Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG VỎ TRÁI CACAO LÀM NGUYÊN LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.3 MB, 78 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

LỜI NÓI ĐẦU

VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU

Vỏ trái cacao là một phụ phẩm của cây cacao, tuy nhiên với trọng lượng
bằng 60% trọng lượng của trái, nên năng suất của loại phụ phẩm này rất lớn từ
5,4 – 8,1 tấn/ha/năm (1ha cacao trồng xen trong vườn dừa cho năng suất từ 9 –
13.5 tấn trái/năm). Hiện nay, sau khi thu hoạch lấy hạt để chế biến thì phần vỏ
trái này một phần nhỏ được đem phơi khô để đốt, phần lớn còn lại bị vứt đổ
xuống sông, hoặc vứt trở lại gốc cây cacao cho phân hủy tự nhiên và trở thành
nguồn gây ô nhiễm môi trường rất lớn. Hiện nay, người dân trồng cacao đang
rất lúng túng trong việc xử lý lượng vỏ thừa này.
Chính vì thế vấn đề nghiên cứu xử lý, tận dụng vỏ trái cacao là rất cấp
thiết được đặt ra hiện nay.

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU TẬN DỤNG VỎ TRÁI
CACAO LÀM NGUYÊN LIỆU ĐỂ SẢN
XUẤT PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC
MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 192.RD/ HĐ-KHCN
CHỦ TRÌ THỰC HIỆN: KS. BÙI THANH BÌNH

Việc dùng phân hữu cơ sinh học để thay thế phân vô cơ đang là xu thế
chung hiện nay vì bón phân hữu cơ ngoài việc cung cấp ngay lượng mùn hữu
cơ cho đất và dinh dưỡng cho cây trồng nó còn có chức năng cải tạo hóa tính,
lý tính và tác động đến sinh tính của đất.
Trong vỏ trái cacao đã có một tổ hợp nhiều nhóm vi sinh vật tự nhiên
nhưng chúng thường không đặc hiệu nên quá trình phân huỷ phải rất lâu (trên


8 tháng). Vỏ trái cacao có thành phần khó phân hủy là xenlulo và pectin với
hàm lượng khá cao. Nếu nhanh chóng phân hủy 2 thành phần này thì sẽ rút
ngắn được thời gian ủ và sớm có phân bón cho cây. Sử dụng nấm đối kháng
Trichoderma để ủ vỏ trái cacao ngoài khả năng phân hủy nhanh 2 thành phần
xenlulo và pectin, rút ngắn thời gian ủ, còn có tác dụng tiêu diệt, khống chế
ngăn ngừa các loại nấm bệnh hại cây trồng như Rhizoctonia solani, Fusarium,
Pythium, Phytophthora sp., Sclerotium rolfsii,… tạo ra sản phẩm phân bón
hữu cơ “sạch” cho cây trồng.
Mục tiêu của đề tài là: tận dụng vỏ trái cacao làm thành nguyên liệu để
sản xuất phân bón hữu cơ sinh học dùng cho các vườn cây trái.

7780
11/3/2010

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12/ 2009

1


HCSH ................................................................................................................... . 19

MỤC LỤC
Lời nói đầu ............................................................................................................... i

3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ cacao/phân bò đến chất lượng phân
hữu cơ................................................................................................................... . 19

Mục lục ................................................................................................................ . .ii

3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thất thoát đạm .. . 23


Danh mục bảng .................................................................................................... . iv

3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chế phẩm sinh học đến thời gian
ủ............................................................................................................................ 26

Danh mục biểu đồ ..............................................................................................

vi

Danh mục hình ảnh .............................................................................................. . vii
Danh mục qui trình .............................................................................................. . vii
Tóm tắt đề tài .......................................................................................................viii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. . .1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................... . .2
1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................. . .2
1.1.1. Tình hình phát triển cây cacao................................................................... . .2
1.1.2. Khái quát về phân hữu cơ .......................................................................... . .3
1.1.3. Lợi ích của việc sử dụng phân hữu cơ ....................................................... . .4
1.1.4. Tình hình nghiên cứu và sản xuất phân hữu cơ hiện nay .......................... . .5
1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước................................................................. . .6
1.2.1. Tình hình sản xuất cacao trên thế giới....................................................... . .6
1.2.2. Tình hình chế biến các sản phẩm phụ của cây cacao ................................ . .8
CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ........................................................................ . 10
2.1. Vật liệu......................................................................................................... 10
2.2. Phương pháp tiến hành nghiên cứu .............................................................. . 10

3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ đảo trộn đến chất lượng phân bón và
thời gian ủ ............................................................................................................ . 29
3.3. Sản xuất thử nghiệm phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao ........................ . 32

3.4. Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái
cacao.................................................................................................................. …33
3.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao ........ . 37
3.5.1. So sánh giá thành sản phẩm đề tài và một số loại phân hữu cơ khác trên
thị trường ............................................................................................................. . 37
3.5.2. Thử nghiệm sử dụng phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao để trồng cải
xanh...................................................................................................................... . 34
3.5.3. Thử nghiệm sử dụng phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao để bón lót
cho cây cacao xuất vườn...................................................................................... . 35
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... . 43
Kết luận ................................................................................................................ . 43
Kiến nghị.............................................................................................................. . 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. . 44
PHỤ LỤC............................................................................................................ . 45

2.2.1.Phương pháp kế thừa .................................................................................. . 10
2.2.2. Phương pháp phân tích .............................................................................. . 10
2.2.3. Phương pháp xử lý thống kê...................................................................... . 10
2.2.4. Phương pháp thực nghiệm ......................................................................... . 10
2.3. Thiết bị, dung cụ, nguyên vật liệu và hóa chất sử dụng cho nghiên cứu ..... . 17
2.3.1. Thiết bị - dụng cụ phòng thí nghiệm ......................................................... . 17
2.3.2. Dụng cụ trong sản xuất nông nghiệp ......................................................... . 17
2.3.3. Nguyên vật liệu và hóa chất....................................................................... . 17
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN ..................................................... . 18
3.1. Phân tích thành phần dinh dưỡng của vỏ trái cacao ..................................... . 18
3.2. Nghiên cứu xây dựng qui trình chế biến vỏ trái cacao thành phân
2

3



DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Sản lượng các nước sản xuất cacao chính trên thế giới .............................. 7
Bảng 2: Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của vỏ trái cacao ................. . ... 18
Bảng 3: So sánh kết quả phân tích vỏ cacao với số liệu của Wood và Lass,
2001............................................................................................................................ 18

Bảng 21: Chi phí sản xuất phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao ...................... .... 34
Bảng 22: So sánh phân bón đề tài với một số loại phân bón hữu cơ trên thị
trường................................................................................................................... .35
Bảng 23: So sánh năng suất rau cải xanh ............................................................ .... 35

Bảng 4: Thành phần của nguyên liệu sử dụng trong thí nghiệm......................... . ... 19
TN1: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ cacao/phân bò đến chất lượng
phân hữu cơ
Bảng 5: Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ/phân đến sự thay đổi độ ẩm ............................ . ... 20
Bảng 6: Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ/phân đến sự thay đổi hàm lượng chất hữu cơ . . ... 21
Bảng 7: Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ/phân đến sự thay đổi tỉ lệ C/N ......................... . ... 22
TN2: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thất thoát
đạm
Bảng 8: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thay đổi độ ẩm ................ . ... 23
Bảng 9: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thay đổi trọng lượng ....... . ... 23
Bảng 10: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thay đổi hàm lượng chất
hữu cơ ........................................................................................................................ 24
Bảng 11: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thay đổi tỉ lệ C/N .......... . ... 25
Bảng 12: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thay đổi tổng số N ........ . ... 25
Bảng 13: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thất thoát đạm .............. . ... 25
TN3: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chế phẩm sinh học đến thời
gian ủ
Bảng 14: Ảnh hưởng của hl chế phẩm sinh học đến sự thay đổi hàm lượng chất

hữu cơ ....................................................................................................................... 27
Bảng 15: Ảnh hưởng của hl chế phẩm sinh học đến sự thay đổi tỉ lệ C/N ........ . ... 28
TN4: Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp ủ đến chất lượng phân
bón và thời gian ủ
Bảng 16: Ảnh hưởng của phương pháp ủ đến sự thay đổi nhiệt độ ........................ 29
Bảng 17: Ảnh hưởng của phương pháp ủ đến sự thay đổi độ ẩm ...................... ..... 30
Bảng 18: Ảnh hưởng của phương pháp ủ đến sự thay đổi hàm lượng chất hữu
cơ .............................................................................................................................. 30
Bảng 19: Ảnh hưởng của phương pháp ủ đến sự thay đổi tỉ lệ C/N .................. .... 31
Bảng 20: Kết quả phân tích chất lượng phân hữu cơ sinh học từ vỏ cacao ........ ..... 34

4

5


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Vỏ trái cacao ........................................................................................... . 17

TN1: Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ cacao/phân bò đến chất lượng
phân hữu cơ

Hình 2: Phân bò phơi khô .................................................................................... . 17

Biều đồ 1: Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ/phân đến sự thay đổi nhiệt độ .................... . ... 19

Hình 3: Chế phẩm Bima ...................................................................................... . 17


Biểu đồ 2: Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ/phân đến sự thay đổi pH ............................. . ... 20

Hình 4: Phân super lân......................................................................................... . 17

Biểu đồ 3: Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ/phân đến sự thay đổi nitơ tổng ................... . ... 21

Hình 5: Phân ure .................................................................................................. . 17

TN2: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thất thoát
đạm

Hình 6: Vỏ trái cacao bị bỏ phí tại vườn ............................................................. . 36

Biểu đồ 4: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thay đổi nitơ tổng ...... . ... 24
TN3: Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chế phẩm sinh học đến thời
gian ủ

Hình 7: Băm, chặt, đập nhỏ vỏ cacao .................................................................. . 36
Hình 8: Trộn vỏ cacao và phân bò....................................................................... . 37
Hình 9: Trộn super lân và chế phẩm Bima ............................................................37

Biểu đồ 5: Ảnh hưởng của hl chế phẩm sinh học đến sự thay đổi nhiệt độ ....... . ... 26

Hình 10: Khối ủ sau khi được trộn đều và tưới nước ............................................38

Biểu đồ 6: Ảnh hưởng của hl chế phẩm sinh học đến sự thay đổi pH ............... . ... 26

Hình 11: Theo dõi nhiệt độ, pH, độ ẩm khối ủ ......................................................38

Biểu đồ 7: Ảnh hưởng của hl chế phẩm sinh học đến sự thay đổi nitơ tổng ...... . ... 28


Hình 12: Các khối ủ được phủ bạt kín...................................................................39

TN4: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ đảo trộn đến chất lượng phân bón
và thời gian ủ

Hình 13: Đảo trộn khối ủ định kỳ ..........................................................................39

Biểu đồ 8: Ảnh hưởng của phương pháp ủ đến sự thay đổi nitơ tổng ............... … 34

Hình 14,15: Thí nghiệm sử dụng phân bón đề tài để trồng rau cải xanh ..............40
Hình 16: Cây cacao con 30 ngày tuổi ....................................................................41
Hình 17: Hố trồng cây cacao con kích thước 40 x 50 x 30cm ..............................41
Hình 18, 19: Thí nghiệm thay phân chuồng bằng phân hữu cơ sinh học từ vỏ
cacao để trồng cây cacao con.................................................................................42
Hình 20: Phân hữu cơ sinh học từ vỏ cacao ..........................................................42

DANH MỤC QUI TRÌNH
Qui trình 1 : Qui trình sản xuất thử nghiệm phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái
cacao với chế phẩm sinh học Bima, qui mô 1 tấn/khối ủ .................................... . 32

6

7


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài “Nghiên cứu tận dụng vỏ trái cacao làm nguyên liệu để sản xuất
phân hữu cơ sinh học” được thực hiện từ 1/2009 – 12/2009 với sự phối hợp
giữa Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu với Hội nông dân xã Châu Bình,

huyện Giồng Trôm, tỉnh bến Tre.
Trên cơ sở phân tích thành phần dinh dưỡng của vỏ trái cacao Bến Tre
và ứng dụng chế phẩm sinh học Trichoderma, đề tài đã xây dựng qui trình kỹ
thuật ủ vỏ trái cacao thành phân hữu cơ sinh học như sau: Sử dụng nguyên liệu
vỏ cacao 70%, phân bò khô 30%, chế phẩm Trichoderma 0,4%, super lân 2%,
với điều kiện độ ẩm 55-60%, phương pháp ủ nóng trước nguội sau. Thời gian
phân hủy 60-70 ngày.
Sản phẩm phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao của đề tài đạt chất
lượng theo Quyết định số 100/2008/QĐ-BNN.

MỞ ĐẦU
Cơ sở pháp lý của đề tài
Đề tài được thực hiện theo Hợp đồng Giao khoán nội bộ số 10/HĐGKVD ngày 07 tháng 4 năm 2009, trên cơ sở của Quyết định số 6363/QĐ-BCT
của Bộ trưởng Bộ Công thương về việc giao kế hoạch KHCN năm 2009 cho
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu và Hợp đồng Nghiên cứu Khoa học và
Phát triển công nghệ số 192.RD/HĐ-KHCN ký ngày 16/3/2009 giữa Vụ Khoa
học và Công nghệ - Bộ Công thương và Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
- Tận dụng vỏ trái cacao làm thành nguyên liệu để sản xuất phân bón
hữu cơ sinh học dùng cho các vườn cây trái.
Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Phế phẩm của cây cacao là vỏ trái cacao sau khi lấy hạt để chế biến
Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu xây dựng qui trình ủ phân hữu cơ sinh học từ nguồn nguyên
liệu chính là vỏ trái cacao.
Sản phẩm phân hữu cơ sinh học của đề tài phải đáp ứng theo Quyết định
số 100/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn.
Nội dung nghiên cứu:

- Phân tích thành phần dinh dưỡng của vỏ trái cacao tại Việt Nam.
- Nghiên cứu xây dựng qui trình chế biến vỏ trái cacao thành phân hữu
cơ sinh học.
- Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế của sản
phẩm.

8

9


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

hay vườn cây ăn trái.

1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

1.1.2. Khái quát về phân hữu cơ

1.1.1. Tình hình phát triển cây cacao

Phân hữu cơ là phân chứa những chất dinh dưỡng ở dạng những hợp
chất hữu cơ như: phân chuồng, phân xanh, phân than bùn, phụ phế phẩm nông
nghiệp, phân rác…

Cây cacao đã du nhập vào Việt Nam từ lâu và được trồng rải rác ở
nhiều vùng địa lý khác nhau từ đồng bằng sông Cửu Long đến cao nguyên
Nam Trung bộ. Vì nhiều lý do khác nhau, trước đây cacao ở Việt Nam chưa
bao giờ được trồng đến quy mô lớn. Vào thập niên 80, với sự khuyến khích
của Nhà Nước, cacao được trồng rộng rãi ở các tỉnh miền Trung và miền Nam.

Tuy nhiên vào thời điểm đó, các doanh nghiệp Nhà Nước hỗ trợ cho chương
trình này không xây dựng được một kênh thu mua và thị trường cho sản phẩm
nên toàn bộ ngành sản xuất cacao đã sụp đổ.
Năm 2005, Ban Điều phối Phát triển Cacao Quốc gia được Bộ NN và
PTNT thành lập nhằm giúp Bộ định hướng phát triển cho ngành cacao Việt
Nam. Cũng trong năm 2005, Bộ KH và CN cũng đã ban hành Tiêu chuẩn hạt
cacao Việt Nam nhằm giúp người sản xuất có cơ sở để sản xuất hạt cacao chất
lượng cao. Năm 2006, lần đầu tiên 8 dòng cacao thương mại trong bộ giống do
Trường Đại học Nông lâm TP.HCM khảo nghiệm được Bộ NN và PTNT công
nhận và cho phép trồng rộng rãi trên toàn quốc. Đây là 2 sự kiện có ý nghĩa về
mặt pháp lý để cacao trở thành cây trồng chính trong hệ thống canh tác ở Việt
Nam.
Theo kế hoạch phát triển ca cao thì đến năm 2015 diện tích ca cao của
cả nước sẽ là 60.000 ha với sản lượng hạt khô khoảng 52.000 tấn và đến năm
2020 diện tích sẽ đạt 80.000 ha, sản lượng 108.000 tấn. Tuy nhiên, tính đến
tháng 11/2009, cả nước mới chỉ trồng được 12.207,6 ha ca cao tại 17 tỉnh ở
Miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên với sản lượng hàng năm khoảng 1.000
tấn. Các tỉnh trồng nhiều ca cao hiện nay là Bến Tre 4.900 ha, Đăk Lăk 1.483
ha, Bình Phước 1.360 ha, Tiền Giang 1.335,7 ha…
Tuy nhiên theo đại diện của nhà tài trợ Mars, Việt Nam cần phải xem
xét các vùng thổ nhưỡng phù hợp với điều kiện canh tác xen canh mang lại lợi
ích cho người dân trồng cacao. Thực tế tại nhiều nước, 95% diện tích cacao
được sản xuất trong các trang trại nhỏ và họ không quan tâm đến thổ nhưỡng,
phân bón cũng như chất dinh dưỡng cho cây nên chất lượng rất kém. Nguồn
dinh dưỡng chính là ở vỏ cacao, nhưng người dân Việt Nam lại hay vứt bỏ vỏ
cacao đi rất lãng phí. (Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 24/11/2008)
Hiện nay, lượng vỏ trái cacao sau khi thu hoạch hạt một phần được nông
dân làm thức ăn cho gia súc, phơi khô để đốt, một phần được bón lại trực tiếp
cho cây cacao còn phần lớn được thải bỏ ra ngoài sông, là nguồn gây ô nhiễm
môi trường rất lớn.

Với khối lượng vỏ chiếm khoảng 60% khối lượng trái cacao, thì đây là
một lượng nguyên liệu rất lớn nếu ta biết tận dụng để sản xuất các sản phẩm
như thức ăn gia súc hay phân bón hữu cơ để bón lại cho chính vườn cacao
10

* Phân chuồng: là hỗn hợp chủ yếu của: phân, nước tiểu gia súc và chất
độn. Nó không những cung cấp thức ăn cho cây trồng mà còn bổ sung chất
hữu cơ cho đất giúp cho đất được tơi xốp, tăng độ phì nhiêu, tăng hiệu quả sử
dụng phân hóa học…
Có 3 phương pháp ủ phân chuồng
- Ủ nóng (ủ xốp): Lấy phân ra khỏi chuồng, chất thành lớp, không được
nén, tưới nước, giữ ẩm 60-70%, có thể trộn thêm 1% vôi bột và 1-2% Super
Lân, sau đó trét bùn che phủ cho kín hàng ngày tưới nước, thời gian ủ ngắn 3040 ngày, ủ xong là sử dụng được.
- Ủ nguội (ủ chặt): Lấy phân ra khỏi chuồng xếp thành lớp, mỗi lớp rắc
khoảng (2%) lân, nén chặt. Đống phân ủ rộng khoảng 2-3m, cao 1, 5-2m, trét
bùn bên ngoài tránh mưa. Thời gian ủ lâu, 5-6 tháng mới xong.
- Ủ nóng trước nguội sau: Ủ nóng 5-6 ngày, khi nhiệt độ 50-60°c nén
chặt ủ tiếp lớp khác lên trên, trét bùn kín, có thể cho thêm vào đống phân ủ các
loại phân khác như: phân thỏ, gà, vịt làm phân men để tăng chất lượng phân.
* Phân Rác: là phân hữu cơ được chế biến từ: cỏ dại, rác, thân lá cây
xanh, rơm rạ…ủ với một số phân men như phân chuồng, lân, vôi…đến khi
mục thành phân (thành phần dinh dưỡng thấp hơn phân chuồng).
Cách ủ: Nguyên liệu chính là rác 70%, cung cấp thêm đạm và kali 2%,
còn lại phân men (phân chuồng, lân, vôi). Nguyên liệu được chặt ra thành đoạn
ngắn 20-30cm xếp thành lớp cứ 30cm rắc một lớp vôi; trét bùn; ủ khoảng 20
ngày đảo lại rắc thêm phân men, xếp đủ cao trét bùn lại, để hở lỗ tưới nước
thường xuyên; ủ khoảng 60 ngày dùng bón lót, để lâu hơn khi phân hoai có thể
dùng để bón thúc.
* Phân Xanh: là phân hữu cơ sử dụng các loại cây lá tươi bón ngay
vào đất không qua quá trình ủ do đó chỉ dùng để bón lót. Cây phân xanh

thường được dùng là cây họ đậu: điền thanh, muồng, keo dậu, cỏ Stylo, điên
điển…
* Phân Vi Sinh: là chế phẩm phân bón được sản xuất bằng cách dùng
các loại vi sinh vật hữu ích cấy vào môi trường là chất hữu cơ (như bột than
bùn). Khi bón cho đất các chủng loại vi sinh vật sẽ phát huy vai trò của nó như
phân giải chất dinh dưỡng khó tiêu thành dễ tiêu cho cây hấp thụ, hoặc hút
đạm khí trời để bổ sung cho đất và cây. Các loại phân trên thị trường:
- Phân vi sinh cố định đạm
11


- Phân vi sinh phân giải lân
- Phân vi sinh phân giải chất xơ.
Ngoài ra trên thị trường còn có những loại phân khác với tên thương
phẩm khác nhau nhưng tính năng tác dụng thì cũng giống như các loại phân kể
trên.
* Phân Hữu cơ sinh học: là loại phân có nguồn gốc hữu cơ được sản
xuất bằng công nghệ sinh học (như lên men vi sinh) và phối trộn thêm một số
hoạt chất khác để làm tăng độ hữu hiệu của phân, hoặc khi bón vào đất sẽ tạo
môi trường cho các quá trình sinh học trong đất diễn ra thuận lợi góp phần làm
tăng năng suất cây trồng, phổ biến như: Phân bón Komix nền…
1.1.3. Lợi ích của việc sử dụng phân hữu cơ
Việc sử dụng phân bón hóa học với lượng cao nhằm mục đích gia tăng
năng suất các loại nông sản đang là thói quen của người nông dân trong thập
kỷ vừa qua. Đặc biệt, việc sử dụng quá nhiều phân đạm (N) tới mức lạm dụng
đã làm tăng dần sự mất cân đối giữa các dưỡng chất trong đất. Điều này sẽ dần
hình thành các yếu tố dinh dưỡng hạn chế đến năng suất và chất lượng nông
sản. Mặt khác, việc sử dụng quá cao lượng N sẽ gây khó khăn trong việc bảo
quản nông sản cũng như việc tích lũy hàm lượng NO-3 trong rau và các loại
cây thực phẩm sẽ là nguy cơ đe dọa sức khoẻ của con người và vật nuôi.

Một điều cần lưu ý khi sử dụng gia tăng lượng NPK thì lâu dài sẽ xảy ra
hiện tượng hiệu lực của chúng sẽ suy giảm. Điều này dễ hiểu khi chúng ta thấy
hàm lượng chất hữu cơ trong đất nông nghiệp ở nước ta còn ở mức từ trung
bình đến quá thấp. Nhất là trong xu thế hiện nay, việc sản xuất nông sản hữu
cơ đang được quan tâm ở các nước phát triển, vì vậy việc sử dụng nguồn hữu
cơ thiên nhiên và phân hữu cơ chế biến sẽ đảm bảo nhu cầu tiêu thụ trong
nước và đảm bảo việc mở rộng, ổn định thị trường xuất khẩu nông sản của
Việt Nam.
Lợi ích của việc bón phân hữu cơ
- Cải thiện độ phì nhiêu và cân bằng dinh dưỡng trong đất
- Làm giảm bớt lượng phân hóa học cần bón và làm gia tăng hiệu lực
của chính những loại phân hóa học đó
- Tăng thêm thành phần và mật độ, hoạt động của các loại vi sinh vật
hữu ích, giúp gia tăng sức khoẻ của đất, gia tăng sức sản xuất của đất. Chính
điều này làm gia tăng năng suất, sản lượng và chất lượng các loại nông sản.
- Giúp cải thiện tính hấp thu của đất, cải thiện các tính chất lý-hóa-sinh
học của đất và đặc biệt là hạn chế ô nhiễm môi trường đất và nước ngầm do
quá trình rửa trôi
- Sử dụng phân hữu cơ chính là định hướng cho việc áp dụng qui trình
canh tác nông nghiệp hữu cơ, góp phần cho qui trình sản xuất theo tiêu
12

chuẩn GAP (Good Agriculture Practice) và xây dựng chiến lược sản xuất nông
nghiệp bền vững.
1.1.4. Tình hình nghiên cứu và sản xuất phân hữu cơ hiện nay
- Năm 2002, đề tài “Nghiên cứu xử lý bụi xơ dừa thành phân hữu cơ
sinh học” của trường Đại học Bách khoa TP.HCM đã thành công trong việc sử
dụng chế phẩm Biovina, một hỗn hợp nấm sợi Aspergillus, Penicillium, xạ
khuẩn Actinomyces và vi khuẩn Bacillus, để xử lý bụi xơ dừa thành phân hữu
vi sinh. Kết quả cho thấy: xử lý mạt dừa khá đơn giản là sử dụng chế phẩm

Biovina l,5%, với điều kiện độ pH 5,5, độ ẩm 65%, thời gian phân hủy 4 ngày.
- Năm 2003, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cộng đồng nông thôn
- Hội làm vườn Việt Nam thực hiện đề tài sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đa
chủng chế biến từ nguồn rác phế thải nông nghiệp và bã thải hầm BIOGA.
Trên cơ sở phân lập, tuyển chọn các chủng sẵn có trong nước, đề tài đã pha
chế, tổng hợp được chế phẩm sinh học đa chủng BIOVAC dạng khô với thành
phần nguyên liệu là cám gạo, cám ngô, đậu tương, mật mía, một số khoáng
chất vi lượng, bột cá, bột xương và các chủng men vi sinh... Với chế phẩm
BIOVAC (gồm các chủng Bacillas Subtilus, Lactobaccillus Rhammossus,
Bacillus Polymyxa..., đề tài đã được một bước quan trọng trong quá trình sản
xuất phân hữu cơ vi sinh đa chủng, rút ngắn được 2/3 thời gian so với phương
pháp ủ truyền thống của nông dân. Đánh giá chất lượng phân, các số liệu phân
tích của Trung tâm phân tích môi trường cho thấy thành phần dinh dưỡng cao
nhất là mùn hoai mục chiếm 82-84%, axít Humix chiếm 2,51%, P2O5 tổng số
0,28% (dễ tan 0,13%), K2O tổng số chiếm 0,06%, N tổng số chiếm 0,5%...
Điều đáng nói, dưới tác dụng của tập đoàn VSV có mặt trong chế phẩm
BIOVAC, toàn bộ P2O5, K2O và N tổng số đã chuyển hoá thành dạng dễ tiêu.
Số lượng VSV hữu ích trong 3 mẫu phân vượt chỉ tiêu qui định của Việt Nam
(>106 CFU/g).
- Đề tài “Xử lý mạt dừa sau trồng nấm bào ngư bằng xạ khuẩn” của tác
giả Lương Bảo Uyên, Tạ Thị Ánh Hồng, Trường ĐH KH Tự nhiên đã phân lập
được 3 chủng xạ khuẩn có khả năng phân hủy cellulose và lignin V4, V5, V7
từ đống mạt dừa đổ đống lâu ngày. Mạt dừa sau trồng nấm được ủ với xạ
khuẩn sau 60 ngày đã giảm hàm lượng cellulose từ 29,34% xuống còn 7,26%
và lignin giảm từ 58,69% xuống còn 34,63%, hàm lượng nitơ tăng từ 0,46%
lên 1,16%, tỉ lệ C/N là 19, thích hợp làm phân hữu cơ sinh học.
- Đề tài “Nghiên cứu xử lý vỏ cà phê thành phân hữu cơ” của thạc sĩ Lê
Hồng Phú trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM đã chọn là chủng nấm mốc
Aspergillusniger (chủng vi sinh vật có khả năng phân giải cellulose rất mạnh),
nhằm tạo ra chế phẩm enzym có hoạt tính phân giải mạnh pectin và cellulose.

Thử nghiệm enzym trên vỏ cà phê phế thải cho thấy, chỉ trong vòng 14 ngày,
hàm lượng pectin và cellulose giảm đáng kể. Quá trình lên men đã giảm 53%
tổng lượng pectin và 33,4% tổng lượng cellulose có trong vỏ ban đầu. Đánh
giá các chỉ tiêu hóa học như nitơ, kali, phốt pho và vi sinh cho thấy phân
13


bón sản xuất từ vỏ cà phê thỏa mãn những tiêu chuẩn của một phân hữu cơ cao
cấp.
- Các chế phẩm sinh học hiện nay được ứng dụng để xử lý ủ phân
chuồng, phân gia súc, vỏ cà phê, chất thải hữu cơ như rơm, rạ, rác thải hữu cơ
rất hiệu quả. Chế phẩm sinh học BIMA (có chứa Trichoderma) của Trung Tâm
Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh, chế phẩm Vi-ĐK của Công ty thuốc sát
trùng Việt Nam … đang được nông dân TP. Hồ Chí Minh và khu vực Đồng
bằng Sông Cửu long, Đông Nam bộ sử dụng rộng rãi trong việc ủ phân chuồng
bón cho cây trồng. Việc sử dụng chế phẩm này đã đẩy nhanh tốc độ ủ hoai
phân chuồng từ 2 – 3 lần so với phương pháp thông thường, giảm thiểu ô
nhiễm môi trường do mùi hôi thối của phân chuồng. Người nông dân lại tận
dụng được nguồn phân tại chỗ, vừa đáp ứng được nhu cầu ứng dụng tăng khả
năng kháng bệnh cho cây trồng do tác dụng của nấm đối kháng Trichoderma
có chứa trong phân.
- Các chế phẩm của Viện Sinh học nhiệt đới như BIO-F, chế phẩm chứa
các vi sinh vật do nhóm phân lập và tuyển chọn: xạ khuẩn Streptomyces sp.,
nấm mốc Trichoderma sp. và vi khuẩn Bacillus sp. Những vi sinh vật trên có
tác dụng phân huỷ nhanh các hợp chất hữu cơ trong phân lợn, gà và bò
(protein và cellulose), gây mất mùi hôi. Trước đó, chế phẩm BIO-F đã được sử
dụng để sản xuất thành công phân bón hữu cơ vi sinh từ bùn đáy ao, vỏ cà phê
và xử lý rác thải sinh hoạt.
1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước:
1.2.1. Tình hình sản xuất cacao trên thế giới

Ngân hàng Barclays Capital cho biết, sản lượng ca cao thế giới niên vụ
2009/10 sẽ đạt 3,7 triệu tấn, từ ước tính 3,5 triệu tấn niên vụ 2008/09. Barclays
cho rằng, thiếu hụt nguồn cung ca cao thế giới niên vụ 2009/10 sẽ được thu
hẹp xuống gần 100.000 tấn, từ mức ước tính 160.000 tấn trong niên vụ
2008/09.
Sản lượng cacao của Bờ Biển Ngà, quốc gia sản xuất cacao lớn nhất thế
giới, có thể không tăng trong niên vụ 2009/2010 do bị tác động của dịch bệnh
và sản lượng có thể đạt 1,1 triệu tấn so với mức sản lượng 1,29 triệu tấn năm
2008/2009.
Sản lượng ca cao của Ghana niên vụ tới dự đoán có thể đạt 750.000 tấn,
tăng từ ước tính 700.000 tấn niên vụ 2008/09. Hoạt động đầu tư tích cực của
Chính phủ trong lĩnh vực ca cao đã giúp sản lượng tăng khi các hệ thống kho
chứa hàng được nâng cấp cùng với những cải tiến khác. Ghana hiện là nước
sản xuất ca cao lớn thứ hai thế giới.
Còn tại Indonesia, hiện tượng El Nino đã khiến sản lượng cacao của
nước này trong niên vụ 2009/10 giảm xuống còn 450.000 tấn, từ ước tính
470.000 tấn niên vụ 2008/2009. Indonesia là nước sản xuất ca cao lớn thứ 3
14

thế giới.
Bảng 1: Sản lượng các nước sản xuất cacao chính trên thế giới (1.000tấn)
Niên vụ 2006/07

Niên vụ 2007/08

Châu Phi

2.334

2.578


Cameroon

166

185

1.229

1.370

Ghana

615

675

Nigeria

190

210

Các nước khác

133

138

Châu Mỹ


415

Brazil

126

160

Ecuador

115

115

Các nước khác

175

171

Châu Á- Thái Bình Dương

627

Indonesia

520

580


Các nước khác

107

110

Bờ Biển Ngà

69,1%

12,3%

18,6%

445

690

69,4%

12%

18,6%

Tây Phi là vùng sản xuất 70% tổng sản lượng cacao trên thế giới trong đó
các nước sản xuất chính là Bờ Biển Ngà, Ghana, Nigeria và Cameroon. Nam
Mỹ sản xuất 10% với hai nước chính là Brazil và Ecuador. Châu Á- Thái Bình
Dương sản xuất 20% với các nước chính là Indonesia, Papa New Giune và
Malaysia. Tổng sản lượng cacao thế giới năm 2007 đạt 3,7 triệu tấn.

Nhu cầu về hạt cacao chỉ riêng trong vùng Đông Nam Á đã rất cao. Hiện
nay các nhà máy chế biến trong khu vực mới chỉ hoạt động 61% công suất.
Malaysia hằng năm tiêu thụ lượng cacao lớn (306.000tấn) trong khi sản lượng
trong nước rất thấp (20.000tấn). Hiện nay Malaysia nhập cacao chủ yếu từ
Indonesia, nhưng do hạt cacao ở đây chất lượng kém nên phải nhập thêm từ
Tây Phi để pha trộn. Kể cả Indonesia với sản lượng hiện nay trên
500.000tấn/năm cũng phải nhập một phần cacao lên men ở Tây Phi cho nhu
cầu chế biến. Ngoài thị trường Đông Nam Á, thị trường chính của cacao là
Châu Âu và Mỹ.
15


1.2.2. Tình hình chế biến các sản phẩm phụ của cây cacao
Từ những năm 1980 người ta bắt đầu quan tâm tới việc nâng cao thu
nhập cho người trồng trọt bằng cách tận dụng phụ phẩm trong sản xuất nông
nghiệp. Đối với cây cacao, ngoài sản phẩm chính là hạt cacao khô làm nguyên
liệu để sản xuất sôcôla, các phụ phẩm như lá, vỏ trái, lớp áo hạt đều được
nghiên cứu tận dụng. Lớp áo hạt dạng cơm mềm, ướt, mùi rất thơm, chứa
nhiều đường (10 – 13%), pentosan (2-3%), acid citric (1-2%) và muối (7-19%)
có thể được sử dụng làm nước sinh tố, kem hoặc cô đặc làm nước cốt trái cây.
Dịch thu từ quá trình lên men được dùng chế biến rượu với hương vị rất đặc
trưng của cacao. Ngoài ra dịch này cũng có thể sử dụng như nguyên liệu để
sản xuất thạch thay thế nước dừa trong kỹ thuật sản xuất thạch dừa. Lá cacao
trong kỹ thuật canh tác thường xuyên được tỉa bỏ là nguồn thức ăn ổn định tốt
cho dê, bò và thỏ.

vật để phân hủy cellulose, lignin, protein, pectin, vi sinh vật để cố định đạm, vi
sinh vật phân giải lân, kali. Thêm nước để giữa ẩm khoảng 55-60%.
- Tiến hành ủ lên men. Trong quá trình ủ cần đảo trộn định kỳ và thêm
nước để giữa độ ẩm theo yêu cầu.

- Quá trình ủ kết thúc khi tỉ lệ C/N đạt từ 19-30. Phối trộn thêm N, P, K
và các nguyên tố khoáng khác vào khối ủ nếu.
- Phơi, sấy, nghiền, đóng gói sản phẩm.

Tro đốt từ vỏ đã từng được sử dụng để làm xà phòng. Vỏ trái cacao khô,
xay nhỏ có thể độn vào thức ăn cho bò, cừu, dê với tỉ lệ lên tới 50%, cho heo
30%, cho gà 20%. Bò có thể ăn trực tiếp vỏ tươi thay thế cho khẩu phần cỏ voi
(trích theo Wood và Lass.2001). Theo Bo Gohl (1981) bột vỏ cacao có thể
thay thế bắp và trộn với tỉ lệ 35% vẫn không thay đổi mức tăng trọng của heo.
Nếu dùng vỏ trái làm thức ăn gia súc thì phải phơi khô ngay sau khi thu hoạch,
sau đó xay thành bột trộn vào thức ăn hoặc vo viên.
Thành phần vỏ trái cacao (nguồn: Wood và Lass – 2001)
Thành phần

Trung bình (% của trọng lượng chất khô)

Protein

6.25

Chất xơ

27.30

Tro

8.10

Natri


0.01

Kali

3.20

Canxi

0.44

Photpho

0.09

Vỏ trái cacao chứa 3-4% kali trên trọng lượng chất khô, là nguồn phân
bón giàu kali. Phân hữu cơ sinh học trên cơ sở vỏ trái cacao là dạng phân hữu
cơ được sản xuất nhờ hoạt động của vi sinh vật.
Qui trình sản xuất phân hữu cơ sinh học bao gồm những bước cơ bản sau:
- Xử lý nguyên liệu đầu vào. Vỏ trái cacao được băm cắt, đập, nghiền
nát để được kích thước mong muốn.
- Phối trộn vỏ trái cacao với các phụ gia như phân chuồng, than bùn,
phân urê để đạt được tỉ lệ C/N của nguyên liệu đầu vào khoảng 50-60. Phối
trộn thêm phân super lân để làm tránh thất thoát đạm và các chủng vi sinh
16

17


CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM


đến chất lượng phân hữu cơ

2.1. Vật liệu:

- Mục đích thí nghiệm: xác định được tỉ lệ vỏ trái cacao/phân bò đưa vào ủ để
đạt được chất lượng phân hữu cơ sinh học theo yêu cầu và có hiệu quả kinh tế.

- Vỏ trái cacao: thu thập tại xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre.
- Phân bò khô: thu mua tại 2 địa điểm: Quận Gò Vấp, Tp HCM và huyện
Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre

- Địa điểm tiến hành: Quận Gò Vấp – TP.HCM

- Chế phẩm sinh học Trichoderma: là chế phẩm Bima thương mại của Trung
tâm Công nghệ sinh học Tp.HCM.

- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn
ngẫu nhiên, gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại, khối lượng mỗi
lần lặp lại: 50kg/khối ủ.

2.2. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.1. Phương pháp kế thừa: Áp dụng các qui trình ủ phân hữu cơ đã được
nghiên cứu, tham khảo tài liệu, lý thuyết, kinh nghiệm của các nhà Khoa học
đi trước.
2.2.2. Phương pháp phân tích: Phân tích đánh giá thành phần dinh dưỡng của
vỏ trái cacao và chất lượng của phân bón hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao (sản
phẩm đề tài) bằng các phương pháp phân tích theo TCVN, FAO, AOAC….
a. Phân tích thành phần dinh dưỡng vỏ trái cacao:

- Thời gian thực hiện: 2/2009 – 7/2009


* Cách thức tiến hành thí nghiệm:
Vỏ trái cacao sau khi băm, chặt, đập nhỏ được trộn với phân bò khô theo
các tỉ lệ khác nhau. Chế phẩm sinh học Trichoderma 0,4% được trộn đều với
3% phân super lân. Trộn đều hỗn hợp super lân và chế phẩm sinh học với hỗn
hợp vỏ trái cacao và phân bò nói trên. Tưới dung dịch nước urê 1% vào, để độ
ẩm khối ủ đạt 55-60%, trộn đều.
Trải bạt nilông bên dưới, cho hỗn hợp đã trộn đều lên, phủ bạt nilong
lên che kín, đậy bao bố lên khối ủ để giữ nhiệt.

- Độ ẩm

: phân tích theo phương pháp TCVN 5613 - 91

- Hàm lượng Nitơ

: phân tích theo phương pháp TCVN 4593 – 88

- Hàm lượng Gluxit

: phân tích theo phương pháp TCVN 4594 – 88

- Hàm lượng Xenlulo

: phân tích theo phương pháp TCVN 5714 – 07

- NT 1: Tỉ lệ vỏ/phân bò : 8/2

- Hàm lượng tro


: phân tích theo phương pháp FAO 1986, 14/7, p.228

- NT 2: Tỉ lệ vỏ/phân bò : 7/3

- Hàm lượng photpho

: phân tích theo phương pháp AOAC 2000 (986.24)

- NT 3: Tỉ lệ vỏ/phân bò : 6/4

- Hàm lượng Kali

: phân tích theo phương pháp AOAC 2002 (963.13)

- NT 4: Tỉ lệ vỏ/phân bò : 5/5

b. Phân tích đánh giá chất lượng phân hữu cơ sinh học:
- Độ ẩm

: phân tích theo phương pháp GAFTA 2:1 - 1995

- Hàm lượng Nitơ tổng

: phân tích theo phương pháp AOAC 955.04D

- Hàm lượng chất hữu cơ : phân tích theo phương pháp AOAC 967.05
- Hàm lượng tro

: phân tích theo phương pháp TCVN 4327 -1993


Theo dõi nhiệt độ, pH, lấy mẫu phân tích độ ẩm, hàm lượng chất hữu
cơ, nitơ tổng của khối ủ. Định kỳ đảo trộn, thêm nước giữ độ ẩm.
* Các nghiệm thức

* Yếu tố cố định:
- Hàm lượng super lân: 3%
- Hàm lượng chế phẩm sinh học Trichoderma: 0,4%
- Phương pháp ủ nóng, đảo trộn vào các ngày thứ 10, 20 và 40 sau ủ
* Chỉ tiêu theo dõi:

- Hàm lượng P2O5 tổng số : phân tích theo phương pháp AOAC 965.17

- Độ ẩm

- Nhiệt độ

- Hàm lượng Kali

: phân tích theo pp AOAC 958.02 VA 969.04

- pH

- Hàm lượng chất hữu cơ

- Độ hoai

: phân tích theo phương pháp 10 TCN 526 - 2002

2.2.3. Phương pháp xử lý thống kê: Số liệu thí nghiệm được xử lý thống kê
bằng các phần mềm Microsoft Excel và MSTAT-C

2.2.4. Phương pháp thực nghiệm:
TN1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ trái cacao: phân bò đưa vào ủ
18

- Hàm lượng Nitơ tổng
* Chỉ tiêu đánh giá: Tỉ lệ C/N
TN2. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thất thoát
đạm
- Mục đích thí nghiệm: xác định được hàm lượng super lân thích hợp để sự
19


thất thoát đạm trong quá trình ủ là tối thiểu.

- Địa điểm tiến hành: Quận Gò Vấp – TP.HCM

- Địa điểm tiến hành: Quận Gò Vấp – TP.HCM

- Thời gian thực hiện: 2/2009 – 7/2009

- Thời gian thực hiện: 2/2009 – 7/2009

- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn
ngẫu nhiên, gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại, khối lượng mỗi
lần lặp lại: 50kg/khối ủ.

- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn
ngẫu nhiên, gồm 4 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại, khối lượng mỗi
lần lặp lại: 50kg/khối ủ.
* Cách thức tiến hành thí nghiệm:

Vỏ trái cacao sau khi băm, chặt, đập nhỏ được trộn với phân bò khô, tỉ
lệ 7/3. Chế phẩm sinh học Trichoderma 0,4% được trộn đều với các hàm lượng
phân super lân khác nhau. Trộn đều hỗn hợp super lân và chế phẩm sinh học
với hỗn hợp vỏ trái cacao và phân bò nói trên. Tưới dung dịch nước urê 1%
vào, để độ ẩm khối ủ đạt 55-60%, trộn đều.
Trải bạt nilông bên dưới, cho hỗn hợp đã trộn đều lên, phủ bạt nilong
lên che kín, đậy bao bố lên khối ủ để giữ nhiệt.
Theo dõi nhiệt độ, pH, lấy mẫu phân tích độ ẩm, hàm lượng chất hữu
cơ, nitơ tổng của khối ủ. Định kỳ đảo trộn, thêm nước giữ độ ẩm.
* Các nghiệm thức:

* Cách thức tiến hành thí nghiệm:
Vỏ trái cacao sau khi băm, chặt, đập nhỏ được trộn với phân bò khô, tỉ
lệ 7/3. Chế phẩm sinh học Trichoderma với các hàm lượng khác nhau được
trộn đều với 3% phân super lân. Trộn đều hỗn hợp super lân và chế phẩm sinh
học với hỗn hợp vỏ trái cacao và phân bò nói trên. Tưới dung dịch nước urê
1% vào, để độ ẩm khối ủ đạt 55-60%, trộn đều.
Trải bạt nilông bên dưới, cho hỗn hợp đã trộn đều lên, phủ bạt nilong
lên che kín, đậy bao bố lên khối ủ để giữ nhiệt.
Theo dõi nhiệt độ, pH, lấy mẫu phân tích độ ẩm, hàm lượng chất hữu
cơ, nitơ tổng của khối ủ. Định kỳ đảo trộn, thêm nước giữ độ ẩm.
* Các nghiệm thức
- NT 1: Hàm lượng chế phẩm sinh học Trichoderma

: 0%

- NT 1: Hàm lượng super lân

: 1%


- NT 2: Hàm lượng chế phẩm sinh học Trichoderma

: 0,2%

- NT 2: Hàm lượng super lân

: 2%

- NT 3: Hàm lượng chế phẩm sinh học Trichoderma

: 0,4%

- NT 3: Hàm lượng super lân

: 3%

- NT 4: Hàm lượng chế phẩm sinh học Trichoderma

: 0,6%

- NT 4: Hàm lượng super lân

: 4%

* Yếu tố cố định:
- Tỉ lệ vỏ cacao/ phân bò : 7/3

* Yếu tố cố định:

- Hàm lượng super lân: 3%


- Tỉ lệ vỏ cacao/ phân bò : 7/3
- Hàm lượng chế phẩm sinh học Trichoderma: 0,4%
- Phương pháp ủ nóng, đảo trộn vào các ngày thứ 10, 20 và 40 sau ủ
* Chỉ tiêu theo dõi:

- Phương pháp ủ nóng, đảo trộn vào các ngày thứ 10, 20 và 40 sau ủ
* Chỉ tiêu theo dõi:
- Độ ẩm

- Nhiệt độ

- Độ ẩm

- Nhiệt độ

- pH

- Hàm lượng chất hữu cơ

- pH

- Hàm lượng chất hữu cơ

- Hàm lượng Nitơ tổng

- Hàm lượng Nitơ tổng

* Chỉ tiêu đánh giá: Tỉ lệ C/N, Thời gian ủ.


* Chỉ tiêu đánh giá: Tỉ lệ C/N, Sự thất thoát đạm trong quá trình ủ
TN3. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chế phẩm sinh học đến thời
gian ủ phân
- Mục đích thí nghiệm: xác định được hàm lượng chế phẩm sinh học thích hợp
để đạt được thời gian ủ tối ưu
20

TN4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp ủ đến thời gian phân hủy
và chất lượng phân hữu cơ sinh học
- Mục đích thí nghiệm: xác định chế độ ủ thích hợp để thời gian phân hủy ngắn
nhất và chất lượng khối ủ tốt nhất.
- Địa điểm tiến hành: Quận Gò Vấp – TP.HCM
21


- Thời gian thực hiện: 2/2009 – 7/2009
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn
ngẫu nhiên, gồm 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại, khối lượng mỗi
lần lặp lại: 50kg/khối ủ.
* Cách thức tiến hành thí nghiệm:
Vỏ trái cacao sau khi băm, chặt, đập nhỏ được trộn với phân bò khô, tỉ
lệ 7/3. Chế phẩm sinh học Trichoderma 0,4% được trộn đều với 3% phân
super lân. Trộn đều hỗn hợp super lân và chế phẩm sinh học với hỗn hợp vỏ
trái cacao và phân bò nói trên. Tưới dung dịch nước urê 1% vào, để độ ẩm
khối ủ đạt 55-60%, trộn đều.
Trải bạt nilông bên dưới, cho hỗn hợp đã trộn đều lên, phủ bạt nilong
lên che kín, đậy bao bố lên khối ủ để giữ nhiệt. Tiến hành ủ theo các phương
pháp ủ khác nhau: ủ nóng, ủ nguội, ủ nóng trước nguội sau.
Theo dõi nhiệt độ, pH, lấy mẫu phân tích độ ẩm, hàm lượng chất hữu
cơ, nitơ tổng của khối ủ. Định kỳ đảo trộn, thêm nước giữ độ ẩm.

* Các nghiệm thức:
- NT 1: Ủ nóng, đảo trộn vào các ngày thứ 10, 20 và 40 sau ủ
- NT 2: Ủ nguội, đảo trộn vào các ngày thứ 10, 20 và 40 sau ủ
- NT 3: Ủ nóng trước, nguội sau, đảo trộn vào các ngày thứ 10, 20
và 40 sau ủ

- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành ủ 5 khối ủ, qui mô mỗi
khối: 1 tấn nguyên liệu.
* Cách thức tiến hành thí nghiệm:
Vỏ trái cacao sau khi băm, chặt, đập nhỏ được trộn với phân bò khô, tỉ
lệ 7/3. Chế phẩm sinh học Trichoderma 0,4% được trộn đều với 2% phân
super lân. Trộn đều hỗn hợp super lân và chế phẩm sinh học với hỗn hợp vỏ
trái cacao và phân bò nói trên. Tưới dung dịch nước urê 1% vào, để độ ẩm
khối ủ đạt 55-60%, trộn đều. Cứ mỗi lần trộn 50kg nguyên liệu cho đều, sau
đó đổ đống dần lên.
Trải bạt nilông bên dưới, cho hỗn hợp đã trộn đều lên, phủ bạt nilong
lên che kín, đậy bao bố lên khối ủ để giữ nhiệt. Tiến hành ủ theo phương pháp
ủ nóng trước nguội sau.
Định kỳ đảo trộn, thêm nước giữ độ ẩm.
Sau khi khối ủ phân hủy đạt yêu cầu. Tiến hành phơi khô, đạt độ ẩm
dưới 20%. Trộn thêm phân urê để hàm lượng Nitơ tổng đạt tiêu chuẩn ≥ 2,5%.
TN6. Thử nghiệm sử dụng phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao để trồng
cải xanh.
- Mục đích thí nghiệm: đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ sinh
học từ vỏ trái cacao.
- Địa điểm tiến hành: Tổ 10, ấp 5, xã Đông Thạnh, huyện Hốc Môn, TP.HCM
- Thời gian thực hiện: 10/2009 – 12/2009

* Yếu tố cố định:


- Vật liệu thí nghiệm:

- Tỉ lệ vỏ cacao/ phân bò : 7/3
- Hàm lượng super lân: 3%

* Phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao

- Hàm lượng chế phẩm sinh học Trichoderma: 0,4%

* Phân hữu cơ sinh học
* Phân gà

* Chỉ tiêu theo dõi:
- Độ ẩm

- Nhiệt độ

- pH

- Hàm lượng chất hữu cơ

- Hàm lượng Nitơ tổng
* Chỉ tiêu đánh giá: Tỉ lệ C/N, Thời gian ủ,
TN5. Sản xuất thử nghiệm phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao, qui mô 1
tấn/khối ủ.
- Mục đích thí nghiệm: áp dụng qui trình kỹ thuật ủ phân hữu cơ sinh học từ vỏ
trái cacao với qui mô 1 tấn/khối ủ.
- Địa điểm tiến hành: ấp 1, xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre
- Thời gian thực hiện: 8/2009 – 11/2009
22


* Hạt giống cải xanh
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn
ngẫu nhiên, gồm 3 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 3 lần lặp lại, diện tích ô là
10m2.
* Mô tả thí nghiệm: Hạt giống cải xanh được gieo trồng và chăm sóc
theo qui trình của nông dân địa phương như sau (với diện tích 10m2):
- Bón lót:

+ Phân gà: 10 kg (10 tấn/ha)
+ Phân lân Lâm Thao: 1.2 kg (1.2 tấn/ha)

- Bón thúc:

+ Phân gà: 20 kg (20 tấn/ha)
+ Phân NPK: 0.28 kg (280kg/ha)
+ Phân vi sinh 3:1:1 : 1.2 kg (1.2 tấn/ha)
23


* Các nghiệm thức:

- Tổng số Nbđ: Tổng số N của khối ủ khi bắt đầu ủ (g)
- Tổng số Nngày TN: Tổng số N của khối ủ tại thời điểm phân tích

- NT1: Đối chứng, bón bằng phân gà như hiện nay vẫn làm
- NT2: Thay lượng phân gà bằng phân hữu cơ vỏ cacao đề tài

2.3. Thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu và hóa chất:


- NT3: Thay lượng phân gà bằng phân hữu cơ có trên thị trường.

2.3.1. Thiết bị - dụng cụ: trong phòng thí nghiệm
- Tủ sấy

* Chỉ tiêu đánh giá: Năng suất.
TN7. Thử nghiệm sử dụng phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao để bón lót
cho cây cacao xuất vườn

- Cân phân tích

- Mục đích thí nghiệm: đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế của phân hữu cơ sinh
học từ vỏ trái cacao.

- Hệ thống chưng cất Kenjdan

- Địa điểm tiến hành: ấp 1, xã Châu Bình, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre
- Thời gian thực hiện: từ tháng 12/2009
- Vật liệu thí nghiệm:
* Phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao
* Phân bò khô, super lân, phân N P K 16-16-8
* Cây cacao xuất vườn
- Phương pháp bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn
ngẫu nhiên, gồm 2 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 50 cây cacao.

- Lò nung
- pH kế
- Nhiệt kế
- Dụng cụ thủy tinh: erlen, becher
- Bình hút ẩm

2.3.2. Dụng cụ trong sản xuất nông nghiệp
- Cân

- Xẻng, dao, bạt nilong, ống nước

2.3.3. Nguyên vật liệu và hoá chất sử dụng cho nghiên cứu:
* Nguyên liệu chính:

* Mô tả thí nghiệm: Cacao được trồng xen trong vườn dừa. Kích thước
hố trồng: 40 x 40 x 50cm, khoảng cách 3 – 4m. Qui trình bón lót hiện nay
được áp dụng tại địa phương:
- Phân chuồng: 6kg
- Super lân: 100g
- Phân NPK 16-16-8: 50g

Hình 1: Vỏ cacao

Hình 2: Phân bò phơi khô Hình 3: Chế phẩm Bima

* Các nghiệm thức:
- NT1: Đối chứng, sử dụng phân bò khô như hiện nay vẫn làm (6kg/hố)
- NT2: Giảm 1/3 lượng phân hữu cơ từ vỏ cacao so với lượng phân bò
(4kg/hố)
* Chỉ tiêu đánh giá: Khả năng sống của cây con
Một số công thức tính toán:
• Tỉ lệ C/N:
Tỉ lệ C/N = Hàm lượng chất hữu cơ/hàm lượng Nitơ tổng.
• Tổng số N của khối ủ (g)=Hàm lượng nitơ tổng x Trọng lượng khối ủ
• Tổn thất đạm (%) = (Tổng số Nbđ - Tổng số Nngay TN ) x100 / Tổng số
Nbđ

24

Hình 4: Phân super lân

Hình 5: Phân urê

* Hoá chất cho phân tích: H2SO4, HgO, K2SO4, , NaOH, H2O2 30%, Zn,
Methyl đỏ, HCl ….
25


- Kết quả phân tích cũng cho thấy vỏ cacao Bến Tre có tỉ lệ C/N cao
(117,8%), vì thế để làm nguyên liệu sản xuất phân hữu cơ sinh học cần phải
phối trộn thêm nguyên liệu khác có tỉ lệ C/N thấp.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÌNH LUẬN
3.1. Phân tích thành phần dinh dưỡng của vỏ cacao
- Vỏ cacao được tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên tại xã Châu Bình, huyện
Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre và được đem phân tích tại Viện Vệ sinh Y tế công
cộng.
Bảng 2: Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng của vỏ trái cacao
STT

Thành phần

Đơn vị

Kết quả

1


Độ ẩm

g/100g

83,65

2

Hàm lượng Protid

g/100g

0,77

3

Hàm lượng Glucid

g/100g

2,03

4

Hàm lượng tro tổng

g/100g

1,86


5

Hàm lượng xơ thô

g/100g

5,15

6

Hàm lượng Kali

mg/kg

4.375,845

7

Hàm lượng photpho

mg/100g

20,50

8

Hàm lượng chất hữu cơ

g/100g


14,49

3.2. Nghiên cứu xây dựng qui trình chế biến vỏ trái cacao thành phân hữu
cơ sinh học.
Bảng 4: Thành phần của nguyên liệu sử dụng trong thí nghiệm
Độ ẩm (%)

Chất hữu cơ
(%)

N tổng số
(%)

Tỉ lệ C/N

Vỏ cacao

64,1

31,82

0,27

117,8

Phân bò khô

32,4


60,45

1,34

45,11

Nguyên liệu

Thành phần chế phẩm Bima:
- Các chủng nấm Trichoderma: 5.106 bào tử/gam
- Chất hữu cơ: 50%

- Độ ẩm <30%

3.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ cacao : phân bò đến chất lượng
phân hữu cơ
T(oC)
59

Bảng 3: So sánh kết quả phân tích vỏ cacao với số liệu của Wood &
Lass, 2001 (% của trọng lượng khô)
STT

1

Thành phần

Protein

Vỏ cacao đề tài


4,71

Vỏ cacao (Wood & Lass)

6,25

2

Chất xơ

31,50

37,30

3

Tro

11,38

8,10

4

Kali

2,68

3,20


5

Photpho

0,125

0,09

6

Hàm lượng chất hữu cơ

88,62

91,90

Nhận xét:

54
49

Tỷ lệ 8/2
Tỷ lệ 7/3

44

Tỷ lệ 6/4

39


Tỷ lệ 5/5

34
29

Ngà y
0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Biểu đồ 1: Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ/phân đến sự thay đổi nhiệt độ


Nhận xét:

- Theo kết quả phân tích cho thấy vỏ cacao có hàm lượng xơ thô
(31,5%), hàm lượng chất hữu cơ (88,62%) cao, hàm lượng protein tương đối
thấp (4,71%). Đặc biệt hàm lượng kali khá cao (2,68%). Kết quả phân tích cho
thấy thành phần vỏ cacao Bến Tre có hàm lượng nitơ, chất xơ và hàm lượng
kali thấp hơn so với tham khảo tài liệu của Wood & Lass (2001), nhưng lại có
hàm lượng tro và photpho cao hơn.

- Sự thay đổi nhiệt độ ở các nghiệm thức là tương tự như nhau: tăng
trong các ngày đầu và giảm dần về sau. Nhiệt độ đạt giá trị cao nhất trong
khoảng thời gian từ ngày thứ 15 đến ngày thứ 30 sau ủ (trên 50oC) và có sự
khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức. Tỉ lệ phân bò trong khối ủ càng
nhiều thì nhiệt độ tối đa đạt được càng cao. Tỉ lệ vỏ/phân là 8/2, nhiệt độ cao
nhất đạt được là 52,2oC và tỉ lệ vỏ/phân là 5/5, nhiệt độ cao nhất đạt được là
56,1oC.

26

27


8.5

Bảng 6: Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ/phân đến sự thay đổi hàm lượng chất hữu cơ
(%/khô tuyệt đối)

pH


Nghiệm

ST

thức

0

20

40

50

60

70

80

90

100

Tỷ lệ 8/2

1

Tỉ lệ 8/2


88,89

77,82b

66,59b

58,73a

50,36a

42,89c

35,72c

34,17c

32,63c

Tỷ lệ 7/3

2

Tỉ lệ 7/3

88,98

75,50c

63,79c


53,37c 44,92b 39,31d

36,55c

33,20c

31,95c

89,02

ab

c

b

b

42,56b

a

7.5
6.5

Tỷ lệ 6/4

Tỉ lệ 6/4

3


Tỷ lệ 5/5

5.5

Tỉ lệ 5/5

4

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

LSD


100

a

56,19

c

50,32

a

b

48,18

45,35

48,16

46,35

45,29a

2,20

1,64

1,66


2,07

1,77

2,05

1,39

1,30

1,53

1,27

52,92

52,19

0,79

1,18

1,02

1,16

1,46

1,10


a

43,26

50,01

68,29

a

- Hàm lượng chất hữu cơ giảm dần trong quá trình ủ và có sự khác biệt
có ý nghĩa giữa các nghiệm thức. Tỉ lệ phân bò trong khối ủ càng cao thì mức
độ giảm hàm lượng chất hữu cơ càng ít (Tỉ lệ vỏ/phân bò là 8/2, sau 100 ngày
ủ sẽ giảm từ 88,89% xuống 32,63% và từ 89,14% xuống 45,29% ở tỉ lệ
vỏ/phân bò là 5/5). Ở tỉ lệ 7/3 thì mức độ giảm (phân hủy) hàm lượng chất hữu
cơ là nhiều nhất (từ 88,98% xuống 31,95%).

- Sự thay đổi pH ở các nghiệm thức là tương tự như nhau, giảm dần
trong 20 ngày đầu, sau đó tăng dần. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức là
không đáng kể. pH cực tiểu (5,0 – 5,2) vào ngày thứ 10 sau khi ủ ở tất cả các
nghiệm thức
Bảng 5: Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ/phân đến sự thay đổi độ ẩm (%)
Nghiệm

Thời gian sau khi ủ (ngày)

T

thức


0

20

40

50

60

70

80

90

100

1

Tỉ lệ 8/2

57,8

50,3a

51,8

51,1


50,3a

57,4

55,3a

58,2

56,3a

2

Tỉ lệ 7/3

54,6

49,3b

51,2

50,1

49,9ab

57,5

55,6a

58,6


55,1b

c

50,4

50,8

49,5

b

56,3

54,8

a

57,9

53,3c

3

Tỉ lệ 6/4

51,4

48,4


4

Tỉ lệ 5/5

48,2

49,7ab

50,3

50,3

48,7c

55,9

53,4b

57,3

54,4b

CV (%)

1,52

0,90

1,27


0,80

0,61

0,83

0,98

1,34

1,02

NS

0,84

NS

NS

0,57

NS

1,01

NS

0,69


LSD

*

64,35

a

Nhận xét:

Nhận xét:

*

79,79

a

b

(*) LSD ở mức 0,05

Biểu đồ 2: Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ/phân đến sự thay đổi pH

ST

89,14

78,83


CV (%)

Ngà y

4.5

Thời gian sau khi ủ (ngày)

T

(*) LSD ở mức 0,05

2

N

1.96

1.88

1.8

Tỷ lệ 8/2

1.71

1.6

Tỷ lệ 7/3

Tỷ lệ 6/4

1.50

1.4

Tỷ lệ 5/5

1.2

Nhận xét:
- Sự thay đổi độ ẩm của các khối ủ giữa các nghiệm thức nhìn chung
không có sự khác biệt vì luôn có sự bổ sung nước trong quá trình ủ để duy trì
độ ẩm ở 55-60%. Ở ngày thứ 20 và thứ 60 sau khi ủ thì có sự khác biệt có ý
nghĩa giữa các nghiệm thức.

Ngà y

1
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100

Biểu đồ 3: Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ/phân đến sự thay đổi hàm lượng

nitơ tổng (%/KTĐ)

Nhận xét:
- Hàm lượng nitơ tổng ban đầu giữa các nghiệm thức là rất khác
28

29


nhau (tỉ lệ phân bò trong khối ủ càng nhiều, hàm lượng nitơ tổng càng cao) và
có xu hướng ban đầu tăng lên sau đó giảm xuống. Hàm lượng Nitơ tổng cao
nhất đạt được ở nghiệm thức 1 vào ngày thứ 80 sau ủ (1,50%), ở nghiệm thức
2 vào ngày thứ 70 sau ủ (1,71%), ở nghiệm thức 3 (1,88%) và 4 (1,96%) đạt
được vào ngày thứ 60 sau ủ.
Bảng 7: Ảnh hưởng của tỉ lệ vỏ/phân đến sự thay đổi tỉ lệ C/N
STT Nghiệm
thức
1

Tỉ lệ 8/2

Thời gian sau khi ủ (ngày)
0
78,66

20
63,79


40

50

48,96

60

41,36

34,73

70

80

29,18

23,81

90
23,73

100
23,31

2

Tỉ lệ 7/3


68,45

53,93

41,69

33,78

27,92

22,99

22,02

20,75

20,48

3

Tỉ lệ 6/4

61,82

50,86

38,30

29,23


26,76

26,33

25,77

25,30

25,18

4

Tỉ lệ 5/5

56,78

47,21

37,52

28,00

26,63

26,04

25,48

25,46


3.2.2.. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thất thoát
đạm
Bảng 8: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thay đổi độ ẩm (%)
ST

Nghiệm

T

thức

Thời gian sau khi ủ (ngày)
0

20

40

50

60

70

80

90

100


a

1

Hl 1 %

54,6

49,5

51,7

50,6

50,1

57,0

56,0

55,8

55,7

2

Hl 2 %

54,7


49,3

51,4

50,3

49,6

56,2

55,4a

55,6

55,2

3

Hl 3 %

54,6

49,3

51,2

50,1

49,9


56,1

55,6a

55,9

55,1

4

Hl 4 %

54,6

49,4

51,3

50,1

49,7

56,6

53,3b

55,3

54,8


CV (%)

1,23

0,69

0,73

0,99

1,14

0,76

1,38

1,37

LSD*

NS

NS

NS

NS

NS


0,78

NS

NS

25,44

(*) LSD ở mức 0,05

Nhận xét:

Nhận xét:

- Tỉ lệ C/N giảm nhanh trong thời gian đầu và giảm ít về sau. Khi tỉ lệ
C/N đạt từ 19-30 thì khối ủ đã được phân hủy đạt yêu cầu. Tỉ lệ C/N dưới 30
đạt được ở nghiệm thức 1 (29,18) vào ngày thứ 70, nghiệm thức 2 (27,92) vào
ngày thứ 60, nghiệm thức 3 (29,23) và nghiệm thức 4 (28,00) vào ngày thứ 50
sau ủ.

- Sự thay đổi độ ẩm của các khối ủ giữa các nghiệm thức nhìn chung
không có sự khác biệt vì luôn có sự bổ sung nước trong quá trình ủ để duy trì
độ ẩm ở 55-60%.

- Sau thời điểm hàm lượng nitơ tổng đạt được là cao nhất thì tỉ lệ C/N
giảm không đáng kể do hàm lượng nitơ bắt đầu bị giảm xuống và mức độ phân
hủy chất hữu cơ không còn nhiều nữa. Đây là thời điểm có thể kết thúc quá
trình ủ để tránh sự thất thoát đạm.

STT


Tỉ lệ vỏ cacao/phân bò
8/2

7/3

6/4

5/5

80

70

60

60

Hàm lượng Nitơ tổng (%)

1,50

1,71

1,88

1,96

Tỉ lệ C/N


23,80

22,99

26,76

26,63

Thời gian ủ (ngày)

Nhận xét chung:

Bảng 9: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thay đổi trọng
lượng (kg)
Nghiệm

Thời gian sau khi ủ (ngày)

thức

0

20

40

50

60


70

1

Hl 1 %

52,0

41,6 bc

38,5

34,1

32,0a

29,7 b

28,8

c

28,5

2

Hl 2 %

51,7


41,2

c

38,7

34,2

31,2 b

30,0 b

29,5 b

33,9

b

a

a

3
4

Hl 3 %
Hl 4 %

51,9
52,0


CV (%)
*

LSD

ab

41,9

a

38,5

31,3

ab

31,5

80

90

100
c

27,3 b

28,7


c

27,1 b
27,5 b

29,2

b

a

31,2

a

30,8

29,7

a

28,6a

31,0

30,6

42,3


38,5

33,8

057

0,49

0,67

0,94

0,76

0,74

0,76

0,98

0,45

NS

NS

0,56

0,43


0,41

0,42

0,51

(*) LSD ở mức 0,05

- Tỉ lệ phân bò trong khối ủ càng cao thì hàm lượng chất hữu cơ, Nitơ
tổng của sản phẩm càng cao và thời gian phân hủy cũng được rút ngắn nhưng
khả năng phân hủy (độ hoai) của sản phẩm không cao.

Nhận xét:

- Tỉ lệ vỏ/phân = 7/3 cho sản phẩm có độ phân hủy tốt nhất và hàm
lượng nitơ tổng cao (1,71%), thích hợp trong trường hợp nguồn phân bò bị hạn
chế và tận dụng tối đa lượng vỏ cacao thừa.

- Trọng lượng khối ủ giảm dần theo thời gian ở tất cả các nghiệm thức,
giảm nhanh trong thời gian đầu, sau đó tốc độ giảm chậm dần. Thời gian từ 60
ngày trở về sau, có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nghiệm thức. Hàm lượng
super lân càng cao, sự giảm khối lượng càng ít.

30

31


nhất từ 0,73% (nghiệm thức 1) – 0,83% (nghiệm thức 4).


Bảng 10: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thay đổi hàm lượng chất
hữu cơ (%)

Bảng 11: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thay đổi tỉ lệ C/N
Nghiệm

STT

Nghiệm
thức

0

20

60

70

80

T

thức

0

20

40


50

60

70

80

90

100

1

Hl 1 %

40,41

37,33

33,92a 25,56b

21,03

16,91c

15,2 c

13,28c 11,23d


1

Hl 1 %

68,49

54,9

48,46

36,00

31,03

26,01

25,35

24,59

23,39

2

Hl 2 %

40,41

37,43


31,12b 26,35a

21,96

17,57b 16,70ab 14,63b 13,22c

Thời gian sau khi ủ (ngày)
40

50

b

a

3

Hl 3 %

40,41

37,52

31,33

4

Hl 4 %


40,41

37,58

31,70b 26,50a

26,62

90

100

2

Hl 2 %

68,49

53,47

42,63

34,67

27,45

24,07

23,86


22,51

21,32

3

Hl 3 %

68,49

52,85

41,77

33,70

27,41

22,88

22,08

20,72

20,94

18,23a 17,12a 15,57a 14,21b

4


Hl 4 %

68,49

52,93

41,71

33,50

28,25

23,99

23,13

21,62

20,01

b

22,48 17,16

16,34

b

14,92


14,35

CV (%)

1,45

1,48

1,02

1,89

1,59

2,05

1,65

1,75

LSD*

NS

0,89

0,50

NS


0,52

0,63

0,45

0,44

(*) LSD ở mức 0,05

Nhận xét:
- Hàm lượng chất hữu cơ giảm dần theo thời gian ở tất cả các nghiệm
thức. Giữa nghiệm thức 1 và nghiệm thức 2 thường có sự khác biệt có ý nghĩa.
Giữa nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3, 4 thường không có sự khác biệt có ý
nghĩa.
0.85 N

0.82

0.81

0.80

0.75

Nhận xét:
Tỉ lệ C/N của các nghiệm thức 2, 3 và 4 đều đạt dưới 30 ở ngày thứ 60
sau ủ, và giảm không đáng kể từ ngày thứ 70. Quá trình ủ được kết thúc ở thời
điểm 70 ngày sau ủ.
Bảng 12: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thay đổi tổng số N (g)

ST

Nghiệm

T

thức

1

Hl 1 %

306,8

282,9

269,5

242,1

233,6

193,0

172,8

153,9

131,0


2

Hl 2 %

305,0

288,4

282,5

259,9

249,6

219,0

206,5

186,5

168,0

3

Hl 3 %

306,2

297,5


288,7

267,8

256,7

232,5

226,4

210,2

192,5

4

Hl 4 %

306,8

300,3

292,6

267,0

256,8

237,1


227,9

213,8

203,1

Hl super lân: 2%

0.65

Hl super lân: 3%
Hl super lân: 4%

0.55

0.45
30

40

50

60

70

80

90


100

Biểu đồ 4: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thay đổi
hàm lượng Nitơ tổng (%)

Nhận xét:
- Hàm lượng N tăng dần trong thời gian đầu và sau đó giảm dần. Có sự
khác biệt có ý nghĩa giữa nghiệm thức 1 và các nghiệm thức còn lại. Trong
khoảng thời gian từ ngày thứ 50 đến ngày thứ 70 sau ủ, không có sự khác biệt
giữa các nghiệm thức 2, 3 và 4. Từ ngày thứ 70 trở về sau thì không có sự khác
biệt có ý nghĩa giữa nghiệm thức 3 và 4. Hàm lượng nitơ tổng đạt được cao
32

40

50

60

70

80

90

100

Bảng 13: Ảnh hưởng của hàm lượng super lân đến sự thất thoát đạm (%)
Nghiệm


Thời gian sau khi ủ (ngày)

thức

0

20

40

50

1

Hl 1 %

0

7,79

12,16

21,09

23,86

37,09

43,68


49,84

57,3

2

Hl 2 %

0

5,44

7,38

14,79

18,16

28,20

32,30

38,85

44,92

3

Hl 3 %


0

2,84

5,71

12,54

16,16

24,07

26,06

31,34

37,13

4

Hl 4 %

0

2,12

4,63

12,97


16,29

22,72

25,72

30,31

33,80

Ngà y
20

20

Nhận xét: Tổng số N giảm dần trong suốt quá trình ủ ở tất cả các
nghiệm thức. Hàm lượng super lân càng cao thì tổng số N giảm càng ít.
STT

10

Thời gian sau khi ủ (ngày)
0

Hl super lân: 1%

0.73

0


Thời gian sau khi ủ (ngày)

a

bc

22,88

ST

60

70

80

90

100

Nhận xét:
- Kết quả bảng 13 cho thấy: Hàm lượng super lân càng cao thì sự thất
thoát đạm càng ít. Với thời gian ủ khoảng 60 – 70 ngày, sự thất thoát đạm
trong quá trình ủ giữa nghiệm thức 2 (28,20%) với nghiệm thức 3 (24,07%) và
nghiệm thức 4 (22,72%) là không có sự khác biệt, giữa nghiệm thức 2 và
nghiệm thức 1 (37,09%) là khác biệt có ý nghĩa. Như vậy sự thất thoát
33


đạm ở hàm lượng super lân 2% là tối ưu.


Nhận xét:

- Trong quá trình ủ, trọng lượng khối ủ giảm mất khoảng 40%.
3.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chế phẩm sinh học đến thời
gian ủ

50

Hl chế phẩm: 0%
Hl chế phẩm: 0,2%

45

Hl chế phẩm: 0,4%
Hl chế phẩm: 0,6%

40
35

Ngà y

30
10

20

30

40


50

60

70

80

90

100

Biểu đồ 5: Ảnh hưởng của hàm lượng chế phẩm sinh học đến sự
thay đổi nhiệt độ (oC)

Bảng 14 : Ảnh hưởng của hàm lượng chế phẩm sinh học đến sự thay đổi
hàm lượng chất hữu cơ (%/khô tuyệt đối)
STT Nghiệm

Thời gian sau khi ủ (ngày)

thức

0

20

40


50

60

70

80

90

100

1

Hl 0 %

88,98

82,16a

72,34a

68,33a

65,26a

62,47a

60,76a


57,31a

54,93a

2

Hl 0,2 %

88,98

81,47a

70,52b

62,19b

57,35b

54,13b

50,97b

47,35b

44,53b

88,98

b


c

c

c

c

c

c

31,95c

d

3
4

Hl 0,4 %
Hl 0,6 %

88,98

CV (%)

Nhận xét:
- Nhiệt độ khối ủ ban đầu tăng lên, sau đó giảm dần. Trong 40 ngày đầu,
hàm lượng chế phẩm càng cao thì nhiệt khối ủ sẽ cao hơn. Ở nghiệm thức 1,
không có chế phẩm, nhiệt độ cao nhất đạt được là 500C, với hàm lượng chế

phẩm là 0,6% thì nhiệt độ cao nhất đạt được là 560C.

8.5

- Không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức 2, 3 và 4
- Có sự khác biệt giữa nghiệm thức 1 với các nghiệm thức còn lại. Từ
ngày thứ 40 trở đi pH của nghiệm thức 1 luôn thấp hơn nhiều so với các nhiệm
thức còn lại

T (oC)
55

0

- Sự thay đổi pH ở các nghiệm thức là gần như nhau trong suốt quá trình
ủ. Giảm nhẹ trong 20 ngày đầu và sau đó tăng lên.

*

LSD

75,50

63,79

d

53,37

d


44,92

d

39,31

d

36,55

d

33,20

56,35

50,89

41,38

37,52

33,87

30,55

29,16d

0,79


0,82

1,36

1,95

1,42

2,58

2,18

1,99

1,17

1,02

1,50

1,91

1,29

2,20

1,72

1,50


73,69

c

(*) LSD ở mức 0,05

Nhận xét:
- Hàm lượng chất hữu cơ giảm dần trong suốt quá trình ủ. Có sự khác
biệt rất có ý nghĩa giữa các nghiệm thức trong suốt quá trình ủ. Hàm lượng chế
phẩm sinh học càng tăng thì hàm lượng chất hữu cơ giảm đi càng nhiều.

pH

- Ở nghiệm thức đối chứng, hàm lượng chế phẩm bằng 0, sau 100 ngày
ủ hàm lượng chất hữu cơ sẽ giảm từ 88,98% xuống 54,93% (giảm 38,3%). Ở
hàm lượng chế phẩm là 0,6%, sau 100 ngày ủ hàm lượng chất hữu cơ sẽ giảm
từ 88,98% xuống 29,16% (giảm 67,2%)

8
7.5
7
6.5

Hl chế phẩm: 0%
Hl chế phẩm: 0,2%

6

Hl chế phẩm: 0,4%

Hl chế phẩm: 0,6%

5.5

Ngà y

5
0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Biểu đồ 6: Ảnh hưởng của hàm lượng chế phẩm sinh học đến sự

thay đổi pH
34

35


1.8

Nhận xét: Kết quả bảng 15 cho thấy:

N
1.75

Hàm lượng chế phẩm sinh học (%)

1.71

1.7

1.62

0

0,2

0,4

0,6

90


90

70

50

Hàm lượng Nitơ tổng max (%)

1,58

1,62

1,71

1,75

Tỉ lệ C/N

36,27

29,37

22,99

29,03

Chưa đạt

Đạt


Tốt

Đạt

Hl chế phẩm: 0%

1.6

Hl chế phẩm: 0,2%

1.58

Hl chế phẩm: 0,4%

1.5

Hl chế phẩm: 0,6%

1.4

Mức độ phân hủy

Ngà y

1.3
0

10


20

30

40

50

60

70

80

90

Thời gian ủ (ngày)

Như vậy: Hàm lượng chế phẩm sinh học càng cao thì thời gian phân hủy
càng được rút ngắn và mức độ phân hủy chất hữu cơ càng tốt. Không có sự
khác biệt giữa nghiệm thức 2 với nghiệm thức 1 và giữa nghiệm thức 3 với
nghiệm thức 4. Có sự khác biệt giữa nghiệm thức 2 và nghiệm thức 3. Hàm
lượng chế phẩm 0,4% là tối ưu.

100

Biểu đồ 7: Ảnh hưởng của hàm lượng chế phẩm sinh học đến sự
thay đổi hàm lượng Nitơ tổng (%/KTĐ)

Nhận xét:


3.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp ủ đến chất lượng phân bón
và thời gian ủ

- Không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nghiệm thức 1 và nghiệm thức
2 trong suốt quá trình ủ.
- Có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nghiệm thức 1, 2 với nghiệm thức 3 và
nghiệm thức 4.
+ Hàm lượng Nitơ cao nhất ở NT: 1,58% đạt được sau 90 ngày ủ.
+ Hàm lượng Nitơ cao nhất ở NT2: 1,62% đạt được sau 90 ngày ủ
+ Hàm lượng Nitơ cao nhất ở NT3: 1,71% đạt được sau 70 ngày ủ
+ Hàm lượng Nitơ cao nhất ở NT4: 1,75% đạt được sau 50 ngày ủ
- Hàm lượng chế phẩm càng nhiều thì hàm lượng nitơ tổng tối đa đạt
được càng cao và vào thời gian càng ngắn.
Bảng 15: Ảnh hưởng của hàm lượng chế phẩm sinh học đến sự thay đổi tỉ lệ
C/N
STT Nghiệm

thức
1

Hl 0 %

Thời gian sau khi ủ (ngày)
0

20

40


50

60

70

ST

Nghiệm

Thời gian sau khi ủ (ngày)

T

thức

0

20

40

50

60

70

80


90

100

1

Ủ nóng

30,2

52,2b

48,6a

40,6b

36,3c

35,4b

34,8

32,7

32,3b

2

Ủ nguội


30,3

45,3c

41,6c

40,5b

38,0b

36,7a

34,3

34,2

33,6a

30,3

a

43,3

b

41,7

a


39,6

a

37,2

a

34,5

33,2

32,8b

CV (%)

1,22

1,12

1,35

1,24

1,37

1,08

1,93


0,88

LSD*

1,25

1,00

1,11

0,94

1,00

NS

NS

0,58

3

Ủ kết hợp

55,5

(*) LSD ở mức 0,05

Nhận xét:
80


90

100

68,45 61,77 50,94 47,45 43,51 40,30 38,70 36,27 34,98

2

Hl 0,2 % 68,45 60,35 48,63 42,02 37,24 34,26 31,86 29,23 27,66

3

Hl 0,4 % 68,45 53,93 41,69 33,78 27,39 22,99 22,02 20,75 20,48

4

Hl 0,6 % 68,45 49,79 33,74 29,08 24,20 22,74 20,78 18,86 18,45

36

Bảng 16: Ảnh hưởng của phương pháp ủ đến sự thay đổi nhiệt độ của khối ủ
(oC)

- Ở nghiệm thức 1 và 3, nhiệt độ cao nhất đạt được vào ngày thứ 20 sau
ủ lần lượt là 52,2oC và 55,5oC.
- Ở nghiệm thức 2, nhiệt độ tăng không cao, tối đa chỉ đạt 46,5oC vào
ngày thứ 30, nhưng nhiệt độ được giữ ổn định trong thời gian dài.

37



Bảng 17: Ảnh hưởng của phương pháp ủ đến sự thay đổi độ ẩm (%)

N

ST

Nghiệm

T

thức

0

20

40

50

60

70

80

90


100

1

Ủ nóng

54,6

49,3c

51,2c

50,1b

49,9b

56,1a

55,6a

55,9a

55,1a

2

Ủ nguội

54,6


53,2a

54,0a

53,2a

51,7a

55,3b

54,5b

54,3b

53,9b

Ủ kết hợp 54,6

50,7b

52,8b

50,6b

49,8b

52,6c

51,5c


55,8a

56,0a

0,98

0,64

0,63

0,54

0,50

0,78

0,99

0,90

3

Thời gian sau khi ủ (ngày)

CV (%)
LSD

*

1,00


0,67

0,65

0,55

0,54

0.85

0.85

0,84

1,10

0,99

0.83

0.82

ủ nó ng

0.75

ủ nguộ i

0.65


ủ nó ng +
nguộ i

Ngà y

0.55
0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Biểu đồ 8: Ảnh hưởng của phương pháp ủ đến sự thay đổi hàm

lượng Nitơ tổng (%/KTĐ)

(*) LSD ở mức 0,05

Nhận xét:
Nhận xét: Có sự khác biệt giữa các nghiệm thức trong từng giai đoạn

- Ở chế độ ủ nguội, độ ẩm thay đổi không nhiều so với chế độ ủ nóng.
Bảng 18: Ảnh hưởng của phương pháp ủ đến sự thay đổi Hl chất hữu cơ (%)
ST

Nghiệm

Thời gian sau khi ủ (ngày)

T

thức

0

20

1

Ủ nóng

40,41

37,52


2

Ủ nguội

40,41

38,14 34,50a 30,11a 27,33a 24,52a 22,17a 20,36a 18,93a

Ủ kết hợp 40,41

37,05 32,61b 27,45b 24,37b 20,16b 18,52b 16,93b 15,87b

3

40

50

60

70

80

90

100

31,33 26,62c 22,48c 17,16c 16,34c 14,92c 14,66c


- Trong 60 ngày đầu, có sự khác biệt giữa nghiệm thức 2 và các nghiệm
thức còn lại. Sau đó thì có sự khác biệt giữa nghiệm thức 1 với các nghiệm
thức 2 và 3.
- NT1: Hàm lượng nitơ cao nhất là 0,82% đạt được vào ngày thứ 60 sau ủ.
- NT2: Hàm lượng nitơ cao nhất là 0,83% đạt được vào ngày thứ 90 sau ủ
- NT3: Hàm lượng nitơ cao nhất là 0,85% đạt được vào ngày thứ 70 sau ủ
Bảng 19: Ảnh hưởng của phương pháp ủ đến sự thay đổi tỉ lệ C/N

CV (%)

1,53

1,19

1,43

1,81

2,05

0,93

2,71

1,91

Nghiệm

LSD*


NS

0,78

0,80

0,90

0,85

0,35

0,94

0,63

thức

Thời gian sau khi ủ (ngày)
0

20

40

50

60


70

80

90

100

(*) LSD ở mức 0,05

Ủ nóng

68,45 53.93 41.69 33.78 27.39 22.99 22.02 20.75 20.48

Nhận xét:

Ủ nguội

68,45 58.68 48.59 41.35 34.49 31.04 27.71 24.53 23.08

- Ban đầu mức độ phân hủy chất hữu cơ (giảm hàm lượng) là như nhau
giữa các nghiệm thức, nhưng càng về sau (từ ngày thứ 40 trở đi) thì mức độ
phân hủy ở chế độ ủ nguội chậm lại so với chế độ ủ nóng thể hiện ở sự khác
biết rất có ý nghĩa giữa các nghiệm thức.

Ủ kết hợp 68,45 52.93 42.35 34.31 29.36 23.72 22.05 20.65 20.09

Nhận xét:
Chế độ ủ
Ủ nóng

Thời gian ủ (ngày)
Hàm lượng Nitơ tổng max (%)
Tỉ lệ C/N
Mức độ phân hủy

60
0.82
27.39
Đạt

Ủ nguội Ủ nóng trước nguội sau
90
0.83
24.53
Tốt

70
0.85
23.72
Tốt

- Thời gian phân hủy ở chế độ ủ nóng trước, nguội sau dài hơn ở chế độ
ủ nóng nhưng ngắn hơn ở chế độ ủ nguội và có hàm lượng nitơ tổng cao nhất
(0,85%), đồng thời mức độ phân hủy cũng tốt nhất.
38

39


3.3. Sản xuất thử nghiệm phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao, qui mô 1


Qui trình sản xuất:

tấn/khối ủ.

- Xử lý cơ học: Trái cacao sau khi lấy hạt để chế biến sôcôla, vỏ trái cắt
bỏ phần đầu cuống vì phần này cứng, rất khó phân hủy được đem đi nghiền
hoặc băm chặt nhỏ, đập nát (nếu không có máy nghiền), sao cho có kích thước
càng nhỏ càng tốt.

Qui trình 1: Qui trình sản xuất thử nghiệm phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao
với chế phẩm sinh học Bima
- Qui mô khối sản xuất: 1 tấn/khối ủ

- Phối trộn khô: Vỏ cacao băm nhỏ được phối trộn đều với phân bò theo
tỉ lệ 7/3. Phân super lân (2%) và chế phẩm Bima (0,4%) được trộn đều với
nhau. Sau đó tiến hành phối trộn hỗn hợp phân super lân và chế phẩm Bima
với hỗn hợp vỏ cacao và phân bò thật kỹ.

Vỏ cacao

- Phối trộn ướt: Dùng dung dịch urê 1% tưới đều lên hỗn hợp phân và
vỏ ở trên, sao cho đống ủ đạt 55-60% ẩm. Trộn đều lại lần nữa.

Xử lý cơ học
(Nghiền, băm, chặt)

Phối trộn khô

- Tỉ lệ vỏ/phân bò: 7/3

- Hàm lượng Bima: 0,4%
- Hàm lượng super lân: 2%

Phối trộn ướt

- Dung dịch urê 1%
- Độ ẩm khối ủ: 55-60%
- Nén, phủ bạt
- Phương pháp ủ nóng trước,
nguội sau, đảo trộn vào các ngày
thứ 10, 20 và 40
- Thời gian ủ: 60-70 ngày

Ủ lên men

Phơi, sấy khô

- Ủ lên men hiếm khí: Chọn chỗ đất cao ráo, khô, trải bạt xuống. Xúc
đống ủ đã được trộn đều vào. Kéo bạt che phủ kín khối ủ. Đảo trộn vào các
ngày thứ 10, 20 và thứ 40 sau khi ủ. Mở khối ủ ra, tiến hành đảo trộn, đảo từ
trên xuống dưới, từ trong ra ngoài thật đều. Thêm nước để giữ khối ủ ở độ ẩm
55-60%. Từ ngày thứ 20 trở đi sau khi đảo trộn, nén thật chặt đống phân lại rồi
mới phủ bạt che kín. Sau 60 – 70 ngày khối ủ đã phân hủy đạt yêu cầu.
- Phơi, sấy khô: Sau khi khối ủ đã hoai mục, đem phơi cho khô.
- Nghiền: Phân hữu cơ sau khi phơi khô được đem nghiền cho mịn, có
thể phối trộn thêm phân N, P, K để đạt yêu cầu mong muốn cho từng loại cây
trồng.
Sau đó phân hữu cơ sinh học từ vỏ cacao được đóng bao, thành phẩm.
Kết quả: Sản xuất được 2.200 kg phân hữu cơ sinh học.
3.4. Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm phân hữu cơ sinh học:

Sản phẩm phân hữu cơ sinh học từ vỏ cacao được lấy mẫu và phân tích
tại Công ty cổ phần Giám định và Khử trùng FCC

Phối trộn với N, P, K

Nghiền

Phân HC sinh học

40

41


Bảng 20: Kết quả phân tích chất lượng phân hữu cơ sinh học từ vỏ
cacao

Bảng 21 là chi phí sơ bộ dự tính, làm cơ sở để tính giá thành sản phẩm.
Như vậy: Chi phí sản xuất sản phẩm sơ bộ là: 1.416 đồng/kg

STT Thành phần

Kết quả
%

TC của Quyết định
100/2008/QĐ-BNN

%/ chất khô


Bảng 22: So sánh phân bón đề tài với một số loại phân bón hữu cơ sinh
học trên thị trường:

(%/chất khô)
1

Độ ẩm

19,5

0

≤ 20 %

2

Hàm lượng chất hữu cơ

28,4

35,3

≥ 22 %

3

Hàm lượng Nts

2,0


2,5

≥ 2,5 %

4

Độ hoai

Tốt

Tốt

tăng không quá 0,50C

5

Hàm lượng K2O

1,4

6

Hàm lượng P2O5hh

7

Hàm lượng S

Phân hữu cơ sinh Phân hữu cơ vi Phân hữu cơ
học từ vỏ cacao sinh Cova-Rofor Sài Gòn CT3

- Hàm lượng hữu cơ (%)

28,4

≥ 23

22,4

-Hàm lượng Nitơ tổng (%)

2,0

1

1

1,7

- Hàm lượng P2O5hh (%)

0,5

2

1

0,5

0,6


- Hàm lượng K2O

1,4

1

1

0,2

0,25

3.5.2. Thử nghiệm sử dụng phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao để trồng
cải xanh.

Nhận xét: Kết quả phân tích chất lượng phân hữu cơ sinh học từ vỏ
cacao với chế phẩm Bima cho thấy sản phẩm của đề tài đã đạt được các chỉ
tiêu theo như Quyết định số 100/2008/QĐ-BNN.

Bảng 23: So sánh năng suất rau cải xanh (kg/10m2)
Nghiệm thức

3.5. Đánh giá hiệu quả kinh tế của sản phẩm phân HCSH từ vỏ trái cacao:
3.5.1. So sánh sản phẩm đề tài và một số loại phân hữu cơ khác trên thị
trường.
Bảng 21: Chi phí sản xuất 1 tấn phân hữu cơ sinh học từ vỏ trái cacao
Stt

Hạng mục


Đơn vị

Đơn giá

Số lượng

(1.000 đ)

Thành tiền
(1.000 đ)

Nguyên liệu
1

Vỏ cacao

kg

Năng suất
2

1

Bón phân gà (ĐC)

kg/10m

% so với ĐC

31,47a


100

b

112
103

2

Bón phân từ vỏ cacao

35,20

3

Bón phân thị trường

32,27a

CV(%)

4,20

LSD (0.05)

2,77

Nhận xét:


1.400

- Qua kết quả bảng 23 cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa khi sử dụng
phân hữu cơ sinh học từ vỏ cacao của đề tài so với phân gà và phân hữu cơ thị
trường. Sử dụng phân HCSH cacao cho năng suất đạt 35,2 kg/10m2, vượt đối
chứng bón phân gà là 12%, và bón phân hữu cơ thị trường là 9%.

2

Phân bò

kg

0,75

600

450

3

Chế phẩm

kg

37

8

296


4

Phân super lân

kg

2,9

40

116

5

Phân urê

kg

6,7

20

134

3.5.3. Thử nghiệm sử dụng phân HCSH từ vỏ trái cacao để bón lót cho cây
cacao xuất vườn.

7


Công xử lý vỏ

công

70

4

280

8

Công đảo trộn + phơi

công

70

2

Sau 1 tháng trồng và chăm sóc. Kết quả cho thấy: có thể giảm 1/3 lượng
phân hữu cơ từ vỏ cacao so với phân bò khô như hiện nay đang bón, cây cacao
vẫn phát triển bình thường, không bị nhiễm bệnh.

Công lao động

Tổng chi phí

140
1.416


42

43


Hình 6: Vỏ cacao bị bỏ phí tại vườn

Hình 7: Băm, chặt, đập nhỏ vỏ cacao

44

Hình 8: Trộn vỏ cacao và phân bò

Hình 9: Trộn super lân và chế phẩm Bima

45


Hình 12: Các khối ủ được phủ bạt kín
Hình 10: Khối ủ sau khi được trộn đều và tưới nước

Hình 13: Đảo trộn khối ủ định kỳ
Hình 11: Theo dõi nhiệt độ, pH, độ ẩm khối ủ

46

47



Hình 16: Cây cacao con 30 ngày tuổi

Hình 17: Hố trồng cây cacao con kích thước 40 x 50 x 30cm
Hình 14,15: Thí nghiệm sử dụng phân bón đề tài để trồng rau cải xanh

48

49


×