Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Đề Cương ôn tập môn An toàn lao động và môi trường_ĐHBK HN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.3 KB, 27 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNG.
1. Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động ?.
2. Tính chất của công tác bảo hộ lao động.
3. Điều kiện lao động? Các yếu tố nguy hiểm và có hại? Tai nạn lao động? Bệnh nghề nghề
nghiệp? .
4. Lao động – khoa học lao động - vị trí giữa lao động và kỹ thuật.
5. Đối tượng nghiên cứu và đối tượng thể hiện trong lao động.
6. Con người là người mang lại năng suất trong hệ thống lao động.
7. Sự chịu tải và những căng thẳng trong lao động?.
8. Những nội dung chủ yếu của khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động.
9. Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động.
10. Các biện pháp đề phòng tai nạn nghề nghiệp?
11. Ảnh hưởng của môi trường lao động? ( vi khí hậu, tiếng ồn và rung, chiếu sáng, phóng
xạ, điện từ trường).
12. Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất và cách phân loại.
13. Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản ?.
14. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người?
15. Các biện pháp phòng tránh điện giật ?.
16. Phân loại độc tính và tác hại của hóa chất ?.
17. Nguyên tắc và các biện pháp cơ bản phòng ngừa tác hại của hóa chất?.
18. Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động khi sử dụng máy móc thiết bị?.
19. Các giải pháp kỹ thuật an toàn trong cơ khí?
20. Thế nào là quá trình cháy?
21. Một số khái niệm về cháy nổ? ( Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc
cháy…).
22. Môi trường là gí?
23. Các chức năng của môi trường?
24. Sự tác động qua lại giữa con người và môi trường?
25. Những đặc điểm của môi trường hiện nay?.



Câu 1: Mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác bảo hộ lao động.
Mục đích:
Mục đích của công tác bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp khoa học kỹ thuật, các biện
pháp về tổ chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá
trình lao động của con người tạo nên một môi trường lao động thuận lợi và ngày càng được cải
thiện để đảm bảo sức khỏe cho người lao động duy trì và phát triển sức lao động sống đồng thời
nâng cao năng suất lao động.
Ý nghĩa:
Bảo vệ con người trong môi trường sống chung của trái đất.
Tính chất:
- Tính chất khoa học: Đây là một môn khoa học tổng hợp chuyên ngành bao gồm: khoa học kỹ
thuật, khoa học y học, khoa học xã hội học, khoa học kinh tế, khoa học tâm lý… Đó là một
tổng hợp liên ngành.
- Tính pháp luật: thể hiện trong luật lao động, quy định rõ trách nhiệm và quyền lợi của người
lao động.
- Tính quần chúng: các hoạt động của công tác bảo hộ lao động chỉ có hiệu quả khi giác ngộ và
tạo được nhận thức đúng đắn của người lao động, vừa để bảo vệ mình và vừa để bảo vệ cộng
đồng.
Câu 2: Tính chất của công tác bảo hộ lao động.
Câu 3: Điều kiện lao động? Các yếu tố nguy hiểm và có hại? Tai nạn lao động? Bệnh nghề
nghề nghiệp?
Điều kiện lao động:
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về tổ chức, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, tự nhiên thông qua
các yếu tố về con người, quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường
lao động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt
động của con người trong quá trình lao động.
Các yếu tố nguy hiểm và có hại:
- Các yếu tố về vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, bức xạ, bụi.
- Các yếu tố về hóa học: chất độc, hơi, khí, bụi độc, các chất phóng xạ.

- Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: vi khuẩn, siêu vi khuẩn, côn trùng.
- Các yếu tố về nhân trắc học, Ecgonomie (Quy luật của hoạt động).
- Các yếu tố về tâm lý.
Tai nạn lao động:
tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của người lao động
hoặc gây ra tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ
lao động. Nhiễm độc đột ngột cũng là tai nạn lao động.
Bệnh nghề nghiệp:
Bệnh phát sinh do tác hại của điều kiện lao động được gọi là bệnh nghề nghiệp.


Câu 4: Lao động - khoa học lao động - vị trí giữa lao động và kỹ thuật.
Định nghĩa về lao động:
Lao động của con người là sự cố gắng bên trong và bên ngoài thông qua một giá trị nào đó để tạo
nên sản phẩm tinh thần, những động lực và những giá trị vật chất cho cuộc sống con người
(ELIASBERG - 1926).
Thế giới quan lao động:

Xã hội

Kỹ thuật

Thế giới quan
lao động

Thị trường

Môi trường

Khoa học


Khoa học lao động:
Khoa học lao động là một hệ thống phân tích, sắp xếp, thể hiện những điều kiện kỹ thuật, tổ chức
và xã hội của quá trình lao động với mục đích đạt hiệu quả cao nhất đồng thời bảo vệ người lao
động.
Vị trí giữa lao động và kỹ thuật:
Sự phát triển của kỹ thuật nâng cao chất lượng của lao động:
- Chuyển đổi những giá trị vật chất.
- Tăng trưởng tính toàn cầu.
- Những quy định về luật.
Chính sự phát triển của khoa học kỹ thuật đưa lao động đến gần thị trường người tiêu dùng, thỏa
mãn ngày một cao yêu cầu sử dụng, đó cũng là mục đích của khoa học lao động và tính nhân đạo
của nó.
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật liên quan chặt chẽ với việc cải thiện điều kiện lao động, hay
nói cách khác là giải phóng người lao động khỏi những điều kiện lao động vất vả, khó khăn.


Câu 5: Đối tượng nghiên cứu và đối tượng thể hiện trong lao động.
Hệ thống lao động:
- Người lao động: Chủ thể.
- Đối tượng lao động: Các phương tiện lao động.

Đầu vào
Nhiệm vụ của hệ thống

Môi trường

Giới hạn của
hệ thống


Các phương
tiện lao động

Con người

Đầu ra
Hình thức lao động:

M

B/H

M1

c.

a
.

B/H

M2

B1

B1
M1

b
.


M

B2

d.

B2
M2

B3
M: Người lao động.
B/H: Đối tượng lao động.
a. Lao động riêng rẽ.
b. Một người lao động, nhiều đối tượng lao động.
c. Nhiều chủ thể trên một đối tượng.
d. Nhiều chủ thể trên một đối tượng.

B3


Phương thức thể hiện: 3
a) Trung tâm kỹ thuật.
Ưu tiên mục tiêu kỹ thuật.
Ưu điểm: Kỹ thuật, con người trở
thành đối tượng

Kỹ thuật
Tổ chức
Lao động


b) Trung tâm nhân trắc học
Ưu tiên con người.
Con người là chủ thể.

Lao động
Kỹ thuật

Tổ chức

c) Trung tâm phối hợp.

TĐNN

SMĐ

SPH

Lao động

Kỹ thuật

Người sử dụng
Lời giải
tối ưu

LGTƯ
Tổ chức

Kỹ thuật


Tổ chức
TĐNN: Trình độ nghề nghiệp.
SMĐ: Sự mong đợi.
SPH: Sự phù hợp
LGTƯ: Lời giải tối ưu


Câu 6: Con người là người mang lại năng suất trong hệ thống lao động.
Khả năng tạo ra năng suất lao động của con người.
Mô hình con người ( Johansen 1993).

Các đại lượng đầu
vào, các thông tin
Sự thể hiện
đầu vào

Sự cảm nhận
của sự sai lệch

Giải quyết vấn để với
quyết định sơ bộ.
- Mục tiêu.
- Giả thiết.
- Cách thực hiện.

Giải quyết với quyết định
chính xác.
- Tiến hành, hiệu chỉnh
- Kiểm tra


Xây dựng
và thay đổi



Cơ sở
hiểu biết

Hệ thống
kỹ thuật

Kết
quả,
tác
động

Các đại lượng nhiễu

Các cải tiến về vật chất và tinh thần trong lao động.
- Các cá thể khác nhau có liên quan.
- Cá thể thay đổi (những người giống nhau có liên quan, về sức khỏe. Khả năng nâng cao trình
độ, luyện tập, tuổi tác, tâm trạng, khí hậu…).
- Khả năng thay đổi (đào tạo, luyện tập, nâng cao trình độ, bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao
động).
- Giới hạn của năng suất.
Khả năng thích nghi của con người.
Hành động sai, sai trong hành động, độ tin cậy.
- Hành động sai: hành động không phù hợp quy luật.
- Sự sai trong hành động (nhiệm vụ viết chưa đủ, thực hiện có sai sót, đưa vào những phương

pháp không cần thiết, sự gặp gỡ ngẫu nhiên giữa các sự kiện hay lỗi khác nhau).
- Độ tin cậy: HEP = N/n.
N: Số sai phạm xảy ra.
n: Số khả năng sai phạm xảy ra.
Độ tin cậy: R = 1 – HEP = 1 – N/n.
Độ tin cậy là bản chất của một hệ thống, những yêu cầu của độ tin cậy được hoãn thành có liên
quan với những yêu cầu cho trước trong một khoảng thời gian nhất định.


Câu 7: Sự chịu tải và những căng thẳng trong lao động.
Ảnh hưởngcủa điều kiện lao động.
Điều kiện lao động bao gồm:
- Môi trường lao động là các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, văn hóa xã hội, tổ chức.
- Điều kiện làm việc xung quanh như chỗ làm việc, quan hệ đồng nghiệp, nhiệm vụ được
giao...
Lao động lành mạnh:
- An toàn chỗ làm việc và nghề nghiệp.
- Người lao động tự đánh giá được kết quả của mình.
- Công bằng giữa lao động và nghỉ ngơi, giữa cống hiến và hưởng thụ.
Sự chịu tải và những căng thẳng trong lao động.
Quá trình lao động

Môi trường lao động

SỰ CHỊU TẢI

Sự bền bỉ

Lực thao tác


Tuần hoàn
máu về tim

Cơ bắp,
xương

Tri giác phản
ứng, sự khéo tay

Sự nhạy cảm,
trách nhiệm

Các giác quan
thần kinh

Cảm xúc, sự
căng thẳng

Sự hợp lý,
tính sáng tạo
Tâm trạng, sự
căng thẳng

Sự căng thẳng về tâm lý

Tác động của sự chịu tải và hậu quả của nó.
- Năng lượng tiêu hao.
- Tuần hoàn máu ( Nhịp đập tim).
Nam
Sự chịu tải

Công việc
nhẹ
Công việc
trung bình
Công việc
nặng.

KJ/ca

Nữ
KJ/Phút

KJ/ca

KJ/Phút

Nhịp đập tim
(lần/ phút)

Đến 4200

Đến 9

Đến 3000

Đến 6

Đến 90

> 4200 – 6300


> 9 – 13

> 3000 – 4200

>6–9

>90 – 100

> 6300 – 8400

> 13 – 17

> 4200 – 5700

> 9 – 12

> 100 – 110
( Số nhịp đập tim
cho phép là 70
lần / phút).


Câu 8: Những nội dung chủ yếu của khoa học bảo hộ lao động.
( Khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học tổng hợp, liên ngành: khoa học kỹ
thuật, khoa học xã hội, tâm lý học…)
Khoa học về vệ sinh lao động.
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến con người trong quá trình lao đông.
- Mục đích.
+ Đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động.

+ Tránh căng thẳng trong lao động, nâng cao hiệu suất công việc, đảm bảo hoạt động tốt của
các thiết bị.
+ Tạo điều kiện sản phẩm tiếp thị tốt.
+ Tạo hứng thú trong lao động.
Đánh giá các yếu tố trong môi trường lao động.
Nguồn truyền

Phương tiện bảo vệ

Nơi tác động

Khoảng cách truyền

Cường độ truyền

Cường độ nhận

Cơ sở kỹ thuật an toàn.
a) Lý thuyết về an toàn và phương tiện an toàn.
ĐN: An toàn là xác suất cho những sự kiện được định nghĩa (sản phẩm, phương pháp, phương
tiện lao động…) trong một khoảng thời gian nhất định không xuất hiện những tổn thương đối với
con gnười, môi trường và phương tiện.
Theo TCVN 3153-79:
- Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp, phương tiện, tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng
ngừa sự tác động của những yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất đối với người lao
động.
- Sự nguy hiểm: là trạng thái hay tình huống có thể xảy ra tổn thương thông qua các yếu tố gây
hại hay yếu tố chịu đựng.
- Sự gây hại: là khả năng tổn thương đến sức khỏe của người hay xuất hiện bởi những tổn
thương của môi trường đặc biệt và sự kiện đặc biệt.

- Rủi ro: là sự phối hợp của xác suất và mức độ tổn thương trong một tình huống gây hại.
- Giới hạn của rủi ro: là một phạm vi có thể xuất hiện rủi ro của một quá trình hay một trạng
thái kỹ thuật nhất định.


An
toàn

Rủi ro

Nguy
hiểm

Giới hạn rủi ro

b) Đánh giá sự gây hại, an toàn và rủi ro.
Sự nguy hiểm + Con người
thương

Sự nguy hại

Tổn

Phân tích tình trạng
Phân tích tác động

VD: ôtô =>

-


khí thải
Nhân trắc học.
+ Yếu tố tích cực.
+ Hạn chế: được giảm dần theo quy luật vòng đời Juran.
Các chỉ tiêu đánh giá:
+ Số tai nạn xảy ra.
+ Số ngày ngừng trệ do tai nạn lao động.
+ Hệ số tai nạn lao động: H q (cho 1000 lao động trong 1 năm)

U
U: số tai nạn xảy ra; B: số lao động tương ứng.
.1000
B
+ Rủi ro tai nạn (hệ số diễn biến tai nạn): U fq
Uq =

TH
TC : tổng thời gian lao động.
.10 6
TH : thời gian tổn thất do tai nạn gây ra;
TC
Khoa học về các phương tiện bảo vệ người lao dộng.
Phương tiện bảo vệ cá nhân: mặt nạ phòng độc, kính màu chống bức xạ, quần áo chống nóng,
quần áo kháng áp, các loại găng tay, giây, ủng cách điện…
=> những phương tiện thiết yếu trong quá trình lao động.
Ecgonomie với an toàn sức khỏe người lao động.
a) Định nghĩa về Ecgonomie.
Ecgonomie (Ecgonomics) từ tiếng gốc Hy Lạp: “ergon” là lao động và “nomos” là quy luật;
nghiên cứu và ứng dụng những quy luật chi phối giữa con người và lao động.
ĐN (TCVN): Ecgonomie là môn khoa học liên ngành nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng giữa các

phương tiện kỹ thuật và môi trường lao động với khả năng của con người về giải phẫu, sinh lý,
tâm lý nhằm đảm bảo lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức khỏe, an toàn cho con
người.
b) Sự tác động giữa người - máy - môi trường.
- Tác động giữa người và máy.
- Tác động giữa người và môi trường.
- Tác động giữa máy và môi trường.
c) Nhân trắc học Ecgonomie với chỗ làm việc.
U fq =


Câu 9: Đối tượng và nhiệm vụ của vệ sinh lao động.
- Vệ sinh lao động là một môn khoa học nghiên cứu ảnh hưởng của những yếu tố có hại trong
sản xuất đối với sức khỏe của người lao động, nhằm bảo vệ sức khỏe cho người lao động, đồng
thời nâng cao năng suất lao động.
- Nội dung của môn vệ sinh lao động:
+ Nghiên cứu các đặc điểm của các quá trình sản xuất.
+ Nghiên cứu các biến đổi sinh lý, sinh hoá của cơ thể.
+ Nghiên cứu về tổ chức lao động và nghỉ ngơi hợp lý.
+ Nghiên cứu các biện pháp đề phòng tình trạng mệt mỏi trong lao động.
+ Nghiên cứu về các quy định về các tiêu chuẩn vệ sinh, chế độ bảo hộ lao động cho các xí
nghiệp.
- Tác hại nghề nghiệp.
+ Các yếu tố vật lý và hóa học: vi khí hậu, bụi, rung, ồn, hoá chất…
+ Các yếu tố về sinh học: vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng...
- Tác hại liên quan đến tổ chức lao động.
+ Phương tiện lao động lạc hậu.
+ Điều kiện làm việc không đúng tiêu chuẩn.
- Tác hại liên quan đến vệ sinh, an toàn:
Chiếu sáng không hợp lý, phòng hộ lao động, hệ thống thông gió…

Câu 10: Các biện pháp đề phòng tai nạn nghề nghiệp.
Tháng 2 năm 1997 nhà nước Việt Nam công nhận 21 bệnh nghề nghiệp.
Các biện pháp đề phòng tác hại nghề nghiệp.
- Biện pháp kỹ thuật công nghệ:
Đầu tư khoa học kỹ thuật để cải tiến công nghệ hoàn hảo hơn.
- Biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động:
Ứng dụng kỹ thuật để thực hiện các giải pháp vệ sinh lao động như thông gió, chiếu sáng,
chống rung, ồn...
- Biện pháp phòng hộ cá nhân:
Bảo đảm các trang bị phòng hộ cá nhân với yêu cầu sử dụng tốt nhất.
- Biện pháo tổ chức lao động khoa học:
Việc tổ chức lao động khoa học thuộc phạm trù khoa học lao động, nó phụ thuộc nhiều yếu
tố như tính chất công việc, khả năng và thể trạng người lao động, điều kiện và phương tiện lao
động…
- Biện pháp y tế bảo vệ sức khỏe người lao động:
Thực hiện đúng các quy định về bảo vệ sức khỏe cho người lao động: khám định kỳ, giám
định khả năng lao động, điều chỉnh giữa khả năng lao động và nhiệm vụ lao động cho phù hợp…


Câu 11: Ảnh hưởng của môi trường lao động.
Ảnh hưởng của vi khí hậu đối với con người.
- Sinh lý .
- Ảnh hưởng của bức xạ nhiệt.
Tia tử ngoại: 3 loại.
+ Loại A (tia lửa hàn, đèn dây tóc, huỳnh quang): = 400 – 315 nm.
+ Loại B (đèn thủy ngân, lò hồ quang): = 315 – 280 nm.
+ Loại C: < 280nm.

Độ rõ tiếng nói


Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung đối với người lao động.
Ảnh hưởng của tiếng ồn.
Thời gian chịu đựng mức ồn trong ngày

Mức ồn

dB

Thời gian tác động
(Số giờ trong ngày)
8
6
4
3
2
1,5
1
0,5

Mức ồn (dB)
90
92
95
97
100
102
105
110

Ảnh hưởng của rung.

- Tần số thấp < 2Hz: say.
- Tần số từ 2 – 20 Hz: tổn thương cột sống.
- Tần số từ 20 – 1000 Hz: rung cục bộ.
Các bệnh lý về rung:
+ Rối loạn vận mạch.
+ Tổn thương cơ, gân, thần kinh.
Tác hại của bụi.
Bụi gây ra các bệnh về đường hô hấp, bệnh ngoài da, bệnh về đường tiêu hóa…
Bệnh nhiễm bụi phổi: silicose (nhiễm bụi silic), asbestose (nhiễm bụi amiăng), atharacose
(nhiễm bụi than).
Các bệnh ngoài da: gây kích thích da, gây mụn nhọt, lở loát như bụi vôi, thiếc, thuốc sâu.
Bệnh đường hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản…
Tổn thương đến mắt, gây kích thích màng tiếp hợp, viêm mi mắt, bỏng mắt…
Bệnh đường tiêu hóa gây tổn thương niêm mạc, rối loạn tiêu hóa.
Chiếu sáng.
Trong sản xuất chiếu sáng ảnh hưởng nhiều tới năng suất và an toàn lao động.


Tác hại của tia phóng xạ.
Tác hại của nhiễm xạ: - Hệ thần kinh.
- Ngoài da.
- Mô, biến đổi gen.
- Hệ tuần hoàn.
Tác hại của điện từ trường.
- Từ trường trái đất.
- Từ trường đệm.
Bước sóng
Độ thấm sâu
Loại mm
Bề mặt lớp da

Loại cm
Da và các tổ chức dưới da
Loại dm
Sâu vào dưới da 10 – 15 cm
Loại m
Vào sâu > 15mm


Câu 12: Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất và cách phân loại.
Các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất.
- Các chuyển động: tịnh tiến, quay tròn, chuyển động gián đoạn.
- Các mảnh dụng cụ, phoi cắt bắn ra.
- An toàn về điện.
- Các yếu tố về nhiệt: bỏng điện do hồ quang gây ra, kim loại nóng chảy, khí nóng, vật
liệu chi tiết được nung nóng… đều có thể gây bỏng cho các bộ phận cơ thể con
người.
- Chất độc công nghiệp: được dùng trong những quá trình sản xuất khác nhau, có thể
gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người trong khi thao tác và tiếp xúc.
- Các chất lỏng hoạt tính: axit, bazơ.
- Bụi công nghiệp gây tổn thương cơ học, bụi độc gây bệnh nghề nghiệp; bụi gây cháy
nổ hoặc ẩm gây ngắn mạch điện.
- Các chất gây cháy nổ.
- Các yếu tố nguy hiểm khác: vật rơi, làm việc cao, trơn trượt, vấp ngã...
Phân loại các yếu tố nguy hiểm gây chấn thương sản xuất.
Nhóm nguyên nhân kỹ thuật.
- Sự hoàn chỉnh của các trang thiết bị.
- Trang thiết bị chưa phù hợp tâm sinh lý của con người.
- Độ bền của chi tiết không đảm bảo.
- Thiết bị che chắn an toàn.
- Các thiết bị và cơ cấu.

Nhóm các nguyên nhân về tổ chức - kỹ thuật.
- Bố trí chỗ làm việc không hợp lý: chật hẹp, thao tác khó…
- Bố trí các trang thiết bị trên mặt bằng sai nguyên tắc dễ gây nguy hiểm.
- Không thực hiện nguyên tắc an toàn khi bảo quản thành phẩm và bán thành phẩm.
- Thiếu phương tiện đặc chủng cho người lao động làm việc…
- Không tổ chức huấn luyện, giáo dục cho người lao động theo yêu cầu.
Nhóm các nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp.
- Vi phạm các yêu cầu về vệ sinh công nghiệp khi thiết kế nhà máy.
- Để bụi, khí độc rò rỉ.
- Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn cho phép.
- Chiếu sáng không hợp lý.
- Ồn, rung vượt quá tiêu chuẩn cho phép.
- Trang bị phòng hộ cá nhân không đảm bảo.
- Không thực hiện các yêu cầu vệ sinh cá nhân.


Câu 13: Các biện pháp và phương tiện kỹ thuật an toàn cơ bản.
Biện pháp dự phòng tính đến yếu tố con người.
- Thao tác lao động theo đúng nguyên tắc an toàn.
- Không gian thao tác trong tầm với tối ưu, thích ứng 90% số người sử dụng.
- Khả năng quan sát tốt.
- Đảm bảo điều kiện sử dụng thông tin thính giác, khứu giác.
- Đảm bảo tải trọng thể lực đối với tay chân.
- Tạo điều kiện tâm lý lao động tốt, tránh quá tải hay đơn điệu.
Thiết bị che chắn an toàn (TCVN 4117-89).
- Mục đích: cách ly vùng nguy hiểm, ngăn ngừa tai nạn lao động.
- Yêu cầu: ngăn ngừa tác động xấu, không gây trở ngại, không ảnh hưởng công suất thiết bị và
năng suất lao động.
- Phân loại:
+ Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động.

+ Che chắn vùng văng bắn các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công.
+ Che chắn bộ phận dẫn điện.
+ Che chắn nguồn bức xạ có hại.
+ Che chắn làm việc trên cao, có hố sâu.
+ Che chắn tạm thời hay cố định.
Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa.
- Phân loại:
+ Hệ thống có thể tự phục hồi lại khả năng làm việc.
+ Hệ thống phục hồi khả năng làm việc bằng tay.
+ Hệ thống phục hồi khả năng làm việc bằng cách thay thế.
- Các chủng loại:
+ Phòng ngừa quá tải của thiết bị chịu áp lực.
+ Phòng ngừa quá tải của máy động lực.
+ Phòng ngừa sự dịch chuyển của các bộ phận vượt quá giới hạn cho phép.
+ Phòng ngừa cháy nổ.
Tín hiệu an toàn (TCVN 4979-89).
- Mục đích: báo trước nguy hiểm, hướng dẫn thao tác, nhận biết quy định về kỹ thuật và kỹ
thuật an toàn qua dấu hiệu quy ước về máu sắc, hình vẽ.
- Các dạng tín hiệu: màu sắc, âm thanh, hình vẽ.
- Yêu cầu: dễ nhận biết, độ tin cậy, dễ thực hiện và thao tác.
Khoảng cách và kích thước an toàn.
- Khoảng cách an toàn giữa các phương tiện vận chuyển hoặc với người lao động.
- Khoảng cách an toàn về vệ sinh lao động.
- Khoảng cách an toàn trong một số ngành nghề riêng biệt.
- Khoảng cách an toàn trong cháy nổ.
- Khoảng cách an toàn về phóng xạ.
Cơ khí hóa, tự động hóa.
Các phương tiện bảo vệ cá nhân ( ↓ dần khi KHKT ↑ ).
- Trang bị bảo vệ mắt.
- Trang bị bảo vệ cơ quan hô hấp: bình thở, mặt nạ phòng độc, khẩu trang.

- Trang bị bảo vệ cơ quan thính giác: nút bịt, bao úp tai.
- Trang bị bảo vệ đầu.


- Trang bị bảo vệ chân tay: bao tay, giầy, ủng.
- Quần áo bảo hộ lao động.
Kiểm nghiệm dự phòng thiết bị.
- Thử nghiệm độ bền theo tải trọng và thời gian.
- Thử nghiệm độ bền, phát hiện rạn nứt của đá mài.
- Thử hiện độ tin cậy của phanh hãm.
- Thử nghiệm độ bền, độ kín khít của thiết bị chịu áp lực, đường ống, van an toàn.
- Thử nghiệm cách điện của các dụng cụ kỹ thuật điện và phương tiện bảo vệ cá nhân.


Câu 14: Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người.
Điện trở của cơ thể con người.
Điện trở của người là một đại lượng không ổn định tùy thuộc điều kiện.
Điện trở con người thay đổi từ vài chục kΩ đến 600Ω .
VD:
Rng (Ω)
I = 0,1mA → Rng = 500000 Ω .

I = 10 mA → Rng = 8000Ω .
Điện trở người phụ thuộc áp suất tiếp xúc.

P(kg / cm 3 )
Ảnh hưởng của cường độ dòng điện I.
Cường độ dòng
điện (mA)
0,6 – 1,5

2–3
5–7
8 – 10
20 – 25
50 – 80
90 – 100

Tác động của dòng xoay chiều 5060Hz
[I] = 10mA
Ngón tay bắt đầu tê
Ngón tay tê mạnh
Bắp thịt co lại và rung
Tay khó rời khỏi vật có điện
Ngón tay, lòng bàn tay đau
Tay không rời được vật có điện,
đau, khó thở
Thở bị tê liệt, tim đập mạnh
Thở bị tê liệt, kéo dài ≥ 3s tim bị
tê liệt đến ngừng đập

Tác động của dòng một chiều
[I] = 50mA
Chưa có cảm giác
Chưa có cảm giác
Đau như kim châm, cảm giác nóng
Nóng tăng lên
Nóng càng tăng, thịt co quắp nhưng chưa
mạnh
Nóng mạnh, bắp thịt co quắp, khó thở
Thở bị tê liệt


Ảnh hưởng thời gian tác động của dòng điện.
Điện trở người thay đổi theo thời gian.

R (kΩ)

t(s)


Điện áp tiếp xúc U (V)
Dòng xoay chiều
Dòng một chiều
<50
<120
50
120
75
140
90
160
110
175
150
200
220
250
280
310
Đường đi của dòng điện qua cơ thể con người.
Dòng điện đi từ tay sang tay => lượng điện qua tim: 3,3%.

Dòng điện đi từ tay phải sang chân => lượng điện qua tim: 6,7%.
Dòng điện đi từ chân sang chân => lượng điện qua tim: 0,4%.
Ảnh hưởng của tần số dòng điện.
Tần số nguy hiểm nhất: 50 -60 Hz.
Điện áp cho phép.
Ba Lan, Thụy Sĩ: 50V.
Hà Lan, Thụy Điển: 24V.
Pháp:~24V
Nga: 65V, 36V, 12V.
Việt Nam:~42V, 110V.

Thời gian tiếp xúc (giây)


5
1
0,5
0,2
0,1
0,05
0,03


Câu15: Các biện pháp phòng tránh điện giật
Các biện pháp về tổ chức quản lý.
Các biện pháp kỹ thuật.
Chống chạm vào các bộ phận mang điện
- Bọc cách điện:
Yêu cầu cơ bản để đảm bảo an toàn là cách điện của thiết bị phải tốt. Cách điện của thiết bị
phải phù hợp với điện áp và có độ bền chống lại khí hậu và cơ điện.

- Che chắn:
Tác dụng che cho người lao động không chạm được vào phần dẫn điện. Có thể là tấm cố định
hay di động.
- Giữ khoảng cách an toàn:
Tuỳ theo các trườn hợp như dây điện áp trên không, công trình có ít người thường trực, hành
lang bảo vệ đường cáp điện ngầm thì lại có những quy định khoảng cách an toàn khác nhau.
Chống chạm vào điện ở các bộ phận bình thường không mang điện.
- Dùng U thấp:
Đây là phương pháp an toàn nhất, có thể dùng điện áp 12V ,24V ,36V cho những nơi đặc
biệt nguy hiểm. Khi dùng điện áp thấp cần lưu ý không được nối đất và nối với các mạng
điện có điện áp cao.
- Dùng mạng điện cách ly:
Bằng tổ hợp động cơ, máy phát hay máy biến áp cách ly, có thể tạo ra mạng điện cách ly.
- Không để tồn tại U cao.
+ Nối không :
Đây là phương pháp thông dụng và rẻ
tiền nhất.
Phương pháp này phải thoả mãn hai yêu
cầu:
* Điện trở mạch vòng pha-dây không,
phải đủ nhỏ;
* Giá trị chỉnh định của bộ phận tác
động phải đúng.
+ Nối đất bảo vệ:
Ở những nơi yêu cầu an toàn cao, như
hầm mỏ phải dùng điện áp ba pha có
trung tính cách ly. Để nâng cao mức độ
an toàn cho người vỏ thiết bị còn được
nối đất bảo vệ.



Câu 16: Phân loại độc tính & tác hại hoá chất.
Phân loại thông dụng hoá chất.
- Theo đối tượng sử dụng: nông nghiệp, công nghiệp, y tế, thực phẩm, dịch vụ.
- Theo nguồn gốc hoá chất:nước sản xuất, nơi sản xuất, thời gian sản xuất, thành phần hoá học,
độ độc, thời gian sử dụng...
- Theo trạng thái hoá chất: rắn, lỏng, khí.
- Tác hại với con người: nhiễm độc cấp tính(trong thời gian ngắn)và nhiễm độc mãn tinh(
trong thời gian dài).
Phân loại theo độc tính.
- Nhóm độc tố không bền vững. Thời gian phân hủy 1 - 2 tuần (photpho hữu cơ, cácbonat).
- Nhóm độc tố bền vững trung bình (1:18) tháng (chất 2,4D; thuốc bảo vệ thực vật).
- Nhóm độc tố bền vững (2 – 5 năm) (DDT, 666 clorindan – thuốc trừ sâu).
- Nhóm độc tố rất bền vững (10 - 18 năm) ( Hg,Pb,As …).
Phân loại theo chỉ số độc tính cấp TLm, LC50, LD50.
Chỉ số cấp tính TLm, LC50, LD50 là nồng độ độc tố gây tử vong 50% động vật thí nghiệm như
(cá, thỏ, chuột )sau thời gian ngắn là 24h à96h tính theo đơn vị TLm(mg/l) hoặc LD50(mg/kg
cân nặng ).Dựa vào chỉ số TLm với cá sau 96 giờ và DL50 với chuột sau 24h người ta phân
thành 4 nhóm độc chính:
- Nhóm độc tố cực mạnh gồm các chất có:
TLm < 1 mg/l
LD50 < 5 mg/kg cân nặng
- Nhóm độc tố mạnh gồm các chất có:
TLm = 1-10 mg/l
LD50 = 5-10 mg/kg cân nặng
- Nhóm độc tố trung bình gồm các chất có:
TLm = 10 - 100 mg/l
LD50 = 20 - 500mg/kgcân nặng.
- Nhóm độc tố yếu có:
TLm > 100 mg/l

LD50 > 500 mg/Kgcân nặng
Phân loại hoá chất theo tác hại với cơ thể con người
- Kích thích và gây bỏng.
Ảnh hưởng lên da, mắt, đường hô hấp như xút, axit, halogen, NaOH
- Gây dị ứng.
Thường xảy ra với da và đường hô hấp khi cơ thể trực tiếp tiếp xúc hoá chất. Như epoxy,
thuốc nhiệm hữu cơ, toluen, formaldehyt…
- Gây ngạt thở(do thiếu oxy).
Các chất như Cacbonic, metanm, nitơ, hydro…
- Gây mê và gây tê.
Như etanol, propanol, axetol, axetylen, hydro cacbua...
- Gây tác hại đến cơ quan chức năng của con người.
- Gây ung thư.
Như asen, amiăng, Cr, Ni có thể gây ung thư phổi; bụi gỗ và da gây ung thư mũi và xoang;
sản phẩm dầu mỏ, clorua vinyl gây ung thư gan.
- Gây ra quái thai.
Các chất như Hg, khí gây mê, các dung môi hữu cơ.
- Đột biến gen.


Câu 17: Nguyên tắc và biện pháp cơ bản trong phòng ngừa tác hại của hoá chất.
Hạn chế hoặc thay thế hoá chất độc hại.
Cố gắng hạn chế sử dụng hoặc thay thế các chất độc hại bằng những hoá chất ít độc hại hơn.
Đánh giá tác hại của chu trình sử dụng hoá chất với con người và môi trường , tìm giải pháp thay
thế, đổi mới công nghệ trong sản xuất.
Che chắn và cách ly quyền phát hoá chất.
- Lưu giữ đúng nơi quy định.
- Thực hiện che chắn cách ly bằng các tiêu chuẩn: Rào chắn, biển báo…
- Thực hiện khoảng cách cần thiết, các quy định thu gom hoá chất sau sử dụng , quy định quản
lý và theo dõi hoá chất.

Thông gió(cục bộ).
Các biện pháp khẩn cấp.
Kế hoạch khẩn cấp.
Phải lập kế hoạch dự phòng khi có tình huống xấu tránh gây hậu quả nặng
Kế hoạch:
- Sơ tán người lao động.
- Phối hợp y tế, cứu hoả, cơ quan chức năng.
- Phân công trách nhiệm rõ ràng.
Tổ chức khẩn cấp(cấp cứu).
Sơ tán – Sơ cứu thông thường.
Quy trình sử lý sự cố.
- Sơ tán người ra khỏi khu vực nguy hiểm.
- Phòng cháy nổ.
- Đánh giá khả năng mức độ rò rỉ hoá chất.
- Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp.
- Bao bọc hoá chất bằng những phương tiện thích hợp.
- Kiểm tra sau xử lý.


Câu18: Nguyên nhân gây ra tai nạn trong cơ khí.
ĐN mối nguy hiểm trong cơ khí.
Mối nguy hiểm trong cơ khí là nguồn phát sinh ra nguy hiểm do các hoạt động của con người và
chuyền động của thiết bị

Các đại lượng đặc trưng.
- Trạng thái hình học của vật thể, chi tiết hay bộ phận, máy móc thiết bị (chẳng hạn những vật
nhọn, sắc các dạng bề mặt nghiêng dễ trượt…
- Năng lượng dự trữ của các vật thể bộ phận (chẳng hạn lò xo đang ở trạng thái nén, một vật
đặt trên cao có thế năng nhất định …).
- Các yếu tố về nhân trắc học (tư thế lao động không phù hợp có thể gây ra tai nạn lao động)

Những mối nguy
hiểm trong cơ khí
Năng lượng chuyển động
do đối tượng lao động

Năng lượng chuyển động
do hoạt động của con
ngườig

Các
chuyển
động
bắt
buộc

Các
chuyển
động
tự do

Các
chuyển
động
vào
chuyền

Mối nguy
hiểm khi
tiếp xúc
với các vật

thể

Mối nguy
hiểm do
không đủ
an toàn

-Các
chuyển
động máy
-Các
chuyển
động gây
ra do sự cố

-Lên
-Xuống
-Lắc
-Quay
-Trượt

Chuyển
động của
các PT
vận
chuyển
-Sự thay
đổi a & v

-Vật sắc,nhọn

-Mặt thô
-Công xôn
-Bám dính
kém

-Mặt không
phẳng
-Chênh lệch
chiều cao
-Làm việc
trên cao
-Mất tập
trung

Đánh giá mối nguy hiểm trong cơ khí.


Sự kiện nào xảy ra do các mối nguy hiểm trong cơ khí xuất hiện và thời
gian kéo dài bao lâu để mối nguy hiểm gây ra tại một vị trí nào đó

Mức độ sự kiện
1.
2.
3.
4.
5.

Sự kiện không xảy ra
Sự kiện xảy ra không đáng kể
Sự kiện xảy ra gây tổn thương

Sự kiện xảy ra gây tổn thương nhẹ
Sự kiện xảy ra gây tổn thương nặng

Thời gian xảy ra sự kiện
1.
2.
3.
4.
5.

Câu 19: Các giải pháp kỹ thuật an toàn trong cơ khí.

< 5 p hay ít xuất hiện từng ngày
Từ 5:30 p
Từ 30 p đến 2h
> 2 h nhưng không thường xuyên
Thường xuyên


Gii phỏp u tiờn.
Nguyờn tc: xoỏ mi nguy him ngay t gc ng thi gim ti thiu ngun nng lng s dng.

-

Gii phỏp cụng ngh tiờn tin.
Thc hin cỏc bin phỏp an ton theo TCVN.
Trang b cỏc c cu an ton.
Thc hin vic kim tra nh k.

Gii phỏp tc thi.

- Hn ch mi nguy him thụng qua cỏc phng tin an ton.

-

Trang b bo v khụng tip cn.

Bin phỏp t chc.
- T chc giỏm sỏt hot ng ca cỏc trang thit b mỏy múc.
- T chc hun luyn, hng dn an ton lao ng.
- Thụng bỏo thng xuyờn cỏc tai nn mt an ton.
- Trang b phũng h cỏ nhõn
Bo v u, mt, cỏnh tay, bn tay, chõn
- T chc cp cu.
Cõu 20: nh ngha quỏ trỡnh chỏy .
Quỏ trỡnh chỏy l phn ng hoỏ hc kốm theo hin tng to nhit ln v phỏt sỏng.
Do to nhit ln nờn cú nhit cao v phỏt sỏng c. Trong thc t cú nhiu phn ng hoỏ
hc to nhit m khụng phỏt sỏng, nhng phn ng ú khụng thuc lnh vc chỏy
Chỏy l quỏ trỡnh vt lý, hoỏ hc.
Quỏ trỡnh chỏy v thc cht cú th coi l quỏ trỡnh oxy hoỏ kh, cỏc cht chỏy úng vai trũ cht
kh cũn cht oxy hoỏ thỡ tu phn ng cú th rt khỏc nhau.
VD: Than chỏy trong khụng khớ thỡ than l cht kh
H chỏy trong Cl thỡ H l cht oxy hoỏ cũn Cl l cht kh
Câu 21: Một số khái niệm về cháy nổ
* ĐN quá trình cháy: Qtrình cháy là sự phản ứng hoá học kèm theo hiện tượng toả nhiệt lớn và
phát sáng.


- Quá trình cháy bao gồm quá trình vật lý và hoá học
- Chất oxi hoá tuỳ phản ứng có thể rất khác nhau
VD: Than cháy trong không khí, than là chất khử

Hidro cháy trong Clo thì hidro là chất oxi hoá, clo la chất khử
* Nhiệt độ chớp cháy, nhiệt độ bốc cháy và nhiệt độ tự bốc cháy
- Nhiệt độ chớp cháy: Vcháy > Vbay hơi
- Nhiệt độ bốc cháy: Vcháy < Vbay hơi
* áp suất tự bốc cháy

CH4
+ kk

CH4
+ kk

CH4
+ kk

P1
<
P2
<
P3
Ta có thể điều chỉnh P đến thời điểm P2 , xảy ra tự cháy thì áp suất đó gọi là áp suất tự bốc cháy
* Thời gian cảm ứng của quá trinh tự bốc cháy: tại áp suất tự bốc cháy tại một thời điểm nào đó
CH4 tác dụng với oxi, sau đó phản ứng lan ra cả bình . Thời gian lan ra cả bình gọi là thời gian
cảm ứng của quá trình tự bốc cháy
* Tốc độ lan truyền ngọn lửa U (m/s): là tốc độ ngọn lửa của quá trình cháy truyền đi
VD: Xăng: 15-35 m/s. Khi U > 35 m/s ố kích nổ CH2; H: 2-3 km/s
Câu 22: Môi trường là gì?
Môi trường là tập hợp tất cả các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng vào một vật thể
hoặc một sự kiện
Môi trường sống của con người là tập hợp các điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, kinh tế, xã hội

có ảnh hưởng tới sự sống và pt của từng cá nhân
Trái đất: khí quyển, thuỷ quyển, thạch quyển, trí quyển (tác động của con người)
Từ những nhận xét trên ta rút ra định nghĩa về môi trường như sau: môi trường là 1 tập hợp ở 1
thoài điểm đã cho các nhân tố vật lý, hoá học, sinh học và các nhân tố xh có thể có 1 hậu quả trực
tiếp hay gián tiếp, ngắn ngủi hay lâu dài đối với các sinh vật sống và hoạt động của con người
Môi trường là tất cả những gì ảnh hưởng tới mỗi sinh vật trong thời gian sống của nó
Câu 23: Chức năng của môi trường
* Chức năng vật mang:Chức năng xây dựng; Chức năng vận tải; Chức năng phân huỷ chất thải
(theo quy luật và không theo quy luật); Chức năng giải trí
* Môi trường là nơi sinh sống của con người
* Môi trường chứa đựng các nguồn tài nguyên: nước, rừng, động thực vật, dược liệu, nguyên liệu,
năng lượng (nước, mặt trời, gió)
* Môi trường là nơi chứa đựng phế liệu thải ra của con người: xử lý chát thải rắn, lỏng, khí
* Chức năng đồng sx: sx bề vững trong nông nghiệp, trong chăn nuôi, trong biến đổi gen
* Chức năng điều chỉnh:chống bão lụt , ảnh hưởng của thiên nhiên
* Các chức năng quan trọng khác: dự báo, quan hệ giữa con người và thiên nhiên
Câu 24: Sự tác động qua lại giữa con người và môi trường
* Quan hệ giữa dân số và môi trường:
8000 năm TCN dsố thế giới
5000 người
Đầu kỷ nguyên
200.000 người
1950: 4 tỷ ng
1989: 5 tỷ ng
Dân số VN
1945: 25tr
1985: 60tr
2000: 80tr
Dân số càng tăng chất lượng môi trường sống càng giảm
Năm

1950
1985

đất tự nhiên
6419
5517

đất nông nghiệp
1318
1159

đất canh tác
1317
938

đất lâm nghiệp
1800
1610


1990

5139

1086

892

1458


* Quan hệ giữa dân số và nhu cầu về nước:
Những năm đầu thể kỷ 20, nước trong nông nghiệp:
500 K m3
Những năm 2000
3300 Km3
VD: ở hà nội nồng độ Asen cho phép 0,01 mg/l, trong thực tế con số này cao gấp 5 lần
Đến năm 2010: nước sinh hoạt: 1tr m3/ ngày
nước sx
: 11tr m3/ ngày
* Quan hệ giữa dân số và tìa nguyên rừng:
Rừng thế giới: 3,4 tỷ ha trong đó rừng nhiệt đới 1,76 tỷ ha trên thực tế rừng không đáp ứng đủ
nhu cầu cho con người và diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp
VN: năm 1943 14,3tr ha rừng; 1993 9,2tr ha rừng. Thống kê cho thấy dân số cứ tăng 1%
thì có 2,5% rừng bị tàn phá
* Quan hệ giữa dân số và chất lượng kk
- Dân số càng tăng thì khí thải vào môi trường càng tăng
VD: ở TP HCM nồng độ SO2 trong kk cao gấp 8 đến 10 lần nồng độ SO2 cho phép
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: ô nhiễm do thiên nhiên, ô nhiêm do nhân tạo (công nghiệp,
giao thông, sx), ô nhiễm do sinh hoạt của con người
* Quan hệ giưũa dân số và vấn đề xh
Năm 1945 dsố VN 25tr, hiện nay dsố là 80tr. Dsố càng tăng thì các chế độ phúc lợi xã hội như
giáo dục, y tế càng khó đáp ứng đủ nhu cầu; nghề nghiệp và sức khoẻ của con người cũng chưa
chắc được đảm bảo

Câu 25: Những đặc điểm của môi trường hiện nay
* Sự tăng trưởng dân số nhanh
VN: 1990-1995: ti lệ tăng dân số 1,68%
2000-2040 :
1,43%
Dân số TG tăng nhanh kinh tế châm phát triển.

Trên TG hiện nay có khoảng 1 tỷ người nghèo khó
* Sự suy giảm tai nguyên đát:
Vùng
Thế
Châu
Bắc mỹ
Nam
Châu á
giới
đại
Mỹ
dương
Đất canh
tác thoai
10
1,5
5
7,5
11
hoá(%)

Châu
phi

Châu
âu

Trung
mỹ và
Mêhicô


15

17

20

* Đô thị hoá nhanh
- Hàng năm đô thị hoá TG : 3%
- dự báo 2020 : 50% DS ở đô thị(các nước pt là 75%)
-VN : 2010 : 35% DS ở đô thị
- Hậu quả qt đô thị hoá nhanh:
+ Năng lượng, nguyên liệu, khối lượng chất thải bình quân đầu người ở thánh thị lớn hơn nhiều
so với nông thôn
+ Quản lí môi trương đô thị, cơ sở hạ tầng khó kiểm soát
+ Ô nhiễm kk cao
+ Phá rừng, gây cạn kiệt nguồn nước, sa mạc hoá


×