Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Ôn tập Hóa học lớp 11 cuối năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.19 KB, 9 trang )

ÔN TẬP CUỐI NĂM PHẦN 2
I. ÔN TẬP KIẾN THỨC
1. Hệ thống kiến thức về ancol – anđehit – axit cacboxylic

Định
nghĩa

Công
thức
phân tử

Đặc điểm
cấu tạo
phân tử

ANCOL

ANĐEHIT

AXIT CACBOXYLIC

Ancol là những hợp
chất hữu cơ có nhóm
–OH liên kết với
cacbon no (lai hóa
sp3.

Andehit là những
hợp chất hữu cơ có
nhóm –CH=O liên
kết với gốc


hidrocacbon hay với
hidro hay với chính
nó.

Axit cacboxylic là
những hợp chất hữu
cơ có nhóm –COOH
liên kết với gốc
hidrocacbon hay với
hidro hay với chính
nó.

ANKANOL

ANKANAL

AXIT ANKANOIC

CnH2n + 1OH (n1)

CnH2n + 1CHO (n0) CnH2n + 1COOH (n0)
hay CxH2xO (x1)
hay CxH2xO2 (x1)

Có một nhóm –OH.

Có một nhóm

Đồng phân


Mạch cacbon.
Vị trí nhóm –OH.

Tính chất
hóa học

–CH=O.
Có đồng phân mạch

Đồng phân mạch

cacbon.

cacbon.

Phản ứng thế H của Vừa có tính khử vừa
nhóm OH.
có tính oxi hóa.

Có tính chất chung
của axit.

Phản ứng tách H2O.

Phản ứng với ancol
tạo thành este.

Phản ứng oxi hóa
không hoàn toàn.


Điều chế

Có vòng benzen.

Cộng H2O vào anken.

Oxi hóa không hoàn Oxi hóa không hoàn

Thế X của dẫn xuất

toàn ancol bậc 1.

halogen.

Oxi hóa etilen để sản Oxi hóa cắt mạch

Điều chế etanol từ

tinh bột.

xuất andehit axetic.

toàn andehit.
ankan.

Lên men ancol etylic
bằng men giấm để


điều chế axit axetic.

Điều chế axit axetic
bằng methanol.

2. Sự chuyển hóa giữa ancol – andehit – axit cacboxylic
-1

+1

+3

[O]
[O]

 R-CH=O 
R-CH2-OH 

 R-C-OH
o
+H2 /Ni, t

O

II. BÀI TẬP
1. Trắc nghiệm
Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol ?
B.

A.

D. CH3─CH2─O─CH3.

C.

Câu 2: Cho các hợp chất sau:
(a) HOCH2CH2OH;

(b) HOCH2CH2CH2OH;

(c) HOCH2CH(OH)CH2OH;

(d) CH3CH(OH)CH2OH;

(e) CH3CH2OH;

(f) CH3OCH2CH3.

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là
A. (a), (b), (c).

B. (c), (d), (f).

C. (a), (c), (d

D. (c), (d), (e).

Câu 3: Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là:
A. HBr (to), Na, CuO (to),
CH3COOH (xúc tác).

B. Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol),
HOCH2CH2OH


C. NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc
tác).

D. Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc
tác), (CH3CO)2O.

Câu 4: So với etanol, nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn vì


A. mật độ electron ở vòng benzen
tăng lên, nhất là ở các vị trí o- và p-.

B. liên kết C-O của phenol bền vững.

C. trong phenol, cặp electron chưa
tham gia liên kết của nguyên tử oxi
đã tham gia liên hợp vào vòng
benzen làm liên kết -OH phân cực
hơn.

D. phenol tác dụng dễ dàng với nước
brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribrom
phenol.

Câu 5: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua
phản ứng giữa phenol với
A. dung dịch NaOH.

B. Na kim loại.


C. nước Br2.

D. H2 (Ni, nung nóng).

Câu 6: Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:
A. dung dịch NaCl, dung dịch
NaOH, kim loại Na.

B. nước brom, kali kim loại,
dung dịch NaOH.

C. nước brom, axit axetic,
dung dịch NaOH.

D. nước brom, anđehit
axetic, dung dịch NaOH.

Câu 8: Nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. Andehit và xeton đều làm
mất màu nước brom.

B. Andehit và xeton đều
không làm mất màu nước
brom.

C. Xeton làm mất màu nước
brom còn andehit thì không.

D. Andehit làm mất màu

nước brom còn xeton thì
không.

Câu 7: (CH3)2CHCHO có tên là
A. isobutyranđehit

B. anđehit isobutyric.

C. 2-metylpropanal.

D. A, B, C đều đúng.

Câu 9: Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác
dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol?


A. 3

B. 4.

C. 2

D. 1

Câu 10: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm ─OH của các chất C2H5OH,
C6H5OH, HCOOH và CH3COOH tăng dần theo trật tự nào?
A. C2H5OH < C6H5OH < B. CH3COOH < HCOOH <
HCOOH < CH3COOH.
C6H5OH < C2H5OH.
C. C2H5OH < C6H5OH < D. C6H5OH < C2H5OH <

CH3COOH < HCOOH.
CH3COOH < HCOOH.

Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc
một.
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(e) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
Số phát biểu đúng là
A. 5

B. 4.

C. 3

D. 2

Câu 12: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang
phải là
A. CH3COOH, C2H5OH,
HCOOH, CH3CHO.

B. CH3CHO, C2H5OH,
HCOOH, CH3COOH.

C. CH3COOH, HCOOH,
C2H5OH, CH3CHO.


D. HCOOH, CH3COOH,
C2H5OH, CH3CHO.

2. Tự luận
a. Lý thuyết
Bài 1: Hoàn thành dãy chuyển hóa sau bằng các phương trình hóa học:
(1)

(2)

(3)

(4)

Metan  metyl clorua  metanol  metanal  axit fomic


Bài 2: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các dung dịch: anđehit axetic,
axit axetic, glixerol, ancol etylic, phenol.

Bài 3: Từ metan và các chất vô cơ cần thiết có đủ, hãy viết phương trình phản ứng
điều chế các chất sau: ancol etylic (1); andehit axetic (2); axit axetic (3) ; etyl axetat
(4).
Bài 4: Axit fomic tác dụng được với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra kết tủa bạc kim
loại. Dựa vào cấu tạo phân tử của axit fomic để giải thích , viết phương trình hóa học
của phản ứng.

Câu 5: Sục khí cacbonic vào dung dịch natri phenolat ở nhiệt độ thường, thấy dung
dịch vẩn đục, sau đó đun nóng dung dịch thì dung dịch lại trong. Giải thích những hiện
tượng vừa nêu và viết phương trình hóa học (nếu có).


III. Các dạng bài tập thường gặp
1. Dạng 1: đốt cháy chất hữu cơ
Câu 1: Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với ancol X, chỉ thu được một anken duy
nhất. Oxi hóa hoàn toàn một lượng chất X thu được 5,6 lit CO2 (ở đktc) và 5,4 gam
nước. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (CĐ/07
A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 2: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X
phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn
m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
(A/12)
A. 1,62.

B. 1,44.

C. 3,60.

D. 1,80.

2. Dạng 2: biện luận công thức
a. Ancol
Tác dụng với Na, K
R(OH)x + xNa → R(ONa)x +


x
H2↑
2
x
n H = n Ancol
2
2


Tác dụng với CuO/to (hay O2/Cu, to):

R CH

R'

+

xCuO

t0C

OH x

R C
O

R'

+


Cu + xH2O

x

nCuO = n[O] bị khử = x.nAncol
mAncol + m[O] = msản phẩm oxi hóa + mH2O

b. Ancol và phenol
CT chung: (HO)xR─C6H5─y(OH)y

(x: -OH ancol thơm; y: -OH phenol)

(HO)xR─C6H5─y(OH)y + (x+y)Na→(NaO)xR─C6H5─y(ONa)y + (
Và:

x+y
) H2
2

(HO)xR─C6H5─y(OH)y + yNaOH → (HO)xR─C6H5─y(ONa)y + yH2O

nH =
2

x+y
n Hôïp chaát thôm
2

nNaOH = y.nHôïp chaát thôm

Câu 1: Cho 15,6 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng hết với 9,2 gam Na, thu được 24,5 gam chất rắn. Hai ancol đó là (A/07)
A. C3H5OH và C4H7OH.

B. C2H5OH và C3H7OH.

C. C3H7OH và C4H9OH.

D. CH3OH và C2H5OH.

Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri
(dư), thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X
cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là: (CĐ/11)
A. 7,0.

B. 14,0.

C. 10,5.

D. 21,0.

Câu 3: Cho X là hợp chất thơm, a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH
1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a
lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (B/09)
A. HOC6H4COOCH3.

B. CH3C6H3(OH)2.


C. HOC6H4COOH.


D. HOCH2C6H4OH.

Câu 4: Hỗn hợp A chứa glixerol và một ancol đơn chức (X). Cho 19,8 g A tác dụng với
kali (lấy dư) thu được 6,16 lít H2 (đktc). Mặt khác 7,92 gam A hòa tan vừa hết 2,94
gam Cu(OH)2.
a. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của (X) và phần trăm khối
lượng của các chất trong hỗn hợp A.
b. Cho ancol đơn chức (X) vào dung dịch H2SO4 đặc ở 140oC thu được một sản phẩm
hữu cơ có mạch không phân nhánh. Xác định công thức cấu tạo của X và viết
phương trình minh họa.

c. Andehit
-1

+1

+3

[O]
[O]

 R(C H=O)x 
R(CH2OH)x 
 R(C OOH)x
o
+ H 2 / Ni, t

Phương trình phản ứng:
-1


o

+1

+1

o

-1

t
R(CH2OH)x + xCuO 
 R(C H=O)x + xCu + xH2O (1)
Ni, t
 R(CH2OH)x (2)
R(C H=O)x + xH2 
+1

+3

R(C HO)x + xH2O + xBr2 → R(C OOH)x + 2xHBr (3)
Các công thức cần nhớ:
nelectron cho = nelectron nhận = 2x
Từ phương trình (1)

 mAncol + m[O] = msản phẩm oxi hóa + mH2O
Từ phương trình (2)

 nH2 pu = x.nandehit = x.nancol

Lưu ý:
0

+1

o

+4

0

t
 (NH4)2 C O3 + 4Ag↓ + 4NH4NO3
HCHO + 4A gNO3 + 6NH3 + 2H2O 

Câu 1: Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn
hợp sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư
AgNO3 trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá
CH3OH là (B/08)
A. 76,6%.

B. 80,0%.


C. 65,5%.

D. 70,4%.

Câu 2: Cho 2,9 gam một anđehit phản ứng hoàn toàn với lượng dư AgNO3 trong dung
dịch NH3 thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là (A/08)

A. HCHO.

B. CH=CH-CHO.

C. OHC-CHO.

D. CH3CHO.

d. Axit cacboxylic
Tác dụng với Na, K:
R(COOH)x + xNa → R(COONa)x +

x
H2
2

x
x
nH = nAncol = nAxit
2
2
2
Tác dụng với dung dịch kiềm:
R(COOH)x + xOH─ → R(COO─)x + xH2O

nOH = x.nAxit
2

Tác dụng với muối cacbonat (HCO3─, CO 3 ─):
R(COOH)x + xHCO3─ → R(COO─)x + xH2O + xCO2↑


nCO2 = x.nAxit
Câu 1: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200
gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (B/07)
A. CH3COOH.

B. HCOOH.

C. C2H5COOH.

D. C3H7COOH.

Câu 2: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml
dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn
hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là (B/08)


A. C2H5COOH.

B. HCOOH.

C. CH3COOH.

D. C3H7COOH.

Câu 2: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml
dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M. Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn
hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là (B/08)
A. C2H5COOH.


B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D C3H7COOH.



×