Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

Giáo án đại số 7 năm học 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.57 KB, 119 trang )

Ngy son:22/08/2015

CHNG I:

Ngy ging: /8/2015: 7A,7B

S HU T - S THC

TIT 1 BI 1: TP HP Q CC S HU T
1. Mc tiờu:
a.Kin thc
- Hc sinh bit s hu t l s vit c di dng

a
vi a, b Z v b 0
b

b.K nng
- Bit cỏch biu din mt s hu t trờn trc s, biu din mt s hu t bng nhiu
phõn s bng nhau. Bit cỏch so sỏnh hai s hu t. Nhn bit c mi quan h gia
3 tp hp N Z Q.
c. Thỏi
- HS hng thỳ yờu thớch b mụn
2. Chun b
a) GV: Bng ph
b) HS: c trc bi mi
3. Tin trỡnh bi dy
a) Kim tra bi c (Khụng kim tra)
b) Dy ni dung bi mi
* t vn (1): ở lớp 6 chúng ta đã đợc học tập hợp số tự nhiên, số nguyên; N Z
(mở rộng hơn tập N là tập Z). Vậy tập số nào đợc mở rộng hơn hai tập số trên. Ta vào


bài học hôm nay
*Ni dung bi hc
TG
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
15
1. S hu t
? Hóy vit thờm 3 phõn s bng vi cỏc s HS:
sau:
3 6 9
3 = = = ...
2
1 2 3
3; -0, 5; ;
5
1 2 3
=
=
= ...
-0,5 =
2
4
6
HS: Cú th vit c vụ s phõn
s bng phõn s ó cho
? Cú th vit c bao nhiờu phõn s?
GV: Cỏc phõn s bng nhau l cỏc cỏch
vit khỏc nhau ca cựng mt s, ú l s
* nh ngha (SGK 5)
hu t.

Kớ hiu tp hp cỏc s hu t l Q
? Th no l s hu t?
? HS c nh ngha
GV gii thiu tp hp Q
?1:
? Lm ?1
6
125
1 4
0,6= ; -1,25=
; 1 =
10
100
3 3
? Vỡ sao cỏc s ú l s hu t?
HS: Cỏc s trờn l s hu t (theo
1


định nghĩa)
? Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không?
Vì sao?
? Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì
sao?
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa
các tập hợp số N, Z, Q?
GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ
giữa ba tập hợp số
? Làm bài tập 1 (SGK – 7) – GV treo bảng
phụ

? HS Nhận xét bài làm của bạn
GV: Như các em đã biết số nguyên cũng
là số hữu tỉ
10’ ? Biểu diễn các số sau trên trục số: -1;
1; 2
GV: Tương tự đối với số nguyên ta có thể
biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số
5
GV biểu diễn số hữu tỉ trên trục số
4
GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ
x được gọi là điểm x
13’ ? Lớp 6 các em đã được học về so sánh
hai phân số, nhắc lại cách so sánh? Áp
−2
4
dụng so sánh hai phân số

3
−5
GV: Đây là nội dung của ?4
? Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
GV(chốt) Để so sánh hai số hữu tỉ ta cần
làm:
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số
có cùng mẫu dương
+ So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử lớn
hơn thì lớn hơn
GV: Giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu
tỉ âm, số 0

? Làm ?5
HS hoạt động nhóm trong thời gian 2’

HS: Với a ∈ Z thì a =

a
⇒ a∈ Q
1

HS: Với n ∈ N thì n =

n
⇒ n∈ Q
1

HS: N ⊂ Z ; Z ⊂ Q

Bài 1 (SGK – 7)
HS hoạt động cá nhận trong thời
gian 1’, sau đó trả lời
-3 ∉ N; -3 ∈ Z; -3 ∈ Q
−2
∉ Z;
3

−2
∈ Q;
3

2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục

số
-5

-4

-3

-2

-1

0

1

2

3

4

5

HS: Dưới lớp quan sát
3. So sánh hai số hữu tỉ
− 2 − 10
=
3
15
4 − 4 − 12

=
=
−5 5
15

HS:

Vì -12 <-10 nên

− 12 − 10
<
15
15

HS: Ta co thể so sánh hai số hữu
tỉ bằng cách viết chung dưới dạng
phân số rồi so sánh hai phân số
đó.

?5
Sè h÷u tØ d¬ng lµ:
2

N ⊂Z ⊂ Q

2 −3
;
3 −5



Số hữu tỉ âm là:

GV rỳt ra nhn xột:

3 1
;
;-4
7 5

a
> 0 nu a, b cựng Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ db
ơng cũng không là số hữu tỉ âm

a
< 0 nu a, b khỏc du
b
c. Cng c - Luyn tp
? Th no l s hu t? Cho vớ d?
? so sỏnh hai s hu t ta lm th no?
? Lm bi tp 3 (SGK 8)
? HS lờn bng thc hin
du,

5

HS tr li
Bi 3 (SGK 8)
2 2 22
a)
= =

7 7 77
3 21
=
11 77
Vỡ -22 < -21 nờn

2 3
<
7 11

*Bi tp nõng cao: So sỏnh tng v tớch
ca mi cp phõn s sau:
7/5 v 7/2 ;8/11 v-8/11
+) Cho phõn s a/b khỏc 1. Hóy tỡm phõn
s c/d sao cho a/b+ c/d = a/b.c/d
d. Hng dn v nh (1)
- Học lí thuyết: Khái niệm số hữu tỉ; so sánh hai số hữu tỉ, biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số
- Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 (SGK 7; 8)
- Hớng dn bài tập: bài5: viết các phân số:

a b a+b
; ;
m m
2m

- ễn li quy tắc cộng trừ phân số ở lớp 6, quy tc chuyn v
- ọc trớc bài: cộng, trừ số hữu tỉ
* Rỳt kinh nghim sau tit dy
*Thi gian: ..

* Kin thc: ..
* Phng phỏp: .......
Ngy son: 23/ 8/2015

Ngy ging:

/8/2015: 7A,7B

TIT 2 - BI 2: CNG, TR S HU T
1. Mc tiờu:
a.Kin thc
- HS nm vng qui tc cng, tr s hu t, bit qui tc chuyn v trong tp hp s
hu t
b. K nng:
3


- Có kỹ năng làm các phép cộng, trừ các số hữu tỉ nhanh và đúng
c. Thái độ:
- HS hứng thú yêu thích bộ môn
2. Chuẩn bị:
a. GV: Bảng phụ
b. HS: Ôn lại quy t¾c céng trõ ph©n sè ë líp 6, quy tắc chuyển vế, đọc trước bài mới
3. Tiến trình bài dạy
a) Kiểm tra bài cũ (7’)
Câu hỏi
Đáp án
HS 1: So s¸nh hai sè h÷u tØ sau:
3 −3 −9
=

=
HS
1:
Ta

3
−4
− 5 5 15
x=
vµ y =
−5
15
−9 −4
>
Vỡ - 4 > -9 nên
15 15
3
−4
Hay
>
−5 15
HS2: Phát biểu quy tắc cộng, trừ phân số HS 2 Đô cộng hai phân số ta làm như sau:
- Viết hai phân số có mẫu dương
- Quy đồng mẫu hai phân số
- Cộng hai phân số đã quy đồng
Để trừ hai phân số ta ta cộng phân số bị
trừ với số đối của số trừ
b.Dạy nội dung bài mới
* Đặt vấn đề (1’): Chúng ta đã biết cách so sánh hai số hữu tỉ . Vậy cách cộng trừ hai
số hữu tỉ có giống với cách cộng, trừ hai phân số hay không. Ta vào bài học hôm nay

*Nội dung bài học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
13’
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được HS: Đưa số hữu tỉ về phân số rồi
áp dụng quy tắc cộng trừ phân số
a
dưới dạng phân số
b
? Vậy để cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như HS Nhắc lại quy tắc cộng trừ hai
phân số cùng mẫu khác mẫu
thế nào
GV: Để cộng trừ số hữu tỉ ta đưa chúng về HS: Lên bảng thực hiện phép tính
dạng cộng trừ phân số. Đưa ra công thức x + y và x - y
a
b
tổng quát
Với x = ; y= ( a,b,m ∈ Z; m ≠
m
m
? Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
0), ta có:
GV:Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ
a b
a+b
x+y= + =
m m
m

a b
a−b
x-y= - =
m m
m

* Ví dụ: SGK
?1:

? Nhắc lại cách làm ở Ví dụ

2

6

−2

? Làm ?1
a, 0,6+ = +
=
− 3 10 3
4 HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp làm
4


vào vở sau đó nhận xét bài làm của bạn

3 − 2 9 − 10 − 1
+
= +

=
5 3 15 15
15
1
1
b, -(-0,4) = + 0,4=
3
3
1 4 1 2 5 + 6 11
+ = + =
=
3 10 3 5
15
15
− 1 − 1 − 4 + (−3) − 7 − 1
c.
+ =
=
=
21 28
84
84 12

− 8 15 − 4 5 − 9

=
− =
= −1
18 27
9 9

9
2. Quy tắc "Chuyển vế":
? Thực hiện: x + 5 = 17
12’ ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học trong HS Thực hiện
HS Nhắc lại:
Z
GV: Tương tự chúng ta cũng có quy tắc * Quy tắc chuyển vế ( SGK- 9)
Với mọi x, y, z ∈ Q ta có x + y = z
chuyển vế trong Q
GV: Nhấn mạnh cho hs: Chuyển vế thì đổi ⇒ x = z - y
- Ví dụ: Sgk
dấu
? Làm ?2
HS Nghiên cứu vd vận dụng thực
hiện
?2:
− 2 1 − 4 + 3 −1
GV: Trong Q, ta cũng có những tổng đại
a. x=
+ =
=
3
2
6
6
số có thể đổi chỗ các số hạng, đặt dấu
ngoặc để nhóm cac số hạng một cách tùy ý b. x= 2 + 3 = 14 + 21 = 35
7 4
28
28

như các tổng đại số trong Z. Đó là nội
HS Nêu
dung chú ý SGK - 9
GV: Nêu cho hs phần chú ý, nhấn mạnh * Chú ý: SGK- 9
cho HS áp dụng linh hoạt T/c giao hoán và
kết hợp
HS Thảo luận và phát biểu
10’ c. Luyện tập, củng cố
GV Cho hs thảo luận nhóm trong 6 phút Bài 8:
hoàn thiện bài 8 và 9d
3  5  3

d.

+  − ÷+  − ÷
7  2  5
a.
3 5 3 −187
47
= − − =
= −2
7 2 5
70
70

Bài 9: Tìm x, biết
d.

4
1

- x=
7
3

4 1
12 7
19
⇒ x= + ⇒ x = + ⇒ x =
7 3
21 21
21
HS trả lời bài toán, các nhóm khác nhận
xét bài làm, sửa sai (nếu có)
GV: Chú ý khi chuyển về đồng thời phải
đổi dấu số hạng đó
*Bài tập nâng cao: Với giá trị nào của số
nguyên n thì phân số A= (3n+9)/(n-4) có
5


trị là một số nguyên tìm giá trị đó.
d. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học lí thuyết: cộng, trừ số hữu tỉ; quy tắc chuyển vế
- Làm bài tập: 7, 8, 9,10 (SGK - 10) Bài 12, 13 (SBT - 5)
- Hướng dẫn bài tập về nhà:
- Hướng dẫn bài 7: Mỗi phân số (số hữu tỉ) có thể viết thành nhiều phân số bằng nó
từ đó có thể viết thành tổng hoặc hiệu của các phân số khác nhau
Ví dụ:
*


− 5 − 10 − 3 − 7
=
=
+

16
32
32 32

− 5 − 1 + ( − 4) − 1 − 1
=
=
+
16
16
16 4

*

−7
31
= 1−
24
24

Tìm thêm các vd khác
- Chuẩn bị bài sau:
+ Học lại quy tắc nhân, chia phân số
+ Vận dụng vào nhân, chia số hữu tỉ.
-Đọc trước bài mới: Nhân chia số hữu tỉ

Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian: ...............................................................................................................
Nội dung:................................................................................................................
Phương pháp: .........................................................................................................
Ngày soạn: 28 /8/2015

Ngày giảng: …./8/2015: 7A,B

TIẾT 3 – BÀI 3: NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Học sinhh nắm các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu
tỉ
b.Kĩ năng:
- Có kĩ năng nhân, chia hai số hữu tỉ nhanh và đúng. Vận dụng được phép nhân chia
phân số vào nhân, chia số hữu tỉ
c. Thái độ:
- Yêu thích môn học, thấy được tầm quan trọng của môn học
2. Chuẩn bị
a.GV: Thước thẳng
b. HS: Đọc lại quy tắc nhân, chia phân số
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (7’)
Câu hỏi
Đáp án
a
b
?HS1 Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y
HS1: Với x = ; y = ( a,b,m ∈ Z; m ≠ 0),
m

m
ta làm như thế nào, viết công thức tổng
ta có:
quát
Làm bài tập 6c
6


a b
a+b
+ =
m m
m
a b
a−b
x–y= - =
m m
m

x+y=

Bài 6c:
?HS2 Làm bài tập 8c (SGK - 10)

−5
−5 3 −5+9
4 1
+ 0,75 =
+ =
=

=
12
12 4
12
12 3

HS2: Bài 8c:
4  − 2  − 7 56 + 20 + 49 125 25
−
=
=
=
−
5  7  10
70
70 14

GV Nhận xét cho điểm hs
b.Dạy nội dung bài mới
* Đặt vấn đề (1’) ) Chúng ta đã biết cộng, trừ hai số hữu tỉ. Vậy cách nhân chia hai số
hữu tỉ ta làm như thế nào đó là nội dung bài học hôm nay.
*Nội dung bài học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12’
1. Nhân hai số hữu tỉ:
3
1 3 −3
GV Vì mọi số hữu tỉ đều viết được dưới

VD: -0,2. = − . =
dạng phân số, nên ta có thể nhân chia 2 số
4
5 4 20
a
c
hữu tỉ x, y bằng cách đưa các số hữu tỉ về
Với xV = ; y= , ta có:
dạng phân số sau đó thực hiện nhân chia
b
d
a
c
a
.
c
phân số, như vậy nhân chia hai số hữu tỉ
x.y = . =
b d
b.d
thực chất là ta đi thực hiện nhân chia hai
phân số
HS: Phát biểu
? Hãy phát biểu lại quy tắc nhân phân số
? Ví dụ như -0,2.

3
theo em ta sẽ làm như
4
HS:


3
4

=

-

2
.
10

3
4

=
thế nào?
GV: Ta có thể viết các số hữu tỉ dưới dạng (−2).3 = (−1).3 = −3
phân số rồi áp dụng quy tắc nhân phân số
10.4
5.4
20
a
c
? Với hai số hữu tỉ x = , y = hãy viết
a
c
b
d
HS: x = , y = (b, d ≠ 0)

dạng tổng quát của nhân hai số hữu tỉ?
b
d
a c
a.c
x.y = . =
b d
b.d
? Phép nhân phân số có những tính chất HS: Phép nhân phân số có các
gì?
tính chất: giao hoán, kết hợp,
nhân với số 1, tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng,
các số khác 0 đều có số nghịch
đảo
GV: Phép nhân số hữu tỉ cũng có các tính
chất như vậy
? Làm bài tập 11 (SGK – 12)
? ba HS lên bảng thực hiện HS dưới lớp Bài 11 (SGK - 12)
làm vào vở
7

-0,2.


−2 21 −2.21 −1.3 −3
. =
=
=
7 8

7.8
1.4
4
−15 24 −15
b. 0,24.
=
.
4 100 4
6 −15 −9
= .
=
25 4
10
−2 −7
7
 3 
c. (-2). (- )=
.
=7
? Hãy thực hiện phép tính  −  : 6
12
1 2
 25 
GV: Phép chia các số hữu tỉ cũng thực
−3 1 −1
 3 
− ÷: 6 =
. =
HS:


hiện tương tự như vậy. Cụ thể ta xét phần
25 6 50
 25 
10’ 2
2. Chia hai số hữu tỉ:
a
c
? Tương tự với x = , y = (y ≠ 0) hãy
b
d
a
c
Với
x
=
;
y
=
, ta có:
viết dạng tổng quát của phép chia hai số
b
d
hữu tỉ
a c a d a.d
x: y = : = . =
b d b c b.c
GV: Ví dụ SGK – 11 về nhà các em
a.

nghiên cứu

? Làm ?
? Hai HS lên bảng thực hiện

?



2
5

7 − 7 − 49
9
=
= −4
2 5
10
10

a. 3,5. − 1  = .

−5
− 5 −1 6
: ( − 2) =
.
=
23
23 2
46
* Chú ý: Với x, y ∈ Q; y ≠ 0.
Tỉ cố của hai số Kí hiệu là: x: y

x
hoặc
y
b.

? Đọc phần chú ý (SGK – 11)

? Lấy ví dụ về tỉ số của hai số?

1 1 3 8,75 0
;2 : ;
;
VD: -3,5: 2 3 4 2 1,3
GV Tỉ số của hai số ta sẽ được học tiếp
5

sau
12’ c. Củng cố - Luyện tập
? Để nhân chia hai số hữu tỉ ta làm như
thế nào?
? Thương của phép hai số hữu tỉ x cho số HS Nhắc lại kiến thức
hữu tỉ y ta gọi là gì?
? Làm bài tập 13 (SGK – 12)
Bài 13 (SGK – 12)
? HS làm ý a) và c)
−3 12  25  (− 3).12.(− 25)
HS thảo luận theo nhóm bàn trong thời a) . . − ÷ =
4.(− 5).6
4 5  6 
gian 1’. Sau đó đại diện HS lên bảng trình

−3.1.5 −15
1
bày bài toán
=
= −7
=
2.1.1
2
2
8


 11 33  3 11 16 3
c)  : ÷. = . .
 12 16  5 12 33 5
1.4.3 4
=
*Bài tập nâng cao :Tìm hai số hữu tỷ a và =
3.3.5
15
b sao cho a+b = ab = a: b (b#0)
d. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ, tỉ số của hai số. Ôn tập giá trị tuyệt đối của
số nguyên
- Làm bài tập về nhà: 12, 14,15, 16 (SGK – 12, 13); 16ab, 17, 19a (SBT – 5)
- Hướng dẫn bài 15(SGK – 13): Các số ở lá: 10; -2; 4; -25. Số bông hoa: -105. Nối
các số ở những chiếc lá bằng dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và dấu ngoặc để
được một biểu thức có giá trị đúng bằng số ở bông hoa:
4.(- 25) + 10 : (- 2) = -100 + (-5) = -105….
- Đọc trước bài mới: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cộng, trừ, nhân, chia,


số thập phân
- Xem lại giá trị tuyệt đối của một số đã học lớp 6
Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian: ...............................................................................................................
Nội dung:................................................................................................................
Phương pháp: .........................................................................................................
Ngày soạn: 30/08/2015

Ngày giảng:

/9/2015: 7A,B

TIẾT 4 – BÀI 4
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
b.Kĩ năng:
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, làm thành thạo các phép
tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng tính chất các pháp toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí, chủ
động trong học tập, sáng tạo yêu bộ môn
2. Chuẩn bị:
a. GV: Thước thẳng chia khoảng
b.HS: Ôn tập GTTĐ của một số nguyên, quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân….
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ(7’)

Câu hỏi
Đáp án
9


a c
a.c
?HS1: Nêu công thức tổng quát của nhân
HS1: x.y = . =
b d
b.d
chia hai số hữu tỉ, làm bài 13a
a c a d a.d
x: y = : = . =
b d b c b.c
Bài 13a:
−3 12  25  ( −3) .12.( −25 )
. . − ÷ =
4 −5  6 
4.( −5 ) .6

−3.1.5 −15
1
=
= −7
2.1.1
2
2
?HS2: Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ a HS2: Thương của phép chia số hữu tỉ a
cho số hữu tỉ b

và b, làm bài 16a
Bài 16a:
 −2 3  4  −1 4  4
+ ÷: +  + ÷:

3
7 5  3 7 5

=

 −2 3 −1 4  4
=
+ +
+ ÷: =
 3 7 3 7 5

4
−3 7 4
+ : = 0: = 0

5
 3 7 5

GV Nhận xét cho điểm HS
b.Dạy nội dung bài mới
* Đặt vấn đề(1’): Ở lớp 6 chúng ta đã được học về giá trị tuyệt đối của số nguyên.
Vậy giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ được định nghĩa như thế nào, cách cộng, trừ, nhân
chia số thập phân… ta vào bài học hôm nay.
*Nội dung bài học:
TG

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một HS:Giá trị tuyệt đối của một số nguyên
số nguyên a
a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0
trên trục số
GV: Tương tự như giá trị tuyệt đối
của số nguyên, giá trị tuyệt đối của
một số hữu tỉ x là khoảng cách từ * Định nghĩa:
điểm x tới điểm 0 trên trực số. Kí Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu
hiệu x
là x là khoảng cách từ điểm x tới điểm
? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một 0 trên trục số. Kí hiệu: x
số hữu tỉ x
HS Lên bảng lớp làm vở
−1 1
? HS đọc lại định nghĩa (SGK – 13)
= ; 0 = 0; − 2 = 2
VD: 3,5 = 3,5
2
2
? Dựa vào định nghĩa trên hãy tìm HS Lên bảng lớp làm vở
giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ sau ?1:
GV Lưu ý HS khoảng cách không có a. Nếu x = 3, 5 thì x = 3,5
−4
−4
giá trị âm. tương tự thực hiện?1
Nếu x =

thì x =
7

10

7


? HS thảo luận nhóm bàn trong thời b. Nếu x > o thì x =x
gian 1’, sau đó trả
Nếu x = 0 thì x = 0
Nếu x < 0 thì x = -x
x nếu ≥ 0
GV Đưa ra công thức tổng quát của - Ta có:
x=
x , công thức xác định giá trị tuyệt
-x nếu x <0
đối của một số hữu tỉ cũng tương tự
như đối với số nguyên a.
GV Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ, *Nhận xét: ( SGK - 14)
vận dụng hoàn thiện ?2
HS Hoàn thành?2
?2:
−1

−1

1

⇒ x=

GV Đưa ra bài tập lời giải trên đúng a. x=
=
7
7
7
hay sai: x ≥ 0 với mọi x ∈ Q;
1
1
1
b. x = ⇒ x =
=
7
7
7

x ≥ x với
mọi
x
Q;
1
5

x = −2 ⇒ x = −2 ; x = − − x ;

c. x = -3 =

− 16 16
− 16
⇒ x=
=

5
5
5

GV Nhấn mạnh lại nhận xét: Với
mọi x∈ Q ta luôn có x ≥ 0, x =
2. Cộng trừ số thập phân:
− x và x ≥ x
? Hãy viết các số thập phân trên dưới HS Thực hiện
dạng phân số thập phân, rồi áp dụng VD:
( −1,13) + ( −0, 264 )
quy tắc cộng phân số
15’

−113 −264 −113 + ( −264 )
+
=
100 1000
1000
? Quan sát các số hạng và tổng cho
biết có cách nào thực hiện nhanh hơn
−1394
=
= −1,394
không
1000
=

HS: Áp dụng quy tắc cộng hai số
nguyên

? Làm thế nào để cộng trừ nhân chia Cách 2:
hai số hữu tỉ
( −1,13) + ( −0,264 )
GV Vậy khi cộng trừ nhân chia hai
số thập phân ta áp quy tắc về giá trị = − ( 1,13 + 0,264 ) = −1,394
tuyệt đối và về dấu tương tự như số HS Đưa về phân số
VD:
nguyên
HS Ngiên cứu vd, hoàn thành?3
a. =-(3,116 - 0,263) = -2,853
b. =+ (3,7 . 2,16) = 7,992
? Làm ?3
HS hoàn thiện và trả lời miệng
GV: Khi chia số thập phân x cho số
thập phân y (y ≠ 0), ta áp dụng quy
tắc: Thương của hai số thập phân x
11


5’

và y là thương của x và y với dấu
“+” đằng trước nếu x và y cùng dấu
và dấu “-“ đằng trước nếu x và y
khác dấu
HS Nhắc lại kiến thức
c. Củng cố - Luyện tập
? Nêu công thức xác định giá trị
tuyệt dối của một số hữu tỉ
? Để cộng trừ nhân chia hai số hữu

tỉ ta làm như thế nào

Bài 17:

? Làm bài tập 17 (SGK – 15)

1. a, c đúng ; b sai

HS trả lời miệng ý 1)

2. Tìm x:

Hai HS lên bảng thực hiện câu a), b)
ý2

a. x =

1
1
⇒x=± ;
5
5

b. 0,37 = ±0,37
*Bài tập nâng cao: Tìm số hữu tỷ x
sao cho tổng của số đó với nghịch
đảo của số đó là một số nguyên.
d. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học lí thuyết: Định nghĩa giá trị tuỵêt đối của số hữu tỉ, công thức, cách cộng, trừ,
nhân, chia số hữu tỉ

- Làm bài tập: 18, 20, 21, 22, 24 (SGK - 16); 31,32 (SBT - 6)
- Hướng dãn bài tập về nhà bài 24(SGK – 16): thực hiện trong ngoặc trước, nhóm các
thừa số để nhân chia hợp lí, dễ dàng
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập .
Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian: ...............................................................................................................
Nội dung:................................................................................................................
Phương pháp: .........................................................................................................

Ngày soạn:05/09/2015

Ngày giảng: ……/09/2015: 7A
12


TIẾT 5 :LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức
- Học sinh được vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập: Khái niệm số hữu tỉ, so
sánh, cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ…
b. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tính toán, tìm giá trị biểu thức, kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi
c.Thái độ:
- HS Yêu môn học, hứng thú học tập
2. Chuẩn bị:
a.GV: Máy tính bỏ túi
b. HS: Máy tính bỏ túi
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (7’)
Câu hỏi

Đáp án
? HS1 Nêu công thức tính giá trị tuyệt HS1:
x nếu x ≥ 0
đối của một số hữu tỉ x
*/ Với x ∈ Q ta có: x =
- x nếu x <0
Làm bài tập 24b, c (SBT – 7)
*/ Bài 24:
3
3
b. x = và x < 0 ⇒ x = −
4
4
1
c. x = −1 ⇒ Không có gt nào của x
5
? HS2; 3 làm bài tập 20a, b (SGK – 15) HS2: Bài 20
a. =(6,3 +2,4) + [(-3,7) + (-0,3)]
= 8,7 + (-4) = 4,7
b. = [(-4,9)+4,9] + [5,5+(-5,5)] = 0
b. Dạy nội dung bài mới
* Đặt vấn đề (1’) Chúng ta đã được học khái niệm số hữu tỉ, các phép toán, cộng, trừ,
nhân, chia, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ…. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ
ôn lại các kiến thức đó.
*Nội dung bài học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
I. Lý thuyết:

GV Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức, */ Định nghĩa:
GV tóm tắt lên bảng
Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x, kí hiệu
? Nhắc lại Đ/n giá trị tuyệt đối của là x là khoảng cách từ điểm x tới điểm
một số hữu tỉ
0 trên trục số. Kí hiệu: x
*/ Ta có:
x nếu ≥ 0
? Viết dạng tổng quát
x=
-x nếu x <0
II. Bài tập:
32’ ? Làm bài tập 24 (SGK –16)
? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc Bài 24 (SGK - 16)
HS: Đổi dấu các số hạng có trong ngoặc
đằng trước có dấu trừ
13


? Hai HS lên bảng thực hiện, HS
dưới lớp làm vào vở
GV Trong quá trình thực hiện phép
tính cần chú ý về dấu và cách cộng
trừ số nguyên

? Làm bài tập 29 (SBT – 8)
GV: Với a = 1,5 , b = - 0,75
Tính giá trị biểu thức: a + 2ab - b
? Với dạng tính giá trị của biểu thức
ta làm như thế nào

? Trong bài này ta cần chú ý điều gì
về giá trị tuyệt đối của a
? Hai HS lên bảng thay các giá trị
của a vào biểu thức để tính

? Còn cách thực hiện nào khác
không
GV: Về nhà thực hiện theo cách trên
? Làm bài tập 22 (SGK – 16)
? HS đọc đề bài
? Quan sát các số hữu tỉ cần so sánh
? Để so sánh các số hữu tỉ trên ta làm
như thế nào
GV Gợi ý: do các số hữu tỉ có dạng
phân số và số thập phân ta nên viết
về cùng một dạng hoặc phân số
hoặc số thập phân rồi so sánh

Làm bài tập 25 (SGK – 16)

“-“ thành “+” và ngược lại
a. = [(-2,5.0,4).0,38]-[(-8.0,125.3,15]
= (-1).0,38 - (-1).3,15
= -0,38 - (-3,15)
= -0,38 + 3,15
= 2,77
b. = [(-20,83 - 9,17).0,2] :[(2,47 +
3,53).0,5] = [(-30).0.2] : ( 6.0,5)
= (-6) : 3 = - 2
Bài 29 (SBT - 8)

a. M = a + 2ab - b
a = 1,5 ⇒ a = ±1,5 ; b = -0,75
HS: Thay giá trị của a và b vào M rồi
thực hiện phép tính
HS: a nhận 2 giá trị
HS Lên bảng
*/ Với a = 1, 5 và b = - 0,75
M = 1,5 + 2.1,5.(-0,75) + 0,75
M=0
*/ Với a = -1,5; b = - 0,75
M = - 1,5 + 2.(-1,5).(-0,75) - 0,75
M = 1,5
HS: Đổi các số ra phân số thập phân
rồi tính
Bài 22 (SGK - 16)
HS: Biến đổi rồi tính
3
8
− 875
a. 0,3 =
; -0,875 =
=−
1000
7
10
−7 −5
7 5 7 21 20 5
> vi =
>
= ⇒

<
8 6 8 24 24 6
8
6
3
39
40
4
=
<
=
10 130 130 13
Sắp xếp:
2
7 −5
4
−1 < − <
< 0 < 0,3 <
3
8
6
13
2
5
4
⇒ − 1 < −0,875 < − < 0 < 0,3 <
3
6
13
Bài 25 (SGK - 16)

HS Chứa dấu giá trị tuyệt đối

? Dạng tìm x ở bài 25 có gì khác so
HS Bỏ dấu giá trị tuyệt đối bằng cách
với các dạng chúng ta đã làm
? Để giải bài tập dạng này chúng ta xét hai trường hợp
HS Hoàn thiện
phải làm gì
GVVới dạng toán biểu thức chứa
14


dấu giá trị tuyệt đối Nếu A = M a. x − 1,7 = 2,3
(M ≥ 0) thì hoặc A = M hoặc A = - Hoặc x - 1,7 = 2,3 hoặc x - 1,7 = -2,3
M
⇒ x = 4 Hoặc x = -0,6
3 1
3 1
GV Đưa ra bài tập nếu còn thời gian b. x + − = 0 ⇒ x + =
4 3
4 3
x − 1,5 + 2,5 − x = 0
3 1
3
1
Hướng dẫn: Coi 2 biểu thức trên là 2 ⇒ Hoặc x + = hoặc x + = −
4 3
4
3
số hạng, để tổng trên bằng 0 tức là

5
−13
hai số hạng phải bằng 0 (vì giá trị ⇒ Hoặc x = −
hoặc x =
12
12
tuyệt đối luôn ≥ 0) nên ta xét hai
HS Có thể về nhà làm
biểu thức trên = 0
Làm bài tập 26 (SGK – 16)
GV: Hướng dẫn HS sử dụng máy Bài 26 (SGK – 16)
tính bỏ túi để tính giá trị các biểu
thức
? Vận dụng dùng máy tính bỏ túi để
a) -5,5497
c) -0,42
tính giá trị biểu thức
b) 1,3138
d) -5,12
c) Củng cố - Luyện tập
(Kết hợp trong bài học)
d. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem lại các bài tập đã làm
- Đọc bài 26 và sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện theo bảng
- Bài tập về nhà: 23, 21 (SGK-16); 24, 27ab,28ab, 33C, 32a (SBT - 8)
- Hướng dẫn bài 32a:
+ Để A đạt giá trị lớn nhất thì biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối phải đạt giá trị nhỏ
nhất ⇒ biểu thức trong giá trị tuyệt phải = 0 ⇒ cho giá trị tuyệt đối bằng 0 rồi tính
-Ôn Định nghĩa Luỹ thùa bậc n của a, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, đọc trước bài
mới: Luỹ thừa của một số hữu tỉ

Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian: ...............................................................................................................
Nội dung:................................................................................................................
Phương pháp: .........................................................................................................

15


Ngày soạn:05/9/2015

Ngày giảng: … /9/2015: 7a

TIẾT 6 – BÀI 5: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức
- HS hiểu được khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy
tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa
b. Kĩ năng:
- Vận dụng các quy tắc trên vào giải toán
c. Thái độ
- HS Yêu bộ môn hứng thú học tập
2. Chuẩn bị
a.GV: Máy tính bỏ túi
b. HS: Ôn Đ/n Luỹ thùa bậc n của a, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, máy tính
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (3’)
Câu hỏi
Đáp án
?HS Thế nào là luỹ thừa bậc n của a, HS là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi
nêu công thức tổng quát của nhân chia thừa số bằng a

hai luỹ thừa cùng cơ số
am . an = am+n
am : an = am-n ( m ≥ n, a ≠ 0)
GV Nhận xét cho điểm hs
b.Dạy nội dung bài mới
* Đặt vấn đề (1’)
Vậy luỹ thừa của một số hữu tỉ x được định nghĩa ra sao, cách nhân chia hai
luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ta học bài hôm nay.
*Nội dung bài học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:
? Tương tự như đối với số tự nhiên, HS: Lũy thừa bậc na của số hữu tỉ x là
hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n tích của n thừa số
(với n là một số tự nhiên lớn hơn 1)
của một số hữu tỉ x ?
* Định nghĩa (SGK – 17)
xn = x . x . x …..x (x ∈ Q ,n∈ N, n>1)
n thừa số
x gọi n là cơ số
n gọi là số mũ
GV Giới thiệu quy ước và kí hiệu
*Quy ước:
x1 = x, x0 = 1 (x ≠ 0)
a
*
Khi
viết

số
hữu
tỉ
x
dưới
dạng
(a,b
GV Nếu số hữu tỉ x được viết dưới
b
a


dạng x =
(a,b ∈ Z, b ≠ 0) thì xn= Z, b 0) ta có:
n
b
an
a
HS tích của n thừa số   = n
b
b
16


n

a
 ÷ được tính như thế nào?
 b


n

n
a a
 ÷= n
b b

GV Tóm tắt lên bảng

?1:
2
2
(
− 3)
9
 − 3
=

 =
2
16
4
 4 
(−0,5) 2 = (−0,5).(−0,5) = 0,25

Làm ?1
? Hai HS lên bảng thực hiện

( − 2) = − 8
−2


 =
125
53
 5 
(−0,5) 3 = ( − 0,5).( − 0,5).( − 0,5) = −0,125
3

3

( 9,7 ) 0 = 1

HS dưới lớp làm vào vở sau đó nhận
2. Tích và thương của hai luỹ thừa
xét bài làm của bạn
cùng cơ số:
HS:
10’ GV Nhắc lại công thức tổng quát xm. xn = xm+n
nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số (cơ m n
m-n


số là số tự nhiên) đã học ở lớp 6, phát x : x = x (x 0, m n)
biểu thành lời
GV Với số hữu tỉ x ta cũng có kết
quả tương tự, với x ∈ Q; m và n ∈ N
ta cũng có công thức: xm. xn = xm+n
? Tương tự với x ∈ Q thì xm : xn tính
như thế nào?
? Để phép chia thực hiện được ta cần

có điều kiện gì không
? Hãy phát biểu thành lời
? Làm?2 để áp dụng, chỉ cần đưa về
dạng một luỹ thừa

HS: với x∈ Q; m và n ∈ N thì
xm : xn = x m - n
HS: x ≠ 0; m ≥ n

?2:
a.(-3)2. (-3)3= (-3) 3 + 2= (-3)5
b.(-0,25)5(-0,25)3=(-0,25)5-3 = (-0,25) 2
3. Luỹ thừa của luỹ thừa:
?3:
HS: So sánh
GV Cùng HS thực hiện ?3
HS: Giữ nguyên cơ số nhân hai số mũ
? Nhận xét về cơ số và số mũ trong a. ( 22)3 = 22.22.22 = 26
2 3
6
so sánh trên
10’ ? Khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa Vậy ( 2 )5 = 2
 − 1 2   − 1 2  − 1 2  − 1 2  − 1 2  − 1 2
ta làm như thế nào?
    =   .  .  .  . 
  2  
b. 
10

 2  2  2  2  2


 − 1
= 
 2

Công thức:

(xm)n= x m.n
17


GV: Từ bài toán trên ta có công thức
lũy thừa của lũy thừa
GV Nhấn mạnh HS am.an ≠ (am)n
GV: Khi tính lũy thừa của một lũy ?4:
2
thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai
 − 3  3   − 3  6
số mũ
a.
  =

4
4







? Làm ?4



[

b. ( 0,1)

]

4 2

= ( 0,1)

8

HS nhắc lại kiến thức
c. Củng cố - Luyện tập
? Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bậc n
Bài 27 (SGK – 19)
của số hữu tỉ x ?
4
? Nêu quy tăc snhaan chia hai lũy  −1 4 ( −1)
1
=
=

÷
thừa cùng cơ số
34

81
 4 
9’ ? Phát biểu quy tắc tính lũy thừa
3
3
3
 1   −9  ( −9 )
của ? Làm bài tập 27 (SGK – 19)
 −2 ÷ =  ÷ = 3
4
? Hai HS lên bảng thực hiện hai ý  4   4 
đầu
−729
25
=

11
=
HS dưới lớp thực hiện vào vở rồi
64
64
nhận xét bài làm của bạn
d. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học lí thuyết: Định nghĩa luỹ thừa củ một số hữu tỉ
Quy tắc nhân, chi hai luỹ thừa cùng cơ số
Công thức tính luỹ thừa của luỹ thừa
- Làm bài tập 28,29,30, 31(SGK - 19) 44,45 (SBT – 10)
- Hướng dẫn bài 31. Sử dụng công thức luỹ thừa của luỹ thừa đưa cơ số dưới dạng
tích các thừa số 0, 5 theo yêu cầu
- Đọc trước bài Luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo)

Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian: ...............................................................................................................
Nội dung:................................................................................................................
Phương pháp: .........................................................................................................

18


Ngày soạn: 10/9/2015

Ngày giảng

/ 09/2015:7A,B

TIẾT 7 – BÀI 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức
- Học sinh nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương
b. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
c.Thái độ
- Linh hoạt trong việc tính toán, hứng thú trong học tập
2. Chuẩn bị:
a.GV: Bảng phụ
b. HS: Đọc trước bài mới
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ (7’)
Câu hỏi
Đáp án
HS1 - Địng nghĩa luỹ thừa của một số HS1: - Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ

hữu tỉ? Viết dạng tổng quát, làm bài tập x, kí hiệu: xn, là tích của n thừa số x (n là
30a
số thự nhiên lớn hơn 1)
xn = x . x . x ….. x (x∈ Q , n∈ N, n>1)
n thừa số
Bài 30a:
3

1
 1
x : − ÷ = −
2
 2
3

 1  1
a. ⇒ x =  − ÷.  − ÷
 2  2
4

1
 1
⇒ x = − ÷ =
6
 2

HS2
- Phát biểu quy tắc tính tích và thương, HS2:
của hai luỹ thừa cùng cơ số
xm. xn= xm+n

- Phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của luỹ xm: xn= xm-n ( x ≠ 0, m ≥ n)
thừa, viết công thức tổng quát
m n
m.n

(x ) = x

Làm bài tập 31

Bài 31:
(0,25)8 = [(0,5)2]8 = (0,5)16
(0,125)4 = [(0,5)3]4 = (0,5)12

GV: Nhận xét và đánh giá điểm
b.Dạy nội dung bài mới
* Đặt vấn đề: (1’) Ở tiết học trước chúng ta dã biết cách tính tích và thương của
hai luỹ thừa. Vậy cách tính luỹ thừa của một tích, một thương như thế nào. Ta vào
bài học hôm nay:
*Nội dung bài học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
15’ GV Nêu câu hỏi ở đầu bài " Tính nhanh 1. Luỹ thừa của một tích:
19


tích (0,125)3.83 Như thế nào?. Để trả lời
câu hỏi trên ta cần biết công thức tính luỹ
thừa của một tích
? Làm ?1

?1: Tính và so sánh
a. (2.5)2 = 102 = 100
22.52 =4.25 = 100
vậy . (2.5)2 = 22.52
b. tương tự ta có:
(
? Qua ví dụ hãy rút ra nhận xét: Muốn
nâng một tích lên luỹ thừa ta có thể làm
như thế nào?
GV Chốt lại
(x.y)n = xn.yn với x∈ N Nhấn mạnh cho hs
chiều ngược lại xn.yn = (x.y)n
GV Có thể giới thiệu cách C/m cho HS
(xy)n = (xy).(xy)……(xy) (với n > 0)
n lần
= (x.x….x).(y.y…y) = xn.yn
n lần
n lần
? Áp dụng làm ?2
GV Lưu ý HS áp dụng công thức theo cả
hai chiều
? Làm bài tập 36a, c, d (SGK – 22)
GV cho HS thào luận nhóm bàn trong thời
gian 1’sau đó đại diện nhóm trình bày kết
quả
? Còn có những cách làm nào khác nữa
không

10’


GV Áp dụng quy tắc luỹ thừa của một số
tự nhiên làm ?3

? Qua ví dụ hãy rút ra nhận xét luỹ thừa
20

1 3 3
1
3
. ) = ( )3.( )3
2 4
2
4

HS: Muốn nâng một tích lên một
lũy thừa ta có thể nâng từng thừa
số lên lũy thừa đó, rồi nhân các kết
quả tìm được
Công thức: (x.y)n= xn.yn

?2:
1
3

1
3

a. ( )5 .35= ( . 3)5= 15=1
b. (1,3)3 .8 = (1,5)3. 23= (1,5.2)3=
33 =27

Bài 36 (SGK – 22)
a) 108 .28 = (10.2)8 = 208
c) 254 . 28= (52)4. 28 = 58.28 = 108
Hoặc 254 . 28 = 254.(22)4 = 254.44 =
1004
d) 158.94 = 158.(32)4 = 158 . 38 =
(15.3)8 = 458
Hoặc 158.94 = (152)4 . 94 = (225.9)4
= 20204
2. Luỹ thừa của một thương:
?3
−2
−2 −2 −2 −8
a)( )3=
. . =
3
3 3 3 27
(−2)3 −8
=
27
33
−2 3 (−2)3
Vậy: ( ) =
3
33
b. Tương tự
HS: Lũy thừa của một thương
bằng thương các lũy thừa



của một thương có thể tính như thế nào?
GV: Cách chứng minh công thức này cũng
tương tự như chứng minh công thức lũy
thừa của một tích
? Vận dụng làm ?4
? Ba HS lên bảng thực hiện. HS dưới lớp
làm vào vở rồi nhận xét bài làm của bạn
GV Chốt: Công thức luỹ thừa của một
thương giúp ta tính chia hai luỹ thừa cùng
số mũ được nhanh hơn.
Luỹ thừa của một thương bằng thương các
luỹ thừa
Muốn chia hai luỹ thừa cùng số mũ ta…..
? Làm ?5

Công thức:

x
xn
( )n = n ( y ≠ 0)
y
y

?4:
72 2 2
72 2
=
(
) = 3 =9
24

24 2
(7,5)3
7,5 3 3
=
(
) = 3 = 27
2,5
(2,5)3
15
153
153
= = 3 = ( )3= 53= 125.
3
3
27

?5:
a. (0,125)3. 83 = (0,125.8)3 = 1
b. (-39)4 : 134 = (-39:13)4 = 81

GV: Ngoài ra vẫn còn cách giải khác yêu
cầu về nhà các em nghiên cứu thêm
10’ c. Củng cố - Luyện tập
? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng số mũ ta
làm như thế nào?
? Muốn tính luỹ thừa của một thương ta HS Nhắc lại
làm như thế nào?
? Muốn chia hai luỹ thừa cùng số mũ ta
làm như thế nào?
GV tổng hợp các công thức đã học và

nhấn mạnh từng dạng cho HS tránh nhầm
Bài 37 (SGK – 22)
lẫn
? Làm bài tập 37 (SGK – 22)
63 + 3.62 + 33
d)
GV làm mẫu 1 ý (Theo yêu cầu của HS)
−13
3
2.3 + 3(2.3) 2 + 33
GV: Dựa vào công thức tính lũy thừa của = ( )
−13
một tích để tách các thừa số để tính một
3 3
2 3
2 .3 + 2 .3 + 33 33.(23 + 22 + 1)
cách hợp lí
=
=
3

−13

−13

= -3 - 27

2 3
5
210

22 )
(
4
.4
4
a)
= 10 = 10 = 10 = 1
2
210
2
2
Bài 36 (SGK – 22)
? Làm bài tập 36 (b, e)
b) 108: 28 = (10: 2)8 = 58
? HS nhận xét bài làm của các bạn
e) 272 : 253 = (33)2 : (52)3 = 36: 56 =
6
 3
GV: Khi làm các bài tập về lũy thừa các  ÷
5
5

? HS lên bảng làm ý a

21


em chú ý ấp dụng đúng công thức đã học
và thực hiện theo đúng thứ tự thực hiện
phép tính: lũy thừa, nhân, chia, cộng, trừ,

d. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Ôn tập các quy tắc và công thức về luỹ thừa đã học trong 2 tiết
- Bài tập: 34, 35, 37, 39, 40… (SGK – 22, 23) . HS Khá: 44, 45 (SBT – 10- 11)
- Hướng dẫn bài 38 (SGK – 22): a) 227 = (23)9 = 89 và 318 = (32)9 = 99
b) So sánh: Có 89 < 99 nên 227 < 318
Tiết sau Luyện tập
Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian: ...............................................................................................................
Nội dung:................................................................................................................
Phương pháp: .........................................................................................................
Ngày soạn: 11/ 9 /2015

Ngày giảng:…./ 9 /2015: 7A,B

TIẾT 8 : LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu
a.Kiến thức
- Học sinh dược vận dụng các quy tắc luỹ thừa của một số hữu tỉ: Tích và thương của
2 luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một
thương để làm các bài tập, Kiểm tra mức độ nhận thức của hoc sinh thông qua bài
kiểm tra 15 phút
b.Kĩ năng:
- Thông qua các bài tập củng cố, khắc sâu các quy tắc của luỹ thừa. Có kĩ năng biến
đổi hợp lí các luỹ thừa theo yêu cầu của bài toán
c.Thái độ:
- Linh hoạt khi giải toán, yêu bộ môn
2. Chuẩn bị:
a. GV: Đề kiểm tra 15’
b. HS: Ôn tập các kiển thức đã
3. Tiến trình bài dạy

a) Kiểm tra bài cũ (15’)
Câu hỏi
Nội dung
Câu1: Tính
* Câu1: Mỗi ý 1,5đ
a.(-5)2.(-5)3
a. = (-5)2+3 = (-5)5
5

 1
b.  ÷ .55
 5
c. (-0,125)5:(-0,125)5
d. (22)3
Câu2: Tìm x

5

1 
b. =  .5 ÷ = 15 = 1
5 

c. = (-0,125)0= 1
d. = 26
* Câu 2: mỗi ý 2đ
a. x = 3

22

b. x = 1



x

a.

1 1
 ÷ =
 2 8

b. (3x - 1)3 = 8

b.Dạy nội dung bài mới
* Đặt vấn đề (1’): Trong tiết học trước chúng ta đã được nghiên cứu các quy tắc về
luỹ thừa của một số hữu tỉ. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ sử dụng các quy tắc
đó vào giải một số bài tập
*Nội dung bài học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
I. Lý thuyết:
*/ Đn: Luỹ thừa bậc n của một số
? Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của một
hữu tỉ x, kí hiệu: xn, là tích của n
số hữu tỉ x
thừa số x (n là số thự nhiên lớn
hơn 1)
xn = x . x . x ….. x (x ∈ Q , n∈ N,
n>1)

n thừa số
m
n
x . x = xm+n
? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa xm: xn= xm-n( x ≠ 0, m ≥ n)
(xm)n= x m.n
cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa
(x.y)n = xn.yn
của một tích, lũy thừa của một thương….?  a  n a n
 ÷ = n
b b
II. Bài tập:
? Làm bài tập 40 (SGK – 23)
Bài 40:
? Đọc nội dung bài 40
HS a, b - thực hiện trong ngoặc
? Phần a, b, c ta sẽ làm như thế nào?
trước
c - Áp dụng luỹ thừa của một tích
24’
? Ba HS Lên bảng thực hiện, lớp làm vở biến đổi và nhóm các thừa số một
cách hợp lý
2
2
2
theo dãy
 3 1   6 + 7   13  169
a.  + ÷ = 
÷ = ÷ =
7


2

 14 

2

9 − 10

 14 

2

−1

196

2


 
  
b.  − ÷ = 
÷ = ÷ =
 4 6   12   12  144
3

5

1


4

54.204
54.204
 5.20  1
=
=
÷.
5 5
4 4
25 .4
25 .4 .25.4  25.4  100
c.
1
1
= 1.
=
100 100

? HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn
? Với dạng bài tập này các em cần chú ý
HS: Khi làm các bài tập về lũy
điều gì?
thừa các em chú ý ấp dụng đúng
công thức đã học và thực hiện
theo đúng thứ tự thực hiện phép
tính: lũy thừa, nhân, chia, cộng,
? Làm bài tập 41 (SGK – 23)
? Với dạng bài tập này chúng ta sẽ giải trừ

23


như thế nào
? HS Lên bảng làm ý a)

Bài 41:
HS: Thực hiện trong ngoặc trước
HS Lên bảng, lớp làm vở
2

 2 1 4 3
1 + − ÷.  − ÷
 3 4 5 4

2

a. =  12 + 8 − 3  .  16 − 15 

÷
÷
 12   20 
? Làm bài tập 39 (SGK – 23)
17 1
17
? HS đọcđề bài?
= .
=
12 400 4800
? Bài tập này chúng ta sẽ áp dụng kiến

Bài 39:
thức nào để thực hiện
GV: Hướng dẫn hs thực hiện như tìm x, HS: Tích của hai luỹ thừa cùng cơ
nhưng chú ý đưa kết quả cuối cùng về luỹ số
thừa với cơ số là 2 vì hai luỹ thừa có cùng
cơ số bằng nhau nên số mũ cũng bằng a, x10 = x 7 .x 3
nhau
c, x10 = x12 : x 2
GV: ý về nhà các em tự làm
? Làm bài tập 42 (SGK – 23)
GV Cùng HS làm phần a
? HS nêu cách giải ý c)
GV: Khi giải dạng toán này, ta có thể sử
dụng tính chất được thừa nhận sau: Với a Bài 42:
16
≠ 0, a ≠ ± 1, nếu am =an thì m = n
=2
2
c. Củng cố - Luyện tập
a. ⇒2 =16
Kết hợp trong tiết học
2
n

n

=8 =23


n =3


c.

8n : 2n = 4n = 41
⇒ n =1

d. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa và các phép tính liên quan đến luỹ thừa dạng tổng
quát
- Làm bài tập: 37a, b,c, 36 (SGK – 22, 23) bài 46, 47, 50, 51, 52 (SBT – 10, 11)
- Hướng dẫn bài 46 (SBT – 10)
a) 2.24 ≥ 2n > 22 ⇒ 25 ≥ 2n > 22 ⇒ 2 < n < 5 ⇒ n ∈ { 3;4;5}
b) 32.33 ≤ 3n ≤ 35 ⇒ 35 ≤ 3n ≤ 35 ⇒ n = 5
- Đọc trước bài Tỉ lệ thức.
- Ôn lại khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y, định nghĩa hai phân số bằng nhau
Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Thời gian: ...............................................................................................................
Nội dung:................................................................................................................
Phương pháp: .........................................................................................................
24


Ngày soạn: 17/9/2015

Ngày giảng: …./9/2015: 7A

TIẾT 9 – BÀI 7: TỈ LỆ THỨC
1. Mục tiêu:
a.Kiến thức:
- Học sinh định nghĩa tỉ lệ thức, số hạng (trung tỉ, ngoại tỉ) của tỉ lệ thức, biết các tính

chất của tỉ lệ thức.
b.Kĩ năng :
- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức để giải toán
c.Thái độ:
- Yêu thích môn toán
2. Chuẩn bị
a. GV: Bảng phụ
b. HS: Máy tính bỏ túi
3. Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ (3’)
Câu hỏi
Đáp án
HS: Tỉ số của hai số a và b (với b ≠ 0) là
? TØ sè cña hai sè a vµ b víi b ≠ 0 lµ g× ?
thương của phép chia a cho b.
KÝ hiÖu ?
Kí hiệu:

a
hoặc a: b
b

b.Dạy nội dung bài mới
* Đặt vấn đề (1’) So sánh hai tỉ số

12,5
15
và 17,5 Nếu nói hai tỉ số trên được lập thành
21


một tỉ lệ thức thì em có thể phát biểu thế nào là tỉ lệ thức?
*Nội dung bài học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
13’
1. Định nghĩa:
12,5
15
12,5
15
GV Xét Ví dụ So sánh 2 tỉ số
và 17,5
* VD So sánh 2 tỉ số

21
17,5
21
Ta có:
12,5 5
15 5
12,5
15
= và
=
GV: Vậy đẳng thức
=
là một tỉ 21 7
17,5 7
21 17,5

15 12,5
lệ thức
Do đó
=
21 17,5
12,5
15
GV chốt: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ
Ta nói đẳng thức
=

số
17,5
21
một tỉ lệ thức
? Thế nào là tỉ lệ thức?
*/ Định nghĩa: tỉ lệ thức là đẳng
25


×