Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Phát triển du lịch biển cơ hội và thách thức cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 42 trang )

PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CHO VIỆT NAM
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN TỐ UYÊN


CƠ HỘI NẰM Ở ĐÂU?


VỊ TRÍ ĐỊA LÍ


Bờ Tây của Biển Đông - biển
lớn và thuộc loại quan trọng
nhất của khu vực Châu Á –
Thái Bình Dương.



Vùng biển rộng 1 triệu km2



Biển Đông bao bọc toàn bộ
sườn phía Đông và phía
Nam Việt Nam




Nhiều đảo, quần đảo


QUÀ CỦA TẠO HÓA


Tài nguyên khoáng sản, dầu mỏ. (Mỏ Bạch Hổ ở Bà
Rịa – Vũng Tàu).



Hang động, vũng vịnh trên đảo.



Nguồn hải sản phong phú



Nhiều bãi tắm, bờ biển đẹp


NHẬN BIẾT ĐƯỢC NHỮNG CƠ HỘI
VÀ TIỀM NĂNG NHƯ VẬY,

ĐẢNG TA CÓ ĐỊNH HƯỚNG GÌ?


CÁC KÌ ĐẠI HỘI TRƯỚC ĐÂY



“Coi trọng phát triển kinh doanh du lịch biển, tổ chức
tốt việc cung ứng cho tàu biển nước ngoài và các dịch
vụ khác” – (Đại hội đảng IV.)



oo
"Khai thác sự hấp dẫn của thiên nhiên,
di sản văn hoá
phong phú và các lợi thế khác của đất nước, mở rộng
hợp tác với nước ngoài để phát triển mạnh du lịch". –
(Đại hội đảng VII.)


CÁC KÌ ĐẠI HỘI TRƯỚC ĐÂY


Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tương xứng với
tiềm năng du lịch (theo hướng du lịch văn hóa, sinh
thái môi trường)



Huy động các nguồn lực tham gia kinh doanh du lịch,
ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng ở những khu vực du
lịch tập trung, ở các trung tâm lớn.




Nâng cao trình độ văn hóa và chất lượng dịch vụ phù
hợp với các loại khách du lịch khác nhau.
(Đại hội Đảng VIII)


CÁC KÌ ĐẠI HỘI TRƯỚC ĐÂY


Đưa ngành du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn.

-

(Đại hội Đảng IX)



"Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động du
lịch, đa dạng hoá sản phẩm và các loại hình du lịch". (Đại hội Đảng X)


TỔNG KẾT


Văn kiện các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, trong đó
nội dung liên quan đến du lịch là nền tảng cơ bản
và có vai trò quan trọng nhất để ngành Du lịch
cũng như các địa phương trong cả nước xác định
rõ phương hướng phát triển ngành kinh tế du lịch,
trong đó chú trọng du lịch biển, đảo.



NHÌN VÀO THỰC TẾ HIỆN NAY



DU LỊCH BIỂN
Nhiều điểm du lịch biển nổi tiếng đã được đầu tư phát triển như:



Vịnh Hạ Long, bãi biển Trà Cổ, Vân Đồn, Quan Lạn, Minh Châu (Quảng Ninh);
đảo Cát Bà (Hải Phòng);



bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa);



bãi biển Cửa Lò (Nghệ An);



bãi biển Nhật Lệ (Quảng Bình);



vịnh Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế);




Bãi biển Non Nước, Mỹ Khê (Đà Nẵng);



bãi biển Cửa Đại (Quảng Nam);



bãi Dài, vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa);



bãi biển Mũi Né (Bình Thuận);



Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu);



đảo Phú Quốc, Hà Tiên (Kiên Giang)..


Biển Lăng Cô
Huế


BÀ RỊA


VŨNG TÀU


XÁC ĐỊNH THÁCH THỨC


HẠN CHẾ


Trong một thời gian dài, tỷ trọng khách du lịch, thu
nhập từ du lịch biển so với du lịch cả nước không có
sự thay đổi đáng kể, mặc dù vùng ven biển là lãnh thổ
có nhiều thuận lợi hơn những vùng lãnh thổ khác về
tài nguyên du lịch.



Du lịch biển Việt Nam vẫn chưa tạo được sự hấp dẫn
đặc biệt đối với khách du lịch, đặc biệt là du khách
quốc tế.


NGUYÊN NHÂN


Công tác tuyên truyền và quảng bá về du lịch biển Việt
Nam lâu nay chưa được quan tâm đúng mức.




Du lịch Việt Nam chưa tham gia các hội nghị, hội chợ
chuyên về du lịch biển và du lịch tàu biển trên thế giới.



Không ít địa phương do nóng vội đã đưa ra các chiến
lược phát triển thiếu tính bền vững.


NGUYÊN NHÂN


Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên ngành du lịch còn
thấp, trình độ chuyên môn chưa cao, khả năng giao tiếp
kém.



Sự đầu tư của Nhà nước và sự huy động các nguồn vốn
phục vụ cho du lịch chưa tương xứng với yêu cầu phát
triển



Cơ chế quản lý nhà nước về du lịch chưa toàn diện,
chưa chặt chẽ, chưa theo kịp với thực tế phát sinh.


BÀI HỌC
CÁC QUỐC GIA ĐI TRƯỚC



THÁI LAN


THÁI LAN:
CÁC BÃI BIỂN ĐẸP TẠI THÁI LAN


THÁI LAN:
CHIẾN DỊCH QUẢNG BÁ VÀ XÚC TIẾN ĐA DẠNG


Ngành du lịch là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu và cao hơn các
ngành sản xuất khác.



Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo
đội ngũ cán bộ du lịch cả về số lượng và chất lượng



Có những chính sách cụ thể với từng ngành



Thúc đẩy hợp tác giữa khu vực nhà nước và tư nhân




Khôi phục và giữ gìn các tài nguyên du lịch


TRUNG QUỐC


TRUNG QUỐC


Du lịch một ngành kinh tế trọng điểm, trụ cột cần ưu tiên
đầu tư phát triển.



Trung Quốc phấn đấu đến năm 2020 sẽ trở thành một
cường quốc về du lịch trên thế giới



Chủ đề du lịch được sắp xếp theo từng năm


NĂM

CHỦ ĐỀ

1992

Năm Du lịch Trung Quốc (lần I)


1993

Năm Du lịch phong cảnh

1994

Năm Du lịch di tích văn vật cổ

1995

Năm Du lịch phong tục dân gian

1996

Năm Du lịch nghỉ dưỡng nghỉ mát

1997

Năm Du lịch Trung Quốc (lần II)

1998

Năm Du lịch thành phố - làng quê Hoa Hạ

1999

Năm Du lịch môi trường sinh thái

2000


Năm Du lịch Thế kỷ Thần Châu

2001

Năm Du lịch Thể dục sức khoẻ

2002

Năm Du lịch văn hóa nghệ thuật dân gian Trung Quốc

2003

Năm Du lịch vương quốc ẩm thực Trung Hoa

2004

Năm Du lịch đời sống dân dã Trung Quốc

2005

Năm Du lịch Trung Quốc (lần III)

2006

Nông thôn mới, du lịch mới, thể nghiệm mới, thời thượng mới


×