Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

chuong trinh dia phuong tay nguyen phan van lop9 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (905.13 KB, 17 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN EAH’LEO
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ QUÝ ĐÔN
---


Thời gian là dòng chảy vô tận trong dòng chảy đó là sự
biến hóa khôn cùng mà mỗi chúng ta không thể lường hết
được. Sự biến hóa đó là do chính con người tạo ra mà nó
cũng tác đông một cách mạnh mẽ và sâu sắc tới cuộc sống
của con người hiện nay và nó còn để lại cho thế hệ con
cháu của chúng ta những hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
Đặc biệt là hiện nay khi các nước trên thế giới đều lấy
việc phát triển kinh tế làm trọng tâm phát triển đất nước cho
nên nhiệm vụ tập trung cao độ cho việc công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước của mỗi quốc gia được đặt lên hàng
đầu là điều tất yếu nhưng trên con đường tiến đến điều đó
có rất nhiều vấn đề phát sinh cần được giải quyết thấu đáo
để giảm tối đa những thiệt hại và hậu quả mà nó mang lại,
Trong vô số các vấn đề thì vấn đề về môi trường sống của
con người trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề
cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó gây ra những
hiện tượng biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm hoạ thiên
tai khủng khiếp.
Hiện tượng băng tan, trái đất đang nóng lên là vấn đề toàn
cầu. Các hiện tượng trên là sự tác động trở lại của môi
trường đối với con người. Môi trường tự nhiên và con
người có quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn nhau.Khi con
người sinh ra đã có mối quan hệ với môi trường sau đó mới
đến mối quan hệ xã hội. Để tồn tại được con người phải dựa
vào môi trường.



Ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trường là vẫn đề đáng báo
động. Đây là một hiện tượng xấu, nhiều tác hại, cần nhanh
chóng khắc phục.đặc biệt là ở đắc lắc khi ở đây chỉ mới
bước vào giai đọan phát triển đươc vài năm để theo kịp tiến
độ phát triển của cả nước mà ở đây đã bỏ qua việc chú
trọng bảo vệ môi trường vì vậy môi trường nơi này đã bị
xuống cấp trầm trọng
Trước hết, ta cần hiểu môi trường là gì? Môi trường sống
của con người là một khái niệm rộng. Nó bao gồm tất cả
các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con
người, có ảnh hưởng đến cuộc sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và mọi sinh vật trên trái đất. Môi
trường có hai loại chính: đó là môi trường tự nhiên và môi
trường xã hội. Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần
tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước,
sinh vật,… Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ
giữa con người với con người, quan hệ cá nhân với cộng
đồng thể hiện bằng luật pháp, thể chế, cam kết, quy định,…
Việc bảo vệ môi trường là một vấn đề quan trọng trong
sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội là một nhiệm vụ mang
tính xã hội cao, luôn gắn liền với công cuộc xóa đói giảm
nghèo, là một nhân tố đảm bảo cho sự phát triển bền vững
của đất nước. Hệ thống các văn bản đến nay khá đầy đủ đã
góp phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế, xã hội và
bảo vệ môi trường của cả nước, trong đó có Đắk Lắk mà
một kết quả rõ ràng là đã hạn chế phần nào tình trạng phá
rừng ở Đắk Lắk.
Tuy đã đạt được một số kết quả trên, nhưng Đắk Lắk
vẫn còn gặp rất nhiều những khó khăn nhất định trong vấn

đề bảo vệ môi trường cũng như việc hạn chế tác hại do biến
đổi khí hậu thủy văn gây ra:


Tỉnh Đắk Lắk, diện tích: 13.140 km vuông. Dân số
năm 2011 là 1.750.000 người, mật độ 136 người/km vuông.
Gồm có: Thành phố Ban Mê Thuột, và 12 huyện: Ea Hleo,
Ea Súp, Buôn Đôn, Lắk, Cư Mga, Krông Búk, Ea Kar,
Krông Năng, MĐrắk, Krông Bông, Krông Pắk, Krông A
Na. Tỉnh lỵ ở thành phố Ban Mê Thuột. Ban Mê Thuột có
cao độ 536m, là một thành phố lớn ở cao nguyên, cách Sài
Gòn 360 km.
Tài nguyên rừng
Ngay từ khi xưa cha ông ta đã có câu:
“Rừng vàng, biển bạc.”
Qua câu tục ngữ trên ta có thể thấy được tầm quan trọng
của rừng đối với cuộc sống của con người biết chừng nào.
Trước khi hiểu được tầm quan trọng của rừng ta cần phải
hiểu được rừng là gì?
Rừng là quần xã sinh vật
trong đó cây rừng là thành
phần chủ yếu. Quần xã sinh
vật phải có diện tích đủ lớn.
Giữa quần xã sinh vật và môi
trường, các thành phần trong
quần xã sinh vật phải có mối
quan hệ mật
thiết để đảm bảo khác biệt giữa hoàn cảnh rừng và các hoàn
cảnh khác.
Như chúng ta đã biết từ xa xưa rừng đã là một bộ phận

không thể thiêu đối với cuộc sống con người .Con người sử
dụng rừng để lấy gỗ làm nhà lấy vật liệu đốt làm nơi săn bắt
hái lượm, thậm chí còn là nơi sing sống… Sau này khi khoa
học phát triển chúng ta còn biết thêm rất nhiều tác dụng
khác của rừng như: Cung cấp khí ỗi duy trì sự sống của con
người, phòng chống thiên tai lũ lụt, điều hòa nước lưu trữ


các nguồn gen quý hiếm qua đó rừng đún là một kho báu
vô tận của con người mà chúng ta cần phải bảo vệ.
Trong chiến tranh rừng lại là một tấm lá chắn che chắn
cho quân đội của ta để vận chuyển hàng hóa từ bắc vào nam
là nơi thuận lợi phát triển chiến tranh du kích loại hình
chiến tranh quan trọng của quân đội nhân dân việt nam
Đắk Lắk nằm ở cao nguyên chiếm giữ một vị trí chiến
lược quan trọng nơi rừng rất nhiều nơi cần phải được bảo
vệ và giữ gìn nhưng thực trạng rừng ở đây thật đáng buôn
Tổng diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái phép trên địa
bàn từ năm 2009 trở lại đây là trên 26.500ha, trong khi đó
các ngành chức năng của tỉnh mới thu hồi được gần
2.000ha để trồng lại rừng.
Chỉ riêng từ đầu năm đến nay, tỉnh đã phát hiện, xử lý trên
147 vụ vi phạm lâm luật. Số vụ vi phạm Luật Bảo vệ và
phát triển rừng từ năm 2009 đến nay tăng lên trên 13.300
vụ, lực lượng chức năng đã tịch thu gần 19.500m3 gỗ các
loại. Trong đó, chỉ có 137 vụ khởi tố hình sự, với 78 đối
tượng, số vụ còn lại là xử lý hành chính.

Khai thác gỗ trái phép


thiên tai cháy rừng

Tuy nhiên,tình hình khai thác, chế biến, vận chuyển gỗ trái
phép vẫn còn tiếp diễn ở nhiều nơi trong tỉnh. Thậm chí,
trên địa bàn vẫn còn tồn tại một số “điểm nóng” và các đối
tượng khai thác gỗ trái phép, nhất là gỗ quý hiếm trong các
vườn quốc gia, vùng biên giới, các đường dây khai thác,
vận chuyển lâm sản tại các địa bàn thuộc các huyện Buôn
Đôn, Ea Súp, Ea H’Leo, Krông Bông, Ma Đ’rắk.


Việc điều tra, thống kê phân loại các đối tượng phá rừng,
khai thác, mua bán, vận chuyển gỗ, sang nhượng đất rừng
trái phép đã được thực hiện nhưng chưa xử lý, giải quyết
triệt để.
Các xã, huyện chưa thực hiện đầy đủ trách nhiệm, chưa
quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ rừng. Ở những "điểm
nóng" về phá rừng, lấn chiếm đất rừng, chính quyền địa
phương thiếu kiên quyết xử lý, một bộ phận cán bộ kiểm
lâm có những biểu hiện tiêu cực, chưa nghiêm túc thực hiện
nhiệm vụ được giao.

Nguyên nhân của tình trạng trên là do các chủ rừng quản
lý rừng, đất lâm nghiệp còn lỏng lẻo, sử dụng đất đai kém
hiệu quả, lãng phí. Nhiều chủ rừng thiếu sự phối hợp tổ
chức bảo vệ rừng, không kiểm tra, kiểm soát hết lâm phần
quản lý, thiếu sự phối hợp và tổ chức thực hiện các biện
pháp bảo vệ rừng hữu hiệu. Thậm chí, một số nơi còn bao
che, "làm ngơ" cho lâm tặc khai thác tài nguyên rừng, đất
rừng. ngoài ra một diện tích rừng rất lớn nơi đây bị tàn phá

do chiến tranh
Nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng và quý
giá (động, thực vật quý hiếm) ở Đắk Lắk đang bị xâm hại.
Môi trường và điều kiện sống ở Đắk Lắk đang bị suy thoái.
Khí hậu thời tiết thay đổi, sâu bọ phát triển ngày càng nhiều
dẫn đến hạn hán và mất mùa thường xuyên, trong đó điển
hình phải kể đến các đợt hạn hán năm 1997, 1998 làm cho
gần 50% diện tích cây lương thực và cà phê bị khô cháy.
Nạn phá rừng ở Đắk Lắk là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến


hàng năm tình trạng lũ lụt, ngập úng và bỏ hoá triền miên
nhiều tháng của đồng ruộng các tỉnh Bình Thuận, Ninh
Thuận. Ở đây, có thể khẳng định rằng, thiệt hại về kinh tế
do thiên tai ở Đắk Lắk lên đến hàng chục, hàng trăm tỷ
đồng mỗi năm đã đành, nhưng thiệt hại về suy thoái môi
sinh và điều kiện sống thì không thể tính hết được.

Để khắc phục những hiện tượng tiêu cực trên và tăng cường
hiệu quả của công tác bảo vệ môi trường và nâng cao tin
thần phòng tránh thiên tai gây ra cho Đắk Lắk, trong thời
gian tới chúng ta cần:
Nâng cao nhận thức cho nhân dân trong vùng về môi
trường: Tăng cường giáo dục pháp luật (Luật bảo vệ môi
trường, Luật và các văn bản khác có liên quan), đẩy mạnh
giáo dục pháp luật trong các trường học để học sinh các
cấp, sinh viên trở thành lực lượng nòng cốt tuyên truyền,
phổ biến về pháp luật cho gia đình và cộng đồng. Một điều
cần chú ý là từ trước đến nay, trong đời sống sinh hoạt và
xây dựng, các dân tộc tại chỗ đã dựa vào thiên nhiên, gắn

bó chặt chẽ với thiên nhiên, từ đó có một số kinh nghiệm
truyền thống trong việc bảo vệ môi trường cần được gìn giữ
và phát huy. Do đó chúng ta cần phải tuyên truyền, phổ
biến những kinh nghiệm truyền thống tốt đẹp đó.


Công tác kiểm soát và hướng dẫn thực thi pháp luật phải
được tiến hành thường xuyên, có hiệu quả; công tác xử lý
sai phạm phải kịp thời và kiên quyết, nhất là đối với nạn
lâm tặc, đốt rừng, săn bắn động vật hoang dã…
Quy hoạch bố trí các dự án khai hoang, mở rộng diện
tích, kiểm soát dân di cư tự do và cư dân tại chỗ thiếu đất
vào vùng dự án, bảo đảm để người dân tại chỗ có đủ đất sản
xuất trước mắt và lâu dài.
Thời gian từ tháng cuối tháng 3 đến đầu tháng 5 thường là
thời kỳ khô và nắng nóng nhất trong năm, đồng thời cũng là
thời kỳ người dân phát dọn nương rẩy, vào rừng săn bắn,
tìm mật nên công tác phòng ngừa nguy cơ cháy rừng càng
trở nên cấp thiết hơn.
Để phát triển kinh tế bền vững không thể, không tính đến
tác động của biến đổi khí hậu và tác động của môi trường
đến cuộc sống. Chúng ta, cần có những họat động thiết
thực, nhằm hạn chế và giảm bớt mức độ thiệt hại do chính
chúng ta gây ra


Vì một tương lai tốt đẹp của chính chúng ta và thế hệ mai
sau hãy chung tay bảo vệ rừng
Ô nhiễm nguồn nước
Các yếu tố môi trường có sự ảnh hưởng quan hệ mật thiết

với nhau. Trong khi vấm đề về môi trường rưng ỏ Đắk Lắk
đang diễn biến ngày mtj phức tạp. Kéo theo việc ô nhiễm
môi trường nguồn nước ngày càng nghiêm trọng Trong khi
rất nhiều nơi trên thế giới nói chung và việt nam nói riêng
thiếu nước sạch cho sinh hoạt trầm trọng thì ở Đắk Lắk
nguồn nước sạch lại rất dồi dào Nhưng thật đáng buồn rằng
người dân nơi đây lại không biết tận dụng tối đa và bảo vệ
những gì mà thiên nhiên đã ưu ái và ban tặng
Đắk Lắk đang bước mùa khô hạn, mực nước trên các
sông suối có biến đổi chậm theo xu thế giảm và kết hợp với
gió nhiều làm cho mức độ khô hanh tăng lên khiến cho
nguy cơ thiếu nước phục vụ cho sinh họat cũng như nước
tưới cho các cây công – nông nghiệp trong những tháng
mùa khô năm 2010 – 2014 đặc biệt là vòa năm 2015 hàng
ngàn ha cà phê chết cháy vì thiếu nước tưới Sang năm nay
nguy cơ cà phê cháy trên diện tích rộng là rất cao Khi đã
bước vào tháng 3 mà rất nhiều người dan chưa hề tưới cà
đơt một Nhiều người tìm cách tìm kiếm các nguồn nước
mới nhiều người lại chịu mất trắng
Hơn nữa, việc khai thác nước ngầm một cách bừa bãi đã
gây nên hiện tượng tụt nước ngầm làm giảm đáng kể lượng
nước, gây ảnh hưởng lớn đến việc cung cấp nước sinh hoạt
và sản xuất. Ở một số nơi trong vùng, mực nước ngầm đã
giảm 3 - 4mét, thậm chí có nơi trên 10mét so với trước đây.
Các nguồn nước tự nhiên như sông, suối cũng dần bị cạn
kiệt và ô nhiễm, gây khó khăn và ảnh hưởng xấu đối với
người sử dụng, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số.


Đắk Lắk: Nguồn nước các con sông suối bị ô nhiễm

(Môi trường) Trước đây, nước sông luôn trong xanh và
không bị cạn về mùa khô. Do tác động nhiều mặt, rừng tự
nhiên hai bên bờ sông bị chặt phá và đồi núi cạo trọc để lấy
đất canh tác; vùng thượng nguồn bị đào xới khai thác vàng
cộng thêm việc nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp xả nước
thải ra thẳng dòng sông gây nên sự ô nhiễm nguồn nước.
Dòng sông bị ô nhiễm đã tác động tiêu cực đến điều kiện
sinh thái tự nhiên trong vùng, ảnh hưởng đến cuộc sống của
người dân sinh sống hai bên bờ sông và vùng lân cận.
Những địa bàn đất dốc, rừng đang bị chặt phá nhiều, lớp
thảm thực vật suy giảm nhanh chóng. Trên sườn đất dốc
người dân trồng sắn và các loại hoa màu khác thay thế dần
cho cây rừng tự nhiên. Độ che phủ rừng giảm, về mùa mưa
nước cuốn trôi đất, phù sa, đá sỏi cùng tàn dư thực vật
xuống sông suối nhanh hơn, nhiều hơn. Dưới chân núi là
các con suối, thường xuyên có hàng trăm, hàng ngàn người
với các phương tiện máy đào, tàu cuốc, máy sàng lọc sỏi
cát cùng các phương tiện làm việc thô sơ thi nhau đào đãi
vàng, làm cho nước các con suối đầu nguồn Còn có nhóm
người khai thác quặng vàng gốc trong đá đã sử dụng cả hóa
chất để phân tách vàng, xả trực tiếp ra dòng nước, có nguy
cơ giết chết các loài thủy sinh.
đục ngầu và ô nhiễm nặng


Trong quá trình hoạt động, các cơ sở sản xuất của 2 khu
công nghiệp Tâm ThắngHòa Phú đã xả nước thải trực tiếp
xuống dòng sông gây nên sự ô nhiễm. Do nước thải xả
xuống dòng sông, vào tháng 4 các năm 2010, 2011 và 2012
là thời điểm khô hạn nhất của Tây Nguyên, dòng sông Sê

Rê Pốc cạn nhất, nguồn nước bị ô nhiễm nặng, cá chết trắng
trôi dạt trên đoạn sông dài từ 5 đến 10 km thuộc địa bàn các
xã Tâm Thắng, Nam Dong và Ea Pô (Cư Jút – Đắk Nông)
và Hòa Phú (TP.Buôn Ma Thuột - Đắk Lắk).

Để việc phục hồi môi trường nguồn nước sông Sê Rê Pốc
có hiệu quả, chính quyền 2 tỉnh Đắk Nông và Đắk Lắk cần
phối hợp trong việc ngăn chặn việc khai thác vàng sa
khoáng trái phép nơi thượng nguồn dòng sông gây ô nhiễm
nguồn nước; tập trung trồng rừng phủ xanh đất trống và
hướng dẫn dân sản xuất hợp lý trên vùng đất dốc. Mặt khác,
Sở Tài nguyên Môi trường Đắk Nông phải kiểm tra chặt
chẽ việc xử lý nước thải công nghiệp trước khi xả ra dòng
sông đồng thời xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm về
quy chế bảo vệ môi trường.


Đó là kết luận vừa được các nhà khoa học Viện Vệ sinh
dịch tễ Tây Nguyên công bố. Viện đã thu thập, phân tích
hàng trăm mẫu nước bề mặt, nước giếng ngầm thuộc địa
bàn các tỉnh Đăk Lăk, Gia Lai và Kon Tum. Kết quả là có
hơn 83% số mẫu không đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Chất lượng
các loại nước ở Tây Nguyên (cả 2 tiêu chuẩn vi sinh và hóa
học) đều không đạt vì có nhiều vi khuẩn E.coli, độ pH thấp,
độ đục cao và hàm lượng sắt (Fe) vượt quá tiêu chuẩn cho
phép. Nguyên nhân chính gây ô nhiễm nước là do nguồn
phân gia súc, chất thải hữu cơ dùng trong sinh hoạt. Trên cơ
sở nghiên cứu khoa học và điều tra thực tế, Viện Vệ sinh
dịch tễ Tây Nguyên đã đề xuất với các địa phương cần bảo
vệ môi trường, quản lý chặt chẽ nguồn phân gia súc và chất

thải. Các gia đình nông dân phải đào giếng xa công trình vệ
sinh, chuồng gia súc, nguồn chất thải dùng trong sinh hoạt
và tuyệt đối không được đổ chất thải vào hồ tự nhiên, sông
suối, hạn chế các loại hóa chất bảo vệ thực vật có độ thẩm
thấu cao, dễ phát tán vào nước gây ô nhiễm.
Sống chung với ô nhiễm
Ngoài sự ô nhiễm rừng và nước đã tác động phần nào tới
đời sống sinh hoạt của người dân. Đó chỉ là sự tác động một
cách gián tiếp và lâu dài đến con người và gây khó khăn
cho chúng ta trong đời sống hằng ngày.Thì sự ô nhiễm môi
trường không khí ô nhiễm mặt đất lại là sự tác động và đe
dọa trực tiếp tới sức khẻo con người và có hiện tượng ngày
càng phổ biến ngày càng khó kiểm soát


Nhiều năm nay, rác thải của huyện Krông Búk được tập
kết trong khu đất rộng khoảng 0,4ha ở thôn 15 (xã Pơng
Drang), nằm ven QL14. bãi rác thải nằm cách khu dân cư
của thôn khoảng 500m. Mỗi lần đơn vị xử lý rác thải (Công
ty TNHH Thành Đạt) cho đốt rác thì khói phủ kín cả 1
vùng, không chỉ khiến người và vật nuôi khó chịu, cây
trồng bị ảnh hưởng đến năng suất mà còn gây ra nhiều khó
khăn cho người tham gia giao thông. Ngoài ra, tình trạng ô
nhiễm ở bãi rác cũng đáng báo động, là điểm phát sinh
nhiều ruồi, muỗi và các sinh vật gây bệnh.

Vào mùa mưa năm 2014, có thời điểm Công ty TNHH
Thành Đạt không chôn lấp kịp, đã đổ rác thải ra đến bìa
Quốc lộ 14, gây ô nhiễm môi trường. Tình trạng rác lấn
đường không chỉ có ở bãi tập kết rác của huyện Krông Búk

mà còn là “ám ảnh” kéo dài triền miên đối với người dân ở
các xã Ea M’Nang, Quảng Hiệp và Ea MD’roh (huyện Cư
M’gar). Mỗi lần ra - vào trung tâm huyện, họ phải qua bãi
tập kết rác rộng hơn 0,5ha (ở xã Quảng Tiến), nơi tiếp nhận
trung bình 15 tấn rác thải/1 ngày. Do tập kết rác bừa bãi,
mùi hôi thối nồng nặc từ các loại rác thải bốc lên nồng nặc,
sinh vật gây bệnh phát triển mạnh… khu xử lý rác thải này
trở thành nơi ô nhiễm môi trường nhất huyện. Người đi
đường chỉ biết nín thở, kéo hết ga để lao nhanh qua còn
những hộ dân bên cạnh thì buộc phải sống chung với ô
nhiễm vì “đã nhiều lần kiến nghị nhưng họ chẳng giải Ngay
tại TP. Buôn Ma Thuột, từ nhiều năm nay, bãi chôn lấp chất


thải rắn ở xã Cư Êbur (TP. Buôn Ma Thuột, do Công ty
TNHH MTV Đô thị và Môi trường Đắk Lắk quản lý) đã trở
thành khu vực gây ô nhiễm nghiêm trọng. Do bãi rác nằm
trên một ngọn đồi cao, rác thải được chất thành các đống
mà không có tường rào ngăn cách nên mùi thối và các sinh
vật gây bệnh như ruồi, muỗi… ảnh hưởng trực tiếp đến đời
sống sinh hoạt và sản xuất của hàng trăm hộ dân địa
phương. Cùng với đó, nước thải từ bãi rác thường xuyên rò
rỉ ra đất canh tác của người dân, khiến nhiều loại cây trồng
chết dần. Có nhiều thời điểm, nước thải tràn ra suối đi qua
thôn 8 (xã Cư Êbur), dẫn vào hồ 201 ở cuối thôn rồi đổ
thẳng ra sông Srêpôk, gây ô nhiễm nguồn nước. Vào năm
2013, Sở TN&MT tỉnh Đắk Lắk đã kiểm tra và phát hiện
Công ty TNHH MTV Đô thị và Môi trường Đắk Lắk xả
nước thải vượt quy chuẩn kỹ thuật về chất thải từ 10 lần trở
lên trong trường hợp thải lượng nước thải nhỏ hơn

10m3/ngày, kết quả phân tích mẫu nước thải có thông số
Coliform vượt quy chuẩn cho phép về chất thải 42 lần.


Bao giờ có bãi xử lý hợp quy chuẩn?
Khi các bãi rác tập trung ô nhiễm nghiêm trọng sẽ phát sinh
các ổ dịch bệnh, là nơi ruồi muỗi và các vi sinh vật gây
bệnh sinh sôi, phát triển ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của
người dân; là mối nguy hại cho cuộc sống của cộng đồng
dân cư trong vùng. “Sớm nắm bắt được vấn đề này, huyện
đã quy hoạch hơn 10ha đất tại xã Ea H’Đing để xây dựng
bãi chôn lấp rác thải hợp quy chuẩn. Nhưng sau nhiều năm,
đến nay địa phương vẫn chưa thể đầu tư xây dựng vì thiếu
kinh phí Trong khi đó, các phương án như: phun thuốc diệt
ruồi, chất khử mùi và đốt, chôn lấp tại chỗ định kỳ 3 tháng
đến 6 tháng/lần… chỉ là những giải pháp tình thế, chưa làm
giảm thiểu được tình trạng ô nhiễm. “Ô nhiễm từ các bãi
rác là vấn đề nhức nhối của địa phương từ nhiều năm nay.
Muốn xây dựng 1 bãi rác đúng quy chuẩn phải đầu tư hàng
chục tỷ đồng nhưng ngân sách địa phương có hạn và việc
đẩy mạnh xã hội hóa vấn đề này còn gặp nhiều khó khăn.
Chỉ riêng từ đầu năm đến nay, tỉnh đã phát hiện, xử lý trên
147 vụ vi phạm lâm luật. Số vụ vi phạm Luật Bảo vệ và
phát triển rừng từ năm 2009 đến nay tăng lên trên 13.300
vụ, lực lượng chức năng đã tịch thu gần 19.500m3 gỗ các
loại. Trong đó, chỉ có 137 vụ khởi tố hình sự, với 78 đối
tượng, số vụ còn lại là xử lý hành chính., tuy nồng độ các
thông số cơ bản trong không khí xung quanh khu vực TP.

Buôn Ma Thuột và trung tâm các huyện đạt quy chuẩn,

nhưng có những thời điểm trên các trục đường giao thông


chính, khu vực đô thị có nồng độ bụi, tiếng ồn vượt quy
chuẩn cho phép. Thực tế dù chưa đáng lo ngại, nhưng với
tình trạng ô nhiễm như hiện nay thì trong những năm tới
không loại trừ khả năng sẽ vượt mức cho phép. Nguyên
nhân chính dẫn tới tình trạng này là do lưu lượng phương
tiện tham gia giao thông dày đặc, đặc biệt là phương tiện
giao thông cá nhân, thải ra lượng lớn khí độc hại như SO2,
NO2, CO và tạo ra bụi khí.

Ngoài ra việc phần lớn người dân làm nông hằng năm
khi thu cà sau đó xay thì gây ra hiện tượng bụi mù ảnh
hưởng đến ô nhiễm tiếng ồn và không khí gây cản trở giao
thông Việc phun thuốc diệt cỏ trừ sâu không có khoa học đã
gây ô nhiễm trầm trọng và sức khỏe người dân sống xung
quanh Vỏ thuốc dùng xong không xử lí mà còn vứt thẳng ra
sông suối đây cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn
nước

Bên cạnh giao thông, việc xây dựng, hoạt động của
các khu công nghiệp, sinh hoạt gia đình với hình thức đun
nấu bằng than, củi… cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng. Dù tình trạng ô nhiễm không khí ở
nước ta hiện nay rất đáng lo ngại, ảnh hưởng rất lớn đến


sức khỏe con người và sự phát triển kinh tế, thế nhưng việc
kiểm soát ô nhiễm không khí lại chưa được quan tâm đúng

mứcBên cạnh đó, nhận thức của người dân về vấn đề này
còn hạn chế, chưa chú trọng đến việc bảo vệ môi trường
không khí.
Thiết nghĩ, các cơ quan chức năng cần sớm ban hành các cơ
chế về bảo vệ môi trường không khí; không để tình trạng
phương tiện giao thông, hoạt động công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp gây bụi mù; nhất là bản thân mỗi người dân
phải ý thức trách nhiệm, tiêu dùng sản phẩm xanh, thân
thiện môi trường để mình không phải là “hung thủ” đầu độc
cuộc sống của chính mình.
Bài viết còn nhiều thiếu xót và còn sử dụng tài liệu trên
mạng nên số liệu còn chưa chính xác

Mong Qúy Thầy Cô Và Các Bạn Đọc Và Đóng
Góp Ý Kiến!

 HẾT 



×