Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 68 trang )

Cơ chế giải quyết tranh chấp trong
WTO
Lớp: PLTMQT.2
Nhóm wto


Cơ chế giải quyết tranh chấp
của GATT


Cơ sở pháp lý

• Điều XXII (GATT 1947): thủ tục tham vấn
giữa các Bên ký kết khi có xung đột phát
sinh


Cơ sở pháp lý
• Điều XXIII (GATT 1947): giải thích về các trường
hợp không hoàn thành nghĩa vụ cam kết, thủ tục
đề xuất quy tắc giải quyết tranh chấp và thủ tục
ngừng việc thực hiện các nhượng bộ trong
trường hợp “lợi ích có được một cách trực tiếp
hay gián tiếp theo Hiệp định này bị vô hiệu hóa
hay bị suy giảm hoặc việc đạt được bất kỳ mục
tiêu nào của Hiệp định này bị cản trở” do hành vi
của một bên ký kết khác.


Thủ tục giải quyết tranh chấp
của GATT


Thương
lượng

Tham vấn

Đệ trình vụ việc
ra các bên ký kết
GATT

Yêu cầu thành
lập Ban Hội
Thẩm

Hòa giải và
trọng tài

Thực thi phán
quyết


Nh
Nhữ
ững
ng đđổ
ổii m
mớ
ớii trong
trong ccơ
ơ ch
chế

ế gi
giảảii
quy
quyế
ếtt tranh
tranh ch
chấấpp ccủ
ủaa WTO
WTO so
so vvớ
ớii
GATT
GATT


Ưu điểm: thông tin về việc tranh chấp sẽ
chỉ được các nước có liên quan được biết


1

2

3

Ưu điểm: tạo ra sự linh hoạt trong cơ chế


Nhận xét


2

1

4

3
6

5


Nhận xét
Nhiều tính ưu
việt và linh
hoạt hơn về
thời gian giải
quyết

1
4
6


Nhận xét

1
4
6


hoạt động
của Ban hội
thẩm có
nhiều nét tiến
bộ hơn
GATT: điều
12 DSU


Nhận xét

thiết lập nên
1 cơ chế giải
quyết tranh
chấp với 2
cấp: Sơ thẩm
& Phúc thẩm

1
4
6


Nhận xét

1
4
6

bản chất

cưỡng chế và
cơ chế thực
thi đã được
thể hiện,
mang lại hiệu
quả thực tế


Nhận xét

1
4
6

loại trừ hoàn
toàn quyền
hành động
đơn phương
của các thành
viên


Nhận xét

1
đối xử ưu đãi
với Thành
viên là các
nước đang
phát triển

hoặc kém
phát triển

4
6


Cơ sở pháp lý


Văn bản điều chỉnh
• Thỏa thuận về các Quy tắc và Thủ tục điều chỉnh
việc giải quyết tranh chấp (DSU) :27 Điều ,3 phụ
lục
• DSU giải quyết : GATT,GATS ,TRIPS ,hiệp định
thương mại nhiều bên, DSU *
• Điều XXII và XXIII (GATT-1994),qui tắc và thủ tục
chuyên biệt hoặc bổ sung , “Quyết định về các thủ
tục giải quyết tranh chấp đặc biệt”(GATT-1966),
thủ tục đặc biệt áp dụng cho tranh chấp có một
bên là nước kém phát triển nhất


Cơ sở pháp lý để đưa tranh chấp ra
hệ thống tranh chấp của WTO


Khiếu kiện vi phạm

• Bên bị kiện không thực hiện đúng nghĩa vụ theo

GATT hoặc các hiệp định liên quan khác
• Sư triệt tiêu và suy giảm lợi ích của bên khiếu
kiện


Khiếu kiện không vi phạm
• Một quốc gia ban hành một biện pháp thương mại
gây thiệt hại (làm mất hay phương hại đến) các lợi
ích mà quốc gia khiếu kiện –Không phụ thuộc biện
pháp đó có vi phạm Hiệp định hay không
• Điều XXIII (DSU): (1) việc một thành viên WTO áp

dụng một biện pháp; (2) có lợi ích theo Hiệp định
được áp dụng; và (3) sự triệt tiêu hoặc suy giảm lợi
ích do áp dụng biện pháp này

/>

Khiếu kiện tình huống

• Giải quyết tranh chấp trong các tình huống khẩn
cấp về kinh tế vĩ mô do suy thoái kinh tế
 Nhượng bộ đã bị rút lại
 Sự tái đàm phán về nhượng bộ thuế quan thất bại


PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG


Cơ quan giải quyết tranh chấp



Cơ quan Giải quyết tranh chấp
(DSB)

• DSB không phải là một cơ quan độc lập nằm ngoài cơ
cấu tổ chức chung của WTO mà thực chất cơ quan này
chính là Đại Hội đồng của WTO

• DSB bao gồm đại diện của tất cả các Thành viên WTO


Chức năng của DSB
• Đảm bảo thực hiện và giám sát thi hành DSU

• DSB giao cho Ban hội thẩm và Cơ quan phúc thẩm
thực hiện toàn bộ quá trình tố tụng giải quyết tranh
chấp

• Các báo cáo được DSB thông qua được coi là phán
quyết của DSB


×