Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề thi trắc nghiệm môn Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.56 KB, 16 trang )

Đề trắc nghiệm môn lý
[<br>]
Một lực cản 1000 N tác dụng theo phương chuyển động lên chiếc xe khối lượng 500 kg làm xe dừng lại
trong 10 m. Công của lực cản là
A. 50.000 J B. 25.000 J
C. 10.000 J D. 5000 J
[<br>]
Xe lăn A khối lượng 4 kg và xe B khối lượng 2 kg được nối với nhau bằng lò xo. Nén lò xo lại và giữ
bằng một sợi dây chỉ. Sau khi đốt dây chỉ, hai xe chuyển động theo hai chiều ngược nhau, đại lượng
nào sau đây của hai xe bằng nhau
A. vận tốc B. gia tốc
C. động lượng D. động năng
[<br>]
Một vật khối lượng 2 kg được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc 20 m/s và đạt độ cao 15 m. Công
của lực cản không khí bằng
A. 392 J B. 294 J
C. 106 J D. 54 J
[<br>]
Để duy trì xe khối lượng 2000 kg có vận tốc không đổi 15 m/s, cần một lực 1900 N. Công của động cơ
trên đoạn đường 3 km là
A. 1,9 × 10
6
J B. 3,8 × 10
6
J
C. 4,5 × 10
6
J D. 5,7 × 10
6
J
[<br>]


Một vật được gọi là cân bằng khi
A. Vận tốc của vật bằng không
B. Gia tốc của vật bằng không
C. Thế năng của vật bằng không
D. Động lượng của vật bằng không
[<br>]
Hai chiếc xe khối lượng 10 kg và 5 kg được nối với nhau bằng một lò xo và có thể chuyển động không
ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Ép hai lại rồi buông ra, lò xo đẩy hai xe chuyển động ngược chiều
nhau. Nếu xe nhỏ có vận tốc 0,5 m/s thì xe lớn có vận tốc :
A. 0,125 m/s
B. 0,25 m/s
C. 0,5 m/s
D. 1 m/s
Trang 1/16 - Mã đề thi {MADE}
[<br>]
Vật A có khối lượng m, vận tốc v, chuyển động về phía phải. Vật B có khối lượng m và C khối lượng
4m đều đứng yên. A va chạm vào B, sau đó B và chạm vào C. Sau va chạm, B đứng yên, còn vận tốc
vật A và C là
A. A : 0,6 v chuyển động sang trái;C: 0,4 v chuyển động sang phải
B. A : 2,6 v chuyển động sang trái; C: 0,4 v chuyển động sang phải
C. A : đứng yên; C: 0,5 v chuyển động sang phải
D. A : đứng yên; C: v chuyển động sang phải
[<br>]
Đồ thị nào sau đây biểu thị mối quan hệ giữa động năng và vận tốc của vật ?
[<br>]
Một lò xo độ cứng k = 100 N/m. Nếu lò xo bị dãn 20 cm hoặc bị nén 20 cm thì thế năng của lò xo là
A. 2 J ; 4 J B. 4 J ; 2 J
C. 2 J ; 2 J D. 4 J ; 4 J
[<br>]
Một lực 20 N tác dụng lên một cái hộp khối lượng 3 kg làm cho hộp chuyển động thẳng đều. Cần một

công suất bao nhiêu để kéo hộp đi 8 m trong 2 s ?
A. 40 W B. 60 W
C. 80 W D. 100W
[<br>]
Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 20 m/s ở độ cao 60 m. Vận tốc của vật khi
chạm đất là :
A. 20 m/s B. 40 m/s
C. 60 m/s D. 80 m/s
[<br>]
Một vật được ném theo phương nằm ngang với vận tốc 20 m/s ở độ cao 60 m. Trong 2s đầu tiên
A. vật đi được 40 m theo phương ngang và 19,6 m theo phương thẳng đứng
B. vật đi được 60 m theo phương ngang và 19,6 m theo phương thẳng đứng
C. vật đi được 40 m theo phương ngang và 39,2 m theo phương thẳng đứng
D. vật đi được 60 m theo phương ngang và 39,2 m theo phương thẳng đứng
[<br>]
Một quả bóng được ném lên cao, vận tốc ban đầu hợp với thẳng đứng một góc α. Bỏ qua các lực ma
sát, đại lượng nào sau đây không đổi trong suốt quá trình chuyển động :
A. thành phần thẳng đứng của vận tốc
B. thành phần nằm ngang của vận tốc
C. động năng của vật
Trang 2/16 - Mã đề thi {MADE}
D. động lượng của vật
[<br>]
Một viên đạn khối lượng 0,05 kg được bắn ra từ khẩu súng khối lượng 4 kg. Nếu động lượng của viên
đạn là 30 kg.m/s thì khẩu súng giật lùi lại với động lượng
A. 20 kg.m/s B. 30 kg.m/s
C. 60 kg.m/s D. 80 kg.m/s
[<br>]
Cần một lực nằm ngang 30 N để đẩy chiếc xe khối lượng 5 kg đi đường 5 m. Xe đã nhận công
A. 100 J B. 150 J

C. 200 J D. 250 J
[<br>]
Hai vật như nhau được thả rơi từ đỉnh của hai mặt phẳng nghiêng có độ dài như nhau nhưng góc
nghiêng khác nhau. Công để thắng lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng nhỏ
A. lớn hơn công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn
B. nhỏ hơn công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn
C. bằng công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn
D. có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn công của lực ma sát trên mặt phẳng có độ nghiêng lớn vì cần
phải biết khối lượng của vật
[<br>]
Một người trọng lượng 500 N đi lên cầu thang cao 20 m trong 10s. Công suất của người là
A. 500 W B. 1000 W
C. 1500 W D. 2000 W
[<br>]
Một học sinh tác dụng lực 20 N làm cho vật chuyển động đều với vận tốc 4 m/s. Công của học sinh
thực hiện trong 8 s là
A. 60J B. 120 J
C. 480 J D. 640 J
[<br>]
Khi biểu diễn xiếc, diễn viên khối lượng 50 kg được bắn ra với vận tốc 10 m/s từ khẩu đại bác khối
lượng 500 kg. Vận tốc giật lùi của khẩu súng là
A. 1 m/s B. 2 m/s C. 3 m/s D. 4m/s
[<br>]
Một người khối lượng 50 kg đi xe đạp, để leo đốc với vận tốc 2,5 m/s thì phải tác dụng lực 85 N lên
bàn đạp. Công suất của người là
A. 100 W B. 1000 W C. 210 W D. 2100 W
Trang 3/16 - Mã đề thi {MADE}
[<br>]
Hành động nào sau đây không tạo ra công ?
A. Nâng một vật từ sàn nhà lên trần nhà

B. Đẩy một vật dọc theo mặt phẳng có lực ma sát.
C. Kéo một vật để giảm vận tốc của vật
D. Giữ cho tảng đá khỏi rơi xuống mặt đường
[<br>]
Từ vị trí A cách mặt đất 1,8 m, một quả bóng được bắn lên ao đến vị trí cao nhất B cách vị trí ném
1,8m rồi rơi xuống điểm C trên mặt bàn, cách mặt đất 0,9 m.
A. Thế năng của bóng tại C bằng một nửa thế năng tại B
B. Thế năng của bóng tại C bằng một nửa thế năng tại A
C. Thế năng của bóng tại B gấp 4 lần thế năng tại A
D. Thế năng của bóng tại B gấp 4 lần thế năng tại C
[<br>]
Một học sinh đẩy thực hiện công 200J đẩy chiếc xe về hướng bắc, sau đó 500J đẩy sang phía đông.
Học sinh ấy đã thực hiện một công
A. 200 J B. 500J
C. 700 J D. 1400 J
[<br>]
Lò xo có độ dài tự nhiên 40 cm, độ cứng k. Khi treo vật vào, lò xo có độ dài 50 cm. Thế năng của lò xo

A. 0,01k (J) B.0,05k (J)
C. 0,005k (J) D. 0,0005k (J)
[<br>]
Nếu thời gian để chạy 100 m tăng gấp đôi thì công suất vận động viên
A. giảm một nửa B. tăng gấp đôi
C. giảm đi hai lần D. tăng gấp tám
[<br>]
Lực trung bình 20N dùng để kéo dây cung ra phía sau 30 cm. Khi buông ra, mũi tên sẽ có động năng
Trang 4/16 - Mã đề thi {MADE}
A. 3 J B. 6 J C. 12 J D. 15 J
Dao động là:
A. Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.

B. Chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian
bằng nhau.
C. Chuyển động trên một đường thẳng được mô tả bằng định luật hình sin.
D. Cả ba phát biểu đều đúng.
[<br>]
Dao động tuần hoàn là:
A. Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
C. Dao động được mô tả bằng định luật hình sin.
D. Cả ba phát biểu đều đúng.
[<br>]
Dao động điều hòa là:
A. Chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.
B. Dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng
nhau.
C. Dao động được mô tả bằng định luật hình sin.
D. Cả ba phát biểu đều đúng.
[<br>]
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân
bằng và phải tuân theo định luật dạng sin (hoặc cosin).
B. Dao động tuần hoàn là chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau
những khoảng thời gian bằng nhau.
C. Dao động tuần hoàn là chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau
những khoảng thời gian bằng nhau.
D. Dao động điều hoà là một dao động được mô tả bằng một định luật dạng sin ( hoặc cosin).
[<br>]
Kết luận nào sau đây đúng nhất?
A. Dao động tuần hoàn có trạng thái dao động được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng

nhau nhất định còn dao động điều hòa thì không như thế.
B. Dao động điều hòa có chu kỳ T=, còn dao động tuần hoàn không có công thức tính chu kỳ.
C. Dao động điều hòa được mô tả bởi một định luật dạng sin hay cosin theo thời gian còn dao động
tuần hoàn thì chỉ có tính tuần hoàn.
D. Dao động tuần hoàn là một dạng của dao động điều hòa.
[<br>]
Chọn câu phát biểu sai về dao động điều hoà trong số các câu sau đây:
A. Pha dao động xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm đang xét.
B. Pha ban đầu là pha dao động tại thời điểm ban đầu t = 0.
C. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động.
D. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào cách kích thích dao động
Trang 5/16 - Mã đề thi {MADE}
[<br>]
Chọn câu đúng nhất trong các câu sau :
A. Con lắc lò xo gồm một vật nặng treo vào lò xo.
B. Con lắc đơn gồm một vật nặng treo vào một sợi dây không giãn có khối lượng không đáng kể.
C. Con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng là k.
D. Tất cả đều đúng.
[<br>]
Chọn câu đúng trong các câu sau đây:
A. Biên độ dao động của con lắc lò xo chỉ phụ thuộc cách chọn gốc thời gian.
B. Chu kỳ con lắc đơn phụ thuộc biên độ khi dao động với biên độ nhỏ.
C. Tần số của hệ dao động tự do phụ thuộc biên độ
D. Chuyển động của con lắc đơn xem là dao động tự do tại 1 vị trí xác định
E. Cả 3 công thức đều đúng.
[<br>]
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có m =100g, k = 100N/m. Kéo vật từ vị trí cân bằng xuống dưới
một đoạn 3cm và tại đó truyền cho nó một vận tốc v = 30
π
cm/s( lấy

π
2
= 10). Biên độ dao
động của vật là:
A. 2cm B. 2
3
cm C. 4cm D. 3
2
cm
[<br>]
Chọn nhận xét sai
A. Siêu âm là những âm có năng lượng âm rất lớn;
B. Âm sắc là đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào f và biên độ âm;
C. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào f và cường độ âm
D. Quá trình truyền sóng âm là quá trình truyền năng lượng;
[<br>]
Một đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu
điện thế U = 150V thì U
Cd
= 300V và U
C
= 150
2
V. u lệch pha so với i một góc
A. 20,5
0
B. 19,5
0
C. 18,5
0

D.
17,5
0
[<br>]
Để tạo ra suất điện động xoay chiều người ta cho một khung dây có điện tích không đổi, quay đều
trong một từ trường đều. Để tăng suất điện động này người ta có thể. Chọn đáp án sai:
A. Tăng số vòng dây của khung dây B. Tăng tốc độ quay của khung
dây
C. Tăng cả số vòng dây và tốc độ quay của khung dây D. Tăng pha dao động
[<br>]
Ta có một cuộn cảm L và hai tụ C
1
và C
2
. Khi mắc L và C
1
thành mạch dao động thì mạch hoạt
động với chu kỳ 6
µ
s, nếu mắc L và C
2
thì chu kỳ là 8
µ
s. Vậy khi mắc L và C
1
nối tiếp C
2
thành mạch dao động thì mạch có chu kỳ dao động là
A. 10
µ

s B. 4,8
µ
s C. 14
µ
s D. 3,14
µ
s
[<br>]
Đường đi của tia sáng nào sau đây không thể vẽ được từ nguồn sáng điểm S
A. Tia // với trục chính gặp TK khúc xạ đi qua F
B. Tia đi qua F
A
gặp TK khúc xạ // trục chính
C. Tia qua quang tâm O truyền thẳng
D. Tia // trục phụ khúc xạ qua thấu kính đi qua tiêu điểm phụ
[<br>]
Trang 6/16 - Mã đề thi {MADE}

×