Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

BÀI DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LÀM VIỆC VỚI TỆP (Tin học 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.63 KB, 11 trang )

BÀI DỰ THI CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC
NĂM HỌC 2014 - 2015

CHỦ ĐỀ DỰ THI
“LÀM VIỆC VỚI TỆP ”
Lĩnh vực: Tin học

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
ĐỊA CHỈ: TK1, TT. Ba Hàng, H. Phổ Yên, T.Thái Nguyên
ĐIỆN THOẠI: 0280.3863121; EMAIL:
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Chí Thanh
Điện thoại: 0977552419
Email:

Năm 2015


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU DỰ THI: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP
1. Tên hồ sơ dạy học
LÀM VIỆC VỚI TỆP - (Tin học 11).
2. Mục tiêu dạy học
Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức đã học về tệp như biết các bước làm việc với tệp: gán
tên cho biến tệp, mở tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp; biết một số hàm và thủ tục chuẩn làm
việc với tệp trong bài 14, 15 của chương V thông qua ví dụ.
- Biết kiến thức Toán về cách tính khoảng cách tính độ dài giữa 2 điểm trong
mặt phẳng khi biết toạ độ của 2 điểm.
- Biết kiến thức Vật lí về các tính điện trở tương đương của các đoạn mạch.


- Biết kiến thức Tiếng Anh để hiểu nghĩa một số tên dành riêng, tên chuẩn trong
NNLT Pascal.
- Ngoài ra cấn biết thêm kiến thức Hoá học, Sinh học để vận dụng giải một số
bài tập.
Kỹ năng:
- Nhận biết được các cách hoạt động của tệp.
- Biết sử dụng các thủ tục và hàm liên quan để giải quyết bài toán.
- Nắm được chức năng của các thủ tục và hàm để thao tác với tệp.
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn Toán, Vật lí,
Hoá học, Sinh học, Tiếng Anh để giải quyết các vấn đề bài học đặt ra.
- Rèn luyện khả năng tư duy lôgíc cho học sinh.
Tư duy: Phát triển tính sáng tạo, tư duy lôgíc Tin học của học sinh trong việc
học lập trình.
Thái độ: Thích thú học tìm hiểu và ham học hỏi các môn học tự nhiên, ham
muốn học ngôn ngữ lập trình để có khả năng giải các bài toán bằng máy tính điện
tử.
2


3. Đối tượng dạy học của bài học
Đối tượng học sinh khối 11 đã được học bài 14 và bài 15 chương trình Tin
học 11.
- Đặc điểm của học sinh:
+ Đa số học sinh đều có đam mê các môn khoa học tự nhiên.
4. Ý nghĩa của bài học
Tôi đã nghiên cứu chủ đề tích hợp liên môn Toán học, Vật lý, Hoá học, Sinh
học tiếng Anh vào môn Tin học, tổ chức thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp
liên môn. Tôi thấy:
Chủ đề tích hợp được lựa chọn dựa trên các nguyên tắc sau:
a) Đảm bảo đạt được mục tiêu của bài học.

b) Bảo đảm tính phức hợp đa kiến thức.
c) Bảo đảm tích hợp nội dung, phương pháp.
d) Bảo đảm gắn với thực tiễn và thiết thực với học sinh.
e) Phù hợp với năng lực, điều kiện và thời gian trong bối cảnh chung của nhà
trường hiện nay.
e) Bài học tích hợp liên môn đảm bảo để tổ chức cho học sinh học theo dự
án nhằm giúp học sinh khai thác vận dung nội dung tích hợp và phát triển
một số kỹ năng, năng lực chung.
Quy trình xây dựng chủ đề gồm các bước sau:
a) Phân tích nội dung chương trình của các môn tìm ra những nội dung chung
có liên quan, bổ sung, hỗ trợ cho nhau nhưng lại được trình bày riêng biệt ở mỗi bộ
môn.
b) Lựa chọn nội dung các môn học có thể tích hợp trong mộ số chủ đề gắn
với thực tiễn đời sống của học sinh.
c) Dựa theo các nguyên tắc đã đề ra để lựa chọn chủ đề phù hợp.
Sau khi đã xây dựng được một số chủ đề tích hợp liên môn, tôi đã tổ chức
thực hiện dạy học các chủ đề theo phương pháp dạy học tích hợp liên môn tại
3


Trường THPT Lê Hồng Phong, với mục đích là tìm hiểu khả năng dạy học các chủ
đề tích hợp liên môn theo chủ trương của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Nguyên. Vì
đây là vấn đề mới và khó, nằm ngoài chương trình nên mỗi giáo viên chỉ thử
nghiệm với một chủ đề ở một lớp học sinh theo nhu cầu, năng lực của giáo viên.
Chúng tôi đã thống nhất các vấn đề về mục tiêu bài học, mục đích thực nghiệm, sơ
lược về tích hợp liên môn, phương pháp học và phương pháp dạy theo chủ đề tích
hợp, cũng như thống nhất về phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Bài soạn, SGK, SGV
- Máy chiếu, máy chiếu vật thể, máy tính, bảng phụ

- Tìm hiểu kiến thức Toán, Vật lí, Hoá học, Sinh học và tiếng Anh liên quan
đến bài dạy,…
- Bút dạ viết bảng, giấy A4.
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
Tiến trình bài học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới.
- Mục tiêu: + Ôn lại kiến thức đã học ở bài 14, 15
+ Vận dụng để giải quyết một vấn đề cụ thể trong thực tế.
- Các bước tiến hành:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Nhắc lại kiến thức cũ.
- Gọi 1 HS nhắc lại các hàm - HS liên hệ kiến thức cũ và - Ghi lại những hàm
và thủ tục liên quan đến tệp. môn Tiếng Anh trả lời câu và thủ tục mà HS1
- Gọi HS vẽ lại sơ đồ thao hỏi.
đã nêu.
tác với tệp.
Var <tên biến tệp>:text;
Assign(<biến tệp>,tệp>);
- Bổ sung những
Rewrite(<biến tệp>);
- Gọi 1 HS khác nhận xét và ...
thiếu sót của HS1.
bổ sung cho đầy đủ.
- Nhận xét và bổ sung thêm - Đánh số thứ tự trên
- Nhận xét chung về ý kiến các hàm, thủ tục còn còn các hàm thủ tục đã
của 2 HS đã trình bày.
ghi ở bảng.

thiếu.
2. Giới thiệu bài mới
- HS Lắng nghe lời giảng
- Nêu lên vai trò của tệp của GV.
trong việc xử lý và lưu trữ
thông tin, áp dụng vào thực - HS hướng theo sự dẫn dắt
tế. ( Sơ lược VD1)
của GV để đi vào VD 1.
4


* Hoạt động 2 : Tìm hiểu VD1 và VD2.
- Mục tiêu : Giúp HS hiểu được nội dung chương trình, biết đầu vào, đầu ra
của chương trình.
- Nội dung: VD1 SGK, tính khoảng cách giữa trại Hiệu trưởng và trại của
từng GVCN.
- Các bước tiến hành:
Hoạt động của thầy
1. Tìm hiểu VD 1.
- Gọi 1 HS đọc VD1
- Nhấn mạnh những điểm
quan trọng cần lưu ý trong
VD1.
- Gợi ý cách giải quyết bài
toán, để giải được bài bài
toán này ta cần phải nắm
được công thức tính khoảng
cách giữa 2 điểm.
- Nhắc lại công thức tính
khoảng cách giữa 2 điểm

trên mặt phẳng toạ độ.
- ? Trong VD này ta cần tổ
chức và lưu trữ dữ liệu trong
tệp ở dạng nào ?
- ? Các thao tác liên quan
đến tệp được sử dụng trong
VD này gồm những gì ?

Hoạt động của trò

Nội dung

- Theo dõi VD1.
- Lắng nghe hướng dẫn của
GV.

- Ghi lại công thức
- HS liên hệ kiến thức Toán tính khoảng cách
về tính khoảng cách giữa 2 giữa 2 điểm A và B
điểm trong mặt phẳng khi lên bảng để HS nắm
biết trước toạ độ 2 điểm.
rõ.
d = ( x A − xB ) 2 + ( y A − y B ) 2

Vậy công thức tính
- HS trả lời : Cần tổ chức và khoảng cách từ gốc
lưu trữ tệp ở dạng văn bản. toạ độ O đến điểm có
toạ độ (x,y) như sau:
- HS trả lời :
d = x2 + y2

Khai báo tệp.
Gắn tên tệp.
- ? Các hàm và thủ tục nào
Mở tệp để đọc dữ liệu.
sẽ sử dụng trong VD này ?
Hiện kết quả ra màn
hình.
Đóng tệp.
- HS trả lời : Các hàm sẽ
Var <tên biến tệp>:
sử dụng là:
text;
Var
Assign(<biến tệp>,
Assign
<tên tệp>);
Reset
Reset(<biến tệp>);
While..do
While…do
- ? Hàm Eof(<biến tệp>) có
Eof
Eof(<biến tệp>);
chức năng gì ?
Read
5


- ? Có thể thay thế lệnh
While..do

bằng
lệnh
For..to..do được không ?
- Kết luận lại những vấn đề
đã nêu.
- Thực hiện chạy chương
trình cho HS quan sát và
thấy được kết quả.

Writeln
Close
- HS trả lời: Trả về kết quả
là True nếu con trỏ chỉ ở
cuối tệp.
- Không, vì không biết
trước số lượng phần tử của
tệp.

Read(tệp>,<DS biến>);
Writeln(<biến tệp>);
Close(<biến tệp>);

- Lắng nghe giải thích của
thầy.

program
Khoang_cach;
var d:real;
f:text;

x,y:integer;
Begin

- Theo dõi quá trình thực
hiện chương trình của GV.

2. Tìm hiểu VD2.
- Gọi HS đọc VD2.
- Nhắc lại công thức tính
địên trở tương đương của 3
điện trở mắc song song.
- Gọi HS trình bày cách tính
điện trở tương đương của
các điện trở được mắc như
trong hình 1 đến 5.
- Nhận xét và sửa sai.
- Gọi HS chuyển các biểu
thức tính điện trở tương
đương trên sang dạng biểu
diễn của Pascal ?
- Cho HS đọc qua nội dung
CT của VD2.
- ? Mảng a dùng để làm gì?
- ? Dòng lệnh For..to.. do có
ý nghĩa gì?

- Chiếu nội dung
chương trình lên
bảng và thực hiện.


assign(f,'TRAI.INP
');
reset(f);
while eof(f)
do
begin
read(f,x,y);

- Theo dõi VD2 trong SGK.
- HS lắng nghe lời giảng
của GV.
- HS liên hệ kiến thức Vật lí
về tính điện trở tương
đương của các đoạn mạch.

d:=sqrt(x*x+y*y);
writeln('Khoang
cach: ',d:10:2);
end;
close(f);
end.

- HS lên bảng ghi cách tính
- Ghi lại công thức
điện trở tương đương các
tính điện trở tương
mạch điện.
đương của 3 điện trở
mắc song song.
- Ghi lại kết quả điện

- HS lên bảng chuyển các
trở tương đương do
biểu thức tính điện trở
HS trình bày.
tương đương trên sang dạng
+ Sơ đồ 1
biểu diễn trong Pascal.
R1R 2 R3

R=
-? Tại sao phải dùng 2 hàm
R1R 2 + R1R3 + R 2 R3
Close?
- HS nhìn lên bảng để theo
+ Sơ đồ 2
dõi, sau đó đưa ra nhận xét.
R1R 2
R=
+ R3
- Tổng kết lại CT của VD2
R1 + R 2
- Yêu cầu HS về tìm hiểu lại
6


VD2 qua sự hướng dẫn trên
lớp.
- Theo dõi nội dung CT của
VD2 trong SGK.
- HS trả lời: Dùng để lưu

kết quả điện trở tương
đương của 3 điện trở được
- Thực hiện chạy chương mắc theo 5 cách như hình
trình cho HS quan sát và vẽ.
thấy được kết quả.
- Vì CT dùng 2 biến tệp
f1và f2 nên ta phải dùng 2
hàm Close để đóng 2 tệp
đó.

- Theo dõi quá trình thực
hiện chương trình của GV.

+ Sơ đồ 3
R=

R1R3
+ R2
R1 + R3

+ Sơ đồ 4
R=

R 2 R3
+ R1
R 2 + R3

+ Sơ đồ 5

R = R1 + R 2 + R3


- Bổ sung thêm cho
hoàn chỉnh. .
- Chiếu nội dung
chương trình lên
bảng và thực hiện.
program Dientro;
var r1,r2,r3:real;
a:array[1..5] of
real;
i:byte;
f1,f2:text;
Begin
assign(f1,'RESIST.DA
T');
reset(f1);
assign(f2,'RESIST.EQ
U');
rewrite(f2);
while not
eof(f1) do
begin
readln(f1,r1,r2,r3);
a[1]:=r1*r2*r3/
(r1*r2+r1*r3+r2*r3);
a[2]:=r1*r2/
(r1+r2)+r3;
a[3]:=r1*r3/
(r1+r3)+r2;
a[4]:=r2*r3/

(r2+r3)+r1;
a[5]:=r1+r2+r3;
for i:=1 to 5 do
write(f2,a[i]:9:3,'
');
writeln(f2);
end;
close(f1);
close(f2);
end.

* Hoạt động 3: Củng cố kiến thức đã học trong chương V.
- Những nội dung đã học.
7


+ Các thao tác xử lý tệp:
 Gán tên tệp.
 Mở tệp.
 Đọc, ghi dữ liệu vào tệp.
 Đóng tệp.
* Hoạt động 4: Dặn dò và ra bài tập về nhà.
- Cần nắm vững cách làm việc với tệp.
Bµi tËp ®Ò nghÞ:
Câu 1: Lập trình tính chu vi và diện tích tam giác. Biết rằng a, b, c là 3 cạnh
của tam giác được lưu trong tệp tamgiac.inp. (Tệp tamgiac.inp chứa 3 cạnh a, b, c
giữa chúng ngăn cách nhau dấu cách). Kết quả chu vi và diện tích được lưu vào tệp
tamgiac.out
Gợi ý:
+ Mở tệp tamgiac.inp ra để đọc, đọc các giá trị trong tệp ra các biến a, b, c.

Vận dụng kiến thức môn Toán:
- Tính chu vi: CV:=(a+b+c)/2;
- Tính nửa chu vi: P:=CV/2;
- Tính diện tích tam giác theo công thức Hêrông:
S:=sqrt(P*(P-a)*(P-b)*(P-c));
+ Mở tệp tamgiac.out ra để ghi, ghi các giá trị CV và S vào tệp.
(Chú ý: Trước khi mở tệp để đọc hoặc ghi ta cần phải gắn tên tệp)
Câu 2: Có ba bệnh nhân đến khám bệnh tại Bệnh viện Quân Y 91. Gọi a, b,
c là lượng đường trong máu của người đến khám bệnh. Hãy tính lượng đường trung
bình của ba người bệnh trên. Biết rằng a, b, c được lưu trong tệp duong.inp (tệp
duong.inp chứa 3 số nguyên dương a, b, c giữa chúng ngăn cách nhau bởi dấu
cách). Kết quả được lưu vào tệp duong.out

8


Gợi ý:
+ Mở tệp duong.inp ra để đọc, đọc các giá trị trong tệp ra các biến a, b, c.
+ Tính lượng đường trung bình: TB:=(a+b+c)/3;
+ Mở tệp duong.out ra để ghi, ghi giá trị TB vào tệp.
(Chú ý: Trước khi mở tệp để đọc hoặc ghi ta cần phải gắn tên tệp)
Câu 3: Nhà bạn Nam muốn mắc ba bóng đèn tiết kiệm điện. Tính điện năng
tiêu thụ và công suất của mỗi bóng đèn trong t giờ biết cường độ dòng điện và hiệu
điện thế tương ứng là I, U (Biết rằng I, U, t được được lưu trong tệp diennang.inp,
giữa chúng ngăn cách nhau bởi dấu cách, kết quả được lưu vào tệp diennang.out).
Gợi ý:
+ Mở tệp diennang.inp ra để đọc, đọc các giá trị trong tệp ra các biến I, U, t.
+ Vận dụng kiến thức Vật lí tính :

A:=U*i*t;

P:= U*I;

+ Mở tệp diennang.out ra để ghi, ghi giá trị A và P vào tệp.
(Chú ý: Trước khi mở tệp để đọc hoặc ghi ta cần phải gắn tên tệp)
Câu 4: Cho m(g) Ba tác dụng với nước thu được V(lít) khí H 2. Tính thể tích
khí H2 (ở đktc) thu được. Biết rằng m được lưu trong tệp khoiluong.inp, kết quả
được lưu và tệp thetich.out
Gợi ý:
+ Mở tệp khoiluong.inp ra để đọc, đọc giá trị trong tệp ra biến m.
+ Vận dụng kiến thức Hoá học tính:
- Số mol H2

n:=m/MBa; (bằng số mol của Ba)

- Thể tích khí H2 thoát ra V:=n*22.4;
+ Mở tệp thetich.out ra để ghi, ghi giá trị V vào tệp.
(Chú ý: Trước khi mở tệp để đọc hoặc ghi ta cần phải gắn tên tệp)
9


Câu 5: Một tế bào E.Coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 20 phút lại
phân đôi một lần. Hỏi:
+ Sau a lần phân chia sẽ thành bao nhiêu tế bào?
+ Nếu cứ b tế bào thì sau 1 giờ 20 phút sẽ phân chia thành bao nhiêu tế bào?
(Biết rằng a, b được lưu trong tệp tebao.inp, giữa chúng ngăn cách nhau bởi
dấu cách. Kết quả được ghi vào tệp tebao.out)
Gợi ý:
+ Mở tệp tebao.inp ra để đọc, đọc các giá trị trong tệp ra biến a, b.
+ Vận dụng kiến thức Sinh học: t1:=exp(ln(2)*a)
t2:=exp(ln(b)*4)

+ Mở tệp tebao.out ra để ghi, ghi giá trị t1 và t2 vào tệp.
(Chú ý: Trước khi mở tệp để đọc hoặc ghi ta cần phải gắn tên tệp)
7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
* Nội dung:
1.Về kiến thức:
Đánh giá ở 3 cấp độ :
a. Nhận biết
b. Thông hiểu
c. Vận dụng (cấp độ thấp, cấp độ cao)
2. Về kĩ năng:
Đánh giá:
- Rèn luyện năng giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải bài toán bằng cách lập
phương trình.
3. Về thái độ:
Đánh giá thái độ học sinh :
- Ý thức, tinh thần tham gia học tập
10


- Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan.
* Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của học sinh.
- GV đánh giá kết quả, sản phẩm của học sinh
- HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau (các nhóm, tổ)
- Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS
Cụ thể:
* Khảo sát trước khi áp dụng bài học:
Qua khảo sát, kiểm tra trước khi áp dụng bài học với 48 học sinh lớp 11B 15,
tôi thấy kết quả tiếp thu như sau:
Điểm dưới 5

Điểm 5-6
Điểm 7-8
Điểm 9-10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
20
41,7%
17
35,4%
6
12,5%
5
10,4%
* Kết quả sau khi áp dụng bài học:
Điểm dưới 5
Điểm 5-6
Điểm 7-8
Điểm 9-10
SL
%
SL
%
SL
%

SL
%
8
16,7%
6
12,5%
20
41,7%
14
29,2%
* Nhận xét: Sau khi áp dụng bài dạy tích hợp liên môn, tôi thấy rằng chất
lượng qua kiểm tra đã được nâng lên đáng kể. Đặc biệt là đối với học sinh trung
bình đã có những tiến bộ rõ rệt. Và một vấn đề hết sức quan trọng đó là đã kích
thích các em cố gắng học các môn học tự nhiên hơn.
8. Các sản phẩm của học sinh
- Hệ thống các bước thao tác với tệp (vẽ lại sơ đồ thao tác với tệp vào giấy
A4, hs cả lớp)
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên vào giấy A4 (theo nhóm, tổ)
- Phiếu trả lời trắc nghiệm bài tập của học sinh.(cả lớp)
Phổ Yên, ngày 9 tháng 10 năm 2014
Giáo viên thực hiện:

Nguyễn Chí Thanh

11



×