Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

skkn một vài biện pháp giúp học sinh học tốt giải toán có lời vănở lớp hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.71 KB, 13 trang )

I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1/ Đặt vấn đề:
a.Cơ sở lí luận:Ở bậc Tiểu học, mơn Tốn có vị trí rất quan trọng. Tốn là
cơng cụ rất cần thiết để học các mơn học khác. Mơn Tốn giúp cho học sinh
phát triển trí thơng minh, tư duy độc lập, linh hoạt sáng tạo trong việc hình thành
và rèn luyện nề nếp, phong cách, tác phong làm việc, góp phần giáo dục ý chí và
những đức tính tốt như : Cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó .Chương trình Tốn
ở bậc tiểu học nói chung và việc dạy học giải tốn có lời văn nói riêng tạo điều
kiện trực tiếp cho người học phát triển các năng lực hoạt động nhận thức, rèn
luyện kĩ năng và bồi dưỡng, phát huy tình cảm, thói quen, đức tính tốt đẹp trong
học Tốn.
b. Cơ sở thực tiễn:Đối với học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp
Hai nói riêng .Việc giải toán có lời văn giúp các em phát triển năng lực tư duy,
khả năng phán đốn, suy luận, tìm tòi, khám phá .Vì giải toán là một hoạt động
bao gồm những thao tác nhưxác định được cái đã cho và cáicần tìm . Đặc biệt
cần lưu ý đến cách đặt lời giải của bài tốn .Cụ thể ở lớp tơi đang chủ nhiệm các
em tiếp cận với dạng Tốn có lời văn còn nhiều hạn chế. Hơn nữa giải tốn có lời
văn ở lớp Hai có rất nhiều dạng tốn khác nhau. Nhằm giúp cho học sinh lớp Hai
giải tốn có lời văn một cách thành thạo hơn tơi quyết định chọn đề tài: Một vài
biện pháp giúp học sinh học tốt giải tốn có lời vănở lớp Hai.
2/ Mục đích đề tài :
Trong sáng kiến kinh nghiệm này, tôi muốn đưa ra một số biện pháp nhằm
góp phần giúp các em học sinh học tốt giải toán có lời văn, đối với các em
học sinh lớp Hai .
3/ Lòch sử đề tài :
Đề tài này được hình thành xuất phát từ kinh nghiệm và là kết quả của q trình
tự học của bản thân với sự học hỏi ở các bạn đồng nghiệp.
4/ Phạm vi đề tài : Sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng từ đầu tháng
10 năm 2015 đến hết tháng 4 năm 2016 ở lớp Hai/ 2 ( do tôi chủ nhiệm)
Trường Tiểu học Long Đònh, với tất cả các đối tượng học sinh .



II. NI DUNG CễNG VIC LM:
1. Thc trng ti:
Ngay u nm hc bn thõn tụi c phõn cụng dy lp hai, lp tụi ch
nhim cú 33 hc sinh, phn ln s tip thu kin thc cỏc em khụng ng u,
cỏc em c cha trụi chy lm, vic hc toỏn cú li vn cũn hn ch. Cỏc em tỡm
hiu toỏn tr li cho cõu hi bi cha c tt lm, cha m cỏc em cha
quan tõm ỳng mc vic hc hnh ca con em mỡnh, nờn hc sinh ca lp tụi
cũn hc chm v mụn Toỏn c th l vic gii toỏn cú li vn. Tụi ó kho sỏt
k nng gii toỏn ca 33 hc sinh lp 2/2 v thu c kt qu nh sau
Soỏ HS gii toaựn thaứnh tho

S soỏ

33HS

Soỏ HS gii toaựn chửa thaứnh tho

Soỏ lửụùng

Tổ leọ

Soỏ lửụùng

Tổ leọ

20 HS

60,6 %


13 HS

39,4%

T thc trng nờu trờn vi nhng kinh nghim ging dybn thõn trong
nhiu nm qua tụi mun gúp phn giỳp hc sinh hc tt dng gii toỏn cú li
vn qua cỏc ni dung c th nh sau:
2. Ni dung cn gii quyt:
Qua s liu thng kờ trờn cho thy cỏc em cũn cha nm c cỏch gii toỏn cú
li vn.Vỡ vy, giỏo viờn a ra nhng bin phỏp nhm giỳp hc sinh hc tt
gii toỏn cú li vn c th qua cỏc bin phỏp sau:
- V phớa nh trng
- V phớa giỏo viờn
- V phớa hc sinh
- V phớa ph huynh hc sinh
3. Bin phỏp gii quyt:
3.1 V phớa nh trng :
- C s vt cht ca nh trng m bo v s lng, phc v tt cho vic dy
hc nht l t chc thnh cụng vic hc 2 bui/ ngy giỏo viờn cú thi gian
hng dn v ph o hc sinh chm phỏt trin, bi dng hc sinh hc tt.
Chuyờn mụn t chc sinh hot chuyờn v gii toỏn cú li vn.
3.2. V phớa giỏo viờn :
thc hin tt gii toỏn cú li vn giỏo viờn cn tp trung vo cỏc ni
dung sau :
- Chun b dựng dy hc, s dng dựng mt cỏch khoa hc, trit
,phự hụùp ni dung bi hc .


- Tập trung đến việc nghiên cứu nội dung bài dạy, đổi mới phương pháp
dạy học chú ý tính tích cực chủ động của từng đối tượng học sinh. Giáo viên tìm

hiểu thật kỹ về từng dạng bài giải toán có lời văn để đưa ra phương pháp dạy
cho phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Giáo viên quan tâm giúp đỡ một cách hợp lý, kịp thời các nhóm, các đối
tượng học sinh trong quá trình học, phân chia đối tượng học sinh, thường xuyên
liên lạc với phụ huynh giúp đỡ các em trong học tập.
Trong quá trình giảng dạy giáo viên phải nắm được tâm tư tình cảm của từng đối
tượng học sinh, theo dõi thường xuyên cụ thể kết quả học tập (trên lớp, làm bài
tập …) để phân loại đối tượng học sinh. Đối với học sinh chậm phát triển cần có
kế hoạch giúp đỡ cụ thể, giao các bài tập nhằm khích lệ, động viên các em đều
được học và học có hiệu quả.
- Tổ chức đôi bạn cùng tiến, học nhóm, phụ đạo theo nhóm, có phương
pháp lấp lỗ hổng kiến thức và rèn kỹ năng cho từng em.
- Tập trung nâng cao chất lượng dạy Toán có lời văn ở lớp Hai, giáo viên
cần chú ý các vấn đề sau :
 Điều đầu tiên mỗi giáo viên phải nắm thật chắc nội dung chương trình
sách giáo khoa.
 Trong khi soạn bài giáo viên cần phải nghiên cứu kỹ nội dung bài, tìm ra
những biện pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng dạng toán và
từng đối tượng học sinh trong lớp để cho tiết dạy trở nên nhẹ nhàng hơn, tự
nhiên và hiệu quả hơn.
 Ngoài ra giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, phải học hỏi đồng
nghiệp qua dự giờ cũng như nghiên cứu tài liệu, để nâng cao tay nghề, những
phương pháp dạy học phù hợp với từng dạng bài.
 Tổ chức trò chơi trong học toán, hình ảnh cho sinh động.
- Dựa vào đặc thù tâm lý học sinh mau chán và tùy theo yêu cầu nội dung
từng bài, tôi luôn thay đổi không khí tiết học bằng những phương pháp, hình
thức tổ chức khác nhau cho tiết học sôi nổi, tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau
giữa các đối tượng học sinh như: làm việc độc lập từng cá nhân trên bảng con
,chơi tiếp sức giữa các tổ trên bảng lớp, thi đua làm nhanh giữa các nhóm ở bảng
học nhóm, cho học sinh độc lập suy nghĩ làm bài vào vở có sự trợ giúp của giáo

viên đối với học sinh chậm phát triển.
- Nhận xét bài thường xuyên để nhận ra sự tiến bộ của học sinh, biểu dương
những học sinh đã làm tốt, khích lệ học sinh còn thụ động, rụt rè, chưa mạnh
dạn tham gia vào giờ học.
- Gặp gỡ phụ huynh học sinh, nắm bắt hoàn cảnh, trình độ của từng học
sinh. Bên cạnh đó giáo viên cần phải nắm chương trình học vì nắm chương trình
là một việc làm cần thiết đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy. Cụ thể giải toán
có lời văn ở lớp Hai bao gồm:


+Học sinh biết giải toán và trình bày bài giải các bài toán giải bằng một
bước tính cộng, trừ. Trong đó có:
- Củng cố bài toán về "thêm, bớt". . . ở lớp Một.
- Bài toán về "nhiều hơn", "ít hơn" một số đơn vị
- Bài toán có nội dung hình học ( Tính độ dài, tính chu vi các hình )
Ví dụ:
* Bài toán về "Thêm" một số đơn vị:
+ Bài 4 trang 15 SGK
Trong vườn có 9 cây táo, mẹ trồng thêm 6 cây táo nữa. Hỏi trong vườn có
bao nhiêu cây táo?
* Bài toán về "Bớt" một số đơn vị:
+ Bài 4 trang 10 SGK
Từ mảnh vải dài 9 dm, cắt ra 5 dm để may túi. Hỏi mảnh vải còn lại dài mấy
đề-xi-mét?
* Bài toán về "Nhiều hơn" một số đơn vị:
+ Bài 1 trang 25 SGK
Trong cốc có 6 bút chì, trong hộp có nhiều hơn trong cốc 2 bút chì. Hỏi
trong hộp có bao nhiêu bút chì ?



* Bài toán về "ít hơn" một số đơn vị:
+ Bài toán trang 30 SGK
Hàng trên có 7 quả cam, hàng dưới có ít hơn hàng trên 2quả cam. Hỏi hàng
dưới có mấy quả cam ?

+Học sinh biết giải và trình bày bài giải các bài toán giải bằng một bước
về tính nhân, chia. Chủ yếu là các bài toán tìm tích của hai số trong phạm
vi các bảng nhân 2, 3, 4, 5 và các bài toán về chia thành phần bằng nhau,
chia theo nhóm trong phạm vi các bảng chia 2, 3, 4, 5.
Ví dụ:
* Bài toán bằng một phép tính nhân:
+ Bài 4 trang 129 SGK
Có một số lít dầu đựng trong 6 can, mỗi can 3l. Hỏi có tất cả bao nhiêu lít
dầu ?

.


* Bài toán giải bằng một phép tính chia:
+ Bài 2 trang 109 SGK
Có 12 cái kẹo chia đều cho 2 bạn. Hỏi mỗi bạn được mấy cái kẹo ?

- Quy trình "giải toán có lời văn"
Thông thường khi dạy giải toán có lời văn, tôi dạy theo các bước sau:
- Bước 1: Tìm hiểu đề toán
- Bước 2: Tóm tắt bài toán
- Bước 3: Tìm cách giải
- Bước 4: Trình bày bài giải
- Bước 5: Kiểm tra lại bài giải
+Tìm hiểu đề toán: Để hiểu được nội dung bài toán, yêu cầu học sinh tự đọc,

tri giác nhận biết đề toán.
Tôi tổ chức cho các em đọc kĩ đề toán, hiểu rõ một số từ khóa quan trọng:
Nhiều hơn, ít hơn, . . .
Sau khi học sinh đã nhận dạng được bài toán, tôi yêu cầu học sinh thảo luận
theo cặp tìm cái đã cho.
Ví dụ:Bài 4 trang 31 SGK
Tòa nhà thứ nhất có 16 tầng, tòa nhà thứ có ít hơn tòa nhà thứ nhất 4 tầng.
Hỏi tòa nhà thứ hai có bao nhiêu tầng ?
● Cái đã cho: Tòa nhà thứ nhất có 16 tầng, tòa nhà thứ hai ít hơn tòa nhà thứ
nhất 4 tầng.
● Cái cần tìm: Tòa nhà thứ hai có bao nhiêu tầng?
Tuy nhiên trong quá trình giải toán không phải tất cả đề bài đều cho biết cái
đã cho trước và cái cần tìm sau mà đôi khi ngược lại: Đưa cái cần tìm trước
rồi mới biết cái đã cho.
Ví dụ:Bài 3 trang 153 SGK
Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: 24mm, 16mm và 28mm ?


● Cái cần tìm: Tính chu vi hình tam giác.
● Cái đã cho: Độ dài các cạnh là: 24mm, 16mm, 28mm
+Tóm tắt bài toán:
Mỗi bài toán có các cách tóm tắt khác nhau, tuy nhiên các em cần lựa
chọn cách tóm tắt sao cho phù hợp từng bài để dễ hiểu, đơn giản và ngắn gọn
nhất. Có những bài toán nên tóm tắt bằng lời song cũng có những bài toán
nên tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng ( nên dùng sơ đồ đoạn thẳng để biểu thị
trực quan khái niệm "ít hơn", "nhiều hơn" )
Ví dụ:
* Tóm tắt bằng lời:
+ Bài 3 trang 96
Mỗi xe đạp có 2 bánh xe. Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh xe?

1 xe đạp: 2 bánh
8 xe đạp: . . . bánh?
* Tóm tắt bằng sơ đồ:
+ Bài 2 trang 24
Nam có 10 viên bi, Bảo có nhiều hơn Nam 5 viên bi. Hỏi Bảo có bao nhiêu
viên bi?
10 viên bi

Nam có
5 viên bi

Bảo có
? viên bi

Phần tóm tắt bài toán là cần thiết khi học sinh giải bài toán có lời văn, đối
với học sinh lớp Hai không nhất thiết phải trình bày vào vở. Sau khi tóm tắt
xong tôi yêu cầu học sinh nhìn vào tóm tắt đọc lại được một bài toán hoàn
chỉnh đúng theo ý đề bài đã cho.
+Tìm cách giải:
Cũng như các môn học khác để tìm được bài thì học sinh cần xác định xem
bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Từ đó để tìm cách giải, thiết lập mối quan
hệ giữa các dữ kiện của đề bài với phép tính tương ứng.
Ví dụ:Bài 3 trang 24 SGK
Mận cao 95cm, Đào cao hơn Mận 3cm. Hỏi Đào cao bao nhiêu xăng-ti-mét?
- Yêu cầu học sinh nêu Mận cao bao nhiêu? ( 95cm ).
- Yêu cầu học sinh phân tích Đào cao (Đào cao bằng Mận rồi còn cao thêm
3cm ).


- Giáo viên cho học sinh ghi phép tính tìm Đào cao vào giấy nháp (95 + 3 =

98).
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh học chậm.
* Đối với những bài toán khó hơn. Ví dụ bài 3 trang 72
Một bến xe có 35 ô tô, sau khi một số ô tô rời bến, trong bến còn lại 10 ô
tô. Hỏi có bao nhiêu ô tô đã rời bến?
- Cho học sinh nêu ô tô có trong bến ( 35 ô tô )
- Học sinh nêu ô tô đã rời bến ( chưa biết ).
- Học sinh nêu ô tô còn lại trong bến ( 10 ô tô )
Tôi yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp trong vòng 2 phút để tìm số ô tô đã
rời bến.
Tiếp theo tôi yêu cầu học sinh trình bày: Muốn tìm số ô tô đã rời bến ta lấy
số ô tô có trong bến trừ đi số ô tô trong bến còn lại.
Cho học sinh nhận xét - Bổ sung ( nếu có ).
Sau đó học sinh tiếp tục nêu hoặc ghi phép tính ra nháp ( 35 - 10 = 25 ).
+Trình bày bài giải:
Về trình bày bài giải, học sinh viết được câu lời giải và phép tính tương ứng.
Giáo viên kiên trì để học sinh tự diễn đạt câu trả lời bằng lời, sau đó viết câu
lời giải. Lúc đầu học sinh còn lúng túng giáo viên nên chấp nhận cách diễn
đạt tuy chöa chaët cheõ nhưng đúng ý là được, cái khó nhất của bài giải toán
có lời văn ở lớp Hai chính là trình bày câu lời giải, do đó giáo viên tập cho
học sinh diễn đạt câu lời giải theo nhiều cách khác nhau, không vội vàng mà
làm thay cho học sinh. Tôi hướng dẫn học sinh diễn đạt câu lời giải bằng các
cách sau:
Ví dụ:Bài 3 trang 30 SGK
Lớp 2A có 15 học sinh gái, số học sinh trai ít hơn số học sinh gái 3 bạn.
Hỏi lớp 2A có bao nhiêu số học sinh trai ?
- Cách 1: Dựa vào câu hỏi của bài toán bỏ bớt từ "Hỏi" ở đầu câu và "Bao
nhiêu học sinh trai" ở cuối câu rồi thêm từ "Là" để có câu lời giải: "Lớp 2A
có là".
( đối với học sinh học chậm )

- Cách 2: Dựa vào câu hỏi của bài toán bỏ từ "Hỏi" và thay từ "Bao nhiêu"
bằng từ "Số" rồi thêm từ "Là" vào cuối câu, để có câu lời giải: "Lớp 2A có số
học sinh trai là".
- Cách 3: Cũng như trên dựa vào các câu hỏi của bài toán đưa từ "Học sinh
trai" ở cuối câu hỏi lên đầu thay thế cho từ "Hỏi" và thêm từ "Số" ở đầu câu,
bỏ từ "Bao nhiêu", rồi thêm từ "Là" ở cuối câu để có: "Số học sinh trai lớp
2A có là".


Tôi vẫn khuyến khích học sinh trình bày câu lời giải đầy đủ và hoàn chỉnh
như cách 2 và cách 3. Sau đó cho học sinh học chậm nhắc lại. Từ đó khắc sâu
và nhấn mạnh cho học sinh hiểu muốn tìm được câu lời giải chính xác với
yêu cầu của bài toán phải dựa vào cái cần tìm ( đây cũng chính là câu hỏi của
bài toán ).
Tuy nhiên đối với bài toán tính độ dài đoạn thẳng, đoạn dây, đường gấp
khúc... có số đo đại lượng như: km, m, dm, cm, mm, . . . giáo viên cần phân
biệt một cách chính xác các khái niệm như: "Đại lượng", "Số đo của một đại
lượng" để giúp học sinh tránh những sai lầm đồng nhất "Đoạn thẳng", với
"Độ dài đoạn thẳng" hay "Số đo đoạn thẳng"
Ví dụ:Bài 4 trang 25 SGK
Đoạn thẳng AB dài 10cm, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 2cm. Hỏi
đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng-ti-mét ?
Học sinh không nói câu lời giải: "Số xăng-ti-mét đoạn thẳng CD dài là" mà
phải nói chính xác là: "Độ dài đoạn thẳng CD là".
+Kiểm tra lại bài giải:
- Học sinh tự kiểm tra, học sinh kiểm tra chéo, giáo viên kiểm tra lại.
- Học sinh tiểu học nói chung cũng như học sinh lớp Hai nói riêng thường có
thói quen làm bài xong không kiểm tra lại bài làm. Vì vậy tôi luôn nhắc nhở và
tạo cho học sinh có thói quen thử lại sau khi làm phép tính và kiểm tra lại đáp số
xem có chính xác không. Cũng cần soát lại các câu lời giải xem đã đủ ý chưa.

3.3. Về phía học sinh:
- Tự tin trong học tập .Biết tích cực chủ động tìm tòi kiến thức dưới sự
hướng dẫn giáo viên.
- Đọc đề toán thật kỹ trước khi làm bài .
- Biết cách tìm ra lời giải, ghi lời giải một cách chính xác.
- Học sinh giải đề toán không theo kiểu học thuộc lòng, máy móc, rập khuôn,
chưa khoa học.
- Học sinh phải thực hiện đầy đủ các công việc khi giáo viên giao.
- Phải có đủ sách vở, đồ dùng học tập …
- Luôn có ý thức tích cực, tự giác trong học tập.
- Trước khi làm bài tập cần phải đọc kỹ đề, xác định được “cái phải tìm”,
“Cái đã cho” trong mỗi bài toán, mối quan hệ giữa các đại lượng có trong bài
toán.
- Học sinh tự giải các bài toán đơn điển hình thực hiện bằng phép cộng hoặc
trừ …


Biết trình bày bài giải đầy đủ gồm câu lời giải có phép tính tương ứng và đáp
số được viết đầy đủ như quy định.
3.4. Về phía phụ huynh:
Để giúp học sinh giải tốn có lời văn gia đình học sinh là nhân tố rất quan
trọng trong việc giúp đỡ các em .Vì vậy phụ huynh học sinh cần phải :
- Ln nhắc nhở, đơn đốc và thường xun kiểm tra bài làm ở nhà của học
sinh. Xây dựng góc học tập cho các em, lập thời gian biểu để kiểm tra.
- Phải có sự liên hệ chặt chẽ với giáo viên, tìm hiểu cách hướng dẫn học sinh
học bài từ phía giáo viên để theo dõi giúp đỡ con em mình.
4. Kết quả chuyển biến của tượng :
Qua một số phương pháp mà tôi đã thực hiện, kết quả thu được ở các em
là rất tốt. Các em có chuyển biến và tiến bộ rõ nét trong giải toán có lời
văn. Kết quả này được thể hiện qua số liệu thống kê vào cuối năm :

Sĩ số

33HS

Số HS giải toán thành thạo

Số HS giải toán chưa thành thạo

Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

33 HS

100 %

0 HS

0%

III. KẾT LUẬN:
1. Tóm lược giải pháp:
Là một giáo viên dạy lớp, để góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tiểu
học bản thân tơi đã ln tích cực đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học
sinh học tốt giải tốn có lời văn ở lớp Hai thì cần vào những yếu tố sau :
- Nhà trường phải đủ điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, tổ chức

được lớp học 2 buổi / ngày để có thời gian cho giáo viên phụ đạo và rèn thêm
về giải tốn có lời văn.
- Q trình sử dụng đồ dùng trực quan của giáo viên phải linh động và phù
hợp với mỗi bài dạy, giúp các em lĩnh hội kiến thức mới một cách dễ dàng, hứng
thú hơn trong mỗi tiết học. Mặt khác giáo viên cần nắm vững nội dung chương
trình, cấu trúc SGK về “Giải tốn có lời văn” ở lớp Hai để xác định được trong
mỗi tiết học phải dạy cho học sinh cái gì, dạy như thế nào ?
- Ln quan tâm đến từng đối tượng học sinh và đầu tư giúp đỡ cho học
sinh chậm phát triển. Trong khi soạn bài giáo viên cần phải nghiên cứu, tìm
ra những biện pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với từng dạng tốn
và từng đối tượng học sinh trong lớp để cho tiết dạy trở nên nhẹ nhàng hơn,
tự nhiên và hiệu quả hơn.


- Ngồi ra giáo viên phải đổi mới phương pháp dạy học, phải học hỏi đồng
nghiệp qua dự giờ cũng như nghiên cứu tài liệu, để nâng cao tay nghề, những
phương pháp dạy học phù hợp với từng dạng bài.
- Tổ chức trò chơi trong học tốn.
- Cần tun dương, khen thưởng kịp thời, đúng lúc.
- Giáo viên phải có lòng u nghề, mến trẻ, học hỏi để nâng cao tay nghề.
Dạy “Giải tốn có lời văn” cho học sinh lớp Hai khơng thể nóng vội mà phải hết
sức bình tĩnh, nhẹ nhàng, tỉ mỉ, nhưng cũng rất cương quyết để hình thành cho
học sinh một phương pháp tư duy học tập, đó là tư duy khoa học, tư duy sáng
tạo, tư duy lơgic. Rèn cho học sinh đức tính chịu khó cẩn thận trong “Giải tốn
có lời văn” nói riêng và học mơn tốn nói chung.
- Thường xun tổ chức đánh giá và giám sát học sinh.
- Học sinh phải có đầy đủ đồ dùng học tập, có ý thức tích cực tự giác trong
học tập.
- Phối hợp với phụ huynh học sinh tạo điều kiện cho học sinh học tập, đơn
đốc việc thực hiện kế hoạch học tập ở trường cũng như ở nhà.

2. Phạm vi đối tượng áp dụng:
Đề tài này được áp dụng cho việc dạy và học mơn Tốn ở lớp Hai, khơng
những ở Trường Tiểu học Long Định mà còn áp dụng rộng rãi trong tồn
Tỉnh.
3. Kiến nghị với các cấp:

Người viết

Nguyễn Thò Kim Hoàng


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẦN ĐƯỚC
TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG ĐỊNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:

MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH
HỌC TỐT GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở
LỚP HAI

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kim Hoàng
Đơn vị: Trường Tiểu học Long Định

Năm học: 2015 – 2016


MỤC LỤC
I. Lý do chọn đề tài:
1. Đặt vấn đề.

2. Mục đích đề tài
3. Lịch sử đề tài
4. Phạm vi đề tài

II. Nội dung công việc đã làm:
1. Thực trạng đề tài
2. Nội dung cần giải quyết
3. Biện pháp giải quyết
4. Kết quả chuyển biến của đối tượng

III. Kết luận:
1. Tóm lược giải pháp
2. Phạm vi đối tượng áp dụng
3. Kiến nghị với các cấp



×