Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM TRO CHOI NAM HOC 2011 2012 NGUYET 2012 sua in den

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.45 KB, 24 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

MỤC LỤC
Trang: 02

I. ĐẶT VẤN ĐỀ :

Trang: 03

II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1)
THUẬN LI :
2)
KHÓ KHĂN :
III.
NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
*A* CÁCH SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ÔN

Trang: 03
Trang: 03
Trang: 04
Trang: 04

LUYỆN PHÙ HP VỚI HOẠT ĐỘNG
*B* CÁC LOẠI TRÒ CHƠI ÔN LUYỆN
A. TRÒ CHƠI THEO CHỦ ĐỀ:
B. TRÒ CHƠI VỀ MÀU SẮC:
C. TRÒ CHƠI TẬP ĐẾM:
D. TRÒ CHƠI NGÔN NGỮ:


E. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC:
F. TRÒ CHƠI KHOA HỌC:

Trang: 05
Trang: 05
Trang: 16
Trang: 17
Trang: 18
Trang: 19
Trang: 19
Trang: 20

IV.

KẾT QUẢ THỰC HIỆN:…… ……………………

V.

BÀI HỌC KINH NGHIỆM:…………………………

Trang: 21

I. ĐẶT VẤN ĐỀ :
Như chóng ta ®· biÕt trong bÊt k× ho¹t ®éng häc tËp vui ch¬i nµo còng ®Ịu
cã trß ch¬i vËn ®éng hc trß ch¬i củng cố nh»m mơc ®Ých «n lun cđng cè
Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 1



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

kiÕn thøc cho trỴ. Qua ®©y chøng tá r»ng trß ch¬i ®ãng mét vai trß v« cïng quan
träng vµ kh«ng thĨ thiÕu được ®èi víi qu¸ tr×nh gi¸o dơc trỴ mÇm non .
V× th«ng qua trß ch¬i chÝnh lµ nh»m ph¸t triĨn cho trỴ vỊ tư duy, trÝ t, ãc
ph¸n ®o¸n, suy ln, kh¶ n¨ng quan s¸t nhanh nh¹y. MỈt kh¸c th«ng qua trß ch¬i
cßn ph¸t triĨn vỊ thĨ chÊt, sù nhanh nhËy ho¹t b¸t trong vËn ®éng, tinh thÇn ®oµn
kÕt vµ tÝnh ®ång ®éi cao ë trỴ. Ngoµi ra qua trß ch¬i cßn tho¶ m·n được tÝnh tß
mß, ham hiĨu biÕt vµ sù hiÕu ®éng cđa trỴ. Khi ch¬i trß ch¬i trỴ thÊy m×nh như
®ang được vui ch¬i nªn rÊt hµo høng vµ s«i nỉi , nhưng thùc chÊt lµ trỴ ®ang lÜnh
héi được kiÕn thøc mµ c« cung cÊp cho trỴ mét c¸ch tÝch cùc vµ nhanh nhÊt. Tuy
vËy kh«ng ph¶i trß ch¬i nµo còng mang l¹i sù hµo høng cho trỴ khi tham gia. Bëi
trß ch¬i ®· qu¸ quen thc hc nhµm chán víi trỴ råi th× khiÕn trỴ kh«ng cßn
høng thó n÷a, nªn ®ßi hái trß ch¬i ph¶i t¹o ra được cho trỴ c¶m gi¸c míi l¹, kÝch
thÝch được tÝnh tß mß, n¨ng ®éng ë trỴ th× míi thu hót được trỴ vµo ho¹t ®éng.
ChÝnh v× vËy mµ trong qu¸ tr×nh ch¨m sãc - gi¸o dơc trỴ t«i ®· lu«n mong
mn suy nghÜ vµ t×m ra mét sè trß ch¬i phï hỵp víi trỴ ®Ĩ võa nh»m cđng cè
kiÕn thøc cho trỴ mét c¸ch h÷u Ých l¹i ®em ®Õn cho trỴ sù s¶ng kho¸i trong khi
häc. Trong n¨m häc 2011 – 2012 t«i ®· m¹nh d¹n c¶i tiÕn s¸ng t¹o vµ ¸p dơng
mét sè trß ch¬i mµ t«i thÊy phï hỵp víi trỴ ®Ĩ đưa vµo hướng dÉn trỴ ho¹t ®éng
nh»m gióp trỴ cã mét kÕt qu¶ häc tËp tèt h¬n.
- Do ®Ỉc ®iĨm t©m sinh lÝ cđa trỴ mÇm non lu«n tß mß, hiÕu ®éng, ham häc
hái vµ t×m tßi kh¸m ph¸ nh÷ng g× míi l¹. MỈt kh¸c trỴ ë løa ti nµy t©m lÝ
thường lµ : “ Häc b»ng ch¬i ch¬i mµ häc” kh«ng thĨ gß Ðp trỴ vµo mét khu«n
khỉ hay h×nh thøc mang tÝnh ¸p ®Ỉt nµo. Mµ ë trỴ tiÕp thu kiÕn thøc mét c¸ch tù
nhiªn theo sù hưng phÊn cđa trỴ. ChÝnh v× vËy mµ trß ch¬i lµ mét trong nh÷ng
ho¹t ®éng giúp trỴ sÏ nhí l©u vµ nhí s©u kiÕn thøc h¬n. V× qua trß ch¬i trỴ như
thÊy m×nh ®ang ®ỵc vui ch¬i tho¶ thÝch nhưng thùc chÊt l¹i lµ sù tiÕp thu lÜnh héi

kiÕn thøc cđa nh÷ng bµi häc mét c¸ch cao nhÊt. ChÝnh v× vËy mµ nh÷ng trß ch¬i
phï hỵp l¹i tho¶ m·n ®ược t©m lÝ cđa trỴ sÏ ®em ®Õn cho trỴ c¸c kiÕn thøc mét
c¸c nhĐ nhµng mµ hiƯu qu¶.
Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 2


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

Ở lứa tuổi mẫu giáo, vui chơi là hoạt động chủ đạo.Thơng qua hoạt động
vui chơi, trẻ phát triển trí tuệ, thể chất, tình cảm quan hệ xã hội, qua đó nhằm
phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ. Chính vì vậy, giáo viên cần tổ chức cho
trẻ chơi các trò chơi củng cố, ơn luyện bổ ích. Nhưng làm thế nào để tổ chức
được các trò chơi củng cố, ơn luyện thực sự có hiệu quả, lơi cuốn và hấp dẫn
được trẻ là một bài tốn khó với các giáo viên, đặc biệt là các giáo viên mầm
non. Vì khả năng chú ý có chủ định của trẻ mầm non còn kém. Trẻ dễ dàng tham
gia vào trò chơi nhưng cũng nhanh chán, nhanh bỏ cuộc.
Là một giáo viên mầm non, tơi ln tìm các biện pháp để tổ chức các trò
chơi một cách có hiệu quả nhất. Sau đây tơi xin trình bày sáng kiến kinh nghiệm
của mình với đề tài: “Một số trò chơi củng cố kiến thức trong các hoạt động
cho trẻ khối Mầm”.
II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
 Đầu năm học 2011-2012 bản thân được lãnh đạo phân công là giao
viên dạy lớp Mầm : 1.
1.

THUẬN LI :


 Được sự giúp đỡ của lãnh đạo nhà trường khi thao giảng dự giờ, Bản
thân tìm ra các trò chơi cũng cố, ôn luyện cho trẻ tốt hơn .
 Bản thân luôn tự học, tự rèn, luôn yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi
bạn bè và đồng nghiệp.
 Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú gia vào các trò chơi, thích tìm hiểu
khám phá những điều mới lạ xung quanh trẻ.
2.

KHÓ KHĂN :

 Việc tổ chức các trò chơi cũng cố, ôn luyện cho trẻ đòi hỏi phải có sự
linh hoạt và tính sáng tạo cao.

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 3


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

 Một số cháu lứa tuổi này tiếp thu kiến thức chậm . Trong lớp còn một
số trẻ rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin và khơng thích tham gia vào các hoạt động
tập thể.
 Khả năng chú ý có chủ định của trẻ còn kém. Trẻ dễ dàng nhập cuộc
chơi nhưng cũng nhanh chóng tự rút ra khỏi trò chơi nếu trẻ khơng còn hứng
thú.


 Qua những thuận lợi và khó khăn trên tôi đã suy nghó, tìm tòi và
sưu tầm ra một số trò chơi như sau:
III. NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
*A*.

CÁCH SỬ DỤNG TRÒ CHƠI ÔN LUYỆN PHÙ HP VỚI

HOẠT ĐỘNG.
-

Trong hoạt động có chủ đích thường có hoạt động cuối là cũng cố, ôn
luyện lại kiến thức vừa cung cấp. Đối với trẻ lớp mầm với khả năng
tiếp thu kiến thức còn chậm nên việc lựa chọn cách cũng cố, ôn
luyện cần nhẹ nhàng mà hiệu quả thông qua các trò chơi phù hợp chủ
đề phù hợp với mục đích của hoạt động .

-

Với lónh vực phát triển thể chất: các hoạt động thể dục giờ học như:
Vận động cơ bản “Ném xa bằng 2 tay” ta có thể sử dụng trò chơi dân
gian là trò chơi “Ném còn” cho cháu chơi củng cố ôn luyện. Vận
động cơ bản “Chuyền bóng” ta có thể sử dụng trò chơi “Chuyền quả”
là những người nông dân thu hoạch quả mang về nhà.

-

Sau đây là những trò chơi củng cố, ôn luyện được sử dụng vừa phù
hợp với từng chủ đề và trong từng lónh vực phát triển thông qua các
hoạt động có chủ đích , chúng ta còn có thể cho trẻ chơi trong các
hoạt động khác trong cùng một chủ đề như chơi ở hoạt động ngoài

trời lúc dạo chơi tự do, đón trẻ, sinh hoạt chiều.

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 4


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

*B*.

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

CÁC LOẠI TRÒ CHƠI ÔN LUYỆN.

A TRÒ CHƠI THEO CHỦ ĐỀ:
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦN NON.



 TRÒ CHƠI 1: Ô cửa bí mật.
 Mục đích: Nh»m cđng cè vµ «n lun cho trỴ mét sè
kiÕn thøc ë chđ ®iĨm mµ trỴ ®ang häc. Ngoài chủ điểm trường mầm non
cô giáo còn có thể thay thế bằng nhiều chủ điểm khác nhau.
 Chuẩn bò: 4 ngôi nhà với cách làm có thể mở cửa
được nhìn vào trong có chổ để chứa các hình ảnh khác nhau theo từng
chủ đề.

1


2

3

4

 Cách chơi:
-

Cô cho lớp chơi theo nhóm nhỏ

từng nhóm chọn ngôi nhà mở cửa ra khám phá bên trong có hình ảnh
gì, qua hình ảnh đó nhóm thảo luận cùng nhau xem hát bài gì, đọc bài
thơ gì có liên quan đến hình ảnh đó.
 Luật chơi: Nhóm nào không tìm được hát bài, bài thơ
gì có liên quan đến hình thì bò thua một lần chơi.
-

Với lónh phát triển nhận thức hoạt

động khám phá khoa học như ở chủ điểm trường mần non : Đề tài
“Tìm hiểu, trường mầm non của bé” để cũng cố kiến thức đã học có
trò chơi “Ô cửa bí mật”. Với ngôi nhà hình ảnh cô giáo, hình ảnh bạn
trai, hình ảnh bạn gái, hình ảnh cô cấp dưỡng,…khi khám phá trẻ có

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 5



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

thể nhờ đến những bài hát, bài thơ có nội dung giống hình ảnh đó mà
cô đã dạy dể đọc cho cô và các bạn cùng lớp nghe như: Hát bài “ Cô
và Mẹ”, hay bài thơ “Cô giáo em”, Bài thơ “Bn mới đến lớp”. Bài
thơ “Cô cấp dưỡng”. Trò chơi đó ngoài sử dụng trong hoạt động có
chủ đích chúng ta còn có thể cho trẻ chơi trong các hoạt động khác
trong cùng một chủ đề như chơi ở hoạt động ngoài trời lúc dạo chơi tự
do, đón trẻ, sinh hoạt chiều.
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN.



 TRÒ CHƠI 1: Các bộ phận và nhiệm vụ của chúng.
 Mục đích: Nh»m gióp trỴ nhí ®ược tªn gäi, ®Ỉc ®iĨm,
t¸c dơng cđa c¸c gi¸c quan vµ mét sè bé phËn trªn c¬ thĨ. Th«ng qua trß
ch¬i ph¸t triĨn c¶ vỊ thĨ chÊt cho trỴ.
 Cách chơi:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

-C« nãi “M¾t ®©u,m¾t ®©u” ->TrỴ nãi : “M¾t ®©y , m¾t ®©y”, kÕt hỵp ngãn tay
trá vµ ngãn tay c¸i khoanh trßn ®Ĩ hai bªn m¾t
như hai m¾t kÝnh vµ ®Çu l¾c l nhĐ sang hai bªn
theo nhÞp cđa lêi nãi.
-C« nãi tiÕp: “Lµm g×? lµm ->TrỴ :“§Ĩ nh×n ,®Ĩ nh×n” kÕt hỵp tay ®Ĩ như

g×?”
trªn vµ gi¶ lµm ®éng t¸c xoay mỈt sang hai bªn .
-“MÊy m¾t mÊy m¾t?”
-> “Hai m¾t , hai m¾t”
-“Tai ®©u tai ®©u?”
-> “Tai ®©y, tai ®©y” kÕt hỵp đưa tay cÇm nhĐ
-“Lµm g× lµm g×?”

vµo hai tai.
-> “§Ĩ nghe ,®Ĩ nghe” kÕt hỵp lßng bµn tay ®Ĩ
ngưa vỊ phÝa tríc c¹nh tai vµ nhĐ quay mỈt sang

-“Mòi ®©u mòi ®©u?”

hai bªn theo- nhÞp ®iƯu cu¶ lêi nãi .
-> “Mòi ®©y , mòi ®©y” kÕt hỵp đưa ngãn tay chØ
lªn mòi .

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 6


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

-“Lµm g×, lµm g×?”

-> “§Ĩ thë, ®Ĩ ngưi” kÕt hỵp ngãn tay xoay xoay


-“MiƯng, ®©u miƯng ®©u?”

®Ĩ ë sèng mòi.
-> “MiƯng ®©y, miƯng ®©y” kÕt hỵp ®a hai ngãn
tay trá lªn ngß m¸ vt nhĐ xng hai bªn

-“Lµm g× ,lµm g×?”

miƯng.’
-> “§Ĩ ¨n, ®Ĩ nãi” kÕt hỵp ngãn tay day day nhĐ
hai bªn miƯng vµ sau ®ã Ên nhĐ tay lµm miƯng

-“Tay ®©u, tay ®©u?”

trßn h¸ ra khi kÕt thóc lêi nãi.
-> “Tay ®©y, tay ®©y” kÕt hỵp hai tay đưa th¼ng

-“MÊy tay, mÊy tay?”

lªn phÝa tríc mỈt vµ l¾c nhĐ .
-> “Hai tay, hai tay” kÕt hỵp bµn tay l¾c theo

-“Lµm g× ,lµm g×?”

nhÞp cđa lêi nãi.
-> “§Ĩ cÇm, ®Ĩ n¾m’’ kÕt hỵp ngËp khủ tay vµo

-“Ch©n ®©u, ch©n ®©u?”


vµ di ra ë phÝa tríc mỈt theo nhÞp lêi n.
-> “Ch©n ®©y ch©n ®©y” kÕt hỵp hai tay chèng
h«ng vµ dËm ch©n bèn c¸i xng sµn theo tõng
nãi .
->“§Ĩ ®i, ®Ĩ ®øng” kÕt hỵp dËp ch©n theo nhÞp

-“Lµm g× lµm g×?”

mét hai (hai lÇn).

 Luật chơi: Trẻ phải hành động đúng theo yêu cầu cô
nêu trước, trẻ nào làm sai phải nhảy lò cò 1 vòng.
-

Trò chơi này sử dụng trong hoạt

động khám phá khoa học hay phát triển ngôn ngữ trẻ đều rất thích trẻ
sẻ tự chơi cùng nhau khi được chơi tự do không cần cô quản trò đấy là
cách ôn luyện tự giác của trẻ vì thông qua chơi trẻ nhớ được những
kiến thức cô đã dạy.
 TRÒ CHƠI 2: Bàn tay sạch sẽ .
 Mục đích: Giúp trẻ biết cách giữ sạch tay.
 Cách chơi:
Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 7


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
- Cô : “Tay đâu, tay đâu”.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
->Trẻ “Tay đây, tay đây”. và xòe tay
theo nhòp.

- Nào chúng ta cùng:
-“ Rửa sạch tay như ảo thuật gia, ->Trẻ cùng cô giả làm 6 bước rửa tay
Rửa sạch tay như ảo thuật gia”

theo bài hát.

-“ Rửa sạch tay sao cho trắng tinh ->Trẻ đưa 2 bàn tay Chà xát hai lòng
mà, Rửa sạch tay sao cho trắng tinh bàn tay với nhau.
mà”
-“ Xoay, xoay, xoay ta xoay lòng
bàn tay, Xoay, xoay, xoay ta xoay
lòng bàn tay”
-“ Xoay, xoay, xoay ta xoay đầu
ngón tay, Xoay, xoay, xoay ta xoay

->Trẻ dùng ngón tay và lòng bàn tay
này cuốn và xoay lần lượt từng ngón
của bàn tay kia và ngược lại.
->Trẻ dùng lòng bàn tay này chà xát
chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại..


đầu ngón tay”
- “ Rửa sạch tay như ảo thuật gia,
Rửa sạch tay như ảo thuật gia”

->Trẻ dùng đầu ngón tay của lòng bàn
tay này miết vào kẽ giữa các ngón tay
của bàn tay kia và ngược lại..

- “ Bàn tay kia thật sạch và thơm ->Trẻ chụm 5 đầu ngón tay của tay
mà, Bàn tay kia thật sạch và thơm này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách
mà”
- “ Gia đình ta cùng rửa sạch tay,
Gia đình ta cùng rửa sạch tay,”

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

xoay đi, xoay lại..
-> Trẻ giả như xả cho tay sạch hết xà
phòng dưới nguồn nước sạch. Lau khơ
tay .

Trang 8


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

-

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ


Với trò chơi này sử dụng trong sinh

hoạt chiều như trong thao tác vệ sinh rửa tay. Giáo dục trẻ biết giữ gìn
tay chân sạch sẻ bằng những lời nói suông sẽ không làm trẻ nhớ bằng
khi ta thông qua bài hát này dạy trẻ sẽ thích thú hơn và tự có ý thức
gìn giữ tay chân sạch sẽ. Không dừng ở đó mà có thể mỗi lần rửa tay
dù ở đâu ở nhà hay ở trường trẻ sẻ hát khi rửa và biết cách rửa tay
đúng 6 bước.
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH.



 TRÒ CHƠI 1: Năm anh em ngón tay.
 Mục đích: Nhằm giúp trẻ biết được thứ tự các anh em
trong gia đình và tình cảm của các anh em.
 Cách chơi:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô đọc: “5 anh em trong 1

->Trẻ cùng đọc theo cô và xòe 5 ngón tay

gia đình chúng tôi xin giới

theo nhòp.

thiệu”.

-“Tôi là anh cả”

->Trẻ đưa ngón tay cái lên và nhúc nhích
theo nhòp.

-“Tôi là anh hai”

->Trẻ đưa ngón tay trỏ lên và nhúc nhích
theo nhòp.

-“Tôi là anh ba”

->Trẻ đưa ngón tay giửa lên và nhúc nhích
theo nhòp.

-“Tôi là anh tư”

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

->Trẻ đưa ngón tay áp út lên và nhúc nhích

Trang 9


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

theo nhòp.
-“Còn tôi là em út”


->Trẻ đưa ngón tay út lên và nhúc nhích
theo nhòp.

-“Có chuyện gì vui”

-> “Chúng tôi cười ha ha” Trẻ chỉ tay lên
niệng cười to.

-“ Có chuyện gì buồn”

-> “Chúng tôi khóc hu hu” Trẻ chỉ tay lên
mắt giã vờ khóc.

-“ Có chuyện gì sung sướng”

-> “Chúng tôi cùng ồ ye!” Trẻ đưa 2 tai ra
trước lắc mạnh.

CHỦ ĐỀ: NGÀNH NGHỀ.



 TRÒ CHƠI 1: Nếu bạn là…
 Mục đích: Trẻ nhớ lại công việc của từng nghề mà
trẻ biết.
 Cách chơi:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ


HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô đọc( cô đọc theo nhòp

->Trẻ cùng đọc theo cô và trả lời theo sự

điệu) nêu yêu cầu cho trẻ trả

hiểu biết của mình.

lời :
-“Ôi, nếu bạn là một nông dân,

->Trẻ : “Tôi sẽ, Tôi sẽ, Tôi sẽ, xới đất,

nông dân, nông dân, vậy bạn sẽ trồng cây,…”
làm gì?”
-“ Ôi, nếu bạn là một thợ may,

->Trẻ : “Tôi sẽ, Tôi sẽ, Tôi sẽ, …”

thợ may, thợ may, vậy bạn sẽ

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 10


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

làm gì?”
-Cô thay đổi các nghề khác
nhau cho trẻ trả lời.

 Luật chơi: Trẻ trả lời đứng theo công việc của nghề,
nếu trẻ nói sai cô nhờ 1 bạn nói đúng cho trẻ nói lại.
CHỦ ĐỀ: THỰC VẬT.



 TRÒ CHƠI 1: Hoa và lá.
 Mục đích: Cho trẻ phân nhóm được màu sắc các loại
hoa và đặc điểm riêng của từng cây hoa như mỗi cây có lá khác nhau.
 Chuẩn bò: Các thẻ hình rời về các loại hoa và lá như
hoa hồng, huệ, lan, cúc,…. Những hình này cô có thể sưu tầm rồi cho
trẻ tô màu để khi chơi trẻ hứng thú hơn với sản phẩm mình làm ra.
 Cách chơi:
-

Từ hình này có thể chơi thành

nhiều cách khác nhau như:
-

Chơi phân nhóm hoa theo màu:

Màu đỏ có hoa hồng, hoa huệ,… Màu vàng có hoa cúc, hoa lan,…
-


Dán hoa dán lá : Từ hoa ,lá rời dán

lại tạo ra sản phẩm đẹp trang trí lớp.
-

Hay hãy chọn lá cho hoa: Tùy vào

hoa mà chọn lá cho phù hợp như hoa hồng nhành lá có từ 3-5 lá có
răng cưa. Lá hoa huệ thì dài nhọn có sọc ở thân lá.


CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT.
 TRÒ CHƠI 1: Chú bướm trong kén.

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 11


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

 Mục đích: Cung cấp và ôn luyện kiến thức về sự phát
triển của loài bướm.
 Cách chơi: Cô và trẻ cùng đọc bài thơ và hành động
theo bài thơ:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

- Cô đọc:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
->Trẻ đọc theo, trả lời và hành động
theo lời thơ.

-“ Chú sâu bướm trong kén”

->Trẻ uốn mình như 1 chú sâu.

-“ Cuộn mình lại thật kỹ”

->Trẻ cuộn người lại.

-“ Trong một bọc chăn dày”

->Trẻ uốn mình qua lại.

-“ Ngủ thật lâu là lâu”

->Trẻ cuộn người lại giả vờ ngủ.

-“ Chú sâu bướm vươn mình”

->Trẻ vươn mình lên.

-“ Bừng thức dậy thật nhanh”

->Trẻ dụi mắt.


-“ Với đôi cánh bên mình”

->Trẻ vẩy tay như đôi cánh.

-“ Hóa thành chú bướm xinh.”

->Trẻ bay lượn quanh phòng dang thẳng
tay như cánh bướm.

 Luật chơi: Trẻ phải hành động đúng theo yêu cầu cô
nêu trước, trẻ nào làm sai phải làm con sâu trong kén để hóa lại thành
bướm.
 TRÒ CHƠI 2: Những ngôi nhà của động vật.
 Mục đích: Giúp trẻ tưởng tượng ra các con vật sống ở
đâu và khắc sâu kiến thức đó.
 Cách chơi:

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 12


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
- Cô đọc:

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

->Trẻ đọc theo, trả lời và hành động
theo lời thơ.

-“Đây là tổ của những chú chim ->Trẻ khum hai tay vào nhau tạo thành
non”

tổ chim.

-“Đây là tổ của những chò ong ->Trẻ đan các ngón tay vào nhau.
chăm chỉ”
-“Hang nhỏ này cho thỏ con trú ẩn” ->Trẻ cong hai ngón trỏ và ngón cái
vào nhau tạo thành một vòng tròn.
-“Và ngôi nhà xinh này để dành ->Trẻ chụm đầu ngón tay lại tạo thành
mái nhà.

phần tôi”

 Luật chơi: Trẻ phải hành động đúng theo yêu cầu cô
nêu trước, trẻ nào làm sai phải lò cò 1 vòng.
CHỦ ĐỀ: CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO


THÔNG.

 TRÒ CHƠI 1: Đoán hình.
 Mục đích: Giúp trẻ phát triển khả năng tư duy, suy
đón và nhớ được công dụng từng loại phương tiện giao thông.
 Chuẩn bò: Hình của các phương tiện giao thông khác
nhau. Khung hình được thiết kế để lật từng mảnh nhỏ lên.


1 2 3 4
Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

1

3
Trang 13


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

 Cách chơi:
-

Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm

hoặc chơi từng cặp đôi. Cho trẻ chơi oản tù tì chọn bạn chơi trước, bạn
chơi trước chọn số tương ứng trên hình và lật lên nhìn vào hình nền để
đón xem đấy là phương tiện gì nếu đoán chưa được thì nhường lượt
cho bạn khi bạn nào đoán được hình nền rồi thì phải nói cho các bạn
nghe về tên cũng như công dụng của lọai phương tiện đó.
 Luật chơi: Mỗi lần chỉ được lật 1 ô, nếu đoán chưa
được thì nhường lượt cho bạn.
CHỦ ĐỀ: TẾT – MÙA XUÂN



 TRÒ CHƠI 1: Tết đến bé cần gì?

 Mục đích: Giúp bé biết những nhu cầu cần thiết trong
ngày tết.
 Chuẩn bò: Cho trẻ sưu tầm những tranh ảnh về ngày
tết. Ba tranh lớn có nội dung về ngày tết (quần áo ngày tết, thức ăn
ngày tết, hoa ngày tết).
 Cách chơi:
-

Cô tổ chức cho trẻ chơi chia theo 3

-

Nhóm 1: Tìm các hình về quần áo

-

Nhóm 2: Tìm các hình về thức ăn

-

Nhóm 3: Tìm các hình về hoa ngày

nhóm :

ngày tết.

ngày tết.

tết .


Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 14


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

-

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

Sau đó mỗi nhóm sẽ trình bày về

các hình ảnh của nhóm mình, có thể cho từng cá nhân lên nói thêm về
suy nghỉ của mình.


CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯNG
THIÊN NHIÊN.
 TRÒ CHƠI 1: Những âm thanh theo mùa.
 Mục đích: Giúp trẻ có thêm các kiến thức về âm

thanh riêng của từng mùa cũng như đặc trưng của từng mùa.
 Cách chơi:
- Chia lớp thành 2 nhóm.
- Nhóm 1 nói: “Mùa xuân(2 lần), chim ríu rít(2 lần)”
- Nhóm 2 nói: “Chíp chíp (2 lần), truýt truýt (2 lần)”
- Nhóm 1 nói: “Mùa hè(2 lần), nắng nóng(2 lần)”
- Nhóm 2 nói: “Nước, nước, tôi muốn nước (2 lần)”
- Nhóm 1 nói:“Mùa thu(2 lần), lá kêu xào xạc(2 lần)”

- Nhóm 2 nói:“Xào xạc, xào xạc, rì rào, rì rào (2 lần)”
- Nhóm 1 nói: “Mùa đông(2 lần), gió thật lạnh(2 lần)”
- Nhóm 2 nói: “Br ừ- br ừ- br ừ- br ư (2 lần)”
 Luật chơi: Nhóm nào không tìm được từ hay âm
thanh của mùa đó sẽ bò thua 1 lần chơi.


CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ.
 TRÒ CHƠI 1: Bác Hồ kính yêu của em.
 Mục đích: Giúp trẻ biết kính yêu Bác Hồ và hiểu

thêm về công việc cũng như tình cảm của bác.

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 15


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

 Chuẩn bò: Cho trẻ sưu tầm những tranh ảnh về Bác
Hồ.
 Cách chơi:
-

Như sau hoạt động kể chuyện về Bác mẫu chuyện:

“Quả táo Bác Hồ”. Cô cho trẻ tìm các hình ảnh dán lên mãng tường có nội

dung về bác và thiếu nhi. Rồi cho trẻ đứng lên nói ý nghóa của các hình ảnh
đó.
- Ví dụ như:
- Bác yêu thương các cháu thiếu nhi.
- Bc tắm cho các cháu thiếu nhi.
- Bác cùng múa hát với các cháu thiếu nhi trên cả nước.
- Bc viết thư chúc tết thiếu nhi.
B TRÒ CHƠI VỀ MÀU SẮC:
 TRÒ CHƠI 1: Nhảy theo màu.
 Mục đích: Giúp cho trẻ nhận biết về màu sắc, ngoài
ra còn nhận biết về hình dạng và phát triển khả năng vận động.
 Chuẩn bò: Hình học các màu sắc khác nhau như: hình
vuôn, tròn, chữ nhật, tam giác.
* Một vòng xoay với các lựa chọn về màu và dạng hình
học.

Màu vàng
Màu
đỏ

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Màu xanh
Màu
đỏ

Trang 16


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM


TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

Màu vàng

Màu xanh
Màu
đỏ

Màu vàng

* Cô đặc dưới sàn nhà dạng hình sau:
Màu xanh

Xuất
phát

Màu xanh

Màu vàng

Màu vàng

Màu vàng

Màu vàng

Màu xanh

Đích


Màu xanh

 Cách chơi: Cô tổ chức cho trẻ chơi theo cá nhân hay
nhóm nhỏ đều được. Trước tiên trẻ quay vòng quay chọn màu của
mình rồi tiến đến điểm xuất phát cứ theo thứ tự các hình từ hình vuôn, ,
chữ nhật, tròn, tam giác có màu mà mình đã quay được để tiến đến
đích.
 Luật chơi: Nếu trẻ nhảy vào sai hình , sai màu thì
phải ra 1 lần chơi lại.
- Trò chơi nhằm củng cốâ màu sắc cho trẻ để phục vụ cho
hoạt động tạo hình, ngoai ra trò chơi còn ôn luyện kỹ năng bật nhẩy cho trẻ.
C TRÒ CHƠI TẬP ĐẾM:
 TRÒ CHƠI 1: Phép toán có nhạc.
 Mục đích: Giúp trẻ ôn luyện số lượng và cách đếm
một cách thoải mai vui vẻ.

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 17


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

 Cách chơi: Khi trẻ chơi quen cô nâng cao trò chơi
phức tạp hơn như thay đổi số lương không theo trình tự 1,2,3,4.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ


HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô đọc và nêu yếu cầu trẻ thực ->Trẻ đọc theo, trả lời và hành động.
hiện đúng theo yêu cầu của cô:
-“Nếu bạn vui mà muốn tỏ ra thì vổ ->Trẻ vổ tay 1 lần.
tay 1 lần…”
-“ Nếu bạn vui mà muốn tỏ ra thì ->Trẻ nhảy lên 2 .
nhảy lên 2 lần…”
-“ Nếu bạn vui mà muốn tỏ ra thì ->Trẻ búng tay 3 lần
búng tay 3 lần…”
-“ Nếu bạn vui mà muốn tỏ ra thì

->Trẻ lắc mông 4 lần .

lắc mông 4 lần…”
 Luật chơi: trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu của cô,
nếu thực hiện sai thì phải làm theo yêu cầu của các bạn làm đúng.
- Trò chơi củng cố trong hoạt động làm quen với toán sau
khi dạy số lượng mới. Tùy thuộc vào số lượng mà trẻ học tới mà cô nhắc
đến số lượng đang học nhiều hơn cho trẻ nhớ.
D TRÒ CHƠI NGÔN NGỮ:
 TRÒ CHƠI 1: Kể chuyện cùng nhau.
 Mục đích: Giúp trẻ suy nghó sáng tạo khi nói.
 Chuẩn bò: Một cái túi, cá đồ vật khác nhau như: bóng,
hộp, que, hoa, bàn chải, lược, bàn ghế,…

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 18



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

 Cách chơi:
- Cô tổ chức cho trẻ ngồi vòng tròn quanh nhau, cho 1
bạn lên lấy 1 đồ vật từ trong túi nói tên của đồ vật và nói 1 câu về đồ vật
đó ( Cô hướng dẫn gợi ý cho trẻ nếu cần):
-Ví dụ: Nếu vật là quả bóng, cô gợi ý trẻ nói “ Có 1 quả
bóng màu xanh”. Cô tiếp tục hỏi 1 trẻ khác 1 câu về quả bóng như: “Bạn
Nam đang chơi bóng ngoài sân”. Rồi tiếp tục với vài trẻ khác. Sau đó cô nói
lại toàn bộ câu chuyện mà các bé vừa sáng tác thêm: “Có 1 quả bóng màu
xanh, Bạn Nam đang chơi bóng ngoai sân”. Tiếp tục câu chuyện bằng cách
thêm vào những đồ vật mới lấy ra từ túi.
- Trò chơi này được dùng ôn luyện trong lónh vực phát
triển ngôn ngữ cho trẻ, ngoài ra còn làm tăng óc sáng tạo cho trẻ khi tham
gia vào trò chơi.
E TRÒ CHƠI ÂM NHẠC:
 TRÒ CHƠI 1: Âm nhạc bí ẩn.
 Mục đích: Giúp trẻ nhớ đến giai điệu bài hát và phát
triển khả năng nghe các loại âm thanh khác nhau.
 Chuẩn bò: Trống, lục lạc, song loan,…
 Cách chơi:
- Cô ngân một giai điệu của một bài hát như bài: “ Gà
trống, mèo con và cún con” bằng nhiều cách khác nhau như: “ là la lá la là
lá, là la là lá la” hay “ từng tưng tứng tưng từng tứng, từng tưng từng tứng
tưng” hay “càm cam cám cam càm cám,càm cam càm cám cam”,… thay vì
là lời hát.

- Cô yêu cầu bé nhận ra bài hát.

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 19


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

- Lặp lại bài hát, ngừng ở một từ nào đó.
- Xem thử bé có xác đònh được từ đó không.
- Hỏi xem từ tiếp theo của bài hát đó là gì?
- Tên bài hát đó?
-

Trò chơi dùng củng cố trong lónh vực phát triển thẩm

mỹ giáo dục âm nhạc, ngoài ra còn sử dụng trong hoạt động ngoai trời vui
chơi cùng nhau.
F TRÒ CHƠI KHOA HỌC:
 TRÒ CHƠI 1: Nếu tôi.
 Mục đích: Giúp trẻ suy nghó về nguyên nhân và kết
quả.
 Cách chơi:
- Bắt đầu với câu nói: “ Nếu tôi…”.
- Khích lệ các bé nghó đến những điều có thể xảy ra.
- Ví dụ:
- Nếu tôi tưới hoa, chúng sẽ lớn lên

- Nếu tôi nhặt các đồ chơi của tôi lên gọn,…
- Nếu tôi đi ra ngoài mà không mặc áo khoác,…
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
 Qua việc áp dụng một số kinh nghiệm của bản thân vào việc tổ chức cho
trẻ lớp mầm chơi các trò chơi cũng cố ,ôn lyện tơi đã thu được nhiều kết quả
tốt:
- 100% trẻ rất hứng thú và u thích các trò chơi cũng cố ,ôn lyện .
- Trẻ được mở rộng, cũng cố kiến thức và có thêm rất nhiều hiểu biết qua
các trò chơi.
- Trẻ đã biết tự tổ chức chơi các trò chơi với các bạn trong lớp.
Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 20


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

- Qua việc thường xun được tham gia vào các trò chơi, nhận thức và thể
lực của các trẻ trong lớp tơi được nâng cao rõ rệt. Trẻ nhanh nhẹn, năng động, tự
tin và hồn nhiên trong giao tiếp với mọi người.
- Trò chơi còn giúp các trẻ thêm gắn bó với nhau, nâng cao tinh thần đồn
kết và ý thức tập thể.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
 Qua việc nghiên cứu đề tài trên, tơi đã rút ra được một số bài học kinh
nghiệm sau:
- §Ĩ mçi giê häc hay bÊt cø ho¹t ®éng vui ch¬i nµo ë trỴ mang li được kết
qu¶ t«t th× c« gi¸o nªn cho trỴ được häc dưới h×nh thøc b»ng nh÷ng trß ch¬i phï
hỵp nhĐ nhµng víi trỴ mµ vÉn ®¶m b¶o cung cÊp ®Çy ®đ kiÕn thøc cho trỴ .

- Trò chơi có tầm quan trọng rất lớn đối với sự phát triển của trẻ nhỏ. Trò
chơi vừa giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi, vừa góp phần nâng cao nhận thức,
phát triển các giác quan, tăng cường thể lực cho trẻ, giúp trẻ trở thành những
người lao động tài giỏi trong tương lai.
- Những trẻ chơi một cách hăng hái, hoạt động nổi bật trong khi chơi
thường cũng chính là những đứa trẻ thơng minh, tháo vát và biết tổ chức trong
cuộc sống.
- Cần phải tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi ngoài củng cô, ôn luyện kiến
thức đã học còn để phát triển ở trẻ tinh thần tập thể, biết nhường nhịn bạn bè,
biết giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm của mình với bạn khác.
- Khi tổ chức trò chơi cho trẻ giáo viên cần tìm hiểu kỹ cách chơi, luật chơi
và chuẩn bị đầy đủ các yếu tố cần thiết để tiến hành trò chơi.
- Chúng ta biết rằng, với các trò chơi đơn giản này Giáo viên có thể sử
dụng những vật liệu sẵn có, rẻ tiền, thậm chí khơng cần đồ dùng, dụng cụ mà chỉ
cần trẻ chơi với nhau. Điều này rất phù hợp với tình hình thực tế của ngành học
mầm non. Trẻ em được tiếp cận và trực tiếp tham gia chơi các trò chơi sẽ giúp

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 21


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

cho trẻ sớm hình thành các thói quen hoạt động có hệ thống, tính tập thể giúp trẻ
tự tin, linh hoạt hơn trong mọi hoạt động cũng như sự phát triển sau này của trẻ.
Thơng qua trò chơi, trẻ sẽ phát triển được các giác quan (thị giác, thính giác, vị
giác, xúc giác, khứu giác), phát triển trí nhớ, phát triển tư duy, trí tưởng tượng,

ngơn ngữ.
- Bằng việc tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi củng cố, ôn luyện tơi đã giúp
trẻ được thỏa mãn nhu cầu tiếp nhận kiến thức mới, ôn luyện kiến thức củ
đồng thời trẻ được hoạt động vui chơi vui vẻ, góp phần thực hiện tốt cuộc vận
động “ Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực”.



NHẬN XÉT
ĐÁNH GIÁ
CỦA BAN
GIÁM HIỆU :
__________________________________________
Chánh Phú Hòa, ngày 12 tháng 12 năm 2011
__________________________________________
Người viết
__________________________________________
Chánh Phú Hòa, Ngày … Tháng… Năm 2 012
BAN GIÁM HIỆU

LÊ THỊ ÁNH NGUYỆT

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ
CỦA PHÒNG GD-ĐT HUYỆN BẾN CÁT :
__________________________________________
__________________________________________
__________________________________________
Ngày … Tháng … Năm 2012

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt


Trang 22


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH BƯƠNG
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẾN CÁT

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 23


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TRƯỜNG: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

ĐỀ
TÀI :

ĐƠN VỊ

: MẪU GIÁO CHÁNH PHÚ HOÀ

NGƯỜI VIẾT

: LÊ THỊ ÁNH NGUYỆT


CHỨC VỤ

: GIÁO VIÊN

LỚP

: MẦM 1

NĂM HỌC : 2011 – 2012

Giáo Viên : Lê Thò nh Nguyệt

Trang 24



×