Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu những ảnh hưởng của đô thị hoá đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 64 trang )

i

iii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------------------------------------------

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------------------------------------------

HOÀNG THỊ THU HẰNG
HOÀNG THỊ THU HẰNG

NGHIÊN CỨU NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ
ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

NGHIÊN CỨU NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ

TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60 – 31 – 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐỖ QUANG QUÝ


Thái Nguyên, năm 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Thái Nguyên, năm 2010



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




ii

iii

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành
luận văn thạc sĩ Kinh tế Nông nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu những ảnh
hưởng của đô thị hoá đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa
bàn thành phố Thái Nguyên”.
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo đã tận tình


nguồn gốc.

dạy bảo, giúp đỡ và định hướng cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu
Thái Nguyên, ngày 11 tháng 11 năm 2010
Tác giả Luận văn

khoa học.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các cán bộ phòng Thống kê, phòng Nông
nghiệp và phòng Tài chính - Kế hoạch thành phố Thái Nguyên đã cung cấp

Hoàng Thị Thu Hằng

những số liệu cần thiết và giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu tại địa bàn.
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS.
Đỗ Quang Quý, người đã định hướng, chỉ bảo và dìu dắt tôi trong quá trình
nghiên cứu đề tài.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các tập thể, cá nhân, bạn bè và người
thân đã chỉ bảo, giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu khoa học.
Thái Nguyên, ngày 11 tháng 11 năm 2010
Tác giả Luận văn

Hoàng Thị Thu Hằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





iv

v

1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

MỤC LỤC

32

Trang phụ bìa

i

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐÔ THỊ HOÁ ẢNH HƢỞNG ĐẾN

Lời cam đoan

ii

HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI

Lời cảm ơn

iii


THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Mục lục

iv

2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

vii

Thái Nguyên

Danh mục các bảng

viii

2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

34

MỞ ĐẦU

34

34

1


2.1.2. Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội

40

1. Tính cấp thiết của đề tài

1

2.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến hiệu

50

2. Mục tiêu nghiên cứu

2

quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp thành phố Thái Nguyên

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3

2.2. Thực trạng đô thị hoá ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế sử

4. Ý nghĩa khoa học của luận văn

3

dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên


5. Bố cục của luận văn

4

2.2.1. Thực trạng quá trình đô thị hoá tại thành phố Thái Nguyên

53

5

2.2.1.1. Biến động dân số, lao động

53

2.2.1.2. Biến động đất đai

56

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

53

1.1. Cơ sở khoa học

5

2.2.1.3. Biến động diện tích, năng suất, sản lượng cây trồng

59


1.1.1. Cơ sở lý luận

5

2.2.1.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành

63

1.1.1.1. Lý luận chung về đất nông nghiệp

5

2.2.2. Thực trạng ảnh hưởng đô thị hoá tới hiệu quả kinh tế sử dụng

67

1.1.1.2. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế

7

đất nông nghiệp thành phố Thái Nguyên

1.1.1.3. Lý luận chung về đô thị và đô thị hoá

9

2.2.2.1. Đặc điểm của các hộ điều tra

67


1.1.2. Cơ sở thực tiễn

16

2.2.2.2. Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp của các loại cây trồng

71

1.1.2.1. Quá trình đô thị hoá trên thế giới và Việt Nam

16

2.2.2.3. Ảnh hưởng đô thị hoá đô thị hoá tới hiệu quả kinh tế sử

73

1.1.2.2. Kinh nghiệm đô thị hoá ở một số nước trên thế giới

19

dụng đất nông nghiệp

1.1.2.3. Một số mô hình nông nghiệp đô thị trên thế giới và Việt Nam

24

2.2.3. Đánh giá chung ảnh hưởng đô thị hoá tới sản xuất nông

1.1.2.4. Các công trình nghiên cứu về đô thị hoá trên thế giới và Việt Nam


30

nghiệp nói chung và tới hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp

1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

31

nói riêng trên địa bàn thành phố Thái Nguyên

1.2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết

31

1.2.2. Phương pháp nghiên cứu

31

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

80





vi

vii

Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ

86

KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRONG QUÁ
TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
3.1. Định hƣớng phát triển nông nghiệp đô thị thành phố Thái

86

Nguyên đến năm 2015
3.1.1. Cơ sở của định hướng

86

3.1.1.1. Quan điểm phát triển nông nghiệp và nâng cao hiệu quả

86

kinh tế sử dụng đất nông nghiệp
3.1.1.2. Mục tiêu tổng quát và các chỉ tiêu phấn đấu chủ yếu của

88

ngành nông nghiệp đến năm 2015
3.1.2. Định hướng phát triển nông nghiệp đô thị thành phố Thái


92

Nguyên đến năm 2015
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông

92

nghiệp trong quá trình đô thị hoá tại thành phố Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ

Bình quân

CC

Cơ cấu

CN

Công nghiệp

CNH

Công nghiệp hoá

CM KHCN

Cách mạng khoa học công nghệ


ĐTH

Đô thị hoá

ĐVT

Đơn vị tính

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GO

Giá trị sản xuất

HĐH

Hiện đại hoá

HQKT

Hiệu quả kinh tế

IC

Chi phí trung gian

3.2.1. Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp hợp lý


92



Lao động

3.2.2. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học - kỹ thuật nâng cao hiệu quả

95

NN

Nông nghiệp

KT – XH

Kinh tế - xã hội

kinh tế sử dụng đất nông nghiệp
3.2.3. Hạn chế ô nhiễm môi trường đất do đô thị hoá

98

PTNT

Phát triển nông thôn

3.2.3. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nhằm sử dụng có


99

QL

Quốc lộ

XD

Xây dựng

SD

Sử dụng

STT

Số thứ tự

VA

Giá trị gia tăng

hiệu quả nguồn tài nguyên đất nông nghiệp
3.2.4. Đổi mới, hoàn thiện chính sách đất đai – công cụ kinh tế nhằm

100

đẩy nhanh tích tụ ruộng đất
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận


102
102

2. Kiến nghị

103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

106

PHỤ LỤC

107

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




viii

ix

sử dụng đất nông nghiệp đối với cây trồng hàng năm


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tỷ lệ dân số đô thị các khu vực trên thế giới theo giai đoạn

16

Bảng 2.1. Tình hình sử dụng đất theo địa giới hành chính năm 2009

44

Bảng 2.2. Phân vùng nông nghiệp

46

Bảng 2.3. Thống kê dân số, lao động và việc làm trên địa bàn thành

47

Bảng 2.19. Kết quả mô hình với các biến ảnh hưởng hiệu quả kinh tế
sử dụng đất nông nghiệp đối với cây chè
Bảng 2.20. Kết quả mô hình với các biến ảnh hưởng hiệu quả kinh tế

Bảng 2.4. Biến động quy mô dân số, lao động của thành phố

55

Bảng 2.5. Biến động cơ cấu dân số, lao động của thành phố

56

Bảng 2.6. Biến động diện tích đất đai của thành phố giai đoạn 2005 – 2009


59

Bảng 2.7. Biến động cơ cấu đất đai của thành phố giai đoạn 2005 - 2009

60

Bảng 2.8. Biến động diện tích gieo trồng cây hàng năm của thành phố

62

81

sử dụng đất nông nghiệp đối với cây vải
Bảng 3.1. Dự báo một số chỉ tiêu chủ yếu phát triển nông nghiệp thành

phố năm 2009

79

90

phố Thái Nguyên đến năm 2015

giai đoạn 2005 - 2009
Bảng 2.9. Biến động năng suất cây hàng năm của thành phố giai đoạn

63

2005 – 2009

Bảng 2.10. Biến động diện tích, sản lượng cây lâu năm của thành phố

64

giai đoạn 2005 - 2009
Bảng 2.11. Cơ cấu kinh tế ngành của thành phố giai đoạn 2005 – 2009

66

Bảng 2.12. GDP bình quân đầu người và bình quân lao động của thành

67

phố giai đoạn 2005 - 2009
Bảng 2.13. Thông tin cơ bản của hộ điều tra

68

Bảng 2.14. Nguồn lực của hộ

70

Bảng 2.15. Diện tích một số cây trồng chính của các hộ điều tra

73

Bảng 2.16. Mức đầu tư và hiệu quả kinh tế tính trên 1 sào của một số

73


cây trồng chính
Bảng 2.17. Các biến và hệ số dùng trong mô hình phân tích

75

Bảng 2.18. Kết quả mô hình với các biến ảnh hưởng hiệu quả kinh tế

76

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




1

2

Chính vì lý do trên, việc nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông

MỞ ĐẦU

nghiệp đối với thành phố Thái Nguyên đang là một yêu cầu cấp thiết nhằm thúc
đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, đạt hiệu quả kinh tế cao. Để làm được điều

1. Tính cấp thiết của đề tài

Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất của nền kinh tế quốc dân

này, cần có những nghiên cứu một cách toàn diện nhằm đánh giá đúng mức độ

và là một bộ phận trọng yếu của tái sản xuất xã hội. Phát triển nông nghiệp

ảnh hưởng của đô thị hoá đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa

luôn giữ một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của

bàn thành phố. Xuất phát từ yêu cầu cấp bách của thực tiễn, tôi tiến hành thực

mỗi quốc gia, nhất là đối với nước ta. Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng

hiện đề tài "Nghiên cứu những ảnh hưởng của đô thị hoá đến hiệu quả kinh

Cục Thống kê năm 2009, sản xuất nông nghiệp hiện đang còn chiếm khoảng

tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên".

gần 20,0% GDP nền kinh tế, thu hút gần 50% lực lượng lao động xã hội và

2. Mục tiêu nghiên cứu

đóng góp hơn 23,0% giá trị xuất khẩu của cả nước.

2.1. Mục tiêu chung

Trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp, đất đai có vai trò hết sức quan


Phân tích những ảnh hưởng của đô thị hoá đến hiệu quả kinh tế sử dụng

trọng. Điều này là hoàn toàn đúng và đã được Mác nhận định trong tập Tư bản

đất nông nghiệp và từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao

mà ông viết: "Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện sinh tồn và

hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp của thành phố Thái Nguyên trong

phát triển, là điều kiện không thể thiếu được của sản xuất và là tư liệu sản xuất

thời gian tới.

cơ bản trong sản xuất nông nghiệp". Vì vậy, để thúc đẩy sản xuất nông nghiệp

2.2. Mục tiêu cụ thể

phát triển, đạt hiệu quả cao và bền vững, việc xác định và sử dụng đất đai vào
mục đích nông nghiệp một cách có hiệu quả là yêu cầu có tính khách quan và
phù hợp với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế đất nước.
Cùng với quá trình vận động của đất nước, thành phố Thái Nguyên tỉnh
Thái Nguyên đã và đang trong công cuộc đổi mới CNH, HĐH, kéo theo đó là
quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh, trong giai đoạn 2005 – 2009 với trên 70%
dân số sống khu vực nội thành, trên 82% lao động làm việc trong khu vực phi
nông nghiệp và ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ đóng góp gần 95%
GDP nền kinh tế toàn thành phố. Đô thị hoá cao sẽ dẫn đến xu hướng thu hẹp
diện tích đất nông nghiệp, một phần diện tích đất nông nghiệp sẽ dần chuyển
sang đất phi nông nghiệp, đặc biệt trong điều kiện một thành phố công nghiệp


- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về những vấn đề liên quan
đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, đến đô thị hoá.
- Phân tích thực trạng đô thị hóa đang diễn ra trên địa bàn thành phố
Thái Nguyên.
- Phân tích những tác động của quá trình đô thị hoá đến hiệu quả kinh
tế sử dụng đất nông nghiệp của thành phố.
- Đánh giá chung về những ảnh hưởng của đô thị hoá đến hiệu quả kinh
tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố
- Xác định mục tiêu, phương hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố.

như Thái Nguyên diện tích đất nông nghiệp có khuynh hướng thu hẹp ngày
càng nhanh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




3

4

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

5. Bố cục của Luận văn


3.1. Đối tượng nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kiến nghị, Luận văn được kết cấu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các khía cạnh sử dụng đất nông

thành ba chương:

nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên và những ảnh hưởng của đô thị

Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

hoá đối với hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố,

Chương 2: Thực trạng đô thị hóa ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sử

đặc biệt tập trung đi sâu nghiên cứu loại hình đất sản xuất nông nghiệp của
các hộ điều tra.

dụng đất nông nghiệp tại thành phố Thái Nguyên.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất
nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa tại thành phố Thái Nguyên.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Luận văn nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hiệu quả
kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, nghiên cứu ảnh hưởng của đô thị hoá đến
hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, trong đó đặc biệt chú trọng đến
hiệu quả kinh tế của loại hình đất sản xuất nông nghiệp.
- Không gian: Việc nghiên cứu luận văn được tiến hành trên địa bàn
thành phố Thái Nguyên, trong đó tập trung đi sâu vào một số phường xã có

hoạt động sản xuất nông nghiệp.
- Thời gian: Luận văn được nghiên cứu chủ yếu tập trung trong 5 năm
từ 2005 đến 2009.
4. Ý nghĩa khoa học của Luận văn
Luận văn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho phát triển kinh tế của
thành phố Thái Nguyên nói riêng và các địa phương khác có điều kiện tương
tự. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ giúp các nhà quản lý đánh giá đúng
hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa hiện nay
có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phát triển nông nghiệp và quy hoạch phát
triển nền nông nghiệp của địa phương: giúp lựa chọn đúng các loại hình sử
dụng đất phù hợp với cây trồng để đưa ra hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp trong từng giai đoạn và là cơ sở để xây dựng kịch bản phát triển
kinh tế nông nghiệp của thành phố một cách hiệu quả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




5

6

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


nuôi, trồng thủy sản; bao gồm đất nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn và đất

- Đất nuôi trồng thủy sản là đất được sử dụng chuyên vào mục đích
chuyên nuôi trồng thủy sản nước ngọt.
- Đất làm muối là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.

1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC

- Đất nông nghiệp khác là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựng nhà

1.1.1. Cơ sở lý luận

kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức

1.1.1.1. Lý luận chung về đất nông nghiệp

trồng trọt không trực tiếp trên đất; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm

 Khái niệm về đất nông nghiệp

nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạo cây giống; xây

Đất nông nghiệp là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí
nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục
đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm
nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác.

dựng nhà/kho chuyên chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy
móc, công cụ sản xuất nông nghiệp.
 Đặc điểm của đất nông nghiệp

- Đất đai được coi là tư liệu sản xuất quan trọng cơ bản cho sản xuất

- Đất sản xuất nông nghiệp là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích

nông nghiệp, bởi vì nó vừa là tư liệu lao động vừa là đối tượng lao động trong

sản xuất nông nghiệp, bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm.

quá trình sản xuất. Đất đai là tư liệu lao động bởi vì nếu được sử dụng hợp lý

Đất trồng cây hàng năm là đất chuyên trồng các loại cây có thời gian
sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một năm; bao gồm
đất trồng lúa, đất cỏ dùng vào chăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác.
Đất trồng cây lâu năm là đất trồng các loại cây có thời gian sinh trưởng
trên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch; kể cả loại cây có thời gian

thì không những không bị hao mòn như các tư liệu sản xuất khác mà còn
được tái tạo, độ phì nhiêu của đất được tăng lên và đất ngày càng màu mỡ.
Đất đai là đối tượng lao động vì đất đai là nơi con người thực hiện các tác
động vào cây trồng để tạo ra sản phẩm. Sự tác động của con người vào môi
trường đất đai bằng các biện pháp tiên tiến sẽ làm cho đất đai ngày càng
phong phú, màu mỡ.

sinh trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm; bao

- Đất đai là tài nguyên thiên nhiên có hạn, thuộc nhóm tài nguyên khan

gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn quả lâu năm và đất

hiếm bởi vì vỏ trái đất có giới hạn, ¾ diện tích vỏ trái đất là nước, còn ¼ diện


trồng cây lâu năm khác.

tích còn lại là diện tích đất liền và núi đá. Ngoài ra đối với mỗi vùng, mỗi

- Đất lâm nghiệp là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừng trồng

quốc gia có sự giới hạn về đất sản xuất do trình độ canh tác, thời tiết, khí hậu,

đạt tiêu chuẩn rừng, đất đang khoanh nuôi phục hồi rừng (đất đã có rừng bị

địa hình quy định, nhiều nơi do diện tích bị giới hạn nên việc mở rộng quy mô

khai thác, chặt phá, hỏa hoạn nay được đầu tư để phục hồi), đất để trồng rừng

là rất khó khăn. Vì vậy trong sản xuất nông nghiệp chúng ta phải sử dụng đất

mới đất có cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng hoặc đất đã giao để

đai một cách đầy đủ và hợp lý.
- Đất đai có vị trí cố định và chất lượng không đồng đều giữa các vùng,

trồng rừng mới).

miền. Điều này gắn liền với điều kiện tự nhiên của từng vùng: Điều kiện tự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





7

8

nhiên, điều kiện kinh tế xã hội, quá trình hình thành đất khác nhau, do đó bố
trí sản xuất nông nghiệp hợp lý sẽ đem lại thu nhập cao cho các vùng.

Kết quả hữu ích là một đại lượng vật chất tạo ra trong hoạt động sản
xuất. Xuất phát từ mâu thuẫn giữa khả năng hữu hạn về tài nguyên với nhu cầu

- Đất nông nghiệp nếu được sử dụng hợp lý thì độ phì nhiêu không

ngày càng tăng lên của con người, người ta phải xem xét đến chi phí bỏ ra và

ngừng tăng lên, các loại tư liệu khác trong quá trình sản xuất thường bị hao

kết quả thu được. Quan điểm này có ưu điểm là đã xem xét đến chi phí bỏ ra

mòn và giảm dần giá trị theo thời gian, còn đất đai không những không bị hao

để có được kết quả và phản ánh trình độ sản xuất. Nhược điểm là chưa rõ ràng

mòn mà còn tăng dần giá trị của sản phẩm nếu chúng ta biết sử dụng và khai

cụ thể trong xác định tính toán kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất xã hội.


thác hợp lý. Đặc điểm này của đất đai xuất phát từ đất đai có độ phì nhiêu tự

Ngày nay, nhiều nhà kinh tế học đã nghiên cứu, phát triển các quan

nhiên cao.

điểm trên và cho rằng: Xác định đúng khái niệm, bản chất của hiệu quả kinh

1.1.1.2. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế

tế cần phải xuất phát từ những luận điểm kinh tế học của Mác “Quy luật tiết

 Khái niệm, quan điểm về hiệu quả kinh tế

kiệm thời gian” cùng với luận điểm của lý thuyết hệ thống.

Hiệu quả kinh tế (HQKT) là phạm trù kinh tế đa chiều và phức tạp,

Quan điểm của lý thuyết hệ thống cho rằng nền sản xuất xã hội là một

cũng vì thế có nhiều quan điểm khác nhau được đề cập trong nhiều công trình

hệ thống sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành trong quá trình sản xuất.

khoa học. Để hiểu rõ và góp phần làm sáng tỏ hơn nội dung của HQKT, Luận

Hệ thống là một tập hợp các phần tử có quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh

văn sẽ xem xét, phân tích, kế thừa một số khái niệm, quan điểm cơ bản liên


thể thống nhất và luôn vận động. Theo nguyên lý đó, khi nhiều phần tử kết

quan đến vấn đề này.

hợp thành một hệ thống sẽ phát sinh nhiều tính chất mới mà từng phần tử đều

Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng

không có, tạo ra hiệu quả lớn hơn tổng hiệu quả của các phần tử riêng lẻ, nhờ

hteer là quy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời

sự tác động đồng bộ, phối hợp có tổ chức của các phần tử bộ phận trong một

gian lao động theo các ngành sản xuất khác nhau. Trên cơ sở thực hiện “Tiết

chỉnh thể thống nhất. Do vậy, việc tận dụng khai thác các mối quan hệ phù

kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động (vật hóa lao động sống)

hợp giữa các bộ phận tối đa là mục tiêu của từng hệ thống. [12]

giữa các ngành” sẽ “Tăng năng suất lao động xã hội” hay là tăng hiệu quả.
Ông cho rằng: “Nâng cao năng suất lao động, vượt qua nhu cầu cá nhân của
người lao động là cơ sở hết thảy của mọi xã hội” (C. Mác, tư bản, quyển 1,

Từ những phân tích nêu trên, chúng ta có thể hiểu HQHT như sau:
Hiệu quả kinh tế là mối tương quan so sánh giữa kết quả kinh tế với chi
phí hoặc nguồn lực tương ứng.
 Phân loại hiệu quả kinh tế


tập 3).
Như vậy theo quan điểm của Các Mác, tăng hiệu quả phải được hiểu
rộng và nó bao hàm cả tăng hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
Theo các nhà khoa học kinh tế Đức là Stenien, Hanau, Rusteruyer,

Tùy theo mục đích nghiên cứu, HQKT được phân loại theo các tiêu
thức chủ yếu sau.
+ Theo phạm vi tác dụng

Simmeman cho rằng: HQKT là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí

Theo tiêu thức này, ta có HQKT ở tầm vi mô và HQKT ở tầm vĩ mô.

trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động

HQKT vi mô là hiệu quả kinh tế về mặt tài chính đối với doanh nghiệp

sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần tăng thêm lợi ích của xã hội.

hoặc cơ sở sản xuất phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả tài chính mà doanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên







9

10

nghiệp hoặc cơ sở sản xuất thu được so với chi phí bỏ ra tương ứng. Phạm vi

vùng lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành

nghiên cứu HQKT vi mô thường là đối với từng doanh nghiệp hoặc từng cơ sở

phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn [13].

sản xuất.

Ở Việt Nam, theo nghị định 42/2009/NĐ-CP của Chính phủ quyết định

HQKT vĩ mô, có thể là đối với ngành, địa phương hoặc đối với toàn bộ
nền kinh tế, được biểu hiện bởi quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế mà nền
kinh tế và xã hội thu được với chi phí tương ứng.

đô thị nước ta là các điểm dân cư có các tiêu chí, tiêu chuẩn sau [8].
Thứ nhất, là trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy
sự phát triển kinh tế - xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định.

+ Theo phạm vi tính

Thứ hai, đặc điểm dân cư được coi là đô thị khi có dân số tối thiểu từ

Theo tiêu thức này, ta có hiệu quả toàn phần và hiệu quả kinh tế gia

tăng.
Hiệu quả kinh tế toàn phần là quan hệ so sánh giữa toàn bộ kết quả kinh
tế với toàn bộ chi phí bỏ ra tương ứng của từng nhân tố sản xuất hoặc tính

4000 người trở lên.
Thứ ba, tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của nội thành, nội thị từ 65% trở
lên trong tổng số lao động nội thành, nội thị và là nơi có sản xuất và dịch vụ
thương mại phát triển.

chung cho toàn bộ nhân tố sản xuất.
Hiệu quả kinh tế gia tăng phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả kinh tế

Thứ tư, có cơ sở hạ tầng kĩ thuật đạt 70% yêu cầu của đồ án quy hoạch xây

gia tăng với chi phí gia tăng tương ứng của từng nhân tố sản xuất hoặc tính

dựng theo từng giai đoạn; đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật và các quy định

chung cho toàn bộ nhân tố sản xuất.

khác có liên quan
Thứ năm, có mật độ dân số nội thành, nội thị phù hợp với quy mô, tính

1.1.1.3. Lý luận chung về đô thị và đô thị hoá
 Khái niệm về đô thị

chất và đặc điểm của từng đô thị, tối thiểu là 2000 người/ km2 trở lên.

Các khái niệm về đô thị đều có tính tương đối xuất phát từ sự khác nhau
về trình độ phát triển kinh tế, xã hội, đặc điểm văn hóa, hệ thống dân cư.


Từ các quan niệm trên đây, quan niệm chung về đô thị như sau: Đô thị là
một không gian cư trú của con người, ở đó cư dân sống tập trung với mật độ

Nếu xem xét trên một phương diện chung nhất thì đô thị là một không

dân số cao, lao động chủ yếu làm việc trong khu vực phi nông nghiệp, có cơ

gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạt động trong những khu

sở hạ tầng, kinh tế, xã hội phát triển, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế -

vực kinh tế phi nông nghiệp (Hà Ngọc Trạc 1995, từ điển Bách khoa toàn thư

xã hội của một vùng lãnh thổ nhất định.
 Khái niệm đô thị hoá

Việt Nam, NXB Hà Nội)
Trên góc độ quản lý kinh tế - xã hội, đô thị là khu vực tập trung dân cư

Các nhà khoa học thuộc nhiều bộ môn đã nghiên cứu quá trình đô thị hóa

sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nông

(ĐTH) và đưa ra không ít định nghĩa cùng với những định giá về quy mô, tầm

nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chuyên

quan trọng và dự báo tương lai của quá trình này.


ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia hoặc một

“Đô thị hoá” được hiểu theo chiều rộng là sự phát triển của thành phố và
việc nâng cao vai trò của đô thị trong đời sống của mỗi quốc gia với những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




11

12

dấu hiệu đặc trưng như: tổng số thành phố và tổng số cư dân đô thị [3]. Theo

- ĐTH phân tán (ĐTH “ly tâm”): là xu hướng dịch chuyển đầu tư và hoạt

khái niệm này thì quá trình ĐTH chính là sự di cư từ nông thôn vào thành thị.

động sản xuất công nghiệp từ các lĩnh vực trung tâm ra các vùng ngoại vi, tạo

Đó cũng là quá trình gia tăng tỷ lệ dân cư đô thị trong tổng số dân của một

nên hiệu ứng lan toả, thúc đẩy sự ra đời và hình thành các trung tâm vệ tinh


quốc gia.

công nghiệp. Điều này dẫn đến tiến trình “CNH lan toả”, các hoạt động công

Tuy nhiên, nếu chỉ hạn chế trong cách tiếp cận nhân khẩu học như trên

nghiệp ở đô thị trung tâm có xu hướng dịch chuyển ra ngoại vi để chuyển

thì sẽ không thể nào giải thích được toàn bộ tầm quan trọng và vai trò của

sang các hoạt động công nghiệp mức cao hơn, hay chuyên môn hoá các lĩnh

ĐTH cũng như ảnh hưởng của nó tới sự phát triển của xã hội hiện đại. ĐTH

vực kinh doanh, thương mại, dịch vụ. Xu hướng này sẽ đảm bảo cân bằng

cần được hiểu xuất phát từ khái niệm đô thị. Đó là quá trình hình thành và

sinh thái, tạo điều kiện việc làm, sinh hoạt và nghỉ ngơi tốt cho dân đô thị và

phát triển các yếu tố cấu thành đô thị như dân số, kinh tế, xã hội, cơ sở hạ

nông thôn.

tầng,… Về mặt xã hội, ĐTH là sự biến đổi cách thức và địa điểm cư trú từ nơi

 Tác động của đô thị hoá

xã hội ít văn minh tới nơi xã hội văn minh hơn, mức sống dân cư cao hơn. Về


ĐTH là một quá trình đã, đang và sẽ tiếp tục diễn ra một cách phổ biến

mặt sản xuất, từ chỗ họ sản xuất phân tán với phương thức nông nghiệp là chủ

trên thế giới. ĐTH từng bước đưa con người tiếp cận cuộc sống văn minh,

yếu tới chỗ có hình thái sản xuất tập trung và sản xuất công nghiệp, dịch vụ là

đồng thời cũng đặt ra không ít vấn đề tiêu cực, khó khăn - những vấn đề ảnh

chủ yếu, sức sản xuất lớn hơn, vai trò thúc đẩy kinh tế - xã hội của vùng và

hưởng xấu đối với quá trình ĐTH một cách bền vững.

khu vực mạnh hơn. [11]

* Mặt tích cực:

Tóm lại, ĐTH là quá trình biến đổi và phân bố các lực lượng sản xuất

Một là, ĐTH thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Sản xuất hàng hóa và dịch vụ

trong nền kinh tế quốc dân, bố trí dân cư, hình thành, phát triển các hình thức

thường đạt hiệu quả cao tại những đô thị lớn - nơi có quy mô mật độ dân số

và điều kiện sống theo kiểu đô thị đồng thời phát triển đô thị hiện có theo

tương đối lớn với nguồn lao động dồi dào, có quy mô hoạt động kinh tế đủ


chiều sâu trên cơ sở HĐH cơ sở vật chất kỹ thuật và tăng quy mô dân số.

lớn do các doanh nghiệp tập trung đông, có hệ thống phân phối rộng khắp trên

* Quá trình ĐTH diễn ra theo 2 xu hƣớng

một không gian đô thị nhất định. Đồng thời khi kinh tế của các đô thị lớn đạt

- ĐTH tập trung (ĐTH “hướng tâm”): đó chính là sự tích tụ các nguồn

tới độ tăng trưởng cao thì nó sẽ gây ra hiệu ứng lan toả kích thích mạnh tới

lực tư bản và chất xám hình thành nên các trung tâm đô thị công nghiệp tập

tăng trưởng kinh tế của cả nước.

trung cao độ, những thành phố toàn cầu như Tokyo, Seoul,... Điều này sẽ dẫn

Hai là, ĐTH đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,

đến xu hướng “CNH co cụm”, khi đó, chỉ những khu vực đô thị trung tâm là

HĐH. Trong quá trình ĐTH, cơ cấu ngành kinh tế thay đổi theo hướng giảm

nơi thu hút vốn đầu tư, tập trung các hoạt động công nghiệp, trong khi các khu

tỷ trọng của khu vực nông nghiệp và gia tăng nhanh tỷ trọng của khu vực

vực vẫn chỉ là nông thôn thì sản xuất nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chủ đạo tạo ra


công nghiệp và dịch vụ. Đối với sản xuất nông nghiệp nói riêng, ĐTH góp

sự đối lập giữa đô thị và nông thôn, đồng thời gây ra mất cân bằng sinh thái.

phần làm thay đổi về cơ cấu diện tích gieo trồng và cơ cấu giá trị sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






13

14

Các loại cây có giá trị kinh tế thấp, sử dụng nhiều lao động đang có xu hướng

phong phú đa dạng, vì vậy nó có vai trò kích thích sản xuất phát triển một

giảm dần diện tích. Các loại cây cần ít lao động hơn và cho giá trị kinh tế cao

cách toàn diện.

hơn đang được tăng dần diện tích canh tác. Trong tổng giá trị sản xuất của

Sáu là, ĐTH góp phần cải thiện đời sống của dân cư đô thị và các vùng


ngành nông nghiệp thì xu hướng chung là giảm dần tỷ trọng của ngành trồng

lân cận. Nhờ duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao mà các đô thị có thể

trọt và tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi.

tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người dân, góp phần quan trọng trong

Ba là, cải tạo kết cấu hạ tầng. Xu hướng ĐTH tạo ra sự tập trung sản

việc nâng cao thu nhập cho họ. Khi mức thu nhập bình quân người/tháng tăng

xuất công nghiệp và thương mại, đòi hỏi phải tập trung dân cư, khoa học, văn

lên thì nhu cầu chi tiêu đời sống của dân cư cũng tăng nhằm thỏa mãn tốt hơn

hóa và thông tin. Những điều kiện đáp ứng nhu cầu đó là sự phát triển kết cấu

nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Điều đó cho thấy ĐTH làm mức sống của dân cư

hạ tầng, nhà ở, các dịch vụ phục vụ cho sản xuất và đời sống dân cư. Do đó

được cải thiện đáng kể, góp phần vào việc thực hiện xóa đói giảm nghèo.

mà hệ thống giao thông vận tải, năng lượng, bưu chính viễn thông và cấp
thoát nước cũng sẽ được cải tiến về quy mô và chất lượng.

Bảy là, ĐTH cũng đem lại một số tiến bộ về mặt xã hội đó là: nâng tuổi
thọ trung bình, giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng,


Ở nông thôn , việc cải tạo kết cấu hạ tầng đang được thực hiện với chủ

tăng tỷ lệ dân cư dùng nước sạch, phát triển giáo dục, văn hóa,...

trương “điện, đường, trường, trạm” tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông

* Mặt tiêu cực:

nghiệp và nâng cao đời sống của người nông dân.

Bên cạnh những mặt mạnh của ĐTH như trên thì ĐTH cũng kéo theo

Bốn là, ĐTH nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật và công nghệ. Các đô
thị ngày càng áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật và kỹ năng quản lý tổ chức sản
xuất hiện đại, làm tăng năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm.

hàng loạt vấn đề tiêu cực khác, đó là:
Thứ nhất, thu hẹp diện tích đất nông nghiệp. Quá trình ĐTH nhanh đã
làm cho nhu cầu về sử dụng đất chuyên dùng xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng

Trong sản xuất nông nghiệp, quá trình ĐTH cung cấp những cơ sở kỹ

và đất đô thị tăng lên rất nhanh. Điều này dẫn đến tình trạng nuốt chửng

thuật cần thiết cho người nông dân như thủy lợi hóa, điện khí hóa, cơ giới hóa,

những diện tích đất nông nghiệp vốn rất cần thiết cho một đô thị như: sản xuất

sinh học hóa để làm tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá


lương thực thực phẩm, tạo mảng không gian xanh có vai trò “giải độc” cho

có chất lượng tốt, đảm bảo an toàn lương thực, đáp ứng nhu cầu của công

môi trường sống, tạo khu nghỉ ngơi cho thị dân... Đồng thời sự suy giảm diện

nghiệp chế biến và thị trường trong ngoài nước.

tích đất nông nghiệp đã ảnh hưởng không nhỏ tới việc cải thiện mức sống của

Năm là, ĐTH thúc đẩy mở rộng thị trường Đặc trưng thứ nhất của đô thị:
là nơi có khả năng cung cấp cho thị trường một nguồn lao động có chất lượng

nhiều người dân ở khu vực ngoại ô vì họ trở nên thiếu phương tiện lao động
và kế sinh nhai truyền thống.

cao, có quy mô lớn, từ đó thu nhập của dân cư đô thị tăng tạo nên cầu về hàng

Thứ hai, khoét sâu hố phân cách giàu nghèo. Quá trình ĐTH nhanh đã

tiêu dùng, kích thích sản xuất phát triển. Đặc trưng thứ hai: là sự tập trung cư

làm cho hố phân cách giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư trong đô thị, giữa

dân với mật độ cao, điều đó tạo ra ở đô thị một thị trường tiêu dùng lớn,

nông thôn và thành thị trở nên trầm trọng hơn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






15

16

Thứ ba, gia tăng tình trạng di dân. Chính sự chênh lệch về mức sống,

nghiên cứu về đô thị hoá thì trong tiến trình đô thị hoá nửa sau thế kỉ 20, các

điều kiện sống, khả năng tìm kiếm việc làm và cơ hội tăng thu nhập đã và

quốc gia kém phát triển có chung một đặc điểm là: ở giai đoạn đầu, tỉ trọng

đang được coi là những nguyên nhân kinh tế quan trọng nhất thúc đẩy một bộ

dân số đô thị trên tổng dân số thấp và tốc độ phát triển dân số đô thị nhanh,

phận lớn người dân rời khỏi khu vực nông thôn để di dân tới thành thị. Lực

nhanh hơn rất nhiều so với các quốc gia phát triển.

lượng lao động ở nông thôn chỉ còn lại những người già yếu và trẻ nhỏ, không


Bảng 1.1. Tỷ lệ dân số đô thị các khu vực trên thế giới theo các giai đoạn

đáp ứng được những công việc nhà nông vất vả. Cơ cấu lao động ở nông thôn
hoàn toàn bị thay đổi theo hướng suy kiệt nguồn lực lao động. Đồng thời thị
trường lao động ở thành thị lại bị ứ đọng.

ĐVT: %
Năm
Khu vực
Thế giới

1950

1970

1990

2000

29,7

36,7

43,7

47,4

Khu vực phát triển

54,99


66,7

73,7

76,1

thoái khá nặng nề do mật độ dân số tập trung cao, sản xuất công nghiệp phát

Khu vực kém phát triển

77,8

25,1

34,7

40,5

triển mạnh làm phát sinh một lượng chất thải, trong đó chất thải gây hại ngày

Khu vực kém phát triển nhất

7,1

12,7

20,1

25,4


Thứ tư, môi trường bị ô nhiễm. Chất lượng môi trường đô thị bị suy

càng gia tăng; bùng nổ giao thông cơ giới gây ô nhiễm môi trường và tiếng ồn.

Nguồn: World urbanization prospect: 1996, New York 1997

Thứ năm, phát sinh các tệ nạn xã hội. Đây chính là mặt trái của đời sống

Trong cùng một khoảng thời gian 50 năm từ 1950 - 2000, tỉ lệ dân số đô

đô thị hay của cả quá trình ĐTH. Trong khi nhiều khía cạnh tốt đẹp của văn

thị toàn thế giới là từ 29,7% lên đến 47,4%, khu vực kém phát triển từ 17.8%

hóa truyền thống bị mai một, thì lối sống lai căng, không lành mạnh lại đang

lên 40,5% trong khi khu vực phát triển là từ 54,99% lên 76,1%.

ngự trị trong lối sống đô thị hiện nay. Những tệ nạn xã hội phổ biến nhất hiện
nay đều được phát sinh và phát triển tại các trung tâm đô thị lớn.

Hiện tại tỉ lệ đô thị hoá châu Á là 35%, châu Âu là 75%, châu Phi là 45%,
Bắc Mỹ trên 90% và 80% ở Mỹ La tinh. Theo báo cáo của Liên hợp quốc,

Tóm lại, trong công cuộc CNH, HĐH đất nước thì quá trình ĐTH ngày

trong 1/4 thế kỷ tới, việc tăng dân số hầu như sẽ chỉ diễn ra ở các thành phố

càng gia tăng... Vậy chúng ta phải làm thế nào để quá trình ĐTH phát triển


mà phần lớn thuộc các nước kém phát triển. Đến năm 2030, hơn 60% dân số

lành mạnh và bền vững. Tăng trưởng kinh tế do quá trình này đem lại phải

thế giới sống ở các đô thị [14].

được chú trọng đồng thời việc phát triển văn hóa, lấy việc biến động nguồn

Tiến trình phát triển đô thị đã góp phần to lớn vào sự nghiệp CNH-HĐH.

nhân lực con người làm trọng tâm.

Song sự bùng nổ đô thị quá tải đã tạo ra hàng loạt vấn đề gay cấn đối với cuộc

1.1.2. Cơ sở thực tiễn

sống con người, tạo ra sự thiếu cân bằng trong phân bố dân cư và vùng lao

1.1.2.1. Quá trình đô thị hóa trên thế giới và Việt Nam

động theo vùng lãnh thổ, khả năng cung ứng lương thực, thực phẩm ven đô
tiêu hao nhiên liệu, năng lượng... Nếu trong năm 1990, bình quân diện tích đất

 Quá trình đô thị hoá trên thế giới
Đô thị hoá là hiện tượng mang tính toàn cầu và diễn ra với tốc độ ngày

canh tác trên đầu người ở mức 0,27 ha thì con số này dự báo sẽ tụt xuống 0,17

một tăng, đặc biệt là ở các quốc gia kém phát triển. Theo các chuyên gia


ha vào năm 2025. Chiến lược chung của vấn đề đô thị hiện nay là:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






17

18

1. Hạn chế việc di cư từ nông thôn ra đô thị trong đó yêu cầu nhất thiết

cũng như những khuôn mẫu của đời sống đô thị đã và đang diễn ra những
biến đổi quan trọng.

phải nâng cao mức sống nông thôn.
2. Khi tập trung quá tải, cùng với việc hạn chế nhập cư vào các tụ điểm

Quá trình ĐTH đã có những chuyển biến nhanh hơn, đặc biệt trong

lớn thì đồng thời phải tạo nên sự cân bằng hài hoà dân số đô thị, khuyến khích

những năm gần đây tình hình CNH đang diễn ra mạnh mẽ. Tốc độ ĐTH ở


các đô thị vừa và nhỏ, tăng cường đầu tư hệ thống dịch vụ, xây dựng cơ sở hạ

Việt Nam đang diễn ra khá nhanh: 18,5% (năm 1989), 20,5% (1997), 23,65%

tầng, có cơ sở xã hội thoả đáng...

(1999) và 25% (năm 2004) [3]. Về số lượng đô thị, năm 1990, cả nước mới có

 Quá trình đô thị hóa ở Việt Nam

khoảng 500 đô thị lớn nhỏ, đến năm 2000 đã có 703 đô thị, trong đó: 2 đô thị

Việt Nam vốn là một quốc gia nông nghiệp, ĐTH ở Việt Nam đã trải qua
mỗi giai đoạn ĐTH, bộ mặt đô thị Việt Nam lại có những biến đổi nhất định.

có quy mô dân số trên 3 triệu người, 15 đô thị quy mô dân số từ 25 vạn đến 3
triệu người, 74 đô thị có quy mô dân số từ 5 vạn đến 25 vạn người và các đô

* Thời kỳ trƣớc năm 1954:

thị còn lại có quy mô dân số dưới 5 vạn người [3].

Nửa đầu thế kỉ XX, người Pháp đã mở đầu cho quá trình ĐTH Việt Nam

1.1.2.2. Kinh nghiệm đô thị hoá ở một số nước trên thế giới [dt 6]

thông qua việc thiết lập một mạng lưới đô thị - trung tâm hành chính thương
mại và công nghiệp khai thác ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam. Tuy vậy, tốc độ
tăng dân số mới đạt 7,5%; năm 1936 là 7,9%; 20 năm sau - năm 1955 mới đạt


 Hà Lan
Hà Lan là một quốc gia phát triển. Theo Joanna Wilbers, để khắc phục
những tác động tiêu cực của quá trình đô thị hoá, năm 1994, các nhà hoạch

11% [3].
* Thời kỳ năm 1955 - 1975

định cuộc sống thuộc bộ tài nguyên môi trường đã đưa ra “Chính sách hiệp

Những năm thập kỷ 60, miền Bắc Việt Nam đi vào quá trình CNH

ước”. Theo chính sách này, các khu vực nông thôn vẫn giữ nguyên là nông

XHCN. CNH đã có tác động đến việc gia tăng quá trình ĐTH. Năm 1965, tỉ

thôn đồng thời cũng quy hoạch phát triển đô thị làm các khu dân cư, trung

lệ ĐTH đạt tới 17,2%. Từ giữa những năm 1960 đến năm 1975, cuộc chiến

tâm tài chính và thương mại. Chính sách này cũng đưa ra những nguy hại đối

xảy ra ác liệt, diễn biến hai quá trình “giải ĐTH” ở miền Bắc và “ĐTH cưỡng

với việc đô thị hoá các khu vườn ven thành phố.

bức” ở miền Nam trong đó quá trình thứ hai chiếm ưu thế và làm tăng giá trị

Ngay từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Amsterdam đã bắt đầu tiến
trình đô thị hoá và nhanh chóng trở thành một thành phố có tầm ảnh hưởng


tỷ lệ ĐTH của cả nước lên đến 21,5% vào năm 1975 [3].
* Thời kỳ năm 1975 - 1989

lớn đến kinh tế, chính trị của Hà Lan. Tuy mật độ dân số hiện nay ở thành phố

Trong giai đoạn này quá trình ĐTH hầu như không có biến động, phản

có những nơi đạt trên 20.000 người/km2 nhưng xung quanh thành phố vẫn tồn
tại khoảng 600 khu vườn. Diện tích vườn ở Amsterdam chiếm đến 300 ha

ánh nền kinh tế còn trì trệ.

trong tông số diện tích 21.907 ha của thành phố.

* Thời kỳ từ năm 1989 đến nay
Dưới tác động của công cụ đổi mới, cải tổ nền kinh tế theo định hướng

Những người nông dân ở thành phố Amsterdam đã thành lập các tổ chức

thị trường thì cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội, cơ cấu lao động, nghề nghiệp

gọi là “Hội những người nông dân đô thị” và “Hiệp hội những người làm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên







19

20

vườn ở Amsterdam” (BVV). Các hiệp hội đại diện cho tầng lớp nông dân

ĐTH sẽ đạt 75%. Tính trung bình mỗi năm có 12 triệu người ở nông thôn vào

thương lượng với Chính phủ trong việc duy trì sự tồn tại của các khu vườn

sinh sống ở đô thị.

trong quá trình ĐTH. Hiệp hội những người làm vườn đã đưa ra lí luận về sự

Như vậy là một lượng lớn nhân công đã di chuyển khỏi vòng nông thôn

đa chức ngành của các khu vườn. Các khu vườn được sử dụng để sản xuất

lạc hậu và hiệu quả kém sang các thành phố - nơi có trình độ tiên tiến hơn,

lương thực, thực phẩm cung cấp cho nhu cầu của thành phố, đồng thời còn

năng suất cao, hiệu quả cao. Không những bản thân người lao động có mức

thực hiện nhiều chức năng khác nhau để bình đẳng hoá các nhóm lợi ích như:

sống khá hơn mà gia đình họ cũng đỡ gặp khó khăn trong sản xuất nông


cung cấp cho thị dân một không gian mới, giáo dục cho trẻ em về thiên nhiên

nghiệp, có thể trang trải các khoản ăn mặc, học hành, thiết bị sản xuất, tình

và môi trường; làm gia tăng số lượng loài động vật, côn trùng và cây cỏ; duy

trạng đói nghèo ở nông thôn được giảm bớt. Tuy nhiên, mặt trái của vấn đề di

trì “không gian xanh” cho thành phố, làm trong sạch khí hậu thành phố.

chuyển nhân công từ nông thôn ra thành phố là rất rõ rệt, trở thành mâu thuẫn

Vào năm 1995, khoảng 170 nông dân đã tổ chức “Diễn đàn đối thoại của

chủ yếu của quá trình ĐTH ở Trung Quốc. Nhiều hậu quả kinh tế-xã hội

nông dân vùng đất xám”. Họ đã đưa ra những phân tích của mình về triển

nghiêm trọng đang thách đố các giải pháp và khả năng quản lý của Nhà nước

vọng kinh tế dài hạn của vùng đất này nếu tiếp tục sản xuất nông nghiệp và

như thiếu nhà ở cho người nghèo, sự phân hoá xã hội, việc sinh để không thể

thay đổi phương pháp sử dụng đất. Họ đã đối thoại trực tiếp với chính phủ và

kiểm soát, trật tự trị an kém, môi trường ô nhiễm, kết cấu hạ tầng thiếu thốn...

các tổ chức môi trường nhằm giữ vững và phát triển sản xuất nông nghiệp.


Mặt khác, trước đây ở Trung Quốc đã có một thời kỳ công nghiệp hương

Bản thân những người nông dân đã trở thành người quản lý, giáo dục và hoạt

trấn phân bố quá phân tán, xây dựng các thành phố nhỏ và thị trấn một cách bừa

động kinh tế ở địa phương mình.

bãi, thiếu quy hoạch làm lãng phí nguồn lực của nông thôn, gây ô nhiễm môi

Một số nông trang quanh các khu đô thị đã thấy rõ tầm quan trọng của
nông nghiệp đối với thành phố trong quá trình ĐTH. Họ nhận thức được tính
đa chức năng của một nền nông nghiệp đô thị. Do đó trong quá trình ĐTH,
sản xuất nông nghiệp vẫn không mất đi mà tiếp tục tồn tại hài hoà, kết hợp
với sự phát triển bền vững của kinh tế đô thị.

Để đối phó với tình hình trên, Nhà nước Trung Quốc đã coi trọng tiếp tục
giữ vững nguyên tắc phát triển hài hoà, tiên tiến, tránh tình trạng mở rộng ào ạt
các đô thị lớn, làn sang nhân công lưu động tràn vào thành phố quá lớn, làm xáo
trộn hoạt động kinh tế. Tư tưởng chiến lược ĐTH của Trung Quốc nay là: khai

 Trung Quốc
Trung Quốc là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh và tốc độ tăng
trưởng kinh tế nhanh. Nếu vào năm 1949, Trung Quốc có 136 thành phố với
số dân khoảng 54 triệu người, chiếm khoảng 10,6% dân số cả nước thì đến
năm 2005, dân số đô thị nước này đã đạt tới 800 triệu người sống ở trên 700
thành phố, tỷ lệ bằng 37%. Có những dự đoán cho rằng đến năm 2050, tỷ lệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


trường nghiêm trọng và làm mất đi đặc điểm, ưu thế của nông thôn.



thác tiềm lực các thành phố lớn, mở rộng và xây dựng các thành phố loại vừa,
phát triển có lựa chọn và thích hợp các thành phố nhỏ và thị trấn.
Đối với quá trình ĐTH nông thôn, Trung Quốc chủ trương tiếp tục xây
dựng xí nghiệp hương trấn theo hướng khắc phục dần tình trạng thô sơ, phân
tán trong phân công lao động giữa công nghiệp và nông nghiệp, thực hiện
khẩu hiện “ly điền bất ly hương”, “ly hương bất ly điền”, dần dần tiến tới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




21

22

phân công lao động theo chiều sâu. Nhà nước cũng chủ trương phải có chính

dân là 7.514 người lên 11 thành phố (thêm các thành phố Koan-mi-ung, Koa-

sách giảm bớt bạn đồng hành của việc phát triển các đô thị nhỏ, đó là sự tụt

che-on, Ku-ri, Si-hung, Kun-po, I-oan, Ha-nam) với dân số là 13.431 người.

hậu về văn hoá, giáo dục, trình độ quản lý, ô nhiễm môi trường, lấn chiếm


Đây là một kỳ tích mà chưa quốc gia châu Á nào đạt được. Các thành phố vệ

nhiều đất canh tác.

tinh của Xơ-un nằm cách trung tâm 40km, được nối bằng hệ thống tàu điện

 Hàn Quốc

ngầm và đường cao tốc. Cho đến năm 1990, 45% dân số của Hàn Quốc tập

Là một trong những quốc gia được đánh giá có tốc độ đô thị hóa cao
nhất ở châu Á, Hàn Quốc đã gặt hái được nhiều thành tựu cũng như nhìn ra

trung sống ở vùng đô thị Xơ-un. Những khu định cư mới dành cho tầng lớp
trung lưu được hình thành xung quanh Xơ-un từ sau năm 1980 như vùng

được những mặt trái của quá trình đô thị hóa. Đây là những bài học kinh

Bun-dang, I-li-xan, Py-ung-chon, hình thành nên một khuynh hướng mới

nghiệm đối với các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam.

trong việc sử dụng các chung cư cao tầng.

Ngay từ những năm 70, chính phủ Hàn Quốc đã đưa ra chính sách điều

Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa ở Hàn Quốc đã có những tác

chỉnh nhanh chóng chiến lược phát triển đô thị bằng cách mở rộng vùng đô


động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường, đến quá trình đô

thị, nâng cấp mở rộng các đô thị đã có. Một loạt các thành phố vệ tinh mới có

thị hóa nông thôn và tỷ lệ dân cư đô thị, đánh dấu trình độ văn minh hóa của

quy mô vừa và nhỏ lần lượt được xây dựng. Các thành phố mới đều là các

đất nước. Kinh tế đô thị phát triển đã góp phần vào tăng trưởng kinh tế nông

trung tâm công nghiệp lớn, tạo thành hành lang đô thị nối từ thành phố trung

nghiệp và nông thôn ven đô của các đô thị lớn. Cơ cấu kinh tế nông thôn được

tâm thông ra các cảng biển nằm ở miền Nam của Hàn Quốc.

chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng dịch vụ và các ngành phi nông

Những thành phố này có tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Chẳng hạn như

nghiệp. Điều này góp phần điều chỉnh cơ cấu các ngành kinh tế của các đô thị

thành phố Un-xan vào năm 1960 còn là một làng chài nhỏ bé với vài ngàn

lớn theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, giảm tỷ trọng khu vực nông

dân, nhưng sau 20 năm (đến năm 1980) đã trở thành thành phố lớn thứ 7 của
Hàn Quốc, nơi có công ty Hun-đai và tổ lọc dầu lớn nhất Hàn Quốc. Việc xây
dựng các đô thị vừa và nhỏ một cách kịp thời đã khiến Hàn Quốc tránh khỏi
những đổ vỡ lớn mà các quốc gia khác gặp phải trong tiến trình đô thị hoá

nhanh như ở châu Á và châu Phi.

nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp và khu vực dịch vụ trong giá trị tổng
sản phẩm quốc nội. Các đô thị là đầu tàu phát triển kinh tế của cả nước, thúc
đẩy tỷ trọng GDP ngày càng tăng. Chỉ tính riêng một số vùng đô thị lớn như
Xơ-un, Pu-san và Kung-nam đã cung cấp 66% vào GDP chung của cả nước.

ĐTH ở Hàn Quốc gắn liền với quá trình công nghiệp hoá và là hệ quả

Sau hơn 35 năm đô thị hóa (1970 - 2007), Hàn Quốc đã đạt được những

trực tiếp của quá trình này. Sau 5 năm đầu thực hiện ĐTH nhanh chóng, các

thành tựu đáng kể: xây dựng và phát triển những khu đô thị lớn, trung tâm

thành phố lớn như Xơ-un, Pu-san của Hàn Quốc đã trở thành “khối nam

công nghiệp khổng lồ với hơn 88% dân số sống ở đô thị.

châm” khổng lồ thu hút nguồn tài nguyên và lao động từ các vùng miền khác

Đi cùng với tốc độ đô thị hóa ở Hàn Quốc là sự gia tăng dân số tại các

nhau trên cả nước. Chỉ trong vòng 15 năm (1975-1990), các thành phố vệ tinh

thành phố lớn như Xơ-un (năm 1960 tăng 2.445 người, đến năm 1990 tăng

của Xơ-un đã tăng từ 4 (Kung-nam, Ư-giông-bu, An-yang, Bu-chon) với số

10.613 người), Pu-san (những con sô tương ứng là 1.163 người, và 3.798


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên






23

24

người), Ti-gu (là 676 người, và 2.229 người); các thành phố còn lại có tốc độ
tăng dân số đô thị từ 3 đến 5 lần kể từ năm 1970.
Đô thị hóa bền vững góp phần vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo, gia
tăng xã hội hóa giáo dục, dịch vụ y tế và văn hoá xã hội, mở rộng quy mô và
chất lượng của hệ thống cơ sở hạ tầng ở nông thôn. Hàn Quốc đạt được những
thành công nhất định như vậy, trƣớc hết phải kể đến vai trò chỉ đạo của chính
phủ trong việc tập hợp mọi nguồn lực trong nước cho công cuộc đô thị hóa

Từ cuối thế kỷ XX, nông nghiệp đô thị đã trở thành xu thế trong quá
trình phát triển đô thị ở các quốc gia. Trên thế giới, gần 1/3 lượng rau, quả,
thịt, trứng cung ứng cho đô thị là từ nông nghiệp đô thị, 25 - 75% số gia đình
ở thành phố phát triển theo mô hình nông nghiệp đô thị. Ở Matxcơva (Nga),
65% gia đình có mô hình VAC đô thị, ở Dactxalam là 68%, Maputo 37%,...
Tại Cairo (Ai Cập) đầu thập kỷ 1990, một nhóm giáo sư nông nghiệp
Trường Đại học Ain Shams phát triển phương pháp trồng rau trên sân thượng,
tại khu vực đô thị đông dân, mới đầu với quy mô nhỏ nhưng rồi được mở


đất nước. Thứ hai là những chiến lược phát triển cụ thể được vạch định phù

rộng nhanh sau khi có hậu thuẫn chính thức của Tổ chức Nông Lương (FAO)

hợp với khả năng của từng địa phương, tận dụng mọi cơ hội để tăng trưởng

vào năm 2001.

kinh tế, lấy mục tiêu tăng trưởng và xuất khẩu làm nhiệm vụ trọng tâm của
mọi kế hoạch kinh tế. Thứ ba là vai trò quan trọng của văn hóa truyền thống
đã tạo nên một đội ngũ lao động giỏi, tính kỷ luật cao, một nền công nghiệp
đồ sộ có cơ cấu quản lý chuyên biệt.
Tóm lại, kinh nghiệm ở một số nước cho thấy ĐTH không được bó hẹp
trong phạm vi đô thị mà phải bao gồm cả địa bàn nông thôn. Chúng ta còn
phải phát triển mạng lưới đô thị hợp lý, xây dựng các đô thị có quy mô vừa
phải, gắn kết với hệ thống đô thị vệ tinh. Ngay từ bây giờ, chúng ta phải gắn
ĐTH với quá trình CNH-HĐH đất nước. Do vậy, khi làm quy hoạch phát
triển một thành phố cụ thể cần có kế hoạch xây dựng đồng bộ về nhà ở, kết
cấu hạ tầng, hệ thống dịch vụ, hệ thống xử lý nước thải...
1.1.2.3. Một số mô hình nông nghiệp đô thị trên thế giới và Việt Nam [20]
 Trên thế giới
Nông nghiệp đô thị vốn đã có từ lâu trên thế giới, như thời Ba Tư cổ
xưa người ta dùng thức ăn thừa để chăn nuôi gia cầm. Trong chiến tranh thế
giới II, nhiều vườn rau xuất hiện trong các đô thị Hoa Kỳ, Canada, Anh... để
cung cấp thêm thực phẩm. Nhiều nhà nghỉ ngoại thành có vườn rau, vườn nho
tại các thành phố Liên Xô cũ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




Một ngôi nhà ở Mỹ
Mumbai (Ấn Độ) là một trong các thành phố có mật độ dân cao nhất
thế giới, 48.215 người/km2. Trong bối cảnh thiếu đất, hiếm nước, đông người
nghèo, TS Doshi đưa ra phương pháp làm vườn hữu cơ quy mô nhỏ trên ban
công, thậm chí treo trên tường, trên cơ sở dùng bã mía nghiền thành bột trộn
đất đựng trong túi nhựa hay trong các loại hộp, ống, lốp xe...để hộ dân có rau
ăn tại gia và tăng thu nhập. Theo cách thức của ông, các gia đình có thể tự túc
được 5 kg rau quả mỗi ngày trong 300 ngày của năm.
Mô hình nông nghiệp đô thị ở Cuba
Từ sau khi Liên bang Xô-viết và hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




25

26

sụp đổ, do không còn nguồn viện trợ, Cuba lâm vào cuộc khủng hoảng năng

Ngoài bảo đảm an ninh lương thực, nông nghiệp đô thị của Cuba cũng

lượng và thiếu thốn các trang thiết bị máy móc, phân bón sản xuất nông

giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, góp phần vào sự ổn định xã

nghiệp, buộc nông dân nước này phải thay đổi tập quán canh tác, đồng thời


hội. Và theo các chuyên gia nông nghiệp, mô hình nông nghiệp đô thị ở Cuba

tận dụng cả không gian đô thị.

đáng được nhiều nước học hỏi vì nó giúp hạn chế sử dụng các chế phẩm hóa

Do không có nhiên liệu vận hành máy cày, nông dân Cuba sử dụng

học gây hại sức khỏe người tiêu dùng, đồng thời góp phần thực hiện chính

trâu bò xới đất. Ngày nay, quốc đảo 11 triệu dân này có khoảng 300.000 trâu

sách phát triển “đô thị xanh” trong lộ trình chống biến đổi khí hậu toàn cầu

bò làm việc đồng áng. Do không có phân bón và thuốc trừ sâu, họ chế tạo

đang đe dọa thế giới.

dưỡng chất hữu cơ từ thiên nhiên cho cây trồng. Đến nay Cuba có hơn 200
trung tâm chuyên sản xuất các loài vi sinh như nấm, vi khuẩn và côn trùng có

 Ở Việt Nam
- Nông nghiệp giữa lòng thành phố Đà Nẵng

lợi. Và nhằm tránh nông sản sau khi làm ra phải vận chuyển đến nơi tiêu thụ

Thành phố Đà Nẵng là một trong những địa phương có những mô

xa, Cuba chủ trương tự sản tự tiêu tại chỗ. Vì thế, do đặc thù là quốc gia có


hình nông nghiệp đô thị khá độc đáo. Mấy năm gần đây, nhất là khi Chỉ thị

75% dân số sống ở đô thị, trong đó phần lớn tập trung tại Thủ đô La Havana,

12/2006/CT-UBND của UBND TP. Đà Nẵng về cấm nuôi gia súc, gia cầm ở

nên nông nghiệp đô thị Cuba có cơ hội phát triển nhanh. Với hơn 9.000 héc-ta

khu vực nội thị có hiệu lực, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi diễn

đất nông nghiệp ở khu vực đô thị, hệ thống nông nghiệp đô thị của Cuba tạo

ra khá sôi động.

ra hơn 1,4 triệu tấn lương thực năm 2008. Rau quả tươi là một thế mạnh của

Thành quả đáng kể nhất là nghề làm sinh vật cảnh, trồng rau mầm,

nông nghiệp đô thị Cuba với mỗi năm cung cấp 4 triệu tấn ra thị trường, đáp

nấm ăn phát triển nhanh, nông dân không chỉ tạo ra sản phẩm có giá trị mà

ứng 90% nhu cầu rau quả của đất nước (trong 10 năm qua, sản lượng rau quả

còn có cơ hội làm giàu. Ông Nguyễn Văn Quý ở phường Hoà Cường Bắc

tăng 6 lần). Phần lớn các thị trấn và thành phố nhỏ ở Cuba đều đảm bảo từ 80-

(quận Hải Châu) là người tiên phong trong lĩnh vực hoa cây cảnh. Do nhạy


100% nhu cầu rau quả của cư dân địa phương. Riêng La Havana tự cung được

bén với cơ chế thị trường, nắm bắt kịp thời nhu cầu khách hàng, ông thành lập

hơn 50% rau quả tiêu dùng hằng ngày cho cư dân thành phố, đứng đầu danh

Công ty TNHH cây cảnh Văn Khoa và trở thành cơ sở sản xuất cây cảnh lớn

sách các thành phố phát triển nông nghiệp đô thị trên thế giới.

nhất Đà Nẵng. Tại đây, liên tục có gần 30 nhân công chăm sóc hoa, cây cảnh,

Tại Cuba, các khu nông nghiệp nằm giữa trung tâm đô thị có diện tích

mang lại lợi nhuận trên 1 tỷ đồng/năm. Cũng từ đây, hàng trăm nông dân tiếp

từ vài mét vuông tới bằng vài sân bóng đá, trồng đủ các loại rau quả với giá rẻ

cận với nghề trồng hoa, cây cảnh. Trung tâm Khuyến ngư-nông -lâm TP. Đà

và đảm bảo chất lượng. So với giai đoạn khủng hoảng sau thập niên 90, khi

Nẵng cùng Phòng Kinh tế quận Hải Châu đã mở hàng chục lớp tập huấn kỹ

mức tiêu thụ calorie trung bình của mỗi người dân Cuba chỉ đạt 1/3 nhu cầu

thuật ngay tại khu vực sản xuất của Văn Khoa. Nhờ vậy, mô hình trồng hoa

(mức độ thấp nguy hiểm), thì mức calorie trung bình ngày nay chỉ thấp hơn dân


cây cảnh ở Đà Nẵng phát triển rất nhanh. Hiện, quận huyện nào cũng có Hội

Anh một ít.

Sinh vật cảnh và khu trưng bày sản phẩm. Có hộ trồng tới 10.000 chậu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




27

28

cúc/vụ, hơn 5.000 gốc mai cảnh, thu nhập 300-400 triệu đồng/năm. Trên địa

Việc ứng dụng những thành tựu về giống và công nghệ đã góp phần

bàn thành phố có khoảng 300 hộ hoạt độngtrong lĩnh vực này, tạo ra lượng

vào sự phát triển nền nông nghiệp đô thị, nhờ đó, giai đoạn 2001-2007 tốc độ

của cải trị giá 30-40 tỷ đồng/năm.


tăng trưởng sản xuất nông nghiệp thành phố tăng bình quân khoảng 5,8%.

Ông Nguyễn Minh Trường, ở tổ 12, phường Bình Thuận (Hải Châu)
có cách làm khá độc đáo khi sản xuất rau sạch ngay tại ngôi nhà của mình

Đây là diều đặc biệt có ý nghĩa trong bối cảnh đô thị hóa, đất nông nghiệp suy
giảm nhưng phải đảm bảo tốc độ phát triển.

trong hẻm sâu, đường Hoàng Diệu. Đầu năm 2007, trong một lần vào TP.Hồ

Chính sự đa dạng hóa cây-con giá trị kinh tế cao và ứng dụng giống mới

Chí Minh, ông được tiếp cận với công nghệ sản xuất rau mầm. Không ngờ

vào sản xuất đã giúp cho giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích nhanh chóng

loại rau ngắn ngày ấy đã đem đến cho ông cơ hội làm giàu. Hiện mỗi ngày

được nâng cao. Nếu đầu những năm 2000 là 34 triệu đồng/ha/năm thì đến năm

ông xuất bán 20-30kg, thu 600.000-700.000 đồng. Nhận xét về mô hình nông

2006 tăng lên 77,5 triệu đồng/ha và 124,8 triệu đồng/ha vào năm 2007.

nghiệp đô thị, ông Võ Đắc Tín, Phó giám đốc Trung tâm Khuyến ngư-nông-

TP.Hồ Chí Minh là nơi có tốc độ đô thị hoá nhanh nhất cả nước. Nhận

lâm TP. Đà Nẵng cho biết: “Không cứ gì ở nông thôn mới làm nông nghiệp


thức rõ, phát triển nông nghiệp đô thị rất phù hợp với điều kiện đất đai, khí

mà ngay cả vùng nội thị cũng có thể làm rất thành công, nếu biết tận dụng

hậu, thuỷ văn… mang lại hiệu quả kinh tế cao, thành phố đã có nhiều chính

không gian hẹp ở mỗi gia đình, nuôi trồng các cây-con phù hợp”.

sách hỗ trợ nhằm phát triển nông nghiệp các vùng ngoại thành theo hướng

- Nông nghiệp công nghệ cao ở TP. Hồ Chí Minh và Đà Lạt

công nghệ cao. Kết quả bước đầu của việc đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sản

Điều chỉnh cơ cấu sản xuất nông nghiệp, Thành phố (TP) xác định các

xuất nông nghiệp ở ngoại thành thời gian qua là tạo việc làm cho nhiều lao

loại cây con lợi thế, giá trị cao là: rau an toàn, bò sữa, tôm sú, sau đó là hoa

động tại chỗ, tăng thu nhập, góp phần xóa đói, giảm nghèo, cải thiện môi

kiểng, cá cảnh để nâng cao giá trị sản xuất. Diện tích nhỏ, nhưng lợi nhuận

trường, đóng góp vào sự tăng trưởng của nông nghiệp thành phố. Có thể thấy,

cao nhờ hàm lượng chất xám (ứng dụng công nghệ mới) đưa vào sản xuất

“Chương trình phát triển hoa, cây cảnh, chim, cá cảnh” ở TP. Hồ Chí Minh


ngày càng nhiều.

cho hiệu quả kinh tế rất cao. Từ đầu năm 2008 đến nay, các doanh nghiệp và

Diện tích hoa kiểng vào năm 2007 hơn 1.200ha, tăng 322ha so với năm

hộ nuôi cá cảnh đã xuất khẩu 1.280.000 con cá cảnh các loại sang thị trường

2005, tập trung nhiều ở các quận Bình Tân, Thủ Đức và huyện Củ Chi, Hóc

châu Âu, Mỹ, Nhật Bản... với kim ngạch trên 1,5 triệu USD, tăng 30% so với

Môn… Mỗi năm cung cấp thị trường TP 35-40 triệu cành lan các loại, 40-55

cùng kỳ năm 2007.
Không chỉ mang lại lợi ích xã hội, nông nghiệp đô thị còn mang lại lợi

triệu chậu hoa nền, 5-6 triệu chậu mai, kiểng và bonsai.
Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu các loại hoa nhiệt đới (cúc cắt cành,

ích kinh tế khá lớn. Ở vị trí cửa ngõ thành phố Đà Lạt (Lâm Đồng), xã Hiệp

cây mini pachira, cây cảnh các loại, bonsai…) qua cửa khẩu Tân Sơn Nhất

An có lợi thế về giao thông thuỷ lợi, đất đai phì nhiêu... Thực hiện chủ trương

gần 1 triệu USD. Thị trường chủ yếu là Nhật Bản, Indonesia, Singapore, Đài

phát triển nông nghiệp công nghệ cao, từ năm 2004, xã Hiệp An được tỉnh


Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc…

đầu tư xây dựng các mô hình thí điểm trồng rau, hoa trong nhà kính, nhà lưới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




29

30

Với kinh nghiệm sản xuất rau, hoa hàng chục năm cộng với vị trí gần đường

xã hội. Song chưa có công trình nào nghiên cứu về ảnh hưởng của đô thị hoá

giao thông, gia đình chị Hoàn Thị Nhàn được chọn làm nơi triển khai mô

đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái

hình. Mô hình áp dụng việc tưới nhỏ giọt rất tiện lợi, nước không bị bốc hơi,

Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Vì vậy, ngoài việc thừa kế những kiến thức về đô

cây trồng ít bị sâu bệnh, năng suất cao hơn. Mỗi năm thu nhập từ khu vườn


thị hoá, tôi tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của đô thị hoá đến hiệu quả

này đạt hơn 80 triệu đồng”.

kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

Hộ nông dân xã Hiệp An đã chuyển hàng trăm hécta đất trồng lúa của
xã trước đây đã được chuyển sang trồng rau, hoa. Có những hộ chuyên trồng

1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1. Các câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết

các loại hoa cao cấp như layơn, hồng, đồng tiền, địa lan… thu nhập mỗi năm
vài trăm triệu đồng. Trước đây, nhiều hộ chỉ trồng rau để bán cho thị trường
nội địa, nhưng nay đã có rau thương phẩm chất lượng cao phục vụ xuất khẩu.
Tóm lại, có thể thấy rõ, ưu điểm của nông nghiệp đô thị là không chỉ
tạo ra nguồn nông sản tươi sống, giá rẻ cung ứng tại chỗ cho cư dân đô thị,
mà còn có tác dụng bảo vệ môi trường, tạo việc làm cho người dân, nâng cao
chất lượng cuộc sống, hiệu quả kinh tế sản xuất nông nghiệp.
1.1.2.4. Các công trình nghiên cứu về đô thị hóa trên thế giới và Việt Nam

- Quá trình đô thị hóa ở thành phố Thái Nguyên đang diễn ra như thế
nào?
- Mức độ biến động về diện tích, cơ cấu đất nông nghiệp ra sao?
- Hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp đối với từng nhóm cây
trồng như thế nào? đối với các cây trồng chính ra sao?
- Mức độ ảnh hưởng của đô thị hoá đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất
như thế nào?
- Có những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực gì của đô thị hoá đến hiệu

quả kinh tế sử dụng đất?

[6, 7, 9]
Đã có nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu đến vấn đề đô thị hoá

- Giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông

và ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Công trình

nghiệp trong thời gian tới?

nghiên cứu của tập thể tác giả mà chủ biên là GS.TSKH Lê Du Phong về

1.2.2. Phương pháp nghiên cứu

“Ảnh hưởng của đô thị hoá đến nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội”;

- Phương pháp duy vật biện chứng: Sử dụng phép duy vật biện chứng

“Đô thị hoá và quản lý văn hoá đô thị” của Lê Như Hoa; “ Định hướng sử

của chủ nghĩa Mác - Lê Nin làm phương pháp nghiên cứu chung, xuyên suốt

dụng đất đến năm 2010 khu vực phía bắc huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội

toàn bộ luận văn.

dưới tác động của quá trình đô thị hoá” của Phạm Anh Tuấn; “Ảnh hư ởng của

- Phương pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin nhằm đúc


xu hướng đô thị hoá đối với kinh tế hộ nông dân trên địa bàn thành phố Thái

rút những quan điểm, các cơ sở lý luận và các bài học kinh nghiệm về hiệu

Nguyên” của Hà Thái; “Ảnh hưởng của đô thị hoá đến phát triển kinh tế xã

quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam trong thời

hội của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” của Ngô Thị Mỹ;… đã đề cập,

gian qua.

phân tích về đô thị hoá hay ảnh hưởng của đô thị hoá đến các vấn đề kinh tế -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




31

32

- Phương pháp phân tích, tổng hợp nhằm tìm ra các mối liên hệ, các xu
hướng diễn ra giữa các biến số kinh tế để luận giải các vấn đề có liên quan

đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt chú ý phân tích xu
hướng ảnh hưởng của biến số đô thị hoá.

Tỷ lệ dân số nội thành

Dân số nội thành
Dân số toàn thành phố

=

x

100 (%)

Hoặc, có thể tính một chỉ tiêu tương đương, đó là tỷ số dân số nội thành,
dùng để so sánh dân số nội thành và dân số ngoại thành.

- Phương pháp thống kê mô tả, so sánh, đối chiếu và quy nạp được sử
dụng để có thể đưa ra một cái nhìn tổng quát, xác thực và đo lường mức độ
ảnh hưởng của các nhân tố tác động, các kết quả và hiệu quả kinh tế.
- Phương pháp phân tích hồi quy đa biến và phương pháp ước lượng
bình phương nhỏ nhất để xác định mối tương quan giữa các nhân tố tác động
đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp.
- Phương pháp thu thập số liệu: các số liệu sử dụng trong luận văn được
thu thập từ các nguồn chính sau:
+ Số liệu thứ cấp: thu thập từ niên giám thống kê cả nước, niên
giám thống kê của tỉnh Thái Nguyên, niên giám thống kê của thành phố Thái
Nguyên, từ các báo cáo của các sở, các phòng liên quan và từ các công trình
nghiên cứu khoa học có liên quan đã công bố.
+ Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập từ điều tra các hộ


Tỷ số dân số nội thành

=

Dân số nội thành

x

Dân số ngoại thành

100 (%)

Ý nghĩa: Các chỉ tiêu trên càng lớn cho thấy mức độ dân cư sống ở khu
vực nội thành ngày càng nhiều.
- Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: Biểu thị tỷ lệ phần trăm lao động phi
nông nghiệp so với tổng số lao động toàn thành phố tính cho một năm
Tỷ lệ lao động phi
nông nghiệp

=

Lao động phi nông nghiệp

x

Lao động toàn thành phố

100 (%)


Hoặc, có thể tính một chỉ tiêu tương đương, đó là tỷ số lao động phi
nông nghiệp, dùng để so sánh lao động nội thành và lao động ngoại thành.
Tỷ số lao động phi
nông nghiệp

=

Lao động phi nông nghiệp

x

Lao động nông nghiệp

100 (%)

Ý nghĩa: Các chỉ tiêu trên càng lớn cho thấy lực lượng lao động của

nông dân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.

thành phố tập trung vào lao động phi nông nghiệp ngày càng nhiều.

1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

- Tỷ số diện tích đất phi nông nghiệp: Là tỷ số giữa diện tích đất phi

 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá đô thị hoá
Hệ thống các thước đo đô thị hoá được đưa ra nhằm đánh giá các đặc
trưng về số và chất lượng, về chiều rộng và chiều sâu, về quy mô và cơ cấu đô
thị trong phát triển kinh tế - xã hội. Ở đây Luận văn chỉ nêu đại diện một số
chỉ tiêu để đánh giá mức độ đô thị hoá áp dụng cho đơn vị cấp thành phố.

- Tỷ lệ dân số nội thành: Biểu thị tỷ lệ phần trăm dân số nội thành so

nông nghiệp và diện tích đất nông nghiệp của thành phố.
Tỷ số diện tích đất phi
nông nghiệp

=

Diện tích đất phi nông nghiệp
Diện tích đất nông nghiệp

x

100 (%)

Ý nghĩa: Chỉ tiêu trên càng lớn cho thấy diện tích đất phi nông nghiệp
của thành phố ngày càng cao.

với tổng dân số toàn thành phố tính cho một năm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




33


34

- Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ trong GDP: Biểu thị tỷ lệ

Trong đó: Giá trị gia tăng (VA) của từng ngành: là toàn bộ kết quả hữu

phần trăm giá trị sản phẩm của ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ của

ích của những người lao động trong ngành đó mới sáng tạo ra và giá trị hoàn

so với tổng sản phẩm của thành phố tính cho một năm.

vốn cố định (khấu hao tài sản cố định) trong một thời gian nhất định (thường

Giá trị sản phẩm ngành CN,
XD và dịch vụ
=
x
100 (%)
Tổng sản phẩm toàn thành
phố
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu trên càng lớn cho thấy mức độ đóng góp giá trị sản

Tỷ trọng công nghiệp,
xây dựng và dịch vụ
trong GDP

phẩm của ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ cho xã hội ngày càng lớn.
 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất

Để đánh giá được hiệu quả sử dụng nguồn lực đất đai, Luận văn chỉ sử
dụng hai chỉ tiêu năng suất đất đai theo giá trị sản xuất và năng suất đất đai
theo giá trị gia tăng.
- Năng suất đất đai theo giá trị sản xuất: Là chỉ tiêu đánh giá kinh tế đất
đai theo giá trị sản xuất (GO) trên một đơn vị diện tích.
Năng suất đất đai

=

là một năm).
VA = GO – IC
Trong đó: IC: Chi phí trung gian (IC: Intermediate Cost) là toàn bộ chi
phí vật chất thường xuyên và dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất
như các khoản chi phí: giống, phân bón, thuốc trừ sâu, dụng cụ rẻ tiền mau
hỏng trong một vụ sản xuất...
n

IC =

 Ci
i 1

Trong đó: Ci là khoản chi phí thứ i
Ý nghĩa: Các chỉ tiêu hiệu quả trên càng lớn chứng tỏ sử dụng nguồn
lực đất ngày một hợp lý hơn.

Giá trị sản xuất
Diện tích

Trong đó: Giá trị sản xuất (GO: Gross ouput) của từng ngành: là toàn bộ

của cải vật chất được tạo ra của từng ngành trong một thời gian nhất định
(thường là một năm).
n

GO =

 PQ
i 1

i

i

Trong đó: Pi là đơn giá sản phẩm thứ i
Qi là khối lượng sản phẩm thứ i
- Năng suất đất đai theo giá trị gia tăng: Là chỉ tiêu đánh giá kinh tế đất
đai theo giá trị gia tăng (VA) trên một đơn vị diện tích.
Tỷ suất giá trị gia tăng

=

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Giá trị gia tăng
Diện tích



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên





35

36

Chƣơng 2

thủ đô Hà Nội và thành phố Thái Nguyên. Đó chính là những lợi thế để thành

THƢ̣C TRẠNG ĐÔ THỊ HÓA ẢNH HƢỞNG ĐẾN
HIỆU QUẢ KINH TẾ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP

phố Thái Nguyên đẩy mạnh giao lưu kinh tế - văn hóa – xã hội với thủ đô Hà

TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Nội và các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và các vùng trong cả nước.
Thành phố nằm ở vị trí có hai con sông chính chảy qua là sông Cầu và
sông Công. Sông Cầu bắt nguồn từ xã Bằng Phúc (Chợ Đồn), qua Bạch

2.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Thông, phú Lương, Võ Nhai, qua địa bàn thành phố Thái Nguyên theo hướng
Tây Bắc – Đông Nam, rồi tiếp tục qua Phú Bình, Phổ Yên, Bắc Giang, Bắc

2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên


Ninh. Sông Công bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá (Định Hóa), chảy qua các

2.1.1.1. Vị trí địa lý

huyện Định Hóa, Đại Từ, đổ vào Hồ Núi Cốc và theo hướng Tây Bắc – Đông

Thành phố Thái Nguyên nằm ở trung tâm Tỉnh Thái Nguyên. Có tọa độ
địa lý: 210 đến 22027„ đến 1050 25„ đến 1060 14„ kinh độ Đông, nằm cách trung
tâm Hà Nội 80 km về phía Bắc, và được bao quanh bởi năm huyện của tỉnh
Thái Nguyên:

Nam chảy qua địa phận thành phố. Chính nhờ hệ thống sông này mà thành
phố hình thành các tuyến đường thủy nối liền thành phố với các địa phương
khác trong và ngoài tỉnh, nối liền với các trung tâm kinh tế của miền Bắc.
Do vị trí tiếp giáp giữa vùng rừng núi và đồng bằng Bắc Bộ, có nhiều

* Phía Bắc giáp huyện Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ
* Phía Nam giáp thị xã Sông Công

đường giao thông thủy, bộ dọc ngang, thành phố Thái Nguyên trở thành nơi
giao lưu phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội giữa miền núi và miền xuôi, đặc

* Phía Tây giáp huyện Đại Từ

biệt với các vùng kinh tế trọng điểm ở phái Bắc. Điều này tạo lợi thế để thành

* Phía Đông giáp huyện Phú Bình

phố Thái Nguyên trở thành một đô thị trung tâm của khu vực vùng Trung du


Thành phố Thái Nguyên cách sân bay Quốc tế Nội bài 52 km về phía

miền núi Bắc Bộ.

Bắc. Có quốc lộ 3 nối Hà Nội – Thái Nguyên – Bắc Kạn – Cao Bằng là một
trong những con đường chiến lược quan trọng đi qua Thành phố. Từ Thái
Nguyên dọc theo đường quốc lộ 3 ngược lên phía Bắc đến km 11 (Bờ Đậu) rẽ
về hướng tây là quốc lộ 37 đi Tuyên Quang và Hà Giàng. Đường quốc lộ 1B
xuất phát từ thành phố Thái Nguyên, đi theo hướng Đông Bắc qua huyện Võ
Nhai, lên Bắc Sơn rồi tới Lạng Sơn. Quốc lộ 1B đi Lạng Sơn. Quốc lộ 37 đi
Bắc Giang, Tuyên Quang.
Và dự án đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên đã được xây dựng năm
2009, dự kiến hoàn thành năm 2013 sẽ rút ngắn thời gian và khoảng cách giữa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




38

2.1.1.2. Điều kiện địa hình
Thành phố Thái Nguyên là vùng trung du miền núi nên nó mang những
nét riêng của vùng. Địa hình của vùng nhìn chung nghiêng theo hướng từ Tây
bắc xuống Đông nam, có độ cao trung bình từ 10 m dến dưới 20 m trên mặt
nước biển.

Địa hình thành phố Thái Nguyên khá phong phú, đa dạng. Tuy nhiên,

37

muốn khai thác, sử dụng hiệu quả phải tính đến đặc tính của từng kiểu cảnh
quan, đặc biệt là các kiểu cảnh quan đồi núi chiếm phần lớn diện tích của Thành
phố. Thành phố Thái Nguyên có bốn nhóm hình thái địa hình khác nhau:
+ Địa hình đồng bằng
+ Địa hình gò đồi
+ Địa hình núi thấp
+ Địa hình nhân tác
Mặc dù nằm trong vùng trung du miền núi nhưng địa hình thành phố
Thái Nguyên không phức tạp so với các huyện, thị khác trong Tỉnh và các
tỉnh khác trong vùng. Đây cũng là một trong những thuận lợi của thành phố
cho việc canh tác nông - lâm nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội nói chung so
với nhiều địa phương khác trong vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.
2.1.1.3. Điều kiện khí hậu
Thành phố Thái Nguyên nằm trong vùng trung du miền núi, chịu ảnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



37

hưởng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt: mùa
mưa và mùa khô. Mùa mưa trùng với gió mùa Đông Nam từ tháng 4 đến tháng
10, mùa khô trùng với gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau và
là mùa đông.
Thành phố Thái Nguyên thuộc vùng Đông Bắc, địa hình cao nên thường
lạnh hơn so với các vùng xung quanh. Những đặc điểm cơ bản của khí hậu:


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




39

40

- Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6 và tháng 7: 28 oC)
o

o

- Đất phù sa không được bồi hàng năm, chua, glay yếu: Diện tích

với tháng lạnh nhất (tháng 1 và tháng 2: 15,2 C) là 13,7 C. Tổng số giờ nắng

100,19 ha, chiếm 0,57% tổng diện tích đất tự nhiên được phân bố chủ yếu ở

trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tương đối đều cho

xã Phú Xá, loại đất này thích hợp với đất trồng lúa.

các tháng trong năm.

- Đất phù sa ít được bồi hàng năm, trung tính, ít chua: được phân bố

- Lượng mưa trung bình 1.500 - 2.500 mm, tổng lượng nước mưa tự


chủ yếu thuộc địa phận xã Tân Cương, tổng diện tích là 397,84 ha, chiếm

nhiên của thành phố Thái Nguyên khá lớn. Đối với tỉnh dự tính lượng mưa lên

2,53% tổng diện tích đất tự nhiên, loại đất này thích hợp với trồng màu, cây

3

tới 6,4 tỷ m /năm và theo không gian lượng mưa tập trung nhiều ở thành phố

công nghiệp như chè.

Thái Nguyên, huyện Đại Từ; theo thời gian lượng mưa tập trung khoảng 87%

- Đất PcB1 bạc màu phát triển trên phù sa cũ có sản phẩm Feralitic trên

vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10) trong đó riêng lượng mưa tháng 8

nền cơ giới nhẹ: diện tích 271,3 ha chiếm 1,53% tổng diện tích đất tự nhiên,

chiếm đến gần 30% tổng lượng mưa cả năm nên đôi khi gây ra tình trạng lũ lụt

phân bố chủ yếu thuộc xã Thịnh Đức, đất thích hợp cho trồng lúa, trồng màu,

lớn. Vào mùa khô, đặc biệt là tháng 12, lượng mưa trong tháng chỉ bằng 0,5%

cây công nghiệp ngắn ngày.

lượng mưa cả năm.


- Đất PcB2 bạc màu phát triển trên phù sa cũ có sản phẩm Feralitic trên

- Giống như tỉnh Thái Nguyên, Thành phố Thái Nguyên ít chịu ảnh

nền cơ giới nặng: tổng diện tích là 545,60 ha, chiếm 3,08% tổng diện tích đất

hưởng lớn của gió mùa Đông Bắc nhờ được những dãy núi cao (Tam Đảo,

tự nhiên. Đây là loại đất được phân bố chủ yếu ở các phường Gia Sàng, Đồng

Ngân Sơn, Bắc Sơn) che chắn.

Quang, Tân lập,... là loại đất có thành phần cơ giới nhẹ, dễ bị bào mòn, rửa

Như vậy, khí hậu thành phố Thái Nguyên tương đối thuận lợi cho việc

trôi rất thích hợp cho trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngày.

phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền vững, thuận lợi cho việc phát triển

- Đất bạc màu phát triển trên phù sa cũ có sản phẩm Feralitic trên nền

ngành nông - lâm nghiệp, là nguồn nguyên liệu phục vụ cho ngành công

thành phần cơ giới trung bình PcB3: tổng diện tích là 271,78 ha, chiếm 1,53%

nghiệp chế biến nông sản thực phẩm.

tổng diện tích đất tự nhiên, đất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng các chất


2.1.1.4. Tài nguyên đất

dinh dưỡng nghèo, đất thích hợp cho trồng lúa – màu và cây công nghiệp

Theo hệ thống phân loại đất áp dụng cho bản đồ đất tỷ lệ lớn của Việt
Nam, thành phố Thái Nguyên có các loại đất chính sau:

ngắn ngày, phân bố chủ yếu ở phường Gia Sàng, Đồng Quang.
- Đất dốc tự bạc màu có sản phẩm Feralit: tổng diện tích 59,20 ha,

- Đất phù sa không được bồi hàng năm, trung tính, ít chua: tổng diện tích

chiếm 0,33% tổng diện tích đất tự nhiên, phân bố rải rác tại các xã Phúc Trìu,

đất phù sa 3.125,32 ha, chiếm 17,65% so với tổng diện tích đất tự nhiên, được

Gia Sàng,... loại đất này thích hợp với việc trồng lúa – màu – cây công nghiệp

phân bố ở dọc sông Cầu và sông Công thuộc các xã Lương Sơn, phường

ngắn ngày.

Hương Sơn, Cam Giá, Túc Duyên, Quang Vinh, xã Phúc Xuân và xã Phúc
Trìu. Loại đất này thích hợp với trồng lúa chủ yếu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Đất xám Feralit trên đá cát: tổng diện tích 3.653,3 ha, chiếm 20,63%
tổng diện tích đất tự nhiên, đất có thành phần cơ giới cao, loại đất này ưu tiên




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




×