng, Đại học Quốc gia Hà Nội, 142
trang

13. GEF/UNDP/IMO (1996), Strategic Environmental Management Plan for the
Bantangas Bay Region, Environment and Natural Resources Office of The
Provincial Government of Bantaygas.
14. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâ m lý học Dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 296
trang.
15. IUCN/UNEP/WWF (1996), Cứu lấy Trái đ ất, Chiế n lợc cho Cuộc sống Bề n
vữ ng, NXB Khoa học và Kỹ Thuật.
16. Jensen A.R. (1978), Relation between human activities and biosphere, in
Nature, 12:23-98.
17. Lê Thạc Cán (1996). Cơ sở học Môi trờng, NXB KHKT, Hà Nội.
18. Luật môi trờng 1994. NXB Chí nh trị Quốc gia, Hà Nội.
19. Lu Xuâ n Mới (2000). Lý luậ n Dạy học Đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
20. Master R. (1980), The Theory of Human Geography, Princeton University,
p.345-456.
21. Reign. W. (1991), Life in Our Hands: Ecology and Issues/Organisms in Their
Environments, Steve Malcolm.
22. Ryan. F and Ray S. (1991), The Environment Book: Activities and Ideas for
Environmental Education, Macmillan Co., Australia.
23. Stapp B. and Cox D.A. (1979), Environmental Education Activities Manual,
Michigan.
24. UNEP, (1987), The Environmental Education, UNEP, p. 23-36.
25. Các văn bản pháp luật liên quan đ ế n bảo vệ môi trờng, NXB Chí nh trị Quốc
gia, Hà Nội. Hà Nội 1993

24


PhÇ n II

ThiÕ t kÕ mÉu


c¸c m« ® un GDMT
khai th¸c tõ s¸ch gi¸o khoa hiÖ n hµnh

25


×