Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Đánh giá hoạt động sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực giáo dục giai đoạn 2006 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.1 KB, 40 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-----------

CHUYÊN ĐỀ HỌC PHẦN
KINH TẾ ĐẦU TƯ

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC GIAI
ĐOẠN 2006-2010

Huế, tháng 11 năm 2015.


LỜI CẢM ƠN
Bước vào Thế kỷ 21 ngành Giáo dục Việt Nam đã trải qua hơn 15 năm đổi mới và thu
được những thành quả quan trọng về mở rộng quy mô, đa dạng hóa các hình thức giáo
dục và nâng cấp cơ sở vật chất cho nhà trường, trình độ dân trí được nâng cao, chất
lượng giáo dục có những chuyển biến bước đầu. Đảng và nhà nước ta luôn coi giáo
dục là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lượng
cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
Giáo dục là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, xây dựng xã hội học tập,
tạo điều kiện cho mọi người, ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ được học tập thường xuyên,
Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong phát triển sự nghiệp giáo dục.Trước đây, khi còn
trong chế độ bao cấp, ngành giáo dục nước ta chủ yếu chịu sự quản lý và đầu tư của
nhà nước, từ sau Đại hội VIII Đảng và Nhà nước khuyến khích mở cửa trong đầu tư
giáo dục, xã hội hóa giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đầu tư của ngành, giảm gánh
nặng đầu tư cho nhà nước, nâng cao hiệu quả trong đầu tư. Để đánh giá được tầm quan
trọng và hiệu quả của vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển ngành giáo dục trong


thời gian qua, và vai trò của vốn ngân sách nhà nước cho giáo dục trong thời gian tới,
đề tài được nghiên cứu trong chuyên đề tốt nghiệp đó là. Tuy nhiên, một số vấn đề vĩ
mô còn nhiều bất cập, chắc chắn tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Bởi
vậy nhóm rất mong nhận được sự góp ý của Thầy giáo và các bạn để có thể hoàn thiện
đề tài của mình.

Chúng em xin chân thành cảm ơn.


MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn để tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Hiện trạng hệ thống giáo dục tại Việt Nam
1.1.1 Những thành tựu
1.1.2 Những yếu kém
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Tình hình vốn đầu tư vào giáo dục và đào tạo từ năm 2006 đến năm 2010
2.2 Thực trạng đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo
2.2.1 Tổng vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo bằng vốn ngân sách nhà nước
2.2.2 Đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo cấp học, bậc học
2.2.3 Đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo phân vùng tự nhiên và dân cư.
2.2.4 Chi thường xuyên và chi đầu tư xây dựng cơ bản
2.3 Đánh giá chung về đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và
đào tạo

2.3.1 Những thành tựu đạt được
2.3.1.1 Hình thành một hệ thống giáo dục và đào tạo quốc dân tương đối hoàn
chỉnh, thống nhất và đa dạng hóa với đầy đủ các cấp học
2.3.1.2 Tốc độ phát triển giáo dục và đào tạo không ngừng tăng lên
2.3.2 Những hạn chế


2.3.3 Nguyên nhân của những yếu kém bất cập
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
3.1 Định hướng
3.2 Giải pháp
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
GD- ĐT: Giáo dục đào tạo
CNH-HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
NSNN: Ngân sách nhà nước
TCCN: Trung cấp chuyên ngiệp
VĐT: Vốn đầu tư
XDCB: Xây dựng cơ bản


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Số lượng trường học từ mầm non đến đại học giai đoạn 2006-2010
Bảng 1.2: Quy mô học sinh, sinh viên từ
Bảng 1.3: Số giáo viên trực tiếp giảng dạy từ năm 2006-2010

Bảng 1.4: Tình hình thực hiện vốn đâu tư phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn
2006-2010
Bảng 1.5: NSNN chi cho ngành giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006 – 2010
Bảng 1.6: Vốn NSNN đầu tư phát triển GD-ĐT theo cấp học, bậc học giai đoạn 20062010
Bảng 1.7: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo theo cấp học, bậc học giai
đoạn 2006-2010
Bảng 1.8: Tổng vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo các vùng, miền
Bảng 1.9: Định mức phân bổ ngân sách chi sự nghiệp giáo dục theo dân số trong độ
tuổi đến trường từ 1 đến 18 và Dân số trong độ tuổi đào tạo ( từ 18 tuổi trở lên) giai
đoạn 2006-1010
Bảng 1.10: Vốn đầu tư phát triển mạng lưới trường lớp giai đoạn 2006-2010
Bảng 1.11: Số lượng trường của các cấp học giai đoạn 2006 – 2010
Bảng 1.12 Chi NSNN cho giáo dục đào tạo xét theo tính chất kinh tế
Bảng 1.13: Chi thường xuyên cho đào tạo năm 2008
Bảng 1.14: tổng số phòng học phổ thông giai đoạn 2006-2010
Bảng 1.15: Tốc độ phát triển về GD-ĐT giai đoạn 2006-2010


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn để tài
Giáo dục được xem là hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến quyền
lợi và nghĩa vụ của mọi người dân, mọi tổ chức kinh tế- xã hội, đồng thời có tác động
mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Nghị quyết trung
ương 4 khoá VII nêu rõ: “cùng với khoa học công nghệ, GD-ĐT là quốc sách hàng đầu
“ và báo cáo Chính trị của Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng tại Đại hội lần thứ IX
Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định : “Phát triển giáo dục - đào tạo là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và
bền vững”. Để tìm hiểu thêm về vấn đề này, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài “Đánh giá
hoạt động sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực giáo dục giai đoạn

2006-2010”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá được tầm quan trọng và hiệu quả của vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát
triển ngành giáo dục trong thời gian qua và vai trò của vốn ngân sách nhà nước cho
giáo dục trong thời gian tới.
Hiểu những vấn đề chung nhất về đầu tư phát triển ngành giáo dục, vai trò của đầu
tư phát triển ngành giáo dục, vị trí nguồn vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư phát
triển ngành giáo dục.
Nhận thức rõ hiên trạng ngành giáo dục Việt Nam qua đó đánh giá tình hình đầu tư
phát triển ngành giáo dục từ nguồn vốn ngân sách nhà nước từ năm 2001 đến nay.
Đưa ra những chiến lược đầu tư phát triển ngành giáo dục đến năm 2020 của Đảng
và nhà nước, trên cơ sở đó cùng với tình hình đầu tư phát triển ngành giáo dục , xây

1


dựng nên một số giải pháp nhằm tăng cường và nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển
ngành giáo dục bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước trong thời gian tới.
3. Phương pháp nghiên cứu
Tổng hợp số liệu điều tra liên quan đến đề tài nghiên cứu từ các nguồn, xử lí và
phân tích số liệu.
- Từ số liệu đã đươc phân tích, rút ra nhận xét, đánh giá thực trạng.
- Tìm ra giải pháp để cải thiện thực trạng hiện thời và có định hướng để phát triển
trong thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng: đáu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo.
+ Thời gian: Giai đoạn 2006- 2010.
+ Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam.

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Hiện trạng hệ thống giáo dục tại Việt Nam
1.1 Những thành tựu
Cùng với quá trình đổi mới và phát triển kinh tế- xã hội, giáo dục đào tạo Việt Nam
thời gian qua đã đạt được những thành tựu to lớn về nhiều mặt: Nâng cao dân trí, mở
rộng quy mô, tăng cường cơ sở vật chất nhà trường, xây dựng đội ngũ cán bộ giáo
viên,…Về cơ bản xoá được xã trắng về giáo dục mầm non, hoàn thành và tiếp tục
củng cố vững chắc kết quả xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, đảm bảo đúng tiến
độ và chất lượng phổ cập giáo dục trung học cơ sở theo chuẩn quốc gia, một số tỉnh
2


thành phố đã bắt đầu thực hiện phổ cập giáo dục trung học phổ thông. Giáo dục vùng
sâu vùng xa có tiến bộ rõ rệt, mạng lưới giáo dục được mở rộng, con em các dân tộc
về cơ bản được học tập ngay tại thôn bản. Chất lượng giáo dục đã được nâng cao.
-Thứ nhất về mạng lưới giáo dục: Đã xây dựng được hệ thống giáo dục thống nhất,
khá hoàn chỉnh, phủ kín tới các xã, phường, thị trấn trong cả nước bao gồm đủ các bậc
học từ mầm non đến sau đại học, đa dạng về các loại hình trường lớp (công lập, bán
công, dân lập, tư thục ) và về phương thức giáo dục ( chính quy và không chính quy).
Năm học 2009-2010, cả nước đã có khoảng 25 triệu người chiếm tỷ trọng 27,19% dân
số theo học trong 40.695 trường và cơ sở giáo dục
Bảng 1.1: Số lượng trường học từ mầm non đến đại học giai đoạn 2006-2010
Cấp học
Thống

(Nguồn:

Năm học
2006-2007


2007-2008

2008-2009

2009-2010

kê giáo

11.696

12.071

12.265

12.509

đào tạo,

Bộ giáo

Mầm
non

đào tạo)

Tiểu học

14.834

14.933


15.051

15.172

THCS

10.408

10.508

10.576

10.675

THPT

2.351

2.457

2.487

2.561

TCCN

306

305


304

289

Cao đẳng

183

209

212

215

mầm

Đại học

139

160

181

190

thông

dục và


Năm
2009lượng
học
non, phổ
đều tăng

dục và

học
2010, số
trường

so

với

năm học trước. Theo số liệu thống kê, cả nước có 40.917 trường học mầm non và phổ
thông (tăng 538 so với năm học 2008-2009 và tăng 1.628 trường so với năm học 20062007). TCCN có 289 trường. Năm 2009 một số Bộ, nghành và địa phương đã hoàn
chỉnh mạng lưới trường TCCN trên từng vùng, miền cụ thể theo hướng đa dạng hoá
các lạo hình, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của ngành, địa phương.

3


Mạng lưới các trường đại học và cao đẳng tiếp tục được củng cố mở rộng theo quy
hoạch đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Năm học 2009-2010, cả nước đã có
220 trường cao đẳng (tăng 8 trường so với năm học 2008-2009 và tăng 32 trường, tức
tăng 17.5% so với năm 2006-2007) và 190 trường đại học (tăng 9 trường so với năm
2008-2009 và tăng 51 trường, tức 36.7% so với năm 2006-2007 )

Thứ hai, Quy mô học sinh: Đến năm 2009-2010, tổng số học sinh, sinh viên trong
cả nước là 21.574.172 trong đó, số trẻ em mầm non là 3.147.252 triệu em. Số học sinh
tiểu học là 7.041.312 triệu em, giảm 280.427 học sinh so với năm học 2008-2009. Số
học sinh tiểu học giảm là do trong nhiều năm qua, nước ta đã thực hiện tốt công tác
DS& KHHGĐ, dẫn đến dân số trong độ tuổi tiểu học giảm xuống đáng kể và công tác
phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi được đẩy mạnh trong cả nước. Số học sinh
trung học cơ sở là: 6.218.457, giảm 240.061 học sinh so với năm học 2008-2009 do số
học sinh lớp 5 giảm trong những năm qua và công tác phổ cập THCS được đẩy mạnh,
giảm được số học sinh lưu ban và bỏ học. Số học sinh THPT là 3.111.280 tăng
134.408 học sinh so với năm trước. Số học sinh TCCN là 515.670 tăng 11.418 so với
năm trước. Tổng quy mô đại học, cao đẳng là 1.796.201 sinh viên, đạt 211,3 sinh viên
trên 1 vạn dân. Như vậy so với năm học 2006-2007 thì số học sinh THPT, số sinh viên
cao đẳng và đại học năm học 2009-2010 tăng khá nhanh. Chứng tỏ chất lượng giáo
dục và trình độ học vấn của người dân đã có nhiều chuyển biến đáng kể.
Bảng 1.2: Quy mô học sinh, sinh viên từ
2006-2007

2007-2008

2008-2009

2009-2010

Mầm non

2.593,3

2.774,0

2.890,0


3.150,0

Tiểu học

6.860

6.732

6.840

6.856

THCS

5.800

5.470

5.200

6.000

THPT

3075,2

3021,6

2927,6


2840,9

TCCN

388

418

465

535

CĐ-ĐH

1666,2

Cấp học

Năm học

1796,2

( Nguồn: Thống kê giáo dục đào tạo, Bộ giáo dục đào tạo)
4


- Thứ ba, Đội ngũ cán bộ giáo viên: Đến năm 2009-2010, cả nước có 1.046.297
giáo viên, giảng viên, trong đó: 144.480 Giáo viên mầm non; 355.243 Giáo viên tiểu
học, 317.252 giáo viên THCS, 146.375 giáo viên THPT, 18.002 giáo viên TCCN và

65.115 giảng viên đại học cao đẳng. Tỷ lệ cháu/ cô ở nhà trẻ là 12,44 và mẫu giáo là
21,6; Tỷ lệ giáo viên/ lớp tính chung trên cả nước, ở bậc tiểu học là 1,28; THCS là
1,9 và THPT là 1,87 ( Trong năm học trước năm học 2009-2010, các tỷ lệ tương ứng
là: 10; 21; 1,28; 1,83; 1,83 )
Bảng 1.3: Số giáo viên trực tiếp giảng dạy từ năm 2006-2010
Đơn vị: Nghìn người
Cấp học

Năm học
2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010

Mần non

128,420

130,352

138,058

144,480

Tiểu học

349,5

348,7

349,7

355,2


Trung học cơ sở

314,9

317,5

317,0

317,2

Trung học phổ thông

125,2

134,4

140,2

146,3

14,540

14,658

16,808

18,002

53,364


56,120

60,651

65,115

Trung cấp chuyên
nghiệp
Đại học- Cao đẳng

(Nguồn: Tổng cục thống kê)
- Thứ tư, Chất lượng và hiệu quả giáo dục ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo
có chuyển biến tích cực.
+ Giáo dục mầm non: Do được chăm lo đầu tư nên cơ sở vật chất trường lớp tốt
điều kiện chăm sóc tốt hơn nên thể chất và nhận thức của trẻ cao hơn hẳn so với
nhưng trẻ không đến lớp. Tỷ lệ nhập học ngày càng tăng chẳng hạn như năm học
2007-2008 tỷ lệ nhập học của trẻ em trong độ tuổi: dưới 3 tuổi là 21%, trẻ em từ 3 đến
6 tuổi là 70% và trẻ em 5 tuổi là 91,6%

5


+ Giáo dục phổ thông : Tỷ lệ nhập học, tỷ lệ học sinh khá giỏi và học sinh tốt
nghiệp ở các cấp ngày càng tăng. Tỷ lệ học sinh yếu kém, bỏ học, lưu ban ngày càng
giảm. Năm học 2007-2008 tỷ lệ nhập học đúng tuổi: tiểu học là 98,1%, THCS là
80,6%, THPT là 38,6%. Tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học là 3,64% ở cấp tiểu học, 6,56%
ở cấp THCS và 8,45% ở THPT.
+ Giáo dục dạy nghề: Tỷ lệ tốt nghiệp năm học 2009-2010 là 163.529 giảm 16.870
tương ứng 10,31% so với năm học 2008-2009.

+ Đào tạo đại học và sau đại học: Số sinh viên tốt nghiệp các trường cao đẳng và
đại học tăng lên đáng kể trong thời gian qua. Năm học 2006-2007 có 80.197 sinh viên
tốt nghiệp cao đẳng và 153.303 sinh viên tốt nghiệp đại học. Và đến năm học 200920010 có 83.064 sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, 163.736 sinh viên tốt nghiệp đại học.
Qua khảo sát ở nhiều doanh nghiệp, và cơ quan nhìn chung đại bộ phận cán bộ thuộc
các doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước đều có trình độ từ cao đẳng trở lên và được đánh
giá có trình độ chuyên môn và tinh thần trách nhiệm thuộc lọai khá và tốt.

1.2 Những yếu kém
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, nhìn chung, ngành giáo dục nước ta còn yếu
về chất lượng, mất cân đối về cơ cấu , hiệu quả giáo dục chưa cao, giáo dục chưa gắn
bó chặt chẽ với thực tiễn, đào tạo chưa gắn với sử dụng, đội ngũ giáo viên còn yếu, cơ
sở vật chất còn thiếu, chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục và công tác quản
lý chậm đổi mới, một số hiện tượng tiêu cực, thiếu kỷ cương chậm được khắc phục.
Chất lượng giáo dục nói chung còn thấp, một mặt chưa tiếp cận được với trình độ
tiến tiến trong khu vực và trên thế giới, mặt khác chưa đáp ứng được với các ngành
nghề trong xã hội. Học sinh, sinh viên tốt nghiệp còn hạn chế về tư duy sáng tạo, kỹ
năng thực hành, khả năng thích ứng với nghề nghiệp, các kỹ năng mềm như: tinh thần
hợp tác, khả năng giao tiếp, khả năng làm việc nhóm, khả năng tự tổ chức công việc…
còn hạn chế.
6


Hiệu quả hoạt động giáo dục chưa cao. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cuối cấp so với số
lượng học sinh nhập học đầu năm còn thấp, nhất là ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Tỷ
lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp; còn nhiều học sinh sinh viên sau khi tốt nghiệp
chưa có việc làm. Cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề, cơ cấu vùng miền đã được khắc
phục nhưng vẫn bị mất cân đối. bên cạnh đó, công tác chỉ đạo cũng như tâm lý xã hội
vẫn còn nặng nề về đào tạo đại học, chưa chú trọng đúng mức đến đào tạo nghề, đặc
biệt là đào tạo nghề ở trình độ cao. Việc tăng quy mô đào tạo trong những năm gần
đây chủ yếu vẫn diễn ra ở bậc đại học, tỷ lệ học sinh, sinh viên cao đẳng kỹ thuật công

nghệ và trung học chuyên nghiệp và học nghề còn thấp và tăng chậm. Công tác dự
báo, nghề của xã hội. Cơ sở giáo dục, nhất là giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp
tập trung quá nhiều vào các thành phố lớn, khu công nghiệp lớn. Giáo dục ở vùng sâu,
vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn rất khó khắn. Chưa chú trọng đúng mức
đến các hình thức giáo dục không chính quy bên ngoài nhà trường, đặc biệt là các hình
thức giáo dục giành cho người đang lao động.
Đội ngũ nhà giáo thiếu về số lượng và nhìn chung thấp về chất lượng, chưa đáp ứng
được yêu cầu vừa phải tăng nhanh quy mô vừa phải đảm bảo nâng cao hiệu quả và
chất lượng giáo dục. Đặc biệt là đội ngũ giảng viên các trường đại học ít có điều kiện
thường xuyên tiếp cận, cập nhật tri thức và thành tựu khoa học công nghệ mới của thế
giới. Cơ sở vật chất của nhiều nhà trường còn thiếu thốn, chưa giải quyết triệt để tình
trạng các lớp học 3 ca, vẫn còn những lớp học tranh tre nứa lá ở các vùng sâu, vùng
xa; thư viện, trang thiết bị phục vụ giảng dậy và học tập còn rất thiếu thốn và lạc hậu.
Chương trình, giáo trình, phương pháp giáo dục chậm đổi mới, chậm hiện đại hóa.
Chương trình giáo dục còn mang nặng tính lý thuyết, nặng về thi cử, chưa thực sự chú
trọng đến tính sáng tạo, phát triển năng lực thực hành và hướng nghiệp, chưa gắn bó
chặt chẽ với nhu cầu của thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội cũng như nhu cầu của
người học, chưa gắn bó hiệu quả với nghiên cứu khoa học – công nghệ triển khai ứng
dụng. Giáo dục trí lực chưa kết hợp hữu cơ với giáo dục

7


CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.1 Tình hình vốn đầu tư vào giáo dục và đào tạo từ năm 2006 đến năm 2010
Như chúng ta đã biết, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Vì lẽ đó việc thực
hiện vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đạt kết quả sẽ góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục và đào tạo.
Bảng 1.4: Tình hình thực hiện vốn đâu tư phát triển giáo dục và đào tạo giai
đoạn 2006-2010

2006

2007

2008

2009

2010

1.VĐT toàn xã hội
- Tốc độ tăng

163.500 180.400 217.600 258.700 324.000
- 10.34 20.62 18.89 25.24

2. VĐT cho GD-ĐT
- Tốc độ tăng

25.882 34.088 37.552 54.223 68.968
31.7
10.2
44.4
27.2

3. Tỷ trọng VĐT GD-ĐT

6,3

5,3


5,8

4,8

4,7

(Nguồn: Bộ Giáo dục- Đào tạo)

Qua bảng tổng kết tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo trên
ta thấy rằng trong giai đoạn 2006-2010 thì tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng lên đáng
kể. Cùng với sự gia tăng đó, vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo cũng không ngừng
tăng lên
Nhiều tỉnh thành có điều kiện kinh tế khó khăn nhưng những hoạt động đầu tư cho
giáo dục đào tạo của địa phương luôn được đặt lên hàng đầu. Ở phạm vi gia đình cũng
vậy, có rất nhiều gia đình nông dân thu nhập không cao hoặc các gia đình công chức
bình thường không dư dật về kinh tế nhưng vẫn cố gắng đầu tư cho con, cháu học

8


hành. Nhiều dòng họ lập quỹ khuyến học, trợ giúp và khen thưởng con em khi đạt
được thành tích cao trong học tập. Đối với Đảng và Nhà nước luôn giành một lượng
vốn khoảng 20% vốn ngân sách nhà nước hàng năm để đầu tư phát triển ngành giáo
dục. Nhưng với 20% vốn ngân sách hàng năm không đủ để đáp ứng nhu cầu đầu tư
phát triển của ngành giáo dục. Ngoài vốn ngân sách, nhà nước luôn đổi mới cơ chế
chính sách cho phù hợp với điều kiện mới nhằm thu hút các nguồn vốn khác giành cho
đầu tư phát triển ngành giáo dục như vốn ODA, FDI, nguồn vốn cho vay từ ngân hàng
thế giới WB,…Đặc biệt là nguồn vốn ODA đóng góp phần lớn vào việc đáp ứng nhu
cầu đầu tư của ngành giáo dục. Thống kê cho thấy nguồn vốn ODA chiếm 5% tổng

vốn ngân sách nhà nước giành cho giáo dục, với tỷ lệ trên nguồn vốn này hàng năm đã
đóng góp một phần đáng kể vào cải thiện chất lượng giáo dục, có thể thấy ngân sách
nhà nước giành cho bậc cao đẳng đại học chiếm 9 % tổng ngân sách nhà nước giành
cho giáo dục, nếu không có sự đóng góp của nguồn vốn này thì nguồn vốn ngân sách
nhà nước không đủ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở bậc học được coi là tạo ra
nguồn lực phát triển đát nước. Để duy trì được những nguồn vốn này chúng ta cần
phải sử dụng thật sự có hiệu quả, hiệu quả cảu việc thực hiện các dự án giáo dục vốn
vay ODA không chỉ nhìn nhận ở góc độ giải ngân, mà quan trọng nhất là học sinh
được nhận được gì từ những cơ sở vật chất do đầu tư xây dựng mang lại.
2.2 Thực trạng đầu tư phát triển bằng nguồn vốn NSNN cho giáo dục và đào tạo
2.2.1 Tổng vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo bằng vốn ngân sách nhà nước
Tổng chi NSNN giành cho giáo dục đào tạo ngày càng có xu hướng tăng năm 2010
lượng vốn này ước khoảng 82.004 tỷ đồng đạt 21% tổng chi NSNN.

9


Bảng 1.5: NSNN chi cho ngành giáo dục và đào tạo giai đoạn 2006 – 2010
Đơn vị : Tỷ đồng
Năm

Chỉ tiêu

2006

GDP

2007

2008


2009

2010

974.456 1.143.752 1.485.955 1.658.481 1.951.200

Tổng chi NSNN

308.058

399.402

494.600

584.695

582.200

Chi NSNN cho GD-ĐT

25.882

34.088

37.552

54.223

68.968


NSNN cho GD- ĐT so với GDP

4,48

4,7

5,11

5,67

5,83

Chi NSNN cho GD- ĐT so với tổng
chi NSNN

12,12

13,46

12,85

13,20

14,12

(Nguồn: tổng cục thống kê)
Ngân sách của nhà nước giành cho ngành giáo dục ngày càng tăng, năm 2007 so với
năm 2006 là 17.61 % và các năm tiếp theo là 18.17 %; 22.91 % đến năm 2010 là 24%
và con số này sẽ tiếp tục tăng trong tương lai. Tuy nhiên, so với nhu cầu phát triển

chung của ngành và các địa phương thì lượng vốn này mới chỉ đáp ứng được một
phần, chủ yếu là thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, trọng tâm của ngành: chương
trình đổi mới sách giáo khoa, chương trình kiên cố hóa trường, lớp học, tăng cường cơ
sở vật chất các cơ sở giáo dục đào tạo, tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mô, góp
phần trực tiếp cho việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo. Theo cơ chế phân cấp
ngân sách của từng địa phương, vẫn còn một số Sở GD- ĐT không được thông báo
vốn đầu tư XDCB của ngành trên địa bàn, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến việc tham
gia quản lý, điều hành và đánh giá thực hiện vốn đầu tư hàng năm, cũng như việc xây
dựng quy hoạch, kế hoạch tăng cường cơ sở vật chất cho toàn ngành
Đứng dưới góc độ xem xét này, ta sẽ xem xét cụ thể tình hình sử dụng vốn NSNN
đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo phân theo các cấp học, bậc học.
2.2.2. Đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo cấp học, bậc học

10


Đứng dưới góc độ xem xét này, ta sẽ xem xét cụ thể tình hình sử dụng vốn NSNN
đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo phân theo các cấp học, bậc học.
Bảng 1.6: Vốn NSNN đầu tư phát triển GD-ĐT theo cấp học, bậc học giai đoạn
2006-2010
Đơn vị: tỷ đồng, %

1. Tổng VĐT GD-ĐT
2. VĐT cho GDMN
- Tốc độ tăng

2006

2007


2008

2009

2010

Tổng

25.882

34.088

37.552

54.223

68.968

220.713

2.588,2 3.920,1 4.393,6 6.452,5
51,5
12,1
46,9

8.552 25.906,4
32,5
-

3. VĐT cho GDPT 20.964,4 27.270,4 30.041,6 43.161,5 54.484,7 175.922,6

-Tốc độ tăng
30,1
10,2
43,6
26,2
4. VĐT cho THCN
-Tốc độ tăng
5. VĐT cho CĐ-ĐH
-Tốc độ tăng

310,6
-

443,1
42,7

450,6
1,7

704,9 1.034,5
56,4
46,8

2.943,7
-

2.018,8 2.454,4 2.666,2 3.904,1 4896,8 15.940,3
21,6
8,6
46,4

25,4
(Nguồn: Vụ Tổng hợp KTQD, Bộ KH-ĐT)

Qua bảng trên ta thấy, mặc dù tốc độ tăng về vốn NSNN đầu tư cho GD-ĐT không
đồng đều nhau theo các năm nhưng một xu hướng tích cực đó là không ngừng tăng từ
năm này qua năm khác. Cấp học nào, bậc học nào cũng có sự gia tăng về vốn đầu tư.
Trong đó vốn đầu tư phát triển cho giáo dục phổ thông là lớn nhất, còn vốn đầu tư phát
triển cho trung học chuyên nghiệp là ít nhất. Cụ thể :

11


Bảng 1.7: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo theo cấp học, bậc học
giai đoạn 2006-2010. Đơn vị: %
2006 2007 2008 2009 2010
1.Tổng VĐT

100 100 100 100 100

2. VĐT cho GDMN

10 11,5 11,7 11,9 12,4

3 VĐT cho GDPT

81

80

80 79,6


79

4. VĐT cho THCN

1,2

1,3

1,2

1,5

1,3

5. VĐT cho CĐ-ĐH 7,8 7,2 7,1 7,2 7,2
(Nguồn: Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân, Bộ KH-ĐT)
Nhìn vào bảng tổng kết trên ta thấy rằng tỷ trọng vốn đầu tư phát triển giáo dục và
đào tạo ở cấp phổ thông chiếm vị trí rất cao, trung bình gần 80% tổng vốn đầu tư phát
triển giáo dục và đào tạo. Còn vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo ở bậc trung
học chuyên nghiệp chiếm vị trí thấp nhất, trung bình khoảng 1,3% trong tổng vốn đầu
tư phát triển. Điều này cũng cho ta thấy rằng cơ cấu vốn đầu tư cho các cấp học , bậc
học phần nào cũng tương xứng với quy mô của từng cấp học và bậc học đó trong hệ
thống giáo dục quốc dân.
Với sự đầu tư trên trong những năm học qua các ngành trong hệ thống giáo dục
quốc dân đã đạt được nhũng thành công nhất định. Quy mô và chất lượng của đội ngũ
giáo viên và học sinh tăng lên không ngừng trong những năm qua, bên cạnh đó cơ sở
vật chất hạ tầng cũng được cải thiện. Cụ thể:
Giáo dục mầm non: Từ sau khi có quyết định 161/ 2002/ QĐ – TTg của Thủ tướng
Chính phủ, giáo dục mầm non đã có bước phát triển, cơ bản đã giải quyết được khó

khăn cho các xã trắng về giáo dục mầm non, mạng lưới và loại hình trường, nhất là
mầm non dân lập và tư thục được mở rộng, số trẻ huy động đến trường, lớp mầm non
ngày càng gia tăng, nhất là mẫu giáo 5 tuổi. Trong năm học 2008 – 2009 chỉ còn 13 xã
trắng về giáo dục mầm non tập trung ở các tỉnh miền núi khó khăn như Hà Giang, Lai
Châu, Bình Định… trong năm học này có 514.200 cháu nhà trẻ, tăng 24,3 % so với
năm học 2007 – 2008; 2.499.000 học sinh mẫu giáo tăng 12,7 % so với năm học 2007
12


– 2008; đến năm học 2009 – 2010 con số này là 481.909 cháu nhà trẻ và 2.596.768 số
học sinh mẫu giáo.
Giáo dục phổ thông, trong đó quy mô học sinh tiểu học tiếp tục giảm và đang dần đi
vào ổn định, năm học 2008 – 2009 có 7.947.600 học sinh, giảm 402, 5 nghìn so với
năm học 2007 – 2008, năm học 2009- 2010 là 6.871.795 học sinh . Đối với bậc trung
học cơ sở , số học sinh THCS chưa ổn định, năm học 2008 – 2009 có 6.972.000 học
sinh THCS tăng 2,7 % so với năm học 2007 – 2008, năm học 2009 – 2010 là
5.858.484 học sinh giảm 3% so với năm học 2008 – 2009, tỷ lệ huy động đi học trong
độ tuổi tăng đạt 92 %. Tuy đang trong giai đoạn thực hiện phổ cập nhưng số học sinh
THCS giảm do ảnh hưởng giảm hàng năm của số học sinh lớp 5, hiệm tượng giảm đã
dừng và tăng dần trở lại tiếp cân với số dân số của độ tuổi sau khi cả nước đạt được
phổ cập giáo dục đúng độ tuổi. Đối với bậc trung học phổ thông, các tỉnh thuộc vùng
kinh tế phát triển vẫn giữ được mức tuyển sinh vào lớp 10 ổn định, năm học 2008 –
2009 có 2.847.300 học sinh phổ thông tăng 8,8 % so với năm học 2007– 2008, năm
học 2009 – 2010 là 3.070.023 học sinh tăng 0,5 % so với năm học 2008 - 2009.
Giáo dục đại học cao đẳng, trong thời gian qua giáo dục đại học tăng nhanh về số
lượng và chất lượng giảng dậy, hàng năm đều đạt được các chỉ tiêu về quy mô như kế
hoạch, các chỉ tiêu tăng thêm chủ yếu là do có thêm các trường đại học, cao đẳng mới
thành lập, nên số chỉ tiêu tăng thêm chủ yếu dành cho các trường này
2.2.3 Đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo phân vùng tự nhiên và dân cư.
Bảng 1.8: Tổng vốn đầu tư cho giáo dục và đào tạo theo các vùng, miền. Đv: tỷ đồng

2006 2007 2008 2009 2010
Tổng chi cho GD – ĐT địa
phương

33210 53264 60271 62901 64320

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Vụ tổng hợp Kinh tế Quốc dân, Bộ KH-ĐT về vốn
NSNN giành cho giáo dục giai đoạn từ năm 2006 đến nay )
Trong các năm vừa qua tổng vốn NSNN giành cho giáo dục có xu hướng ngày càng
tăng, vì vậy nhìn chung ngân sách nhà nước cho giáo dục đào tạo địa phương cũng có
13


xu hướng tăng, đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục đào tạo ở các địa phương nói chung
và toàn quốc nói riêng. Lượng vốn ngân sách nhà nước giành cho các địa phương
không phải được phân chia đều cho 64 tỉnh thành phố trong cả nước mà được phân
chia theo các tiêu chí như: nhu cầu về vốn của từng địa
Bảng 1.9: Định mức phân bổ ngân sách chi sự nghiệp giáo dục theo dân số trong
độ tuổi đến trường từ 1 đến 18 và Dân số trong độ tuổi đào tạo ( từ 18 tuổi trở lên)
giai đoạn 2006-1010. Đơn vị: đồng/người dân/năm
Định mức phân bổ giai đoạn 2006-2010
Vùng

Dân số trong độ tuổi đến
trường từ 1 đến 18

Dân số trong độ tuổi đào
tạo ( từ 18 tuổi trở lên)

1. Đô thị


565.38

21.33

2. Đồng bằng

661.96

23.71

3. Núi thấp- vùng sâu

784.69

30.91

4. Núi cao- hải đảo

1.144.000
(Nguồn Vụ Tổng hợp KTQD, Bộ KH-ĐT)

39.95

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy rằng định mức vốn đầu tư phân bổ chi sự nghiệp
giáo dục và đào tạo ở các vùng núi, vùng sâu và hải đảo cao hơn các vùng như đô thị
và đồng bằng. Điều này thể hiện nỗ lực của nhà nước trong việc tạo điều kiện cho tất
cả người dân đều được thụ hưởng nền giáo dục và đào tạo, để nhằm thực hiện công tác
xã hội hóa và công bằng trong giáo dục và đào tạo.
Trong những năm học qua các trường lớp của Việt Nam đã và đang phấn đấu đạt

chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn về hạ tầng cơ sở, mạng lưới trường lớp đảm bảo cho việc
dạy và học có chất lượng tương đương với các nước khác trong khu vực.

14


Bảng 1.10: Vốn đầu tư phát triển mạng lưới trường lớp giai đoạn 2006-2010.
Đv: tỷ đồng, %
2006

2007

2008

2009

2010

-VĐT phát triển mạng lưới trường 10.315,6 13.386 14.833,4 21.834,7 27.575,3
lớp
-

28,9

10,8

47,2

26,3


- Tốc độ tăng
(Nguồn: Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân, Bộ KHĐT)
Bảng 1.11: Số lượng trường của các cấp học giai đoạn 2006 – 2010
2006-2007 2007-2008 2008-2009 2009-2010
Tổng

39.917

40.643

41.076

41.611

1. Mầm non

11.696

12.071

12.265

12.509

100

98

101


103

Mẫu giáo

2.689

2.676

2.685

2.693

Mầm non

7.871

8.016

8.321

8.535

2. GD phổ thông

27.593

27.898

28.114


28.408

Tiểu học

14.834

14.933

15.051

15.172

THCS

10.408

10.508

10.576

10.675

Trường THPT

2.351

2.457

2.487


2.561

306

305

304

289

4.CĐ và ĐH

322

369

393

405

ĐH, trường ĐH, học viện

139

160

181

190


Trường CĐ

183

209

212

215

Nhà trẻ

THCN

(Nguồn: Kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo năm
2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

15


Qua bảng tổng kết trên ta thấy, cùng với bồi dưỡng đội ngũ giáo viên thì trong 5
năm qua việc tăng cường phát triển mạng lưới trường lớp cũng được quan tâm đáng
kể. Số lượng trường, lớp ở tất cả cấp, bậc học đều gia tăng. Cụ thể:
Nhờ có sự đầu tư trên, hiện tại cả nước đã có gần 600 trường mầm non, gần 3.400
trường tiểu học, trên 500 trường trung học cơ sở và phổ thông trung học đạt chuẩn
quốc gia. Số phòng học cấp 4 và kiên cố đã tăng đáng kể ( 53.300 phòng), số phòng 3
ca giảm, đến năm học chỉ còn 185 phòng. Nhờ tập trung thực hiện chương trình kiên
cố hóa trường, lớp học đã có 33.235 phòng học được triển khai xây dựng, trong đó số
phòng đã hoàn thành đưa vào sử dụng trong năm học là 14.031 phòng và trong năm
học


2009-2010

đưa

vào

sử

dụng

thêm

19.214

phòng.

Mạng lưới trường học phát triển theo xu hướng phù hợp với nhu cầu đào tạo của xã
hội, số lượng các nhà trẻ và trường mẫu giáo có xu hướng giảm và dần thay thế là các
trường mầm non với cơ sở vật chất khang trang, đảm bảo đủ khuân viên vui chơi, học
tập cho các học sinh mầm non. Số lượng các trường tiểu học, phổ thông cơ sở, trung
học cơ sở cũng có xu hướng tăng và phân bố đồng đều ở các địa phương, phường, xã,
đảm bảo nhu cầu học của từng phường, xã quận, tránh tình trạng các trường cấp học
phổ thông bị quá tải, học sinh phải học trái phường. Các trường đại học cao đẳng được
thành lập mới chủ yếu là các trường ở các địa phương, và là trường dân lập, không tập
trung xây dựng ở các khu đô thị lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, điều này nhằm
giảm sự quá tải ở các thành phố lớn, và giảm chi phí ăn ở, đi lại cho người học.
2.2.4

Chi


thường

xuyên



chi

đầu



xây

dựng



bản

Xét theo tính chất kinh tế, chi NSNN cho giáo dục đào tạo gồm chi: Chi thường xuyên
và chi đầu tư phát triển

16


Bảng 1.12: Chi NSNN cho giáo dục đào tạo xét theo tính chất kinh tế
Đơn vị: Tỷ đồng


Tổng chi NSNN cho GDNăm ĐT

Chi thường
xuyên

Chi đầu tư phát triển

Số chi

Số chi

Tỷ lệ

Tỷ lệ

2006

27.510 24.310 88,36%

3.200

11,63%

2007

32.730 27.830

85%

4.900


14,97%

2008

41.360 35.007

84,6%

6.623

15,36%

2009

55.300 45.595 82,45%

9.705

17,55%

2010

66.770 55.240 82,73% 11.530
17,26%
(Nguồn: Vụ Tổng hợp Kinh tế Quốc dân, Bộ
KHĐT)

Thứ nhất: Chi đầu tư xây dựng cơ bản
Trong giai đoạn 2006 đến năm 2010 vốn đầu tư xây dựng cơ bản được bố trí tăng

qua các năm. Việc phân bổ vốn đầu tư cho các dự án được thực hiện từ ngay đầu năm
kế hoạch theo đúng quyết định giao chỉ tiêu kế hoạch và dự toán ngân sách nhà nước
của Thủ tướng chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Tài chính; được thực hiện
công khai, đúng quy định, theo hướng dẫn; các đơn vị, dự án đều thực hiện kế hoạch
vốn đầu tư được giao đúng nội dung, địa điểm và đúng cơ cấu vốn đầu tư, các dự án
hoàn thành được sử dụng có hiệu quả phát huy tác dụng đối với nhiệm vụ giáo dục đào
tạo và nghiên cứu khoa học
17


Trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010, chỉ riêng khu vực giáo dục chuyên
nghiệp và đại học cả nước đã thành lập 198 cơ sở mới với 69 trường đại học, 92
trường cao đẳng và 37 trường trung cáp chuyên nghiệp. Nếu năm 2006 cả nước có 97
trường đại học, 104 trường cao đẳng và 246 trường trung cấp chuyên nghiệp thì năm
2010 số lượng các trường đại học là 158, 196 trường cao đẳng và 279 trường trung cấp
chuyên nghiệp. Ngoài ra, còn có hàng chục trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề mới
được hình thành. Số các cơ sở đào tại ngoài công lập cũng tăng nhanh (từ 32 trường
đại học và cao đẳng ngoài công lập năm 2006, đến nay cả nước đã có 80 trường đại
học và cao đẳng tư thục với 49 trường đại học và 31 trường cao đẳng). Vốn ngân sách
đã được thực hiện đầu tư phát triển các trường đại học có trọng điểm (Đại học Huế,
Đaị học Thái Nguyên, Đại học Đà Nẵng, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh Tế
Quốc Dân, Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ), các trường sư phạm
(Trường đại học Quy Nhơn, Đại học sư phạm Đồng Tháp, Cao đẳng sư phạm Trung
Ương 3, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, Đại học sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí
Minh) và các trường thuộc khu vực kinh tế khó khắn (Đại học Tây Bắc, Đại học Tây
Nguyên).Trong đó, nguồn vốn sẽ được tập trung vào các công trình sẽ được đưa vào
sử dụng theo đúng kế hoạch và chú trọng hỗ trợ phát triển cho các vùng dân tộc, vung
khó khăn nhằm đảm bảo cho việc tăng quy mô đào tạo tai chỗ cho các vùng này; đã
đưa vào sử dụng 241.060,5 m2 nhà lớp học, thư viện, nhà luyện tập và thi đấu thể thao,
ký túc xá sinh viên… phục vụ tốt cho việc giảng dậy và học tập của các khu vực.

Trong phần vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản vốn ODA chiếm một tỷ lệ lớn, góp
phần quan trọng vào quá trình hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dậy của
các cấp học. Tiến độ giải ngân thực tế so với kế hoạch năm 2010: Tổng số vốn ODA
giải ngân là 50,22 triệu USD (kế hoạch là 56,85 triệu USD), so với kế hoạch đạt 88%.
Tổng số vốn đối ứng giải ngân là 12,66 triệu USD tương đương 202.624 triệu đồng (kế
hoạch là 12,66 triệu USD tương đương 202.624), so với kế hoạch đạt 100%. Lũy kế tỷ
lệ giải ngân thực tế đến năm 2008: So với tổng số vốn đã ký kết của 9 chương trình, dự
án ODA do Bộ Giáo dục và Đào tạo đang triển khai thực hiện, lũy kế giải ngân đến
năm 2008 là 136,23 triệu USD, so với tổng vốn của 9 dự án, chương trình là 275,40
triệu USD, tỷ lệ đạt 49%. Riêng vốn đối ứng lũy kế giải ngân đến năm 2010 là 30,91
triệu USD, so với tổng vốn cam kết 62,96 triệu USD, đạt 49%. Sau 10 năm sử dụng
18


nguồn vốn ODA trong giáo dục, số dự án cho giáo dục tiểu học chiếm khoảng 47%,
trung học 33%, đại học 19%. Những dự án, chương trình này đã giúp Việt Nam giải
quyết vấn đề cấp thiết nhất là nâng cao chất lượng giáo dục và thực hiện công bằng
giáo dục, năng lực làm kế hoạch, quản lý. Tình hình quản lý các chương trình, dự án
ODA của Bộ Giáo dục và Đào tạo đều được triển khai, thực hiện tốt. Các hoạt động
đều sát với nội dung đã đàm phán ký kết, công tác quản lý tài chính, công tác đấu thầu
trong mua sắm trang thiết bị và các công trình xây dựng, tuyển dụng tư vấn đã được
thực hiện đầy đủ theo các quy định của nhà nước và nhà tài trợ.
Thứ hai: Chi thường xuyên
Phần vốn giành cho chi thường xuyên bao gồm: chi thường xuyên cho giáo dục đào
tạo, chi sự nghiệp nghiên cứu khoa học, chi sự nghiệp đảm bảo xã hội, chi sự nghiệp
kinh tế, chi sự nghiệp bảo vệ môi trường, chi quản lý hành chính, chi trợ giá báo chí.
- Chi thường xuyên cho giáo dục đào tạo: đây là phần chi đào tạo cho các đối tượng
học sinh, sinh viên hàng năm, bồi dưỡng công chức. Với quy mô đào tạo ngày càng
tăng của tất cả các bậc học, chi phí thường xuyên cũng ngày càng tăng để đáp ứng yêu
cầu của người học.

Bảng 1.13: Chi thường xuyên cho đào tạo năm 2008

Cấp học, trình độ đào tạo

1. Đào tạo sau đại học (nghiên
cứ sinh, cao học, chuyên khoa 1,2).

2. Đại học, cao đẳng:
3. Dự bị đại học, dân tộc nội trú,
năng khiếu.

Quy mô đào tạo
hệ chính quy
(học sinh, sinh
viên)

Mức chi NSNN cấp bình
quân/hs,sv chính quy
(triệu đồng/người/năm)

29.998

2,3

482.260

1,99

7.369


12,9

4. Trung cấp chuyên nghiệp, dạy
22.414
1,53
nghề.
(Nguồn: Kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo năm
19


×