Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

skkn thực nghiệm một số bài tập, phương pháp giúp phát triển thể lực cho học sinh khối 11 trường phổ thông trung học chuyên lương thế vinh năm học 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.37 KB, 15 trang )

Chuyên đề
“Thực nghiệm một số bài tập, phương pháp giúp phát triển thể lực cho học sinh
khối 11 Trường Phổ Thông Trung Học Chuyên Lương Thế Vinh
năm học 2014-2015 ’’
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Lý Do Chọn Đề tài
Thể dục thể thao ra đời cùng với sự xuất hiện và phát triển của xã hội loài
người . Những đặc điểm của nền sản xuất và những quan hệ xã hội thời sơ cổ đã
quyết định sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục thể chất với quá trình lao động và
các hình thức giáo dục khác. Cùng với quá trình lao động sản xuất, TDTT đã góp
phần biến cải vượn người thành người cổ đại và từ cổ đại thành con người hiện
đại ngày nay. Đối với tiến trình tồn tại và phát triển của xã hội TDTT đã trở
thành một trong những phương tiện quan trọng để tồn tại xã hội và phát triển xã
hội .
Trong phương pháp luận khoa học của mình, chủ nghĩa Mác - Lênin đã
nhấn mạnh vị trí quan trọng của thể dục thể thao trong việc phát triển con người
một cách toàn diện. Trên cơ sở lý luận chung ấy nước ta cũng không nằm ngoài
quy luật chung của nhân loại . Trong nghị quyết của các đại hội đảng lần thứ VI,
VII,VIII đã nhấn mạnh tầm quan trọng về việc xây dựng và phát triển thể thao
của nước ta trong giai đoạn mới. Và mục tiêu của hệ thống giáo dục nước ta
hiện nay là hướng tới sự phát triển toàn diện về: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và lao động. Hoạt động thể chất trong trường phổ thông là nhân tố quan
trọng ảnh hưởng tới các hoạt động giáo dục khác. Với mục tiêu là trang bị kiến
thức về thể thao, phát triển thể chất, nền tảng thể lực cho học sinh. Ngoài ra còn
nhằm để phát hiện và bồi dưỡng các tài năng về thể thao.
Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 tại điều 41 quy
định: “Việc dạy và học thể dục là bắt buộc trong nhà trường”.Với chỉ thị 36/CT
của Ban bí thư trung ương Đảng về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn
mới đã nêu: “ Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học, làm cho

1




vic tp luyn th dc th thao tr thnh np sng hng ngy ca hu ht hc
sinh, sinh viờn
Th lc trong cỏc hot ng TDTT rt quan trng, nú nh hng n kt
qu hc tp ca hc sinh, sinh viờn, kt qu trn u ca VV. Mt trong nhng
mc tiờu ca cụng tỏc giỏo dc th cht (GDTC) trong nh trng l lm cho
hc sinh cú sc khe, tt; ỏp ng yờu cu cụng tỏc sau ny. Cụng tỏc GDTC
ca Nh trng cng c i mi v phỏt trin cựng vi s phỏt trin chung
ca Xó hi. Nõng cao th cht, phỏt trin th lc l nhim v thng xuyờn ca
mụn TD. Hot ng ny c t chc di hỡnh thc lp hc chớnh quy v
ngoi khúa. Hin nay kt qu hc tp mụn TD ca hc sinh cũn mc bỡnh
thng. Kt qu hc tp mụn TD ca hc sinh cũn hn ch, mt trong nhng lý
do nh hng n kt qu hc tp ca hc sinh nh trng l do trỡnh th lc
cũn hn ch so vi ũi hi, so vi mc tiờu GDTC. Vỡ vy vic thc nghim
tỡm ra bi tp thớch hp nõng cao th lc cho hc sinh Nh trng l vic lm
rt cn thit gúp phn nõng cao kt qu hc tp mụn Th dc, cng nh giỏo dc
phỏt trin con ngi ton din. Xut phỏt t nhng lý do trờn vi mc ớch gúp
phn nõng cao th lc cho hc sinh nờn tụi nghiờn cu chuyờn :
Thc nghim mt s bi tp, phng phỏp giỳp phỏt trin th lc cho hc sinh
khi 11 Trng Ph Thụng Trung Hc Chuyờn Lng Th Vinh
nm hc 2014-2015
2 Mc tiờu nghiờn cu
Thc nghim, la chn mt s cỏc bi tp v phng phỏp thớch hp gúp
phn nõng cao th lc cho hc sinh khi 11 giỳp cỏc em tng cng sc khe
mang li kt qu hc tp tt hn v cú sc khe tt ỏp ng vi mụi trng cụng
tỏc sau khi ra trng.. Qua ú gúp phn nõng cao cht lng ging dy mụn TD
cho hc sinh trng THPT Chuyờn Lng Th Vinh.
3.Phng Phỏp Nghiờn Cu
3.1 Phửụng phaựp tham khaỷo taứi lieọu


2


Phương pháp này giúp chúng tôi tìm hiểu các vấn đề liên quan đến đề
tài nói chung và giảng dạy hình thành giả thuyết, đề xuất các mục tiêu
nghiên cứu cũng như cách giải quyết các mục tiêu đó.
3.2. Phương pháp kiểm tra sư phạm
Phương pháp kiểm tra sư phạm được sử dụng nhằm thu thập dữ liệu về
thể lực và thông qua hệ thống đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của
học sinh mà Bộ Giáo Dục đề ra để so sánh sự phát triển thể lực của học sinh.
3.3. Phương pháp toán thống kê
Được sử dụng trong q trình xử lý các số liệu đã thu được của q trình
nghiên cứu nhằm so sánh thống kê và đánh giá.
n

- Chỉ số trung bình cộng( x ):

x=

∑x
i =1

i

n

Trong đó: x là ký hiệu số trung bình; xi là ký hiệu số quan sát thứ i;
n là số lần quan sát.
n


δ =
2

- Phương sai:

∑( x
i =1

i

− x)

n −1

n

- Độ lệch chuẩn:

δ = δ2 =

∑( x − x )

2

i

i =1

n


Trong đó: δ x : Độ lệch chuẩn; xi : Giá trị của cá thể; x : Giá trị trung bình.

3


- Hệ số biến sai:

CV =

δx
.100%
x

Nếu CV ≤ 10% thì đám đông số liệu tương đối đồng đều.
W

- Nhịp độ tăng trưởng :

(V2 −
V1 )100
0.5(V1 +
V2 ) %

4.Đối tượng nghiên cứu
Học sinh 2lớp 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh : 11A1,11A2 được chia
làm hai nhóm thực nghiệm và đối chứng .
5. Thời gian,địa diểm nghiên cứu
- Thời gian tổ chức thực hiện 16 tuần ,từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 1
năm 2015.

- Địa Điểm : Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Về phía nhà trường
*. Thuận lợi
- Nhà trường đã tạo điều kiện giúp các học sinh tự tìm tài liệu và nguồn sách
tham khảo tương đối đầy đủ.
-Ban Giám Hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi
trong công tác giảng dạy cùng với sự hổ trợ từ tổ chuyên môn.
* . Khó khăn
- Môn thể dục được sếp thời khóa biểu học buổi chiều, khí hậu vòng quanh
sân trường nóng bức, ít bóng râm, sân bãi tập luyện chưa đảm bảo mặt sân
không bằng phẳng rất khó khăn cho việc tham gia tập luyện.
- Một số dụng cụ trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy bộ môn còn thiếu và
chất lượng còn chưa cao.
2.2.Về phía giáo viên
4


*. Thuận lợi
-Giáo viên trong tổ luôn nhiệt tình trong giảng dạy, có tinh thần cầu tiến.
- Không ngừng nghiên cứu kĩ các kiến thức, kĩ năng và các phương pháp
giảng dạy.
- Được tham gia học tập các lớp học bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ.
* . Khó khăn
Trong một tiết học có nhiều nội dung nên thời gian dành cho nội dung rèn
luyện thể lực không nhiều do vậy việc hướng dẫn cụ thể và động viên các em tự
tập là rất khó.
2.3. Về phía học sinh
*.Thuận lợi
- Đa số các em có nhận thức đúng yêu cầu của bộ môn, tham gia tập luyện

nghiêm túc, tương đối tích cực.
*.Khó khăn
* Phần lớn học sinh có kĩ năng học tập và rèn luyện sức khỏe còn rất hạn chế.
các em chưa hiểu được lợi ích và tác dụng của tập luyện thể thao trong đời sống
cũng như trong quá trình học tập của các em. Cho nên các em thường không chịu
khó tập luyện và không phát huy được tính tự giác tập luyện thể dục thể thao
trong đời sống hàng ngày.
* Còn tồn tại một số học sinh chưa có ý thức trong học tập. Chưa để ý tới
việc tập luyện các nội dung mà giáo viên giao về nhà.
* Bên cạnh đó một bộ phận không ít các em coi môn Thể Dục là môn phụ,
không cần học vì không có tính điểm,chỉ đánh giá “ĐẠT” và “ KHÔNG ĐẠT”.
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
3.1. Cơ sở lựa chọn bài tập thực nghiệm giúp phát triển thể lực HS
khối 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
-Ngày 18 tháng 9 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định
số 53/2008/BGD&ĐT về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên.
Chính vì vậy trong quá trình giáo dục thể chất việc kiểm tra, đánh giá thể lực

5


ca hc sinh nhm hng dn h thc hin v t yờu cu theo Quy nh l ht
sc cn thit.
- Thông qua các tiết học Thể dục cũng nh tập luyện ngoại khoá giúp học
sinh rèn luyện các tố chất thể lực nh: Sức nhanh, sức mạnh, sức bền sự khéo
léo, để đảm bảo thành tích và nâng cao sức khoẻ, khắc phục hậu quả sau chiến
tranh. Trên tinh thần đó, giúp ngời tập phát triển toàn diện, góp phần vào sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Rèn luyện ý thức tự giác, kỷ luật, đạo đức, ý trí cho các em.
- Thông qua các cuộc thi Thể dục thể thao các cấp hình thành kỹ năng, kỹ

xảo vận động.
- Phát triển hài hoà hình thái chức năng cơ thể.
- Phát hiện các tài năng trẻ cho thể thao nc nhà.
- Sức nhanh, sức mạnh, sức bền sự khéo léo, khả năng mềm dẻo là những
tố chất vận động. Các tố chất vận động cần thiết với tất cả mọi ngời trong cuộc
sống bình thng và đặc biệt trong học tập, lao động chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
- Xã hội ngày càng phát triển, khoa học ngày càng hiện đại, đòi hỏi con
nguoi phải có một sức khoẻ ổn định, đảm bảo cho quá trình học tập và lao động.
- Rất nhiều học sinh thể lực còn yếu cha đáp ứng c yêu cầu của môn
Thể dục, do đó kết quả cha cao nhu mong muốn.
Theo quyt ng s 53/2008/Q-BGD& T ca B Trng B giỏo dc
o to v vic ỏnh giỏ, xp loi th lc hc sinh, sinh viờn, chuyờn ó xỏc
nh cỏc bi tp c la chn nhm nõng cao th lc cho HS khi 11 Trng
THPT chuyờn Lng Th Vinh gm:
1. Chy 30m, 60m xut phỏt cao.
2. Bt cúc.
3. Nm nga gp bng
4. Chy bn : N 800m, Nam 1000m.
5. Trũ chi cp c, nhy lũ cũ.
3.2. Ni dung thc hin , mc ớch ỏnh giỏ

6


Để thực nghiệm các bài tập và phương phát giúp phát triển thể lực HS khối 11
trường THPT chuyên Lương Thế Vinh tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm trên
2 nhóm đối tượng được quy ước như sau :
- Nhóm thực nghiệm: Lớp 11A1 là nhóm thực nghiệm thời gian tập luyện mỗi
tuần 1 buổi, mỗi buổi 02 tiết nội dung tập luyện do tôi đưa ra theo các bài tập đã xác
định.

Tuần
ST
T Tên bài tập

1

2

3 4

5

6 7

8 9

10

11

12

13

14

15

1


Chạy 30m xuất phát
cao.

x

x

x x

x

x x

x x

x

x

x

x

x

x

2

Chạy 60m xuất phát

cao

x

x

x x

x

x x

x x

x

x

x

x

x

x

3

Bật cóc


x

x

x

x

x

4

Chạy bền

5
6

x

Trò chơi Lò cò

x

nhanh một chân 30m
Trò chơi cướp cờ

x

x


x
x

x
x

x

x

x
x

x

x
x

x
x

x
x

x
x

x
x


x

x

- Nhóm đối chứng: Lớp 11A2 là nhóm đối chứng thời gian tập luyện giống như
nhóm thực nghiệm mỗi tuần 1 buổi, mỗi buổi 02 tiết nội dung tập luyện theo phân phối
chương trình hiện hành
Để đánh giá thể lực có 4 test đạt yêu cầu đề ra, được lựa chọn đó là:
* Nội dung :
Test 1: Chạy 30m XPC (giây)
Test 2: Bật xa tại chỗ (cm)
Test 3: Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây)
Test 4 : Chạy tuỳ sức 5 phút (m)
* Mục đích:

7


+ Đánh giá kết quả rèn luyện thể lực toàn diện của người học trong nhà
trường.
+ Điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục thể chất phù hợp từng học
sinh,cũng như từng khối, từng cấp.
+ Đẩy mạnh việc thường xuyên rèn luyện thân thể, nâng cao sức khoẻ để
học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho học sinh trong quá trình hội nhập quốc
tế.
* Đánh giá hiệu quả các bài tập,biện pháp nâng cao thể lực cho HS
khối 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh
Để đánh giá hiệu quả của các biện pháp, các bài tập đến thể lực của HS
khối 11 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh. Chuyên đề tiến hành kiểm tra
ban đầu trình độ thể lực của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm ( bắt đầu

HKI )kết quả trình bày ở bảng 1.
Bảng 1. Kết quả kiểm tra chiều cao, cân nặng và thể lực ban đầu (tuần
thứ 1) của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng (nA=nB=35)

TT

Nội dung kiểm tra

Nhóm thực

Nhóm đối

nghiệm

chứng

x

x

ttính

1

Chiều cao (cm)

166±4.81

164.93±4.84


0.73

2

Cân nặng (kg)

48.05±3.35

46.96±3.15

0.85

3

Chạy 30m XPC (s)

6.75±0.77

6.77±0.64

0.96

4

Bật xa tại chỗ (cm)

163.49±8.26

164.02±10.35


1.80

16.83±3.38

16.97±3.07

1.3

770.67±11.92

771.0±6.32

1.12

5
6

Nằm ngửa gập bụng
(lần/30giây)
Chạy tuỳ sức 5 phút (m)

tbảng

p

1.95

0.05

Qua kết quả bảng 1 cho thấy, ở các nội dung kiểm tra thể lực cho HS

khối 11 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh cả 2 nhóm thực nghiệm và đối
chứng với giá trị t tính lớn nhất là: 1.80 và nhỏ nhất là: 0.85; đều có
ttính
8


nói cách khác chiều cao, cân nặng và trình độ thể lực của 2 nhóm trước thực
nghiệm là tương đồng với nhau.
Để theo dõi mức độ và hiệu quả tác động của các biện pháp và các bài tập
nâng cao thể lực cho HS khối 11 Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh ở cả 2
nhóm thực nghiệm và đối chứng, đề tài tiếp tục tiến hành kiểm tra lần 2 ở giáo
án số 32 (cuối học kỳ thứ 1), kết quả được trình bày ở bảng 2
Bảng 2. Kết quả kiểm tra thể lực lần 2 (cuối hk I ) của nhóm thực nghiệm và đối
chứng (nA=nB=35)
TT
1
2
3
4

Nội dung kiểm tra
Chạy 30m XPC (s)
Bật xa tại chỗ (cm)
Nằm ngửa gập bụng
(lần/30giây)
Chạy tuỳ sức 5 phút (m)

Nhóm thực


Nhóm đối

nghiệm

chứng

x

x

5.47±0.85
180.8±10.77

5.55±0.68
179.2±10.04

3.35
5.88

18.64±3.49

17.33±3.03

5.02

881.59±12.59

794.67±7.80

16.62


ttính

tbảng

p

2.57

<0.01

Qua kết quả ở bảng 2 cho thấy, giá trị ttính thu được lớn nhất ở nội dung
chạy tuỳ sức 5 phút (m) là 16.62; giá trị ttính thu được nhỏ nhất ở nội dung
nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) là 5.02; t tính > tbảng sự khác nhau có ý nghĩa ở
ngưỡng xác suất p<0.01 hay nói cách khác: sau khi sử dụng các bài tập và các
biện pháp nâng cao thể lực cho HS khối 11 nhóm thực nghiệm đã có kết quả
tốt hơn HS nhóm đối chứng.
Để minh hoạ rõ hơn sự khác nhau này, đề tài tiến hành tính nhịp tăng
trưởng của 2 nhóm, kết quả trình bày ở bảng 3
Bảng 3. Mức tăng trưởng của nhóm thực nghiệm và đối chứng qua các nội dung
kiểm tra thể lực (lần 1 so với lần 2) (nA=nB=35)
TT

Nội dung kiểm tra

Lần 2

Lần 2

Thực nghiệm


Đối chứng

W%

W%

Thực nghiệm

Đối chứng

1

Chạy 30m XPC (s)

5.47±0.85

5.55±0.68

-2.74

-1.81

2

Bật xa tại chỗ (cm)

180.8±10.77

179.2±10.04


3.35

2.01

3

Nằm ngửa gập bụng

18.64±3.49

17.33±3.03

7.47

3.85

9


(lần/30giây)
4

Chạy tuỳ sức 5 phút (m)

881.59±12.59

794.67±7.80

1.61


0.54

Kết quả ở bảng 3 cho thấy, ở tất cả 4 test kiểm tra thể lực, nhóm thực
nghiệm đều tăng trưởng lớn hơn nhóm đối chứng; trong đó nội dung Nằm
ngửa gập bụng (lần/30giây) tăng trưởng lớn nhất của nhóm thực nghiệm là
7.47 so với 3.85, nội dung Nằm ngửa gập bụng (lần/30giây) tăng trưởng nhỏ
nhất của nhóm thực nghiệm là 1.61 so với 0.54.
Từ kết quả nghiên cứu trên cho thấy qua 2 lần kiểm tra, nhóm thực
nghiệm phát triển tốt hơn nhóm đối chứng, đạt sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với ngưỡng xác suất p < 0.05.
- Hệ thống bài tập phát triển thể lực đã thể hiện tính hiệu quả đến việc
nâng cao thể lực cho HS khối 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh.
- Qua nghiên cứu đã chọn được 5 bài tập phát triển thể lực cho HS khối
11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh.
- Qua kiểm tra diễn biến nhịp tăng trưởng thành tích của học sinh ở 2
nhóm thực nghiệm và đối chứng đều tăng, nhưng nhóm thực nghiệm có sự tăng
trưởng cao, đồng đều và ổn định hơn nhóm đối chứng.
- Sau 16 tuần thực nghiệm sư phạm ở học sinh HS khối 11 trường THPT
chuyên Lương Thế Vinh các bài tập huấn luyện phát triển thể lực có hiệu quả
với độ tin cậy ở ngưỡng xác suất thống kê P < 0.05.
IV. KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
1.Kết Luận
Như vậy với việc sử dụng thực nghiệm các bài tập, các phương pháp giúp
nâng cao thể lực HS khối 11 bước đã mạng lại hiệu quả có ý nghĩa thống kế vì
thế cần áp dụng tốt các phương pháp sau để giúp nâng cao hiệu quả các bài tập
TD và môn GDTC trong nhà trường.

10



- Phương pháp nâng cao nhận thức về vị trí vai trò tác dụng của GDTC
đối với HS nhằm nâng cao nhận thức và làm rõ ý nghĩa vị trí vai trò của thể dục
thể thao từ đó giúp HS có ý thức tự tham gia tập luyện TDTT;
- Phương pháp tăng cường đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị học tập tạo
môi trường tốt cho GDTC phát triển và đạt hiệu quả cao;
- Phương pháp tăng số buổi tập luyện nội khóa lên 2 buổi/tuần đã khẳng
định có hiệu quả to lớn, quán triệt nguyên tắc thường xuyên liên tục có hệ thống
trong quá trình giáo dục nói chung và TD nói riêng;
- Phương pháp tìm hiểu đặc điểm và phân loại đối tượng học tập theo
nhóm đã tạo được tính hứng thú cho HS, quán triệt nguyên tắc cá biệt hoá trong
giáo dục, tạo ý chí vướn lên cho các nhóm đối tượng học tập;
- Phương pháp tăng cường hệ thống các bài tập thể lực bước đầu đã khẳng
định hiệu quả và tính phù hợp với đặc điểm HS khối 11 trường THPT chuyên
Lương Thế Vinh.
- Phương pháp tăng cường các hoạt động ngoại khóa sinh động, hấp dẫn
thông qua các hình thức câu lạc bộ, thi đấu nâng cao thể lực cho HS, đồng thời
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Xây dựng nếp sống văn
hóa tinh thần, thể chất, tạo sân chơi lành mạnh cho HS và giúp họ tránh xa các tệ
nạn xã hội.
Thực nghiệm các bài tập, phương pháp có tác động rất lớn đến quá trình
tổ chức GDTC từ thực hiện chương trình, nội dung môn học, tổ chức giờ học, tổ
chức và hướng dẫn HS tập luyện nâng cao thể lực.
Thực nghiệm giải pháp trên cho thấy việc tăng số lượng các bài tập thể
lực có ảnh hưởng rất lớn tới ý thức học tập và rèn luyện thân thể của HS nâng
cao thành tích học tập. Ngoài ra, việc tăng số lượng các bài tập một cách có
khoa học còn nâng cao tinh thần trách nhiệm cũng như trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ cua giáo viên.

11



Qua kết quả thực nghiệm cho thấy mức độ phát triển thể lực của HS được
nâng cao rõ rệt, có ý nghĩa thống kê, đó là cơ sở quan trọng nhất để đánh giá kết
quả GDTC trong nhà trường.
- Các chỉ tiêu thể lực – một trong các nội dung cơ bản đánh giá chất lượng
GDTC trong những năm qua chưa được đánh giá đầy đủ. Thực trạng thể lực của
HS Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh chỉ đạt ở mức trung bình, một vài
chỉ tiêu cận mức khá. Chưa đáp ứng được tốt các yêu cầu nâng cao chất lượng
GDTC trong nhà trường.
- Đa số HS không thường xuyên tập luyện TDTT ngoại khóa tuy nhiên
phần đông HS mong muốn thường xuyên nâng cao thể lực cho bản thân mình.
- Để phát triển thể lực cho HS trong việc sử dụng kết hợp tốt các bài tập
và phương pháp thích hợp nhằm nâng cao thể lực đã có hiệu quả.
- Ý thức học tập và tự rèn luyện thân thể của HS được nâng lên rõ rệt, ý
thức kỷ luật, sự hứng thú và tự giác của HS với môn học GDTC cũng được nâng
lên.
- Kết quả học tập cao hơn so với HS học theo tiến trình, nội dung cũ.
- Phong trào hoạt động rèn luyện thân thể của HS được nâng lên thể hiện
qua số người tham gia tập luyện, các giải thi đấu nội bộ và thành tích thể thao
mà HS đã đạt được.
2.Kiến nghị
- Với thời gian nghiên cứu còn có hạn chế và nhiều thiếu sót nhưng đây
cũng là kết quả bước đầu cho thấy tầm quan trọng của việc tập luyện TD giúp
nâng cao thể lực cho HS ,rất mong được sự đóng góp từ các đồng nghiệp để tiếp
tục được nghiên cứu đề tài này sâu và rộng hơn.
- Kết quả của đề tài cần được đưa vào áp dụng thêm nhằm thử nghiệm để
tìm ra các bài tập phù hợp hơn cho HS góp phần nâng cao thể lực cho sinh nhằm
nâng cao chất lượng rèn luyện thân thể HS toàn Trường THPT chuyên Lương
Thế Vinh.

- Tăng cường điều kiện đảm bảo về CSVC, tập luyện ngoại khóa nhằm
phát triển hơn nữa thể lực cho HS. Củng cố và phát triển phong trào TDTT quần
12


chúng trong nhà trường. Thường xuyên tiến hành sinh hoạt, bồi dưỡng nâng cao
trình độ của giáo viên đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của quá trình giảng
dạy TD trong nhà trường.
- Đề nghị tổ bộ môn Giáo Dục Thể Chất luôn có chế độ luyện tập đối với
giáo viên giảng dạy thể dục.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phương pháp nghiên cứu khoa học ( Nguyễn Xuân Sinh – NXB TDTT Hà Nội)
2. Phương pháp toán học thống kê.(Nguyễn Đức Văn - TDTT - 1987)
3. Ban bí thư trung ương Đảng , các văn bản của ban bí thư trung ương về tăng cường
công tác TDTT và công tác giáo dục – đào tạo giai đoạn mới.
4. Ban chấp hành trung ương Đảng (1996), Nghị quyết Đảng Cộng Sản Việt
Nam lần thứ VIII về giáo dục con người.
5. Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/09/2008 của Bộ Trưởng Bộ
Giáo Dục & Đào Tạo ban hành Quy định về việc đánh giá,xếp loại thể lực học
sinh, sinh viên.
6. Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe thể chất trong trương học
các cấp.( NXB TDTT - 1993)
7. TDTT vì sức khỏe nhân dân. (NXB TDTT 1971)
8. Tài liệu hướng dẫn giảng dạy TDTT trường phổ thông cấp III. (Trịnh Trung
Hiếu NXB GD 1977)
9. Phân phối chương trình môn thể dục lớp 10,11,12.

13



14


15



×