Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tin Hoc 7 - Tran Dai Nghia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.13 KB, 23 trang )

TRẦN ĐẠI NGHIÃ

TIN HỌC 7
Ñaëng Höõu Hoaøng
BÀI 4
BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
Thời gian 5 tiết
KIỂM TRA TÍNH NGUYÊN TỐ CỦA MỘT SỐ
NGUYÊN DƯƠNG
@ Xác định bài toán
* INPUT : Số nguyên dương N;
* OUTPUT : “ N là số nguyên tố “ hoặc “ N không là số nguyên tố “
@ Ý tưởng
* Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố;
* Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố;
* Nếu N ≥ 4 và không có ước số trong phạm vi từ 2 đến phần
nguyên căn bậc hai của N thì N là số nguyên tố;
THUẬT TOÁN
B1: Nhập số nguyên dương N;
B2: Nếu N = 1 thì thông báo N không nguyên tố rồi kết thúc ;
B3: Nếu N < 4 thì thông báo N là nguyên tố rồi kết thúc;
B4: i  2;
Cách 1 : Liệt kê các bước
KIỂM TRA TÍNH NGUYÊN TỐ CỦA MỘT SỐ
NGUYÊN DƯƠNG
B5: Nếu i > thì thông báo N là nguyên tố rồi kết thúc;
[ ]
N
B6: Nếu N chia hết cho i thì thông báo N không nguyên tố rồi kết
thúc;


B7: i  i + 1 rồi quay lại bước 5;
Nhập N
N
=1 ?
N <
4 ?
i ← 2
i>[√N ] ?
N có chia
hết cho
i ?
i ← i +1
Thông báo N là số
nguyên tố rồi kết thúc.
Thông báo N không
là số nguyên tố rồi
kết thúc.
§
S
S
§
S
S
§
§
SƠ ĐỒ THUẬT TOÁN
KIỂM TRA TÍNH NGUYÊN
TỐ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
DƯƠNG
i

i
2
2
3
3
4
4
5
5
N/i
N/i
29/2
29/2
29/3
29/3
29/4
29/4
29/5
29/5
Chia h
Chia h
ết
ết
không ?
không ?
Kh
Kh
ông
ông
Kh

Kh
ông
ông
Kh
Kh
ông
ông
Kh
Kh
ông
ông
Chia hết
Chia hết
Không
Không
Chia hết
Chia hết
không ?
không ?
45/3
45/3
45/2
45/2
N/i
N/i
3
3
2
2
i

i
45 không là số
nguyên tố.
29 là số
nguyên tố
Trường hợp 2: N = 29 ([√ 29 ] = 5)
Trường hợp 1: N = 45 ([√ 45 ] = 6)
MÔ PHỎNG THUẬT TOÁN
KIỂM TRA TÍNH NGUYÊN TỐ CỦA MỘT SỐ
NGUYÊN DƯƠNG
THUẬT TOÁN SẮP XẾP
Hãy tìm cách sắp xếp học sinh đứng chào cờ (hình a)
theo thứ tự thấp trước cao sau (hình b)
H×nh a
H×nh b
SẮP XẾP BẰNG TRÁO ĐỔI
@ Xác định bài toán
* INPUT : Dãy A gồm N số nguyên a
1
, a
2
,…,a
N
.
* OUTPUT : Dãy A được sắp xếp thành một dãy không giảm
@ Ý tưởng
Với mỗi cặp số hạng đứng liền kề trong dãy, nếu số trước lớn
hơn số sau ta đổi chỗ chúng cho nhau. Việc đó được lặp lại,
cho đến khi không có sự đổi chỗ nào xảy ra nữa .
THUẬT TOÁN

B1: Nhập N, các số hạng a
1
, a
2
, … , a
N
;
B2: M  N;
B3: Nếu M < 2 thì đưa ra dãy A đã được sắp xếp rồi kết thúc;
B4: M  M – 1, i  0;
Cách 1 : Liệt kê các bước
SẮP XẾP TRÁO ĐỔI
B5: i  i + 1;
B6: Nếu i > M thì quay lại bước 3;
B7: Nếu a
i
> a
i+1
thì tráo đổi a
i
và a
i+1
cho nhau;
B8: Quay lại bước 5.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×