Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BAI TAP BANG TUAN HOAN CAC NGUYEN TO HOA HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.92 KB, 3 trang )

Cơ :Thu vỹ-Tel: 0932.546.381 2014
BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HÓA HỌC
Họ và tên: ………………
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM VỮNG:
Chu kì 1
Chu kì nhỏ
-

BTH có 7 chu kì

: 2 nguyên tố (Hiđro và Heli)

Chu kì 2, 3 : 8 nguyên tố
Chu kì 4,5 : 18 nguyên tố
Chu kì lớn

Chu kì 6 : 32 nguyên tố
( 18 NT + 14 NT họ Lantan)
Chu kì 7 : Chưa hồn chỉnh (12 NT + 14 NT họ Actini)
- Hiện nay, BTH các nguyên tố hóa học đã được các nhà khoa học chính thức cơng nhận có 112
ngun tố, từ ngun tố có Z > 92 khơng tìm thấy trong tự nhiên mà được tìm ra trong phịng thí
nghiệm hoặc từ các phản ứng hạt nhân.
- Trong chu kì bắt đầu là một kim loại và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1)
- Số thứ tự của chu kì = số lớp e trong ngun tử (Ví dụ: chu kì 2 có 2 lớp e )
- Số thứ tự của ô nguyên tố = số Z = số e = số p
S : IA, IIA, He
Nhóm A: 8 nhóm ( từ IA
VIIIA) gồm các nguyên tố
- Nhóm nguyên tố
P : IIIA
VIIIA


d: IB VIIIB
Nhóm B: 8 nhóm (IIIB
VIIIB, IB, IIB) gồm các nguyên tố
Lantan
f
Actini
- Số e hóa trị = số thứ tự của nhóm (trừ 2 cột cuối của nhóm VIIIB), (e hóa trị = e lớp ngồi cùng + e
ở phân lớp sát lớp ngoài cùng nếu phân lớp đó chứa bão hịa)
Ví dụ 1: Al (Z= 13) : [Ne] 3s23p1 , lớp ngồi cùng có 3 e và Al thuộc loại ngun tố p
Al
thuộc nhóm IIIA .
Ví dụ 2: Fe (Z = 26) : [Ar] 3d64s2, do phân lớp d chưa bão hịa nên e hóa trị = 2 + 6 = 8 e và thuộc
nguyên tố d nên
Fe thuộc nhóm VIIIB
Ví dụ 3: Cu (Z=29) : [Ar] 3d104s1, do phân lớp d đã bão hòa nên e hóa trị = e lớp ngồi cùng = 1e
và thuộc nguyên tố d nên
Cu thuộc nhóm IB
B. PHẦN BÀI TẬP
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Các ngun tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
D. Tất cả đều đúng
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Bảng tuần hồn gồm có các ơ ngun tố, các chu kì và các nhóm
B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, sắp xếp theo Z tăng dần
C. Bảng tuần hồn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử
D. Bảng tuần hồn có 8 nhóm A, 8 nhóm B, 18 cột trong đó nhóm A có 8 cột và nhóm B có 10 cột


LỚP 10 CB


Cô :Thu vỹ-Tel: 0932.546.381 2014
Câu 3: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong ngun tử:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 4: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và số chu kì lớn:
A. 3 và 3
B. 4 và 3
C. 4 và 4
D. 3 và 4
Câu 5: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là: A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 32
Câu 6: Các nguyên tố Na, Mg,Al,Si,P,S,Cl,Ar thuộc chu kì 3. Lớp electron ngồi cùng có số electron tối đa:
A. 3
B. 10
C. 20
D. 8
Câu 7: (ĐHA13) ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11)

A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p53s2
D. 1s22s22p43s1
Câu 8: Nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, cấu hình electron của ion S2-:

A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p63s23p63d6 C.1s22s22p63s23p4
D. 1s22s22p63s23p6
Câu 9: (ĐHB14) ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s22s22p6. Nguyên tố X là:
A. Ne (Z=10)
B. Mg (Z= 12)
C. Na (Z= 11)
D. O (Z= 8)
2
2
6
2
6
+
Câu 10: (CĐ14) Cation R có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p . Vị trí của R trong bảng tuần hồn các ngun tố
hóa học: A. chu kì 3, nhóm VIIIA B. chu kì 4, nhóm IIA C. Chu kì 3, nhóm VIIA
D. chu kì 4, nhóm IA
Câu 11: ngun tố Y thuộc chu kì 3, nhóm IIA. Ngun tử của ngun tố Y có cấu hình electron:
A. 1s22s22p63s2
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p53s2
D. 1s22s22p2
Câu 12: (ĐHA14) cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8.
Nguyên tố X là: A. Si (Z=14)
B. Al(Z= 13)
C. Na (Z= 11)
D. O (Z= 8)

Câu 13: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc
A. Chu kì 3, nhóm IVA B. Chu kì 3, nhóm VIA C. Chu kì 4, nhóm IVA


D. Chu kì 4, nhóm IIIA

-

2+
2 6
Câu 14: (ĐHA07) Anion X và cation Y
đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s 3p . Vị trí của các
ngun tố trong bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA ; Y có số tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA ; Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA

Câu 15: Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. X thuộc nhóm VA
B. M thuộc nhóm IIB
C. A,M thuộc nhóm IIA D. Q thuộc nhóm IA
Câu 16: Số hiệu nguyên tử Z của nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6, 7, 20, 19. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố trên thuộc 1 chu kì
B. A, M thuộc chu kì 3
C. M, Q thuộc chu kì 4
D. Q thuộc chu kì 3
Câu 17: (CĐ09) Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất l à 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y
cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngồi cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém
nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. khí hiếm và kim loại B. kim loại và kim loại
C. kim loại và khí hiếm D. phi kim và kim loại


PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Nguyên tố X có Z = 18. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X, cho biết vị trí của X trong bảng tuần
hồn các ngun tố hóa học. Có thể có hợp chất của X trong đó X ở dạng ion được khơng?
Câu 2: Tìm vị trí các ngun tố trong bảng tuần hồn, biết các ngun tố đó có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s 1
Câu 3: Một nguyên tử Y- có tổng số hạt bằng 116, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26 hạt. Xác định
vị trí của Y trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, gọi tên Y và cho biết Y là nguyên tố kim loại hay phi kim, vì sao?
Câu 4: A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hồn. Tổng số proton trong
hạt nhân của hai nguyên tử A ,B bằng 32. Viết cấu hình electron nguyên tử và xác định vị trí của 2 nguyên tố A, B trong
BTH.
Câu 5: Hợp chất MX3 có tổng số hạt là 196. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số khối
của X lớn hơn của M là 8. Tổng số các hạt trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16. Xác định vị trí của M và X trong
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

LỚP 10 CB


Cô :Thu vỹ-Tel: 0932.546.381 2014
ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM
1D-2C-3C-4D-5A-6D-7B-8D-9B-10D-11A-12A-13B-14C-15D-16C-17D

LỚP 10 CB



×