Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Báo cáo thực tập công ty cổ phần hải triều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.29 KB, 28 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BẢNG

1

1


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Viết đầy đủ

Nghĩa tiếng việt

DNTT

Doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH


Bảo hiểm xã hội

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

Bảo hiểm y tế



Lao động

Lao động

LĐTT

Lao động trực tiếp

Lao động trực tiếp

ISO

Intenational Organization for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế
Standardization

2

NLĐ


Người lao động

Người lao động



Giám đốc

Giám đốc

2


DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ

Hình 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Hải Triều:

09

Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ của dây chuyền sản xuất......................................................12
Hình 2.2: Biểu đồ biến động nguồn nhân lực qua các năm............................................13
Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu lao động theo giới tính...........................................................14
Hình 2.4: Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ............................................................17
Hình 2.5: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận 2013 – 2015................................................19

3

3



DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 : Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp....................................................06
Bảng 1.2: Số lao động của doanh nghiệp 2015...............................................................08
Bảng 2.1: Bảng thay đổi cơ cấu lao động xét theo giới tính...........................................14
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu lao động xét theo độ tuổi của doanh nghiệp từ 2012 - 2015....15
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ của Doanh nghiệp từ 2012 - 2015.................16
Bảng 2.4 Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh 2013-2015..............................18
Bảng 2.5: Tình hình tài chính doanh nghiệp 2015..........................................................20
Bảng 2.6: Thu nhập BQ đầu người doanh nghiệp 2013 -2015.......................................21

4

4


LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế trên toàn thế giới, môi trường kinh
doanh của các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng đang có nhiều sự thay đổi,
đặc biệt khi chúng ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và đã gia nhập WTO, TPP,
môi trường kinh doanh thay đổi vừa là những thách thức cũng như vừa là cơ hội để
doanh nghiệp phát triển. Cạnh tranh là một điều tất yếu không thể tránh khái trong
kinh doanh. Cạnh tranh vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế vừa là một
thách thức lớn đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Để tồn tại và phát triển trong một môi trường đầy thách thức như vậy, đòi hái
doanh nghiệp phải luôn tìm ra những giải pháp phù hợp, và một trong số những giải
pháp đó là nâng cao năng lực quản trị. Công ty cổ phần Hải Triều cũng không nằm
ngoài quy luật đó, doanh nghiệp Sơn Hưng Trung trải qua hơn 10 năm hoạt động và
phát triển trong nghành xây dựng đã có được những thành công nhất định. Doanh

nghiệp đã có nhiều cố gắng trong việc tìm hướng khai thác, tìm hiểu thị trường, phát
huy quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế để phát triển quy mô kinh doanh.
Qua thời gian nghiên cứu và thực tập tại Công ty cổ phần Hải Triều, em đã tìm
hiểu và học hỏi được nhiều kiến thức bổ ích. Sau đây là bài báo cáo tổng kết của em
về doanh nghiệp này.
Báo cáo tổng kết gồm 3 phần
Chương 1 : Khái quát chung về Công ty cổ phần Hải Triều.
Chương 2 : Báo cáo tổng kết công tác hoạt đông của Công ty cổ phần Hải Triều
năm 2015.
Chương 3 : Định hướng phát triển và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Hải Triều
năm 2016 .

5


PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI TRIỀU
1.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Hải Triều.
1.1.1. Quá trình hình thành của doanh nghiệp.
a. Thông tin chung
o
o

Tên doanh nghiệp: - CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI TRIỀU
Trụ sở giao dịch chính: P1405 T94 Võ Thị Sáu, phường Thanh Nhàn, Quận

Hai Bà Trưng, Hà Nội.
o Số Telex ( Fax) : 84 - 8631361
o Số điện thoại: 84 – 86313610.
o Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 0103013235 đăng ký thay đổi lần

6 ngày 02 tháng 10 năm 2013. Do sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội
o
o
o
o

cấp.
Mã số thuế : 0101997461.
Tên ngân hàng dao dịch: Ngân hàng NN&TNT chi nhánh Bách Khoa
Tài khoản : 1401206001124
Giám đốc doanh nghiệp : Ông Nguyễn Hữu Minh
Văn phòng:

Điện thoại: 4740137

Phòng vật tư:

Điện thoại: 4740137

Phòng kỹ thuật:

Điện thoại: 4740237

Phòng kế hoạch:

Điện thoại: 4742911

Phòng tài vụ:

Điện thoại: 4740237


Đội xây lắp :

Điện thoại: 4742037

b. Lịch sử hình thành

Công ty cổ phần Hải Triều được thành lập theo giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số: 0103013235 do sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 23
tháng 11 năm 2001. Đăng ký thay đổi lần thứ 05, ngày 18 tháng 05 năm 2009, thay
đổi đăng ký kinh doanh lần 07, ngày 23 tháng 12 năm 2013.

6


1.1.2 Quá trình phát triển của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần Hải Triều bước đầu thành lập hoạt động trên cơ sở là một
đơn vị kinh doanh mang tính chất kinh doanh nhá lẻ. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu
là vận tải hàng hoá và kinh doanh vật liệu xây dựng.
Năm 2003 Được sự quan tâm của nhà nước mở rộng đường quốc lộ 6 doanh
nghiệp mở rộng thêm ngành nghề sản xuất và khai thác đá xây dựng phục vụ cho
công trình giao thông đường Quốc lộ 6 tạo một bước đáng kể cho doanh nghiệp.
Qua quá trình kinh doanh, trải qua sự thăng trầm, biến động của nền kinh tế
thị trường và từ kinh nghiệm thực tế, nhận thấy sự đổi mới không ngừng và nắm bắt
nhanh nhạy được nhu cầu thị trường trong và ngoài tỉnh . Công ty cổ phần Hải Triều
đã nắm bắt được những nhu cầu đang còn thiếu để mạnh dan đầu tư kinh doanh
những mặt hàng mà cung chưa đáp ứng đủ cầu. Doanh nghiệp thường xuyên xây
dựng kiện toàn tổ chức, nâng cao năng lực điều hành quản lý , đổi mới trang thiết
bị ,trau dồi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh
doanh , mở rộng ngành nghề kết hợp với mở rộng thị trường.

Năm 2007, Doanh nghiệp đã mạnh dạn lập dự án xây dựng nhà máy gạch
Tuynel với công suất 15 - 20 triệu viên/năm. Do UBND Tỉnh phê duyệt, cấp giấy
chứng nhận đầu tư số: 2421000035 cấp ngày 21 tháng 8 năm 2007 với tổng số vốn
ban đầu là:12.500.000.000 đồng và giải quyết được một lượng lớn lao động dôi dư
tại địa phương, nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện sức lao động của nhân dân, tăng
nguồn thu ngân sách cho địa phương, tăng cường Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
của tỉnh Sơn La trong nền kinh tế thị trường. Đặc biệt lãnh đạo tỉnh Sơn La rất chú
trọng cho công tác đầu tư phát triển mọi mặt về kinh tế xã hội và là sự thuận lợi để
doanh nghiệp đầu tư phát triển và mở rộng sản xuất. Doanh nghiệp Sơn Hưng Trung
đã sử dụng dây chuyền công nghệ sản xuất gạch Tuynel đồng bộ mới, do Việt Nam
sản xuất .
Công ty cổ phần Hải Triều là một doanh nghiệp được thành lập ban đầu với
nhiệm vụ xây dựng các công trình dân dụng, sau đó đã chuyển sang sản xuất vật liệu
xây dựng với trang thiết bị hiện đại và mới mẻ, nên bước đầu doanh nghiệp không
thể tránh khỏi những khó khăn như: thiếu cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh

7


doanh, công nhân lành nghề, sản phẩm của nhà máy chưa chiếm lĩnh được thị
trường, cùng với sự cạnh tranh gay gắt của các nhà máy gạch tuynel khác.
Đầu năm 2010 doanh nghiệp nhận thấy nhu cầu của thị trường cũng như
những cơ hội kinh doanh trong ngành phân phối kinh doanh các loại ô tô chuyên chở
hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp đã mở thêm ngành nghề
kinh doanh dịch vụ mới : đại lý ô tô Cửu Long.
Cho đến nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường uy tín của
doanh nghiệp ngày càng được lớn mạnh. Quy mô của doanh nghiệp tương đối lớn,
trình độ trang bị công nghệ sản xuất tương đối hiện đại.
Bên cạnh việc xây dựng các công trình, sản xuất gạch tuynel doanh nghiệp
còn mở rộng kinh doanh thêm nhiều ngành nghề có hiệu quả kinh tế cao như : sản

xuất kinh doanh nội thất văn phòng, nguyên vật liệu phục vụ cho ngành xây dựng
dân dụng, thiết bị xây dựng...
Trải qua những thăng trầm khó khăn và vất vả từ khi doanh nghiệp hình thành
và phát triển cho đến nay với sự đoàn kết, phấn đấu nỗ lực của cán bộ, công nhân
viên doanh nghiệp đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng và có đủ tiềm lực vững
bước phát triển trong cơ chế thị trường hiện nay. Doanh nghiệp luôn đề ra những kế
hoạch cho những năm tiếp theo để cùng nhau phấn đấu dựa trên những định hướng
sau :
- Đội ngũ cán bộ có trình độ cao, có kinh nghiệm quản lý, công nhân có tay
nghề cao.
- Doanh nghiệp luôn đầu tư đổi mới thiết bị dây chuyền công nghệ cao phù
hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh.
- Đặc biệt, với mức thu nhập ổn định, cộng với chế độ thưởng phạt hợp lý đã
khuyến khích được người lao động trong toàn doanh nghiệp làm việc, nâng cao tay
nghề, phát huy nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sử dụng tiết kiệm nguyên vật
liệu … Chính vì vậy, năng suất lao động tăng lên, chất lượng sản phẩm không
ngừng được cải thiện, đáp ứng tốt yêu cầu của các bạn hàng, tăng uy tín cho
doanh nghiệp.

8


- Môi trường kinh doanh ngày càng được cải thiện, sự hội nhập vào kinh tế
quốc tế của Việt Nam ngày càng sâu rộng hơn khiến doanh nghiệp ngày càng có
nhiều cơ hội kinh doanh hơn. Chính vì vậy mà thị trường tiêu thụ sản phẩm của
doanh nghiệp ngày càng được mở rộng.
1.2. Chức năng nhiệm vụ và đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Chức năng nhiệm vụ của Công ty cổ phần Hải Triều.
a. Chức năng
Công ty cổ phần Hải Triều có chức năng hoạt động hiệu quả đem lại lợi

nhuận cao. Doanh nghiệp luôn tạo ra những sản phẩm và dịch vụ được xã hội chấp
nhận về giá cả, chất lượng và đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng
thời kỳ.
Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ và không
ngừng phát triển. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá
hiện đại hoá, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh
thần của cán bộ công nhân viên và tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp.
b. Nhiệm vụ
Tổ chức tốt công tác bảo quản hàng hoá, đảm bảo lưu thông hàng hoá thường
xuyên, Thực hiện tốt chính sách lao động tiền lương, áp dụng tốt hình thức trả lương
thích hợp để khuyến khích sản xuất, tận dụng chất xám nội bộ, thu hút nhân tài từ
bên ngoài,...là đòn bẩy để nâng cao chất lượng sản phẩm.
Nghiên cứu áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, hoàn thiện cơ sở
vật chất kỹ thuật phù hợp với yêu cầu phát triển của kinh tế thị trường hiện nay.
Thực hiện nghiêm các hợp đồng kinh tế, hợp đồng ngoại thương, hợp lương,
tiền thưởng, BHXH, an toàn lao động.
Xây dựng các công trình theo quy hoạch được duyệt, thiết kế hợp lý, tiên tiến
mỹ quan, đảm bảo đúng tiến độ, chất lượng, thực hiện bảo hành công trình. Lĩnh vực
hoạt động chính của doanh nghiệp là sản xuất gạch tuynel nên doanh nghiệp phải có
chức năng là tạo ra những sản phẩm đảm bảo chất lượng.

9


Đảm bảo đời sống của các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, tạo
môi trường làm việc thuận lợi cho các bộ công nhân viên phát triển tối đa khả năng
của mỗi cá nhân.
Doanh nghiệp còn có nhiệm vụ chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp và thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
Quản lý khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu tư mở

rộng kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước qua việc nộp ngân sách hàng
năm.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
a. Ngành nghề kinh doanh
Công ty cổ phần Hải Triều là một doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề
nhưng chủ yếu là sản xuất gạch tuynel đáp ứng nhu cầu xây dựng dân dụng.
Bảng 1.1 : Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
ST
T

Tên Ngành

Mã Ngành

1

Xây dựng công trình dân dụng

4100

2

Xây dựng công trình công nghiệp

3

Xây dựng công trình giao thông

4210


4

Xây dựng công trình thuỷ lợi ; XD công trình nước sinh hoạt ;

4290

5

Kinh doanh vận tải hàng hoá ;

4993

6

Sản xuất, khai thác, kinh doanh vật liệu xây dựng ;

-

7

Sản xuất kinh doanh nội thất văn phòng ;

-

8

Đại lý ô tô xe có động cơ khác.

-


4513
(Nguồn : phòng kế toán)

b. Sản phẩm sản xuất kinh doanh chính
Doanh nghiệp sản xuất ra các loại sản phẩm chính như :
- Gạch 2 lỗ

10


- Gạch 4 lỗ
- Gạch 6 lỗ
Ngoài ra doanh nghiệp cũng kinh doanh ô tô Cửu Long. Các ngành này có
đặc điểm tạo ra nguồn doanh thu cao cho doanh nghiệp. Thời gian để hoàn thành sản
phẩm là tuỳ thuộc vào quy mô sản xuất kinh doanh và trình độ kỹ thuật của cán bộ
công nhân viên.
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Do doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh gạch nung
nên có đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất gạch được tổ chức qua 5 phân xưởng
như sau :
Phân xưởng chế biến - Tạo hình: Kiểm tra toàn bộ hệ thống máy theo đúng
quy trình vận hành, chuẩn bị vật tư đầy đủ trước khi khởi động máy. Đưa đất qua
phòng hoá vào gia công chế biến. Pha than theo đúng quy định tạo thành sản phẩm
gạch mộc.
Phân xưởng phơi đảo: Phơi đảo gạch trờn cáng sao cho tận dụng tối đa thời
tiết để cung cấp gạch khụ xếp goong. Kết hợp với tổ vận chuyển vừa lấy gạch khụ
xếp goong vừa bích gạch vào kho, thu dọn sân cáng để phân xưởng chế biến - Tạo
hìnhlấy sân cáng xếp. Vệ sinh công nghiệp toàn bộ nhà máy.
Phân xưởng lò nung: Được chia làm 4 tổ gồm cú :
+ Tổ xay than: Than cám nhập về kho nghiền thành bột đạt yêu cầu để cung

cấp cho phân xưởng Chế biến - Tạo hình pha than vào gạch mộc, phần cũn lại vận
chuyển bằng xe cải tiến lờn trờn lũ nung.
+ Tổ xếp goong: Dồn goong để được vệ sinh sạch sẽ về vị trí xếp goong, xếp
goong theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Sau khi xếp song goong kiểm tra và sửa chữa lại
lần cuối sau đó đẩy goong về vị trí đầu hầm sấy để bàn giao cho tổ kích đốt.
+ Tổ kích đốt : Thực hiện đúng quy trình đốt lũ, đảm bảo goong gạch ra đạt
chất lượng ổn định. Bảo dưỡng toàn bộ thiết bị lũ theo đúng quy trình, cựng các bộ
phận cú liờn quan khắc phục sự cú lũ khi xảy ra.

11


+ Tổ ra lũ : Rì gạch trờn goong, phân loại và xếp kiêu trờn bói thành phẩm,
kết hợp với bộ phận thủ kho nhập kho hàng ngày để cú sản phẩm tính lương. Vệ sinh
goong sạch sẽ và chuyển về vị trí xếp goong giao cho bộ phận xếp goong.
Phân xưởng cơ khí: Bảo dưỡng, sửa chữa làm mới toàn bộ thiết bị, công cụ
trong nhà máy.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của doanh nghiệp
1.3.1 Mô hình tổ chức bộ máy quản lý
Bảng 1.2: Số lao động của doanh nghiệp 2015
Stt

Nội dung

Lao động

1.

- Giám đốc DN


1

2.

-Phó giám đốc diều hành

2

3.

- Phòng tổ chức hành chính

2

4.

- Phòng kế toán & tiền lương

6

5.

- Phòng kỹ thuật

5

6.

- Phòng kinh doanh bán hàng


12

7.

- Phân Xưởng lò nung

15

8.

- Phân xưởng cơ khí

12

9.

- Phân Xưởng chế biến - Tạo hình

55

10.

- Phân xưởng phơi đảo

50

Tổng

160
(Nguồn: phòng nhân sự)


Hình 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Hải Triều

Giám đốc doanh
nghiệp

12


P. Giám đốc điều hành nhà máy gạch

P.Giám đốc tài chính

Phòng kỹPhòng
thuật tổ chức hành
Phòng
chính
kế hoạch tiền lương
Phòng kếPhòng
toán kinh doanh bán hàng

Phân
xưởng chế
biến tạo
hình

Phân
xưởng
phơi đảo
bốc xếp


Phân
xưởng cơ
khí,than

Phân
xưởng lò
nung

(Nguồn: phòng hành chính)
1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban, phân xưởng
a. Đứng đầu doanh nghiệp là giám đốc doanh nghiệp:
- Giám đốc: Có chức năng quản lý, kiểm tra và giám sát hoạt động của doanh
nghiệp và là người đại diện pháp nhân của doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm trước các
cơ quan chức năng, trước pháp luật về điều hành doanh nghiệp.
- Giám đốc điều hành: Phụ trách về kỹ thuật, giúp giám đốc doanh nghiệp điều
hành trực tiếp sản xuất đôn đốc, kiểm tra mọi hoạt động trên lĩnh vực sản xuất và
hoạt động của dây chuyền.
b. Chức năng của các phòng ban:
- Phòng tổ chức hành chính: Phòng có chức năng xây dựng phương án tổ
chức, chịu trách nhiệm quản lý nhân sự, tuyển chọn, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ
công nhân viên trong doanh nghiệp, giúp giám đốc tổng hợp chính sách về BHXH –

13


BHYT – BHTN đối với người lao động. Giải quyết các thủ tục hành chính trong nội
bộ doanh nghiệp.
- Phòng kế toán:
Phòng có chức năng giúp giám đốc quản lý tài chính, thực hiện công tác kế

toán thống kê tài chính và hạch toán kinh tế trong sản xuất kinh doanh. Tổ chức mở
sổ sách phù hợp với mô hình kinh doanh của doanh nghiệp, làm tốt công tác ghi
chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày phải chính xác và kịp thời.
Là cơ quan tham mưu, kế hoạch của Doanh nghiệp giúp cho Doanh nghiệp về
các lĩnh vực kế hoạch, sản xuất kinh doanh, chế độ chính sách cho người lao động.
Tham mưu giúp giám đốc Doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu
kinh doanh, xác định chiến lược sản phẩm, nguồn hàng, tạo thị trường kinh doanh
phù hợp với năng lực của Doanh nghiệp.
Chủ trì lập kế hoạch sản xuất tổng hợp toàn Doanh nghiệp, bao gồm kế hoạch
dài hạn, trung hạn, ngắn hạn... Trong đó trực tiếp lập kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài
chính.
Tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của toàn thể
Doanh nghiệp để hạch toán, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh từng kế hoạch,
nhiệm vụ.
- Phòng kế hoạch tiền lương: Có chức năng lập kế hoạch sản xuất, làm định
mức cho các loại sản phẩm cho từng phân xưởng.
- Phòng kinh doanh bán hàng:
Tham mưu giúp giám đốc Doanh nghiệp xác định phương hướng, mục tiêu
kinh doanh.
Chủ trì việc lập kế hoạch kinh doanh gạch, ô tô Cửu Long trong dài hạn, ngắn
hạn và đột xuất theo nhiệm vụ.
Có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường, tổ chức mạng lưíi tiêu thụ hàng hoá, tìm hiểu
các nhà cung ứng để chuẩn bị cho việc sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
Chuẩn bị các điều kiện, các yếu tố, các biện pháp tham mưu cho Chỉ huy phân
xưởng giao nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị thành viên.

14


- Phòng kỹ thuật:

Chỉ đạo sản xuất, đảm bảo cho dây chuyền hoạt động tốt, sản phẩm đạt chất
lượng theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, chọn lựa kỹ thuật hợp lý cho mỗi quy trình,
kiểm tra quy trình sản xuất, đề xuất ý kiến tiết kiệm nguyên liệu. Quản lý toàn bộ
máy móc, dây chuyền công nghệ trong doanh nghiệp, kiểm tra, giám sát việc sử
dụng máy móc thiết bị, sửa chữa, bảo dưỡng, thay thế máy móc thiết bị.
c. Các phân xưởng:
- Phân xưởng chế biến tạo hình: Có nhiệm vụ sản xuất gạch mộc.
- Phân xưởng phơi đảo bốc xếp: Phơi gạch, bốc gạch thành phẩm lên xe
- Phân xưởng ra lò, xếp goòng: Thành phẩm ra lò xếp thành phẩm ra bãi chứa
thành phẩm. Xếp goòng: Xếp gạch khô lên goòng để cho vào lò sấy.
- Phân xưởng cơ khí, than: Sửa chữa các thiết bị trong qua trình vận hành sản
xuất bị háng và xay than để phục vụ cho phân xưởng chế biến tạo hình và phân
xưởng lò nung.
- Phân xưởng lò nung: Theo dâi nhiệt độ trong quá trình đốt gạch, tăng giảm
nhiệt để đảm bảo gạch thành phẩm đạt yêu cầu kỹ thuật, đúng quy trình công nghệ.
Thành phẩm ra lò đảm bảo an toàn chất lượng và đạt hiệu quả kinh tế cao xếp
thành phẩm ra bãi chứa thành phẩm.

15


PHẦN 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI TRIỀU
2.1. Các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2.1.1. Đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần Hải Triều.
- Ngành nghề kinh doanh :
+ Xây dựng công trình dân dụng.
+ Xây dựng công trình công nghiệp.
+ Xây dựng công trình giao thông.
+ Xây dựng công trình thuỷ lợi.
+ XD công trình nước sinh hoạt.

+ Kinh doanh vận tải hàng hoá.
+ Sản xuất, khai thác, kinh doanh vật liệu xây dựng.
+ Đại lý ô tô và xe có động cơ khác.
2.1.2 Đặc điểm về quy trình công nghệ
Dây chuyền sản xuất của Nhà máy lắp đặt là dây chuyền hiện đại với các
trang thiết bị tối ưu mà hiện nay các Nhà máy gạch Tuynel trên toàn quốc đang sử
dụng cho phép sản xuất các loại gạch với kích thước, đa dạng và chất lượng đạt tiêu
chuẩn Quốc gia (ISO). Công nghệ máy, thiết bị tạo hình do Công ty Cổ phần Hữu
Thịnh JSC cung cấp.
Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ của dây chuyền sản xuất.
Bãi nguyên liệu

Nhà phơi gạch mộc

Nghiền thô

Nhà sấy

Nghiền mịn

Tạo hình

Lò nung

Kiểm tra chất lượng

Kho chứa thành phẩm

(Nguồn: phòng kỹ thuật)


16


2.2. Nguồn nhân lực của Doanh nghiệp
2.2.1. Sự biến động của số lượng lao động qua các năm
Từ khi thành lập đến nay căn cứ vào tình hình nhiệm vụ đề ra cũng như thực tế
hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp số lượng nguồn nhân lực của Doanh nghiệp
có nhiều sự biến đổi đáng kể, điều này được thể hiện qua bảng dưới đây:
Hình 2.2: Biểu đồ biến động nguồn nhân lực qua các năm

(Nguồn: phòng hành chính nhân sự)
Qua biểu đồ hình ta thấy số lượng lao động trong Doanh nghiệp có nhiều sự
biến động, năm 2012 là 120 nhưng đến năm 2014 thì con số đã là 215 người tăng 95
người tương ứng với 79,17%. Sự biến động lao động này là do năm 2014 Doanh
nghiệp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu về sản phẩm tăng cao, do đó
Doanh nghiệp cần tuyển thêm nhiều lao động mùa vụ vào làm việc để đáp ứng nhu
cầu thị trường.
Đến 2015 số lao động trong Doanh nghiệp giảm còn 160 người, giảm 55
người tương ứng tỷ lệ giảm 23,26% nguyên nhân là do doanh nghiệp đã chú trọng tíi
công tác quản trị nhân lực hơn, sử dụng con người một cách hiệu quả hơn và đã tính
giảm biên chế tại một số bộ phận đặc biệt tại xưởng sản xuất.
2.2.2. Cơ cấu lao động của doanh nghiệp
a. Cơ cấu lao động xét theo giới tính:
Bảng 2.1: Bảng thay đổi cơ cấu lao động xét theo giới tính
Năm

2012

2013


2014

2015

Tổng số

Tổng số

Tổng số

Tổng số

(người) %

(người) %

(người) %

(người) %

Tổng số

120

100

145

100


Nam

92

76.67

114

78.62 180

chỉ tiêu

17

215

100

160

100

83.72

115

71.88


Nữ


28

23.33

31

21.38 35

16.28

45

28.13

(Nguồn: phòng nhân sự)
Hình 2.3: Biểu đồ cơ cấu lao động theo giới tính

(Nguồn: phòng hành chính nhân sự)
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy qua các năm thì số lao động nam đều
lớn hơn lao động nữ và có xu hướng tăng. Đặc biệt, năm 2014 số lao động nam là
180 người chiếm 83,72% trong khi số lao động nữ chỉ là 35 người chiếm 16,28%.
Điều này là do năm 2014 có sự tăng đột biến của nhu cầu hàng hóa đợt cuối
năm về xây dựng và hoàn thiện nhà để chuận bị đón tết cổ truyền, do đó Doanh
nghiệp phải thuê thêm nhiều lao động thời vụ để đáp ứng được khối lượng đơn hàng
tiêu thụ tăng đột biến của thị trường. Đến năm 2015 thì cơ cấu về nhân sự đã dần trở
lại cân bằng theo cơ cấu cũ mà doanh nghiệp vẫn duy trì đó là Nam 115 người chiếm
71,88% và Nữ là 45 người chiếm 28,12%.
b. Cơ cấu lao động xét theo độ tuổi
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu lao động xét theo độ tuổi của doanh nghiệp từ 2012 - 2015

Năm

2012

2013

2014

2015

Chỉ tiêu

Tổng số

Phần trămTổng số

Phần trăm Tổng số Phần trămTổng số

Phần trăm

Tổng số

120

100%

145

100%


215

100%

160

100%

< 30

57

47.50%

48

33.10%

103

47.91%

55

34.38%

30 - 34

28


23.33%

41

28.28%

57

26.51%

48

30.00%

35 - 39

24

20.00%

31

21.38%

32

14.88%

36


22.50%

> 39

11

9.17%

25

17.24%

23

10.70%

21

13.13%

(Nguồn: phòng nhân sự)
Hình 2.4: Biểu đồ cơ cấu lao động xét theo độ tuổi

(Nguồn: phòng nhân sự)
Nguồn nhân lực của Doanh nghiệp còn được chia theo từng nhóm tuổi. Ta

18


nhận thấy đội ngũ nhân lực của doanh nghiệp ở độ tuổi 35 – 39 có xu hướng tăng

theo các năm. Năm 2012, độ tuổi 35 – 39 là 24 người chiếm tỷ lệ 20%, năm 2015 là
36 người chiếm 22,5% trong lực lượng lao động. Trong độ tuổi này chủ yếu tập trung
ở các nhà quản lý, lãnh đạo làm việc tại các khối văn phòng. Đây là lực lượng lao
động có trình độ học vấn cao chủ yếu là đại học và sau đại học.
Đội ngũ lao động tuổi dưới 30 có sự tăng đột biến vào năm 2014 là 103 người
chiếm 47,19% , là do doanh nghiệp đã sử dụng chính sách thuê lao động thời vụ, còn
lại các năm khác hầu như là không có biến động nhiêu. Đội ngũ lao động trẻ năng
động nhiệt tình, có sức khỏe và có khả năng tiếp thu tốt khoa học công nghệ mới đó
là điều kiện thuận lợi để làm việc theo ca và nghiên cứu phát triển sản phẩm, rất phù
hợp với công việc của Doanh nghiệp chuyên sản xuất các thiết bị công nghệ cao
Số lao động ở độ tuổi trên 39 trở lên chủ yếu là các cán bộ quản lý cao cấp và
đây là đội ngũ giàu kinh nghiệm quản lý, có trình độ và được đào tạo bài bản qua các
trường lớp, có nhiều kinh nghiệp trong quản lý sản xuất mà những kinh nghiệm đó
rất cần thiết cho sự phát triển của Doanh nghiệp.
c. Cơ cấu lao động xét theo trình độ:
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ của Doanh nghiệp từ 2012 - 2015
Năm
Các chỉ tiêu

2012
Tổng số

2013

2014

Phần Tổng số

Phần


trăm

trăm
145

Tổng số

2015
Phần Tổng số

Phần

trăm

trăm

Tổng số

120

215

160

Trên ĐH

2

1.67%


2

1.38%

4

1.86%

5

3.13%

Đại học

16

13.33%

25

17.24%

27

12.56%

35

21.88%


Dưới ĐH

102

85.00%

118

81.38%

184

85.58%

120

75.00%

(Nguồn: phòng nhân sự)

Hình 2.4: Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ

19


(Nguồn: Phòng nhân sự)
Qua số liệu, ta thấy trình độ học vấn của đội ngũ cán bộ công nhân viên tại
Doanh nghiệp là khá thấp, số lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ
khá nhỏ khoảng 20% đến 35%, cụ thể năm 2012 là 18%, năm 2013 là 27% năm 2015
là 40%, trong khi đó trình độ dưới ĐH chiếm đến hơn 60% . Nhưng ta có thể nhận

thấy rằng tỷ lệ này đang tăng qua từng năm từ 18% năm 2012 lên 40% năm 2015,
điều đó chứng tỏ Doanh nghiệp đã và đang quan tâm hơn đến trình độ học vấn của
đội ngũ lao động.
2.3. Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
2.3.1 Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

20


Bảng 2.4 Bảng tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh 2013-2015
Năm
Chỉ tiêu
1.Doanh thu thuần
2.Giá vốn hàng bán
3.Lãi gộp
4.Chi phí bán hang
5.Chi phí QLDN
6.Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
7. DT hoạt động TC
8.Thu nhập khác
9.Chi phí khác
10.Lợi nhuận khác
11.Tổng lợi nhuận trước thuế
12. Thuế TNDN
13. Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp

Chênh lệch 2014/2013


2013

2014

2015

Lệch

(%)

Chênh lệch 2015/2014
Lệch

(%)

45,008
42,036
2,972
652
1,397

40,224
36,316
3,908
1,196
1,672

58,931
54,596
4,335

929
1,581

-4,784.00
-5,720.00
936.00
544.19
275.00

-10.63%
-13.61%
31.49%
83.49%
19.69%

18,707.00
18,280.00
427.00
-267.00
-91.00

46.51%
50.34%
10.93%
-22.32%
-5.44%

223

199


966

-23.60

-10.60%

767.00

385.43%

4
58
52
6

3
103
0
103

7
110
624
-514

-1.20
45.00
-52.00
97.00


-28.57%
77.59%
-100.00%
1616.67%

4.00
7.00
624.00
-617.00

133.33%
6.80%
-599.03%

228

302

452

74.00

32.46%

150.00

49.67%

14


35

45

21.00

150.00%

10.00

28.57%

214

267

407

53.00

24.77%

140.00

52.43%

(Nguồn: phòng kế toán)

21



2.3.2. Phân tích doanh thu của doanh nghiệp 2013-2015
Hình 2.5: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận 2013 – 2015 (Đơn vị: 1.000.000)

(Nguồn: phòng kế toán)
Doanh thu trong các năm 2013 – 2015 của DN không ổn định có sự tăng
giảm không đều qua các năm 2013 -2015. Năm 2013 là 45,008 tỷ đồng, Năm 2014
thì con số giảm xuống còn 40,224 tỷ đồng giảm 4,784 tỷ đồng tương ứng với 10,63
%. Điều này là do doanh nghiệp đã làm ăn chưa thực sự hiệu quả trong năm 2014,
kết hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp khá kém do tình trạng bất
động sản vẫn còn trì trệ và việc xây dựng nhà khá chậm chạp.
Đến 2015 doanh thu của DN tăng lên là 58,931 tỷ đồng, tăng 18.707 tỷ đồng
tương ứng tỷ lệ tăng 46.51 % so với năm 2014. Đây là con số rất tốt, điều này cho
thấy DN đã làm việc tốt và có nhiều dự án vận chuyển cũng như xây dựng trên địa
bàn tp Sơn La. Đặc biệt là doanh nghiệp đã ký hợp đồng cung cấp và chuyên chở
nguyên vật liệu và rác thải công nghiệp cho dự án khu đô thị cao cấp tại thành phố
Sơn La.
Lợi nhuận thuần và lợi nhuận từ HĐ SXKD của DN cũng tăng giảm không
đồng đều qua các năm từ 2013 – 2015 theo sự tăng giảm của doanh thu, năm 2014 là
199triệu đồng, giảm 23.6 triệu đồng tương ứng 10.6 % so với năm 2013. Năm 2015
con số này tăng lên là 966 triệu đồng , tương ứng tăng 385 % so với năm 2014. Đây
là mức tăng rất cao do doanh thu của doanh nghiệp trong năm 2015 tăng cao.
Nguyên nhân của việc lợi nhuận tăng đều qua các năm là do khối lượng công việc
ngày càng tăng, lượng hàng hóa ngày một lớn hơn giúp cho DN có nhiều doanh thu
hơn, việc mua sắm thêm trang thiết bị vận chuyển và đầu tư cho dây chuyền sản xuất
gạch đã mang lại hiệu quả làm cho năng suất lao động tăng lên.
2.3.3. Tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chủ yếu phân tích các chỉ tiêu kinh tế trên bảng cân đối kế toán
qua các năm, việc phân tích này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tình hình tài


22


chính một cánh tổng qua nhất. Từ đó giúp doanh nghiệp có kế hoạch sử dụng vốn và
nguồn vốn có hiệu quả nhất.
Bảng 2.5: Tình hình tài chính doanh nghiệp 2015
Đơn vị tính : Triệu đồng
Chỉ tiêu
A. TS Ngắn hạn
I. Tiền
II. Các khoản đầu tư ngắn
hạn
III. Các khoản phải thu
IV.Hàng tồn kho
V.Tài sản ngắn hạn khác
B. TS dài hạn
Các khoản phải thu dài hạn
TS cố định
Bất động sản đầu tư
Đầu tư Tài chính dài hạn
TS dài hạn khác
Tổng Tài Sản
C. Nguồn Vốn
Nguồn vốn CSH
I. Vốn chủ sở hữu
II.Lợi nhuận chưa phân phối

Cuối năm
21,438

466

Chênh lệch
Đầu năm Tuyệt
Tương đối
đối
19,131
2,307
10.76%
840
-374
-80.26%

0

0

0

3,956
16,001
1,009
22,535
0
21,868
0
550
117
43,974
19,860

19,777
19,000
777

2,792
15,118
381
24,155
0
22,403
0
550
115
43,286
19,495
19,484
19,000
484

1,164
883
628
-1,620
0
-535
0
0
2
688
365

293
0
293

29.42%
5.52%
62.24%
-7.19%
-2.45%
0.00%
1.71%
1.56%
1.84%
1.48%
0.00%
37.71%

Qua bảng ta thấy trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp thì có sự cân bằng
giữa tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Cả hai đều chiếm tỷ trọng ngang nhau.
Năm 2015 TS ngắn hạn tăng lên 2,307 tỷ đồng tương ứng tăng 10,76% so với số
đầu năm. Còn tài sản dài hạn lại giảm 1.62 tỷ đồng tương ứng giảm 7.19% so với số
đầu kỳ.
Trong cớ cấu nguồn vốn thì chủ yến là vốn chủ sở hữu chiếm đến hơn 90%,
điều này cũng không hẳn tốt bởi doanh nghiệp có thể chủ động vốn nhưng lại không
tận dụng được đòn bẩy về vốn đó là đi vay vốn phục vụ cho kinh doanh.
2.3.4. Thu nhập người lao động.
Bảng 2.6: Thu nhập BQ đầu người doanh nghiệp 2013 -2015

23



STT

Chỉ tiêu

2012

2013

2014

2015

1

Tổng quỹ lương
(triệu đồng )

861

1,406

5,487

4,852

2

Số lao động Bquân
(người)


120

145

215

160

3.5

4

4.2

5

3

Thu nhập Bquân
(triệu đồng /người)

(Nguồn: phòng kế toán)
Qua bảng ta thấy doanh nghiệp đã nỗ lực không ngừng trong việc đảm bảo
thu nhập đời sống cho cán bộ công nhân viên. Thu nhập của CNCNV không ngừng
tăng lên từ 2012 -2015, ngay cả khi trong năm 2014 doanh số sụt giảm và hiệu qủa
SXKD là không cao nhưng doanh nghiệp vẫn tăng lương cho người lao động. Cụ thể
năm 2013 lương BQ là 4 triệu đồng / người tăng 500.000 VNĐ so với năm 2012,
đến năm 2014 là 4,2 triệu đồng/ người tăng 200.000 VNĐ và đến năm 2015 là 5
triệu đồng / người tằn 800.000 VNĐ so năm 2014. Có được điều này là do bộ máy

quản lý lãnh đạo doanh nghiệp luôn tôn trọng người lao động, quan tâm chăm sóc
cho đội ngũ cán bộ CNV trong doanh nghiệp một cách đúng mực.

24


PHẦN 3. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HẢI
TRIỀU TRONG NĂM 2016 -2017
3.1. Mục tiêu
Để doanh nghiệp ngày càng phát triển và đi lên thì ban giám đốc doanh
nghiệp luôn luôn tìm tòi và đổi mới mọi mặt trong doanh nghiệp để làm sao Doanh
nghiệp luôn có chỗ đứng trong thị trường và luôn đảm bảo được những sản phẩm
Doanh nghiệp tạo ra những sản phẩm đảm bảo uy tín chất lượng.
Thúc đẩy tiết kiệm thời gian lao động và động viên các nguồn vốn dự trữ nội
bộ DN, đồng thời đảm bảo tích luỹ tạo điều kiện mở rộng sản xuất trên cơ sở áp
dụng kỹ thuật tiên tiến nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng và nâng cao phúc lợi
của người lao động.
Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong địa bàn tỉnh Sơn Là và các tỉnh lân cận ,
phát triển kinh tế đất nước.
Nâng cao chất lượng của gạch Tuynel hạn chế lỗi gẫy, vỡ hỏng trong quá
trình nung cũng nhu chất lượng thành phâm gạch.
Hài hoà ba lợi ích Nhà nước ổn định nguồn thu - Người tiêu dùng được mua
với mức giá hợp lý - Doanh nghiệp kinh doanh có tích luỹ cho đầu tư phát triển.
 Mục tiêu doanh số đến hết 2016 và năm 2017 là 70 tỷ đồng.
 Mục tiêu lợi nhuận thuần đến hết 2016 đầu 2017 là 2 tỷ đồng.
 Vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất gạch Tuynel, dự kiến vay

2017 là 15 tỷ đồng.
 Về lao động : số lao động cần thêm là 20 người nâng tổng số lao động


là 180 người, chủ yếu là phục vụ cho tăng năng suất của xưởng sản
xuất gạch Tuynel.
3.2. Phương hướng
Để cho doanh nghiệp Sơn Hưng Trung đứng vững được trên thị trường hiện
nay và luôn có sự tăng trưởng trong việc sản xuất kinh doanh gạch và vật liệu xây
dựng, ban giám đốc Doanh nghiệp đã xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch đã
đề ra trong 6 tháng, 12 tháng, hàng năm, trung hạn 5 – 10 năm và dài hạn mang tính
định hướng lâu dài cho sự phát triển của doanh nghiệp như:

25


×