Tải bản đầy đủ (.pdf) (169 trang)

NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHẢN ỨNG XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 169 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
------------ *** ------------

LỰC LƯỢNG NGHIÊN CỨU

Họ và tên

BÁO CÁO
TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2011
Mã số: B.11 - 26

NGHIÊN CỨU HÌNH THỨC VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
PHẢN ỨNG XÃ HỘI TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN
XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

1. Th.S Trịnh Vương Cường
2. TS Vũ Trường Giang
3. Th.S Bùi Thanh Hà
4. Th.S Nguyễn Thanh Hà
5. PGS.TS Đỗ Đình Hãng
6. Th.S Hà Thị Thu Hằng
7. Th.S Đỗ Thanh Hiền
8. CN Hoàng Minh Hiến
9. Th.S Lưu Khương Hoa
10. Th.S Giang Thị Huyền
11. NCS Trần Thị Lan
12. Th.S Tạ Khánh Trường

Đơn vị công tác
Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I


Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I
Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I
Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I
Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I
Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I
Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I
UBND huyện Chương Mỹ - Hà Nội
Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I
Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I
Học viện Báo chí & Tuyên truyền
Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I

Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Đình Hãng
Thư ký đề tài: Th.S Giang Thị Huyền

9120

HÀ NỘI, 2011
3


MỤC LỤC
Mở đầu.....………..…………...………………………………………
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về phản ứng xã hội……..
1.1. Những khái niệm cơ bản…..……………………………………...
1.1.1. Khái niệm phản ứng……...……………………………………..
1.1.2. Khái niệm phản ứng xã hội……………………………………..
1.1.3. Khái niệm xung đột xã hội……………………………………...
1.2. Phân loại các hình thức phản ứng xã hội………………………….

1.2.1. Phân loại phản ứng xã hội theo hình thức biểu hiện……………
1.2.2. Phân loại phản ứng xã hội theo lĩnh vực (nội dung)……………
1.3. Chức năng của phản ứng xã hội…………………………………..
1.3.1. Chức năng tích cực của phản ứng xã hội…………………………..
1.3.2. Chức năng tiêu cực của phản ứng xã hội…………………………..
Chương 2: Thực trạng phản ứng - xung đột xã hội trong quản lý
phát triển xã hội ở nước ta hiện nay
2.1. Nhận diện các hình thức phản ứng - xung đột xã hội………….....
2.1.1. Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột lợi ích………………….
2.1.2. Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột văn hóa………………….
2.1.3. Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột tôn giáo………………..
2.1.4. Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột tộc người……………….
2.2. Nguyên nhân của phản ứng xã hội………………………………..
2.2.1. Những nguyên nhân từ lợi ích…………………………………..
2.2.2. Những nguyên nhân từ văn hóa lối sống……………………….
2.2.3. Những nguyên nhân do bất bình đẳng dân tộc và do địch lợi
dụng, kích động
2.2.4. Những nguyên nhân nảy sinh từ chính quá trình đổi mới, phát
triển nhưng chưa được giải quyết thỏa đáng
2.2.5. Những nguyên nhân từ phía cơ chế, chính sách………………...
2.2.6. Những nguyên nhân từ phía hệ thống chính trị ở nông thôn……
2.2.7. Những nguyên nhân từ phía cán bộ và đội ngũ cán bộ…………
2.2.8. Những nguyên nhân từ phía quần chúng nhân dân…………….
2.3. Tác động của phản ứng - xung đột xã hội trong quản lý phát triển xã
hội ở nước ta thời gian qua
2.3.1. Phản ứng - xung đột đã gây ra nhiều hệ quả tiêu cực đến quá
trình xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội
2.3.2. Khía cạnh tích cực từ thực tiễn phản ứng - xung đột xã hội……
Chương 3: Tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội trong
quản lý phát triển xã hội ở nước ta hiện nay

3.1. Dự báo xu hướng và hình thức phản ứng - xung đột xã hội ở nước ta
thời gian tới
3.1.1. Các xu hướng chính tác động đến phản ứng - xung đột xã hội……..
4

6
16
16
16
20
21
24
25
26
27
28
29
31
31
31
51
59
67
75
75
76
77

3.1.2. Dự báo các hình thức phản ứng - xung đột xã hội……………..
3.2. Quan điểm định hướng.....………………………………………...

3.2.1. Tôn trọng quyền con người và luật pháp trong giải quyết khiếu
nại, khiếu kiện, tố cáo
3.2.2. Phản ứng - xung đột xã hội đòi hỏi xã hội một sự phát triển mới
với các chính sách hợp lý
3.2.3. Trách nhiệm trong giải quyết phản ứng - xung đột xã hội……..
3.3. Hệ tiêu chí nhận diện, đánh giá phản ứng xã hội - xung đột xã hội
3.3.1. Mặt biểu hiện của phản ứng - xung đột xã hội
3.3.2. Hình thức (loại hình) phản ứng - xung đột xã hội………………
3.3.3. Các chủ thể tham gia phản ứng - xung đột xã hội………………
3.3.4. Hoàn cảnh và phạm vi diễn ra phản ứng - xung đột xã hội…….
3.3.5. Tiêu chí về tính động cơ và nguyên nhân diễn ra phản ứng xung đột xã hội
3.3.6. Tiêu chí về diễn biến của phản ứng - xung đột xã hội………….
3.3.7. Tiêu chí về quy mô, mức độ, thời gian diễn ra phản ứng -xung
đột xã hội
3.3.8. Tiêu chí về hậu quả phản ứng - xung đột xã hội………………..
Kết luận…………………………………………………………….....
Tài liệu tham khảo…………………………………………………….....

78
80
83
86
90
92
92
95
97
97
97
5


99
102
102
103
104
105
107
108
112
113
114
117
120
121
123
125


MỞ ĐẦU

biểu hiện của thái độ bàng quan chính trị, thờ ơ và vô cảm trước mọi phong
trào xã hội, trước cổ động của bộ máy tuyên truyền... là những dấu hiệu không

I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

thể xem thường.

1.1. VỀ MẶT LÝ LUẬN


Vì vậy, nhận diện các hình thức phản ứng xã hội, phân loại các hình

Phản ứng xã hội là một hiện tượng bình thường trong quá trình phát

thức phản ứng xã hội, xây dựng hệ tiêu chí đánh giá phản ứng xã hội trong

triển, khi con người đứng trước các tác động của tự nhiên hay xã hội. Phản ứng

quản lý phát triển xã hội ở nước ta hiện nay là vấn đề vừa có ý nghĩa lý luận,

xã hội khác với các phản ứng của các sinh thể tự nhiên ở dạng thức, cấu trúc,

vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.

chức năng và không chỉ rất khó nhận dạng, mà cả nắm bắt, quản trị chúng

II. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

một cách có hiệu quả, tránh gây nên các tác động tiêu cực đối với bản thân

2.1. NGHIÊN CỨU NƯỚC NGOÀI

từng con người cũng như cả xã hội. Việt Nam đang trong thời kỳ nền kinh tế

Có thể thống kê thành 3 nhóm sau đây của các nhà nghiên cứu nước

chuyển đổi, ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới và chịu nhiều tác động

ngoài về phản ứng xã hội:


bất lợi do biến đổi môi trường tự nhiên và xã hội... Do vậy, phản ứng xã hội

Thứ nhất, các nghiên cứu lý thuyết về phản ứng xã hội được thể hiện

của các nhóm dân cư diễn biến rất phức tạp. Đối diện với những biến đổi của

trong các công trình của Russell Huebsch (2003): Social Reaction Theory [“Lý

nền kinh tế, của môi trường tự nhiên và xã hội, bản thân tâm lý, tính cách,

thuyết phản ứng xã hội”], của Jarn R (2008): Social Reaction or Labeling

hành vi, lối sống con người cũng có những biến đổi so với thời kỳ bao cấp,

Theory [“Lý thuyết nhận diện phản ứng xã hội”], của Wellford, C. (1975):

khép kín. Diễn biến của phản ứng xã hội có khi theo cá nhân hoặc nhóm xã

Labeling Theory and Criminology An Assessment - Social Problems [“ Lý

hội, biểu hiện dưới nhiều hình thức. Xuất phát từ những nhận thức trên cho

thuyết nhận diện và đánh giá tội phạm học - Những vấn đề xã hội”]... Các nghiên

thấy nghiên cứu phản ứng xã hội dưới góc độ học thuật nhằm cung cấp các

cứu này đã đưa ra quan niệm về phản ứng xã hội, phân lọai phản ứng xã hội,

khái niệm công cụ, nhận diện loại hình, các hình thức biểu hiện của chúng là


bước đầu chỉ ra chức năng ( cả phản chức năng) của phản ứng xã hội , tác động

điều cấp thiết của nhiều bộ môn khoa học từ chính trị học, khoa học lãnh đạo

của nó đối với quản lý phát triển xã hội.

- quản lý, xã hội học, tâm lý học, văn hoá học đến các ngành khoa học phát
triển khác.

Thứ hai, các nghiên cứu phân tích hình thức và cơ chế biểu hiện của
phản ứng xã hội, bản chất của nó trong giải quyết các quan hệ xã hội mang

1.2. VỀ MẶT THỰC TIỄN

tính cá nhân, nhóm hoặc cộng đồng. Đáng chú ý là nghiên cứu của Sanna

Phản ứng xã hội ở nước ta hiện nay đang diễn biến có phần phức tạp và

Eronen (2006): Social Reaction Styles, Interpersonal Behaviours and Person

nhiều khi khó nhận dạng. Nhiều hình thức phản ứng xã hội mới nảy sinh trong

Perception: A Multi-Informant Approach [“Các hình thức phản ứng xã hội,

cơ chế thị trường, toàn cầu hoá mà nguồn gốc của nó chưa được cắt nghĩa một

nhận thức con người và cách hành xử cá nhân với nhau: một sự tiếp cận nhiều

cách thấu đáo . Phản ứng xã hội từ nhóm lẻ có khả năng lan truyền thành mạng


nguồn tin”]. Hình thức của phản ứng xã hội được đề cập ở các nghiên cứu này

xã hội khi được sự hỗ trợ bởi mạng truyền thông phi thể chế, điện thoại di

rất đa dạng bao gồm cả cá nhân và tập thể, theo kiểu lan truyền đám đông. Cơ

động, internet... Những hình thức phản ứng xã hội dưới hình thức vô ngôn,

chế phản ứng xã hội có khi thông qua ngôn luận hoặc hành động cụ thể mà

6

7


hậu quả của nó rất khó định lượng. Phản ứng xã hội do xung đột về giá trị,

“tê liệt” [2011], của Phong Cầm - Hữu Cẩm: “Gần 2.000 công nhân đình

đức tin tôn giáo được đề cập trong nghiên cứu của Frederic Harrison (1913):

công” [2011]... Nhiều bài viết chỉ rõ, trong thời gian qua, phản ứng xã hội

The positive evolution of religion: its moral and social reaction [“Sự tiến triển

diễn ra trên nhiều mặt của đời sống khi đụng chạm đến lợi ích của một nhóm

tích cực của tôn giáo: luân lý và phản ứng xã hội”...

xã hội cụ thể, trong đó đình công của công nhân, phản ứng có tính đám đông


Thứ ba, các nghiên cứu về phản ứng xã hội biểu hiện thành xung đột

của nông dân ở vùng thu hồi đất phục vụ xây dựng khu công nghiệp là những

xã hội. Đây là loại công trình được nghiên cứu rất phổ biến ở phương Tây.

vấn đề thường nổi bật, thu hút sự quan tâm của dư luận và các nhà quản lý.

Tiêu biểu là các nghiên cứu của Collins R (1974), “The basic of conflict

Cũng có những phản ứng xã hội xuất hiện trước một tình huống cụ thể thể

theory, Conflict sociology [“Vấn đề cơ bản của xung đột xã hội, xã hội học

hiện qua bài viết … Nó cho thấy tính phong phú, đa dạng của phản ứng xã hội

xung đột”], của Coser L (1956): The Funcions of social conflict” [“Các chức

trong muôn mặt của đời sống con người mà các nhà quản trị phát triển xã hội

năng của xung đột xã hội”], Dahrendorf. R với “Class and class conflict in

luôn phải trù liệu đầy đủ.

industrial society” (1929) [“Giai cấp và xung đột giai cấp trong xã hội công

Thứ hai, Các nghiên cứu đề cập đến phản ứng xã hội dưới hình thức

nghiệp”] và Park R.E and Burgess E.W với “Competition, Conflict,


ngôn luận, đặc biệt thông qua phản biện xã hội của giới tinh hoa. Đây có thể

accomomdation and Assimilation” (1977) [“Cạnh tranh, xung đột, thích nghi

được xem là phản ứng xã hội đặc thù của một bộ phận nhỏ trong xã hội thu hút

và đồng hoá”]… Các công trình nghiên cứu trên đã chỉ ra rằng phản ứng xã

được sự quan tâm của cả phía người dân lẫn các nhà hoạch định chính sách. Có

hội tồn tại một cách khách quan nhưng có khả năng chuyển hoá thành xung

thể kể các công trình nghiên cứu của Kiên Định: “Phản biện xã hội - nhân tố

đột xã hội hay không lại chịu sự tác động của nhiều tác nhân khác nhau. Phản

quan trọng của sự phát triển xã hội” [2007], Nguyễn Trần Bạt: “Phản biện xã

ứng xã hội nếu không được nhận diện, xử lý và hoá giải thấu đáo thường tích

hội” [2009], Chính Tâm: “Phản biện xã hội và sự phát triển của Việt Nam”

tụ, dồn nén, biến thái thành các xung đột xã hội trên phạm vi rộng lớn hơn.

[2007], Trịnh Duy Luân: “Một số vấn đề về tham gia xã hội và phản biện xã

2.2. NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC

hội” [2009]… đã chỉ ra một số hình thức đặc thù của phản ứng xã hội mà nếu


Các nghiên cứu về phản ứng xã hội ở Việt Nam tuy có muộn hơn so

các nhà quản lý biết cách lắng nghe, xử lý sẽ cung cấp các thông tin đầu vào

với nước ngoài, nhưng các chiều cạnh của phản ứng xã hội cũng được đề cập
khá phong phú.

có chất lượng cho các quyết định quản lý.
Thứ ba, Các nghiên cứu đề cập đến môi trường, công cụ, không gian,

Thứ nhất, các bài viết đề cập đến các dạng thức phản ứng xã hội bột

điều kiện, cơ chế cho bộc lộ phản ứng - xung đột xã hội. Công cụ, phương

phát gây bức xúc trong xã hội, thường bộc lộ một cách nhanh chóng, sôi

tiện giúp bày tỏ phản ứng xã hội được giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm là

động, có ảnh hưởng lan toả trong xã hội. Đó là các bài viết đề cập đến các

báo chí, truyền thông, đặc biệt qua nghiên cứu của Phan Văn Tú: “Truyền

phản ứng xã hội biểu hiện bằng hành động xã hội của Lê Xuân Thanh:

thông và dư luận xã hội” [2006], của Đỗ Chí Nghĩa :"Vai trò báo chí trong định

“Những vấn đề đình công và giải quyết đình công” [2010], của Điền Bắc -

hướng dư luận xã hội" [2009], của Minh Đăng: “Báo chí khẳng định vai trò


Nguyễn Duy: “Vụ TP Vinh khốn đốn vì rác: Hàng trăm người lập chốt chặn

diễn đàn phản biện xã hội” [2011]. Các nghiên cứu này cho rằng, báo chí giúp

xe rác” [2001], của Công Bính: “Dân chặn xe vì quá bụi, gần 100 xe chở đất

bộc lộ phản ứng xã hội một cách gián tiếp, nhưng rất thụ động, tạo ra dư luận

8

9


nhanh chóng, nhưng cũng dễ sai sót. Vì vậy, để phản ứng xã hội thông qua

đến phản ứng xã hội biến thành đám đông, mang tính xã hội rộng lớn mà bất

báo chí có tác dụng định hướng dư luận đòi hỏi phải phát huy trách nhiệm xã

cứ hệ thống quản lý nào cũng không thể xem thường. Cơ chế tâm lý gây nên

hội của báo chí, của nhà báo và từng tờ báo. Phản ứng xã hội còn có thể bộc lộ

phản ứng xã hội được bàn sâu hơn trong bài viết của Lưu Song Hà: “Tâm

ở nhiều môi trường phong phú khác nhau, nhất là những nơi tụ tập đông người,

trạng của người nông dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp liên


được thể hiện qua nghiên cứu của Nguyễn Quý Thanh, Trịnh Ngọc Hà: “Không

quan đến việc làm” [2008], của Lê Văn Hảo: “Hành vi xã hội trong một số

gian bán công và sự hình thành dư luận xã hội: Nghiên cứu trường hợp quán

tình huống (trường hợp một xã ven đô” [2009], của Phan Thị Mai Hương:

cà phê ở Hà Nội” [2009]. Tất nhiên, từ phản ứng xã hội đến dư luận xã hội là

“Tâm trạng của các nhóm dân cư Đà Nẵng trước những biến đổi về xã hội do

hai khoảng cách khác nhau về tính chất của phản hồi xã hội.

tác động của đô thị hóa” [2009]… Đây thường là những phân tích trường

Thứ tư, Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa phản ứng xã hội với

hợp, được lưu ý tới là các nhóm cư dân đô thị bị mất đất, với các biểu hiện

xung đột xã hội. Đáng chú ý trong nhóm nghiên cứu này là công trình cura

tâm lý bất thường có thể gây nên các phản ứng xã hội mà giải quyết chúng

Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của chính phủ:

phải bằng các chính sách hợp lý về đền bù đất đai đồng thời tránh bị kích

“Tranh chấp khiếu nại, tố cáo về đất đai và giải quyết tranh chấp, khiếu nại,


động tâm lý tạo nên đám đông.

tố cáo về đất đai” [2009], của Phan Tân: “Xung đột xã hội về đất đai ở nông

Thứ năm, Các nghiên cứu về quản trị phản ứng xã hội có ý nghĩa đặc

thôn thời kỳ đổi mới (trường hợp tỉnh Hà Tây cũ)” [2009], của Thế Cường:

biệt quan trọng đối với quá trình triển khai đề tài này. Công trình nghiên cứu

“Góp phần tìm hiểu biến đổi xã hội ở Việt Nam hiện nay” [2010], của Nguyễn

của Bùi Thị Xuân Mai: “Lắng nghe - một kỹ năng tham vấn cơ bản của cán

Đình Tấn (chủ biên): “Xu hướng phân tầng xã hội trong quá trình phát triển

bộ xã hội” [2007] đã chỉ ra một cách thức quan trọng để thâu nhận các phản

kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” [2010], của Hồ Bá Thâm - Nguyễn

ứng xã hội là lắng nghe ý kiến của người dân, quan sát các động thái ảnh

Trần Dương: “Kinh tế thị trường và mâu thuẫn, xung đột lợi ích giữa nhóm

hưởng đến lợi ích của người dân, phân tích các tác nhân với người dân khi

trục lợi và nhóm thiệt hại hiện nay” [2010], của Thanh tra chính phủ: “Khiếu

xuất hiện các phản ứng. Điều này rất cần thiết với mọi cán bộ lãnh đạo - quản


nại, tố cáo đông người - Đất đai vẫn là điểm nóng” [2010], của Trần Văn

lý chứ không chỉ riêng cán bộ làm công tác xã hội. Tính pháp lý khi nhìn

Long: “Bàn về xung đột lợi ích” [2011]… Các nghiên cứu trên đề cập đến các

nhận, đánh giá, phân tích một trường hợp cụ thể của phản ứng xã hội được

dạng thức phản ứng xã hội chuyển hóa thành xung đột xã hội cần được quan

phân tích trong nghiên cứu của Vũ Quỳnh: “Không dễ đình công đúng luật”

tâm đặc biệt. Trong đó, đáng chú ý là những nỗ lực truy tìm cơ sở kinh tế - xã

[2010], của Ngọc Hùng: “Chuyện đình công - đôi điều suy nghĩ” [2010], của

hội của các phản ứng xã hội, đặc biệt là lợi ích của các nhóm xã hội, từ đó

Bảo Chân: “Đình công bất hợp pháp có dấu hiệu gia tăng. Vai trò của công

khuyến nghị giải pháp phải bắt đầu từ hài hòa hóa quan hệ lợi ích. Một hướng

đoàn ở đâu?” [2010]… Các bài viết cũng đề xuất cần xây dựng hệ thống

nghiên cứu khác lại truy tìm nguồn gốc phản ứng xã hội từ yếu tố tâm lý như

pháp luật đồng bộ đảm bảo quyền phản ứng xã hội và phòng ngừa các xung

các công trình của Nguyễn Văn Hiện: “Giải tỏa xung đột trong khiếu kiện của


đột xã hội có khả năng gây bất ổn xã hội, đe dọa đến an ninh quốc gia, trật tự

công dân dưới góc độ tâm lý học” [2009], của Vũ Trung Quý: “Bàn về khái

an toàn xã hội. Đặc biệt, một số nghiên cứu trên bình diện rộng lớn hơn của

niệm “đám đông gây rối an ninh trật tự” [2007]. Các nghiên cứu trên đã đề cập

phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội đã đề xuất hướng quản trị phản

10

11


ứng xã hội từ thực hiện công bằng xã hội, giải quyết các nguyên nhân kinh tế

xã hội, nhất là chưa phân loại rõ các loại hình phản ứng xã hội, chưa nghiên

- xã hội phát sinh phản ứng xã hội như bài viết của Phạm Quốc Anh (chủ

cứu sâu về các tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội trong quá trính

biên): “Một số tình hình và giải pháp phòng ngừa, giải quyết “điểm nóng” ở

quản lý phát triển xã hội ở nước ta.

cơ sở nông thôn nước ta” [2000], của Châu Thanh: “Giá trị của sự đồng

III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI


thuận” [2007], của Nguyễn Thị Kim Ngân: “Triển khai đồng bộ các giải pháp

- Nhận diện, phân loại các hình thức phản ứng xã hội.

thực hiện thắng lợi chủ trương của Đảng ta về các vấn đề xã hội” [2008], của

- Đề xuất hệ tiêu chí cơ bản để đánh giá phản ứng - xung đột xã hội

Nguyễn Thị Mai Anh: "Điểm nóng chính trị - xã hội ở nông thôn đồng bằng

trong quản lý phát triển xã hội ở nước ta hiện nay.

sông Hồng - Nguyên nhân và những bài học kinh nghiệm" [2008], của

IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nguyễn Ngọc Điện: “Giải quyết xung đột lợi ích” [2009], của Võ Khánh Vinh
(chủ nhiệm): “Xung đột xã hội và đồng thuận xã hội trong quá trình phát
triển xã hội và quản lý phát triển xã hội: cơ sở lý luận và thực tiễn” [2009],
của Hoàng Chí Bảo (chủ biên): “Luận cứ và giải pháp phát triển xã hội và
quản lý phát triển xã hội ở nước ta thời kỳ đổi mới” [2010], của Trần Đức
Cường (chủ biên): “Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội và quản lý
phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam” [2010], của Đinh Xuân
Lý (chủ biên): “Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta thời
kỳ đổi mới: Mô hình, thực tiễn và kinh nghiệm” [2010], của Lưu Văn Sùng:
“Một số điểm nóng chính trị - xã hội điển hình tại các vùng đa dân tộc ở miền
núi trong những năm gần đây hiện trạng, vấn đề các bài học kinh nghiệm
trong xử lý tình huống” [2010], của Nguyễn Vũ Tiến: “Lý thuyết chung về
quản lý xã hội” [2010], của Võ Khánh Vinh (chủ biên): “Xung đột xã hội một

số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam” [2010]… Nhìn chung, các nghiên
cứu đều xem phản ứng xã hội phải được giải quyết bằng nhiều biện pháp cả
kinh tế - xã hội thông qua hài hòa hóa lợi ích, đảm bảo phúc lợi con người lẫn
tác động đến hành vi thông qua tôn trọng các giá trị, xử lý các yếu tố thuộc về
tâm lý ở những thời điểm cụ thể.
Các nhóm nghiên cứu nêu trên có ý nghĩa rất quan trọng cho nghiên
cứu đề tài này, gồm cả cung cấp tư liệu và cách tiếp cận. Tuy vậy, các nghiên
cứu trên mới chỉ là các nghiên cứu ở một vài trường hợp đơn lẻ của phản ứng
12

4.1. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN

- Tiếp cận hệ thống:
Với cách tiếp cận hệ thống, nghiên cứu phản ứng xã hội được đặt trong
tổng thể các vấn đề xã hội của đất nước và thế giới; giữa nghiên cứu phản ứng xã
hội với phản biện xã hội, xung đột xã hội và rộng hơn là quản lý và phát triển xã
hội. Cách tiếp cận này cho phép định vị phản ứng xã hội trong các vấn đề xã hội
và các mối quan hệ tương tác của các bộ phận cấu thành của phát triển xã hội.
- Tiếp cận lịch sử - cụ thể:
Tiếp cận lịch sử - cụ thể đòi hỏi nhận diện và phân tích phản ứng xã
hội gắn với bối cảnh, điều kiện cụ thể của đất nước, của thời cuộc, của từng
thời điểm, từng địa bàn nhất định. Phải trên quan điểm lịch sử - cụ thể mới cắt
nghĩa được các chiều cạnh của thực trạng, đề xuất tiêu chí đánh giá phản ứng
xã hội - xung đột xã hội sát với thực tiễn đất nước, đặc điểm từng hình thức
phản ứng xã hội, đặc biệt là những dấu hiệu mới nảy sinh trong quá trình đổi
mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kinh tế thị trường, toàn cầu
hóa... Tiếp cận lịch sử - cụ thể còn phải xem xét phản ứng xã hội trong điều
kiện nền chính trị nhất nguyên, một đảng cầm quyền... để theo đó có tiêu chí
đánh giá thích ứng trong thâu nhận, xử lý và đo đạc các phản ứng xã hội.
- Tiếp cận chức năng:

Tiếp cận chức năng cho phép làm rõ chức năng của phản ứng xã hội
đối với bản thân chủ thể phát sinh phản ứng đó cũng như với cộng đồng xã
13


hội; phản chức năng của phản ứng xã hội nếu không được định hướng hành vi

Xuất phát từ thực trạng và yêu cầu quản trị phản ứng xã hội trong

và kiểm soát hợp lý; loạn chức năng nếu bị các tác nhân bên ngoài lợi dụng,

quản lý phát triển xã hội ở nước ta hiện nay, phạm vi nghiên cứu của đề

tác động ngoài khả năng kiểm soát của bản thân từng chủ thể và hệ thống

tài giới hạn ở việc chỉ đề cập đến một loại phản ứng xã hội được xem là

quản lý.

bức xúc, nhạy cảm hiện nay, đó là phản ứng - xung đột xã hội, một trong

4.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỤ THỂ

- Phương pháp phân tích và tổng hợp:
Phương pháp phân tích được sử dụng trong phân tích tài liệu, văn bản,
công trình nghiên cứu liên quan.

những phản ứng cấp độ cao.
Những vụ việc thực tế được dẫn làm minh chứng cho sự phân tích có
liên quan đến phản ứng - xung đột xã hội ở khoảng thời gian hai thập niên

gần đây.

- Phương pháp chuyên gia:

VI. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Phương pháp chuyên gia nhằm thu thập ý kiến của các chuyên gia về

6.1. Ý NGHĨA VỀ PHƯƠNG DIỆN LÝ LUẬN

xã hội học hành vi, xã hội học xung đột, tâm lý học, văn hóa học....

Góp phần xây dựng tiêu chí đánh giá phản ứng xã hội - xung đột xã
hội trong quản lý phát triển xã hội ở Việt Nam trong tình hình hiện nay .

- Phương pháp phỏng vấn:
Đưa ra các câu hỏi cho người đối thoại để thu thập thông tin. Chọn

6.2. Ý NGHĨA VỀ PHƯƠNG DIỆN THỰC TIỄN

người đối thoại theo mức độ am hiểu vấn đề (rất am hiểu, am hiểu ít, hoàn

Góp phần vào việc quản trị các phản ứng xã hội, nhất là quản trị xung

toàn không hiểu), thông qua các phỏng vấn khác nhau (có chuẩn bị trước,

đột xã hội trong phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở nước ta trong

không chuẩn bị trước; trao đổi trực tiếp; trao đổi qua điện thoại; phỏng vấn


giai đoạn hiện nay.
VII. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

để biết và phỏng vấn sâu).
Mặc dù không có điều kiện để thực hiện đề tài qua phương pháp điều
tra xã hội học, nhưng các thành viên tham gia đề tài hầu hết là giảng viên
của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh có điều kiện
thực tế và giảng dạy tại nhiều địa phương nên thuận lợi trong nghiên cứu
thực tế và tiến hành phương pháp phỏng vấn khá hiệu quả, thiết thực cho đề
tài với nhiều cán bộ lãnh đạo, quản lý ở cấp cơ sở.
Trong quá trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu chung và cụ

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Nội
dung của đề tài được trình bày trong 3 chương:
Chương 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về phản ứng xã hội
Chương 2. Thực trạng phản ứng - xung đột xã hội trong quản lý phát
triển xã hội ở nước ta hiện nay
Chương 3. Tiêu chí đánh giá phản ứng - xung đột xã hội trong quản lý
phát triển xã hội ở nước ta hiện nay

thể còn có sự kết hợp nhằm đạt mục tiêu đề ra.
V. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu phản ứng xã hội có phạm vi nghiên cứu rất rộng cần có
sự phối hợp của nhiều nghành và thời gian nghiên cứu phù hợp.

14

15



CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
VỀ PHẢN ỨNG XÃ HỘI

Thuật ngữ phản ứng theo La tinh bao gồm: re - đáp lại, chống lại kết
hợp với từ actio - có nghĩa là hành động. Kết hợp nghĩa của hai từ trên có thể
hiểu phản ứng là hành động đáp lại khi có tác động.

1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Trong Từ điển tiếng Việt của tác giả Minh Tân, Thanh Nghi và Xuân

Phản ứng xã hội liên quan trực tiếp đến vấn đề ổn định xã hội, quản

Lãm, khái niệm phản ứng được thể hiện ở hai nghĩa:

lý phát triển xã hội . Phản ứng xã hội xuất hiện rất sớm trong lịch sử xã hội

- Ở nghĩa thứ nhất bao gồm:

loài người. Khi nhân loại bước vào toàn cầu hóa, phát triển kinh tế thị trường,
hội nhập sâu về kinh tế, văn hóa, xã hội chúng ta càng dễ nhận thấy một vấn

+ Hoạt động, trạng thái, quá trình nảy sinh ra để đáp lại một tác động
nào đó.

đề hình như có tính quy luật: ở nước nào có sự phát triển kinh tế nhanh,
chuyển biến xã hội chưa theo kịp với chuyển biến kinh tế thì càng dẫn đến


+ Sự đánh lại của cơ thể sinh vật trước những kích thích bên ngoài hay
bên trong nào đó.

biến động nhanh về kết cấu xã hội, điều chỉnh bố cục lợi ích và thay đổi trong

+ Phản ứng hóa học (nói tắt).

quan niệm tư tưởng dẫn đến nhiều lợi ích, mục đích, giá trị bất tương đồng,

- Ở nghĩa thứ hai bao gồm:

đôi khi còn loại trừ nhau và tương ứng với nó càng có nhiều mâu thuẫn, nhiều

+ Có phản ứng trước một tác động, một sự việc nào đó.

nguồn phản ứng xã hội tiềm ẩn.

+ Có phản ứng trước những kích thích nào đó đối với cơ thể.

Trong khoảng hai thập niên trở lại đây, ở nước ta, phản ứng xã hội

+ Tham gia vào một phản ứng hóa học1.

biểu hiện ở cấp độ cao - xung đột xã hội có chiều hướng gia tăng trên nhiều
lĩnh vực của đời sống xã hội. Tình hình trên đang đặt ra cho công tác quản lý

Trong "Từ điển từ và ngữ Việt Nam" của Nguyễn Lân, khái niệm phản
ứng được hiểu theo các nghĩa sau đây:

xã hội, quản lý phát triển xã hội những nhiệm vụ mới, phức tạp, nặng nề và


+ Chống đối lại một sự việc, một hành động.

khó khăn hơn. Chỉ giới hạn trong lĩnh vực quản lý xung đột xã hội không thôi

+ Sự chống lại một việc làm mà mình không tán thành.

cũng cho thấy nếu thiếu sự hiểu biết khoa học về phản ứng xã hội, nhận diện,

+ Hiện tượng sinh lý xảy ra sau khi cơ thể bị kích thích.

đánh giá phản ứng xã hội thiếu chính xác, thiếu sự sáng tạo trong quản lý

+ Hiện tượng hóa học xảy ra khiến những hóa chất tiếp xúc với nhau

không thể có hiệu quả cao khi giải quyết những vấn đề đặt ra trong thực tiễn

và có tác động qua lại2.

để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội.

Như vậy theo nhận thức chung, hàm nghĩa của khái niệm phản ứng

1.1.1. Khái niệm phản ứng:

ngoài việc ám chỉ sự đáp lại trước kích thích bên ngoài hay bên trong còn bao

Khi khái quát và làm rõ cơ sở lý luận của phản ứng xã hội và dạng

gồm các loại hình và mức độ phản ứng (phản ứng hóa học, phản ứng sinh


biểu hiện rõ nhất của nó là phản ứng - xung đột xã hội chúng tôi dựa vào nội

học).

hàm và đặc tính của phản ánh tâm lý có ý thức của con người.

1
2

16

Từ điển tiếng Việt, (1998), Nxb Thanh Hóa, tr. 914.
NguyÔn L©n,(2000) Từ điển từ và ngữ Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 1422.

17


- Phản ứng hóa học là sự chuyển hóa chất này thành chất khác mà nó
có thành phần tính chất khác với chất ban đầu.

Những nghiên cứu về thái độ (phản ứng) của cá nhân và nhóm xã hội
hiện rất sớm. Ngay từ năm 1918 hai nhà tâm lý học Mỹ là W.I.Thomas và

- Phản ứng sinh học: Phản ứng thích nghi của động vật và của con

F.Zraiecki đã tìm hiểu sự thích ứng và thái độ của những người nông dân Ba

người bị quy định bởi sự kích thích các bộ phận tiếp nhận và bởi hoạt động


Lan khi họ di cư sang Mỹ. Tuy nhiên, những nghiên cứu về thái độ thực sự có

của hệ thần kinh trung tâm ở những mức độ khác nhau. Ở động vật và người

hệ thống chỉ bắt đầu vào những năm 50 của thế kỷ XX dưới góc độ tâm lý học

các phản ứng được thể hiện ở hai loại phản xạ: Phản xạ không điều kiện và

xã hội. Trong các nghiên cứu của M. Rokeach (1968), M.P. Zanna và J.

phản xạ có điều kiện. Hiện tượng hành động tâm lý có bản chất phản xạ đã

R.Rempell (1988), W.J.Me Guire (1969, 1985) đã đưa ra những quan niệm,

được chứng minh bởi các nhà sinh lý học nổi tiếng Xê-trô-nốp và I.Ráp-lốp.

làm rõ cấu trúc và chức năng của thái độ.1 Một số lý thuyết khác như " Thuyết

+ Phản xạ không điều kiện là những phản ứng đáp lại có tính chất bẩm

bất đồng nhận thức", "Thuyết tự thể hiện", "Thuyết tự tin " cũng đã tập trung
nghiên cứu sự hình thành, thay đổi thái độ, các thang độ thái độ2.

sinh của cơ thể giống nhau ở các cơ thể riêng biệt thuộc cùng một loài.
Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện
được gọi là những bản năng và chúng có được do cơ chế di truyền.

Những nghiên cứu về thái độ được chú trọng ở Đức, đặc biệt là ở Liên
Xô cũ như: Thuyết định vị của V.A. Iadov, Thuyết thái độ nhân cách của


+ Phản xạ có điều kiện là những phản ứng mà cơ thể có được trong
đời sống để đáp ứng sự kích thích các bộ phận tiếp nhận; ở sinh vật bậc cao

V.N.Miaxisev, Thuyết thái độ chủ quan của B.Ph.Lomov và nhất là Thuyết
tâm thế của D.N. Uzatze3.

và ở người các phản xạ có điều kiện được hình thành bằng cách tạo nên

Trong lý thuyết tâm thế D.N. Uzatze đã làm rõ :

những dây liên hệ thần kinh tạm thời trong vỏ não và dùng làm cơ chế để

- Về khái niệm: Tâm thế là một trạng thái tâm lý hoàn thiện, là tâm

1

thích nghi với những điều kiện thay đổi phức tạp của môi trường bên ngoài .

trạng của cá nhân trong một hành động nhất định.
- Muốn có tâm thế thực hiện hành động thì người đó phải có nhu cầu

Khái niệm phản ứng được sử dụng trong đề tài này chính là những
phản xạ có điều kiện của các cá nhân, các nhóm xã hội nhằm đáp lại sự tác

về hành động đó và phải ở trong một tình huống tương ứng.
- Khi tâm thế xuất hiện ở con người thì những đặc điểm của nhận

động từ môi trường tự nhiên và xã hội có liên quan đến sự thỏa mãn hay
không thỏa mãn nhu cầu của cá nhân hay của nhóm xã hội đó.


thức, sự đánh giá và hành vi của người đó đều do tâm thế xác định.

Trong cuộc sống cá nhân hay nhóm xã hội trước tác động của hiện

- Các nhân tố làm kích thích tâm thế bao gồm:

thực đều có sự phản ứng đáp trả lại mà nó được biểu hiện chủ yếu dưới dạng

+ Các nhu cầu của con người

thái độ (attitude).

+ Sự nhận thức về bản thân

Như vậy, trên thực tế việc nghiên cứu phản ứng của con người trước

+ Hiện thực vật chất

tác động của hiện thực được quy thành nghiên cứu thái độ mà tập trung chủ
yếu ở góc độ tâm lý học.
1
2

3
1

Guire MC, W.J.(1985). Attitudes and Action Change, Handbook of Social Psychology, vol 2, New York.
Festinger, L.A, (1957), Theory of Conitive Dissonance, Evansnton, III: Row Peterson.
Xem: S.A.Naddivasnili: Tâm lý học tuyên truyền, Nxb Thông tin lý luận, H, 1984. Bản dịch tiếng Việt.


Từ điển Triết học, sách đã dẫn... tr. 430 - 431.

18

19


+ Những yêu cầu xã hội: môi trường văn hóa và xã hội, các nhóm xã
hội riêng biệt, các nhóm chuẩn nhỏ mà cá nhân đang sống.

mức độ của các phản ứng xã hội dưới dạng hành vi xã hội phụ thuộc vào mức
độ nhận thức, cảm xúc của các chủ thể và tình huống hiện thực.

- Chức năng của tâm thế là lựa chọn từ môi trường xung quanh con

Những nghiên cứu của các nhà tâm lý học như M.Smith - người Mỹ,

người và từ nhận thức, cảm xúc, kinh nghiệm của những khách thể cần thiết

năm 1942, Fishbein và Ajzen (1975), Rokeach (1968), Đ.N Uznatze (1950),

cho việc thực hiện hành vi.

S.A.Nadirasvili (1980) đã chỉ ra rằng hành vi của các cá nhân hay hành vi của

- Tâm thế có tính hai mặt - con người có thái độ khẳng định hay phủ

nhóm diễn ra như thế nào trước tiên phụ thuộc vào sự nhận thức (quan điểm),

định đối với những khách thể. Thái độ này có tính chất tình huống, thời điểm


sự hiểu biết về đối tượng gây ra phản ứng và xúc cảm, tình cảm (sự hài lòng

song nó cũng có thể định hình và ổn định.

hay bực tức, đồng tình hay phản đối, quan tâm hay thờ ơ...) của các chủ thể

- Các thành phần của tâm thế gồm: nhận thức, xúc cảm - tình cảm và

hành vi. Nhận thức, cảm xúc, hành vi của các chủ thể hành động hay ở mỗi cá

hành vi. Trong ba thành phần trên, hành vi là hình thức biểu hiện cụ thể nhất

nhân có mối liên hệ, tác động lẫn nhau. Thí dụ: một người có hành vi đạo đức
đúng đắn thì thường người đó có nhận thức, tình cảm đạo đức đúng về đối

của thái độ.
- Khái niệm tâm thế được hiểu đồng nghĩa với khái niệm thái độ (attitude).

tượng đó. Tuy nhiên, trong cuộc sống của con người mối quan hệ giữa ba mặt

Từ những điều đã phân tích và khái quát ở trên có thể đi đến lựa chọn

trên không phải lúc nào cũng như vậy. Có người có hành vi đạo đức đúng đắn
song chính người đó chưa chắc đã có nhận thức đầy đủ, sâu sắc về đối tượng

quan niệm về phản ứng như sau:
Phản ứng là thái độ (attitude) hay tâm thế của cá nhân mà biểu hiện

hay ngược lại.


cụ thể nhất của nó là hành vi đáp trả lại tác động của hiện thực dưới hình

1.1.3. Khái niệm xung đột xã hội:

thức khẳng định hay phủ định khi những tác động đó có liên quan đến việc

Xung đột xã hội xuất hiện rất sớm trong xã hội loài người. Từ xã hội

thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu của cá nhân đó.
1.1.2. Khái niệm phản ứng xã hội:
Từ việc khái quát và làm rõ khái niệm phản ứng có thể hiểu khái niệm

nguyên thủy, trong quá trình hoạt động chung của nhóm, xung đột đã xuất
hiện ở mức độ khác nhau. Đến khi xã hội có giai cấp, có nhà nước, xung đột
xã hội đã phát triển đa dạng về hình thức và chủng loại trở thành vấn đề trọng
tâm trong quản lý xã hội. Như vậy về mặt khách quan, xung đột xã hội là hiện

phản ứng xã hội như sau:
Phản ứng xã hội là sự đáp trả lại của các cá nhân trong mỗi nhóm xã
hội, giữa các nhóm xã hội và xã hội nói chung dưới dạng cụ thể, nhất là hành
vi trước tác động nào đó của hiện thực dưới hình thức khẳng định hay phủ
định những tác động đó có liên quan tới việc thỏa mãn hay không thỏa mãn

tượng bình thường trong bất kỳ cơ cấu xã hội nào, nó là điều kiện tất yếu của
sự phát triển xã hội.
Cho đến nay xung đột xã hội đã được nhiều khoa học quan tâm nghiên
cứu như: xã hội học, tâm lý học xã hội và đôi khi còn cả ở bình diện triết học,
kinh tế - chính trị học. Có thể khái quát một số quan điểm về xung đột như sau:


nhu cầu của họ.
Phản ứng xã hội dưới dạng hành vi xã hội - hành vi của nhiều người
thông thường là hành vi có mục đích, có ý thức. Khuynh hướng, tính chất,

20

- Thời cổ đại, các nhà triết học mà tiêu biểu là Heerraclit dựa trên hệ
thống những quan niệm chung về thế giới quan cho rằng các cuộc chiến tranh

21


và xung đột là quy luật thống trị trên hành tinh, là thuộc tính quan trọng và tất
yếu của đời sống xã hội.

- Xung đột xã hội là sự mâu thuẫn xã hội căng thẳng nhất thể hiện sự xung
khắc giữa các cộng đồng xã hội khác nhau - các giai cấp, các chủng tộc, các quốc

- Thời cận đại, các nhà tư tưởng như J.J.Russo, I. Kant cũng đã chú
trọng đến xung đột xã hội và cho rằng sự đồng thuận giữa mọi người giữ vai

gia, các nhóm xã hội, các thiết chế xã hội... do sự đối lập hoặc sự khác biệt đáng
kể về lợi ích, mục đích, khuynh hướng phát triển của chúng quyết định.

trò quyết định đối với sự phát triển xã hội; các ông phê phán chiến tranh và

- Xung đột xã hội là sự đụng độ trực tiếp hay gián tiếp của lực lượng

những hiện tượng nổi loạn ở thời kỳ đó. Heghen cũng nói đến vai trò của


xã hội trên cơ sở phản kháng hay ủng hộ trật tự xã hội hiện tại, là hình thức

chiến tranh đối với sự phát triển xã hội.

đặc biệt về mặt lịch sử của sự thống nhất mới về mặt xã hội.

- Những nghiên cứu về xung đột xã hội ở phương Tây từ giữa thế kỷ

- Xung đột xã hội là tình huống khi hai bên tác động lẫn nhau, theo

XIX đến những thập niên đầu thế kỷ XX trên phương hướng có tính phương

đuổi những mục đích nào đó của mình và những mục đích đó độc lập hoặc

pháp luận của chủ nghĩa Darwin về xã hội và sự phát triển của các khoa học

loại trừ nhau1.

như xã hội học, chính trị học, luật học đã rút ra những luận điểm hiện đại về
xung đột xã hội như:

- Xung đột xã hội được hiểu là tình huống hoặc quá trình xã hội mà
trong đó tồn tại các mâu thuẫn về lợi ích giữa các cá nhân trong mỗi nhóm xã

+ Xung đột xã hội là hiện tượng xã hội bình thường bởi vì trong bản

hội, giữa các nhóm xã hội và xã hội nói chung, thể hiện bằng sự đối lập, sự

chất con người luôn chứa đựng những yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội làm nảy


bất đồng, sự tranh chấp do khác nhau về nhận thức, thái độ, cảm xúc, nhu cầu,

sinh xung đột xã hội.

giá trị, mối quan tâm về nguồn lực tài nguyên - xã hội và đôi lúc được thể

+ Xung đột xã hội có vai trò tích cực đối với quá trình phát triển xã hội.
+ Sự mâu thuẫn giữa số ít những người thống trị với số nhiều những
người bị thống trị làm phát sinh các va chạm, mâu thuẫn và xung đột xã hội.
+ Có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa sự thay đổi trên các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, xã hội với các tình huống xung đột.
+ Những xung đột xã hội nếu được nhận diện đúng, giải quyết tốt sẽ
tạo ra sự cân bằng nhất định về mặt xã hội.
Từ những năm 60 của thế kỷ XX trở lại đây, vấn đề xung đột xã hội

hiện bằng cả hành vi đụng độ, thù địch2.
Từ các quan niệm dẫn ra ở trên cho thấy quan điểm tiếp cận chung về
xung đột xã hội là định nghĩa nó thông qua mâu thuẫn với tư cách một khái
niệm chung và trước hết là thông qua mâu thuẫn xã hội. Song cần phải chú ý
rằng mâu thuẫn xã hội và xung đột xã hội không phải là hai khái niệm đồng
nghĩa. Sự mâu thuẫn, sự đối lập là điều kiện cần nhưng chưa phải là đủ của
xung đột. Mâu thuẫn xã hội chỉ chuyển thành xung đột xã hội khi những lực
lượng đại diện cho chúng bắt đầu tác động đến nhau.

đã được quan tâm nghiên cứu không chỉ ở phương Tây, mà còn ở nhiều nước

Tóm lại, có thể hiểu xung đột xã hội là sự biểu hiện đối đầu công khai

trên thế giới từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhưng cơ bản nhất vẫn là cách


của những mâu thuẫn xã hội khách quan hoặc chủ quan phản ánh sự đối lập

tiếp cận xã hội học. Các lý thuyết về xung đột xã hội của xã hội học và tâm lý
học xã hội như: lý thuyết vai trò, lý thuyết tiếp biến văn hóa, lý thuyết trung
tâm - ngoại vi, lý thuyết xã hội nhiều thể chế1, có thể khái quát như sau:
1

1
Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2010). Xung đột xã hội - một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam , Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010, tr 31 - 32
2
Phan Tân: Xung đột xã hội và đất đai ở nông thôn thời kỳ đổi mới ( trường hợp tỉnh Hà Tây cũ), Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội, 2009, tr 21

Vũ Quang Hà: Xã hội học đại cương, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002, tr 122 - 123

22

23


giữa các chủ thể và những người tham gia vào tương tác xã hội mà nguyên

hội; và ở mặt nào đó, phản ứng xã hội là một phương thức giải quyết mâu

nhân là sự bất đồng về nhu cầu, lợi ích và giá trị.

thuẫn xã hội.

Từ những luận giải trên và yêu cầu quản lý phát triển xã hội trong tình

hình thực tế nước ta hiện nay, đề tài lựa chọn quan điểm nghiên cứu như sau:

Về cơ bản, có 2 cách phân loại các hình thức phản ứng xã hội:
1.2.1. Phân loại phản ứng xã hội theo hình thức biểu hiện:

- Làm rõ cơ sở lý luận về phản ứng xã hội

Phản ứng xã hội được biểu hiện ở hai cấp độ: Cấp độ thấp và cấp độ cao.

- Nhận diện ( qua phân loại) các hình thức phản ứng xã hội

- Ở cấp độ thấp người ta thường sử dụng cách thức trao đổi, thương

- Từ thực trạng phản ứng - xung đột xã hội đề xuất hệ tiêu chí đánh
giá phản ứng - xung đột xã hội, kiến nghị một số vấn đề về quản trị phản ứng
- xung đột xã hội trong quản lý phát triển xã hội ở nước ta hiện nay.
1.2. P HÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC PHẢN ỨNG XÃ HỘI

Phản ứng xã hội là một dạng phản ứng của con người trước tác động
trái chiều ảnh hưởng đến lợi ích, nhu cầu xã hội về nguồn lực; trước sự đe dọa
có thể thay đổi nhận thức giá trị, niềm tin xã hội đang tuân thủ...
Cơ sở để phân loại các hình thức phản ứng xã hội xuất phát từ những
quan niệm cơ bản sau:
- Phản ứng xã hội là hiện tượng xã hội khách quan, giải quyết quan
hệ xã hội trung tâm là lợi ích, hợp thành bản chất của mọi xã hội, chứ không
phải là một hiện tượng " lệch chuẩn xã hội" hay "hiện tượng bệnh lý".
- Phản ứng xã hội là biểu hiện mối quan hệ giữa các chủ thể khi giải
quyết quan hệ lợi ích mâu thuẫn nhau.
- Khi phản ứng xã hội trở thành tiêu điểm, gây căng thẳng cho xã hội
thì nó sẽ trở thành vấn đề xã hội và được các cơ quan công quyền, người dân

quan tâm.
- Hành động xã hội là một bộ phận cấu thành hoạt động mang tính xã
hội của các cá nhân, nhóm. Trong phản ứng xã hội, hành động xã hội là để giải
quyết các mâu thuẫn xã hội, các vấn đề nảy sinh của cá nhân, nhóm xã hội.
- Nếu mâu thuẫn xã hội là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập của xã hội thì phản ứng xã hội là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của xã

lượng, thảo luận, thỏa thuận...để tránh những phản ứng không đáng có hoặc
phản ứng ở dạng bất cần hoặc sợ hãi.
Ở cấp độ thấp, phản ứng xã hội chúng ta có thể thường thấy đó là sự e
ngại của người dân trước một hiện tượng xã hội như: thực phẩm nhiễm bệnh
thì họ sẽ phản ứng bằng cách ngờ vực, sợ hãi và tẩy chay. Trước người có
hành vi xấu thì họ không quan hệ, bất hợp tác hoặc bất cần. Có những loại
phản ứng phụ thuộc vào hoàn cảnh nhất định như, một người uống rượu vào
buổi tối trước khi đi ngủ được cộng đồng cho là bình thường, nhưng anh ta
uống đều các buổi sáng, buổi trưa thì cộng đồng có thể cho là anh ta " nghiện
rượu", " nát rượu". Cao hơn một chút, đứng trước một chính sách được ban ra
không phù hợp thì nhiều người phản ứng bằng cách " lách luật", lợi dụng sự
sơ hở nào đó để không chịu ảnh hưởng.
- Ở cấp độ cao phản ứng xã hội thể hiện ở các dạng thức như sau:
khiếu nại, tố cáo, đình công, biểu tình, phản đối, ngăn cản, phá hoại, lật đổ.
Phản ứng ở cấp độ cao, có thể xem xét theo mối liên hệ đan cài nhau:
biểu tình - phản biện - phản đối - xung đột.
Biểu tình và phản biện là hai cấp độ phản ứng xã hội đối với chính
sách. Biểu tình là phản ứng trực tiếp của người dân, phản biện là phản ứng
của bộ phận điều tra chuyên nghiệp về các "cơn đau" của xã hội đối với các
tác động khác nhau của chính sách trên báo chí hoặc dưới hình thức tuyên
truyền nào đó về một vấn đề xã hội. Hoạt động phản biện được thực hiện để
có được cái nhìn nhiều chiều, cái nhìn đối trọng với mong muốn vấn đề xã hội
sẽ tốt hơn lên, khoa học, công khai, minh bạch hơn. Nếu không có phản biện


24

25


có nghĩa là con người mặc nhiên hành động mà không cần đếm xỉa đến sự xác

- Phản ứng xã hội bên trong hệ thống.

nhận của xã hội về tính phù hợp, tính đúng đắn của hành động đó.

- Phản ứng xã hội bên ngoài hệ thống.

Phản đối và phản biện xã hội là hai cách thể hiện những trạng thái

1.2.2.2. Phân loại phản ứng xã hội dựa vào lĩnh vực thể hiện phản ứng:

chính trị khác nhau của xã hội đối với nhà nước. Phản biện là hoạt động thân

Xã hội bao gồm nhiều lĩnh vực có mối quan hệ tác động qua lại lẫn

thiện, là hoạt động có trách nhiệm, là sự kết hợp giữa trí tuệ xã hội với trí tuệ

nhau. Vì thế có thể phân loại phản ứng xã hội thành:

của hệ thống chính trị để tạo ra tính chính xác, tính đúng đắn của các quyết

- Phản ứng xã hội về vấn đề kinh tế


định chính trị. Còn phản đối là các phản ứng cực đoan ở những cấp độ khác

- Phản ứng xã hội về vấn đề chính trị.

nhau, cùng phát triển với sự sai lầm của các quyết định chính trị.

- Phản ứng xã hội về vấn đề văn hóa.

Phản đối là loại phản ứng xã hội bao gồm: biểu tình, xung đột và nếu
đạt đến mức cao nhất là cách mạng xã hội, thay đổi chế độ.
Biểu tình và xung đột ở mức độ thấp có chức năng điều chỉnh xã hội

- Phản ứng xã hội về vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng.
- Phản ứng xã hội về vấn đề môi trường...
1.2.2.3. Phân loại phản ứng xã hội dựa vào các tiêu chí khác:

nhưng khi sự uất ức tồn tại dồn nén bên trong lòng xã hội đạt đến cao trào, đi

- Theo số lượng và thành viên tham gia.

quá giới hạn chịu đựng của nó thì dễ xảy ra cách mạng xã hội, lúc này, chính

- Theo mức độ phản ứng.

các tác nhân, các nhà chính trị khai thác và tổ chức sẽ trở thành các cuộc cách

- Theo động cơ phản ứng.
- Theo độ dài thời gian diễn ra phản ứng.

mạng chính trị...

Với mục đích ổn định xã hội và quản lý xã hội, trong các nghiên cứu

- Theo nguồn phản ứng (vật chất, tinh thần).

xã hội học thì chú trọng cấp độ cao của phản ứng xã hội. Các dạng thức của

- Theo chủ đề.

phản ứng xã hội ở cấp độ cao được quy định thành các xung đột xã hội. Đây

- Theo mức độ đối kháng...

cũng là lý do vì sao trong xã hội học người ta chỉ tập trung nghiên cứu những

Trong đề tài, việc nghiên cứu để nhận diện phản ứng xã hội ở cấp độ (

vấn đề lý luận và thực tiễn của xung đột xã hội chứ ít chú ý nghiên cứu phản

hình thức)phản ứng - xung đột xã hội và theo lĩnh vực thể hiện (lợi ích, tôn

ứng xã hội dưới góc độ xã hội học.

giáo tín ngưỡng, tộc người, văn hoá).

1.2.2. Phân loại phản ứng xã hội theo lĩnh vực (nội dung):

1.3. CHỨC NĂNG CỦA PHẢN ỨNG XÃ HỘI

Có thể kể 3 cách phân loại sau đây:


Phải thừa nhận rằng, trong bất cứ tổ chức nào đều có một vài sự mâu

1.2.2.1. Phân loại phản ứng xã hội dựa vào cách tiếp cận hệ thống:

thuẫn - xung đột, bởi đấu tranh vốn dĩ là vì sự sống còn của tổ chức. Mọi tổ

Xã hội tồn tại với tư cách là một hệ thống, song điểu đó không có

chức đều tồn tại trong một môi trường mà đòi hỏi cá nhân, nhóm phải cạnh

nghĩa hệ thống đó có tính cố định, bất biến mà luôn có sự thay đổi thành phần

tranh vì nguồn lực có hạn. Thậm chí, trong những nhóm thân cận, vốn có

hay toàn bộ hệ thống. Vì thế có thể phân loại phản ứng xã hội thành:

truyền thống hợp tác phát triển, đến một lúc nào đó nguồn lực cũng hạn chế,

- Phản ứng xã hội về cấu trúc.

khan hiếm thì phản ứng - xung đột có thể xảy ra ở một mức độ nào đó, bất

- Phản ứng xã hội về chức năng.

chấp việc các thành viên cố gắng hợp tác để phân phối nguồn lực như thế nào.
26

27



Hơn nữa, không phải tất cả phản ứng - xung đột đều là xấu bởi vì một vài tình

trị chung; góp phần đổi mới các quy phạm, quy tắc, giá trị chung, tạo ra sự

huống phản ứng - xung đột còn tạo ra những kết quả tích cực mà một bên chủ

thích ứng xã hội; tạo nên sự hài hòa, đồng thuận; bộc lộ những cá nhân (thủ

thể đã theo đuổi.

lĩnh) trong các nhóm phi chính thức...

Phản ứng - xung đột xã hội là khách quan, là điều kiện tất yếu của sự

Chức năng tích cực (có nhà nghiên cứu gọi là tính chức năng) của

phát triển xã hội. Chính vì thế phản ứng - xung đột xã hội có hai chức năng cơ

phản ứng xã hội thể hiện qua mục đích thiết lập sự thống nhất hoặc tái lập

bản là tích cực và tiêu cực. Thực tế cho thấy tác động tích cực hay tiêu cực

thống nhất nội bộ nhóm ( kỷ cương, trật tự) vốn đã bị đe dọa bởi những mâu

của phản ứng - xung đột xã hội phần nhiều xuất phát từ chế độ xã hội và hiệu

thuẫn xuất hiện, tồn tại giữa các thành viên. Bên cạnh thiết lập sự thống nhất

quả quản lý phản ứng - xung đột.


và tái thống nhất của nhóm, phản ứng xã hội điều chỉnh lại những quan hệ

1.3.1. Chức năng tích cực của phản ứng xã hội:

quyền lực và chuẩn mực đã được thỏa thuận giữa các cá nhân trong nhóm

Trong một xã hội dân chủ, công bằng, công khai với cấu trúc cởi mở

hoặc giữa các nhóm, đồng thời tăng cường tính đoàn kết nhóm trên cơ sở các

1

phản ứng xã hội có một số chức năng tích cực sau :
- Phản ứng xã hội làm bộc lộ và giải quyết các mâu thuẫn nảy sinh
trong quan hệ con người và nhờ đó góp phần phát triển xã hội.

khuôn mẫu( chuẩn mực) đã được điều chỉnh hoặc khuôn mẫu mới vừa được
tạo ra. Phản ứng xã hội là cơ chế cho sự điều chỉnh những khuôn mẫu thích
hợp với điều kiện mới - các chính sách xã hội thay đổi kịp thời, hợp lý hơn.

- Trong xã hội cởi mở, phản ứng xã hội thực hiện các chức năng làm

Các phản ứng - xung đột nhỏ, nhanh kết thúc còn liệu pháp tâm lý giúp người

ổn định và liên kết các quan hệ trong nội bộ tập đoàn và giữa các tập đoàn,

ta giải tỏa, xua đi lực nén, và như vậy, tránh được việc tạo nên tình trạng căng

làm giảm sự căng thẳng xã hội.


thẳng cao hơn, cho ta một lời cảnh báo: đừng để những sự việc nhỏ tích tụ,

- Phản ứng xã hội làm tăng cường lực của các mối giao kết và quan
hệ, kích thích các quá trình xã hội, đem lại cho xã hội tính năng động, khuyến
khích sáng tạo và đổi mới, góp phần cho tiến bộ xã hội.
- Khi ở trạng thái xung đột mỗi cá nhân ý thức rõ hơn về lợi ích của
mình cũng như lợi ích đối lập với họ; nhận biết đầy đủ hơn sự tồn tại những
vấn đề khách quan và các mâu thuẫn của sự phát triển xã hội.

thành sự việc lớn làm cho việc khắc phục mất nhiều công sức và hậu quả tiêu
cực của phản ứng - xung đột khó dứt trong một thời gian ngắn...
1.3.2. Chức năng tiêu cực của phản ứng xã hội:
Phản ứng xã hội, nhất là xung đột xã hội dễ dẫn đến tình trạng lộn xộn
và mất ổn định xã hội khi:
- Tranh chấp được tiến hành bằng phương pháp bạo lực.

- Phản ứng xã hội góp phần tiếp nhận những thông tin về môi trường

- Hậu quả xung đột gây ra tổn thất lớn về vật chất, tinh thần.

xã hội xung quanh, về mối quan hệ qua lại giữa các tiềm năng lớn mạnh của

- Xuất hiện mối đe dọa đến đời sống và sức khỏe con người.

cạnh tranh thông tin.

- Có sự khích động, can thiệp của các thế lực thù địch.

- Phản ứng xã hội - nhất là phản ứng xã hội ở cấp độ cao - xung đột:


Việc nhìn nhận mặt tiêu cực của phản ứng xã hội( có nhà nghiên cứu

xung đột nội bộ (trong tổ chức, xã hội) sẽ góp phần hình thành và duy trì thế

gọi là tính phản chức năng) cần khách quan, khoa học, tránh tình trạng cứ

cân bằng lực lượng; giám sát xã hội việc tuân thủ các quy phạm, quy tắc, giá

xem phản ứng - xung đột là tiêu cực, là xấu dẫn đến khi giải quyết phản ứng -

1

Xem Vũ Quang Hà: Xã hội học đại cương, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2002, tr 121 - 122.

28

xung đột bằng phương pháp đàn áp, cứng rắn, cực đoan để " ổn định xã hội",
29


điều chỉnh khuôn mẫu, chuẩn mực, bóp chết " cảnh báo tích cực" sẽ là nguy

CHƯƠNG 2

hiểm khó lường...

THỰC TRẠNG PHẢN ỨNG - XUNG ĐỘT XÃ HỘI
TRONG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY


Tác động của phản ứng xã hội trong quản lý xã hội nói chung, quản lý
phát triển xã hội nói riêng cũng được thể hiện do 2 chức năng nói trên của
phản ứng xã hội.

2.1. NHẬN DIỆN CÁC HÌNH THỨC PHẢN ỨNG - XUNG ĐỘT XÃ HỘI

2.1.1. Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột lợi ích:
Trong xã hội loài người, lợi ích là cái mà mỗi cá thể đều hướng tới
trong tất cả các quan hệ. Lợi ích thúc đẩy các hoạt động khác, và mỗi cá thể
đều thể hiện tính lợi ích của mình thông qua mục đích và ý chí hành động.
Albion Woodbury Small, nhà xã hội học Hoa Kỳ, đã đưa ra lý luận về
quá trình xã hội, lấy “lợi ích” làm khái niệm cơ bản. Theo đó lợi ích vừa là
nhu cầu, vừa là ước muốn của con người. Toàn bộ đời sống của cá nhân, đời
sống xã hội là quá trình phát triển, thích ứng và thoả mãn các lợi ích.
Nguồn gốc của xung đột, suy cho cùng là vì lợi ích (lợi ích chính trị,
kinh tế…). Xung đột lợi ích là trường hợp hai hay nhiều nhóm lợi ích trái
ngược cạnh tranh để tồn tại1.
Trong đề tài, phạm vi nghiên cứu tập trung vào các phản ứng xã hội
xuất phát từ xung đột lợi ích kinh tế.
Mọi chủ thể trong các quan hệ kinh tế, xã hội đều mang những tư lợi
nhất định, có thể là lợi ích vật chất hoặc một dạng lợi ích khác như thăng tiến
trong công việc, khả năng có mối hàng, khả năng có một vị trí lãnh đạo…
Theo đuổi tư lợi là một điều hoàn toàn bình thường, nếu không có sự đối lập
với yếu tố thứ hai, đó là trách nhiệm được uỷ thác. Khi đó sẽ xuất hiện xung
đột lợi ích. Đây là một sự mẫu thuẫn mang tính đối kháng, một trong hai yếu
tố sẽ phải điều chỉnh để yếu tố còn lại tồn tại, phát triển hoặc cả hai phải dung
hoà, biến đổi sang một trạng thái khác để cùng tồn tại. Sự điều chỉnh của hai

1


30

Xem thêm Trần Văn Long: “Bàn về xung đột lợi ích”, trên trang

31


yếu tố trong quan hệ xung đột lợi ích sẽ ảnh hưởng tới việc thực thi trách

thì nguồn vốn từ đất cho xây dựng cơ sở hạ tầng đã phải sử dụng một diện

nhiệm được uỷ thác. Việc điều chỉnh này mang tính bắt buộc và hệ quả là

tích rất lớn đất sản xuất nông nghiệp, vì vậy cùng với mục đích đòi đền bù,

trách nhiệm uỷ thác được thực thi theo hướng tiêu cực hay đúng đắn, khách

đòi hỗ trợ kinh tế qua thu hồi đất là các mục đích đòi công bằng trong phân

quan.

chia quyền lợi cho tập thể, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp; một phần còn do
Môi trường phát sinh các xung đột lợi ích rất đa dạng, không chỉ nảy

sinh giữa các cá nhân, cơ quan, doanh nghiệp… với các quan hệ bên ngoài mà
còn mang tính nội tại, trong bản thân mỗi cá nhân, tổ chức.

chính sách của Nhà nước và việc thực hiện chính sách của Nhà nước trong
nông nghiệp và nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước...
Theo báo cáo của cơ quan quản lý, tổng số vụ khiếu nại, tố cáo, tranh


Trong thực tế, khi có xung đột lợi ích thì những người hoặc nhóm

chấp, xung đột ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xảy ra từ năm 1988-2005 là

những người thiệt thòi về lợi ích có thể có phản ứng như bất mãn, âm thầm

198.632 vụ1. Số vụ xung đột liên quan đến đất đai chiếm 62,7%, các xung đột

chịu đựng, mất dần niềm tin, phản ứng một cách tự phát và phản ứng bằng các

có tính chất dân tộc, tôn giáo chiếm 0,9% và 2,3%; xung đột vì vi phạm chính

hình thức ở cấp độ cao - xung đột, ví dụ như các hình thức phản ứng (mà đề

sách, tham nhũng 6,1%; ngoài ra là các xung đột khác liên quan đến các bản

tài tập trung nghiên cứu) sau đây:

án dân sự, hình sự, các xung đột vì tư thù cá nhân, xung đột giá trị văn hoá,

Thứ nhất, khiếu nại và khiếu kiện của dân xuất phát từ xung đột lợi

lối sống.
Trong năm 2010, cả nước phát sinh 112.063 vụ khiếu nại, tố cáo, tăng

ích về đất đai.
Thứ hai, đình công, bãi công của công nhân trong các doanh nghiệp,

17% so với cùng kỳ năm 2009, trong đó 70% vụ việc xảy ra trong lĩnh vực


các khu công nghiệp đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, công bằng

đất đai, gần 5% vụ việc liên quan nhà ở, đòi nhà cho thuê mượn, nhà thuộc

và các lợi ích hợp pháp với các doanh nghiệp, chủ đầu tư sản xuất.

diện cải tạo, còn nữa là các vụ việc liên quan đến hoạt động tư pháp, khiếu

Thứ ba, phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột lợi ích về vấn đề môi

nại, tố cáo khác2.

2.1.1.1. Khiếu nại và khiếu kiện của dân xuất phát từ xung đột lợi ích

Dầu Một của Viện Konrad Adenauer và Hiệp hội Các đô thị Việt Nam cho

trường.

Kết quả khảo sát tại các thành phố Lạng Sơn, Nam Định, Huế và Thủ

về đất đai:

thấy hai điểm mấu chốt trong xung đột giữa chính quyền và người dân về vấn

Đất đai và các giá trị đất đai chưa được xem trọng trong xã hội bao

đề giải phóng mặt bằng là: khác biệt trong quan điểm về giá trị trên thị trường

cấp, kinh tế tập thể - hợp tác xã, thì khi bước sang kinh tế thị trường, đất đai


của tài sản đang được bàn đến và các vấn đề về tái định cư. Người dân có

được đưa về đúng giá trị thực của nó. Đất đai đưa lại cho người ta sản phẩm,

quyền được đền bù nhà/tài sản có giá trị tương đương hoặc cao hơn nhưng

tiền bạc (nếu mua bán, chuyển nhượng)... giá trị đất đai thay đổi, nó trở thành

hiếm khi có những tài sản như vậy tại thời điểm giải phóng mặt bằng.

đối tượng, mục tiêu của cạnh tranh, xung đột. Các xung đột liên quan đến đất
đai có nguyên do: từ diện tích đất để hoang hoá trong chiến tranh, đất hưu
canh, đất xáo trộn chuyển đổi trong quá trình gia nhập vào hợp tác xã, tập
đoàn sản xuất; do tốc độ công nghiệp hóa, đô thị hóa mạnh mẽ như hiện nay
32

1
Phan Tân, Xung đột xã hội về đất đai ở nông thôn thời kỳ đổi mới (trường hợp tỉnh Hà tây cũ), Nxb Công an
nhân dân, Hà Nội, 2009, tr 110.
2
Báo cáo của Chính phủ về công tác dân nguyện và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân năm 2010,
tại Phiên họp thứ 35 UBTVQH khóa XII.

33


Những khó khăn, vướng mắc liên quan đến các vấn đề trên biểu hiện ở

trường là thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Cần Thơ, Bình Dương, Bà Rịa -


việc xác định diện tích, vị trí và phân loại đất (đất ở/đất vườn/đất nông

Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, Bến Tre, Bình Thuận, Đồng Nai, Kiên

nghiệp; đất hợp pháp và không hợp pháp; đất trong và ngoài đô thị...); việc

Giang và Tây Ninh (bình quân mỗi địa phương có gần 500 lượt đơn thư/năm).

xác định giá trị tài sản trên đất và di chuyển mồ mả; xác định giá đền bù; bố

- Tổng số đơn Bộ nhận được từ 63 tỉnh, thành phố trong 5 năm(2003-

trí chỗ ở mới. Trong đó, giá đất đền bù thấp (so với giá thị trường) được đề

2008) là 47.652 lượt (bình quân gần 8.000 lượt/năm và riêng năm 2008 là

1

cập đến nhiều nhất . Những tỉnh, thành phố có khiếu nại về đất đai chiếm số
lượng rất lớn như: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà
Tây, Thái Bình, Cần Thơ, Hải Dương, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng
Tàu, Long An, Bến Tre, Đồng Tháp, An Giang, Sóc Trăng...

7.005).
Các vụ việc thuộc thẩm quyền của Bộ tập trung nhiều vào các năm
2003 và 2004 với tổng số 682 vụ (chiếm 69,2%).
- 6 tháng đầu năm 2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nhận được

Tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp của công dân trong lĩnh vực


3.470 lượt đơn thư khiếu nại về đất đai, trong đó có 1.723 đơn thư có liên

đất đai diễn ra gay gắt, phức tạp ở hầu hết các địa phương trong cả nước,

quan đến những vấn đề như: Tranh chấp đất giữa cá nhân và cá nhân (280

nhiều nơi đã trở thành điểm nóngg. Số lượng đơn thư vượt cấp gửi đến các cơ

đơn, chiếm 16,25%); Khiếu nại về giá bồi thường khi thu hồi đất (508 đơn,

quan ở Trung ương nhiều, nội dung thể hiện tính bức xúc gay gắt, không chấp

chiếm 29,48%); Khiếu nại cấp, thu hồi Giấy chứng nhận (214 đơn, chiếm

nhận với cách giải quyết của chính quyền địa phương. Số lượng công dân đến

12,42%).

khiếu nại trực tiếp tại phòng tiếp công dân của các địa phương, các cơ quan ở
Trung ương hàng năm cao. Nhiều vụ việc công dân tụ tập thành đoàn, đi xe,

Nhìn chung, trong năm 2008 và 6 tháng đầu năm 2009, số lượng đơn
thư Bộ nhận được giảm khá nhiều so với cùng kỳ, tuy nhiên:

căng cờ, biểu ngữ... kéo đến các cơ quan chính quyền, Đảng,… nhằm gây áp

* Tình trạng đơn thư tập thể, khiếu nại đông người, khiếu kiện vượt

lực đòi được giải quyết quyền lợi theo yêu cầu. Số lượng công dân tập trung


cấp vẫn còn nhiều, gây khó khăn phức tạp cho việc giải quyết và mất nhiều

đông chủ yếu ở các kỳ họp Hội đồng nhân dân, Quốc hội, Đại hội Đảng, có

thời gian cho công tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo.

nơi huy động thương binh, phụ nữ, người già, trẻ em bao vây trụ sở chính
quyền xã, huyện, tỉnh, doanh nghiệp gây mất trật tự, an toàn xã hội.

Trong 84 đơn khiếu nại tập thể các tỉnh, thành phố phía Nam có nhiều
vụ việc nhất (chiếm 85,6%). Một số địa phương phía Nam có đơn thư tập thể

Theo Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường:

là: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Cần Thơ, Long An, Đồng Nai, Cà

- Hàng năm, Bộ nhận được gần 10.000 lượt đơn tranh chấp, khiếu nại,

Mau, An Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Bà Rịa - Vũng Tàu và Kiên Giang.

tố cáo thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường của công dân 63/63 tỉnh, thành

Một số vụ việc khiếu nại điển hình là: Các hộ dân đồng bào dân tộc

phố trực thuộc Trung ương, trong đó đơn thuộc lĩnh vực đất đai chiếm 98,6%

thiểu số Khmer ở 2 huyện Tri Tôn và Tịnh Biên (tỉnh An Giang) đòi lại đất

tổng số đơn. Các địa phương có nhiều đơn gửi đến Bộ Tài nguyên và Môi


trước đây của các hộ do chiến tranh biên giới nên phải di dời nay người khác
sử dụng; các hộ dân ở thành phố Hồ Chí Minh khiếu nại việc thu hồi đất và sử

1

Xem
giai.htm

trang

/>
dụng đất tại dự án khu đô thị mới Thủ Thiêm; khiếu nại của các hộ dân ở
thành phố Cần Thơ liên quan đến quy hoạch tại khu vực Cồn Cái Khế; Các số

34

35


hộ dân đòi lại đất hiện do Công ty Cao su Tân Biên, Nhà máy đường Nước

lập trang trại; khai tăng diện tích, sai vị trí đất để tham ô. Tố cáo chính quyền

Trong (tỉnh Tây Ninh) đang sử dụng; Các hộ dân tại xã An Tây, huyện Bến

địa phương (chủ yếu là cấp xã) giao đất trái thẩm quyền, giao đất không đúng

Cát, tỉnh Bình Dương khiếu nại việc thu hồi đất trồng cao su; Công dân ở


diện tích được phê duyệt theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm

phường Phước Thới, quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ khiếu nại việc thu hồi

quyền, giao sai vị trí, diện tích, không đúng quy hoạch, thu tiền đất vượt nhiều

đất để xây dựng trung tâm điện lực Ô Môn; Các hộ dân khiếu nại việc thu hồi

lần so với quy định của Nhà nước, sử dụng tiền thu từ đất không đúng chế độ

đất để xây dựng khu công nghiệp Tân Phú Trung, thành phố Hồ Chí Minh;

tài chính. Tố cáo chính quyền địa phương quản lý, sử dụng quỹ đất công ích

Khiếu nại của các hộ dân Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh liên quan đến việc

(5%) sai mục đích, sai quy định của pháp luật, cho thuê, đấu thầu lâu năm thu

thu hồi đất để thực hiện dự án Khu công nghệ cao; khiếu nại của 684 hộ dân

tiền chi tiêu riêng, để diện tích đất công ích vượt quá 5%. Có nhiều đơn tố cáo

liên quan đến việc thu hồi đất để thực hiện dự án mở rộng Quốc lộ 1A, dự án

cán bộ nhũng nhiễu, đòi hối lộ trong việc giao đất, cấp giấy chứng nhận

đuờng cao tốc Trung Lương, dự án khu công nghiệp Tân Hương và dự án

quyền sử dụng đất...


đường dây 500 KV Nhà Bè - Ô Môn (tỉnh Tiền Giang)...
* Nội dung và mức độ của những phản ứng dưới hình thức khiếu nại,

* Một số vụ khiếu nại, khiếu kiện về đất đai bị một số phần tử xấu kích
động làm cho tình hình phức tạp thêm.
Dưới đây là một số vụ việc và việc giải quyết các vụ việc phản ứng

tố cáo
Tập trung vào việc bồi thường giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư,
đòi lại đất cũ và tranh chấp quyền sử dụng đất, giá đất... Nhiều vụ việc khiếu
nại, khiếu kiện thành các đoàn đông người, có sự liên kết với người ở các địa
phương khác, đưa đơn thư vượt cấp, tụ tập trước cửa các cơ quan trung ương,
nhà riêng của các đồng chí lãnh đạo tỉnh, Trung ương... gây sức ép đòi được
giải quyết quyền lợi. Thậm chí còn có tình trạng chống đối, không thực hiện
các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, đập phá phương tiện và
chống người thi hành công vụ .v.v.. Có trường hợp khiếu kiện đã được các
cấp, ngành ở địa phương, Trung ương giải quyết phù hợp với quy định của
pháp luật, có lý, có tình nhưng công dân vẫn cố tình khiếu kiện kéo dài tới vài
ba năm...
* Một số vụ việc khiếu nại, tố cáo còn có nội dung tố cáo cán bộ thực
hiện sai quy định của Nhà nước về đất đai như: lợi dụng chức vụ, quyền hạn
để trục lợi trong việc thu hồi đất, giao đất, đấu giá quyền sử dụng đất để đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kinh doanh nhà ở; lợi dụng thu hồi đất của nông
dân để chia cho cán bộ. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao chiếm ruộng đất,
36

liên quan đến vấn đề đất đai:
1. An Cư là xã ĐBKK thuộc huyện biên giới Tịnh Biên, tỉnh An Giang, có 2.324
hộ/12.218 khẩu, trong đó 85% là người Khmer. Mấy năm vừa qua, một số người do
không đủ năng lực giữ đất sản xuất, lại bị kẻ xấu kích động nên đã có đơn khiếu kiện

vượt cấp đòi lại đất đã bán trao tay, cầm cố, cho mướn, cho thuê, tạo “điểm nóng” an
ninh nông thôn ở vùng biên giới.
Nhận thấy khiếu kiện đất đai là vấn đề phức tạp, Đảng bộ, chính quyền An Cư đã đề ra
phương châm: Giải quyết đồng bộ, kết hợp tuyên truyền vận động ổn định tình hình với
thực hiện tốt chính sách dân tộc. Xã tiến hành ba bước: Bước một: điều tra, khảo sát thực
trạng đất đai của số có đơn khiếu kiện, làm cơ sở phân loại đúng- sai; Bước hai: điều
chỉnh, bố trí hợp lý đất đai với từng hộ, đảm bảo không để các hộ nông dân không có đất
sản xuất; Bước ba: vận động cán bộ, đảng viên, những quần chúng tốt trả lại đất đã cầm
cố, mướn, thuê, đồng thời hỗ trợ một phần kinh phí để các hộ nghèo có điều kiện chuộc
lại đất đai đã trao quyền sử dụng. Đây là bước rất quan trọng, cần có sự tham gia tích cực
của quần chúng tiêu biểu. Xã An Cư có 136 sư sãi, 49 à cha là những người tiêu biểu, có
vai trò quyết định các công việc trong cộng đồng. Căn cứ nội dung chính sách dân tộc
của Đảng, pháp luật của Nhà nước về đất đai, An Cư đã bồi dưỡng, hướng dẫn phương
pháp để các sư sãi, à cha tuyên truyền vận động mọi người trong các phum, sóc hiểu tác
hại của việc mua, bán, cầm cố, sang tên, đổi chủ đất nông nghiệp; nói rõ việc khiếu kiện
vượt cấp là biểu hiện tiêu cực, lợi dụng khiếu kiện để vụ lợi là vi phạm pháp luật, tạo kẽ
hở cho kẻ địch chia rẽ đoàn kết dân tộc, chống phá cách mạng. Công tác tuyên truyền đã
làm chuyển biến nhận thức của quần chúng nhân dân, đồng bào Khmer đồng tình với các
giải pháp của chính quyền xã, tin tưởng vào đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước, phấn khởi tham gia cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng cuộc sống mới ở

37


khu dân cư” ().
2. Dọc theo tuyến đường từ bản Pá Pháy đến ngã ba cầu Nậm Thanh thuộc địa bàn xã
Thanh Yên, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), hiện có 43 hộ dân tự ý san ủi mặt bằng
chuyển đổi trái phép gần 200 ha đất sản xuất nông nghiệp sang làm nhà ở, tạo thành
"điểm nóng" về tranh chấp đất đai kéo dài. Nhưng đến thời điểm này, nơi đây vẫn không
được tỉnh quan tâm giải quyết dứt điểm, trong khi nhiều hộ dân ở đây là đồng bào dân

tộc lại đang thiếu đất sản xuất.
Khảo sát hai bên tuyến đường dài gần 1 km nêu trên cho thấy: trong tổng số 42 hộ dân
chuyển đổi sai mục đích sử dụng đất, lấn chiếm đất công, có 38 hộ đã làm nhà cấp 4, một
số hộ ít nhân khẩu, nhưng vẫn dựng lên 2 căn nhà khá rộng, chưa kể các công trình phụ
trợ khác... Ông Hoàng Công Bình, Bí thư Đảng uỷ xã Thanh Yên cho biết: an ninh trật tự
tại khu vực này khá phức tạp, trộm cắp diễn ra liên tiếp trong gần 10 tháng của năm
2006, một số trường hợp đã bị công an xã, công an huyện Điện Biên bắt vì tội tổ chức
đánh bạc, buôn bán trái phép chất ma tuý, nhưng hiện tại vẫn còn nhiều đối tượng khác
đang lén lút hoạt động. Bên cạnh đó, một số hộ dân từ các xã Thanh Xương, Sam Mứn,
Noong Hẹt, Noong Luống, Thanh An, từ nhiều năm nay nhận khoán đất sản xuất của
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) cây công nghiệp Điện Biên tại địa bàn Thanh Yên
quản lý, còn "phớt lờ" không đăng ký tạm trú, tạm vắng làm cho an ninh trật tự trong xã
càng thêm phức tạp hơn, nhất là vào những tháng cuối năm 2006 ().
3. Xung quanh việc thực hiện qui hoạch sử dụng đất đai mà Quốc hội đưa ra bàn bạc
thảo luận, cử tri Hưng Yên đã đưa ra nhiều ý kiến trên cơ sở phản ánh những vấn đề bức
xúc tại địa phương.
Cử tri Hoàng Văn Suối, cựu chiến binh xã Hồng Nam (thị xã Hưng Yên) khẳng định:
Việc chuyển đổi, qui hoạch sử dụng đất đai hiện đang xảy ra quá nhiều vi phạm. Luật đất
đai đưa ra qui định đúng đắn nhưng cán bộ cơ sở không những buông lỏng quản lý mà
còn cố ý làm sai, lợi dụng đất công để vơ vét tham nhũng. Điển hình là ở xã Hồng Nam,
một trong những điểm nóng ở Hưng Yên về sai phạm trong sử dụng đất. Tại đây từ năm
2005 đã xảy ra tình trạng lập danh sách khống để biến hơn 20 nghìn m2 đất giãn dân
thành "giãn quan", để kiếm lời nhiều tỉ đồng, dẫn đến gần 20 cán bộ chủ chốt bị cảnh
cáo, buộc thôi việc và cách chức. Song đến nay, những vi phạm ở Hồng Nam vẫn chưa
được giải quyết dứt điểm đang gây bức xúc trong dân. Tuy vậy, đoàn cán bộ của Bộ tài
nguyên môi trường dù đã về kiểm tra nhưng tình hình vẫn chưa có tiến triển. Theo ông
Suối, mọi vi phạm trong quản lý đất đai ở các địa phương, các cấp các ngành đều biết
nhưng vẫn làm ngơ, việc kiểm tra thực tế chỉ mang tính hình thức nên giải quyết chưa
thấu đáo, làm mất lòng tin trong nhân dân và càng phát sinh thêm tiêu cực, tham nhũng
trong cán bộ. Nhất trí với những điều trong Luật đất đai mà các đại biểu Quốc hội đưa ra

thảo luận, ông Suối cho rằng việc qui hoạch, phân vùng trong quản lý sử dụng đất phải
có định hướng rõ ràng, các địa phương khi triển khai thực hiện phải đưa ra bàn bạc dân
chủ công khai trước dân. Điều quan trọng hơn là phải chấn chỉnh, củng cố đội ngũ cán
bộ quản lý từ cấp cơ sở đến tỉnh, huyện; xử lý triệt để những sai phạm và biểu hiện tham
nhũng, tiêu cực của một bộ phận cán bộ.
Cử tri Nguyễn Văn Hà, nông dân xã Dị Sử (huyện Mĩ Hào) cho rằng: các nhà làm luật
đất đai chưa thực sự đi sát thực tế. Thực trạng quản lý đất đai hiện nay đang quá bị
buông lỏng, nhiều cán bộ xã đã tự do bán đất mà không qua cấp nào thẩm định. Đây là
một tệ nạn đang phá nát bộ máy chính quyền cơ sở. Bức xúc hơn là tại các khu công

38

nghiệp ở Hưng Yên hiện tại có tới hàng chục dự án "ma", nhiều doanh nghiệp sau khi
được bàn giao đất quá thời hạn đã 2 - 3 năm nhưng vẫn để cỏ mọc hoang. Trong khi đó,
nông dân vừa mất đất sản xuất lại vừa không có việc làm. Theo ông Hà, Quốc hội lần
này nên bàn bạc và đưa ra những biện pháp mạnh hơn nữa để Luật đất đai được thực
hiện nghiêm minh và thực sự đi vào cuộc sống ().
4. Theo báo cáo của các tỉnh, TP, tình hình khiếu nại, tố cáo (KN,TC) đông người đang
xảy ra ở tất cả các địa phương có tính chất gay gắt, phức tạp hơn trước. Phần lớn các vụ
khiếu kiện đông người phát sinh nhiều ở những địa phương có tốc độ tăng trưởng nhanh,
nhiều dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, khu, cụm công nghiệp, đô thị như: Hà Nội,
TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Thái
Nguyên, Thanh Hóa, Lâm Đồng, Bình Phước, Bến Tre, Vĩnh Long, Cà Mau...
Tại Trụ sở tiếp công dân của Trung ương Đảng và Nhà nước tại Hà Nội, trong 5 năm
(2005 - 2009) đã tiếp 1.904 lượt đoàn đông người đến từ 58 tỉnh, TP. Trụ sở tiếp công
dân của Trung ương Đảng và Nhà nước ở TP Hồ Chí Minh, trong 04 năm (2006 - 2009)
tiếp 583 lượt đoàn đông người đến từ 24 tỉnh, TP (chủ yếu là các tỉnh phía Nam và một
số tỉnh miền Trung, Tây Nguyên).
Đa số các đoàn đông người đến Trụ sở có từ 5 - 30 người tham gia, nhiều đoàn có hàng
trăm người như: vụ công dân xã Lai Vu (huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương) khiếu kiện

về thu hồi, đền bù đất xây dựng Cụm công nghiệp tàu thủy của tập đoàn Vinashin; vụ
khiếu kiện của các hộ dân ở quận Thanh Xuân (Hà Nội) về việc thu hồi, đền bù để xây
dựng đường Vành đai 3, nút giao thông Thanh Xuân.
Đặc biệt, gần đây là vụ hàng trăm công dân ở 03 xã của huyện Văn Giang, tỉnh Hưng
Yên liên tục đến Trụ sở tiếp công dân của Trung ương Đảng và Nhà nước khiếu nại, tố
cáo liên quan đến việc đền bù, hỗ trợ trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng
Khu đô thị - thương mại Văn Giang.
Các đoàn đông người chủ yếu khiếu nại các vấn đề về việc thực hiện chính sách đền bù,
hỗ trợ, công tác tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, giải phóng mặt bằng (hơn 50% số
vụ việc); còn lại là việc giải quyết tranh chấp đất đai, thực hiện chính sách đất đai trước
đây, chính sách xã hội....
Nội dung tố cáo liên quan đến việc cán bộ mất dân chủ, lợi dụng chức quyền để tham
nhũng trong quản lý, sử dụng đất đai, tài chính ngân sách Nhà nước; trù dập người khiếu
kiện, bao che cho cán bộ dưới quyền; cố ý làm sai lệch hồ sơ, áp dụng pháp luật không
đúng dẫn đến xét xử oan sai, gây thiệt hại quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
()...

2.1.1.2. Đình công, bãi công của công nhân trong các doanh nghiệp, khu
công nghiệp đòi cải thiện điều kiện làm việc, tăng lương, công bằng và các lợi
ích hợp pháp với các doanh nghiệp, chủ đầu tư sản xuất:
Trong những năm gần đây các vụ đình công tự phát của công nhân,
đặc biệt là công nhân ở các khu công nghiệp xuất hiện ngày càng nhiều. Có
nhiều nguyên do của việc đình công như:
39


Ở nhiều doanh nghiệp, đời sống của người lao động vẫn còn rất khó

Thiếu thốn về vật chất, tinh thần, cộng với các mâu thuẫn phát sinh


khăn. Thông thường, một gian nhà trọ khoảng 20 m2 có 7 - 10 công nhân

trong quan hệ lao động (lương thấp, điều kiện làm việc kém, chủ doanh

thuê, với giá thuê từ 50.000 - 70.000 đ/người, chưa kể chi phí điện, nước. Như

nghiệp đối xử không tốt…) nên theo một kết quả khảo sát, có tới hơn 50% số

vậy, bình quân mỗi người lao động chỉ có khoảng 2 m2 để ăn, ngủ, sinh hoạt.

công nhân không muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, không muốn tham

Có tới 65,8% số công nhân có nhu cầu thuê nhà ở tại doanh nghiệp, nhưng

gia học tập nâng cao trình độ văn hoá, tay nghề. Theo chúng tôi, để giải quyết

doanh nghiệp chỉ mới đáp ứng được khoảng 3% nhu cầu, số công nhân còn lại

tận gốc những bức xúc của người lao động, trước hết, cần có quy hoạch tổng

phải ở trọ xung quanh khu công nghiệp, điều kiện sống hết sức tạm bợ. Chưa

thể về đầu tư trên cả nước để tạo việc làm cho người lao động theo phương

địa phương nào định hướng rõ và ban hành được cơ chế, chính sách đầu tư

thức “ly nông không ly hương”, tránh tình trạng người lao động nhập cư đổ

xây dựng nhà ở cho công nhân. Điều kiện sống tạm bợ, mất vệ sinh; thiếu


dồn về một số tỉnh, thành. Các địa phương, khi kêu gọi đầu tư, cần có chủ

không khí, ánh sáng, điện, nước và không đảm bảo an ninh… ở tại các nhà trọ

trương phát triển khu công nghiệp gắn với phát triển nhà ở, cơ sở y tế, giáo

tự phát trong dân, đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng làm việc lâu dài của

dục, văn hoá đủ phục vụ đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.

người lao động.

Mặt khác, các địa phương không nên lấy việc hạ giá nhân công xuống mức

Lương công nhân ở nhiều doanh nghiệp còn thấp, chậm được điều

thấp làm một lợi thế để thu hút đầu tư, mà cần phải có nhiều chính sách khác

chỉnh trong khi giá cả, lạm phát ngày một tăng. Có một thực tế, tưởng chừng

tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, trong đó có việc nâng cao trình độ văn hoá và

như mâu thuẫn là, người công nhân không hồ hởi mấy, thậm chí còn lo trước

tay nghề cho người lao động"1.

việc nhà nước chuẩn bị ban hành và ban hành nghị định về lương, tăng lương

Ngoài ra, một lý do khác cũng khiến công nhân đình công là chủ


cơ bản khối doanh nghiệp! Việc đóng bảo hiểm cho người lao động ở một số

doanh nghiệp (người nước ngoài) có những lời nói, hành vi xúc phạm, xỉ nhục

doanh nghiệp chưa được thực hiện nghiêm theo quy định.

công nhân.

Thực tế cho thấy, lợi ích của người lao động bị bớt xén rất nhiều.
Chẳng hạn, nhiều doanh nghiệp sau khi bị buộc phải tăng lương theo Nghị

Đình công tập thể, đông người của công nhân trong những năm gần
đây có xu hướng tăng:

định 03 của Chính phủ, đã tìm cách giảm các chế độ phải thực hiện cho người

1. Ngày 2 - 3 - 2010, khoảng 10.000 công nhân công ty Pouchen Việt Nam (trụ
sở đóng tại xã Hóa An, TP.Biên Hòa, Đồng Nai) đã đình công. Đây là công ty
chuyên sản xuất giày da, 100% vốn nước ngoài.
Nhiều công nhân cho hay công ty đã ép công nhân làm việc quá giờ, chậm tăng
lương, không trả tiền thâm niên và chế độ dinh dưỡng trong khẩu phần ăn chưa
hợp lý… Yêu sách mà công nhân đưa ra là yêu cầu ban giám đốc công ty tăng
lương cho công nhân, đồng thời cải thiện khẩu phần ăn cho công nhân. Nhiều
công nhân cho biết: suất ăn của công ty hiện nay chỉ khoảng 4.000 đồng/suất,
không đủ chất tái tạo sức lao động ().
2. Ngày 25 - 2 - 2011, gần 800 công nhân Công ty TNHH Han And Young Việt

lao động như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, với lý do phải tăng lương nên
tốn nhiều tiền.
Về vấn đề này, ông Đặng Ngọc Chiến, Phó chủ tịch Tổng liên đoàn

lao động Việt Nam, khẳng định: “Để đối phó với chuyện tăng lương, một số
doanh nghiệp thường cắt xén các khoản phụ cấp và chi phí khác. Như thế là
không đúng, vì theo quy định của Chính phủ, thì các phụ cấp và chi phí khác
của người lao động phải được giữ nguyên. Các khoản phụ cấp và chi phí này
là thoả thuận giữa chủ sử dụng lao động với đại diện người lao động.
40

1

/>
41


Nam (cụm công nghiệp Thanh Điền, xã Thanh Điền, huyện Châu Thành, tỉnh
Tây Ninh) đã ngừng việc tập thể do bị cắt giảm tiền thưởng hằng năm. Một số
công nhân cho biết sau Tết Tân Mão, công ty đồng ý tăng lương thêm 10% theo
thỏa thuận từ năm trước; nhưng sau đó lại đơn phương cắt các khoản tiền thưởng
đang áp dụng. Ngoài ra, công nhân còn yêu cầu công ty tăng tiền ăn trưa bởi hiện
mỗi bữa chỉ có 4.000 đồng.
Cùng ngày, tại KCN Trảng Bàng, hơn 3.000 công nhân Công ty TNHH Hoa Sen
(may mặc) cũng đã đình công yêu cầu tăng lương. Các ngành chức năng đã trực
tiếp tổ chức cuộc đối thoại giữa công ty và người lao động nhưng chưa có kết quả
().
3. Ngày 1 - 4 - 2011, hàng trăm công nhân chi nhánh Cty TNHH Sao Vàng
(chuyên gia công các loại giày dép da tại xã Quỳnh Mỹ, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh
Thái Bình) đình công.
Công nhân cho biết: chuyên gia người Trung Quốc đã có lời nói, hành vi xúc
phạm, xỉ nhục người lao động. Một công nhân kể lại: “Vài ngày gần đây đã xảy
ra nhiều hành vi xúc phạm của chuyên gia Trung Quốc đối với công nhân. Một
chuyên gia tên là A Chân (quản lý xưởng may A) đã có lời nói xỉ nhục tới công

nhân; đạp, ném giày vào công nhân; một chuyên gia khác tên là A Lương (phụ
trách xưởng khâu tay) đã có hành vi giật, ném bịch sữa của một công nhân người
này này mang đồ ăn vào xưởng”. Bức xúc, công nhân đã ngừng việc để phản đối.
Công nhân yêu cầu chi nhánh phải chuyển chuyên gia A Chân đi nơi khác. Công
nhân cũng phản ánh việc chuyên gia xúc phạm công nhân đã có từ lâu, những sự
việc trên chỉ là giọt nước tràn ly.
Công nhân còn phản ánh thời gian làm việc của chi nhánh không tuân theo hợp
đồng lao động; công nhân phải vào làm việc trước giờ quy định 10 - 25 phút.
Công nhân phản ánh mức tiền chi ăn trưa 8.000 đồng/người là thấp, đề nghị tăng
thêm. Được biết, chi nhánh chưa xây được nhà ăn, nên Cty chi tiền cho công
nhân ăn ở ngoài ().
4. Ngày 15 - 4 - 2011, gần 2.000 công nhân Công ty Marumitsu thuộc KCN
Quang Minh (Mê Linh, Hà Nội) đình công, đòi tăng lương và giải quyết một số
quyền lợi chính đáng. Theo một số công nhân, lý do đình công là do mức lương
cơ bản Cty Marumitsu trả cho công nhân quá thấp, môi trường làm việc nóng, ồn,
độc hại, nhiều công nhân không chịu được đã bị ngất xỉu khi làm việc.
Nhiều công nhân cho biết, chỉ trở lại làm việc khi Cty tăng lương cơ bản, tăng
phụ cấp độc hại, cải thiện môi trường làm việc (lắp quạt mát), được hưởng đầy đủ
các chế độ ngày lễ, chế độ về sớm nuôi con nhỏ không mất khoản tiền chuyên
cần. Cty Marumitsu là Cty 100% vốn đầu tư của Nhật Bản, chuyên sản xuất kinh
doanh đồ gỗ, đồ nội thất cao cấp ()
5. Ngày 15 - 8 - 2011, khoảng 400 công nhân công ty may Phong Phú (KCN làng
nghề Diên Sanh, Quảng Trị) đã tổ chức tụ tập vây quanh trụ sở công ty để đình

công phản đối các chính sách về tiền lương, điều kiện làm việc hà khắc cũng như
thái độ của phía công ty đối xử với công nhân khi giải quyết khiếu nại.
Ngay sau khi diễn ra buổi đình công, đại diện công ty đã tổ chức họp công nhân
để đối thoại với công nhân nhằm xoa dịu tình hình. Theo kiến nghị của công
nhân đình công, các chính sách tiền lương quá thấp, đời sống công nhân còn hạn
chế, không đủ sống; chế độ ăn uống không đảm bảo; công nhân bị bắt buộc làm

tăng ca, sức khoẻ không đảm bảo; trong các buổi hội họp công ty đã xúc phạm
đối với công nhân đình công; công nhân bị cho ăn cơm ôi thiu
()
6. Ngày 6 - 10 - 2011, hàng trăm lao động đại diện cho khoảng 1.600 công nhân
ở bộ phận may thuộc công ty may mặc ITG – Phong Phú (đóng tại đường số 2,
KCN Hòa Khánh, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) đã tổ chức nghỉ việc,
đình công để phản đối về chế độ lao động tại công ty này.
Theo công nhân Nguyễn Thị K. (21 tuổi, quê Quảng Nam), mức lương cơ bản
của các lao động tại đây chỉ dao động từ 1,5 – 1,6 triệu đồng. Đây là mức lương
thấp hơn với quy định cũng như so với mặt bằng của các công ty cùng ngành
nghề trong khu công nghiệp. Trong khi đó, giá cả sinh hoạt đang ngày càng đắt
đỏ khiến cho đời sống của công nhân gặp rất nhiều khó khăn. Ngoài ra, nhiều
công nhân còn bức xúc khi mức tiền tăng ca không được minh bạch, rõ ràng từ
đầu. Số tiền tăng ca được tính theo số lượng sản phẩm làm ra cũng có giá thấp
hơn các công ty khác. Bên cạnh đó, nhiều công nhân còn phản ánh chế độ ăn
uống không được đảm bảo về dinh dưỡng, chưa có chế độ ưu tiên, hỗ trợ cho
người mang thai theo quy định của luật lao động hiện hành ()

2.1.1.3. Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột lợi ích về vấn đề môi trường:
* Phản ứng từ ô nhiễm từ nước thải các khu công nghiệp:
Theo Báo cáo môi trường quốc gia năm 2009 do Bộ tài nguyên và
Môi trường công bố ngày 1/6/2010, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều
thách thức lớn về ô nhiễm môi trường do chất thải, nước thải và khí thải công
nghiệp, nếu không được giải quyết tốt sẽ gây ra thảm họa về môi trường và
biến đổi khí hậu, tác động nghiêm trọng đến đời sống, sức khỏe cộng đồng
hiện tại và tương lai, phá hỏng những thành tựu công nghiệp nói riêng và triển
vọng kinh tế, tiến bộ xã hội nói chung ở Việt Nam.
Tình trạng ô nhiễm không chỉ dừng lại ở hạ lưu các con sông mà lan
lên tới cả phần thượng lưu. Kết quả quan trắc chất lượng cả 3 lưu vực sông
Đồng Nai ( miền Nam), Nhuệ - Đáy và sông Cầu( miền Bắc) đều cho thấy


42

43


bên cạnh nguyên nhân do tiếp nhận nước thải sinh hoạt, những khu vực chịu

Thực trạng trên đã dẫn đến việc phần lớn nước thải của các KCN khi xả ra môi

tác động của nước thải KCN có chất lượng nước sông bị suy giảm mạnh,

trường đều có các thông số ô nhiễm cao hơn nhiều lần so với quy định.

nhiều chỉ tiêu cao hơn quy định nhiều lần.

Bên cạnh đó, không khí ở các KCN, nhất là các KCN cũ, đang bị ô

Khoảng 70% trong số hơn một triệu m3 nước thải/ngày từ các khu

nhiễm, do các nhà máy trong KCN sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu hoặc

công nghiệp (KCN) được xả thẳng ra các nguồn tiếp nhận không qua xử lý

chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi trường. Lượng chất

gây ô nhiễm môi trường. Có đến 57% số KCN đang hoạt động chưa có hệ

thải rắn tại các KCN ngày càng gia tăng, nhưng vấn đề thu gom và xử lý chất


thống xử lý nước thải tập trung. Đây là những con số báo động về thực trạng

thải tại các KCN còn nhiều bất cập, nhất là đối với việc quản lý, vận chuyển

môi trường tại các KCN Việt Nam.

và đăng ký nguồn thải đối với chất thải nguy hại.

Tính đến tháng 10/2009, toàn quốc có khoảng 223 KCN được thành

Công tác bảo vệ môi trường còn nhiều tồn tại như: phân cấp trong hệ

lập theo Quyết định của Chính phủ. Trong đó, 171 KCN đã đi vào hoạt động,

thống quản lý môi trường KCN chưa rõ ràng, tỷ lệ xây dựng và vận hành các

với tổng diện tích đất gần 57.300ha, đạt tỷ lệ lấp đầy trung bình khoảng 46%.

công trình xử lý môi trường tại các KCN còn thấp.... Năm 2010, Tổng cục

Thực tiễn cho thấy, các KCN có vai trò quan trọng trong quá trình

môi trường đã tiến hành thanh tra, kiểm tra diện rộng tại các KCN, đặc biệt là

phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Các KCN là nhân tố chủ yếu thúc đẩy

kiểm tra chặt chẽ các lưu vực sông lớn của Việt Nam, bởi muốn chặn đứng ô

tăng trưởng, công nghiệp, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài


nhiễm lưu vực sông thì phải chặn đứng nguồn thải ra sông1. Thực tế cho thấy:

nước vào phát triển công nghiệp, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo công ăn việc làm

- Nhà máy chế biến mủ cao su Hà Tĩnh xả nước thải không qua xử lý

và thu nhập cho người lao động. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích

trong nhiều năm, ô nhiễm lan rộng ra sông Ngàn Sâu, sau đó đổ ra sông La

cực, các KCN ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn về ô

của huyện Đức Thọ.

nhiễm môi trường do chất thải, nước thải và khí thải công nghiệp.

- Ước tính mỗi ngày Công ty TNHH Pangrim Neotex, Bến Gót,

Ô nhiễm môi trường từ các KCN ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi

TP.Việt Trì xả hơn 2.000m3 nước thải ra sông Hồng. Cùng với công ty này

trường sinh thái tự nhiên. Đặc biệt, nước thải không qua xử lý của các KCN

trong danh sách những cơ sở cần xử lý triệt để ô nhiễm theo quyết định của

xả thải trực tiếp vào môi trường gây thiệt hại không nhỏ tới hoạt động sản

Thủ tướng còn có Công ty TNHH Miwon Việt Nam, Công ty Khoáng sản


xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản tại các khu vực lân cận. Theo các

Khải Hoàn...

chuyên gia, sự gia tăng nước thải từ các KCN trong những năm gần đây là rất

- Nhà máy tuyển quặng sắt của Công ty cổ phần Khoáng sản Hoàng

lớn. Lượng nước thải từ các KCN phát sinh lớn nhất ở khu vực Đông Nam bộ

Anh Gia Lai vận hành từ cuối năm 2007, nước thải lan ra sông Ba, tạo thành

chiếm 49% tổng lượng nước thải các KCN và thấp nhất ở khu vực Tây

dòng màu đỏ, đục ngầu kéo dài từ huyện Kbang đến huyện Kông Chro.

Nguyên là 2%. Hiện nay, tỷ lệ các KCN đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nước
thải tập trung chỉ chiếm khoảng 43%, nhiều KCN đã có hệ thống xử lý nước thải
tập trung nhưng tỷ lệ đấu nối của các doanh nghiệp trong KCN còn rất thấp.
1

Xem bài của tác giả X.H: “Nước thải từ khu công nghiệp có thể gây ra thảm họa môi trường ở Việt Nam”,
trên trang

44

45


- Công ty cổ phần Đường Quảng Ngãi xả nước thải trực tiếp ra sông

Trà Khúc, từ xã Tịnh An đến xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, khiến cá phơi
bụng nằm dày đặc...
- Nước thải của Công ty Sabeco Sông Lam đổ ra ngoài mương thoát
nước chung của khu công nghiệp, khiến người dân xã Hưng Đông, TP.Vinh,
Nghệ An phải bỏ ruộng, không đánh bắt được cá.
- Nhiều nhà máy, xí nghiệp lấp hệ thống dẫn nước, gây cản trở dòng
chảy, khiến hầu hết ruộng đồng của các xã ven Quốc lộ 5 và 39 ở huyện Văn
Lâm, Mỹ Hào, Yên Mỹ (Hưng Yên) ngập úng chỉ sau một trận mưa lớn.
Nước thải làm ô nhiễm nguồn nước tưới, khiến hàng trăm ha đất canh tác màu
mỡ phải bỏ hoang.
- Hệ thống sông Đồng Nai đi qua 12 tỉnh, thành. Lưu vực sông đang
"chứa" 103 khu công nghiệp, khu chế xuất và hàng loạt các khu, cụm công
nghiệp với diện tích khoảng 34.000ha. Nguồn nước mặt của hệ thống sông
Đồng Nai bị ô nhiễm nghiêm trọng, trong khi nhiều nhà máy xử lý nước sinh
hoạt đã lấy nước từ sông này phục vụ cho hàng triệu người dân ở các đô thị
lớn như Biên Hòa (Đồng Nai), Thủ Dầu Một (Bình Dương) và thành phố Hồ
Chí Minh1.
Từ thực tế đó, người dân đã có những phản ứng như viết đơn khiếu
nại gửi tới các cấp chính quyền, khởi kiện ra tòa, bao vây khu công nghiệp,
lấp đường ống xả thải… Dưới đây là một số vụ việc diễn ra ngay trong 2 năm
2010 - 2011:
1. Sáng 24/5/2010, bức xúc vì tình trạng ô nhiễm do nước thải của khu công
nghiệp Quang Minh (huyện Mê Linh, Hà Nội) gây ra, người dân quanh đây đã
đắp đất chặn hai miệng cống xả.
Hàng chục người dân thị trấn Quang Minh và xã Tiền Phong (huyện Mê Linh) đã
tập trung cạnh khu công nghiệp Quang Minh phản đối việc nước thải thoát ra từ
khu công nghiệp này gây ô nhiễm cho các khu vực lân cận. Ngay trong buổi
sáng, hai cống xả thải đã bị họ dùng đất lấp kín.
Người dân cho biết, tình trạng ô nhiễm đã diễn ra từ nhiều năm nay. Gánh chịu
hậu quả là thị trấn Quang Minh và xã Tiền Phong khi nước xả thải chảy theo con

1

Quỳnh Minh: “Nhiều dòng sông bị ám sát”, trên trang

46

kênh tiêu thoát qua hai địa phương này. Đáng chú ý nhất là việc nước thải theo
kênh tiêu chảy vào đầm Và, nơi có trạm bơm cung cấp nước cho hơn 100 mẫu
ruộng ở ấp 1. Tuy nhiên, người dân tại đây hiện không thể lấy nước từ trạm bơm
tưới rau mà phải tự khoan giếng lấy nước.
Theo báo cáo của Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội cuối 2009, tại khu công
nghiệp Quang Minh, chất lượng nước xả thải của 10 cơ sở vượt tiêu chuẩn cho
phép tới 10 lần, 27 cơ sở quản lý chất thải nguy hại không đúng quy định, 14 cơ
sở khai thác nước ngầm không có giấy phép, hoặc khai thác nước vượt quá lưu
lượng… ().
2. Ngày 6 - 7 - 2010, tại UBND huyện Tân Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hội Nông
dân, Phòng NNPTNT và Ban Chỉ huy thống kê thiệt hại kinh tế và môi trường vụ
Vedan đã có buổi làm việc với 40 trưởng văn phòng luật sư và giám đốc công ty
luật để các tổ chức hành nghề luật sư này hỗ trợ pháp lý giúp người dân xây dựng
và hoàn thiện đơn cùng hồ sơ khởi kiện Vedan trong tháng 7.2010.
Theo Hội Nông dân và các cơ quan chức năng, có 1.255 hộ dân thuộc 4 địa
phương là xã Mỹ Xuân,Tân Phước, Phước Hòa và thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân
Thành bị ảnh hưởng bởi việc lén lút đầu độc sông Thị Vải của Vedan. Tổng thiệt
hại của 1.255 hộ dân là trên 216 tỉ đồng. Vedan chỉ đồng ý hỗ trợ người dân 10 tỉ
đồng, các hộ dân đã không đồng ý việc hỗ trợ của Vedan đã đề nghị chuyển hồ sơ
khởi kiện Vedan ra tòa, buộc Vedan bồi thường thiệt hại.
40 văn phòng LS và các công ty luật đã nhất trí ủng hộ người dân và nhận giúp
1.255 hộ dân này hoàn thiện hồ sơ khởi kiện Vedan ra tòa. Đồng thời các văn
phòng luật sư này cũng nhận ủy quyền của người dân tham gia tố tụng và cử luật
sư bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các hộ dân trước tòa.

UBND tỉnh đã có cuộc họp với lãnh đạo các sở: Tài nguyên và Môi trường,
NNPTNT, Tư pháp, Hội Nông dân và đại diện giới luật sư BRVT đề nghị trợ
giúp nông dân và hoàn thành việc nộp hồ sơ khởi kiện Vedan trước ngày
20.7.2010 và làm các thủ tục cần thiết để tòa xem xét miễn giảm tiền án phí cho
các hộ dân nghèo ().
3. Ngày 1 - 5 - 2011, khoảng 60 người dân thuộc các xóm Trung Mỹ, Mỹ Long,
Mỹ Hòa và Mỹ Hậu (thuộc xã Hưng Đông, thành phố Vinh, Nghệ An) mang theo
cuốc xẻng, xe rùa... ra cánh đồng Bàu Trang (xã Hưng Đông) đào đất lấp mương
thoát nước của Khu công nghiệp Bắc Vinh (Nghệ An).
Mương thoát nước chạy dọc cánh đồng Bàu Trang có chức năng cung cấp nước
sản xuất nông nghiệp cho các xóm Trung Mỹ, Mỹ Long, Mỹ Hòa, Mỹ Hậu và
thoát nước thải đã qua xử lý của các nhà máy trong Khu Công nghiệp Bắc Vinh.
Tuy nhiên trong một thời gian dài, Nhà máy sản xuất bao bì Sabeco - Sông Lam
đổ nước thải chưa qua xử lý ra mương rồi đổ ra cánh đồng Bàu Trang gây ảnh
hưởng lớn đến sức khỏe đời sống và sản xuất của nhân dân thuộc 4 xóm trên.
Bức xúc về tình trạng ô nhiễm môi trường do nhà máy này gây ra, người dân gửi
đơn kiến nghị đến các cơ quan chức năng.
Một con đập bằng đất cao 1,5m, rộng 2m đã được hình thành trên mương dẫn
nước của Hợp tác xã Đông Vinh (Hưng Đông). Người dân cho biết, nếu việc ô
nhiễm môi trường không được giải quyết thì họ không chỉ dừng lại ở việc đào đất
lấp mương
Ông Trần Đức Ninh (xóm Trung Mỹ, xã Hưng Đông, thành phố Vinh) cho biết:
"Ô nhiễm đã hơn 3 năm nay. Hàng ngày chúng tôi phải sống chung với mùi hôi
thối do nước thải nhà máy gây ra. Nhiều diện tích đất sản xuất ở cánh đồng Bàu
Trang bị ô nhiễm không sản xuất được phải bỏ hoang mấy mùa nay rồi. Chúng
tôi đã gửi kiến nghị đi khắp nơi, nhiều đoàn kiểm tra đã về lấy mẫu nước thải

47



nhưng không có gì chuyển biến. Cực chẳng đã chúng tôi mới phải lấp mương
chặn nước thải" ().
4. Ngày 5 - 7 - 2011, đông đảo người dân Trung Sơn, xã Hoà Liên, huyện Hoà
Vang, Đà Nẵng đã kéo đến KCN Hoà Khánh để phản ứng việc nhiều NM tại đây
xả nước thải, gây ô nhiễm môi trường.
Người dân đã dùng đất, đá lấp kín các cửa xả nước từ KCN này ra cánh đồng
Hoà Liên. Sở Tài nguyên môi trường Đà Nẵng đã cử cán bộ đến hiện trường lấy
mẫu, kiểm tra để giải quyết gấp trong thời gian tới.
Trước đó, UBND TP cũng vừa ra quyết định xử phạt hành chính với mức trên
100 triệu đồng đối với 2 DN sản xuất thép tại KCN Hoà Khánh vì hành vi thải
bụi và khí thải ra môi trường vượt tiêu chuẩn gấp 15-20 lần. Trong đó, Cty CP
thép Dana - Ý bị phạt 55 triệu đồng, Cty thép Thái Bình Dương 50 triệu đồng.
Hiện chỉ có 17/139 nhà máy tại KCN Hòa Khánh có đấu nối vào hệ thống xử lý
nước thải ().
5. Ngày 4 - 8 - 2011, Cục cảnh sát phòng chống tội phạm về môi trường (C49) đã
bắt quả tang Nhà máy xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp Long
Thành xả hàng ngàn m3 nước chưa qua xử lý ra rạch Bà Chèo thông ra sông
Đồng Nai. Sau khi sự việc bị phát giác, nhiều người dân ở ấp 2, xã Tam An,
huyện Long Thành (Đồng Nai) làm đơn gửi chính quyền địa phương đòi bồi
thường thiệt hại.
Ông Nguyễn Văn Liêm đưa ra lá đơn cũ đã viết từ năm trước: “Năm nào tôi cũng
viết đơn khiếu nại nhà máy, yêu cầu khắc phục hành vi xả nước thải gây ô nhiễm
môi trường và bồi thường cây trái cho gia đình tôi, nhưng chưa bao giờ được giải
quyết”.
Theo ông Liêm, từ năm 2005, khi nhà máy xử lý nước thải hoạt động thì nước
kênh rạch đen thui, cá tôm không còn, rồi cây cối chết rụi dần. Lội dưới mương
Vàm đổ ra rạch bà Chèo, ông Đoàn Văn Giàu mò tìm ốc về cho vịt ăn, nhưng
suốt buổi chỉ bắt được một nhúm ốc.
Ông Giàu kể: “Nuôi mấy con vịt nhưng không dám cho vịt lội mương bởi nhiều
hộ ở đây thả vịt xuống mương, vài ngày sau chết sạch”. Ông Giàu cũng là một

trong những người dân ở ấp 2 sớm có đơn đòi đền bù thiệt hại.
Ông Võ Văn Luật, Chủ tịch UBND xã Tam An cho biết: “Sau khi công an bắt
quả tang nhà máy xả thải, mấy ngày nay người dân đã đến hỏi thủ tục đòi bồi
thường thiệt hại, trước mắt tôi chỉ đạo Hội Nông dân giải thích cho người dân. Đã
có 3 đơn khiếu nại Cty Sonadezi đòi bồi thường”
Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai cho rằng, việc Sonadezi tự ý cải tạo hệ
thống xử lý nước thải nhưng không báo cáo với cơ quan chức năng để theo dõi
giám sát là không đúng quy định ().
6. Đêm 16 - 9 - 2011, quá bất bình với việc gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng của nhà máy xi măng Lam Thạch II thuộc Công ty CP Xi măng và Xây
dựng Quảng Ninh (nằm trên địa bàn xã Phương Nam - Uông Bí - Quảng Ninh),
hàng chục hộ dân sống trên địa bàn đã kéo nhau đến tận trụ sở nhà máy để phản
đối.
Nhà máy xi măng này đã nhiều lần xả khói đặc muội đen khiến không khí và
nguồn nước bị ô nhiễm; ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống người dân nơi đây.
Mặc dù người dân đã nhiều lần có ý kiến, nhưng phía lãnh đạo nhà máy vẫn
không chịu giải quyết. Sáng 17/9, hàng trăm người dân đã lập chốt chặn ngay
trước cửa nhà máy yêu cầu công ty và cơ quan chức năng TP Uông Bí vào cuộc
xem xét, giải quyết vụ việc.
Để giải quyết những bức xúc của người dân, chiều ngày 17/9, UBND TP Uông

48

Bí đã tổ chức cuộc đối thoại giữa đại diện người dân và đại diện nhà máy, tìm
hướng giải quyết vấn đề ().

* Phản ứng từ ô nhiễm rác thải:
Rác thải ở Việt Nam được phân chia làm hai mảng rõ rệt đó là rác thải
ở nông thôn và đô thị nhưng điều quan ngại hiện nay ở rác thải đô thị. Năm
2008, tổng rác thải sinh hoạt ở các đô thị phát sinh khoảng 35.100 tấn/ngày,

rác thải sinh hoạt ở nông thôn khoảng 24.900 tấn/ngày. Tại các đô thị rác thải
sinh hoạt chiếm 60 đến 70%, có một số đô thị lên đến 90%. Và mỗi năm
lượng rác thải đô thị tăng từ 10 đến 16%.
Rác thải tăng nhanh chóng nhưng các bãi chôn lấp chứa không hết và
một thực trạng diễn ra là sau mỗi trận mưa, từ các bãi rác này mức độ ô nhiễm
lan tảo rộng lớn. Nước mưa tràn ngập kéo theo rác thải trôi khắp nơi, nước rác
hòa vào sông suối gây ô nhiễm nặng nề bốc mùi hôi thối, nguồn nước ô
nhiễm, đất sản xuất nông nghiệp bị anh hưởng.
Nhưng ở các đô thị nước ta công tác xử lý rác thải chủ yếu bằng việc
chôn lấp, trung bình mỗi đô thị có một bãi. Trong đó, 85% đô thị sử dụng
phương pháp chôn lấp không hợp vệ sinh. Những thành phố lớn như Hà Nội,
TP Hồ Chí Minh có từ 4 đến 5 bãi chôn lấp hoặc khu xử lý1.
Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Sinh, Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi
trường Việt Nam nhận định, việc chôn lấp rác thải nếu làm không đủ qui
trình, không đúng, chắc chắn sẽ ô nhiễm. Phản ứng của người dân xuất phát
từ xung đột lợi ích từ vấn đề môi trường ngày càng tăng và phức tạp. Ở nhiều
nơi như : Đà Nẵng, Đồng Nai, Đắk Nông, Quảng Ngãi, Sơn Tây, Ba Vì (Hà
Nội), Hải Phòng, Hà Tĩnh, Nghệ An… dân tập trung đông người, chặn xe rác
, không cho đổ rác ở bãi thải của địa phương do quá bức xúc vì ô nhiễm môi
trường, nguồn nước và sinh hoạt. Dưới đây là một số vụ việc:
1. Từ 10h sáng đến 21h ngày 25/7/2006, người dân ở khu vực bãi rác Khánh Sơn
(phường Hòa Khánh Nam, Liên Chiểu) đã dùng nhiều loại vật dụng khác nhau
1

Xem thêm Đắc Thành: “Mỏ vàng giữa đô thị bị lãng quên”, trên trang

49


ngăn chặn không cho các xe chở rác thuộc Công ty môi trường - đô thị TP Đà

Nẵng đổ rác vào bãi.
Lãnh đạo Công ty môi trường - đô thị TP Đà Nẵng cho biết, từ 10h sáng, người
dân đã chặn không cho cả chục xe chở rác vào bãi và yêu cầu công ty phải đáp
ứng việc cung cấp nước sinh hoạt, tưới nước trên đường để giảm bụi (ngày 8 lần)
và nâng cấp đường để hạn chế ô nhiễm môi trường. Mặc dù những yêu cầu này
nằm ngoài khả năng, song để giải phóng lượng rác khổng lồ tồn đọng trong thành
phố, vào 21h đêm 25/7, lãnh đạo công ty đã quyết định sẽ cung cấp nước sạch
cho người dân vào ngày hôm nay 26/7 và nâng số lần tưới nước trên đường vận
chuyển rác vào bãi. Tuy nhiên, người dân vẫn chưa chấp thuận phương án này
().
2. Ngày 11/8/2009, hàng trăm hộ dân ở xã Tân Tiến (huyện Chương Mỹ, thành
phố Hà Nội) đã tập trung canh chừng không cho xe đổ rác vào bãi rác núi
Thoong. Trên đoạn đường vào, một tảng đá lớn đã được lăn ra giữa đường, chỉ
chừa chỗ vừa xe máy, xe đạp đi lại. Ngay tại chân bãi rác, người dân dựng lều
bạt, mang bát đũa, nồi xoong ra ăn ngủ tại chỗ. Mỗi ngày có 10 hộ thay nhau ra
canh gác. Các cụ già cũng được huy động ra ngồi canh. Chỉ cần xe rác xuất hiện,
gõ một tiếng kẻng, gọi một cuộc điện thoại là hàng trăm người dân cả thôn sẽ
xuất hiện.
Không phải vô cớ mà hàng trăm người dân xã Tân Tiến lại có thái độ bức xúc,
không cho xe chở rác vào bãi rác núi Thoong. Sự cố rò rỉ đáy hố chôn lấp rác số
2 tháng 7/2008 tại khu xử lý rác thải núi Thoong đã gây ô nhiễm toàn bộ các
giếng nước ăn của người dân chủ yếu là thôn Gò Chè và Tiến Tiên (xã Tân Tiến).
Dòng nước chảy ra đồng đã làm chết 4ha lúa của dân, gây ô nhiễm không khí
nặng nề. Nước múc lên từ giếng ăn cũng có mùi rác, người dân ăn cơm phải mắc
màn vì nạn ruồi, nhặng. Nhiều người dân đi làm đồng, lội nước bị nước rác chảy
xuống khiến tay, chân bị sưng vù, nổi mẩn khắp người. Muốn có nước dùng, các
hộ dân phải mang can đi xin tại các thôn, xã khác cách cả cây số
().
3. Ngày 12/7/2010, tại đường vào bãi rác Đập Chùa, người dân khối phố Văn
Phúc, phường Văn Yên, TP Hà Tĩnh đã dựng lán ngày đêm ngồi trực chặn không

cho xe chở rác của Công ty Công trình Đô Thị TP. Hà Tĩnh vào bãi xử lý.
Do đó rác mỗi ngày lại dồn lại nhiều hơn trên các tuyến phố Hà Tĩnh nhất là ở
khu vực gần chợ, khu đông dân cư, các cột điện ven đường và ngay cả điểm chờ
xe buýt cũng trở thành nơi tập trung rác thải. Nhiều đống rác cao như núi, bốc
mùi hôi thối, ruồi nhặng bâu đầy ().
4. Ngày 7 - 1 - 2011, hàng trăm người dân thuộc 5 xóm của xã Hưng Đông, TP
Vinh (Nghệ An) đã dựng lều bạt ngay cổng vào bãi rác Hưng Đông để ngăn
không cho xe chở rác của Công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị vào
đổ rác.
Trong vòng mấy ngày không có chỗ đổ rác đã biến TP Vinh chìm ngập trong rác
thải và tấn công cả trường học, cơ quan công sở… ().
5. Ngày 23/7/2011, bức xúc vì tình trạng quá tải của bãi rác Xuân Sơn, làm ảnh
hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày, hơn 100 hộ dân tại xã Xuân Sơn
(Thị xã Sơn Tây, Hà Nội) đã tập trung chặn đường vào bãi rác không cho xe vào
đổ rác, khiến rác ứ đọng tràn ngập khắp Thị xã.
Sự việc người dân chặn xe đổ rác đã diễn ra hơn 1 tuần nay, khiến cho rác bị ứ
đọng, đổ tràn lan dọc nhiều con đường tại Thị xã Sơn Tây, gây mất vệ sinh môi
trường nghiêm trọng.
Người dân đã mang theo cả chăn màn, đồ ăn, nước uống tập trung canh giữ 24/24

50

tại khu vực cửa vào bãi rác Xuân Sơn. Những hộ này chủ yếu sống gần khu vực
bãi rác, thuộc 4 thôn là Xuân Khanh, Lễ Khê, An Sơn, Tam Sơn. Theo những
người dân, do lượng rác thải quá lớn khiến cho rác tràn ra khỏi khu vực bãi rác
vào nhà dân. Hệ thống xử lí rác thải của bãi rác xuống cấp, không đảm bảo khiến
khói bụi bay vào nhà dân, đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc
sống của người dân tại đây.
Trước đó, UBND TP. Hà Nội đã có chỉ đạo di dời những hộ dân sống gần bãi rác
Xuân Sơn, để bố trí tái định cư ở nơi khác.

Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên việc bố trí di dời và tái định cư vẫn chưa
hoàn thiện, nên những hộ dân này vẫn đang phải sống cạnh bãi rác và chịu sự ô
nhiễm từ bãi rác này (o).

2.1.2. Phản ứng xã hội xuất phát từ xung đột văn hóa:
Văn hóa có nội hàm phong phú và phức tạp, nên xung đột văn hóa
cũng được biểu hiện hết sức đa dạng và phức tạp. Xét về bản chất, xung đột
văn hóa chính là sự va đập giữa những quan niệm khác nhau về giá trị.
Chúng ta thấy rằng, trên thực tế, luôn tồn tại những quy tắc có thể là hữu ích
đối với một thực thể văn hóa này song lại có hại đối với một thực thể văn hóa
khác, và do đó, những người bị hại sẽ chống lại. Đó là một trong những
nguyên nhân để xung đột văn hóa nảy sinh.
Trong thực tế đời sống, các quan niệm giá trị khác nhau sẽ dẫn đến
cách giải thích khác nhau về lợi ích quốc gia, về trật tự thế giới, về cách sống,
lối sống… Đặc biệt, trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, rất nhiều vấn đề phát
sinh, trong đó lĩnh vực văn hóa là diễn biến phức tạp và nhạy cảm nhất. Có
thể nói, chưa có một vấn đề nào lại thu hút sự quan tâm của nhiều người,
nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế và khu vực như vấn đề toàn cầu hóa. Và
cũng chính ở môi trường toàn cầu hóa này, xung đột văn hóa xuất hiện nhiều
nhất. Như chúng ta đã biết, văn hóa - cụ thể là bản sắc văn hóa, là linh hồn
của dân tộc. Văn hóa còn thì dân tộc còn; văn hóa suy thì dân tộc yếu; văn
hóa mất thì dân tộc diệt. Như vậy, vấn đề bản sắc văn hóa dân tộc và toàn cầu
hóa đều là những hiện tượng xã hội cực kỳ phức tạp, phong phú. Cũng vì thế,
mối quan hệ giữa chúng càng phức tạp cả trong nhận thức lẫn trong xử lý các
tình huống thực tiễn1.
1

Xem Phạm Thái Việt: “Xung đột văn hóa”, trên trang

51



×