Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

quản lí doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.16 MB, 25 trang )


BÀI 55
QUẢN LÍ DOANH NGHIỆP
I-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh
nghiệp
2. Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh
doanh của doanh nghiệp
3. Tìm kiếm và huy động vốn kinh
doanh
1-Xác lập cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
A-Đặc trưng của cơ cấu tổ chức doanh nghiệp
Tính tập trung thể hiện quyền lực của tổ chức tập trung vào
một cá nhân hay một bộ phận.
Tính tiêu chuẩn hóa đòi hỏi các bộ phận , các cá nhân trong
doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi nội quy, quy chế của
doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bao gồm những bộ phận, cá
nhân khác nhau, có quan hệ phụ thuộc nhau, được chuyên ôn hoóa
theo những nhiệm vụ, công việc nhất định nhăm thực hiện mục
tiêu xác định của doanh nghiệp.
Thế nào là cơ cấu tổ
chức doanh nghiệp?
Những yêu cầu đối với cơ cấu tổ chức

Việc xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị phải bảo đảm
những yêu cầu sau:

- Tính tối ưu: Giữa các khâu và các cấp quản trị (khâu quản trị phản
ánh cách phân chia chức năng quản trị theo chiều ngang, còn cấp
quản trị thể hiện sự phân chia chức năng quản trị theo chiều dọc) đều


thiết lập những mối liên hệ hợp lý với số lượng cấp quản trị ít nhất
trong doanh nghiệp cho nên cơ cấu tổ chức quản trị mang tính năng
động cao, luôn luôn đi sát và phục vụ sản xuất.

- Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức quản trị có khả năng thích ứng linh
hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng như
ngoài môi trường.

- Tính tin cậy lớn: Cơ cấu tổ chức quản trị phải
bảo đảm tính chính xác của tất cả các thông tin
được sử dụng trong doanh nghiệp nhờ đó bảo đảm
sự phối hợp với các hoạt động và nhiệm vụ của tất
cả các bộ phận của doanh nghiệp.

- Tính kinh tế: Cơ cấu bộ máy quản trị phải sử
dụng chi phí quản trị đạt hiệu quả cao nhất. Tiêu
chuẩn xem xét yêu cầu này là mối tương quan
giữa chi phí dự định bỏ ra và kết quả sẽ thu về.
Các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức quản
trị

Nhóm các nhân tố thuộc đối tượng quản trị:

- Tình trạng và trình độ phát triển của công nghệ
sản xuất của doanh nghiệp.

- Tính chất và đặc điểm sản xuất: chủng loại sản
phẩm, quy mô sản xuất, loại hình sản xuất.

Tất cả những nhân tố trên đều ảnh hưởng đến

thành phần và nội dung những chức năng quản lý
và thông qua chúng mà ảnh hưởng trực tiếp đến
cơ cấu tổ chức quản trị.

cán bộ quản trị v.v...

* Nhóm những nhân tố thuộc lĩnh vực quản trị.

- Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp.

- Mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá các hoạt động
quản trị.

- Trình độ cơ giới hoá và tự động hoá các hoạt động quản
trị, trình độ kiến thức tay nghề của cán bộ quản lý, hiệu
suất lao động của họ.

- Quan hệ phụ thuộc giữa số lượng người bị lãnh đạo, khả
năng kiểm tra của người lãnh đạo đối với hoạt động của
những người cấp dưới.

- Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với đội ngũ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×