Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC CƠ KHÍ CHẾ TẠO GIAI ĐOẠN 2011 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 98 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC

LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC
VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.05/06-10

CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚC KC.05/06-10

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỀ TÀI

“NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC

“NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN

CƠ KHÍ CHẾ TẠO GIAI ĐOẠN 2011 – 2020”

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ LĨNH VỰC

MÃ SỐ: KC.05.10/06-10


CƠ KHÍ CHẾ TẠO GIAI ĐOẠN 2011 – 2020”
MÃ SỐ: KC.05.10/06-10

Chủ nhiệm đề tài

Cơ quan chủ trì đề tài:

Tổng hội Cơ khí Việt Nam

Chủ nhiệm đề tài:

TS. Trần Việt Hùng

Tổng hội Cơ khí Việt Nam

TS. Trần Việt Hùng

TS.Đỗ Hữu Hào

Ban chủ nhiệm chương trình KC.05/06-10

Bộ Khoa học và Công nghệ

8558

Hà Nội – 2010

Hà Nội - 2010



TỔNG HỘI CƠ KHÍ VIỆT NAM
__________________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội , ngày

tháng

năm 2011.

II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN

1. Thời gian thực hiện đề tài:
- Theo Hợp đồng đã ký kết: 36 tháng, từ tháng 01/ năm 2008 đến tháng
12 năm 2010.
- Thực tế thực hiện: từ tháng 01/ năm 2008 đến tháng 12 năm 2010.

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

2. Kinh phí và sử dụng kinh phí:
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 2.500 triệu đồng, trong đó:

I. THÔNG TIN CHUNG

1. Tên đề tài: “Nghiên cứu chiến lược phát triển khoa học và công nghệ
lĩnh vực cơ khí chế tạo giai đoạn 2011 – 2020
Mã số đề tài: KC.05.10/06-10

Thuộc Chương trình “Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ cơ khí
chế tạo”, mã số KC.05/06-10.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: Trần Việt Hùng
Ngày, tháng, năm sinh: 23/11/1946

Nam

Học hàm, học vị: Tiến sĩ

+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH:

2.500 triệu đồng,

+ Kinh phí từ các nguồn khác:

0 triệu đồng.

b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH:
Số
TT
1
2
3
4

Chức danh khoa học: Tiến sĩ,

Thực tế đạt được
Thời gian

Kinh phí

Theo kế hoạch
Kinh phí
Thời gian
(Tháng, năm)

(Tr.đ)

2008
2009
2010
2010
Tổng

(Tháng, năm)

1.600
750
150
0
2.500

4/2008
5/2009
3/2010
9/2010

1.120
861

363
156
2.500

Chức vụ: Phó Chủ tịch, Tổng thư ký Tổng Hội Cơ khí Việt Nam

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi:

Điện thoại: Tổ chức: 043.7920206,

Đối với đề tài:Đơn vị tính: Triệu đồng

Nhà riêng: 043.8472222

Mobile: 0913212403
Fax: 043.7920206

E-mail:

Tên tổ chức đang công tác: Tổng Hội Cơ khí Việt Nam
Địa chỉ tổ chức: Số 4 Phạm Văn Đồng, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Số 19 ngách 31 ngõ 189 Hoàng Hoa Thám, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Tổng Hội Cơ khí Việt Nam
Điện thoại: . 043.7920206

Fax: 043.7920206

Số
TT


Nội dung
các khoản chi

1
2

Trả công lao động
Nguyên, vật liệu,
năng lượng
Thiết bị, máy móc
Xây dựng, sửa
chữa nhỏ
Chi khác
Tổng cộng

3
4
5

E-mail:
Website: www.tonghoicokhi.vn
Địa chỉ: Số 4 Phạm văn Đồng, Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Đỗ Hữu Hào

Tên cơ quan chủ quản đề tài: Liên Hiệp Hội các Hội khoa học và kỹ
thuật Việt Nam
1

Theo kế hoạch

Nguồn
khác

1.118,770000
640,315100
581,736000
159,178900
2.500

Thực tế đạt được

Tổng

SNKH

1.966
20

1.966
20

1.966
20

1.966
20

35
0


35
0

35
0

35
0

479
2.500

479
2.500

479
2.500

479
2.500

Tổng

SNKH

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài/dự án:
Số Số, thời gian ban hành
Tên văn bản
TT
văn bản

1

Số tài khoản: 931.01.484
Ngân hàng: Kho Bạc Nhà nước quận Hoàn kiếm, Hà Nội

(Tr.đ)

Ghi chú
(Số đề nghị
quyết toán)
(Tr.đ)

2

Quyết định số 1551/QĐBKHCN ngày 01/08/2007
của Bộ KH&CN
Quyết định số 96/QĐBKHCN ngày 17/01/2008
của Bộ KH&CN

Phê duyệt tổ chức , cá nhân trúng
tuyển chủ trì đề tài;
Phê duyệt kinh phí các Đề tài cấp
Nhà nước bắt đầu thực hiện năm
2007
2

Nguồn
khác

Ghi

chú


3
4

5
6

Công văn số 52/CVTHCKVN ngày 25/5/2009
của Tổng Hội cơ khí VN
Công văn số 239/VPCTTHHC ngày 11/6/2009 của
Văn phòng các Chương
trình
Công văn số 209/CVTHCKVN ngày 26/11/2010
của Tổng Hội cơ khí VN
Công văn số 76/KC.05CKCT ngày 26/11/2010 của
BCN KC.05/06-10

Xin phép 03 thành viên chính thôi
không tham gia thực hiện đề tài
2
Đề nghị cho phép 03 thành viên
chính thôi không tham gia thực hiện
đề tài
Đề nghị cho phép 01 thành viên
chính thôi không tham gia thực hiện
đề tài và bổ sung 03 thành viên mới
Đề nghị cho phép 01 thành viên
chính thôi không tham gia thực hiện

đề tài và bổ sung 03 thành viên mới

Số
TT
1

Tên tổ
chức đã
tham gia
thực
hiện
Vụ công
nghiệp,
Tổng cục
thống kê,
Bộ kế
hoạch và
đầu tư

TS.Phù
ng
Minh
Lai

Đã được
phép
thôi,
không
tham gia
Đã được

phép
thôi,
không
tham gia

Nội dung
tham gia chủ
yếu
Điều tra, thống
kê hiện trạng
KHCN của các
Tổ chức cơ khí
Việt nam (một số
Doanh nghiệp,
cơ sở nghiên
cứu, cơ sở đào
tạo ) trong năm
2008, 2009

Sản phẩm chủ yếu đạt
được

Ghi
chú*

-Lập được 03 mẫu
phiếu điều tra
-Điều tra, thống kê
hiện trạng KHCN của
các Tổ chức cơ khí ở

TP.Hà Nội, Hải Phòng,
TP.Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng trong năm 2008,
2009 (Doanh nghiệp,
cơ sở nghiên cứu, cơ sở
đào tạo )

3

PGS.TS
.
Nguyễn
Ngọc
Chương

4

Th.S.
Phạm
Đình
Thúy

PGS.TS Tham gia nghiên cứu các
.
nội dung về Phần I, Phần
IV, Phần V
Nguyễn
Ngọc
Chương
Th.S.

Chủ trì các nội dung: Lập
Phạm
mẫu phiếu điều tra
Đình
-Điều tra, thống kê hiện
Thúy
trạng KHCN của các Tổ
chức cơ khí ở TP.Hà Nội,
Hải Phòng, TP.Hồ Chí
Minh, Đà Nẵng (Doanh
nghiệp, cơ sở nghiên cứu,
cơ sở đào tạo ) trong năm
2008, 2009

5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án:

Số
TT

1

TS.
Trần
Việt
Hùng

Tên cá
nhân
đã
tham

gia
thực
hiện
TS.
Trần
Việt
Hùng

Các Báo cáo về
Phần II, Phần III
hiện trạng và xu
hướng ngành cơ
khí một số nước
trên TG)

TS.
Trần
Ngọc
Ca

- Lý do thay đổi (nếu có):

Tên cá
nhân
đăng ký
theo
TM

tiếp theo)


TS. Đỗ
Hữu
Hào

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài:
Tên tổ
chức
đăng ký
theo
Thuyết
minh
Vụ công
nghiệp,
Tổng cục
thống kê,
Bộ kế
hoạch và
đầu tư

TS.
Phùng
Minh
Lai

+Chiến lược
+ Báo cáo Tổng kết
Chủ trì nghiên cứu các nội
dung về Phần II, Phần III
(hiện trạng và xu hướng
ngành cơ khí một số nước

trên TG)

Nội dung tham gia chính

Sản phẩm chủ
yếu đạt được

+ Điều hành công việc
chung
+ Chủ trì nghiên cứu các
nội dung về Phần I, Phần
IV, Phần V (hiện trạng
ngành cơ khí VN và định
hướng giai đoạn tiếp theo)

Một số Báo cáo
chuyên đề của
Phần I, Phần IV,
Phần V (hiện
trạng ngành cơ
khí VN và định
hướng giai đoạn

3

Tham gia viết
Một số Báo cáo
chuyên đề của
Phần V
+Lập được 03

mẫu phiếu điều
tra
-Điều tra, thống
kê hiện trạng
KHCN của các
Tổ chức cơ khí ở
TP.Hà Nội, Hải
Phòng, TP.Hồ
Chí Minh, Đà
Nẵng ( Doanh
nghiệp, cơ sở
nghiên cứu, cơ sở
đào tạo ) trong
năm 2008, 2009

TS.
Nguyễn
Chỉ
Sáng

Ghi chú

5

PGS.TS
.
Đặng
văn
Nghìn


Đã được
phép
thôi,
không
tham gia
PGS.TS
.
Đặng
văn
Nghìn

Tham gia viết
Một số Báo cáo
chuyên đề của
Phần V

4


6

7

8

9

KS.
KS.Phạ
Phạm

m Thị
Thị Mùi Mùi

Tham gia nghiên cứu các
nội dung về Phần I, Phần
IV, Phần V

TS.
Phan
Xuân
Dũng
TS.
Đào
Duy
Trung
TS.
Nguyễn
văn
Thành

Tham gia viết
báo cáo một số
chuyên đề Phần
I, Phần IV
Tham gia viết
Báo cáo chuyên
đề số
24,25,33,34,37,3
8,39,40,41, 47
Tham gia viết

Báo cáo chuyên
đề số 23.2,
23.5,23.7
Tham gia viết
Báo cáo chuyên
đề số
29,21,26,42,43

8. Tóm tắt các nội dung, công việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngoài)

Số
TT
1
2

3

- Lý do thay đổi :
+ Các Ông Đỗ Hứu Hào, Nguyễn Chỉ Sáng, Trần Ngọc Ca vì quá bận công
tác nên dã có đơn xin thôi không tham gia và được Văn phòng các Chương
trình chấp nhận theo Công văn số 239/VPCT-HCTH ngày 11/06/2009.
+ Các ông Phan Xuân Dũng, Nguyễn Văn Thành, Đào Duy Trung đã có đóng
góp nhiều trong quá trình thực hiện đề tài nên bổ sung danh sách tham gia
chính.
6. Tình hình hợp tác quốc tế:
Số
TT


(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia...)

Ghi chú

1
2

Xây dựng Thuyết minh
chi tiết đề tài
Phần I: Nghiên cứu, xác
định vai trò, ảnh hưởng
của khoa học công nghệ
cơ khí chế tạo đối với sự
phát triển kinh tế - xã hội
Phần II: Nghiên cứu về
hiện trạng KHCN ngành
cơ khí chế tạo trên Thế
Giới

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
- tháng … năm)
Theo kế
Thực tế
hoạch
đạt được
1/2008
1/2008

Tháng 112/2008

Tháng 112/2008

Tháng 112/2008

Tháng 112/2008

4

Phần III: Nghiên cứu,
tổng hợp , phân tích các
dự báo phát triển KHCN
ngành cơ khí chế tạo trên
Thế Giới

Tháng 112/2009

Tháng 112/2009

5

Phần IV: Nghiên cứu về
hiện trạng KHCN cơ khí
Việt Nam

Tháng 112/2008

Tháng 112/2008


Thực tế đạt được

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia...)

Các nội dung, công việc
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ
yếu)

7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
TT
1
2

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh
phí, địa điểm )
Hội nghị cơ khí toàn Quốc
lần 1, năm 2008, kinh phí là
40 triệu đồng, tại Hà Nội
Hội nghị cơ khí toàn Quốc
lần 2, năm 2009, kinh phí là
70 triệu đồng, tại TP.HCM

Thực tế đạt được
(Nội dung, thời gian, kinh

phí, địa điểm )
Hội nghị cơ khí toàn Quốc lần
1, năm 2008, kinh phí là 57
triệu đồng, tại TP.HCM
Hội nghị cơ khí toàn Quốc lần
2, năm 2009, kinh phí là 43,3
triệu đồng, tại Hà Nội

5

Ghi chú

Đã xuất bản
Kỷ yếu Hội
thảo do Nhà
xuất bản
KH&KT xuất
bản năm 2010
6

Người,
cơ quan
thực hiện
TS. Trần Việt Hùng chủ trì
(Tổng Hội cơ khí VN)
+ TS.Trần Việt Hùng chủ
trì (Tổng Hội cơ khí VN)
+ TS. Nguyễn Thị Giang
(Học viện chính trị QG)
+ TS. Phùng Minh Lai chủ

trì (Trung tâm thông tin
KHCN Quốc gia)
+ Các chuyên viên của
Trung tâm thông tin
KHCN Quốc gia
+ TS. Phùng Minh Lai chủ
trì (Trung tâm thông tin
KHCN Quốc gia)
+ Các chuyên viên của
Trung tâm thông tin
KHCN Quốc gia
+ TS. Trần Việt Hùng chủ
trì (Tổng Hội cơ khí VN).
+ Nguyễn văn Thành, Thái
Bùi hải An, Tôn Kim Long
(Viện NC phát triển chiến
lược)
+ Nguyễn hữu Thiện (Hội
phòng thí nghiệm VN)
+ Nguyễn văn Thịnh (viện
NCCK)
+ Chu Văn Thiện (Viện cơ
điện NN)
+ Ngô Cân (CT KC.06/0610)
+ Phan Xuân Dũng (Văn
phòng Quốc Hội)
+ Hàn Đức Kim (Viện
NCCK)
+ Phạm Ngọc Tuấn
(ĐHBK TP.HCM)



+ Phm Th Hng (Tng
hi CKVN)
+ Nguyn Thanh Thnh
(B KHCN)
+ o Duy Trung (Vin
NC c khớ)
+ Phm Th Mựi (Chng
trỡnh KC.05/06-10)
6

6.1

6.2

6.3

6

Phn V: Nghiờn cu xõy
dng chin lc phỏt trin
KHCN lnh vc c khớ
ch to Vit Nam giai
on 2011 2020
Ni dung 33, 34, 35, 36,
37, 38

Thỏng 112/2009


Thỏng 112/2009

Thỏng 112/2008

Thỏng 112/2008

Ni dung 39, 40, 41, 42, Thỏng 143, 44, 45, 50
12/2009

Thỏng 112/2009

Ni dung 32, 46, 47, 48, Thỏng 149
10/2010

Thỏng 110/2010

Phn VI: iu tra thng Thỏng
kờ hin trng KHCN ca 1/2008 cỏc T chc c khớ Vit 12/2009
Nam ( 1000 doanh
nghip, c s nghiờn cu,
c s o to lnh vc c
khớ ch to Vit Nam

Thỏng
1/2008 12/2009

7

+ TS. Trn Vit Hựng ch
trỡ (Tng Hi c khớ VN)

+ Phan Xuõn Dng (Vn
phũng Quc hi)
+ Phan Cụng Hp (B
KH&CN)
+ Phm Th Mựi (Tng
Hi CKVN)
+ TS. Trn Vit Hựng ch
trỡ (Tng Hi c khớ VN)
+ Phan Xuõn Dng (Vn
phũng Quc hi)
+ Nguyn vn Thnh
(Vin NC phỏt trin chin
lc)
+ Nguyn Th Hin (Hi
cỏc phũng TN VN)
+ Phm Th Mựi (Tng
Hi CKVN)
+ TS. Trn Vit Hựng ch
trỡ (Tng Hi c khớ VN)
+ Phan Xuõn Dng (Vn
phũng Quc hi)
+ Nguyn Ngc Chng
(Tng Hi c khớ VN)
+ ng Vn Nghỡn (Hi
CK TP.HCM)
+ Phm Th Mựi (Tng
Hi CKVN)
+TS. Phm ỡnh Thỳy ch
trỡ (Tng cc thng kờ)
+ Mt s chuyờn viờn ca

Tng cc thng kờ

III. SN PHM KH&CN CA TI, D N

1. Sn phm KH&CN ó to ra:
a) Sn phm Dng I:
Tờn sn phm v
S
ch tiờu cht lng
TT
ch yu
1
2

n
v o

S lng

Theo k
hoch

Thc t
t c

b) Sn phm Dng II:
S
TT
1


2

Yờu cu khoa hc
cn t
Tờn sn phm
Theo k hoch
Thc t
t c
B Ti liu v : Chin lc m bo tớnh
m bo tớnh
phỏt trin khoa hc cụng kh thi cao
kh thi cao
ngh lnh vc c khớ ch to
giai on 2011-2020.
B ti liu v: Chng trỡnh m bo tớnh
m bo tớnh
khoa hc cụng ngh c khớ kh thi cao
kh thi cao
ch to Vit Nam giai on
2011-2015.

Ghi chỳ

c) Sn phm Dng III:

S
TT

1
2

3
4

Yờu cu khoa
hc
cn t
Tờn sn phm
Theo Thc
k
t
hoch
t
c
Báo cáo tổng kết khoa
15
15
học kỹ thuật
Báo cáo tóm tắt tổng
15
15
kết khoa học kỹ thuật
Báo cáo thống kê
15
15
Một số bài báo đăng
02
06
trên Tạp chí Cơ khí
Việt Nam, Tạp chí
Hoạt động KH


8

S lng, ni cụng b
(Tp chớ, nh xut bn)

+ 01 Bi Tp chớ C khớ Vit
Nam, s 137/12.2008
+01 Bi Tng lun khoa hc
cụng ngh -kinh t s 12/2007
(238)
+ 01 Bi tp chớ Hot ng khoa
hc , s thỏng 5/2009
+ 03 Bi K yu Hi ngh KHCN
c khớ ch to ton Quc ln th 2


5

S¸ch chuyªn kh¶o

01

02

+ Sách “Công nghệ tiên tiến và
công nghệ cao với tiến trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt
Nam”(Nhà xuất bản chính trị Quốc
gia . Quyết định xuất bản số 2528QDD/NXBCTQGST, ngày

1/9/2008: 271 trang)
+ Sách” “Một số vấn đề về khoa
học công nghệ ngành cơ khí chế
tạo Việt Nam” ”(Nhà xuất bản
chính trị Quốc gia. Giấy phép xuất
bản số 23-1010/CXB/67594/NXBCTQG cấp ngày
4/2/2010): 235 trang)

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài, mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ:
(Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ công
nghệ so với khu vực và thế giới…)

-

Là Tài liệu tham khảo cho việc xây dựng Chiến lược phát triển khoa học
công nghệ đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 của Viện chiến lược và chính
sách khoa học và công nghệ thực hiện;
Cơ chế để các cơ quan chủ trì các dự án sản xuất thử nghiệm không phải trả
lại phần kinh phí hỗ trợ cho dự án;
Vấn đề áp dụng Luật đầu tư trong nghiên cứu khoa học sao cho hợp lý;
Xây dựng các Đề án KHCN gắn với các sản phẩm cơ khí trọng điểm;
Một số nhiệm vụ KHCN do nhóm nghiên cứu đề xuất đã được Bộ KH&CN
cho phép thực hiện dưới dạng đề tài, dự án Độc lập cấp Nhà nước.

b) Hiệu quả về kinh tế xã hội:
d) Kết quả đào tạo:
Số
TT
1

2

Cấp đào tạo, Chuyên ngành
đào tạo

Số lượng
Theo kế hoạch
Thực tế đạt
được

Thạc sỹ: Ngành chế tạo máyquản lý KHCN
Tiến sỹ: Quản lý KHCN

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

02
01

02

Năm 2011

- Lý do thay đổi (nếu có):
đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống
cây trồng:
Số
TT


Tên sản phẩm
đăng ký

Kết quả
Theo
Thực tế
kế hoạch
đạt được

Ghi chú
(Thời gian kết
thúc)

1

(Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài, dự án tạo ra so với các sản
phẩm cùng loại trên thị trường

3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài, dự án:
Số
TT
I
1
2
3
4
II

- Lý do thay đổi (nếu có):
e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã được ứng dụng vào thực tế

Số
TT

Tên kết quả
đã được ứng dụng

1

Các chuyên đề của Đề tài Là
Tài liệu tham khảo cho việc xây
dựng Chiến lược phát triển
khoa học công nghệ đến năm
2020 và tầm nhìn 2030.

Thời gian
Năm 2009

9

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa
chỉ nơi ứng
dụng)
Viện chiến lược
và chính sách
khoa học và
công nghệ thực
hiện

Nội dung

Báo cáo định kỳ
Lần 1: Ngày
15/9/2008
Lần 2: Ngày
15/3/2009
Lần 3: Ngày
15/9/2009
Lần 4: Ngày
20/9/2010
Kiểm tra định
kỳ
Lần 1:
17/10/2008

Kết quả
sơ bộ

Lần 2: 16/5/2009

Thời gian
thực hiện

Ghi chú (Tóm tắt kết quả, kết luận
chính, người chủ trì…)

Từ tháng 2 –
9/2008
Từ tháng 10
– 3/2009
Từ tháng 4 –

9/2009
Từ tháng
10/2009 đến
9/2010
Từ tháng 2 – 1. Bám sát nội dung thuyết minh, một
9/2008
số nội dung đã thực hiện sớm.
2. Giải ngân có chậm so với nội dung đã
thực hiện.
3. Yêu cầu chủ nhiệm ĐT , Cơ quan chủ
trì tập trung hoàn thiện nội dung cho
phù hợp để phục vụ kịp tiến độ giải
ngân.
Ô. Nguyễn Đình Hậu, Vụ KHCN Bộ
KH&CN chủ trì
Từ tháng 10 + Đã thực hiện 34/38 nội dung;
– 3/2009
+ Tham gia tổ chức thành công Hội
nghị cơ khí tại TP. Hồ Chí Minh;
+ Xây dựng 01 cuốn sách cung cấp cho
Quốc Hội.
+ Kết nối chiến lược phát triển KHCN
10


III

của Bộ KH&CN : Lập đề cương đến
nănm 2020 do Viện Chiến lược lập.
+ Đẩy nhanh tiến độ;

+ Cung cấp luận cứ để Bộ KHCN đưa
nội dung vào chiến lược phát triển
KHCN.
Ô. Nguyễn Đình Hậu, Vụ KHCN Bộ
KH&CN chủ trì
Lần 3:
Từ tháng 4 – + ĐT đã tập hợp được đội ngũ chuyên
31/12/2009
9/2009
gia giỏi, thực hiện được khối lượng rất
lớn.
+ Số lượng hoàn chỉnh 38/46 nội dung
tính tới hết 2009, đạt 83% khối lượng
+ Đề nghị đẩy nhanh tiến độ nội dung
45 và 50. Rà soát các tài liệu đã có để
chuẩn bị cho bước nghiệm thu.
Ô. Nguyễn Đình Hậu, Vụ phó Vụ
KHCN, Bộ KH&CN chủ trì
Lần 4: Ngày
Từ tháng
+ Dành thời gian để hoàn thành sớm các
10/2009 đến tài liệu quan trọng đẻ có thể sử dụng
9/2010
ngay vào việc xây dựng Chiến lược và
Chương trình cơ khí giai đoạn mới
+ Chuẩn bị đầy đủ các điều kiện tốt nhất
để Đề tài nghiệm thu vào tháng
11/2010.
Ô. Nguyễn Đình Hậu, Vụ KHCNN Bộ
KH&CN chủ trì

Nghiệm thu cơ sở Ngày
TS. Đỗ Hữu Hào, chủ tịch Tổng Hội cơ
19/12/2010 khí VN là Chủ tịch Hội đồng, TS. Trần
Ngọc ở Viện chiến lược làm thư ký Hội
đồng.
+ Phương pháp phù hợp
+ Các số liệu đầy đủ
+ Kết quả có thể sử dụng cho Chiến
lược và quy hoạch lĩnh vực cơ khí
+ Cần chỉnh sửa lại ngắn gọn để nghiệm
thu cấp Nhà nước

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trưởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

11

MỤC LỤC
Nội dung
Trang
4
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
7
Danh mục các Bảng
7
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
8

Mở đầu
Chương Vai trò , ảnh hưởng của khoa học công nghệ cơ khí
I
chế tạo đối với sự phát triển kinh tế - xã hội
1.1
Những khái niệm cơ bản
12
1.2
Vai trò , ảnh hưởng của ngành cơ khí chế tạo đối với
12
sự phát triển kinh tế - xã hội
1.3
Quan điểm của Đảng ta về Cơ khí chế tạo
16
1.4
Vai trò , ảnh hưởng của khoa học công nghệ đối với sự
18
phát triển nghành cơ khí chế tạo .
1.5
Kết luận
19
Chương Hiện trạng và Dự báo Khoa học công nghệ ngành
II
Cơ khí chế tạo trên Thế giới
2.1
Tổng quan tình hình nghiên cứu KHCN lĩnh vực cơ
21
khí chế tạo trên Thế Giới.
2.1.1
Giai đoạn trước khi áp dụng kỹ thuật điều khiển số

21
bằng máy tính CNC
2.1.2
Giai đoạn ứng dụng CNC (1960 -1990):
21
2.1.3
Giai đoạn tri thức hoá (1990 – nay)
21
2.2
Khoa học công nghệ và Dự báo phát triển cơ khí chế
23
tạo của Mỹ
2.2.1
Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Mỹ
23
2.2.2
Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
25
của Mỹ
2.3
Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế
26
tạo của EU
2.3.1
Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của EU
26
2.3.2
Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
28
của EU

2.4
Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế
29
tạo của Nhật Bản
2.4.1
Hiện trạng khoa học cơ khí chế tạo của Nhật Bản
29
2.4.2
Dự báo phát triển khoa học cơ khí chế tạo của Nhật
32
Bản
2.5
Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế
34
tạo của của Hàn Quốc
2.5.1
Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Hàn
34
Quốc
2.5.2
Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
35
của Hàn Quốc
2.6
Khoa học công nghệ và dự báo phát triển ngành cơ khí
36
chế tạo của Úc
1



2.6.1
2.6.2

Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Úc
Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
của Úc
2.7
Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế
tạo của Trung Quốc.
2.7.1
Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của
Trung Quốc
2.7.2
Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
của Trung Quốc
2.8
Tổng hợp Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ
khí chế tạo của Thế giới.
2.8.1
Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Thế
giới
2.8.2
Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
của Thế giới
Chương Chiến lược phát triển KHCN lĩnh vực cơ khí chế
III
tạo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
3.1
Bối cảnh Quốc tế, trong nước và những yếu tố ảnh
hưởng đến sự phát triển KHCN lĩnh vực cơ khí chế tạo

Việt Nam
3.1.1
Bối cảnh Quốc tế
3.1.2
Bối cảnh trong nước
3.1.3
Cơ hội và thách thức
3.2
Hiện trạng KHCN của ngành cơ khí Chế tạo Việt Nam
3.2.1
Khái quát sự hình thành và phát triển ngành cơ khí chế
tạo Việt Nam
3.2.2
Năng lực sản xuất ngành cơ khí chế tạo Việt Nam hiện
nay
3.2.3
Trình độ công nghệ của ngành cơ khí chế tạo Việt
Nam hiện nay
3.2.4
Hiện trạng trình độ KHCN của ngành cơ khí Quốc
phòng
3.2.5
Kết luận
3.3
Hoạt động khoa học công nghệ đối với sự phát triển
ngành cơ khí chế tạo Việt Nam
3.3.1
Hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực cơ khí chế tạo
20 năm qua (1990–2010)
3.3.2

Những thành tựu đạt được
3.3.3
Những tồn tại
3.4
Quan điểm, mục tiêu chiến lược và những định hướng
phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo đến năm
2020, tầm nhìn đến 2030
3.4.1
Tầm nhìn đến 2030
3.4.2
Quan điểm xây dựng chiến lược
3.4.3
Mục tiêu chiến lược
3.4.4
Những định hướng phát triển KHCN cơ khí chế tạo
VN giai đoạn 2011–2020
2

36
37
38
38
40
41
41
46

50
50
51

55
57
57
60
62
76
78
78
78
81
84
89
89
89
90
91

3.4.5
3.4.6

Các nội dung nghiên cứu chính
Các Công nghệ trọng điểm cần làm chủ trong giai
đoạn 2011-2020 của lĩnh vực Cơ khí chế tạo ở
VN
3.4.7
Đề xuất một số nhiệm vụ khoa học công nghệ lớn cần
tiến hành nghiên cứu trong giai đoạn 2011 – 2020
3.5
Các giải pháp chính và lộ trình thực hiện chiến lược
3.5.1

Các giải pháp chính
3.5.2
Dự kiến nguồn kinh phí đầu tư cho việc thực hiện
chiến lược
3.5.3
Tổ chức thực hiện chiến lược
3.5.4
Lộ trình thực hiện
Chương Xây dựng Chương trình KHCN cơ khí chế tạo
IV
Việt Nam giai đoạn 2011-2015.
4.1
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nướcLuận giải những vấn đề cần giải quyết trong giai đoạn
2011 – 2015.
4.1.1
Những thành tựu mới nhất và xu thế phát triển KHCN
của ngành cơ khí chế tạo trên Thế Giới.
4.1.2
Những kết quả của Chương trình KHCN trọng điểm
cấp Nhà nước “ Nghiên cứu , phát triển và ứng dụng
công nghệ cơ khí chế tạo”, mã số KC.05/06-10 trong
giai đoạn 2006 – 2010.
4.1.3
Điểm lại việc thực hiện những mục tiêu trong “Chiến
lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010 , tầm
nhìn tới 2020”.
4.1.4
Định hướng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai
đoạn 2011 – 2015
4.1.5

Luận giải những vấn đề cần giải quyết trong giai đoạn
2011 – 2015.
4.2
Những nội dung chính của Chương trình KHCN chế
tạo máy giai đoạn 2011 – 2015.
4.2.1.
Quan điểm xây dựng Chương trình
4.2.2.
Mục tiêu của Chương trình.
4.2.3.
Những nội dung nghiên cứu chính.
4.2.4.
Dự kiến sản phẩm Chương trình
4.2.5.
Những chỉ tiêu chính của Chương trình
4.2.6.
Đề xuất những nhiệm vụ KHCN cụ thể và lộ trình thực
hiện
4.2.7
Dự kiến nguồn kinh phí thực hiện.
4.3.
Mô hình tổ chức và Kế hoạch thực hiện.
4.3.1.
Mô hình tổ chức Chương trình.
4.3.2.
Kế hoạch thực hiện Chương trình.
Chương Nhận xét và Kiến nghị - Kết luận
V
5.1
Nhận xét.

5.2
Kiến nghị
3

92
92
93
102
102
105
107
109
113
113
119

131
136
138
139
139
141
141
142
142
142
157
158
158
162


163
169


5.2.1
5.2.2.
5.2.3.
5.2.4.
5.3.
5.4.

Tầm nhìn đến năm 2030.
Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020.
Hướng ưu tiên phát triển khoa học công nghệ cơ khí
chế tạo Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
Các giải pháp lớn thực hiện chiến lược phát triển
khoa học công nghê cơ khí chế tạo Việt Nam giai
đoạn 2011 - 2020.
Kết luận
Tác động của Đề tài đến việc hoạch định chiến lược
và chính sách khoa học công nghệ
Tài liệu tham khảo

169
169
170
172

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

ATM (Ansynchronous Mode of Transfer): - Công nghệ truyền tải không đồng bộ
CKCT:

- Cơ khí chế tạo

CNH- HĐH : - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa;
CGCN : - Chuyển giao công nghệ

175
175

CNTT : - Công nghệ thông tin;

177

CNNN : - Công nghệ na nô

CNSH : - Công nghệ sinh học
CNVL:

- Công nghệ vật liệu;

CNTT-TT : - Công nghệ thông tin và truyền thông;
CIM (Computer Integrated manufacturing): - Sản xuất tích hợp nhờ máy tính;
CNC : (Computer Numerical Control) Máy điều khiển chương trình số công
nghệ cao.
CAD/CAM ( Computer Aided Design/ Computer Aided Manufacturing): Thiết
kế/ chế tạo bằng máy tính.
CRM : (custumer relationship management) : Quản lý, quan hệ khách hàng.
CAPP (Computer – aided process planning) : - Hệ thống lập kế

CAPP : (Computer – Aided Process Planning): Lập qui trình công nghệ bằng
máy tính
DN :

Doanh nghiệp

DCS:

( Distributed control system): Hệ thống điều khiển phân tán.

EDG (Electrical discharge grinding): Mài bằng tia lửa điện đồng bộ;
EFAB :

(Electrochemical Fabrication): Công nghệ chế tạo điện hoá

EDM (Electrical-discharge Manufacturing) :

Gia công bằng tia lửa điện

FMS (Flexible Manufacturing System): - Hệ thống sản xuất linh hoạt;
FDI: (Foreign direct investment): nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
HSM : (High Speed Machining) Gia công tốc độ cao
IM (Intelligent manufacturing) : - Sản xuất thông minh
IMS: (Intelligent manufacturing systerm): HÖ thèng chÕ t¹o th«ng minh
IS (Intelligent System): - Hệ thống thông minh
KH:

- Khoa học

KT - XH : - Kinh tế - xã hội ;

KH&CN: - Khoa học và công nghệ
4

5


KHCN :

- Khoa học công nghệ

Bảng
Bảng 1

KTTT: - Kinh tế tri thức
KH&KT : - Khoa học và kỹ thuật
MOEMS (Micro Opto Electro Mecanical Systems): Hệ thống vi- cơ Quang
điện tử

Bảng 2
Bảng 3

MEMS (Micro Electro Mecanical Systems): - Hệ thống vi cơ điện tử;
NC&PT: Nghiên cứu và phát triển
NEMS (Nano electroMecanical Systems): - Hệ thống cơ điện tử nano

Bảng 4
Bảng 5

NSNN : Ngân sách Nhà nước
ODA : (Official development Assistant): Nguồn vốn (các tổ chức quốc tế và

chính phủ các nước
PLC (Programable Logic Controller): - Bộ điều khiển lập trình
PTN: Phòng thí nghiệm

Bảng 6
Bảng 7
Bảng 8

R&D : (reseach and development): - Nghiên cứu và phát triển
TBĐB: Thiết bị đồng bộ
TĐH : - Tự động hóa

Bảng 9
Bảng 10

TNHH: - Trách nhiệm hữu hạn
WJC (Water Jet Cutting): Công nghệ cắt bằng tia nước; điện tử;

Bảng 11
Bảng 12
Bảng 13
Bảng 14
Bảng 15
Bảng16

Hình
Hình 1
Hình 2

6


DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên
Trang
Một số văn bản Luật liên quan đến KH&CN được ban
52
hành trong giai đoạn 2000 – 2008 )
Năng suất lao động thời kỳ 2000 – 2007
60
61
Một số chỉ tiêu phản ánh quy mô và hiệu quả kinh
doanh của khối Doanh nghiệp cơ khí trong giai đoạn
2000 – 2008
Một số hạng mục đánh giá năng lực ngành cơ khí
63
Đội ngũ Giảng viên cơ khí ở 3 Trường đại học lớn ở
64
Việt Nam
Quy mô đào tạo nhóm ngành cơ khí ở 3 Trường đại học
64
lớn ở Việt Nam
Nguồn nhân lực KHCN liên quan đến cơ khí chế tạo
65
máy
Đánh giá trình độ công nghệ các nguyên công cơ bản
67
của ngành Cơ khí chế tạo
Tình hình đăng ký sở hữu trí tuệ lĩnh vực cơ khí từ năm
72
2003 – 30/9/2009

20 ngành được đầu tư nhiều nhất phân theo thành phần
75
kinh tế (giai đoạn 2000 – 2008).
Số lượng doanh nghiệp cơ khí nhỏ và siêu nhỏ
88
105
Dự báo kinh phí đầu tư cho KHCN ngành Cơ khí chế
tạo giai đoạn 2011 – 2020 (Giả thiết: GDP2010 = 106 tỷ
USD, tốc độ tăng trưởng 10%/năm)
Kết quả tuyển chọn các Đề tài/Dự án được thực hiện
123
trong Chương trình KC.05/06-10 .
Những chỉ tiêu chủ yếu đạt được của Chương trình
124
KHCN chế tạo máy giai đoạn 2001 – 2005 và giai đoạn
2006 – 2010
143
Danh mục đề xuất Đề tài, Dự án SXTN trọng điểm,
Đề án KHCN của Chương trình KHCN Cơ khí chế
tạo Việt Nam giai đoạn 2011-2015
158
Dự báo kinh phí đầu tư cho KHCN ngành Cơ khí chế
tạo giai đoạn 2011 – 2020 (Giải thiết: GDP2010 =106 tỷ
USD, tốc độ tăng trưởng 10%/năm)
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Nội dung
Trang
73
Doanh nghiệp đánh giá về các lợi ích do Công nghệ
thông tin mang lại.

76
Cơ cấu đầu tư cho KHCN từ nguồn ngân sách nhà
nước.

7


MỞ ĐẦU

- Tổng hợp, đánh giá sự phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
hiện nay trên Thế giới.

Cơ khí chế tạo là một ngành công nghiệp quan trọng đối với nền kinh
tế của mỗi nước, đặc biệt là những nước đang phát triển, đang trong giai đoạn
công nghiệp hóa.

- Dự báo xu thế phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Thế
Giới và của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
- Xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của

Nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
để phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Để đạt
được mục tiêu này, trong nhiều năm qua, Đảng ta đã sáng tạo và kiên trì thực

Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020.
- Xây dựng nội dung Chương trình khoa học công nghệ cơ khí chế tạo
Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015.

hiện chiến lược ”Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển


Đề tài được chia thành 5 nội dung lớn với 52 chuyên đề nhỏ và 01 cuộc

kinh tế tri thức”. Chiến lược này không làm giảm đi vai trò của ngành cơ khí

điều tra, thống kê hiện trạng KHCN của các tổ chức cơ khí Việt Nam được

chế tạo mà chỉ xác định rằng để đảm nhận tốt vai trò của mình trong giai

thực hiện bởi nhóm nghiên cứu , bao gồm các thành viên chính:

đoạn hiện nay, ngành cơ khí chế tạo cần phải hiện đại hóa chính mình. Để
thực hiện điều này, rõ ràng khoa học công nghệ phải thực sự trở thành động
lực phát triển của ngành cơ khí chế tạo Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, để nhanh chóng phát triển ngành cơ khí

1. TS. Trần Việt Hùng, chủ nhiệm đề tài (Phó chủ tịch Tổng hội cơ khí
VN)
2. TS. Phùng Minh Lai, thư ký khoa học của Đề tài (Phó cục trưởng Cục
Thông tin KH&CN Quốc gia);

chế tạo Việt Nam thì cần phải sớm xây dựng chiến lược phát triển khoa học

3. TSKH . Phan Xuân Dũng (Phó CN Ủy ban KHCNMT của Quốc Hội);

công nghệ cơ khí chế tạo một cách toàn diện, hợp lý cho giai đoạn 2011 –

4. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chương (Phó CN Tổng cục công nghiệp QP);

2020 với tầm nhìn đến 2030 trên cơ sở nghiên cứu, phân tích sâu sắc hiện


5. TS. Đào Duy Trung (Trưởng phòng quản lý KH Viện nghiên cứu cơ

trạng và xu hướng phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Thế Giới
và Việt Nam.

khí);
6. TS. Nguyễn Văn Thành (Trưởng phòng, Viện chiến lược Bộ KHĐT);

Nhận thức được tầm quan trọng của việc xây dựng chiến lược này,
Tổng hội cơ khí Việt Nam đã mạnh dạn đề xuất Đề tài ” Nghiên cứu chiến
lược phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực cơ khí chế tạo giai đoạn 2011-

7. Th.S. Phạm Đình Thúy (Vụ trưởng vụ công nghiệp, Tổng cục thống
kê);
8. KS. Phạm Thị Mùi (Thư ký BCN Chương trình KC.05/06-10);

2020” và được Bộ Khoa học và Công nghệ cho phép thực hiện thông qua

Và các cộng tác viên: GS.TSKH.Hàn Đức Kim; PGS.TS.Phạm Ngọc

Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 10/2007/HĐ-

Tuấn, TS.Ngô Cân, TS.Nguyễn Hữu Thiện, TS.Hà Đăng Hiển, TS.Chu

ĐTCT-KH.05/06-10 với thời gian thực hiện 36 tháng, từ tháng 1/2008 tới

Văn Thiện, TS.Phạm Thế Hưng, TS.Nguyễn Văn Thịnh, Th.S. Phan

tháng 12/2010.


Công Hợp, Th.S. Thái thị An, Th.S.Tôn Kim Long, Th.S.Nguyễn Đình

Mục tiêu của Đề tài là:

Hậu, Th.s.Nguyễn Thị Giang, KS.Đinh Viết Thanh., KS.Nguyễn Đức

- Đánh giá thực trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo và xác định rõ

Thịnh...

vai trò của ngành cơ khí chế tạo trong việc phát triển kinh tế- xã hội
Việt Nam.
8

9


Trong quá trình thực hiện Đề tài, nhóm nghiên cứu đã nhận được nhiều ý
kiến

đóng

góp

quý

báu

của


các

GS.TSKH.Bành

Tiến

Long,

quả nghiên cứu của mình.
Nhân dịp này, Nhóm đề tài xin cảm ơn Bộ Khoa học và Công nghệ, Tổng

GS.TSKH.Nguyễn Văn Thái, GS.TSKH.Nguyễn Phùng Quang, GS.TSKH.

hội cơ khí Việt Nam và các Cơ quan hữu quan đã tạo điều kiện thuận lợi cho

Nguyễn Tất Tiến, GS.TSKH.Phạm Văn Lang, PGS.TS.Đinh Bá Trụ, TS.

nhóm nghiên cứu thực hiện Đề tài; cảm ơn các nhà khoa học công nghệ, các

Nguyễn Chỉ Sáng, TS.Tào Văn Chiêu, TS. Đỗ Văn Vũ, TS. Nguyễn Thanh

nhà quản lý, các chuyên gia hoạch định chiến lược trong lĩnh vực cơ khí chế

Nam và nhiều nhà khoa học, nhà sản xuất, nhà quản lý, nhà hoạch định chiến

tạo đã nhiệt tình cộng tác , đóng góp nhiều tư liệu, nhiều ý tưởng sáng tạo,

lược khác.

sâu sắc tạo nên thành công của Đề tài.


Với sự quan tâm của Bộ Khoa học và Công nghệ, Văn phòng các Chương

T/M Nhóm đề tài

trình, Tổng hội cơ khí Việt Nam, Chương trình KC.05/06-10 và sự cộng tác

Chủ nhiệm đề tài

nhiệt tình của các nhà khoa học công nghệ, các nhà quản lý, các nhà hoạch
định chính sách trong lĩnh vực cơ khí chế tạo .... Cho đến nay, Đề tài đã hoàn
thành về cơ bản những mục tiêu đề ra. Nhóm đề tài hy vọng rằng, các kết quả
nghiên cứu của Đề tài sẽ góp phần :

TS. Trần Việt Hùng

- Xây dựng chiến lược và lộ trình phát triển khoa học công nghệ lĩnh
vực cơ khí chế tạo Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 cũng như xây
dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ của đất nước trong giai
đoạn hội nhập kinh tế Quốc tế.
- Cung cấp luận cứ cho việc hoạch định chính sách, Chương trình phát
triển ngành cơ khí chế tạo của nước ta.
- Cung cấp luận cứ cho các Tập đoàn công nghiệp, các Doanh nghiệp
lớn của ngành công nghiệp cơ khí chế tạo trong việc hoạch định chiến
lược phát triển của mình.
- Đặt nền móng lý luận và thực tiễn cho việc phát triển chiến lược và lộ
trình phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo nói riêng cũng như
chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam nói chung.
Trong quá trình thực hiện đề tài, do hạn chế về thông tin, tầm nhìn có thể
có những số liệu, kết luận của nhóm Đề tài còn khiên cưỡng, thiếu chính xác.

Rất mong các nhà khoa học công nghệ, các chuyên gia hoạch định chiến
lược, các nhà quản lý quan tâm đến sự phát triển của ngành cơ khí chế tạo
Việt Nam, quan tâm đến chiến lược phát triển khoa học công nghệ của ngành
cơ khí Việt Nam tiếp tục đóng góp ý kiến để nhóm Đề tài hoàn thiện các kết
10

11


CHƯƠNG I

xuất và quan hệ sản xuất. Lực lượng sản xuất là yếu tố có tính quyết định,

VAI TRÒ, ẢNH HƯỞNG CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ CHẾ

cách mạng nhất và dễ thay đổi nhất của nền sản xuất. Lực lượng sản xuất bao

TẠO ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.

gồm người tham gia quá trình sản xuất và tư liệu sản xuất. Tư liệu sản xuất
bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động. Trong tất cả các tư liệu lao

1.1.

Những khái niệm cơ bản .

động thì công cụ lao động mà con người sử dụng để tác động vào tự nhiên

Theo “Luật khoa học và công nghệ năm 2000” của nước Cộng hoà xã hội


làm ra của cải, vật dụng hữu ích theo nhu cầu con người là có ý nghĩa lớn

chủ nghĩa Việt Nam và Đại từ điển tiếng Việt, những thuật ngữ cơ bản liên quan

nhất đối với sự phát triển sản xuất, do đó cũng có ý nghĩa lớn nhất đối với sự

đến KHCN đề cập trong Đề tài được hiểu như sau:

phát triển kinh tế xã hội, là thước đo sự phát triển của một nền kinh tế, một

- “Khoa học là hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự
nhiên, xã hội và tư duy”;

hình thái xã hội nào đó. Vì vậy, Mác đã nhận xét “Những thời đại kinh tế
khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì, mà là ở chỗ chúng sản

- “Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết,
công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực thành sản phẩm”;
- Khoa học cơ bản là khoa học đặt cơ sở lý luận cho các ngành khoa học
ứng dụng, các ngành kỹ thuật;
- Khoa học công nghệ là khoa học nghiên cứu việc ứng dụng các thành
tựu của khoa học cơ bản, của các ngành kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, kinh
doanh, đáp ứng các nhu cầu của xã hội.
- “Hoạt động KH&CN bao gồm nghiên cứu khoa học, nghiên cứu và phát
triển công nghệ, dịch vụ KH&CN, hoạt động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hoá sản xuất và các hoạt động khác nhằm phát triển KH&CN”;
- “Phát triển công nghệ là hoạt động nhằm tạo ra và hoàn thiện công
nghệ mới, sản phẩm mới. Phát triển công nghệ bao gồm triển khai thực
nghiệm và sản xuất thử nghiệm”;


xuất bằng cách nào? Với những tư liệu lao động nào?”

Cơ khí là ngành

ứng dụng các nguyên lý vật lý để tạo ra các loại máy móc, thiết bị hoặc vật
dụng hữu ích. Như vậy, cơ khí chính là một ngành chủ yếu tạo ra “tư liệu lao
động” của con người trong Thế giới hiện đại.
Trong quá trình tiến hóa, phát triển của mình, con người luôn sáng tạo, cải
tiến các công cụ lao động nhằm mục đích tăng thêm sức mạnh tự nhiên của
con người để khai thác, cải tạo thiên nhiên, sản xuất ra của cải vật chất phục
vụ nhu cầu tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Cho đến nay, “công cụ
lao động” lý tưởng của con người hay nói cách khác một hệ kỹ thuật hiện đại
bao gồm các bộ phận sau:
BỘ PHẬN
ĐIỀU
KHIỂN

ĐỘNG CƠ

BỘ PHẬN
TRUYỀN
LỰC

BỘ PHẬN
CÔNG
TÁC

- “Dịch vụ KH&CN là các hoạt động phục vụ việc nghiên cứu khoa học
và phát triển công nghệ; các hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ, chuyển giao


Bộ phận công tác trực tiếp tác động lên đối tượng lao động để làm ra sản

công nghệ; các dịch vụ về thông tin, tư vấn, đào tạo, bồi dưỡng, phổ biến, ứng

phẩm.Bộ phận truyền lực truyền cơ năng từ động cơ đến bộ phận công tác.

dụng tri thức KH&CN và kinh nghiệm thực tiễn”.

Động cơ có nhiệm vụ chuyển hóa các dạng năng lượng bất kỳ thành cơ năng.

1.2. Vai trò, ảnh hưởng của ngành cơ khí chế tạo đối với sự phát triển kinh

Bộ phận điều khiển có nhiệm vụ điều khiển toàn bộ quá trình hoạt động của

tế xã hội.

máy.

Mọi nền kinh tế đều có các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối và

Để có được những cỗ máy hoàn hảo như vậy cho ngày hôm nay, con

tiêu dùng trong đó sản xuất đóng vai trò quan trọng nhất. Mỗi phương thức

người đã trải qua hàng chục ngàn năm tìm tòi, sáng tạo, liên tục cải tiến, sáng

sản xuất được xác định bởi mối quan hệ tác động qua lại giữa lực lượng sản

chế các phương tiện, các công cụ sản xuất mới theo xu hướng các hệ kỹ thuật


12

13


thay thế dần chức năng của con người trong quá trình sản xuất. Trước khi

Bên cạnh đó, ngày nay, trong bối cảnh quá trình quốc tế hóa và toàn

sáng chế ra động cơ- một dạng thiết bị có khả năng chuyển hóa các dạng

cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, các quốc gia trong quá trình

năng lượng thành cơ năng, thì nguồn động lực duy nhất cung cấp cho bộ phận

phát triển của mình còn phải đề cao vấn đề an ninh quốc phòng để một mặt

công tác của các công cụ lao động chính là cơ bắp con người. Những công cụ

có thể hòa nhập vào tốc độ phát triển chung của nền kinh tế thế giới, mặt

như vậy là nét đặc trưng cơ bản của nền kinh tế nông nghiệp và thủ công

khác vẫn có thể giữ vững được độc lập chủ quyền. Trong thế giới hiện đại,

nghiệp.

hầu hết các trang thiết bị quân sự và vũ khí cho lực lượng vũ trang đều là sản

Năm 1712 động cơ hơi nước ra đời(1), tiếp theo là động cơ điện, động


phẩm của ngành cơ - điện tử (chiếm khoảng 85%). Vì vậy, phát triển cơ khí

cơ đốt trong … dần thay thế cho cơ bắp con người trong các công cụ lao động

cũng là một trong những yếu tố cơ bản để củng cố an ninh quốc phòng.

mà người ta gọi là máy hoặc công cụ sản xuất cơ khí. Động cơ hơi nước và

Từ khi ra đời đến nay, sau gần 300 năm, công cụ cơ khí không ngừng cải tiến

cùng với nó là các cỗ máy cơ khí xuất hiện đã thúc đẩy công nghiệp phát

và hoàn thiện. Ứng dụng các thành tựu tiên tiến của KHCN trong lĩnh vực vật

triển mạnh mẽ, tạo nên cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật lần thứ nhất trên

lý, vật liệu, tin học… các máy móc, thiết bị ngày càng hoạt động chính xác,

thế giới và tạo ra nền tảng vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất công nghiệp.

bền, ổn định hơn và đặc biệt việc điều khiển nhiều khâu trong hệ kỹ thuật cơ

Các Mác đã nhận xét “Từ lâu đã chín muồi niềm tin vững chắc rằng ở thời

khí đã được tự động hóa từ mức độ thấp đến mức độ cao. Việc tự động hóa

đại hiện nay không một nước nào có thể giữ được vị trí xứng đáng với mình

khâu điều khiển không chỉ đem lại năng suất cao, nâng cao độ tin cậy của


trong hàng ngũ các dân tộc văn minh, nếu như nó không có nền công nghiệp

máy, tính ổn định của chất lượng sản phẩm mà nó còn giải phóng và làm thay

cơ khí…”(2). Khi bàn đến sự phát triển của Chủ nghĩa Tư bản, Lê nin đánh giá

đổi vai trò của con người trong quá trình sản xuất. Thay vì là tác nhân chủ

“Công nghiệp cơ khí, do phá hủy triệt để nền tảng sản xuất riêng lẻ đã xã hội

yếu của quá trình sản xuất, ngày nay, trong hệ điều khiển tự động, con người

(3)

hóa lao động” . Khi bàn về xây dựng CNXH, Lê nin đã khẳng định: “Cơ sở

đứng bên cạnh quá trình ấy, làm người kiểm soát và điều tiết quá trình sản

vật chất duy nhất của CNXH chỉ có thể là nền đại công nghiệp cơ khí có khả

xuất. Hiệu quả và chất lượng của quá trình sản xuất không còn phụ thuộc vào

(3)

năng cải tạo nông nghiệp” . Cơ khí đặc biệt quan trọng trong quá trình công

sức mạnh cơ bắp và kinh nghiệm của người công nhân, mà phụ thuộc vào tri

nghiệp hóa. Bản chất kỹ thuật của quá trình công nghiệp hóa là xây dựng nền


thức khoa học - công nghệ của người điều hành hệ thống thiết bị. Như vậy,

tảng vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế mà trong đó các sản phẩm được sản

với hệ máy móc tự động, quá trình sản xuất đã biến đổi từ quá trình lao động

xuất ra bằng máy móc. Chức năng chủ yếu của công nghiệp cơ khí là chế tạo

giản đơn thành một quá trình tích hợp các tri thức khoa học - công nghệ và

ra máy móc, thiết bị. Chính vì vậy, sẽ không thể hoàn thành công nghiệp hóa

nền kinh tế công nghiệp cũng chuyển dần sang nền kinh tế hậu công nghiệp

một cách vững chắc hoặc xây dựng một nền kinh tế phát triển bền vững nếu

hay còn gọi là nền kinh tế tri thức.

ngành công nghiệp cơ khí không đủ mạnh. Kinh nghiệm của các nước phát

Như vậy, có thể nói Cơ khí chế tạo là ngành công nghiệp nền tảng, có

triển cho thấy, tùy theo lợi thế của từng nước có thể thực hiện quá trình công

vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế bền vững, củng cố tiềm lực An

nghiệp hóa theo các cách khác nhau nhưng đều chú trọng phát triển mạnh các

ninh- Quốc phòng của mỗi Quốc gia, đặc biệt là những Quốc gia đang trong


chuyên ngành cơ khí. Đến nay, chưa có một nước nào đã hoàn thành giai

giai đoạn công nghiệp hóa. Theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI, Giai

đoạn công nghiệp hóa mà công nghiệp cơ khí vẫn chỉ giữ vai trò thứ yếu

đoạn 2011 – 2020 là giai đoạn Việt Nam đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại

trong nền kinh tế.

hóa đất nước, phấn đấu để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước
14

15


công nghiệp theo hướng hiện đại. Vì vậy, việc phát triển và hiện đại hóa

Dựa vào kinh nghiệm công nghiệp hóa XHCN ở Liên Xô và các nước

ngành cơ khí chế tạo trong giai đoạn này cần được coi là một trong những

Đông Âu, phân tích mối quan hệ biện chứng giữa điểm xuất phát và mục đích

nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển công nghiệp ở nước ta.

cuối cùng, mục đích trước mắt và mục đích lâu dài, giữa thời kỳ quá độ với

1.3. Quan điểm của Đảng ta về cơ khí chế tạo.


những bước quá độ nhỏ … Vào đầu những năm 1960 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã

Ngay sau khi giành được chính quyền, Đảng ta đã coi trọng xây dựng

luận giải một cách đơn giản nhưng rõ ràng, khúc triết ở tầm khái quát lý luận

những cơ sở đầu tiên của ngành cơ khí., coi cơ khí như một trong những “kỹ

cao về tính tất yếu của CNH ở Việt Nam và vai trò của cơ khí trong tiến trình

nghệ” quan trọng để chấn hưng kinh tế và giữ nước. Ngày 19/12/1946 toàn quốc

công nghiệp hóa đó. Người chỉ ra rằng “Nước ta vốn là một nước nông nghiệp

kháng chiến. Mặc dù công việc những ngày đầu kháng chiến bộn bề, chỉ 4 tháng

lạc hậu. Đó là chỗ bắt đầu đi của chúng ta......Đời sống nhân dân chỉ có thể thật

sau, ngày 12/4/1947 Nhà máy cơ khí Trần Hưng Đạo- Cơ sở cơ khí đầu tiên của

dồi dào, khi chúng ta dùng máy móc để sản xuất rộng rãi, dùng máy móc cả

chính quyền cách mạng non trẻ - đã được thành lập tại chiến khu Việt Bắc

trong công nghiệp và trong nông nghiệp. Máy sẽ chắp thêm tay cho người, làm

(Tuyên Quang). Sau Cơ khí Trần Hưng Đạo, rất nhiều công binh xưởng đã được

cho sức người tăng thêm gấp trăm, nghìn lần và giúp người làm những việc phi


thành lập trên các chiến khu trong phạm vi cả nước, hình thành một mạng lưới

thường. Muốn có nhiều máy, phải mở mang các ngành công nghiệp làm ra máy,

các cơ sở sản xuất cơ khí phục vụ cho các nhu cầu quân sự, kinh tế của cuộc

ra gang, ra thép, than, dầu... đó là con đường phải đi của chúng ta, con đường

kháng chiến trường kỳ (1946-1954).

CNH nước nhà”.

Năm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi vẻ vang.

Trong gần 50 năm qua, vấn đề “ưu tiên phát triển CN nặng” có lúc còn

Ngày 10/10/1954 Chính phủ tiếp quản Thủ đô Hà Nội. Chỉ sau đó một năm,

phải xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam,

ngày 26/11/1955 Đảng và Chính phủ đã quyết định cho xây dựng ngay tại Thủ

nhưng chủ trương lớn “Công nghiệp hoá XHCN” luôn được Đảng ta khẳng định

đô một Nhà máy cơ khí hiện đại, với mục đích làm nòng cốt cho ngành công

qua các kỳ Đại hội và kiên trì thực hiện. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX,

nghiệp sau này, đó là nhà máy Cơ khí Hà Nội (nay là Công ty Cơ khí Hà Nội).


Đảng ta không những tái khẳng định chủ trương chiến lược này mà còn nâng lên

Với sự giúp đỡ nhiệt tình của Chính phủ và nhân dân Liên Xô (cũ), chỉ sau 3

một tầm cao mới: “Đường lối kinh tế của Đảng ta là : Đẩy mạnh công nghiệp

năm, ngày 12/4/1958, Cơ khí Hà Nội- Nhà máy được đánh giá là hiện đại nhất

hóa- hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đưa nước ta trở thành

Đông Nam Á thời bấy giờ, đã đi vào hoạt động, kịp thời cùng với các ngành

một nước công nghiệp...” và xác định chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai

công nghiệp miền Bắc bước vào thực hiện thắng lợi kế hoạch 3 năm khôi phục

đoạn 2001 – 2010 là “ chiến lược đẩy mạnh CNH-HĐH theo định hướng

kinh tế 1958-1960 đáng ghi nhớ.

XHCN, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công

Sau 3 năm khôi phục kinh tế, năm 1960 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
III đã xác định cả nước phải thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược “Giải phóng miền

nghiệp”
Có thể hiểu giai đoạn CNH là giai đoạn “ chế tạo ra máy, dùng sức máy

Nam-Xây dựng CNXH ở miền Bắc”, trong đó khẳng định “Nhiệm vụ trọng tâm


thay sức người” đem lại năng suất cao hơn, hiệu quả hơn cho sản xuất cũng như

của cả thời kỳ quá độ ở miền Bắc nước ta là công nghiệp hóa XHCN, mà mấu

cho các hoạt động dịch vụ xã hội khác. Nhìn lại lịch sử phát triển kinh tế thế

chốt là “Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng” và chỉ ra rằng “Công nghiệp nặng

giới, quá trình “công nghiệp hoá” của các Quốc gia luôn luôn gắn liền với sự

của nước ta bao gồm những ngành cần phải xây dựng và có điều kiện xây dựng

phát triển của ngành Cơ khí chế tạo máy, thậm chí các cuộc cách mạng kỹ thuật

như: điện lực, luyện kim, chế tạo cơ khí, khai mỏ, vật liệu, xây dựng, hóa học...

của thế giới cũng được đánh dấu bởi sự phát minh, ra đời của một loại thiết bị cụ

trong đó ngành chế tạo cơ khí là then chốt”

thể như máy hơi nước, động cơ đốt trong, máy tính v.v...
16

17


Hiện đại hoá là bước phát triển tiếp theo của CNH, là quá trình biến đổi

càng hoạt động chính xác, bền, ổn định hơn và đặc biệt việc điều khiển nhiều


về chất ở mức cao hơn của CNH. Xét về phương diện kỹ thuật, HĐH chính là

khâu trong hệ kỹ thuật cơ khí đã được tự động hóa từ mức độ thấp đến mức độ

quá trình đẩy mạnh phát minh sáng chế, ứng dụng và phát triển công nghệ cao là

cao. Việc tự động hóa khâu điều khiển không chỉ đem lại năng xuất cao, nâng

“các công nghệ được tích hợp từ các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến,

cao độ tin cậy của máy, tính ổn định của chất lượng sản phẩm mà nó còn giải

có khả năng tạo ra những sản phẩm có hàm lượng tri thức cao, mang lại giá trị

phóng và làm thay đổi vai trò của con người trong quá trình sản xuất. Hiệu quả

gia tăng đột biến” , tạo ra những bước phát triển đột phá trong sản xuất nói riêng

và chất lượng của quá trình sản xuất không còn phụ thuộc vào sức mạnh cơ bắp

cũng như cho sự phát triển kinh tế xã hội nói chung.

và kinh nghiệm của con người , mà phụ thuộc vào tri thức khoa học công nghệ

Các nước tư bản phát triển lâu năm như Anh, Pháp, Đức, Mỹ... đều tiến

của người điều hành hệ thống thiết bị. Như vậy, với hệ máy móc tự động, quá

hành CNH trước, sau đó mới đến giai đoạn HĐH, vì vậy phải mất gần trăm năm


trình sản xuất đã biến từ một quá trình lao động giản đơn thành một quá trình

hoặc lâu hơn mới hoàn thành giai đoạn CNH với HĐH. Sự sáng tạo của Đảng ta

tích hợp các tri thức khoa học - công nghệ và nền kinh tế công nghiệp cũng

chính là đã quyết định tiến hành CNH gắn liền với HĐH. Công nghiệp hoá là

chuyển dần sang nền kinh tế hậu công nghiệp hay còn gọi là nền kinh tế tri thức.

bước tất yếu phải thực hiện để đưa Nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở

Bước vào thiên niên kỷ mới, thế giới đã và đang chứng kiến sự xuất hiện

thành một nước công nghiệp. Hiện đại hoá chính là mang hơi thở của thời đại

nhiều công nghệ mới mang tính đột phá như: Công nghệ tin học, sinh học, vật

vào quá trình CNH. Nó cho phép chúng ta đi tắt, đón đầu, nhảy vọt để rút ngắn

liệu mới, tự động hóa v.v…. Tuy nhiên, những công nghệ này không phủ định

quá trình CNH, rút ngắn khoảng cách và tiến tới đuổi kịp các nước phát triển

hay thay thế vị trí của ngành cơ khí mà còn tạo điều kiện để cơ khí của thế kỷ 21

trên thế giới.

có sự thay đổi về chất so với cơ khí của thế kỷ 20. Đó là cơ khí đã được tin học


Việc gắn liền CNH với HĐH không làm giảm đi vai trò của ngành Cơ khí
chế tạo máy mà chỉ xác định rằng, để đảm nhận tốt vai trò “chế tạo máy” thay
cho sức lao động cơ bắp của con người trong quá trình công nghiệp hoá của

hóa, tự động hóa ở khâu điều khiển và được cách mạng về kết cấu nhờ những
kết quả đột phá của ngành vật liệu mới, phỏng sinh học….
Có thể nói KHCN là động lực phát triển của ngành cơ khí. Nhờ áp dụng

thời đại hiện nay, ngành Cơ khí cần phải “hiện đại hoá” chính mình cũng như

những thành tựu KHCN tiên tiến mà ngành cơ khí có khả năng tự hiện đại hóa

các sản phẩm của mình mà nội dung chủ yếu là đẩy mạnh việc ứng dụng các

chính mình để ngày càng làm tốt hơn chức năng chế tạo “Tư liệu lao động” cho

thành quả của tin học, phỏng sinh học, vật liệu mới, tự động hoá... vào trong

con người trong thế giới hiện đại. Phải khẳng định rằng không có KH&CN thì

lĩnh vực Chế tạo máy. Để thực hiện điều này, rõ ràng khoa học- công nghệ

chắc chắn sản xuất cơ khí không thể tiến bộ được. Muốn có sản phẩm mới, sản

phải thực sự trở thành động lực phát triển của ngành Cơ khí chế tạo máy Việt

phẩm có giá trị chất lượng cao thì phải đầu tư vào KH&CN, đó là con đường tất

Nam trong giai đoạn CNH- HĐH đất nước.


yếu của các doanh nghiệp cơ khí, coi KH&CN là xương sống cho sự phát triển

1.4. Vai trò, ảnh hưởng của khoa học công nghệ đối với sự phát triển ngành

của các doanh nghiệp, từ đó tạo ra hiệu quả rất lớn cho nền cơ khí chế tạo trong

cơ khí chế tạo.

tương lai.

Cho tới ngày hôm nay, con người đã trải qua hàng chục ngàn năm tìm tòi,

1.5. Kết luận.

sáng tạo, liên tục cải tiến, sáng chế các phương tiện, các công cụ sản xuất mới

Có thể nói, cơ khí chế tạo là ngành tạo ra “tư liệu sản xuất” của con

theo xu hướng các hệ kỹ thuật thay thế dần chức năng của con người trong quá

người trong thếgiới hiện đại. Cơ khí chế tạo cũng là một trong những yếu tố

trình sản xuất. Ngành cơ khí chế tạo nhờ ứng dụng các thành tựu tiên tiến của

cơ bản đảm bảo An ninh- Quốc phòng của một đất nước. Nhìn lại lịch sử phát

KHCN trong lĩnh vực vật lý, vật liệu, tin học…nên các máy móc, thiết bị ngày

triển của các nền kinh tế thế giới trong gần 300 năm qua, kể từ khi cơ khí ra


18

19


đời, quá trình công nghiệp hóa của các quốc gia luôn gắn liền với sự phát

CHƯƠNG II

triển của ngành cơ khí chế tạo, thậm chí các cuộc cách mạng kỹ thuật của thế

HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGÀNH

giới cũng được đánh dấu bởi sự phát minh, sự ra đời của một loại máy móc,

CƠ KHÍ CHẾ TẠO TRÊN THẾ GIỚI

thiết bị cụ thể như máy hơi nước, động cơ đốt trong, máy tính…Chính vì vậy,
cơ khí chế tạo là một ngành công nghiệp quan trọng đối với nền kinh tế của

2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu KHCN lĩnh vực cơ khí chế tạo trên

mỗi nước, nhất là những nước đang phát triển, đang trong giai đoạn công

Thế Giới .

nghiệp hóa. Khoa học công nghệ là động lực phát triển của ngành cơ khí.
Nhờ áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến mà ngành cơ khí
có khả năng tự hiện đại hóa chính mình, giải phóng con người từ vai trò là

tác nhân chủ yếu của quá trình sản xuất trở thành người giám sát và điều tiết
quá trình sản xuất. Thông qua sự phát triển của ngành cơ khí chế tạo, khoa
học công nghệ đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội của mỗi
Quốc gia, đẩy nhanh quá trình chuyển hóa từ nền kinh tế công nghiệp sang
nền kinh tế hậu công nghiệp hay còn gọi là nền kinh tế tri thức.

Nhiều công trình nghiên cứu Quốc tế của EU, Mỹ... đã phân quá trình
tiến hoá về kỹ thuật chế tạo cơ khí thành 3 giai đoạn chính sau:
2.1.1.Giai đoạn trước khi áp dụng kỹ thuật điều khiển số bằng máy tính CNC
(trước 1960):
Từ năm 1900 trước công nguyên đã xuất hiện máy tiện gỗ ở Ai Cập. Đây
là máy công cụ đầu tiên mà con người tạo ra. Tuy nhiên, ngành cơ khí chế tạo
trở thành một ngành công nghiệp chỉ mới trong khoảng 200 năm trở lại đây,
trước 1960 phần lớn máy móc và thiết bị điều khiển đều là cơ khí. Để giảm chí
phí sản xuất, người ta đã chế tạo các chi tiết có khả năng lắp lẫn với nhau và
thiết lập các dây chuyền “ cứng” trong sản xuất.
2.1.2. Giai đoạn ứng dụng CNC (1960 -1990):
Sự sáng chế ra các máy công cụ điều khiển kỹ thuật số (NC) và quá trình tiến
hoá tiếp theo (PLC, CNC) đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngành cơ khí
chế tạo. Chúng giúp tăng tốc độ sản xuất, nâng cao chất lượng và độ chính xác,
điều khiển chính xác và dễ kết hợp. Bởi vậy, một số kỹ thuật chế tạo, như hệ
thống chế tạo linh hoạt (FMS) và các biện pháp quản lý kỹ thuật tổng hợp bắt
nguồn từ Nhật Bản, như Kaizen (Hoàn thiện liên tục), JIT (Loại bỏ hoặc giảm
bớt kho chứa vật tư), Clean (Sản xuất sạch, giảm phế thải, giảm phí tổn và cải
thiện chất lượng), TQM (Quản lý chất lượng toàn diện) đã thu hút được sự quan
tâm đáng kể của các nhà chế tạo trên thế giới.
2.1.3. Giai đoạn tri thức hoá (1990 – nay):
Giai đoạn này có đặc trưng là sự cạnh tranh toàn cầu gia tăng và sự tiến bộ
vượt trội của công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT). Các nhà sản
xuất đã cố gắng ứng phó nhanh hơn với thị trường bằng cách tạo ra các sản

phẩm chất lượng cao với chi phí thấp và số lượng nhỏ. Khái niệm chế tạo mau lẹ
(Agile) đã được áp dụng từ năm 1991. Một mô hình mới mà thế giới đang theo

20

21


đuổi, đó là hệ thống chế tạo được trang bị trí tuệ nhân tạo (Intelligent
Manufacturring System-IMS).

ngành công nghệ cao mang lại nên các nước phát triển khác, các nhóm nước
mới công nghiệp hoá, các nước đang phát triển tiếp tục xây dựng và thực hiện

Kỹ thuật thiết kế/chế tạo, trong thời gian gần đây, nổi lên sự phát triển

các Chiến lược nghiên cứu KHCN, các Chương trình và Kế hoạch hành động

của công nghệ CAD/CAM. Sự cải tiến liên tục các hệ CAD/CAM giúp các nhà

cấp quốc gia nên các ngành Công nghệ cao như CNTT, công nghệ cơ- điện tử,

chế tạo tiết kiệm thời gian, kinh phí và nguồn lực so với các phương pháp không

công nghệ nanô đã và đang tạo ra những bước phát triển có tính đột phá trong

ứng dụng máy tính. Hiện nay CAD và CAM trở thành một quá trình thống nhất

công nghệ gia công chế tạo cũng như tạo ra các công nghệ mới trong chế tạo cơ


và liên tục như công nghệ CAD/CAE/CAM…
Các nước phát triển như Mỹ, Nhật Bản, Liên Xô (cũ), Anh, Pháp…đã

khí như công nghệ tạo mẫu, đúc và cán nhanh, các công nghệ gia công, chế tạo
cấp vi mô (vi cơ điện tử, nano) và những công nghệ đặc biệt khác. Có thể nhận

thực hiện các Chiến lược nghiên cứu phát triển KHCN cơ khí chế tạo ngay từ

thấy rõ rằng, những thành tựu KHCN cơ khí chế tạo ngày nay của thế giới là sự

các thập kỷ 60, 70, 80…của thế kỷ 20 trong các lĩnh vực quan trọng như vật

"tổng hợp"thành tựu của các ngành công nghệ cao như công nghệ nanô, CNTT,

liệu chế tạo, thiết kế chế tạo, các quy trình gia công chế tạo phức tạp, công nghệ

công nghệ tự động hóa, công nghệ vật liệu mới…

tự động hoá trong quá trình chế tạo….Tiếp đến là Liên Minh châu Âu (EU) đã

Thế kỷ XX đã đi vào lịch sử với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ hạt

xây dựng và phát triển Chương trình khung về KHCN, trong đó cũng đã chú

nhân, hàng không vũ trụ, công nghệ máy tính và truyền thông, các phương tiện

trọng phát triển KHCN cơ khí chế tạo; Sự quan tâm xây dựng Chiến lược phát

& thiết bị giao thông vận tải..., trong đó công nghệ cơ khí chế tạo vẫn giữ vai trò


triển KHCN và các Dự án R&D cấp quốc gia dành cho ngành cơ khí chế tạo

chủ đạo với tư cách là cơ sở KHCN cốt lõi phát triển máy móc thiết bị mới vượt

của một số nước có điều kiện đã tạo ra một bước phát triển mới của ngành cơ

trội về hiệu suất lao động, tuân thủ tiêu chuẩn cao về độ tin cậy, độ an toàn. Các

khí chế tạo và đã góp phần quan trọng làm thay đổi trình độ công nghệ của

tiến bộ trong vi cơ điện tử đã làm giảm đáng kể tiêu thụ năng lượng trong các

ngành cơ khí chế tạo thế giới. Những thành tựu KHCN cơ khí chế tạo nhờ các

bước đệm trung gian để chế tạo ra các loại máy móc cỡ nhỏ phục vụ trong

Chiến lược phát triển của một số quốc gia đi trước đã tạo thuận lợi cho nhiều

ngành y tế, được ứng dụng hợp lý trong công nghệ điều khiển các máy công cụ

nước đi sau trong việc áp dụng những tiến bộ KHCN trong thiết kế, chế tạo và

và các dây chuyền tự động cũng như trong công nghệ chế tạo robot có kích

đã tạo ra các thế hệ máy móc, thiết bị, dây chuyền thiết bị ngày càng "thông

thước cỡ nhỏ,....những bước tiến vượt bậc trong điều khiển tự động đã đạt được

minh" hơn, làm cho mối quan hệ tương tác giữa Người - Người trong sản xuất,


các cơ chế hoạt động của máy có sự phối hợp của các bộ phận điện tử, thuỷ lực

giữa Người - Máy trong sử dụng thay đổi theo. Ví dụ, công nghệ “thực tại ảo”

và khí nén. Các tiến bộ công nghệ đã thúc đẩy phát triển công nghệ thiết kế các

có thể coi là một trong những công nghệ hiện đại đã thay đổi mối quan hệ tương

loại máy móc mới tinh vi như cơ cấu liên kết tàu vũ trụ, robot, tay máy…các

tác Người – Máy. Công nghệ đó với khả năng đồ hoạ 3 chiều đã giúp người sử

thiết bị nghiên cứu dưới đáy biển và đại dương.

dụng tương tác đễ dàng, thân thiện với các mô phỏng.

2.2. Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế tạo của Mỹ

Cuộc cách mạng KHCN mới bùng nổ vào giữa thập kỷ 80 và thập kỷ 90,

2.2.1.Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Mỹ:

mà đặc trưng là các ngành công nghệ cao như công nghệ vật liệu mới- công

Ngành công nghiệp cơ khí chế tạo là nền tảng phát triển của nền kinh tế

nghệ nanô, CNTT, công nghệ sinh học, công nghệ tự động … Mỹ và Nhật Bản

Mỹ. Mỹ là nước sản xuất nhiều loại máy móc thiết bị cơ khí đa dạng và có khối


là những nước đi đầu trong việc xây dựng Chiến lược nghiên cứu KHCN để

lượng lớn nhất thế giới, là nước đi đầu trong việc nghiên cứu phát triển khoa học

phát triển các ngành công nghệ cao đó, nhờ vậy máy móc cơ khí ngày càng

công nghệ (KHCN), đổi mới công nghệ mạnh mẽ nhất trong ngành cơ khí chế

thông minh, đa năng, gọn nhẹ, an toàn và “sạch” hơn. Do lợi ích to lớn của các

tạo. Nhờ phát triển KHCN cơ khí chế tạo hàng đầu thế giới, nên ngành công

22

23


nghiệp cơ khí của Mỹ đã chế tạo được hàng loạt các sản phẩm có chất lượng

phần mềm thông minh, những bộ cảm biến, các loại mạng tiên tiến để

cao, với đủ loại kích cỡ, bao quát hầu hết các ngành kinh tế như: chế tạo các loại

không ngừng đổi mới công nghệ thiết kế, gia công chế tạo nhằm nâng cao

tua bin (sử dụng trong ngành năng lượng như tua bin thuỷ điện, tua bin khí, tua

năng lực thiết kế mới, linh hoạt trong các quy trình chế tạo mới để nâng

bin dùng sức gió, địa nhiệt, thuỷ triều), các loại động cơ, máy phát điện, khí cụ


cao năng lực cạnh tranh.

điện, máy nén khí, máy đóng gói, động cơ máy bay, các bộ phận của máy bay,

• Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, có trình độ và kỹ năng cao đảm

các thiết bị máy móc của tàu vũ trụ, máy kéo, cần trục, băng chuyền, máy móc

bảo cho ngành cơ khí chế tạo phát triển bền vững. Nghiên cứu dự báo

thiết bị trong ngành đóng tàu biển, trong ngành đường sắt, đường bộ, tàu điện

trước mức độ đảm bảo nhiệm vụ của các kỹ sư cơ khí, kỹ thuật viên đáp

ngầm, trong ngành khai thác mỏ, khai thác dầu, khí và các máy móc, dây chuyền

ứng được các mục tiêu toàn cầu về lao động, an ninh, sức khoẻ và môi

thiết bị chế biến khoáng sản, các loại thang máy, thang cuốn, cầu thang tự động,

trường.

thiết bị thông hơi, điều hoà, các máy móc thiết bị trong ngành xây dựng, trong
quốc phòng, trong nông nghiệp (máy gặt đập liên hợp, xe ủi đất, xúc đất, máy

2.2.2. Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Mỹ:
Đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, theo dự báo của các chuyên

xén cỏ,…), thiết bị, máy móc chế biến thực phẩm, thiết bị thông hơi, lò sưởi,


gia quốc tế, Mỹ vẫn là cường quốc số 1 thế giới về KHCN. Trong Chiến lược

điều hòa, tủ lạnh, các loại máy móc có thể điều khiển nhiệt độ cho các nhà cao

của mình, Mỹ luôn luôn coi trọng việc nắm giữ vị trí hàng đầu thế giới về

tầng,…

KHCN, mặc dù hiện nay các đối thủ như EU, Nhật Bản, Nga đang khát vọng

Hoạt động nghiên cứu KHCN trong ngành cơ khí chế tạo của Mỹ đã và đang

muốn cùng chia sẻ TOP 3 của thế giới. Như vậy, xu hướng lớn trong công nghệ

tập trung vào:

chế tạo của Mỹ vẫn là lựa chọn một số công nghệ nổi trội hiện nay đề cải tiến,

• Những công nghệ cấp quy trình có khả năng cải tiến các quy trình thiết

nâng cấp và tiếp tục đầu tư nghiên cứu để giữ vững vị trí dẫn đầu thế giới, sau

kế, gia công chế tạo, công nghệ lắp ráp, các quy trình công nghệ từ khâu

đây dự báo phát triển KHCN chủ đạo trong ngành cơ khí chế tạo của Mỹ:

tạo mẫu, đúc, gia công đến lắp ghép đạt trình độ tiên tiến nhất.

(1) Nghiên cứu phát triển công nghệ chế tạo tích hợp và thông minh: Nhóm


• Các loại phần mềm tiên tiến trợ giúp thiết kế, gia công chế tạo nhằm tối

Công tác Liên cơ quan (IWG-Interagency Working Group) trong ngành cơ khí

ưu hoá các sản phẩm chế tạo, giảm thời gian, chi phí nhằm đáp ứng các

chế tạo của Mỹ cho rằng công nghệ chế tạo tích hợp và thông minh là việc

nhu cầu ngày càng tăng của các ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, hàng

nghiên cứu ứng dụng nâng cấp các phần mềm tiên tiến nhất, bộ điều khiển,

không vũ trụ, an ninh quốc phòng.

mạng và các công nghệ thông tin khác để đạt được: Sự phát triển nhanh, có thể

• Các hệ thống thông minh, cụ thể là nghiên cứu tạo ra các loại phần mềm
“thông minh” phục vụ công nghệ thiết kế, gia công chế tạo hiện đại.
• Quy trình chế tạo cấp nano, hướng vào khả năng chế tạo hàng loạt máy

dự báo chi phí của các sản phẩm, nhận biết được các quy trình chế tạo tiên tiến;
Các hệ thống, máy móc chế tạo bảo đảm an toàn, cho hiệu suất cao, có thể dễ
dàng thích ứng với các điều kiện biến đổi và các cơ hội mới; Các doanh nghiệp

móc thiết bị kích thước nano đáng tin cậy. Hiện nay, công nghệ nano

sẽ có được các dây chuyền chế tạo linh họa và sẽ được tối ưu hóa.

được coi là nhân tố có tính quyết định dẫn dắt tăng trưởng kinh tế trong


(2) Nghiên cứu sản xuất nano: Dự báo việc nghiên cứu sản xuất nano sẽ tạo ra

tương lai có những triển vọng to lớn tác động tới tất cả các ngành công

lợi ích rất lớn và đẩy mạnh được quá trình hoàn thiện các loại sản phẩm trong

nghiệp, từ hàng không vũ trụ, năng lượng, nghiên cứu biển, đại dương

các ngành công nghiệp như hàng không vũ trụ, tự động hoá, viễn thông, năng

đến cả ngành nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm,..

lượng, phục hồi môi trường, thông tin, y tế, dược và điện-điện tử. Chính phủ Mỹ

• Công nghệ chế tạo thông minh và tích hợp, bao gồm việc ứng dụng các
24

đã có “Sáng kiến Nano”và đã thành lập “Cơ quan phối hợp Công nghệ nano
25


Quốc gia” và trong tương lai 10 năm hoặc 20 năm tới sẽ vẫn tập trung nhiều

lượng hàng công nghệ cao trong ngành chế tạo của EU đang gia tăng mạnh. Các

nguồn lực cho nghiên cứu sản xuất nano phục vụ cho ngành công nghiệp chế

sản phẩm công nghệ công nghiệp cơ khí chiếm lĩnh hàng xuất khẩu trên thế giới ở


tạo, trong đó có ngành cơ khí để tạo ra các sản phẩm có khích thước cấp nano .

mức trung bình cao. EU 25 là khu vực hoạt động năng động nhất thế giới về số

(3) Nghiên cứu phát triển công nghệ trí tuệ: Dự báo lĩnh vực tự động hoá trong

lượng các nghiên cứu được xuất bản. Hạ tầng kỹ thuật của nền công nghiệp cơ

ngành cơ khí chế tạo của Mỹ cũng như trên thế giới có xu hướng lớn là sẽ tiếp

khí chế tạo của EU có từ lâu và hiện nay vẫn chú trọng phát triển. Các nước

tục nghiên cứu chế tạo ra các loại robot thông minh thay thế dần vị trí con người

trong EU đang chủ động tìm kiếm giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả

trong dây chuyền gia công chế tạo. Vì vậy, các nhà khoa học Mỹ đang và sẽ tập

của khu vực nghiên cứu công và khuyến khích đầu tư của doanh nghiệp công

trung nghiên cứu phát triển công nghệ trí tuệ, cụ thể đó là “bộ não thông minh”

nghiệp cho R&D. Các nước thành viên của EU đang cải thiện quy trình chuyển

cho robot. Bộ não thông minh của robot tương tự như một bộ cơ linh hoạt có bộ

giao công nghệ từ các tổ chức nghiên cứu công sang khu vực sản xuất. EU đã và

điều khiển và hoạt động đa năng. Sự thông minh của robot cũng như độ tinh xảo


đang áp dụng Mô hình doanh nghiệp công nghiệp chế tạo phát triển bền vững.

của nó, cảm giác trực quan và cảm giác bằng lực góp phần vào trạng thái tức

(2.3.1.2) Điểm yếu: Trong những năm gần đây, mức tăng trưởng trong tổng sản

thời quan trọng của bộ điều khiển robot. Nền tảng hiểu biết của robot là trí tuệ

lượng của ngành công nghiệp cơ khí chế tạo của EU thấp hơn so với Mỹ. Hoạt

nhân tạo và phần mềm thông minh, đó là những vấn đề phúc tạp đòi hỏi các nhà

động đổi mới trong ngành công nghiệp cơ khí chế tạo của EU chưa mạnh so với

khoa học tiếp tục nghiên cứu mới hoàn thiện để tránh rủi ro. Robot thông minh

Mỹ, Nhật Bản, các doanh nghiệp công nghiệp cơ khí chế tạo của EU chủ yếu là

sẽ là giải pháp tối ưu nhất, quan trọng nhất trong lĩnh vực tự động hoá cao độ

các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên hạn chế các hoạt động xuất khẩu. Tỉ lệ hàng

của ngành cơ khí chế tạo của Mỹ cũng như trên thế giới trong thế kỷ 21.

xuất khẩu các sản phẩm cơ khi chế tạo của EU đang giảm dần trong những thập

2.3. Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế tạo của EU

kỷ qua. Các nước thành viên EU có sự khác biệt rất lớn về năng lực chế tạo


2.3.1.Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của EU

hàng xuất khẩu, làm giảm vị trí của EU trên thị trường thế giới, một số nước

Ngành công nghiệp cơ khí chế tạo của Liên minh châu Âu (EU) ngày nay
chiếm tỉ trọng xấp xỉ 22% trong GNP. Trong 3 thập kỷ vừa qua, ngành công
nghiệp cơ khí chế tạo của EU vẫn giữ được mức tăng trưởng khá, chiếm tới

trong EU rất trì trệ trong quá trình nâng cấp công nghệ.
EU đang và sẽ tiếp tục đầu tư nghiên cứu một số công nghệ chủ đạo trong
ngành công nghiệp cơ khí chế tạo:

khoảng 18% số lượng việc làm. Nghiên cứu KHCN cơ khí chế tạo của EU, các

+ Công nghệ mới ở cấp nano: Quan tâm đầu tư nghiên cứu công nghệ cấp nano

chuyên gia quốc tế đánh giá hiện trạng những điểm mạnh , yếu như sau:

để chế tạo ra các loại máy móc thiết bị có kích thước ngày càng nhỏ, gọn, nhẹ và

(2.3.1.1) Điểm mạnh: Nền công nghiệp cơ khí chế tạo của EU là nền công

hiệu quả sử dụng ngày càng cao. Nghiên cứu tích hợp các công nghệ ở quy mô

nghiệp hiện đại và mang tính cạnh tranh ở nhiều lĩnh vực. EU có văn hoá phát

nano, các thuộc tính tự tích hợp, các động cơ cỡ nano, máy móc kích cỡ nano;

triển công nghiệp cơ khí chế tạo lâu đời. Các nước thành viên của EU có năng


Các phương pháp gia công chế tạo chính xác cấp nano;

lực nghiên cứu hàng đầu. Các doanh nghiệp công nghiệp cơ khí chế tạo của EU

+ Vật liệu chế tạo, thường chia thành 4 nhóm truyền thống: Kim loại, gốm,

chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp này hoạt động rất

polyme và composit.Tuỳ theo nhu cầu phát triển của mỗi lĩnh vực công nghiệp

linh hoạt và tiếp cận sớm trong việc đổi mới công nghệ. Ngành công nghiệp cơ

chế tạo, tập trung nghiên cứu sử dụng nhiều hơn từng loại vật liệu như Magiê,

khí chế tạo của EU vẫn là một trong những ngành xuất khẩu sản phẩm cơ khí

hợp kim Magiê dùng chế tạo các chi tiết máy bay và tên lửa, thiết bị nâng hạ vận

chế tạo lớn nhất thế giới, một số nước EU có kỷ lục xuất khẩu trong nhiều năm

chuyển,...; Niken là kim loại được dùng chủ yếu trong mạ điện và nâng cao khả

sản phẩm cơ khí, một số nước khác có tốc độ nâng cấp công nghệ nhanh, sản

năng chịu ăn mòn; Polyme thường được đặc trưng bởi mật độ, độ bền thấp, tính

26

27



dẫn điện, dẫn nhiệt và chống chịu môi trường hóa học tốt,...Ngoài vật liệu

• Các thiết bị đo cực nhỏ sẽ là những thiết bị chủ đạo để đáp ứng những

truyền thống, EU đã và đang tập trung nghiên cứu phát triển vật liệu thông minh

nhu cầu cao của sản xuất siêu nhỏ và nano. Công nghệ siêu nhỏ và công

ứng dụng trong hàng không, vận tải, năng lượng, y sinh…vật liệu hỗn hợp mới

nghệ nano sẽ giảm tiêu thụ năng lượng, thân thiện với môi trường.

đang được sử dụng trong ngành công nghiệp, vật liệu hỗn hợp dễ thu hồi, dễ sự
dụng, dễ tái chế, vật liệu nano cho việc chế tạo các loại máy móc thiết bị kích
thước siêu nhỏ, kích thước cỡ nano;

• Phát triển công nghệ phần mềm, phần mềm thông minh phục vụ công
nghệ thiết kế, gia công chế tạo cho ngành cơ khí chế tạo hiện đại.
• Phát triển công nghệ liệu mới, vật liệu thông minh, vật liệu nano.

+ Công nghệ gia công chế tạo mới, nghiên cứu các công nghệ gia công chế tạo

Để tăng cường các thế mạnh của ngành cơ khí chế tạo, hạn chế

mới, tiên tiến, sử dụng nhiều tri thức như: Xây dựng, phát triển các Mô hình

những yếu kém, EU sẽ tiếp tục đầu tư nghiên cứu, đổi mới công nghệ cơ khí

doanh nghiệp công nghiệp cơ khí chế tạo mới đáp ứng nhu cầu chế tạo ở trình


chế tạo để duy trì vị thế dẫn đầu trong một số lĩnh vực cung cấp sản phẩm

độ cao hơn; Phát triển quy trình công nghệ chế tạo mới có tính thích nghi cao;

và công nghệ cơ khí chế tạo mà các nước khác trên thế giới có nhu cầu; Các

Phát triển các công nghệ có tính hội tụ mới (ví dụ công nghệ “tích hợp” được

doanh nghiệp công nghiệp cơ khí chế tạo, đặc biệt các doanh nghiệp nhỏ và

các công nghệ nano, phần mềm thông minh,...) nhằm tạo ra dòng sản phẩm có

vừa sẽ phải nâng cao khả năng áp dụng các công nghệ tiên tiến để tạo ra các

giá trị gia tăng cao, thích hợp với các nhu cầu thay đổi liên tục của thị trường;

sản phẩm có giá trị gia tăng cao; Nỗ lực chuyển đổi nền công nghiệp cơ khí

Công nghệ chế tạo cấp nano đã được phát triển từ phòng thí nghiệm ra khu vực

chế tạo tập trung vào nguyên liệu sang lĩnh vực tiên tiến, kết tinh nhiều tri thức

sản xuất; Lắp ráp ở cấp độ phân tử các cấu trúc phức tạp và chính xác cao để tạo

cùng với các thế mạnh cần thiết để đạt và duy trì vị trí hàng đầu trên thị trường

ra các thiết bị cực nhỏ như máy cảm biến, robot y học,...; Tập trung vào các

thế giới.


công nghệ chế tạo bền vững và ít rác thải;

2.4. Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế tạo của Nhật Bản

+ Hệ thống chế tạo mới : Hệ thống chế tạo thông minh: Phát triển ”Các hệ

2.4.1. Hiện trạng khoa học cơ khí chế tạo của Nhật Bản

thống chế tạo thông minh - Intelligent Manufacturing Systems-IMS”; Các hệ

Ngành công nghiệp cơ khí chế tạo của Nhật Ban đóng vai trò quan trọng

thống thông minh (Intelligent System- IS) hứa hẹn rất lớn trong các quy trình

trong nền kinh tế, chiếm 25% GDP, lực lượng lao động cũng chiếm tỷ lệ cao

chế tạo tự động hoá công nghiệp và các doanh nghiệp công nghiệp cơ khí chế

trong tất cả các ngành công nghiệp Nhật Bản. Ngành công nghiệp cơ khí chế

tạo trong tương lai. IMS là chương trình hợp tác R&D trong ngành công nghiệp

tạo đã sản xuất ra nhiều loại máy móc, thiết bị như nồi hơi, máy phát điện, động

cơ khí chế tạo ở quy mô toàn cầu, tham gia vào IMS là các công ty/ doanh

cơ đốt trong, các loại tuabin, máy và thiệt bị khai mỏ, máy móc thiết bị hàng

nghiệp, các nhà cung cấp, người tiêu dùng, các tổ chức nghiên cứu, trường đại


không vũ trụ, máy móc thiết bị tàu thuỷ, tàu điện ngầm, máy móc thiết bị khám

học và các Chính phủ của các nước/khối nước là EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,

phá-khai thác tài nguyên biển, máy móc thiết bị xây dựng, máy nghiền, máy

Thuỵ Sỹ và Mỹ. IMS đem lại nền tảng hỗ trợ cho nghiên cứu công nghiệp cơ

xúc, máy sản xuất giấy, bột giấy, máy gia công chất dẻo, máy in, làm chế bản,

khí chế tạo để chia sẻ những kinh nghiệm và thực tiễn nhất để phát triển một

máy đóng sách, máy chế biến giấy, máy gia công chất dẻo, các loại xe gắn máy,

tầm nhìn toàn cầu toàn diện nhất trong thế kỷ 21.

các loại ô tô, máy kéo, các loại máy móc thiết bị thủy lực, máy nén khí, máy vận

2.3.2. Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của EU

chuyển, các loại robot công nghiệp, máy nông nghiệp, gia công gỗ, máy móc

• Các phương pháp gia công chế tạo siêu nhỏ và chế tạo cấp nano sẽ vẫn
còn những vấn đề khó giải quyết cho đến sau năm 2015. Công nghệ này
sẽ thay đổi những công nghệ gia công truyền thống như khoan, mài …
28

thiết bị thực phẩm, y tế, tủ lạnh, máy lạnh,…
Quan điểm của Nhật Bản khi bước vào những năm đầu thế kỷ 21 đối với

ngành công nghiệp cơ khí chế tạo là các sản phẩm thiết bị của ngành phải đáp
29


ứng được các vấn đề: tiết kiệm tài nguyên, ít tiêu hao năng lượng và thân thiện

mới. Hệ thống sản xuất toàn năng (HMS-Holonica Manufacturing System) của

môi trường (chất thải tiến tới bằng 0) nhằm đảm bảo phát triển bền vững. Để có

Hitachi-Seiki và hệ thống lập lịch trình phân tán dựa trên cơ sở từng đại lý là

được vị thế như ngày nay, Nhật Bản đã phải nỗ lực rất nhiều, Chính phủ đã đưa

những thí dụ điển hình;

ra một kế hoạch cải tổ nền kinh tế mà nền tảng của nó là “bắt chước có sáng tạo

(4) Công nghệ tạo nguyên mẫu nhanh: Ở Nhật Bản, việc áp dụng kỹ thuật tạo

những công nghệ được nhập từ nước ngoài”. Trong thời kỳ này, Nhật Bản đã

nguyên mẫu nhanh đang chuyển dần sang sản xuất nhanh các lô nhỏ. Mặc dầu

tiến hành hàng loạt các hoạt động tìm kiếm, săn lùng và nhập về nước những

có rất nhiều loại vật liệu được dùng để đáp ứng các nhu cầu khác nhau, nhưng

công nghệ có giá trị trên thế giới. Từ vị thế nước bị coi là “bắt chước”, hoặc


không phải mọi sản phẩm được sản xuất bằng phương pháp tạo nguyên mẫu

“cải tiến”..., Nhật Bản đã có những bước tiến đại nhảy vọt, đưa một quốc gia

nhanh đều có được tính năng yêu cầu về vật liệu. Để tận dụng mọi khả năng của

yếu kém trở thành một trong những siêu cường của thế kỷ 20. Hiện nay, đối với

các kỹ thuật này, hiện nay, phương pháp in đá nổi, kết tủa bằng lade có chọn lọc

Nhật Bản, kỷ nguyên sao chép, mô phỏng công nghệ nước ngoài đã lùi xa vào

và sản xuất các vật thể cán mỏng đang rất thịnh hành ở Nhật Bản. Các hãng

quá khứ. Nhật Bản ngày nay không những đủ khả năng đáp ứng nhu cầu kỹ

Mitsubitshi, Sony, Mitsui, Hitachi đã loan báo thành công trong việc chế tạo các

thuật và công nghệ cho đất nước mình mà còn muốn vươn xa hơn, trở thành

bộ phận theo nguyên mẫu. Các công ty như DMEC (Trung tâm Kỹ thuật mô

người "khổng lồ" trong việc cung cấp công nghệ tiên tiến cho thế giới, trong đó

hình thiết kế), INCS (Các hệ thống 3 chiều Nhật Bản ), CMET (Công nghệ

chủ đạo là các loại công nghệ cho ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, điện-điện

Công trình và mô hình hóa bằng máy tính), Teijin-Seiki và Shonan là những nhà


tử. Để giữ vai trò người ”khổng lồ”, Nhật Bản đã và đang tập trung nghiên cứu

chế tạo cơ khí chủ chốt tạo nguyên mẫu nhanh. Helysis, Inc. là Công ty nổi tiếng

khoa học, phát triển các công nghệ chủ đạo như:

về tạo nguyên mẫu nhanh có sử dụng phương pháp sản xuất các vật thể cán

(1) Công nghệ chế tạo tích hợp (CIM ): trên cơ sở máy tính điện tử ở trình độ

mỏng, đã phát triển liên doanh với Hãng Cơ khí Toyota. Hiện nay, công nghệ

cao nhằm tiết kiệm các nguồn lực. Phát triển ”Các hệ thống chế tạo thông minh-

trong lĩnh vực làm khuôn phun polyme và các bộ phận tạo nguyên mẫu bằng

Intelligent Manufacturing Systems-IMS” mà người Nhật là tác giả đầu tiên. Các

gốm đang được nghiên cứu.

Hệ thống thông minh - IS) có giá trị và tác động to lớn hơn so với các cuộc cách

(5) Nghiên cứu phát triển công nghệ phần mềm trong thiết kế: chế tạo

mạng công nghiệp trước đây, góp phần đưa lại kỷ nguyên mới của các ngành

(CAD/CAM) đang được các công ty công nghiệp cơ khí chế tạo rất coi trọng và

công nghiệp cơ khí chế tạo;


đầu tư nghiên cứu để tạo ra các loại phần mềm có công dụng nhất, đặc biệt là

(2) Công nghệ chế tạo cấp chính xác cao-cấp nano: sử dụng những công nghệ

những công ty tham gia các hoạt động của Hệ thống quản trị thông tin (IMS).

chính xác, tiên tiến để chế tạo ra các loại sản phẩm thân thiện với môi trường

Một số các Công ty khác như Komatsu, Mitsubishi Electrics, Hitachi, Fanuc và

hơn hoặc sử dụng loại công nghệ đó để tái chế các sản phẩm nhằm giảm nhẹ ô

Toyota có quan hệ hợp tác với các trường đại học để phát triển các hệ thống

nhiễm môi trường. Công nghệ chế tạo cấp nano, sản xuất ra những sản phẩm cấp

phần mềm chế tạo thế hệ mới theo các dự án IMS. Phòng thí nghiệm kỹ thuật

nano như robot mini có khả năng đi vào mạch máu con người để phá huỷ nơi

phần mềm và kỹ thuật hệ thống của Toshiba tập trung R&D công nghệ Hệ thống

máu tụ nhằm giảm các loại bệnh tật như tai biến mạch máu,...

trí tuệ nhân tạo (AI). Các nhà nghiên cứu tài năng trong ngành cơ khí chế tạo

(3) Hệ thống chế tạo linh hoạt thế hệ mới (FMS): Nhiều công ty Nhật Bản hiện

của Nhật Bản đang dịch chuyển “Chế tạo dựa vào phần cứng” nay lại hướng về


đang làm sống lại các hệ thống sản xuất linh hoạt phần lớn được chế tạo vào

“Chế tạo dựa vào phần mềm”;

những năm 80 của thế kỷ trước. Những công ty này đang nghiên cứu một thế hệ

(6) Công nghệ vật liệu mới: tập trung nghiên cứu để tạo ra vật liệu chế tạo

mới của hệ thống sản xuất linh hoạt hiện đại để đáp ứng yêu cầu của thời đại

chất lượng cao, vật liệu thông minh phục vụ các quy trình chế tạo. Nghiên

30

31


cứu các vật liệu sử dụng nhiều tri thức với các thuộc tính phù hợp, các vật

3Rs (Reduce –giảm sử dụng, Reuse – Tái sử dụng, Recycle – Tái chế). Công

liệu gốm mới như gốm sinh học, màng gốm, vật liệu thuỷ tinh. Nghiên cứu

nghệ Mondzukuri tạo ra các vật liệu giá trị gia tăng để dẫn đầu thế giới, đồng

việc sắp xếp trật tự trong các khối đồng nhất polyme. Tiếp tục nghiên cứu

thời nghiên cứu chế tạo ra các loại robot thông minh ngoài việc sử dụng trong

tính ổn định của cấu trúc nano 3D. Nghiên cứu sự tích hợp của các mức độ


ngành cơ khí chế tạo, còn để đối phó với một xã hội có dân số giảm dần;

phân tử nano macro trong công nghệ hoá học và các vật liệu gia công công

(2) Nhật Bản sẽ huy động các nhà khoa học, các tổ chức khoa học nghiên cứu

nghiệp. Vật liệu chế tạo dụng cụ phổ biến nhất để chế tạo dụng cụ cắt gọt ở

tạo ra các loại phần mềm tiên tiến nhất đáp ứng nhu cầu thiết kế, chế tạo

Nhật Bản là carbide phủ (58% tổng số), cermet (28%) và carbide cement hoá

(CAD/CAM) ngày càng có độ phức tạp cao và đa năng. Đồng thời tiếp tục

(14%), trong khi ở Mỹ dùng tungsten carbide. Vật liệu cermet kết hợp được đặc

nghiên cứu phát triển ”Các hệ thống chế tạo thông minh - IMS” không giới hạn -

tính chịu nhiệt độ cao của gốm với độ dai và độ dẻo của carbide. Với xu thế

mà người Nhật là tác giả (Intelligent Manufacturing Systems-IMS);

vươn tới tốc độ gia công ngày càng cao, các dụng cụ cắt gọt sử dụng carmet ở
Nhật Bản chiếm 72% tổng số dụng cụ carmet của toàn thế giới.
2.4.2. Dự báo phát triển khoa học cơ khí chế tạo của Nhật Bản
Dự báo xu hướng phát triển trong ngành cơ khí chế tạo sẽ là các máy công cụ

(3) Tập trung nghiên cứu các hệ thống chế tạo có tính đến yếu tố con người
cần được cải tiến theo hướng cấu trúc kết hợp vòng đời phục vụ việc dự đoán

tuổi thọ của thiết bị, điều này rất hữu ích đối với CIM. Để giải quyết vấn đề này,
Nhật Bản sẽ hướng vào các hướng nghiên cứu các hệ thống chế tạo tiên tiến

đa cấu hình ngày càng được sử dụng nhiều hơn, các loại dụng cụ sẽ ngày một

nhất để giảm thiểu lượng tài nguyên, ít tiêu hao năng lượng, thân thiện môi

phức tạp hơn về mặt đa chức năng, đa trục quay với các trục quay phụ, nhiều

trường, vòng đời công nghệ nhưng sản phẩm vẫn đạt được các mục tiêu đề ra;

bàn dao rơvonve. Loại máy tiện có 12 trục hoặc thậm chí nhiều hơn đang và sẽ

(4) Công nghệ vật liệu mới, vật liệu thông minh: Nhật Bản sẽ tăng cường

được đưa vào sản xuất ngày càng phổ biến. Các bộ phận/chi tiết trước đây cần

năng lực nghiên cứu để tạo ra các công nghệ vật việu chế tạo mới, vật liệu thông

phải có nhiều máy tiện và máy phay để gia công thì đang và sẽ được gia công

minh phục vụ công nghiệp cơ khí chế tạo với các tiêu chí như: Các công nghệ

chế tạo trên một chiếc máy riêng lẻ. Chính vì vậy, trong vòng 10 năm hoặc 20

tiên tiến, mới đối với ngành vật liệu chế tạo; Công nghệ vật liệu mới đòi hỏi tiết

năm tới, Nhật Bản sẽ đầu tư nghiên cứu một số lĩnh vực chủ đạo để đáp ứng

kiệm nguồn tài nguyên, tiết kiệm năng lượng, thân thiện môi trường, đạt được


được nhu cầu phát triển của ngành cơ khí chế tạo như sau:

năng suất cao và chi phí thấp;

(1) Nhật Bản đang xây dựng và sẽ triển khai “Kế hoạch Cơ bản KHCN thứ 3”

(5) Công nghệ chế tạo cấp nano và công nghệ nano: Nhật Bản tiếp tục nghiên

nhằm đẩy mạnh hoạt động R&D (có tên gọi là “Monodzukuri”). Kế hoạch này

cứu để không ngừng nâng chất lượng, tính hiện đại của công nghệ chế tạo cấp

đặt ra 6 mục tiêu nghiên cứu hoàn thiện, gồm “Bước nhảy vọt về tri thức, khám

nano, trong thời gian tới dựa trên các tiêu chí của công nghệ Mondzukuri có tính

phá và sáng tạo”, “Những bước đột phá trong KHCN tiên tiến”, “Tăng trưởng

đến yếu tố môi trường 3R. Công nghệ nano gồm tạo ra các loại vật liệu mới, tính

kinh tế và bảo vệ môi trường”, “Đất nước đổi mới – Nhật Bản”, “Sự ổn định lâu

năng cao và siêu mịn, các loại thiết bị cũng như các hệ thống tiêu thụ năng

dài của quốc gia” và “Đất nước an toàn nhất thế giới”. Đặc biệt, chiến lược thúc

lượng siêu tiết kiệm, thông qua việc kiểm soát cấu trúc chính xác cấp nguyên tử

đẩy trong công nghệ Monodzukuri đề cập đến “thực tiễn sản xuất lấy con người


hay phân tử của các chất trong thế giới siêu nhỏ của nanomét. Công nghệ nano

làm trung tâm” như một chính sách cơ bản. Mondzukuri bao quát các ngành

tạo nền tảng cho các ngành KHCN liên quan đến vật chất, do đó nó giữ một

kinh tế kỹ thuật, trong đó coi trọng việc thúc đẩy hợp tác của các nhà nghiên cứu

tiềm năng vô hạn. Nhật Bản sẽ tiếp tục đầu tư nghiên cứu phát triển mạnh công

để tạo ra các công nghệ mới, tiên tiến nhất góp phần xây dựng các hệ thống gia

nghệ nano hướng vào phục vụ ngành công nghiệp cơ khí chế tạo.

công chế tạo cơ khí lớn. Công nghệ Mondzukuri có tính đến yếu tố môi trường
32

33


2.5. Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế tạo của Hàn Quốc
2.5.1. Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Hàn Quốc
Nền công nghiệp cơ khí chế tạo của Hàn Quốc ngày nay phụ thuộc vào các

phát triển KHCN theo nguyên tắc “lựa chọn và tập trung”; Khai thác một cách
hiệu quả nhất sự sáng tạo của các kỹ sư và các nhà khoa học; Kết nối hệ thống
đổi mới công nghệ trong nước với hệ thống đổi mới công nghệ toàn cầu; Sử

công nghệ và hệ thống gia công chế tạo hiệu quả. Một dây chuyền sản xuất tự


dụng hiệu quả nhất nguồn R&D.

động cao và tổ chức hợp lý được coi là yếu tố cốt lõi của nền công nghiệp cơ khí

2.5.2. Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Hàn Quốc

chế tạo của Hàn Quốc và cũng là thành công của đất nước này trong công cuộc

Hàn Quốc xây dựng Tầm nhìn 2025, với mục tiêu phát triển một số lĩnh

cạnh tranh với các nước có chi phí nhân công thấp như Trung Quốc. Các chiến

vực trên nền tảng phát triển tri thức KHCN liên quan đến ngành công nghiệp cơ

lược công nghiệp cơ khí chế tạo của Hàn Quốc bao gồm phát triển các sản phẩm mới

khí chế tạo như:

mang tầm quốc tế với giá trị cao. Bên cạnh khả năng cạnh tranh nổi trội của sản

(1) Công nghệ thông tin: Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015, bằng năng lực

phẩm công nghiệp cơ khí chế tạo Hàn Quốc, các doanh nghiệp công nghiệp cơ khí

nghiên cứu sẽ tạo ra khả năng cạnh tranh toàn cầu các công nghệ bậc cao hàng

chế tạo mới cũng được thành lập dựa trên những bí quyết thu thập được trong quá

đầu thế giới. Giai đoạn đến năm 2025: Đứng đầu thị trường thế giới bằng cách


trình phát triển các công nghệ mới (chẳng hạn như công nghệ tự động, công nghệ chế

kết hợp các công nghệ hàng đầu và các công nghệ đa phương tiện để tạo ra

tạo robot,…). Ngành công nghiệp cơ khí chế tạo của Hàn Quốc từ lâu dựa vào các

những sản phẩm chiếm lĩnh thị trường.

tập đoàn lớn (Chaebols). Các Chaebols khai thác khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ

(2) Công nghệ môi trường: Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015: Tập trung nghiên

(SME) rất hiệu quả. Chiến lược phát triển công nghiệp 2003-2012 của Hàn Quốc

cứu tạo ra các công nghệ môi trường nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường và khôi

có đề cập những ngành liên quan đến cơ khí chế tạo được tập trung nghiên cứu

phục môi trường,... Giai đoạn đến năm 2025: Sẽ góp phần bảo vệ môi trường

phát triển: Ngành công nghiệp đóng tàu sẽ đảm bảo vị trí đứng đầu thế giới;

toàn cầu bằng việc nghiên cứu sáng tạo ra các công nghệ cốt lõi để kiểm soát

Ngành sản xuất ô tô và hoá dầu: trở thành một trong bốn nước sản xuất và xuất

tầng ozôn và điều chỉnh sự chuyển dời của các chất gây ô nhiễm từ nước này

khẩu hàng đầu thế giới; Thép, cơ khí và nhiên liệu: đảm bảo năng lực cung ứng


sang nước khác, ...Nghiên cứu chế tạo các loại máy móc thiết bị thân thiện môi

toàn cầu.

trường.

Hiện trạng và các mục tiêu phát triển ngành cơ khí chế tạo của Hàn Quốc:

(3) Công nghệ năng lượng: Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015: Nghiên cứu phát

Doanh nghiệp cơ khí chế tạo: Năm 2003, chiếm 2,3% (tỷ lệ đóng góp trên thị

triển các nguồn năng lượng thay thế và khả năng phân phối chúng. Giai đoạn

trường thế giới) đứng thứ 13, đến năm 2012 sẽ đạt 3%, đứng thứ 7 thế giới về cơ

đến năm 2025: Tạo ra khả năng cung cấp năng lượng độc lập bằng cách nghiên

khí chế tạo, đạt trình độ cao về công nghệ chế tạo các chi tiết nhỏ.

cứu tạo ra các nguồn năng lượng mới thay thế. Nghiên cứu chế tạo các loại máy

Ngành sản xuất ô tô: Năm 2003, chiếm 5,5%, đứng thứ 6, đến năm 2012 sẽ đạt

móc thiết bị tiêu thụ năng lượng thấp nhất;

10%, đứng thứ 4 thế giới, tạo ra giá trị gia tăng cao trong xuất khẩu.

(4) Công nghệ cơ - điện tử và hệ thống: Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015: Tăng


Ngành công nghiệp đóng tàu: Năm 2003, chiếm 33%, đứng đầu thế giới, đến

cường khả năng cạnh tranh bằng cách nâng cao năng lực nghiên cứu ứng dụng

năm 2012 sẽ đạt 40%, đứng đầu thế giới, dẫn đầu thế giới về công nghệ thép sẽ

công nghệ kết hợp hệ thống điện tử. Giai đoạn đến năm 2025: Mở rộng nhiều

trở thành nhà xuất khẩu lớn về các sản phẩm thép và công nghệ thép.

sản phẩm cơ - điện tử đứng đầu thị trường thế giới, ví dụ như robot điều khiển

Hoá dầu: Năm 2003, chiếm 4,9%, đứng thứ 4 thế giới, đến năm 2012 sẽ đạt

từ xa, robot thông minh đa chức năng;

5,3%, đứng thứ 4 thế giới, duy trì vị trí là nhà xuất khẩu chủ chốt.

(5) Vật liệu và công nghệ xử lý: Giai đoạn từ năm 2011 đến 2015: Nghiên cứu

Mục tiêu Chiến lược trong KHCN cơ khí chế tạo của Hàn Quốc: Đầu tư vào

xây dựng cơ sở hạ tầng vật liệu cho nhu cầu công nghệ mới bằng cách sáng tạo

34

35



ra các công nghệ nội địa độc lập đối với các vật liệu điện tử, thông tin và nâng

thiết kế, tăng chất lượng sản phẩm, hiệu suất vốn tăng, năng suất lao động tăng,

cao hiệu quả của vật liệu liên quan tới năng lượng, môi trường và công nghệ

giảm số người làm việc;

sinh học. Giai đoạn đến năm 2025: Nghiên cứu sáng tạo ra các loại vật liệu mới

(b) Công nghệ chế tạo điều khiển số-NCMT (Numerically Controlled Machine

có giá trị gia tăng cao như vật liệu thông minh, vật liệu trí tuệ, vật liêu mới;

Tools), Máy công cụ điều khiển bằng số và CNC (Computer Numerical Control)

(6) Tập trung đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ chết tạo thiết bị nano cấp

Máy điều khiển chương trình số, đã và đang có những đầu tư nghiên cứu khoa

Tera, công nghệ cơ - điện tử cấp nano, vật liệu cấu trúc nano, robot thế hệ hiện

học đổi mới công nghệ để đáp ứng nhu cầu của ngành cơ khí chế tạo ngày càng

đại, các loại chi tiết cơ khí siêu chính xác.

phát triển, nhất là lĩnh vực máy móc thiết bị khai thác mỏ và chế biến quặng đòi

2.6. Khoa học công nghệ và dự báo phát triển cơ khí chế tạo của Úc


hỏi chất lượng ngày càng cao;

2.6.1. Hiện trạng khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Úc

(c) Hệ thống sản xuất linh hoạt FMS (Flexible Manufacturing System), gồm các

Ngành cơ khí chế tạo là ngành lớn thứ hai trong nền kinh tế Úc, theo số

CNC, các robot công nghiệp, các thiết bị kiểm soát-đo lường, hệ thống điều

liệu gần đây nhất cho thấy, ngành này đóng góp gần 12,5% GDP. Những doanh

khiển thống nhất bằng máy tính, thực hiện sự điều phối tất cảc các khối chức

nghiệp cơ khí chế tạo có tới hơn 1,05 triệu việc làm và chiếm khoảng 20% sản

năng của FMS. Việc sử dụng FMS đã mang lại hiệu quả kinh tế to lớn.

phẩm xuất khẩu của Úc. Năm 2005-2006, các doanh nghiệp công nghiệp cơ khí

(2) Công nghệ thiết kế, chế tạo đã đạt được những thành tựu khoa học phần

chế tạo dành 3,5 tỷ đô la Úc cho R&D, chiếm hơn 40% tổng chi phí R&D của

mềm trợ giúp có hiệu quả cho công nghệ thiết kế, chế tạo CAD/CAM;

nước này. Báo cáo của Diễn đàn ngành Cơ khí chế tạo Quốc gia, ngày 30 tháng

(3) Công nghệ vật liệu, đã nghiên cứu thành công các loại vật liệu mới có các tính


9 năm 2008, đề xuất chính sách cam kết vì một ngành cơ khí chế tạo phát triển

năng đặc biệt như silíc cho công nghệ chế tạo vi mạch máy tính, sợi quang dẫn cho

và bền vững trong nền kinh tế. Úc có thế mạnh về công nghẹ khai thác, chế biến

ngành quang điện tử và viễn thông, các vật liệu gốm cho kỹ thuật nhiệt độ cao, các vật

khoáng sản, ngày nay đang quan tâm nhiều hơn phát triển công nghệ hàng

liệu composite, các hợp kim nhớ hình cho ngành cơ khí chế tạo máy móc thiết bị hàng

không, công nghệ thăm dò khai thác biển. Trong lĩnh vực chế tạo, tập trung

không-vũ trụ, ô tô, tàu thuỷ,...Các vật liệu kết cấu (Composite), ngày càng được sử

nghiên cứu sâu hơn về ứng dụng các phần mềm trong thiết kế, chế tạo. Trong

dụng rộng rãi trong các ngành chế tạo, xây dựng, hoá chất, giao thông vận tải,

nông nghiệp, Úc có những công nghệ & thiết bị tròng trọt, thu hoạch, chế biến,

kỹ thuật trên biển và ngoài khơi, thể thao và giải trí, môi trường, công nghệ sinh

bảo quản nổi trội. Nguồn nhân lực KHCN của Úc cũng là thế mạnh, các cơ sở

học,...Các vật liệu gốm, trong 20 năm tới, với các tính chất như có độ cứng cao,

nghiên cứu khá hoàn hảo. Úc đã và đang đầu tư mạnh vào cơ sở KHCN, trong


chống ăn mòn, có khả năng thay thép dùng trong y-sinh học,các loại gốm đặc

đó chú trọng vào các lĩnh vực công nghệ môi trường, công nghệ vũ trụ, khai

biệt sẽ được sử dụng trong lĩnh vực nhiệt độ cao (trong động cơ, tuabin của các

thác mỏ và nông nghiệp. Úc đã thu hút được một loạt các hoạt động hoạt động

ngành công nghiệp ô tô, hàng không vũ trụ,...).

R&D quốc tế do giá nhân công rẻ, lợi nhuận cao, liên kết với khu vực châu Á-

2.6.2. Dự báo phát triển khoa học công nghệ cơ khí chế tạo của Úc

Thái Bình Dương. Hiên tại, Úc đang tập trung nghiên cứu để không ngừng phát

Dự báo, trong 10 hoặc 20 năm tới, Úc sẽ tập trung nghiên cứu để sáng tạo ra

triển KHCN trong một số lĩnh vực cơ khí chế tạo trong điểm như sau:

được các công nghệ phục vụ trong ngành cơ khí khai thác mỏ, cơ khí nông

(1) Các công nghệ gia công chế tạo:

nghiệp, thiết bị hàng không vũ trụ,...:

(a) Công nghệ chế tạo tích hợp-CIM (Computer Ụntegrated Manufacturing)trên

(1)Ưu tiên nghiên cứu để tạo ra các loại phần mềm tiến tiến phục vụ công nghệ


cơ sở máy tính điện tử, việc vận dụng CIM vào sản xuất cho phép bảo đảm chất

thiết kế, chế tạo CAD/CAM.

lượng sản phẩm, tiết kiệm về tổng thể các nguồn lực, ví dụ tiết kiệm các chi phí
36

37


×