Chuyên đề
“So Sánh sự tiến bộ về thể lực của học sinh khối 11 Trường Phổ Thông
Trung Học Chuyên Lương Thế Vinh sau một năm học
Giáo Dục Thể Chất ’’
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Thể dục thể thao ra đời cùng với sự xuất hiện và phát triển của xã hội loài
người . Những đặc điểm của nền sản xuất và những quan hệ xã hội thời sơ cổ đã
quyết định sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo dục thể chất với quá trình lao động và
các hình thức giáo dục khác. Cùng với quá trình lao động sản xuất, TDTT đã
góp phần biến cải vượn người thành người cổ đại và từ cổ đại thành con người
hiện đại ngày nay. Đối với tiến trình tồn tại và phát triển của xã hội TDTT đã
trở thành một trong những phương tiện quan trọng để tồn tại xã hội và phát triển
xã hội .
Trong phương pháp luận khoa học của mình, chủ nghĩa Mác - Lênin đã
nhấn mạnh vị trí quan trọng của thể dục thể thao trong việc phát triển con người
một cách toàn diện. Trên cơ sở lý luận chung ấy nước ta cũng không nằm ngoài
quy luật chung của nhân loại . Trong nghị quyết của các đại hội đảng lần thứ VI,
VII,VIII đã nhấn mạnh tầm quan trọng về việc xây dựng và phát triển thể thao
của nước ta trong giai đoạn mới. Và mục tiêu của hệ thống giáo dục nước ta
hiện nay là hướng tới sự phát triển toàn diện về: Đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và lao động. Hoạt động thể chất trong trường phổ thông là nhân tố quan
trọng ảnh hưởng tới các hoạt động giáo dục khác. Với mục tiêu là trang bị kiến
thức về thể thao, phát triển thể chất, nền tảng thể lực cho học sinh. Ngoài ra còn
nhằm để phát hiện và bồi dưỡng các tài năng về thể thao.
Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 tại điều 41 quy
định: “Việc dạy và học thể dục là bắt buộc trong nhà trường”.Với chỉ thị 36/CT
của Ban bí thư trung ương Đảng về công tác thể dục thể thao trong giai đoạn
mới đã nêu: “ Thực hiện giáo dục thể chất trong tất cả các trường học, làm cho
1
việc tập luyện thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học
sinh, sinh viên”
Ngày 18 tháng 9 năm 2008 Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quyết định
số 53/2008/BGD&ĐT về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên.
Chính vì vậy trong q trình giáo dục thể chất việc kiểm tra, đánh giá thể lực
của học sinh nhằm hưỡng dẫn họ thực hiện và đạt u cầu theo Quy định là hết
sức cần thiết.
Xuất phát từ lý do trên, tơi tiến hành nghiên cứu chun đề :
“So Sánh sự tiến bộ về thể lực của học sinh khối 11 Trường Phổ Thơng
Trung Học Chun Lương Thế Vinh sau một năm học Giáo Dục Thể
Chất’’
2 Mục tiêu nghiên cứu
So Sánh sự tiến bộ về thể lực của học sinh khối 11 Trường Trung Học
Phổ Thơng Chun Lương Thế Vinh sau một năm học giáo dục thể chất. Từ đó
xác định được tình trạng thể lực của học sinh, giúp giáo viên có những bài tập
điều chỉnh thích hợp nhằm tăng cường thêm thể lực cho học sinh Lương Thế
Vinh trong những năm tiếp theo.
3.Phương Pháp Nghiên Cứu
3.1 Phương pháp tham khảo tài liệu:
Phương pháp này giúp chúng tôi tìm hiểu các vấn đề liên quan đến đề
tài nói chung và giảng dạy hình thành giả thuyết, đề xuất các mục tiêu
nghiên cứu cũng như cách giải quyết các mục tiêu đó.
3.2. Phương pháp kiểm tra sư phạm:
Phương pháp kiểm tra sư phạm được sử dụng nhằm thu thập dữ liệu về
thể lực và thông qua hệ thống đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của
học sinh mà Bộ Giáo Dục đề ra để so sánh sự phát triển thể lực của học sinh.
3.3. Phương pháp toán thống kê:
Được sử dụng trong q trình xử lý các số liệu đã thu được của q trình
nghiên cứu nhằm so sánh thống kê và đánh giá.
2
- Chỉ số trung bình cộng(
x
):
n
x
x
n
i
i
∑
=
=
1
Trong đó:
x
là ký hiệu số trung bình; x
i
là ký hiệu số quan sát thứ i;
n là số lần quan sát.
- Phương sai:
1
)(
1
2
−
−
=
∑
=
n
xx
n
i
i
δ
- Độ lệch chuẩn:
( )
2
2
1
n
i
i
x x
n
δ δ
=
−
= =
∑
Trong đó:
x
δ
: Độ lệch chuẩn;
i
x
: Giá trị của cá thể;
x
: Giá trị trung bình.
- Hệ số biến sai:
.100%
x
V
C
x
δ
=
Nếu
≤
V
C
10% thì đám đông số liệu tương đối đồng đều.
4.Đối tượng nghiên cứu
Học sinh 4lớp 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh : 11A1,11A2,11Văn,11Anh1 ,
11 Hóa 1, 11 Sinh.
5. Thời gian nghiên cứu
Năm học 2013-2014.
- Giai đoạn 1: tháng 9 /2013 đến tháng 01/2014.
- Giai đoạn 2 : tháng 01/2014 đến tháng 04/2014.
II.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Về phía nhà trường
*. Thuận lợi
- Nhà trường đã tạo điều kiện giúp các học sinh tự tìm tài liệu và nguồn sách
tham khảo tương đối đầy đủ.
-Ban Giám Hiệu nhà trường luôn quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi
trong công tác giảng dạy cùng với sự hổ trợ từ tổ chuyên môn.
3
* . Khó khăn
- Môn thể dục được sếp thời khóa biểu học buổi chiều, khí hậu vòng quanh
sân trường nóng bức, ít bóng râm, sân bãi tập luyện chưa đảm bảo mặt sân
không bằng phẳng rất khó khăn cho việc tham gia tập luyện.
- Một số dụng cụ trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy bộ môn còn thiếu và
chất lượng còn chưa cao.
2.2.Về phía giáo viên
*. Thuận lợi
-Giáo viên trong tổ luôn nhiệt tình trong giảng dạy, có tinh thần cầu tiến.
- Không ngừng nghiên cứu kĩ các kiến thức, kĩ năng và các phương pháp
giảng dạy.
- Được tham gia học tập các lớp học bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ.
* . Khó khăn
Trong một tiết học có nhiều nội dung nên thời gian dành cho nội dung rèn
luyện thể lực không nhiều do vậy việc hướng dẫn cụ thể và động viên các em tự
tập là rất khó.
2.3. Về phía học sinh
*.Thuận lợi
- Đa số các em có nhận thức đúng yêu cầu của bộ môn, tham gia tập luyện
nghiêm túc, tương đối tích cực.
*.Khó khăn
* Phần lớn học sinh có kĩ năng học tập và rèn luyện sức khỏe còn rất hạn chế.
các em chưa hiểu được lợi ích và tác dụng của tập luyện thể thao trong đời sống
cũng như trong quá trình học tập của các em. Cho nên các em thường không chịu
khó tập luyện và không phát huy được tính tự giác tập luyện thể dục thể thao
trong đời sống hàng ngày.
* Còn tồn tại một số học sinh chưa có ý thức trong học tập. Chưa để ý tới
việc tập luyện các nội dung mà giáo viên giao về nhà.
* Bên cạnh đó một bộ phận không ít các em coi môn Thể Dục là môn phụ,
không cần học vì không có tính điểm,chỉ đánh giá “ĐẠT” và “ KHÔNG ĐẠT”.
4
III. DIỄN BIẾN TÌNH HÌNH THỂ LỰC CỦA HỌC SINH KHỐI 11 NĂM
HỌC 2013 -2014
3.1 Cơ sở xác định test đánh giá tố chất thể lực
3.1.1. Lựa chọn test
Theo quyết địng số 53/2008/QĐ-BGD& ĐT của Bộ Trưởng Bộ giáo dục
Đào tạo về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên, chuyên đề đã xác
định các test đánh giá tố chất thể lực cho học sinh Khối 11 Trường THPT
Chuyên Lương Thế Vinh gồm 4 test đó là :
+ Nằm ngửa gập bụng : Đáng giá sức mạnh cơ bụng của học sinh .
+ Bật xa tại chỗ : Đánh giá sức mạnh tốc độ của học sinh .
+ Chạy 30m xuất phát cao : Đánh giá năng lực sức nhanh của học sinh .
+ Chạy tuỳ sức 5 phút: Đánh giá năng lực sức bền.
3.1.2. Nội dung đánh giá, xếp loại thể lực học sinh
* Mục đích:
+ Đánh giá kết quả rèn luyện thể lực toàn diện của người học trong nhà
trường.
+ Điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục thể chất phù hợp với các
trường ở các cấp học và trình độ đào tạo
+ Đẩy mạnh việc thường xuyên rèn luyện thân thể, nâng cao sức khoẻ để
học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho học sinh trong quá trình hội nhập quốc
tế.
Ngày 18 tháng 9 năm 2008 Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo ra quyết định
số 53/2008/QĐ – BGD ĐT về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh
viên.
* Nội dung tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực học sinh .
- Tiêu chuẩn đánh giá thể lực:
Mức Nội dung kiểm tra
Nam/tuổi Nữ/tuổi
17 17
5
Tốt 1. Nằm ngửa gập bụng (lần)
2. Bật xa tại chỗ (cm)
3. Chạy 30m xuất phát cao (giây)
4. Chạy tuỳ sức 5 phút (mét)
>20
>218
<4,90
>1040
>17
>166
<5,90
>920
Đạt 1. Nằm ngửa gập bụng (lần)
2. Bật xa tại chỗ (cm)
3. Chạy 30m xuất phát cao (giây)
4. Chạy tuỳ sức 5 phút (mét)
≥15
≥198
≥ 5,90
≥ 930
≥14
≥149
≤6,90
≥830
Không
đạt
1. Nằm ngửa gập bụng (lần)
2. Bật xa tại chỗ (cm)
3. Chạy 30m xuất phát cao (giây)
4. Chạy tuỳ sức 5 phút (mét)
<15
<198
>5,90
<930
<14
<149
>6,90
<830
- Tiêu chuẩn xếp loại thể lực
Xếp loại Học sinh
Tốt Kết quả kiểm tra có 3 test tốt và một test đạt trở lên
Đạt Kết quả kiểm tra các test từ mức đạt trở lên
Chưa đạt Kết quả kiểm tra các test có một test dưới mức đạt
3.2 Diễn biến tình hình thể lực của học sinh khối 11 sau một năm học
tập.
3.2.1 Tình hình thể lực của học sinh thời điểm nhập học.
Để so sánh được thể lực của học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên
Lương Thế Vinh chuyên đề đã tiến hành kiểm tra thể lực của 213 học sinh ngay
từ khi nhập học. Kết quả kiểm tra được trình bày tại bảng A.
Bảng A
6
Kết quả kiểm tra thể lực lúc mới nhập học của học sinh khối 11 năm
học 2013 -2014 (n=210)
TT Nội dung
Đơn
vị
đo
Nam (n = 64) Nữ (n = 146)
X
δ
±
CV%
X
δ
±
CV%
1 Nằm ngửa
gập bụng
Lần
15 ±3.589 0194 11±3.710 0.338
2 Bật xa tại
chỗ
cm
198±20.80 60.90 147±19.8 0.109
3 Chạy 30m
xuất phát cao
giây
5.27±0.45 0.105 6.28±0.597 0.101
4 Chạy tuỳ
sức 5 phút
Mét 930±121.803 0.126 700±101.40
7
0.135
Như vậy, thông qua bảng trên có thể nhận thấy rằng:
Thành tích trung bình của Nam và Nữ có sự khác biệt ở cả 4 test đánh giá
+ Đối với Nam
Thành tích trung bình của 3 test : gập bụng, bật xa tại chổ và chạy 30m
đều nằm trong mức đạt so với tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại thể lực của Bộ Giáo
dục & Đào tạo. Chỉ có test chạy tùy sức 5 phút là chưa đạt.
+ Đối với nữ:
- Thành tích trung bình của các test: Nằm ngửa gập bụng
Bật xa tại chỗ, chạy tùy sức 5 phút đều nằm ở mức không đạt so với tiêu
chuẩn đánh giá, xếp loại của Bộ giáo dục và Đào tạo.
- Chỉ có test chạy 30m xuất phát cao là nằm trong mức đạt so với tiêu
chuẩn đánh giá, xếp loại của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
* Đánh giá, xếp loại thể lực học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên
Lương Thế Vinh của từng nội dung theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ
GD&ĐT được trình bày tại bảng B.
Bảng B
7
Kết quả kiểm tra thể lực lúc mới nhập học của học sinh khối 11 Trường
THPT Chuyên Lương Thế Vinh của từng nội dung
TT Nội dung
Học Sinh Nam
(n – 64)
Học Sinh Nữ
(n = 146)
Tổng số HS
(n = 210)
Số HS
đạt
Tỷ lệ
%
Số HS
đạt
Tỷ lệ
%
Số HS
đạt
Tỷ lệ
%
1 Nằm ngửa gập bụng 53 82,81 85 58,21 138 65,71
2 Bật xa tại chỗ 40 62,50 95 65,07 135 64,28
3 Chạy 30m xuất phát cao 42 65,62 88 60,27 130 61,90
4 Chạy tuỳ sức 5 phút 36 56,25 89 60,95 125 85,61
5 Số học sinh đạt cả 4 test
kiểm tra
28 43,75 79 54,10 109 51,90
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ học sinh không đạt ở tất cả các nội dung theo
tiêu chuẩn đánh giá thể lực là rất cao chiếm tới 48,10%.
- Số lượng học sinh đạt cả 4 tiêu chuẩn thể lực của Bộ giáo dục & Đào tạo
còn rất thấp chỉ chiếm 51,90%
Tỷ lệ phần trăm học sinh Nam đạt từng nội dung riêng sẽ cao hơn so với
học sinh nữ
* Kết quả xếp loại thể lực học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên Lương
Thế Vinh so với tiêu chuẩn thể lực của Bộ GD&ĐT.
Bảng C
Kết quả xếp loại thể lực của học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên
Lương Thế Vinh theo Quy định hiện hành của Bộ GD & ĐT
Xếp loại
Học Sinh Nam
(n = 52)
Học Sinh Nữ
(n = 161)
Tổng số HS
(n = 213)
Số SV đạt Tỷ lệ % Số SV đạt Tỷ lệ % Số SV đạt Tỷ lệ %
Tốt 0 0 0 0 0 0
Đạt 36 56,25 79 54,10 115 54,76
Chưa đạt 28 43,75 67 45,90 95 45,24
* Nhận xét :
Thông qua kết quả đánh giá xếp loại ở 2 bảng trên cho thấy: Thể lực của
học sinh còn thấp.
8
Tỷ lệ học sinh chưa đạt theo tiêu chuẩn xếp loại thể lực của Bộ Giáo dục
& Đào tạo là rất cao chiếm 45,24%.
3.2.2. Kết quả kiểm tra thể lực của học sinh khối 11 Trường THPT
Chuyên Lương Thế Vinh khi kết thúc học kỳ 1
Để so sánh thể lực của học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên Lương
Thế Vinh, chuyên đề tiếp tục kiểm tra thể lực của 213 học sinh khối 11 Trường
THPT Chuyên Lương Thế Vinh ngay sau khi kết thúc học kỳ 1 môn học GDTC.
Kết quả được trình bày tại bảng D.
Bảng D
Kết quả kiểm tra thể lực của học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên
Lương Thế Vinh sau khi kết thúc học kỳ 1
TT Nội dung
Đơn
vị đo
Nam (n = 52) Nữ (n = 161)
X
δ
±
CV%
X
δ
±
CV%
1 Nằm ngửa
gập bụng
Lần 17±3.698 0.190 13±3.99 0.332
2 Bật xa tại chỗ Cm 200±21.014 0.098 147±17.210 0.114
3 Chạy 30m xuất
phát cao
Giây 5.27±0.495 0.107 6.13±0.607 0.101
4 Chạy tuỳ sức
5 phút
mét 950±121.805 0.126 715±101.218 0.128
Sau khi có kết quả kiểm tra lần 2 (khi kết thúc học kỳ 1), chuyên đề sử
dụng phương pháp so sánh 2 số trung bình để đánh giá sự phát triển thể lực của
học sinh ở thời điểm đầu năm học và sau khi kết thúc học kỳ 1.
Kết quả được trình bày tại bảng E.
Bảng: E
So sánh kết quả 2 lần kiểm tra thể lực của học sinh khối 11 Trường THPT
Chuyên Lương Thế Vinh khi nhập học và khi kết thúc học kỳ 1
Nội dung
kiểm tra
Giới
tính
Lần 1 (Nhập học)
(n = 210)
Lần 2
(Kết thúc học kỳ 1)
(n = 210)
t P
n
X
δ
±
n
X
δ
±
9
Nằm ngửa
gập bụng
Nam 64 15±3.589 64 17±3.698 1,124 >0.05
Nữ 146 11±3.710 146 13±3.990 1,04
8
>0.05
Bật xa tại chỗ
Nam 64 198±20.806 64 210±21.014 1,540 >0.05
Nữ 146 147±17.198 146 149±17.210 1,281 >0.05
Chạy 30m
xuất phát cao
Nam 64 5.27±0.465 64 5.17±0.495 1,183 >0.05
Nữ 146 6.28±0.597 146 6.13±0.507 1,154 >0.05
Chạy tuỳ sức
5 phút
Nam 64 930±121.803 64 950±121.805 1,016 >0.05
Nữ 146 700±101.40
7
146 715±101.218 1.03
4
>0.05
Qua kết quả bảng ta có thể nhận thấy các nội dung kiểm tra cũng đã có sự
phát triển, tuy nhiên sự phát triển chưa có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P > 0.05
nhưng so sánh giữa hai lần kiểm tra : Lúc mới nhập học và khi học sinh đã học
môn giáo dục thể chất hết một học kỳ thì thể lực của học sinh cũng đã có sự phát
triển. Điều này có thể khẳng định quá trình giáo dục thể chất trong nhà trường
đã bước đầu mang lại hiệu quả.
3.2.3. Kết quả kiểm tra thể lực của học sinh khối 11 Trường THPT
Chuyên Lương Thế Vinh khi kết thúc học kì 2 (kết thúc năm học)
Sau khi có kết quả so sánh sự phát triển thể lực của học sinh khi mới nhập
học với khi kết thúc học kỳ 1. Chuyên đề tiếp tục kiểm tra thể lực của 213 học
sinh khối 11 Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh sau khi kết thúc năm học.
Kết quả được trình bày tại bảng F.
Bảng F: Kết quả kiểm tra thể lực của học sinh khối 11 Trường THPT
Chuyên Lương Thế Vinh khi kết thúc năm học (n=213)
TT Nội dung
Đơn
vị đo
Nam (n = 56) Nữ (n = 189)
X
δ
±
CV%
X
δ
±
CV%
1 Nằm ngửa
gập bụng
lần 19 ±3.412 0.212 14±3.741 0.298
2 Bật xa tại chỗ Cm 205±20.612 0.081 153±16.918 0.105
3 Chạy 30m xuất
phát cao
Giây 500±0.364 0.098 605±0.571 0.091
4 Chạy tuỳ sức mét 970±120.102 0.117 830±101.01 0.119
10
5 phút 1
Thông qua kết quả kiểm tra trên ta có thể nhận thấy:
- Thành tích trung bình của Nam đều nằm trong mức đạt theo tiêu chuẩn
đánh giá thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Thành tích trung bình đạt được của Nữ ở 4 test so với tiêu chuẩn đánh
giá thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo đều ở mức đạt. Tuy nhiên, ở test chạy 5
phút tuỳ sức thì lại là phát triển tốt nhất trong 4 test so với tiêu chuẩn đánh giá
thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
* So Sánh xếp loại thể lực học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên Lương
Thế Vinh của từng nội dung theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ GD&ĐT
được trình bày tại bảng G.
Bảng G
Kết quả kiểm tra thể lực của học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên
Lương Thế Vinh khi kết thúc năm học
TT Nội dung
Học Sinh Nam
(n = 64)
Học Sinh Nữ
(n = 146)
Tổng số HS
(n = 210)
Số HS
đạt
Tỷ lệ
%
Số HS
đạt
Tỷ lệ
%
Số HS
đạt
Tỷ lệ
%
1 Nằm ngửa
gập bụng
55 85,93 125 85,61 180 85,71
2 Bật xa tại chỗ 54 84,37 136 93,15 190 90,47
3 Chạy 30m xuất
phát cao
60 93,75 120 82,19 180 85,71
4 Chạy tuỳ sức
5 phút
50 78,12 137 93,85 187 89,04
5 Số học sinh đạt cả
4 test kiểm tra
50 78,12 117 82,19 167 79,52
Nhìn vào bảng trên thì tỷ lệ học sinh không đạt không còn ở tất cả các
nội dung theo tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo .
- Số học sinh đạt cả 4 tiêu chuẩn là 79,52%
11
* Xếp loại thể lực học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh
khi kết thúc năm học:
Bảng H
Kết quả xếp loại thể lực của học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên
Lương Thế Vinh sau 1 năm học
Xếp loại
Học Sinh Nam
(n – 64)
Học Sinh Nữ
(n = 146)
Tổng số HS
(n = 210)
Số HS đạt Tỷ lệ % Số HS đạt Tỷ lệ % Số HS đạt Tỷ lệ %
Tốt 13 20,31 30 20,55 43 20,48
Đạt 51 79,69 116 79,45 167 79,52
Chưa đạt 0 0 0 0 0 0
Qua bảng xếp loại trên có thể nhận thấy số học sinh khối 11 Trường
THPT Chuyên Lương Thế Vinh đạt được như sau:
Loại tốt: 43/210 tỷ lệ 20,48%
Đạt: 167/210 tỷ lệ 79,52%
Chưa đạt: 0/210 tỷ lệ 0%
Sau khi đã tiến hành kiểm tra thể lực vào thời điểm học sinh đã kết thúc
năm học. Chuyên đề tiến hành so sánh với kết quả kiểm tra ban đầu (thời điểm
nhập học) và sau khi kết thúc năm học để rút ra thực trạng thể lực của khối 11
Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh sau một năm học tập.
Kết quả so sánh được trình bày ở bảng K.
Bảng K
So sánh kết quả kiểm tra thể lực của học sinh khối 11 trường THPT
chuyên Lương Thế Vinh (thời điểm đầu năm và cuối năm)
Nội dung
kiểm tra
Giới
tính
Lần 1 (Nhập học)
(n = 210)
Lần 3
(Kết thúc năm học)
(n = 210)
t P
n
X
δ
±
n
X
δ
±
Nằm ngửa
gập bụng
Nam 64 15±3.589 64 19±3.412 4,12 ≤0,05
Nữ 146 11±3.710 146 14±3.741 3,98 ≤0,05
Bật xa tại chỗ Nam 64 198±20.806 64 205±20.612 2,38 ≤0,05
Nữ 146 147±17.198 146 153±16.918 1,51 >0,05
12
Chạy 30m
xuất phát cao
Nam 64 5.27±0.465 64 5.00±0.364 2,64 ≤0,05
Nữ 146 6.28±0.597 146 6.05±0.571 2,78 ≤0,05
Chạy tuỳ sức
5 phút
Nam 64 930±121.803 64 970±120.102 3,82 ≤0,05
Nữ 146 700±101.40
7
146 830±101.011 2,41 ≤0,05
Thông qua bảng K cho thấy tất ở các nội dung kiểm tra lần 3
• Đối với nam: sự phát triển thể lực đều có ý nghĩa ở ngưỡng xác
suất P ≤0,05
• Đối với nữ: thể lực của học sinh cũng đã có sự phát triển, tuy
nhiên ở nội dung Bật xa tại chỗ thì sự phát triển chưa có ý nghĩa
thống kê ở ngưỡng xác suất P>0,05.
*.Từ kết quả so sánh trên. Chuyên đề đưa ra kết luận:
Qua quá trình nghiên cứu thể lực của học sinh khối 11 Trường THPT
Chuyên Lương Thế Vinh sau 1 năm học và so sánh với tiêu chuẩn của Bộ Giáo
dục và Đào tạo, chuyên đề có những nhận xét:
- Sau một năm học thể lực của học sinh đã có sự phát triển, sự phát triển
đó được thể hiện:
Các tố chất thể lực đều có sự phát triển
Số học sinh đạt theo tiêu chuẩn đánh giá xếp loại thể lực của Bộ giáo
giáo dục và đào tạo ở mức tốt là 43/210 học sinh chiếm tỷ lệ 20,48%.
Và ở mức đạt là 167/210 học sinh chiếm tỷ lệ 79,52%
Mức không đạt là :0%
- Từ kết quả nghiên cứu trên cũng chứng tỏ chương trình môn học giáo
dục thể chất đã bước đầu mang lại hiệu quả rõ rệt trong việc phát triển thể lực
cho học sinh khối 11 Trường THPT Chuyên Lương Thế Vinh. Cụ thể:
+ Thời điểm nhập học: Thể lực của học sinh theo tiêu chuẩn đánh giá,
xếp loại của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Tốt: 0/210 học sinh chiếm tỷ lệ 0%
Đạt: 113/210 học sinh chiếm tỷ lệ 53,81%
Chưa đạt: 97/210 học sinh chiếm tỷ lệ 46,19%
13
+ Thời điểm kết thúc năm học: Thể lực của học sinh đã phát triển hơn. Cụ
thể:
Tốt: 43/210 học sinh chiếm tỷ lệ 20,48%
Đạt 167/210 học sinh chiếm tỷ lệ 79,52%
Chưa đạt: 0/210 học sinh chiếm tỷ lệ 0%.
IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* KẾT LUẬN
Sau một năm học Giáo Dục Thể Chất tình hình thể lực của học sinh khối
11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh đã có sự phát triển đáng khích lệ.
Điều này đã chứng minh : Hoạt động thể chất trong trường phổ thông là nhân tố
quan trọng , nó góp phần không nhỏ trong việc nâng cao sức khỏe cho học sinh
nói chung và học sinh khối 11 trường THPT chuyên Lương Thế Vinh nói riêng.
Vì vậy việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thích hợp nhằm nâng
cao hiệu quả tiết học ,cũng như phát triển và duy trì thể lực cho học sinh là điều
hết sức cần thiết và có ý nghĩa vô cùng to lớn. Không riêng bản thân tôi mà còn
rất nhiều quý thầy cô bộ môn đang từng giờ, từng ngày tìm tòi nghiên cứu để
tìm ra những giải pháp, biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy thể dục nói
chung và thể lực cho học sinh nói riêng.Trong phạm vi chuyên đề này tôi mới
chỉ thống kê và so sánh kết quả học tập của 6 lớp 11 mà tôi đang dạy nên chưa
thể đưa ra được kết luận gì nhiều. Rất mong được sự đóng góp ý kiến xây dựng
của quý thầy cô để tôi có thêm kinh nghiệm cùng quý thầy cô hoàn thành tốt
nhiệm vụ giảng dạy của mình, cùng nhau giáo dục thế hệ trẻ trở thành con người
mới Xã Hội Chủ Nghĩa phát triển toàn diện, sống có ích cho tổ quốc Việt Nam.
* KIẾN NGHỊ
- Đề nghị cấp thêm trang thiết bi, dụng cụ tập luyện cho học sinh trường
THPT chuyên Lương Thế Vinh.
- Đề nghị tổ bộ môn Giáo Dục Thể Chất luôn có chế độ luyện tập đối với
giáo viên giảng dạy thể dục.
14