Tải bản đầy đủ (.pdf) (285 trang)

Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển kinh tế xã hội cho vùng đất ngập mặn và mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 285 trang )

BKH&CN
VHHCHCTN

VHHCHCTN
BKH&CN

BKH&CN
VHHCHCTN

Bộ khoa học và công nghệ
Viện Hoá học các Hợp chất thiên nhiên
18 - Hoàng Quốc Việt - Hà Nội

Chơng trình điều tra cơ bản và nghiên cứu
ứng dụng công nghƯ biĨn KC 09 (2001-2005)

B¸o c¸o tỉng kÕt khoa häc và kỹ thuật đề tài
Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển
kinh tế - x hội cho vùng đất ngập mặn và mô
hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền Trung

MÃ số: KC.09.21

PGS.TS Hoàng Thanh Hơng

5929
03/6/2006

Hà Nội, 3 - 2006



Mở đầu
Dải ven biển miền Trung là nơi tập trung nhiều thành phố, cảng với các
khu quy hoạch phát triển kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và du lịch quan
trọng của cả nớc. Trong những năm gần đây, cùng với sự tăng trởng kinh tế
và phát triển công nghiệp mạnh mÏ cđa ®Êt n−íc, xu thÕ “tiÕn ra biĨn” cđa
céng đồng dân c ngày một gia tăng gây không ít ảnh hởng xấu đến tài
nguyên, cân bằng sinh thái và môi trờng biển. Phong trào đắp đầm nuôi hải
sản làm ngày càng mất đi diện tích rừng ngập mặn vốn đà ít ỏi, hạn chế trao
đổi nớc và mất đi nơi c trú của sinh vật vùng triều. Tại nhiều đầm phá nh
phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, đầm Quy Nhơn, đầm Ô Loan và đầm Nha Phu
đang diễn ra quá trình nông hoá đáy đầm với tốc độ khá nhanh. Điều này và
tác động của con ngời ảnh hởng rất lớn đến hệ sinh thái đầm phá ven bờ đặc
biệt là nguồn lợi sinh vật và sẽ gây tổn thất khó lờng tới tài nguyên môi
trờng của dải ven biển. Vùng đất ven biển miền Trung với các hệ sinh thái
của nó do thiên tai, bị khai thác và sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau nh
khai hoang nông nghiệp, xây dựng khu dân c, khu chế biến, sản xuất muối,
nuôi trồng thủy sản, khai thác các loài hải sản khác trong suốt một thời kỳ dài
đà bị giảm sút cả về lợng và chất một cách nhanh chóng. Hầu hết cồn cát, bÃi
lầy và đất ngập mặn ở tình trạng hoang hoá. Khác với vùng ven biển Bắc Bộ và
Nam Bộ, bờ biển miền Trung có tới 1000km bÃi ngang. Thêm vào đó do đất
hẹp, sông ngắn, ít phù sa và gió mạnh nên tạo ra nhiều cồn cát và hầu nh
không có rừng ngập mặn tự nhiên. Thời gian qua một số dự án trong nớc và
của các tổ chức quốc tế trồng rừng ngập mặn và phủ xanh vùng cát, đồi ven
biển đà đợc thực hiện ở một số địa phơng nh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà
Tĩnh, Ninh Thuận... Tuy nhiên do diện tích phủ xanh không lớn, hiểu biết của
ngời dân về bảo vệ môi trờng và cân bằng sinh thái còn hạn chế và do nhu
cầu tìm kiếm kế sinh nhai của cộng đồng dân c.. thành quả của các dự án
thờng bị phá huỷ nghiêm trọng. Do thiếu rừng phòng hộ vùng ven biển luôn
phải gánh chịu hậu quả của ma bÃo, gió xoáy, triều cờng, xói lở bờ và hiện
tợng cát bay cát nhảy. Ngời dân vẫn phải đối mặt với đói nghèo và sự

lựa chọn hạn chế về kế sinh nhai trong tơng lai của mình. Họ rất cần sự trợ
giúp của Nhà nớc, các tổ chức KHCN, kinh tế và xà hội. Tình hình đó đòi hỏi
phải có những mô hình kinh tế sinh thái Nông - Lâm - Ng bên cạnh những
khu kinh tế trọng điểm bởi các yếu tố chính để đảm bảo cho sự phát triển bền
vững vùng ven biển là:
-Thu nhập cho ngời lao động không ngừng đợc nâng cao
-Việc làm cho ngời dân vùng ven biển ngày càng đợc tăng thêm
-Môi trờng sinh thái vùng ven biển không bị suy thoái.
1


Đề tài KC.09.21 Nghiên cứu và xác lập mô hình phát triển kinh tế x
hội cho vùng đất ngập mặn và mô hình nuôi trồng thủy sản ven biển miền
Trung là nhiệm vụ đặt hàng của Bộ Khoa học và Công nghệ cho Viện Hoá
học các Hợp chất thiên nhiên và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam nhằm xác lập
các mô hình phát triển kinh tế sinh thái, thu hút đợc sự tham gia của cộng
đồng dân c ven biển và đảm bảo các yếu tố phát triển bền vững. Đề tài đợc
thực hiện trong 2 năm (1/2004-12/2005) với mục tiêu:
- Xác định đợc đối tợng và phơng thức tổ chức mô hình kinh tế - xÃ
hội cho vùng nuôi trồng thủy sản ven biển miền Trung đảm bảo cân bằng sinh
thái, khắc phục ô nhiễm môi trờng và có hiệu quả kinh tế cao.
- Có đợc mô hình ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cho vïng c¸t và ngập mặn
ven biển miền Trung.
Để góp phần phát triển kinh tế khu vực miền Trung và đóng góp thiết
thực cho phong trào xoá đói giảm nghèo của phụ nữ vùng biển theo hớng phát
huy tiềm năng và lợi thế, ứng dụng khoa học kỹ thuật tạo ra những mô hình
phù hợp, phơng thức chuyển đổi canh tác có lợi về kinh tế và môi trờng trên
các vùng đất ngập mặn và hệ thống đầm phá ven biển, trong khuôn khổ đề tài
chúng tôi thực hiện những nội dung sau:
1- Xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ quản lý tài nguyên thiên nhiên,

điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội cho các vùng đất ngập mặn và nuôi trồng
thuỷ sản ven biển miền Trung.
2- Điều tra đánh giá hiện trạng các mô hình kinh tế - xà hội vùng nuôi trồng
thuỷ sản ven biển miền Trung.
3- Xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản biển theo hớng bền vững.
4- Xây dựng mô hình sản xuất và chng cất cây tinh dầu trên vùng cát và đất
ngập mặn ven biển.
5- Nghiên cứu tạo chế phẩm giá trị cao từ nông, hải sản tiềm năng của vùng
ven biển.
6- Thiết kế và chế tạo thiết bị sấy thủy sản.

2


Phần i
tổng quan và phơng pháp nghiên cứu
Chơng 1. Tổng quan
1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội vùng ven biển miền Trung
Vùng duyên hải miền Trung ở vào trung độ của đất nớc gồm 14 tỉnh
thành phố: Thanh Hoá, Nghệ An, HàTĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên
- Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng NgÃi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà,
Ninh Thuận và Bình Thuận. Nằm trên một dải đất hơn 1000km dọc theo đờng
quốc lộ 1A với gần 1/3 diện tích và 1/5 dân số của cả nớc, duyên hải miền
Trung có một vị trí quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc. Nằm trên
trục giao thông xuyên quốc gia về đờng sắt, đờng bộ, đờng biển và đờng
hàng không, có hệ thống cảng biển, sân bay đồng thời là cửa ngõ ra biển của
vùng Tây Nguyên, Nam Lào và Đông Bắc Campuchia.

1.1.1 Địa hình
Bờ biển Trung Bộ có chiều dài trên 2000km, chiếm 62% đờng bờ cả

nớc và trải dài trên 10O vĩ độ bắc từ huyện Nga Sơn (Thanh Hoá) đến huyện
Hàn Tân (Bình Thuận). Trừ bờ biển Thanh Hoá - Nghệ An - Hà Tĩnh và Ninh
Thuận - Bình Thuận có độ dốc vừa phải, chất đáy chủ yếu là bùn và bùn cát,
còn lại từ Quảng Bình đến Khánh Hoà có độ dốc lớn, phù sa ít, chất đáy chủ
yếu là bùn cát, cát sò và nhiều rạn đá (bảng 1).
Bảng 1: Một số đặc điểm địa hình bờ biĨn miỊn Trung
Tõ Thanh Ho¸ - TTH
- Cã diƯn tÝch hẹp, độ sâu nhỏ, đáy
biển bằng phẳng, thềm lục địa hẹp,
nhiều rạn đá và cồn rạn.
- Vùng vịnh khơi có gò nổi và rÃnh
sâu, đáy biển gồ ghề.

Từ Đà Nẵng - Bình Thuận
- Vùng biển khơi có rÃnh sâu, đáy
biển gồ ghề, độ dốc cao, phù sa ít,
thềm lục địa hẹp, nhiều rạn đá và
Địa hình
cồn rạn.
- Vùng vịnh khơi có gò nổi và
rÃnh sâu, đáy biển gồ ghề.
Chủ yếu là bùn và bùn cát. Đặc biệt ở Chủ yếu là bùn, bùn cát, vỏ sò
Chất đáy
Nghệ Tĩnh là bùn cát, vỏ sò.
Có hình thể kéo dài, diện tích nhỏ
Có khá nhiều cửa sông nh tải
BÃi bồi
hẹp, đợc tạo thành trong các cửa
lợng phù sa của sông không lớn.
cửa sông sông dới dạng bÃi cát, doi cát.

Vùng bÃi bồi cửa sông hẹp; kéo
dài; có dạng cồn, bÃi và đảo.
Cửa lạnh lớn: Đà Nẵng và Cam
Cửa lạnh
Ranh.
Đầm phá 2 (Tam Giang - Cầu Hai, Lăng Cô)
10
5
(Nghi
Sơn,
Quỳnh
Lu,
Diễn
Châu,
Vũng
31
vịnh
Vũng áng, Chân Mây)
Quảng Bình Thõa Thiªn H
B·i
251km
ngang
1000km däc bê biĨn miỊn Trung

3


Miền Trung là nơi tập trung đầm phá, vũng vịnh ven bờ của cả nớc. Hệ
thống đầm phá chiếm khoảng 21% chiều dài bờ biển Việt Nam. ở đây giàu
tiềm năng nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, phát triển cảng, bến cá. Hiện tợng

dịch chuyển, lấp cửa của một số cửa đầm phá (Tam Giang - Cầu Hai, Trà ổ, Ô
Loan) gây nhiều hậu quả môi trờng sinh thái. Tổng diện tích của 12 đầm phá
ven bờ vào khoảng 457,8km2, trong đó hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
(Thừa Thiên -Huế) là lớn nhất và cũng thuộc loại lớn trên thế giới (đứng sau
các lagun Mard (dài 200km) và Santo Domingo (dài 100km).
Theo tính chất độ mặn, kết quả của các quá trình động lực trao đổi nớc,
các đầm phá ven bờ miền Trung hình thành 3 nhóm: nhóm lợ và lợ - nhạt (Tam
Giang - Cầu Hai, Trờng Giang, Thị Nại, Cù Mông, Thủy Triều và Nại); nhóm
lợ - mặn (Nớc mặn, nớc ngọt) và nhóm mặn - siêu mặn (Lăng Cô, An Khê,
và Ô Loan).
Vùng bờ biĨn B¾c Trung Bé cã tỉng sè 5 vịng - vịnh: vũng Nghi Sơn,
vũng Quỳnh Lu, vịnh Diễn Châu, vũng áng, vịnh Chân Mây. Khí hậu nhiệt
đới gió mùa có mùa đông lạnh vừa, mùa ma muộn dần về phía Nam rồi trùng
với mùa gió Đông Bắc từ tháng 9 tới tháng 12, lợng ma tăng dần về phía
Nam. Bờ vịnh đợc cấu tạo chủ yếu từ cát và đá gốc. Sông suối đóng vai trò
nhất định trong việc thành tạo địa hình bồi tụ ven vịnh. Động lực của sóng
đóng vai trò chủ yếu hình thành địa hình vũng - vịnh.
Vùng bờ biển Nam Trung Bộ là vùng có số lợng vũng - vịnh phân bố
nhiều và tập trung nhất trên toàn bộ lÃnh thổ Việt Nam, gồm 31 vũng - vịnh.
Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông ấm, ít chịu ảnh hởng của
gió mùa Đông Bắc về mùa đông thay vì chủ yếu gió Tây Nam về mùa hè, lợng
ma giảm dần về phía Nam tới dới 1000mm/năm. Nhiệt độ không khí cao
nhất, đạt trung bình 28OC vào tháng 7 và trên 22OC vào tháng 1, khô nhất ven bờ
biển Việt Nam ở Ninh Thuận - Bình Thuận do trùng vào vành đai bức xạ toàn
cầu lớn nhất với lợng giáng thủy thấp hơn lợng bay hơi (Trần Đức Thạnh và
CTV, 2005).
Hệ thống vũng vịnh ven bờ (bảng 2) là các vị trí trọng điểm, vô cùng
quan trọng đối với phát triển kinh tế - xà hội và an ninh quốc phòng của đất
nớc.


4


Bảng 2: Hệ thống vũng - vịnh ven bờ miền Trung
(Kiểm kê theo hải đồ tỷ lệ 1:100.000)
Vị trí địa lý
TT

1

Tên (theo hải
đồ 1:100 000)

Vg. Nghi Sơn

Kinh độ

1050470

105 4905

Vĩ độ

K/cách đến
huyện/thị x,
thành phố
X. Tịnh Hải,

19020-1902505


Tĩnh Gia, trên
bờ
Quỳnh Lu

Nghệ An

105044-105049

19006-19018

3

V. Diễn Châu

105037-105044

18051-19006

Tp. Vinh, 30km

106022-106025

18006-18007

Kỳ Lợi, Kỳ Anh

107057-108001

1619-1620


Tp. Huế, 48km

108007-108015

16004-16012

108028-108032

14054-14058

5
6
7

áng)
V. Chân Mây
(Chơn Mây)
V. Đà Nẵng
Vg. Cù Lao
Chàm

8

Vg. An Hoà

108040-108041

15029-15031

9


V. Dung Quất

108041-108049

15023-15029

10

Vg. Việt Thanh

108049’-108052’

15021’-15025’

0

11

Vg. Nho Na

12

Vg. Mü Hµn

108 51’05’’0

108 52’05’’
108052’06’’0


108 56’06’’

15019’06’’-15021’
15015’-15019’06’’

0

13

Vg. Mü An

14

Vg. Moi

109 110

109 1205
109010080

109 1205

14014-14017
14008-14014

0

15

Vg. Cát Hải


109 12050

109 1503

14001-14008

0

16

Vg. Tuy Phớc

17

V. Làng Mai

109 15050

109 1703
109013-109017

1505305-15058
13034-13046

5

Thanh Hoá
Quỳnh Lu,


Vg. Quỳnh Lu

Vg. Hàn (Vũng

Tĩnh Gia,

Quỳnh Lập,

2

4

Địa điểm

Tp. Đà Nẵng
trên bờ

H. Diễn
Châu,Nghệ An
Kỳ Anh,
Hà Tĩnh
Phú Lộc, Thừa
Thiên Huế
Tp. Đà Nẵng

Cách tx. Hội An

Cù Lao Chàm,

15km


Quảng Nam

Cách Tam Kỳ

Núi Thành,

26km

Quảng Nam

Cách Bình Sơn

Quảng NgÃi,

10km

Quảng Nam

Cách tx. Quảng

Bình Sơn,

NgÃi 26km

Quảng NgÃi

Cách tx. Quảng

Bình Sơn,


NgÃi 22,5km

Quảng NgÃi

Cách tx, Quảng

Bình Sơn,

NgÃi 17,5km

Quảng NgÃi

Cách Tp. Quy

Mỹ An, Phú Mỹ,

Nhơn 57,5km

Bình Định

Cách Tp. Quy

Mỹ Thành, Phú

Nhơn 54km

Mỹ, Bình Định

Cách Tp. Quy


Cát Hải, Phù

Nhơn 30km

Cát, Bình Định

Cách Tp. Quy

Tuy Phớc,

Nhơn 20km

Bình Định

Tp. Quy Nhơn

Quy Nhơn,

trên bờ

Bình Định


18

19

20


Vg. Xuân Hải

Vg. Cù Mông

Vg. Trích

10901305-

13034-12041

0

109 1305
109017-107019

0

0

109 17-109 19

1303005-13015

0

0

13 2813 31

0


109 1805-

13027-13028

21

Vg. Ông Diên

22

Vg. Xuân Đài

109012-109018

13021-13029

23

Vg. Rô

109023-109026

12051-12053

24

Vg. Cổ Cò

109020-109024


12037-12040

25

V. Bến Gội

109012-109022

12036-12048

26

V. Văn Phong

109013-109024

12030-12037

27

Vg. Cái Bàn

109016-109020

12024-12030

28

Vg. Bình Cang


109012-109017

12018-12022

29

V. Nha Trang

109012-109017

12013-12021

30

V. Hòn Tre

31

V. Cam Ranh

109007’-109012’

11049’-11059’

32

V. B×nh Ba

109010’-109014’


11043’-11053’

33

V. Phan Rang

0

109 03’

109013’05’’-

12010’-12012’

0

109 16’

0

0

109 01’-109 08

0

0

11 22-11 35


34

V.Pa-Đa-Răng

108043-108055

11010-11020

35

Vg. Phan Rí

108028-108043

11002-11012

36

V. Phan Thiết

107059-108017

10042-10057

6

Cách Tx. Tuy

Xuân Hải, Sông


Hoà 57,5km

Cầu, Phú Yên

Cách Tx. Tuy
Hoà 52,5km
Cách Tx. Tuy
Hoà 44km

Xuân Cảnh,
Sông Cầu, Phú
Yên
Xuân Thịnh,
Sông Cầu, Phú
Yên

Tx. Sông Cầu,

Sông Cầu,

trên bờ

Phú Yên

Tx. Sông Cầu,

Tuy Hoà, Phú

trên bờ


Yên

Cách Tx. Tuy

Tuy Hoà - Phú

Hoà 25km

Yên

Cách Tp. Nha

Vạnh Ninh

Trang 45km

Khánh Hoà

Vạn GiÃ, Vạn

Nha Trang

Ninh

Khánh Hoà

Ninh Thủy-Ninh

Nha Trang


Hoà

Khánh Hoà

Ninh Phớc,

Nha Trang

Ninh Hoà

Khánh Hoà

Ninh Phớc,

Nha Trang

Ninh Hoà

Khánh Hoà

Tp. Nha Trang,

Nha Trang

trên bờ

Khánh Hoà

Hòn Tre, Hòn


Nha Trang

Một, Hòn Mun

Khánh Hoà

Tx. Cam Ranh,

Cam Ranh

trên bờ

Khánh Hoà

Tx. Cam Ranh,

Cam Ranh

trên bờ

Khánh Hoà

Tx. Phan Rang-

Phan Rang-

Tháp Chàm,

Tháp Chàm,


trên bờ

Bình Thuận

H. Tuy Phong,

H. Tuy Phong,

trên bờ

Bình Thuận

45km, Tx. Phan

Phan Thiết,

Thiết

Bình Thuận

Tx. Phan Thiết

Phan Thiết,

trên bờ

Bình Thuận



1.1.2. KhÝ hËu
* Vïng khÝ hËu ven biĨn B¾c Trung Bộ
Dải ven biển Bắc Trung Bộ (Nghệ An Thừa Thiên Huế) có mùa đông
ấm. Nhiệt độ không khí ở đây dao động trong khoảng 24,3-25,50C, cao hơn so
với phần phía Bắc. Mùa hè thờng nóng, có tới 5-6 tháng nhiệt độ không khí
đạt trên 250C, trong đó nóng nhất là các tháng 6, 7 và 8, với nhiệt độ trung
bình tháng từ 27-290C. Mùa đông thờng ấm, nhiệt độ trung bình tháng lạnh
nhất cũng gần 270C. Số giờ nắng ở đây không nhiều, trung bình khoảng 1.750
1.900 giờ/năm. Thời kì nhiều nắng nhất là các tháng mùa hè, trung bình mỗi
ngày chỉ có 2,5-3 giờ nắng.
Do ảnh hởng của gió mùa cực đới nên về màu hè gió thịnh hành trong
vùng chủ yếu là gió Tây Nam với tốc độ trung bình 4,4-5,2m/s, tần suất 2763%. Về mùa đông các gió Tây Bắc, Bắc và Đông Bắc chiếm u thế với tần
suất 45-55%. Tốc độ gió lớn nhất là 28- 40m/s, chủ yếu và tháng 10. Tần suất
lặng gió khá lớn, khoảng 15 30%.
Ma ở đây khá lớn, từ 2.000 3.000 mm/năm nhng phân bố không
đều. Mùa ma bắt đầu từ giữa hè và kéo dài 5 6 tháng cho đến cuối tháng 12
hoặc tháng 1 năm sau. Do ảnh hởng của địa hình và hiện tợng Fơn, vào
đầu hè lợng ma thờng tăng, nhng khi gió mùa Tây Nam hoạt động ổn
định, ma lại giảm dần và xuất hiện một mùa khô nhỏ. Độ ẩm không khí ở đây
cũng khá lớn, trung bình khoảng 82 85%.
Các hiện tợng thời tiết đặc biệt gồm có sơng mù, ma phùn, giông,
bÃo, gió Tây nóng. Sơng mù xuất hiện chủ yếu vào các tháng 2 4, nhng
cũng chỉ có 2 5 ngày/tháng; ma phùn có 15 - 17 ngày/năm. Giông thờng
xuất hiện ở thời kì đầu hè, đầu mùa ma, nhng mỗi tháng cũng chỉ có khoảng
4 7 ngày giông. BÃo hoặc áp thấp nhiệt đới thờng xuất hiện vào các tháng 8
và 9.
Nhìn chung, khu vực ven biển Bắc Trung Bộ có chế độ khí hậu tơng
đối khắc nghiệt, chế độ nhiệt độ thuộc loại cao (5 tháng có nhiệt độ trên 270C);
nắng, nóngít phù hợp đối với sức khoẻ con ngời. Riêng chế độ ma ẩm
tơng đối cao (có tới 4 tháng ma ẩm bằng hoặc trên 900) thuộc loại rất xấu.

Đối với cây trồng, lợng ma khá phong phú, rất ít tháng khôlà điều kiện
khá thuận lợi cho sản xuất. Các hiện tợng thời tiết đặc biệt ở đây, nhất là
giông, bÃo và gió Tây nóngcó tần suất tơng đối cao nên ảnh hởng lớn đến
sản xuất và đời sống dân c trong khu vực.
Tại vùng cửa Thuận An (Thừa Thiên Huế), về mùa đông, sóng thịnh
hành hớng Đông Bắc chiếm u thế với tần suất trên 900 và ®é cao trong
kho¶ng 0,25 – 3,0 mÐt. VỊ mïa hÌ, sóng thịnh hành hớng chính là hớng
Đông với tần suất trên 900 và độ cao từ 0,25 1,0 mét. Đặc điểm này là một
7


trong những nguyên nhân gây sự cố lấp chuyển cửa đầm phá khi gió mùa
Đông Bắc hoạt động vào cuối mùa khô và đầu mùa ma.
*Vùng khí hậu ven biển Nam Trung Bộ
Dải ven biển Nam Trung Bộ thuộc loại có số giờ nắng dồi dào, trung
bình từ 2.000 2.900 giờ/năm và có xu thế tăng dần từ Bắc xuống Nam. Thời
kỳ ít nắng nhất là vào các tháng 11, 12 và nhiều nắng nhất là mùa hè (tháng 7
– 8), trung b×nh cã tíi 200 – 278 giê nắng/tháng.
Nhiệt độ không khí nhìn chung nóng hơn so với 2 vùng ở phía Bắc, nhiệt
độ trung bình năm khoảng 25,6 26,90C. Trong năm thờng có 7 9 tháng
nhiệt độ không khí cao hơn 250C, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất có thể
đạt 300C và tháng lạnh nhất cũng trên 210C. Biên độ nhiệt độ năm không lớn,
chỉ khoảng 3,6 7,90C.
Về chế độ gió, trong mùa đông các gió Bắc và Đông Bắc giữ vai trò chủ
đạo với tần suất 40 65% và tốc độ trung bình 3,5 4,5m/s. Về mùa hè chủ
yếu là gió Tây và Tây Nam, tần suất 30 65% và tốc độ khoảng 3 4,5m/s.
Mùa ma ở đây rất ngắn, thờng bắt đầu từ tháng 9 và kết thúc vào cuối tháng
12. Tổng lợng ma thay đổi rất lớn theo không gian. Từ 800 2.500
mm/năm, phụ thuộc vào vị trí địa lý và địa hình của từng khu vùc. Mïa Ýt m−a
rÊt dµi, tíi 7 – 8 tháng, trong đó có 4 5 tháng mùa khô và 1 2 tháng hạn gây

trở ngại cho sản xuất và đời sống dân c. Độ ẩm không khí thấp hơn so với các
khu vực ven biển khác, trung bình chỉ khoảnng 75 82%.
Các hiện tợng thời tiết đặc biệt đáng chú ý là giông bÃo. Hàng năm có
tới 20 4 ngày giông bÃo, trong đó thờng gặp nhất là trong các tháng chuyển
mùa (tháng 4,5) và các tháng đầu mùa ma (tháng 9 11). BÃo và áp thấp nhiệt
đới thờng xuất hiện vào các tháng 9 11, nhng tần suất không lớn.
Nhìn chung, dải ven biển Nam Trung Bộ là nơi có chế độ bức xạ rât dồi
dào, số giờ nắng tơng đối nhiều, chế độ gió khá điều hoà, tốc độ vừa phải,
thuộc loại từ tốt đến rất tốt cho sức khoẻ. Tuy nhiên, cũng nh ở các vùng ven
biển khác, tốc độ gió lớn là yếu tố bất lợi cho sản xuất nông nghiệp. Nhiệt độ
trung bình năm khá thích nghi cho sức khoẻ, chế độ nhiệt thuận lợi cho cây
trồng nhiệt đới phát triển và cho năng suất cao. Chế độ ma không thuận lợi,
đặc biệt ở phía Nam ma ít lại không điều hoà và rất nóng dẫn đến tình
trạng rất khô ảnh hởng lớn đến sản xuất. Độ ẩm không khí thấp thuộc loại tốt
cho sức khoẻ. Trừ những ngày có gió Lào và giông bÃo (nhng không nhiều),
các hoạt động du lịch nghỉ biển ở đây có thể tiến hành quanh năm.
8


1.1.3. Một số hiện tợng thuỷ văn gây hại
* Xâm nhập mặn
Xâm nhập mặn là hiện tợng thờng xuyên xảy ra tại các khu vực ven
biển, phụ thuộc vào chế độ thuỷ triều, lu lợng nớc, hình thái lòng dẫn và độ
mặn nớc biển cục bộ của vùng cửa sông.Trong điều kiện bình thờng, các
hoạt động kinh tế xà hội ở dải ven biển tự điều tiết và thich nghi với hiện
tợng xâm nhập mặn. Tuy nhiên, trong điều kiện bất thờng nó trở thành tai
biến với độ mặn cao và độ dài truyền mặn lớn, gây ảnh hởng nghiêm trọng
đến sản xuất nông nghiệp, cấp nớc cho công nghiệp và cho sinh hoạt. Xâm
nhập mặn do hai nguyên nhân:
- Sóng lớn và nớc dâng có thể chảy thấm hoặc tràn qua các dạng

tích tụ ven bờ, đặc biệt là ở các vùng cát ven biển Trung Bộ.
- Xâm nhập sâu theo dòng sông vào mùa kiệt có thể xảy ra ở hầu hết
các vùng cửa sông ven biển với mức độ khác nhau tuỳ theo độ lớn của
thuỷ triều, độ dốc của lòng dẫn và độ lớn của dòng chảy mùa kiệt.
Sự xâm nhập mặn tại các khu vực cửa sông ven biển có những thay đổi.
ở ven biển Trung Bộ, vào những ngày nắng nóng kéo dài, xâm nhập mặn cả
nớc ngầm tầng nông. Tính chất khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên ven biển
Trung Bộ chính là ở chỗ: hình thái sơn văn phức tạp và tơng phản cao; thành
phần vật chất đồng bằng giàu cát ; nắng nóng dài ngày, sinh hạn trên diện rộng
và xâm nhập mặn vào mùa khô; ma lớn kéo dài trên diện rộng, sinh lũ và
ngập lụt, gia tăng xói lở bờ biển và trợt lở bờ sông về mùa ma.
Tại vùng biển Đà Nẵng, biên độ triều không lớn, cực đại chỉ khoảng 1,0
mét nhng mức chênh lêch giữa lợng nớc mùa ma và mùa khô lại quá lớn
dẫn đến khoảng cách xâm nhập mặn 40/00 theo sông vào tới 19km.
Ngoài ra, độ mặn vùng cửa sông còn phụ thuộc vào dao động triều hàng
ngày. Độ mặn cực đại trong ngày xuất hiện sau cực trị của nớc triều khoảng 1
2giờ và phụ thuộc nhiều vào lợng nớc từ thợng nguồn.
* Lũ và ngập lụt
Tại ven biển Trung Bộ, hầu hết các trờng hợp lũ lớn xảy ra là do ảnh
hởng của bÃo hoặc áp thấp nhiệt đới từ ngoài biển đổ bộ vào. BÃo và áp thấp
nhiệt đới thờng kèm theo ma lớn và nớc lũ dâng gây lũ lụt trên diện rộng,
phá huỷ mùa màng, nhà cửa và nhiều công trình ven biển, gây tác hại to lớn
đối với sản xuất, đời sống của dân c ven biển. Ngợc lại, mùa khô hạn kéo
dài dẫn đến tình trạng thiếu nớc sản xuất và nớc sinh ho¹t. Mét sè khu vùc
ven biĨn mïa c¹n kÐo dài tới 7 - 9 tháng, lợng nớc mặt hạ thấp chỉ còn 10
30 % lợng dòng chảy hàng năm (khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận, môđuyn
dòng chảy cạn chỉ còn 1 5 l/s.km2) làm cho thuỷ triều và nớc mặn dễ dàng
9



xâm nhập vào các sông, gây trở ngại lớn cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt
của dân c.
Tại vùng ven biển Trung Bộ hình thành 5 tiểu vùng sinh lũ khác nhau
trong khoảng thời gian từ tháng 7 - tháng 12, trong đó tiểu vùng từ Đèo Ngang
(Quảng Bình) đến Đèo Cả (Phú Yên) là lớn nhất.
Nguyên nhân chính gây ngập lụt các đồng bằng ven biển Trung Bộ là do
cấu trúc hình thái các vùng cửa sông và cửa đầm phá (inlet), đặc biệt là các
vùng cửa sông có roi cát chắn cửa và các cửa đầm phá có sông lớn đổ vào.
Vùng ven biển Trung Bộ vốn là vùng bờ năng lợng cao, giầu bồi tích cát. Do
sóng và gió mà các các dạng tích tụ cát đồ sộ (cồn cát) phát triển, làm cho
phần hạ lu các sông phải đổi hớng và chảy song song với đờng bờ, đổ vào
các thuỷ vực ven bờ trớc khi qua cửa. Các cửa này luôn có xu thế bị đóng kín
trong mùa khô do dòng bồi tích dọc bờ làm cho nớc không thoát đợc ra
biển, gây ngập lụt các đồng bằng ven biển mỗi khi có lũ lớn.
1.1.4 Thổ nhỡng
Dải ven biển là khu vực chịu nhiều tác động đan xen của các yếu tố tự
nhiên và kinh tÕ x· héi nªn líp phđ thỉ nh−ìng rÊt phong phú về chủng loại và
phức tạp về tính chất. Theo kết quả phân loại thổ nhỡng, tại dải ven biển Việt
Nam có 15 nhóm đất chính với 37 loại đất kh¸c nhau. ChiÕm diƯn tÝch lín ë
vïng bê miỊn Trung là nhóm đất cát biển (tập trung từ Hà Tĩnh đến Bình
Định), nhóm đất mặn (nhiều ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh) và nhóm đất
đỏ vàng (đất Feralit).
- Nhóm ®Êt phï sa cã diƯn tÝch kh«ng lín. Vïng ®ång bằng Thanh Hoá,
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng NgÃi và
Phú Yên đợc hình thành trên sự bồi đắp phù sa của sông MÃ, sông Thạch
HÃn, sông Hơng, sông Vệ và sông Ba.
- Nhóm ®Êt ®á vµng chiÕm diƯn tÝch lín nhÊt (~50%), cã độ phì nhiêu
thấp, tầng đất mỏng và lẫn nhiều sỏi sạn. Vì vậy vấn đề bảo vệ rừng ở các vùng
đất này nhằm bảo vệ và phục hồi hệ sinh thái đang có nguy cơ bị suy thoái ở
khu vực ven biển miền Trung là rất cấp bách.

- Nhóm đất lầy có diện tích khoảng 66.900 ha tập trung chủ yếu ở vùng
đồi ven biển từ Thanh Hoá đến Quảng Bình và Phú Yên, nơi có mực nớc
ngầm cao và thờng xuyên bị ngập nớc. Trong mùa khô tầng đất mặt thuờng
bị se lại nhng tầng dới vẫn giữ phân tán cao. Đất bị bí, không có tầng đế cày,
chua, nghèo lân. Cần cải tạo bằng biện pháp tiêu nớc và bón vôi, lân cho loại
đất này.
- Nhóm đất mặn phân bố ở hầu hết các huyện ven biển, nhất là ở Thanh
Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh.Đất mặn chủ yếu phát sinh trên phù sa mới đợc bồi
10


vùng ven biển và các vùng cửa sông ven biển nhng bị nhiễm mặn trực tiếp do
nớc mặn tràn hoặc do nớc mạch ngầm, vì vậy tỉ lệ muối clorua trong đất luôn
cao. Do đất có hàm lợng muối cao nên hạn chế đến năng suất cây trồng. Hiện
nay nhiều vùng đà chuyển đổi diện tích canh tác nông nghiệp năng suất thấp
sang nuôi trồng thuỷ sản. Riêng đất mặn ngoài đê biển có thể phát triển sản xuất
muối và trồng rừng ngập mặn kết hợp nuôi sinh thái một số loại hải sản.
- Nhóm đất cát biển phân bố rộng khắp dọc ven biển từ Thanh Hoá đến
Bình Thuận dới dạng các bÃi cát và đụn cát, nhng tập trung nhiỊu nhÊt ë c¸c
vïng ven biĨn c¸c tØnh tõ Hà Tĩnh đến Bình Định. Riêng đất cát đỏ hầu nh chỉ
có ở các ven biển Ninh Thuận và Bình Thuận.
Đất cát biển thờng phân bố thành các dải cát dài và hẹp ở địa hình khá
cao so với đồng bằng, có thành phần cơ giới nhẹ (tỷ lện cát chiÕm tíi 90 –
95%, trong khi ®ã tû lƯ limon và sét rất thấp). Tuy tuổi đất còn trẻ, nhng quá
trình thoái hoá nhanh. Các chất dinh dỡng trong đất rất nghèo: mùn chỉ có
0,80%; đạm, lân tổng số thờng thờng nghèo, đất chua, độ pH thấp, xấp xỉ
4,0; khả năng giữ nớc, giữ màu kémnên năng suất cây trồng thấp.
1.1.5. Đặc điểm cộng đồng dân c vùng ven biển
Do những điều kiện địa lý, lịch sử khác nhau và do tính đặc thù riêng về
nghề nghiệp và cảnh quan địa lý của từng khu vực ven biển, trong quá trình

phát triển kinh tế xà hội đà hình thành một số loại hình làng chính nh làng
nông nghiệp, làng nửa nông, nửa ng, làng chài, làng diêm nghiệp, trong đó
làng nông nghiệp và làng nửa nông nửa ng chiếm tỷ lệ chủ yếu (trên 70%).
Các làng nông nghiệp: c dân nông nghiệp ven biển thờng gồm hai
nhóm. Một nhóm c tụ trong những khu vực nội đồng đợc hình thành từ quá
trình quai đê lấn biển và đà đợc cải tạo (ngọt hoá). Nghề chính của họ là
trồng trọt, trong đó cây lúa là chủ đạo. Mặc dù bị cảnh quan biến đổi chi phối
một phần, nhng diện mạo văn hóa chính của họ vẫn mang đậm nếp sống của
các làng c dân nông nghiệp. Loại làng này xuất hiện phổ biến dọc theo chiều
dài bờ biển Thanh Hoá và Nghệ An.Nhóm thứ hai c tụ tại khu vực chuyển
tiếp giữa vùng đất thịt đồng bằng và vùng bÃi cát ven biển. Tuy là những làng
nông nghiệp nhng chúng mang tính đặc thù riêng: làng xóm dựng trên những
trảng đất cao, khô, không có ruộng nớc, cây trồng chủ yếu là khoai langvà
họ tiếp xúc dần với biển. Mặc dù khai thác biển chỉ là nghề phụ nhng chúng
cũng đóng vai trò khá quan trọng trong đời sống kinh tế của họ. Các làng này
thờng tập trung ở vùng ven biển từ Hà Tĩnh trở vào đến Nam Trung Bộ.
Các làng diêm nghiệp: là những làng chuyên sống bằng nghề làm muối.
Làng xóm của họ cũng giống nh những làng nông nghiệp. Vào mùa hè, họ lợi
dụng nớc thuỷ triều để làm muối, nhng sản phẩm của họ mang tÝnh hµng
11


hoá hơn làng nông nghiệp. Hết mùa làm muối, họ tìm các công việc khác để
có thêm thu nhập. Tuy nhiên, số lợng làng diêm nghiệp không nhiều và tập
trung phần lớn ở các tỉnh Nam Trung Bộ.
Các làng ng nghiệp: là những làng lấy việc đánh cá biển làm ngn
sèng chÝnh, gåm 3 nhãm lµng chÝnh:
+ Lµng ven biĨn: là những làng dựng trên đất liền ngay gần bờ biển,
cách mép nớc khoảng vài trăm mét và gần các lạch (hay bàu) nớc ngọt. Có
hai loại hình ng dân sống trên địa hình này. Một là ng dân bÃi dọc (vùng cửa

sông), là những cộng đồng dân c sống ë cưa biĨn, sèng chđ u b»ng nghỊ
biĨn nªn hä có kỹ thuật đi biển và đánh bắt cá trên biển khá cao. Hai là c dân
bÃi ngang, là những ng dân định c tại các dải cát dọc ven biển và ở những
vùng không phải cửa sông, sống bằng nghề đánh cá ở biển, kết hợp với các
hoạt động kinh tế phụ nh trồng trọt, buôn bán hay làm nghề thủ côngtuỳ
theo đặc điểm môi trờng và tập quán ở từng vùng.
+ Làng chài: là những làng sống bằng nghề đánh cá nhng không có đất
thổ c ở trên bờ, sống lênh đênh nay đây mai đó trên mặt biển.
+ Làng đảo: những làng ở các đảo ngoài khơi, ngoài đánh cá, c dân còn
sống bằng nhiều nghề khác nhau nh trồng trọt (nh đảo Lý Sơn, Quảng NgÃi).
1.1.6. Tiềm năng và hiện trạng phát triển kinh tế - xà hội vùng ven biển
miền Trung.
Điều kiện tự nhiên, môi trờng vùng bờ miền Trung thích hợp cho phát
triển ngành thuỷ sản, rất thuận lợi cho xây dựng cảng và phát triển hàng hải.
Một số nơi có khả năng xây dựng cảng nớc sâu hoặc cảng trung chuyển quốc
tế nh Nghi Sơn, Vũng áng, Hòn La, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung Quất, Qui
Nhơn Đặc biệt khu vực Văn Phong mới đây đà đợc Nhà nớc phê duyệt
đầu t cảng trung chuyển Quốc tế. Nhà nớc cũng đà có chiến lợc đặt các nhà
máy lọc hoá dầu và các cảng dầu tại miền Trung nhằm thúc đẩy phát triển kinh
tế - xà hội vùng này tiến kịp hai miền Nam Bắc (Vũ Cần & Tấn Đạt, 2005).
Duyên hải miền Trung không chỉ có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế biển,
ven biển và hải đảo mà còn có điều kiện thuận lợi để phát triển các khu công
nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu du lịch và dịch vụ. Đặc biệt với u thế vợt
trội bờ biển dài, nhiều vũng vịnh và các bÃi tắm đẹp, nhiều danh lam thắng
cảnh kỳ thú và di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng tạo cho vùng có khả năng phát
triển thành một trong những trung tâm du lịch lớn của cả nớc và khu vực
Đông Nam á.
Tài nguyên thiên nhiên trong vùng cũng rất đa dạng. Nguồn tài nguyên
rừng và sinh vật biển phong phú. Về tài nguyên khoáng sản chủ yếu là nhóm
khoáng sản vật liệu xây dựng (cát thủy tinh) và nhãm phi kim lo¹i. Nhãm

12


kim loại có 7 loại song trữ lợng lớn chỉ có mỏ sắt ở Thạch Khê, Sa khoáng
Titan ở Kỳ Anh Cát Khánh và Hàm Tân, còn lại là các điểm quặng và mỏ nhỏ.
Nhóm nhiên liệu có than bùn.
Duyên hải miền Trung cũng đà hình thành một chuỗi đô thị với các
thành phố, thị xÃ, thị trấn gắn với các cụm công nghiệp và dịch vụ theo dọc
Quốc lộ 1A và các trục giao thông nối với Tây Nguyên. Cơ sở hạ tầng ở các đô
thị lớn nh Huế, Đà Nẵng, Nha Trang đang có bớc phát triển nhanh, tạo sức
lan toả lớn, phù hợp với thế mạnh của từng vùng.
Tuy nhiên, bên cạnh những tiềm năng và thuận lợi vùng duyên hải miền
Trung cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.
- Do đặc điểm về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý nên đây là vùng thờng
xuyên xẩy ra thiên tai, lũ lụt, triều cờng, bÃo cát gây thiệt hại lớn ảnh hởng đáng
kể đến sản xuất và đời sống của ngời dân, đặc biƯt ë c¸c khu vùc b·i ngang.
- NỊn kinh tÕ của đa số các tỉnh trong vùng còn kém phát triển, cơ cấu
kinh tế lạc hậu với tỷ lệ công nghiệp thấp và tỷ lệ nông nghiệp còn cao. Do vậy
nguồn thu ngân sách hạn hẹp, phần lớn các tỉnh trong vùng cha tự cân đối
đợc ngân sách, phải nhận hỗ trợ từ ngân sách Trung ơng.
- Kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội còn nhiều yếu kém, thiếu đồng bộ, đặc
biệt là vùng nông thôn, miền núi. Thiết bị và công nghệ của các cơ sở sản xuất
kinh doanh lạc hậu, không đủ sức cạnh tranh. Hệ thống thị trờng cha đồng
bộ, nhất là thị trờng tài chính còn rất yếu kém, cha tạo đợc môi trờng hấp
dẫn để thu hút đầu t nớc ngoài cũng nh đầu t cho phát triển của các thành
phần kinh tế trong n−íc (Mai Ngäc Lý, 2004).
Nh×n chung khu vùc miỊn Trung có tiềm năng phát triển kinh tế lớn
nhng cha tận dụng đợc lợi thế cùng với sự phân bố về nguồn lực không đồng
đều, có sự chênh lệch lớn giữa các tỉnh, nhất là giữa thành thị và nông thôn.
Đà Nẵng có cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng và phát huy nội lực,

giữ đợc tốc độ tăng trởng GDP là 13,3% so với năm trớc. Các thành phần
kinh tế đóng góp tích cực vào tốc độ tăng trởng GDP của thành phố năm
2004: thành phần kinh tế Nhà nớc do Trung ơng quản lý đóng góp 8.22%,
do địa phơng quản lý 2.45%, ngoài quốc doanh 3.9% và đầu t nớc ngoài
1.3%. Dân số thành phố tiếp tục tăng nhanh theo xu hớng thu hút lao động trẻ
ở các vùng phụ cận. Đây là một trong những thành phố thực hiện khá dịch vụ
xà hội và chủ trơng an dân (Lê Công Phơng, 2005). Cũng nh Đà Nẵng,
những năm gần đây Khánh Hoà không chỉ thắng lợi toàn diện về kinh tế xÃ
hội mà còn đầy ắp những sự kiện chính trị, kinh tế, văn hoá. Đó là sự kiện
Chính phủ cho phép sử dụng một phần bán đảo Cam Ranh vào mục đích kinh
tế, sự kiện vịnh Văn Phong đợc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế và dịch
vụ thơng mại, là sự kiện Nha Trang trở thành thành viên của câu lạc bộ các
vịnh đẹp nhất thế giới (Châu Văn Luân, 2004).
13


Thế nhng bên cạnh đó còn rất nhiều vùng lÃnh thổ khác chậm phát
triển (thậm chí kém phát triển), cơ sở hạ tầng kinh tế xà hội còn rất nhiều
yếu kém, thu nhập dân c thấp, đời sống gặp nhiều khó khăn nhất là khu vực
bÃi ngang và đầm phá ven biển nh Kỳ Anh (Hà Tĩnh), Lệ Thuỷ (Quảng
Bình), Phú Vang, Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), Mộ Đức (Quảng NgÃi).
Trong những năm đổi mới, các địa phơng ven biển đà đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nên đời sống dân c ven biển đà đợc cải thiện đáng kể.
Phong trào xây dựng làng văn hoá ở vùng ven biển tuy đợc triển khai chậm hơn
vùng nội đồng song đà thu đợc những kết quả đáng khích lệ, tạo dựng đợc hệ
thống các thiết chế văn hoá mới. Tuy nhiên ở các làng vùng bÃi ngang và các
làng vùng nớc lợ các hoạt động kinh tế gắn với biển cha phát triển mạnh,
cha làm thay đổi đáng kể nội dung hoạt động kinh tế của các khu vực này.
Ngời dân vẫn bám vào kinh tế lúa nớc nh một cơ sở an toàn, đảm bảo cho
những rủi ro trong các hoạt động khai thác và nuôi trồng thuỷ sản.

Điều kiện sống của các hộ dân c ven biĨn miỊn Trung (b¶ng 3) nãi
chung thÊp so víi vïng bờ cả nớc. Tỷ lệ nhà tạm và thiếu điện, nớc sinh hoạt
còn cao. Một số xà ở vùng bÃi ngang còn cha có nhà vệ sinh
Bảng 3: Điều kiện sống của các hộ dân c ven biển
Đơn vị: %
Chỉ tiêu

1. Nhà ở
Nhà kiên cố
Nhà kiên cố 1 tầng
Nhà bán kiên cố
Nhà tạm
2. Nớc sinh hoạt
Sử dụng nớc máy
Sử dụng n−íc giÕng qua läc
Sư dơng n−íckh«ng qua läc
Sư dơng ngn nớc khác
3. Điện sinh hoạt
Cơ điện
Cha cơ điện

Ven biển
cả nớc

Venbiển
Bắc Bộ

Ven biển
Trung Bộ


Ven biển
Nam Bộ

10.3
36.3
48.7
4.7

18.9
39.4
38.0
4.7

6.0
19.3
66.7
66.7.

7.1
46.8
43.0
43.0

47.8
16.6
15.3
20.3

49.5
3.0

11.8
37.7

33.7
26.7
10.0
29.6

47.2
19.2
22.0
11.6

86.7
13.3

96.3
3.7

67.0
33.0

94.4
5.6

Nguồn Bộ Lao động Thơng binh và xà hội 2003.

Thu nhập bình quân của dân c ven biển cũng có sự chênh lệch lớn giữa
các khu vực cửa lạch và bÃi ngang. Mức thu nhập bình quân 1 hộ ở khu vực
cửa lạch thờng cao gÊp 3,5 – 4 lÇn møc thu nhËp cđa 1 hé ë c¸c khu vùc b·i

14


ngang. Nguyên nhân chính là do có sự khác nhau đáng kể về cơ cấu ngành
nghề của từng khu vực. Thu nhập của dân c vùng cửa lạch chủ yếu từ 2 ngành
có thu nhập cao là nghề hải sản và các ngành nghề sản xuất phi nông nghiệp.
Trong khi đó ở các khu vực bÃi ngang ven biển, dân c chủ yếu làm nghề
nông, là nghề có thu nhập thấp.
Mức độ chênh lệch trong thu nhập giữa các bộ phận dân c cũng khá
lớn. Thu nhập của nhóm hộ giÇu th−êng cao gÊp 2.5 lÇn thu nhËp cđa nhãm hộ
khá, gấp 5 lần thu nhập của nhóm hộ trung bình và hơn 10 lần mức thu nhập
của nhóm hộ nghèo. Các hộ giầu và khá chủ yếu làm nghề khai thác và nuôi
trồng hải sản (hộ giầu chiếm 67.2% và hộ khá 57.3%), tiếp đến là từ sản xuất
công nghiệp và kinh doanh dịch vụ. Còn các hộ nghèo và đói chủ yếu là làm
nghề nông lâm nghiệp và sản xuất muối. Phân tích cơ cấu thu nhập của các hộ
nghèo đói, cho thấy nguồn thu từ sản xuất nông nghiệp chiếm 73.3% và thu
nhập từ nghề muối chiếm 22.3%, ngoài ra hầu nh không có khoản thu nào từ
các hoạt động khác.
Về nguồn nhân lực: nguồn nhân lực vùng ven biển miền Trung tuy dồi
dào song chất lợng không cao. Theo kết quả điều tra lao động việc làm vào
tháng 7/2004 (Quang Toại, 2004) lực lợng lao động ở các khu kinh tế trọng
điểm Trung Bộ có trình ®é häc vÊn phỉ th«ng thÊp nhÊt so víi khu vực Bắc Bộ
và Nam Bộ.
Dân số ngày càng tăng, kéo theo rừng bị tàn phá nặng nề, đất trồng đồi
trọc còn nhiều, môi trờng ngày càng xấu, nhiều thiên tai nên nông nghiệp và
thủy sản phát triển không ổn định. Tỷ lệ các hộ đói nghèo còn cao, nhất là
đồng bào dân tộc, nhiều vấn đề xà hội cần tiếp tục giải quyết tích cực hơn nh
xoá đói giảm nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng, giải quyết điện, nớc sạch, phòng
chữa bệnh, giáo dục dạy nghề, môi trờng sống GDP bình quân đầu ngời
thấp (mới đạt 80% so với bình quân cả nớc), lại ở giữa hai vùng kinh tế lớn

của cả nớc là đồng bằng sông Hồng và sông Mêkông có sức cạnh tranh và
sức hút lớn về nhiều mặt (vốn, vật t, chất xám) nên có nguy cơ tụt hậu là
thấy rõ nếu không phát huy đợc lợi thế của mình.
1.2. Vấn đề phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở vùng ven biển miền Trung
Thủy sản là một ngành kinh tế phát triển nhanh nhất ở Việt Nam trong
thập niên qua (tốc độ tăng trởng bình quân 7,9% năm về sản lợng; 9,97%
năm về giá trị kim ngạch xuất khẩu). Năm 2002, xuất khẩu thủy sản đạt trên 2
tỉ đôla với tổng sản lợng đạt 2,5 triệu tấn. Cũng với dầu khí, đóng góp của
thủy sản cho tổng thu nhập kinh tế quốc dân tăng dần hàng năm (chiếm 4%
GDP) và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nớc (IUCN & IISD,
2003; Báo cáo Bộ Thủy sản 2004). Hiện nay mức tiêu dùng của ng−êi ViÖt
15


Nam đối với các loại thủy sản ớc tính chiếm khoảng 8kg cá/đầu ngời/năm
(cha kể các loại thủy sản khác) ở Việt Nam là thấp so với mức bình quân của
thế giới là 13,4kg/ngời (FAO) và 27kg/ngời ở các nớc đang phát triển. Phát
triển nuôi trồng thủy sản ngoài mục tiêu phục vụ nhu cầu xuất khẩu còn nhằm
cung cấp nguồn thực phẩm protein còn thiếu hụt trên cho nhân dân nhất là
nhân dân lao động ở các khu vực nông thôn, miền núi và hải đảo (Chơng trình
phát triển NTTS 1999-2010, Bộ Thủy sản 1999).
Trong tài liệu quy hoạch tỉng thĨ ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi vïng duyên
hải miền Trung của Bộ Kế hoạch và Đầu t thời kỳ 1996 2010 đà xác định
kinh tế biển là lợi thể vợt trội và là điểm huyết để làm biến đổi nhanh
chóng nền kinh tế của vùng, trong đó mục tiêu đề ra cho phát triển thuỷ sản
thời kỳ 2001 2010: sản lợng cá đánh bắt đạt 27.7 vạn tấn, mức tăng trởng
bình quân 3%/năm, diện tích nuôi trồng thuỷ sản là 33.500 ha, sản lợng
50.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 410 triệu USD/năm.
1.2.1. Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở vùng biển miền Trung
Do đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn mà vùng biển miền Trung có tài

nguyên sinh vật nớc rất phong phú và đa dạng. Mỗi một đầm phá, vũng vịnh,
vùng biển ven bờ, hải đảo có một hệ sinh thái riêng biệt, chứa đựng nhiều
sinh cảnh sống khác nhau nh sinh c¶nh ngËp n−íc, th¶m thùc vËt ven bê,
vïng triỊu, rạn san hô, Chúng tạo nên những ngôi nhà tự nhiên rất đa dạng
cho nhiều loài sinh vật sinh sống và phát triển, là tiềm năng đa dạng sinh học
rất lớn với các đặc trng riêng biệt cho từng hệ sinh thái.
Khu vực miền Trung có rất nhiều sông ngắn đổ ra biển nên các đầm phá
và khu vực ven bờ thờng xuyên đợc cung cấp nguồn dinh dỡng dồi dào và có
sự trao đổi với biển nên tính đa dạng sinh học cao và nguồn lợi rất lớn. Các loài
sinh vật phân bố ở những vùng này có nguồn gốc từ sông, từ biển và vùng nớc
lợ cửa sông có sinh lợng cao, là nguồn lợi thực phẩm dồi dào cho cộng đồng c
dân ven biển. Tiềm năng nguồn lợi sinh vật ở đầm phá chủ yếu từ các nhãm c¸,
giáp xác, thân mềm, rong và cỏ biển trong đó có rất nhiều loài có giá trị kinh
tế. Các loài cá kinh tế điển hình như cá đối mục, cá mòi chấm, cá măng, cá
dìa, cá dày, … Một số loài giáp xác có giá trị kinh tế cao như tôm sú, tôm rảo,
cua bùn, ghẹ xanh, tôm hùm, tôm đá, … Một số loài thân mềm như vẹm
xanh, sò huyết, trai ngọc, ngao, nghêu, xìa, … Một số loài rong phổ biến gồm
rong câu chỉ vàng, rong câu mảnh. Một số loài cỏ biển có sinh khối lớn
thường được khai thác làm thức ăn cho gia súc và làm phân bón. Các nguồn
lợi trên đã đảm bảo cuộc sống cho hàng triệu người dân và là nguồn thuỷ
sản quan trọng xuất khẩu.
16


So với các tỉnh Bắc Bộ và Nam Bộ thì diện tích mặt nước ngọt ở vùng
Trung Bộ không lớn (chỉ chiếm 13,40% tổng diện tích mặt nước ngọt cả nước,
kể cả khu vực Tây Nguyên). Diện tích ao và ruộng có khả năng sử dụng cho
nuôi trồng thuỷ sản không đáng kể. Nhưng diện tích đầm phá, eo vịnh và biển
ven bờ lại chiếm tới 50,41% tổng diƯn tích cả nước, ngoài ra còn có diƯn tích
mặt nước lớn (13,71%), bãi triều và nước lợ (7,63%). Các đầm, phá, vũng,

vịnh này có ưu thế về sản xuất giống và nuôi các đối tượng có giá trị kinh tế
cao như tôm sú, tôm hùm, cá mú, cua, ghẹ, … (Nguồn lợi thủy sản, 1996).
Hệ thống vũng, vịnh, đầm, phá ven biển kéo dài từ Thừa Thiên Huế
đến Nam Bình Thuận có đặc điểm kín gió, điều kiện môi trường thích hợp
cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Phá Tam Giang, đầm Cầu Hai, Vụng
Chân Mây, đầm Lăng Cô (Thừa Thiên Huế), vũng Đà Nẵng, vũng Dung
Quất (Quảng Ngãi), đầm Trường Giang, đầm Thị Nại (Bình Định), đầm Cù
Mông, vịnh Xuân Đài, đầm Ô Loan (Phú Yên), vịnh Văn Phong - Bến Gỏi,
vịnh Bình Cang - Nha Trang, vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa), vịnh Phan
Rang, đầm Nại (Ninh Thuận), vịnh Phan Thiết (Bình Thuận) là tiềm năng
to lớn về diện tích và tài nguyên cho phát triển thuỷ sản đặc biệt là nuôi
trồng thuỷ sản ở khu vực miền Trung.
Theo định hướng phát triển ngành thủy sản đến năm 2010, phát triển
nuôi trồng thủy sản hợp lý va ø có hiệu quả đối với các loại mặt nước, phấn
đấu sử dụng hết diện tích vùng bãi triều nước lợ ven biển (Bộ Thuỷ sản,
1999). Đầm phá, eo biển, vũng vịnh, bãi triều ven biển, hải đảo, … là mặt
nước chính được sử dụng từng bước để phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Hiện
nay, ở các mặt nước này đã phát triển các hình thức nuôi gồm: nuôi các đặc
sản như cá mú, cá chẽm, cá cam, tôm hùm, trai ngọc, ốc hương và một số
loại nhuyễn thể khác theo hình thức lồng bè. Các vùng triều, vùng rừng
ngập mặn, vùng bãi cát hoang ven biển được khai thác đưa vào nuôi tôm,
cua xuất khẩu. Tuy nhiêu hiệu quả của các mô hình nuôi chưa cao và mới
chỉ nuôi độc canh một số loài. Vấn đề ô nhiễm môi trường và dịch bệnh
luôn luôn là rủi ro lớn nhất đối với những người nuôi trồng thuỷ sản. Cần
phải phát triển mô hình nuôi mới mang tính bền vững hơn ở các vùng đầm
phá và biển ven bờ, trong đó hình thức nuôi kết hợp đa loài nhằm ổn định
năng suất nuôi và môi trường mới có thể phát huy tiềm năng diện tích và
phát triển nuôi thuỷ sản bền vững, mang lại lợi ích lâu dài cho cộng đồng.
Với khoảng trên 400.000 ha mặt nước các eo vịnh, đầm phá ven biển
có khả năng sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản bằng nhiều hình thức, trong đó

khoảng 130.000 ha mặt nước có điều kiện thuận lợi phát triển nuôi thuỷ
17


sản bằng lồng bè, phần lớn tập trung vào vùng biển Bình Định (7.600 ha),
Phú Yên (100.000), Khánh Hoà (113.000 ha), Ninh Thuận. Các đối tượng
nuôi gồm tôm sú, cua biển, ghẹ xanh, tôm hùm, cá mú, cá chẽm, cá giò,
trai ngọc, ốc hương, vẹm xanh, rong biển, ... Theo báo cáo kết quả nuôi
trồng thuỷ sản năm 2004 của Bộ Thuỷ sản, năm 1998 cả nước mới có
2.600 lồng nuôi, sản lượng đạt khoảng 30-40 tấn; năm 2001 tổng số lồng
nuôi là 23.990 lồng (không kể lồng nuôi trai ngọc), sản lượng nuôi đạt
2.150 tấn; năm 2002 là 28.700 lồng, đạt sản lượng 2.362 tấn và năm 2004
tổûng số lồng bè nuôi tôm, cá trên biển là 38965 lồng (trong đó lồng nuôi
tôm hùm là 30.115 lồng, nuôi cá là 8850 lồng), sản lượng đạt 10.000 tấn.
Theo đánh giá của Thứ trưởng Bộ Thuỷ sản Nguyễn Việt Thắng thì “Đây
là nghề có cơ hội phát triển và tạo được việc làm ổn định cho ngư dân ở
tuyến đảo, vùng triều, giảm áp lực khai thác hải sản vùng ven bờ”ø
(Khuyến ngư Việt Nam số 3/2002)ø.
Bên cạnh những tiềm năng và ưu thế, phát triển nuôi trồng thủy sản
ở các tỉnh Trung Bộ vẫn còn tồn tại một số khó khăn cơ bản cần được khắc
phục. Tại một số địa phương còn thiếu qui hoạch chi tiết ở nhiều vùng nuôi,
đặc biệt là những vùng chuyển đổi và các vùng eo, vịnh biển có thể nuôi
thủy sản bằng lồng bè để đảm bảo cân bằng sinh thái, tránh tác động tiêu
cực đến môi trường xung quanh, tránh dịch bệnh lây lan, làm giảm năng
suất nuôi, gây thiệt hại cho người nuôi. Tuy lợi ích của nghề nuôi trồng
thủy sản, nhất là tôm nước lợ và nuôi thủy sản ở biển là rất lớn song nhu
cầu đầu tư cho nuôi thủy sản nói chung và nhất là nuôi tôm, nuôi biển cũng
rất cao, kỹ thuật nuôi phức tạp trong khi cơ sở hạ tầng còn yếu kém, khả
năng xuất hiện rủi ro do thiên tai, dịch bệnh, môi trường, thị trường tiêu thụ
sản phẩm cũng rất nhiều đòi hỏi phải có chiến lược tổng thể để giải quyết

các vấn đề, đảm bảo cho phát triển thuỷ sản bền vững.
Tiềm năng lớn nhất cho phát triển thuỷ sản khu vực Trung Bộ là hệ
sinh thái đầm phá, vũng, vịnh và hải đảo ven bờ. Phát huy tiềm năng mặt
nước, phát triển vùng nuôi theo qui mô lớn nhằm tạo ra những vùng
nguyên liệu cho xuất khẩu. Chú trọng công tác qui hoạch, nghiên cứu môi
trường và tạo ra các mô hình nuôi bền vững trên cơ sở tính toán khoa học
về sức tải môi trường, chu trình dinh dưỡng để thiết lập cơ cấu nuôi các loài
hợp lý trong các vùng nói trên là việc làm cần thiết. Ngoài ra, đầu tư có
trọng điểm và đầu tư đúng mức cho phát triển thuỷ sản ở các địa phương là
góp phần thúc đẩy nền kinh tế khu vực phát triển vì thuỷ sản là ngành kinh
tế mũi nhọn của các tỉnh miền Trung.

18


1.2.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở vùng triều hệ thống vũng - vịnh, đầm
phá ven biển miền Trung.
Vùng Bắc Trung Bộ, có diện tích có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản
vùng triều khá lớn (52.000 ha) và 37.600 ha vùng biển kín và vùng đầm phá.
Tuy nhiên, ở Bắc Trung Bộ, do mùa lũ kéo dài từ tháng 9 đến tháng 11, hàng
năm có từ 4 6 trận lũ với dòng chảy rất lớn gây biến dạng lòng dẫn cửa sông,
bồi lấp hoặc chọc thủng những đoạn bờ cửa sông xung yếu tạo thành cửa sông
mới đổ ra biển, vì vậy rất dễ gây tác hại đến các công trình nuôi trồng thuỷ sản
(NTTS). Mặt khác, do các sông ở Bắc Trung Bộ có độ dốc lớn nên sự xâm
nhập mặn vào trong sông thờng không sâu, đây cũng là yếu tố hạn chế NTTS
ở các vùng này. Bên cạnh đó, do bÃi bồi cửa sông hẹp nên ít có những vùng
NTTS quy mô lớn. Đầu t NTTS của các hộ gia đình cũng thờng nhỏ, khả
năng tiếp thu KHKT cũng hạn chế hơn so với Nam Trung Bộ, vì vậy chủ yếu
theo hớng quảng canh cải tiến.
Tại Nam Trung Bộ, với khí hậu nhiệt đới gió mùa chuyển dần từ nóng

ẩm sang nóng khô và rất khô và hạn chế gió mùa đông bắc nhờ đèo Hải Vân
và tài nguyên vùng nớc phong phú, với diện tích 42.000 ha vùng triều và eo
vịnh kín có độ mặn cao, vì vậy Nam Trung Bộ có những yếu tố thuận lợi cho
phát triển NTTS, nhất là thuỷ sản a nóng nh tôm. Ngoài ra, do ít ảnh hởng
của nớc ngọt trong mùa khô nên nớc biển ven bờ suốt Nam Trung Bộ có độ
mặn cao và trong sạch, đây là điều kiện lý tởng giúp duyên hải Nam Trung
Bộ trở thành vùng sản xuất giống hải sản tốt nhất ở nớc ta. Với đặc điểm này,
trong tổng số 5.064 cơ sở sản xuất tôm từ vùng Nam Trung Bộ chiếm 52.8%
sản lợng tôm giống của cả nớc (số liệu năm 2004 Bộ Thuỷ sản). Tuy nhiên
Nam Trung Bộ lại là vùng có tần số bÃo và áp thấp nhiệt đới lớn nhất ở Việt
Nam vì vậy cũng gây khó khăn lớn cho NTTS. NTTS của các hộ gai đình ở
vùng này theo quy mô lớn hơn (quảng canh cải tiến hoặc bán thâm canh).
Riêng ở Khánh Hoà hình thức nuôi thâm canh và bán thâm canh là chủ yếu.
* Khu vực Diễn Châu - Vũng áng
Diễn Châu là một vịnh lớn của vùng biển miền Trung. Nơi đây là một
bến thuyền khai thác, hệ sinh thái bÃi triều cát trải rộng, rừng sú vẹt còn khá
phát triển. Tại đây đà phát triển hàng trăm ha vây nuôi ngao do sự hỗ trợ kĩ
thuật của tổ chức SUMA. Ngoài ra còn có một số lồng nuôi các loại cá vợc,
cá tráp song số lợng và năng suất cha cao. Một số hộ nuôi tôm sú trong
các đầm nớc lợ ven bờ Vịnh. Số liệu gần đây nhất cho thấy hiện nay năng
suất nuôi tôm sú tại Nghệ An đạt 1,8 tấn/ha/năm. Cao nhất đạt 6-7 tấn/ha cho
thu nhập 100-600 triệu đồng năm. Tính đến năm 2003, Hà Tĩnh đà có hơn
19


2140 ha nuôi trồng thủy sản mặn, lợ (Báo cáo năm 2003 của sở Thủy sản Hà
Tĩnh). Thực tế này còn nhỏ so với tiềm năng của khoảng 6000 ha diện tích bÃi
triều và ven bờ vịnh. Trớc đây các hình thức nuôi quảng canh là chủ yếu. Từ
1998 đà chuyển sang quảng canh cải tiến và bán thâm canh. Năng suất nuôi
trồng bình quân vẫn thấp so với các vùng khác với 0,35 tấn/ha. Bình quân một

hộ thu lÃi khoảng 10 triệu đồng/năm/ha nuôi thủy sản quảng canh cải tiến. Các
hộ có vốn và kĩ thuật tốt có thể thu lÃi 30-40 triệu đồng/năm/ha.
* Khu vực đầm phá Thừa Thiên - Huế
Đầm phá là một trong bốn hệ sinh thái đặc trng của tỉnh Thừa Thiên
Huế trong đó phá Tam Giang - Cầu Hai là loại hình thủy vực nớc lợ tiêu biểu
lớn nhất Châu á với diện tích hơn 22000 ha, kéo dài 68km và là nơi sinh sống
của gần 35% dân số toàn tỉnh (Trần Xuân Bính, 2005). Nuôi trồng thủy sản ở
đầm phá gồm có các loại hình là vây chắn sáo, nuôi ao đất vùng hạ triều, nuôi
thâm canh cao triều và nuôi ao cát. Riêng diện tích nuôi tôm đến nay đà lên tới
gần 4000ha.
Bảng 4: Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Thừa Thiên Huế
Thời gian

Diện tích (ha)

1995
2000
2004

830
1850
4002

Năng suất
(tấn/ha)
0,21
0,78
0,913

Sản lợng (tấn)

180
1460
3657

Nguồn: Báo cáo của Trung tâm Khuyến ng Thừa Thiên - Huế 2005.

Chỉ với đối tợng nuôi chính là tôm và cua, sau thời gian 6 năm hoạt
động (1994-2001) nghề nuôi thủy sản đà thay đổi tình hình hoạt động thủy sản
trên phá Tam Giang. Hiện nay diện tích nuôi ở phá lên đến > 4000ha. Nuôi
trồng thủy sản phát triển gần nh trên toàn phá. Tuỳ theo điều kiện môi trờng
ng dân hình thành lên những mô hình nuôi với những đối tợng và quy mô
nuôi khác nhau. Chính quyền địa phơng giữ vai trò rất lớn trong tiến trình
giúp ng dân phá Tam Giang tiếp cận thành công nghề nuôi trồng thủy sản.
Chính quyền và Ban, Ngành chức năng là ngời khởi xớng, đào tạo, chuyển
giao kỹ thuật cho ng dân. Bên cạnh đó, chính sách hỗ trợ phát triển nuôi trồng
thuỷ sản hợp lý nh định canh, định c, khuyến ng, thuế, vay vốn đà tạo
điều kiện thuận lợi cho ng dân phát triển nuôi trồng trao cho ng dân một
nghề mới, chiếc cần câu và ng dân đà có cá bằng công cụ sản xuất này.
Vấn đề đặt ra bây giờ là làm sao bảo đảm đợc một môi trờng tốt để có mÃi
cá cho ngời câu. Thực tế những năm qua cho thấy nuôi trồng thủy sản phát
triển rất nhanh ở vùng đầm phá đà góp phần vào tăng trởng đem lại hiệu quả
20


kinh tế vĩ mô đồng thời góp phần giải quyết công ăn việc làm và tăng thu nhập
cho ngời dân. Tuy nhiên, NTTS phát triển mạnh, tự phát đặc biệt là hình thức
nuôi chắn sáo, đắp ao lấn phá đà có tác động tiêu cực đến môi trờng (cản trở
dòng chảy, nông hoá, ô nhiễm môi trờng, phát sinh dịch bệnh) từ đó kéo
theo các tác động tiêu cực khác về kinh tế, xà hội, văn hoá nh làm biến đổi cơ
cấu ngành nghề, thay đổi cơ cấu lao động, thay đổi việc làm, gia tăng khoảng

cách giàu nghèo. Tháng 3-4/2004 dịch bệnh đốm trắng ở tôm lan rộng (xÃ
Vinh Giang bị dịch 100%) gây thất thu cho toàn vùng đầm phá. Vấn đề phát
triển mô hình NTTS bền vững đang đợc đặt ra nh là một thực tế khách quan
để duy trì và phát triển nghề NTTS ở Thừa Thiên Huế nói chung và phá Tam
Giang - Cầu Hai nói riêng (Trần Xuân Bính, 2005).
* Khu vực Phú Yên - Khánh Hoà
Đây là khu vực có các hoạt động nuôi trồng thủy sản biển phát triển sớm
và mạnh mẽ nhất trong vùng ven biển Nam Trung bộ. Khánh Hoà có diện tích
tự nhiên 5.258km2, với hơn 500km đờng bờ biển và 135km đờng bờ ven
đảo. Khánh Hoà có 72 hòn đảo lớn nhỏ có 1.658km đất ngập nớc, 1000km
vịnh đầm phá vùng biển nông 30m, rộng 2.432km2 và hơn 10.000km2 thềm lục
địa. Đó là tiềm năng to lớn để phát triển nghề cá ven bờ và nuôi trồng hải đặc
sản nhiệt đới.
Vịnh Văn Phong với diện tích mặt nớc khoảng 300 ha là nơi lý tởng
cho việc phát triển nuôi trồng một số đối tợng nh trai cấy ngọc, rong sụn,
cồi mai, cá bớp, cá mú, tôm hùm Năm 2002 tỉnh Khánh Hoà có hơn 15.000
lồng nuôi tôm hùm cho sản lợng hơn 600 tấn. Tập trung chủ yếu ở huyện Vạn
Ninh và Vịnh Cam Ranh (khoảng 12.000 lồng), tỉnh Phú Yên có khoảng
11.000 lồng tập trung chủ yếu ở các xà Xuân Thịnh, Xuân Phơng và Xuân
Thọ (Huyện Sông Cầu với khoảng 10.000 lồng).
Sản phẩm nuôi trồng thủy sản Khánh Hoà lên tới 14.675 tấn trong đó
rong sụn khô khoảng 1.500 tấn. Ngoài các đìa nuôi tôm nằm bên bờ vịnh Văn
Phong, còn có các lồng tôm hùm, ốc hơng, vẹm xanh, rong sụn. Gần đây còn
phát triển kiểu nuôi tôm hùm trong đăng lới quây ven bÃi triều đá. Do môi
trờng bị ô nhiễm, hiệu quả nuôi tôm sú kém nên một số diện tích đìa nuôi
tôm đà bắt đầu chuyển sang nuôi thơng phẩm ghẹ xanh lột (Portunus
pelagicus).
Việc phát triển nuôi trồng thủy sản là trong các hệ thống vũng vịnh là
hợp lí và đà thực sự đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn việc nuôi trồng thủy
sản trong các khu vực ven bờ khác. Mặt khác phát triển nuôi trồng thủy sản

trong hệ thống vũng vịnh phát huy đợc khả năng đa dạng hoá phơng thức và
21


đối tợng nuôi phù hợp với phơng châm bảo vệ đa dạng sinh học và môi
trờng.
1.2.3. Nuôi thuỷ sản trên cát
Nuôi thuỷ sản (chủ yếu là nuôi tôm) trên cát là một loại hình nuôi trồng
thuỷ sản mới xuất hiện ở nớc ta trong vài năm gần đây, chủ yếu là ven biển
Trung Bộ. Các tỉnh ven biển Trung Bộ (từ Thanh Hoá đến Bình Thuận) có
điều kiện thời tiết, khí hậu và môi trờng tơng đối thuận lợi cho nuôi tôm,
nhng diện tích bÃi triều không lớn. Tuy nhiên tại đây có những vùng đất rộng
lớn với tổng diện tích khoảng 111.730ha, bao gồm các bÃi cát hoang hoá hoặc
cánh đồng đất cát sản xuất lơng thực kém hiệu quả. Các dải bÃi cát ven biển
Nam Trung Bộ đa phần thuộc dạng bÃi ngang, nằm ở vùng cao triều hoặc trên
cao triều, thờng tiếp giáp trực tiếp với biển, rÊt thn lỵi trong viƯc trùc tiÕp
lÊy n−íc biĨn víi độ mặn cao vào nuôi trồng thuỷ sản mặn lợ. Bên cạnh đó do
cao trình vùng đất cát cao nên rất thuận lợi trong việc tháo xả nớc để làm vệ
sinh đáy ao sau mỗi vụ nuôi trồng, đồng thời có thể chủ động trong việc quản
lý chất lợng nớc của các ao nuôi
Theo báo cáo tổng kết của Đề tµi KHCN cÊp nhµ n−íc KC.09.11 (2004)
míÝ cã 2.913ha, chiÕm 2.6% diện tích tiềm năng đợc sử dụng, trong đó diện
tích nuôi thơng phẩm là 2.559 ha và diện tích xây dựng các trại giống là 354ha.
Tiềm năng và hiệu quả nuôi tôm trên đất cát là rất lớn, tuy nhiên việc
phát triển, nhân rộng mô hình này cũng là vấn đề đang tranh cÃi và cần đợc
tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện. Một số nguy cơ về mô trờng nuôi tôm trên cát
đợc phát hiện và cảnh báo nh:
-Nguy cơ cạn kiệt nguồn nớc ngọt và nớc ngầm: theo khảo sát của Bộ
thuỷ sản, chất lợng nớc ngầm ngọt ở vùng cát khu vực mìên Trung là rất tốt
song trữ lợng rất hạn chế, khi nuôi trên cát với qui mô khoảng 300ha sẽ cần

khoảng 15 triệu m3 nớc ngọt /2vụ/năm. Đây là con số khổng lồ với vùng cát
ven biển vốn nghèo nớc ngầm ngọt.
- Nguy cơ ô nhiễm biển và nớc ngầm do chất thải: theo tính toán của
các nhà khoa học, mỗi ha nuôi tôm trên mặt cát tại các vùng nuôi qui mô lớn,
tập trung sẽ thải ra khoảng 8 tấn chất thải rắn (vỏ tôm, thức ăn d thừa) cùng
với hàng chục ngàn mét khối nớc thải khác. Nếu xử lý không tốt hoặc không
triệt để, lợng nớc thải và chất thải sẽ gây ảnh hởng xấu đến chất lợng
nớc. Bên cạnh đó, dịch bệnh trong nớc sẽ gây ô nhiễm, lây lan từ đàm này
sang đầm khác, tạo cơ hội phát dịch bệnh.
- Nguy cơ mặn hoá đất và nớc ngầm: việc khai thác nớc ngầm ngọt
nếu quá mức sẽ dẫn đến tình trạng sụt lún địa tầng khu vực, nớc ngầm cạn
kiệt sẽ gây mất cân bằng áp lực tạo điều kiện cho nớc mặn xâm nhập từ biển
vào, gây mặm hóa n−íc ngät.
22


- Nguy cơ thu hẹp diện tích rừng phòng hộ, làm tăng hoạt động cát bay
và bÃo cát.
Nhận xét:
Vụựi ủaởc thù kinh tế nông nghiệp và ngư nghiệp chiếm ưu thế, dân số
đông, dân trí thấp, nguồn lợi khai thác cạn kiệt nên hoạt động nuôi trồng
thuỷ sản ngày càng mở rộng ở khu vực Miền Trung. Nuôi trồng thuỷ sản đã
phát triển ở cả 3 vùng: lợ, mặn, ngọt với tốc độ tăng bình quân về diện tích
nuôi trồng thuỷ sản là 7,27%/năm (B/c Bộ Thuỷ sản, 2004). Tuy mức độ rủi
ro trong NTTS (đặc biệt từ nuôi tôm) khá lớn nhưng qua kết quả điều tra
khảo sát của Hội Liên Hiệp Phụ nữ thì thu nhập của hộ NTTS cao hơn các
ngành nghề khác như nông nghiệp, khai thác và chế biến hải sản, … (thu
nhập dưới 10 triệu/năm của NTTS là 24,8% hộ, trong khi đó với nông
nghiệp là 95,2%, chế biến thuỷ sản 96%, đánh bắt hải sản và làm muối là
100%). Nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhanh, ngoài mặt tích cực là đóng

góp cho sự tăng trưởng ngành thuỷ sản và kinh tế quốùc dân, tạo công ăn
việc làm và tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân còn gây ra các
hậu quả như làm ô nhiễm, suy thoái môi trường, cạn kiệt nguồn lợi, phá
huỷ sự cân bằng sinh thái, … Vấn đề phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo
hướng bền vững là chiến lược mang tính quốùc gia và toàn cầu và trong nuôi
trồng thuỷ sản đầm phá vấn đề này phải đặt lên hàng đầu nếu muốn duy trì
hoạt ủoọng NTTS. Để giả quyết vấn đề này bên cạnh các yếu tố quy hoạch
vùng nuôi hợp lý, vấn đề cơ sở hạ tầng, vấn đề chính sách và thị trờng ...,
không thể không chú ý đến lựa chọn đối tợng và phơng thức nuôi, yếu tố
ảnh hởng trực tiếp đến sức tải môi trờng và tính bền vững của hoạt động
nuôi trồng thủy sản. Đấy cũng là mối quan tâm chung của các nớc có tiềm
năng nuôi trồng thuỷ sản.
1.3. Tình hình nuôi trồng thủy sản theo phơng thức nuôi tổng hợp
(polyculture) trên thế giới.
Nuôi tổng hợp các loài cá nớc ngọt trong ao là hình thức nuôi truyền
thống lâu đời có ở Trung Quốc hàng thế kỷ. Mục tiêu của nuôi tổng hợp là
làm sao đạt sự cân bằng tốt nhất giữa các loài khác nhau để có sản lợng thu
hoạch cao nhất. Với hình thức nuôi truyền thống này, sản phẩm thải của loài
này là thức ăn của loài kia vì vậy nuôi kết hợp không những tăng sản lợng
nuôi trên một đơn vị diện tích mà còn giảm tác động môi trờng do u dỡng
(Greglutz C., 2003). Nuôi tổng hợp cũng không phải là hình thức mới ở ấn độ
và Isael. 40 năm trớc, Yashouv (1958) đà nuôi ghép cá rô phi với cá chép và
cho sản lợng rất cao. Tuy nhiên, polyculture không chỉ áp dụng ở hệ thống
nuôi cá nớc ngọt mà đà đợc ứng dụng trong nuôi mặn lợ. Josepth (1980) đÃ
23


nuôi ghép cá măng, cá đối với tôm sú và tôm nơng (P.indicus) trong ao đạt
sản lợng 2986 kg/ha/năm. Hu et al (1995) nuôi kết hợp tôm và hầu trong ao
và so sánh với hình thức nuôi đơn thì sản lợng tôm tăng 30% và sản lợng

hầu tăng 20,3%.
Nuôi tổng hợp các loài nớc mặn, lợ bắt đầu từ giữa những năm 1970
(Haines 1975; Ryther et al, 1975,) và phát triển nhanh chóng trong hệ thống
nuôi thâm canh (nuôi cá, tôm). Tất cả các nghiên cứu đà chứng minh chất thải
từ hệ thống nuôi thâm canh và bán thâm canh tôm, cá là nguồn dinh dỡng
cung cấp cho rong phát triển và vì vậy nuôi rong sẽ giảm lợng chất thải vào
môi trờng (Vandermeulen and Gordin, 1990; Cohen và Neori, 1991; Chopin
et al, 1999, ..). Trong hƯ thèng nu«i kÝn nh ao, hồ cũng có một vài thử nghiệm
nuôi kết hợp nh nuôi tôm kết hợp nhuyễn thể 2 vỏ (Wang vµ Jacob, 1991;
Jacob et al, 1993; Hopkins et al, 1993), nuôi cá kết hợp nhuyễn thể 2 vỏ
(Shpigel và Blaylock, 1991, 1993). Trong hƯ thèng nu«i hë nh− nu«i cá lồng
bè, các nghiên cứu sử dụng rong và nhuyễn thĨ 2 vá lµm chÊt läc sinh häc
(biofilters) cđa Hirata vµ Kohirata, 1993; Troell et al, 1997; Chopin et al, 1999
đà đợc ghi nhận. Chất lợng và số lợng chất thải từ nuôi trồng thuỷ sản phụ
thuộc chủ yếu vào đặc điểm hệ thống nuôi, sự lựa chọn đối tợng nuôi, chất
lợng thức ăn và sự quản lý của ngời nuôi (Iwama, 1991). Các loài khác
nhau, dinh dỡng khác nhau thì chất thải cũng khác nhau nhng chúng đều
thải vào môi trờng các chất dạng hoà tan (chủ yếu là N và P) và các mảnh vụn
hữu cơ (detritus). Sơ đồ sau là sự thay đổi dinh dỡng chất thải ra từ một số
loài nuôi. Chất thải từ tôm và cá hồi (đợc tính % cho cả Nitơ và phôt pho),
nhuyễn thể 2 vỏ và bào ng (% tính trên hàm lợng nitơ). 100% là tổng số
dinh dỡng trong thức ¨n (Gowen et al, 1991; Holby and Hall, 1991; Hall et al,
1992; MacIntosh and Philips, 1992; Robertson and Phillips, 1995; Neori et al,
2000).
Tổng số dinh dỡng
Vật nuôi
Chất thải dới dạng N, P
Trong thức ăn
Bivalvia
75% (N)

60-75% (N)
Bào ng
100 %
Cá hồi
70-75% (N+P)
Tôm
77-94% (N+P)
Công nghiệp nuôi trong 10 thập kỷ qua đà tập trung nghiên cứu về thức
ăn theo hớng giảm đáng kể lợng chất thải ra môi trờng và hiệu suất chuyển
đổi (FCR) đạt cao nhất (Hardy, 1999, Hardy & Tacon, 2002).
Nghiên cứu khả năng hấp thụ của chất thải qua lợng N vµ P hoµ tan
trong n−íc cđa rong biĨn, nhiỊu tác giả đà khẳng định rong biển có khả năng
làm giảm hàm lợng nitơ hoà tan từ 35-100% trong bể hoặc trong ao và vì vậy
24


×