ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––––
HOÀNG ĐÌNH SƠN
HOÀNG ĐÌNH SƠN
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SƢ̉ DỤNG
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SƢ̉ DỤNG
TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI
BỆNH VIỆN BÃI CHÁY TỈNH QUẢNG NINH
TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI
BỆNH VIỆN BÃI CHÁY TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGÔ VĂN HẢI
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
THÁI NGUYÊN - 2015
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
i
ii
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nâng cao hiêụ quả sƣ̉ du ̣ng trang
liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và
thiết bị Y tế tại bệnh viện Bãi Cháy - tỉnh Quảng Ninh”, tôi đã nhận
chƣa đƣợc dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc
đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Nhấ t là
hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, trích dẫn trong
của tập thể cán bộ nhân viên y bác sĩ tại bệnh viện Bãi Cháy
luận văn đều đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc./.
bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều
. Tôi xin đƣợc
kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Thái Nguyên, ngày … tháng 6 năm 2015
Tác giả luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau
Đại học, các khoa, phòng của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh
- Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình
học tập và hoàn thành luận văn này.
Hoàng Đình Sơn
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng
dẫn TS. Ngô Văn Hải .
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà
khoa học, các thầy, cô giáo trong Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh t ế và Quản trị Kinh
doanh - Đại học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác
của các đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành
nghiên cứu này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày … tháng 5 năm 2015
Tác giả luận văn
Hoàng Đình Sơn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
iii
iv
1.2.2. Những thành tựu đã đạt đƣợc trong việc đầu tƣ đổi mới và nâng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................. 4
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ................................................................... 5
5. Bố cục của luận văn ..................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN ................................ 6
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng trang thiết bị Y tế tại bệnh viện ..... 6
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm trang thiết bị Y tế ........................................... 6
1.1.2. Phân loại trang thiết bị y tế theo chức năng hoạt động ........................... 8
1.1.3. Danh mục trang thiết bị y tế thiết yếu cho Bệnh viện Đa khoa
tuyến tỉnh .......................................................................................................... 9
1.1.4. Khái niệm về hiệu quả......................................................................... 10
1.1.5. Bản chất hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế tại Bệnh viện ................. 15
1.1.6. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế ở
bệnh viện tuyến tỉnh ....................................................................................... 16
1.1.7. Nguyên tắc sử dụng đạt hiệu quả trang thiết bị y tế ở bệnh viện.......... 17
1.1.8. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế
tại bệnh viện tuyến tỉnh ................................................................................. 19
1.2. Cơ sở thực tiễn về hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viện
tuyến tỉnh.......................................................................................................... 22
1.2.1. Các văn bản chính sách qui định về sử dụng trang thiết bị y tế...... 22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế ở các bệnh viên trong nƣớc. ........ 22
1.2.3. Những hạn chế trong sử dụng trang thiết bị y tế ở việt Nam ........... 24
1.2.4. Bài học kinh nghiệm sử dụng trang thiết bị y tế trong bệnh viện .... 26
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 29
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra ...................................................... 29
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 29
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin thứ cấp ............................................ 29
2.2.2. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý thông tin ............................................. 30
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu khảo sát ................................................ 31
2.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng đánh giá trong nghiên cứu đề tài ................... 31
2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh hiện trạng các TTBYT ............................................. 31
2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TTBYT tại Bệnh viện .......... 31
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRANG THIẾT
BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY ...................................................... 34
3.1. Khái quát về bệnh viên Bãi Cháy .......................................................... 34
3.1.1. Lịch sử hình thành ............................................................................... 34
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của bệnh viện Bãi Cháy .................................. 34
3.1.3. Tổ chức bộ máy ................................................................................... 36
3.1.4. Nguồn nhân lực ................................................................................. 38
3.1.5. Kết quả hoạt động tài chính của bệnh viện Bãi Cháy ........................... 41
3.2. Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh
viên Bãi Cháy .................................................................................................. 41
3.2.1. Hiện trạng sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viên Bãi Cháy .............. 41
3.2.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng TTBYT tại bệnh viên Bãi Cháy ................ 58
3.3. Đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng TTBYT tại
bệnh viện Bãi Cháy ......................................................................................... 65
3.3.1. Nhân tố bên ngoài ................................................................................. 65
3.3.2. Nhân tố bên trong bệnh viện ................................................................. 66
3.4. Đánh giá chung hiệu quả sử dụng TTBYT tại bệnh viê ̣n Bãi Cháy ........ 78
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
v
vi
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ........................................................................ 78
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 79
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SƢ̉ DỤNG
DN
: Doanh nghiệp
TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY...................... 82
KCB
: Khám chữa bệnh
4.1. Định hƣớng, mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế
TBYT
: Thiết bị y tế
TCCB
: Tổ chức cán bộ
TMCP
: Thƣơng mại cổ phần
TSCĐ
: Tài sản cố định
TTBYT
: Trang thiết bị y tế
tại bệnh viên Bãi Cháy .................................................................................... 82
4.1.1. Định hƣớng hoạt động tại bệnh viên Bãi Cháy ..................................... 82
4.1.2. Mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng TTBYT tại Bệnh viện Bãi Cháy ...... 83
4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sƣ̉ du ̣ng tr ang thiết bị tại bệnh
viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh ..................................................................... 84
4.2.1. Giải pháp 1:Nâng cao tần suất sử dụng các trang thiết bị y tế chủ
yếu tại bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh ................................................ 84
4.2.2. Giải pháp 2 Thực hiện đầy đủ các nguyên tắc quản lý và sử
dụng TTBYT .................................................................................................. 86
4.2.3. Đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ sử dụng TTB Y tế .................. 87
4.2.4. Giải pháp 4: Tăng cƣờng đổi mới đầu tƣ TTB y tế phù hợp với tiến
bộ của ngành.................................................................................................... 89
4.2.5. Giải pháp 5: Huy động mọi nguồn vốn để mua sắm TTB y tế của
bệnh viện ......................................................................................................... 90
4.3. Kiến nghị ................................................................................................. 90
4.3.1. Đối với Bộ y tế ...................................................................................... 90
4.3.2. Đối với sở y tế tỉnh Quảng Ninh ........................................................... 91
4.3.3. Đối với Bệnh viện Bãi Cháy ................................................................. 91
KẾT LUẬN.................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 95
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
vii
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.17. Kết quả công tác kiểm kê số lƣợng TTBYT nhập về qua các năm...... 72
Bảng 3.18. Đánh giá về quản lý nguồn nhập TTBYT .................................... 74
Bảng 2.1. Tổng hợp số mẫu khảo sát .............................................................. 29
Bảng 3.1. Tình hình cán bộ viên chức của bệnh viện qua các năm ................ 39
Bảng 3.2. Phân bổ nhân lực của Bệnh viện năm 2014 ................................... 40
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động tài chính của Bệnh viện
Bảng 3.19. Đánh giá từ cán bộ CNV về công tác quản lý sử dụng TTBYT
của Ban giám đốc bệnh viện ........................................................... 76
Bảng 4.1. Dự kiến nâng cao tần suất sử dụng của một số TTBYT bệnh
viện Bãi Cháy ................................................................................. 85
Bãi Cháy.......................................................................................... 41
Bảng 3.4. Chủng loại TTBYT đƣợc trang bị và khả năng đáp ứng của
bệnh viện Bãi Cháy ......................................................................... 42
Bảng 3.5. Tình hình đầu tƣ trang thiết bị chủ yếu đối với khoa Ngoa ̣i
tổng hợp và khoa Ngoại chấn thƣơng ............................................. 44
Bảng 3.6. Nguồn vốn mua sắm TTBYT của bệnh viện Bãi Cháy qua các năm . 49
Bảng 3.7. Trang thiết bị y tế đƣợc mua sắm từ nguồn NSNN ở Bệnh
viện Bãi Cháy .................................................................................. 52
Bảng 3.8. Tỷ lệ khấu hao và hạn mức khấu hao các loại TTBYT chủ yếu
tại Bệnh viện Bãi Cháy năm 2014 .................................................. 54
Bảng 3.9. Kết quả kiểm tra tỷ lệ khấu hao và mức khấu hao một số
TTBYT tại bệnh viện Bãi Cháy năm 2014 ..................................... 55
Bảng 3.10. Kết quả và hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế qua việc
thực hiện nhiệm vụ tại bệnh viện Bãi Cháy năm 2014 .............. 59
Bảng 3.11. Tần suất sử dụng một số TTBYT tại bệnh viện Bãi Cháy
năm 2014 ................................................................................ 61
Bảng 3.12. Đánh giá về chất lƣợng TTBYT ở Bệnh viện Bãi Cháy .............. 62
Bảng 3.13. Hiệu quả sử dụng TTBYT tại bệnh viện Bãi Cháy .................... 64
Bảng 3.14. Chất lƣợng lao động khoa lâm sàng ............................................. 67
Bảng 3.15. Chất lƣợng lao động các khoa cận lâm sàng ................................ 68
Bảng 3.16. Chỉ tiêu khảo sát tình hình sử dụng TTBYT tại bệnh viện Bãi
Cháy (n: 52) .................................................................................... 69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
ix
1
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU
Hình 1.1. Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất.................................................. 12
Sơ đồ 3.1. Tổ chức của Bệnh viện baĩ Cháy ................................................... 36
Biểu đồ 3.1. Tổng nguồn vốn mua sắm TTBYT quản lý theo loại nguồn vốn .... 49
Biểu đồ 3.2. Đánh giá của bệnh nhân về chất lƣợng TTBYT tại bệnh viện ... 63
Biểu đồ 3.3. Các thủ tục khi nhập TTBYT (ĐVT: %) .................................... 73
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Bệnh Viện Bãi Cháy (Bai Chay Hospital) là bệnh viện đa khoa hạng
II tuyến tỉnh nằm trong hệ thống y tế nhà nƣớc có nhiệm vụ thực hiện các
kỹ thuật chăm sóc sức khỏe cho ngƣời dân, đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh
Quảng Ninh phê duyệt và triển khai 640 giƣờng bệnh có đầy đủ các
chuyên khoa. Năm 2012, Bệnh viện đã đƣợc Chủ tịch nƣớc trao tặng
Huân chƣơng lao động hạng Nhì cho những thành tích đã đạt đƣợc trong 5
năm (2007-2011). Với tập thể trên 600 cán bộ, viên chức và ngƣời lao
động luôn mong muốn cung cấp dịch vụ khám, điều trị, chăm sóc ngƣời
bệnh toàn diện một cách chuyên nghiệp và chất lƣợng cao nhất, chính vì
vậy bệnh viện cần một lƣợng trang thiết bị Y tế rất lớn và đa dạng. Trang
thiết bị y tế bao gồm các thiết bị, dụng cụ, vật tƣ, phƣơng tiện vận chuyển
chuyên dụng phục vụ cho hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân
và du khách. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, đặc biệt
trong giai đoạn công nghiê ̣ p hóa, hiện đại hóa hiện nay nhu cầu chăm sóc
sức khỏe nhân dân, du khách đòi hỏi chất lƣợng ngày càng cao. Trang
thiết bị y tế (TTBYT) là một trong nhƣ̃ng yếu tố quan trọng quyết định
hiệu quả, chất lƣợng công tác y tế, hỗ trợ tích cực cho thầy thuốc trong
công tác phòng bệnh và chữa bệnh. Do vậy, lĩnh vực trang thiết bị y tế cần
đƣợc tăng cƣờng đẩu tƣ cả về số lƣợng và chất lƣợng, nhằm đảm bảo tính
khoa học, đồng bộ và hiệu quả trong điều trị bệnh nhân.
Trang thiết bị y tế hiện đại hỗ trợ đắc lực cho cán bộ, nhân viên y tế
trong chuẩn đoán, điều trị có hiệu quả các căn bệnh phức tạp, hiểm nghèo.
Hiện nay trên thế giới do sự phát triển khoa học kỹ thuật ngày càng cao và
ứng dụng các công nghệ từ lĩnh vực điện tử Y sinh nên đã cho ra các
TTBYT hiện đại chuyên sâu phục vụ chuẩn đoán và điều trị đạt kết quả
cao nhƣ các TTBYT: máy chụp cộng hƣởng từ MRI, máy chụp cắt lớp đa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
2
3
dãy dựng hình, siêu âm doppler màu 3D, 4D, dao mổ Gammar, máy gia
trang thiết bị y tế theo quy định của Luật bảo hiểm y tế; Quỹ phát triển
tốc điều trị ung thƣ, máy sinh hóa, huyết học tự động, máy điện tim, máy
hoạt động sự nghiệp của các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; từ đề án xã hội
phaco mổ mắt, máy rửa tay tự động, hệ thống hấp sấy tiệt trùng, bàn mổ,
hóa Y tế, Tài trợ của ngân hàng TMCP Công Thƣơng..
dụng cụ trung phẫu, đại phẫu; trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Do đó, trong quản lý và sử dụng TTBYT hiện tại của bệnh viện Bãi
ngành y tế, TTBYT đã và đang đƣợc nghiên cứu phát triển, sử dụng và đang
Cháy còn nhiều bất cập, chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong muốn. Do mỗi lần
hỗ trợ tích cực cho các nhà y dƣợc học không ngừng thu đƣợc những kì tích
nâng cấp cơ sở vật chất từ nguồn vốn khác lại có các yêu cầu khác nhau
lớn lao trong sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân.
cũng nhƣ đƣợc cấp các TTBYT khác nhau không có tính đồng bộ, còn
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại và thách thức lớn
mang tính chồng chéo, lạc hậu. Về đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý sử
trong thực tế hoạt động của ngành y tế về lĩnh vực trang thiết bị y tế. Do
dụng, bảo hành, bảo dƣỡng TTBYT tại bệnh viện Bãi Cháy còn không
Việt Nam là một nƣớc còn nghèo, nền kinh tế đang phát triển, nguồn ngân
đồng đều, vừa thiếu về số lƣợng, và còn hạn chế về trình độ chuyên môn.
sách cho y tế của nƣớc ta còn hạn chế, trong nhiều năm qua TTBYT ở
Cho nên hiệu quả sử dụng TTBYT còn thấp và không đồng đều, chƣa đảm
Việt Nam đƣơ ̣c cung cấp từ nhiều nguồn viện trợ khác nhau nhƣng không
bảo chất lƣợng và hiệu quả của công tác khám chữa bệnh (KCB).
đƣợc đánh giá đúng nhu cầu nên có tình trạng vừa thừa vừa thiếu, chƣa
Sử dụng TTBYT có hiệu quả sẽ nâng cao chất lƣợng KCB tại bệnh
đồng bộ và lạc hậu so với các nƣớc trong khu vực. Tình trạng này sẽ ảnh
viện Bãi Cháy, nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ y tế, từ đó thu
hƣởng trực tiếp đến chẩn đoán, điều trị và theo dõi bệnh tật, ảnh hƣởng
hút ngƣời dân tới KCB, góp phần làm giảm sự quá tải cho bệnh viện tuyến
đến hiệu quả sử dụng các trang thiết bị y tế trong bệnh viện
trên, đồng thời ngƣời dân đƣợc hƣởng các dịch vụ y tế kỹ thuật cao ngay
Đƣợc sự quan tâm của Đảng và nhà nƣớc, trong hơn hai mƣơi năm
tại tuyến tỉnh, vì vậy giảm đƣợc chi phí không cần thiết. Việc này rất có ý
đổi mới vƣ̀ a qua, ngành y tế đã đầu tƣ nâng cấp TTBYT cho các cơ sở y
nghĩa đối với ngƣời nghèo, những ngƣời bệnh tại vùng sâu vùng xa, ở xa
tế. Trong đó đặc biệt quan tâm tới đến các đơn vị y tế tuyến tỉnh và tuyến
so với những bệnh viện lớn tuyến trên có trang bị kỹ thuật tiên tiến, hiện
cơ sở gần dân, nhằm đem lại hiệu quả sử dụng trang thiết bị, tạo công
đại. Do đó, việc nâng cao hiệu quả sử dụng TTBYT tại Bê ̣nh viê ̣n Bãi
bằng trong chăm sóc sức khỏe, giảm tải cho bệnh viện tuyến trên, tạo
Cháy là hết sức cần thiết.
niềm tin cho nhân dân. Các đơn vị y tế tuyến tỉnh và các tuyến dƣới đã
Xuất phát từ những lý do trên, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài:
đƣợc cung cấp TTBYT, dụng cụ cần thiết để phục vụ công tác chăm sóc
“Nâng cao hiêụ quả sƣ̉ du ̣ng trang thiết bị Y tế tại bệnh viện Bãi Cháy
sức khỏe ban đầu.
tỉnh Quảng Ninh” làm luận văn thạc sĩ.
Từ năm 2005 đến nay, cơ sở vật chất cũng nhƣ TTBYT của bệnh
viện Bãi Cháy đƣợc cung cấp từ nhiều nguồn: Ngân sách nhà nƣớc, Trái
phiếu Chính phủ, vốn trái phiếu chính quyền địa phƣơng; Nguồn vốn sự
nghiệp y tế; Nguồn kết dƣ Quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế để đầu tƣ
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế
tại bệnh viện Bãi Cháy, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qua sử
dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viện Bãi Cháy trong thời gian tới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
4
5
Thời gian thu thập dữ liệu thứ cấp thực hiện từ tháng 11/2014 đến
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa một số vấn đề về cơ sở lý luâ ̣ n và thực tiễn về hiệu
quả sử dụng trang thiết bị y tế tuyến tỉnh.
tháng 03 năm 2015, các giải pháp đề xuất đến năm 2015, định hƣớng đến
năm 2020.
Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng trang
thiết bị y tế tại bệnh viện Bãi Cháy;
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
- Luận văn là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết
Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu qua sử dụng
thực, là tài liệu để nghiên cứu, tham khảo về hiệu quả sử dụng TTBYT tại
trang thiết bị y tế tại bệnh viện Bãi Cháy trong thời gian tới.
bệnh viện Bãi Cháy trong thời gian tới. Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích và
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
đánh giá thực tiễn từ đó đề xuất sử dụng TTBYT phù hợp để nâng cao hiệu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
quả sử dụng tại các khoa phòng của bệnh viện Bãi Cháy.
- Đối tƣợng nghiên cứu trực tiếp của đề tài là việc sử dung trang
thiết bị y tế và hiệu quả sử dụng TTBYT tại bệnh viện Bãi Cháy.
- Định hƣớng tập trung đầu tƣ TTBYT để phát triển một số chuyên
khoa mũi nhọn trên cơ sở chức năng nhiệm vụ và khả năng phát triển của
- Điều tra khảo sát ban lãnh đạo bệnh viện, các trƣởng phó khoa,
bệnh viện để phát huy tối đa hiệu quả đầu tƣ, hiệu quả sử dụng TTBYT,
phòng, các cán bộ công nhân viên liên quan đến quản lý TTBYT, các
đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân trong tỉnh
bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân đƣợc sử dụng TTBYT của bệnh viện
và các vùng phụ cận.
Bãi Cháy.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo luận văn đƣợc kết cấu
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi về nội dung
thành 04 chƣơng:
Nghiên cứu các vấn đề về hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế tại
Bệnh viê ̣ n Bãi Cháy; đánh giá thực trạng tình hình sử dụng TTBYT;
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng trang
thiết bị y tế tại bệnh viện tuyến tỉnh.
những điểm mạnh yếu, cơ hội và thách thức đối với công tác quản lý
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
TTBYT; các yếu tổ ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng TTBYT; đề xuất giải
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TTBYT tại bệnh viện Bãi Cháy.
Chương 4: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị y
3.2.2. Phạm vi không gian
tế tại bệnh viên Bãi Cháy.
Nghiên cứu tại Bệnh viê ̣ n Bãi Cháy.
3.2.3. Phạm vi thời gian
Đề tài đƣợc nghiên cứu từ năm 2012 đến năm 2014.
Thời gian thu thập dữ liệu sơ cấp thực hiện từ tháng 9 đến tháng 11
năm 2014.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
6
7
Chƣơng 1
cho việc chuẩn đoán, điều trị bệnh một cách nhanh chóng, chính xác, an
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
toàn, hiệu quả. TTBYT còn giúp cho ngƣời thầy thuốc thêm vững tin và
VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
yên tâm trong công việc khám chữa bệnh, đồng thời còn giúp cho ngƣời
bệnh thêm lạc quan, hi vọng hơn với việc đẩy lùi căn bệnh đang điều trị.
TẠI BỆNH VIỆN
1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng trang thiết bị Y tế tại bệnh viện
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm trang thiết bị Y tế
Mỗi loại trang thiết bị y tế có đặc điểm riêng và đƣợc sử dụng linh
hoạt cho các đối tƣợng khác nhau. Đặc điểm TTBYT thể hiện:
Trang thiết bị y tế theo giá trị: loại thông dụng nhƣ vật tƣ tiêu hao,
1.1.1.1. Khái niệm trang thiết bị y tế
Theo Thông tƣ số 24/2011/TT-BYT ngày 21/6/2014 của Bộ Y tế thì
trang thiết bị y tế đƣợc giải thích nhƣ sau [8]:
Trang thiết bị y tế là các loại thiết bị, dụng cụ, vật tƣ, hóa chất kể cả
công cụ dụng cụ và loại là tài sản cố định thƣờng là hiện đại nên có giá trị
cao, đắt tiền. Nó đƣợc sản xuất gắn liền với thành tựu của khoa học tiên tiên
về khám chữa bệnh nhƣ máy xạ trị gia tốc, cộng hƣởng từ, chụp cắt lớp...
Trang thiết bị y tế theo nguồn hình thành: Tại bệnh viện tuyến tỉ nh
phần mềm cần thiết, đƣợc sử dụng riêng lẻ hay phối hợp với nhau phục vụ
đƣợc hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau, trong đó có từ ngân sách
cho con ngƣời nhằm mục đích [8]:
nhà nƣớc, các loại viện trợ, quỹ phát triển khoa học và tự mỗi đơn vị mua
- Ngăn ngừa, chẩn đoán, điều trị, làm giảm nhẹ bệnh tật hoặc bù đắp
tổn thƣơng;
sắm, liên doanh liên kết, xã hội hóa.
Trang thiết bị y tế bao gồm nhiều loại khác nhau có tính năng sử
- Kiểm tra, thay thế, sửa đổi, hỗ trợ phẫu thuật trong quá trình khám
bệnh, chữa bệnh;
dụng khác nhau:
Loại thiết bị cá nhân: TTBYT đƣợc sử dụng tại tƣ gia (Homecare).
- Hỗ trợ hoặc duy trì sự sống;
Đây là một phƣơng cách vừa đáp ứng nhu cầu cấp bách vừa đặt nền tảng
- Kiểm soát sự thụ thai;
cho một nền tảng y tế hiện đại.
- Khử trùng trong y tế (không bao gồm hoá chất, chế phẩm diệt côn
Loại TTBYT đơn giản: Đây là loại thiết yếu đơn giản, dễ sử dụng,
kết hợp với các thiết bị khác đƣợc sử dụng trong bệnh viện, đặc biệt là
trùng, diệt khuẩn dùng trong gia dụng và y tế);
- Vận chuyển chuyên dụng phục vụ cho hoạt động y tế;
đơn vị y tế nhỏ.
Bên cạnh đó một số tài liệu cũng cho rằng: Trang thiết bị y tế là một
Loại TTBYT chuyên dùng trong các bệnh viện yêu cầu ngƣời sử
loại hàng hoá đặc biệt, chủng loại đa dạng, luôn đƣợc cập nhật ứng dụng các
dụng phải am hiểu kỹ thuật tính năng vận hành, kiểm tra theo dõi các
tiến bộ khoa học công nghệ mới, thế hệ công nghệ luôn thay đổi.
thông số.
Loại thiết bị nghiên cứu: Đây là những thiết bị đáp ứng nhu cầu
1.1.1.2. Đặc điểm trang thiết bị Y tế
Trang thiết bị Y tế có thể đƣợc chia làm hai loại: Y dụng cụ và thiết
trong các phòng nghiên cứu khoa học. Mặc dù hiệu quả kinh tế không
bị, nhiều loại TTBYT hiện đại đang đƣợc sử dụng trong lĩnh vực khám
phát huy đƣợc ngay nhƣng đây là cách hỗ trợ và xây dựng một hƣớng phát
chữa bệnh cho con ngƣời. Việc ứng dụng khoa học cộng nghệ, đã giúp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
triển lâu dài, nhằm tăng cƣờng năng lực cho bệnh viện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
8
9
Trang thiết bị y tế luôn đòi hỏi ngƣời sử dụng phải cập nhật và nâng
- Nhóm X: Nhóm các loại thiết bị thông dụng phục vụ trong các cơ sở y
cao trình độ thƣờng xuyên.
tế nhƣ thiết bị thanh tiệt trùng, máy giặt, trung tâm quản lý thông tin (hệ thống
1.1.2. Phân loại trang thiết bị y tế theo chức năng hoạt động
máy tính), xe ôtô cứu thƣơng, lò đốt rác thải y tế, khu xử lý nƣớc thải....
Trang thiết bị y tế bao gồm tất cả các dụng cụ, thiết bị kỹ thuật, phƣơng
Ngoài phân loại có tính chất tƣơng đối trên đây, để đảm bảo sự thống
tiện vận chuyển, vật tƣ chuyên dụng và thông dụng phục vụ cho các hoạt
nhất trong toàn ngành, Bộ trƣởng Bộ y tế đã ban hành danh mục thiết bị y tế
động phòng bệnh, khám và chữa bệnh của ngành y tế [9]. Dựa vào các nội
cụ thể đƣợc sử dụng trong lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
dung chuyên môn của y học, ngày nay ngƣời ta có thể phân ra 10 nhóm
1.1.3. Danh mục trang thiết bị y tế thiết yếu cho Bệnh viện Đa khoa
TTBYT nhƣ sau:
tuyến tỉnh
- Nhóm I: Thiết bị chẩn đoán hình ảnh bao gồm các thiết bị đặc trƣng là:
Để tăng cƣờng hoạt động quản lý Nhà nƣớc về lĩnh vực TTBYT, Bộ
Máy chụp X-Quang các loại, máy chụp cắt lớp điện toán, chụp cộng hƣởng từ,
trƣởng Bộ y tế đã ký quyết định số 437/QĐ-BYT ngày 20/02/2002 về việc
chụp mạch số hoá xoá nền, máy chụp cắt lớp positron (PET/CT), máy siêu âm . . .
ban hành danh mục TTBYT tại bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh. Danh mục
- Nhóm II: Thiết bị chẩn đoán điện tử sinh lý bao gồm các loại máy: Máy
TTBYT do Bộ y tế ban hành đối với bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh phân bổ
điện tâm đồ (ECG), điện não đồ (EEG), điện cơ đồ, máy đo lƣu huyết não....
- Nhóm III: Thiết bị labo xét nghiệm bao gồm các thiết bị nhƣ máy đếm
tế bào, máy ly tâm....
theo các khoa nhƣ sau :
- TTBYT khoa Khám bệnh gồm 41 loại.
- TTBYT khoa Cấp cứu hồi sức gồm 105 loại.
- Nhóm IV: Thiết bị cấp cứu hồi sức, gây mê, phòng mổ bao gồm các
- TTBYT khoa Nội tổng hợp gồm 75 loại.
thiết bị nhƣ máy thở, máy gây mê, máy theo dõi (monitoring), máy tạo nhịp
- TTBYT khoa Nội tim mạch lão khoa gồm 72 loại.
tim, máy sốc tim, dao mổ điện, thiết bị tạo oxy....
- TTBYT khoa truyền nhiễm gồm 72 loại.
- Nhóm V: Thiết bị vật lý trị liệu nhƣ điện phân, điện sóng ngắn, tia
hồng ngoại, laser trị liệu....
- TTBYT khoa Da liễu gồm 69 loại.
- Nhóm VI: Thiết bị quang điện tử y tế nhƣ Laser CO2, Laser YAG, Nd,
Ho, Laser hơi kim loại, phân tích máu bằng Laser....
- TTBYT khoa Thần kinh gồm 76 loại.
- TTBYT khoa Tâm thần gồm 68 loại.
- Nhóm VII: Thiết bị đo và điều trị chuyên dùng nhƣ máy đo công năng
phổi, đo thính giác, tán sỏi ngoài cơ thể, gia tốc điều trị ung thƣ, thiết bị
cƣờng nhiệt, máy chạy thận nhân tạo....
- TTBYT khoa Y học cổ truyền gồm 67 loại.
- TTBYT khoa Nhi gồm 73 loại.
- TTBYT khoa Ngoại tổng hợp gồm 73 loại.
- Nhóm VIII: Các thiết bị từ y tế Phƣơng Đông nhƣ máy dò huyệt,
massage, châm cứu, điều trị từ phổi....
- Nhóm IX: Nhóm thiết bị điện tử y tế thông thƣờng dùng ở gia đình nhƣ
huyết áp kế điện tử, nhiệt kế điện tử, máy chạy khí rung, điện tim....
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
- TTBYT khoa Lao gồm 74 loại.
/>
- TTBYT khoa Phẫu thuật gây mê hồi sức gồm 114 loại.
- TTBYT khoa Phụ sản gồm 103 loại.
- TTBYT khoa Tai mũi họng gồm 82 loại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
10
11
- TTBYT khoa Răng hàm mặt gồm 83 loại.
nhau, nhƣng trong mỗi giai đoạn phát triển của nó cũng có các mục tiêu khác
- TTBYT khoa Mắt gồm 95 loại.
nhau. Trong cơ chế thị trƣờng ở nƣớc ta hiện nay, mọi doanh nghiệp đều có
- TTBYT khoa Vật lý trị liệu phục hồi chức năng gồm 87 loại.
mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt đƣợc mục tiêu này
- TTBYT khoa Ung bƣớu gồm 66 loại.
mọi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lƣợc kinh doanh và phát
- TTBYT khoa Huyết học truyền máu gồm 51 loại.
triển doanh nghiệp thích ứng với các biến động của thị trƣờng, phải thực hiện
- TTBYT khoa Hoá sinh gồm 49 loại.
việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phƣơng án kinh doanh, phải kế
- TTBYT khoa Vi sinh gồm 61 loại.
hoạch hóa các hoạt động của doanh nghiệp và đồng thời tổ chức thực hiện
- TTBYT khoa Chẩn đoán hình ảnh gồm 34 loại.
chúng một cách có hiệu quả [1].
- TTBYT khoa Thăm dò chức năng gồm 35 loại.
Trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các hoạt động của mình,
- TTBYT khoa nội soi gồm 25 loại.
các đơn vị, các tổ chức đều phải luôn luôn kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của
- TTBYT khoa Giải phẫu bệnh gồm 31 loại.
chúng. Để hiểu đƣợc phạm trù hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất , hiệu quả
- TTBYT khoa Chống nhiễm khuẩn gồm 23 loại.
sử dụng các nguồn lực thì trƣớc tiên chúng ta tìm hiểu xem hiệu quả kinh tế
- TTBYT khoa Dƣợc gồm 40 loại.
nói chung là gì.
- TTBYT khoa Dinh dƣỡng gồm 16 loại.
Từ trƣớc đến nay có rất nhiều tác giả đƣa ra các quan điểm khác nhau về
- TTBYT Phòng Kế hoạch tổng hợp gồm 12 loại.
- TTBYT Phòng Y tá gồm 5 loại.
Theo P.Samuellson và W.Nordhaus thì "hiệu quả sản xuất diễn ra khi
- TTBYT Phòng Vật tƣ thiết bị y tế gồm 24 loại.
- TTBYT Phòng Tổ chức cán bộ gồm 5 loại.
xã hội không thể tăng sản lƣợng một cách hàng loạt hàng hóa mà không cắt
giảm một loạt hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn
- TTBYT Phòng Hành chính quản trị gồm 32 loại.
- TTBYT Phòng Tài chính kế toán gồm 8 loại.
khả năng sản xuất của nó".
Tổng quát, đƣờng giới hạn khả năng sản xuất cho biết sản lƣợng tối đa
- Trang thiết bị chung và dự phòng gồm 56 loại.
Dựa vào các danh mục của bộ Y tế ban hành mà các bệnh viện Đa
khoa tuyến tỉnh, cán bộ đƣợc giao công tác quản lý vật tƣ – trang thiết bị
của các bệnh viện cần xây dựng các mẫu biểu, sổ sách theo dõi, cập nhật
hàng hóa hàng tháng và báo cáo tình hình thay đổi TTBYT cho cấp trên.
1.1.4. Khái niệm về hiệu quả
Đối với tất cả các cơ quan, đơn vị kinh tế, các đơn vị sản xuất kinh
doanh hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng, với các cơ chế quản lý khác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
hiệu quả kinh tế:
/>
của hai (hay nhiều) sản phẩm có thể sản xuất đƣợc với một số lƣợng tài
nguyên nhất định [11].
Thực chất của quan niệm này là đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu
quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Việc phân bổ và sử dụng các
nguồn lực sản xuất trên đƣờng giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền
kinh tế có hiệu quả cao. Có thể nói mức hiệu quả ở đây mà tác giả đƣa ra là
cao nhất, là lý tƣởng và không có mức hiệu quả cao hơn nữa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
12
13
quan điểm này là tác giả Manfred Kuhu, theo ông: "Tính hiệu quả đƣợc xác
định bằng cách lấy kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh
doanh". Đây là quan điểm đƣợc nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp
dụng vào tính hiệu quả của các quá trình kinh tế.
Một khái niệm đƣợc nhiều nhà kinh tế trong và ngoài nƣớc quan tâm
chú ý và sử dụng phổ biến đó là: Hiệu quả kinh tế của một số hiện tƣợng
(hoặc một quá trình) kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt
đƣợc mục tiêu xác định. Đây là khái niệm tƣơng đối đầy đủ phản ánh đƣợc
Hình 1.1. Đƣờng giới hạn khả năng sản xuất
- Hai tác giả Wohe và Doring lại đƣa ra hai khái niệm về hiệu quả kinh
tế. Đó là hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị hiện vật và hiệu quả kinh tế tính
bằng đơn vị giá trị. Theo hai ông thì hai khái niệm này hoàn toàn khác nhau:
"Mối quan hệ tỷ lệ giữa sản lƣợng tính theo đơn vị hiện vật (kg, chiếc …) và
tính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh [11].
Hiệu quả theo quan điểm của lý thuyết hệ thống là một phạm trù phản
ánh yêu cầu các quy luật tiết kiệm các nguồn lực đầu vào..
Hiệu quả là số tƣơng đối phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để
đạt đƣợc kết quả cao nhất với chi phí nguồn lực thấp nhất bỏ ra.
lƣợng các nhân tố đầu vào (đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu, giờ lao động…)
Hiệu quả kinh doanh là tỷ lệ so sánh tƣơng đối giữa kết quả và chi phí
đƣợc gọi là tính hiệu quả có tính chất kỹ thuật hay hiện vật", "Mối quan hệ tỷ
để đạt đƣợc kết quả đó, phản ánh đƣợc bản chất mối quan hệ của hiệu quả
lệ giữa chi phí kinh doanh phải chi ra trong điều kiện thuận lợi nhất và chi phí
kinh tế những chƣa biểu hiện đƣợc tƣơng quan về lƣợng và chất giữa kết quả
kinh doanh thực tế phải chi ra đƣợc gọi là tính hiệu quả xét về mặt giá trị" và
và chƣa phản ánh đƣợc hết mức độ chặt chẽ của mối liên hệ này.
"để xác định tính hiệu quả về mặt giá trị ngƣời ta còn hình thành tỷ lệ giữa
sản lƣợng tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền". Khái niệm
Hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực (nhân
lực, vật lực..) để đạt đƣợc mục tiêu xác định với mức chi phí bỏ ra thấp nhất.
hiệu quả kinh tế tính bằng đơn vị của hai ông chính là năng suất lao động,
Khái niệm hiệu quả kinh doanh đã cho thấy bản chất của nó là phản ánh
máy móc thiết bị và hiệu suất tiêu hao vật tƣ, còn hiệu quả tính bằng giá trị là
mặt chất lƣợng của các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phản ánh
hiệu quả hoạt động quản trị chi phí.
trình độ lợi dụng các nguồn lực đạt đƣợc mục tiêu của doanh nghiệp.
- Theo các tác giả khác:
Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả kinh doanh là: H = K - C
Có một số tác giả cho rằng hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi quan hệ
giữa tỷ lệ tăng lên của hai đại lƣợng kết quả và chi phí. Các quan điểm này
mới chỉ đề cập đến hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải của toàn bộ
phần tham gia vào quy trình kinh tế.
Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi tỷ số
giữa kết quả nhận đƣợc và chi phí bỏ ra để có đƣợc kết quả đó. Điển hình cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Trong đó:
H: hiệu quả kinh doanh
K: kết quả đạt đƣợc
C: chi phí bỏ ra để sử dụng các nguồn lực đầu vào
Còn về so sánh tƣơng đối thì: H = K/C
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
14
15
Từ khái niệm về hiệu quả nêu trên đã khẳng định bản chất của hiệu quả
+ Về mặt đinh lƣợng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm
kinh doanh là phản ánh đƣợc trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh
vụ kinh tế xã hội biểu hiện ở mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc và chi phí
nghiệp để đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế - xã hội và nó chính là hiệu quả của
bỏ ra. Ngƣời ta chỉ thu đƣợc hiệu quả khi kết quả đầu ra lớn hơn chi phí đầu
lao động xã hội đƣợc xác định trong mối tƣơng quan giữa kết quả thu đƣợc
vào. Hiệu quả càng lớn chênh lệch này càng cao.
+ Về mặt định tính: Hiệu quả kinh tế cao biểu hiện sự cố gắng nỗ lực,
cuối cùng với lƣợng hao phí lao động xã hội đã bỏ ra.
Về bản chất, hiệu quả và kết quả khác nhau ở chỗ kết quả phản ánh
mức độ, quy mô, là cái mà doanh nghiệp đạt đƣợc sau mỗi kỳ kinh doanh, có
kết quả mới tính đƣợc hiệu quả, đó là sự so sánh giữa kết quả là khoản thu về
so với khoản bỏ ra là chính các nguồn lực đầu vào. Nhƣ vậy, dùng kết quả để
tính hiệu quả kinh doanh cho từng kỳ. Hiệu quả và kết quả có mối quan hệ
mật thiết với nhau nhƣng lại có khái niệm khác nhau. Có thể nói, kết quả là
mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh, còn hiệu quả là phƣơng tiện để
đạt đƣợc mục tiêu đó.
trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống quản lý, sự gắn bó của
việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kinh tế với những yêu cầu và mục
tiêu chính trị - xã hội.
Nhƣ vâ ̣y hiê ̣u quả sử dụng TTBYT là nói đến hiê ̣u quả đa ̣t đƣơ ̣c khi
kế t quả đầ u ra lớn hơn chi phí đầ u vào khi
sử dụng TTBYT vào việc khám
chữa bệnh..
1.1.5. Bản chất hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế tại Bệnh viện
Khác với ngành kinh tế quốc dân khác, khi nói tới hiệu quả sử dụng
trang thiết bị y tế ở bệnh viện , phải xét trên hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng
quả xã hội. Hiệu quả xã hội thể hiện trên khía cạnh trách nhiệm của bệnh viện
các nguồn lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt đƣợc kết quả cao nhất
đối với xã hội nhƣ tăng cƣờng sức khỏe cho bệnh nhân, cải thiện điều kiện
trong quá trình SXKD với tổng chi phí thấp nhất [11].
làm việc cho cán bộ y tế….
Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế là mối quan tâm hàng đầu của
Hiệu quả kinh tế thể hiện ở mức độ tận dụng các trang thiết bị y tế tại
bất kỳ nền sản xuất nào nói chung và mối quan tâm của DN nói riêng, đặc biệt
Bệnh viện trong khoảng thời gian nhất định nhằm tạo ra một khối lƣợng công
nó đang là vấn đề cấp bách mang tính thời sự đối với các DN nhà nƣớc Việt
việc và dịch vụ có chất lƣợng cao để thỏa mãn nhu cầu khám chữa bệnh cho
nam hiện nay. Do vậy nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế vừa là
bệnh nhân..[13].
câu hỏi, vừa là thách thức đối với các bệnh viện hiện nay.
Điều này đòi hỏi các đơn vị phải tìm biện pháp nhằm khai thác và sử
dụng vốn, sử dụng tối đa các nguồn lực sẵn có của mình, trên cơ sở đó so
sánh và lựa chọn phƣơng án sử dụng tốt nhất cho doanh nghiệp mình.
Vậy hiệu quả sử dụng TTBYT là gì ?
Hiệu quả của bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào cũng đều thể hiện
mối quan hệ giữa “kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
Nói cách khác, hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế ở bệnh viện phản
ánh trình độ sử dụng các trang thiệt bị sẵn có để đạt đƣợc kết quả nhiệm vụ
khám chữa bênh cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất.
Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thƣờng, hiệu quả kinh tế biểu
hiện mối tƣơng quan giữa kết quả sản xuất và chi phí sản xuất. Còn đối với
hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện, tiêu chuẩn của hiệu quả sử dụng
TTBYT đƣợc đánh giá không chỉ các chỉ tiêu chủ yếu trên mà phải thông qua
mục đích sử dụng các TTBYT vào công tác khám chữa bệnh [13].
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
16
17
Một điểm khác biệt nữa, là đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
chiều sâu: sự tăng trƣởng kinh tế của sản xuất chủ yếu dựa vào việc cải tiến
nhƣ doanh nghiệp tƣ nhân, Công ty TNHH, Công ty CP, Công ty có vốn đầu
các yếu tố sản xuất nhƣ ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, hoàn
tƣ nƣớc ngoài thì hiệu quả kinh tế đƣợc đặt lên trên hiệu quả xã hội. Ngƣợc
thiện công tác quản trị…
lại, đối với các đơn vị công thì hiệu quả xã hội đƣợc chú trọng hơn.
Thực trạng hoạt động tại các bệnh viện của nƣớc ta đang phản ánh đúng
nhƣ vậy, tuy nhiên hiện nay nhà nƣớc đã chú trọng nhiều đến hiệu quả xã hội
thông qua Chƣơng trình xã hội hóa y tế.
Quy luật khan hiếm buộc Bệnh viện phải nâng cao hiệu quả sử dụng các
trang thiết bị trong hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viên là vô cùng quan
trọng, nó đƣợc thể hiện thông qua:
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả sử dụng các trang thiết bị trong hoạt động
Từ những quan niệm trên, có thể thấy, bản chất của hiệu quả kinh doanh
khám chữa bệnh của bệnh viên là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại và phát triển
nói chung, hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế ở bệnh viện nói riêng là trình
của bệnh viện. Sự tồn tại của hệ thống y tế đƣợc xác định bởi sự có mặt của
độ sử dụng các trang thiết bị trong hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viên
một cách tiết kiệm nhất. Các đánh giá về hiệu quả sử dụng TTBYT tại Bệnh
viện cần phải đƣợc gắn liền với kết quả đạt đƣợc từ việc sử dụng TTBYT cho
mục tiêu hiệu quả xã hội.
1.1.6. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế ở
bệnh viện tuyến tỉnh
Mục tiêu lâu dài của mọi doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Để thực
hiện đƣợc mục tiêu này doanh nghiệp phải sản xuất hàng hóa, dịch vụ cung
cấp cho thị trƣờng. Để cung cấp dịch vụ thì doanh nghiệp phải sử dụng các
các bệnh viện. Mặt khác trình độ sử dụng các trang thiết bị trong hoạt động
khám chữa bệnh của bệnh viên lại là nhân tố trực tiếp đảm bảo sự tồn tại này
Thứ hai, nâng cao hiệu quả sử dụng các trang thiết bị trong hoạt động
khám chữa bệnh của bệnh viên là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ
trong hoạt động của bệnh viện. Chính việc thúc đẩy cạnh tranh yêu cầu các
bệnh viện phải tự tìm tòi, đầu tƣ tạo nên sự tiến bộ trong ngành y tế.
1.1.7. Nguyên tắc sử dụng đạt hiệu quả trang thiết bị y tế ở bệnh viện
Trang thiết bị y tế là một loại tài sản đặc biệt, chủng loại đa dạng nên
nguồn lực sản xuất xã hội nhất định. Doanh nghiệp cần phải sử dụng tiết kiệm
sử dụng TTB cũng có những đặc trƣng riêng. Cũng nhƣ các lĩnh vực kỹ thuật,
các nguồn lực này để có cơ hội tăng thêm lợi nhuận.
chuyên môn trong ngành y tế, lĩnh vực TTBYT nhƣ trên đã trình bày thực
Mỗi Doanh nghiệp cần phải có chiến lƣợc kinh doanh đúng, phân bổ các
nguồn lực phù hợp và thƣờng xuyên điều chỉnh cho phù hợp với các điều kiện
chất là một bộ phận kỹ thuật phức tạp, đa dạng với giá trị kinh tế lớn, là một
phần tài sản quý giá của ngành y tế [3] [4].
Vì vậy vấn đề sử dụng có hiệu quả TTBYT là hết sức quan trọng và
mới của thị trƣờng để tiết kiệm nguồn lực.
Mọi nguồn tài nguyên trên trái đất đều là hữu hạn và ngày càng cạn kiệt
do việc khai thác và sử dụng không có kế hoạch của con ngƣời. Trong khi các
phải đƣợc quán triệt trong toàn ngành, nhất là đối với đội ngũ cán bộ quản lý
của các cơ sở y tế.
nguồn lực xã hội ngày càng giảm thì nhu cầu của con ngƣời ngày càng tăng.
* Nguyên tắc sử dụng có hiệu quả TTBYT tại các cơ sở y tế [3] [4]:
Điều này phản ánh quy luật khan hiếm. Sự khan hiếm đòi hỏi con ngƣời phải
- Nắm chắc tình hình tài sản TTBYT cả về số lƣợng, chất lƣợng và giá
chuyển đổi từ sự phát triển kinh tế theo chiều rộng sang phát triển kinh tế theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
trị, trên cơ sở đó có kế hoạch mua sắm, sửa chữa, phân phối và điều hoà.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
18
19
- Bảo đảm việc nhập, xuất, bảo quản và dự trù trang thiết bị (TTB) theo
đúng chế độ:
mỗi cán bộ CNVC trong đơn vị. Những ngƣời đƣợc trực tiếp phân công quản lý,
sử dụng, bảo quản, vận chuyển thì phải luôn chú ý tính toán sử dụng cho thật hợp
- Nhập tài sản TTB: Tất cả những tài sản mua về, nhập về đều phải tổ
chức kiểm nhận nhằm đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, phải có
phiếu nhận hợp lệ và phải có biên bản cụ thể khi hàng thừa, hàng thiếu.
- Xuất tài sản TTB: Xuất hàng để dùng, để nhƣợng bán, điều chuyển,
lý, hết công suất bảo đảm cho tài sản đƣợc an toàn về số lƣợng và chất lƣợng.
Dựa trên những nguyên tắc cơ bản trên, Bệnh viện phải thực hiện công
tác quản lý TTBYT theo những quy định sau [7]:
+ Hàng năm dƣới sự hƣớng dẫn của Vụ Trang thiết bị và Công trình y
tế, Bộ y tế, Sở y tế, Bệnh viện Bãi Cháy cần chủ động kiểm tra lại TTB và lập
huỷ bỏ. Khi xuất phải có phiếu hợp lệ và đúng chế độ.
- Bảo quản tài sản TTB: Tất cả các loại TTB dù mua hay nhận từ bất kỳ
kế hoạch dự trù mua sắm theo thứ tự ƣu tiên.
nguồn nào đều phải tổ chức kho tàng, phƣơng tiện, ngƣời chịu trách nhiệm
+ Bệnh viện phải phân công cán bộ có trách nhiệm theo dõi, quản lý
vào sổ theo dõi, phải giữ gìn và sớm phát hiện ra mất mát, thất lạc hoặc hƣ
TTB của từng khoa, phòng chịu trách nhiệm về thống kê, kiểm kê, báo cáo
hỏng, kém phẩm chất để xử lý kịp thời.
tình hình TTB hàng năm.
- Dự trù TTB: Mọi loại tài sản TTB đều phải có một lƣợng dự trữ vừa
đủ để nhằm đảm bảo nhiệm vụ thƣờng xuyên của cơ sở y tế không bị ngắt
quãng do cung cấp chƣa kịp thời hay ngƣợc lại dự trữ quá lớn gây ra tình
+ Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện việc đào tạo, nâng cao trình độ
chuyên môn cho đội ngũ quản lý nhằm nắm vững quy trình vận hành, sử dụng TTB.
Bệnh viện và mỗi khoa, phòng cần có sổ tài sản quản lý TTBYT, có
biên bản ghi chép, kiểm kê TTBYT, có kế hoạch sửa chữa hay thanh lý những
trạng lãng phí.
Phải thƣờng xuyên kiểm tra, đối chiếu, kiểm kê để xác định tình hình tài
sản TTB và phát hiện những sai sót trong quản lý, bảo quản TTB của cơ sơ y tế:
TTB bị hỏng.
+ Bệnh viện Baĩ Cháy chịu sự quản lý về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở
- Mục đích của kiểm kê:
Y tế nên Sở Y tế có vai trò hƣớng dẫn Bệnh viện Bãi Cháy sử dụng và quản lý
+ Đảm bảo việc quản lý tài sản TTB đƣợc chính xác.
TTBYT, cấp phát TTB dựa vào nhu cầu thực tế, hƣớng dẫn ngay cách sử dụng,
+ Đảm bảo quyết toán có căn cứ.
bảo quản, bảo dƣỡng định kỳ cho cán bộ bệnh viện, xây dựng công tác đào tạo
- Nguyên tắc kiểm kê:
và kế hoạch giám sát định kỳ việc sử dụng TTB tại các khoa, phòng.
+ Khi kiểm kê phải cân, đong, đếm bằng những dụng cụ hợp pháp.
1.1.8. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế
+ Khi kiểm kê phải xét, đánh giá tình hình tài sản TTB.
tại bệnh viện tuyến tỉnh
+ Phải đối chiếu giữa sổ sách với thực tế kiểm kê để xác định đúng mức
1.1.8.1. Các nhân tố bên ngoài
Sử dụng có hiệu quả TTBYT tại bệnh viện là một trong những nội
tồn kho hoặc thừa, thiếu.
+ Phải giải quyết dứt điểm khi có tình trạng thừa, thiếu.
Tất cả các cán bộ trong bệnh viện đều phải có trách nhiệm gìn giữ và
bảo vệ TTB. Bảo vệ tài sản, TTB đƣợc coi là nghĩa vụ, là quyền lợi thiết thân của
dung cơ bản trong công tác quản lý. Muốn có phƣơng án quản lý TTBYT
hợp lý và có hiệu quả, đòi hỏi mỗi khoa, phòng trong bệnh viện phải
nghiên cứu, phân tích sự tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến quá
trình hoạt động dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) tại đơn vị mình.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
20
21
a) Đường lối, chủ chương, chính sách xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội
1.1.8.2. Nhân tố bên trong
a) Trình độ quản lý trang thiết bị của bệnh viện
của Đảng, Nhà nước và Chính phủ
Mỗi đơn vị y tế dù muốn hay không đều phải thực hiện theo đúng
TTBYT sử dụng rất phong phú, đa dạng về chủng loại và chúng còn đƣợc
đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của
gọi là đối tƣợng lao động, một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình thực hiện
Đảng, Nhà nƣớc và Chính phủ. Chỉ có làm theo cách này thì phƣơng hƣớng tổ
hoạt động dịch vụ khám chữa bệnh (Thuốc – Thầy thuốc – TTBYT). Giữa
chức quản lý dịch vụ KCB tại đơn vị mới đúng đắn. Tổ chức quản lý dịch vụ
TTBYT và tổ chức quản lý dịch vụ khám chữa bệnh tại bệnh viện có mối quan
KCB trong đơn vị y tế đƣợc duy trì, phát triển hay mở rộng phụ thuộc một
hệ hữu cơ với nhau. Dịch vụ khám chữa bệnh tại bê ̣nh viê ̣n là một quá trình liên
phần rất lớn vào đƣờng lối chủ trƣơng, chính sách và pháp luật của Đảng, Nhà
tục tác động vào đối tƣợng lao động để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Giá trị
nƣớc và chính phủ [12] [10].
và giá trị sử dụng của dƣợc phẩm y tế đƣợc tăng lên gấp bội khi TTBYT tham
b) Tiến bộ khoa học, kỹ thuật, công nghệ, thiết bị máy móc
gia vào quá trình hoạt động dịch vụ khám chữa bệnh tại BV. [9].
Tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, thiết bị máy móc có ảnh
Chủng loại TTBYT đơn giản hay phức tạp có ảnh hƣởng đến tổ chức
hƣởng lớn đến tổ chức quản lý dịch vụ KCB trong các cơ sở y tế, tạo tiền
quản lý dịch vụ KCB tại BV. Ngƣợc lại, tổ chức dịch vụ KCB tại bê ̣nh viê ̣n
đề vật chất, kỹ thuật dịch vụ KCB tại bệnh viện đƣợc hợp lý. Nhờ có tiến
tuyế n tỉnh ở trình độ cao hay thấp đều đòi hỏi việc sử dụng TTBYT phải đáp
bộ khoa học kỹ thuật mà ngày càng có nhiều công nghệ mới, thiết bị máy
ứng yêu cầu. Nhìn chung, mối quan hệ giữa quản lý dịch vụ KCB và
móc mới. Vì vậy, để có đƣợc phƣơng án tổ chức quản lý dịch vụ KCB hợp
TTBYT thay đổi theo những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của mỗi đơn vị và
lý, bệnh viện phải xác định cho đƣợc đơn vị mình nên mua công nghệ,
thiết bị máy móc, với dƣợc phẩm y tế nào là thích hợp.
Tổ chức quản lý dịch vụ KCB tại bệnh viện nếu đƣợc ứng dụng
nhanh chóng và kịp thời các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện nay thì nó cho
phép sử dụng đầy đủ, hợp lý và tiết kiệm đƣợc dƣợc phẩm y tế và các
nguồn lực khác nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của các
hoạt động dịch vụ KCB, chăm sóc sức khỏe. Thiết bị, máy móc mới có
tính hiện đại thì sẽ phát huy đƣợc trình độ tay nghề, kỹ năng, kinh nghiệm
của đội ngũ cán bộ trong đơn vị, nâng cao đƣợc chất lƣợng dịch vụ, đáp
ứng kịp thời nhu cầu khám bệnh và chữa bệnh cho xã hội. Để có đƣợc
phƣơng án tổ chức dịch vụ KCB hợp lý, bệnh viện phải chú ý tới tiến bộ
khoa học, kỹ thuật, công nghệ và thiết bị, máy móc mới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
thay đổi theo sự phát triển của xã hội. Vì vậy để có đƣợc phƣơng án tổ
chức quản lý TTBYT hợp lý và hiệu quả, mỗi đơn vị phải chú ý và xác
định cho đƣợc mức độ ảnh hƣởng của TTBYT đối với đơn vị mình.
b) Trình độ sử dụng TTBYT tại bệnh viện
Đội ngũ y bác sỹ, cán bộ ngành y tế nói chung và cán bộ ngành y tế
trong các bệnh viê ̣n Đa khoa nói riê ng có vai trò quan trọng đối với công
tác quản lý TTBYT. TTBYT là một trong 3 yếu tố quan trọng nhất (Thuốc
– Thầy thuốc – TTBYT) trong ngành y tế. Đồng thời đây cũng là đối
tƣợng đặc thù, là công cụ có liên quan trực tiếp đến chăm sóc sức khỏe
con ngƣời với hàm lƣợng khoa học cao. Bởi vậy, trong quá trình vận hành
sử dụng, bảo trì, bảo quản và sửa chữa TTBYT đòi hỏi đội ngũ nhân lực
phải có trình độ sử dụng và bảo quản nhất định.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
22
23
1.2. Cơ sở thực tiễn về hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viện
và TTBYT. Đặc biệt các Bệnh viện Đa khoa tuyến tỉnh đã triển khai ứng dụng
tuyến tỉnh
nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, sử dụng nhiều phƣơng tiện hiện đại
1.2.1. Các văn bản chính sách qui định về sử dụng trang thiết bị y tế
trong khám bệnh, chữa bệnh, góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc bảo vệ
Chính sách quốc gia về trang thiết bị y tế giai đoạn 2002-2010 đƣợc
sức khoẻ nhân dân. Từng bƣớc đổi mới công tác quản lý sắp xếp và tổ chức
Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 130/2002/QĐ-TTg ngày
lại hệ thống công ty, xí nghiệp TTBYT, các viện nghiên cứu và trƣờng đào
04/10/2002;
tạo, từng bƣớc lập lại trật tự trong lĩnh vực kinh doanh, xuất nhập khẩu
Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính phủ quy
TTBYT. Một số nhà máy, xí nghiệp sản xuất TTBYT đã đƣợc đầu tƣ chiều
định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
sâu đổi mới công nghệ. Những TTBYT thông thƣờng, thiết bị nội thất của
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập;
bệnh viện đã đƣợc nội địa hoá cả về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng đƣợc
Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 của Chính phủ Về
chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực
giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trƣờng;
Thông tƣ số 135/2011/TT-BTC ngày 31/12/2018 về việc hƣớng dẫn
thực hiện nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/05/2008 của Chính phủ;
Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 831/QĐ-TTg, ngày
10/06/2010, về thành lập ban chỉ đạo về trang thiết bị Y tế;
Thông báo số 284/TB – VPCP, ngày 02/08/2013 về kết luận của
phó thủ tƣớng Nguyễn Thiện Nhân tại cuộc họp ban chỉ đạo về sử dụng
trang thiết bị Y tế;
nhu cầ u bƣớc đầu của ngành y tế trong nƣớc và đi vào xuất khẩu.
Tại các bệnh viện tuyến tỉnh, các khoa chủ yếu nhƣ: chẩn đoán hình ảnh,
xét nghiệm sinh hoá, phòng mổ và hồi sức cấp cứu đã đƣợc trang bị một số
thiết bị cơ bản: máy X quang cao tần tăng sáng truyền hình, máy siêu âm,
máy nội soi, máy xét nghiệm hoá sinh nhiều chỉ số, máy huyết học, máy gây
mê, máy thở, máy sốc tim, máy theo dõi bệnh nhân v.v...[3]
Tại các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng đều đƣợc trang bị đủ trang
thiết bị để sàng lọc phát hiện bệnh nhân bị nhiễm HIV, viêm gan, một số yêu
cầu đặc biệt quan trọng trong công tác truyền máu an toàn [2].
Trong những năm qua chất lƣợng dịch vụ khám, chữa bệnh ngày
Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 54/2014/QĐ-TTg,
càng đƣợc nâng cao; chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh đã đƣợc
ngày 19/09/2014, về việc miễn thuế nhập khẩu đối với linh kiện nhập
thực hiện tốt hơn. Mức độ thụ hƣởng các dịch vụ y tế của ngƣời dân tăng lên
khẩu để sản xuất, lắp ráp sản phẩm trang thiết bị y tế cần đƣợc ƣu tiên
rõ rệt. Nhân dân ở hầu hết các vùng, miền đã đƣợc tiếp cận với các dịch vụ y
nghiên cứu chế tạo.
tế cơ bản; góp phần cải thiện đáng kể các chỉ số sức khoẻ của cộng đồng.
1.2.2. Những thành tựu đã đạt được trong việc đầu tư đổi mới và nâng
Nghiên cứu về trang thiết bị y tế giai đoạn 2010-2014 tập trung chủ yếu làm
cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế ở các bệnh viên trong nước.
chủ công nghệ cao trong chẩn đoán, điều trị trang thiết bị thiết yếu, thiết bị
Đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc Ngành y tế đã đầu tƣ nâng cấp
vật liệu thay thế phù hợp với trình độ công nghệ hiện tại [10].
TTB cho các cơ sở thuộc các lĩnh vực: Y tế dự phòng, KCB, Y dƣợc học cổ
Ngành Y tế Việt Nam đang tiến tới hội nhập ASEAN, khu vực và
truyền, đào tạo nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ sản xuất thuốc
Quốc tế trong lĩnh vực TTBYT với mục tiêu hòa hợp các quy định quản lý
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
24
25
TTBYT, tạo thuận lợi cho việc tiếp cận công nghệ mới ở tất cả các khu
Mặc dù doanh nghiệp mua về với mục đích dùng trong y tế và có ghi rõ
vực trên thế giới. Trong những năm vừa qua, ngành Y tế đạt rất nhiều
trong hồ sơ thiết bị, nhƣng đơn vị hải quan vẫn yêu cầu giải trình qua nhiều
thành tựu trong lĩnh vực đầu tƣ cũng nhƣ quản lý về nhập khẩu, lƣu hành
bƣớc để xác minh đƣợc những thiết bị đó dùng trong y tế (những thiết bị này
TTBYT. Những TTBYT thông thƣờng của ngành Y tế đã đƣợc nội địa
nếu dùng ngoài y tế, mức thuế thƣờng rất cao). Điều này gây khó khăn trong
hóa cả về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng đƣợc một phần yêu cầu hoạt
việc hợp tác với công ty nƣớc ngoài. Đối tác sẽ nhận định nhập khẩu TTBYT
động của ngành y tế trong nƣớc và bƣớc đầu đi vào xuất khẩu, các hãng
vào Việt Nam gặp nhiều trở ngại, rắc rối và nguy cơ cắt nguồn hàng rất cao.
sản xuất TTBYT nổi tiếng trên thế giới đã đầu tƣ vào Việt Nam.
1.2.3. Những hạn chế trong sử dụng trang thiết bị y tế ở việt Nam
* Những rào cản trong nhập khẩu TTBYT
Việc đƣa ra những quy định nhập khẩu trang thiết bị y tế nhằm mục
đích đảm bảo các thiết bị y tế trên thị trƣờng đạt chất lƣợng, an toàn cho cộng
đồng. Đồng thời tạo ra sự thuận lợi cho đơn vị kinh doanh và quản lý. Song
trên thực tế trong quá trình triển khai các quy định có nhiều vƣớng mắc.
Đặc thù của cửa khẩu là chuyên xử lý những hàng hóa nhập khẩu tƣơng
Trong khi về vấn đề bảo dƣỡng kỹ thuật, các doanh nghiệp phải “gồng mình”
bảo hành trong một năm hay hai năm cho các thiết bị, nên nếu bị ngƣng cung
cấp các thiết bị hỗ trợ sửa chữa, doanh nghiệp không biết phải giải thích nhƣ
thế nào cho khách hàng. Do vậy, cả doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý mong
muốn các các bộ ngành có những quy định rõ ràng hơn, tránh gây kéo dài thời
gian trong quá trình làm thủ tục nhập khẩu.
* Thiếu sự quan tâm đến vận hành, sử dụng TTBYT
đối mới, trị giá rất cao và thời gian lƣu kho (để thẩm định) không thể kéo dài
Theo số liệu thống kê chƣa đầy đủ về nguồn nhân lực kỹ thuật trang
nhất là những TTBYT chuyển phát nhanh. Trong khi đó, những quy trình
thiết bị y tế tại 35 bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, 144 bệnh viện đa khoa tuyến
kiểm tra cứ thay đổi (theo các thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện). Quy định này
huyện, 66 trung tâm y tế, phòng khám đa khoa thuộc 30 tỉnh/thành phố (năm
chƣa hết hiệu lực đã có quy định khác thay thế. Dẫn đến nhân viên hải quan
2014) thì tỷ lệ cán bộ phụ trách về vật tƣ, trang thiết bị y tế rất thấp: chỉ có
gặp nhiều rắc rối khi thẩm định thiết bị y tế đó nằm trong danh mục không
6% là kỹ sƣ; 59% là kỹ thuật viên; còn lại 35% là các cán bộ khác (kiêm
phải xin cấp giấy phép nhập khẩu hay không? Do vậy, đòi hỏi phải có Nghị
nhiệm bao gồm: bác sỹ, dƣợc sĩ, y sĩ...) [3].
định về việc nhập khẩu TTBYT mang tính pháp lý, cụ thể cao hơn để các
nhân viên căn cứ vào đó thực hiện [5].
thuật trang thiết bị y tế tại các sở y tế cũng cho thấy, bệnh viện đa khoa tỉnh
Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng TTBYT chƣa có mã vạch để tính thuế, do
vậy nhân viên hải quan không biết cách áp giá cho từng thiết bị nhƣ thế nào?
Hơn nữa, TTBYT thay đổi liên tục theo công nghệ và nhu cầu, việc xác định đó
là thiết bị mới hay cũ vô cùng khó khăn. Mà việc xác định đó lại liên quan đến
việc thiết bị đó có phải xin giấy cấp phép hay không? Những trƣờng hợp nhƣ
vậy hải quan không còn cách nào khác là buộc các doanh nghiệp phải liên hệ với
Vụ Trang thiết bị và Công trình Y tế (TTB và CTYT) xác minh [2].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
Báo cáo gần đây nhất về cơ cấu tổ chức và mô hình quản lý nhân lực kỹ
/>
và bệnh viện huyện của 47/63 tỉnh thành (tháng 6/2014) cũng chỉ ra rằng, đội
ngũ cán bộ kỹ thuật về trang thiết bị y tế hầu hết là kiêm nhiệm; những đơn vị
có cán bộ phụ trách kỹ thuật về trang thiết bị y tế thì trình độ chủ yếu là cao
đẳng hoặc trung cấp. Nhiều cán bộ đƣợc đào tạo từ các chuyên ngành kỹ thuật
khác nhƣ điện, tin học… thậm chí dƣợc và y, rất ít đơn vị có cán bộ trình độ
đại học hoặc trên đại học [6].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
26
27
Trang thiết bị y tế của Việt Nam hiện nay nhìn chung còn thiếu, chƣa
mổ, hồi sức cấp cứu, xét nghiệm chuyên sâu (thay thế thiết bị cũ, lạc hậu).
đồng bộ và lạc hậu so với các nƣớc trong khu vực [6]. Hầu hết trang thiết bị y
Thiết bị của các hãng của Mỹ, Nhật Bản, CHLB Đức sẽ tiếp tục chiếm
tế đang sử dụng tại các cơ sở y tế chƣa đƣợc định kỳ kiểm chuẩn, bảo dƣỡng
phần lớn thị phần và thị trƣờng TTBYT Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trƣởng
và sửa chữa, không đủ nguồn vốn để đầu tƣ và đổi mới, nhiều địa phƣơng
mỗi năm. Các thiết bị đƣợc đầu tƣ nhiều nhất là chẩn đoán hình ảnh
không có đủ kinh phí để mua vật tƣ tiêu hao. Trình độ của đội ngũ cán bộ
(Xquang, siêu âm, MRI, CT scaner), thiết bị la bô xét nghiệm, thiết bị
chuyên môn y tế chƣa đủ để khai thác hết công suất trang thiết bị hiện có.
phòng mổ, theo dõi bệnh nhân, thiết bị khử khuẩn, nội soi, xử lý chất thải
Năng lực của cán bộ kỹ thuật trang thiết bị y tế chƣa đáp ứng kịp những đổi
y tế…
mới về kỹ thuật và công nghệ. Chất lƣợng đào tạo, bố trí sử dụng nhân lực
Ba là Huy động mọi nguồn vốn để đầu tƣ đổi mới trang thiết bị y tế:
chuyên sâu về kỹ thuật thiết bị y tế còn thấp so với yêu cầu. Nhiều bệnh viện
Kết hợp các nguồn vốn bao gồm nguồn ngân sách Nhà nƣớc, các dự
tỉnh chƣa có phòng quản lý Vật tƣ - thiết bị y tế.
án ODA, vốn vay ƣu đãi và thực hiện xã hội hóa trong công tác đầu tƣ
1.2.4. Bài học kinh nghiệm sử dụng trang thiết bị y tế trong bệnh viện
trang thiết bị y tế; Thực hiện lồng ghép các chƣơng trình, dự án, các
Một là Chú trọng phát triển nguồn nhân lực chuyên môn cao để sử
dụng trang thiết bị y tế trong bệnh viện.
nguồn viện trợ của các tổ chức quốc tế, quốc gia và tổ chức phi chính phủ.
Xây dựng cơ chế thu hồi vốn để duy trì hoạt động và tái đầu tƣ TTBYT;
Kết hợp với các trƣờng đại học trên cả nƣớc và các trung tâm đào
tạo chuyên ngành của nƣớc ngoài để đào tạo cán bộ đại học và sau đại học
Ban hành quy định về kinh phí dành cho công tác kiểm chuẩn, bảo dƣỡng
và sửa chữa trang thiết bị y tế hàng năm.
chuyên ngành TTBYT; Đƣa những nội dung cơ bản về quản lý, kỹ thuật –
Xây dựng kế hoạch đầu tƣ chiều sâu, đổi mới công nghệ sản xuất
công nghệ, kỹ năng sử dụng TTBYT vào chƣơng trình đào tạo cán bộ đại
TTBYT mà trong nƣớc có ƣu thế. Trƣớc hết tập trung sản xuất các thiết bị
học và trung học Y, Dƣợc, nâng cao chất lƣợng, mở rộng quy mô đào tạo
y tế thông dụng phục vụ y tế cơ sở, chƣơng trình dân số - kế hoạch hóa
đối với đội ngũ công nhân kỹ thuật thiết bị y tế. Ban hành chính sách phù
gia đình, chăm sóc sức khỏe ban đầu, dụng cụ sử dụng một lần và các
hợp để các cơ sở y tế có điều kiện tiếp nhận cán bộ kỹ thuật đã đƣợc đào
trang thiết bị phục vụ y tế học đƣờng và gia đình; Xây dựng quy chế nhằm
tạo nhƣ: Kỹ sƣ điện tử y sinh học, cử nhân và công nhân kỹ thuật chuyên
tạo môi trƣờng hấp dẫn cho các doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu khoa
ngành trang thiết bị y tế.
học và công nghệ thuộc các ngành, các địa phƣơng tham gia sản xuất
Hai là Đầu tƣ đổi mới trang thiết bị y tế phù hợp với sự tiến bộ của
khoa học công nghệ
TTBYT. Khuyến khích dùng TTBYT sản xuất trong nƣớc, giảm dần nhập
khẩu, chỉ nhập khẩu những thiết bị y tế chƣa sản xuất đƣợc trong nƣớc;
Do mô hình dịch tễ thay đổi, nhu cầu đầu tƣ TTBYT tại Việt Nam
Từng bƣớc xây dựng và đệ trình Nhà nƣớc xem xét ban hành các chính
sẽ tiếp tục tăng. Do chi phí y tế tăng nhanh trong lúc xu hƣớng bệnh lý
sách khuyến khích, ƣu đãi đối với các cơ sở sản xuất TTBYT trong nƣớc;
không lây nhiễm nhƣ ung thƣ, tim mạch, bệnh lý chuyển hóa, chấn thƣơng
Có chính sách ƣu tiên thích đáng trong việc cử cán bộ đi đào tạo về
tăng cao nên phải tập trung vào các thiết bị chẩn đoán hình ảnh, phòng
nghiên cứu sản xuất TTBYT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
28
29
Bốn là Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc đối với TTBYT ở
Bệnh viện
Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Hoàn chỉnh và đổi mới hệ thống bộ máy quản lý nhà nƣớc về
TTBYT từ Trung ƣơng đến địa phƣơng. Các cơ sở y tế có cán bộ nghiệp
vụ theo dõi công tác TTBYT. Các bệnh viện thuô ̣c bô ̣ Y tế các viện Trung
ƣơng, bệnh viện đa khoa tỉnh có phòng vật tƣ thiết bị y tế. Từng bƣớc
nâng cao năng lực quản lý TTBYT của các cơ sở Y tế trong toàn ngành,
thực hiện kiểm chuẩn định kỳ TTBYT đang sử dụng tại các cơ sở Y tế.
Năm là Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra
1.Thực trạng hiệu quả sử dụng trang thiết bị y tế tại bệnh viện Bãi
Cháy hiện nay nhƣ thế nào?
2.Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng trang thiết bị
y tế tại bệnh viện Bãi Cháy?
3. Những giải pháp nào đƣa ra nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
trang thiết bị y tế tại bệnh viện Bãi Cháy ?
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
công nghệ và hợp tác quốc tế về TTBYT
Thành lập cơ sở nghiên cứu với sự tham gia của các cơ quan trực
thuộc Bộ y tế, các cơ sở khoa học công nghệ, các nhà khoa học để nghiên
cứu khả năng ứng dụng những TTBYT, các phƣơng pháp điều trị và
chuẩn đoán mới xuất hiện trên thế giới để áp dụng có chọn lọc vào Việt
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Đề tài thu thập các thông tin cấp thông qua các luồng chính: các báo
cáo của bệnh viện, các khoa và các phòng chuyên môn thuộc bệnh viện
Bãi Cháy, các cuộc hội thảo, sách báo từ Internet.
Về thông tin sơ cấp
Nam; Có chính sách khuyến khích các nhà khoa học, các cơ sở khoa học
- Điều tra phỏng vấn: Đề tài tiến hành phỏng vấn 100 cán bộ, y bác
công nghệ trong và ngoài ngành tham gia nghiên cứu chế tạo, khai thác sử
sỹ trong viện, những ngƣời tham gia công tác quản lý, sử dụng trang thiết
dụng và thực hiện dịch vụ kỹ thuật về TTBYT; Mở rộng hợp tác với các
bị y tế tại bệnh viện Bãi Cháy bao gồm: 10 bác sỹ phòng khám chuẩn
tập đoàn sản xuất TTBYT có uy tín trên thế giới trong việc liên hoàn sản
đoán bệnh; 10 bác sỹ các phòng xét nghiệm, chiếu chụp chuẩn đoán và 20
xuất và chuyển giao công nghệ.
bác sỹ điều trị tại các khoa của Bệnh viện, 10 dƣợc sỹ, 20 điều dƣỡng, 20 kỹ
thuật viên và 05 Nhân viên chuyên trách quản lý sử dụng TTBYT; Phỏng vấn
100 bệnh nhân đang điều trị tại các khoa khác nhau của Bệnh viện. Nội dung
phỏng vấn thể hiện bằng các câu hỏi trong tập phiếu in sẵn.
Bảng 2.1. Tổng hợp số mẫu khảo sát
Đối tƣợng khảo sát
I. Cán bộ bệnh viện
1. Bác sĩ
2. Dƣợc sĩ
3. Điều dƣỡng
4. Kỹ thuật viên
II. Bệnh nhân
III. Số thiết bị đƣợc kiểm tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
Đơn vị tính
Ngƣời
Ngƣời
Ngƣời
Ngƣời
Ngƣời
Ngƣời
Chiếc
Số lƣợng
100
40
10
25
25
100
52
/>
30
31
Trong phƣơng pháp này đề tài sử dụng các công cụ khảo sát của PRA nhƣ:
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu khảo sát
- Bảng câu hỏi: Bộ câu hỏi đƣợc thiết kế dành cho 2 đối tƣợng của đề
2.2.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
tài bao gồm: i) cán bộ y bác sỹ trong bệnh viện; ii) Bệnh nhân đang đƣợc điều
Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng trong chọn điểm nghiên cứu, phân tổ
thống kê các loại đố i tƣơ ̣ng g ồm: đố i tƣơ ̣ng là bác s ỹ, dƣợc sỹ, điều dƣỡng,
trị tại bệnh viện.
- Phỏng vấn bán cấu trúc: Dựa trên các bảng câu hỏi đã lập sẵn, nghiên
kỹ thuật viên; … Phƣơng pháp này cũng dùng để lựa chọn các tiêu thức để so
cƣ́u ti ến hành khảo sát các đối tƣợng đã đƣơ ̣c đề tài xác đinh
̣ sẵn . Việc sử
sánh và phân tích sƣ̣ ƣu tiên trong viê ̣c lƣ̣a cho ̣n các giải pháp nâng cao hi ệu
dụng công cụ phỏng vấn bán cấu trúc sẽ đƣợc sử dụng chủ yếu là phỏng vấn
quả sƣ̉ du ̣ng trang thiết bị y tế tại bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh phù
sâu và phỏng vấn theo trƣờng hợp.
hơ ̣p với điề u kiê ̣n thƣ̣c tiễn của bệnh viện.
- Phỏng vấn cá nhân : Nhằm thu thập thông tin từ các đối tƣợng nghiên
cứu đề tài sử dụng bộ câu hỏi phỏng vấn để phỏng vấn từng cá nhân riêng
biệt, cho khoa trong bệnh viện. Bộ câu hỏi đƣợc xây dựng dựa trên nội dung
đề tài cần thu thập và đƣợc sử dụng trong kỹ thuật phỏng vấn cá nhân. Phỏng
vấn cá nhân sẽ là công cụ giúp đề tài giải thích đƣợc các vấn đề có liên quan.
- Chuyên gia: Trao đổi trực tiếp, phỏng vấn sâu với các cán bộ chuyên
2.2.3.2. Phương pháp thống kê so sánh
Phƣơng pháp thống kê so sánh sẽ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu nhằm
chỉ ra sự khác biệt trong đánh giá tình hình quản lý trang thiết bị y tế giữa
những nhóm đối tƣợng đƣợc nghiên cứu, cũng nhƣ so sánh những kết quả đạt
đƣợc của công tác sử dụng TTBYT so với kế hoạch của bệnh viện trong thời
gian qua. Phân tích so sánh sự khác biệt trong đánh giá các vấn đề liên quan,
những vấn đề bất câ ̣ p trong sử dụng TTBYT đang diễn ra ở Bệnh viện Bãi
môn, cán bộ quản lý về một số chuyên đề cụ thể liên quan đến nội dung
Cháy. Từ đó đƣa ra kết luâ ṇ có căn cứ khoa học cho các giải pháp đồng thời
nghiên cứu của đề tài.
đƣa ra các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TTBYT tại bệnh viện
- Nghiên cứu tài liệu.
2.3. Hệ thống chỉ tiêu sử dụng đánh giá trong nghiên cứu đề tài
- Quan sát: quan sát hoạt động liên quan nội dung nghiên cứu tại các
2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh hiện trạng các TTBYT
đơn vị nghiên cứu; với một số vấn đề không trực tiếp sử dụng bảng hỏi trực
- Tổng số chủng loại TTBYT hiện có.
tiếp, sử dụng phƣơng pháp quan sát để thu thập các thông tin trong thực tế để
- Số lƣợng từng loại TTBYT đang còn sử dụng.
phục vụ việc đánh giá công tác quản lý TTBYT.
- Số lƣợng từng TTBYT không có nhu cầu sử dụng
2.2.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin
- Số lƣợng từng loại TTBYT hỏng không còn sử dụng đƣợc.
- Xử lý số liệu trong nghiên cứu định tính: trích dẫn tài liệu, nội dung
văn bản pháp quy, trích dẫn kết quả phỏng vấn sâu qua biên bản ghi chép
- Nguồn gốc các loại TTBYT.
2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng TTBYT tại Bệnh viện
* Chỉ tiêu đánh giá kết quả sử dụng TTBYT tại bệnh viện
theo chủ đề phân tích...
- Các số liệu điều tra đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê của phần
- Tần suất sử dụng đối với mỗi loại TTBYT hiện có tại bệnh viện
mềm Ms.Excel.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
32
33
- Các chỉ tiêu đánh giá thông qua sử dụng TTBYT để thực hiện nhiệm
vụ so với kế hoạch đƣợc giao
Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị bình quân TSCĐ bỏ ra
đem lại bao nhiêu đồng thu đƣợc
*Ma trận SWOT: phân tích nhân tố bên trong, nhân tố bên ngoài ảnh
Tổng số lần xét nghiệm các loại, GPB
Xét nghiệm sàng lọc HIV và các bệnh lây truyền qua đƣờng máu đối với các
hƣởng đến hiệu quả sử dụng TTBYT tại bệnh viện Bãi Cháy .
mẫu máu truyền
Tổng số lần chụp X-Quang
Tổng số lần siêu âm
Tổng số lần chụp Cắt lớp vi tính
Tổng số lần chụp Cộng hƣởng từ
Tổng số nội soi tiêu hóa
Tổng số lần điện tim
Tổng số phẫu thuật các loại
Tổng số thủ thuật các loại
*Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng
- Giá trị còn lại của TSCĐ:
Giá trị bằng nguyên giá tài sản cố định (hay giá trị ban đầu) trừ giá trị
hao mòn (số khấu hao cơ bản đã trích) của chúng trong quá trình sử dụng. Khi
giá trị còn lại là kết quả của việc đánh giá lại theo thời giá của tài sản cố định
thì giá trị hao mòn phản ánh cả hai loại: hao mòn hữu hình (vật chất) và hao
mòn vô hình.
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Hao mòn lũy kế
- Hệ số hao mòn TSCĐ:
Hệ số hao mòn
TSCĐ
=
Tổng mức khấu hao
Tổng nguyên giá TSCĐ
=
Tổng thu
Tổng mức khấu hao
- Sức sản xuất của TSCĐ:
Sức SX của TSCĐ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
34
35
- Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
TẠI BỆNH VIỆN BÃI CHÁY
Nhà nƣớc.
- Có trách nhiệm giải quyết hầu hết các bệnh tật trong tỉnh và thành phố
trực thuộc trung ƣơng và các ngành.
3.1. Khái quát về bệnh viên Bãi Cháy
- Tổ chức khám giám định sức khỏe, khám giám định pháp y khi hội đồng
3.1.1. Lịch sử hình thành
giám định y khoa tỉnh, thành phố hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trƣng cầu.
- Tên giao dịch: Bệnh viện Bãi Cháy.
- Chuyển ngƣời bệnh lên tuyến trên khi bệnh viện không đủ khả năng
- Địa chỉ: Phƣờng Giếng Đáy - thành phố Hạ Long - Quảng Ninh.
Tiền thân là bệnh viện G6 Bộ giao thông vận tải, quyết định thành lập
bệnh viện Bãi cháy năm 1978. Khi thành lập là bệnh viện hạng 4 chỉ tiêu 50
giƣờng kế hoạch, chia làm 2 khối: Ngoại sản, Nội nhi lây. Phòng khám và
phòng ra vào viện. Phòng tài vụ.
Năm 1990: bệnh viện chuyển ra địa điểm hiện đang đóng ở đƣờng Hạ
Long, phƣờng Giếng Đáy với 05 dãy nhà cấp 4, số giƣờng kế hoạch: 50
giải quyết.
3.1.2.2. Đào tạo cán bộ y tế
- Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc đại học và
trung học.
- Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến
dƣới để nâng cao trình độ chuyên môn.
3.1.2.3. Nghiên cứu khoa học về y học
giƣờng, biên chế: 46 ngƣời.
- Tổ chức nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu các đề tài y học ở cấp Nhà
Năm 2014: Là bệnh viện hạng II.
Từ chỗ bệnh viện chỉ có 03 dãy nhà cấp 4 lợp ngói vách đất tại khu Cái
Lân, đến nay đã lớn mạnh với tổng diện tích xây dựng khoảng 15000m2,
nƣớc, cấp Bộ hoặc cấp Cơ sở, chú trọng nghiên cứu về y học cổ truyền kết
hợp với y học hiện đại và các phƣơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc.
khang trang hiện đại, liên hoàn. Có đầy đủ hệ thống xử lý rác thải rắn, xử lý
- Nghiên cứu triển khai dịch tễ học cộng đồng trong công tác chăm sóc
nƣớc thải theo qui chuẩn, bơm cứu hoả, hệ thống điện sự cố. Nhà ăn cho
sức khỏe ban đầu lựa chọn ƣu tiên thích hợp trong địa bàn tỉnh, thành phố và
ngƣời bệnh. Không gian bệnh viện sạch sẽ sáng sủa, có cây xanh bao phủ.
các ngành.
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của bệnh viện Bãi Cháy
Đây là một đơn vị HCSN có thu. Vì vậy nó đảm nhiệm vai trò của
Bệnh viện với hoạt động không vì lợi nhuận.
ngành để phát triển kỹ thuật của bệnh viện.
3.1.2.4. Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật
3.1.2.1.Cấp cứu - Khám bệnh - Chữa bệnh
- Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dƣới (Bệnh viện hạng III) thực hiện
- Tiếp nhận tất cả các trƣờng hợp ngƣời bệnh từ ngoài vào hoặc từ các
bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc
ngoại trú.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
- Kết hợp với bệnh viện tuyến trên và các bệnh viện chuyên khoa đầu
việc phát triển kỹ thuật chuyên môn.
- Kết hợp với bệnh viện tuyến dƣới thực hiện các chƣơng trình về chăm
sóc sức khỏe ban đầu trong địa bàn tỉnh, thành phố và các ngành.
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
36
37
3.1.2.5. Chỉ đạo phòng bệnh:
- Bộ máy tổ chức của Bệnh viện gồm
- Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thƣờng xuyên thực hiện nhiệm
vụ phòng bệnh, phòng dịch...
+ Ban Giám đốc: 1 Giám đốc và 2 đồng chí Phó Giám đốc có trình độ
Chuyên khoa II: 03; Dƣợc sĩ: 01.
- Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng.
+ 06 Phòng chức năng: Kế hoạch tổng hợp, Điều dƣỡng, Vật tƣ - thiết
3.1.2.6. Hợp tác quốc tế:
bị y tế, Tổ chức cán bộ, Hành chính quản trị, Tài chính kế toán.
Hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân có liên quan ở ngoài nƣớc theo
+ 15 Khoa Lâm sang có giƣờng bệnh: Khoa cấp cứu, Hồi sức tích cực
quy định của Nhà nƣớc.
và chống độc, Nội Tim mạch, Nội Tổng hợp, Nội Hô Hấp, Ngoại tổng hợp,
3.1.3.7. Quản lý kinh tế y tế
Ngoại Chấn thƣơng, Ung bƣớu, Mắt, Răng- hàm- mặt, Tai- mũi- họng, Y học
- Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nƣớc cấp. Thực
hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nƣớc về thu, chi tài chính, từng bƣớc
thực hiện hạch toán chi phí khám bệnh chữa bệnh.
- Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: Viện phí, bảo hiểm y tế,
đầu tƣ nƣớc ngoài và của các tổ chức kinh tế khác
cổ truyền, Da liễu, Truyền nhiễm và khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng.
+ 05 Khoa lâm sàng: Khoa Khám bệnh, Phẫu thuật Gây mê Hồi sức,
Kiểm soát nhiễm khuẩn, Dinh dƣỡng và khoa Dƣợc.
+ 06 Khoa cận lâm sàng: Huyết học truyền máu, Hóa sinh, Vi sinh,
Giải phẫu bệnh, Thăm dò chức năng và Chẩn đoán hình ảnh.
3.1.3. Tổ chức bộ máy
- Mô hình cơ cấu tổ chức của Bệnh viện áp dụng theo mô hình kiểu
Giám đốc
trực tuyến. Mô hình cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến là mô hình tổ chức quản
lý, trong đó mỗi ngƣời cấp dƣới chỉ nhận sự điều hành và chịu trách nhiệm
trƣớc một ngƣời lãnh đạo trực tiếp cấp trên. Đặc điểm của loại hình cơ cấu
P. giám đốc
này là mối quan hệ giữa các nhân viên trong tổ chức bộ máy đƣợc thực hiện
P.giám đốc
theo trực tuyến, tức là quy định quan hệ dọc trực tiếp từ ngƣời lãnh đạo cao
- Phòng TCCB
- Phòng TCKT
- Khoa dƣợc
- Phòng GĐPY
nhất đến ngƣời thấp nhất; ngƣời thừa hành chỉ nhận mệnh lệnh từ một ngƣời
phụ trách trực tiếp.
- Ƣu điểm
+ Loại hình này tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chế độ một
thủ trƣởng. Tức là, mô hình này đề cao vai trò thủ trƣởng, bảo đảm nguyên
Phòng HC
Phòng Vật tƣ
Khoa DD
Công tác An ninh
trật tự
Phòng KHTH
Phòng ĐD
Khoa TMH, Mắt,
RHM, ĐY, DL,
VLTL, CNK.
Khoa: Ngoại TH,
CT, HSTC, CC,
HH, TM, nội TH,
PTGMHS, Truyền
nhiễm.
Khoa: UB, KB,
TDCN, GPB,
Huyết học, Sinh
hoá, XQ, Vi sinh,
.
Sơ đồ 3.1. Tổ chức của Bệnh viện bãi Cháy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
tắc một thủ trƣởng.
+ Thông tin trực tiếp nên nhanh chóng, chính xác.
+ Tạo ra sự thống nhất tập trung cao độ, chế độ trách nhiệm rõ ràng.
- Nhƣợc điểm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
38
39
+ Mô hình này chỉ áp dụng cho tổ chức có quy mô nhỏ (ngƣời lãnh đạo có
thể xử lý những thông tin phát sinh) chứ không phù hợp cho quy mô lớn.
+ Ngƣời lãnh đạo phải có kiến thức toàn diện để chỉ đạo tất cả các bộ
phận quản lý chuyên môn.
chế chuyên môn, quy chế ứng xử của ngành cũng nhƣ của Bệnh viện nhằm
phát hiện, ngăn chặn những hành vi sai trái, tiêu cực của viên chức đối với
ngƣời bệnh.
- Một số hạn chế
+ Hạn chế việc sử dụng các chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao về
từng mặt quản lý.
+ Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của một số viên chức cón nhiều
hạn chế, yếu kém.
+ Khi cần hợp tác, phối hợp công việc giữa hai đơn vị, hoặc hai cá nhân
ngang quyền thuộc các tuyến khác nhau thì phải đi theo đƣờng vòng qua các
kênh đã định.
+ Việc điều động, luân chuyển của một số vị trí làm việc của một số
khoa, phòng chƣa thƣờng xuyên, liên tục gặp nhiều khó khăn do đặc thù
của một số chuyên khoa, chuyên ngành.
3.1.4. Nguồn nhân lực
+ Số thầy thuốc trình độ chuyên môn sâu còn ít và chƣa đồng đều,
* Một số vấn đề chung
còn thiếu các chuyên gia sâu trong một số lĩnh vực.
- Ƣu điểm
+ Bệnh viện đƣợc các ban, ngành trong và ngoài tỉnh cũng nhƣ Sở Nội
vụ, Sở Y tế luôn quan tâm, giúp đỡ điều động, cơ cấu nguồn nhân lực tạo điều
+ Văn hoá ứng xử của một bộ phận cán bộ chƣa để lại những ấn
tƣợng tốt cho ngƣời bệnh, việc chỉ dẫn bệnh nhân còn chƣa cụ thể rõ ràng.
Bảng 3.1. Tình hình cán bộ viên chức của bệnh viện qua các năm
kiện để Bệnh viện hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Đơn vị: Người
+ Viên chức đƣợc cơ quan có thẩm quyền điều động về Bệnh viện
công tác đƣợc bố trí, điều động, phân công công tác theo trình độ, năng lực
chuyên môn tại các khoa, phòng phù hợp.
+ Bệnh viện đã chủ động xây dựng kế hoạch điều động, luân chuyển
vị trí làm việc phù hợp với trình độ chuyên môn tạo điều kiện để viên chức
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
+ Công tác đào tạo cán bộ đƣợc chú trọng đẻ nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệm vụ nhƣ: Đào tạo chuyên khoa, định hƣớng, ngắn và
dài hạn cũng nhƣ tập huấn để triển khai kỹ thuật mới nhằm phục vụ ngƣời
bệnh ngày càng tốt hơn.
Trình độ
Nhu cầu
2012
2013
2014
Bác sĩ
165
155
161
161
Điều dƣỡng
250
208
226
246
Hộ sinh, KTV
95
71
81
92
Dƣợc sĩ
25
14
16
20
Tổng
535
422
484
521
(Nguồn:Phòng tổ chức cán bộ bệnh viện )
Bảng 3.1 cho thấy trong 3 năm số lƣợng cán bộ viên chức của bệnh viện
đều thiếu (năm 2012 thiếu 114 ngƣời; năm 2013 thiếu 51 ngƣời và năm 2014
+ Gắn công tác thi đua, khen thƣởng kịp thời nhằm động viên,
khuyến khích viên chức trong công tác và học tập.
thiếu 14 ngƣời). Có hai nguyên nhân dẫn tới tình trạng bệnh viện thiếu cán bộ
nhân viên, (1) do viên chức nghỉ chế độ hƣu trí và (2) là một số lƣợng lớn bác
+ Công tác tiếp dân, mở hòm thƣ góp ý của nhân dân luôn đƣợc
sĩ có trình độ cao chuyển công tác về các bệnh viện tuyến trung ƣơng.
Bệnh viện chú trọng. Tăng cƣờng, giám sát, kiểm tra về việc thực hiện Quy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN
/>