Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Giao an the duc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.23 KB, 90 trang )

Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 1
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 06 tháng 9 năm 2005
Ngày dạy: 08/9/2005: Lớp 12 B1, 12 A2, 12 A1
09/9/2005: Lớp 12 A3, 12 A4
10/9/2005: Lớp 12 B2, 12 B3
Thời gian: 45 phút
Địa điểm: Sân trờng
Đối tợng: Học sinh khối 12
Nội dung: - Ôn tập 1 số bài tập PTTL chung ( đã học ở lớp 10 và 11 )
- Trò chơi: Lò cò tiếp sức
Mục đích yêu cầu: Nhằm đa học sinh trở lại với những bài tập phát triển các tố chất thể lực
(SN, SM, SB) để giúp học sinh có thể lực tốt hơn trong năm học mới.
STT
Nội dung giảng
dạy
Khối lợng Phơng pháp và cách thức lên lớp
Thời
gian
Số lần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phần I
Chuẩn
bị
1. Nhận lớp
2. KĐC
Tập bài TDPT
chung gồm 8
động tác
3. KĐCM


Khởi động kỹ
các khớp và ép
dẻo
5 - 7

4
L
x 8
N
4
L
x 8
N
HĐ 1:
- Giáo viên cho tập trung
học sinh, kiểm tra sĩ số,
trang phục tập luyện và
phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
- Giáo viên hớng dẫn cách
khởi động cho học sinh
nắm đợc
- áp dụng phơng pháp
dùng lời nói và phân tích
thị phạm kỹ thuật động tác

Cán sự lớp
X X X X X
X X X X X
X X X X X

X X X X X
Học sinh tập trung thành 4 hàng
ngang, sau đó giãn cách hợp lí
để KĐC & KĐCM
Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp
điệu của cán bộ lớp
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt, yêu cầu học sinh tập luyện
nghiêm túc, kỹ thuật đúng, đẹp
có tính nhịp điệu
Phần
II

bản
1. Ôn tập 1 số
BT PTTL
chung
- Chạy bớc
nhỏ tại chỗ
- Chạy nâng
cao gối
35

2
L
x 30

2
L
x 30


20
M
30
M
5
L
3
L
15-20
C
- HĐ 2:
Giáo viên hô để học sinh
thực hiện đồng thời quan
sát và nhắc nhở học sinh

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Chạy tại chỗ tăng dần tần số bớc
chạy và tiến về trớc
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt
Phần
II

bản
- Chạy đạp sau

- Chạy tăng
tốc độ
- Bật xa tại chỗ
- Bài tập cơ lng
bụng (gập ỡn
thân)
- Chống đẩy
2. Trò chơi
Lò cò tiếp sức
- HĐ 3:
Giáo viên làm mẫu và phân
tích lại KT động tác cho
học sinh sau đó hô cho học
sinh thực hiện, quan sát
sửa kỹ thuật cho học sinh

- HĐ 4:
Giáo viên hớng dẫn luật
chơi để học sinh nắm đợc
sau chia học sinh thành 4
nhóm ( 10-12 hs/nhóm )
chia học sinh sao cho 4
nhóm phải cân sức nhau.
Sau đó giáo viên có thể
làm trọng tài cho học sinh
thực hiện
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X

áp dụng phơng pháp dòng chảy

X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
- Yêu cầu 2 chân duỗi thẳng,
phải phối hợp nhịp nhàng giữa
các kỹ thuật động tác.
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt
- Chống đẩy: Chân tay phải lên
xuống cùng một lúc, mông
không quá cao
Nữ 15 cái , Nam 20 cái
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
áp dụng phơng pháp dòng chảy
lần lợt 4 ngời đầu tiên của 4
hàng lò cò lợt đi và lợt về thì
chạy nhanh và đập vào tay ngời
kế tiếp cứ thế cho đến ngời cuối
cùng. Đội nào thua sẽ phải chạy
2 vòng sân
Phần
III
Kết
thúc

1. Thả lỏng hồi
tĩnh
2. Nhận xét
giờ học
3. Hớng dẫn
tập ngoại khoá
4. Xuống lớp
3 - 5

- HĐ 5:
Giáo viên củng cố lại kiến
thức và giáo viên nhân xét
những u khuyết điểm của
giờ học để rút kinh nghiệm
giờ học sau đợc tốt hơn.
Cho bài tập về nhà để học
sinh có thể tập luyện

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Học sinh đứng theo hàng và chú
ý lắng nghe giáo viên nhận xét
và hớng dẫn bài tập ngoại khoá
Đánh giá mức độ hoàn thành:

.
.

.
.
.
Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 2
Ngày soạn: Thứ 5 ngày 08 tháng 9 năm 2005
Ngày dạy: 09/9/2005: Lớp 12 A1; 10/9: Lớp 12 A3
12/2005: Lớp 12A2; 14/9: Lớp 12 B3
15/9: Lớp 12 B1; 16/9: Lớp 12 A4
Thời gian: 45 phút 17/9: Lớp 12 B2
Địa điểm: Sân trờng
Đối tợng: Học sinh khối 12
Nội dung: - LT: 1 số động tác PTTL chung
- TD: Bài thể dục liên hoàn 32 động tác ( từ 1 12 )
Mục đích yêu cầu: Nhằm giúp học sinh rèn luyện sức khoẻ và cơ thể th giãn vào những khi mệt
mỏi. Yêu cầu học sinh tập luyện nghiêm túc, kỹ thuật động tác đúng đủ.
STT
Nội dung giảng
dạy
Khối lợng Phơng pháp và cách thức lên lớp
Thời
gian
Số lần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phần I
Chuẩn
bị
1. Nhận lớp
2. KĐC

Tập bài TDPT
chung gồm 8
động tác
3. KĐCM
Khởi động kỹ
các khớp và ép
dẻo
5 - 7

4
L
x 8
N
4
L
x 8
N
HĐ 1:
- Giáo viên cho tập trung
học sinh, kiểm tra sĩ số,
trang phục tập luyện và
phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
- Giáo viên hớng dẫn cách
khởi động cho học sinh
nắm đợc
- áp dụng phơng pháp
dùng lời nói và phân tích
thị phạm kỹ thuật động tác


X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Học sinh tập trung thành 4 hàng
ngang, sau đó giãn cách hợp lí
để KĐC & KĐCM
Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp
điệu của cán bộ lớp
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt, yêu cầu học sinh tập luyện
nghiêm túc, kỹ thuật đúng, đẹp
có tính nhịp điệu
Phần
II

bản
1. Luyện tập 1
số động tác
PTTL chung
- Chạy bớc
nhỏ tại chỗ
- Chạy nâng
cao gối
- Đứng lên
ngồi xuống
35

2
L

x 30

2
L
x 30

2
L
x 5
C
15
20
C
- HĐ 2:
Giáo viên hô để học sinh
thực hiện đồng thời quan
sát và sửa kỹ thuật cho học
sinh

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
- Yêu cầu động tác phải có tính
nhịp điệu
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt và phơng pháp lặp lại
Phần
II


bản
trên 1 chân
- Nằm sấp
chống đẩy
2. Bài tập thể
dục liên hoàn
32 động tác
(1-12)

X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Phơng pháp
tập đồng loạt
X X
X X
X X
X X
X X
N
1
tập
X X
X X
X X
X X
X X
N

2
ngồi quan
sát
- HĐ 3:
Giáo viên phân tích và thị
phạm kỹ thuật động tác để
học sinh nắm đợc sau đó
hô cho học sinh thực hiện

- áp dụng phơng pháp tập
đồng loạt kết hợp phơng
pháp phân nhóm nam
riêng, nữ riêng ( mỗi nhóm
tập 2 lần ) sau đó cho cả
lớp ôn lại
TTCB: Đứng nghiêm
1. Đa 2 tay qua trớc lên trên
ngực ỡn căng, kiễng gót
2. Hạ gót chân, 2 tay qua trớc
xuống dới - về sau, ngời gập về
trớc
3. Bớc chân trái lên trớc, chân
phải thẳng, 2 tay qua trớc, sang
ngang
4. Chân trái đứng thẳng, chân
phải đá về trớc, 2 tay vỗ đùi
5. Tiếp tục đá chân trái và 2 tay
vỗ đùi
6. Chân trái bớc lên, 2 tay ra
ngang, chân phải lăng ra sau

đồng thời quay ngời sang trái
7. Khép chân phải vào chân trái
2 tay đa về đứng nghiêm
8. Bớc chân phải sang phải, 2
tay ra ngang và gập ngời về trớc
sát với đất, bàn tay sấp
9. Nghiêng ngời sang trái, bàn
tay phải chạm bàn chân trái
10. Nghiêng ngời sang phải, bàn
tay trái chạm chân phải
11. Về t thế đứng giang chân,
gập thân, 2 tay ra ngang nh
động tác 8 và đứng dậy.
12. Kéo chân trái về sát chân
phải 2 tay qua trớc và về t thế
đứng nghiêm
Phần
III
Kết
thúc
1. Thả lỏng hồi
tĩnh
2. Nhận xét
giờ học
3. Hớng dẫn
tập ngoại khoá
4. Xuống lớp
3 - 5

- HĐ 4:

Giáo viên củng cố lại kiến
thức và giáo viên nhân xét
những u khuyết điểm của
giờ học và yêu cầu học
sinh về nhà ôn lại 12 động
tác của bài tập thể dục liên
hoàn

X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Học sinh đứng theo hàng và chú
ý lắng nghe giáo viên nhận xét.
Đánh giá mức độ hoàn thành:

.
.
.
.
.
Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 3
Ngày soạn: Thứ 7 ngày 10 tháng 9 năm 2005
Ngày dạy: 12/9/2005: Lớp 12 A3
14/9/2005: Lớp 12 A2, 12 A1
17/9/2005: Lớp 12 A4
Thời gian: 45 phút

Địa điểm: Sân trờng
Đối tợng: Học sinh khối 12
Nội dung: - LT 1 số động tác bổ trợ PTTL chung - Ôn từ động tác 1 - 12
- Học: từ động tác 12 - 22
- LT: Chạy bền trên địa hình TN
Mục đích yêu cầu: Nhằm ôn lại 12 động tác đầu của bài thể dục liên hoàn và học tiếp từ động
tác 12 22. Yêu cầu kỹ thuật động tác đúng và có tính nhịp điệu
STT
Nội dung giảng
dạy
Khối lợng Phơng pháp và cách thức lên lớp
Thời
gian
Số lần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phần I
Chuẩn
bị
1. Nhận lớp
2. KĐC
Tập bài TDPT
chung gồm 8
động tác
3. KĐCM
Khởi động kỹ
các khớp và ép
dẻo
5 - 7

4
L

x 8
N
4
L
x 8
N
HĐ 1:
- Giáo viên cho tập trung
học sinh, kiểm tra sĩ số,
trang phục tập luyện và
phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
- Giáo viên hớng dẫn cách
khởi động cho học sinh
nắm đợc
- áp dụng phơng pháp
dùng lời nói và phân tích
thị phạm kiểm tra động
tác

Cán sự
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Học sinh tập trung thành 4 hàng
ngang, sau đó giãn cách hợp lí
để KĐC & KĐCM
Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp
điệu của cán sự lớp

áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt, yêu cầu học sinh tập luyện
nghiêm túc, kỹ thuật đúng, đẹp
có tính nhịp điệu
Phần
II
1. LT 1 số
động tác bổ trợ
PTTL chung
- Chạy bớc
nhỏ
- Chạy nâng
cao gối
35

30

30

2
T
x 5
L
3
L
- HĐ 2:
Giáo viên quan sát đồng
thời sửa kỹ thuật cho học
sinh, có thể gọi 1 2 học
sinh lên kiểm tra

áp dụng phơng pháp tập
đồng loạt kết hợp phơng

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Cả lớp cùng tập theo nhịp hô
của cán bộ lớp

bản
Phần
II

bản
- Đá lăng chân
2. Ôn từ động
tác 1 - 12
3. Học mới
từ động tác
12 22

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
4. Chạy bền
2 3

V
2x 7
L
pháp cá biệt, phơng pháp
lặp lại
- HĐ 3:
Giáo viên tập mẫu 2 lần
sau đó làm mẫu để học
sinh tập theo. Vừa làm vừa
phân tích kỹ thuật động tác
và hô cho học sinh thực
hiện đồng thời quan sát và
sửa kỹ thuật cho học sinh
áp dụng phơng pháp tập
đồng loạt sau đó chia
thành 2 nhóm để ôn lại từ
động tác 1 22
- HĐ 4:
Giáo viên hớng dẫn tập
một số động tác khó trớc
nh động tác 13, 17, 19 và
21
Yêu cầu học sinh phải thuộc 12
động tác và tập luyện nhiệt tình,
nghiêm túc. Kỹ thuật động tác
đẹp và có tính nhịp điệu
13. Bớc chân trái lên, hai tay đa
lên trên, chân phải đá về trớc lên
trên và quay 180
0

sang trái.
14. Hạ chân phải và bớc lên trớc
1 bớc gập thân, 2 tay ra ngang.
15. Ngồi xổm hai tay chống đất
ở trứơc, ngón cái hớng vào sau.
16. Dùng lực đa 2 chân về sau
thành nằm sấp khép chân chống
thẳng tay
17. Co tay, hạ ngời xuống, nâng
chân trái thẳng về sau lên cao
18. Hạ chân trái, duỗi thẳng tay
19. Co tay, hạ ngời xuống và
nâng chân phải thẳng về sau
lên trên
20. Hạ chân phải, duỗi thẳng tay
21. Hạ gối xuống, bàn chân dới
thẳng, gập ngời về trớc nằm sấp
trên cẳng chân, 2 tay duỗi thẳng
lên trên úp sát đất
22. Ngồi dạy trên gót chân, 2
tay lên cao lòng bàn tay hớng
vào nhau.
* áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt có thể chia nhỏ các động
tác ra để tập
Phần
III
Kết
thúc
1. Thả lỏng hồi

tĩnh
2. Nhận xét
giờ học
3. Hớng dẫn
tập ngoại khoá
4. Xuống lớp
3 - 5

- HĐ 5:
Giáo viên củng cố lại kiến
thức và giáo viên nhân xét
những u khuyết điểm của
giờ học để rút kinh nghiệm
giờ học sau đợc tốt hơn
Về nhà yêu cầu học sinh
tập lại 22 động tác trên

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Yêu cầu học sinh đứng nghiêm
túc trong hàng và về nhà tập lại
22 động tác trên
Đánh giá mức độ hoàn thành:

.
.
.

.
Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 4
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 14 tháng 9 năm 2005
Ngày dạy: 15/9/2005: Lớp 12 A1; 16/9: Lớp 12 A3
20/9/2005: Lớp 12 A4, 12 B1
21/9/2005: Lớp 12 A2, 12 B2
23/9/2005: Lớp 12 B3
Thời gian: 45 phút
Địa điểm: Lớp học
Đối tợng: Học sinh khối 12
Nội dung: - LT: Nguyên nhân và cách đề phòng chấn thơng trong tập luyện thể dục thể thao
và cách xử lý đơn giản khi xảy ra tai nạn
Mục đích yêu cầu: Để học sinh nắm đợc ý nghĩa của việc phòng tránh các chấn thơng trong tập
luyện thể dục thể thao đồng thời để học sinh hiểu đợc nguyên nhân xảy ra chấn thơng. Yêu cầu
học sinh tập luyện nghiêm túc, kỹ thuật động tác đúng đủ.
Phơng pháp và cách thức lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ý nghĩa của phòng tránh chấn thơng trong tập luyện thể dục thể thao ( 10)
- Phòng ngừa chấn thơng trong tập luyện TDTT là 1 việc làm hết sức cần thiết.
Nó xuất phát từ mục đích của thể dục thể thao là vì sức khoẻ để học tập, lao
động và bảo vệ tổ quốc. Chấn thơng trong tập luyện TDTT không những ảnh h-
ởng đến thành tích tập luyện, đến sức khoẻ, đôi khi còn ảnh hởng tới cả khả
năng lao động, học tập. Bởi vậy chấn thơng là kẻ thù của thể dục thể thao.
- Tập luyện không chấn thơng là mong muốn và hi vọng của mỗi giáo viên và
học sinh, là con đờng của sự tiến bộ trong thể dục thể thao và sức khoẻ. Do đó
tập luyện thể dục thể thao phải gắn liền với việc phòng ngừa chấn thơng xảy ra.

Khẩu hiệu là Tập luyện phải không chấn thơng và không chấn thơng là để tập
luyện và tập luyện có kết quả hơn .
* Bởi vậy đề phòng chấn thơng trong tập luyện và thi đấu TDTT phải trở thành 1
bộ phận khăng khít, 1 yêu cầu tất yếu trong giờ học thể dục cũng nh trong tập
luyện và thi đấu thể thao.
2. Các loại chấn thơng trong thi đấu thể thao ( 10 )
Tuỳ theo đặc tính tổn thơng, ngời ta chia chấn thơng ra làm 7 dạng khác nhau:
- Chạm thơng
- Tổn thơng cơ, gân
- Bong gân
- Tổn thơng khớp và sai khớp
- Gẫy xơng
- Chấn động não và cột sống
- Xớc da, xây sát và tổn thơng
Đặt câu hỏi cho học
sinh:
- Theo em trong thi
đấu có mấy loại
chấn thơng xảy ra ?
Kể tên ?
Chấn thơng
nào thờng xảy ra ?
3. Nguyên nhân xảy ra chấn thơng ( 10 )
- Phạm sai lầm và sai sót về phơng pháp tập luyện. Tập không tuân thủ nguyên
tắc từ dễ đến khó, từ nhẹ đến nặng, thi đấu không kiểm tra sức khoẻ, hoặc trớc
khi tập luyện và thi đấu không tiến hành khởi động đều dẫn đến các chấn thơng
khác nhau.
- Không nhận thức đúng kỹ thuật động tác; học sinh không nắm đợc kỹ thuật
động tác thờng dẫn đến các chấn thơng đáng tiếc
- Trạng thái tâm lý của học sinh cha tốt, khi tập luyện học sinh thiếu mạnh dạn,

hay hồi hộp, sợ sệt, không tập trung chú ý nên hay xảy ra chấn thơng
- Ttạng thái sức khoẻ của ngời tập không đảm bảo nh vừa ốm dậy, cơ thể quá
mệt mỏi thì dễ xảy ra chấn thơng
- Tổ chức tập luyện và TĐ không chu đáo, tổ chức buổi lên lớp lộn xộn, mất trật
tự không có nề nếp. Tiến hành tập luyện không theo trình tự, lứa tuổi và trạng
thái thể chất của học sinh, tập không có bảo hiểm đối vố những động tác khó,
luôn luôn là mầm mống của chấn thơng
- Cơ sở vật chất kỹ thuật không đảm bảo quy cách, thiếu kiểm tra chu đáo, các
dụng cụ tập luyện kém chất lợng nh sân bãi, đờng chạy quá cứng, nhiều sỏi đá,
sân trơn cũng là những tác động gây ra chấn th ơng
- Tập luyện không hợp vệ sinh. Các điều kiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân bãi,
phòng tập và dụng cụ tập luyện không đúng quy cách là những yếu tố có thể gây
lên chấn thơng.
4. Những biện pháp ngăn ngừa chấn thơng trong thể thao ( 12 )
- Tập luyện có khoa học nghĩa là học sinh phải tuân thủ các nguyên tắc và ph-
ơng pháp chỉ dẫn. Tập phải phù hợp vố trạng thái sức khoẻ, tuổi tác, giới tính và
trình độ tập luyện
- Tiến hành kiểm tra y học và s phạm định kỳ là vấn đề không thể thiếu đợc để
làm cơ sở cho các giải pháp tập luyện phù hợp
- Rèn luyện bản thân có tính tự chủ, bình tĩnh và dũng cảm trong tập luyện.
- Phải khởi động trớc khi tập luyện và thi đấu thể thao. Phải khởi động kỹ, chú ý
cả KĐC và KĐCM
- Tổ chức buổi học 1 cách chu đáo, tổ chức lớp học có trật tự, có quy củ là điều
kiện cơ bản để phòng tránh chấn thơng
- Đảm bảo dụng cụ, sân bãi, nhà tập đúng quy cách
- Mỗi địa điểm tập luyện có nội quy để mọi ngời tuân thủ cũng là điều kiện
không thể thiếu đợc trong việc đề phòng chấn thơng
- Học sinh phải có chế độ sinh hoạt nề nếp
- Chú ý ghi chép những nguyên nhân xảy ra chấn thơng đối với học sinh
* Củng cố lại những kiến thức đã học ( 3 )

- Yêu cầu: Học sinh về nhà học bài
Đánh giá mức độ hoàn thành:

.
.
.
.
Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 5
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 19 tháng 9 năm 2005
Ngày dạy: 20/9/2005: Lớp 12 A3; 21/9: Lớp 12 A1
22/9/2005: Lớp 12 A2; 23/9: Lớp 12 A4
27/9/2005: Lớp 12 B1; 28/8: Lớp 12 B3
Thời gian: 45 phút 30/9/2005: Lớp 12 B3
Địa điểm: Sân trờng
Đối tợng: Học sinh khối 12
Nội dung: - Ôn từ động tác 1 - 22
- LT: Chạy bền trên địa hìnhTN
- Học từ động tác 21 32
Mục đích yêu cầu: Nhằm để học sinh ôn lại BTTD liên hoàn từ động tác 1 22 đồng thời học
tiếp những động tác còn lại. Yêu cầu học sinh tập luyện nghiêm túc và nhớ đợc BTTD 32 động
tác.
STT
Nội dung giảng
dạy
Khối lợng Phơng pháp và cách thức lên lớp
Thời
gian

Số lần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phần I
Chuẩn
bị
1. Nhận lớp
2. KĐC
Tập bài TDPT
chung gồm 8
động tác
3. KĐCM
Khởi động kỹ
các khớp và ép
dẻo
5 - 7

4
L
x 8
N
4
L
x 8
N
HĐ 1:
- Giáo viên cho tập trung
học sinh, kiểm tra sĩ số,
trang phục tập luyện và
phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
- Giáo viên hớng dẫn cách

khởi động cho học sinh
nắm đợc
- áp dụng phơng pháp
dùng lời nói và phân tích
thị phạm kiểm tra động
tác

Cán sự
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Học sinh tập trung thành 4 hàng
ngang, sau đó giãn cách hợp lí
để KĐC & KĐCM
Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp
điệu của cán sự lớp
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt, yêu cầu học sinh tập luyện
nghiêm túc, kỹ thuật đúng, đẹp
có tính nhịp điệu
Phần
II

bản
1. Ôn từ động
tác 1 - 22
35

3

L
- HĐ 2:
Giáo viên hô cho cả lớp
cùng ôn lại từ động tác 1
22.
- HĐ 3:
Giáo viên quan sát đồng
thời sửa kỹ thuật cho học
sinh
áp dụng phơng pháp mệnh

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt.
Phần
II

bản
2. Học mới
từ động tác
21 32

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X

X X X X X
- Tập toàn bộ
bài thể dục
liên hoàn 32
động tác
3.Chạy bền
trên địa hình
TN
3- 5
L
2
L
lệnh sau đó gọi 1 2 học
sinh lên kiểm tra từ động
tác 1 - 22
- HĐ 4:
Giáo viên phân tích thị
phạm động tác để học sinh
quan sát sau đó phân tích
kỹ lại những kỹ thuật động
tác phức tạp nh 25, 26, 30,
31
- HĐ 5:
Giáo viên hô cho học sinh
thực hiện quan sát và sửa
kỹ thuật cho học sinh 3
L

sau đó cho từng hàng ôn
lại theo nhịp hô của cán sự

lớp
- HĐ 6:
Giáo viên tập toàn bộ lại
32 động tác sau đó cho học
sinh tập 2
L

áp dụng phơng pháp tập
đồng loạt kết hợp phân
nhóm
Yêu cầu học sinh phải nhớ thứ
tự động tác. Gọi 1 2 học sinh
tập tốt lên làm mẫu để cả lớp
quan sát
23. Hạ 2 tay xuống, bật 2 chân
thành ngồi xổm, 2 tay chống tr-
ớc
24. Đa 2 tay về trớc, chuyển
thành ngồi lng chừng
25. Bật nhảy ỡn thân quay 90 độ
sang phải, rơi xuống thành đứng
26. Chân trái bớc 1 bớc nhỏ lên
trớc, 2 tay ra ngang, chân phải
ra sau ngực ỡn căng
27. Ngẩng ngời dậy, chân phải
bớc lên, 2 tay lên trên, chân trái
bớc 1 bớc rộng, chân trớc co,
chân sau duỗi, 2 tay sang trái,
vặn mình sang trái
28. Chân phải bớc trớc và co,

chân trái duỗi, hai tay sang phai,
vặn ngời sang phải.
29. Kéo chân trái về hai chân
khuỵu, 2 tay về sau.
30. 2 tay lên trên, hai chân bật
về trớc rơi xuống khuỵu gối.
31. Thực hiện tiếp 1 bớc nhảy.
32. 2 tay lên trên, hai chân bật
cao tại chỗ, ỡn thân giang chân,
rơi xuống thành đứng nghiêng.
Phần
III
Kết
thúc
1. Thả lỏng hồi
tĩnh
2. Nhận xét
giờ học
3. Hớng dẫn
tập ngoại khoá
4. Xuống lớp
3 - 5

- HĐ 7:
Giáo viên củng cố lại kiến
thức
- HĐ 8: Giáo viên nhân xét
những u khuyết điểm của
giờ học để rút kinh nghiệm
giờ học sau đợc tốt hơn



Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Yêu cầu học sinh đứng nghiêm
túc trong hàng
Đánh giá mức độ hoàn thành:

.
.
.
.
Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 6
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2005
Ngày dạy: 22/9/2005: Lớp 12 A3
23/9/2005: Lớp 12 A1; 27/9: Lớp 12 A4
28/9/2005: Lớp 12 A2
Thời gian: 45 phút
Địa điểm: Sân trờng
Đối tợng: Học sinh khối 12 (A)
Nội dung: - TD: Ôn bài thể dục liên hoàn 32 động tác.
- Trò chơi: Chạy thoi tiếp sức.
Mục đích yêu cầu: Để giáo viên có thể sửa chữa và uốn nắn KT động tác cho học sinh để lần
sau học sinh thực hiện tốt hơn. Yêu cầu học sinh tập luyện nghiêm túc và nhớ đợc BTTD 32

động tác.
STT
Nội dung giảng
dạy
Khối lợng Phơng pháp và cách thức lên lớp
Thời
gian
Số lần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phần I
Chuẩn
bị
1. Nhận lớp
2. KĐC
Tập bài TDPT
chung gồm 8
động tác
3. KĐCM
Khởi động kỹ
các khớp và ép
dẻo
5 - 7

4
L
x 8
N
4
L
x 8
N

HĐ 1:
- Giáo viên cho tập trung
học sinh, kiểm tra sĩ số,
trang phục tập luyện và
phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
- Giáo viên hớng dẫn cách
khởi động cho học sinh
nắm đợc
- áp dụng phơng pháp
dùng mệnh lệnh và chỉ thị

Cán sự
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Học sinh tập trung thành 4 hàng
ngang, sau đó giãn cách hợp lí
để KĐC & KĐCM
Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp
điệu của cán sự lớp
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt, yêu cầu học sinh tập luyện
nghiêm túc, kỹ thuật đúng, đẹp
có tính nhịp điệu
Phần
II

bản

1. Ôn bài thể
dục liên hoàn
32 động tác
35

2 - 3
L
- HĐ 2:
Giáo viên hô cho cả lớp
cùng ôn lại 32 động tác.
Giáo viên quan sát đồng
thời sửa kỹ thuật cho học
sinh
áp dụng phơng pháp dùng
lời nói và mệnh lệnh

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt.
Cả lớp ôn lại 32 động tác 2 3
L
để có thể tập nhuần nhuyễn
Phần
II

bản

- Mỗi hàng
(nhóm) tập 1
2
L
- GV cùng học
sinh tập lại 1
lần BTTD liên
hoàn 32 động
tác
2. Trò chơi
chạy thoi tiếp
sức ( 10 )
1 2
L
2
L
- HĐ 3: Sau khi quan sát
cả lớp tập GV có thể gọi 1
em làm tốt lên tập mẫu để
từ đó nhắc nhở KT cho
những em ở dới.
- HĐ 4: Tiếp theo GV cho
từng hàng ( từng nhóm )
ôn lại BTTD liên hoàn 1
2
L
qua đó sửa chữa KT cho
học sinh
Có thể gọi học sinh nhận
xét cho các bạn lên tập.

- HĐ 5: GV phân tích luật
chơi để học sinh nắm bắt
đợc.
BTTD này.
Yêu cầu học sinh tập đúng kĩ
thuật động tác .
X X X X X ( hàng tập )
X X X X X
X X X X X 3 hàng ngồi QS
X X X X X

Giáo viên
- áp dụng phơng pháp tập phân
tích nhóm.
Yêu cầu: Khi bạn lên lớp tập thì
những ngời ở dới chú ý quan sát
để rút kinh nghiệm cho mình.
- Cả lớp ôn lại 1 lần.
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X

Giáo viên
Yêu cầu học sinh nắm vững luật
chơi và chơi nhiệt tình, nghiêm
cấm phạm luật nếu có sẽ bị phạt
chạy 2 vòng sân.
Phần
III

Kết
thúc
1. Thả lỏng hồi
tĩnh
2. Nhận xét
giờ học
3. Hớng dẫn
tập ngoại khoá
4. Xuống lớp
3 - 5

- HĐ 6:
Giáo viên củng cố lại kiến
thức
Giáo viên nhân xét những -
u khuyết điểm của giờ học
để rút kinh nghiệm giờ học
sau đợc tốt hơn
Yêu cầu học sinh về nhà
ôn lại bài TDLH 32 động
tác .

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Yêu cầu học sinh đứng nghiêm
túc trong hàng
Đánh giá mức độ hoàn thành:


.
.
.
.
.
.
Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 7
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2005
Ngày dạy: 28/9/2005: Lớp 12 A1
29/9/2005: Lớp 12 A2, 12 A3
30/9/2005: Lớp 12 A4
Thời gian: 45 phút
Địa điểm: Sân trờng
Đối tợng: Học sinh khối 12 (A)
Nội dung: - TD: Ôn bài thể dục liên hoàn 32 động tác.
- Trò chơi: Chạy trên địa hình TN.
Mục đích yêu cầu: Nhằm hoàn thiện những kiến thức động tác trong bài TD liên hoàn.
Yêu cầu học sinh tập nghiêm túc, KT động tác đẹp và có tính nhịp điệu.
STT
Nội dung giảng
dạy
Khối lợng Phơng pháp và cách thức lên lớp
Thời
gian
Số lần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phần I

Chuẩn
bị
1. Nhận lớp
2. KĐC
Tập bài TDPT
chung gồm 8
động tác
3. KĐCM
Khởi động kỹ
các khớp và ép
dẻo
5 - 7

4
L
x 8
N
4
L
x 8
N
HĐ 1:
- Giáo viên cho tập trung
học sinh, kiểm tra sĩ số,
trang phục tập luyện và
phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
- HĐ 2: Cho học sinh giãn
hàng để KĐC & KĐCN
- áp dụng phơng pháp

dùng mệnh lệnh và chỉ thị

Cán sự
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Học sinh tập trung thành 4 hàng
ngang, sau đó giãn cách hợp lí
để KĐC & KĐCM
Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp
điệu của cán sự lớp
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt, yêu cầu học sinh tập luyện
nghiêm túc, kỹ thuật đúng, đẹp
có tính nhịp điệu
Phần
II

bản
1. Ôn bài thể
dục liên hoàn
32 động tác
- Cả lớp cùng
tập
35

3
L
- HĐ 3:

Giáo viên hô cho cả lớp
cùng ôn lại 32 động tác.
Giáo viên quan sát đồng
thời sửa kỹ thuật cho học
sinh
áp dụng phơng pháp dùng
lời nói và mệnh lệnh

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt.
Cả lớp ôn lại 32 động tác 3
L
để
có thể tập nhuần nhuyễn BTTD
Phần
II

bản
- Mỗi hàng
(nhóm) tập 1
2
L
- GV cùng học
sinh tập lại 1
lần BTTD liên

hoàn 32 động
tác
2. Trò chơi
chạy thoi tiếp
sức ( 10 )
1 2
L
2
L
- HĐ 3:
Sau khi quan sát cả lớp tập
GV có thể gọi 1 em làm tốt
lên tập mẫu để từ đó nhắc
nhở KT cho những em ở d-
ới.
- HĐ 4: Tiếp theo GV cho
từng hàng ( từng nhóm )
ôn lại BTTD liên hoàn 1
2
L
qua đó sửa chữa KT cho
học sinh
Có thể gọi học sinh nhận
xét cho các bạn lên tập.
- HĐ 5: Yêu cầu học sinh
chạy theo hàng, sải dài bớc
và hít thở sâu.
liên hoàn
Yêu cầu học sinh tập đúng kĩ
thuật động tác .

X X X X X ( hàng tập )
X X X X X
X X X X X 3 hàng ngồi QS
X X X X X

Giáo viên
- áp dụng phơng pháp tập phân
tích nhóm.
Yêu cầu: Khi bạn lên lớp tập thì
những ngời ở dới chú ý quan sát
để nhận xét vàrút kinh nghiệm
cho mình.
X
X X
X X
Giáo viên
X X
X
Nữ chạy 4 vòng
Nam chạy 6 vòng
Phần
III
Kết
thúc
1. Thả lỏng hồi
tĩnh
2. Nhận xét
giờ học
3. Hớng dẫn
tập ngoại khoá

4. Xuống lớp
3 - 5

- HĐ 6:
Giáo viên củng cố lại kiến
thức
Giáo viên nhân xét những -
u khuyết điểm của giờ học
để rút kinh nghiệm giờ học
sau đợc tốt hơn
Yêu cầu học sinh về nhà
ôn lại bài TDLH 32 động
tác .

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Yêu cầu học sinh đứng nghiêm
túc trong hàng và về nhà tập
theo chỉ dẫn của GV
Đánh giá mức độ hoàn thành:

.
.
.
.
.
.

Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 8
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2005
Ngày dạy: 29/9/2005: Lớp 12 A1
30/9/2005: Lớp 12 A3; 11/10: Lớp 12 A4
12/10/2005: Lớp 12 A2
Thời gian: 45 phút
Địa điểm: Sân trờng
Đối tợng: Học sinh khối 12 (A)
Nội dung: - TD: Ôn bài thể dục liên hoàn 32 động tác.
- Trò chơi: Chạy thoi tiếp sức.
Mục đích yêu cầu: Để giáo viên có thể sửa chữa và uốn nắn KT động tác cho học sinh để lần
sau học sinh thực hiện tốt hơn. Yêu cầu học sinh tập luyện nghiêm túc và nhớ đợc BTTD 32
động tác.
STT
Nội dung giảng
dạy
Khối lợng Phơng pháp và cách thức lên lớp
Thời
gian
Số lần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phần I
Chuẩn
bị
1. Nhận lớp
2. KĐC
Tập bài TDPT
chung gồm 8

động tác
3. KĐCM
Khởi động kỹ
các khớp và ép
dẻo
5 - 7

4
L
x 8
N
4
L
x 8
N
HĐ 1:
- Giáo viên cho tập trung
học sinh, kiểm tra sĩ số,
trang phục tập luyện và
phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
- Giáo viên hớng dẫn cách
khởi động cho học sinh
nắm đợc
- áp dụng phơng pháp
dùng mệnh lệnh và chỉ thị

Cán sự
X X X X X
X X X X X

X X X X X
X X X X X
Học sinh tập trung thành 4 hàng
ngang, sau đó giãn cách hợp lí
để KĐC & KĐCM
Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp
điệu của cán sự lớp
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt, yêu cầu học sinh tập luyện
nghiêm túc, kỹ thuật đúng, đẹp
có tính nhịp điệu
Phần
II

bản
1. Ôn bài thể
dục liên hoàn
32 động tác
35

2 - 3
L
- HĐ 2:
Giáo viên hô cho cả lớp
cùng ôn lại 32 động tác.
Giáo viên quan sát đồng
thời sửa kỹ thuật cho học
sinh
áp dụng phơng pháp dùng
lời nói và mệnh lệnh


Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt.
Cả lớp ôn lại 32 động tác 2 3
Phần
II

bản
- Mỗi hàng
(nhóm) tập 1
2
L
- GV cùng học
sinh tập lại 1
lần BTTD liên
hoàn 32 động
tác
2. Trò chơi
chạy thoi tiếp
sức ( 10 )
1 2
L
2
L
- HĐ 3: Sau khi quan sát

cả lớp tập GV có thể gọi 1
em làm tốt lên tập mẫu để
từ đó nhắc nhở KT cho
những em ở dới.
- HĐ 4: Tiếp theo GV cho
từng hàng ( từng nhóm )
ôn lại BTTD liên hoàn 1
2
L
qua đó sửa chữa KT cho
học sinh
Có thể gọi học sinh nhận
xét cho các bạn lên tập.
- HĐ 5: GV phân tích luật
chơi để học sinh nắm bắt
đợc.
L
để có thể tập nhuần nhuyễn
BTTD này.
Yêu cầu học sinh tập đúng kĩ
thuật động tác .
X X X X X ( hàng tập )
X X X X X
X X X X X 3 hàng ngồi QS
X X X X X

Giáo viên
- áp dụng phơng pháp tập phân
tích nhóm.
Yêu cầu: Khi bạn lên lớp tập thì

những ngời ở dới chú ý quan sát
để rút kinh nghiệm cho mình.
- Cả lớp ôn lại 1 lần.
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X

Giáo viên
Yêu cầu học sinh nắm vững luật
chơi và chơi nhiệt tình, nghiêm
cấm phạm luật nếu có sẽ bị phạt
chạy 2 vòng sân.
Phần
III
Kết
thúc
1. Thả lỏng hồi
tĩnh
2. Nhận xét
giờ học
3. Hớng dẫn
tập ngoại khoá
4. Xuống lớp
3 - 5

- HĐ 6:
Giáo viên củng cố lại kiến
thức
Giáo viên nhân xét những -

u khuyết điểm của giờ học
để rút kinh nghiệm giờ học
sau đợc tốt hơn
Yêu cầu học sinh về nhà
ôn lại bài TDLH 32 động
tác .

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Yêu cầu học sinh đứng nghiêm
túc trong hàng
Đánh giá mức độ hoàn thành:

.
.
.
.
.
Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 9
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2005
Ngày dạy: 11/10/2005: Lớp 12 B1
12/10/2005: Lớp 12 A1, 12 B2
13/10/2005: Lớp 12 A2, 12 A3
Thời gian: 45 phút 14/10/2005: Lớp 12 A4, 12 B3

Địa điểm:
Đối tợng: Học sinh khối 12
Nội dung: - Kiểm tra bài thể dục liên hoàn
Mục đích yêu cầu:
Thang điểm
Điểm Yêu cầu kỹ thuật
9 10 điểm - Yêu cầu kỹ thuật động tác
đúng đẹp thực hiện liên tục
7 8 điểm - Kỹ thuật động tác đúng, đẹp và
có dừng ngắn
5 6 điểm - Kỹ thụât động tác đúng nhớ bài
3 4 điểm - Có nhắc nhở mới nhớ bài
1 2 điểm - Không nhớ bài

Đánh giá mức độ hoàn thành:

.
.
.
.
.
Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 10
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 12 tháng 10 năm 2005
Ngày dạy: 13/10/2005: Lớp 12 A1
14/10/2005: Lớp 12 A3; 17/10: Lớp 12 A4
19/10/2005: Lớp 12 A2
Thời gian: 45 phút

Địa điểm: Sân trờng
Đối tợng: Học sinh khối 12
Nội dung: - Một số bài tập phát triển thể lực: lò cò tiếp sức, bật xa tiếp xức, chạy đổi chỗ,
Xuất phát chạy ( vai, lng, ngực, hớng chạy ) chạy giữa quãng.
- Trò chơi:
Mục đích yêu cầu: Nhằm phát triển các tố chất thể lực đặc biệt là sức nhanh, sức mạnh của
chân. Yêu cầu học sinh tập luyện nghiêm túc, nhiệt tình.
STT
Nội dung giảng
dạy
Khối lợng Phơng pháp và cách thức lên lớp
Thời
gian
Số lần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phần I
Chuẩn
bị
1. Nhận lớp
2. KĐC
Tập bài TDPT
chung gồm 8
động tác
3. KĐCM
Khởi động kỹ
các khớp và ép
dẻo
5 - 7

4
L

x 8
N
4
L
x 8
N
HĐ 1:
- Giáo viên cho tập trung
học sinh, kiểm tra sĩ số,
trang phục tập luyện và
phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học
- HĐ 2: Cho học sinh giãn
hàng để KĐC & KĐCN
- áp dụng phơng pháp
dùng mệnh lệnh và lời nói

Cán sự
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Học sinh tập trung thành 4 hàng
ngang, sau đó giãn cách hợp lí
để KĐC & KĐCM
Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp
điệu của cán sự lớp
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt, yêu cầu học sinh tập luyện
nghiêm túc, kỹ thuật đúng, đẹp

có tính nhịp điệu
Phần
II
1. Một số bài
tập PTTL
- Lò cò tiếp
sức
- Bật xa tiếp
35

3
L
4x20
M
4x10
M
- HĐ 3:
Giáo viên hớng dẫn phân
tích, giảng giải kỹ thuật
động tác để học sinh theo
dõi sau đó giáo viên hô
cho học sinh thực hiện
- HĐ 4:
Đ
4
. P
XF
XF
1 2


Đ
4
. P
Đ
XF
1 2

bản
Phần
II

bản
sức
- Chạy đổi chỗ
* Xuất phát
chạy
- Vai hớng
chạy
- Ngực hớng
chạy
- Lng hớng
chạy
* Chạy giữa
quãng
2. Trò chơi
Ai nhanh tay
hơn ( nam
riêng, nữ
riêng)
1 2

L
2
L
Giáo viên quan sát và sửa
kỹ thuật cho học sinh
áp dụng phơng pháp giảng
giải + lời nói
- HĐ5: GV phân tích phạm
thi động tác để học sinh
nắm vững đợc sau đó hô
học sinh thực hiện
- HĐ 6: GV quan sát và
nhắc nhở học sinh trong
khi thực hiện.
- HĐ 7: GV hớng dẫn luật
chơi và hô cho học sinh
thực hiện yêu cầu học sinh
chơi nhiệt tình đúng luật
chơi.
Chia học sinh trong lớp ra làm
nhiều nhóm nhỏ ( mỗi nhóm 4
ngời) lần lợt thực hiện mỗi lần 2
3 nhóm.
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X

Giáo viên
- áp dụng phơng pháp quay

vòng.
Yêu cầu học sinh chạy với tộc
độ tối đa.
- ở kĩ thuật xuất phát thân ngời
hơi lao về phía trớc
- Chạy giữa quãng thân ngời lúc
này đã trở về bình thờng. Không
lao về phía trớc nữa, KT chạy ở
gđ này khá ổn định.
*------ ------------*
hs hs

Giáo viên
Khi giáo viên ra lệnh 2 bên chạy
nhanh đến bên cờ ai lấy đợc trớc
sẽ thắng nếu thua chống đẩy 5
10 cái.
Phần
III
Kết
thúc
1. Thả lỏng hồi
tĩnh
2. Nhận xét
giờ học
3. Hớng dẫn
tập ngoại khoá
4. Xuống lớp
3 - 5


- HĐ 6:
Giáo viên củng cố lại kiến
thức
Giáo viên nhân xét những -
u khuyết điểm của giờ học
để rút kinh nghiệm giờ học
sau đợc tốt hơn và hớng
dẫn tập ngoại khoá

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Yêu cầu học sinh đứng nghiêm
túc trong hàng và về nhà tập
theo chỉ dẫn của GV
Đánh giá mức độ hoàn thành:

.
.
.
.
.
Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 11
Ngày soạn: Thứ ngày tháng 10 năm 2005
Ngày dạy:



Thời gian: 45 phút
Địa điểm: Lớp học
Đối tợng: Học sinh khối 12
Nội dung: - LT: Sử dụng các yếu tố thiên nhiên: Nớc, không khí, ánh nắng để rèn luyện
sức khoẻ
Mục đích yêu cầu: Để học sinh nắm đợc ý nghĩa của 1 số yếu tố thiên nhiên đối với việc rèn
luyện nâng cao sức khoẻ và thể chất. Yêu cầu học sinh tập luyện nhiệt tình, nghiêm túc.
Phơng pháp và cách thức lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ý nghĩa của việc sử dụng các yếu tố lành mạnh của thiên nhiên đối với
rèn luyện thân thể:
- Trong GDTC, các bài tập luôn luôn đóng vai trò quyết định trong việc
củng cố sức khoẻ và nâng cao thể lực cho ngời tập, vì nó là phơng tiện chuyên
môn cơ bản nếu thiếu nó thì mất giá trị giờ học TD và ý nghĩa, tác dụng đích
thực của TDTT cũng không tồn tại.
- Ngoài ra các yếu tố lành mạnh của tự nhiên nh ánh sáng mặt trời, không
khí và nớc cũng có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc củng cố và nâng cao thể
lực cho ngời tập.
- Con ngời luôn luôn chịu tác động của môi trờng tự nhiên.
VD: ở những vùng núi cao điều kiện ngoại cảnh đặc biệt thì các yếu tố
tự nhiên có những tác động đặc biệt đối với cơ thể con ngời.
- Mặt khác môi trờng tự nhiên còn tạo nên sự ổn định của cơ thể đối với
những tác động bất lợi của giới tự nhiên nh nóng, lạnh, nắng gắt. Vì vậy rèn
luyện để thích ứng với môi trờng xung quanh sẽ tạo nên khả năng để giữ gìn sức
khoẻ và năng lực làm việc. Nhờ các bài tập thể chất mà sức đề kháng của cơ thể
đợc tăng lên phòng tránh đợc bệnh tật do biến đổi thời tiết hoặc ngoại cảnh gây
nên.

2. Phơng pháp sử dụng các yếu tố lành mạnh của thiên nhiên:
Phơng pháp sử dụng các yếu tố tự nhiên dựa trên quan điểm thống nhất
giữa cơ thể và môi trờng, cũng nh ảnh hởng của môi trờng đối với cơ thể. Có 2
cách sử dụng các yếu tố thiên nhiên:
- Lợi dụng các yếu tố thiên nhiên để làm tăng hiệu quả các bài tập thể
chất, giữ gìn và bảo vệ sức khoẻ.
- Sử dụng các yếu tố thiên nhiên nh ánh sáng, không khí và nớc nh những
phơng tiện GDTC độc lập. Các biện pháp nh tắm nắng, tắm không khí, tắm nớc
đợc các nhà trẻ, trờng học và các cơ quan sử dụng.
3. Các quy định cơ bản về sử dụng các yếu tố tự nhiên:
a) Các quy định cơ bản về tắm nắng:
- Tắm nắng phải ở trong t thế nằm, mình trần và che đầu.
- Tắm nắng chỉ tiến hành vào lúc mặt trời chiếu không gay gắt . Về mùa
hè tốt nhất là vào sáng sớm trớc 9
h
hoặc vào buổi chiều sau 15
h
, về mùa đông
sau 9
h
đến 14
h
và kết hợp tập luyện để ngời ấm lên.
- Sởi nắng đợc tiến hành trớc khi ăn hoặc sau lúc ăn 1,5
h

- Mới đầu tắm nắng thời gian chỉ nên kéo dài từ 8 10
phút
sau nâng đầu
lên. Chú ý kho sởi nắng cứ 5 10

phút
thì đổi t thế nằm 1 lần.
- Sau tắm nắng phải tắm ở nhà tắm.
- Khi cơ thể không đợc khoẻ thì không nên sởi nắng
- Nếu tắm nắng không đợc tiến hành 1 cách tuần tự, không chính xác là
có hại đối với cơ thể đặc biệt cơ thể bị say nắng và cháy da.
b) Các quy định cơ bản về tắm không khí:
- Tắm không khí tốt nhất là bắt đầu từ mùa hè vào lúc sáng sớm, mùa
đông từ 9
h
đến 14
h
- Tắm không khí tiến hành ở chỗ nào không có ánh sáng và gió thổi. Cơ
thể nên để trần hoặc mặc áo mỏng.
- Về mùa đông trớc khi tắm không khí nên vận động để ngời nòng lên
- Tắm không khí phải ở nơi có không khí trong lành khi có cảm giác nổi
gai ốc, rét run thì dừng lại.

c) Những quy định cơ bản của rèn luyện với nớc ( nớc lạnh ):
Rèn luyện với nớc bao gồm: kì cọ, dội nớc, tắm và bơi.
- Cách phù hợp nhất là kỳ cọ: Kì cọ đợc tiến hành bằng khăn ớt cọ xát lên
ngời sau đó cơ thể đợc lau khô và mặc ấm.
- Dội nớc và tắm là những phơng pháp rèn luyện với nớc khá mạnh.
- Thời gian rèn luyện với nớc lạnh tốt nhất nên bắt đầu từ mùa hè và tiến
hành vào lúc sáng sớm sau khi đã tập tập thể dục, vệ sinh.
- Biện pháp rèn luyện với nớc lạnh có thể tiến hành có kết quả nếu nh nó
đợc đa vào sau hoạt động thể dục thể thao hàng ngày.
- Rèn luyện với nớc lạnh cần đợc tiến hành ở nơi kín gió và nếu có điều
kiện có sự theo dõi, kiểm tra của bác sĩ.
* Củng cố bài học:

- Học sinh cần nắm đợc tác dụng của nớc, không khí, ánh sáng mặt trời
ảnh hởng tới việc rèn luyện cơ thể con ngời nh thế nào ?
- Có mấy phơng pháp sử dụng các yếu tố tự nhiên để rèn luyện thể thao
- Các quy định về tắm nắng, tắm không khí, và rèn luyện với nớc ?
* Học sinh cần áp dụng những kiến thức trên vào việc rèn luyện hàng ngày
Đánh giá mức độ hoàn thành:

.
.
.
.
Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 12
Ngày soạn: Thứ ngày tháng 10 năm 2005
Ngày dạy:


Thời gian: 45 phút Dụng cụ: Gậy (Mỗi học sinh có 1 gậy dài 30 phân, đờng kính 3 cm)
Địa điểm: Sân trờng
Đối tợng: Học sinh khối 12
Nội dung: - Ôn tập: Các động tác ở tiết 10
- Học mới: Giới thiệu các kiểu trao nhận tín gậy; Tại chỗ trao nhận tín gậy;
Chạy nhẹ nhàng trao nhận tín gậy.
- LT: Chạy bền trên địa hình TN
Mục đích yêu cầu: Nhằm giới thiệu để học sinh tập làm quen với kiểu trao nhận tín gậy
trong chạy TS. Yêu cầu học sinh tập luyện nhiệt tình, nghiêm túc.
STT
Nội dung giảng

dạy
Khối lợng Phơng pháp và cách thức lên lớp
T/g Số lần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phần I
Chuẩn
bị
1. Nhận lớp
2. KĐC
Tập bài TDPT
chung gồm 8
động tác
3. KĐCM
Khởi động kỹ
các khớp và ép
dẻo
5 - 7

4
L
x 8
N
4
L
x 8
N
HĐ 1:
- GV yêu cầu tập trung
thành 4 hàng dọc, sau đó
ổn định hàng ngũ, kiểm tra
sĩ số, trang phục tập luyện

và phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học
HĐ 2:
Cho học sinh giãn hàng để
khởi động và KĐCM
- áp dụng phơng pháp
mệnh lệnh kết hợp với chỉ
thị

Cán sự lớp
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Học sinh tập trung thành 4 hàng
ngang, sau đó giãn cách hợp lí
để KĐC & KĐCM
Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp
điệu của cán bộ lớp
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt, yêu cầu học sinh tập luyện
nghiêm túc, kỹ thuật đúng, đẹp
có tính nhịp điệu
Phần
II
1. Ôn các động
tác ở tiết 10
- Lò cò tiếp
sức
35


4

x 20
M
4

x 20
M
- HĐ 3:
Giáo viên hớng dẫn lại
cách tập sau đó chia nhóm
để học sinh thực hiện theo
nhịp hô của giáo viên
Đ
4
. P
XF
XF
1 2

Đ
4
. P
Đ
XF
1 2

bản
Phần

II

bản
- Bật xa tiếp
sức
- Chạy đổi chỗ
- XF (vai, lng
ngực hớng
chạy
- Chạy giữa
quãng
2. Học mới:
- Giới thiệu
các kiểu trao
nhận tín
gậy

- Tại chỗ trao
-nhận tín gậy
- Chạy nhẹ
nhàng trao
-nhận tín gậy
3. LT chạy bền
trên địa hình
TN
2

x 40
M
3

L
1
L
3 - 5
L
3 - 5
L
4x 6
V
HĐ 4:
Giáo viên quan sát nhắc
nhở học sinh
áp dụng phơng pháp giảng
dạy kết hợp với mệnh lệnh
- HĐ 5:
Giáo viên giới thiệu qua về
kỹ thuật chạy TS và các kỷ
lục
Giáo viên giới thiệu các
kiểu trao - nhận tín gậy. Có
2 cách trạo nhận tín gậy
(từ trên xuống và từ dới
lên) Sau đó giáo viên nói
những sai lầm mà h/s th-
ờng mắc và cách sửa chữa.
HĐ 6:
Giáo viên phân tích và thi
phạm kỹ thuật động tác có
thể gọi 1 2 học sinh lên
làm mẫu cùng sau đó hô

cho học sinh thực hiện
đồng thời quan sát và sửa
kỹ thuật cho học sinh.
áp dụng phơng pháp tập theo
nhóm ( Mỗi nhóm 4 h/s lần lợt
từng nhóm đến hết
X X X X X -----------
X X X X X -----------
X X X X X -----------
X X X X X -----------
XF

Giáo viên
áp dụng phơng pháp luân phiên
theo dòng chảy
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X

Giáo viên
áp dụng phơng pháp tập theo
nhóm mỗi nhóm 4 h/s tập trao
nhận tín gậy theo hiệu lệnh
hô của giáo viên ( mỗi ngời cách
nhau 0,8 1,2 m ) ngời đứng
dới cầm gậy và theo hiệu lệnh
của giáo viên, ngời cuối cùng
trao gậy cho ngời số 3, ngời số 3
trao cho ngời số 2, ngời số 2

trao cho ngời số 1, sau đó ngời
đứng trên cùng hô xong . Tơng
tự nh thế với bài tập chạy nhẹ
nhàng trao nhận gậy (mỗi
ngời cách nhau 10 - 20m)
X
X X
Nữ 4
V
Nam 6
V
X X
Giáo viên
X X
X
Yêu cầu chạy sải dài bớc hít thở
sâu
Phần
III
Kết
thúc
1. Thả lỏng hồi
tĩnh
2. Nhận xét
giờ học
3. Hớng dẫn
tập ngoại khoá
4. Xuống lớp
3 - 5


- HĐ 7:
Giáo viên củng cố lại kiến
thức và giáo viên nhân xét
những u khuyết điểm của
giờ học để rút kinh nghiệm
giờ học sau đợc tốt hơn và
hớng dẫn tập ngoại khoá

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Yêu cầu học sinh đứng nghiêm
túc trong hàng khi nghe giáo
viên nhận xét
Đánh giá mức độ hoàn thành:
.
.
Giáo án lên lớp Phạm Thị
Hoàn
Trờng THPT Cao Lộc
Giáo án số 13
Ngày soạn: Thứ ngày tháng năm 2005
Ngày dạy:


Thời gian: 45 phút Dụng cụ: Gậy (Mỗi học sinh có 1 gậy dài 30 phân, đờng kính 3 cm)
Địa điểm: Sân trờng
Đối tợng: Học sinh khối 12

Nội dung: - Chạy: Ôn tập trao nhận gậy; Luyện tập chạy biến tốc
- LT: Chạy bền trên địa hình TN
Mục đích yêu cầu: Học sinh nắm đợc kỹ thuật trao nhận tín gậy, phối hợp đợc theo nhóm 4
ngời. Yêu cầu học sinh tập luyện nhiệt tình, nghiêm túc.
STT
Nội dung giảng
dạy
Khối lợng Phơng pháp và cách thức lên lớp
Thời
gian
Số lần Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Phần I
Chuẩn
bị
1. Nhận lớp
2. KĐC
Tập bài TDPT
chung gồm 8
động tác
3. KĐCM
Khởi động kỹ
các khớp và ép
dẻo
5 - 7

4
L
x 8
N
4

L
x 8
N
HĐ 1:
- GV yêu cầu tập trung
thành 4 hàng dọc, sau đó
ổn định hàng ngũ, kiểm tra
sĩ số, trang phục tập luyện
và phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học
HĐ 2:
Cho học sinh giãn hàng để
khởi động và KĐCM
- áp dụng phơng pháp
mệnh lệnh kết hợp với chỉ
thị

Cán sự lớp
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Học sinh tập trung thành 4 hàng
ngang, sau đó giãn cách hợp lí
để KĐC & KĐCM
Cả lớp cùng thực hiện theo nhịp
điệu của cán bộ lớp
áp dụng phơng pháp tập đồng
loạt, yêu cầu học sinh tập luyện
nghiêm túc, kỹ thuật đúng, đẹp

có tính nhịp điệu
Phần
II

bản
1. Trao
nhận tín gậy
- Đứng theo
nhóm 4 ngời
(mỗi ngời cách
nhau 1 m
35

3 - 5
L
- HĐ 3:
Giáo viên hô (vỗ tay) để
học sinh tập trao nhận
tín gậy, đồng thời quan sát
và nhắc nhở học sinh
- áp dụng phơng pháp
mệnh lệnh kết hợp với chỉ
thị
X X X X X (cầm gậy)
X X X X X
X X X X X
X X X X X

Giáo viên
áp dụng phơng pháp tập theo

nhóm mỗi nhóm 4 h/s, ngời cuối
cùng cầm gậy, theo hiệu lệnh
Phần
II

bản
- Trao nhận
tín gậy 2 ngời
- Luyện tập
chạy biến tốc
50 m nhanh
50 m chậm
2. LT chạy bền
trên địa hình
TN

2
L
x 30
M
2
V
3 - 5
V
GV có thể nêu những sai
lầm mà h/s mắc phải sau
đó có phơng pháp sửa cho
học sinh
- HĐ 4:
Chia lớp thành 4 hàng dọc

lúc đi, hàng số 1 và 3 nhận
gậy, hàng 2 và 4 trao gậy
khi về đổi ngợc lại
Giáo viên hô cho h/s thực
hiện đồng thời quan sát và
sửa kỹ thuật cho học sinh.
Có thể gọi 2, 3 nhóm lên
làm mẫu để những học
sinh ở dới quan sát và rút
kinh nghiệm cho bản thân
- HĐ 5:
Giáo viên nêu những sai
lầm ma h/s thờng mắc sau
đó có các biện pháp khắp
phục.
bắt đầu của giáo viên, ngời cuối
cùng trao gậy cho ngời số 3, ng-
ời số 3 trao cho ngời số 2, ngời
số 2 trao cho ngời số 1, sau đó
ngời đứng trên cùng giơ gậy lên
hô xong .
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X

Giáo viên
Hàng 1 và 3 là những ngời nhận
gậy, hàng 2 và 4 là ngời trao
gậy. Theo hiệu lệnh hô của giáo

viên cả 4 ngời đầu tiên xuất
phát, ngời nhận gậy phải chạy
nhanh hơn đến vạch giới hạn
phải trao nhận gậy xong khi
quay về thì đổi ngợc lại.
Yêu cầu h/s tập trung, chú ý khi
trao - nhận gậy.
áp dụng phơng pháp luân phiên
quay vòng lần lợt từ ngời đầu
hàng cho đến hết
X
X X
Nữ 4
V
Nam 6
V
X X
Giáo viên
X X
X
Phần
III
Kết
thúc
1. Thả lỏng hồi
tĩnh
2. Nhận xét
giờ học
3. Hớng dẫn
tập ngoại khoá

4. Xuống lớp
3 - 5

- HĐ 6:
Giáo viên củng cố lại kiến
thức và giáo viên nhân xét
những u khuyết điểm của
giờ học để rút kinh nghiệm
giờ học sau đợc tốt hơn và
ra BTVN cho học sinh
áp dụng phơng pháp dùng
lời nói và mệnh lệnh

Giáo viên
X X X X X
X X X X X
X X X X X
X X X X X
Yêu cầu học sinh đứng nghiêm
túc trong hàng khi nghe giáo
viên nhận xét và về nhà tập theo
sự hớng dẫn của giáo viên
Đánh giá mức độ hoàn thành:

.
.
.
.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×