NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
TIẾP CẬN CẠNH TRANH TRONG XÂY DỰNG QUY HOẠCH
VÀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở
HUYỆN ĐIỆN BÀN TỈNH QUẢNG NAM
TS. Nguyễn Ngọc Hiếu
Khoa QLNN về Đô thị - Nông thôn
Tóm tắt: Bối cảnh cạnh tranh ảnh hưởng sâu sắc tới sự chọn lựa chiến lược phát
triển, bao gồm cả quy hoạch, đầu tư và tổ chức định cư của mỗi đô thị hay vùng định cư.
Bài vết này thảo luận về việc đối mặt với vấn đề cạnh tranh nhằm cung cấp một số gợi ý
cho việc chuẩn bị xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển đô thị ở Điện Bàn.
Từ khóa: Cạnh tranh đô thị và vùng, đô thị sống tốt, chiến lược và quy hoạch phát
triển địa phương, Điện Bàn, tiếp cận cạnh tranh và chiến lược.
Abstract: Competitive context affects profoundly to the development options,
especially investment and settlement in each territory. This article discusses about how to
face this issue that may provide some options for the local authorities to prepare local
development plans and strategies in Điện Bàn.
Keywords: Urban and regional competitiveness, local development plan and
strategy, Điện Bàn, competitive and strategic approach.
1 Giới thiệu
Huyện Điện Bàn là một đơn vị hành
đến trong việc lập quy hoạch, kế hoạch,
và chiến lược phát triển địa phương xét
chính lãnh thổ, một khu vực sản xuất và
tiêu thụ, và là một khu vực định cư đang
chuyển thành đô thị nằm trong vùng phát
cả từ góc độ đô thị hay vùng định cư và
sản xuất. Bài viết nhấn mạnh việc xem
xét các lựa chọn trên nền tảng phân tích
triển kinh tế nhanh có tốc độ cao nằm
trong một khu vực động lực phát triển
với hai đầu là hai đô thị lớn là Đà Nẵng
và Hội An. Nằm trong một khu vực có
sự cạnh tranh về địa điểm trong sự tương
đồng về văn hóa, về ưu đãi của thiên
nhiên của cả vùng định cư, sản xuất, và
sinh thái, việc lựa chọn cách thức để
cạnh tranh trong quá trình lập kế hoạch
và chiến lược phát triển cho đô thị và cả
vùng lân cận.
vươn lên là một đô thị không đơn giản
khi đã có những thành công ở khu vực
lân cận. Đây là những yếu tố phải tính
2 Bối cảnh cạnh tranh trong
không gian vùng và đô thị1
Điện Bàn phải cạnh tranh với các
đô thị đã phát triển trong vùng
1
Trong bài viết này, khái niệm vùng và đô thị đôi khi
được dung có tính thay thế bởi các đô thị mới hình
thành từ huyện như Điện bàn có hình thức giống như
một vùng đô thị, mặc dù vẫn là một đô thị thuộc
nhóm trung bình nhỏ.
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
1
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Bối cảnh cạnh tranh có thể được hiểu
sư Michael Porter, chiến lược cạnh tranh
là bối cảnh mà mỗi sản phẩm hay dịch vụ
cung cấp đều có các lựa chọn thay thế,
có các đối thủ khác và tiềm tàng có thể
giành thị phần của mình, giá bán quy
định bởi mặt bằng các nhà cung cấp, và
cần được hiểu là chiến lược để làm cho
lợi thế cạnh tranh của mình được phát
huy hoặc sự khác biệt và vượt trội về sản
phẩm của mình so với các đối thủ khác
được duy trì (Porter 2008). Điều này
không phải những gì đã đúng trong quá
khứ với mình sẽ tiếp tục đúng mãi 2. Bản
cũng có nghĩa là họ phải tạo điều kiện để
đô thị hay vùng đó khai thác được các lợi
thế cạnh tranh của địa phương đó trước
mắt những nhà đầu tư tiềm năng hay các
chủ thể có quyền lựa chọn địa điểm để
chất của nền kinh tế thị trường và cũng là
lợi ích của tự do cạnh tranh là giảm thiểu
độc quyền và lợi dụng vị thế độc quyền
để trục lợi, dẫn đến các doanh nghiệp
phải tối ưu hóa các hoạt động phân bổ và
sử dụng nguồn lực hữu hạn, làm hài lòng
và giữ được khách hàng.
sinh sống và phát triển.
Lợi thế cạnh tranh của mỗi vùng đất
có thể hiểu là sự khác biệt tự nhiên và
nhân tạo. Về tổng thể, mỗi vùng địa lý ở
Trong lĩnh vực địa kinh tế, bối cảnh
cạnh tranh diễn ra không chỉ trong các
ngành hàng hay sản phẩm cụ thể mà còn
quy mô nhất định luôn có tính duy nhất
của vị trí và điều kiện tự nhiên. Bên
cạnh đó, một số yếu tố khác không phải
là cạnh tranh ở quy mô địa điểm phát
triển hay các vùng lãnh thổ và các đô thị
sản xuất hay tiêu thụ sản phẩm. Nói cách
hình thành từ tự nhiên cũng thăng hoa
theo địa bàn bởi các yếu tố văn hóa của
vùng đã tối ưu hóa theo vùng đất. Các
khác, sự cạnh tranh diễn ra trên các địa
bàn khác nhau hay cách xa nhau hàng
ngàn cây số nhưng cùng cung cấp các
mặt hàng hay dịch vụ tương đồng hay
‘thú vị vì sự khác biệt’ cho những khách
hàng có sự lựa chọn giữa các địa điểm
khác nhau về mặt địa lý nói trên.
Các đô thị hay vùng cạnh tranh nhau
điều kiện sản xuất (kể cả hạ tầng khung),
thói quen và phong cách tiêu dùng, hay
nhu cầu thị trường tại chỗ và sức mua
bằng cách tối ưu hóa trên nhiều giác độ
để doanh nghiệp trên địa bàn đó có thể
sản xuất ra các sản phẩm rẻ hơn và khác
biệt về giá trị xứng đáng hơn. Theo Giáo
trường. Đây là những yếu tố có thể thay
thời gian.
2
Tuy nhiên, việc khai thác tính duy
nhất cũng như thay đổi để tạo ra lợi thế
Định nghĩa của tác giả.
2
cũng có thể được hình thành gắn với
vùng đất cụ thể. Các điều kiện nhân tạo
bao gồm cách thức tổ chức lực lượng lao
động, thể chế, cơ sở hạ tầng, điều kiện
vận hành thị trường, và chất lượng môi
đổi rất lớn do lãnh đạo và cộng đồng dân
cư, doanh nghiệp tại vùng đó sau một
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
không phải đơn giản. Việc đầu tiên là
không hoàn hảo của tính cạnh tranh thể
phải tìm đúng lĩnh vực để khai thác và
phát huy thế mạnh của vùng/đô thị. Điều
này giống như việc nhận diện đúng vị trí
(positioning) của địa phương mình trên
bản đồ các địa danh khác trong sản xuất
hiện rất rõ sự khác biệt về địa kinh tế và
địa chính trị của mỗi vùng đất. Một khu
vực đôi khi có lợi thế duy nhất đối với
vùng hay đô thị lân cận và việc đầu tư
hay phát triển lĩnh vực gì là tương đối
trên thị trường. Đối với từng sản phẩm
riêng lẻ thì đây là việc của doanh nghiệp
nhưng việc định vị sản phẩm của vùng
thường đòi hỏi vai trò lãnh đạo và hỗ trợ
của các hiệp hội và đặc biệt là chính
xác định đối với nhiều doanh nghiệp hay
chủ thể phát triển khác. Vị trí đó trở
thành độc quyền hoặc ngược lại, là vị trí
bất lợi phải hứng chịu khó khăn và ít có
những lựa chọn khác tương đương. Môi
quyền các cấp.
Sau khi tìm được đúng lĩnh vực, cần
phải duy trì thế mạnh này bởi các hoạt
động dẫn đến ảnh hưởng lợi thế cạnh
trường không cạnh tranh hoàn hảo cũng
là một yếu tố phải tính đến trong lập các
bài toán phát triển.
Việc lựa chọn đúng lĩnh vực có tính
tranh như xâm hại tài nguyên ảnh hưởng
thế mạnh của vùng, làm giả thương hiệu
vùng v.v.. diễn ra thường xuyên đỏi hỏi
cạnh tranh và duy trì nó là việc làm quy
hoạch và chiến lược hành động cùng với
quá trình giám sát. Ưu điểm hay khó
chính quyền ra tay. Ngoài ra, do các địa
phương khác cũng luôn vận động và sáng
tạo nên vị thế cạnh tranh cũng biến đổi
khăn cũng cần phải làm rõ để các kế
hoạch đầu tư hạ tầng, ưu đãi chính sách
và thuế để có thể hiện thực hóa lợi thế
theo thời gian. Điều này đòi hỏi sự sáng
tạo và thích ứng của lãnh đạo và các nhà
quản lý một cách liên tục. Cách tiếp cận
sẵn có để thu hút doanh nghiệp. Chúng
ta cùng bàn về vấn đề này.
liên tục thích ứng đối với các vấn đề bất
định nhưng mục tiêu kiên định để xác
định vị trí và chỗ đứng có thể hiểu là tiếp
cận chiến lược để cạnh tranh.
Tất nhiên, có một vấn đề thực tiễn là
3 Lập quy hoạch trong bối cảnh
cạnh tranh
Điện Bàn cần lập quy hoạch để
thực hiện chiến lược phát triển
Việc lập kế hoạch và quy hoạch phát
triển thường bắt đầu bằng nghiên cứu
cạnh tranh luôn không hoàn hảo. Luôn
hiện trạng và lập quy hoạch dựa trên các
có sự bất đối xứng về thông tin, về không
cân bằng trong quyền lực chính trị, về
phân tích dự báo căn bản như tăng trưởng
dân số và mục tiêu tăng trưởng GDP kỳ
nhận thức và khả năng hiện thực hóa mục
vọng. Các yếu tố tăng trưởng khác như
tiêu của từng địa phương, hay sự khác
biệt về văn hóa, về cơ hội phát triển. Sự
nguồn lực đất đai, vốn đầu tư cho hạ tầng
cơ sở và lao động thường được phân bổ
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
3
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
xuôi chiều3 nhằm hiện thực hóa mục tiêu
tố con người như quyết tâm của lãnh đạo
GDP nói trên. Cách làm trên mặc dù
không phải là tất cả nhưng khá đại diện
cho hầu hết các địa phương và các đô thị
hiện nay.
Vấn đề của quy hoạch truyền thống
hay tiềm lực về vốn, lao động, hay công
nghệ tại chỗ.
Thứ ba, địa phương có lập kế hoạch
theo dạng chiến lược, tức là thường
xuyên cập nhật để hoàn thiện mình
là quá trình lập kế hoạch ‘thường’ chỉ
chú ý tới vấn đề trong phạm vi một vùng
nghiên cứu, đánh giá các yếu tố phát
triển chủ yếu diễn ra bên trong đô
thị/vùng nghiên cứu mà ít xây dựng kịch
không. Do các đối thủ cạnh tranh cũng
thường xuyên đổi mới, sáng tạo và điều
chỉnh thường xuyên các cách thức vận
hành và tổ chức để cạnh tranh. Việc lập
kế hoạch không tính tới các nỗ lực và khả
bản dựa trên triết lý cạnh tranh từ các chủ
thể phát triển ngoài nhà nước và đô thị
khác. Có thể nhận thấy vấn đề này ở ba
khía cạnh:
năng điều chỉnh thường xuyên của các
đối thủ cạnh tranh khác trong lĩnh vực,
trong khu vực, hay trong từng giai đoạn
cụ thể cũng là thiếu sự liên hệ với bối
Thứ nhất, quá trình lập quy hoạch ít
đầu tư phân tích xác định rõ các mặt
hàng của địa phương mình cạnh tranh với
cảnh cạnh tranh.
Muốn kế hoạch phát triển gần với
thực tiễn hơn, các bản quy hoạch và kế
ai. Nếu thị trường tiêu thụ hoặc cấu phần
quan trọng của sản phẩm địa bàn tham
gia gia công không nằm trong địa bàn thì
hoạch hay chiến lược cần tiếp cận từ bản
chất cạnh tranh của thực tiễn phát triển –
khi các chủ thể phát triển không phải chỉ
phải làm rõ những chủ thể nào khác cũng
có thể làm ra sản phẩm tương tự hoặc
cũng có thể trở thành đối thủ cạnh tranh
có duy nhất một lựa chọn. Tiếp cận này
đòi hỏi các kịch bản tăng trưởng và dự
báo phải làm giống phân tích cạnh tranh
khi các nhà đầu tư lựa chọn;
Thứ hai, địa phương/đô thị có đánh
giá các đối thủ cạnh tranh (có thể là đô
thị hay địa bàn lân cận và tương tự) về
các điều kiện sản xuất tương đương tại
giống cách làm của doanh nghiệp. Thiếu
cách tiếp cận này, rất có thể điệp khúc
nông dân được mùa rớt giá, sự hình
thành của các đô thị ‘ma’ ven đô, và đầu
tư theo phong trào để bất động sản đóng
địa bàn của họ. Việc đánh giá này chủ
băng sẽ tiếp diễn bởi các chủ thể phát
yếu là lợi thế và điều kiện tự nhiên để tạo
ra sản phẩm. Cũng có thể xét cả các yếu
triển đã thiếu cái nhìn so sánh với các đối
thủ ở xa nhưng vẫn giành mất thị phần
trong phạm vi ảnh hưởng của mình.
3
Xuôi chiều có nghĩa là chủ yếu từ mục tiêu tăng
trưởng chi phối nhu cầu đầu tư và chuyển đổi đất đai,
ít khi là từ đất đai tính ngược về tăng trưởng GDP.
4
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
4 Tính cạnh tranh của đô thị
trung bình
giá trị cảnh quan tự nhiên, sự trong sạch
của môi trường, hệ sinh thái, hình ảnh đô
Điện Bàn sẽ cạnh tranh từ giác độ
thị, hay thậm chí nét đẹp văn hóa ứng xử
bản địa. Trong nhiều trường hợp, giá trị
một đô thị trung bình.
Nếu nhấn mạnh khía cạnh kinh tế thì
của các tài sản này có sự khác biệt lớn
cạnh tranh được hiểu là sự cạnh tranh về
giữa các bên trong định giá. Việc định
sức mạnh kinh tế giữa các đô thị và vùng
giá đúng sẽ giúp đem lại đánh giá đúng
đô thị hay thậm chí quốc gia trong kỷ
thế mạnh của đô thị cũng như có thể tìm
nguyên toàn cầu hóa (Harris 1997). Tuy
được phương án phát triển phù hợp với
nhiên, đây chỉ là cuộc chơi của các vùng
tập quán của địa phương.
đô thị lớn còn các đô thị trung bình
So với các đô thị lớn, đô thị nhỏ có
thường chỉ cạnh tranh ở một số mặt hàng
lợi thế về các ‘tài sản’ liên quan đến du
cụ thể và đặc biệt là cạnh tranh về chất
lịch cảnh quan, sinh thái, hay đảm bảo
lượng môi trường sống.
chất lượng cuộc sống như ô nhiễm môi
Nếu xét riêng trong vấn đề môi
trường, tệ nạn xã hội, tắc nghẽn giao
trường sống, việc duy trì chất lượng môi
thông, an ninh trật tự, và chi phí đắt đỏ
trường sống tốt (livable cities) đã phản
về nhà ở và sinh hoạt. Ngược lại, đô thị
ánh đầy đủ ý nghĩa của cạnh tranh.
nhỏ thường bất lợi hơn về cơ hội việc
Những nỗ lực cải thiện điều kiện cho
làm và thu nhập cao và tiếp cận đến các
những ai đang ở trên địa bàn của mình
dịch vụ cao cấp như giải trí, chữa bệnh.
làm cho cư dân muốn chuyển đến sinh
Trên thực tế, chất lượng sống cao nhất
sống, muốn phát triển lâu dài bởi sự đảm
không ở các siêu đô thị mà thường ở các
bảo về tương lai. Qua đó, người dân và
đô thị trung bình city quality (City
chính quyền đô thị có thu nhập và cạnh
mayors 2014).
tranh hơn (Robert J.Rogerson 1999).
Việc đo lường chất lượng sống và so
Một trong những cách tiếp cận để
sánh có nhiều cách khác nhau, xong tham
làm rõ tính cạnh tranh của một vùng đất
khảo phương pháp đánh giá về chất
hay một đô thị là phương pháp xác định
lượng cuộc sống (livable index) của công
giá trị tài sản (assets). Đối với đô thị, tài
ty Mercer thì các đô thị có thể được đánh
sản có thể là công trình công cộng, cơ sở
giá trên 10 nhóm chỉ tiêu như sau mercer
hạ tầng, nhưng đặc biệt đó cũng là những
(Mercer Surveys 2014):
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
5
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
1.
2.
3.
4.
Môi trường chính trị và xã hội (ổn định chính trị, tội phạm và cưỡng chế pháp luật)
Môi trường kinh tế (các điều khoản quy định về tỉ giá ngoại hối, dịch vụ, và ngân hàng)
Môi trường văn hóa-xã hội (mức độ kiểm duyệt, hạn chế tự do cá nhân)
Sức khỏe và vệ sinh (dịch vụ y tế, bệnh truyền nhiễm, hệ thống thoát nước và quản
5.
6.
lý chất thải rắn)
Trường học và giáo dục (tiêu chuẩn và sự sẵn có của các trường quốc tế)
Chất lượng dịch vụ công và giao thông (điện, nước, giao thông công cộng, và tắc
7.
nghẽn giao thông)
Giải trí nghỉ ngơi (nhà hàng, rạp hát, chiếu bóng, thể thao, và giải trí)
8.
9.
Các hàng tiêu dùng (sẵn có của thực phẩm, các hàng hóa thông thường)
Nhà ở (nhà cửa, thiết bị gắn kèm, đồ nội thất, chất lượng bảo trì)
10. Chất lượng môi trường tự nhiên (khí hậu, thảm họa tự nhiên)
Căn cứ theo hệ thống tiêu chí này,
hàng trăm đô thị trên thế giới để xếp hạng
so sánh với thành phố New York. Các đô
sống tốt nhất đều thuộc nhóm các thành
phố trung bình hoặc lớn (không phải các
siêu đô thị), được hình thành từ lâu, được
thị của Việt Nam có chỉ số khoảng 60/100
điểm, đứng thứ 140-150 so với các đô thị
tốt nhất trong những năm gần đây. Nhìn
quản lý tốt, có sức thu hút về du lịch, sinh
thái, thường có các công trình kiến trúc
cổ, các di sản độc đáo về văn hóa (Xem
chung, đây các thành phố có chất lượng
bảng dưới).
Bảng 1: Xếp hạng 10 đô thị có chất lượng sống tốt nhất năm 2012 và 2014
Xếp hạng
2012
Thành phố
Quốc gia
Xếp hạng
2014
Austria
Switzerland
New
Zealand
Germany
Canada
Germany
Germany
Switzerland
1
2
3
Vienna
Zurich
Auckland
4
5
6
7
8
9
Munich
Vancouver
Düsseldorf
Frankfurt
Geneva
Copenhagen
10
Sydney
1
2
3
Vienna
Zurich
Auckland
4
5
6
7
8
9
10
Munich
Vancouver
Düsseldorf
Frankfurt
Geneva
Copenhagen Denmark
Switzerland
Bern
Thành phố
Quốc gia
Austria
Switzerland
New
Zealand
Germany
Canada
Germany
Germany
Switzerland
Denmark
Australia
Nguồn: />6
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Với sự đánh giá toàn diện, để đảm
hiện nay cũng đang được phát triển ở
Việt Nam (ACVN and UN-Habitat
bảo chất lượng sống tốt và ổn định, chính
quyền các đô thị đều phải có hệ thống
đánh giá và đo lường nỗ lực quản lý của
mình. Hệ thống này ở mỗi quốc gia có
thể khác nhau, xong nhìn chung chúng
2010;Hieu 2011). Nếu được đem vào áp
dụng, kỳ vọng rằng hệ thống này sẽ cung
cấp những cơ sở tin cậy hơn cho các nhà
quản lý và quy hoạch khi đánh giá thế
luôn là cơ sở để khắc phục nhược điểm
và phát huy lợi thế. Việc xây dựng
những hệ thống đánh giá này trên thế
giới đã được hình thành từ lâu do nhiều
tổ chức quốc tế và chính quyền địa
mạnh và lợi thế cạnh tranh cũng như có
thể giúp lựa chọn các phương án quy
hoạch và phát triển (xem ví dụ đánh giá ở
hình dưới). Hệ thống này áp dụng ở diện
rộng cũng cho phép đánh giá so sánh về
mức độ cạnh tranh giữa các đô thị về
phương áp dụng hieu (Hieu 2012).
Gần đây, việc áp dụng hệ thống đánh
giá nỗ lực quản lý và đánh giá cạnh tranh
chất lượng sống và nhiều mặt khác.
Hồ sơ rút gọn đô thị Sơn Tây (số liệu 2006 & 2010)
Mức độ hiệu quả của ban Thanh tra
nhân dân
10
8
tỉ lệ xử lý chất thải rắn (cho đô thị loại 1
trở lên)
6
4
Mức độ hiệu quả của Ban Giám sát
đầu tư cộng đồng
Công khai ngân sách của chính quyền
địa phương
2
tỉ lệ thu gom chất thải rắn
tỉ lệ hộ gia đình được sử dụng dịch vụ
thoát nước
0
Công khai thông tin về thủ tục, quy trình
giải quyết công việc của công dân, tổ chức
Mức độ các kiến nghị của tổ chức
chính trị - xã hội được chính quyền đô
thị tiếp thu, xử lý, thực hiện
tỉ lệ diện tích cây xanh so với đất xây
Tỷ lệ giấy chứng nhận quyền sử dụng
dựng đô thị
đất, sở hữu nhà được cấp đúng hạn
Tỉ lệ phủ kín đồ án quy hoạch phân
khu 1/2000
Hình 2: Hồ sơ đô thị Sơn Tây – đánh giá tổng hợp một số chỉ tiêu cơ bản
về quản lý đô thị năm 2011
Nguồn: Đề tài Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chất lượng
quản lý đô thị, Học viện Hành chính, 2012
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
7
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Tuy nhiên, dù cho còn có những
nghiệp hoạt động, mà là tạo điều kiện để
khiếm khuyết mặt này hay khác thì
không nên coi các tiêu chí trở thành chỉ
tiêu đạt tới như một hình tròn, phải tốt
đều mọi hướng. Trên thực tế, rất khó có
thể đảm bảo các yếu tố tốt như nhau bởi
cư dân ở đây có cuộc sống tốt hơn, đáng
sống hơn, bảo vệ và gia tăng giá trị ‘tài
sản đô thị’, và giúp doanh nghiệp kinh
doanh tốt hơn. Các đô thị và vùng định
cư phát triển sau có tính kết nối như Điện
nguồn lực là có hạn. Hơn nữa, mỗi đô
thị có bản sắc riêng và từng địa phương
sẽ luôn có những thứ mà họ tự hào và
làm cho du khách đáng nhớ.
Bàn là đô thị mới, đi sau thì sự khác biệt
và sáng tạo có lợi thế về mặt ít bị ràng
buộc bởi những giá trị cũ nhưng cũng là
thách thức bởi không dễ tạo dựng những
giá trị mới.
5 Kết luận
Một số vấn đề gợi ý trong tiếp cận
chiến lược đối với sự cạnh tranh trong
phát triển
Bối cảnh cạnh tranh là luật chơi của
Lợi thế cạnh tranh của Điện Bàn
cần làm rõ sự khác biệt không chỉ là tính
độc quyền về vị trí. Đối với các đô thị
quy mô kinh tế không lớn, sự cạnh tranh
thời đại mà các nhà quản lý không thể bỏ
qua trong kỷ nguyên thông tin, dân chủ,
tự do, và toàn cầu hóa như hiện nay. Tùy
đương nhiên là sự tương đồng về các
điều kiện sống, nhưng vẫn cần có những
sự khác biệt. Với vị trí đặc thù so với
thuộc vào tầm cỡ, quy mô, trình độ kinh
tế, và đặc điểm riêng của từng đô thị mà
người tham gia cuộc chơi này sẽ khác
khu vực lân cận như Đà Nẵng – Hội An
và khu vực nhiều di sản và nằm giữa hai
đầu có thể là sự khác biệt đặc thù, nhưng
nhau. Trước hết, việc quy hoạch, lập kế
hoạch cho Điện Bàn và vùng cần đảm bảo
phương pháp tiếp cận và tính toán chiến
địa phương cần tìm được lợi thế cạnh
tranh thực sự khi khai thác vị trí này
thông qua sản phẩm cụ thể. Đặc biệt là
lược đã tính đến các yếu tố cạnh tranh.
Cách thức để cạnh tranh có nhiều,
xong quản lý đô thị để cạnh tranh chính
là tự hoàn thiện cách thức quản lý, huy
động và sử dụng nguồn lực; tìm ra sự
sản phẩm ít gắn với quy mô kinh tế. Bên
cạnh đó, Điện Bàn khó có thể cạnh tranh
về tính mới so với Đà Nẵng hay tính cổ
kính của Hội An nên sự khác biệt, giá trị
‘tài sản’ và điểm nổi trội có những khó
khác biệt và sáng tạo để phát huy tốt nhất
khăn nhất định. Muốn tạo ra và giữ lợi
lợi thế sẵn có cũng như thu hút các nguồn
lực ‘động’ để có được khách hàng và vị
thế cạnh tranh, Điện Bàn cần có các hệ
thống theo dõi và đánh giá cập nhật, so
thế tốt hơn trên các ‘sân chơi’ trong nước
sánh với các đô thị khác bằng con số và
và quốc tế. Sự hoàn thiện mình ở đây
không đơn chỉ tạo điều kiện cho doanh
có độ tin cậy. Đó chính là các chuẩn
8
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
mực phản ánh kết quả quản lý và định
hướng sự hoàn thiện và cạnh tranh.
Tài liệu tham khảo
ACVN & UN-Habitat Ky yeu hoi
Thẩm quyền để tạo sự khác biệt
cũng là điều đáng lưu ý. Do UBND thị
xã Điện Bàn là tương đương cấp huyện
nên có thể chưa được trao đầy đủ thẩm
thao xay dung chi so do thi, Ninh Binh.
City mayors. Quality survey on
livable city. 2014.
Ref Type: Online Source
quyền hành chính trong quản lý quy
hoạch và chiến lược, chính sách, việc xây
dựng kế hoạch. Trước khi cơ chế mới về
chính quyền đô thị hay Thị trưởng bầu
trực tiếp đi vào cuộc sống, chính quyền
Harris, N. 1997. Cities in a global
economy: structural change and policy
cấp thị xã cần có sự liên kết và tranh thủ
sự ủng hộ của cấp trên và liên minh với
các đô thị lân cận một cách chủ động để
đảm bảo lợi thế từ sự khác biệt của địa
phương phát huy. Đương nhiên, chính
quyền không trực tiếp cạnh tranh mà chỉ
tạo điều kiện để doanh nghiệp phát
huy khả năng cạnh tranh ở các sân
chơi tiềm năng. Dù sao, thẩm quyền để
thực hiện các nhiệm vụ này cũng vẫn là
điểm lưu tâm trong câu chuyện chính
sách và thể chế hiện nay.
Hà Nội, 4/3/2014
reactions. Urban Studies, 34, (10) 1693
Hieu, N. N. 2011, Building criteria
for assessing urban management
performance, Academy of Public
Administration, Hanoi, Vietnam.
Hieu, N.N. 2012. Canh tranh do thi.
Quy hoach do thi, 11, Hoi quy hoach va
phat trien do thi Vietnam.
Mercer Surveys 2014, 2014-global
quality-of-living report London.
Porter, M. Vietnam Competitiveness.
2008.
Ref Type: Slide
Robert J.Rogerson 1999. Quality of
Life and City Competitiveness. Urban
Studies, 36, 969-985
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
9
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
MỘT SỐ NỘI DUNG CHỦ YẾU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
TS. Hoàng Sỹ Kim
Khoa QLNN về Đô thị - Nông thôn
1. Ban hành chiến lược tổng thể
phát triển biển và hải đảo
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, biển có vai trò, vị trí rất quan
trọng, gắn bó mật thiết và ảnh hưởng to
“Từng bước khai thác toàn diện các tiềm
năng to lớn của kinh tế biển, phát triển
kinh tế ở hải đảo, làm chủ lãnh hải và
lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi
thềm lục địa, thực hiện chủ quyền đối với
vùng đặc quyền kinh tế”.
Ngày 22/9/1997, Bộ Chính trị ban
hành Chỉ thị số 20-CT/TW về đẩy mạnh
trường. Sau gần 30 năm thực hiện công
cuộc đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng,
tiềm lực kinh tế biển của đất nước ta đã
phát triển kinh tế biển theo hướng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. Những quan
điểm cơ bản của Chỉ thị này nhấn mạnh
không ngừng lớn mạnh, phát triển với tốc
độ khá nhanh và đã có những đóng góp
quan trọng vào nhịp độ tăng trưởng kinh
cùng với việc tiếp tục chủ trương lớn xây
dựng Việt Nam trở thành một nước mạnh
về biển, phát triển kinh tế - xã hội vùng
tế - xã hội của đất nước theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá. Giai đoạn 1976
- 1986: đất nước ta đã định hình một
biển, hải đảo, ven biển phải gắn kết với
yêu cầu bảo vệ đất nước.
Để tiếp tục phát huy các tiềm năng
chính sách quốc gia về biển. Đại hội
Đảng lần thứ IV năm 1976 đã đề cập đến
một nền kinh tế mới - kinh tế miền biển:
của biển trong thế kỷ XXI, Hội nghị lần
thứ tư ban Chấp hành Trung ương Đảng
(khoá X) đã thông qua Nghị quyết số 09NQ/TW ngày 9/2/2007 “Về chiến lược
biển Việt Nam đến năm 2020”, trong đó
“tiến hành phân vùng quy hoạch sản xuất
để phát triển tất cả các vùng: đồng bằng,
trung du, miền núi và miền biển”.
nhấn mạnh "Thế kỷ XXI được thế giới
Nghị quyết của Đại hội VII của
Đảng không ngừng nhấn mạnh vị trí và
tầm quan trọng của biển. Đại hội lần thứ
VII của Đảng đã thông qua phương
xem là thế kỷ của đại dương”. Nghị
quyết đã xác định các quan điểm chỉ đạo
về định hướng chiến lược biển Việt Nam
đến năm 2020:
hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế biển
Một là, nước ta phải trở thành quốc
và bảo vệ chủ quyền, quyền lợi quốc gia
trên biển của nước ta đến năm 2000 là:
gia mạnh về biển, làm giàu từ biển trên
cơ sở phát huy mọi tiềm năng từ biển,
10
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
phát triển toàn diện các ngành, nghề biển
phủ thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW
với cơ cấu phong phú, hiện đại, tạo ra tốc
độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu quả
cao với tầm nhìn dài hạn.
Hai là, kết hợp chặt chẽ giữa phát
triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc
ngày 09 tháng 02 năm 2007 của Hội nghị
lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt
Nam đến năm 2020; Thủ tướng Chính
phủ đã ban hành Quyết định số
phòng - an ninh, hợp tác quốc tế và bảo
vệ môi trường, kết hợp giữa phát triển
vùng biển, ven biển, hải đảo với phát
triển vùng nội địa theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
137/2007/QĐ-TTg ngày 21 tháng 8 năm
2007 Phê duyệt Đề án tổ chức thông tin
phục vụ công tác phòng, chống thiên tai
trên biển; Quyết định số 1041/QĐ-TTg
ngày 22/7/2009 Phê duyệt Đề án đảm
Ba là, khai thác mọi nguồn lực để
phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi
trường biển trên tinh thần chủ động, tích
cực mở cửa, phát huy đầy đủ và có hiệu
bảo mạng lưới thông tin biển, đảo;
Quyết định số 373/QĐ-TTG ngày
23/3/2010 Phê duyệt Đề án đẩy mạnh
công tác tuyên truyền về quản lý, bảo vệ
quả các nguồn lực bên trong; tranh thủ
hợp tác quốc tế, thu hút mạnh các nguồn
lực bên ngoài theo nguyên tắc bình
và phát triển bền vững biển và hải đảo
Việt Nam...
Chiến lược biển Việt Nam ra đời
đẳng, cùng có lợi, bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của
đất nước.
hướng tới nội dung: Bảo đảm thực hiện
tốt công tác quản lý nhà nước của các
Bộ, ngành và chính quyền các địa
Trên tinh thần đó, Đảng ta đã xác
định rõ mục tiêu của chiến lược biển Việt
Nam, trong đó nhấn mạnh: Mục tiêu tổng
phương đồng thời nâng cao nhận thức
chung về sự cần thiết phải đẩy mạnh
quản lý việc khai thác, sử dụng một cách
quát là đến năm 2020, phấn đấu đưa
nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển,
làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ
quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên
biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự
có hiệu quả, bền vững các nguồn tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
biển, vùng ven biển và hải đảo, phù hợp
với các nội dung định hướng chiến lược
phát triển bền vững ở Việt Nam; Tuyên
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
truyền về quản lý, bảo vệ và phát triển
làm cho đất nước giàu mạnh. Triển khai
thực hiện Nghị quyết số 09-NQ/TW,
bền vững biển, hải đảo Việt Nam là trách
nhiệm của cả hệ thống chính trị, cả trước
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số
mắt và lâu dài, nhằm nâng cao ý thức
27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007 ban
hành Chương trình hành động của Chính
vươn ra biển, làm giàu từ biển trong cộng
đồng người Việt Nam; khẳng định việc
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
11
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
thực hiện chủ quyền, quyền chủ quyền và
ninh quốc phòng vùng biển; xây dựng cơ
quyền tài phán quốc gia của Việt Nam
trên các vùng biển, hải đảo trong khu vực
Biển Đông. Tinh thần của Nghị quyết
nhấn mạnh thông qua nhận thức và hành
động chung của các cơ quan, tổ chức, cá
sở hạ tầng, tạo thế đứng chân ổn định,
vững chắc, sẵn sàng đối phó với các tình
huống phức tạp xảy ra trên biển; xây
dựng hệ thống nhà ở, tường, kè chống
xói lở trên các đảo thuộc quần đảo; quy
nhân trong xã hội, từng bước khẳng định
vị thế Việt Nam là một quốc gia mạnh về
biển trong khu vực; Tuyên truyền về
quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững
biển, hải đảo Việt Nam phải kết hợp chặt
hoạch, triển khai xây dựng cụm công
nghiệp ven biển; công tác quản lý Nhà
nước về biển và công tác Cải cách hành
chính phục vụ phát triển kinh tế cảng và
du lịch được quan tâm đẩy mạnh; thiết
chẽ, đồng thời tranh thủ các nguồn lực và
sự ủng hộ từ quan hệ hợp tác quốc tế với
các nước bạn bè, các tổ chức quốc tế trên
các lĩnh vực: kinh tế, khoa học - công
lập các dự án, công trình nâng cao chất
lượng môi trường ven biển, cải thiện môi
trường ven biển phục vụ phát triển kinh
tế - xã hội mang tính bền vững.
nghệ, chống đói nghèo, phòng chống
thiên tai, bảo vệ môi trường biển; Huy
động mọi nguồn lực và phát huy sức
2. Ban hành các văn bản pháp luật
về biển và hải đảo
mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và
cộng đồng xã hội tham gia.
Trên tinh thần của đó, Các cơ quan ở
2.1. Yêu cầu xây dựng pháp luật về
biển đảo
Việt Nam là một quốc gia ven biển,
có bờ biển dài trên 3.200 km, kinh tế
Trung ương và địa phương đã chủ động
xây dựng kế hoạch, trực tiếp triển khai
chương trình hành động cùng với sự nỗ
biển và các ngành liên quan đến biển
đóng góp lớn vào nền kinh tế đất nước.
Ngay sau khi Công ước Luật Biển 1982
lực của các cấp, các ngành, toàn dân và
đã đạt được những kết quả quan trọng:
Kinh tế biển, ven biển được quan tâm
đầu tư, phát triển theo hướng khai thác có
hiệu quả nguồn tài nguyên biển kết hợp
được thông qua, ngày 30/4/1982, Việt
Nam là một trong 107 quốc gia tham gia
ký Công ước. Công ước Luật Biển 1982
ra đời đã đặt nền tảng cho sự thiết lập
một trật tự pháp lý mới liên quan đến các
phát triển lâm nghiệp; đẩy mạnh công
vấn đề biển và đại dương. Nội dung của
nghiệp chế biến, xuất khẩu thuỷ sản gắn
phát triển nuôi trồng với nâng cao hiệu
Công ước 1982 đề cập toàn diện đến các
lĩnh vực biển, có tính đến lợi ích của tất
quả khai thác, đánh bắt; tăng nhanh các
cả các nước trên thế giới, dù là nước
ngành dịch vụ du lịch; kết hợp phát triển
kinh tế biển bền vững với đảm bảo an
công nghiệp phát triển hay nước đang
phát triển, dù là nước nhỏ hay nước lớn,
12
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
dù là nước có biển hay không có biển.
biển và các hoạt động kinh tế biển, tạo
Công ước Luật Biển 1982 đã trở thành cơ
sở pháp lý quan trọng để điều phối các
vấn đề liên quan đến biển, một công cụ
pháp lý quan trọng để giải quyết, xử lý
các tranh chấp biển và được coi là “Hiến
điều kiện thuận lợi cho quá trình hội
nhập quốc tế và tăng cường hợp tác với
các nước, vì hòa bình, ổn định trong khu
vực và trên thế giới.
Trên thực tế, các nước ven biển đều
pháp của đại dương.” Trong 30 năm tồn
tại, Công ước Luật Biển 1982 đã được
vận dụng khá hiệu quả để giải quyết nhiều
tranh chấp biển phức tạp kéo dài, tránh
được những nguy cơ xung đột tiềm tàng.
có các luật về biển, luật về lãnh hải, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh
tế, thềm lục địa… Trong khi đó Việt
Nam mới chỉ có một số văn bản pháp
luật đề cập đến một số khía cạnh cụ thể
Ngày 23/6/1994, Quốc hội đã ra
Nghị quyết về việc phê chuẩn văn kiện
pháp lý quan trọng này. Điểm 1 trong
Nghị quyết nêu rõ: “Bằng việc phê chuẩn
có liên quan đến biển. Mặt khác, để vận
dụng hiệu quả những nguyên tắc, quy
định trong Công ước của Liên hợp quốc
về Luật Biển năm 1982, chúng ta cần xây
Công ước của Liên hợp quốc về Luật
Biển 1982, nước Cộng hòa Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam biểu thị quyết tâm cùng
dựng hệ thống pháp luật về biển và hải
đảo. Mục đích của việc xây dựng và ban
hành pháp luật biển và hải đảo là hoàn
cộng đồng quốc tế xây dựng một trật tự
pháp lý công bằng, khuyến khích sự phát
triển và hợp tác trên biển.” Nghị quyết
thiện khuôn khổ pháp lý của nước ta, tạo
cơ sở pháp lý để xác định các vùng biển
Việt Nam và quy chế pháp lý của các
phê chuẩn khẳng định chủ quyền của
nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đối với các vùng nội thủy, lãnh hải,
vùng biển đó; góp phần bảo vệ chủ
quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán
và các lợi ích của Việt Nam. Đây cũng
quyền chủ quyền và quyền tài phán đối
với vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam
trên cơ sở các quy định của Công ước
Luật Biển 1982 và các nguyên tắc của
trở thành nhu cầu tất yếu nhằm phục
vụ cho việc sử dụng, quản lý, bảo vệ
các vùng biển, đảo và phát triển kinh tế
biển của Việt Nam; tạo điều kiện thuận
lợi cho quá trình hội nhập quốc tế và
pháp luật quốc tế; yêu cầu các nước khác
tăng cường hợp tác với các nước trong
tôn trọng các quyền nói trên của Việt
Nam. Vận dụng các quy định của Công
khu vực và trên thế giới. Do đó, yêu
cầu xây dựng pháp luật biển và hải đảo
ước Luật Biển 1982, Việt Nam đã từng
có ý nghĩa quan trọng về cả đối nội và
bước hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo
môi trường pháp lý cho công tác quản lý
đối ngoại.
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
13
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
2.2. Quá trình phát triển của pháp
luật biển và hải đảo Việt Nam
- Trước khi Luật Biển ra đời
Từ trước khi Công ước Luật Biển
1982 ra đời, Việt Nam đã tích cực vận
ngoài hoạt động trên các vùng biển của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
dụng các quy định liên quan của luật
pháp quốc tế để xây dựng các văn bản
pháp quy về biển và hải đảo. Căn cứ vào
xu thế phát triển tiến bộ của luật biển
lãnh hải; có quyền chủ quyền tại vùng
đặc quyền kinh tế và thềm lục địa; hai
quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là lãnh
quốc tế, năm 1977 Việt Nam ban hành
“Tuyên bố của Chính phủ về các vùng
Tuy nhiên, các quy định liên quan
đến xác định biên giới trên biển, quản lý,
sử dụng biển chỉ nằm rải rác trong các
biển Việt Nam” xác lập vùng đặc quyền
kinh tế rộng 200 hải lý, cho phép mở
Nam... Tất cả các văn bản pháp lý này
đều khẳng định: Việt Nam có chủ quyền
đầy đủ và toàn vẹn trong vùng nội thủy,
thổ không thể tách rời của Việt Nam.
rộng quyền của Việt Nam ra biển, không
chỉ giới hạn trong quyền đánh cá mà còn
luật liên quan như: Luật biên giới quốc
gia năm 2003; Luật thủy sản năm 2003;
Bộ luật Hàng hải năm 2005, Luật Dầu
có các quyền chủ quyền và quyền tài
phán khác. Bên cạnh đó, chúng ta đã có
một số văn bản pháp luật quy định về
khí 1993, Luật Tài nguyên nước 1998,
Luật Bảo vệ môi trường 1993, Luật Biên
giới quốc gia 2003 và một số văn bản
một số khía cạnh liên quan đến biển như:
Tuyên bố của Chính phủ năm 1982 về
đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh
dưới luật… Pháp luật về biển và hải đảo
trong giai đoạn này chưa có một văn bản
pháp lý hoàn chỉnh và thống nhất mang
hải Việt Nam; Nghị định số 30/1980/ NĐ
- CP của Chính phủ năm 1980 về quy chế
cho các tàu thuyền nước ngoài hoạt động
tính hệ thống nào, điều đó cũng có nghĩa
là thiếu một văn bản mang tính là đạo
luật gốc để quy định khung pháp lý cho
quản lý biển, đảo ở mức độ vĩ mô. Do
vậy, rất khó để viện dẫn, áp dụng khi
trên các vùng biển Việt Nam; Nghị định
55/1996/ NĐ - CP ngày 1/10/1996 về
hoạt động của tàu quân sự nước ngoài
vào thăm nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa
Việt
Nam;
Nghị
định
số
161/2003/NĐ-CP ngày 18/12/2003 của
Chính phủ về Quy chế khu vực biên giới
biển; Thông tư số 60/1980/TT - TTg
ngày 19/2/1980 của Thủ tướng Chính
phủ hướng dẫn việc thực hiện Nghị định
ban hành quy chế cho tàu thuyền nước
14
tranh chấp xảy ra, đặc biệt những vấn đề
liên quan đến yếu tố nước ngoài.
- Sau khi Luật Biển ra đời
Luật Biển Việt Nam được Quốc hội
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua
ngày 21/6/2012, chính thức công bố vào
ngày 16/7/2012 và có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/01/2013. Việc thông qua Luật
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Biển Việt Nam là một hoạt động lập
pháp quan trọng nhằm hoàn thiện khuôn
khổ pháp lý liên quan đến biển, đảo nước
ta. Lần đầu tiên nước ta có một văn bản
luật quy định đầy đủ chế độ pháp lý các
vùng biển, đảo thuộc chủ quyền và quyền
của Việt Nam theo đúng Công ước Luật
Biển năm 1982, làm cơ sở pháp lý quan
trọng cho việc quản lý, bảo vệ và phát
triển biển, đảo nước ta. Luật Biển Việt
Nam ra đời là bước “nội luật hóa” Công
ước cùa Liên Hợp Quốc về Luật Biển
năm 1982 mà Việt Nam đã ký kết và
chính thức phê chuẩn. Đồng thời nó cũng
thể hiện trách nhiệm của Nhà nước trong
việc triển khai, tổ chức, thực hiện Công
ước Luật Biển 1982 với tư cách quốc gia
thành viên. Mục đích của việc xây dựng
và ban hành Luật biển Việt Nam là để
hoàn thiện khuôn khổ pháp lý của nước
ta, tạo cơ sở pháp lý để xác định các
vùng biển Việt Nam và quy chế pháp lý
của các vùng biển đó; góp phần bảo vệ
chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài
phán và các lợi ích của Việt Nam.
Bên cạnh một số nội dung là sự kế
thừa, tiếp nối các quy định đã có trước
đây, Luật Biển Việt Nam đã bổ sung, sửa
đổi nhiều nội dung cho phù hợp với luật
pháp và thực tiễn quốc tế, nhất là Công
ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm
1982, cũng như yêu cầu phát triển của
đất nước. So với các văn bản pháp luật có
nội dung liên quan đến biển nêu trên,
Luật Biển Việt Nam có một số điểm mới
quan trọng sau:
Luật biển Việt Nam quy định một
cách đầy đủ hơn về phạm vi, chế độ pháp
lý của các vùng biển, thềm lục địa Việt
Nam, phù hợp với quy định tương ứng
trong Công ước của Liên hợp quốc về
Luật Biển năm 1982.
Luật biển Việt Nam quy định rõ
về quyền tự do hàng hải, hàng không trên
vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa
Việt Nam.
Luật biển Việt Nam quy định chi
tiết về việc đi qua không gây hại của tàu
thuyền nước ngoài trong lãnh hải Việt
Nam. Với quy định này của Luật biển
Việt Nam, ta đã bỏ quy định trước đây
yêu cầu tàu quân sự nước ngoài phải xin
phép trước khi vào vùng tiếp giáp lãnh
hải của Việt Nam.
Luật biển Việt Nam quy định các
nguyên tắc lớn về giải quyết tranh chấp
liên quan đến biển, đảo với các nước,
hợp tác quốc tế về biển, quản lý và bảo
vệ biển, phát triển kinh tế biển, tuần tra
kiểm soát trên biển.
Các quy định này một mặt khẳng
định lại chủ trương nhất quán của Đảng
và Nhà nước ta trong giải quyết tranh
chấp về biển, đảo, đồng thời tạo khung
pháp lý quan trọng để triển khai các
công tác quản lý, bảo vệ biển và phát
triển kinh tế biển, góp phần thực hiện
nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
Với việc thông qua luật Biển Việt
Nam, chúng ta đã thực hiện nhiệm vụ mà
Quốc hội khóa IX đề ra là bổ sung quy
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
15
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
định của luật pháp quốc gia phù hợp với
quyền chủ quyền quốc gia trên biển, góp
Công ước Luật Biển năm 1982, bảo đảm
lợi ích của Việt Nam. Cùng với việc
khẳng định chủ trương giải quyết các
tranh chấp biển, đảo bằng các biện pháp
hòa bình, Nhà nước ta một bước khẳng
phần giữ vững ổn định và phát triển đất
nước; kết hợp chặt chẽ giữa phát triển
kinh tế – xã hội với đảm bảo quốc phòng,
an ninh và bảo vệ môi trường; có chính
sách hấp dẫn nhằm thu hút mọi nguồn
định: Việt Nam là một thành viên có
trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, tôn
trọng và tuân thủ luật pháp quốc tế, các
điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành
viên, trong đó có Công ước Luật Biển
lực cho phát triển kinh tế biển; xây dựng
các trung tâm kinh tế lớn vùng duyên hải
gắn với các hoạt động kinh tế biển làm
động lực quan trọng đối với sự phát triển
của cả nước
năm 1982, quyết tâm phấn đấu vì hòa
bình, ổn định, hợp tác và phát triển của
khu vực và trên thế giới.
3.4. Chính sách an ninh, an toàn
trên biển
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII của Đảng (tháng 6-1996), xác định:
3. Xây dựng và tổ chức thực hiện
chính sách biển và hải đảo
3.1. Chính sách đối với hoạt động
“Vùng biển và ven biển là địa bàn chiến
lược về kinh tế và an ninh, quốc phòng,
có nhiều lợi thế phát triển và là cửa mở
kinh tế biển
3.2. Chính sách dân cư
Biển Đông là nơi sinh kế trực tiếp
của hơn 300 triệu cư dân thuộc 11 quốc
lớn của cả nước để đẩy mạnh giao lưu
quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoài. Khai
thác tối đa tiềm năng và các lợi thế của
gia và vùng lãnh thổ, là tuyến đường
hàng hải “trọng yếu”, là “khu căn cứ”
quân sự của các quốc gia, vì thế mà hầu
vùng biển, ven biển, kết hợp với an ninh,
quốc phòng, tạo thế và lực để phát triển
mạnh kinh tế – xã hội, bảo vệ và làm chủ
hết các quốc gia có biển trên thế giới đã
và đang đẩy mạnh khai thác mọi nguồn
lực của biển cho phát triển kinh tế.
, tìm được sự cứu trợ khi cần thiết,
khi tàu bè gặp sự cố.
vùng biển của Tổ quốc”
3.3. Chính sách tài nguyên – môi
trường biển
Chiến lược biển Việt Nam đến năm
2020 chỉ rõ, phải phấn đấu để nước ta trở
thành một quốc gia mạnh về biển, giàu
lên từ biển, bảo vệ vững chắc chủ quyền,
16
4. Đầu tư các nguồn lực cho khai
thác, bảo vệ và phát triển biển và hải đảo
5. Xây dựng bộ máy quản lý nhà
nước đối với biển, hải đảo
Từ năm 1998 trở về trước, bộ máy
quản lý nhà nước chưa hình thành một cơ
quan chuyên môn nào về biển. Hoạt động
này thường giao cho Chính phủ thống
nhất quản lý; các cơ quan hành chính nhà
nước ở Trung ương (Bộ Nông nghiệp và
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Phát triển nông thôn, Bộ Công an, Bộ
Đông ở phía Nam bằng một cửa duy nhất
Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Bộ Giao
thông – Vận tải,…). trong phạm vi của
mình thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn và
phối hợp với nhau theo sự phân cấp của
Chính phủ. Còn ở địa phương, Ủy ban
hợp bởi mũi Cà Mau và mũi Trenggranu
cách nhau chừng 400 km (215 hải lý).
trong phân định biên giới trên biển.
- Phân định Vịnh Bắc Bộ giữa Việt
Nam – Trung Quốc
Vịnh Bắc Bộ là vịnh nằm giữa hai
nhân dân cấp tỉnh, huyện cũng chưa
thành lập cơ quan chuyên môn để tham
mưu, giúp Ủy ban nhân dân cùng cấp
thực hiện chức năng quản lý nhà nước về
biển. Vì thế, sự phối hợp của các bộ,
nước Việt Nam và Trung Quốc, rộng
khoảng 126.250 km2, chiều ngang nơi
rộng nhất khoảng 310 km (176 hải lý),
nơi hẹp nhất khoảng 220 km (119 hải lý).
ngành ở Trung ương chỉ đạo đối với các
cấp chính quyền địa phương còn lúng
túng và chưa kịp thời, tạo nên những bất
cập nhất định, làm giảm hiệu lực, hiệu
Vịnh là nơi có nhiều tài nguyên thiên
nhiên về hải sản, có tiềm năng quan
trọng. Từ lâu, nhân dân hai quốc gia đã
tiến hành sử dụng, khai thác vùng biển
quả quản lý về biển, chưa khai thác được
tiềm năng, thế mạnh của biển.
Bảo vệ môi trường biển, hải đảo
trong Vịnh Bắc Bộ. Căn cứ vào Công
ước 1982, giữa hai bên phải vạch đường
biên giới biển trong lãnh hải ở khu vực
ở địa phương theo thẩm quyền được
phân cấp.
cửa sông Bắc Luân, vạch đường ranh
giới vùng đặc quyền về kinh tế và thềm
lục địa trong Vịnh. Nếu hai quốc gia đều
6. Hợp tác quốc tế trong quản lý
biển và hải đảo
6.1. Hợp tác quốc tế trong phân
định biển
Biển và hải đảo ngày càng trở thành
nguồn lực kinh tế to lớn, mở ra một
không gian sinh tồn mới, gắn bó mật
thiết và ảnh hưởng đến sự phát triển kinh
tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh,
bảo vệ môi trường của mỗi nước.
- Phân định Vịnh Thái Lan giữa
Việt Nam – Thái Lan
Vịnh Thái Lan (còn gọi là vịnh
Xiêm) là một biển nửa kín, với diện tích
khoảng 300.000 km2.Vịnh thông ra Biển
định vùng đặc quyền về kinh tế và thềm
lục địa 200 hải lý thì do khoảng cách
giữa bờ biển hai bên chưa đến 200 hải lý
nên hầu hết Vịnh Bắc Bộ trở thành vùng
chồng lấn, rất khó khăn cho công tác
quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ.
- Phân định ranh giới thềm lục địa
giữa Việt Nam – Indonesia
Việt Nam và Indonesia có vùng biển
và thềm lục địa chồng lấn nằm ở phía
Đông Nam Việt Nam và Tây Bắc đảo lớn
Borneo của Indonesia. Sau khi thống
nhất đất nước, tháng 6/1978, Việt Nam
và Indonesia bắt đầu đàm phán về phân
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
17
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
định thềm lục địa. Đàm phán phân định
thềm lục địa và Indonesia là một quá
trình dài do điều kiện khác nhau khách
quan giữa một quốc gia lục địa và một
quốc gia quần đảo.
6.2. Hợp tác quốc tế trong bảo vệ an
ninh, an toàn trên biển
Việc bảo đảm hòa bình, ổn định, an
ninh và an toàn hàng hải ở biển Đông là
mối quan tâm chung của các nước trong
và ngoài khu vực. Trên tinh thần đó, Việt
Nam luôn ý thức cùng với cộng đồng
quốc tế đóng góp xây dựng nhằm bảo vệ
an ninh, an toàn hàng hải và duy trì hòa
bình, ổn định ở khu vực biển Đông.
Những hành vi vi phạm an toàn, an ninh,
trật tự trên biển rất đa dạng. Từ những
hành vi nguy hiểm phức tạp có tính liên
quốc gia như gây phương hại hoặc đe
dọa phương hại đến chủ quyền và an
ninh quốc gia; Hành vi vận chuyển
người, hàng hóa, hành lý, vũ khí, chất
phóng xạ, chất phế thải độc hại, chất ma
túy trái với quy định của pháp luật đến
những hành vi đơn lẻ như: cố ý tạo
chướng ngại vật gây nguy hiểm hoặc làm
cản trở giao thông hàng hải; Sử dụng,
khai thác tàu biển không đăng ký, đăng
kiểm hoặc quá hạn đăng ký, đăng kiểm;
giả mạo đăng ký, đăng kiểm…
6.3. Hợp tác quốc tế trong bảo vệ
môi trường biển
Cho đến đầu thế kỷ XX, con người
vẫn tiếp nhận biển cả như một món quà
tặng của thiên nhiên mà không phải thực
18
hiện bất cứ một nghĩa vụ nào. Con người
cho rằng biển cả mênh mông có thể hấp
thụ và chuyển hóa mọi chất thải mà con
người đưa đến. Vấn đề bảo vệ môi
trường biển hoàn toàn không được đặt ra.
Khi nhận thức của con người về tầm
quan trọng của biển cả và tác hại của các
hoạt động do con người thực hiện lên
môi trường biển được nâng lên, đó chính
là thời điểm con người ý thức được môi
trường biển cần phải được kiểm soát và
bảo vệ trước những nguy cơ gây hại.
6.4. Hợp tác quốc tế trong giải
quyết các tranh chấp biển và hải đảo
- Tình hình tranh chấp trên biển Đông
Biển Đông - một khu vực địa lý giàu
tài nguyên thiên nhiên, nhưng cũng chứa
đựng nhiều mâu thuẫn lợi ích liên quan
đến các tranh chấp chủ quyền biển, đảo
phức tạp và kéo dài trong lịch sử. Các
cuộc tranh chấp tại biển Đông về mặt
pháp lý chủ yếu xoay quanh những vấn
đề về chủ quyền, quyền chủ quyền và
quyền tài phán đối với các khu vực trên
Biển Đông. Từ thực tế đó, hiện tại trong
Biển Đông đang tồn tại hai loại tranh
chấp chủ yếu:
Một là, tranh chấp chủ quyền lãnh
thổ đối với quần đảo Hoàng Sa và
quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền
Việt Nam.
Hai là, tranh chấp trong việc xác
định ranh giới các vùng biển và thềm lục
địa chồng lấn giữa các nước có bờ biển
liền kề hay đối diện nhau ở xung quanh
Biển Đông.
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Công ước Luật Biển năm 1982
2. Chương trình Hành động 21
(Agenda 21)
3. Luật Biển Việt Nam 2012
4. Luật Bảo vệ môi trường năm 2005
5. Nghị quyết số 09-NQ/TW ngày
9/2/2007 Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa X về “Chiến
lược biển Việt Nam đến năm 2020”
6. Nghị quyết số 27/2007/NQ-CP
ngày 30/5/2007 ban hành Chương trình
hành động của Chính phủ thực hiện Nghị
biên chế của Chi cục Biển và Hải đảo
trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường
12. Hiệp định giữa Chính phủ nước
CHXHCN Việt Nam và Chính phủ
Vương quốc Thái Lan về phân định ranh
giới trên biển giữa hai nước trong vịnh
Thái Lan ký ngày 9/8/1997
13. Hiệp định giữa nước CHXHCN
Việt Nam và nước CHND Trung Hoa về
phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh
tế và thềm lục địa của hai nước trong
quyết số 09-NQ/TW
7. Quyết định số 373/QĐ-TTG
Vịnh Bắc Bộ đã được ký kết ngày
25/12/2000.
14. Hiệp định về phân định thềm lục
địa giữa Việt Nam - Indonesia ký kết
ngày 23/3/2010 Phê duyệt Đề án đẩy
mạnh công tác tuyên truyền về quản lý,
bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải
ngày 26/6/2003
15. Trần Công Trục, Dấu ấn Việt
Nam trên biển Đông, NXB Thông tin
đảo Việt Nam
8. Tuyên bố của Chính phủ về các
vùng biển Việt Nam năm 1977
truyền thông, Hà Nội 2012
16. Nguyễn Bá Diến, Chính sách
pháp luật của Việt Nam, NXB Tư pháp,
9. Tuyên bố của Chính phủ về
đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh
hải Việt Nam năm 1982
Hà Nội 2006.
17. Lê Đức Tố – Hoàng Trọng Lập,
Quản lý Biển, NXB ĐHQG, Hà Nội 2005
10. Nghị định số 161/2003/NĐ-CP
ngày 18/12/2003 của Chính phủ về Quy
chế khu vực biên giới biển
11. Thông
tư
26/2010/TTLT-
18. Phạm Văn Đạt, Tạ Quang Ngọc,
Hoàn thiện chính sách, pháp luật và nâng
cao hiệu quả quản lý nhà nước về biển ở
nước ta hiện nay, Tạp chí cộng sản số
BTNMT-BNV của Bộ Tài nguyên – Môi
ngày 22/11/2013
trường và Bộ Nội vụ Hướng dẫn chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và
19. Ban Tuyên giáo trung ương, 100
Câu hỏi – đáp về biển đảo, NXB Thông
tin – Truyền thông, Hà Nội, 2013.
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
19
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
QUẢN LÝ KHU ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ HÀM Ý BÀI HỌC
ThS. Thiều Thị Thu Hương
Khoa QLNN về Đô thị - Nông thôn
Tóm tắt: Phát triển bền vững là xu hướng toàn cầu và cũng là đích đến của các
khu dân cư, các khu đô thị mới. Hành trình đến đích có nhiều cáckhác nhau, kinh
nghiệm của các nước phát triển sẽ là những tham khảo có giá trị cho Việt Nam trong
bước đầu phát triển.
Từ khóa: Khu đô thị mới, Phát triển bền vững, Neighbourhood, Sustainable
development.
Ở Việt Nam, Khu đô thị mới
đượchiểu là khu dân cư xây dựng tập
trung theo quy hoạch được duyệt, có
hệ thống nhà ở, công trình hạ tầng kỹ
thuật, hạ tầng xã hội và các công trình
dịch vụ đồng bộ hoàn chỉnh, được xây
dựng mới trên khu đất chuyển đổi từ
các loại đất khác thành đấtxây dựng
đô thị.
Xuất hiện vào những năm 1990, các
khu đô thị mới (ĐTM)của Việt Namđã
khẳng định một hướng phát triển đúng
đắn theo xu thế chung của thế giới và đã
có những thành công nhất định. Một số
lượng lớn quỹ nhà ở được tạo dựng có cơ
sở hạ tầng đồng bộ, có kiến trúc cảnh
quan hiện đại, các công trình có khối tích
lớn góp phần làm đa dạng sắc thái hình
ảnh đô thị. Bên cạnh đó các tiêu chuẩn về
nhà ở, mức độ tiện nghi và sự đa dạng
hóa của các dịch vụ hạ tầng đô thị được
cải thiện đáng kể so với thời kỳ trước.
Tuy nhiên khi xem xét về chất lượng
sống thực sự của cư dân trong các khu
20
ĐTM này cho thấy còn nhiều vấn đềbất
cập đang tồn tại, diễn ra rất phổ biến
như mật độ xây dựng quá dày, thiếu các
công trình tiện ích xã hội, chất lượng
dịch vụ công ích chưa đảm bảo, ô nhiễm
môi trường đã làm cho cư dân bức xúc
Bước sang thế kỷ XXI, phát triển
bền vững trở thành mục tiêu hàng đầu
cho tất cả các quốc gia, các thành phố và
mọi người dân. Cùng với xu thế chung
của thế giới, phát triển bền vững cũng là
một mục tiêu mà các khu ĐTM đang nỗ
lực hướng tới. Các thế hệ cư dân của thế
kỷ XXI không chỉ cần đảm bảo chất
lượng sống trên khía cạnh kinh tế mà còn
phải được phát triển toàn diện về văn
hóa, xã hội, môi trường, được tận hưởng
những giá trị truyền thống, đảm bảo
quyền tự do và dân chủ, vì vậy phát triển
bền vững là một lựa chọn duy nhất để đạt
được cùng một lúc tất cả các mục tiêu.
Trong bối cảnh đó, buộc chúng ta cần
phải xem xét lại việc phát triển các khu
ĐTM và cần xác định hướng phát triển
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
của tương lai theo các mục tiêu PTBV.
Tuy nhiên đó là một bài toán khó cần có
sự quản lý chuẩn xác, chặt chẽ ở nhiều
công đoạn, từ lựa chọn vị trí, phê duyệt
quy hoạch, giám sát triển khai thực hiện,
quản lý khai thác vận hành cung cấp dịch
vụ…Thực tế hiện tại tất cả các khâu đều
đang có vướng mắc, rào cản về nhận
thức, về thể chế, quy định trách nhiệm,
phối kết hợp trong thực hiện… Vì vậy
bài viết muốn giới thiệu một số các dự án
phát triển khu đô thị mới theo hướng bền
vững khá thành công và nổi tiếng trên thế
giới như những tham khảo có giá trị cho
các nhà quản lý khu đô thị mới của Việt
Nam trong hành trình đi tìm lời giải cho
bài toán này.
1. Tiểu khu ChristieWalk - Úc
Christiewalk là một tiểu khu nằm
trong khu trung tâm buôn bán Adelaide
miền Nam nước Úc.Tiểu khu có diện tích
khoảng 2000 m2 với 27 căn hộ và các
khu công cộng. Dự án xây dựng cải tạo
tiểu khu được khởi xướng vào năm 1999
bởi Tổ chức Sinh thái đô thị Australia.
Nguồn vốn thực hiện dự án được huy
động hoàn toàn từ phía các cá nhân mà
không có sự hỗ trợ tài chính nào từ phía
chính quyền. Ý tưởng về thiết kế, quy
hoạch và quản lý của cộng đồng được
xây dựng từ những phản hồi, đóng góp
của những cư dân tương lai và người
mua căn hộ. Những người này là những
người mua nhà lần đầu hoặc những người
đã từng sở hữu một căn hộ, những nhà
đầu tư, thậm chí là người đứng tuổi mong
muốn khi về hưu được sống trong một
cộng đồng năng động và đa dạng.
Hình 1. Khu ở Christiewalk - Úc
Khu Christiewalk thực hiện theo mô
hình đô thị sinh thái rất thành công, 30%
diện tích của khu là vườn cộng đồng và
không gian xanh, những không gian công
cộng này có được là nhờ đóng góp nỗ lực
của cộng đồng, người dân sẵn lòng đóng
góp thời gian và công sức vì sự phát triển
chung, họ tự trồng cây, lát hè phố hay tổ
chức những buổi tiệc nướng thức ăn
ngoài trời để mang mọi người lại gần
nhau hơn. Nhà ở được thiết kế tiết kiệm
năng lượng, sử dụng năng lượng mặt trời,
nhiều căn hộ được xây dựng với công
nghệ và vật liệu mới như: từ công nghệ
xây nhà rơm, bê tông khí…Hệ thống
cung cấp nước nóng bằng năng lượng
mặt trời phục vụ cho tất cả các tòa nhà.
Sử dụng nước tiết kiệm, nước thoát từ
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
21
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
mái nhà và vỉa hè được thu gom vào hai
bể chứa ngầm được sử dụng lại trong xả
toilet và tưới cây.
2. Khu đô thị Vauban – CHLB Đức
Vauban là một khu đô thị mới, rộng
38 ha, nằm cách trung tâm thành phố
Freiburg (Tây Nam nước Đức) khoảng 3
km về phía nam. Nơi đây vốn là khu căn
cứ quân sự của người Pháp từ thế chiến
thứ hai. Từ giữa thập niên 90, hội đồng
thành phố Freiburg đã quyết định phát
triển Vauban thành một khu dân cư sinh
thái và đưa vào sử dụng từ năm 2010.
Vauban được quy hoạch cho khoảng
5.500 người dân sinh sống trong 2.000
ngôi nhà. Khu ở này đã nhanh chóng trở
nên nổi tiếng trên toàn thế giới vì sở hữu
một không gian sống đô thị chất lượng
cao: thân thiện môi trường với thực phẩm
sạch hữu cơ, tiết kiệm năng lượng tối ưu
bằng việc sử dụng năng lượng tái tạo và
xây dựng những ngôi nhà không có phát
thải carbon.
Vauban có đầy đủ mọi thứ như các
khu đô thị khác như: những con đường
với hàng cây xanh, những căn nhà hoàn
hảo… trừ một điểm đặc biệt: ô tô.
Vauban không hoàn toàn cấm xe ô tô mà
nó chỉ cố gắng làm giảm việc sử dụng ô
tô bằng cách tạo ra một môi trường sống
nói “không” với ô tô và bãi đỗ xe. Ô tô
bắt buộc phải đỗ tại các bãi xe công cộng
với phí khá cao, khoảng 17.500
Euro/năm (vào năm 2006), vì vậy không
sử dụng xe ô tô sẽ giảm bớt chi phí cho
người dân. Mặt khác, các con đường ở
22
đây được thiết kế và xây mới theo hướng
thân thiện với người đi bộ và xe đạp,
đường ngắn, cong, nhiều khúc cua để hạn
chế tối đa việc lái xe ô tô (cũng vì những
lý do trên mà chỉ dưới 20% người dân ở
đây sở hữu ô tô). Do đó tại Vauban, người
dân chủ yếu đi bộ hoặc xe đạp còn để di
chuyển các quãng đường xa hơn đã có hệ
thống phương tiện giao thông công cộng
rất tiện lợi bao gồm xe bus và tàu điện nối
liền Vauban với trung tâm Freiburg .
Vauban là khu dân cư đầu tiên trên
toàn thế giới tự sản xuất điện không
những đủ cho nhu cầu tại chỗ của người
dân mà còn thừa để bán lại cho lưới điện
thành phố.Đó là nhờ vào các thiết kế nhà
tận dụng được các nguồn năng lượng tái
tạo và có mức tiêu hao năng lượng thấp.
Hình 2. Khu Vauban – CHLB Đức
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
Trước mỗi căn hộ đều có rất nhiều
cây xanh và tại không gian sinh hoạt cộng
3.5000 người dân sống tại đây. Theo quy
hoạch mới, nguồn điện của thành phố
đồng cũng xanh mướt màu xanh của cây
cối.Công viên, sân chơi cho trẻ em được
được tạo ra từ chất thải, đáp ứng 50%
nhu cầu điện năng của thành phố. Khu đô
thiết kế thân thiện ngay liền kề khu dân cư
thực sự khiến Vauban là một nơi lý tưởng
cho các hộ gia đình có trẻ nhỏ.
thị này cũng có một hệ thống sinh thái
độc đáo thông qua việc tích hợp năng
lượng, chất thải rắn, nước và nước thải để
tạo ra các nguồn năng lượng dùng cho
các tòa nhà văn phòng, khu dân cư và
công trình công cộng. Đây thực sự là mô
hình thành công về hợp tác đầu tư giữa
nhà nước và doanh nghiệp, cụ thể là
chính quyền thành phố Stốckhôm và 25
công ty đã cùng xây dựng khu đô thị
mới. Các công ty đã đóng góp 80% tổng
vốn đầu tư xây dựng. Vật liệu được lựa
chọn kỹ càng dựa trên các tiêu chuẩn quy
định về môi trường sao cho không gây
tổn hại đến sức khỏe công nhân xây dựng
và các hộ gia đình sẽ đến sống tại đây.
Hình 3. Không gian xanh
trong Khu Vauban – CHLB Đức
3. Khu đô thị Hammarby Sjostad,
Stockholm- Thụy Điển
Khu đô thị Hammarby Sjostad của
thành phố bên hồ Hammarby là khu đô
thị đã có rất nhiều sáng kiến đổi mới. Mô
hình “Hammarby” đã trở thành một công
cụ áp dụng cho phát triển thành phố thân
thiện với môi trường trên toàn thế giới.
Khu vực này trước đây là khu hải cảng
và khu công nghiệp, hiện đang được
chuyển thành khu đô thị theo mô hình
Thành phố Symbio. Trong tương lai, sẽ
có khoảng 11.000 căn hộ cho khoảng
Hình 4. Khu đô thị Hammarby
Sjostad, Stockholm- Thụy Điển
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
23
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
* Hàm ý bài học:
-Nhà nước dường như không còn vai
trò tham gia trực tiếp vào sự phát triển
của các khu ở này mà chỉ gián tiếp tham
dự thông qua các định hướng quy hoạch,
các quy định và các tiêu chuẩn xây dựng
cho các khu ở. Khuyến khích và hỗ trợ
các doanh nghiệp tham dự thông qua các
chính sách phù hợp.
-Thực hiện xây dựng phát triển các
khu ở theo hướng bền vững bằng các dự
án độc lập sẽ mang lại cách thức hiệu quả
cho việc cân bằng lợi ích doanh nghiệp
và cộng đồng.
- Các dự án thành công là kết quả
- Cộng đồng cư dân của khu đô thị
cần được nhìn nhận với vai trò là một
chủ thể đích thực. Sự tham gia của cư
dân cần đảm bảo hiệu quả ngay từ khâu
đầu tiên là lập quy hoạch, thiết kế xây
dựng cho đến khâu thực thi họ cũng là
chủ thể trực tiếp góp vốn và công sức.
Cộng đồng cư dân sẽ là người quyết định
chất lượng của khu ở bằng cách tham gia
quản lý ở khâu khai thác, vận hành.
Tài liệu tham khảo:
1.Đề tài NCKH cấp cơ sở : “ Quản
lý khu đô thị mới theo hướng phát triển
bền vững”, năm 2013.
của sự hợp tác thành công giữa Nhà nước
và các tổ chức doanh nghiệp.
24
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI
TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VỀ ĐẤT Ở,
ĐẤT SẢN XUẤT CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ
(từ năm 2002 đến năm 2011)
ThS. Trần Thị Thoa*
Khoa QLNN về Đô thị - Nông thôn
1. Thực trạng giải quyết đất ở, đất
sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số
từ năm 2002 - 2011
Trước năm 1980, vùng dân tộc thiểu
số (DTTS), diện tích đất nông nghiệp,
diện tích đất rừng lớn, mật độ dân số thấp
tự an toàn xã hội. Tuy nhiên trong quá
trình triển khai thực hiện các chính sách
về hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, đến nay vẫn
còn nhiều bất cập xảy ra:
Một là, công tác tổng hợp số liệu, rà
soát, xác định đối tượng thụ hưởng thiếu
chính xác gây khó khăn cho các cơ quan
nên các gia đình đồng bào DTTS đều có
đất ở, đất sản xuất. Tuy nhiên do đặc
điểm cư trú là du canh du cư hoặc quá
trình tăng dân số, di dân tự do hoặc do
Trung ương khi phê duyệt kế hoạch và
xác định nguồn lực, địa phương cũng khó
lựa chọn giải pháp tổ chức thực hiện;
nhu cầu phát triển thủy điện, khai
khoáng,… dẫn đến tình trạng ngày càng
nhiều hộ đồng bào DTTS thiếu đất ở, đất
Hai là, hệ thống văn bản hướng dẫn,
triển khai thực hiện chậm, chồng chéo;
công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết
sản xuất. Từ năm 2002 đến năm 2011, cả
nước có 558.485 hộ đồng bào DTTS
nghèo cần được hỗ trợ đất ở, đất sản
quả thực hiện không kịp thời để giải
quyết vướng mắc, nảy sinh. Về giải quyết
đất ở liên quan đến các Quyết định 134,
xuất1. Trước thực tế này, Chính phủ và
các Bộ ngành đã ban hành nhiều chính
sách, quy định về giải quyết đất ở, đất
193, 160, 167, 33, 1460, về giải quyết
đất sản xuất lại liên quan đến các Quyết
định 134, 1592, 193, 1460, 74. Mỗi
chính sách gắn với từng Bộ trực tiếp chủ
trì, quản lý, chỉ đạo nên trong quá trình
thực hiện còn nảy sinh các bất cập,
chồng chéo khi triển khai thực hiện, mỗi
chính sách có một định mức áp dụng
sản xuất cho đồng bào DTTS; kết quả
sau 10 năm thực hiện các địa phương đã
hỗ trợ 231.264 hộ, đạt 41,5% so với tổng
số hộ theo kế hoạch được phê duyệt1;
nhiều gia đình đến nay đã có cuộc sống
tốt hơn và vươn lên thoát nghèo, một số
mô hình sản xuất bước đầu có hiệu quả,
một số khu tái định cư đã được quy
hoạch, đầu tư đồng bộ về hạ tầng và khu
sản xuất đảm bảo ổn định chính trị và trật
khác gây ra thắc mắc ở ngay trong các
đối tượng thụ hưởng;
Ba là, vấn đề thiếu nguồn lực, thiếu
đất sản xuất, thời gian thực hiện ngắn dẫn
đến kết quả đạt được còn thấp. Quyết
Nội san Khoa QLNN về Đô thị và Nông thôn
25