Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu các yếu tố tác động đến bảo tồn đa d ạng sinh học tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh nam xuân lạc chợ đồn bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.91 KB, 54 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHAN TRUNG NGHĨA

NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BẢO TỒN
ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU BẢO TỒN LOÀI
VÀ SINH CẢNH NAM XUÂN LẠC, CHỢ ĐỒN, BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành
Lớp

: Lâm nghiệp
: K43 – LN N01

Khoa
Khóa học

: Lâm nghiệp
: 2011 - 2015

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Trương Quốc Hưng

Thái Nguyên, năm 2015



i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hồn
tồn trung thực, chưa cơng bố trên các tài liệu, nếu có gì sai sót tơi xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm!

Thái Nguyên, ngày

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn
Đồng ý cho bảo vệ kết quả

tháng năm 2015

Người viết cam đoan
(Ký, ghi rõ họ tên)

trước hội đồng khoa học!
(Ký, ghi rõ họ tên)

ThS. Trương Quốc Hưng

Phan Trung Nghĩa

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai xót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, ghi rõ họ tên)



ii

LỜI CẢM ƠN
Trên quan điểm “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”,
đó là phương châm đào tạo của các trường đại học nói chung và trường Đại
học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng. Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan
trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường, giúp cho sinh viên củng cố
kiến thức lý thuyết, tiếp xúc với thực tế, nắm bắt được phương thức tổ chức
và tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Thơng qua đó giúp
sinh viên nâng cao thêm năng lực, tác phong làm việc, khả năng giải quyết
vấn đề, xử lí tình huống.
Xuất phát từ nguyện vọng bản thân, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm
khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành
thực hiện nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu các yếu tố tác động đến bảo tồn đa
dạng sinh học tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn
- Bắc Kạn ".
Trong thời gian thực tập, tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy, cơ giáo khoa Lâm Nghiệp, cán bộ ban quản lí Khu bảo tồn lồi và sinh
cảnh Nam Xuân Lạc cùng toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn. Đặc biệt là
sự chỉ đạo giúp đỡ trực tiếp của ThS. Trương Quốc Hưng đã giúp tơi hồn
thành đề tài này.
Do thời gian , kiến thức bản thân cịn hạn chế nên khóa luận của tơi
khơng tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của thầy, cơ giáo và các bạn để khóa luận của tơi được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015
Sinh viên


Phan Trung Nghĩa


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Phân loại hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam ................................ 10
Bảng 2.2. Dân số, dân tộc và tình trạng đói nghèo ở các xã xung quanh Khu
bảo tồn .......................................................................................... 14
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2011 ................................... 15
Bảng 3.1. Bảng đánh giá các mức độ tác động dựa trên thang điểm từ 0-10 ....... 20
Bảng 4.1. Diện tích rừng khu bảo tồn phân theo trạng thái ........................... 23
Bảng 4.2. Các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH tại KBT loài và
sinh cảnh Nam Xuân Lạc .............................................................. 26
Bảng 4.3. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH tại KBT loài
và sinh cảnh Nam Xuân Lạc.......................................................... 27
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác gỗ của con người đến bảo tồn
ĐDSH tại KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc.......................... 29
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác LSNG của con người đến bảo
tồn ĐDSH tại KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc.................... 31
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của hoạt động chăn thả gia súc của con người đến bảo
tồn ĐDSH tại KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc.................... 32
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của hoạt động xâm lấn rừng lấy đất canh tác của con
người đến bảo tồn ĐDSH tại KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc
...................................................................................................... 33


iv


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Sơ đồ bố trí tuyến điều tra............................................................. 19
Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH tại
KBT .............................................................................................. 26
Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH
tại KBT ......................................................................................... 28


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

OTC

: Ô tiêu chuẩn

ĐDSH

: Đa dạng sinh học

KBT

: Khu bảo tồn

NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
QĐ-BNN

: Quyết định - Bộ nông nghiệp


VQG

: Vườn quốc gia

UBND

: Ủy ban nhân dân

BQL

: Ban quản lý

Tuyến ĐT : Tuyến điều tra
Điểm QS

: Điểm quan sát


vi

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................ iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ v
MỤC LỤC .................................................................................................... vi
Phần 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................... 1

1.2. Mục đích ................................................................................................. 2
1.3. Mục tiêu .................................................................................................. 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 4
2.1. Một số khái niệm liên quan đến ĐDSH và bảo tồn đa dạng sinh học ....... 4
2.1.1. Khái niệm về ĐDSH ............................................................................. 4
2.1.2. Bảo tồn ĐDSH và một số phương pháp bảo tồn ĐDSH ........................ 5
2.1.3. Khái niệm KBT thiên nhiên .................................................................. 7
2.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ............................................................. 8
2.2.1. Trên thế giới ......................................................................................... 8
2.2.2. Ở Việt Nam .......................................................................................... 9
2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ......................................................... 12
2.3.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 12
2.3.2. Đặc điểm khí hậu ................................................................................ 13
2.3.3. Đặc điểm thủy văn .............................................................................. 13
2.3.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................... 13
2.3.5. Khái quát về tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu .............................. 15


vii

2.3.6. Cơ sở hạ tầng tại các xã vùng đệm...................................................... 17
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
............................................................................................................ 18
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 18
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 18
3.1.2. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 18
3.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................................... 18
3.2.1. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 18
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 19

Phần 4: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU ........................................................... 23
4.1. Khái quát về khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện chợ
đồn tỉnh Bắc Kạn ................................................................................ 23
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu bảo
tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn .. 25
4.2.1. Các nhân tố nội tại .............................................................................. 25
4.2.2. Các nhân tố ngoại cảnh ....................................................................... 27
4.3. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố ....................................... 29
4.3.1. Khai thác gỗ trái phép ......................................................................... 29
4.3.2. Thu hái lâm sản ngoài gỗ .................................................................... 30
4.3.3. Chăn thả gia súc ................................................................................. 31
4.3.4. Một số chính sách của địa phương chưa đi vào thực tế ....................... 32
4.3.5. Xâm lấn rừng lấy đất canh tác ............................................................ 33
4.3.6. Tập quán sống và sinh hoạt của người dân ......................................... 34
4.4. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn tại KBT loài và
sinh cảnh Nam Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn ................... 34
4.4.1. Lồng ghép giải pháp bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học vào
kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong khu vực ................................. 35


viii

4.4.2. Nâng cao nhận thức cộng đồng về bảo tồn ĐDSH .............................. 35
4.4.3. Xây dựng các văn bản pháp luật ......................................................... 36
4.4.4. Chính sách tài chính và đầu tư cho bảo tồn ĐDSH ............................. 36
4.4.5. Xây dựng và quy hoạch vùng đệm, kể cả vùng đệm trong khu vực bảo
vệ nghiêm ngặt .................................................................................... 36
4.4.6. Giải pháp về khoa học công nghệ ....................................................... 38
4.4.7. Tăng cường sự tham gia của cộng đồng, bảo tồn và chia sẻ lợi ích
từ ĐDSH ............................................................................................ 38

4.4.8. Quy hoạch sử dụng đất ....................................................................... 39
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 40
5.1. Kết luận ................................................................................................. 40
5.2. Kiến nghị ............................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 42
PHỤ LỤC


ii

LỜI CẢM ƠN
Trên quan điểm “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn”,
đó là phương châm đào tạo của các trường đại học nói chung và trường Đại
học Nơng Lâm Thái Ngun nói riêng. Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan
trọng đối với mỗi sinh viên trước khi ra trường, giúp cho sinh viên củng cố
kiến thức lý thuyết, tiếp xúc với thực tế, nắm bắt được phương thức tổ chức
và tiến hành ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Thơng qua đó giúp
sinh viên nâng cao thêm năng lực, tác phong làm việc, khả năng giải quyết
vấn đề, xử lí tình huống.
Xuất phát từ nguyện vọng bản thân, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm
khoa Lâm Nghiệp – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành
thực hiện nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu các yếu tố tác động đến bảo tồn đa
dạng sinh học tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn
- Bắc Kạn ".
Trong thời gian thực tập, tôi nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các
thầy, cơ giáo khoa Lâm Nghiệp, cán bộ ban quản lí Khu bảo tồn lồi và sinh
cảnh Nam Xuân Lạc cùng toàn thể nhân dân gần khu vực bảo tồn. Đặc biệt là
sự chỉ đạo giúp đỡ trực tiếp của ThS. Trương Quốc Hưng đã giúp tơi hồn
thành đề tài này.
Do thời gian , kiến thức bản thân cịn hạn chế nên khóa luận của tơi

khơng tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
của thầy, cơ giáo và các bạn để khóa luận của tơi được hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2015
Sinh viên

Phan Trung Nghĩa


2

tích và nhiều Taxon lồi và dưới lồi đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng
trong một tương lai gần. Để khắc phục tình trạng trên Chính phủ Việt Nam đã
đề ra nhiều biện pháp, cùng với các chính sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt hơn
tài nguyên ĐDSH của đất nước. Tuy nhiên, thực tế đang đặt ra nhiều vấn đề
liên quan đến bảo tồn ĐDSH cần phải giải quyết như quan hệ giữa bảo tồn và
phát triển bền vững hoặc tác động của biến đổi khí hậu đối với bảo tồn ĐDSH
v.v.
Khu bảo tồn Loài & Sinh cảnh Nam Xuân Lạc được thành lập với
nhiệm vụ chính là quản lý, bảo vệ sinh cảnh sống cho các loài động, thực vật,
bảo vệ các nguồn gien quý hiếm của Việt Nam và thế giới, ổn định đời sống
nhân dân trong khu vực. Đến nay, KBT đã có rất nhiều cố gắng trong việc
quản lý, bảo vệ tính ĐDSH, tổ chức ngăn chặn tình trạng xâm hại vào KBT.
Tuy nhiên do nguồn kinh phí để triển khai các hoạt động bảo tồn còn hạn chế,
đời sống của người dân sống ở trong và xung quanh KBTcịn nhiều khó khăn,
hầu hết đều là các hộ nghèo. Do vậy tình trạng người dân lén lút vào KBT để
khai thác gỗ, củi, săn bắt động vật hoang dã trái phép vẫn xảy ra. Trong khi
đó, việc đào tạo, tập huấn về bảo tồn, kỹ năng làm việc… cho đội ngũ cán bộ
của KBT từ khi thành lập đến nay cịn chưa nhiều. Chính vì vậy trình độ về
các lĩnh vực bảo tồn cịn hạn chế, từ đó đã ảnh hưởng lớn đến việc triển khai

các hoạt động bảo tồn trong khu vực. Để tổ chức triển khai các hoạt động
trong khu bảo tồn có hiệu quả, khuyến khích và thu hút cộng đồng địa phương
tham gia vào công tác bảo tồn ĐDSH trên địa bàn, tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài : "Nghiên cứu các yếu tố tác động đến bảo tồn đa dạng sinh học tại Khu
bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc - Chợ Đồn - Bắc Kạn ".
1.2. Mục đích
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến bảo tồn ĐDSH nhằm cung cấp
thêm những thông tin khoa học, có cơ sở thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu


3

quả cơng tác bảo tồn nói chung và tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam
Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn nói riêng.
1.3. Mục tiêu
- Xác định được các yếu tố tác động đến công tác bảo tồn ĐDSH tại
KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Chợ Đồn, Bắc Kạn.
- Đánh giá được mức độ tác động của từng nhân tố tới bảo tồn ĐDSH
tại KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Chợ Đồn, Bắc Kạn.
- Đề xuất được những giải pháp nâng cao hiệu quả cơng tác bảo tồn
ĐDSH tại KBT lồi và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, Chợ Đồn, Bắc Kạn.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học để làm tài liệu tham
khảo giúp cho công tác bảo tồn ĐDSH tại khu bảo tồn lồi và sinh cảnh Nam
Xn Lạc, Chợ Đồn, Bắc Kạn.
Thơng qua đợt nghiên cứu đề tài giúp cho bản thân tôi được vận dụng
những kiến thức đã học vào thực tiễn công tác quản lý bảo vệ rừng cũng như
công tác bảo tồn ĐDSH.
Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học để trang bị một
số kiến thức trong công tác điều tra thực địa.



4

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. Một số khái niệm liên quan đến ĐDSH và bảo tồn đa dạng sinh học
2.1.1. Khái niệm về ĐDSH
Năm 1989, Quỹ Bảo vệ thiên nhiên Quốc tế (WWF) đã định nghĩa:
“ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật,
động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các lồi và là những
HST vơ cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường’’. ĐDSH bao gồm 3 cấp
độ: Đa dạng nguồn gen, đa dạng loài và đa dạng HST. Trong đó, đa dạng lồi
bao gồm toàn bộ các loài sinh vật sống trên Trái đất, từ vi khuẩn đến các loài
động vật, thực vật và các lồi nấm. Ở mức độ vi mơ hơn, ĐDSH bao gồm sự
khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các cá thể cùng chung
sống trong một quần thể. ĐDSH còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần
xã mà trong đó các lồi sinh sống, và cả sự khác biệt của mối tương tác giữa
chúng với nhau [11].
Thuật ngữ "đa dạng sinh học" (Biodiversity hay biological diversity)
lần đầu tiên được Norse and McManus (1980) giới thiệu, bao gồm hai khái
niệm có liên quan với nhau là đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di
truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số lượng các lồi trong một
quần xã sinh vật).
Trong Cơng ước về đa dạng sinh học, thuật ngữ ĐDSH được dùng để
chỉ sự phong phú và đa dạng của giới sinh vật từ mọi nguồn trên trái đất, nó
bao gồm sự đa dạng trong cùng một loài, giữa các loài và sự đa dạng hệ sinh
thái (Gaston and Spicer, 1998). Như vậy ĐDSH là toàn bộ các dạng sống trên
trái đất, bao gồm tất cả các nguồn tài nguyên di truyền, các loài, các hệ sinh

thái và các tổ hợp sinh thái. ĐDSH thường được thể hiện ở 3 cấp độ: đa dạng
trong loài (đa dạng di truyền), giữa các loài (đa dạng loài) và các hệ sinh thái
(đa dạng hệ sinh thái) [1].


5

Theo luật ĐDSH năm 2008, ĐDSH là sự phong phú về nguồn gen, các
loài sinh vật và HST trong tự nhiên [8].
ĐDSH trực tiếp phục vụ đời sống của con người trong phát triển kinh
tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo…. Những giá trị trực tiếp đó là giá trị sử
dụng, tiêu thụ, và sản xuất ra các mặt hàng phục vụ nhu cầu của con người.
ĐDSH và cảnh quan là nền tảng cho sự phát triển các dịch vụ hệ sinh thái,
điều tiết nguồn nước, bảo vệ môi trường đặc biệt trong giảm nhẹ các tác động
bất lợi do biến đổi khí hậu hiện nay [10], [11].
2.1.2. Bảo tồn ĐDSH và một số phương pháp bảo tồn ĐDSH
Bảo tồn đa dạng sinh học là quá trình quản lý mối tác động qua lại giữa
con người với các gen, các lồi và các HST nhằm mang lại lợi ích lớn nhất
cho thế hệ hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng để đáp ứng nhu cầu của các thế hệ
mai sau.
Có nhiều phương pháp và cơng cụ để quản lý bảo tồn ĐDSH. Một số
phương pháp và công cụ được sử dụng để phục hồi một số loài quan trọng,
các dòng di truyền hay các sinh cảnh. Một số khác được sử dụng để sản xuất
một cách bền vững các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ từ các tài nguyên sinh
vật…, [2], [3], [4], [5], [7], [16], [17].
Có thể phân chia các phương pháp và công cụ thành các nhóm như sau:
2.1.2.1. Bảo tồn nguyên vị (in situ):
Bảo tồn nguyên vị bao gồm các phương pháp và công cụ nhằm mục
đích bảo vệ các lồi, các chủng và các sinh cảnh, các HST trong điều kiện tự
nhiên. Tuỳ theo đối tượng bảo tồn mà các hành động quản lý thay đổi. Thông

thường bảo tồn nguyên vị được thực hiện bằng cách thành lập các khu bảo tồn
và đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. Theo Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên
Quốc tế (IUCN) thì có 6 loại khu bảo tồn:


6

Loại I: Khu bảo tồn nghiêm ngặt (hay khu bảo tồn hoang dã).
Loại II : VQG, chủ yếu để bảo tồn các HST và sử dụng vào việc du
lịch, giải trí , giáo dục.
Loại III: Cơng trình thiên nhiên, chủ yếu bảo tồn các cảnh quan thiên
nhiên đặc biệt.
Loại IV: Khu bảo tồn sinh cảnh hay các loài, chủ yếu là nơi bảo tồn
một số sinh cảnh hay các loài đặc biệt cần bảo vệ.
Loại V: Khu bảo tồn cảnh quan đất liền hay cảnh quan biển, chủ yếu
bảo tồn các cảnh quan thiên nhiên đẹp, sử dụng cho giải trí và du lịch.
Loại VI: Khu bảo tồn quản lý tài nguyên thiên nhiên, chủ yếu quản lý
với mục đích sử dụng một cách bền vững các HST và tài ngun thiên nhiên.
Ngồi ra theo Chương trình Giáo dục Khoa học và Văn hố Liên Hiệp
Quốc (UNESCO) cịn có Khu di sản thế giới, và theo cơng ước RAMSAR có
Khu bảo tồn ĐNN RAMSAR. Tuy nhiên, bảo tồn nguyên vị cịn bao gồm cả
các cơng việc qủan lý các động thực vật hoang dã, các nguồn tài nguyên thiên
nhiên ngoài các khu bảo tồn. Trong nông nghiệp và lâm nghiệp, bảo tồn
nguyên vị được hiểu là việc bảo tồn các giống loài cây trồng và cây rừng
được trồng tại đồng ruộng hay trong các rừng trồng [19].
2.1.2.2. Bảo tồn chuyển vị (ex situ)
Bảo tồn chuyển vị bao gồm các biện pháp di dời các loài cây, con và
các vi sinh vật ra khỏi môi trường sống thiên nhiên của chúng. Mục đích của
việc di dời này là để nhân giống, lưu giữ, nhân ni vơ tính hay cứu hộ trong
trường hợp: (1) nơi sinh sống bị suy thoái hay huỷ hoại khơng thể lưu giữ lâu

hơn các lồi nói trên, (2) dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và
phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng. Bảo tồn
chuyển vị bao gồm các vườn thực vật, vườn động vật, các bể nuôi thuỷ hải
sản, các bộ sưu tập vi sinh vật, các bảo tàng, các ngân hàng hạt giống, bộ sưu


7

tập các chất mầm, mô cấy... Do các sinh vật hay các phần của cơ thể sinh vật
được lưu giữ trong môi trường nhân tạo, nên chúng bị tách khỏi q trình tiến
hố tự nhiên. Vì thế mà mối liên hệ gắn bó giữa bảo tồn chuyển vị với bảo tồn
ngun vị rất bổ ích cho cơng tác bảo tồn ĐDSH [19].
2.1.2.3. Phục hồi (rehabilitation)
Bao gồm các biện pháp để dẫn đến bảo tồn tại chỗ hay bảo tồn chuyển
chỗ. Các biện pháp này được sử dụng để phục hồi lại các lồi, các quần xã,
sinh cảnh, các q trình sinh thái. Việc hồi phục sinh thái bao gồm một số
công việc như phục hồi lại các HST tại những vùng đất đã bị suy thối bằng
cách ni trồng lại các lồi bản địa chính, tạo lại các q trình sinh thái, tạo
lại vịng tuần hồn vật chất, chế độ thủy văn, tuy nhiên không phải là để sử
dụng cho cơng việc vui chơi, giải trí hay phải phục hồi đủ các thành phần
động thực vật như trước đã từng có [2], [14]. Một trong những mục tiêu quan
trọng trong việc bảo tồn sinh học là bảo vệ các đại diện của HST và các thành
phần của ĐDSH. Ngoài việc xây dựng các KBT cũng cần thiết phải giữ gìn
các thành phần của sinh cảnh hay các hành lang còn sót lại trong khu vực mà
con người đã làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, và bảo vệ các khu vực được
xây dựng để thực hiện chức năng sinh thái đặc trưng quan trọng cho công tác
bảo tồn ĐDSH.
2.1.3. Khái niệm KBT thiên nhiên
Khu bảo tồn thiên nhiên là vùng đất hay vùng biển đặc biệt được dành
để bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên,

kết hợp với việc bảo vệ các tài ngun văn hố và được quản lí bằng pháp luật
hoặc các phương thức hữu hiệu khác. Theo nghĩa hẹp, khu bảo tồn thiên nhiên
còn gọi là khu dự trữ tự nhiên và khu bảo toàn loài sinh cảnh, là vùng đất tự
nhiên được thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn thế tự nhiên [18].


8

2.2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2.2.1. Trên thế giới
Theo nghiên cứu “Đánh giá tài nguyên rừng toàn cầu” của Liên hợp
quốc công bố ngày 5/10/2010 cảnh báo đa dạng sinh học rừng đang bị lâm
nguy trên phạm vi tồn cầu do tốc độ mất rừng, suy thối rừng và diện tích
rừng suy giảm quá nhanh trên thế giới.
Trước nguy cơ mất ĐDSH một cách nhanh chóng trên phạm vi tồn thế
giới nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đã ra đời: Công ước
RAMSAR, Iran (1971), Công ước (CITES, 1972), Công ước Paris (1972)...
Thiết lập các KBT vẫn là một trong những nền tảng cho việc bảo tồn và
thúc đẩy ĐDSH, hệ sinh thái và sức khỏe con người.Năm 1997, trên tồn thế
giới có khoảng 30.000 KBT thiên nhiên, chiếm hơn 132 triệu ha, 8,84% diện
tích đất liền.
Đến năm 2004, trên thế giới có hơn 100.000 KBT thiên nhiên, chiếm
11,7% diện tích đất liền tồn thế giới. VQG chiếm số lượng và diện tích lớn
nhất, tiếp đến là các KBT loài và sinh cảnh.
Tại hội nghị Liên hợp quốc về phát triển bền vững các nhà lãnh đạo
trên thế giới đã khẳng định giá trị của ĐDSH, vai trị quan trọng của các KBT
trong việc duy trì các dịch vụ hệ sinh thái và tính cấp bách trong thực hiện các
hoạt động để ngăn chặn và đảo ngược suy giảm ĐDSH. Hướng tới mục tiêu
11 của Công ước Đa dạng sinh học (CBD), cộng đồng thế giới kêu gọi ít nhất
17% diện tích đất liền của thế giới và 10% diện tích biển được quản lý một

cách công bằng và bảo tồn vào năm 2020. Điều này địi hỏi phải có quan hệ
đối tác mạnh mẽ và hiệu quả.
Theo Báo cáo năm 2012 của IUCN, các quốc gia, cộng đồng và các tổ
chức phi chính phủ liên quan đến các KBT đã đạt được những thành công
đáng kể, ví dụ : các KBT đã tăng lên 58% về số lượng và 48% về diện tích.


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Phân loại hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam ................................ 10
Bảng 2.2. Dân số, dân tộc và tình trạng đói nghèo ở các xã xung quanh Khu
bảo tồn .......................................................................................... 14
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2011 ................................... 15
Bảng 3.1. Bảng đánh giá các mức độ tác động dựa trên thang điểm từ 0-10 ....... 20
Bảng 4.1. Diện tích rừng khu bảo tồn phân theo trạng thái ........................... 23
Bảng 4.2. Các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH tại KBT loài và
sinh cảnh Nam Xuân Lạc .............................................................. 26
Bảng 4.3. Các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH tại KBT loài
và sinh cảnh Nam Xuân Lạc.......................................................... 27
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác gỗ của con người đến bảo tồn
ĐDSH tại KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc.......................... 29
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của hoạt động khai thác LSNG của con người đến bảo
tồn ĐDSH tại KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc.................... 31
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của hoạt động chăn thả gia súc của con người đến bảo
tồn ĐDSH tại KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc.................... 32
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của hoạt động xâm lấn rừng lấy đất canh tác của con
người đến bảo tồn ĐDSH tại KBT loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc
...................................................................................................... 33



10

thống các Khu rừng đặc dụng bao gồm Vườn quốc gia, Khu dự trữ thiên
nhiên, Khu bảo tồn loài/sinh cảnh, Khu bảo vệ cảnh quan được phân bố
trên hầu khắp các vùng sinh thái, gồm 128 khu. Cần phải hoàn thiện hệ
thống chính sách, luật pháp, nâng cao ý thức và năng lực bảo tồn, huy động
được sự tham gia của cộng đồng vào công tác bảo tồn. (Dẫn theo Nguyễn
Duy Chuyên).
Bảng 2.1. Phân loại hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam
TT

Loại

Số lượng

Diện tích (ha)

1

Vườn Quốc gia

30

1.041.956

2

Khu Bảo tồn thiên nhiên


60

1.184.372

2a

Khu dự trữ thiên nhiên

48

1.100.892

2b

Khu bảo tồn loài/sinh cảnh

12

83.480

3

Khu Bảo vệ cảnh quan

38

173.764

Tổng cộng (Khu bảo tồn)


128

2.400.092

Trong 128 KBT rừng hiện nay có 30 VQG, 48 Khu dữ trữ thiên nhiên,
12 khu bảo tồn loài và sinh cảnh, 38 khu bảo vệ cảnh quan, với tổng diện tích
2.400.092 ha, chiếm gần 7,24% diện tích tự nhiên trên đất liền của cả nước.
Một số khu rừng nghiên cứu tại các Viện, Trung tâm, các trường học cũng đã
được thống kê vào trong hệ thống rừng đặc dụng, theo Luật bảo vệ và phát
triển rừng sửa đổi năm 2004.
Hệ thống các khu rừng đặc dụng hiện có phân bố rộng khắp trên các
vùng sinh thái toàn quốc. Tuy nhiên hệ thống các khu rừng đặc dụng hiện nay
có đặc điểm là phần lớn các khu rừng đặc dụng đều có diện tích nhỏ, phân bố
phân tán. Trong số 128 KBT có 14 khu có diện tích nhỏ hơn 1000 ha, chiếm
10,9%. Các khu có diện tích nhỏ hơn 10.000 ha là 52 khu, chiếm 40,6% các
khu bảo tồn, bao gồm VQG 4 khu, 9 khu dữ trữ thiên nhiên, 9 khu bảo vệ


11

lồi, 30 khu bảo vệ cảnh quan. Chỉ có 12 khu có diện tích từ 50.000 ha trở
lên. Nhiều khu bảo tồn cịn bao chiếm nhiều diện tích đất nơng nghiệp, đất thổ
cư, ranh giới một số khu bảo tồn trên thực địa chưa rõ ràng, cịn có tranh
chấp, tính liên kết các khu yếu, chưa hình thành được các hành lang liên kết
các KBT nhỏ, có nhiều đặc điểm giống nhau v.v.
Ngồi các KBT, các hình thức bảo tồn dưới đây cũng đã được công
nhận ở Việt Nam : 5 khu Dự trữ sinh quyển quốc gia được UNESCO cơng
nhận: Khu Cần giờ (Tp. Hồ Chí Minh), Khu Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm Đồng
và Bình Phước), Khu Cát Bà (Tp. Hải Phịng), khu ven biển Đồng bằng Sơng

Hồng (Nam Định và Thái Bình) và khu Dự trữ sinh quyển Kiên Giang; 2 khu
di sản thiên nhiên thế giới: Khu Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và Khu Phong
Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình);4 khu di sản thiên nhiên của Asean: 4 VQG:
Ba bể (Bắc Cạn), Hoàng Liên (Lào Cai), Chư Mom Rây ( Kon Tum) và Kon
Ka Kinh ( Gia Lai); 2 khu Ramsar: Vườn quốc gia Xuân Thủy, (tỉnh Nam
Định) và VQG Cát Tiên).
Một số vấn đề tồn tại trong bảo tồn hiện nay:
Hệ thống các KBT có nhiều KBT có diện tích nhỏ, tính liên kết yếu nên
hạn chế đến các hoạt động bảo tồn trên phạm vi khu vực rộng.
Ranh giới các KBT phần lớn chưa được phân định rõ ràng trên thực
địa, các hoạt động xâm lấn, vi phạm trong các KBT còn xẩy ra.
Nguồn ngân sách cho bảo tồn còn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn
ngân sách Nhà nước, các khu bảo tồn thuộc địa phương quản lý có nguồn
ngân sách rất hạn chế cho các hoạt động bảo tồn, chưa có chính sách cụ thể để
xã hội hóa cơng tác bảo tồn.
Một số chính sách về KBT cịn thiếu, như chính sách đầu tư, quản lý
vùng đệm v.v.


12

Hệ thống phân hạng của Việt Nam đã được quy định trong Luật Bảo
vệ và phát triển rừng năm 2004 và đã áp dụng trên thực tế. Tuy nhiên phân
loại các khu rừng đặc dụng của Việt Nam so với hệ thống phân hạng của
IUCN, 1994 có một số điểm chưa phù hợp: Hệ thống phân hạng của Việt
Nam lẫn lộn giữa hạng và phân hạng: Khu bảo tồn loài/sinh cảnh là một hạng
(category) trong hệ thống phân hạng 6 hạng của IUCN có mục tiêu quản lý
khác nhau, khơng thể xếp vào phân hạng (Sub- category) của khu bảo tồn
thiên nhiên được.
Chúng ta còn lẫn lộn trong việc sắp xếp các VQG và khu bảo tồn thiên

nhiên, cho VQG là quan trọng hơn về mặt bảo tồn. Do vậy trong một thời
gian dài, vì thấy VQG được quan tâm và đầu tư nhiều hơn nên các tỉnh và
thành phố đều muốn chuyển các khu bảo tồn của mình thành VQG. Nên trên
thực tế nhiều VQG chưa đáp ứng được các mục tiêu về bảo tồn v.v; Do hệ
thống phân chia và quan niệm có sự sai khác nên trong chính sách quản lý
hiện nay chủ yếu vẫn là bảo vệ nghiêm ngặt, chưa gắn kết được quan điểm
hiện đại về bảo tồn là vừa bảo tồn, vừa phát triển.
2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu
2.3.1. Vị trí địa lý
Khu Bảo tồn Loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc nằm trên địa phận hai
thôn Nà Dạ và Bản Khang thuộc xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn;
có tọa độ địa lý 22o17’-22o19’ và 105o28’-105o33’E. KBT tiếp giáp: Phía Bắc
giáp xã Xuân Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn; Phía Tây giáp huyện Na
Hang, tỉnh Tuyên Quang; Phía Đông giáp xã Đồng Lạc, huyện Chợ Đồn, tỉnh
Bắc Kạn; Phía Nam giáp xã Bản Thi, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.
Khu bảo tồn cách trung tâm thị trấn Bằng Lũng, huyện Chợ Đồn 35 km
về phía Bắc giao thơng đi lại khó khăn. Đây là khu rừng cịn tương đối
nguyên vẹn với hệ sinh thái đa dạng, phong phú và nối liền với Khu Bảo tồn
thiên nhiên Na Hang (Tuyên Quang).


13

2.3.2. Đặc điểm khí hậu
Theo số liệu thống kê của trạm Khí tượng thuỷ văn huyện Chợ Đồn Bắc Kạn thì Khu bảo tồn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm
chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều và mùa đơng khí hậu khơ
lạnh; Nhiệt độ Trung bình năm dao động từ 20-22oC; Lượng mưa trung bình
năm từ 1.153 - 1.528 mm; Độ ẩm khơng khí dao động khoảng 75 - 82%, cao
nhất là 88% tập trung vào tháng 7 trong năm.
2.3.3. Đặc điểm thủy văn

Trong khu vực có 1 con suối chính bắt nguồn từ xã Sơn Phú, huyện Na
Hang, tỉnh Tuyên Quang chảy theo hướng Tây Bắc và đổ ra hồ Ba Bể, có
chiều dài khoảng 9 km. Ngồi ra còn suối Tả Han và một số khe nhỏ, suối
chảy ngầm trong lòng núi đá.
2.3.4. Điều kiện kinh tế - xã hội
Khu bảo tồn tiếp giáp và nằm trên địa bàn của xã Xuân Lạc, Đồng Lạc
và Bản Thi, với tổng số 1.732 hộ, 7.608 khẩu, trong đó 89,5 % là đồng bào
dân tộc thiểu số và phần lớn là đồng bào Dao, Tày và Mông. Các hộ sinh sống
bên trong vùng lõi của KBT đều là người Dao, họ sống và canh tác bên trong
KBT từ lâu đời, chủ yếu là làm rẫy và thu hái lâm sản theo mùa.


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1. Sơ đồ bố trí tuyến điều tra............................................................. 19
Hình 4.1. Biểu đồ tỷ lệ các nhân tố nội tại ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH tại
KBT .............................................................................................. 26
Hình 4.2. Biểu đồ tỷ lệ các nhân tố ngoại cảnh ảnh hưởng đến bảo tồn ĐDSH
tại KBT ......................................................................................... 28


15

Các loại rau màu như Ngô, Sắn… thường được trồng trên những nơi
đất cao, bằng phẳng nhưng khơng có điều kiện khai hoang ruộng nước. Do
diện tích ruộng nước chỉ hơn 1sào/người, chủ yếu là ruộng 1 vụ, người dân
phải làm nương rẫy để bổ sung nguồn lương thực.
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất nơng nghiệp năm 2011

Lúa


Diện tích
(ha)

Ngơ

Năng

Sản

Diện

Năng

suất

lượng

tích

suất

(tạ/ha)

(tấn)

(ha)


(tạ/ha)

Sản lượng
(tấn)

Bản Thi

61

40

255

61

40

255

Đồng Lạc

222

46

1.080

74

43


311

Xuân Lạc

183

43

784

206

37

764

(Nguồn: UBND các xã Bản Thi, Đồng Lạc và Xuân Lạc)
2.3.5. Khái quát về tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu
HST rừng ở khu bảo tồn đã bị suy giảm nhiều về chất lượng, các trạng
thái rừng IIIA2, IIIA3 còn nhiều và phân bố tập trung trong phân khu bảo vệ
nghiêm ngặt của Khu bảo tồn. Rừng nguyên sinh chưa bị tác động đều đạt từ
trạng thái rừng IIIb trở lên với trữ lượng trên 200m3/ha. Các loài cây gỗ phổ
biến gồm những cây cao trên 30m, đường kính 70 đến 80 cm, nhiều cây đến
trên 100 cm, mật độ 15 - 20 cây/ha. Rừng có tán đứt quãng không liên tục, độ
tàn che 0,3 - 0,5(Theo báo cáo tổng thể quy hoạch Khu bảo tồn loài và sinh
cảnh Nam Xuân Lạc 2012)
Rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt phân bố ở khu vực chân và
sườn núi, nơi gần các khu dân cư hay đường đi lại thuận lợi. Do tác động của
khai thác, trữ lượng của kiểu rừng này không cao từ 80 - 110m3/ha.

Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy là những khoảnh nhỏ phân bố ở
vùng chân núi liền kề với rừng nguyên sinh hay rừng thứ sinh bị khai thác


16

kiệt. Rừng có 1 tầng cây gỗ, 1 tầng cây bụi và thảm tươi, tầng cây gỗ cao 6 –
8 m, đường kính 10 – 15 cm, mật độ 500 – 600 cây/ha, độ tàn che 0,5 - 06.
Các chương trình dự án như Chương trình 327/CP, 661/CP, 134/CP,
135/CP của Chính phủ bước đầu đã cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng, phát
triển lâm nghiệp xã hội nhưng vẫn khơng thể hạn chế được tình trạng người
dân xâm hại đến rừng để khai thác gỗ và săn bắn động vật rừng trái phép.
Hiện nay, người dân chủ yếu thu hái nguồn lâm sản ngoài gỗ phục vụ
nhu cầu tại chỗ. Trước đây lâm sản chính do người dân khai thác từ rừng chủ
yếu là gỗ, các loài động vật để phục vụ làm nhà và làm nguồn thực phẩm, đơi
khi trở thành hàng hố. Từ khi thành lập khu bảo tồn, lực lượng kiểm lâm đã
cùng với người dân tham gia bảo vệ rừng nên hiện tượng khai thác gỗ và săn
bắn thú rừng bừa bãi khơng cịn xảy ra thường xuyên, công khai như trước.
Hoạt động khai thác củi đun: Gỗ củi là chất đốt chủ yếu ở vùng nông
thôn, người dân thường lấy cành khô, cây khô từ Khu bảo tồn, đặc biệt để có
củi khơ thì sau những lần đi lấy củi họ đều chặt một số cây tươi trong khu vực
để lần sau lại có củi khô. Củi đun là nhu cầu thiết yếu hàng ngày của các hộ
gia đình sinh sống xung quanh rừng, khơng sử dụng củi làm nhiên liệu thì
khơng có nguồn nhiên liệu khác thay thế. Ngoài lượng củi do các thôn nằm
trong và giáp khu bảo tồn khai thác ra thì hàng năm lượng củi do các thơn
khác trong xã vào Khu bảo tồn khai thác cũng rất lớn. Chính vì thế cần thiết
phải có các hoạt động nhằm hạn khai thác với số lượng củi đun lớn.
Hoạt động khai thác gỗ: Hiện tại vẫn còn diễn ra việc người dân khai
thác gỗ trái phép để làm nhà, làm đồ gia dụng cho gia đình. Bên cạnh đó việc
khai thác và tìm mọi kẽ hở của lực lượng kiểm lâm để tiêu thụ ra thị trường

vẫn còn xảy ra. Đây khơng phải vấn đề dễ giải quyết, vì đây là nhu cầu thiết
yếu của người dân trong khu vực. Do vậy, nhiều khi người dân nắm rất rõ quy
định của pháp luật cũng như tầm quan trọng của công tác bảo tồn nhưng vì lợi


×