Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi trường nước khu vực ven bờ bắc Hồ Núi Cốc thành phố Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 52 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

------------------------

------------------------

NGUYỄN THỊ THU HIỀN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI
MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC VEN BỜ BẮC HỒ NÚI CỐC
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

NGUYỄN THỊ THU HIỀN

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI
MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC VEN BỜ BẮC HỒ NÚI CỐC
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60 85 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP


Người hướng dẫn khoa học: TS. Dư Ngọc Thành

Thái Nguyên - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Thái Nguyên – 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




i

ii

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

Được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên,
khoa Sau đại học và thầy giáo hướng dẫn khoa học TS. Dư Ngọc Thành, tôi tiến

Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực

hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi

sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo


trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ Núi Cốc thành phố Thái Nguyên”.

sát và phân tích từ thực tiễn dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Dư Ngọc Thành.

Để hoàn thành được luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận
tình của thầy giáo TS. Dư Ngọc Thành, sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ Ban quản
lý khu du lịch vùng Hồ Núi Cốc cùng toàn thể các công nhân viên trong khu du lịch

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày
trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho
một học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều được ghi rõ nguồn gốc.

Hồ Núi Cốc.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Dư Ngọc Thành-

Thái Nguyên, ngày..... tháng.... năm 2011

thầy giáo hướng dẫn khoa học cùng toàn thể các thầy cô, cán bộ khoa Tài Nguyên

Tác giả

và Môi trường, khoa Sau đại học, trường Đại học Nông lâm – Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cùng các cán bộ Ban quản lý khu du
lịch vùng Hồ Núi Cốc, toàn thể công nhân viên làm việc tại khu du lịch Hồ Núi
Cốc; các bạn bè đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên

Nguyễn Thị Thu Hiền

khuyến khích và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như hoàn thành
luận văn.

Do thời gian có hạn, năng lực còn hạn chế nên bản luận văn không thể tránh
khỏi những thiết sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy
cô và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày..... tháng.... năm 2011
Tác giả

Nguyễn Thị Thu Hiền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




iii

iv

MỤC LỤC

Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....29
Trang

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1

2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung .....................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .....................................................................................................2
3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................................3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................4
1.1. Cơ sở lí luận về hoạt động du lịch .......................................................................4
1.1.1. Khái niệm du lịch ..............................................................................................4
1.1.2. Đặc trưng của ngành du lị ch .............................................................................5
1.2. Khái quát về mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trường ........................6
1.2.1. Phát triển du lịch biển bền vững bảo vệ môi trường sinh thái ..........................6
1.2.2. Cải thiện hệ sinh thái ven biển ..........................................................................8
1.2.3. Điện mặt trời hỗ trợ phát triển du lịch, môi trường ........................................10
1.3. Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái ..............................11
1.3.1. Các tác động tích cực của hoạt động du lịch đến môi trường .........................12
1.3.2. Các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến môi trường .........................13
1.3.3. Các hoạt động du lịch tác động tới môi trường...............................................15
1.3.4. Các tác động tiềm năng của dự án phát triển du lịch ......................................16
1.4. Các yếu tố tác động đến chất lượng môi trường nước Hồ Núi Cốc ...................17
1.4.1. Các yếu tố tác động do điều kiện tự nhiên ......................................................17
1.4.1.1. Ảnh hưởng của yếu tố thuỷ văn ...................................................................17
1.4.1.2. Ảnh hưởng của yếu tố địa hình ....................................................................17
1.4.1.3. Ảnh hưởng của môi trường sinh học............................................................18
1.4.1.4. Ảnh hưởng do sói mòn bồi lắng ...................................................................18
1.4.2. Các yếu tố tác động do phát triển kinh tế xã hội khu vực ...............................18
1.4.2.1. Hoạt động công nghiệp ................................................................................18
1.4.2.2. Hoạt động nông - lâm - ngư nghiệp .............................................................19
1.4.2.3. Hoạt động dịch vụ, sinh hoạt, du lịch ..........................................................20
1.4.3. Ước tính thải lượng ô nhiễm đổ vào lưu vực Hồ Núi Cốc ..............................21

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................29
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................................29
2.2.1. Địa điểm: .........................................................................................................29
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................29
2.3. Các nội dung nghiên cứu....................................................................................29
2.4. Các phương pháp nghiên cứu .............................................................................30
2.4.1. Phương pháp thu thập, xử lí số liệu hiện có ....................................................30
2.4.2. Phương pháp điều tra, phỏng vấn....................................................................30
2.4.3. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra ...........................30
2.4.4. Các phương pháp lấy mẫu, phân tích, đo đạc .................................................30
2.4.4.1. Vị trí thu mẫu và các thành phần đo đạc, phân tích .....................................30
2.4.4.2. Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu .........................................................31
2.4.4.3. Phương pháp phân tích mẫu .........................................................................31
2.4.5. Phương pháp chuyên gia .................................................................................31
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................32
3.1. Tiềm năng du lịch sinh thái khu du lịch Hồ Núi Cốc ........................................32
3.1.1. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên ....................................32
3.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình ................................................................................32
3.1.1.2. Đặc điểm khí hậu .........................................................................................33
3.1.1.3. Điều kiện thủy văn .......................................................................................36
3.1.1.4. Đặc điểm thực vật ........................................................................................39
3.1.1.5. Đặc điểm thổ nhưỡng ...................................................................................40
3.1.2. Đặc điểm dân cư, phát triển kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn ..............40
3.1.2.1. Đặc điểm dân cư và sản xuất........................................................................40
3.1.2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn .......................................................................45
3.1.3. Cơ sở hạ tầng trong khu vực ...........................................................................46
3.1.3.1. Hệ thống giao thông .....................................................................................46

3.1.3.2. Hệ thống cấp điện, mạng lưới thông tin liên lạc ..........................................47
3.1.3.3. Hệ thống cấp, thoát nước .............................................................................47
3.1.3.5. Hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn ......................................................48
3.2. Hiện trạng phát triển du lịch và môi trường khu du lịch Hồ Núi Cốc ...............49
3.2.1. Hiện trạng phát triển du lịch tại khu du lịch Hồ Núi Cốc ...............................49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




v

vi

3.2.2. Đánh giá tổng quan môi trường khu du lịch phía Bắc Hồ Núi Cốc ................52

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

3.2.2.1. Cơ sở lưu trú tại khu du lịch.........................................................................52
3.2.2.2. Cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí ......................................................................54
3.2.2.3. Cơ sở dịch vụ nhà hàng ................................................................................57

IUIOTO

: Hiệp hội các tổ chức du lịch quốc tế

3.3. Đánh giá chất lượng môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của khách tại

WTM


: Tổ chức Du lịch Thế giới

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới

3.3.1.1. Hiện trạng và diễn biến các yếu tố thủy lý nước mặt hồ Núi Cốc ...............58

CTC

: Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ

3.3.1.2. Hiện trạng và diễn biến các yếu tố thủy hóa nước mặt hồ Núi Cốc ............61

US-EPA

: Cơ quan Bảo vệ môi trường Mỹ

3.3.1.3. Hiện trạng và diễn biến chỉ số sinh học Coliform nước mặt hồ Núi Cốc .....66

COD

: Nhu cầu oxy hóa học

BOD5

: Nhu cầu oxy sinh hóa

3.3.2.2. Hiện trạng và diễn biến các yếu tố thuỷ hóa trong nước thải ......................70


DO

: Oxy hòa tan

3.3.2.3. Hiện trạng và diễn biến chỉ số sinh học Coliform trong nước thải ................73

TSS

: Hàm lượng chất rắn lơ lửng

3.3.3. Hiện trạng phát sinh rác thải trên khu vực hồ Núi Cốc ...................................74

ĐVT

: Đơn vị tính

Nxb

: Nhà xuất bản

NĐ-CP

: Nghị định Chính phủ

3.3.4.1. Kết quả điều tra đánh giá ý thức bảo vệ môi trường của khách du lịch .......77

NQ-TW

: Nghị quyết/Trung ương


3.3.4.2. Kết quả điều tra đánh giá ý thức bảo vệ môi trường của khách du lịch .......79

QĐ-BTNMT

: Quyết định/Bộ Tài nguyên và Môi trường

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

3.4. Giải pháp nâng cao chất lượng môi trường nước hồ Núi Cốc ...........................81

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

3.4.2. Các biện pháp chung về quản lý môi trường nước vùng hồ ...........................84

UNEP

: Chương trình môi trường Thế giới

3.4.5. Biện pháp tuyên truyền giáo dục .....................................................................86

GDP

: Tốc độ tăng trưởng kinh tế

khu du lịch Hồ Núi Cốc ..................................................................................58
3.3.1. Hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường nước mặt hồ Núi Cốc ..........58


3.3.2. Đánh giá chất lượng môi trường nước thải khu vực hồ Núi Cốc...................67
3.3.2.1. Hiện trạng và diễn biến các yếu tố thủy lý trong nước thải .........................67

3.3.3.1. Nguồn phát sinh rác thải xuống hồ ..............................................................74
3.3.3.2. Thành phần rác thải nổi trên mặt hồ ............................................................75
3.3.4. Đánh giá ý thức bảo vệ môi trường của khách du lịch ...................................77

3.3.4.3. Kết quả phỏng vấn các nhân viên trong khu du lịch về ý thức bảo vệ
môi trường của khách du lịch .........................................................................80

3.4.6. Giải pháp khoa học công nghệ ........................................................................86
3.4.7. Chương trình quan trắc môi trường ................................................................86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................88
1. Kết luận .................................................................................................................88
2. Kiến nghị ...............................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................90
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




vii


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.22: Diễn biến các yếu tố thuỷ lý qua các năm trong nước mặt Hồ Núi Cốc ...59
Bảng 3.23: Kết quả phân tích các yếu tố thuỷ hóa trong nước mặt hồ Núi Cốc ......61

Trang
Bảng 1.1: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu của huyện Đại Từ ............................19
Bảng 1.2: Phân loại các nguồn ô nhiễm ....................................................................21
Bảng 1.3: Số liệu cơ bản và đơn vị thải lượng ô nhiễm (BOD) ................................22
Bảng 1.4: Kiểm kê nguồn ô nhiễm phát sinh trên lưu vực Hồ Núi Cốc (BOD) .......23
Bảng 1.5: Thải lượng ô nhiễm phát sinh trên lưu vực Hồ Núi Cốc (BOD) ..............23
Bảng 3.1: Đặc trưng địa hình lưu vực Hồ Núi Cốc ..................................................33
Bảng 3.2: Nhiệt độ trung bình tại Thái Nguyên ........................................................34
Bảng 3.3: Số giờ nắng tại Thái Nguyên ....................................................................34

Bảng 3.24: Diễn biến các yếu tố thủy hóa qua các năm nước trong mặt hồ Núi Cốc......61
Bảng 3.25: Kết quả phân tích hàm lượng Coliform trong nước mặt hồ Núi Cốc .....66
Bàng 4.26: Diễn biến hàm lượng Coliform qua các năm trong mặt nước hồ Núi Cốc ....66
Bảng 3.27: Kết quả phân tích các yếu tố thuỷ lý trong nước thải .............................67
Bảng 3.28: Tổng hợp so sánh hàm lượng các chỉ tiêu hóa lý trung bình của các mẫu
nước thải sản xuất công nghiệp- dịch vụ trong lưu vực Hồ Núi Cốc................68
Bảng 3.29. Kết quả phân tích các yếu tố thuỷ hóa trong nước thải ..........................70
Bảng 3.30: Kết quả phân tích hàm lượng Coliform trong nước thải ..........................73
Bảng 3.31: Lượng chất thải ngành du lịch qua các năm ...........................................75

Bảng 3.4: Tổng lượng mưa các tháng trong năm ......................................................35

Bảng 3.32: Thành phần rác thải nổi ven bờ ..............................................................76


Bảng 3.5: Tổng lượng bốc hơi các tháng trong năm .................................................35

Bảng 3.33: Ý thức để rác của khách du lịch .............................................................80

Bảng 3.7: Các đặc trưng địa lý thuỷ văn các nhánh cấp 1 của lưu vực Sông Công
phía thượng lưu đập Hồ Núi Cốc ................................................................37
Bảng 3.8: Dòng chảy năm ứng với tần suất P của Hồ Núi Cốc ................................38
Bảng 3.9: Phân phối dòng chảy trong năm của Hồ Núi Cốc ....................................39
Bảng 3.10: Hiện trạng dân số và tăng trưởng dân số vùng Hồ Núi Cốc ...................41
Bảng 3.11: Hiện trạng lao động vùng Hồ Núi Cốc ...................................................42
Bảng 3.12: Hiện trạng cơ cấu lao động vùng Hồ Núi Cốc .......................................42
Bảng 3.13: Hiện trạng dân số các dân tộc vùng Hồ Núi Cốc ...................................43
Bảng 3.14: Hiện trạng các chỉ tiêu kinh tế vùng Hồ Núi Cốc ..................................44
Bảng 3.15: Một số chỉ số phát triển ngành Du lịch Thái Nguyên giai đoạn
2005-2008 ..................................................................................................49
Bảng 3.16: Số lượng khách du lịch trong lưu vực giai đoạn 2000-2010 và ước
tính cho năm 2020 .....................................................................................50
Bảng 3.17: Doanh thu Du lịch Hồ Núi Cốc ..............................................................52
Bảng 3.18: Tổng hợp một số cơ sở lưu trú của khu du lịch Hồ Núi Cốc .................53
Bảng 3.19: Số lượng tàu thuyền khu vực du lịch Hồ Núi Cốc .................................56
Bảng 3.20: Hệ thống nhà hàng trong khu du lịch Hồ Núi Cốc .................................57
Bảng 3.21: Kết quả phân tích các yếu tố thuỷ lý trong nước mặt hồ Núi Cốc ........58
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





ix

-1-

DANH MỤC CÁC HÌNH

MỞ ĐẦU

Trang
Hình 3.1: Bản đồ khu vực Hồ Núi Cốc .....................................................................33
Hình 3.2: Bản đồ lưu vực Hồ Núi Cốc......................................................................38
Hình 3.3: Độ dẫn điện trong các mẫu nước mặt ......................................................60
Hình 3.4: Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong các mẫu nước mặt ..............................60
Hình 3.5: Diễn biến độ dẫn điện qua các năm .........................................................60

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử của loài, chưa bao giờ vấn đề môi trường cần được quan tâm
như hiện nay. Bảo vệ môi trường là một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình phát
triển kinh tế xã hội của địa phương, quốc gia và toàn cầu, là bộ phận cấu thành
không thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Do vậy phát triển kinh tế

Hình 3.6: Diễn biến hàm lượng TSS qua các năm ...................................................60

phải kết hợp hài hoà với phát triển các mặt xã hội và bảo vệ môi trường sống, đó

Hình 3.7: Hàm lượng NO3 và NH4 trong các mẫu nước mặt ....................................62

cũng chính là phát triển một cách bền vững và lâu dài.


Hình 3.8: Hàm lượng N tổng số và P tổng số trong các mẫu nước mặt ...................62
Hình 3.9: Diễn biến hàm lượng NO3 qua các năm ....................................................62
Hình 3.10: Diễn biến hàm lượng N tổng số và P tổng số qua các năm ....................62
Hình 3.11: Hàm lượng BO5 tại các vị trí lấy mẫu nước mặt .....................................63

trường là hai vấn đề có liên quan chặt chẽ với nhau, ảnh hưởng tác động qua lại tới

Hình 3.12: Hàm lượng COD tại các vị trí lấy mẫu nước mặt ...................................63

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp. Phát triển du lịch và bảo vệ môi
nhau. Môi trường tốt tạo tiền đề cho du lịch phát triển, ngược lại du lịch phát triển
cũng tác động đến môi trường cả trên hai mặt tích cực và tiêu cực. Sự phát triển của

Hình 3.13: Diễn biến hàm lượng BO5 qua các năm ..................................................63
Hình 3.14: Diễn biến hàm lượng COD qua các năm ................................................63
Hình 3.15: Hàm lượng DO trong các mẫu nước mặt ...............................................65

du lịch ngoài ý nghĩa góp phần bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học và văn

Hình 3.16: Diễn biến hàm lượng DO qua các năm ..................................................65

đối với vùng sâu, vùng xa- nơi có các khu bảo tồn thiên nhiên và cảnh quan thiên

Hình 3.17: Hàm lượng dầu mỡ tổng số tại các vị trí lấy mẫu nước mặt ...................65
Hình 3.18: Hàm lượng coliform trong các mẫu nước mặt ........................................67

nhiên, văn hoá hấp dẫn. Bên cạnh những nguồn lợi do phát triển du lị ch mang lại thì

Hình 3.19: Diễn biến hàm lượng Coliform qua các năm ..........................................67

Hình 3.20: Một số chỉ tiêu hóa lý trung bình của các mẫu nước thải sản xuất
công nghiệp- dịch vụ .................................................................................69

thoái môi trường ở các vùng du lịch : ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước do

hoá cộng đồng thì nó còn mang lại những nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăng
thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho quốc gia và cộng đồng địa phương, nhất là

sự phát triển nhanh chóng của du lị ch ẩn chứa nhiều nguyên nhân dẫn đến sự suy
xả thải quá khả năng tự làm sạch của môi trường ; thay đổi cảnh quan để xây dựng

Hình 3.21: Hàm lượng NO3 và NH4 trong các mẫu nước thải ..................................71
Hình 3.22: Hàm lượng các chất dinh dưỡng của mẫu nước thải ngành dịch vụ

cơ sở hạ tầng, ảnh hưởng xấu tới đa dạng sinh học; mất giá đồng tiền và xung đột xã

du lịch so với các ngành sản xuất khác .....................................................71
Hình 3.23: Hàm lượng BOD5 trong các mẫu nước thải ............................................72

đị a, v.v.. Với những tác động xấu ngày càng gia tăng khiến cho các nhà môi trường

Hình 3.24: Hàm lượng COD trong các mẫu nước thải ............................................72
Hình 3.25: Hàm lượng COD và BOD5 của ngành dịch vụ du lịch so với các
ngành sản xuất khác...................................................................................73
Hình 3.26: Hàm lượng Coliform trong các mẫu nước thải .......................................73
Hình 3.27: Nguồn phát sinh rác thải trên mặt hồ ......................................................74
Hình 3.28: So sánh lượng rác phát sinh giữa các vị trí vớt rác .................................77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




hội vào mùa d u lị ch; tệ nạn xã hội bùng phát ; xói mòn văn hoá của cộng đồng bản
phải tìm kiếm một cách thức, một chiến lược mới nhằm đảm bảo hài hoà giữa sự
phát triển du lịch với bảo vệ môi trường.
Hồ Núi Cốc được khởi công xây dựng năm 1972 và đưa vào khai thác năm
1978 với mục đích ban đầu là cung cấp nước cho hệ thống thuỷ nông và nước cho
sinh hoạt của người dân thành phố Thái Nguyên và các tỉnh lân cận. Hồ có một đập
chính dài 480 m và 6 đập phụ. Diện tích mặt nước hồ rộng trên 2.500 ha, dung tích

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




-2-

-3-

chứa nước khoảng 175 triệu m3 rất thuận tiện cho việc phát triển các ngành kinh tế
đặc biệt là ngành du lịch.

3. Ý nghĩa của đề tài
- Qua khảo sát tìm hiểu thực tế giúp cho chúng ta có thể hiểu hơn về hiện

Hồ Núi Cốc có vai trò ý nghĩa lớn trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh
Thái Nguyên: Cung cấp nước cho hoạt động phát triển công nghiệp và sinh hoạt của
3

trạng môi trường nước hồ Núi Cốc và những khó khăn trong công tác bảo vệ môi

trường khu du lịch.

thành phố Thái Nguyên với lưu lượng 7,2 m /s; Phục vụ cấp nước cho 12.000 ha đất

- Từ những đánh giá đó đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng

nông nghiệp thuộc thành phố Thái Nguyên, huyện Phổ Yên, huyện Phú Bình; Cắt lũ

nước hồ Núi Cốc, nhằm đưa môi trường hồ thành một môi trường sinh thái bền vững

cho hạ lưu Sông Công; Tạo khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc, góp phần bảo tồn và

phục vụ cho ngành du lịch, các ngành công nông nghiệp, thuỷ sản... của thành phố.

phát triển đa dang sinh học; Kết hợp nuôi trồng thuỷ sản, vận tải đường thuỷ.
Tuy nhiên môi trường nước Hồ Núi Cốc đang có dấu hiệu bị ô nhiễm do
nguồn thải từ các hoạt động phát triển kinh tế xã hội trong khu vực và phía thượng
lưu của Hồ gây nên, việc bảo vệ tổng thể môi trường vùng Hồ Núi Cốc nói chung
và bảo vệ môi trường nước vùng Hồ Núi Cốc nói riêng là hết sức cần thiết. Từ đó
giúp cho Ban quản lý khu du lịch và các nhà môi trường nắm rõ các tác động,
nguyên nhân của những tác động này và đưa ra được các giải pháp khắc phục tình
trạng ngày càng gia tăng ô nhiễm của khu du lịch hồ Núi Cốc.
Xuất phát từ thực tế đó, dưới sự hướng dẫn của TS. Dƣ Ngọc Thành, tôi đã tiến
hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch tới môi
trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ Núi Cốc thành phố Thái Nguyên".
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá chất lượng môi trường nước Hồ Núi Cốc, phân tích các yếu tố ảnh
hưởng tới môi trường nước hồ để đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng nước hồ,
giảm nguy cơ ô nhiễm.

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định rõ các tác động của hoạt động du lịch tới môi trường nước khu
vực ven bờ Bắc Hồ Núi Cốc.
- Đánh giá chất lượng môi trường nước của hồ Núi Cốc.
- Đề ra các giải pháp nhằm hạn chế sự tác động tiêu cực của hoạt động du
lịch tới môi trường nước hồ Núi Cốc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




-4-

-5-

Chƣơng 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1.2. Đặc trƣng của ngành du lị ch
Mọi dự án phát triển du lịch được thực hiện trên cơ sở khai thác những giá trị

1.1. Cơ sở lí luận về hoạt động du lịch

của tài nguyên du lịch tự nhiên , văn hoá , lịch sử cùng với các cơ sở hạ tầng và các

1.1.1. Khái niệm du lịch


dịch vụ kèm theo . Kết quả của quá trì nh khai thác đó là việc hì nh thành các sản

Có thể nói du lịch là một trong những ngành kinh tế cổ xưa nhất trong lịch sử
nhân loại, ngay từ thời cổ đại đã xuất hiện những hành vi "du lịch" đầu tiên: như
cuộc hành trình của các nhà hiền triết quanh khu vực Địa Trung Hải để xác định ra
bảy kì quan của thế giới cổ đại, hay các cuộc "vi hành" nhằm tìm hiểu nhân tình thế
thái và thưởng ngoạn những thắng cảnh tự nhiên của các vị Hoàng đế Trung Hoa cổ
đại... đã được ghi chép trong lịch sử. Cùng với thời gian và sự phát triển của xã hội
loài người, các hành vi du lịch ngày càng trở nên phổ biến và du lịch dần trở thành
một ngành kinh tế quan trọng của mỗi vùng lãnh thổ, mỗi quốc gia.
Cùng với sự phát triển của ngành du lịch, người ta nhận thấy yếu tố kinh tế là
không thể thiếu trong khái niệm du lịch. Theo xu hướng đó, khái niệm du lịch đã có

phẩm du lị ch từ các tiềm năng về tài nguyên , đem lại nhiều lợi í ch cho xã hội.
Trước tiên đó là các lợi í ch về kinh tế xã hội

, tạo ra nhiều cơ hội tìm kiếm

việc làm, nâng cao đời sống kinh tế cộng đồng đị a phương thông qua các dị ch vụ du
lịch, tạo điều kiện cho việc bảo tồn các giá trị văn hoá

, lịch sử và sự đa dạng của

thiên nhiên nơi có các hoạt động phát triển du lị ch . Sau nữa là những lợ i í ch đem lại
cho du khách trong việc hưởng thụ các cảnh quan thiên nhiên lạ , các truyền thống
văn hoá lị ch sử.
Những đặc trưng cơ bản của ngành du lị ch bao gồm:
- Tính đa ngành
Tính đa ngành được thể hiện ở đối tượng khai thá c phục vụ du lị ch (sự hấp

dẫn về cảnh quan tự nhiên , các giá trị lịch sử , văn hoá , cơ sở hạ tầng và các dị ch vụ

những thay đổi phù hợp hơn bao hàm các nội dung liên quan đến sự chuyển cư,

kèm theo...). Thu nhập xã hội từ du lị ch cũng mang lại nguồn thu cho nhiều ngành

những hoạt động tại nơi đến cũng như các vấn đề kinh tế xã hội liên quan. Gắn kết

kinh tế khác nhau thông qua

cả hai cách nhìn nhận về du lịch từ phía người đi du lịch và người kinh doanh du

(điện, nước, nông sản, hàng hoá...).

lịch, hai học giả Hoa Kỳ Mathieson Wall đã khái quát như sau: "Du lịch là sự di

- Tính đa thành phần

chuyển tạm thời của người dân đến ngoài nơi ở và làm việc của họ, là những hoạt

Biểu hiện ở tí nh đa dạng trong thành phần du khách , những người phục vụ du

động xảy ra trong quá trình lưu lại nơi đến và cơ sở vật chất tạo ra để đáp ứng

lịch, các cộng đồng nhân dân trong khu du lị ch, các tổ chức chính phủ và phi chính

những nhu cầu của họ".

phủ tham gia vào các hoạt động du lịch.


Định nghĩa của Tổ chức Du lịch Thế giới WTM (World Travel Organization)

các sản phẩm dịch vụ cung cấp cho khách du lịch

- Tính đa mục tiêu

đã xác định rõ "Du lịch là hành động rời khỏi nơi thường trú để đi đến một nơi

Biểu hiện ở những lợi í ch đa dạng về bảo tồn thiên nhiên , cảnh quan lịch sử

khác, một môi trường khác trong một thời gian ngắn nhằm mục đích tìm hiểu, khám

văn hoá , nâng cao chất lượng cuộc sống của du khá ch và người tham gia hoạt động

phá, vui chơi, giải trí nghỉ dưỡng".

dịch vụ, mở rộng sự giao lưu văn hoá , kinh tế và nâng cao ý thức tốt đẹp của mọi

Trong Luật Du lịch năm 2005 của Việt Nam, khái niệm du lịch được xác định

thành viên trong xã hội.

chính thức như sau: "Du lịch là hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con

- Tính liên vùng

người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan,

Biểu hiện thông qua các tuyến du lị ch với một quần thể các điểm du lị


tìm hiểu, giải trí, nghĩ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định".

trong một khu vực, trong một quốc gia hay giữa các quốc gia khác nhau .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





ch


-6-

-7-

- Tính mùa vụ

Như đã nói, môi trường biển và các hệ sinh thái (HST) của nó đã tạo ra yếu

Biểu hiện ở thời gian diễn ra hoạt động du lị ch tập trung với cường độ cao

tố đầu vào cơ bản (vốn sinh thái) đối với phát triển du lịch biển. Do vậy, tính bền

trong năm. Tính mùa vụ thể hiện rõ nhất ở các loại hình du l ịch nghỉ biển , thể thao

vững trong phát triển phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng và mức độ bảo toàn nguồn


theo mùa (theo tí nh chất của khí hậu ) hoặc loại hì nh du lị ch nghỉ cuối tuần , vui chơi

vốn này. Trên thực tế, các chất thải không qua xử lý từ các lưu vực sông và vùng

giải trí (theo tí nh chất công việc của những người hưởng thụ sản phẩm du lị ch ).

ven biển được đưa ra biển nước ta ngày càng nhiều, kéo theo các chất có thể gây ô
nhiễm biển, như: chất hữu cơ, dinh dưỡng, kim loại nặng và nhiều chất độc hại

- Tính chi phí
Biểu hiện ở chỗ m ục đích đi du lịch của các khách du lịch là hưởng thụ sản
phẩm du lị ch chứ không phải với mục tiêu kiếm tiền .
1.2. Khái quát về mối quan hệ giữa phát triển du lịch và môi trƣờng

khác. Đến năm 2010, dự tính lượng chất thải sẽ tăng rất lớn ở vùng nước ven bờ,
trong đó dầu khoảng 35.160 tấn/ngày, nitơ 26-52 tấn/ ngày và amonia 15-30
tấn/ngày... Sự tăng nhanh về số lượng tầu thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp,
cũ kỹ và lạc hậu đã đóng góp khoảng 70% lượng dầu thải trong biển. Sự cố tràn dầu

Hiện nay vấn đề môi trường đã và đang có tác động rất lớn đối với phát triển

và thải dầu cặn cũng đã xảy ra, từ năm 1994 - 2006 đã xác định được trên 50 vụ tràn

kinh tế đất nước, kể cả sự phát triển của ngành du lịch. Ngành du lịch đang chịu ảnh

dầu với số lượng dầu tràn hàng nghìn tấn. Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật tích

hưởng nhiều nhất từ sự biến đổi khí hậu, môi trường sinh thái...


lũy trong cơ thể các loài sinh vật thân mềm ngày càng cao đã tạo mối nguy hiểm

Do đó, du lịch và môi trường là 2 bộ phận không thể tách rời nhau, môi

cho sức khỏe cộng đồng và du khách. Hiện tượng thủy triều đỏ thường xuất hiện từ

trường có tốt thì du lịch mới phát triển bền vững. Khi phát triển du lịch thì bản thân

tháng 6 đến trung tuần tháng 7 âm lịch tại vùng biển Nam Trung bộ, đặc biệt là tại

của ngành du lịch cũng đã ý thức được vấn đề môi trường. Xây dựng, thiết kế các

Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, mà người dân địa phương gọi là “mùa bột

điểm, các tour du lịch như thế nào để bảo vệ môi trường bền vững, gắn bó với thiên

báng”. Có nơi nước biển ven bờ nhầy nhụa bột báng mầu xám đen dầy cả tấc, trộn

nhiên, thân thiện với thiên nhiên.

với xác chết của sinh vật tạo nên hàm lượng phù sa lơ lửng, nên chất lượng môi

1.2.1. Phát triển du lịch biển bền vững bảo vệ môi trƣờng sinh thái

trường biển và vùng ven bờ biển tiếp tục suy giảm theo chiều hướng xấu và đã

Việt Nam có chiều dài hơn 3.260 km đường biển, với 125 bãi tắm lớn, nhỏ.
Khoảng 2.273 đảo ven bờ, 44 vũng-vịnh nhỏ, 1.120 rạn san hô, 252.500 ha rừng
ngập mặn và các thảm cỏ biển phân bố từ Bắc chí Nam. Do vậy, du lịch biển Việt
Nam được đánh giá là có rất nhiều tiềm năng và thế mạnh.


không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng tài nguyên du lịch biển (nước, bãi tắm...), mà
còn ảnh hưởng đến mỹ quan và sức khỏe của du khách.
Ngoài ô nhiễm dầu nước biển ven bờ do các phương tiện tàu thuyền vận tải
khách du lịch, phương tiện vui chơi, thể thao nước, khai thác san hô phục vụ nhu

Thời gian qua, du lịch biển ở nước ta đã phát triển khá mạnh với lượng khách

cầu làm hàng lưu niệm... cũng góp phần làm suy thoái hệ sinh thái nhiệt đới. Hậu

và doanh thu tăng hàng năm, năm 2010 tăng 7-7,5 triệu lượt khách và trên 2 tỷ

quả là các bãi biển nổi tiếng của Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ ô nhiễm môi

USD. Trong đó, du lịch biển thu hút khoảng 80% lượng khách đến Việt Nam và

trường nước biển nghiêm trọng.

chiếm khoảng trên 70% doanh thu so với cá nước. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Ngày nay có nhiều cơ sở lưu trú, dịch vụ du lịch xây dựng trên các đảo không

với chính sách kinh tế mới, thì du khách quốc tế và nội địa sẽ tiếp tục tăng, tạo

theo quy hoạch, đã làm tăng nguy cơ xói mòn đường bờ, làm suy thoái hệ sinh thái

thuận lợi cho du lịch biển và du lịch sinh thái phát triển. Điều này đồng nghĩa với
tăng nhu cầu phát triển du lịch biển bền vững với phương châm: sạch môi trường,
đẹp văn hóa, hiện đại, dân tộc và độc đáo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




biển đảo. Nước thải chưa qua xử lý từ các cơ sở lưu trú, dịch vụ du lịch xả trực tiếp
vào môi trường, làm tăng mức độ hữu cơ nước biển ven bờ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




-8-

-9-

Tại các khu vực ven bờ biển vịnh Hạ Long đã có những biểu hiện ô nhiễm

Trong khi đó, có nhiều vùng môi trường tự nhiên với tính đa dạng sinh học

cục bộ do tăng lượng chất rắn lơ lửng, giảm lượng ô xy hoà tan, nitơrit và vi khuẩn

nổi bật cho du khách đến tham quan như: biển cát, rừng đước, sông và rạn san hô...

gây bệnh coliform...

lại đang chịu sức ép lớn bởi sự ô nhiễm và phá huỷ do con người tạo ra, đã tác động

Theo thống kê của Ban quản lý vịnh Hạ Long, hiện nay khu vực Hạ Long-

tới môi trường tự nhiên và hệ sinh thái.


Cẩm Phả có 21 dự án lấn biển và 17 dự án đổ bùn thải làm đe doạ trực tiếp nghiêm

Những rạn san hô ở Việt Nam có nguy cơ ô nhiễm ở cấp cao, gấp 8 lần so với

trọng đến vùng di sản. Thống kê của Ban quả lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang,

mức trung bình ở các nước châu Á khác. Sự xói mòn bờ biển cũng đang tăng lên và

mỗi ngày có khoảng 10 tấn rác thải du lịch, cộng với rác thải sinh hoạt của cư dân

sự ô nhiễm hoá chất do công nghiệp, nông nghiệp, nước thải của con người đang

đổ xuống biển.

ngày càng tồi tệ hơn.

Các hoạt động dịch vụ du lịch trên bờ không được quản lý chặt chẽ. Nhà vệ
sinh trên tàu du lịch xả thải trực tiếp xuống biển. Theo kết quả giám sát môi trường
hàng năm về hiện trạng môi trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, chất lượng nước biển ở
các bãi tắm, như: Long Hải, Hồ Cóc, Bãi sau, Bãi Trước, Bãi Dâu đều đã có dấu
hiệu ô nhiễm môi trường.
Để giúp tăng cường năng lực quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong
hoạt động du lịch, cần tổ chức thu thập điều tra thông tin về môi trường du lịch
trong hệ thống các doanh nghiệp du lịch làm cơ sở xây dựng, và triển khai thực hiện

Một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2008 dự báo mỗi năm Việt
Nam đang mất đi ít nhất 69 triệu USD thu nhập từ ngành du lịch, do những cơ sở có
hệ thống xử lý vệ sinh nghèo nàn. Ô nhiễm môi trường cũng làm giảm đi sức thu
hút khách của ngành du lịch. Sự thay đổi đa dạng sinh học tự nhiên và việc số lượng
chất thải rắn, đặc biệt là chất dẻo, ngày càng tăng đã làm cho các bãi biển và vùng

duyên hải ngày càng ít khách du lịch đến tham quan.
Thiệt hại tài chính do chất lượng môi trường thấp ở Việt Nam được ước tính
vào khoảng 2,5 tỷ USD vào 2004. Những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du

các quy định của Luật Bảo vệ môi trường.
Cần xây dựng quy chế xử phạt đối với các hành vi xả thải gây ô nhiễm môi
trường. Điều tra thống kê các nguồn thải, nước thải và áp dụng công nghệ xử lý chất
thải trong ngành du lịch. Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất thải, quy trình kiểm

lịch và khách sạn là tác nhân tác động đến chất lượng môi trường, họ cũng là người
chịu ảnh hưởng bởi sự ô nhiễm và phát triển của các lĩnh vực khác nhau.
Chất lượng môi trường cũng làm giảm đi sức cạnh tranh quốc tế của ngành
du lịch Việt Nam.

soát ô nhiễm và quản lý chất thải.
Nghiên cứu, đề xuất áp dụng sản xuất sạch hơn trong hoạt động kinh doanh

Diễn đàn Kinh tế Thế giới năm 2007 và năm 2008 đã tụt hạng Việt Nam từ vị

du lịch, sử dụng hợp lý tài nguyên và giảm thiểu chất thải. Lập kế hoạch xử lý triệt

trí thứ 93 xuống 122 trong số 133 nước được xếp hạng về mặt chất lượng môi

để các cơ sở kinh doanh du lịch gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, theo Quyết

trường, quản lý và kinh doanh du lịch. Do những thách thức lớn này, doanh nghiệp

định 64 của Chính phủ.

và Chính phủ phải hợp tác để giải quyết, đặc biệt là trong lĩnh vực du lịch - nơi mà


1.2.2. Cải thiện hệ sinh thái ven biển

đầu tư tư nhân chiếm phần lớn.

Du lịch, đặc biệt là du lịch ven biển đã đóng góp lớn cho nền kinh tế Việt

Việc các khách sạn và các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch,

Nam. Ngành du lịch thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), ủng hộ công nghiệp

hỗ trợ cộng đồng địa phương phát triển bền vững, và sử dụng chuỗi cung cấp

địa phương và tạo ra nhiều việc làm cho cư dân vùng ven biển và đảo. Với kế hoạch

“Xanh” cũng rất đáng quý. Những việc này sẽ tác động tích cực và lan toả đến các

kinh tế và ven biển sẽ đóng góp hơn 50% tổng thu nhập quốc dân vào năm 2020,

doanh nghiệp khác. Những hành động này cần phải dựa trên thông tin chính xác về

ngành du lịch thậm chí còn phát triển rộng hơn nữa.

môi trường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





- 10 -

- 11 -

Đồng thời, những hành động có trách nhiệm cần phải được thực thi như sử

Nguồn điện mặt trời trên du thuyền còn phục vụ cho bơm nước, thoát nước dưới

dụng nguyên tắc “Người gây ô nhiễm phải trả tiền” để ngăn cản sự phá huỷ môi

hầm tàu, đặc biệt là giải pháp bơm áp lực cấp nước sinh hoạt cho du khách trên

trường, và việc này cần phải được thực hiện liên tục.

boong tàu, một nhu cầu cấp thiết thường xuyên trên mỗi chuyến hải trình. Hoạt

Do sự phát triển nhanh chóng của du lịch và các doanh nghiệp du lịch-khách
sạn tại Việt Nam chúng ta cần đồng thời chú trọng đến những tác động của du lịch

động từ tháng 11/2000, tính đến nay hệ thống điện mặt trời đã phát được 12.800
KWh điện giảm được 11,520 tấn CO2 phát xạ vào khí quyển.

đến môi trường, và sử dụng tài nguyên môi trường quốc gia một cách có trách

Khu Resort điện mặt trời Sao Việt-Núi Thơm 5 sao ở tỉnh Phú Yên, trở thành


nhiệm. Những gì chúng ta làm hôm nay không chỉ ảnh hưởng đến thế hệ hiện tại mà

khu nghỉ dưỡng đầu tiên ở Việt Nam ứng dụng công nghệ điện mặt trời hỗ trợ phát

còn ảnh hưởng đến nhiều thế hệ tiếp theo.

triển du lịch.

Trong chiến dịch này, sự quản lý của doanh nghiệp kinh doanh du lịch có thể
mang lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và môi trường.
1.2.3. Điện mặt trời hỗ trợ phát triển du lịch, môi trƣờng
Nhu cầu điện năng của Việt Nam đến 2010 phải từ 150 tỉ KWh trở lên. Theo
số liệu thống kê của Bộ Khoa học Công nghệ, hàng năm Việt Nam sản xuất khoảng
30 triệu tấn than, 20 triệu tấn dầu thô và 35 tỉ KWh điện, gấp 10 lần so với sản
lượng điện năm 1985.
Việt Nam là nước có số giờ nắng trung bình khá cao, rất thích hợp phát triển
điện mặt trời. Ở các tỉnh phía Nam số giờ nắng trung bình khoảng 6,5 giờ/ngày, ở
các tỉnh phía Bắc, số giờ nắng trung bình chỉ đạt 4,1 giờ/ngày, và cường độ bức xạ
trung bình khoảng 4 KWh/m2 ngày.

Điện mặt trời hỗ trợ phát triển du lịch, bảo vệ môi trường bước đầu đã được triển
khai ở Việt Nam, tuy nhiên chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường và còn quá nhỏ
bé so với tiềm năng. Trước thảm hoạ về nguy cơ biến đổi khí hậu toàn cầu mà Việt
Nam sẽ chịu nhiều hậu quả nặng nề, chúng ta cần phải triển khai mạnh mẽ việc sử
dụng năng lượng tái tạo nhằm bảo vệ môi trường, giảm thiểu hiệu ứng nhà kính...”.
“Sinh thái” và “xanh” là những từ được nói đến nhiều nhất ở Việt Nam trong
những năm gần đây. Đáng tiếc là những nỗ lực trong lĩnh vực này chỉ mới đạt được
kết quả bề nổi. Khi đến Việt Nam lần đầu tiên, tôi thấy rất ít bọc nylon, nhưng ngày
nay Việt Nam là một trong số ít quốc gia mỗi một quả táo, quả chuối... đều được
đựng trong một túi nylon riêng và tất cả những túi đó bỏ chung vào một túi lớn.

Rõ ràng là chúng ta đang sống trong một thế giới lý tưởng, chúng ta sẽ có cả
nhà máy nước và nhà máy xử lý rác, nhiều nguồn năng lượng khác nhau để chạy

Các tỉnh phía Nam và Tp.HCM mặt trời chiếu quanh năm, ổn định định kể cả
vào mùa mưa. Bức xạ mặt trời là nguồn tài nguyên to lớn cho các tỉnh miền Trung,
miền Nam và Tp.HCM trong quá trình phát triển mạng điện mặt trời.

máy, các nhân viên và nhà chức trách cam kết với việc bảo vệ môi trường.
Rất nhiều biện pháp mà chúng ta có thể thực hiện hầu như không hoặc chỉ
tốn rất ít tiền và sức lực. Tất cả chỉ đòi hỏi chúng ta phải xem xét một chương trình

Mạng điện mặt trời cục bộ (Madicub) mở ra khả năng cạnh tranh lớn cho

để giúp môi trường đang bị lạm dụng của chúng ta. Để cỏ mọc dài hơn một chút là

điện mặt trời và đặc biệt tạo dấu ấn trong lãnh vực hỗ trợ phát triển du lịch, du lịch

miễn phí nhưng lại tiết kiệm một lượng nước đáng kể. Cấm tất cả các túi nylon tại

sinh thái bảo vệ môi trường. Ưu điểm nổi bật của mạng Madicub là tận dụng mọi

hầu hết các khách sạn cũng chẳng tốn kém gì, ngược lại còn tiết kiệm tiền...

nguồn năng lượng sẵn có tại chỗ để thiết lập một mạng điện cục bộ ở “mọi lúc, mọi

1.3. Ảnh hƣởng của hoạt động du lịch đến môi trƣờng sinh thái

nơi” và phục vụ tốt cho mọi nhu cầu.

Tác động môi trường là những ảnh hưởng (xấu hay tốt) do hoạt động phát


Cuối tháng 11/2000, thuyền du lịch văn hoá điện mặt trời đầu tiên ở Việt

triển du lịch gây ra cho môi trường, bao gồm các yếu tố môi trường tự nhiên cũng

Nam và Đông Nam Á được lắp đặt tại thị xã Hội An. Đề tài này do SIDA Thụy

như các yếu tố môi trường xã hội - nhân văn. Tác động của du lịch lên các yếu tố

Điển tài trợ trong khuôn khổ “Chương trình công nghệ năng lượng mới ở châu Á”.

sinh thái tự nhiên có thể là tác động tích cực hoặc tiêu cực.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






- 12 -

- 13 - Góp phần cải thiện các điều kiện vi khí hậu nhờ các dự án thường có yêu

1.3.1. Các tác động tích cực của hoạt động du lịch đến môi trƣờng
- Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch góp phần khẳng định giá trị và góp phần vào
việc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo tồn và Vườn


- Góp phần làm tăng thê m mức độ đa dạng sinh học tại những điểm du lị ch
nhờ những dự án có phát triển các công viên cây xanh cảnh quan

Quốc gia.
- Tăng cường chất lượng môi trường: Du lịch có thể cung cấp những sáng
kiến cho việc làm sạch môi trường thông qua kiểm soát chất lượng không khí, nước,
đất, ô nhiễm tiếng ồn, thải rác và các vấn đề môi trường khác thông qua các chương
trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các công trình

, khu nuôi chim

thú... hoặc bảo tồn đa dạng sinh học thông qua các hoạt động nuôi trồng nhân tạo
phục vụ du lịch;
- Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lị ch nếu như các công
trình được phối hợp hài hoà;
- Hạn chế các lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu vực nếu như các giải pháp

kiến trúc.
- Đề cao môi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt có thể
đề cao giá trị các cảnh quan.
- Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phương như sân bay,
đường sá, hệ thống cấp thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc có thể được cải
thiện thông qua hoạt động du lịch.
- Tăng cường hiểu biết về môi trường của cộng đồng địa phương thông qua
việc trao đổi và học tập với du khách.

kỹ thuật đồng bộ được áp dụng hợp lý

(ví dụ như đối với các làng chài ven biển


trong khu vực được xá đị nh phát triển thành khu du lị ch biển...).
1.3.2. Các tác động tiêu cực của hoạt động du lịch đến môi trƣờng
- Khả năng cung cấp nước sạch cho sinh hoạt , xử lý nước thả i không tương
xứng với khả năng đồng hoá ô nhiễm của môi trường nước tại chỗ , các vấn đề nảy
sinh trong việc giải quyết loại trừ chất thải rắn

. Trong mọi trường hợp cần nhận

thấy rằng khách du lị ch , đặc biệt khách từ các nước phát triển thường sử dụng nhiều
nước và những tài nguyên khác , đồng thời lượng chất thải tí nh theo đầu người

- Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ những dự án nơi các hoạt động phát triển du

thường lớn hơn với người dân đị a phương;

lịch cần đến các quỹ đất còn bỏ hoặc sử dụng không đạt hiệu quả ;

- Tăng thêm sức ép lên quỹ đất tại các vùng ven biển vốn đã rấ

- Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt động dân sinh
kinh tế trong những dự án phát triển du lị ch tại các khu vực nhạy cảm

việc khai thác sử dụng cho mục đí ch xây dựng các bến bãi

(Vườn quốc

gia, khu bảo tồn thiên nhiên...) với các ranh giới đã được xác đị nh cụ thể và quy mô

t hạn chế do


, hải cảng , nuôi trồng

thuỷ sản và phát triển đô thị . Các ảnh hưởng của việc tăng dân số cơ học theo mùa
du lị ch có thể có những tác động ảnh hưởng xấu tới môi trường ven biển;

khai thác hợp lý;

- Các hệ sinh thái và môi trường đảo rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương do sức

- Góp phần đảm bảo chất lượng nước trong và

ngoài khu vực phát triển du

lịch nếu như các giải pháp kỹ thuật trong cấp thoát nước được áp dụng

ép của phát triển du lịch . ở đây thường có hệ động thực vật đặc sắc có thể bị thay

. Việc thiết

kế hợp lý hệ thống cấp thoát nước của các khu du lị ch sẽ làm giảm sức ép gây ô
trường hợp các khu vực phát triển du lị ch nằm ở thượng nguồn các lưu vực sông
vấn đề gì n giữ nguồn nước sẽ đạt hiệu quả tốt hơn nếu như các hoạt động phát triển
tại đây được quy hoạch và xử lý kỹ thuật hợp lý ;

thế bởi các loài mới từ nơ i khác đến trong quá trì nh phát triển , tạo mới. Tài nguyên
thiên nhiên như các rạn san hô , các vùng rong biển , các khu rừng ngập mặn ; nghề

nhiễm môi trường nước nhờ việc củng cố về mặt hạ tầng . Đặc biệt trong những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


cầu tạo thêm các vườn cây, công viên cảnh quan, hồ nước thác nước nhân tạo;

cá và nghề sinh sống khác trên các đảo có thể bị biến đổi theo chiều hướng xấu đi
,

do phát triển du lị ch không hợp lý ;
- Các khu vực có tính đa dạng sinh học cao như các khu rừng nhiệt đới với
nhiều loại động vật quý hiếm , các thác nước, các hang động, cảnh quan và các vùng



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- 14 -

- 15 -

đị a nhiệt thường rất hấp dẫn đối với du khách, nhưng cũng dễ bị tổn thương do phát
triển du lị ch, đặc biệt khi phát triển du lị ch đến mức quá tải;

- Làm nhiễu loạn sinh thái: Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm soát
có thể tác động lên đất (xói mòn, trượt lở), làm biến động các nơi cư trú, đe doạ các

- Cuộc sống và các tập quán quần cư của các động vật hoang dã có thể bị ảnh

loài động thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi


hưởng do lượng lớn khá ch du lị ch đến vào các thời điểm quan trọng trong chu trì nh

bông, côn trùng...). Xây dựng đường giao thông và khu cắm trại gây cản trở động

sống (di trú, kiếm ăn, sinh sản, làm tổ...).

vật hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đôi hoặc sinh sản, phá hoại rạn san hô do khai

- Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: Du lịch là ngành công nghiệp
tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước
sinh hoạt của địa phương.

thác mẫu vật, cá cảnh hoặc neo đậu tàu thuyền...
1.3.3. Các hoạt động du lịch tác động tới môi trƣờng
Nguồn tác động đến môi trường gồm toàn bộ các sự việc hiện tượng

- Nước thải: Nếu như không có hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn,
nhà hàng thì nước thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thuỷ vực lân cận
(sông, hồ, biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, đường ruột, bệnh
ngoài da, bệnh mắt hoặc làm ô nhiễm các thuỷ vực gây hại cho cảnh quan và nuôi

, hoạt

động trong dự án và những hoạt động khác liên quan đến dự án . Chúng có khả năng
tạo nên những tác động đến môi trường và thường bao gồm 4 nhóm yếu tố sau:
- Các nguồn tác động của dự kiến bố trí các công trình xây dựng trong dự án
phát triển du lịch:
+ Xây dựng khách sạn;


trồng thủy sản.
- Rác thải: Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Đây là
nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng
và nảy sinh xung đột xã hội.

+ Xây dựng các cơ sở vật chất kỹ thuật du lị ch

(trung tâm thể thao , bến tàu

thuyền, công viên giải trí ...).
+ Các công trình đặc thù riêng cho mỗi nội dung dự án phát triển du lịch cụ

- Ô nhiễm không khí: Tuy được coi là ngành "công nghiệp không khói",
nhưng du lịch có thể gây ô nhiễm khí thông qua phát xả khí thải động cơ xe máy và
tàu thuyền, đặc biệt là ở các trọng điểm và trục giao thông chính, gây hại cho cây
cối, động vật hoang dại và các công trình xây dựng bằng đá vôi và bê tông.
- Năng lượng: Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường không hiệu quả
và lãng phí.
- Ô nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thông và du khách có thể
gây phiền hà cho cư dân địa phương và các du khách khác kể cả động vật hoang dại.
- Ô nhiễm phong cảnh: Ô nhiễm phong cảnh có thể được gây ra do khách sạn

thể (thể thao, tắm biển, nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học, sinh thái, mạo hiểm...).
- Các nguồn tác động đầu vào của dự án phát triển du lị ch:
+ Hoạt động cải tạo và nâng cấp hoặc xây mới các cơ sở hạ tầng

, cở sở vật

chất kỹ thuật phục vụ du lị ch (đường giao thông , hệ thống cung cấp nước và năng
lượng, hệ thống thu gom và xử lý chất thải...).

+ Các hoạt động khai thác vật liệu và hoạt động xây dựng của công nhân ;
+ Các hoạt động dịch vụ(vận chuyển, bưu chí nh viễn thông, y tế, bảo hiểm...).
- Nguồn tác động trong giai đoạn phát triển của dự án:

nhà hàng có kiến trúc xấu xí thô kệch, vật liệu ốp lát không phù hợp, bố trí các dịch

+ Lập quy hoạch và chuẩn bị mặt bằng (di dân, san ủi...);

vụ thiếu khoa học, sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các phương

+ Thực hiện quy hoạch: đầu tư xây dựng, xây lắp...;

tiện xấu xí, dây điện, cột điện tràn lan, bảo dưỡng kém đối với các công trình xây

+ Các hoạt dộng du lịch sau xây dựng : thể thao , tắm biển , thăm vườn quốc

dựng và cảnh quan. Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn là một trong những

gia, khu bảo tồn , các hoạt động dịch vụ du lịch , các hoạt động dịch vụ du lịch , các

hoạt động gây suy thoái môi trường tệ hại nhất.

hoạt động quản lý, các chương trình hoạt động khác...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





- 16 -

- 17 -

- Tác động đầu ra của dự án:

Những tác động do quá trì nh hoạt động của dự án (được xem như những tác

+ Tải lượng ô nhiễm từ các cơ sở dịch vụ du lịch;

động lâu dài) :

+ Các nguồn nước đã bị ô nhiễm (nước thải, nước biển, nước hồ);

- Lưu lượng nước mặt và dung lượng nước ngầm bị thay đổi

+ Chất thải từ các phương tiện vui chơi giải trí , dịch vụ vận tải bộ, thuỷ, hàng

- Ô nhiễm nước do chất thải.

không...làm ảnh hưởng đến môi trường không khí và môi trường nước , đất và các
hệ sinh thái.

- Thay đổi cấu trúc đị a tầng của khu vực ;

1.3.4. Các tác động tiềm năng của dƣ̣ án phát triển du lị ch


- Thay đổi thành phần hệ sinh thái tự nhiên.

Những tác động môi trường của dự án du lị ch được xem xét qua hai giai
đoạn: giai đoạn quy hoạch , chuẩn bị đị a điểm và giai đoạn hoạt động của dự án

- Thay đổi điều kiện vi khí hậu và những ô nhiễm không khí kèm theo ;

.

Giai đoạn đầu dừng lại sau khi xây dựng xong các hạng mục công trì nh theo quy
hoạch trong khuôn khổ dự án, giai đoạn sau bắt đầu từ khâu khai thác quản lý dự án.
Theo EIA các tác động tiềm năng của một dự án phát triển du lị ch gồm :
Những tác động trong quá trình chuẩn bị cho hoạt động của dự án (được coi
như những tác động tạm thời) như:
- Ảnh hưởng đến cơ cầu sử dụng đất và cảnh quan của khu vực do các hoạt

- Làm mất đi nơi sống và những điều ki ện để duy trì sự sống của các hệ sinh
thái do các hoạt động thể thao, săn bắn, câu cá ...;
- Làm tổn hại đến đa dạng sinh học do khai thác quá mức để phục vụ nhu cầu
của khách.
- Ngoài ra còn có những tác động khác tới môi trường kinh tế xã hội khác.
1.4. Các yếu tố tác động đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Hồ Núi Cốc

động chuẩn bị mặt bằng cho dự án , đặc biệt là các khu vự c đất ngập nước , rừng

1.4.1. Các yếu tố tác động do điều kiện tự nhiên

nhiệt đới;

1.4.1.1. Ảnh hưởng của yếu tố thuỷ văn


- Làm tăng mức độ ô nhiễm không khí (tiếng ồn, bụi do các hoạt động chuẩn bị
mặt bằng...) ô nhiễm nước (nước mặt bị ô nhiễm do các chất thải và phế liệu xây
dựng...) và ô nhiễm đất (bị xói mòn và thay đổi cấu trúc do đào bới chuẩn bị xây dựng
).

Theo tài liệu khí tượng - thuỷ văn, lượng mưa năm ở khu vực núi Tam Đảo
và hồ Núi Cốc có lượng mưa năm tới 2.500mm.
Hồ Núi Cốc chịu tác động lớn của chế độ thuỷ văn Sông Công, chế độ mưa

- Huỷ hoại các bãi cát ven biển do khai thác cho mục đích xây dựng

mùa đã làm cho chế độ dòng chảy trên sông Công có 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa

- Phá huỷ các rạn san hô do khai thác làm vật liệu xây dựng hoặc do tác động

cạn. Thêm vào đó, do địa hình dốc nên tính chất ác liệt của lũ càng gia tăng. Mùa lũ
kéo dài 5 tháng (tháng VI - tháng X) với lượng dòng chảy chiểm 75% tổng dòng

của vận tải thuỷ;
- Phá huỷ các hệ sinh thái thực vật do các hoạt động chuẩn bị mặt bằng xây

chảy cả năm, trong đó lũ lớn nhất thường xảy ra vào tháng 8. Ngược lại, mùa cạn

dựng, ảnh hưởng tới các hệ động vật do bị mất nơi cư trú hoặc tiếng ồn ảnh hưởng

kéo dài 5 tháng (tháng XI - tháng V), modun dòng chảy trong mùa này luôn dưới

đến các tập quán sinh sống.


mức trung bình năm, trong đó các tháng I - III có dòng chảy nhỏ nhất. Vào thời gian

- Kinh tế xã hội bị xáo trộn , văn hoá truyền thống bị ảnh hưởng , vệ sinh y tế

xảy ra khô hạn, thiếu nước tưới hồ Núi Cốc cũng cạn hết nước (1988). [15]
1.4.1.2. Ảnh hưởng của yếu tố địa hình

cộng đồng bị ảnh hưởng.

Đặc điểm địa hình (ảnh hưởng đến sự phân bố dòng chảy theo không gian,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- 18 -

- 19 -

hiệu suất dòng chảy và xói mòn bề mặt, ảnh hưởng đến khả năng tự làm sạch của

khác thác than, 01 cơ sở khai thác kim loại màu, 66 cơ sở khai thác đá, cát, sỏi và mỏ

từng con sông và sự lan truyền các chất ô nhiễm trong không gian). Lưu vực Hồ

khác), 1124 cơ sở chế biến [17]. Các ngành công nghiệp chủ lực: khai thác khoáng


Núi Cốc có độ dốc lớn, trong lưu vực có nhiều thung lũng, các thung lũng lớn tập

sản, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm sản (chế biến chè và cơ khí sửa

trung ở vùng thượng lưu như thung lũng Phú Nghĩa, Đại Từ, Vạn Yên. Về phía hạ

chữa) đã đóng góp một phần lớn và sự phát triển kinh tế xã hội của huyện. Các sản

lưu, các núi thấp, thung lũng hẹp và ít. Độ cao bình quân lưu vực là 312 m, độ dốc

phẩm chính trong lĩnh vực công nghiệp của huyện được thể hiện tại bảng 1.1.

lòng sông 1,62%o, độ dốc bình quân lưu vực là 43,3%. [15]
1.4.1.3. Ảnh hưởng của môi trường sinh học
Thảm thực vật (nhất là các loại thân gỗ) có giá trị cao trong điều tiết khí hậu,
cải thiện chất lượng không khí, bảo vệ tài nguyên nước và đất. Từ bản đồ thảm thực
vật tỉnh Thái Nguyên thành lập năm 1998 có thể nhận thấy rằng nguyên nhân chủ
yếu dẫn tới tình trạng nước hồ Núi Cốc cạn là do nguồn sinh thủy của sông Công
giảm sút. Trên sườn núi Tam Dảo hiện chỉ có các trảng cây bụi thứ sinh, hoặc trảng
cỏ cây bụi và cây trồng. Chỉ ở phần đỉnh của núi Tam Đảo còn sót lại những mảng
rừng rậm thường xanh. [10]
Tuy nhiên, mật độ cây xanh và diện tích thảm thực vật ngày càng suy giảm
có thể gây một số tác động tiêu cực đến tài nguyên, môi trường và KT - XH của tỉnh
Thái Nguyên. Các tác động rõ rệt nhất là:Gia tăng cường độ và tần suất lũ lụt; Gia
tăng xói mòn, suy giảm chất lượng đất; Gia tăng ô nhiễm nước các sông, hồ.
1.4.1.4. Ảnh hưởng do sói mòn bồi lắng

Bảng 1.1: Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu của huyện Đại Từ
Ngành công nghiệp


Đơn vị tính

1. Khác thác than
1. Cát sỏi khai thác
2. Vôi các loại
4. Gạch nung
5. Quần áo may sẵn
6. Xay sát
8. Tên sản phẩm khác
- Chè chế biến
- Giường tủ bàn ghế các loại
- Cửa sắt các loại

Tấn
M3
Tấn
1000 viên
1000 SP
Tấn
tấn
chiếc
M2

2004

2005

2006


225000 250000 300000
90.000 92.000 98.840
10.036
7.450
8.840
26.500 28.000 31.200
28.500 28.200 29.000
45.000 48.000 56.416
1155
3700
320

1800
3850
350

2007
300.000
119.808
10.608
37.440
29.500
67.699

2500
4650
485

3000
5580

582

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng kinh tế- xã hội huyện Đại Từ) [31]
Thế mạnh của huyện là khai thác khoáng sản (khai thác than, thiếc, cát
sỏi,...), tuy nhiên với công nghệ khai thác lạc hậu, đã gây thất thoát tài nguyên và ô
nhiễm môi trường. Hoạt động khai thác hàng năm thải vào lưu vực hàng trăm nghìn

Xói mòn trên lưu vực gia tăng, quá trình bồi lấp lòng hồ nhanh hơn (trong 20

m3 nước thải với đặc trưng ô nhiễm kim loại, chất rắn lơ lửng, độ màu, sunfua,...;

năm mức bồi lắng đạt 0,5 - 1,0 m). Với tốc độ đó thì tuổi thọ của hồ sẽ rút ngắn 20 -

hàng chục triệu tấn chất thải rắn, chiếm dụng hàng trăm ha đất, gây tác động lớn tới

25 năm so với thiết kế. Ngoài ra quá trình xói mòn gây ô nhiễm và làm suy giảm

chất lượng nước Hồ Núi Cốc.

chất lượng nước hồ. [8]

Một số nguồn thải điển hiện của khu vực: mỏ than Núi Hồng hàng năm thải

1.4.2. Các yếu tố tác động do phát triển kinh tế xã hội khu vực

ra 998.400 m3 nước thải [31]; Xí nghiệp thiếc Đại Từ hàng năm thải ra 12.000 m3

1.4.2.1. Hoạt động công nghiệp

nước thải; Công ty cơ khí mỏ Việt Bắc thải 9630 m3/tháng [4].


Năm 2007, huyện Đại Từ có 1192 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó có 01

1.4.2.2. Hoạt động nông - lâm - ngư nghiệp

cơ sở thuộc doanh nghiệp nhà nước, 1190 cơ sở ngoài quốc doanh (chủ yếu là kinh

Lượng nước hồi quy cùng với nước mưa rửa trôi mang theo vào nước khá

doanh cá thể với 1160 cơ sở) và 01 cơ sở có vốn kinh doanh nước ngoài. Theo loại

nhiều các loại hợp chất như các chất khoáng, mùn hữu cơ, kim loại, dinh dưỡng và

hình khai thác, huyện có 68 cơ sở khai hoạt động trong lĩnh vực khai thác (01 cơ sở

nhất là hoá chất bảo vệ thực vật các loại. Một điều dễ nhận thấy là hầu hết các khu
vực sản xuất nông nghiệp đều nằm cạnh các con sông nhằm tạo thuận lợi cho khâu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- 20 -

- 21 -


tưới tiêu. Vì lẽ đó mà sự xâm nhập của nước sản xuất nông nghiệp trở nên thường

Trung tâm y tế, phòng khám đa khoa và các trạm y tế xã trong huyện với

xuyên hơn và với quy mô rất lớn. Một điều đáng lo ngại là việc sản xuất nông

tổng số 282 giường bệnh, lượng nước thải, chất thải rắn phát sinh đều không có

nghiệp hiện nay rất phụ thuộc vào các loại phân bón hữu cơ và các loại hoá chất diệt

công trình xử lý. Toàn bộ rác thải bệnh viện trên địa bàn chưa được phân loại từ

trừ sâu bọ, diệt cỏ. Một vụ lúa hoặc chè trung bình người nông dân phun thuốc diệt

nguồn, rác thải mang mầm bệnh độc hại được đổ chung với rác thải sinh hoạt, đó là

sâu từ 3 đến 5 lần và phun tổng hợp rất nhiều loại thuốc khác nhau để đề phòng sâu

nguồn gây ô nhiễm nguy hại cho sức khoẻ người dân sinh sống ở đây.

bệnh kháng thuốc. Loại nước (mưa, nước hồi quy) từ các khu vực sản xuất nông
nghiệp có khả năng gây phú dưỡng nguồn nước và ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực
vật, gây nhiễm độc cho hệ sinh thái dưới nước. [31]

Khu du lịch Hồ Núi Cốc tập chung một lượng lớn du khách đến tham quan và
nghỉ ngơi hàng năm. Với 450.000 lượt khách du lịch mỗi năm, các hoạt động sinh
hoạt, dịch vụ, thương mại, khách sạn nhà hàng đã phát sinh một lượng lớn nước thải,

Dạng ô nhiễm này có quy mô rộng khắp và không có điểm phát sinh rõ ràng.


chất thải rắn sinh hoạt. Công tác bảo vệ môi trường khu du lịch chưa được quan tâm,

Nền nông nghiệp lạc hậu và sự yếu kém trong công tác bảo vệ rừng đầu

lượng chất thải sinh hoạt phát sinh (nước thải, chất thải rắn, ...) không được thu gom

nguồn gây nên sự suy giảm diện tích rừng phòng hộ, dẫn đến xói mòn, rửa trôi, gây

mà đổ thẳng ra hồ, là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm nước hồ.

bồi lấp lòng hồ.

1.4.3. Ƣớc tính thải lƣợng ô nhiễm đổ vào lƣu vực Hồ Núi Cốc

Ngoài ra, hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy mô công nghiệp và cá
thể, nằm rải rác tại các khu vực trong lưu vực hồ, nhiều trang trại nằm trong khu vực

Các nguồn ô nhiễm trong lưu vực được phân thành 02 loại là nguồn điểm và
nguồn diện. Các nguồn ô nhiễm được phân loại như trong bảng 1.2.

đông dân cư, đầu nguồn nước, công tác bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đã gây
ô nhiễm môi trường nghiêm trọng do phát sinh lượng nước thải với mức độ ô nhiễm
hữu cơ rất lớn, phát sinh mùi hôi thối do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ.

Bảng 1.2: Phân loại các nguồn ô nhiễm
Loại

Ngành
Sinh hoạt


1.4.2.3. Hoạt động dịch vụ, sinh hoạt, du lịch

Phân loại nguồn ô nhiễm
Sinh hoạt
Nhà máy

Huyện Đại Từ chưa có hệ thống thu gom rác thải, xử lý và thoát nước, cộng

Nguồn điểm

thêm sự rửa trôi bề mặt của nước mưa trở thành nguồn ô nhiễm rất lớn và rất phức

Mỏ
Các cơ sở

Bệnh viện

tạp đến môi trường, đặc biệt là tới nguồn nước Sông Công, lưu vực Hồ Núi Cốc.

Bãi rác

Đời sống nhân dân tăng cao kéo theo sự gia tăng mạnh về khối lượng rác thải sinh
Chăn nuôi

hoạt trong khi chưa có biện pháp thu gom, xử lý rác thải hiệu quả, lượng rác thu
gom được rất thấp (5 – 10%) [28] và được đổ tại các bãi rác tạm, dẫn đến sự ô
nhiễm môi trường không khí do quá trình phân huỷ rác, ô nhiễm thứ cấp do nước rỉ
rác gây ra. Cùng với công nghiệp hóa và đô thị hóa, khối lượng chất thải rắn phát


Trang trại

Nguồn diện

Gia súc
Lợn

Vùng đô thị

Vùng đô thị

Vùng nông nghiệp

Vùng nông nghiệp

Rừng

Rừng

sinh ngày càng gia tăng, bao gồm rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp và rác thải

Dựa trên hệ số ô nhiễm phát sinh theo tài liệu từ tổ chức y tế thế giới WHO,

bệnh viện. Phần lớn lượng rác thải trên không được xử lý và đổ bừa bãi ra sông, hồ,

từ cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (US-EPA), hệ số ô nhiễm phát sinh của chất gây
ô nhiễm chính (BOD) được thể hiện tại bảng 1.3.

ao trong khu vực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- 22 -

- 23 Trên số liệu thống kê về hiện trạng kinh tế xã hội trong khu vực lưu vực Hồ Núi

Bảng 1.3: Số liệu cơ bản và đơn vị thải lƣợng ô nhiễm (BOD)
Loại
Loại

Ngành

nguồn ô
nhiễm

Sinh
hoạt

Nguồn

Sinh hoạt

Số liệu cơ


Đơn vị thải lƣợng

bản

ô nhiễm

Dân số
[người]

Số liệu

35 [g/người/ngày]

Nhà máy

- Chất lượng dòng thải [mg/l]

Mỏ

- và số lượng dòng thải [m3/ngày]

Cơ sở

Chú ý

Dữ liệu

TCVN 51-

thống kê


2008

chính (BOD) phát sinh trên lưu vực Hồ Núi Cốc được thể hiện tại bảng 1.4, 1.5.
Bảng 1.4: Kiểm kê nguồn ô nhiễm phát sinh trên lƣu vực Hồ Núi Cốc (BOD)

Thải sau
khi qua bể
tự hoại

Đơn vị thải lƣợng

STT

Nguồn thải

Số liệu cơ bản

1

Sinh hoạt

168.807 người

35 [g/người/ngày]

2773,33 m3/ngày

25 mg/l


Than Núi Hồng

kiểm kê

CTC1

nguồn ô

Lượng nước thải [kg/M NT]
3

2

Cơ sở:

nhiễm

Số ca [kg/CN.CA]
Sản phẩm [kg/T.SP]
Nguyên liệu thô [kg/T.NL]

Chăn
nuôi

Gia súc
Lợn

Nguồn Vùng

Vùng đô


diện

đô thị

thị

Vùng

Vùng

nông

nông

Con [h]

Số liệu

520 [g/h/ngày]

thống kê
Số liệu

Con [h]

90 [g/h/ngày]

Diện tích [ha]


54 [kg/ha/ngày]

thống kê

8.7 [kg/ha/năm]

Diện tích [ha]

2.5 [kg/ha/năm]

nghiệp nghiệp
Rừng

Rừng

WHO2

3

US-EPA3
trạng sử
dụng đất

Chăn nuôi

WHO2

Hiện
Diện tích [ha]


ô nhiễm

- Mỏ:
Khảo sát

Số đầu gia súc [kg/VNUOI]

Bãi rác

Đơn vị thải

cơ bản lƣợng ô nhiễm

Trang trại Ngày công [kg/CN.Ngày]
Bệnh viện Diện tích sản xuất [kg/HADAT]

điểm

Cốc, số liệu kiểm kê nguồn ô nhiễm trong lưu vực, ước tính thải lượng chất ô nhiễm

Nguồn

Nguồn:

Trang trại chăn nuôi

52,2 mg/l

3


125,2 mg/l

88 m /ngày
3

169,2 m /ngày

Khách sạn

3

120 m /ngày

106,85 mg/l

Trâu

19566 con

520 con/g.ngày



3063 con

520 con/g.ngày

Lợn

59457 con


90 con/g.ngày

2767

54 [kg/ha/ngày]

17562 Ha

8.7 [kg/ha/năm]

36526

2.5 [kg/ha/năm]

Vùng đô thị

5

Vùng nông nghiệp

6

Rừng

106,85 mg/l

(Nguồn: Hiện trạng kinh tế xã hội lưu vực Hồ Núi Cốc)
Bảng 1.5: Thải lƣợng ô nhiễm phát sinh trên lƣu vực Hồ Núi Cốc (BOD)
Nguồn thải


STT

1. CTC: Trung tâm tư vấn và chuyển giao công nghệ

1

Sinh hoạt

2. WHO: Tổ chức y tế thế giới

2

Cơ sở

3

Chăn nuôi

3. US-EPA: Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ

33,3 m /ngày

Bệnh viện

4

US-EPA3
US-EPA3


Thiếc Đại Từ

3

Thải lƣợng (kg/ngày)
5908,245
115,768
17.118,21

4

Vùng đô thị

409,364

Theo số liệu thống kê trên thì một ngày một người thải ra 35g chất gây ô nhiễm

5

Vùng nông nghiệp

418,601

chính (BOD), trong khi đó gia súc lại thải ra lượng lớn hơn gấp 14,8 lần (520g/ngày),

6

Rừng

250,178


một con lợn con thải ra 90g/ngày. Lượng phát thải ra hàng ngày khá lớn như vậy gây ra
áp lực với môi trường là rất cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Tổng

24.220,366

(Nguồn: Hiện trạng kinh tế xã hội lưu vực Hồ Núi Cốc)


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- 24 -

- 25 -

Từ bảng 2.5 cho thấy lượng thải phát sinh từ các hoạt động chăn nuôi là lớn
nhất (17.188,21 kg/ngày, gấp 2,9 lần lượng thải phát sinh từ dân cư trong vùng.
1.5. Hàm hồi quy mối quan hệ giữa số lƣợng khách du lịch với khối lƣợng chất
thải do ngành du lịch thải ra tại khu vƣ̣c Hồ Núi Cốc

+ Lượng khách du lịch:
Năm

1996


1997

1998

1999

2000

Khách

9000

12000

13400

15800

45200

2001

2002

2003

112000 161200 220800

(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác các năm- Sở Thương mại và Du lịch- Thái Nguyên)


+ Số lượng khách du lị ch qua các năm

Từ đó có bảng số liệu thể hiện mối quan hệ giữa lượng khách và tổng lượng
Tên đơn vị

TT

2002

2003

156.000

187.600

chất thải là:

1

Công ty cổ phẩn du lịch Công đoàn

2

Đoàn An Dưỡng 16- QKI

2.600

3.500


Năm

Khách
(lƣợt khách)

Tổng chất thải
(tấn)

3

Nhà nghỉ công nhân Mỏ

1.200

1.600

1996

9000

99,4

4

Nhà nghỉ Nam Phương

3.400

5.600


1997

12000

127,2

5

Nhà nghỉ Kiểm lâm

1.400

1.700

1998

13400

144

6

Nhà nghỉ Nàng Hương

600

800
1999

15800


239,2

161.200

220.800
2000

45200

748

2001

112000

1308

2002

161200

1890

2003

220800

2530


Tổng số lƣợt khách

(Nguồn: Báo cáo của các đơn vị kinh doanh trong khu vực Hồ Núi Cốc)
+ Lượng chất thải
Năm

Chất thải tƣ̀ khách
(tấn)

Chất thải tƣ̀ đơn vị kinh
doanh du lị ch (tấn)

Tổng chất thải
(tấn)

1996

5,4

94

99,4

1997

7,2

120

127,2


1998

8

136

144

1999

9,2

230

239,2

2000

28

720

748

2001

68

1240


1308

2002

90

1800

1890

2003

130

2400

2530

Mô hì nh thể hiện mối quan hệ giữa lượng khách du lị ch và tổng lượng chất
thải là:
Y = 1 +2 X + u
Trong đó:
Y: Tổng chất thải
X: Khách du lịch
Kết quả ước lượng mô hì nh này bằng MFIT3 được kết quả như sau:
Ordinary Least Squares Estimation

(Nguồn: Báo cáo hiện trạng môi trường Hồ Núi Cốc)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- 26 -

- 27 Vậy mô hì nh ước lượng là :
Y = 47,49 + 0,01144 X + u
Kiểm đị nh sự phù hợp của mô hì nh:
Kiểm đị nh giả thiết:
H0 : 2 = 0 Lượng chất thải không phụ thuộc vào khách du lịch
H1: 2  0 Lượng chất thải phụ thuộc vào khách du lịch
Với mức ý nghĩ a  =5%
Ta thấy P - Value <  nên H0 bị bác bỏ có nghĩa là Khối lượng chất thải phụ
thuộc vào lượng khách du lịch.
Dựa vào hàm hồi quy ta có

: Hệ số hồi quy 2 = 0,0114 có nghĩa là khi

khách tăng thêm 1 lượt thì tổng lượng chất thải tăng thêm 0,0114 tấn = 11,4 Kg.
R2 = 0,993: Hệ số tương quan Có nghĩ a là Lượng khách du lị ch đến thăm
quan khu du lị ch quyết đị nh 99,3% khối lượng tổng chất thải ở khu vực.
Đánh giá mối quan hệ
*******************************************************************
*****
Dependent variable is Y

8 observations used for estimation from 1996 to 2003
*******************************************************************
*****
Regressor
Coefficient
Standard Error
T-Ratio[Prob]
INPT
47.4899
42.5093
1.1172[.307]
X
.011377
.4008E-3
28.3850[.000]
*******************************************************************
*****
R-Squared
.99261 F-statistic F( 1, 6) 805.7059[.000]
R-Bar-Squared
.99138 S.E. of Regression
86.4852
Residual Sum of Squares
44878.2 Mean of Dependent Variable 885.7250
S.D. of Dependent Variable 931.3056 Maximum of Log-likelihood -45.8806
DW-statistic
1.7154
*******************************************************************
*****


Như vậy qua quá trì nh phân tí ch ở trên ta thấy môi trường ở Hồ Núi Cốc
đang ngày càng bị ô nhiễm . Cũng có rất nhiều yếu tố tác động tiêu cực đến môi
trường ở đây. Tuy nhiên nhân tố gây ảnh hưởng lớn nhất tới sự ô nhiễm môi trường
của Hồ Núi Cốc đó chính là hoạt động du lịch diễn ra trong khu du lịch . Qua phân
tích trên mô hình ta thấy 79,325% sự tăng lên của khối lượng chất thải tại khu du
lịch là do lượng khách đến du lịch tăng lê n. Do vậy hoạt động du lị ch của các cơ sở
sản xuất kinh doanh phục vụ cho do du lịch và trực tiếp cả khách du lịch đã gây
những tác động tiêu cực tới môi trường . Cho nên ngành du lị ch cần phải có trách
nhiệm trong việc bảo vệ môi trường ở đây nhằm hướng tới một ngành du lị ch bền
vững trong tương lai.
Ngoài ra còn có những nhân tố khác cũng gây ra tác động tiêu cực đến
môi trường như : các cơ sở sàng tuyển quặng , các hoạt động nuôi trồng lâm - thuỷ
sản, các hoạt động khai thác cát , sỏi lòng hồ ... Trong đó có những nhân tố tác
động trực tiếp , có những nhân tố tác động gián tiếp tới sự ô nhiễm môi trường ở
khu vực . Tuy những nhân tố này có ảnh hưởng không đá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ng kể đến sự ô nhiễm




- 28 -

- 29 -


ca khu vc h , nhng vờ lõu dai se anh hng xõu ờn mụi trng canh quan

Chng 2

ca khu du lch . Nờn cõn co biờn phap ờ quy hoach cac c s nay ra khoi i a

I TNG, NI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU

bn h Nỳi Cc . ờ mụi trng hụ Nui Cục tr nờn trong sach nh võy se thuõn
li cho phat triờn du li ch hn .

2.1. i tng nghiờn cu
ti nghiờn cu v cht lng mụi trng nc khu vc ven b Bc H
Nỳi Cc- Thỏi Nguyờn di tỏc ng ca hot ng du lch.

Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa khách du lịch và khối l-ợng chất
thải
3000

250000

2.2. a im v thi gian nghiờn cu
2.2.1. a im: Ti khu du lch H Nỳi Cc- Thỏi Nguyờn.

2500

200000

2.2.2. Thi gian nghiờn cu

- Thi gian bt u: Thỏng 9/2010.

2000

1500
100000
1000

tấn

khách

150000

- Thi gian kt thỳc: Thỏng 9/2011.
2.3. Cỏc ni dung nghiờn cu
ti tp trung nghiờn cu 4 ni dung chớnh nh sau:
- Tim nng du lch sinh thỏi khu du lch H Nỳi Cc

50000

500

0

0
1

2


3

4

5
năm

khách

6

7

8

9

Tổng chất thải

+ Cỏc iu kin t nhiờn v ti nguyờn du lch t nhiờn
+ c im dõn c, phỏt trin kinh t v ti nguyờn du lch nhõn vn
+ C s h tng trong khu vc
- Hin trng phỏt trin du lch v mụi trng khu du lch H Nỳi Cc
+ Hin trng phỏt trin du lch ti khu du lch H Nỳi Cc.
+ ỏnh giỏ tng quan mụi trng khu du lch phớa Bc H Nỳi Cc
- ỏnh giỏ cht lng mụi trng v ý thc bo v mụi trng ca
khỏch ti khu du lch H Nỳi Cc
+ ỏnh giỏ cht lng mụi trng nc mt h Nỳi Cc
+ ỏnh giỏ cht lng mụi trng nc thi trong khu vc h Nỳi Cc
+ Hin trng phỏt sinh rỏc thi trờn khu vc h Nỳi Cc

+ í thc bo v mụi trng ca khỏch du lch h Nỳi Cc
- Gii phỏp nõng cao cht lng mụi trng nc h Nỳi Cc.

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn



S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn




- 30 -

- 31 - Xác định số lượng và thành phần rác thải mặt hồ ven bờ bằng cách chọn

2.4. Các phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phƣơng pháp thu thập, xử lí số liệu hiện có
- Thu thập tất cả các tài liệu hiện có liên quan như: điều kiện tự nhiên, xã hội
vùng; số nhà nghỉ, lượt khách tham quan trong ngày, trong tháng, trong mùa; số
người nghỉ qua đêm... trên cơ sở đó phân tích, đánh giá và kế thừa những thông tin,
số liệu khoa học đã có phục vụ thiết thực nội dung nghiên cứu của đề tài.
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra, phỏng vấn
- Phỏng vấn trực tiếp khách du lịch tới tham quan Hồ Núi Cốc và các nhân
viên làm việc tại các khu vực khác nhau như nhân viên lái tàu du lịch tham quan hồ
(3 người), nhân viên quét dọn vệ sinh (6 người), nhân viên làm việc trong các nhà
hàng, khách sạn, quán ăn trong khu du lịch (10 người).
- Xây dựng phiếu câu hỏi điều tra sự hiểu biết, quan tâm của khách du lịch
đến môi trường khu vực hồ (hỏi ngẫu nhiên 100 khách du lịch).
- Quan sát trực tiếp các hành vi liên quan đến vấn đề môi trường của khách


ngẫu nhiên một số vị trí mặt nước ven bờ với diện tích 100 m2 để xác định các loại
rác thải nổi bề mặt (dùng vợt vớt rác thủ công, phân loại, đếm, cân). Chọn 5 điểm
lấy mẫu khảo sát.
2.4.4.2. Phương pháp thu mẫu và cố định mẫu
- Tại các điểm khảo sát, lấy mẫu nước bằng dụng cụ lấy mẫu nước chuyên
dùng ký hiệu Model No. 1220-Cl5 bằng plastic trong suốt, dung tích 2 lít do Wildco
(Hoa Kỳ) sản xuất. Mẫu được đựng trong bình nhựa trung tính, mẫu nước dùng cho
phân tích các chất có nguồn gốc hữu cơ được cố định bằng H2SO4 đặc, mẫu nước
phân tích kim loại nặng được cố định bằng HNO3 đặc (2ml/1l mẫu). Mẫu nước để
phân tích vi sinh vật được đựng trong lọ thuỷ tính 250 ml nút mài đã được khử
trùng, đặt trong bình nước đá. Các mẫu thuỷ hoá và vi sinh vật được bảo quản trong
4oC và được tiến hành phân tích khẩn trương ngay sau khi thu mẫu.
- Thu mẫu rác bằng lưới vớt hình chóp nón. Mẫu thu ở độ sâu từ 0-5 m
trong tất cả các điểm khảo sát.

du lịch, kết hợp với các phương pháp thu thập khác để có những đánh giá chính xác.

2.4.4.3. Phương pháp phân tích mẫu

Số lượng quan sát là 100 lượt.

- Các yếu tố thuỷ lý (nhiệt độ, ô xy hoà tan, pH, độ dẫn, độ mặn, độ đục)
được đo ngay tại hiện trường bằng máy kiểm tra chất lượng nước TOA WQC 22 A

2.4.3. Phƣơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra (sử dụng
phần mềm Microsoft Excel)
Các số liệu từ phiếu điều tra được xử lý theo phương pháp toán học và tổng
hợp để đánh giá sự tác động từ các hoạt động của khách du lịch đến môi trường
nước hồ Núi Cốc.

2.4.4. Các phƣơng pháp lấy mẫu, phân tích, đo đạc
2.4.4.1. Vị trí thu mẫu và các thành phần đo đạc, phân tích
Tiến hành đo đạc tại chỗ một số chỉ tiêu, lấy mẫu nước đưa về phòng thí
nghiệm phân tích. Các thành phần thuỷ lý hoá đo đạc và phân tích được lựa chọn
phù hợp với tính chất môi trường hồ, bao gồm các nhóm chính:
- Nhóm các chất gây ô nhiễm hữu cơ và các yếu tố hệ quả bao gồm các muối
dinh dưỡng có nguồn gốc Nitơ, Phốtpho và các chỉ số là hệ quả của dạng ô nhiễm
này như nhu cầu ô xy hoá học (COD), nhu cầu ô xy sinh hoá (BOD), ôxy hoà tan

(Nhật Bản sản xuất), HACH (Mỹ Sản xuất). Các yếu tố thuỷ hoá đa lượng được
phân tích bằng máy so mầu Palintest photometer 5000 (Anh sản xuất) và máy quang
phổ kế DR 2010 (Mỹ sản xuất) dựa trên nguyên sắc so mầu với các bước sóng và
thuốc thử khác nhau.
- Nhu cầu ô xy hoá học COD được phân tích bằng phương pháp chuẩn độ
bicromat kali (K2Cr2O7), nhu cầu ô xy sinh hoá BOD được phân tích theo phương
pháp chuẩn của Hoa kỳ và Viện Kỹ thuật Châu á (AIT), mẫu được ủ trong 5 ngày
trong tủ điều nhiệt Sanyo (Nhật sản xuất) với nhiệt độ 20oC.
- Phân tích coliform bằng phương pháp màng lọc, nuôi cấy vi sinh vật trực tiếp
trên môi trường Aga-en do ủ trong tủ điều nhiệt ở nhiệt độ 37oC với Coliform tổng số.
Sau thời gian ủ trong tủ 12 giờ, đưa mẫu ra đếm số khuẩn lạc trên đĩa nuôi cấy.
2.4.5. Phƣơng pháp chuyên gia
Trao đổi, xin ý kiến chuyên gia về chuyên môn, quản lý của các đơn vị chức
năng có liên quan, các trường Đại học, Viện, Trung tâm, Sở ban ngành của tỉnh…

(DO), TSS, TDS, EC…..
- Nhóm chỉ thị vệ sinh là vi khuẩn Coliform (Total Coliform).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- 32 -

- 33 -

Chƣơng 3

lưu như thung lũng Phú Nghĩa, Đại Từ, Vạn Yên. Về phía hạ lưu, các núi thấp, thung

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

lũng hẹp và ít. Lưu vực Hồ Núi Cốc là phần thượng lưu của lưu vực Sông Công. Bản
đồ khu vực Hồ Núi Cốc được thể hiện tại hình 3.1.

Hồ Núi Cốc- "Hồ Trên Núi" là một kiệt tác do bàn tay của con người đắp đập
ngăn dòng nước sông Công để phục vụ cho đời sống của con người. Hồ được chọn
ở trên lưng chừng núi, thuộc địa phận của 02 huyện (Đại Từ, Phổ Yên) và thành phố
Thái Nguyên. Hồ Núi Cốc được khởi công xây dựng năm 1972 và đưa vào khai
thác năm 1978 với mục đích ban đầu là cung cấp nước cho hệ thống thuỷ nông và
nước cho sinh hoạt của người dân thành phố Thái Nguyên và các tỉnh lân cận. Hồ
có một đập chính dài 480 m và 6 đập phụ. Diện tích mặt nước hồ rộng trên 2.500
ha, dung tích chứa nước khoảng 175 triệu m3 rất thuận tiện cho việc phát triển các
ngành kinh tế đặc biệt là ngành du lịch
3.1. Tiềm năng du lịch sinh thái khu du lịch Hồ Núi Cốc
3.1.1. Các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình

Hình 3.1: Bản đồ khu vực Hồ Núi Cốc

Khu vực hồ nguyên là một thung lũng, nằm giáp ranh giữa các huyện Đại Từ,
Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, hồ cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 15
km về hướng Tây Nam. Xung quanh lòng hồ là những dãy đồi, núi liên tiếp nhau có

Các đặc trưng địa hình lưu vực Hồ Núi Cốc được thể hiện tại bảng 3.1.
Bảng 3.1: Đặc trƣng địa hình lƣu vực Hồ Núi Cốc

cao độ từ + 40 đến + 100 m. Phía Bắc của hồ giáp với huyện Đại Từ, Nam và Đông
Nam giáp huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên, phía Tây giáp dãy núi Tam
Đảo. Ở mực nước dâng bình thường, diện tích mặt hồ là 25,2 km2, với chiều dài
lòng hồ khoảng 8km, chiều rộng bình quân từ 3 đến 4 km. [1]
Hồ Núi Cốc nằm trong địa bàn 8 xã thuộc huyện Đại Từ (05 xã), huyện Phổ Yên
(01 xã) và thành phố Thái Nguyên (02 xã). Phần lớn diện tích hồ Núi Cốc nằm trên
huyện Đại Từ. Phía Đông của hồ là xã Phúc Xuân, thành phố Thái Nguyên và xã Tân
Thái, huyện Đại Từ; Phía Tây của hồ là các xã Lục Ba, xã Vạn Thọ thuộc huyện Đại
Từ; Phía Nam của Hồ giáp với xã Phúc Tân, huyện Phổ Yên và xã Phúc Trìu, thành
phố Thái Nguyên; Phía Bắc của hồ giáp các xã Bình Thuận và xã Hùng Sơn của huyện
Đại Từ. Gần như toàn bộ lưu vực của Hồ Núi Cốc thuộc địa bàn huyện Đại Từ và chỉ
một phần nhỏ diện tích lưu vực thuộc huyện Phổ Yên và thành phố Thái Nguyên.

STT
1
2
3
4
5

Đặc trƣng

Diện tích lưu vực
Chiều dài sông chính đến đập
Độ dốc bình quân lưu vực
Độ dốc lòng sông
Độ cao bình quân lưu vực

Đơn vị
km2
km
%
%o
m

Giá trị
535
49,7
41,3
1,62
312

3.1.1.2. Đặc điểm khí hậu
Khu vực Hồ mang đặc trưng khí hậu miền núi Bắc Bộ có 02 mùa rõ rệt: mùa
nóng mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 10, hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam;
mùa lạnh mưa ít từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, hướng gió chủ đạo là hướng
Đông Bắc. Với địa hình mở rộng và thấp dần về phía Đông Nam, tạo điều kiện hút

Lưu vực Hồ Núi Cốc có độ dốc lớn, chiều dài sông chính (tính đến đập chính

gió Đông Nam vào mùa hè, gây mưa lớn, đồng thời dãy Tam Đảo chạy dọc theo


của hồ) chiếm hơn một nửa chiều dài của Sông Công, mang đặc tính của một hồ lòng

hướng Tây Bắc- Đông Nam có độ cao trên 1500m tạo nên bức chắn địa hình đối với

sông. Trong lưu vực có nhiều thung lũng, các thung lũng lớn tập trung ở vùng thượng

gió mùa Đông Bắc. Do vậy trong khu vực nghiên cứu, hoạt động của frông diễn ra
rất mạnh, những cơn mưa có lượng khá thường xảy ra vào đầu và cuối mùa đông,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- 34 -

- 35 -

ngay trong thời gian giữa mùa đông cũng thường xuyên xuất hiện những trận mưa
nhỉ mỗi khi khối khí cực đới tràn về. Điều đó làm cho tính chất khô của mùa đông

b/ Về chế độ mưa:
Với lượng mưa khá lớn, trung bình khoảng 1.500-2.500 mm. Theo thời gian,

bớt khắc nghiệt hơn, có lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhưng lại có tác


lượng mưa tập trung khoảng 87% vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) trong đó

động tiêu cực đến hoạt động du lịch.

riêng lượng mưa tháng 8 chiếm đến gần 30% tổng lượng mưa cả năm và vì vậy

Một đặc điểm quan trọng khi phân tích khí hậu trong khu vực là vai trò điều
hòa của Hồ Núi Cốc, có diện tích mặt nước trung bình 2.500 ha chiếm 11% diện

thường gây ra những trận lũ lụt. Vào mùa khô, đặc biệt là tháng 12, tháng 1, lượng
mưa trong tháng chỉ bằng 0,5% lượng mưa cả năm.

tích tự nhiên của khu vực, do vậy về mùa hè có khả năng làm cho không khí trở nên

Bảng 3.4: Tổng lƣợng mƣa các tháng trong năm

mât mẻ trong lành hơn. Một điều kiện lí tưởng để thu hút khách du lịch và xây dựng
TỔNG LƢỢNG MƢA THÁNG

các tuyến Du lịch sinh thái trong vùng.
a/ Về chế độ nhiệt:

Th6

Th7

Th8

Th9


Th10 Th11 Th12Tháng
TB TỔNG

N/Th Th1

Th 2

Th3

Th4

Th5

2007

18.7

39.6

58.6

40.5

181.2 224.5 328.2 410.9 292.3

9

93

47.9


145.4 1744.4

2008

2.3

24.4

41

19.6

391.3 233.5 262.7 328.5 215.9

83.1

87.3

6.3

141.3 1695.9

2009

2.1

39.1

85.7 135.4 160.2 238.1 317.2 120.8 273.3


45.7

9.9

23.8

120.9 1451.3

2010

12.3

18.4

24.6 129.7 120.8 238.8 523.3 395.7 207.1 154.1 200,1

5,3

169,2 2030,2

Biên độ nhiệt ngày khá cao, từ 7,0 - 7,30C. Tổng tích ôn trong năm đạt
khoảng 8.000 - 8.5000C. Nhiệt độ trung bình năm đạt 23 - 240C, số giờ nắng trong
năm khoảng 1.300 giờ.
Bảng 3.2: Nhiệt độ trung bình tại Thái Nguyên
0

NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH THÁNG ( C)
N/Th


Th1

Th 2

Th3

Th4

Th5

Th6

Th7

Th8

Th9

Th10 Th11 Th12

TB

2007

15,7

17,6

18,8


24

28,6

29,3

28,9

28,3

28,3

25,7

21,9

16,6

23,6

2008

17,7

18

20

25,1


26,5

29

29,1

27,4

27,4

26,7

23,7

17,3

24

2009

16,2

21,6

20,7

22,9

26,7


29,4

29,6

28,5

26,8

25,4

20,3

29,5

24

2010

14,4

13,5

20,8

24

26,7

28,1


28,4

28,2

27,7

26,1

20,5

17,3

23

(Nguồn: Trạm khí tượng Thái Nguyên)
c/ Về bốc hơi:
Trong các tháng từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau lượng bốc hơi lớn hơn
lượng mưa.
Bảng 3.5: Tổng lƣợng bốc hơi các tháng trong năm

(Nguồn: Trạm khí tượng Thái Nguyên)

TỔNG LƢỢNG BỐC HƠI THÁNG

Bảng 3.3: Số giờ nắng tại Thái Nguyên
N/Th

Th1

2009


61.8

2008

98.9

Th 2 Th3

Th4

Th5

Th6

Th7

Th8

Th9

Th10 Th11 Th12

TB

TỔNG

TỔNG SỐ GiỜ NẮNG TRONG THÁNG
56


67

72.9 109.3 102

110.3 82.9 121.5 122.9

78.5

106.6

91

1091.7

72.7 120.8 103.3 112.5

94.8

96

1151.8

N/Th

Th1

Th 2

Th3


Th4

Th5

Th6

Th7

Th8

Th9 Th10 Th11 Th12

TB

TỔNG

2007

26

17

28

63

179

127


195

153

194

143

98

71

108

1294

2008

45

21

23

86

154

160


168

110

184

122

122

89

106

1274

2009

116.4 80.1 51.5

95.9 129.8 119.1 130.9 96.4

98.9

117.4 136.3

2009

55


54

23

70

161

191

205

153

133

115

190

34

115

1374

2010

79.3


75.3 115.2

85.8

92.4

2010

55

27

71

54

128

110

156

148

153

108

(Nguồn: Trạm khí tượng Thái Nguyên)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




58.4 61.6 102.2 124.5 106.7 95.4

93.9

80

95

96.8

86.2

82.2

(Nguồn: Trạm khí tượng Thái Nguyên)
d/ Độ ẩm không khí
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



104.6 1254.9


- 36 -

- 37 -


Độ ẩm không khí trung bình trên địa bàn khá lớn và không có sự dao động
lớn trong các tháng.

Sông Công chảy theo hướng Tây Bắc Đông nam và nhập vào sông cầu tại
Hương Ninh Hợp Thịnh Bắc Giang. Lưu vực sông Công có độ cao trung bình
224m, độ dốc 27.3% rất cao so với các sông khác.

Bảng 3.6: Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm

Tổng lượng nước sông Công trung bình năm vào khoảng 0.794.106 m3, lưu

ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH THÁNG

lượng trung bình năm 14,9 m3/s và modul dòng chảy năm vào khoảng 27,85l/s.km2.
N/Th

Th1

Th 2

Th3

Th4

Th5

Th6

Th7


Th8

Th9

Th10

Th11

Th12

TB

2007

83

83

86

85

84

85

84

86


80

79

85

76

83

2008

78

86

87

83

81

82

85

88

78


82

79

78

82

2009

71

83

90

82

77

80

80

84

84

80


75

84

81

2010

83

77

86

87

80

83

83

85

86

85

79


75

82

Trên Sông Công có 14 nhánh cấp 1 có chiều dài lưu vực lớn hơn 10 km.
Trong 14 nhánh cấp 1 của Sông Công có 8 nhánh ở thượng lưu đập Hồ Núi Cốc
(trong đó có 02 nhánh chảy trực tiếp vào hồ) với tổng diện tích lưu vực Hồ Núi Cốc
là 535 km2, gồm toàn bộ huyện Đại Từ.
Một số đặc trưng địa lý thuỷ văn các nhánh cấp 1 của lưu vực Sông Công

e/ Tốc độ gió và hướng gió

phía thượng lưu đập Hồ Núi Cốc được thể hiện tại bảng 3.7.

Tại khu vực, trong năm có 2 mùa chính, mùa Đông gió có hướng Bắc và
Đông Bắc, mùa Hè gió có hướng Nam và Đông Nam. Tốc độ gió trung bình trong

Bảng 3.7: Các đặc trƣng địa lý thuỷ văn các nhánh cấp 1 của lƣu vực Sông
Công phía thƣợng lƣu đập Hồ Núi Cốc

các tháng khoảng từ 1,2 đến 1,6m/s. Tốc độ gió lớn nhất dao động trong khoảng từ
Sông nhánh cấp 1

Ls (km)

Llv (km)

Flv (km2)

f/ Độ bền vững khí quyển


Nhánh số 1

12,5

10

43,5

4,4

Độ bền vững khí quyển xác định theo tốc độ gió và bức xạ mặt trời vào ban

Nhánh số 2

11,5

10

67,9

6,8

ngày và độ che phủ mây vào ban đêm. Khu vực Thái Nguyên có lượng mây trung

Nhánh số 3

14

10


39,5

4

Nhánh số 4

16

15

30,9

10 đến 20 m/s.

bình năm vào khoảng 7,5/10. Thời kỳ nhiều mây nhất là vào cuối mùa Đông mà
tháng cực đại là tháng III, lượng mây trung bình là 9/10, ít mây nhất là 4 tháng cuối
năm, tháng đạt cực tiểu là tháng X, XI, lượng mây trung bình chỉ 6/10.
Nhìn chung đặc điểm khí hậu vùng hồ tương đối thuận lợi cho sự phát triển
một hệ sinh thái đa dạng và bền vững, thuận lợi cho việc phát triển nông lâm nghiệp
nói chung.
3.1.1.3. Điều kiện thủy văn

1,8

Nhánh số 5

14

13


29,8

2,3

Nhánh số 6

13

12

16,2

1,4

Nhánh số 7

16

13

38,9

3

Nhánh số 8

15,5

15


64,5

4,3

Trong đó:

Ls: Chiều dài sông chính, km;
Llv: Chiều dài lưu vực, km;

huyện Định Hoá, phía Đông Bắc dãy Tam Đảo. Toàn bộ chiều dài của sông

Flv: Diện tích lưu vực, km2;

Công đều nằm trọn trên địa phận tỉnh Thái Nguyên. Sông Công có diện tích lưu

Ilv: Độ dốc bình quân lưu vực, %
B: Độ rộng bình quân lưu vực, km

2

vực khá lớn 951km .



B (km)

18,9

Sông Công là một phụ lưu cấp I của sông Cầu, bắt nguồn từ núi Ba Lá


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Ilv (%)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




- 38 -

- 39 Qua phân tích đặc điểm chế độ thuỷ văn trên lưu vực, các mùa trong năm
được phân định như sau:
+ Các tháng mùa kiệt: 11, 12, 1, 2, 3, 4;
+ Các tháng mùa lũ: 5, 6, 7, 8, 9, 10;
+ Các tháng mùa giới hạn kiệt: 1, 2, 3.
+ Phân phối dòng chảy trong năm của Hồ Núi Cốc được thể hiện trong bảng 3.9
Bảng 3.9: Phân phối dòng chảy trong năm của Hồ Núi Cốc
I

II

III

IV

Q 10%

2.75


4.47

5.47

9.32

10.81 16.81 22.38 69.90 46.40 33.97 15.63

5.07

20.25

Q 15%

2.58

4.21

5.14

8.76

10.16 15.81 21.04 65.72 43.63 31.94 14.69

4.77

19.04

Q 20%


2.46

4.00

4.89

8.34

9.67

15.05 20.02 62.55 41.52 30.40 13.98

4.54

18.12

Q 25%

2.35

3.83

4.69

7.99

9.27

14.41 19.18 59.92 39.78 29.12 13.39


4.35

17.36

Đặc trưng thống kê dòng chảy năm của Hồ Núi Cốc:

Q 50%

2.36

3.14

3.40

6.35

8.66

12.53 16.44 51.65 32.13 24.32

9.58

3.43

14.50

+ Lưu lượng trung bình nhiều năm: Qo= 14,9 m3/s

Q 75%


1.82

2.33

3.03

4.15

7.81

13.10 20.09 36.34 25.29 21.43

6.53

2.72

12.05

+ Môđul dòng chảy trung bình nhiều năm: Mo= 27,85 l/s.km2

Q 80%

1.73

2.22

2.89

3.96


7.46

12.50 19.18 34.68 24.14 20.45

6.23

2.60

11.50

+ Độ sâu dòng chảy trung bình nhiều năm: Yo= 878,3 mm

Q 85%

1.64

2.10

2.74

3.76

7.07

11.85 18.18 32.87 22.88 19.39

5.90

2.46


10.90

+ Hệ số biến thiên Cv= 0,27

Q 90%

1.52

1.94

2.53

3.47

6.53

10.95 16.79 30.37 21.13 17.91

5.45

2.27

10.07

Hình 3.2: Bản đồ lƣu vực Hồ Núi Cốc

+ Hệ số thiên lệch Cs = 0,60
+ Dòng chảy năm tương ứng với các tần suất thiết kế của Hồ Núi Cốc được
thể hiện trong bảng 3.8.


Tần suất (P)

80%

85%

X

XI

3.1.1.4. Đặc điểm thực vật
Trên nền nhiệt ẩm như vậy, khu vực Hồ Núi Cốc phát triển kiểu rừng kín

thực vật chủ yếu gốm các loại cây thuộc họ Đậu, Re, Dẻ... Tuy nhiên thảm thực vật

10%

15%

20%

25%

50%

90%

20,24


19,03

18,11

17,35

14,50 12,05 11,50 10,90 10,07

Lƣu lƣợng
(m3/s)

VII VIII IX

nhiên rất đa dạng, phong phú và có giá trị cao về lâm sản và phòng hộ. Thành phần

Lƣu lƣợng ứng với tần suất P của Hồ Núi Cốc
75%

VI

thường xanh mưa ẩm nhiệt đới đai núi thấp. Đây là hệ sinh thái rừng nhiệt đới tự

Bảng 3.8: Dòng chảy năm ứng với tần suất P của Hồ Núi Cốc
Chỉ tiêu

V

XII Năm

Tháng


tự nhiên kể trên chỉ còn tồn tại trên các đỉnh thuộc dãy núi Pháo, Thằn Lằn với diện
tích nhỏ, dãy Tam Đảo và đang trong quá trình phục hồi. Phần lớn thảm rừng tự
nhiên đã bị khai thác, chuyển thành đất nông nghiệp, thay thế vào đó là các dạng
rừng trồng với nhiều giống cây nhập nội như Bạch đàn (trắng, lá liễu), Keo (lá tràm,
tai tượng)... Mặc dù những loại cây trên phát triển khá mạnh trong điều kiện địa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×