Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tính chuẩn xác và hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.18 KB, 3 trang )

Ngày soạn://200
Làm văn: Tiết 61
tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
A. M ục tiêu cần đạt :
Thông qua bài học gíup học sinh:
- Nắm đợc những kiến thức cơ bản về tính chuẩn xác và tính hấp dẫn của văn bản
thuyết minh.
- Bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học để viết những bài văn có tinhá chuẩn
xác và tính hấp dẫn.
B. Ph ơng tiện thực hiện :
- SGV - SGK
- Thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành: Kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, nêu vấn đề...
D. Tiến trình dạy học:
- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Đọc thuộc lòng đoạn 1 bài BNĐC và nêu cơ sở nhân nghĩa cũng nh mục
đích của cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhân dân ta.
- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
-Vai trò tác dụng của tính
chuẩn xác trong văn bản
thuyết minh?
-Để đạt đợc tính chuẩn xác
trong văn bản thuyết minh
ngời viết cần chú ý những
đặc điểm nào?
-HS thảo luận
I. Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết
minh
1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm
bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh.


- Mục đích của văn bản thuyet minh: cung
cấp những tri thức về sự vật khách quannhằm
giúp cho hiểu biết của ngời đọc(nghe) thêm
chuẩn xác và phong phú. => yêu cầu đầu tiên
quan trọng nhất của văn bản thuyết minh.
- Ngời viết cần chú ý:
+ Tìm hiểu thấu đáo vấn đề trớc khi viết.
- Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo và tài
liệu có sự tin tởng.
- Chú ý đến thời điểm xuất bản của tài liệu.
2. Luyện tập :
a.- Học sinh lớp 10 không chỉ đợc học
VHDG mà còn đợc cả văn học viết.
- Văn học dân gian ở chơng trình lớp 10
không học câu đố mà chỉ học ca dao, tục ngữ
-Vậy một văn bản thuyết
minh chuẩn xác cần đáp ứng
những yêu cầu nào?
-THế nào là một văn bản
thuyết minh có tính hấp dẫn?
-Muốn cho văn bản thuyết
minh có tính hấp dẫn ta cần
làm gì?
-Chia nhóm HS thảo luận.
và một số thể loại khác.
b. "Thiên cổ hùng văn là áng văn của muôn
đời, tức nói đến sự bất tử chứ không phải áng
văn dợc viết ra t nghìn năm trớc.
c. Chỉ nói đến cuộc đời mà cha nói đến sự
nghiệp của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

* Yêu cầu của một văn bản thuyết minh
chuẩn xác.
- Sát hợp với chân lý, với chuẩn mực đã đợc
thừa nhận trong khoa học và cộng đồng.
- Yêu cầu những tri thức giới thiệu phải có cơ
sở khoa học, chính xác, chuẩn mực.Đặc biệt
không đợc dùng những chi tiết h cấu hay dùng
những cách nói cờng điệu, khoa trơng.
II. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh
1. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết
minh(VBTM) và một số biện pháp tạo tính
hấp dẫn của VBTM.
- Tính hấp dẫn của VBTM thể hiện ở sức lôi
cuốn, thu hút sự chú ý của ngời đọc.
- Một số biện pháp làm cho VBTM hấp dẫn:
+Đa ra những chi tiết cụ thể, sinh động,
những con số chuẩn xác để bài văn khong trừu
tợng mơ hồ.
+ So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc
sâu vào trí nhớ của ngời đọc ( ngời nghe0.
+ Sử dụng và kết hợp các kiểu câu làm cho
bài văn thuyết minh biến hoá linh hoạt, không
đơnd điệu.
+ Khi cần nên phối hợp nhiều loại kiến thức
để đối tợng cần thuyết minh đợc soi rọi từ
nhiều mặt.
2. Luyện tập:
BT1: Từ câu luận điểm khái quát tác giả đa ra
hàng loạt những chi tiết cụ thể để làm sáng tỏ
luận điểm.Luận điểm khái quát trở nên cụ thể,

dễ hiểu. => Đoạn văn thuyết minh trở nên hấp
dẫn, sinh động.
BT2: Đoạn văn rất sinh động hấp dẫn vì:
- Từ một luận điểm lớn nói về sự nổi tiếng
của hồ Ba Bể. Điều đó là chính xác nhng cha
-Phân tích tính hấp dẫn của
đoạn văn?
hấp dẫn.
- Khi gắn hồ BA Bể với truyền thuyết Pò Giá
Mải thì hồ Ba Bể trở nên hấp dẫn hơn, lung
linh hơn.
III. Luỵện tập:
Đoạn văn thuyết minh trên hấp dẫn vì;
- Sử dụng linh hoạt các kiểu câu: ngắn,
dài, nghi vấn, cảm thán
- Dùng thủ pháp so sánh giàu hình ảnh, giàu
liên tởng.
- Bộc lộ cảm xúc hồn nhiên
IV.Củng cố, h ơng dẫn học sinh học bài
- GV củng cố bài giảng
- HS học bài cũ và soạn bài Tựa "Trích diễm
thi tập" của Hoàng Đức Lơng.

×