Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng Công Nghiêp hóa Hiện Đại hóa ở thành phố Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 56 trang )

60

60

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÙI VIỆT THẮNG
BÙI VIỆT THẮNG

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN
THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN
THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MẪ NGÀNH : 60.31.10

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS ĐỖ QUANG QUÝ


THÁI NGUYÊN - 2011
THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


i

ii

LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN

Luận văn đƣợc hoàn thành là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả. Các số liệu
và kết quả đƣa ra trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc
công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Các số liệu và thông tin trích
dẫn trong quá trình nghiên cứu đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

lý luận và tích lũy kinh nghiệm thực tế của tác giả. Những kiến thức quý báu
mà các thầy cô giáo đã truyền đạt trong quá trình học tập đã làm sáng tỏ ý
tƣởng, tƣ duy của tác giả trong suốt thời gian hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiện khoa Đào tạo

sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc đến PGS. TS Đỗ
Quang Quý, Ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành

Bùi Việt Thắng

luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Lãnh đạo và các đồng
nghiệp Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, UBND thành phố Thái Nguyên, các
đã cung cấp cho tôi rất nhiều những tài liệu, thông tin cần thiết chính xác,
khách quan để tôi có thể hoàn thiện luận văn của mình hoàn chỉnh nhất.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến những ngƣời thân trong gia đình,
bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ và cung cấp cho tôi những kinh nghiệm quý
báu để tôi có thể hoàn thành luận văn trong thời gian quy định.

Thái Nguyên, ngày

tháng 12 năm 2011

Bùi Việt Thắng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



iii

iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

MỤC LỤC

KCN

: Khu công nghiệp

MỞ ĐẦU………………………………………………………………….…..1

NN

: Nông nghiệp

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CNH

: Công nghiệp hóa

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN THEO HƢỚNG CÔNG

HĐH

: Hiện đại hóa


NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

ĐTH

: Đô thị hóa

1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƢNG CỦA CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN..5

TM

: Thƣơng mại

1.1.1- Khái niệm về cơ cấu kinh tế nông thôn ………………………….....5

DV

: Dịch vụ

1.1.2- Đặc trƣng cơ bản của cơ cấu kinh tế nông thôn………………….....5

DA

: Dự án

1.1.2.1- Cơ cấu kinh tế nông thôn mang tính khách quan………………… .5

ĐVT

: Đơn vị tính


1.1.2.2- Cơ cấu kinh tế nông thôn không cố định mà luôn vận động và biến đổi.. .7

CN – XD

: Công nghiệp và xây dựng

1.1.2.3- Cơ cấu kinh tế nông thôn không bó hẹp trong một không gian lãnh

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

thổ nhất định mà gắn liền với quá trình phân công lao động và hợp tác với

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

bên ngoài ……………………………...……………………………………. .8

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

1.1.3- Bản chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn…………….......... .8



: Lao động


1.2- NỘI DUNG VÀ XU HƢỚNG KHÁCH QUAN CỦA CHUYỂN DỊCH

UBND

: Ủy ban nhân dân

CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN................................................................. .9
1.2.1- Nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn...............................................9
1.2.1.1- Về cơ cấu ngành...................................................................................9
1.2.1.2- Về cơ cấu các thành phần kinh tế......................................................11
1.2.1.3- Cơ cấu kinh tế theo vùng ...................................................................12
1.2.2- Xu hƣớng khách quan của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.....13
1.3- SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG
THÔN.................................................................................................................................14
1.3.1- Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn...14
1.3.2- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là cần thiết..........................14
1.4- TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


v


vi

NÔNG THÔN THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ...16

2.1- ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Ở

1.4.1- Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.......16

THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN .....................................................................32

1.4.2- Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn...17

2.1.1- Đặc điểm về điều kiện tự nhiên .........................................................32

1.4.3- Tầm quan trọng phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông

2.1.1.1. Vị trí địa lý .........................................................................................32

nghiệp, nông thôn..........................................................................................18

2.1.1.2. Điều kiện địa hình, địa chất ..............................................................34

1.4.4- Tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo

2.1.1.3. Điều kiện khí hậu..……………………………………………….. ...36

hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá .........................................................19

2.1.1.4. Điều kiện đất đai................................................................................36


1.5- KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN CỦA

2.1.2- Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội ..............................................38

MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC...........20

2.1.2.1. Dân số ................................................................................................ 38

1.5.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc ....................................................................20

2.1.2.2. Dân số, cơ cấu lao động và nguồn lực lao động.............................. .39

1.5.1.1. Kinh nghiệm của Thái Lan……..................................................................20

2.1.2.3. Về thu nhập ...................................................................................... 41

1.5.1.2. Kinh nghiệp của Ấn Độ…..................................................................23

2.1.2.4. Về giảm nghèo................................................................................... 42

1.5.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong nƣớc ...................................25

2.1.2.5- Kết cấu hạ tầng nông thôn ............................................................... 44

1.5.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phúc........................................................25

2.2- THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN Ở

1.5.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Lạng Sơn.........................................................27


TỈNH THÁI NGUYÊN ..................................................................................49

1.6- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................29

2.2.1. Về phát triển kinh tế .............................................................................49

1.6.1- Phƣơng pháp chung............................................................................29

2.2.2. Về tốc độ tăng trưởng kinh tế .............................................................. 51

1.6.2- Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể .......................................................29

2.2.1- Cơ cấu các ngành kinh tế ở nông thôn .............................................51

1.6.2.1- Phương pháp thu thập số liệu ...........................................................29

2.2.1.1- Về nông nghiệp ......................................................................... ........52

1.6.2.2- Phương pháp phân tích .....................................................................29

2.2.1.2- Về công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ............................................... 64

1.6.2.3- Phương pháp xử lý thông tin ............................................................30

2.2.1.3- Về dịch vụ nông thôn ........................................................................66

1.6.2.4- Phương pháp sử dụng mô hình SWOT để phân tích các điểm mạnh,

2.2.2- Cơ cấu các thành phần kinh tế ở nông thôn ....................................67


điểm yếu, những cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

2.2.2.1- Đối với kinh tế trang trại .................................................................67

tế nông nghiệp, nông thôn .............................................................................30

2.2.2.2- Đối với kinh tế hợp tác và hợp tác xã .............................................. 67

1.6.3- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn .....31

2.2.2.3- Kinh tế hộ.......................................................................................... 68

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG

2.3- ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG

THÔN Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

THÔN Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2006-2010...................69

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


vii


viii

2.3.1- Những kết quả đạt đƣợc ......................................................................69

3.2.7- Đầu tƣ phát triển công nghiệp chế biến, đẩy nhanh cơ giới hoá

2.3.2- Những hạn chế, yếu kém chủ yếu .....................................................70

nông nghiệp và không ngừng phát triển các loại dịch vụ nông thôn........91

2.3.3- Bài học kinh nghiệm ..............................................................................71

3.2.8- Tăng cƣờng tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá cho

2.4- MÔ HÌNH SWOT....................................................................................72

khu vực nông thôn.........................................................................................92

CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ

3.2.9- Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế nông

TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN THEO HƢỚNG

thôn................................................. ....................................93

CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

3.2.10- Phát huy vai trò quản lý nhà nƣớc trong quá trình chuyển dịch cơ


3.1- ĐỊNH HƢỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN THEO

cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá...........94

HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ...........................................75

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1.1. Căn cứ định hƣớng .............................................................................75

I- Kết luận .....................................................................................................95

3.1.1.1. Quan điểm chung ...............................................................................75

II- Kiến nghị ................................................................................................. 97

3.1.1.2. Quan điểm của thành phố Thái Nguyên 2011 – 2015 .......................77

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................99

3.1.2 - Các chỉ tiêu dự kiến giai đoạn 2011- 2015........................................78

Phụ lục……………………………………………………………………...101

3.1.3. Định hƣớng phát triển các ngành chủ lực.........................................79
3.1.3.1- Đối với cơ cấu các ngành kinh tế ......................................................79
3.1.3.2- Đối với cơ cấu các thành phần kinh tế ..............................................82
3.2- NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN THEO HƢỚNG CÔNG

NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH THÁI NGUYÊN ........................85
3.2.1- Xây dựng nông thôn mới ...................................................................85
3.2.2- Đào tạo nguồn nhân lực cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn ................................................................................86
3.2.3- Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn.....................................87
3.2.4- Có chính sách ƣu tiên đầu tƣ và huy động vốn cho nông thôn.......87
3.2.5- Mở rộng công tác khuyến nông, nghiên cứu ứng dụng và chuyển
giao tiến bộ khoa học kỹ thuật tới nông dân ..............................................89
3.2.6- Có chính sách khai thác triệt để tiềm năng đất đai..........................90
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


ix

1

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ

MỞ ĐẦU

Bảng 1.1: Cơ cấu kinh tế của Thái Lan từ năm 1970 đến năm 1991……......21
Bảng 2.1: Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất năm 2010………………....37
Bảng 2.2. Dân số trung bình phân theo giới tính, thành thị, nông thôn…......... .39
Bảng 2.3: Bảng thống kê lao động việc làm trên địa bàn thành phố năm

2010…..……………………………………………………………………...40
Bảng 2.4: Bảng thống kê tỷ lệ hộ nghèo qua các năm của thành phố …........43
Bảng 2.5: Hiện trạng xây dựng đƣờng giao thông nông thôn ..…………......45
Bảng 2.6: Hiện trạng cấp nƣớc sạch nông thôn…….…………………….......47
Bảng 2.7: Hiện trạng chợ nông thôn trên địa bàn thành phố Thái Nguyên.....45
Bảng 2.8: Cơ cấu tổng sản phẩm của các ngành.………………………....48
Bảng 2.9: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của thành phố ……………………....51
Bảng 2.10. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp giai đoạn 2007 – 2010……..52
Bảng 2.11: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt…………………………….......54
Bảng 2.12: Diện tích và cơ cấu diện tích gieo trồng hàng năm……………...55
Bảng 2.13: Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa giai đoạn 2007 - 2010….......56
Bảng 2.14: Diện tích sản lƣợng trồng cây lâu năm ………………………....66
Bảng 2.15: Số lƣợng gia súc, gia cầm (01/10 hàng năm) ……………….......59
Bảng 2.16: Cơ cấu ngành chăn nuôi trong cơ cầu giá trị sản xuất ngành nông
nghiệp …………………………………………………………………….....61
Bảng 2.17: Diện tích và sản lƣợng thủy sản chủ yếu …………………….....62
Bảng 2.18: Cơ cấu ngành Lâm nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất toàn ngành
nông, lâm, nghiệp …………………………………………………………...63
Bảng 2.19: Cơ cấu giá trị sản xuất nội ngành lâm nghiệp………...........65
Bảng 2.20: Cơ sở sản xuất TTCN và làng nghề …………………………….65
Bảng 2.21.Tỷ lệ giá trị sản xuất của ngành dịch vụ nông nghiệp……..….....67
Biểu 2.22: Số lƣợng các hợp tác xã trên địa bàn thành phố Thái Nguyên....68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Thành phố Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo
dục, khoa học kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và vùng
trung du miền núi Bắc Bộ; là nột trong những trung tâm công nghiệp và giáo

dục của cả nƣớc.
Phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn có một vị trí đặc biệt quan trọng
trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của mỗi địa phƣơng và đất nƣớc,
bởi đây là khu vực sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu nuôi sống con ngƣời.
Mặt khác, đây còn là lĩnh vực của đời sống xã hội bao gồm tổng hợp các
ngành, với một môi trƣờng gồm nhiều hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra mà
nội dung cốt lõi là xác định và hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông thôn, hơn nữa
hiện nay thu nhập bình quân của dân cƣ nông thôn còn rất hạn chế, muốn đƣa
nông thôn trở nên giàu có, theo kịp sự phát triển của đô thị thì không có cách
nào khác là phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Một cơ cấu kinh tế nông thôn tốt,
hợp lý sẽ có các bộ phận, các phân hệ đƣợc kết hợp với nhau một cách hài
hoà, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, tài nguyên của đất nƣớc, làm cho nền
kinh tế phát triển lành mạnh, có nhịp độ tăng trƣởng và phát triển ổn định,
góp phần xoá đói giảm nghèo, đẩy nhanh quá trình đô thị hoá nông thôn, nâng
cao trình độ, mức sống văn hoá, tinh thần của dân cƣ nông thôn, giữ gìn các
giá trị văn hoá, tinh thần tích cực ở nông thôn. Song để đạt đƣợc mục tiêu này
chúng ta phải tạo ra sự thay đổi mạnh mẽ về cơ sở vật chất, kỹ thuật, về công
nghệ và thiết bị để hiện đại hoá sản xuất tạo ra mức tăng trƣởng nhanh hơn,
đồng thời tạo ra việc làm với thu nhập cao hơn cho số lao động dôi dƣ và mới
tăng thêm ở nông thôn. Kinh nghiệm cũng nhƣ thực tiễn cho thấy chỉ có bằng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


2

3


con đƣờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn mới đáp

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

ứng đƣợc yêu cầu đặt ra. Nhƣ vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

2.1. Mục tiêu chung

muốn có hiệu quả phải không đƣợc tách rời với quá trình công nghiệp hoá,

Đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế nông thôn ở thành phốThái Nguyên,

hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, đồng thời công nghiệp hoá, hiện đại hoá

kết hợp lý luận và thực tiễn nhằm phát hiện những ƣu điểm, hạn chế, khó

nông nghiệp, nông thôn cũng phải bao gồm cả việc chuyển dịch cơ cấu kinh

khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, trên cơ sở đó đề

tế nông nghiệp, nông thôn, đó là hai quá trình có quan hệ tƣơng hỗ với nhau.

xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình trình chuyển dịch cơ

Trong những năm qua, thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà

cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đạt đƣợc

nƣớc, kinh tế của thành phố Thái Nguyên tăng trƣởng khá và liên tục. Bộ mặt


những mục tiêu nhƣ mong muốn.

nông thôn có những biến đổi rõ nét. Kết cấu hạ tầng nhất là hệ thống giao

2.2. Mục tiêu cụ thể

thông, thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế … đƣợc đầu tƣ xây dựng theo hƣớng

Một là, hệ thống hóa nhƣ̃ng vấn đề lý luận và thƣ̣c tiễn về cơ c ấu kinh

kiên cố hóa. Đã hình thành các trung tâm kinh tế, văn hóa của xã; nhiều giống

tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện

cây trồng vật nuôi mới có năng suất cao, chất lƣợng tốt đƣợc đƣa vào sản xuất

đại hóa.

đã tăng thu nhập cho nông dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc

Hai là, đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế

làm, xóa đói giảm nghèo, đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện. Tuy

nông thôn theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở thành phố Thái

nhiên, tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn còn

Nguyên tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua.


chậm; sản xuất nông nghiệp quy mô nhỏ, phân tán, công nghiệp chế biến

Ba là, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình chuyển

nông sản, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề chƣa phát triển; chất lƣợng nguồn

dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá

nhân lực còn thấp so với yêu cầu; kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khu vực nông

cho thành phố Thái Nguyên trong giai đoạn tới.

thôn còn bất cập thiếu đồng bộ; môi trƣờng nông thôn chƣa đƣợc quan tâm;

3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

đời sống của một bộ phân nông dân còn nhiều khó khăn; mặt bằng dân trí

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

không đồng đều, tập quán sản xuất lạc hậu còn tồn tại trong một bộ phận nông

Nghiên cứu các tiềm năng, thế mạnh của thành phố, các đặc điểm điều

dân. Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, tốc độ giảm nghèo chậm và thiếu bền vững so

kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế - xã hội của thành phố trên lĩnh vực nông

với các phƣờng của thành phố.


nghiệp, nông thôn. Một số loại cây trồng, vật nuôi và chủ thể tham gia quá

Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tôi chọn và nghiên cứu đề tài:
“Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố Thái Nguyên”.

trình sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
trong khu vực nông thôn (giai đoạn 2006-2010) trong đó trọng tâm là khu vực

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


4

5

nông nghiệp đã và đang diễn ra nhƣ thế nào.

Chƣơng I

- Không gian lãnh thổ: Nghiên cứu trong phạm vi địa bàn thành phố
Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

- Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu giai đoạn 2006 – 2010.
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài là công trình khoa học có ý nghĩa lý luận và thực tiễn, là căn cứ

CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH
CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN THEO HƢỚNG
CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ
1.1- KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƢNG CỦA CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN
1.1.1- Khái niệm về cơ cấu kinh tế nông thôn

tin cậy giúp lãnh đạo thành phố Thái Nguyên tham khảo trong quá trình ra

Theo định nghĩa của nhiều nhà nghiên cứu: Cơ cấu kinh tế là một tổng

quyết định xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp,

thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế của mỗi nước. Các bộ phận đó gắn

nông thôn, đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá phù hợp với cơ chế

chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ

thị trƣờng, góp phần nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của ngƣời

về số lượng, tương quan về chất lượng trong những không gian và thời gian

dân nông thôn và xây dựng nông thôn mới.

nhất định, phù hợp với những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, nhằm đạt


5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

được hiệu quả kinh tế - xã hội cao.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Chương 2: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ở
thành phố Thái Nguyên

“Ngƣời ta phân biệt 3 loại cơ cấu kinh tế: Cơ cấu ngành là mối quan hệ
tỷ lệ giữa các ngành kinh tế trong nền kinh tế nhƣ nông nghiệp (bao gồm:
nông, lâm và ngƣ nghiệp), công nghiệp (bao gồm cả tiểu thủ công nghiệp và
công nghiệp nông thôn) và dịch vụ. Cơ cấu kinh tế vùng là tỷ lệ phân bố của
các ngành kinh tế theo lãnh thổ vùng sao cho thích hợp và sử dụng có hiệu

Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh

quả lợi thế của vùng. Cơ cấu các thành phần kinh tế: bao gồm kinh tế quốc

tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở thành phố Thái

doanh, tập thể, tƣ nhân, cá thể hộ gia đình.... Tuỳ thuộc vào yêu cầu và khả

Nguyên.

năng sản xuất và mở rộng thị trƣờng mà cơ cấu thành phần kinh tế đƣợc xác

Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đạt đƣợc kết quả nhƣ mong


lập, kết hợp đan xen nhau”.

muốn, đòi hỏi phải trải qua một quá trình lâu dài, với sự quan tâm, phối hợp

“Khi nói cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn là cách nói tắt, trên

của các cấp, các ngành cũng nhƣ sự cần thiết phải có những cơ chế, chính

thực tế cần phân biệt 2 khái niệm: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp và Cơ cấu kinh

sách thích hợp của Nhà nƣớc, cùng với sự nỗ lực, cố gắng không nhỏ của

tế nông thôn. Cơ cấu kinh tế nông thôn là tổng thể các mối quan hệ kinh tế

nhân dân. Trên đây là luận văn tốt nghiệp với mong muốn đóng góp một phần

trong nông thôn, bao gồm cả nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, dịch vụ...

công sức nhỏ bé của mình vào sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã

có mối quan hệ hữu cơ với nhau theo những tỷ lệ nhất định về mặt lượng và

hội của thành phố Thái Nguyên./.

liên quan chặt chẽ với nhau về mặt chất. Các bộ phận kinh tế tác động qua lại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


6

7

lẫn nhau trong cùng một không gian và thời gian nhằm đạt hiệu quả kinh tế

và ứng dụng công nghệ mới, do sự phát triển của khoa học quản lý và ứng

cao. Nhƣ vậy, nông nghiệp là một bộ phận của kinh tế nông thôn và cơ cấu

dụng nó trong thực tiễn hoạt động kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế cũng theo sự

kinh tế nông nghiệp với tư cách là cơ cấu ngành ở nông thôn. Cơ cấu kinh tế

phát triển đó mà ngày càng hoàn thiện hơn. Nền kinh tế tự nhiên bao giờ cũng

nông thôn bao trùm cả cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Nhƣng do nông nghiệp

thể hiện các cơ cấu kinh tế tự nhiên. Theo đà phát triển của xã hội, lực lƣợng

thƣờng chiếm vị trí quan trọng trong kinh tế nông thôn do vậy khái niệm cơ

sản xuất ngày càng phát triển, phân công lao động xã hội ngày càng sâu rộng,


cấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn luôn đi cùng với nhau.

cơ cấu kinh tế ngày càng tiến bộ. Cơ cấu kinh tế nông thôn và cơ cấu kinh tế

Trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp lại có thể phân ra cơ cấu các ngành nhỏ nhƣ

cụ thể trong hệ thống kinh tế nông thôn cũng nhƣ xu hƣớng chuyển dịch của

trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản... Nhìn chung các loại hình cơ cấu này phải

chúng ra sao là tuỳ thuộc vào những điều kiện kinh tế - xã hội, những điều

đƣợc nghiên cứu đồng bộ gắn với cơ cấu kinh tế nói chung của một quốc gia”.

kiện tự nhiên nhất định. Các quy luật kinh tế đƣợc biểu hiện và vận động

1.1.2- Đặc trƣng cơ bản của cơ cấu kinh tế nông thôn

thông qua hoạt động của con ngƣời. Vì vậy, con ngƣời trƣớc hết phải nhận

1.1.2.1- Cơ cấu kinh tế nông thôn mang tính khách quan

thức đầy đủ các quy luật kinh tế cũng nhƣ các quy luật tự nhiên để từ đó góp

Cơ cấu kinh tế nông thôn tồn tại và phát triển phụ thuộc vào trình độ

phần vào việc hình thành, biến đổi và phát triển cơ cấu kinh tế nông thôn sao

phát triển của lực lƣợng sản xuất và phân công lao động xã hội. Mỗi một trình


cho cơ cấu đó ngày càng hợp lý, đem lại hiệu quả cao. Nhƣ vậy, việc hình thành

độ nhất định của lực lƣợng sản xuất và phân công lao động xã hội tƣơng ứng

và vận động của cơ cấu kinh tế nông thôn đòi hỏi phải tôn trọng tính khách quan

với một cơ cấu kinh tế nông thôn cụ thể. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ

và không đƣợc áp đặt chủ quan, duy ý chí.

đã và đang phát triển không ngừng, những thành tựu của nó đem lại sự biến

1.1.2.2- Cơ cấu kinh tế nông thôn không cố định mà luôn vận động và biến đổi

đổi sâu sắc trong mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Trong điều kiện đó

Sự vận động, biến đổi của cơ cấu kinh tế nông thôn luôn gắn liền với điều

nông nghiệp và kinh tế nông thôn đang chịu ảnh hƣởng to lớn của những tiến

kiện kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên và tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ

bộ khoa học và công nghệ do cuộc cách mạng đem lại. Việc ứng dụng các

mới. Sự tác động của các điều kiện đó làm cho các bộ phận kinh tế trong hệ thống

thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là cách mạng sinh học

kinh tế nông thôn luôn biến đổi, tác động và chuyển hoá lẫn nhau, tạo ra một cơ


đã tạo ra những giống cây, con mới có năng suất, chất lƣợng cao, mức độ

cấu kinh tế nông thôn mới, cơ cấu ấy vận động và phát triển đến một lúc nào đó,

thích nghi rộng hơn và đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Điều đó đang tạo ra

đến lƣợt nó lại phải nhƣờng chỗ cho một cơ cấu khác ra đời. Tuy nhiên, để đảm

những yếu tố vật chất góp phần biến đổi mạnh mẽ cơ cấu nông nghiệp và kinh

bảo cho quá trình hình thành, vận động và phát triển, cơ cấu kinh tế nông thôn

tế nông thôn tạo ra cơ cấu mới có độ thích ứng rộng hơn và hiệu quả cao hơn.

phải có tính ổn định tƣơng đối. Nếu cơ cấu kinh tế nông thôn thƣờng xuyên thay

Lịch sử phát triển kinh tế - xã hội của nhân loại đã cho thấy cơ cấu kinh

đổi, xáo trộn sẽ làm cho các quá trình sản xuất kinh doanh không ổn định, quá

tế không phải là một hệ thống tĩnh, bất biến mà luôn ở trạng thái vận động và

trình đầu tƣ lúng túng, lƣu thông hàng hoá trở ngại, làm cho kinh tế nông thôn

không ngừng biến đổi, phát triển. Do tác động của tiến bộ khoa học kỹ thuật

phát triển què quặt, phiến diện, tạo ra sự lãng phí và gây tổn thất cho nền kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


8

9

1.1.2.3- Cơ cấu kinh tế nông thôn không bó hẹp trong một không gian lãnh thổ

của cả nền kinh tế nông thôn và phụ thuộc vào việc chuyển đổi cơ cấu của cả

nhất định mà gắn liền với quá trình phân công lao động và hợp tác với bên ngoài

nền kinh tế. Vì vậy khi phân tích chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Các yếu tố nội sinh của nền kinh tế nông thôn trong một không gian

không thể tách rời khỏi cơ cấu kinh tế nông thôn. Theo nghiên cứu thống kê

lãnh thổ nhất định có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc lựa chọn một cơ

của nhiều nƣớc trên thế giới, giữa tăng trƣởng của khu vực nông nghiệp và

cấu kinh tế nông thôn hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao. Vì vậy, khi xác

phi nông nghiệp có một tƣơng quan rất chặt chẽ: 1% tăng trƣởng nông nghiệp


lập kinh tế nông thôn trƣớc hết phải xem xét đầy đủ các yếu tố đó. Ngày nay,

tƣơng ứng với 4% tăng trƣởng phi nông nghiệp.

hầu hết các nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trƣờng với sự hình thành thị

Bản chất của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn là sự thay

trƣờng thế giới phản ánh quá trình xã hội hoá sản xuất trên phạm vi quốc tế và

đổi về chất của nền kinh tế để đảm bảo cho tăng trƣởng bền vững.

là xu hƣớng có tính thời đại. Những thành tựu về kinh tế, khoa học công nghệ

1.2- NỘI DUNG VÀ XU HƢỚNG KHÁCH QUAN CỦA CHUYỂN DỊCH

không chỉ là riêng của một quốc gia mà còn là thành tựu chung của nhân loại.

CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN

Điều quan trọng là sự lựa chọn và áp dụng của từng quốc gia tuỳ theo từng

1.2.1- Nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn

thời kỳ hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá,

Kinh tế nông thôn là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, nó tồn tại

hiện đại hoá và môi trƣờng kinh tế - chính trị - xã hội riêng biệt. Vì vậy, việc


và ngày càng phát triển gắn liền với những quan hệ kinh tế nhất định. Những

lựu chọn một cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý, hiệu quả cao phải xem xét đầy

quan hệ kinh tế chứa đựng trong kinh tế nông thôn đƣợc gọi là cơ cấu kinh tế

đủ các yếu tố từ bên ngoài ảnh hƣởng đến việc hình thành cơ cấu kinh tế nông

nông thôn. Xét trên tổng thể cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm: Cơ cấu

thôn và mối liên hệ giữa các yếu tố bên trong với bên ngoài. Sự gắn bó đó

ngành, cơ cấu kinh tế lãnh thổ, cơ cấu các thành phần kinh tế.

đƣợc biểu hiện trong quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trong

Kinh tế nông thôn nói chung và từng loại cơ cấu kinh tế nông thôn nói

quá trình quy hoạch và bố trí sản xuất, trong việc hoạch định các chính sách

riêng là sản phẩm của phân công lao động xã hội.

ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới, tổ chức quản lý kinh

1.2.1.1- Về cơ cấu ngành

doanh, chế biến sản phẩm và lƣu thông hàng hoá.

Cơ cấu ngành trong kinh tế nông thôn thể hiện các mối quan hệ tỷ lệ


1.1.3- Bản chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

giữa các ngành trong nông thôn: Nông nghiệp, công nghiệp nông thôn, tiểu

Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn thể hiện ở

thủ công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Trong từng ngành lớn đó lại có các

việc đa dạng hoá sản xuất, phát triển nông nghiệp toàn diện để đáp ứng nhu

phân ngành. Cơ sở để phân chia các ngành kinh tế trong nông thôn là các đặc

cầu tiêu dùng tăng lên của xã hội và phát triển ngành nghề phi nông nghiệp

điểm tự nhiên, kinh tế kỹ thuật. Một ngành chỉ xuất hiện khi những cơ sở sản

nhằm rút bớt lao động ra khỏi nông nghiệp và nông thôn, tăng năng suất lao

xuất kinh doanh của chúng thực hiện cùng một chức năng trong hệ thống

động nông nghiệp và tăng thu nhập của hộ nông dân.

phân công lao động xã hội và độc lập tƣơng đối với các ngành khác. Việc xác

Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn về thực chất là chuyển đổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


lập những mối quan hệ hợp lý giữa các ngành nông nghiệp, công nghiệp và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


10

11

dịch vụ trên địa bàn nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong chiến lƣợc

xuất hàng hoá, tạo thêm việc làm cho ngƣời lao động và tăng thu nhập, sử

phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, góp phần tích cực vào việc thực hiện chiến

dụng hợp lý và nâng cao hiệu quả của các nguồn lực ở nông thôn; thúc đẩy

lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nói chung.

phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn; phân bổ hợp lý lực lƣợng

- Nông nghiệp là ngành có vị trí trọng yếu trong nông thôn nƣớc ta, sự

lao động, thu hẹp khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn.

phát triển của nó giữ vai trò quyết định trong phát triển kinh tế nông thôn và là

Công nghiệp nông thôn cũng rất đa dạng, gồm nhiều ngành nghề đƣợc


một trong những yếu tố cơ bản của nền kinh tế cả nƣớc. Vì vậy, nông nghiệp vừa

phân bổ ở các vùng nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống

chịu sự chi phối chung của nền kinh tế quốc dân, vừa gắn bó chặt chẽ với các

trong khu vực nông thôn, nhu cầu của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Công

ngành khác trên địa bàn nông thôn và phản ánh những nét riêng biệt mang tính

nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản làm tăng giá trị thƣơng phẩm của nông,

đặc thù của một ngành mà đối tƣợng sản xuất là những cơ thể sống.

lâm nghiệp, thuỷ sản, đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng, tăng

- Nông nghiệp theo nghĩa hẹp bao gồm trồng trọt và chăn nuôi, trong
trồng trọt đƣợc phân ra: trồng cây lƣơng thực, cây công nghiệp, cây thực

sức cạnh tranh trên thị trƣờng, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.

phẩm, cây ăn quả, cây thức ăn gia súc, cây cảnh, cây dƣợc liệu... Ngành chăn

- Dịch vụ nông thôn (dịch vụ trên địa bàn nông thôn) xét theo quan

nuôi gồm có chăn nuôi gia súc, đại gia súc, gia cầm, nuôi ong, nuôi tằm...

điểm hệ thống là một bộ phận của ngành dịch vụ của cả nƣớc, đồng thời là


những ngành trên đây có thể đƣợc phân ra các ngành nhỏ hơn. Chúng có mối

một bộ phận cấu thành kinh tế lãnh thổ nông thôn. Gắn liền với tiến trình

quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình phát triển và tạo thành cơ cấu nông

công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn,

nghiệp. Hiện nay, trong cơ cấu nông nghiệp có 2 vấn đề quan trọng là cơ cấu

dịch vụ nông thôn cũng ngày càng phát triển với nhiều chủng loại phong phú

hợp lý giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa trồng cây lƣơng thực và cây công

cả trong dịch vụ sản xuất và dịch vụ đời sống. Nhƣ vậy, dịch vụ nông thôn

nghiệp, cây ăn quả, cây thực phẩm.

phát triển là đòi hỏi khách quan của sản xuất và nâng cao mức sống của dân

- Công nghiệp nông thôn (công nghiệp trên địa bàn nông thôn): là một

cƣ nông thôn. Sự phát triển dịch vụ nông thôn làm cho hoạt động kinh tế ở

bộ phận công nghiệp của cả nƣớc, đồng thời là một bộ phận cấu thành kinh tế

nông thôn ngày càng phong phú và đa dạng, thúc đẩy sự phát triển các ngành

lãnh thổ. Sự phát triển của công nghiệp nông thôn là một đòi hỏi khách quan,


kinh tế khác ở nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đạt hiệu

một quá trình có tính quy luật để phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Công

quả cao.

nghiệp nông thôn gắn bó chặt chẽ và tác động qua lại với nông nghiệp, cùng

1.2.1.2- Về cơ cấu các thành phần kinh tế

với các ngành khác trong kinh tế nông thôn gắn bó với nhau trong quá trình

Tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh ở nông thôn có nhiều

phát triển và tạo thành một cơ cấu kinh tế nông thôn thống nhất. Phát triển

thành phần kinh tế: Quốc doanh, tập thể, tƣ nhân, cá thể, hộ gia đình. Các

nông thôn có ý nghĩa về nhiều mặt, góp phần tích cực vào chuyển dịch cơ cấu

thành phần kinh tế ở nông thôn ra đời và phát triển tuỳ thuộc vào đặc thù của

kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển sản

mỗi ngành nhằm đáp ứng yêu cầu của sản xuất và nâng cao đời sống dân cƣ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


12

13

nông thôn. Trên cơ sở yêu cầu và khả năng phát triển sản xuất, mở rộng thị
trƣờng nông thôn các thành phần hợp tác với nhau, kết hợp và đan xen với
nhau một cách đa dạng với nhiều loại quy mô, hình thức và trình độ khác nhau.

1.2.2- Xu hƣớng khách quan của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Cùng với quá trình hình thành và phát triển phong phú, đa dạng của các
ngành kinh tế hàng hoá trong nông thôn, cơ cấu kinh tế giữa các ngành đó

Đối với kinh tế hộ nông thôn thì hộ nông dân là đơn vị sản xuất cơ bản

cũng ngày càng phức tạp và luôn biến đổi theo yêu cầu của xã hội, theo đà

của nền nông nghiệp, là tế bào của xã hội. Vì vậy, kinh tế hộ đóng vai trò

phát triển của thị trƣờng, phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn

quyết định trong việc sản xuất và mở rộng thị trƣờng nông thôn, còn đối với

và khả năng tăng lên của con ngƣời trong việc chinh phục và sử dụng các tài

kinh tế hợp tác: phát triển kinh tế hợp tác trong nông thôn là góp phần tích


nguyên, nguồn lực. Quá trình đó thể hiện bƣớc chuyển từ chỗ khai thác sử

cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn và xây dựng nông

dụng các tài nguyên và nguồn lực một cách thực dụng vì mục đích trƣớc mắt

thôn mới.

sang sử dụng hợp lý, khoa học hơn, gắn hiệu quả trƣớc mắt với lợi ích lâu dài;

Kinh tế hợp tác ở nông thôn ra đời và phát triển xuất phát từ kinh tế gia

gắn lợi ích kinh tế với vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Quá trình

đình và do chính yêu cầu phát triển kinh tế gia đình đòi hỏi, kinh tế hợp tác

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng và cơ cấu kinh tế nông thôn

hoạt động ở những khâu tách rời quá trình sinh học của nông nghiệp và phục

nói chung nhƣ trên là một đòi hỏi khách quan, là một quá trình có tính quy

vụ cho quá trình sinh học của nông nghiệp mà ở những khâu đó mỗi gia đình

luật để phát triển kinh tế - xã hội nông thôn. Xu hƣớng biến đổi có tính quy

không có khả năng hoạt động hoặc hoạt động không có hiệu quả. Hoạt động

luật đó là:


hợp tác thể hiện các quan hệ xã hội của sản xuất, nó đƣợc hình thành chủ yếu

Từ một nền nông nghiệp độc canh, thuần nông mang tính tự cung, tự

trong điều kiện sản xuất hàng hoá. Vì vậy, quy luật của sản xuất hàng hoá và

cấp sang phát triển đa dạng, bền vững về sinh thái và phát triển sản xuất hàng

quy luật sinh học của sản xuất sẽ chi phối mạnh mẽ quá trình hình thành và

hoá. Từ một nền nông nghiệp mất cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi đến

phát triển kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, nông thôn.

chỗ xây dựng một cơ cấu hợp lý giữa hai ngành. Từ một nền nông nghiệp

1.2.1.3- Cơ cấu kinh tế theo vùng

theo nghĩa hẹp sang phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và ngƣ nghiệp, các

Xét trên phạm vi lãnh thổ quốc gia nói chung và từng vùng lãnh thổ địa

ngành đó trở thành những ngành sản xuất hàng hoá ở nông thôn. Từ thuần

phƣơng nói riêng, đồng thời dựa trên cơ sở những điều kiện tự nhiên kinh tế -

nông sang phát triển kinh tế nông thôn tổng hợp nông nghiệp - công nghiệp -

xã hội, trong quá trình phát triển các vùng kinh tế sinh thái đƣợc hình thành


dịch vụ, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn

và phát triển. Cơ cấu kinh tế vùng vừa là bộ phận trong kinh tế nông thôn, vừa

tác động mạnh mẽ đến cơ cấu kinh tế nông thôn, làm thay đổi cơ cấu giữa

là nhân tố hàng đầu để tăng trƣởng và phát triển bền vững các ngành kinh tế

nông nghiệp và công nghiệp. Ngành dịch vụ dần đƣợc mở rộng, đáp ứng yêu

nông thôn đƣợc phân bổ ở vùng. Mục đích của việc xác lập cơ cấu kinh tế

cầu của sản xuất và đời sống ở nông thôn. Theo đà phát triển của xã hội, tỷ

vùng một cách hợp lý là bố trí các ngành sản xuất theo lãnh thổ vùng sao cho

trọng công nghiệp nông thôn và dịch vụ nông thôn không ngừng lớn mạnh

thích hợp và sử dụng có hiệu quả tiềm năng, lợi thế của vùng.

lên, còn tỷ trọng nông nghiệp thì giảm đi tƣơng ứng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



14

15

1.3- SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN

động mạnh mẽ đến sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế với nhiều ngành, nghề

Nhƣ đã trình bày ở trên, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tuân

mới, nhƣng không vì thế làm giảm vai trò của nông nghiệp, nông thôn. Nông

theo một xu hƣớng vận động nhất định và có tính quy luật, vấn đề đặt ra là

nghiệp, nông thôn chiếm đại bộ phận tài nguyên đất đai, khoáng sản, động

liệu có cần thiết chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn hay không. Để tìm hiểu

thực vật, rừng, biển có ảnh hƣởng to lớn đến bảo vệ môi trƣờng sinh thái, khai

câu trả lời cho vấn đề này, ta cần tìm hiểu quá trình đó chịu sự tác động của

khác, sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, đảm bảo cho việc phát triển lâu dài

những nhân tố nào.

và bền vững của đất nƣớc.


1.3.1- Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Tuỳ thuộc vào những điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội cụ thể nhất
định của mỗi địa phƣơng, mỗi vùng và trong từng thời kỳ nhất định cơ cấu
kinh tế nông thôn chịu sự tác động của nhiều nhân tố nhƣng tựu chung có hai

Bên cạnh đó, những tồn tại hiện nay của cơ cấu kinh tế nông thôn cũng
là những nhân tố thúc đẩy sự cần thiết phải có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn, đó là:
+ Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn tuy đã có chuyển biến theo
hƣớng tích cực nhƣng còn chậm. Khu vực phi nông nghiệp ở nông thôn vẫn

nhóm nhân tố chủ yếu sau:
Một là, nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên nhƣ: vị trí địa lý, tài nguyên

phát triển tự phát và chƣa ổn định. Sự gia tăng của các ngành phục vụ kinh tế

đất, nƣớc, rừng, tài nguyên sinh vật...sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp gắn bó

- xã hội nông thôn còn chậm; hệ thống dịch vụ cho kinh tế hộ chậm đổi mới;

chặt chẽ với điều kiện tự nhiên. Do vậy, các yếu tố tác động vào lĩnh vực

cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn kém phát triển.

nông nghiệp cũng phải tuân theo quy luật tự nhiên.

+ Nhiều vấn đề xã hội ở nông thôn đang trở thành vấn đề bức xúc, đòi

Hai là, nhóm nhân tố kinh tế - xã hội, nhƣ: thị trƣờng, vốn và sử dụng


hỏi phải giải quyết, trong đó nổi bật là khoảng cách kinh tế - xã hội giữa nông

vốn, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, các chính sách và các biện pháp kinh tế

thôn và thành thị, giữa miền núi và miền xuôi, giữa ngƣời nghèo và ngƣời

của nhà nƣớc, tình hình dân số, lao động, tập quán sản xuất, canh tác, sự hình

giàu ở nông thôn đang có xu hƣớng tăng lên; lao động nông nghiệp dƣ thừa,

thành khu, cụm công nghiệp và đô thị, tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, phân

thiếu việc làm, thu nhập của nông dân thấp, cuộc sống còn nhiều khó khăn,

công lao động, hợp tác quốc tế.

các tệ nạn xã hội đang ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống nhân dân ở nông thôn.

1.3.2- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là cần thiết
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nông nghiệp, nông thôn là cần thiết vì
xuất phát từ vị trí hết sức quan trọng của nông nghiệp, nông thôn trong đời

+ Việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái trong nông thôn còn nhiều hạn chế,
tình trạng ô nhiễm môi trƣờng do sử dụng nhiều hoá chất độc hại vẫn chƣa
giảm và có xu hƣớng gia tăng.

sống kinh tế - xã hội của đất nƣớc, là một lĩnh vực rộng lớn, nơi sản xuất

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn bắt nguồn từ thực


lƣơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và hàng hoá xuất khẩu,

trạng trên đây với cơ cấu kinh tế còn chƣa hợp lý, hiệu quả thấp. Tiềm năng

gắn với sự tồn tại và phát triển của nhân loại.

về lao động, đất đai, rừng còn rất lớn. Để chuyển từ nền kinh tế nông nghiệp,

Ngày nay, những thành tựu của khoa học và công nghệ đã và đang tác
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

nông thôn hiệu quả thấp, ít tính cạnh tranh sang nền kinh tế mới văn minh,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


16

17

hiện đại, có cơ cấu nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ hợp lý với tỷ suất

Nhƣ vậy, chúng ta có thể hình dung công nghiệp hoá - hiện đại hoá

hàng hoá lớn, hiệu quả kinh tế - xã hội ngày càng cao, đồng thời tạo ra những

nông nghiệp, nông thôn thực chất là quá trình phát triển nông thôn theo hƣớng


điều kiện thuận lợi, góp phần đắc lực vào quá trình đƣa nƣớc ta thành nƣớc có

công nghiệp, cụ thể là:

nền kinh tế phát triển thì một yêu cầu có tính cấp thiết là phải chuyển dịch cơ

- Phát triển các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp, bao gồm các

cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn.

ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn cùng các hoạt

1.4- TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

động dịch vụ kinh tế kỹ thuật và nông thôn với tỷ trọng ngày càng lớn nhằm

NÔNG THÔN THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ

chuyển dịch và cải biến nền kinh tế nông thôn từ thuần nông sang cơ cấu kinh

Để thấy rõ tầm quan trọng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trƣớc tiên
chúng ta cần hiểu khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
1.4.1- Khái niệm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng
(khoá IX) đã xác định và đƣa ra định nghĩa về công nghiệp hoá, hiện đại hoá
nông nghiệp, nông thôn nhƣ sau:

tế nông, công nghiệp và dịch vụ.
- Trang bị công nghệ và vật tƣ thiết bị tiên tiến cho nông nghiệp để cải

tạo nền nông nghiệp thủ công, lạc hậu, năng suất thấp, sản xuất tự túc thành
nền nông nghiệp cơ khí hiện đại, năng suất cao, sản xuất nông sản hàng hoá.
- Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn (thuỷ lợi, giao
thông, bƣu chính viễn thông, y tế, giáo dục, văn hoá, nhà ở, điện nƣớc…)

- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công

phục vụ từng bƣớc đô thị hoá nông thôn.
1.4.2- Mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn

nghiệp chế biến và thị trƣờng; thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi

Mục tiêu tổng quát và lâu dài là: xây dựng một nền nông nghiệp và

hoá, ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ, trƣớc hết là công nghệ sinh

kinh tế nông thôn có cơ sở vật chất hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ

học đƣa thiết bị, kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các khâu sản xuất nông

sản xuất tiến bộ và phù hợp.

nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của

Mục tiêu cụ thể là:

nông sản hàng hoá trên thị trƣờng.

+ Giải quyết việc làm cho lao động dƣ thừa ở nông thôn, nâng cao thu


- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao
động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm và lao

nhập và mức sống cho dân cƣ nông thôn.
+ Đa dạng hoá nền kinh tế nông thôn, đa dạng hoá ngành nghề lao động
ở nông thôn trên cơ sở tạo ra ngành, nghề mới.

động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát

+ Sử dụng lao động dƣ thừa ngay tại địa bàn nông thôn, vừa làm ruộng,

triển nông thôn, bảo vệ môi trƣờng sinh thái; tổ chức lại sản xuất và xây dựng

vừa làm nghề khác nhƣ công nghiệp, dịch vụ nông thôn (không rời làng cũng

quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh,

không rời ruộng đồng).

không ngừng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân ở nông thôn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



18

19

1.4.3- Tầm quan trọng phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông

1.4.4- Tầm quan trọng của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo

nghiệp, nông thôn

hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Ngày nay, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đƣợc coi là giải pháp không

Ở phần trƣớc, chúng ta đã thấy đƣợc phần nào sự cần thiết phải chuyển

thể thiếu của mọi quốc gia trên con đƣờng đƣa đất nƣớc thoát khỏi nguy cơ

dịch cơ cấu kinh tế, trong phần này, sẽ cho chúng ta thấy tầm quan trọng,

tụt hậu và có nền kinh tế phát triển hiện đại. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

cũng nhƣ sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng

nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận không thể tách rời quá trình công

công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Kinh nghiệm nhiều nƣớc cho thấy nếu tách


Chúng ta biết rằng muốn xoá bỏ tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của nông

rời nông nghiệp, nông thôn ra khỏi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc thì

nghiệp, nông thôn phải thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Công nghiệp

hậu quả để lại sẽ là một nền nông nghiệp lạc hậu, những vùng nông thôn

hoá, hiện đại hoá là một chủ trƣơng lớn của Đảng, Nhà nƣớc ta nhằm xây

nghèo nàn, xơ xác, môi sinh bị tàn phá, phân hoá giàu nghèo rõ nét và những

dựng và phát triển nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn vững bền, có cơ sở

bất cập về tệ nạn xã hội. Đối với đất nƣớc ta công nghiệp hoá, hiện đại hoá

vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có năng suất lao động và

nông nghiệp, nông thôn còn có ý nghĩa quan trọng để gia tăng tích luỹ vốn

hiệu quả kinh tế cao, đời sống vật chất và tinh thần của của dân cƣ nông thôn

cho phát triển công nghiệp và dịch vụ, mở rộng thị trƣờng trong nƣớc, giải

đƣợc nâng cao, vì một nông thôn mới giàu đẹp, tiến bộ, văn minh, hiện đại.

quyết việc làm cho ngƣời lao động, hạn chế bớt sự phân hoá giàu nghèo trong

Nhƣ vậy, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công


xã hội và những áp lực làm chậm quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất

nghiệp hoá, hiện đại hoá, từng bƣớc xoá bỏ tình trạng thuần nông, phát triển

nƣớc.

công nghiệp và dịch vụ là xuất phát từ yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn sẽ góp phần

hoá nông nghiệp, nông thôn. Phát huy lợi thế so sánh về tiềm năng đất đai,

thúc đẩy quá trình phân công hợp lý lao động ở nông thôn, từ đó nâng cao

khí hậu và kinh nghiệm truyền thống, cùng với quá trình thúc đẩy việc áp

hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập cho dân cƣ nông thôn, tăng khả năng tích luỹ

dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ mới để tạo ra khối lƣợng hàng hoá lớn, đa

từ nội bộ nông thôn, nâng cao khả năng thu hút đầu tƣ và tiếp nhận đầu tƣ vào

dạng, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu.

khu vực nông thôn, mở rộng thị trƣờng, tạo cơ sở phát triển sản xuất công

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng công

nghiệp, nông nghiệp và các ngành kinh tế khác ở nông thôn; giải quyết các


nghiệp hoá, hiện đại hoá làm cho kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nhƣ thuỷ lợi,

vấn đề kinh tế -xã hội, xoá đói, giảm nghèo ở nông thôn, giải quyết việc làm,

giao thông, điện, thông tin liên lạc, các cơ sở nông nghiệp, dịch vụ, văn hoá, y

khai thác các nguồn lực ở mỗi địa phƣơng, khắc phục sự chênh lệch trong

tế, giáo dục ngày càng phát triển là điều kiện vật chất rất quan trọng trong

phát triển giữa các địa phƣơng. Thực hiện đô thị hoá nông thôn, giảm bớt sức

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn góp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế

ép của dòng dân cƣ từ nông thôn chuyển vào đô thị, tạo điều kiện để các đô

nông thôn theo hƣớng đô thị hoá. Chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá,

thị có thể phát triển thuận lợi.

hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn cho phép sử dụng những công cụ và máy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



20

21

móc thiết bị thích hợp với quy trình sản xuất của các ngành ở nông thôn, vừa
tăng năng suất lao động, giảm nhẹ cƣờng độ lao động, giải phóng lao động,

BẢNG 1: CƠ CẤU KINH TẾ CỦA THÁI LAN TỪ NĂM 1970 ĐẾN 1991

thực hiện sự phân công lao động xã hội ở khu vực nông thôn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng công

Năm

nghiệp hoá, hiện đại hoá sẽ cho phép áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật về giống

GDP nông,
lâm ngƣ
nghiệp

1970

28,9

14,0

cây trồng, vật nuôi, thích hợp với từng vùng kinh tế sinh thái, cho phép tăng

1980


26,2

19,2

năng suất và sản lƣợng, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Việc áp dụng công

1991

14,7

25,6

GDP công nghiệp GDP ngành
chế biến
xây dựng

GDP ngành
dịch vụ

GDP ngành
khai thác mỏ

5,8

48,3

3,0

5,8


45,8

3,1

7,5

50,6

1,6

nghệ sinh học và phân bón, bảo vệ thực vật, về thú y, thức ăn gia súc cho phép

Tài liệu trên cho thấy GDP ngành nông nghiệp giảm xuống một nửa sau

tăng năng suất, tiết kiệm chi phí và thay dần các loại thuốc hoá học độc hại

20 năm, trong khi ngành công nghiệp chế biến đã tăng từ 14% lên 25,6% thể

với ngƣời và gia súc, bảo vệ đƣợc môi trƣờng sinh thái bền vững.

hiện rõ sự phát triển đa dạng hoá sản phẩm nông, lâm ngƣ nghiệp cho xuất

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng công

khẩu của Chính phủ. Trên thực tế các vùng chuyên canh lớn đƣợc hình thành,

nghiệp hoá, hiện đại hóa là một quá trình lâu dài và liên tục nhằm tiến tới một

đồng thời các khu công nghiệp chế biến có trang bị hiện đại của Nhật, Mỹ và


cơ cấu kinh tế nông thôn phù hợp, đồng thời tranh thủ đƣợc những thời cơ,

các nƣớc phát triển khác đƣợc xây dựng để thu hút nông sản chế biến. Nhƣ

thuận lợi mà quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá mang lại, từ đó lƣờng

vậy vừa khuyến khích nông dân, vừa chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông

trƣớc đƣợc những nguy cơ, thách thức do quá trình chuyển dịch đem đến, góp

nghiệp và kinh tế nông thôn lại vừa tạo ra sản phẩm hàng hoá có sức cạnh

phần vào phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn.

tranh, hấp dẫn khách hàng. Nông sản hàng hoá xuất khẩu của Thái Lan rất

1.5- KINH NGHIỆM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG THÔN

đƣợc thị trƣờng quốc tế ƣa chuộng, đƣợc tiêu thụ trên 100 nƣớc đã góp phần

CỦA MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ ĐỊA PHƢƠNG TRONG NƢỚC

mang lại nguồn thu ngoại tệ rất lớn cho Thái Lan.
Có đƣợc thành công trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá nông sản phải

1.5.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc

kể đến sự đóng góp to lớn của công nghệ chế biến, bảo quản sản phẩm mà


1.5.1.1. Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan là quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, có diện tích

Thái Lan đã đầu tƣ ứng dụng trƣớc một bƣớc so với các nƣớc trong khu vực.

canh tác 19,62 triệu ha, gấp 2,68 lần nƣớc ta. Dân số có 58 triệu ngƣời, bình

Vì thế, các sản phẩm của họ có sức cạnh tranh cao lại khá ổn định nhƣ chất

quân đất canh tác gấp 4 lần nƣớc ta (3.756 m2/ngƣời), thuộc diện cao nhất các

lƣợng gạo xuất khẩu năm 1990 tốt hơn so với năm 1986 làm cho giá tiêu thụ

nƣớc trong khu vực.

tăng từ 220 USD/tấn lên 300 USD/tấn. Nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả

Vào những năm 80 của thế kỷ XX, Thái Lan đã là một nƣớc xuất khẩu

xuất khẩu, Thái Lan không chỉ có đầu tƣ xây dựng công nghiệp chế biến nông

gạo, sắn, cao su thuộc hàng đầu thế giới và đứng thứ 3 về xuất khẩu đƣờng.

sản, mà còn quan tâm phát triển đồng bộ các ngành công nghiệp cơ khí, điện,

Cơ cấu kinh tế đã chuyển biến rõ rệt trong khoảng 20 năm.

giao thông, công nghệ sinh học và thị trƣờng phục vụ phát triển kinh tế nông

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


22

23

thôn. Có thể nói Chính phủ đã mạnh dạn đi trƣớc một bƣớc về điện khí hoá

thôn. Mặc dù Chính phủ đã chủ trƣơng thực hiện cơ chế thị trƣờng với mọi

nông thôn bằng nguồn vốn vay Ngân hàng thế giới (WB) nên đến năm 1991

loại sản phẩm hàng hoá nhƣng vẫn quan tâm đến sự ổn định giá vật tƣ nông

đã có 94% số làng, xã nông thôn có điện, đồng thời hạ giá điện tiêu dùng của

nghiệp và lƣơng thực, thể hiện là có thành lập một Uỷ ban Nhà nƣớc về giá

nông dân thấp hơn thành phố nên đã khuyến khích mạnh mẽ các hoạt động

gạo và đƣợc vay vốn ƣu đãi để mau lúa gạo với giá cao hơn giá thị trƣờng để

sản xuất và đời sống xã hội nông thôn.


dự trữ hoặc nông dân đƣợc vay vốn đầu tƣ sản xuất với lãi suất thấp khi giá

Cuối những năm 50 máy móc công nghiệp đã đƣợc đƣa vào các vùng

thóc rẻ, đến khi thóc đắt họ sẽ bán thóc để hoàn lại vốn vay (Năm 1990 Ngân

trọng điểm để phục vụ các khâu sản xuất nặng nhọc nhƣ làm đất, tƣới

hàng Nông nghiệp Thái Lan đã cho nông dân vay 1,3 tỷ USD với lãi suất thấp

tiêu...nhằm tăng năng suất lao động, tạo ra một khối lƣợng nông sản phẩm

để đầu tƣ phát triển sản xuất. Chính phủ coi khoản đầu tƣ đó là then chốt để

hàng hoá lớn, tập trung thuận lợi cho chế biến sản phẩm xuất khẩu.

chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn).

Cơ cấu kinh tế Thái Lan chuyển dịch đƣợc nhƣ vậy cũng một phần nhờ

Từ nghiên cứu thực tế công nghiệp hoá nông nghiệp nhằm chuyển dịch

vào chính sách phát triển ngành nghề thủ công truyền thống và công nghiệp

cơ cấu kinh tế nông thôn của Thái Lan trong 40 năm qua có thể rút ra bài học

nông thôn. Nhiều ngành sản xuất thủ công đƣợc duy trì phát triển mạnh, tạo ra

kinh nghiệm sau đây:


nhiều sản phẩm tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu nhƣ chế tác vàng bạc, đá

- Thực hiện đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp trên cơ sở ƣu thế về tài

quý, nghề gốm sứ cổ truyền. Còn công nghiệp nông thôn Thái Lan là các xí

nguyên thiên nhiên để phục vụ cho xuất khẩu, trong đó vẫn đảm bảo ổn định

nghiệp vừa và nhỏ có từ 10- 30 công nhân sản xuất các máy nông cụ và động

sản xuất lƣơng thực.

cơ cỡ nhỏ. Ƣu tiên chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông

- Đầu tƣ kịp thời công nghệ chế biến nông sản hiện đại bằng nguồn vốn

thôn của Thái Lan trong những năm qua đều hƣớng vào xuất khẩu, vì thế các

vay hay hợp tác nƣớc ngoài để nâng cao chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu, đảm

vùng trọng điểm nông nghiệp đã tạo ra một khối lƣợng nông sản xuất khẩu

bảo quyền lợi và trách nhiệm rủi ro cho nông dân, giữ đƣợc chữ tín với khách

khá lớn. Tỷ trọng hàng hoá nông sản của các trang trại nƣớc này từ những

hàng.

năm 80 đã chỉ ra điều đó :


- Cho đến giai đoạn phát triển kinh tế ở mức độ cao, trọng tâm của

- Lúa gạo sản xuất 20 triệu tấn/năm, trong đó xuất khẩu 5 triệu tấn/năm.

chính sách hiện đại hoá đất nƣớc đã chuyển sang sản xuất sản phẩm công

- Cao su sản xuất ra 850.000 tấn/năm, trong đó xuất khẩu 760.000

nghệ cao nhƣng Chính phủ vẫn quan tâm đến phát triển nông nghiệp, nông

tấn/năm, bằng 89,4%.

thôn nhƣ đổi mới công nghệ sinh học, bảo quản và tiêu thụ nông sản (gạo, rau

- Tôm sản xuất ra 107.000 tấn/năm, trong đó xuất khẩu 28.000 tấn/năm,

quả, thịt, tôm...) và hỗ trợ nông dân đầu tƣ phát triển dƣới nhiều hình thức.
1.5.1.2. Kinh nghiệp của Ấn Độ

bằng 26,1%.
Ngoài ra phải kể đến sự hỗ trợ của Nhà nƣớc bằng các biện pháp quản

Ấn Độ là nƣớc đông dân nhất vùng Nam Á và đứng thứ hai thế giới

lý vĩ mô thông qua các công cụ kinh tế nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

(sau Trung Quốc). Tuy có truyền thống sản xuất nông nghiệp nhƣng thời kỳ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


24

25

đầu mới giành độc lập, đất nƣớc này thƣờng xuyên bị nạn đói đe dọa. Sớm

chƣơng trình tổng hợp này trong 10 năm (1980 - 1990) đã tạo việc làm cho 15

nhận thấy vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế đất nƣớc nên từ kế

triệu hộ gia đình và cải thiện đời sống nghèo đói của gần 100 triệu ngƣời.

hoạch 5 năm lần thứ nhất Chính phủ đã đề cập đến vấn đề công nghiệp hoá

Đồng thời với các chƣơng trình của nông thôn, Chính phủ còn quan

nông nghiệp, nông thôn. Năm 1977 Chính phủ Ấn Độ cụ thể hoá danh mục

tâm phát triển các ngành công nghiệp nặng nhằm hỗ trợ nông nghiệp, nông

sản phẩm công nghiệp nông thôn và chủ trƣơng phát triển các ngành nghề phù

thôn phát triển theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nội dung công


hợp với yêu cầu thiết thực sau:

nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm vào sinh học hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá,

- Ngành nghề đó phải nhằm vào khai thác sử dụng nguyên vật liệu tại
chỗ hoặc có trong nƣớc, hạn chế các ngành phải sử dụng nguyên vật liệu nhập

cơ giới hoá, điện khí hoá trong nông nghiệp. Công nghiệp hoá nông nghiệp đã
làm cho sản phẩm lƣơng thực tăng bình quân 3%/năm trong những năm 80.
Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn không chỉ nhằm vào tăng

ngoại.
- Các ngành nghề có yêu cầu thiết bị đơn giản, công nghệ phù hợp với

năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm mà còn không ngừng nâng cao

trình độ tay nghề của nông dân, thu hút rộng rãi các tầng lớp lao động ở nông

chất lƣợng sản phẩm theo yêu cầu của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Nhiều

thôn.

nông sản chế biến của Ấn Độ nhƣ gạo, lúa mì, sữa, da, lông... đƣợc thị trƣờng
- Những ngành nghề đòi hỏi không nhiều vốn đầu tƣ mà cần nhiều lao

động.

thế giới ƣu chuộng.
Trong nửa thế kỷ qua Ấn Độ cũng đạt đƣợc những kỳ tích trong lĩnh


- Quy mô sản xuất thích hợp với gia đình về lao động, tiền vốn, nhà
xƣởng và trình độ quản lý.

vực giải quyết lƣơng thực, thực phẩm và hàng tiêu dùng khác thông qua các
chƣơng trình phát triển kinh tế của Chính phủ. Một trong những chƣơng trình

Những yêu cầu đặt ra trên đây là xuất phát từ điều kiện kinh tế nói

luôn đƣợc chính phủ và nhân dân Ấn Độ quan tâm thực hiện là chƣơng trình

chung, nông nghiệp, nông thôn Ấn Độ nói riêng. Do vậy, thế mạnh các ngành

tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo ở khu vực nông thôn, coi nông nghiệp nông

tiểu thủ công truyền thống đƣợc khơi dậy ở các địa bàn nông thôn nhƣ chế

thôn là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Tuy rằng các ngành

biến nông sản, thực phẩm, sản xuất các hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ,

nghề truyền thống và công nghiệp nông thôn hiện vẫn chƣa thu hút đƣợc

gốm sứ, nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp, công cụ cho sản xuất nông

nhiều lao động nhƣ các nƣớc khác trong cùng châu lục nhƣng cũng có thể coi

nghiệp...Có tới 73% số xí nghiệp sản xuất các sản phẩm công nghiệp nông

đó là một bài học khá điển hình trong công cuộc phát triển kinh tế nông thôn


thôn và thu hút tới gần 70% lao động làm việc trong các xí nghiệp này. Nhằm

của một nƣớc đông dân nhƣ Ấn Độ.

thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, Chính phủ Ấn Độ đã lồng

1.5.2. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng trong nƣớc

ghép các chƣơng trình phát triển sản xuất nông nghiệp (bằng các cuộc cách

1.5.2.1. Kinh nghiệm của tỉnh Vĩnh Phúc

mạng xanh rồi cách mạng trắng) với chƣơng trình công nghiệp nông thôn

Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng châu thổ sông Hồng; năm 1997, khi mới

thành chƣơng trình phát triển nông thôn tổng hợp. Thời gian thực hiện

tái lập là một tỉnh thuần nông, diện tích tự nhiên 1.371 km2; dân số hơn 1,1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



26

27

triệu ngƣời, GDP bình quân đầu ngƣời bằng 48% GDP bình quân của cả nƣớc.

phƣơng trong tỉnh đã đạt chuẩn. Theo điều tra, tổng hợp bƣớc đầu của Sở

Sau hơn 20 năm đổi mới, khu vực nông thôn của tỉnh có nhiều khởi sắc. Từ

NN&PTNT, toàn tỉnh đã có 10 xã đạt từ 60% - 80% theo tiêu chí nông thôn

đầu những năm 1990, với phƣơng châm “Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm”,

mới. Đó là các xã: Thái Hoà, Tiên Lữ (Lập Thạch); Tam Hồng, Tề Lỗ, Liên

cùng với chính sách hỗ trợ đầu tƣ của Nhà nƣớc, nhân dân trong tỉnh đã đóng

Châu, Nguyệt Đức (Yên Lạc); Cao Đại, Vĩnh Thịnh, Tam Phúc (Vĩnh

góp hàng nghìn tỷ đồng và hàng triệu ngày công xây dựng hạ tầng nông thôn.

Tƣờng); Định Trung (TP Vĩnh Yên). Mặc dù điểm xuất phát của các xã không

Nhờ đó, hệ thống đƣờng GTNT của tỉnh đã cứng hoá đƣợc 2.042km.

giống nhau nhƣng các mô hình nông thôn mới nêu trên đều đạt các tiêu chí:

Giờ đây, nhiều loại xe có thể về tận các thôn, làng đƣa đón khách hoặc


sản xuất phát triển, đời sống sung túc. Diện mạo sáng sủa, khang trang, thôn

chở hàng hoá. Hệ thống thuỷ lợi cơ bản đáp ứng nhu cầu tƣới tiêu phục vụ sản

xóm văn minh và quản lý dân chủ.

xuất nông nghiệp. 100% số xã, thôn đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia, có điện

1.5.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Lạng Sơn

thắp sáng và phục vụ sản xuất. Nhiều thôn làng có điện chiếu sáng ngoài

Đối với kinh tế Lạng Sơn, nông nghiệp vẫn chiếm một vị trí quan

đƣờng. Tất cả các xã có điểm phục vụ bƣu chính, viễn thông. Các thiết chế

trọng, với hơn 81% dân số sống ở nông thôn, trên 76% dân số và 80% lao

văn hoá, thể thao đƣợc xây dựng đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sinh hoạt

động làm nông nghiệp. Vì vậy, có thể thấy nông nghiệp quyết định đời sống

văn hoá, thể thao trong cộng đồng, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho

của phần lớn cƣ dân, giải quyết việc làm và tạo thu nhập. Mặt khác, nông

nhân dân địa bàn nông thôn. Toàn tỉnh hiện có 80% số gia đình ở nông thôn

nghiệp là nguồn cung cấp lƣơng thực, thực phẩm chủ yếu, đồng thời là nguồn


và 57% số thôn, làng đạt tiêu chuẩn văn hoá. Cơ cấu kinh tế nông thôn đã

cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cung cấp sản phẩm hàng hóa cho xã

chuyển biến tích cực. Tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế giảm từ

hội. Để nông nghiệp, nông thôn phát triển toàn diện, bền vững, tạo nền tảng

16,7% năm 2006 xuống còn 13,74% năm 2010. Sản xuất nông nghiệp từng

cơ bản thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển, góp phần xây dựng

bƣớc chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hoá. Tỷ trọng giá trị ngành chăn

nông thôn mới, những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã ban hành nhiều cơ chế,

nuôi tăng từ 39% lên 56,3%, tỷ trọng giá trị ngành trồng trọt giảm từ 56%

chính sách hỗ trợ cho nông nghiệp, nông thôn. Nổi bật nhƣ, chính sách trợ

xuống còn 38,9%. Sản lƣợng lƣơng thực có hạt giữ mức ổn định, bình quân

giá, trợ cƣớc giống cây lƣơng thực, đƣợc tỉnh bắt đầu thực hiện từ năm 1992

đạt 35,2 vạn tấn/năm. Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông, lâm nhgiệp, thuỷ

đến nay, mỗi năm nguồn kinh phí hàng tỷ đồng đƣợc trích từ ngân sách địa

sản giảm còn 44,1%. Đồng thời, 34 làng nghề trong tỉnh hàng năm đã giải


phƣơng đã góp phần đƣa nhanh tỷ lệ giống mới vào sản xuất. Vì vậy, đến nay

quyết việc làm cho hàng ngàn lao động. Toàn tỉnh hiện có 1.036 trang trại kết

đã có 36% diện tích lúa và 99% diện tích ngô sử dụng giống mới, góp phần

hợp trồng trọt và chăn nuôi, từng bƣớc chuyển từ chăn nuôi phân tán tận dụng

nâng cao sản lƣợng lƣợng thực, bình quân đạt từ 275 đến 280 nghìn

sang chăn nuôi công nghiệp và nửa công nghiệp. Năm 2009, thu nhập bình

tấn, lƣơng thực bình quân đầu ngƣời năm 2010 đạt 380kg/năm, Cơ bản giải

quân đầu ngƣời trong khu vực nông thôn đạt 11,14 triệu đồng, bằng 85,8%

quyết đƣợc vấn đề lƣơng thực. Trong các loại cây hoa màu, lƣơng thực, cây

bình quân chung của tỉnh. Các tiêu chí: điện, đƣờng, trƣờng, trạm ở nhiều địa

ngô đã đƣợc xác định là cây chủ lực và có tiềm năng lớn trong vụ sản xuất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



28

29

đông - xuân. Để chuyển dịch có cấu sản xuất trên ruộng, đất nƣơng bãi, cây

thành một số trang trại và hình thức liên kết, liên doanh giữa nông dân với cơ

ngô đã đƣợc ngƣời dân phát triển mạnh trên đất chân ruộng một vụ thiếu nƣớc

sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm thúc đẩy hàng hóa phát triển. Kết quả đạt đƣợc

và trến đất bãi nhằm tăng hệ số sử dụng đất. Vì vậy, đến nay, diện tích trồng

đó là bộ mặt nông thôn đã có nhiều khởi sắc, chất lƣợng cuộc sống của bà con

ngô ngày càng tăng, riêng cây ngô vụ xuân năm nay đã trồng đƣợc hơn

nông dân đã từng bƣớc đƣợc cải thiện.

13.600 ha, tăng 4,1% so cùng kỳ. Các giống ngô lại chủ yếu nhập từ tập đoàn

1.6- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

ngô Biosed, ngô lai VN10...Bên cạnh đó, ngành nông nghiệp rất coi trọng,

1.6.1- Phƣơng pháp chung

công tác khuyến nông, tỉnh có cơ chế tuyển dụng các khuyên nông viên, nay

100% số xã có khuyến nông viên. Công tác khuyến nông không ngừng đƣợc

Phƣơng pháp chung và tổng quát sử dụng để nghiên cứu đề tài là
phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và các lý luận kinh tế học.

nâng cao về chất lƣợng hoạt động, hàng nghìn cuộc tập huấn, trình diễn

Trên cơ sở các quy luật, các phạm trù kinh tế học hiện nay, trong đề tài

chuyển giao kỹ thuật cho hàng ngàn hộ nông dân. Từ đó làm thay đổi nhận

còn sử dụng các quan điểm về lợi thế, tiềm năng, nguồn lực và các yếu tố đầu

thức, tập quán canh tác cho bà con, từng bƣớc chuyển từ thuần nông, tự cấp,

vào - ra của quá trình sản xuất, nhƣ diện tích, chi phí, sản lƣợng, năng suất,

tự túc sang sản xuất hàng hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công

hiệu quả kinh tế.

nghiệp hóa, hiện đại hóa. Cùng với các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển

1.6.2- Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể

sản xuất nông, lâm nghiệp, những năm qua, tỉnh ta đã tập trung các nguồn lực

1.6.2.1- Phương pháp thu thập số liệu

để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội khu vực nông thôn. Với phƣơng


Thu thập thông tin số liệu thứ cấp.

châm Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm, các địa phƣơng trong tỉnh đã huy động

Dựa trên những nguồn số liệu sẵn có để phục vụ cho việc nghiên cứu

mọi nguồn vốn, cùng với sức dân để cải tạo, nâng cấp hệ thống đƣờng giao

đề tài. Nguồn số liệu này có thể đƣợc thu thập từ các nguồn sau:

thông nông thôn, lƣới điện, công tình thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế, nhà văn

- Từ các địa phƣơng trong tỉnh.

hóa thôn bản, chợ khu vực...Kết quả là đến nay, 100% xã có điện lƣới quốc

- Từ các sở, ban, ngành của tỉnh có liên quan.

gia, với 95% số hộ đƣợc sử dụng điện; 358 km đƣờng giao thông các loại

- Từ các nguồn tài liệu khác nhƣ: Niên giám thống kê Việt Nam; niên

đƣợc cải tạo, nâng cấp; 84% số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; 60% thôn bản,

giám thống kê của tỉnh, tạp chí, sách, báo. Báo điện tử…

khối phố có nhà văn hóa...

1.6.2.2- Phương pháp phân tích


Nhờ đó, đã tạo động lực cho kinh tế nông thôn đang từng bƣớc phát

a) Phƣơng pháp thống kê kinh tế

triển, đa dạng hóa ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ nông nghiệp, cơ

Đây là phƣơng pháp rất quan trọng đối với các nhà kinh tế khi nghiên

giới hóa, điện khí hóa đƣợc tăng cƣờng ở các khâu làm đất, chế biến, vận

cứu. Dựa vào phƣơng pháp này chúng ta có đƣợc những thông tin cần thiết

chuyển góp phần nâng cao năng suất lao động, giải phóng sức lao động của

phục vụ cho quá trình nghiên cứu một đề tài nào đó nhƣ: tài liệu, số liệu có độ tin

ngƣời nông dân. Tại khu vực nông thôn, kinh tế hộ tiếp tục phát triển, hình

cậy cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



30

31

Muốn đánh giá một vấn đề nào đó cần phải đƣợc so sánh giữa các giai
đoạn lịch sử, so sánh giữa các đơn vị sản xuất với nhau. Có nhƣ vậy mới thấy

Trên cơ sở kết hợp các điểm mạnh với các điểm yếu, cũng nhƣ các cơ

hoạt động sản xuất kinh doanh của mình có tốt hay không, có hiệu quả hay

hội với các thách thức, hoặc kết hợp xen kẽ giữa các điểm với nhau, chúng ta

không. Dựa vào phƣơng pháp này, chúng ta cũng biết đƣợc tốc độ tăng trƣởng

sẽ có nhiều phƣơng án khác nhau. Từ đó cho phép lựa chọn đƣợc phƣơng án

là bao nhiêu. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp, phƣơng hƣớng thích hợp

tối ƣu nhằm đạt đƣợc mục đích nghiên cứu của đề tài.

nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất.

1.6.3- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn

b) Phƣơng pháp phân tích kinh tế: Là phƣơng pháp sử dụng các chỉ tiêu

Dựa trên cơ sở lý luận, kinh nghiệm của các nƣớc, kết quả nghiên cứu

kinh tế để đánh giá nhằm tìm ra đƣợc các nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết


của các nhà khoa học, trong đề tài sử dụng hệ thống một số chỉ tiêu nhằm

quả, hiệu quả kinh tế trong quá trình sản xuất kinh doanh.

đánh giá quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn nhƣ:

1.6.2.3- Phương pháp xử lý thông tin

- Các chỉ tiêu về cơ cấu kinh tế theo ngành (NN, CN, DV) trong GDP

Trên cơ sở phiếu điều tra về các thông tin có liên quan tiến hành tổng

- Cơ cấu xuất khẩu và tỷ trọng xuất khẩu nông sản

hợp và phân tích để tìm ra các nguyên nhân và đề ra các giải pháp phù hợp.

- Các chỉ tiêu về nguồn lực: các yếu tố đầu vào của nền kinh tế

1.6.2.4- Phương pháp sử dụng mô hình SWOT để phân tích các điểm mạnh,

- Các chỉ tiêu về cơ cấu lao động nhƣ tỷ lệ lao động nông lâm ngƣ

điểm yếu, những cơ hội và thách thức trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

- Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp: đô thị hoá, quy mô hộ nông nghiệp,

tế nông nghiệp, nông thôn
Mô hình SWOT là mô hình dùng để phân tích các điểm mạnh, điểm
yếu, các cơ hội và đe doạ đối với sự tồn tại và phát triển của một tổ chức hoặc

đối với một vấn đề nào đó. Là mô hình đƣợc sử dụng rộng rãi có hiệu quả cao
trong việc hoạch định chiến lƣợc cũng nhƣ định hƣớng cho tƣơng lai.
- S (Strengths): Các điểm mạnh;

- W (Weeknesses): Các điểm yếu;

- 0 (Oppertunities): Các cơ hội; - T (Threatens): Các thách thức.
Các yếu tố môi trƣờng
O. Các cơ hội
12....
T. Các thách thức
12....

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

nghiệp trong tổng số lao động, chất lƣợng lao động, sự di động của lao động

S. Các điểm mạnh
12...
1- S1O1
2- S2O2
......

W. Các điểm yếu
12...
1- W1O 2
2- W2O1

1- S2T1
.....


1- W1T1
2....

....

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

tình trạng manh mún ruộng đất, hộ nông dân không có đất.
- Cơ cấu vốn đầu tƣ xã hội và cho nông nghiệp, hiệu quả đầu tƣ trong
nông nghiệp.
- Cơ cấu các thành phần kinh tế.
- Các chỉ tiêu đánh giá tác động của chuyển đổi cơ cấu kinh tế
- Tăng trƣởng giá trị sản xuất và cơ cấu của các ngành hàng trong khu
vực nông - lâm - ngƣ nghiệp.
- Năng suất đất đai và năng xuất lao động nông nghiệp.
Các chỉ tiêu thể hiện tác động của chuyển đổi cơ cấu ở cấp hộ nông
dân: tăng thu nhập, tỷ lệ đói nghèo, mức độ sản xuất hàng hoá và các chỉ tiêu
xã hội khác.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


32

33

Đƣờng sắt có các tuyến: Tuyến Hà Nội – Quán Triều. Tuyến Thái


Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ NÔNG THÔN Ở THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
2.1- ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI Ở
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

Nguyên – Lạng Sơn. Tuyến Thái Nguyên – Núi Hồng.
Đƣờng thủy có sông Cầu, sông Công nối Thái Nguyên – Bắc Giang –
Bắc Ninh – Hà Nội.
Nằm ở vị trí then chốt và là một trong những thị trƣờng quan trọng nhất
của Miền Bắc, thành phố Thái Nguyên là đầu mối giao thông quan trọng nối

2.1.1- Đặc điểm về điều kiện tự nhiên
Thành phố Thái Nguyên có tổng diện tích tự nhiên là 18.970,48ha.
Trong đó, diện tích đất nội thành là 6.080,71ha (chiếm 32%), đất ngoại thành
là 12.889,77ha (chiếm 68%). Đất xây dựng đô thị 2.468,2 ha gồm: 2.077,84ha
đất dân dụng (khu đất ở, đất công trình công cộng độ thị, đất cây xanh, đất
giao thông nội thị) và 390,6ha đất ngoài dân dụng (đất công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, kho tàng, đất cơ quan hành chính, đất trƣờng chuyên nghiệp, đất
du lịch, di tích tôn giáo, đất giao thông, đất quốc phòng an ninh, đất bãi xử lý
rác thải, đất nghĩa trang, nghĩa địa). Đất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngƣ
nghiệp, đất bằng chƣa sử dụng, đất đồi chƣa sử dụng và đất đầm, sông hồ
chiếm 3.612,51ha.

các tình miền núi phía Bắc với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ; có vị trí quan
trọng về an ninh quốc phòng.
Quốc lộ 3 là một trong những con đƣờng chiến lƣợc quan trọng đi qua
thành phố. Từ Thái Nguyên đi dọc theo đƣờng quốc lộ 3 ngƣợc lên phía Bắc
đén Km11 (Bờ Đậu) rẽ về hƣớng Tây là quốc lộ 37 đi Tuyên Quang và Hà

Giang. Đƣờng quốc lộ 1B xuất phát từ thành phố Thái Nguyên, đi theo hƣớng
Đông Bắc qua huyện Võ Nhai, lên Bắc Sơn rồi đi Lạng Sơn.
Đƣờng cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên đƣợc khởi công xây dựng tháng
9/2009, dự kiến hoàn thành vào năm 2013 sẽ rút ngắn thời gian và khoảng
cách giữa thủ đô Hà Nội và thành phố Thái Nguyên.

2.1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Thái Nguyên nằm ở trung tâm tỉnh Thái Nguyên. Có tọa độ
địa lý: 210 đến 22027’ vĩ độ Bắc và 105025’ đến 106014’ kinh độ Đông, nằm
cách trung tâm Hà Nội 80km về phía Bắc, có giới hạn:
Phía Bắc giáp: huyện Đại Từ, huyện Phú Lƣơng, huyện Đồng Hỷ.
Phía Nam giáp: Thị xã Sông Công.
Phía Tây giáp: huyện Đại Từ.
Phía Đông giáp: huyện Phú Bình.
Thành phố Thái Nguyên cách sân bay Quốc Tế nội bài 53km về phía
Bắc. Có quốc lộ 3 nối Hà Nội – Thái Nguyên – Bắc Kạn – Cao Bằng. Quốc lộ
1B đi Lạng Sơn. Quốc lộ 37 đi Bắc Giang, Tuyên Quang.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


34

35


Thành phố Thái Nguyên có hai con sông lớn chảy qua: sông Cầu bắt
nguồn từ xã Bằng Phúc (chợ Đồn), qua Bạch Thông, Phú Lƣơng, Võ Nhai,

diện tích lớn hơn, độ cao địa hình vào khoảng 20 – 30m và phân bố dọc hai
con sông lớn là sông Cầu và sông Công.

qua địa bàn thành phố Thái Nguyên theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, rồi

+ Các kiểu đồng bằng còn lại phân bố rải rác ở độ cao lớn hơn.

tiếp tục qua huyện Phú Bình, Phổ Yên, Bắc Giang, Bắc Ninh ; sông Công bắt

- Địa hình gò đồi đƣợc chia thành ba kiểu:

nguồn từ vùng núi Ba Lá (Định Hóa), chảy qua huyện Định Hóa, Đại Từ đổ

+ Kiểu cảnh quan gò đồi thấp, trung bình, dạng bát úp với độ cao tuyệt

vào hồ Núi Cốc và theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam chảy qua địa phận thành

đối 50 – 70m.

phố.

+ Kiểu cảnh quan đồi cao đỉnh bằng hẹp, độ cao tuyệt đối phổ biến từ

Hệ thống giao thông thủy - bộ nối liền thành phố Thái Nguyên với các
địa phƣơng có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế, văn hóa,

100 – 125m.


quốc phòng, an ninh. Mối quan hệ với các địa phƣơng trong và ngoài tỉnh
đƣợc tăng cƣờng; hàng hóa, sản vật trao đổi giữa miền núi và miền xuôi phần

+ Kiểu địa hình đồi cao sƣờn lồi, thẳng, đỉnh nhọn, hẹp, kéo dài dạng
dãy, độ cao phổ biến từ 100 – 150m.

lớn đều đi qua và tập kết ở thành phố Thái Nguyên, khiến nơi đây trở thành
một trong những đầu mối giao thƣơng ở khu vực phía Bắc.
Trung tâm thành phố là một quần thể kiến trúc mang đậm sắc thái vùng
trung du và miến núi Bắc Bộ;
Từ một vị trí địa lý thuận lợi này đã, đang và sẽ góp phần quan trọng
vào phát triển kinh tế - xã hội của thành phố, từ đó làm cho quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông thôn đạt hiệu quả cao.

- Địa hình núi thấp đƣợc cấu tạo bởi 5 loại đá chính: đá vôi, đá trầm
tích biến chất, đá bazơ và siêu bazơ, đá trầm tích phun trào và đá xâm nhập
axit.
- Địa hình nhân tác ở Thái Nguyên chỉ có một kiểu là các hồ chứa nhân
tạo, các hồ lớn nhƣ hồ Núi Cốc, Cây Si… Nhƣ vậy, mặc dù nằm trong vùng
trung du miền núi nhƣng địa hình thành phố Thái Nguyên không phức tạp so
với các huyện, thị khác trong tỉnh và các tỉnh khác trong vùng. Đây cũng là

2.1.1.2. Điều kiện địa hình, địa chất

một trong những thuận lợi của thành phố Thái Nguyên cho việc canh tác nông

Địa hình thành phố Thái Nguyên khá phong phú và đa dạng. Tuy nhiên

– lâm nghiệp, phát triển kinh tế – xã hội nói chung so với nhiều địa phƣơng


muốn khai thác hiệu quả phải tính đến đặc tính cụ thể của từng cảnh quan.
Đặc biệt là các kiểu cảnh quan đồi núi chiếm phần lớn địa hình của thành phố.
Thành phố Thái Nguyên có bốn nhóm hình thái địa hình.
- Địa hình đồng bằng : Kiểu địa hình Aluvi, rìa đồng bằng Bắc Bộ có
địa hình không lớn, độ dốc từ 10 – 15m.

* Địa chất:
Cấu trúc địa tầng của thành phố Thái Nguyên không phức tạp nhƣ của
tỉnh. Nằm ở phía Tây Nam của tỉnh, thành phố Thái Nguyên có hệ thống địa
chất Tam Đảo, Nà Khuất, Hà Cối với nhiều loại đá khác nhau. Cấu trúc ở

+ Kiểu địa hình đồng bằng xen lẫn đồi núi thoải dạng bậc thềm cổ có
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

khác trong vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

vùng núi phía Bắc chủ yếu là đá phong hóa mạnh tạo thành nhiều hang động,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


36

37

thung lũng nhỏ. Đặc điểm địa chất của thành phố Thái Nguyên không tạo cho


Thành phố Thái Nguyên có tổng diện tích tự nhiên là 18.630,56ha.
BẢNG 2.1. BẢNG THỐNG KÊ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
NĂM 2010 THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

thành phố có nhiều khoáng sản, cả nhiên liệu, kim loại và phi kim loại, nhƣ
nhiều địa phƣơng khác trong tỉnh.

Thành phố Thái Nguyên thuộc vùng Đông Bắc, địa hình cao nên
thƣờng lạnh hơn so với các vùng xung quanh. Khí hậu thành phố có những
đặc điểm cơ bản sau:
- Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng nóng nhất (tháng 6 và tháng 7 là
28,90C) với tháng lạnh nhất (tháng 1 và tháng 2 là 15,20C) là 13,70C. Tổng
số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300 đến 1.750 giờ và phân phối tƣơng
đối đều cho các tháng trong năm.
- Lƣợng mƣa trung bình 1.500 – 2.500 mm, tổng lƣợng mƣa tự nhiên
của thành phố Thái Nguyên khá lớn. Đối với tỉnh, dự tính lƣợng mƣa lên tới
6,4 tỷ m3/năm và theo không gian lƣợng mƣa tập trung nhiều ở thành phố
Thái Nguyên, huyện Đại Từ; theo thời gian lƣợng mƣa tập trung khoảng 87%
vào mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 10) trong đó riêng lƣợng mƣa tháng 8
chiếm đến gần 30% tổng lƣợng mƣa cả năm nên đôi khi gây ra tình trạng lũ
lụt lớn. Vào mùa khô, đặc biệt là tháng 12, lƣợng mƣa trong tháng chỉ bằng
0,5% lƣợng mƣa cả năm.
- Giống nhƣ tỉnh thái Nguyên, thành phố ít chịu ảnh hƣởng lớn của gió
mùa Đông Bắc nhờ đƣợc dãy núi cao (Tam Đảo, Ngân Sơn, Bắc Sơn) che
chắn. Nhƣ vậy, khí hậu thành phố Thái Nguyên tƣơng đối thuận lợi cho việc
phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền vững, thuận lợi cho phát triển
ngành nông – lâm nghiệp, là nguồn nhiên liệu phục vụ ngành công nghiệp chế

Nguồn: Báo cáo thực hiện công tác thống kê diện tích đất đai năm 2010


biến nông sản thực phẩm.

của UBND thành phố Thái Nguyên tại văn bản số: 55/BC-UBND, ngày 25/5/2011.

2.1.1.4. Điều kiện đất đai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Mục đích sử dụng đất
Đơn vị Tổng diện tích
Tổng diện tích tự nhiên
ha
18.630,56
1
Đất nông nghiệp
12.182,96
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
8.946,63
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
4.942,77
1.1.1.1 Đất trồng lúa
3.606,06
TT
Mục đích sử dụng đất
Đơn vị Tổng diện tích
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi
17,57
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác

1.319,14
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
4.003,86
1.2
Đất lâm nghiệp
2.904,03
1.2.1
Đất rừng sản xuất
1.919,21
1.2.2
Đất rừng phòng hộ
948,82
1.3
Đất nuôi trồng thủy sản
328.89
1.4
Đất nông nghiệp khác
3,41
2
Đất phi nông nghiệp
6.077,72
2.1
Đất ở
1.557,30
2.1.1
Đất ở tại nông thôn
556,21
2.1.2
Đất ở tại đô thị

1.001,09
2.2
Đất chuyên dùng
3.207,32
2.2.1
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp
86,53
2.2.2
Đất quốc phòng
259,18
2.2.3
Đất an ninh
16,28
2.2.4
Đất sản xuất kinh doanh
502,44
2.2.5
Đất có mục đích công cộng
2.342,89
2.3
Đất tôn giáo, tín ngƣỡng
13,71
2.4
Đất nghĩa trang
150,80
2.5
Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng
1.145,29
2.6
Đất phi nông nghiệp khác

3,30
3
Đất chƣa sử dụng
369,88
3.1
Đất bằng chƣa sử dụng
281,65
3.2
Đất đồi núi chƣa sử dụng
88,23
TT

2.1.1.3. Điều kiện khí hậu

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn


38

39

Diện tích đất nông nghiệp là 12.266,51ha trong đó đất sản xuất nông

việc và khám chữa bệnh ngày một tăng. Cụ thể, hiện có 82.097 học sinh, sinh

nghiệp là 9.021,64ha chiếm 48,42%, đất lâm nghiệp 2.911,52ha chiếm


viên nội vùng và của các vùng lân cận đang sống và học tập tại thành phố

15,62%, đất nuôi trồng thủy sản 329,92ha chiếm 1,77%, đất nông nghiệp khác

Thái Nguyên; trên 400 lƣợt khách tham quan du lịch, hội thảo, 5.771 lao động

3,41ha chiếm 0,02% tổng diện tích đất tự nhiên.

ngoại tỉnh làm việc tại các doanh nghiệp và 91.819 lƣợt ngƣời đến khám chữa

Diện tích đất phi nông nghiệp là 5.992,86ha chiếm 32,17% tổng diện
tích tự nhiên bao gồm: đất ở 1.553,22ha (đất ở nông thôn: 556,2ha, đất ở đô

bệnh tại thành phố Thái Nguyên.
2.1.2.2. Dân số, cơ cấu lao động và nguồn lực lao động

thị là 997,02ha), đất chuyên dùng 3.161,16ha, đất tôn giáo tín ngƣỡng
13,54ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 115,4ha, đất sông suối và mặt nƣớc

Dân số toàn thành phố năm 2010 là 279.690 ngƣời trong đó dân số trung
bình thành thị 203.386 ngƣời, dân số trung bình nông thôn 76.304 ngƣời.

chuyên dùng: 1.146,24ha, đất phi nông nghiệp khác 3,3ha.
Đất chƣa sử dụng 371,19ha do UBND phƣờng xã quản lý chiếm 1,99%
trên tổng diện tích đất tự nhiên.

Qua bảng số liệu cho thấy, cơ cấu giới tính trong dân số có sự chênh
lệch và biến động không lớn và tỷ lệ nam giới có xu hƣớng tăng dần trong cơ
cấu dân số, nhƣng tỷ lệ này không đáng lo ngại về mất cân bằng giới tính. Cơ


Đến thời điểm 31/12/2010, diện tích đất nông nghiệp giảm 83,55ha
trong đó giảm sang nhóm đất phi nông nghiệp là 83,55ha.

cấu dân số trung bình khu vực thành thị và dân số trung bình nông thôn trong
những năm qua chƣa có sự biến đổi lớn.

Nhìn chung, sự biến động giữa các loại đất trên địa bàn thành phố năm

BẢNG 2.2: DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO GIỚI TÍNH,
THÀNH THỊ, NÔNG THÔN

2010 là không lớn, diện tích đất nông nghiệp giảm chủ yếu do sử dụng cho

(người)

các mục đích phát triển kinh tế của các tổ chức xã hội và các tổ chức kinh tế

Năm

2007

2008

2009

2010

Tổng số


268.719

273.975

277.928

279.690

Dân số TB Nam

132.421

134.090

136.735

137.331

Dân số TB Nữ

135.758

139.885

141.193

142.359

dân số nội thị (bao gồm 18 phƣờng) là 203.386 ngƣời chiếm 72,72% tổng dân


Dân số TB thành thị

190.094

195.917

199.797

203.386

số toàn thành phố là 201.277 ngƣời, dân số ngoại thị bao gồm 10 xã là 76.304

Dân số TB nông thôn

78.085

78.058

78.131

76.304

trên địa bàn thành phố và các dự án phục vụ cho cầu về đất ở tại địa phƣơng.

Tên chỉ tiêu

2.1.2- Đặc điểm về điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Dân số
Tính đến 31/12/2010, dân số toàn thành phố là 279.690 ngƣời; trong đó


ngƣời chiếm 27,28% tổng dân số thành phố.

Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Thái Nguyên
0

Năm 2010, giảm tỷ suất sinh thô 0,1 /00. Với vai trò là trung tâm du

Tính đến 31/12/2010, dân số trong độ tuổi lao động của thành phố là

lịch, trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm đào tạo và trung tâm y tế, trung

163.143 ngƣời, bằng 49,33% tổng dân số toàn thành phố. Số lao động đang

tâm công nghiệp lớn của vùng trung du miền núi Bắc bộ, số sinh viên, học

làm việc là 145.862 ngƣời, chiếm tỷ lệ 89% tổng dân số trong độ tuổi lao

sinh, khách du lịch, lực lƣợng quân đội, công an, ngƣời đến tạm trú để làm

động.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

Http://www.lrc-tnu.edu.vn

Http://www.lrc-tnu.edu.vn



×