Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giáo án GDCD 11 kì 2 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.77 KB, 80 trang )

Giáo dục công dân; khối 11

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 19 Bài 9

/

/2015
Lớp dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:

Lớp dạy:
Lớp dạy:
Lớp dạy:
Lớp dạy:
Lớp dạy:
Lớp dạy:
Lớp dạy:
Lớp dạy:

NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA


1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Biết được nguồn gốc, bản chất của nhà nước
b. Kỹ năng
- Biết ph©n biÖt ®îc b¶n chÊt cña tõng nhµ níc trong lÞch sö.
c. Thái độ
- Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
a. ChuÈn bÞ cña giáo viên:
- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11, TLTK.
- Câu hỏi tình huống GDCD 11.
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài học.
b. ChuÈn bÞ cña học sinh:
- Ôn lại bài cũ, đọc trước nội dung bài học.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (kh«ng kiÓm tra)
* Đặt vấn đề (3’)
Cho đến nay trong lịch sử phát triển của xã hội loài người đã tồn tại 5 hình thái xã hội,
trong đó có 4 kiểu nhà nước.
- Nhà nước Chiếm hữu nô lệ
- Nhà nước Phong kiến
- Nhà nước Tư bản chủ nghĩa
- Nhà nước Xã hội chủ nghĩa
Nhà nước XHCN là nhà nước kiểu mới khác về chất so với kiểu nhà nước trước đó
Vậy Nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì ? Bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa có gì
khác với nhà nước trước đó. Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay : “Nhà nước xã
hội chủ nghĩa”.
b. Néi dung bài mới
Hoạt động 1
GV cho học sinh tìm hiểu nguồn gốc của nhà nước


1


Giỏo dc cụng dõn; khi 11

Hot ng ca giáo viên
- Lờ Nin vit Bt c
õu, h lỳc no m v mt
khỏch quan nhng mõu
thun giai cp khụng th
iu ho c thỡ nh nc
xut hin.

( 12 phỳt )
Hot ng ca học sinh

- GV kt lun v chuyn ý: - Học sinh ghi bài
Nh vy nh nc xut
hin khi cú ch t hu
v khi mõu thun gia cỏc
giai cp gõy gt khụng th
iu ho c na. Vy
nh nc cú bn cht nh
th no, lp ta s chuyn
sang phn b.

Ni dung
1. Ngun gc v bn cht
ca nh nc

a. Ngun gc ca nh
nc
( GV kt lun, khụng phõn
tớch)
- Nh nc ra i khi xut
hin ch t hu v
TLSX.
- Khi xó hi phõn hoỏ thnh
giai cp, mõu thun gia
cỏc giai cp ngy cng gay
gt n mc khụng th iu
ho c.

Hot ng 2
GV cho hc sinh tỡm hiu bn cht ca nh nc
( 15 phỳt )
- GV cho học sinh đọc bài. - Học sinh đọc bài
b. Bn cht ca Nh nc
( Đọc thêm )
- Nh nc l b mỏy dựng
- GV t cõu hi: Theo em - HS tr li:
bn cht ca nh nc l Nh nc l b mỏy dựng duy trỡ s thng tr ca
gỡ?
duy trỡ s thng tr ca giai cp ny vi giai cp
- GV hớng dẫn học sinh tìm giai cp ny vi giai cp khỏc.
khỏc.
hiểu bài:
Theo quan im ca ch .
ngha Mỏc-Lờnin, nh nc
l sn phm ca xó hi cú

giai cp. Do ú nh nc
bao gi cng mang bn
cht giai cp.
- Nh nc l b mỏy dựng
duy trỡ s thng tr ca
giai cp ny vi giai cp
khỏc. Vỡ: Trong xó hi cú
giai cp, s thng tr giai
cp th hin 3 mt: Kinh t,
chớnh tr, t tng.

2


Giáo dục công dân; khối 11

Để thực hiện sự thống
trị, giai cấp thống trị sử
dụng nhà nước để duy trì
quyền lực kinh tế, chính trị,
tư tưởng … và thống trị về
kinh tế, chính trị, tư tưởng.
Ý chí giai cấp thống trị
được thể hiện bằng ý chí
nhà nước, bắt buộc mọi
thành viên trong xã hội
phải tuân theo.
- Ví dụ :
+ Nhà nước chiếm hữu nô
lệ, quyền lực nằm trong tay

chủ nô, phản ánh quyền lực
của giai cấp chủ nô.
+ Nhà nước Tư bản chủ
nghĩa, quyền lực nằm trong
tay giai cấp tư sản, phản
ánh quyền lực của giai cấp
tư sản.
- GV hỏi tiếp: Nhà nước
có phải là bộ máy trấn áp
- Nhà nước là bộ máy trấn
đặc biệt của g/c này đối với - HS trả lời: Nhà nước là áp đặc biệt của giai cấp này
g/c khác? Lấy ví dụ?
bộ máy trấn áp đặc biệt của đối với giai cấp khác.
giai cấp này đối với giai
- GV nhận xét:
Ví dụ: Nhà nước phong cấp khác
kiến thành lập quân đội đàn
áp nhân dân, cướp bóc tài
sản của nhân dân.
Hay Nhà nước Tư bản chủ
nghĩa thành lập quân đội,
cảnh sát, nhà tù đàn áp
phong trò của giai cấp vô
sản để bảo vệ địa vị thống
trị và lợi ích của mình
c. Củng cố, luyện tập
( 14’)
- Cho häc sinh lµm bµi tËp 1.
- GV: Cho HS điền vào bảng sau những nội dung thích hợp
Giai cấp

Giai cấp bị Quyền lực kinh
Bộ máy trấn
Nhà nước
thống trị
trị
tế, chính trị, tư
áp
tưởng
CHNL
Chủ nô
Nô lệ
Chủ nô
Đàn áp nô lệ

3


Giáo dục công dân; khối 11

Phong kiến

Địa chủ

Nông dân

Địa chủ

TBCN

Tư sản


Vô sản

Tư sản

Đàn áp nông
dân
Đàn áp vô sản

d. Hướng dẫn HS học bài, làm bµi tËp ở nhà, các chuẩn bị cho bài sau ( 1’)
- Học bài cò theo câu hỏi.
- Chuẩn bị tiết 2 của bài.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

4


Giáo dục công dân; khối 11

5


Giáo dục công dân; khối 11

6



Giáo dục công dân; khối 11

7


Giáo dục công dân; khối 11

Ngày soạn:

/

/2015

Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Ngày dạy:

Lớp dạy:
Lớp dạy:
Lớp dạy:
Lớp dạy:
Lớp dạy:
Lớp dạy:

Lớp dạy:
Lớp dạy:
Lớp dạy:

Tiết 20, Bài 9
NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Nêu được thế nào là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bản chất, chức
năng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
b. Kỹ năng
- Biết tham gia xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và
điều kiện của bản thân.
c. Thái độ
- Tôn trọng, tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a. ChuÈn bÞ cña giáo viên:
- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11, TLTK.
- Câu hỏi tình huống GDCD 11.
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài học.
- Sơ đồ, bảng biểu hoặc đèn chiếu (nếu có), giấy A 0, bút dạ …
b. ChuÈn bÞ cña học sinh:
- Ôn lại bài cũ, đọc trước nội dung bài học.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ
(4’)
*Câu hỏi: Bản chất của Nhà nước là gì?
*Trả lời:
- Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này với giai cấp khác.
- Nhà nước là bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.

* Đặt vấn đề ( 1’)
Trong lịch sử không phải nhà nước nào cũng là nhà nước pháp quyền ( Nhà nước quản lý
xã hội bằng pháp luật ).
* Nhà nước Phong kiến là Nhà nước quân chủ, quản lý xã hội bằng pháp luật của vua,
không phải là nhà nước pháp quyền, vì những người cầm quyền không hề bị ràng buộc bởi
pháp luật.

8


Giáo dục công dân; khối 11

* Nhà nước Tư bản là nhà nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền của tư bản là Nhà nước
của tư sản, thực hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản.
* Nhà nước xã hội chủ nghĩa là nước pháp quyền. Nhà nước pháp quyền XHCN thực hiện
ý chí của giai cấp công nhân và bảo vệ lợi ích của toàn thể nhân dân lao động.
b. Néi dung bµi míi.
Hoạt động 1
GV cho học sinh tìm hiểu Thế nào là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
( 5 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
2. Nhà nước pháp quyền
- GV giới thiệu: Khái niệm
xã hội chủ nghĩa
nhà nước pháp quyền
a. Thế nào là nhà nước
XHCN(ghi lên giấy A0).
pháp quyền xã hội chủ

- GV tổ chức cho học sinh
nghĩa
thảo luận về nhà nước pháp - HS cả lớp cùng thảo luận
quyền xã hội chủ nghĩa.
về nhà nước pháp quyền
XHCN Việt Nam.
- GV giới thiệu cho học
sinh nội dung điều 2 hiến
pháp nước cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam 1992:
“Nhà nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân vì nhân
Nhà nước pháp quyền
dân. Tất cả quyền lực nhà
XHCN Việt Nam, là nhà
nước thuộc về nhân dân
nước pháp quyền của nhân
mà nền tảng là liên minh
dân, do dân, vì dân. Quản
giữa giai cấp công nhân và
lý mọi mặt của đời sống
giai cấp nông dân và đội
XH bằng pháp luật, do
ngũ trí thức. Quyền lực nhà
ĐCS Việt Nam lãnh đạo.
nước là thống nhất, có sự
phân công và phối hợp
giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực hiện các

quyền lập pháp, hành pháp
và tư pháp”.
Hoạt động 2
GV cho học sinh tìm hiểu Bản chất nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
( 20 phút )

9


Giáo dục công dân; khối 11

Nhóm 1
Nhà nước ta mang bản - HS trả lời: Nhà nước ta
chất giai cấp nào? Vì sao? mang bản chất giai cấp
công nhân.
Vì : Giai cấp công nhân là
giai cấp lãnh đạo, có tính
kỷ luật, đại diện phương
thức sản xuất tiên tiến,
trung thành với lý tưởng
- GV nhận xét : Vì lợi ích của đảng.
của giai cấp công nhân gắn
liền với lợi ích của toàn thể
dân tộc Việt Nam.

b. Bản chất nhà nước
pháp quyền XHCN Việt
Nam.
- Nhà nước ta mang bản
chất giai cấp công nhân. Vì:

Giai cấp công nhân là giai
cấp lãnh đạo, có tính kỷ
luật, đại diện phương thức
sản xuất tiên tiến, trung
thành với lý tưởng của
đảng.
- Bản chất Nhà nước pháp
quyền Việt Nam thể hiện:
+ Tính nhân dân rộng rãi.
Nhóm 2
+ Tính dân tộc sâu sắc.
Theo em, bản chất giai cấp - HS trả lời: Bản chất gai * Tính nhân dân:
công nhân của nhà nước ta cấp công nhân của nhà - Nhà nước ta là nhà nước
được thể hiện như thế nào? nước ta thể hiện:
của nhân dân, do nhân dân
+ Tính nhân dân rộng rãi.
vì nhân dân.
- GV nhận xét và kết luận
+ Tính dân tộc sâu sắc.
- Nhân dân tham gia quản
lý.
- Nhà nước thể hiện ý chí,
lợi ích và nguyện vọng của
nhân dân.
- Là công cụ chủ yếu để
nhân dân thực hiện quyền
Nhóm 3
làm chủ.
Biểu hiện cụ thể bản chất
giai cấp công nhân của - HS trả lời :

* Tính dân tộc:
nhà nước pháp quyền xã * Tính nhân dân
- Nhà nước ta kế thừa và
hội chủ nghĩa?
- Nhà nước ta là nhà nước phát huy những truyền
của nhân dân, do nhân dân thống, bản sắc tốt đẹp của
vì nhân dân.
dân tộc.
- Nhân dân tham gia quản - Nhà nước có chính sách
lý.
đúng đắn, chăm lo lợi ích
- Nhà nước thể hiện ý chí, các dân tộc.
- GV nhận xét và giải thích lợi ích và nguyện vọng của - Đoàn kết toàn dân, đoàn
thêm
nhân dân.
kết dân tộc để xây dựng và
- Là công cụ chủ yếu để bảo vệ tổ quốc.
nhân dân thực hiện quyền
làm chủ.
* Tính dân tộc

10


Giáo dục công dân; khối 11

- Nhà nước ta kế thừa và
phát huy những truyền
thống, bản sắc tốt đẹp của
dân tộc.

- Nhà nước có chính sách
đúng đắn, chăm lo lợi ích
các dân tộc.
- Đoàn kết toàn dân, đoàn
kết dân tộc để xây dựng và
bảo vệ tổ quốc.
Hoạt động 3
GV cho học sinh tìm hiểu Chức năng của nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam
( 10 phút )
- GV hỏi: Chức năng nhà - HS trả lời : Gồm 2 chức c. Chức năng của nhà
nước pháp quyền XHCN năng :
nước pháp quyền XHCN
Việt Nam là gì? So sánh + Bạo lực và trấn áp.
Việt Nam
mục đích sử dụng chức + Tổ chức và xây dựng.
năng của nhà nước ta có gì
khác so với các kiểu nhà - Mục đích sử dụng chức
nước trước đó?
năng nhà nước ta là: Đem
lại cuộc sống ấm no, tự do
và hạnh phúc cho nhân dân. - Bạo lực và trấn áp.
Còn các kiểu nhà nước
trước đó chỉ nhằm bảo vệ
lợi ích cho giai cấp thống
trị mà thôi.
- GV nhận xét thêm:
Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam có
- Tổ chức và xây dựng.
chức năng xây dựng pháp

luật và bảo đảm thực hiện
pháp luật, trong đó có pháp
luật về phòng, chống tham
nhũng. Nhà nước ta xác
định tham nhũng là kẻ thù
của nhân dân, gây tổn hại
to lớn đến sự phát triển
kinh tế- xã hội, phá hoại
đội ngũ cán bộ, công chức,
bộ máy nhà nước, đe dọa
sự tồn vong của đất nước.
( Tích hợp tham nhũng )

11


Giáo dục công dân; khối 11

SO S¸NH CHøC N¡NG CñA C¸C KIÓU NHµ N¦íC
Nhà nước bóc lột
Chức năng
CHNL,PK,TBCN
Nhà nước pháp quyền XHCN
Bảo vệ và duy trì sự bóc Chống lại giai cấp bóc lột, thế lực
Bạo lực và chấn áp. lột của giai cấp thống trị thù địch để bảo vệ tổ quốc, bảo
với giai cấp bị trị.
vệ thành quả cách mạng XHCN.
Đem lại sự giàu có và Xây dựng xã hội mới - xây dựng
Tổ chức và xây bóc lột ngày càng nhiều nền kinh tế văn hoá XHCN và con
dựng.

cho giai cấp thống trị.
người XHCN.
- GV kết luận:
Hai chức năng cơ bản trên đây của nhà níc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có
mới quan hệ hữu cơ với nhau trong đó chức năng tổ chức và xây dưng đóng vai trò quyết
định. Vì với nhà nước xã hội chủ nghĩa, chức năng bạo lực, trấn áp mới chỉ là việc làm đầu
tiên xoá bỏ tận gốc bóc lột. Một việc tiếp theo quan trọng hơn là xây dựng xã hội mới để
nhân dân được ấm no, hạnh phúc, xã hội ngày càng tiến bộ hơn.
c. Củng cố, luyện tập
( 4’)
- GV cho học sinh liên hệ, rút ra bài học thực tiễn, thông qua những câu hỏi sau:
1. Nêu những quyền mà nhà nước giành cho bản thân em?
2. Nêu những việc làm mà nhà nước pháp quyền phát huy truyền thống bản sắc dân tộc?
Bản thân em phải làm gì?
d. Hướng dẫn HS học bài ở nhà, các chuẩn bị cho bài sau ( 1’)
- Học bài theo câu hỏi 3,4 trang 80 SGK
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Ngày soạn:

/

/ 2015

Ngày giảng: Lớp 11C ngày .......tháng.........năm 2015


Tiết 21, Bài 10
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Mục tiêu
a. Kiến thức
- Nêu được bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.

12


Giáo dục công dân; khối 11

b. Kỹ năng
- Biết ph©n biÖt ®îc sù kh¸c nhau gi÷u nÒn d©n chñ XHCN víi nÒn d©n chñ TBCN.
c. Th¸i độ
- Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán
các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống phá lại nền dân chủ XHCN.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11, TLTK.
- Câu hỏi tình huống GDCD 11.
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài học.
- Sơ đồ, bảng biểu
b. Chuẩn bị của học sinh:
- Ôn lại bài cũ, đọc trước nội dung bài học.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bµi cò ( kh«ng kiÓm tra )
* Đặt vấn đề ( 1’): Mỗi nền dân chủ đều là sản phẩm, thành quả của quá trình phát triển
lâu dài của lịch sử, nó kế tục các tinh hoa của các thời kỳ trước và được phát triển trong
điều kiện lịch sử đương thời. Ngay những ngày đầu xuất hiện nền dân chủ, con người đã
có những mong muốn khát vọng vươn tới một xã hội tốt đẹp mà trong đó con người có

quyền lực thực sự của mình - Xã hội đó là xã hội chủ nghĩa. để hiểu thêm về nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa ta học bài hôm nay.
b. Néi dung bài mới
Hoạt động 1
GV cho học sinh tìm hiểu dân chủ là gì?
( 5 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV đặt vấn đề: Trước khi
1. Bản chất của nền dân
tìm hiểu bản chất nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa
chủ XHCN, các em cần
a. Dân chủ là gì?
hiểu thế nào là dân chủ nói - HS trả lời: Dân chủ là
chung.
quyền lực thuộc về nhân
- Đặt câu hỏi: Theo em dân dân, là quyền làm chủ của
chủ là gì? Lấy ví dụ?
nhân dân trong các lĩnh vực
của đời sống XH. Ví dụ:
Mọi người ai cũng được đi
học.
- GV bổ sung: Dân chủ
ngày xưa gần như bị bóp
méo bởi giai cấp thống trị.
Ví dụ: Không được đặt tên
con trùng với tên của vua


13


Giáo dục công dân; khối 11

hay con gái không được đi
học,…..
- GV kết luận dân chủ là gì.

Dân chủ là quyền lực
thuộc về nhân dân, là quyền
làm chủ của nhân dân trong
các lĩnh vực đời sống xã
hội của đất nước.

Hoạt động 2
GV cho học sinh tìm hiểu Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
( 10 phút )
- GV chuyển ý: Dân chủ
b. Bản chất của nền dân
nói chung là như vậy, còn
chủ xã hội chủ nghĩa
nền dân chủ XHCN mang
bản chất gì, lớp ta sẽ
chuyển sang phần b.
- GV đặt câu hỏi: Theo em - HS trả lời: Nền dân chủ - Nền dân chủ xã hội chủ
nền dân chủ XHCN ra đời, XHCN ra đời khi CMXH nghĩa mang bản chất của
phát triển và mang bản thành công, chính quyền giai cấp công nhân.
chất gì?
nhà nước của giai cấp công - Nền dân chủ xã hội chủ

nhân, nhân dân lao động nghĩa có cơ sở kinh tế là
được thành lập. Nền dân chế độ công hữu về TLSX.
chủ XHCN mang bản chất - Nền dân chủ xã hội chủ
giai cấp công nhân.
nghĩa lấy hệ tư tưởng MácLênin làm nền tảng tư
- GV bổ sung: Nền dân
tưởng.
chủ XHCN ra đời là đánh
dấu một bước phát triển về
chất so với các nền dân chủ
trước đó. Vì đó là nền dân
chủ thuộc về quảng đại
quần chúng nhân dân lao
động, thể hiện bằng nhà
nước và dưới sự lãnh đạo
của ĐCS.
- Nền dân chủ xã hội chủ
- Đặt câu hỏi: Theo em nền - HS bày tỏ ý kiến riêng
nghĩa là nền dân chủ của
dân chủ TBCN thuộc về ai?
nhân dân lao động.
- Nền dân chủ XHCN gắn
- GV nhận xét và kết
liền với pháp luật, kỷ luật,
luận: nền dân chủ TBCN
kỷ cương.
nó khác hẳn với nền dân

14



Giáo dục công dân; khối 11

chủ XHCN, vì nền dân chủ
TBCN chỉ thuộc về giai cấp
tư sản và phản ánh quyền
lực của họ mà thôi.
Hoạt động 3
GV cho học sinh tìm hiểu quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam
( 25 phút )
- GV đặt vấn đề: Nền dân
2. Xây dựng nền dân chủ
chủ xã hội chủ nghĩa không
xã hội chủ nghĩa ở Việt
thể có đầy đủ khi giai cấp
Nam
công nhân và nhân dân lao
động vừa giành được chính
quyền. Mà phải trải qua
quá trình hình thành, phát
triển và từng bước hoàn
thiện. Qúa trình đó diễn ra
trong các lĩnh vực kinh tế,
chính trị, văn hoá, xã hội.
- GV tổ chức cho học sinh
thảo luận nhóm tìm hiểu - HS chia làm 3 nhóm thảo
nội dung xây dựng nền dân luận.
chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.

Mỗi nhóm một lĩnh vực:
chính trị, văn hoá, xã hội.
Nhóm 1
Trình bày nội dung dân chủ
trong lĩnh vực chính trị?
VD?
- HS trả lời:
+ ND:
Mọi quyền lực thuộc về
- GV nhËn xÐt vµ bæ sung
nhân dân.
+ Biểu hiện: Ứng cử, bầu
cử vào các cơ quan quyền
lực nhà nước, c¸c tổ chức
chính trị - XH.
+ Tham gia quản lý nhà
Nhóm 2
nước
Trình bày nội dung dân chủ
trong lĩnh vực văn hoá?

15

a. Nội dung cơ bản của
dân chủ trong các lĩnh
vực kinh tế.
( Đọc thêm)

b. Nội dung cơ bản của
dân chủ trong các lĩnh

vực chính trị.

c. Nội dung cơ bản của


Giáo dục công dân; khối 11

VD?

- GV nhËn xÐt vµ bæ sung

Nhóm 3
Trình bày nội dung dân chủ
trong lĩnh vực xã hội? VD?

- GV nhËn xÐt vµ bæ sung

- GV kết luận qua bảng
sơ đồ.

- HS trả lời:
dân chủ trong các lĩnh
+ ND: Làm chủ bình đẳng vực văn hoá.
trong lĩnh vực VH.
+ Biểu hiện:
. Quyền tham gia đời sống
VH văn nghệ.
. Hưởng lợi ích sáng tạo
VH, văn nghệ.
. Quyền sán tác, phê bình

văn hoá, …
- HS trả lời:
+ ND:
. Đảm bảo các quyền lợi về
xã hội.
. Quyền lao động.
. Quyền bình đẳng nam, nữ.
. Hưởng quyền lợi, bảo
hiểm xã hội.
. Quyền bảo vệ sức khoẻ.
. Bình đẳng về quyền và
nghĩa vụ, cống hiến và
hưởng thụ.
. Quan tâm về vật chất và
tinh thần.

d. Nội dung cơ bản của
dân chủ trong các lĩnh
vực xã hội.

Bảng sơ đồ.
Nhóm

1

Lĩnh vực

Chính trị

Nội dung

- Mọi quyền lực thuộc về nhân
dân.
- Biểu hiện:
+ Ứng cử, bầu cử vào các cơ
quan quyền lực nhà nước, cac tổ
chức chính trị - XH.
+ Tham gia quản lý nhà nước.
+ Quyền kiến nghị.
+ Tự do ngôn luận, báo chí
thông tin.
+ Giám sát, tố cáo, khiếu nại.
+ Quyền yêu cầu công khai,
minh bạch trong hoạt động của

16

Ví dụ
- Quyền bầu cử ở các cấp.
- Báo chí đưa tin chống tiêu
cực (tham ô, tham nhũng).
- Tham gia góp ý dự thảo
hiến pháp, PL.


Giáo dục công dân; khối 11

cơ quan, tổ chức, đơn vị là biện
pháp để đề phòng tham nhũng.
( Tích hợp chống tham nhũng)
- Làm chủ bình đẳng trong lĩnh - Sáng tác thơ (có tiền

vực VH.
nhuận bút).
- Biểu hiện:
- Hưởng thụ ca nhạc, sân
2
Văn hóa
+ Quyền tham gia đời sống VH khấu.
văn nghệ.
- Bảo vệ quyền lợi cho
+ Hưởng lợi ích sáng tạo VH, người sáng tác ( chống đạo
văn nghệ.
văn, đạo nhạc).
+ Quyền sán tác, phê bình văn
hoá, nghệ thuật.
- Đảm bảo các quyền lợi về xã - Công dân từ 15 tuổi trở
hội.
lên được ký hợp đồng lao
+ Quyền lao động.
động.
3
Xã hội
+ Quyền bình đẳng nam, nữ.
- Người lao động được mua
+ Hưởng quyền lợi, bảo hiểm xã bảo hiểm y tế, bảo hiểm
hội.
thân thể.
+ Quyền bảo vệ sức khoẻ.
- Chế độ tiền lương hợp lý.
+ Bình đẳng về quyền và nghĩa - Chính sách thương binh
vụ, cống hiến và hưởng thụ.

liệt sĩ, người già cô đơn…
+ Quan tâm về vật chất và tinh
thần.
c. Củng cố và luyện tập ( 3’ )
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.
- Cho HS nhắc lại kiến trong sơ đồ.
d. Hướng dẫn HS học bài, làm việc ở nhà, các chuẩn bị cho bài sau ( 1’)
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….

17


Giáo dục công dân; khối 11

Ngày soạn:

/

/ 2015

Ngày giảng: Lớp 11C ngày .......tháng.........năm 2015

Tiết 22, Bài 10
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:

- Nêu được hai hình thức cơ bản của dân chủ là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp (dân
chủ đại diện).
b. Kỹ năng:
- HS biết lựa chọn hình thức thực hiện dân chủ phù hợp với từng hoàn cảnh, điều kiện
nhất định.
c. Thái độ:
- Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp với lứa tuổi, phê phán
các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống phá lại nền dân chủ XHCN
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên:
- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11 , TLTK .
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài họ
- Sơ đồ, bảng biểu hoặc đèn chiếu (nếu có) …

18


Giáo dục công dân; khối 11

b. Học sinh:
- Ôn lại bài cũ, đọc trước nội dung bài học.
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ ( 5 phót)
* C©u hái: Trình bày khái niệm và b¶n chÊt nÒn d©n chñ x· héi chñ nghÜa?
* Trả lời:
- Khái niệm: Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân dân
trong các lĩnh vực đời sống xã hội của đất nước.
- Bản chất:
+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân.
+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về TLSX.

+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác-Lênin làm nền tảng tư tưởng.
+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của nhân dân lao động.
+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn với pháp luật, kỷ luật, kỷ cương.
* Đặt vấn đề ( 1’)
Những nội dung cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nêu trên càng cho chúng ta
thấy bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Để quyền lực hoàn toàn thuộc về nhân dân, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến các
yêu cầu của nền dân chủ XHCN
b. Néi dung bµi míi
Hoạt động 1
GV cho học sinh tìm hiểu dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
( 20 phút )
- GV chuyển ý: Dân chủ là
3. Nh÷ng hình thức cơ
quyền lực thuộc về nhân
bản của dân chủ
dân, nhân dân có quyền
làm chủ trên tất cả các lĩnh
a. Dân chủ trực tiếp
vực của đời sống xã hội.
Vậy dân chủ nó được thể
hiện qua mấy hình thức,
lớp ta sẽ chuyển sang phần
3.
- GV chia học sinh thành 3 - HS thảo luận nhóm.
nhóm để thảo luận.
- HS cử đại diện nhóm
trình bày.
Nhóm 1
Thế nào là dân chủ trực - HS tr¶ lêi: Dân chủ trực

tiếp ? hãy nêu ví dụ về dân tiếp là hình thức dân chủ
chủ trực tiếp mà em biết ?
thông qua những qui chế,
thiết chế để nhân dân thảo
VD: ND bầu cử ĐBHĐND, luận, biểu quyết, tham gia

19

- Dân chủ trực tiếp là hình
thức dân chủ thông qua
những qui chế, thiết chế để
nhân dân thảo luận, biểu
quyết, tham gia trực tiếp


Giáo dục công dân; khối 11

bổ sung đạo luật, trưng cầu trực tiếp các quyết định các quyết định công việc
ý dân,….
công việc của cộng đồng, của cộng đồng, của nhà
của nhà nước.
nước.
Nhóm 2
Thế nào là dân chủ gián - HS tr¶ lêi: Dân chủ gián
tiếp? hãy nêu ví dụ về dân tiếp là hình thức dân chủ
chủ gián tiếp mà em biết?
thông qua qui chế, thiết chế
của nhân dân bầu ra những
người đại diện thay mặt
mình quyết định các công

VD: HĐND tỉnh, huyện, xã việc chung của cộng đồng.
thay mặt nhân dân quản lý
xã hội (trên tất cả các lĩnh
vực).

b. Dân chủ gián tiếp
- Dân chủ gián tiếp là hình
thức dân chủ thông qua qui
chế, thiết chế của nhân dân
bầu ra những người đại
diện thay mặt mình quyết
định các công việc chung
của cộng đồng.

Hoạt động 2
GV cho học sinh tìm hiểu mối quan hệ giữa dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
( 20 phút )
- GV hỏi: Hai hình thức - HS tr¶ lêi: Dân chủ trực * Mối quan hệ:
dân chủ có mối quan hệ với tiếp và gián tiếp có mối - Dân chủ trực tiếp và gián
nhau không? vì sao?
quan hệ mật thiết với nhau. tiếp có mối quan hệ mật
- Vì: Đều là hình thức của thiết với nhau.
chế độ dân chủtập trung
mang tính quần chúng rộng - Vì: Đều là hình thức của
rãi nhưng lại phụ thuộc chế đé dân chủ tập trung
trình độ nhận thức của mọi mang tính quần chúng rộng
người dân.
rãi.
- HS phát biểu ý kiến cá
- GV hỏi tiếp: Chỉ ra mặt nhân

* Ưu điểm và nhược
ưu điểm và hạn chế?
điểm:
- Dân chủ trực tiếp:
- HS lắng nghe và ghi chép.
- GV nhận xét và lấy ví dụ
thực tế

+ Ưu điểm: Nhân dân được
trực tiếp thể hiện ý chí,
nguyện vọng của mình.
+ Hạn chế phụ thuộc trình
độ nhận thức của mọi người
dân.

VD1: Cán bộ xã thay mặt
nhân dân quản lý đất đai,
trên thực tế bán đất chia
nhau hưởng lợi. Một số cán
bộ, đảng viên, công chức

20


Giáo dục công dân; khối 11

tham ô, tham nhũng, tiêu
cực. ( Trực tiếp)
- Dân chủ gián tiếp:
+ Ưu điểm: Công việc diễn

ra nhanh chóng, ít thời gian,
ít tốn kém.
+ Hạn chế: Phụ thuộc khả
năng người đại diện.

VD2: Trưởng bản thay
nhân dân bản đi họp và tiếp
khách thay nhân dân bản.
( Gián tiếp )

- GV kết luận
Dân chủ XHCN vừa là mục tiêu vừa là động lực của công cuộc đổi mới xây dựng và
bảo vệ tổ quốc. Thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đang, Nhà nước và nhân dân. Nhà
nước đại diện quyền làm chủ đồng thời là người tổ chức thực hiện đường lối chính trị của
đảng và pháp luật của nhà nước đều là lợi ích của nhân dân có sự tham gia góp ý của nhân
dân.
c. Củng cố, luyện tập ( 3’)
- GV cho học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản:
+ Thế nào là dân chủ trực tiếp? Thế nào là dân chủ giãn tiếp?
+ Hai hình thức dân chủ có mặt nào còn hạn chế?
d. Hướng dẫn HS học bài ở nhà, các chuẩn bị cho bài sau ( 1’)
- Học bài cũ.
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về dân số và giải quyết việc làm của bài 11
Rút kinh nghiệm sau giờ day:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………….

21



Giáo dục công dân; khối 11

Ngày soạn: 02/02/2015
Tiết 23, Bài 11

Ngày dạy:

Lớp dạy: 11C

CHÍNH SÁCH DÂN SỐ
VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

1. Mục tiêu.
a. Kiến thức
- Nêu mục tiêu, những phương hướng của Đảng, Nhà nước ta để giải quyết vấn đề dân số
và việc làm.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách dân số và giải
quyết việc làm.
b. Kỹ năng
- Biết tham gia tuyên truyền chính sách dân số và giải quyết việc làm phù hợp với khả
năng của mình.
- Biết đánh giá việc thực hiện chính sách dân số của gia đình, cộng đồng dân cư và việc
thực hiện chính sách giải quyết việc làm ở địa phương phù hợp với lứa tuổi.
- Bước đầu biết định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
c. Thái độ
- Tin tưởng, ủng hộ chính sách dân số và giải quyết việc làm, phê phán các hiện tượng vi
phạm chính sách dân số ở nước ta.
- Có ý thức tích cực học tập, rèn luyện để có thể đáp ứng được yêu cầu của việc làm trong
tương lai.

2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên

22


Giáo dục công dân; khối 11

- Bài soạn, SGK, sách GV GDCD 11, TLTK.
- Câu hỏi tình huống GDCD 11.
- Những số liệu, thông tin có liên quan đến nội dung bài học.
b. Chuẩn bị của học sinh.
- Ôn lại bài cũ, đọc trước nội dung bài học.
3. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ
( 15 phút )
*Câu hỏi: Trình bày nội dung dân chủ trong lĩnh vực xã hội? Lấy ví dụ?
* Đáp án và biểu điểm:
Đáp án
- Nội dung: Nhân dân được đảm bảo các quyền lợi của xã hội.
- Biểu hiện:
+ Quyền được lao động.
Ví dụ: Công dân từ 15 tuổi trở lên được ký hợp đồng lao động.
+ Quyền bình đẳng nam, nữ.
Ví dụ: Nam hay nữ đều có quyền đi học.
+ Hưởng quyền lợi, bảo hiểm xã hội.
Ví dụ: Mọi công dân đều có quyền tham gia đóng bảo hiểm.
+ Quyền bảo vệ sức khoẻ.
Ví dụ: Mọi công dân được bảo đảm, an toàn về tính mạng, sức khỏe.
+ Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, cống hiến và hưởng thụ.

Ví dụ: Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc.
+ Quan tâm về vật chất và tinh thần.
Ví dụ: Chính sách thương binh liệt sĩ, người già cô đơn…

Biểu điểm
1 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm
1,5 điểm

* Đặt vấn đề (1’)
Vấn đề dân số hiện nay trên thế giới đã trở thành một trong những vấn đề toàn cầu và
sự quan tâm của nhiều quốc gia, nhất là ở những nước nghèo, đang phát triển. Nước ta dân
số tăng nhanh là một áp lực lớn Đẩi với vấn đề giải quyết việc làm. Vậy chúng ta nhận tức
về thực trang dân số và việc làm như thế nào và đề ra mục tiêu, phương hướng cơ bản nào
để giải quyết tốt những vấn đề trên.
b. Néi dung bµi míi
Hoạt động 1
GV cho học sinh tìm hiểu chính sách dân số nước ta hiện nay
( 10 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- GV đặt vấn đề: Trước
1. Chính sách dân số
khi tìm hiểu tình hình dân
a.Tình hình dân số nước

số nước ta, các em cần hiểu
ta
dân số là gì. Vậy em nào có
( Đọc thêm )
thể cho thầy biết thế nào là

23


Giáo dục công dân; khối 11

dân số?

- HS trả lời: Dân số chính
là số dân sống trong một
khoảng không gian và thời
gian nhất định.

- GV nhận xét và đưa ra
khái niệm dân số.
- Dân số là tập hợp những
người sinh sống trong một
quốc gia, khu vực, vùng địa
lý kinh tế hoặc một đơn vị
hành chính tại một thời
điểm nhất định. Nói đến
dân số là nói số lượng và
chất lượng.
- GV hướng dẫn học sinh - HS đọc bài ở nhà.
về nhà đọc nội ở nhà.

- GV chuyển ý: Trước tình
hình dân số như trên Đảng
và nhà nước ta đã đưa ra
mục tiêu và phương hướng
như thế nào lớp ta sẽ
chuyển sang phần b.
- GV: Trước tình hình dân
số như trên Đảng ta đã đề
ra những mục tiêu gì?
- GV: Giảng
Định hướng và quan điểm
của chính sách dân số

- Kh¸i niÖm d©n sè
- Quy mô lớn
- Tốc độ tăng nhanh (Từ
1975 đến 1990: tăng 18,6
triệu người, cả châu Âu chỉ
tăng 20 triệu người). Từ
1965 VN có 35 triệu, 2006
84 triệu, như vậy trong
vòng hơn 40 năm tăng gần
2,5 lần. Hiện nay khoảng
88 triệu người.
- Phân bố không hợp lý:
75% ds tập trung ở thành
thị, 25% ở miền núi trong
khi diện tích ở thành thị chỉ
chiếm 30%, ở miền núi là
70%.

b. Mục tiêu và phương
hướng cơ bản để thực
hiện chính sách dân số
* Mục tiêu:

- HS trả lời: Giảm tỉ lệ tăng
dân số, ổn định qui mô, cơ
cấu và phân bố dân cư,
nâng cao chất lượng dân số,
phát triển nguồn nhân lực

* Những định hướng
- Giảm sức ép của sự gia
tăng dân số. Giảm tỷ lệ
tăng dân số còn 1,1%.
- Giải quyết đồng bộ, từng
bước, có trọng điểm vấn đề
chất lượng, cơ cấu, phân bố
dân cư. Tuổi thọ trung bình
71 tuổi, tỷ lệ thất nghiệp
không quá 5%
- Xây dựng, kiện toàn hệ

24

- Mục tiêu tổng quát:
Giảm tỉ lệ tăng dân số, ổn
định qui mô, cơ cấu và
phân bố dân cư, nâng cao
chất lượng dân số, phát

triển nguồn nhân lực.


Giáo dục công dân; khối 11

thống dữ liệu quốc gia.
- GV Chuyển ý: Để đạt
được mục tiêu trên Đảng ta
đã đưa ra những phương
hướng gì?
- GV: Giảng thêm
+ Tăng cường sự lãnh đạo,
chỉ đạo từ trung ương đến
địa phương. Ví dụ: Cần có
biện pháp xử lý thật
nghiêm các trường hợp
sinh con thứ 3.
+ Tuyên truyền với nội
dung phù hợp từng vùng,
miền.
+ Thực hiện từng bước, có
trọng điểm việc điều hòa
giữa số lượng và chất
lượng, giữa phát triển dân
số và nguồn nhân lực...
* Chất lượng dân số
- Là tập hợp những đặc
điểm về năng lực của một
cộng đồng để thực hiện
những chức năng xã hội

nhất định nhằm đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của toàn bộ dân số
nói chung và sự phát triển
của mỗi người nói riêng.
- Chất lượng dân số thay
đổi theo thời gian, có quan
hệ mật thiết với sự phát
triển kinh tế - xã hội, môi
trường

- HS trả lời:
+ Tăng cường công tác
quản lý.
+ Thực hiện tốt công tác
thông tin tuyên truyền, giáo
dục.
+ Nâng cao sự hiểu biết của
người dân.
+ Nhà nước đầu tư, tranh
thủ nguồn lực, xã hội hoá
công tác dân số

* phương hướng:
+ Tăng cường công tác
quản lý.
+ Thực hiện tốt công tác
thông tin tuyên truyền, giáo
dục.
+ Nâng cao sự hiểu biết của
người dân về vai trò của gia

đình, bình đẳng giới, SKSS,

+ Nhà nước đầu tư, tranh
thủ nguồn lực, xã hội hoá
công tác dân số

Hoạt động 2
GV cho học sinh tìm hiểu chính sách việc làm
( 15 phút )
- GV: Chuyển ý: Chính - HS chuyển sang phần 2
2. Chính sách giải quyết
sách việc làm là chính sách
việc làm
XH cơ bản, là yếu tố huy

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×