Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DE AN VI TRI VIEC LAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.08 KB, 6 trang )

PHÒNG GD&ĐT QUỲ CHÂU
TRƯỜNG THCS HOÀN LÃM

Số:

/ĐA-THCS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quỳ Châu, ngày

tháng 04 năm 2013

ĐỀ ÁN
Vị trí việc làm trong trường THCS Hoàn Lãm
Phần I
SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ
I. SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN:
1. Khái quát đặc điểm, nội dung và tính chất hoạt động của đơn vị sự
nghiệp công lập
1.1. Nội dung hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập:
Tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo
mục tiêu, chương trình giáo dục do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em tàn tật, khuyết tật, trẻ em đã
bỏ học đến trường, thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong
cộng đồng. Nhận bảo trợ và quản lý các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục
khác thực hiện chương trình giáo dục theo sự phân công của cấp có thẩm quyền.
Tổ chức kiểm tra và công nhận hoàn thành chương trình của học sinh trong nhà
trường và trẻ em trong địa bàn quản lý của trường.
Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh. Quản lý, sử dụng đất


đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật. Phối hợp
với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục.
Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt
động xã hội trong cộng đồng. Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy
định của pháp luật.
1.2. Đối tượng, phạm vi, tính chất hoạt động của đơn vị sự nghiệp công
lập
Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan tham mưu trực
tiếp với UBND xã, thị trấn về xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục ngắn hạn,
trung hạn, dài hạn cũng như là công tác nâng cao chất lượng dạy và học của địa
phương.
Trực thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo Quỳ Châu về mặt chuyên môn,
nghiệp vụ, Trực thuộc UBND huyện Quỳ Châu về công tác cán bộ.
1.3. Cơ chế hoạt động của đơn vị sự nghiệp công lập
Xây dựng quy hoạch phát triển nhà trường; xây dựng và tổ chức thực hiện kế
hoạch nhiệm vụ năm học; báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước Hội đồng
trường và các cấp có thẩm quyền;
Thành lập các tổ chuyên môn, tổ văn phòng và các hội đồng tư vấn trong nhà
trường; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; đề xuất các thành viên của Hội đồng trường
trình cấp có thẩm quyền quyết định; Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên


môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực
hiện công tác khen thưởng, kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc
tuyển dụng giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo
viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước;
Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức; xét
duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, quyết định khen
thưởng, kỷ luật học sinh;
Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường; Thực hiện các chế độ chính sách

của Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế
dân chủ trong hoạt động của nhà trường; thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục
của nhà trường; Chỉ đạo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động của
ngành; thực hiện công khai đối với nhà trường;
II. CƠ SỞ PHÁP LÝ
1. Văn bản pháp lý về việc thành lập, quy định chức năng, nhiệm vụ và cơ
cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập.
Trường THCS Hoàn Lãm được thành lập theo Quyết định số 1520/QĐUBND ngày 12 tháng 7 năm 2011 của Chủ tịch UBND huyện Quỳ Châu.
2. Các văn bản pháp lý về việc điều chỉnh, tăng, giảm chức năng, nhiệm
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp công lập.
Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV, ngày 23 tháng 8 năm
2006 về Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông
công lập.
Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT, ngày 21 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông.
3. Các văn bản pháp lý liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
của đơn vị sự nghiệp công lập.
Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT, ngày 28 tháng 3 năm 2010 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường Trung học cơ sở, Trung học phổ thông và
Trường phổ thông có nhiều cấp học.
4. Văn bản quy định về chức danh nghề nghiệp, cơ cấu viên chức và số
lượng người làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Căn cứ Luật Viên chức số 58/2010/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 15 tháng 11 năm
2010;
Căn cứ Nghị định số 29/2012/NĐ-CP, ngày 12 tháng 4 năm 2012 của Chính
phủ về Tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;
Căn cứ Nghị định số 41/NĐ-CP, ngày 08 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ
Quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Căn cứ công văn số145/HD-SNV ngày 04 tháng 02 năm 2013 của Sở Nội vụ

về việc hướng dẫn xây dựng đề án vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công
lập thuộc tỉnh Nghệ An;
Căn cứ công văn số19/PGD&ĐT ngày 25 tháng 3 năm 2013 của Phòng
GD&ĐT Quỳ Châu về việc hướng dẫn xây dựng đề án vị trí việc làm trong đơn vị
sự nghiệp.


Phần II
XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM, SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC
VÀ CƠ CẤU CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
I. XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ VIỆC LÀM
1. Vị trí việc làm gắn với công việc lãnh đạo, quản lý, điều hành.
1.1 Vị trí cấp trưởng:
Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trường; Quản lý học sinh và các hoạt động
của học sinh do nhà trường tổ chức; xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh,
ký xác nhận học bạ, và quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh.
Quản lý giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác,
kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực hiện công tác khen thưởng,
kỉ luật đối với giáo viên, nhân viên; thực hiện việc tuyển dụng giáo viên, nhân
viên; ký hợp đồng lao động; tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy
định của Nhà nước;
1.2. Vị trí cấp phó của người đứng đầu:
Giúp Hiệu trưởng Quản lý điều hành chuyên môn và các hoạt động phong
trào trong nhà trường.
1.3. Tổ trưởng chuyên môn: Phụ trách công tác chỉ đạo chuyên môn, quản lý học
sinh trong tổ
1.4. Tổ phó chuyên môn: Giúp tổ trưởng kiểm tra chuyên môn, quản lý học sinh
trong tổ, tổng hợp báo cáo.
2. Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động chuyên môn, nghề nghiệp.
2.1. Cấp học THCS:

2.1.1. Giáo viên môn Văn: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình
bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh.
2.1.2. Giáo viên môn Sử : Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình
bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh.
2.1.3. Giáo viên môn Địa: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình
bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh.
2.1.4. Giáo viên môn Anh: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình
bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh.
2.1.5. Giáo viên môn Toán: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình
bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh.
2.1.6. Giáo viên môn Lý: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình bộ
Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh.
2.1.7. Giáo viên môn Hóa: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình
bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh
2.1.8. Giáo viên môn Sinh: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình
bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh
2.1.9. Giáo viên môn GDCD: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương
trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học
sinh.


2.1.10 Giáo viên môn Thể dục : Thực hiện công tác giảng dạy theo chương
trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học
sinh.
2.1.11. Giáo viên môn Âm nhạc: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương
trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học
sinh.
2.1.12. Giáo viên môn Mỹ thuật: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương
trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học
sinh.

2.1.13. Giáo viên môn Tin: Thực hiện công tác giảng dạy theo chương trình
bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập của học sinh.
2.1.14. Giáo viên môn Công nghệ: Thực hiện công tác giảng dạy theo
chương trình bộ Giáo dục và Đào tạo qui định; Quản lý theo dõi kết quả học tập
của học sinh.
2.1.15. Tổng phụ trách đội: Quản lí các hoạt động của Đội Thiếu niên và Sao
Nhi đồng ở nhà trường và tổ chức, quản lí hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
3. Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ, phục vụ:
3.1. Cấp học THCS:
3.1.1. Nhân viên kế toán: Quản lý hồ sơ, sổ sách kế toán và tài sản của
trường
3.1.2. Nhân viên văn thư -Thủ quỹ: Nhiệm vụ nhận – chuyển công văn, báo
cáo và lưu vào sổ theo quy định, xử lý công văn chính xác và đúng thời gian. Kiểm
tra và ghi nhận thời gian gởi báo cáo, tổng kết theo tháng, quý để lưu xét thi đua
cuối năm.
3.1.3 Nhân viên y tế: Quản lý hồ sơ, sổ sách y tế và tài sản của trường, chăm
sóc sức khỏe học sinh.
3.1.4. Nhân viên thư viện: Quản lý hồ sơ, sổ sách thư viện và tài sản của
trường.
3.1.5 Nhân viên thiết bị: Quản lý hồ sơ, sổ sách thiết bị và tài sản của
trường.
II. XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG NGƯỜI LÀM VIỆC
(Theo Kế hoạch phát triển mạng lưới trường lớp năm học 2013 - 2014)
Số lượng vị
TT
Tên vị trí việc làm
Biên chế
trí việc làm
*
THCS

24
24
I
Vị trí việc làm gắn với công việc, lãnh đạo,
2
2
quản lý, điều hành.
1
Hiệu trưởng
01
01
2
Phó Hiệu trưởng
01
01
II
Vị trí việc làm gắn với công việc hoạt động
18
18
nghề nghiệp
1
Giáo viên môn Văn
3
3
2
Giáo viên môn Sử
1
1
3
Giáo viên môn Địa

1
1


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
III

Giáo viên môn Anh
1
1
Giáo viên môn Toán
3
3
Giáo viên môn Lý
1
1
Giáo viên môn Hóa
1
1

Giáo viên môn Sinh
1
1
Giáo viên môn GDCD
1
1
Giáo viên môn Nhạc
1
1
Giáo viên môn Mỹ thuật
1
1
Giáo viên môn Thể dục
1
1
Giáo viên môn Tin
0
0
Giáo viên môn Công nghệ
1
1
Giáo viên Tổng phụ trách Đội
1
1
Vị trí việc làm gắn với công việc hỗ trợ,
4
4
phục vụ
1
Kế toán

1
1
2
Văn thư-Thủ quỹ
1
1
3
Y tế học đường
0
0
4
Thư viện
1
1
5
Thiết bị
1
1
III. XÁC ĐỊNH CƠ CẤU CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
1. Công chức tương ứng với công chức loại A, viên chức tương ứng với
chức danh nghề nghiệp hạng I hoặc tương đương: 00% trong tổng số.
2. Công chức tương ứng với công chức loại B, viên chức tương ứng với
chức danh nghề nghiệp hạng II hoặc tương đương: 00% trong tổng số.
3. Công chức tương ứng với công chức loại C, viên chức tương ứng với
chức danh nghề nghiệp hạng III hoặc tương đương: 18/24 chiếm 75% trong tổng
số.
4. Công chức tương ứng với công chức loại D, viên chức tương ứng với
chức danh nghề nghiệp hạng IV hoặc tương đương: 6/24 chiếm 25% trong tổng số.
5. Chức danh khác: 00% trong tổng số.
IV. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT

1. Quan tâm đầu tư đồng bộ các điều kiện thiết yếu về cơ sở vật chất, trang
thiết bị hỗ trợ cho công tác dạy và học trên lớp, các trang thiết bị phục vụ cho hoạt
động ngoại khoá của nhà trường.
2. Cần có nhiều quan tâm, ưu ái hơn đối với các đơn vị trường còn gặp nhiều
khó khăn nhưng lại phải thực hiện tốt nhiệm vụ trọng tâm của ngành.
3. Động viên, khích lệ kịp thời thầy và trò ở các đơn vị trường vùng sâu,
vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Nơi nhận:
- Như kính gửi;
- LĐ&CV Phòng GD&ĐT
- Lưu VT;
- In
bản. V001

HIỆU TRƯỞNG




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×