Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

hinh 9 : Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 127 trang )

Ngày soạn: 24/8/2015
Ngày dạy: 25/8/2015

Chơng I: Hệ thức lợngtrong tam giác vuông

Tiết 1:

Một số hệ thức về cạnh và đờng cao
trong tam giác vuông

A.Mục tiêu:
+ Về kiến thức:HS cần nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng trong Hình 1 Sgk-64.
+ Về kỹ năng:- Biết thiết lập các hệ thức b2=a.b'; c2=a.c'; h2=b'.c' và củng cố Định lí Pitago:
a2= b2+c2.
- Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.
B.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
- HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, compa, Êke.

C. Phơng pháp dạy học :
- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động
nhóm .
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của hs

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ĐVĐ - Giới thiệu kiến thức của chơng I: +Nghe GV giới thiệu kiến thức của chơng I
- ở lớp 8 đã nghiên cứu về tam giác đồng
dạng. Trong phần này ta tiếp tục nghiên


cứu các hệ thức lợng trong tam giác
vuông và coi đây là một ứng dụng của
tam giác đồng dạng.
2.Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền.
-Xét tam giác vuông ABC:
-Xét hai tam giác AHC và BAC. Ta có
Â= 90o ,BC=a; AC= b; AB = c; AH = h; AHB=BAC=900; góc C chung)
CH=b';BH = c'.
=> AHC BAC
A
HC
AC


=
AC
BC
AC 2 = BC.HC

B

C

b 2 = a.c'

Tơng tự ta có c2= ac'
c'
H b'
-Xét tam giác vuông ABC: Â= 90o Ta có: b2+ c2 =
+HDHS Chứng minh ĐL1:

2
-Xét hai tam giác AHC và BAC có những ab'+ac'= a(b'+c')= a
yếu tố nào bằng nhau?
AHC BAC=> tỉ số?
+ Yêu cầu HS giải VD1:
Ta có: b2=?, c2=? => b2+c2=?

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu: Hệ thức liên quan đến đờng cao:
+ Yêu cầu HS nêu gt, kl của định lí ?
HS nêu gt và KL của định lý
+HDHS Chứng minh ĐL1:
-Xét hai tam giác AHB và CHA Ta có: Góc
-Xét hai tam giác AHB và CHA có những AHB=GócCHA=900;
yếu tố nào bằng nhau?
ABH = CAH góc có cạnh tơng ứng vuông góc

AHB
CHA=>
tỉ
số
nào?
=> AHB CHA




AH
BH
=
CH

AH
2
AH = BH .CH


h 2 = b'.c '

4.Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng hệ thức (2):
Theo Định lí 2 ta có:
BD2 = AB.BC=> (2,25)2 = 1,5. BC

C

(2,25) 2
BC =
= 3,375
1,5

B

Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC
=1,5 + 3,375= 4,875m

D

A
E
Để tính chiều cao của cây cần tính cạnh
nào? Vậy phải áp dụng ĐL nào?
5.Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố:

-Nêu nội dung của bài:
Bài 1:
Phát biểu định lí 1,2
Ta có: x + y = 6 2 + 8 2 = 10
-Giải bài tập:1; 2; 3 Sgk- 69
áp dụng định lý 1 ta có:
A
2

8

62=x.10 x = 6 = 3,6

y

y = 10 3,6 = 6,4
Bài 2 :

6
B

x

H
A

10

C


áp dụng định lý 1 ta có:

12
B

x

H

y

C
( BC = 20 )

2
x= 12 = 7,2

20

; y= 20 7,2 = 12,8

+Về nhà:
-Nắm vững: Các định lý đã học
-Giải bài tập 3, 4: Sgk-69 ; các bài tập
trong SBT
Ngày soạn : 25/8/2015
Ngày dạy : 26/8/2015
Tiết 2: Một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong
tam giác vuông ( tiết 2 )
A.Mục tiêu :


+Kiến thức :HS cần nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng trong tam giác vuông.
Củng cố các hệ thức : b2=a.b ; c2=a.c ; h2=b.c. Định lí Pitago: a2= b2+c2.
+Kĩ năng:Biết thiết lập các hệ thức: a.h = b.c và
để giải các bài tập.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; thớc kẻ; phiếu bài tập.
-HS: Thớc kẻ; giấy nháp.
C. Phơng pháp dạy học :

1
1 1
= 2 + 2 . Biết vận dụng các hệ thức trên
2
h
b
c

- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm

.

D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs


1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:

-Phát biểu định lí 1, 2 về hệ thức về cạnh và
đờng cao trong tam giác vuông?
-Vẽ tam giác vuông biểu diễn các hệ thức
của định lí 1,2
+ Yêu cầu HS giải bài tập 4 Sgk
A
2
B

1

H

y

+Trả lời câu hỏi GV:
-Phát biểu định lí 1, 2 về hệ thức về cạnh và
đờng cao trong tam giác vuông?
-Vẽ tam giác vuông biểu diễn các hệ thức của
định lí 1,2
+Giải bài tập:4 Sgk-69
áp dụng định lý 2 ta có: 22 = 1.x =>x = 4
áp dụng định lý 1 ta có:
y 2 = x.(1 + x) = 4.(1 + 4) = 20 y = 20 = 2 5

C

x

2.Hoạt động 2: Tìm hiểu: Hệ thức liên quan đến đờng cao:

+Xét tam giác vuông ABC:
+Trả lời câu hỏi GV:
Â= 90o ,BC=a; AC= b; AB = c; AH = h; -Phát biểu Định lí 3;
CH=b';BH = c'.
Vẽ hình ghi gt-Kết luận.
- Chứng minh:
A
AC. AB BC. AH
SABC=
=
2

2

=> AC.AB = BC.AH
=> b.c = a.h
-Cách 2: Xét hai tam giác ABC và HBA có:
GócA=H=900,B chung => ABC HBA(gg

B

C
c'
H b'
+HDHS Chứng minh ĐL3:
-Xét tam giác ABC:
AC HA
=> SABC=? => b.c = ?
=>
=> AC.AB = BC.AH=> b.c = a.h

=
BC BA
-HDHS CM theo tam giác đồng dạng:
AC.AB = BC.AH

AC HA
=
BC BA


Hai tam giác đồng dạng ?

4.Hoạt động 4: Tìm hiểu định lí 4:
+ ĐVĐ: Nhờ ĐLPitago, hệ thức ĐL 3 ta có -Phát biểu ĐL 4; Nêu gt, kl ĐL:
thể suy ra một hệ thức giữa đờng cao ứng với -Chú ý nghe HD của GV: Tiến hành cm
cạnh huyền và hai cạnh góc vuông:
Từ ĐL 3: bc= ah
+Yêu cầu HS nêu nội dung ĐL4
=>b2c2 = a2h2 =>
+Yêu cầu HS nêu gt, kl của ĐL4
1
a2
=
+HDHS Chứng minh ĐL 4:
2
2 2
1
1 1
= 2+ 2
2

h
b
c
2
2
2
=> 12 = c 2+ b2 => 12 = a2 2
h
bc
h
bc

=> b2c2 = a2h2=> bc= ah

h

bc

1 c2 + b2
= 2 2
h2
bc
1
1 1
=> 2 = 2 + 2 đpcm.
h
b
c
=>


5.Hoạt động 5: Vận dụng-Củng cố:
- Yêu cầu Nêu các hệ thức về cạnh và đờng + HS nêu các hệ thức về cạnh và đờng cao
cao trong tam giác vuông:
trong tam giác vuông:
- GV hớng dẫn HS giải bài tập: 5 Sgk- 69
+ HS giải bài tập 5 Sgk-69:


C1: áp dụng ĐL 4:
+Hớng dẫn về nhà:
-Nắm vững: Các hệ thức về cạnh và đờng
cao trong tam giác vuông-Định lí cách
Chứng minh tơng ứng
-Giải bài tập:
7,9 Sgk-69; 70. Bài3,4,5 SBT-90
Ngày soạn : 7/9/2015
Ngày dạy : 8/9/2015
A.Mục tiêu:

1
1 1
= 2 + 2 =>h =?
2
h
b
c

C2: áp dụng ĐL Pitago: a=?
áp dụng ĐL3: a.h = b.c
=>h =?

Tính x; y:
áp dụng ĐL1: 32=x.a=> x=?
=> y = ?

Tiết 3: luyện tập

+Kiến thức:Củng cố các hệ thức: b2=a.b'; c2=a.c'; h2=b'.c'. a.h = b.c và

1
1 1
= 2+ 2;
2
h
b
c

Định lí Pitago: a2= b2+c2.
+Kĩ năng:Biết thiết lập các hệ thức. Biết vận dụng các hệ thức trên để giải các bài tập.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Thớc kẻ, giấy nháp

C. Phơng pháp dạy học :

- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm, luyện
tập
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


1.Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ
+Trả lời câu hỏi GV:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Vẽ hình, viết các hệ thức về cạnh và đờng +Giải bài tập 5 Sgk-69:
Trong tam giác vuông ABC: A= 900; AB= 3;
cao trong tam giác vuông?
+Yêu cầu HS Giải bài 5 Sgk-69:
AC= 4. ADĐL pitago
BC= AB 2 + AC 2 = 25 =5
áp dụng định lí 1 ta có:
AB2 = BH.BC
2
2
=>BH= AB = 3 = 1,8 =>

BC

+Nhận xét đánh giá cho điểm.

5

CH= 5-1,8= 3,2
áp dụng định lí 3 ta có:
AH.BC = AB.AC
=>AH=

AB. AC 3.4
=
= 2,4

BC
5

2.Hoạt động 2:Luyện tập

+Yêu cầu HS giải bài 7 Sgk-69
Cách 1: H8 Sgk-69
Theo cách dựng ta có tam giác ABC vuông
tại A vì trung tuyến AO bằng nửa cạnh BC và
AH BC tại H. Nên áp dụng ĐL2:=>
AH2=? hay x2 =?

Bài 7 Sgk-69:
H8 Sgk-69 Tam giác ABC vuông tại A vì trung
tuyến AO bằng nửa cạnh BC và
AH BC tại H
AH2=BH.HC=> x2 = a.b
H9 Sgk-69 Tam giác DEF vuông tại D vì
trung tuyến DO bằng nửa cạnh EF,DI EF tại
Cách 2: H9 Sgk-69
Theo cách dựng ta có tam giác DEF vuông F.DE2=EI.EF=>x2 = a.b
tại
D vì trung tuyến DO bằng nửa cạnh EF và
DI EF tại F. Nên áp dụng ĐL1: DE 2=? hay
x2 =?
+Yêu cầu HS giảI bài 8 Sgk-70:

+Giải bài 8 Sgk-70:



B

x

y
A

H

y

E

16

D

a.áp dụng ĐL2 ta có: x2= 4.9=36=> x = 6
b.Tam giác ABC có trung tuyến AH thuộc cạnh
huyền (HB= HC= x)=> x= AH = 2
Tam giác vuông AHB.áp dụng định lí Pitago ta
có: AB2=AH2+BH2
=> y = 22 + 22 = 8 = 2 2
c.Tam giác DEF có DK EF tại K
=> DK2 = EK.KF hay 122= 16.x=> x=9
Tam giác vuông DKF : DF2=DK2+KF2
=>y2= 122+ 92=225
=> y = 15

x

C

K
x

y

F

+Yêu cầu HS giải bài 9 Sgk-70:
a.Xét tam giác vuông DAI và DCL có:
A = C= 900; DA = DC ?
(ABCD là hv)
D1=D3 (cùng phụ D2)
=> DAI = DCL (g.c.g)=> DI=DL =>
DIL cân tại D đpcm.
b.Ta có: DI=DL (cmt)


1
1
1
1
1
(1)
+
= 2+
=
2
2

2
DI DK DL DK DC 2

Mặt khác trong tam giác Vuông DKL có DC
là đờng cao tơng ứng cạnh huyền KL
1
1
1
(Không đổi) (2) .Vậy:
+
=
2
2
DL DK
DC 2
1
1
Không đổi khi I thay đổi trên
+
2
DL DK 2

=>

cạnh AB

Bài 9 Sgk-70:
a.Xét tam giác vuông DAI và DCL có:
A = C= 900; DA = DC (ABCD là hv)
D1=D3 (cùng phụ D2)

=> DAI = DCL (g.c.g) => DI=DL
=> DIL cân tại D
b.Ta có: DI=DL (cmt)


1
1
1
1
1
+
=
+
=
DI 2 DK 2 DL2 DK 2 DC 2

1
1
1
+
=
2
2
DL DK
DC 2

Vậy: 1 2 + 1 2
DL
DK
Không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB


3.Hoạt động 3: Luyện tập củng cố:

HS nêu lại nội dung của bài
+Vận dụng-Củng cố:
Nêu lại các hệ thức lợng trong tam giác
-Nêu nội dung của bài:
Các hệ thức lợng trong tam giác vuông
vuông
+Về nhà:
-Thờng xuyên ôn tập các hệ thức lợng trong
tam giác vuông.
-Giải các bài tập 8,9,10,11,12 SBT-90-91

Ngày soạn : 11/9/2015
Ngày dạy : 12/9/2015

Tiết 4: Tỉ số lợng giác của góc nhọn (T1)

A.Mục tiêu:

-Kiến thức: Nắm vững các công thức, định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. Tính
đợc các tỉ số lợng giác của 3 góc đặc biệt 30o; 45o; 60o.
Nắm vững các hệ thức liện hệ giữa các tỉ số lợng giác

B.Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke .
- HS: Ôn lại các cách viết các hệ thức tỉ lệ các cạnh của hai tam giác đồng dạng.
Thớc kẻ, giấy nháp, bút dạ.


C. Phơng pháp dạy học :


- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:

+ Yêu cầu HS giải bài tập sau:
Cho hai tam giác vuông ABC (Â=90o) và A'B'C' (
o
A '=90 ); B = B '
-Chứng minh hai tam giác đồng dạng.
-Viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng.

B
B'

+Nhận xét cho điểm.
A'

C

A

C'


+Giải bài tập:
Xét hai tam giác ABC và A'B'C' có :
â= A (= 90o); B = B ' (gt)
=>ABC A'B'C'(g.g)
AB
A' B' BC B' C '
=
;
=
AC
A' C ' AC
A' C '
CA C ' A'
;
=
AB A' B'

2.Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn:

+Cho HS quan sát H13 Sgk-71. Yêu cầu HS Trả
lời câu hỏi:

-Quan sát H13 Sgk-71. Trả lời câu hỏi của GV:
AB: Cạnh kề của góc B
AC:Cạnh đối của góc B
A
-Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và
chỉ khi: Chúng có cùng số đo của một góc nhọn
C.đối

C.kề
hoặc tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một
góc nhọn đó là nh nhau
tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một góc
B
C
nhọn trong một tam giác vuông đặc trng cho độ
AB là cạnh ? của góc B
lớn của góc nhọn đó
AC là cạnh ? của góc B
-Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau khi và + Trả lời câu hỏi ?1:
chỉ khi? ( Chúng có cùng số đo của mộ góc nhọn a. Với = 450 => tam giác ABC vuông cân tại
hoặc tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của một
AC
A=> AC=AB
= 1.
góc nhọn đó là nh nhau)
AB
-Nh vậy tỉ số giữa cạnh cạnh đối và cạnh kề của
một góc nhọn trong một tam giác vuông đặc trng -Ngợc lại nếu AC
= 1 => AC=AB => ABC
giá trị nào ?- Yêu cầu HS làm C1 Sgk-71
Xét tam giác ABC vuông tại A có B = . Chứng
minh rằng:
AC
AC
= 1 ; b.=600
= 3
a.=450
AB

AB
a. Với = 450 => tam giác ABC có đặc điểm gì?
( cân tại A=> AC= AB) =>?
AC
-Ngợc lại nếu
= 1 =>AC=?=>
AB
tam giác ABC vuông=> =?
b.Với = 600=> C= 300 =>BC =?
=> AC=?=>
AC
-Ngợc lại nếu
= 3 => AC=?
AB
=> BC=? Gọi M là trung điểm của BC => AM=?=>
AMB có đặc điểm gì?

AB

vuông cân => = 450
b.Với = 600=> C= 300 Gọi B đối xứng với B
qua A=> ABC đều => 2AB= BC
=> AC = BC 2 AB 2 = AB 3
C
=> AC = AB 3 = 3
AB

AB

AC

= 3
AB
=> AC = AB 3

-Ngợc lại nếu

B

A

B

=> BC = AB 2 + AC 2 = 2 AE
Gọi M là
trung điểm của BC => AM=BM= =BC/2 = AB
+Qua bài tập trên Yêu cầu HS nêu nhận xét: Khi =>AMB đều => =600
độ lớn của thay đổi thì tỉ số giữa cạnh đối và +Rút ra hận xét: Khi độ lớn của thay đổi thì tỉ


cạnh kề của có thay đổi ?
+ĐVĐ: ngoài tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của
góc nhọn , còn có các tỉ số giữa cạnh đối và
cạnh huyền, giữa cạnh kề và cạnh huyền... phụ
thuộc vào .
+Yêu cầu HS nêu Định nghĩa các tỉ số lợng giác:
+Từ Định nghĩa nêu nhận xét:
-Tỉ số lợng giác của một góc nhọn có đặc điểm
gì?
-Ta có: 0 < sin <1; 0< cos < 1
+ Yêu cầu HS giải ? 2 Sgk-73

+HDHS tìm hiểu VD 1 Sgk-73:
sin 450= sinB=?
cos450= cosB =?
tan450 = tanB =?
cot 450 = cot B=?
+Yêu cầu HS giải VD 2 Sgk-73:

số giữa cạnh đối và cạnh kề của thay đổi
+Nêu Định nghĩa tỉ số lợng giác ( Sgk-72)
+ Trả lời câu hỏi ?2:

+ Yêu cầu HS nêu lại định nghĩa tỉ số lợng giác
góc nhọn.
+ áp dụng: Cho MNP vuông tại M, viết tỉ số lợng giác của góc N ?
+HDVN: -Nắm vững KN TSLG
-Giải bài tập: 10,11,12 Sgk-76 ; 21,22 SBT-92

-Nêu nội dung của bài
áp dụng:

AB
AC
; cos= ;
BC
BC
AB
AC
tan= ; cot=
AC
AB


sin=

+Tìm hiểu VD 1; VD2 Sgk-73:
-Trả lời các câu hỏi của GV:

3. Hoạt động 3 : Vận dụng - Củng cố:

MP
MN
;Cos N=
NP
NP
MN
MP
TanN=
;Cot N=
Mp
MN

N

Sin N=

M

P

+Về nhà:
-Nắm vững K/n TSLG

-Giải bài tập: 10,11,12 Sgk-76 ; 21,22 SBT-92

Ngày soạn : 14/9/2015
Ngày dạy : 15/9/2015

Tiết 5: Tỉ số lợng giác của góc nhọn (T2)
A.Mục tiêu:
* Về kiến thức : -Qua bài Học sinh cần: Nắm vững các công thức Định nghĩa các tỉ số lợng giác
của một góc nhọn. Tính đợc các tỉ số lợng giác của ba góc đặc biệt 30o; 45o; 60o.
* Về kỹ năng : -Nắm vững các hệ thức liện hệ giữa các tỉ số lợng giác
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
-HS: Thớc kẻ, com pa, ê ke,Bảng phụ nhóm; Bút dạ

C. Phơng pháp dạy học :
- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
D.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:

+ Yêu cầu HS nêu định nghĩa tỉ số lợng giác của +Trả lời câu hỏi GV
góc nhọn N trong tam giác vông NMP .
-Viết định nghĩa tỉ số lợng giác của góc nhọn N
+Giải Bài tập 11 Sgk-76
AB= 0,9 2 + 1,22 = 1,5 m
+ Yêu cầu HS giải bài tập 11 Sgk-76:

0,9

1,2
= 0,6; cos B =
= 0,8
1,5
1,5
0,9
1,2
tan B =
= 0,75; cot B =
1,33
1,2
0,9

sin B =

1,2
0,9
= 0,8; cos A =
= 0,6
1,5
1,5
1,2
0,9
tan A =
1,33; cot A =
= 0,75
0,9
1,2

sin A =


+Nhận xét cho điểm.


2.Hoạt động 2: Tìm hiểu các ví dụ:
+HDHS: Dựng góc biết tan =
-Giả sử đã có đợc góc sao cho
tan =

2
:
3

2
. Vậy ta phải tiến hành cách dựng nh
3

thế nào ?

-Tại sao với cách dựng trên tan =
+ Yêu cầu HS Chứng minh :

2
?
3

-Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm
đơn vị.Trên: Ox lấy OA= 2; Oy lấy OB = 3.
Góc OBA là góc cần dựng:
y

B

3
2

+ Yêu cầu HS trả lời ?3 Sgk-74
O
A
x
-Nêu cách dựng góc theo H18
-Theo cách dựng đó hãy Chứng minh cách dựng -CM: Theo cách dựng ta có:Tam giác OAB
đó là đúng?
vuông tại O; OA= 2 ; OB = 3.
+ Yêu cầu HS nêu chú ý Sgk-74
OA 2
tan = tan B =
=
OB

3

+Trả lời câu hỏi ?3:
-Dựng góc vuông xOy, xác định đoạn thẳng làm
đv. Trên: Ox lấy ON= 2; Oy lấy OM= 1.
ONM là góc cần dựng
+CM: Theo cách dựng ta có: ONM vuông tại
O ; ON= 2 ; OM = 1.
Sin = sin N =

OM 1

=
MN 2

+Nêu ND chú ý Sgk-74

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau:
+ Yêu cầu HS làm ?4:
-Viết các tỉ số lợng giác của các góc nhọn : ;
-Tìm các tỉ số lợng giác bằng nhau?
=> Nhận xét:?
+Chỉ cho HS kết quả bài tập 11 Sgk để minh họa
nhận xét trên.
-Vậy khi hai góc phụ nhau , các tỉ số lợng giác
của chúng có mối liện hệ nh thế nào ?
-Nhấn mạnh Định lí Sgk-74:
+Góc 450 phụ với góc nào? Vậy ta có: (VD1)
sin450 = cos450 = 2 / 2
tan450= cot450=1
+Góc 300 phụ với góc nào?.
Từ kết quả VD2, biết tỉ số lợng giác của góc 600
hãy suy ra tỉ số lợng giác của góc 300?
+Từ VD5; VD6 ta có bảng tỉ số lợng giác của
các góc đặc biệt: 300; 450; 600
+ Yêu cầu HS đọc bảng :
+ Yêu cầu HS làm VD7 Sgk:
Theo H20: cos300 bằng tỉ số nào và có giá trị
bằng bao nhiêu?
+Nêu chú ý Sgk-75:

+ Trả lời câu hỏi ? 4:

AC
BC
AB
cos =
BC
AC
tan =
AB
AB
cot =
AC

AB
BC
AC
cos =
BC
AB
tan =
AC
AC
cot =
AB

sin =

sin =

+Nêu nhận xét:


sin =cos ;cos =sin
tan =cot ;cot =tan
+Nêu ND định lí Sgk
+Trả lời câu hỏi GV:
-Góc 450 phụ với 450
-Góc 300 phụ với 600
sin300 = cos600 = 1/2
cos300= sin600= 3 / 2
tan300= cot600= 3 / 3
cot300=tan600= 3
+Đọc bảng tỉ số lợng giác của các góc đặc biệt.
+Giải VD 7:
cos 300= y = 3 y = 17 3
11

2

4.Hoạt động 4: Vận dụng-Củng cố:

2

17

(H.20) y

30 0


-Nêu nội dung của bài


-Nêu nội dung của bài
+Về nhà:
-Nắm vững ND của bài40

+Về nhà:
-Nắm vững ND của bài40

-Giải bài tập: 12,13,14 Sgk-76,77

-Giải bài tập: 12,13,14 Sgk-76,77

Ngày soạn : 17/9/2015
Ngày dạy : 18/9/2015

Tiết 6: luyện

tập

A.Mục tiêu:
-Về kiến thức: Củng cố nắm vững các tỉ số lợng giác của một góc nhọn; Các hệ thức liện hệ
giữa các tỉ số lợng giác.
-Về kỹ năng:Vận dụng giải các bài tập có liên quan
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
-HS: Thớc kẻ, Compa, Eke. Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C. Phơng pháp dạy học :

- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm, luyện
tập
D.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:

+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
+Trả lời câu hỏi GV-Phát biểu định lí về tỉ số l-Phát biểu định lí Sgk-74 về tỉ số lợng giác của ợng giác của hai góc phụ nhau y
hai góc phụ nhau?
+Giải bài tập12: Sgk-76
B

+Yêu cầu HS giải BT 12Sgk-76
+Giải bài tập13d: Sgk-77
+Yêu cầu HS giải BT 13 d Sgk-77:
- Yêu cầu HS Vẽ hình-Trình bày miệng

O

2.Hoạt động 2:Luyện tập :

+HDHS giải Bài tập 13a:
-Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn
vị. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM =?
Vẽ cung trong (M;3) cắt Ox tại N. Gọi góc
ONM là góc cần dựng.
-HDHS chứng minh:
Theo cách dựng ta có:
Tam giác ONM vuông tại O;
OM = ?; NM= ?=> sin =?


Bài 13: Sgk-77:
a.Dựng góc : sin =2/3

N

A x

y


O
M x
+Cách dựng:Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng
làm đơn vị. Trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2;
Vẽ cung trong (M;3) cắt Ox tại N. Góc ONM là góc
cần dựng.
+HDHS giải Bài tập 13b:
+Chứng minh: Theo cách dựng ta có:Tam giác ONM
-Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng làm đơn vuông tại O; OM = 2; NM= 3=> sin =2/3:
vị. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = ?; Vẽ b.Dựng góc : cos= 0,6: y
B
cung tròn (A;5) cắt Oy tại B. Gọi góc OAB là
góc cần dựng.

-HDHS chứng minh:
Theo cách dựng ta có:
Tam giác OAB vuông tại O;
OA = ?; AB= ?=> cos =?


O



A

x


+Cách dựng:Vẽ góc vuông xOy, lấy một đoạn thẳng
làm đơn vị. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3;
Vẽ cung trong (A;5) cắt Oy tại B. Góc OAB là góc
cần dựng.
+Chứng minh: Theo cách dựng ta có:Tam giác OAB
vuông tại O;
OA = 3; AB= 5
=> cos =3/5=0,6
.

-Giải bài 14 Sgk-77:
+HDHS giải bài tập 14 Sgk-77:
sin AC BC AC
=
.
=
= tan
Cho tam giác ABC (Â= 900), góc B= . Căn cứ
cos BC AB AB
vào hình vẽ đó, Chứng minh các công thức:
sin2 +cos2 =

-Nửa lớp Chứng minh công thức :
AC 2 AB 2 BC 2
sin
cos
=
+
=
=1
và cot g =
tg =
BC 2 BC 2 BC 2
cos
sin
-Nửa lớp Chứng minh công thức :
tan . cot = 1
sin2 +cos2 =1

+HDHS giải Bài tập 15:
Ta có B và C là hai góc phụ nhau => sinC =
cosB = 0,8.
Cos2C =? (cmt)
C
=> cosC =?
tgC =?
cotC =?
A
+HDHS giải Bài tập 16:
sin600=?

B


tan . cot =

B

AC AB
.
=1
AB AC



A
-Giải bài 15 Sgk-77
Ta có B và C là hai góc phụ nhau =>
sinC = cosB = 0,8.
Cos2C = 1 - sin2C
= 1-0,82 = 0,36
=> cosC = 0,6

C

sin C 0,8 3
=
=
cos C 0,6 4
cos C 0,6 4
=
=
cotC =

sin C 0,8 3

tanC =

-Giải bài 16 Sgk-77:
x
3
=
8
2
8 3
x=
=4 3
2
sin 600 =

3.Hoạt động 3: Củng cố - hớng dẫn về nhà:
+ Yêu cầu HS giải Phát biểu định lí về tỉ số lợng -Nêu nội dung của bài
giác của hai góc phụ nhau.
+Nêu tóm tắt cách giải các Bài tập trên.
Cách giải các Bài tập trên
+Về nhà:
+HDVN:
-Nắm vững: Khái niệm, tỉ số lợng giác của góc -Nắm vững: Khái niệm, tỉ số lợng giác của góc
nhọn
nhọn
-Giải bài tập: 28,29,30,31 SBT-93;94
-Giải bài tập: 28,29,30,31 SBT-93;94
- Nghiên cứu bảng số và máy tính bỏ túi qua bài
Bảng lợng giác


Ngày soạn : 21/9/2015
Ngày dạy : 22/9/2015

Tiết 7: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ( tiết 1)

A.Mục tiêu:
Qua bài học Học sinh:
+Kiến thức:Thiết lập đợc và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
-Hiểu đợc thuật ngữ giải tam giác vuông là gì?.
+Kĩ năng:Vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.


B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
-HS: Thớc kẻ, Compa, Eke. Bảng phụ nhóm; Bút dạ

C. Phơng pháp dạy học :

- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Yêu cầu HS giải bài tập sau:
+Giải bài tập:
Cho tam giác ABC có Â=900, AB=c; AC=b;
b

c
BC=a. Viết các tỉ số lợng giác của góc nhọn sin B = a ; CosB = a
B và góc nhọn C
+Từ đó hãy tính các cạnh góc vuông b, c tan B = b ; CotB = c
qua các cạnh và các góc còn lại
c
b
=> ĐVĐ: Các hệ thức trên chính là nội
c
b
SinC = ; CosC =
dung của bài học hôm nay
a
a
c
b
tan C = ; CotC =
b
c

c

a

b

2.Hoạt động 2: Các hệ thức
+ Yêu cầu HS ghi lại các hệ thức trên.
+Ghi lại các hệ thức:
A

b= a.sinB = a.cosC
c= a.cosB = a.sinC
c
b
+Dựa vào các hệ thức trên hãy phát biểu b= c.tanB= c.cotC
thành lời?
c= b.cotB= b.tanC
B
a
C
+Giới thiệu nội dung định lí về hệ thức giữa +Trong tg vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:
cạnh và góc trong tam giác vuông.
-Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân
+ Yêu cầu HS nêu lại ND Định lí
với cosin góc kề.
+Nêu bài toán: Cho hình vẽ:
-Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối
hoặc nhân với cotang góc kề.
N
1. n=m.sinN
P
m
+Định lí: Sgk-86:
2. n=p.ctanN
+Trả lời miệng Bài tập
3. n=m.cosP
M
n
P
+Nêu nội dung ví dụ 1:

4. n=p.cotP
Ta có: v= 500km/h;
+ Vẽ hình, HDHS giải VD1:
1
t= 1,2 phút = h
50

500 km/h

Vậy quãng đờng AB máy bay bay đợc :
B AB = v.t = 500.1/50
= 10 (km)
Trong tam giác vuông ABC:BH = AB.sinA=

30 0

1
2

=10.sin300 = 10. =5

A
H
-Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn đờng máy Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao 5km.
bay bay đợc trong 1,2 phút thì BH chính là
+Vẽ hình gải VD2:
độ cao máy bay đạt đợc sau 1,2 phút đó.
Trong tam giác vuông ABC: AC = AB.cosA
-Nêu cách tính AB?
AC=3.cos650

AC 3.0,4226
AC 1,2678 1,27
-Có AB = 10km. Tính BH?
Vậy cần đặt chân thang cách tờng một khoảng
là 1,27 m
-Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao ?km
+Vẽ hình, HDHS giải VD2:
-Khoảng cách cần tính là cạnh nào của tam


giác ABC?
-Hãy tính cạnh AC?
Vậy cần đặt chân thang cách tờng một
khoảng là ? m

3.Hoạt động 3: Vận dụng - Củng cố:
+Phát phiếu học tập. HDHS hoạt động - Giải bài tập
nhóm:
a) AC = AB.cot400=21.cot400
Cho tam giác ABC vuông tại A:
25,027 cm
0.
AB = 21cm; C =40 Tính các cạnh:
21
b) BC =
32,67cm
a.AC
Sin 40 0
b.BC.
c.Phân giác BD của B

40 0
C

B
1
21
D

A

0

c) B1 = 50 = 25 0
4.Hoạt động 4 : HDVN:
-Học bài: Nắm vững các hệ thức giữa cạng
và góc trong tam giác vuông. áp dụng giải
các Bài tập 26 Sgk-88; Bài 52,54 SBT-97

2
AB
21
BD =
=
23,17cm
0
Cos 25
Cos 25 0

+Về nhà:
-Nắm vững các hệ thức giữa cạng và góc trong

tam giác vuông.
-Học bài, áp dụng giải các Bài tập 26 Sgk-88;
Bài 52,54 SBT-97

Ngày soạn : 24/9/2015
Ngày dạy : 25/9/2015
Tiết 8: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
( tiết2 )
A.Mục tiêu:
Qua bài học Học sinh:
-Kiến thức:Thiết lập đợc và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
Hiểu đợc thuật ngữ giải tam giác vuông là gì?.
-Kĩ năng:Vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
B.Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
- HS: Thớc kẻ, Compa, Eke. Bảng phụ nhóm; Bút dạ

C. Phơng pháp dạy học :

- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm.
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs


1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+ Yêu cầu HS giải Trả lời câu hỏi
+Trả lời câu hỏi GV:
-Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và -Phát biểu định lí và viết các hệ thức về
góc trong tam giác vuông

cạnh và góc trong tam giác vuông
+ Yêu cầu HS giải bài tập 26 Sgk-88
+Giải bài tập 26 Sgk-88
Chiều cao của tháp là:
GV nhận xét và cho điểm
86. tan 340 58m
?
0
34
86m
2.Hoạt động 2: Tìm hiểu giải tam giác vuông:
+ĐVĐ: Trong tam giác vuông nếu cho biết trớc +Nghe GV giới thiệu cách giải tam giác
hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta vuông.
tìm đợc tất cả các cạnh và góc còn lại cuat tam +Để giải tam giác vuông cần biết hai yếu
tố, trong đó phải có ít nhất một cạnh.
giác. Bài toán nh thế: Giải tam giác vuông
+Để giải tam giác vuông cần mấy yếu tó? +Tìm hiểu VD3 Sgk-87:
C
Trong đó số cạnh nh thế nào ?
2
2
BC = AB + AC
+Lu ý về cách lấy kết quả:
AB 5
-Số đo góc làm tròn đến độ
tanC =
= = 0, 625
-Số đo độ dài làm tròn đến số thập phân thứ 3.
AC 8
+HDHS tìm hiểu VD3 Sgk-87:

C 32 0
8
+ Yêu cầu HS giải ?2 Sgk-87:
Trong VD 3 không dùng định lí Pitago tính B = 90 0 32 0 = 58 0
A 5
B
cạnh BC?
-Tính góc B trớc
AC
sin B =
=> sinB=> BC?
BC
+HDHS tìm hiểu VD4Sgk-87:
Bài toán cho biết gì? Phải tìm gì?

Trong tam giác vuông OPQ:
Góc Q tính nh thế nào ?
áp dụng hệ thức nào để tính:
OP = ?
OQ = ?

BC =

AC
8
=
sin B sin 580

=>BC =9,433


+Giải VD4:
Cho tam giác OPQ:
Q = 900,PQ = 7; P =360 OP=?; OQ=?; Q
=?
Q = 90 0 P = 90 0 36 0 = 54 0

OP = PQ.sinQ
+ Yêu cầu HS giải ?3:
= 7.sin540 5,663
Trong VD4 tính cạnh OQ; OP qua cosin của OQ= PQ.sinP
các góc P và Q?
= 7.sin360 4,114
+?3 Sgk-87:

Q = 90 0 P = 90 0 36 0 = 54 0

+HDHS tìm hiểu VD5:
Bài toán cho biết gì? Phải tìm gì? N
Trong tam giác vuông LMN
Góc N tính nh thế nào ?
áp dụng hệ thức nào để tính:
LN=?
MN=?
510
L 2,8
M

OP = PQ.cosP
= 7.sos360 5,663
OQ = PQ.cosQ

= 7.cos540 4,114
+Tìm hiểu VD5:
Cho tam giác LMN có:
$ = 900 ; LM = 2,8
L
M = 510

-----------------------LN=?; MN=?; N =?


3.Hoạt động 3: Củng cố:
+ Yêu cầu HS nêu tóm tắt cách giải tam giác -Nêu tóm tắt cách giải tam giác vuông
vuông?
-Để tìm góc nhọn ?
-Để tìm cạnh góc vuông?
-Để tìm cạnh huyền?
4. Hoạt động 4: HDVN:
+Về nhà:
-Nắm vững phơng pháp giải tam giác
- Nắm vững phơng pháp giải tam giác vuông.
vuông.
- Giải bài tập:27,28 Sgk-88,89
Giải bài tập:27,28 Sgk-88,89

Ngày soạn : 28/9/2015
Ngày dạy : 29/9/2015
Tiết 9: luyện tập ( tiết 1 )
A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Kiến thức:Củng cố, nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

-Kĩ năng:Vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
-HS: Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke. Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C. Phơng pháp dạy học :
- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen h.động nhóm, luyện
tập
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Đặt vấn đề bài mới:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
+Trả lời câu hỏi GV:
-Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc -Phát biểu Đ.lí Ssk-86
trong tam giác vuông
+Giải bài tập:28 Sgk-89
+ Yêu cầu HS giải bài tập 28 Sgk-89:
AB 7
Bài tập 28 Sgk-89:
B tan = AC = 4 = 1, 75
AB 7
= = 1, 75
AC 4
60015'
tan =

60015'


5cm

S ABC = CH . AB
2
1
= 1, 71.8 = 6,84(cm 2 )
2

7m +Nêu cách giải tam giác vuông:
+Giải bài tập:55SBT-97
Kẻ CH AB.
C 4m A Có CH = AC sinA
+Thế nào là giải tam giác vuông?
=>CH = 5.sin200
+Yêu cầu HS giải bài tập 55 SBT-97:
5.0,3420 1,710 cm
Bài 55 SBT-97:
1
C


A

8cm

B

Nhận xét cho điểm

Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn


2.Hoạt động 2: Luyện tập:
+ HDHS giải Bài tập 29 Sgk-89
+Giải Bài tập 29 Sgk:
Trong tam giác ABC vuông tại A ta có:
AB 250
=
= 0,7812
BC 320
B 39 0
cos B =

A

C

250m

320m

B

-Muốn tìm góc nhọn B làm nh thế nào?
+ Yêu cầu HS giải bài tập 30:
-HDHS vẽ hình:

+Giải Bài 30 Sgk-89:
-Kẻ BK AC tại K.Xét tam giác vuông BCK
có:
=>BK = BC.sinC

C = 30 0 KB C = 60 0
-Trong bài này tam giác ABC là tam giác th0
=> BK =5,5 (cm)
ờng, ta mới biết 2 góc nhọn và độ dài BC. BK = 11.sin30
Muốn tìm đờng cao AN ta phải tính đợc đoạn
AB hoặc AC. Muốn làm đợc điều đó ta phải
tạo ra một tam giác vuông có chứa cạnh AB
hoặc AC làm cạnh huyền.
Theo em ta làm nh thế nào ?
-Kẻ BK vuông góc với AC và nêu cách tính
BK?
-Tính số đo góc KB A ?
K
H
-Tính AB?

a.Tính AN?
b.Tính AC?

B

N
11m
+Tính số đo KB A :

C

KB A = KB C AB C
KB A = 60 0 38 0 = 22 0


+Tính AB:Trong tam giác vuông BKA:
AB =

BK
ã
cos KBA

AB =

5, 5
5, 932(cm)
cos 220

+Tính AN: Trong tam giác vuông BKA
AN = AB.sin380
AN 5,932.sin380 => AN 3,652 (cm).
+Tính AC: Trong tam giác vuông ANC


AN
3, 652

sin C sin 300
AC 7,304(cm)
AC =

3.Hoạt động 3: Củng cố - HDVN:
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam
giác vuông ?

-Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh
và số góc nh thế nào ?
+HDVN :
- Làm bài 31,32 Sgk-89
-Học và giải các bài tập : 59,60,61 SBT-98,99
Tiết sau tiếp tục luyện tập

-Nêu nội dung của bài: Trả lời câu hỏi của
GV
-Phát biểu định lí về cạnh và góc trong tam
giác vuông
-Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh
và số góc

Ngày soạn : 1/10/2015
Ngày dạy : 2/10/2015

Tiết 10: luyện tập ( tiếp )
Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
-Kiến thức:Củng cố, nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
-Kĩ năng:Vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
-HS: Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke. Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C. Phơng pháp dạy học :
- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen h.động nhóm, luyện
tập
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv


Hoạt động của hs

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
+Trả lời câu hỏi GV:
-Phát biểu định lí về hệ thức giữa cạnh và góc -Phát biểu Đ.lí Ssk-86
trong tam giác vuông
Bài 31 Sgk-89:
+ Yêu cầu HS giải bài tập 31 Sgk-89:
B
8

A

540

9,6

740

C
H
D
a.Xét tam giác vuông ABC có:
AB = AC.sin C = 8.sin 540 6,472 (cm)
b.Từ A kẻ AH CD. Xét tam giác vuông ACH
có: AH = AC.sinC
= 8.sin740 7,69 (cm)
Xét tam giác vuông AHD có:

Sin D=

AH 7, 690
à 53013'
=
0,8010 D
AD
9,6

2.Hoạt động 2: Luyện tập:
Gv cho HS làm bài tập 59 SBT Tr. 98
Bài tập 59 SBT Tr. 98
Hình vẽ đa lên bảng phụ
Nhóm 1: Làm câu a)
C
C
Trong APC vuông tại P ta có :
x
y
x = AC. Sin 300 = 8. 0,5 = 4


8

A

x

500


300

P
a)

B

C 4
700

4

600

A y

7

D
b)

400

D

500 x

( AB//CD )

Trong PBC vuông tại P ta có :

B

x = y.Cos50 0 y =

x
4
=
6,223
0
cos 50
cos 50 0

Nhóm 2: Làm câu b)
Trong ABC vuông tại A ta có :
x = BC. Sin 400 = 7. Sin 400 4,5
Trong ACD vuông tại A ta có :
y = x. tan 600 = 4,5. tan 600 2,598

Q
B
c)
Nhóm 3: Làm câu c)
y
Tứ giác CDPQ là hình vuông nên ta có
GV chia lớp thành 3 nhóm
PQ = CD = DQ = 4
Nhóm 1: Làm câu a)
Trong QBD vuông tại Q ta có :
Nhóm 2: Làm câu b)
DQ

4
Nhóm 3: Làm câu c)
=
6,223
DQ = x. cos 500 x =
0
GV hớng dẫn nhóm 3 làm câu c)
cos 50
cos 50 0
Tứ giác CDPQ là hình gì?
Trong APC vuông tại P ta có :
Để tính đợc x ta dựa vào tam giác nào?
PA = PC. Cot700 = 4. Cot700
Để tính đợc y ta phải tình đoạn nào trớc ?
Trong QBD vuông tại Q ta có :
GV cho HS làm việc theo nhóm rồi gọi đại
QB = x. sin 500 = 6,223. sin 500
diện lên bảng trình bày lời giải
Do đó y = AP + PQ + QB
+ GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau
= 4. Cot700 + 4 + 6,223. sin 500
đó Gv nhận xét và sửa lại
10,223
3.Hoạt động 3: Củng cố:
- Phát biểu định lí về cạnh và góc
HS phát biểu lại định lý theo SGK
trong tam giác vuông?
HS trả lời theo y/c của GV
- Để giải tam giác vuông cần biết số
cạnh và số góc nh thế nào?

GV hớng dẫn HS làm bài tập 32 SGK Tr.89
BT32(Tr89SGK)
- Đa đề bài lên bảng, học sinh đọc đề
- Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình thể hiện đề bài.
- Nhận xét?
- GV nhận xét.
- Chiều rộng khúc sông biểu thị bằng đọan
nào?
- Nêu cách tính?
- Nhận xét?
1
- Gv gọi 1 hs lên bảng làm bài.
Đổi : 5 phút =
h.
12
Quãng đờng AC là:
1 1
AC = 2. = (km) 167m .
12 6
- Nhận xét.
Chiều rộng khúc sông là:
- GV nhận xét.
AB = AC.sin700 167.sin700
157 m.
A

P

4.Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà:
- Xem lại các VD và Bài Tập đã chữa.

- Làm các bài 66, 67, 70, 71 tr 99 sbt.
- Đọc trớc bài 5.


Ngày soạn : 5/10/2015
Ngày dạy : 6/10/2015

Tiết 11: ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn
Thực hành ngoài trời( tiết 1)
Mục tiêu:
Qua bài học Học sinh:
-Kiến thức:Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. Biết xác
địnhkhoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới đợc.
-Kĩ năng:Rèn kĩ năng đo đạc trong thực tế, ý thức làm việc tập thể.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ
C. Phơng pháp dạy học :

- Chủ yếu là hoạt động nhóm, thực hành .

D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:
+Nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Xác định +Nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Xác định
chiều cao của một vật mà không cần trèo lên chiều cao của một vật mà không cần trèo lên
đỉnh của vật đó.

đỉnh của vật đó.
+Giới thiệu cách thực hiện:
A
+Chú ý nghe HD của GV
+Trả lời câu hỏi GV:
Trên hình vẽ có những yếu tố có thể xác định
trực tiếp đợc:
-Số đo góc AOB ( AO B = ) bằng giác kế
-Độ dài đoạn OC = b; CD = a bằng thớc
-Dùng bảng lợng giác; Máy tính tính tan

-Tính tổng b + tan
O
B
+Ta có thể coi AD là chiều cao của tháp và áp
dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác
C
D
vuông vì tháp vuông góc với mặt đất nên tam
-Độ cao của vật là độ dài AD.
giác AOB vuông tại B
-Đặt giác kế thẳng đứng tại vị trí cách chân
tháp một khoảng a (CD= a); Chiều cao của
giác kế là b (OC = b).
-Quay giác kế sao cho khi ngắm theo thanh
này ta nhìn thấy đỉnh A của tháp.
+Quan sát hình 34 Sgk-90. Trả lời câu hỏi:
-Trên hình vẽ có những yếu tố nào có thể xác
định trực tiếp đợc? Bằng cách nào?
+Để xác định độ cao của tháp (độ dài AD)

tính toán nh thế nào?
+Tại sao có thể coi AD là chiều cao của tháp
và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam
giác vuông ?
2.Hoạt động 2:Tiến hành Thực hành đo chiều cao:
+Tổ trức thực hành theo nhóm:
+Thực hiện theo nhóm:
-Giao dụng cụ thực hành
-Nhận dụng cụ TH
-Phân công nhóm
-Xác định vị trí TH
-Phân vị trí thực hành
-Tiến hành đo đạc
+Quan sát, HDHS tiến hành thực hành.
3.Hoạt động 3:Hoàn thành báo cáo Nhận xét-Đánh giá-HDVN:
+ Yêu cầu các nhóm hoàn thiện báo cáo thực
hành theo mẫu.
+Hoàn thiện bài TH:
-Hoàn thiện báo cáo theo mẫu
+Thu BCTH
-Thu nộp dụng cụ theo nhóm
Nhận xét chung bài thực hành:
+Ưu điểm:
-Chuẩn bị dụng cụ TH:


-ý thức kỉ luật:
-Kỹ năng thực hành:
+Nhợc điểm:
-Chuẩn bị dụng cụ TH:

-ý thức kỉ luật:
-Kỹ năng thực hành
+HDVN:
+Về nhà:
-Ôn tập các kiến thức chơng I.
-Ôn tập các kiến thức chơng I.
-Chuẩn bị dụng cụ cho bài thực hành số 2: -Chuẩn bị dụng cụ cho bài thực hành số 2:
Đo khoảng cách
Đo khoảng cách
-Giải các Bài tập 33,34,35 Sgk-94
-Giải các Bài tập 33,34,35 Sgk-94
Báo cáo thực hành:
Tổ: Lớp:.
Lần
đo
1.

Khoảng cách chân
tháp đến giác kế
CD (m)

Số đo góc
AOB

Độ cao AB
AB= a.tan

Độ cao giác kế
OC=BD (m)


Độ cao của
tháp
AD = AB + BD

2.
3.
Độ cao của tháp: AD =

Stt

Họ và tên

AD1 + AD2 + AD3
=.?
3

Điểm thực hành:
Điểm
ý thức kỉ
chuẩn bị
Kỹ năng TH
luật
dụng cụ
(5đ)
(3đ)
(2đ)

Tổng điểm
(10đ)


Ngày soạn : 8/10/2015
Ngày dạy : 9/10/2015

Tiết 12: ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác của góc nhọn.
Thực hành ngoài trời ( tiết 2 )
A.Mục tiêu:
Qua bài học :
-kiến thức:Giúp HS Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới đợc.
-Kĩ năng:Rèn kĩ năng đo đạc trong thực tế, ý thức làm việc tập thể.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
C. Phơng pháp dạy học :

- Chủ yếu là hoạt động nhóm, thực hành .

D.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1.Hoạt động 1: Lý thuyết
+Nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Xác định +Nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Xác định
khoảng cách giữa hai điểm không đo đợc bằng khoảng cách giữa hai điểm không đo đợc
thớc VD khoảng cách giữa hai bờ sông
bằng thớc VD khoảng cách giữa hai bờ sông
+Giới thiệu cách thực hiện:
B
+Chú ý nghe HD của GV




A
C
-Coi hai bờ sông song song với nhau ; Chọn một
điểm B phía bên kia sông làm mốc. Lờy điểm A
ở bờ bên này sao cho AB vuông góc với các bờ
sông .
-Dùng giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này
ta nhìn thấy đờng thẳng Ax (Ax AB).
-Lấy C Ax.
-Đo đoạn AC (AC = a) -Dùng giác kế đo góc
AC B ( AC B = )
+Quan sát hình 35 Sgk-91. Trả lời câu hỏi:
-Trên hình vẽ có những yếu tố nào có thể xác
định trực tiếp đợc? Bằng cách nào?

+Trả lời câu hỏi GV:
Trên hình vẽ có những yếu tố có thể xác định
trực tiếp đợc:
-Số đo góc ACB ( AC B = ) bằng giác kế
-Độ dài đoạn AC = a; bằng thớc
+Để xác định bề rộng của khúc sông (độ dài AB) -Dùng bảng lợng giác; Máy tính tính tg
+Ta có thể coi AB là bề rộng của sông và áp
tính toán nh thế nào?
dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác
+Tại sao có thể coi AB là bề rộng của khúc sông vuông vì AB vuông góc với bờ sông nên tam
giác ACB vuông tại A
và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của tam

giác vuông ?

2.Hoạt động 2:Tiến hành Thực hành đo khoảng cách:
+Tổ trức thực hành theo nhóm:
-Giao dụng cụ thực hành
-Phân công nhóm
-Phân vị trí thực hành
+Quan sát, HDHS tiến hành thực hành.

+Thực hiện theo nhóm:
-Nhận dụng cụ TH
-Xác định vị trí TH
-Tiến hành đo đạc

3.Hoạt động 3:Hoàn thành báo cáo Nhận xét-Đánh giá-HDVN:
+ Yêu cầu các nhóm hoàn thiện báo cáo thực +Hoàn thiện bài TH:
hành theo mẫu.
-Hoàn thiện báo cáo theo mẫu
+Thu BCTH
-Thu nộp dụng cụ theo nhóm
Nhận xét chung bài thực hành:
+Về nhà:
+Ưu điểm:
-Ôn tập các kiến thức chơng I.
-Chuẩn bị dụng cụ TH:
-Chuẩn bị giờ sau ôn tập chơng
-ý thức kỉ luật:
-Giải các Bài tập 33, 34, 35 Sgk-94
-Kỹ năng thực hành:
+Nhợc điểm:

-Chuẩn bị dụng cụ TH:
-ý thức kỉ luật:
-Kỹ năng thực hành:
+HDVN:
-Ôn tập các kiến thức chơng I.
-Chuẩn bị giờ sau ôn tập chơng
-Giải các Bài tập 33,34,35 Sgk-94

Lần đo
4.
5.
6.

Báo cáo thực hành:
Tổ: Lớp:.
Khoảng cách điểm A đến
Số đo góc
giác kế
tan
ACB
AC (m)

Bề rộng của sông
AB= a.tan


Độ cao của tháp: AB =

AB1 + AB2 + AB3
=.?

3

Điểm thực hành:
Stt

Điểm chuẩn bị
dụng cụ 2đ

Họ và tên

Ngày soạn : 12/10/2015
Ngày dạy : 13/10/2015

ý thức kỉ
luật 3đ

Kỹ năng
TH 5đ

Tổng điểm

Tiết 13: Ôn tập chơng I ( tiết 1 )

A.Mục tiêu:
Qua bài học Học sinh:
+Kiến thức:
-Hệ thống hoá: Các hệ thức giữa cạnh và đờng cao; Các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác
vuông; Các công thức, KN tỷ số lợng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của
hai góc phụ nhau.
+Kĩ năng: Tra bảng, sử dụng máy tính bỏ túi; Giải tam giác vuông; Tính chiều cao, khoảng cách.

B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; phiếu bài tập.
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke; Chuẩn bị các BT phần ôn tập
C. Phơng pháp dạy học :
- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm, luyện tập .
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv

Hoạt động của hs

1.Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Tiết 1,2,3

1.Các công thức về cạnh và đờng cao trong tam
giác vuông
A
c

b

B

C
c H
b
-Yêu cầu HS điền vào chỗ ()hoàn chỉnh các
công thức , hệ thức.
1. b2= ; c2=.
2. h2=
; 3.. ah =
4.


1
= .........
h2

2.Định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn.
canhdoi
AC
sin =
=
........
BC
..........
.....
cos=
=
canhhuyen
.....
....
.....
tan =
=
....
.....
....
....
cot =
=
....
....


3..Một số tính chất của các tỉ số lợng giác:
3.1.Cho ; là hai góc phụ nhau:
sin = cos ; cos = sin ;
tan = cot ; cot = tan

+Trả lời câu hỏi GV
-Điền vào chỗ () hoàn chỉnh các công thức , hệ
thức.
1.b2= a.b; c2= a.c 2.h2= bc; 3.ah = bc

4.

1
1 1
= 2+ 2
2
h
b c

canhdoi
AC
=
canhhuyen
BC
canhke
AB
cos =
=
canhhuyen

BC
canhdoi
AC
tan =
=
canhke
AB
canhke
AB
cot =
=
canhdoi
AC

sin =

sin =cos ;cos = sin ;
tan = cot ;cot = tan
0 < sin < 1; 0 < cos < 1


3.2.Cho góc nhọn : 0 < sin < 1;
0 < cos < 1 ; Sin2 + cos2 = 1;
sin
cos
; tan .cot =1
tan =
;cot =
cos
sin


-Tỉ số

b 19
=
c 28

sin
cos
;
;cot =
cos
sin

tan .cot =1.
Khi góc tăng từ 00đến 900 thì sin và tan
tăng
cos và cot giảm

2.Hoạt động 2: Luyện tập .

+Cho HS quan sát hình vẽ:
Biết

Sin2 + cos2 = 1; tan =

b
c

b 19

chính là tỉ số lợng giác nào?. Từ
=
+Bài tập trắc nghiệm:
c 28

-HS trả lời miệng các bài 33,34 Sgk-93,94

đó tính các góc của tam giác ?
Bài 33 Sgk-93:
3
SR
3
a.C ( ); b.D(
); c.C ( )
5
QR
2

+Giải bài 35Sgk-94
Ta có

Bài 34 Sgk-93,94:

a
a.C (tan = ); b.C (cos = sin(900 ))
c

b 19
= 0,6786
c 28

34o10'
= 90o

b 19
Ta có tan = = 0,6786 34o10'
c 28
o
= 90 = 90o 34o10' = 55o50'

= 90o 34o10' = 55o50'

Bài 35 Sgk-94:
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam
giác vuông bằng 19:28. Tính các góc của nó:

Bài 37 Sgk-94
+Cho HS quan sát hình vẽ:
A
AB=6cm
BC=7,5cm
AC=4,5cm

tan =

Bài 37 Sgk-94
a)Có AB2+AC2 = 62 + 4,52 = 56,25
BC2 = 7,52 =56,25 AB2+AC2 = BC2
Tam giác ABC Vuông tại A
AC 4,5
=

= 0, 75 B 37 0
AB
6
C = 90 0 B = 53 0

Có tan B =

B
H
C
a)Chứng minh tam giác ABC vuông. Tính các
góc B, C và đờng cao của tam giác
b)Điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng
diện tích tam giác ABC nằm trên đờng nào?
- MBC và ABC có đặc điểm gì?
-Vậy đờng cao ứng với cạnh BC của hai tam
giác này phải nh thế nào?
-Điểm M nằm trên đờng nào?
-Vẽ thêm hai đờng thẳng song song trên hình
vẽ

Có BC.AH = AB.AC (hệ thức lợng)

AB.AC 6.4,5
=
= 36(cm )
BC
7,5
b) MBC và ABC có chung cạnh BC và diện
AH=


tích bằng nhau.
-Vậy đờng cao ứng với cạnh BC của hai tam giác
này phải bằng nhau
-Điểm M phải cách cạnh BC một khoảng bằng
AH. Do đó M phải nằm trên hai đờng thẳng song
song với BC và cách BC một khoảng bằng
AH=3,6cm

3.Hoạt động 3: Củng cố Hớng dẫn về nhà:

-Ôn tập theo bảng tóm tắt các k.thức cần nhớ
+HDHS: -Bài 80 SBT-102:
a)Tính sịn và tan , nếu cos =

5
13

+HDVN:
-Ôn tập theo bảng tóm tắt các kiến thức cần
nhớ
- Bài 38,39,40 Sgk-95; 82 85 SBT-102,103

Ngày soạn : 15/10/2015

-Bài 80 SBT-102
a) Ta có sin2 + cos2 = 1
2

144

sin2 = 1- cos2 = 1- 5 ữ =
13 169
sin 12 13 12
12
sin = ; tan =
= . =
13
cos 13 5
5


Ngày dạy : 16/10/2015

Tiết 14: Ôn tập chơng I ( tiết 2 )

A.Mục tiêu:
Qua bài học Học sinh:
+Kiến thức:
-Hệ thống hoá: Các hệ thức giữa cạnh và đờng cao; Các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác
vuông; Các công thức, KN tỷ số lợng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của
hai góc phụ nhau.
+Kĩ năng: Tra bảng, sử dụng máy tính bỏ túi; Giải tam giác vuông; Tính chiều cao, khoảng cách.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; Tóm tắt các kiến thức cần nhớ; phiếu bài tập.
Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
C. Phơng pháp dạy học :
- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm, luyện tập .
D.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv


Hoạt động của hs

1.Hoạt động 1: Kiểm tra- Ôn tập lí thuyết:

+ Yêu cầu HS Làm câu hỏi 3 Sgk: Điền vào phần +HS1: Làm câu hỏi 3 Sgk: Điền vào phần 4 Các
4 Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:
vuông:
B
b = a. sinB; c = a. sinC
+ Yêu cầu HS Giải Bài tập 40 Sgk-95: Tính
c
a
b = a.cosC; c = a. cosB
chiều cao của cây trong H50 Sgk:
b = c.tanB ; c = b.tanC
A
b
C b = c.cot C; c = b.cotB

B
E

350
1,7m

A
30m

D


+HS2: Giải Bài tập 40 Sgk-95: Tính chiều cao
của cây trong H50 Sgk:
Ta có tứ giác ABED là hình chữ nhật
AB = DE = 30m; AD = BE = 1,7m.
Trong tam giác vuông ABC: AC = AB .tgB
AC = 30.tan350=30.0,7 = 21 (m)
Vậy chiều cao của cây là: CD = CA + AD
CD = 21+ 1,7 = 22,7 (m)
+Để giải một tam giác vuông cần biết hai cạnh
hoặc một cạnh và một góc nhọn. Vậy để giải
một tam giác vuông cần biết ít nhất một cạnh

+Nêu câu hỏi 4 Sgk: Để giải một tam giác vuông
cần biết ít nhất mấy góc và cạnh? Có lu ý gì về Trờng hợp không thể giải đợc tam giác vuông là
số cạnh?
B. Biết hai góc nhọn
áp dụng: Cho tam giác vuông ABC;
Trong trờng hợp nào sau đây không thể giải đợc
tam giác vuông này?
A.Biết một goc nhọn và một cạnh góc vuông.
B.Biết hai góc nhọn
C.Biết một góc nhọn và cạnh huyền
D.Biết cạnh huyền và một cạnh góc vuông

2.Hoạt động 2: Luyện tập:

+Bài 35 SBT-94: Dựng góc nhọn biết:
a) sin = 0,25
b) cos = 0,75

c) tan = 1
d) cot = 2
-HD HS trình bày cách dựng:

+Bài 35 SBT-94: (4HS lên bảng dựng)
1
a)Dựng biết sin =0,25 =

4

-Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị
-Dựng tam giác ABC có:Â = 900; AB= 1; BC= 4

1
a)Dựng biết sin =0,25 =

AB 1
-Có C = vì sinC=
= = 0, 25

-Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị
-Dựng tam giác ABC có: Â = 900; AB= 1; BC= 4

3
b) Dựng biết cos = 0,75=

4

BC


4

4

-Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị
-Dựng tam giác ABC có:Â = 900; AB= 3; BC= 4


AB 1
-Có C = vì sinC=
= = 0, 25
BC 4
Bài 38 Sgk-95

AB 3
-Có B = vì cos B =
= = 0,75
BC 4
c) Dựng biết tg = 1
-Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị
-Dựng tam giác DEF có: D = 90 0 ; DE= 1; DF= 1

B
A

DE 1
-Có F$ = vì tanF=
= =1
DF 1
d) Dựng biết cotg = 2

-Chọn một đoạn thẳng làm đơn vị
-Dựng tam giác ABC có:Â = 900; AB= 2; AC= 1

150
500

I

380m

K

AB 2
-Có B = vì cot B =
= =2
AC 1
Bài 38 Sgk-95
Trong tam giác vuông IBK: Ta có:
IB = IK.tanIKB=IK.tan(500+ 150)=IK.tan650
Trong tam giác vuông IAK: Ta có:
IA = IK.tanIKA=IK.tan500.
AB = IB-IA = IK.(tan650-tan500) 380.0,953
AB = 362m
Vậy khoảng cách giữa hai thuyền là 362m

3.Hoạt động3: Củng cố - Hớng dẫn về nhà:
Giải bài tập: 41,42 Sgk-96 ;
Bài 87,88,90SBT-103,104

Ngày soạn : 19/10/2015

Ngày dạy : 20/10/2015

Tiết 15: Ôn tập chơng I ( tiết 3 )
A.Mục tiêu:
Qua bài học Học sinh:
+Kiến thức:
-Hệ thống hoá: Các hệ thức giữa cạnh và đờng cao; Các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác
vuông; Các công thức, KN tỷ số lợng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của
hai góc phụ nhau.
+Kĩ năng: Tra bảng, sử dụng máy tính bỏ túi; Giải tam giác vuông; Tính chiều cao, khoảng cách.
B.Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi bài tập; Tóm tắt các kiến thức cần nhớ; phiếu bài tập.
Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
C. Phơng pháp dạy học :
- Chủ yếu là gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, đan xen hoạt động nhóm, luyện tập .

8

A

x

30

0

C
500


P
a)

A

x

600

A y

cos 50

4
P

C

y

B

C 4
700

1.Hoạt động1: Ôn tập
Nhóm 1: Làm câu a)
Trong APC vuông tại P ta có :
7
x = AC. Sin 300 = 8. 0,5 = 4

0
40
Trong PBC vuông tại P ta có :
D
B
x
4
b)
x = y.Cos50 0 y =
=
0

D

500 x

Q
y
GV chia lớp thành 3 nhóm
Nhóm 1: Làm câu a)
Nhóm 2: Làm câu b)

( AB//CD )
B

c)

cos 50 0

6,223


Nhóm 2: Làm câu b)
Trong ABC vuông tại A ta có :
x = BC. Sin 400 = 7. Sin 400 4,5
Trong ACD vuông tại A ta có :
y = x. tan 600 = 4,5. tan 600 2,598
Nhóm 3: Làm câu c)
Tứ giác CDPQ là hình vuông nên ta có
PQ = CD = DQ = 4
Trong QBD vuông tại Q ta có :


Nhóm 3: Làm câu c)
GV hớng dẫn nhóm 3 làm câu c)
Tứ giác CDPQ là hình gì?
Để tính đợc x ta dựa vào tam giác nào?
Để tính đợc y ta phải tình đoạn nào trớc ?
GV cho HS làm việc theo nhóm rồi gọi đại diện
lên bảng trình bày lời giải
+ GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau sau đó
Gv nhận xét và sửa lại +HDHS giải

DQ = x. cos 500

Bài tập 39 Sgk-95:
Trong tam giác vuông ACE có:

Bài tập 39 Sgk-95:
-Chú ý nghe HD của GV:
C


AE
Cos AEC = cos 500 =
CE
AE
20
CE=
=
31,11( m)
cos500 cos500

DQ
4
=
6,223
0
cos 50
cos 50 0
Trong APC vuông tại P ta có :
x=

PA = PC. Cot700 = 4. Cot700
Trong QBD vuông tại Q ta có :
QB = x. sin 500 = 6,223. sin 500
Do đó y = AP + PQ + QB
= 4. Cot700 + 4 + 6,223. sin 500
10,223
D

D


E
F

B A

Trong tam giác vuông FDE có:
FD
DE
FD
5
DE=
=
6,53( m)
0
sin50 sin500

SinED = sin500=

CD=CE-DE=31,11-6,53=24,6m

2.Hoạt động2: Củng cố - Hớng dẫn về nhà:

HDVN: -Ôn tập lí thuyết và Bài tập của chơng để
chuẩn bị KT 1tiết
-Giải bài tập: 41,42 Sgk-96 ;
Bài 87,88,90SBT-103,104

-Ôn tập lí thuyết và Bài tập của chơng để
chuẩn bị KT 1tiết

-Giải bài tập: 41,42 Sgk-96 ;
Bài 87,88,90SBT-103,104

Ngày soạn : 22/10/2015
Ngày dạy : 23/10/2015

Tiết 16: Kiểm tra viết chơng I

A.Mục tiêu:
Qua bài Học sinh cần:
- Kiến thức:Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS trong việc học tập, nhận thức các kiến thức của
chơng I.
-Kĩ năng:Rèn kĩ năng giải bài tập hình học và trình bày bài giải khi Kiểm tra
B.Chuẩn bị:
-GV: Ra đề; Đáp án; Thang điểm
-HS: Bảng phụ nhóm; Bút dạ; Dụng cụ vẽ hình: Thớc kẻ, Compa, Eke
C.Các hoạt động dạy học:
I.MA TRN
Cp
Tờn
Ch
(ni dung,
chng)
H thc cnh
v ng cao
trong tam giỏc
vuụng
S cõu
S im


Nhn bit

Thụng hiu

Vn dng
Cp thp

TNKQ
TL
Nm c cỏc h
thc c bn

TNKQ
TL
S dng ỳng h
thc tớnh ra kt
qu

TNKQ
TL
Vn dng ỳng h thc
tớnh ra kt qu chớnh
xỏc
1
2

Cng
Cp cao

TNKQ


TL

1
2


×