Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Những nhân tố ảnh hưởng đến di cư tại các tỉnh thành Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.5 KB, 48 trang )

-1-

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................... 1
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3
Đặt vấn đề ...................................................................................................... 3
Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 4

NGUYỄN QUỐC TUẤN

Mục tiêu tổng quát ..................................................................................... 4
Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 4
Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 5

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN DI CƢ
TẠI CÁC TỈNH THÀNH VIỆT NAM

Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 5
Các số liệu đƣợc sử dụng ........................................................................... 6
Phƣơng pháp thu thập số liệu .................................................................... 7
Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 8
Thời gian .................................................................................................... 8

LUẬN VĂN THẠC SỸ
GVHD : TS. Phan Nữ Thanh Thủy

Không gian ................................................................................................. 8
Nội dung .................................................................................................... 8


Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................... 8
Kết cấu của báo cáo đề tài ............................................................................. 9
Chƣơng 1

TP HỒ CHÍ MINH, 06/2009

: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................... 11

1.1

Các khái niệm về di cƣ ...................................................................... 11

1.2

Các lý thuyết có liên quan đến di cƣ ................................................. 13

1.2.1

Mô hình Harris – Todaro ............................................................ 13

1.2.2

Mô hình chuyển dịch lao động ................................................... 15

1.2.3

Mô hình kinh tế của Di cƣ ......................................................... 17

1.2.4


Các yếu tố hút đẩy ...................................................................... 18


-2-

1.2.5
1.3

-3-

Giới tính ngƣời di cƣ .................................................................. 20

MỞ ĐẦU

Các nghiên cứu đã có liên quan đến chủ đề di cƣ ............................. 21

Chƣơng 2

: PHÂN TÍCH DI CƢ TẠI VIỆT NAM..................................... 26

Đặt vấn đề

2.1

Thực trạng di cƣ ................................................................................ 26

Di cƣ luôn là vấn đề kinh tế xã hội có tác động đến mọi khu vực trên thế giới

2.2


Các nhân tố tác động ......................................................................... 32

nói chung và Việt Nam nói riêng. Từ xƣa đến nay, hiện tƣợng di cƣ diễn ra

2.3

Mô hình phân tích.............................................................................. 41

2.4

Phân tích ............................................................................................ 44

2.4.1

Sự tƣơng quan giữa các biến ...................................................... 44

2.4.1.1

Tương quan giữa các biến độc lập, biến phụ thuộc và hiệu

chỉnh dị biệt .......................................................................................... 44

lúc mạnh mẽ, lúc âm thầm và kéo theo nhiều hệ lụy tích cực lẫn tiêu cực tại
Việt Nam. Kể từ khi Việt Nam bắt đầu công cuộc cải cách, mở cửa kinh tế thì
hiện tƣợng di cƣ càng diễn ra rõ ràng hơn.
Hiện tƣợng di cƣ luôn chiếm nhiều mối quan tâm của các nhà kinh tế cũng
nhƣ xã hội học do các vấn đền nảy sinh kèm theo. Di cƣ kéo theo nguồn cung
lao động giảm đi ở nơi ngƣời di cƣ ra đi và tăng lên ở nơi họ chuyển đến. Bên

Tương quan giữa các biến độc lập ...................................... 49


cạnh sự thay đổi lực lƣợng lao động chân tay, di cƣ còn kéo theo sự di chuyển

Kết quả mô hình hồi quy ............................................................ 52

của lƣợng chất xám, nhân lực trí tuệ từ khu vực này đến khu vực khác. Di cƣ

2.5

Phân tích Kết quả .............................................................................. 54

giúp cân bằng hoặc giảm cầu lao động tại khu vực có ngƣời di cƣ đến, làm

2.6

Kết quả trả lời các câu hỏi nghiên cứu .............................................. 62

giảm chi phí lao động và góp phần tăng lợi nhuận cho ngƣời sử dụng lao

2.4.1.2
2.4.2

Chƣơng 3
3.1

: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 64

Kết luận ............................................................................................. 64

3.1.1


Kết quả nghiên cứu ..................................................................... 64

3.1.2

Hạn chế của đề tài....................................................................... 65

3.2

Kiến nghị ........................................................................................... 66

động. Tuy nhiên, di cƣ cũng làm gia tăng các vấn đề xã hội nhƣ bất ổn về an
ninh, y tế, chính trị, …Lợi ích và chi phí của hiện tƣợng di cƣ tại nơi di cƣ đi
và nơi di cƣ đến luôn ở trạng thái thiên lệch.
Đối với những khu vực tập trung đông ngƣời di cƣ đến, các chính sách về
kinh tế, xã hội đều phải dành một sự quan tâm đến đối tƣợng này nhằm sử
dụng họ tốt nhất đồng thời giảm thiểu các thiệt hại do họ gây ra. Ngƣợc lại,

PHỤ LỤC ........................................................................................................ 74

tại những nơi ngƣời di cƣ ra đi, các chính sách đƣa ra cũng nhằm tận dụng tốt

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 74

nhất sự ra đi của họ hoặc loại bỏ các tiêu cực mà sự ra đi của họ đem lại.
Tại Việt Nam, di cƣ giữa các tỉnh thành thƣờng bắt nguồn từ nhiều nguyên
nhân khác nhau nhƣng chủ yếu là do sự chênh lệch trong mức độ phát triển
kinh tế. Một số tỉnh, thành phố do nhiều hạn chế về địa lý, giao thông, … kinh



-4-

-5-

tế phát triển chậm, chủ yếu tập trung ở lĩnh vực nông nghiệp, thu nhập do đó

Trên cơ sở kết quả phân tích, đề xuất một số khuyến nghị nhằm phát huy

cũng thấp và không ổn định. Ngƣợc lại, một số tỉnh, thành phố phát triển

những tích cực cũng nhƣ giảm thiểu mặt tiêu cực của hiện tƣợng di cƣ giữa

mạnh mẽ, là đầu tàu kinh tế của cả nƣớc, tập trung nhiều doanh nghiệp hoạt

các vùng trong cả nƣớc.

động sản xuất, thị trƣờng hàng hóa dịch vụ phát triển mạnh và do đó, tạo ra
nhiều việc làm cộng với mức thu nhập cao hơn; đi kèm với kinh tế, các dịch
vụ về giáo dục, chăm sóc sức khỏe cũng phát triển tƣơng ứng.
Đề tài này sẽ khảo sát các đặc tính về kinh tế và chất lƣợng cuộc sống (giáo
dục, y tế) của từng tỉnh, thành phố có tác động nhƣ thế nào đến số ngƣời di cƣ
tại địa phƣơng đó

Câu hỏi nghiên cứu
Để thực hiện đƣợc những mục tiêu trên, các câu hỏi nghiên cứu đƣợc đặt ra
nhƣ sau:
1. Số lƣợng ngƣời di cƣ đến từng tỉnh thành nhƣ thế nào ? Các nhân tố về
kinh tế và chất lƣợng sống nhƣ y tế, giáo dục có tác động nhƣ thế nào đến số
di cƣ tại từng tỉnh thành ?


Mục tiêu nghiên cứu

2. Những tác động của các nhân tố trên đến số ngƣời di cƣ là nam và nữ khác

Mục tiêu tổng quát

nhau ra sao ? Nguyên nhân của sự khác nhau này là gì ?

Mục tiêu của nghiên cứu này là phân tích hiện tƣợng di cƣ diễn ra ở các tỉnh

3. Có hay không sự khác biệt trong di cƣ giữa các vùng địa lý trong cả nƣớc ?

thành tại Việt Nam và tìm ra những nhân tố có tác động đến khả năng di cƣ

Phƣơng pháp nghiên cứu

tại các tỉnh thành này.

Phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm phân tích mô tả số

Mục tiêu cụ thể

lƣợng ngƣời di cƣ và các nhân tố tác động, phân tích mối tƣơng quan giữa các

Tìm ra mối liên hệ giữa các vấn đề kinh tế nhƣ việc làm, thu nhập, các ảnh

biến số này. Phƣơng pháp hồi quy bình phƣơng nhỏ nhất (OLS) sẽ đƣợc sử

hƣởng về chất lƣợng cuộc sống nhƣ y tế, giáo dục với hiện tƣợng di cƣ tại các


dụng để tìm sự tác động của từng nhân tố đến số ngƣời di cƣ tại từng tỉnh

tỉnh thành.

thành.

Phân tích sự tác động của các yếu tố di cƣ đến cơ cấu lực lƣợng di cƣ theo

Trên cơ sở dữ liệu thô, các dữ liệu sẽ đƣợc thay đổi thang đo phù hợp (chia

giới tính.

theo tỉ lệ bình quân đầu ngƣời). Sau đó, sử dụng các phƣơng pháp phân tích

Phân tích sự khác nhau của hiện tƣợng di cƣ chia theo vùng địa lý (Đồng bằng
sông Hồng, Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ,
Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu long).

mô tả và so sánh sự thay đổi, mối tƣơng quan giữa di cƣ đến từng địa phƣơng
và các biến số về khả năng tìm đƣợc việc làm, thu nhập, chất lƣợng cuộc sống
(y tế, giáo dục), nhóm giới tính và thực hiện hồi qui theo phƣơng pháp OLS
để khảo sát tác động của riêng từ nhân tố đến số di cƣ từng địa phƣơng


-6-

-7-

Kết quả phân tích sẽ đƣợc so sánh với các nghiên cứu tƣơng tự (thực hiện


sẽ đƣợc khảo sát cho di cƣ năm 2005, tƣơng tự cho di cƣ năm 2006 và 2007.

theo phƣơng pháp thống kê mô tả) nhằm tìm ra điểm khác nhau và giải thích

Các số liệu liên quan đến thu nhập và khả năng tìm đƣợc việc làm bao gồm :

nguyên nhân của sự khác nhau này.

GDP từng địa phƣơng; Giá trị sản xuất nông nghiệp; Diện tích cây lƣơng thực

Các số liệu đƣợc sử dụng
Số liệu về di cƣ sử dụng trong đề tài là số liệu di cƣ bình quân trong vòng 3
năm gần nhất (bao gồm 2005, 2006 và 2007) của tất cả 64 tỉnh thành trong cả
nƣớc.
Cụ thể, số liệu đƣợc lấy từ các điều tra biến động dân số hàng năm. Hiện tại,

có hạt; Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài Nhà nƣớc, Giá trị sản xuất công
nghiệp khu vực Nhà nƣớc; Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
tiêu dùng
Số liệu liên quan đến chất lƣợng cuộc sống bao gồm:
Y tế : lấy đại diện theo Số giƣờng bệnh ; Số cán bộ y tế bình quân.

Tổng cục Thống kê đã thực hiện một (01) cuộc điều tra về di cƣ trong năm

Giáo dục : lấy đại diện theo Số giáo viên, số sinh viên đại học và cao đẳng.

2004 và bốn (04) cuộc điều tra biến động dân số tại thời điểm ngày 01/04

Ngoài ra, yếu tố địa lý giữa các vùng miền cũng đƣợc khảo sát, đại diện sẽ là


hàng năm từ 2004 đến 2007, trong đó số liệu điều tra biến động dân số của

khoảng cách ngắn nhất (tính bằng km) giữa các địa phƣơng đến hai đầu đất

ba năm 2004, 2005 và 2006 đã đƣợc công bố chính thức trên trang web của

nƣớc (TP. HCM và Hà Nội).

1

Tổng cục Thống kê , riêng số liệu điều tra của năm 2007 chƣa đƣợc công bố
chính thức, trong nghiên cứu này số liệu năm 2007 đƣợc thu thập trên ấn
phẩm của Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (bản tiếng Anh).
Số liệu di cƣ sẽ lấy theo số di cƣ thuần, tức là hiệu số giữa số ngƣời đến và số
ngƣời đi một địa phƣơng. Ngoài ra, số lƣợng di cƣ cũng đƣợc phân theo giới
tính nam và nữ nhằm khảo sát sự khác nhau trong tác động của các nhân tố
đến hai đối tƣợng này
Các số liệu để khảo sát tác động đến di cƣ đƣợc lấy tại thời điểm trƣớc khi sự

Phƣơng pháp thu thập số liệu
Các số liệu đƣợc thu thập chủ yếu từ các nguồn sẵn có trên Internet. Nguồn
dữ liệu thô thừa hƣởng từ những cuộc điều tra, khảo sát, thu thập về biến
động dân số của các cơ quan chuyên về lĩnh vực thống kê và dân số, cụ thể là
Tổng cục Thống kê và Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc. Địa chỉ nguồn số liệu
biến động dân số các năm nhƣ sau :
01/04/2005 : />
di cƣ thực hiện. Các số liệu này cũng đƣợc tính bình quân trong vòng 3 năm

01/04/2006 : />
trƣớc khi có kết quả di cƣ. Do kết quả điều tra dân số đƣợc tiến hành tại thời


01/04/2007 : />
điểm 01/04 hàng năm nên các số liệu khảo sát các nhân tố tác động sẽ lấy
trong một năm trƣớc đó. Cụ thể số liệu các nhân tố tác động trong năm 2004

Dữ liệu thô sau khi đƣợc thu thập sẽ đƣợc tính toán theo yêu cầu đề tài nhƣ
tính theo mức bình quân, thay đổi thang đo, xử lý loại bỏ các biến dị biệt

1

Xem Mục Các cuộc điều tra, phần Dân số và Lao động trên trang web : www.gso.gov.vn

trƣớc khi đƣợc phân tích và đƣa vào mô hình kinh tế lƣợng.


-8-

Phạm vi nghiên cứu
Thời gian
Số liệu di cƣ từng địa phƣơng tính bình quân trong các năm 2005 - 2007 sẽ
đƣợc khảo sát theo các nhân tố tác động từ các năm 2004 – 2006 (cũng đƣợc
tính theo mức bình quân). Mặc dù thời gian khảo sát từ 2005 đến 2007, nhƣng
về hình thức, ƣớc lƣợng này mang tính chất tại một thời điểm hơn là ƣớc
lƣợng theo thời gian.

-9-

mà họ sẽ chuyển tới, khoảng 14% có thông tin từ các phƣơng tiện thông tin
đại chúng và chỉ 1% là từ các cơ quan giới thiệu việc làm của chính phủ hoặc
tƣ nhân. Vì thế, đối với các nhà làm chính sách về di cƣ, hiểu biết các thức

quyết định di cƣ, tức thông tin về nơi họ sẽ đến cũng nhƣ nơi họ ra đi là rất
quan trọng nhằm đƣa ra chính sách phù hợp để quản lý dòng di cƣ một cách
hiệu quả.
Đề tài sẽ tập trung phân tích tác động của các đặc tính về sự tăng trƣởng kinh
tế của từng địa phƣơng đến số lƣợng ngƣời di cƣ đến địa phƣơng đó thay vì

Không gian

tập trung vào hành vi và phản ứng của ngƣời di cƣ nhƣ các nghiên cứu trƣớc

Đề tài này nghiên cứu di cƣ trong phạm vi quốc gia. Toàn bộ 64 tỉnh thành

đây. Bên cạnh việc tập trung khảo sát tác động của yếu tố kinh tế, các yếu tố

trong cả nƣớc sẽ đƣợc khảo sát các nhân tố tác động đến di cƣ từng địa

liên quan đến chất lƣợng sống tại địa phƣơng đến di cƣ cũng sẽ đƣợc xem xét.

phƣơng. Do đó, 64 tỉnh thành này đƣợc xem nhƣ 64 biến số trong quá trình

Ngoài hai yếu tố về kinh tế và xã hội trên, đề tài cũng tìm hiểu và giải thích

khảo sát.

mức độ tác động đến số lƣợng và giới tính ngƣời di cƣ từ các yếu tố khác

Di cƣ quốc tế không thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài này.

nhƣ khác biệt theo vùng địa lý trên cả nƣớc và khoảng cách giữa các điểm di


Nội dung

cƣ.

Nội dung của việc nghiên cứu này là nhằm tìm ra các nhân tố về kinh tế nhƣ

Kết cấu của báo cáo đề tài

thu nhập, khả năng tìm đƣợc việc làm, các nhân tố về chất lƣợng cuộc sống

Báo cáo bao gồm 3 chƣơng và phụ lục các mẫu biểu, số liệu kèm theo, cuối

nhƣ y tế, giáo dục, ... có tác động nhƣ thế nào đến việc di cƣ tại từng tỉnh

cùng là phần phụ lục tài liệu tham khảo.

thành.

Chƣơng 1 trình bày các cơ sở lý thuyết và một số nghiên cứu trong và ngoài

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Trƣớc khi quyết định di cƣ, ngƣời di cƣ luôn cần có thông tin về nơi mà họ sẽ
đến . Rõ ràng là ngƣời di cƣ ở Việt Nam có nhiều nguồn thông tin và dựa trên
các thông tin mà họ xem là tin cậy để quyết định nơi mình sẽ đến. Theo khảo
sát của Tổng cục Thống kê và Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (2004), phần lớn
thông tin đến từ họ hàng và bạn bè, khoảng 20% ngƣời di cƣ đã đến thăm nơi

nƣớc có liên quan đến đề tài đã đƣợc thực hiện. Mô hình phân tích sẽ đƣợc
xây dựng dựa trên các cơ sở này.
Chƣơng 2 giới thiệu khung phân tích, các nhân tố tác động và mô hình dự

kiến của đề tài dựa trên cơ sở lý thuyết trong Chƣơng 1. Dựa trên phạm vi số
liệu tìm đƣợc, chƣơng này mô tả và phân tích dữ liệu bằng mô hình hồi quy,
lý giải kết quả và có sự so sánh với các nghiên cứu trƣớc.


- 10 -

- 11 -

Chƣơng 3 trình bày phần kết luận tóm lƣợc những vấn đề mà đề tài đã giải

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

quyết đƣợc. Đồng thời, đƣa ra một số khuyến nghị về những nghiên cứu tiếp
theo hoặc chi tiết hơn về di cƣ tại Việt Nam.

1.1

Các khái niệm về di cƣ

Di cư thuần
Tại mỗi khu vực, trong một khoảng thời gian nhất định luôn có một lƣợng
ngƣời đến và đi. Vì vậy, để thống nhất trong việc xác định số ngƣời di cƣ tại
một khu vực địa lý, khái niệm di cƣ thuần sẽ đƣợc sử dụng. Số dân di cƣ
thuần đƣợc định nghĩa nhƣ sau :
Di cƣ thuần
(ngƣời)

=


Số ngƣời đến từ các
nơi khác



Số ngƣời đi đến các
nơi khác

Trong nghiên cứu này, khái niệm di cƣ thuần sẽ đƣợc đề cập đến một cách
ngắn gọn là di cƣ. Số ngƣời di cƣ tại một địa phƣơng sẽ đƣợc hiểu là số di cƣ
thuần đến địa phƣơng đó. Nếu di cƣ âm (<0), số ngƣời đi nhiều hơn số
ngƣời đến, và ngƣợc lại khi di cƣ dƣơng (>0) có nghĩa số ngƣời đến nhiều
hơn số ngƣời đi.
Một số hiện tƣợng di cƣ thƣờng đề cập đến đƣợc giới thiệu sau đây :
Di cư từ nông thôn ra thành thị
Đây là hiện tƣợng di cƣ phổ biến nhất trong mọi nghiên cứu về di cƣ. Hiện
tƣợng này mô tả số ngƣời di cƣ từ khu vực nông thôn ra khu vực thành thị do
nhiều lý do khác nhau, từ tạm thời đến cố định và chủ yếu liên quan đến yếu
tố kinh tế (kỳ vọng một mức thu nhập cao hơn).
Di cư nội tỉnh
Di cƣ nội tỉnh là khái niệm đƣợc sử dụng trong các thống kê về dân số của
Tổng cục Thống kê và Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc. Di cƣ nội tỉnh có thể bao
gồm dòng di cƣ từ nông thôn ra thành thị trong phạm vi một tỉnh và ngƣợc lại.
Di cƣ nội tỉnh cũng bao gồm di cƣ từ các khu vực địa lý nhỏ hơn trong một


- 12 -

tỉnh nhƣ huyện, phƣờng xã, thôn. Do đặc thù đó nên hiện tƣợng di cƣ này
không làm thay đổi dân số trong tỉnh nhƣng vẫn mang đầy đủ đặc tính của di

cƣ nhƣ thƣờng gắn liền với nguyên nhân kinh tế và các yếu tố khác.
Do nghiên cứu này đƣợc tiến hành với các đơn vị hành chính cấp tỉnh nên
luồng di cƣ trong phạm vi một tỉnh thành sẽ không thuộc đối tƣợng xem xét.
Di cư trong nước
Di cƣ trong nƣớc (Internal Migration) có ý nghĩa tƣơng tự di cƣ nội tỉnh
nhƣng ở cấp địa lý cao hơn, tức phạm vi một quốc gia. Hiện tƣợng di cƣ này
cũng có thể bao gồm di cƣ từ nông thôn (ở tỉnh thành này) sang nông thôn (ở
tỉnh thành khác); từ nông thôn ra thành thị; từ thành thị sang thành thị. Đây sẽ
là hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu trong đề tài này với số lƣợng di cƣ ở từng tỉnh
thành đƣợc hiểu là số di cƣ thuần.

- 13 -

1.2

Các lý thuyết có liên quan đến di cƣ

1.2.1 Mô hình Harris – Todaro2
Một trong những lý thuyết nổi tiếng nhất trong nghiên cứu di cƣ là mô hình di
cƣ nông thôn thành thị Harris – Todaro. Mô hình này thể hiện căn bản tác
động của động cơ kinh tế trong quyết định di cƣ. Trong đó, yếu tố tiền lƣơng
là nhân tố so sánh chính trong việc lựa chọn địa điểm (nông thôn hay thành
thị) để di cƣ đến.
Theo mô hình này, nếu gọi Mt là số lao động nông thôn di cƣ ra thành thị
trong thời gian t, F là hàm hiệu suất, Wu là mức lƣơng ở thành thị, Wr là mức
lƣơng ở nông thôn. Theo mô hình Harris-Todaro, số ngƣời di cƣ từ thành thị
ra nông thôn trong thời gian t sẽ phụ thuộc vào một hàm có biến số là sự
chênh lệch mức lƣơng giữa hai khu vực nông thôn và thành thị, tức :

Di cư giữa các nước với nhau (di cư quốc tế)

Di cƣ quốc tế (International Migration) là đối tƣợng đƣợc nghiên cứu rất
nhiều trên thế giới. Những cuộc di cƣ từ nƣớc này sang nƣớc khác, từ châu
lục này đến châu lục khác là chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên
cứu, trong đó có các nhà kinh tế học.

Mt = F(Wu – Wr). (1)
Do tại mọi nơi luôn tồn tại nạn thất nghiệp nên trong mô hình này, mức lƣơng
trung bình ở thành thị là mức lƣơng đƣợc so sánh với mức lƣơng ở nông thôn.
Mức lƣơng ở thành thị là mức lƣơng thực tế nhân với khả năng tìm đƣợc việc
làm, hay :

Tại Việt Nam, hiện tƣợng di cƣ này ít phổ biến hơn do nhiều rào cản khác
nhau. Các nghiên cứu về di cƣ quốc tế từ Việt Nam đến các nƣớc khác và
ngƣợc lại không nhiều, số liệu thống kê thƣờng không đầy đủ.

W u* = p . W u

(2)

*

Trong đó, Wu là mức lƣơng trung bình ở thành thị và p là khả năng tìm đƣợc
việc làm tại thành thị, khả năng này có thể đƣợc tính nhƣ sau :
p = Eu/(Eu + Uu)
Trong đó, Eu là số việc làm ở thành thị và Uu là số việc làm ở nông thôn

2

Malcolm Gillis at al., Kinh tế học của sự phát triển, Chƣơng 8 : Vai trò của lao động



- 14 -

- 15 -

Để đơn giản, mô hình xem toàn bộ lực lƣợng lao động ở thành thị đều có cơ

quan trọng duy nhất3. Các yếu tố về khoảng cách, xã hội, cuộc sống, chính trị

hội ngang nhau về khả năng tìm kiếm việc làm sẳn có. Vì vậy, có thể xem

cũng đóng góp vai trò quan trọng trong quyết định di cƣ. Đơn cử, tại Việt

*

Wu đơn giản bằng mức lƣơng ở thành thị nhân với tỉ lệ thất nghiệp ở thành

Nam là cuộc di dân trong thời kỳ chiến tranh từ Bắc vào Nam năm 1954, xa

thị. Nhƣ vậy, công thức (1) có thể đƣợc biến đổi thành :

hơn nữa là sự di dân khai phá miền Nam từ thời Trịnh – Nguyễn phân tranh,

Mt = h(p.Wu – Wr),

(3)

các cuộc di cƣ này đƣợc thực hiện bắt nguồn chủ yếu từ nguyên nhân chính trị

Với h là mức độ hƣởng ứng của những ngƣời có khả năng di cƣ hoặc độ nhạy


và an ninh.

di cƣ

1.2.2 Mô hình chuyển dịch lao động4

Công thức (3) cho thấy tại bất kỳ thời gian nào, sự di cƣ cũng phụ thuộc vào 3

Mô hình chuyển dịch lao động trong lý thuyết về kinh tế lao động của George

yếu tố : mức chênh lệch về tiền lƣơng giữa nông thôn và thành thị (Wu* và

J.Bonas đề cập đến việc di cƣ hết sức chi tiết và xem việc di cƣ nhƣ một sự

Wr), tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị (p) và sự hƣởng ứng của những ngƣời có khả

dịch chuyển lao động nhằm phân bổ một cách hợp lý vốn con ngƣời. Ngƣời

năng di cƣ trƣớc các cơ hội mà họ có thể nắm lấy (h).

lao động tính toán giá trị của những cơ hội làm việc trên mỗi thị trƣờng khác

Khi nào mà Wu* còn lớn hơn Wr thì sự di cƣ từ nông thôn ra thành thị vẫn còn

nhau, trừ đi chi phí di chuyển và lựa chọn giải pháp nào tối đa hóa giá trị hiện

tiếp diễn. Theo mô hình này, sự di cƣ chỉ dừng lại khi tỉ lệ thất nghiệp tại

tại của thu nhập trong đời.


thành thị (p) tăng lên hoặc mức lƣơng tại thành thị giảm xuống (Wu* =p.Wu =

Xuất phát từ yếu tố cơ bản là : ngƣời lao động muốn cải thiện tình hình kinh

Wr). Trong trƣờng hợp nếu Wu* thấp hơn Wr thì sự di cƣ sẽ diễn ra ngƣợc lại,

tế của họ và ngƣời lao động sẽ di cƣ khi có cơ hội tốt để thu hồi đƣợc sự đầu

từ thành thị về lại nông thôn.

tƣ của mình. Quyết định di cƣ dựa trên sự so sánh giá trị hiện tại của thu nhập

Mô hình Harris – Todaro đã thành công trong việc đƣa ra tác động của yếu tố

khi thực hiện di cƣ và không di cƣ.

kinh tế (tiền lƣơng) đến sự di cƣ, hay tóm lại, Harris và Todaro cho rằng mọi

Giá sử ngƣời lao động đang làm việc ở Bình Định và đang cân nhắc việc

sự di cƣ đều có liên quan đến nguyên nhân kinh tế.

chuyển đến TPHCM. Anh ta tuổi j và có mức lƣơng tại Bình Định là wtBD,

Hạn chế của mô hình này là sự cân bằng rất khó xảy ra cũng nhƣ việc di cƣ

nếu chuyển đến TPHCM và có việc làm với mức lƣơng wtTPHCM, Chi phí cho

ngƣợc từ thành thị và nông thôn, hoặc di cƣ tuần hoàn không đƣợc giải thích


việc di chuyển này là M (bao gồm chi phí đi lại, chi phí phải xa nhà, chi phí

đầy đủ. Ngoài ra, mô hình này chỉ đề cập đến yếu tố kinh tế (thu nhập) trong

tìm kiếm chỗ ở mới, …). Trƣớc khi di chuyển ngƣời lao động sẽ thực hiện so

khi nhiều nghiên cứu khác, điển hình nhƣ nghiên cứu của Malcom et al. đã

sánh giá trị hiện tại của thu nhập cả đời (giả sử ngƣời lao động chỉ dự định

chỉ ra rằng có những trƣờng hợp di cƣ, yếu tố kinh tế không phải là tác động
3

Tham khảo tại Malcolm Gillis at al., Kinh tế học của sự phát triển, Bài đọc Kinh tế phát triển, Chƣơng 8 :

Vai trò của lao động, trang 17
4

Tham khảo tại George J.Bonas (2000), Kinh tế học lao động, Chƣơng 9 : Chuyển dịch lao động


- 16 -

- 17 -

thực hiện di chuyển một lần trong đời) với những thu nhập tại những địa điểm

- Ngƣợc lại, khoảng cách di chuyển có sự tƣơng quan nghịch chiều với
khả năng di cƣ. Khoảng cách giữa nơi đi và nơi đến tăng gấp đôi sẽ làm


khác nhau :
Lợi tức thuần từ di cƣ =

65

t j

wTPHCM
t
(1 r )t j

65

t j

w tBD
(1 r )t

j

M

giảm tỉ lệ di cƣ khoảng 50%.

(1)

Trong đó, r là tỉ lệ chiết khấu của ngƣời lao động, tỉ lệ này khác nhau đối với
những ngƣời lao động khác nhau. Đối với ngƣời lao động hƣớng về tƣơng lai,
r sẽ nhỏ và ngƣợc lại đối với những ngƣời lao động hƣớng về hiện tại.

Trong công thức (1), số hạng đầu là giá trị hiện tại nếu ngƣời lao động chuyển
đến TPHCM, số hạng thứ hai là giá trị hiện tại của thu nhập nếu anh ta vẫn ở
lại Bình Định. Mỗi số hạng đƣợc tính từ năm bắt đầu di cƣ (năm j) đến tuổi
nghỉ hƣu (giả sử nghỉ hƣu lúc 65 tuổi). Tóm lại lợi tức thuần của việc di cƣ là
hiệu của giá trị hiện tại nguồn thu nhập ở hai nơi (trƣớc và sau di cƣ) trừ đi
chi phí di chuyển. Sẽ có hai trƣờng hợp xảy ra :

1.2.3 Mô hình kinh tế của Di cƣ 5
Đây là mô hình đƣợc giới thiệu bởi Harvey B.King, một giáo sƣ giảng dạy
kinh tế tại ĐH Regina (Canada), trong quá trình nghiên cứu tình trạng di cƣ
tại các bang ở Canada. Theo mô hình này, nguyên nhân chủ yếu của hiện
tƣợng di cƣ là kinh tế nhƣng đây không phải là nguyên nhân duy nhất. Di cƣ
xảy ra khi độ thỏa dụng của việc di cƣ (sau khi đã trừ đi chi phí của việc di
chuyển) cao hơn độ thỏa dụng của việc ở lại. Độ thỏa dụng đƣợc tính theo tất
cả lợi ích quy về hiện tại (PV), quyết định di cƣ xảy ra khi giá trị hiện tại của
việc chuyển đi lớn hơn giá trị hiện tại của chi phí chuyển đi, bao gồm tiền
công bị mất tại nơi rời đi, chi phí của việc di dời và chi phí thỏa dụng của việc

Nếu lợi tức thuần từ di cƣ > 0 : ngƣời di cƣ sẽ quyết định chuyển đến

di dời (hay còn gọi là chi phí tâm lý - psychic costs).

TPHCM.

Theo nghiên cứu của Harvey B.King, xác suất di cƣ là một hàm phụ thuộc

Nếu lợi tức thuần từ di cƣ

0 : ngƣời di cƣ sẽ ở lại Bình Định


vào các biến nhƣ:

Dựa trên mô hình này và những nghiên cứu thực nghiệm về di cƣ tại Mỹ,

Khác biệt về thu nhập giữa các khu vực.

George J.Bonas mô tả một số tác động của đặc điểm vùng đối với di cƣ :

Khác biệt thất nghiệp giữa các vùng.

- Di cƣ rất tƣơng ứng với sự khác biệt trong thu nhập giữa nơi đến và nơi

Rào cản ngôn ngữ hay các rào cản văn hóa khác.

đi. Chẳng hạn tại Mỹ, khác biệt tiền lƣơng tăng 10% giữa tiểu bang sẽ

Khoảng cách giữa nơi đi và nơi đến (đại diện cho chi phí di dời và

đến và tiểu bang đang ở sẽ làm tăng khả năng di cƣ khoảng 7%. Điều

tình trạng không đầy đủ thông tin giữa nơi đi và nơi đến).

này chứng tỏ tính đúng đắn trong giả thuyết của Harris-Todaro

Trợ cấp thất nghiệp khu vực.

- Cơ hội làm việc và khả năng di cƣ cũng có sự tƣơng quan thuận chiều.
Tỉ lệ tăng trƣởng việc làm tăng 10% tại tiểu bang đang ở sẽ làm giảm
khả năng di cƣ khoảng 2%.
5


Harvey B. King, Lê Thủy (biên dịch), Di cư, Truy cập tại địa chỉ : , ngày

25/11/2007


- 18 -

- 19 -

Chi phí tâm lý (pychic costs) là một hàm của sự cách biệt về địa lý

cứu về di cƣ giữa các quốc gia ở Đông Âu và Liên Xô cũ6 nhƣ là những yếu

và những khác biệt về văn hóa. (sự khó hòa nhập giữa ngƣời di cƣ

tố tác động khác, cụ thể bao gồm sự khác biệt trong ổn định chính trị, độ tự

và văn hóa nơi đến)

do trong quyền con ngƣời, sự điều chỉnh và qui định của luật pháp. Cần chú ý

Độ tuổi của ngƣời di cƣ (những ngƣời trẻ tuổi có xu hƣớng di cƣ cao

nghiên cứu của Ali Mansoor và Bryce Quillin tìm hiểu về di cƣ quốc tế, tuy

hơn).

nhiên trong phạm vi một quốc gia, các vùng miền dù có khoảng cách địa lý


Tình trạng hôn nhân, độc thân dễ di cƣ hơn đã có gia đình

nhỏ hơn (so với giữa các nƣớc) nhƣng vẫn tồn tại sự khác biệt trong chất

Trong lý thuyết của Harvey B.King về các nhân tố tác động đến xác suất di
cƣ ở trên, năm yếu tố đầu liên quan đến đặc điểm kinh tế, xã hội của vùng;

lƣợng cuộc sống giữa các vùng miền khác nhau. Vì vậy, khi nghiên cứu đến
sự di cƣ giữa các vùng miền trong một quốc gia không thể bỏ qua các yếu tố

các yếu tố còn lại chủ yếu là xuất phát từ bản thân ngƣời di cƣ. Xét tổng quan,

này.

các mô tả về di cƣ của Harvey B.King cũng gần nhƣ tƣơng đƣơng với mô

Một cách tổng quát, Ali Mansoor và Bryce Quillin đã phân loại các yếu tố có

hình đƣợc George J.Bonas giới thiệu.

tác động đến Di cƣ thành các yếu tố hút và đẩy nhƣ sau7 :
Bảng 1 – Tổng hợp các yếu tố hút và đẩy liên quan đến di cƣ

1.2.4 Các yếu tố hút đẩy

Yếu tố hút

Nhóm liên

Các mô hình lý thuyết trên đều đề cập đến yếu tố kinh tế, cụ thể là sự khác


Yếu tố đẩy

quan

biệt thu nhập giữa các vùng miền, đƣợc xem nhƣ yếu tố chủ yếu quyết định

Kinh tế

việc di cƣ. Mô hình Harris-Todaro xem xét sự khác biệt trong thu nhập là yếu

Nghèo đói; Thất nghiệp; Triển vọng có mức lƣơng cao;
Lƣơng thấp

tố chủ yếu bên cạnh xem xét các yếu tố khác một cách tổng quát trong hệ số

Phát triển nghề nghiệp cá
nhân.

độ nhạy di cƣ (h). Hai mô hình còn lại của Harvey B.King và George J.Bonas
Dân số

tiếp tục mở rộng hơn, ngoài lý do về khác biệt kinh tế còn đƣa ra những yếu

Mức sinh cao; Thiếu các Khả năng nâng cao mức sống.

tố theo đặc điểm của vùng di cƣ và yếu tố tác động từ chính bản thân ngƣời

chăm sóc cơ bản về y tế và


di cƣ.

giáo dục

Ngoài các yếu tố nhƣ đề cập trong các mô hình trên, các yếu tố về chất

Chính trị

lƣợng sống tại địa phƣơng cũng có thể giảm thiểu hoặc tăng cƣờng hoạt động

Xung đột; Tình hình an ninh Tình hình an ninh ổn định và
bất ổn; Bạo lực; Tham an toàn; Tự do chính trị

di cƣ. Vấn đề này đƣợc Ali Mansoor và Bryce Quillin trình bày trong nghiên
6

Ali Mansoor và Bryce Quillin (2006), Migration and Remittances : Eastern Europe and the Former Soviet

Union
7

Xem Chƣơng 3 : Determinant of Migration, p78.


- 20 -

nhũng; Vi phạm quyền con

chuyển và lựa chọn việc làm khác nhau, sự khác biệt còn do sự khác nhau về


ngƣời.

kỹ năng giữa nam và nữ. George J.Bonas (2000) đã đƣa ra mô hình phân tích

Văn hóa, xã Phân biệt chủng tộc; giới Đoàn tụ gia đình; Hồi hƣơng.
hội

- 21 -

Oaxaca8 mô tả hai tác động này dƣới dạng một phƣơng trình đại số nhƣ sau :
w=(

tính, tôn giáo, …

Nguồn : Ngân hàng Thế giới (2006)
Các yếu tố hút và đẩy tác động đến quyết định di cƣ mang ý nghĩa tƣơng đối,

Trong đó,
và nữ,

M

M




F

F


M

F

) (

M

F

) sF

M

( sM

sF )

là mức thu nhập khởi điểm của mỗi nhóm lao động nam

là mức tăng trong thu nhập của cả nam và nữ khi có thêm một

một số có thể vừa là yếu tố hút vừa là yếu tố đẩy tùy theo đánh giá của ngƣời

năm học vấn, sM và sF là học vấn trung bình của lao động nam và nữ, w là sự

di cƣ. Ví dụ : tại Nha Trang, mức lƣơng của một quản lý khách sạn trung bình

khác biệt về lƣơng giữa lao động nam và nữ.


là 7 triệu đồng/tháng, tại Phú Yên ở mức 4 triệu đồng/tháng, tại TPHCM là

Hai số hạng đầu là sự khác biệt do phân biệt đối xử, số hạng thứ ba là sự khác

trên 20 triệu đồng/tháng. Nhƣ vậy, mức lƣơng ở Nha Trang có thể là yếu tố

biệt do kỹ năng. Mô hình của Oaxaca cho thấy: lao động nam luôn có khởi

hút đối với ngƣời lao động (là quản lý khách sạn) ở Phú Yên nhƣng lại là yếu

điểm thuận lợi hơn (đƣợc trả lƣơng cao hơn phụ nữ) và thƣờng đƣợc trả nhiều

tố đẩy nếu ngƣời lao động này làm việc ở Nha Trang và so sánh với mức

hơn khi có thêm một năm học vấn. Kết quả vẫn tƣơng tự khi mở rộng với các

lƣơng tại TPHCM.

biến về tuổi, số năm tham gia thị trƣờng lao động, địa phƣơng ngƣời lao động

Tƣơng tự, thị trƣờng bán lẻ hàng hóa và dịch vụ cũng có thể vừa là yếu tố hút

sinh sống. Tại Việt Nam, mặc dù các chỉ số về phát triển con ngƣời đã đƣợc

vừa là yếu tố đẩy. Đối với một ngƣời bắt đầu việc kinh doanh trong lĩnh vực

cải thiện đáng kể nhƣng sự phân biệt đối xử giới tính trên thị trƣờng lao động

bán lẻ hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ, khi ở tại một địa phƣơng ít giao dịch


vẫn tồn tại ở một mức độ nhất định. Do đó, sự di cƣ giữa các vùng miền tại

buôn bán, cung cấp dịch vụ ít phổ biến hoặc nhu cầu không nhiều, không phát

Việt Nam không thể bỏ qua sự khác biệt về giới tính.

triển thì họ có xu hƣớng tìm đến những nơi dễ làm ăn hơn để lập nghiệp.

1.3

Ngƣợc lại, yếu tố này trở thành yếu tố hút khi địa phƣơng có thị trƣờng bán
lẻ, cung ứng dịch vụ phát triển, tiềm năng, mọi doanh nghiệp đều muốn tìm
đến để phát triển qui mô mạng lƣới, hệ thống kinh doanh của mình.
1.2.5 Giới tính ngƣời di cƣ

Các nghiên cứu đã có liên quan đến chủ đề di cƣ

Nghiên cứu tập trung và có quy mô nhất là các nghiên cứu đƣợc công bố bởi
World Bank. Tại website của tổ chức này có hẳn một phần về Di cư quốc tế
và sự phát triển do một nhóm nghiên cứu về phát triển đảm trách9. Mục tiêu
của nhóm nghiên cứu này là phân tích tác động của kết quả việc di cƣ (đặc

Trong hầu hết các yếu tố tác động đến di cƣ đƣợc trình bày ở phần trên, mức
độ và sự khác biệt thƣờng khác nhau khi tính theo giới tính của ngƣời di cƣ.

8

Đối với các yếu tố kinh tế, sự khác biệt chủ yếu là do sự phân biệt đối xử trên


đối xử trên thị trƣờng lao động

thị trƣờng lao động theo giới tính. Ngoài ra, do quá trình di cƣ đòi hỏi sự di

9

Đƣợc giới thiệu trong lý thuyết của George J.Bonas (2000), Kinh tế học lao động, Chƣơng 10 : Phân biệt

Xem


- 22 -

- 23 -

biệt là nguồn kiều hối gởi về) đến đời sống của ngƣời thân, quê hƣơng của

uống bia, rƣợu, hút thuốc, sinh sản, khả năng phòng tránh bệnh, nơi khám

ngƣời di cƣ. Theo nhƣ tên chuyên đề phụ trách của nhóm nghiên cứu

bệnh, khả năng có thẻ BHYT.

(International Migration and Development), các nghiên cứu về di cƣ đƣợc

Tóm lại, các nghiên cứu trên đều tập trung vào ngƣời di cƣ, đối tƣợng chính

công bố tại website này hầu hết tập trung vào di cƣ quốc tế. Một số ít nghiên

của hiện tƣợng di cƣ, khảo sát hành vi liên quan trực tiếp đến đối tƣợng này


cứu về di cƣ trong phạm vi một quốc gia nhƣ Forhad (2008) về di cƣ và bất

và xảy ra sau khi sự di cƣ đã đƣợc thực hiện. Đối với các nghiên cứu quốc tế,

bình đẳng giữa các vùng miền do ngăn cách địa lý tại Bangladesh; nghiên cứu

mục tiêu nghiên cứu thƣờng đề cập đến kết quả di cƣ (tiền gởi về) đối với

về Việt Nam của Yoko Niimi, Thai Hung Pham và Barry Reilly (2008) phân

ngƣời thân tại quê nhà nhƣ cải thiện tỉ lệ đi học của trẻ em10, FDI tại quê

tích tác động của các nhân tố đến số tiền gởi về quê từ những ngƣời di cƣ,

hƣơng ngƣời di cƣ11, hoặc giảm nghèo đói trong gia đình họ12. Rất ít nghiên

đƣợc thực hiện dựa trên bộ số liệu năm 2004 của Tổng cục Thống kê.

cứu phân tích lựa chọn nơi di cƣ đến, các yếu tố thu hút, yếu tố đẩy của

Các nghiên cứu trong nƣớc dƣờng nhƣ gần gũi với di cƣ nội địa hơn. Nhiều

thành phố/địa phƣơng - nơi ngƣời di cƣ ra đi hoặc lựa chọn để di cƣ đến, nói

nhất và quy mô nhất là các cuộc nghiên cứu của Tổng cục Thống kê và Quỹ

tóm gọn là các nhân tố của địa phƣơng tác động đến quyết định di cƣ. Do

dân số Liên Hiệp Quốc (UNFPA) dựa trên bộ dữ liệu hết sức phong phú trong


đó, đây sẽ là nội dung mà nghiên cứu này muốn đề cập đến.

các cuộc điều tra hàng năm. Trên cơ sở số liệu di cƣ năm 2004, Tổng cục

Trong các Báo cáo của Tổng cục Thống kê và Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc

Thống kê và Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc đã thực hiện một nghiên cứu về

năm 200413, một số kết luận đáng chú ý và có liên quan đến nội dung đề tài

Chất lƣợng cuộc sống của ngƣời di cƣ hàng năm. Kết quả nghiên cứu này cho

nghiên cứu đƣợc tóm lƣợc sau đây :

thấy ngƣời di cƣ thƣờng gặp khó khăn về nhà ở nhƣ khả năng sở hữu nhà

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm của các hoạt động di cƣ, nơi

thấp, không ổn định nơi ở (do phải thay đổi địa điểm thuê mƣớn thƣờng

tăng dân số do di cƣ là nhất, kế tiếp là Hà nội. Cũng có các dòng di cƣ

xuyên), độ ổn định trong công việc không cao, mức thu nhập có tăng lên so

lớn tới các khu công nghiệp ở phía Bắc, Đông Nam Bộ và vùng đất

với nơi ở trƣớc khi di chuyển (trong đó, nam có thu nhập cao hơn nữ) nhƣng

nông nghiệp ở Tây Nguyên. Những nơi bị mất dân do di cƣ chủ yếu


vẫn thấp hơn ngƣời không thực hiện di cƣ, khả năng tìm kiếm việc làm không

tập trung ở vùng Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng.

quá khó khăn đặc biệt là trong khu vực tƣ nhân và doanh nghiệp có vốn đầu

Các khu công nghiệp và dịch vụ ở các thành phố lớn có nhu cầu cao

tƣ nƣớc ngoài, khoảng trên 50% lao động di cƣ đƣợc ký hợp đồng lao động

đối với lao động nữ di cƣ, đặc biệt là các khu công nghiệp ở các thành

(tùy thuộc vào giới tính, số di cƣ nữ có hợp đồng chính thức nhiều hơn) và
hầu hết đều hài lòng sau khi di cƣ, nhất là đối với ngƣời di cƣ nữ. Cũng trên
bộ số liệu năm 2004, Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc có một nghiên cứu khác
thực hiện về sức khỏe của ngƣời di cƣ tại nơi họ di cƣ đến, bao gồm mức

10

Xem McKenzie và cộng sự (2006).

11

Xem Javorcik, Beata S. và các cộng sự (2006); Lokshin, Michael và cộng sự (2007)

12

Xem Richard H. Adams (2007); McKenzie và cộng sự (2007)


13

Xem Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc (6/2007), Hiện trạng di cƣ trong nƣớc ở Việt Nam


- 24 -

- 25 -

phố lớn và vùng phụ cận thƣờng tạo ra nhiều việc làm thu hút phụ nữ

và nông thôn sẽ thúc đẩy sự di cƣ từ khu vực nông thôn ra thành thị. Đối với

trẻ đến thành phố và họ thích tuyển đối tƣợng lao động nữ vào làm việc

sự di cƣ trong nƣớc, những địa phƣơng có tỉ lệ dân số cao (khu vực Đồng

hơn.

bằng sông Hồng) và có thu nhập hộ gia đình thấp (khu vực đồng bằng Bắc và

Đối với địa phƣơng thuộc khu vực Tây Nguyên, ngƣời di cƣ gặp nhiều

Nam trung bộ) sẽ có tỉ lệ di cƣ khỏi địa phƣơng cao. Nghiên cứu này cũng

khó khăn hơn để thích nghi với nơi ở mới, mặc dù họ đã đƣợc các

cho thấy các thành phố lớn nhƣ Hà Nội, Đà Nẵng và Thành phố Hồ Chí Minh

chƣơng trình tái định cƣ của chính phủ hỗ trợ


là các điểm đến chính của ngƣời di cƣ.

Các địa phƣơng nơi tập trung nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc

Tóm lại, từ những cơ sở trên, khung phân tích trong đề tài này nhƣ sau :
Hình 1 – Khung phân tích

ngoài thu hút khá đông nữ giới di cƣ đến làm việc (chiếm khoảng
25%), do đó khu vực này đóng vai trò khá quan trọng trong việc thu hút

Số di cƣ thuần
(Nam)

lao động nữ từ các vùng nông thôn.

Số di cƣ thuần
(Nữ)

Đối với các thành phố lớn, cách quản lý ngƣời di cƣ theo hộ khẩu đăng
ký dƣờng nhƣ không là khó khăn đối với ngƣời di cƣ, trừ trƣờng hợp

Yếu tố hút

Yếu tố đẩy
Hà Nội

họ muốn tiếp cận các dịch vụ công, đặc biệt là các dịch vụ y tế và giáo
62 tỉnh thành


dục.

TP. Hồ Chí
Minh

Nói chung, các thành phố lớn, phát triển luôn có sự hấp dẫn và thu hút mạnh
mẽ hơn đối với ngƣời di cƣ, đặc biệt là ngƣời lao động trẻ và viễn cảnh thu
nhập tăng lên tại các thành phố này thƣờng là nguyên nhân quan trọng thúc
đẩy ngƣời di cƣ ra đi. Các biện pháp quản lý hành chính không có hiệu quả rõ
rệt trong việc tăng hoặc giảm dòng ngƣời di cƣ.
Nghiên cứu của Yoko Niimi, Thai Hung Pham, Barry Reilly (2008)14 về di cƣ
Việt Nam (dựa trên bộ số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2004) lại cho rằng
chính những địa phƣơng có khoảng cách trong chất lƣợng cuộc sống giữa
thành thị và nông thôn, sự bất bình đẳng trong phúc lợi xã hội giữa khu vực

14

[1].

Yoko Niimi, Thai Hung Pham, Barry Reilly (2008), Các nhân tố tác động của tiền gởi : Các bằng

chứng gần nhất sử dụng số liệu di cƣ trong nƣớc tại Việt Nam, Nhóm nghiên cứu phát triển - Ngân hàng Thế
giới

Trong đó, các yếu tố hút và đẩy sẽ là các biến độc lập đƣợc khảo sát trong mô
hình. Số yếu tố này, tốt nhất, nên bao gồm tất cả các yếu tố đã nêu trong Bảng
1 kết hợp với các yếu tố khác đƣợc nêu trong các nghiên cứu và lý thuyết ở

các phần trên.



- 26 -

- 27 -

Chƣơng 2 : PHÂN TÍCH DI CƢ TẠI VIỆT NAM
2.1

Trong 64 tỉnh thành, Thanh Hóa là địa phƣơng có số dân di cƣ đi nhiều nhất,
lần lƣợt trong 3 năm 2005, 2006, 2007 tƣơng ứng là 13,674; 22,252 và 14,031
ngƣời. Thanh Hóa cũng là tỉnh có số dân di cƣ nữ chuyển đi các tỉnh khác lớn

Thực trạng di cƣ

Bảng 2 tóm tắt kết quả phân tích thống kê số liệu di cƣ bình quân trong 3 năm

nhất, tƣơng ứng trong 3 năm là 9,233; 12,196 và 9,938 ngƣời. Về số dân di cƣ

(từ 2005-2007) tại 64 tỉnh thành. Trong đó, lƣu ý một địa phƣơng đƣợc coi là

nam chuyển đi tỉnh khác, Thanh Hóa chỉ có một lần đạt ngôi quán quân vào

có ngƣời di cƣ đi khi số di cƣ (đại diện cho số di cƣ thuần) âm, và di cƣ đến

năm 2006, hai năm còn lại thuộc về Nam Định (năm 2005 với 4,945 ngƣời)

khi số di cƣ dƣơng. Nếu một địa phƣơng có số ngƣời di cƣ đi nhiều hơn số di

và Hà Tây (năm 2007 với 6,559 ngƣời). Tuy vậy, bình quân trong 3 năm,


cƣ đến thì số di cƣ âm và ngƣợc lại. Do số dân di cƣ đi từ tỉnh thành này sẽ là

Thanh Hóa vẫn là địa phƣơng có tổng số ngƣời di cƣ đi lớn nhất, cả về số di

dân di cƣ đến tỉnh thành khác nên tổng số dân di cƣ trong 64 tỉnh thành bằng

cƣ là nam lẫn nữ.

0, và vì vậy số di cƣ trung bình cũng bằng 0. Độ lệch chuẩn và sai số chuẩn

Địa phƣơng có số ngƣời di cƣ đến lớn nhất trong mọi năm là TPHCM, số liệu

của nữ cao hơn nam cho thấy có sự phân tán mạnh về số di cƣ nữ ở các tỉnh

tƣơng ứng các năm là 82,017; 128,176 và 137,856 ngƣời. TPHCM cũng là

thành. Ngoài ra các hệ số Kurtosis và Kewness của cả nam và nữ tƣơng

nơi có số dân di cƣ đến là nam và nữ nhiều nhất trong các năm. Ở vị trí thứ 2

đƣơng nhau cho thấy sự phân bố trong di cƣ giữa nam và nữ không có sự

là Hà Nội trong hai năm 2005 và 2006, tuy nhiên đến năm 2007, Bình Dƣơng

khác biệt lớn.

mới là điểm đến ƣa thích của ngƣời dân di cƣ sau TPHCM. Điều này cho thấy

15


Bảng 2 - Tóm tắt kết quả phân tích thống kê số liệu di cƣ
Toan bo

Nam

Nu

Mean
0
0
0
Standard Error
1,996
956
1,046
Median
-2,435
-957
-1,053
Standard
Deviation
15,965
7,644
8,365
Kurtosis
46
47
44
Skewness
6

6
6
Minimum
-16,652
-6,197 -10,456
Maximum
116,016
55,809
60,200
Count
64
64
64
(Nguồn : Tính toán từ nguồn số liệu khảo sát)

15

Số di cƣ = Số dân di cƣ thuần = Số dân di cƣ đến – Số dân di cƣ đi

có thể các chính sách hạn chế nhập cƣ của TP Hà Nội đã phát huy ít nhiều tác
dụng hoặc sự phát triển kinh tế của Bình Dƣơng đã tạo thành miền đất hứa
cho không ít lao động di cƣ.
Bảng 3 – Số lƣợng di cƣ nam và nữ tại các tỉnh thành

Số lƣợng tỉnh thành

Nữ > Nam

Nam


Nữ

Di cƣ đi

47

25

48

51

Di cƣ đến

17

11

16

13

(Nguồn : Tính toán từ nguồn số liệu khảo sát)
Nếu so sánh số di cƣ đi là nam và nữ ở từng địa phƣơng, số lƣợng nữ bao giờ
cũng lớn hơn so với nam. Trong 47 địa phƣơng cả nƣớc có số dân di cƣ rời
khỏi địa phƣơng thì 25 địa phƣơng trong số này có số lƣợng (di cƣ) nữ lớn


- 28 -


- 29 -

hơn nam; 17 địa phƣơng có số dân di cƣ đến nhiều hơn thì 11 trong số này có

Hình 2 - Di cƣ nam bình quân (phân tích từ nguồn số liệu)

số lƣợng nữ chiếm nhiều hơn so với nam.

Di cƣ nam bình quân
59,000

di cƣ nam rời khỏi quê hƣơng nhiều hơn (số di cƣ nam < 0) và 16 địa phƣơng
có tình hình ngƣợc lại (số di cƣ nam > 0). Đối với nữ, số di cƣ đi chiếm áp
đảo trong 51 tỉnh thành, trong khi số di cƣ đến chỉ chiếm ƣu thế ở 13 tỉnh
thành còn lại (Bảng 3).
Bảng 4 – So sánh số di cƣ nam và nữ ở từng tỉnh thành

Địa phƣơng

Tổng số

Nu>Nam

Nu
Cả nam và nữ đều di cƣ đi

44

23


21

Cả nam và nữ đều di cƣ đến

9

8

1

Hỗn hợp

11

4

7

Tổng số

64

Số ngƣời di cƣ đi/đến (-/+)

Nếu tính số ngƣời di cƣ theo giới tính ở từng địa phƣơng, 48 địa phƣơng có số

TPHCM

49,000

39,000
29,000
19,000
9,000

Bình Dƣơng

Hà Nội

-1,000
-11,000

Tỉnh thành

(Nguồn : Tính toán từ nguồn số liệu khảo sát)
Hình 3 – Di cƣ nữ bình quân
Di cƣ nữ bình quân

(Nguồn : Tính toán từ nguồn số liệu khảo sát)

hoặc đi (Bảng 4). Có 44 địa phƣơng đều có số di cƣ nam và nữ rời khỏi quê
hƣơng, trong số này, 23 tỉnh thành có số lƣợng nữ nhiều hơn nam và 21 tỉnh
thành ngƣợc lại. Có 9 tỉnh thành là điểm đến của cả di cƣ nam và nữ; trong số
ngƣời di cƣ đến, 8 tỉnh thành có số lƣợng nữ nhiều hơn, trong khi chỉ có một
tỉnh thành (Đắc Nông) có số nam đến nhiều hơn. Còn lại 11 địa phƣơng là
những trƣờng hợp hỗn hợp, 4 địa phƣơng có tình trạng nữ di cƣ đến nhƣng
nam lại di cƣ đi (Kon Tum, Hải Phòng, Bắc Ninh và Yên Bái). 7 địa phƣơng
khác ngƣợc lại, nữ di cƣ di nhƣng nam lại di cƣ đến (Sơn La, Hòa Bình, Thái
Nguyên, Hƣng Yên, Thái Bình, Phú Yên và Kiên Giang)


Số ngƣời di cƣ đi/đến (-/+)

Không phải tất cả các địa phƣơng đều đồng thời có số di cƣ nam và nữ đến

69,000
TPHCM

59,000
49,000
39,000
29,000
19,000

Bình Dƣơng

Hà Nội

9,000
-1,000
-11,000

Tỉnh thành

(Nguồn : Tính toán từ nguồn số liệu khảo sát)
Hầu hết ngƣời di cƣ đều chọn các địa phƣơng có sự phát triển kinh tế cao của
cả nƣớc để chuyển đến. Căn cứ vào đồ thị phân tán về số ngƣời di cƣ là nam
và nữ (Hình 2 và Hình 3), có thể thấy số di cƣ đến các địa phƣơng nhƣ Hà


- 30 -


- 31 -

Nội, Bình Dƣơng và TPHCM rất lớn, đặc biệt là TPHCM, số di cƣ đến gấp

Hình 4 – Di cƣ nam bình quân rút gọn

5-6 lần ở nam và nữ so với địa phƣơng đứng thứ hai. Trong khi đó, hầu hết

Thanh Hóa ở di cƣ nữ). Để xem xét cụ thể tình hình di cƣ các tỉnh còn lại,
không tính các tỉnh thành có số lƣợng di cƣ đến quá lớn, Hình 4 và 5 xem xét
sự phân bố di cƣ ở các địa phƣơng còn lại (không tính các Hà Nội, Bình
Dƣơng và TPHCM).
Trung hoành trong các đồ thị phân tán (Hình 2, 3, 4 và 5) là các địa phƣơng

Số ngƣời di cƣ đi/đến (-/+)

lệch nhiều, vùng biến thiên từ 0 – 7,000 ngƣời (ngoại trừ trƣờng hợp cá biệt là

Di cƣ nam bình quân

4,000

các tỉnh thành có số ngƣời di cƣ đi (nằm dƣới trục 0), số lƣợng không chênh

Thái Bình
Kiên Giang
0

-4,000


Thanh Hóa
-8,000

sắp xếp theo chiều dài đất nƣớc, từ Bắc vào Nam. Căn cứ vào hình 4 và 5, sự

Tỉnh thành

di cƣ ở nam và nữ có sự phân tán mạnh ở các địa phƣơng thuộc khu vực Bắc
Trung Bộ và Nam Trung Bộ. Thái Bình có số di cƣ nam thuần nam đến nhiều

(Nguồn : Tính toán từ nguồn số liệu khảo sát)

nhất trong khi ở phía nữ là Đà Nẵng. Thanh Hóa, nhƣ đã đề cập ở trên, luôn

Hình 5 – Di cƣ nữ bình quân rút gọn

chiếm số lƣợng di cƣ đi cao nhất ở cả nam và nữ.

Di cƣ nữ bình quân
5,000

nhƣng hầu hết đều là di cƣ đi, Đồng Tháp là nơi có số di cƣ nữ đi nhiều nhất,
trong khi đó, chỉ riêng duy nhất Kiên Giang là có số di cƣ nam đến.

Số ngƣời di cƣ đi/đến (-/+)

Các tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng Sông Cửu long có sự phân tán ổn định hơn

Đà Nẵng


Lâm Đồng

0

-5,000

Đồng Tháp

-10,000

Thanh Hóa
-15,000

Tỉnh thành

(Nguồn : Tính toán từ nguồn số liệu khảo sát)


- 32 -

Các nhân tố tác động

2.2

Dựa trên cơ sở lý thuyết đã phân tích trong Chƣơng I, giới hạn về số liệu thu
thập và phạm vi nghiên cứu của đề tài, các biến dự định đƣa vào khảo sát nhƣ

- 33 -


Do đó, biến số khoảng cách khảo sát nhân tố này trong mô hình cần đƣợc lựa
chọn sao cho minh họa rõ nét đƣợc điều này.
-

Bảng tổng hợp các yếu tố hút và đẩy do Ali Mansoor và Bryce

Quillin trình bày trong nghiên cứu của mình cho thấy giáo dục và y tế có thể

sau :
Các mô hình Harris-Todaro, mô hình chuyển dịch lao động của

vừa là yếu tố đẩy vừa là yếu tố hút tác động đến quá trình di cƣ. Do đó, trong

George J.Bonas và mô hình kinh tế của di cƣ của Harvey B.King đều nhấn

mô hình sẽ đƣa các biến số đại diện cho sự khác biệt về chất lƣợng cuộc sống

mạnh đến yếu tố kinh tế trong tác động đến di cƣ. Vì vậy, đây phải là biến số

theo vùng miền nhƣ khả năng tiếp cận hệ thống giáo dục, y tế vào phân tích

cần khảo sát trƣớc hết trong mô hình hồi quy. Đại diện cho các yếu tố kinh tế

hồi quy.

-

sẽ là thu nhập bình quân của từng địa phƣơng, tính theo GDP bình quân đầu

-


Mô hình kinh tế của di cƣ do Harvey B.King tiếp tục nhắc đến sự

ngƣời, biểu hiện cho mức độ phát triển và khả năng tạo ra thu nhập cho ngƣời

khác biệt do phong tục tập quán, lối sống của vùng miền theo cộng đồng cũng

dân tại địa phƣơng đó. Bên cạnh đó, khả năng có việc làm/có thu nhập từ tình

có thể làm ảnh hƣởng đến sự di cƣ. Do các tỉnh thành địa phƣơng gần nhau

hình kinh tế hiện tại tại địa phƣơng cũng sẽ đƣợc tính đến, các yếu tố này

thƣờng có một tập quán tƣơng đồng nhau ở một mức độ nhất định, nên để đƣa

đƣợc khảo sát trên tình hình giá trị sản xuất kinh tế nông nghiệp, công nghiệp,

yếu tố này vào khảo sát trong mô hình, toàn bộ 64 tỉnh thành sẽ đƣợc phân

dịch vụ, kinh doanh bán lẻ, …tức một số lĩnh vực kinh tế chủ yếu có tạo ra

làm các vùng địa lý theo cách phân chia của Tổng cục Thống kê. Phƣơng

việc làm.

pháp khảo sát bằng cách dùng biến giả sẽ đƣợc sử dụng để so sánh sự khác

-

Trên cơ sở lý thuyết đã trình bày trong Chƣơng 1, hai mô hình


nhau trong di cƣ giữa các vùng địa lý.

chuyển dịch lao động của George J.Bonas và mô hình kinh tế của di cƣ của

Tóm lại, các biến số cụ thể đƣợc mô tả và dự kiến sự tác động tƣơng quan đến

Harvey B.King đều có nhắc đến chi phí khi thực hiện di cƣ và một trong các

số ngƣời di cƣ nhƣ sau :

yếu tố đƣợc nhấn mạnh liên quan đến chi phí này trong cả hai mô hình là

Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân

khoảng cách địa lý giữa nơi đi vào nơi đến. Có thể hình dung sự đồng biến

Giá trị sản xuất nông nghiệp tính theo bình quân đầu ngƣời là biến số về giá

mạnh giữa khoảng cách địa lý và chi phí di cƣ, khoảng cách càng cao thì chi

trị các sản phẩm nông nghiệp tính bình quân tại từng địa phƣơng. Có hai

phí chi trả sẽ càng lớn, do đó bắt buộc ngƣời di cƣ phải cân nhắc trƣớc khi

luồng ý kiến về sự tƣơng quan giữa giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân

thực hiện việc ra đi. Do đặc thù tại Việt Nam có hai địa phƣơng đại diện là Hà

đầu ngƣời và số ngƣời di cƣ ở từng địa phƣơng. Có ý kiến cho rằng khi thu


Nội và TPHCM có kinh tế phát triển vƣợt bậc so với các vùng khác, do đó

nhập kiếm đƣợc từ làm nông không đủ trang trải cho cuộc sống hàng ngày,

ngƣời dân sẽ có xu hƣớng đổ về hai nơi này, sao cho chi phí ra đi là thấp nhất,

ngƣời lao động nông thôn có xu hƣớng tìm đến nơi khác có khả năng tìm

tƣơng ứng, họ sẽ chọn khoảng cách nào (đến hai khu vực trên) là ngắn nhất.

kiếm thu nhập cao hơn. Thông thƣờng ngƣời nông dân thƣờng chọn hƣớng di


- 34 -

- 35 -

cƣ từ nông thôn lên thành thị trong nội tỉnh hoặc cũng có thể di cƣ sang nông

golf, làm du lịch, khu công nghiệp,…). Theo ƣớc tính16, bình quân mỗi năm

thôn ở tỉnh khác hoặc thành thị ở tỉnh khác, do đó, biến số này cũng có tác

có từ 8000-10.000 nghìn ha đất nông nghiệp bị chuyển dụng sang những mục

động nhất định đến số ngƣời di cƣ đi/đến một địa phƣơng. Hoặc cũng có thể

đích sử dụng khác, làm ít nhất 7 triệu lao động ở nông thôn không có đất canh


chính khoa học kỹ thuật về giống cây trồng, canh tác, … làm tăng năng suất

tác, mất đi thu nhập và việc làm. Mặt khác, vốn đầu tƣ vào khu vực nông thôn

sản xuất nông nghiệp và do đó, làm giảm nhu cầu lao động trong lĩnh vực

rất thấp, số lƣợng nông dân hƣởng lợi từ việc chuyển đổi đất nông nghiệp

này. Lúc này, yếu tố giá trị sản xuất nông nghiệp có thể gián tiếp làm tăng lao

không cao do trình độ hạn chế càng làm khả năng ngƣời lao động nông thôn

động dôi dƣ trong lĩnh vực nông nghiệp, biến điều này thành yếu tố đẩy ngƣời

không có việc làm tại quê hƣơng. Tất cả những điều này thúc đẩy ngƣời lao

dân tìm đến nơi khác có thị trƣờng lao động rộng lớn hơn.

động nông thôn trở thành ngƣời di cƣ đến nơi khác. Vì vậy, diện tích cây

Tuy vậy, cũng không thể loại trừ quan điểm : chính sản lƣợng sản xuất nông

lƣơng thực bình quân đầu ngƣời sẽ biến thiên cùng chiều với số ngƣời di cƣ

nghiệp tăng lên làm tăng nhu cầu lao động trong lĩnh vực này, mà khu vực sản

đến địa phƣơng đó. Cụ thể, khi diện tích bình quân đầu ngƣời tăng sẽ làm

xuất nông nghiệp tại Việt Nam chủ yếu dùng lao động thủ công, lao động tay


giảm số ngƣời di cƣ rời bỏ quê hƣơng, làm tăng số ngƣời di cƣ đến từ nơi

chân là chính do đó khi sản lƣợng nông nghiệp tăng sẽ thu hút nhiều lao động

khác tìm và ngƣợc lại.

từ các nơi khác đến.

Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài Nhà nƣớc bình quân

Theo quan điểm ngƣời thực hiện đề tài này, biến số Giá trị sản xuất nông

Khu vực ngoài nhà nƣớc luôn là nơi tạo ra nhiều việc làm nhất. Phần lớn các

nghiệp bình quân đại diện hơn cho mức thu nhập của ngƣời dân tại khu vực

doanh nghiệp trong khu vực ngoài nhà nƣớc đều hoạt động trong lĩnh vực sản

nông thôn và do đó, đối với những tỉnh thành có mức thu nhập bình quân từ

xuất công nghiệp hoặc cung cấp dịch vụ, rất ít doanh nghiệp chọn hoạt động

nông thôn thấp, số ngƣời di cƣ từ nông thôn địa phƣơng này sang nông

trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp do lợi nhuận thấp. Khu vực sản xuất công

thôn/thành thị địa phƣơng khác sẽ tăng lên. Do đó, sự thay đổi giữa hai biến

nghiệp ngoài Nhà nƣớc bao gồm các doanh nghiệp hoạt động từ nhiều nguồn


số này sẽ là ngƣợc chiều nhau.

vốn khác nhau (ngoại trừ đầu tƣ nƣớc ngoài), từ huy động vốn cổ phần, tƣ

Diện tích cây lƣơng thực có hạt bình quân

nhân, hợp tác, liên doanh. Đây cũng là khu vực năng động và bao gồm nhiều

Diện tích cây lƣơng thực có hạt bình quân đại diện cho số diện tích đất canh

ngành nghề, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo ra hầu hết số việc

tác tạo ra nguồn lƣơng thực (lúa, lạc, đậu, bắp, …) có thể đem lại thu nhập

làm mới hàng năm. Theo Thời báo Kinh tế Việt Nam17, số ngƣời làm việc

cho ngƣời nông dân. Trong những năm gần đây, diện tích nông nghiệp ở nƣớc

trong khu vực ngoài Nhà nƣớc chiếm chiếm 88.2% tổng số lao động, gấp 8

ta liên tục bị giảm, số diện tích khai hoang mới không đủ để bù đắp cho số
diện tích bị mất đi do chuyển đổi công năng sang mục đích khác (nhƣ mở sân

16

Mạnh Hùng, Di dân : Bài toán đang tìm lời giải, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, truy cập tại

ngày 08/11/2008
17


Kết quả điều tra lao động, việc làm 2005 - Tỷ lệ thất nghiệp giảm, lao động qua đào tạo tăng, Thời báo

Kinh tế Việt Nam số 231 ngày 21/11/2005


- 36 -

- 37 -

lần số lao động làm việc trong khu vực Nhà nƣớc. Trong năm 2004-2005,

mức thu hút lao động di cƣ ở các tỉnh khác nhƣng nó có thể có tác động tích

mức tăng lao động ở khu vực ngoài Nhà nƣớc cũng cao hơn nhiều so với khu

cực trong việc giảm hiện tƣợng di cƣ đi nơi khác của cƣ dân tại tỉnh thành đó,

vực Nhà nƣớc (1,022,000 so với 72,600 ngƣời). Qui mô hoạt động của các

gián tiếp làm tăng mức di cƣ đến hoặc giảm mức di cƣ đi của địa phƣơng. Vì

doanh nghiệp khu vực này ở mức nhỏ và vừa, yêu cầu lao động không đòi hỏi

vậy, biến số này có thể sẽ biến thiên đồng biến với số di cƣ của từng địa

quá cao (đặc biệt là về giấy tờ, hồ sơ), chi phí để tìm việc trong khu vực này

phƣơng.

thấp, vì thế việc làm trong khu vực này sẽ thu hút nhiều ngƣời lao động tìm


Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng bình quân

đến, trong đó có không ít là dân di cƣ.

Khu vực bán lẻ hàng hóa và cung cấp dịch vụ là nơi tạo ra việc làm nhiều

Ở những địa phƣơng có khu vực ngoài Nhà nƣớc đầu tƣ lớn hoặc hoạt động

nhất trong các lĩnh vực kinh tế tại khu vực thành thị. Phát triển khu vực bán lẻ

mạnh, số việc làm tạo ra sẽ tăng tƣơng ứng, đồng nghĩa với thu hút nhiều lao

hàng hóa, dịch vụ cũng nằm trong các mục tiêu ƣu tiên phát triển kinh tế của

động hơn. Nếu lực lƣợng lao động ở địa phƣơng không cung ứng đủ nhu cầu

Chính phủ.

của những Doanh nghiệp này, nguồn cung còn lại sẽ đến từ các địa phƣơng

Nhờ mức độ ổn định trong hệ thống an ninh chính trị, cơ cấu dân số trẻ, tầng

khác trên cả nƣớc. Ngƣời lao động (trong đó có ngƣời di cƣ) sẽ tìm đến nơi có

lớp dân chúng có thu nhập trung bình và cao ở Việt Nam gia tăng nhanh cộng

điều kiện tìm đƣợc việc làm dễ dàng hơn. Do đó, số ngƣời di cƣ đến một địa

với nền kinh tế phát triển gia tăng hàng năm, Việt Nam là một trong những


phƣơng đƣợc cho là sẽ tỷ lệ thuận với giá trị sản xuất công nghiệp khu vực

nơi phát triển mạng lƣới và hệ thống bán lẻ nhanh nhất thế giới. Trong đánh

ngoài Nhà nƣớc (tính theo bình quân đầu ngƣời) ở địa phƣơng đó.

giá về chỉ số phát triển bán lẻ chung (Global Retail Development Index -

Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực Nhà nƣớc bình quân

GRDI) của tập đoàn tƣ vấn hàng đầu thế giới AT Kearney, Việt Nam liên tục

Mang tính chất đƣợc bao cấp và hoạt động từ nguồn vốn Nhà nƣớc, các doanh

thăng hạng. Từ hạng 8 trong năm 2005 lên hạng 3 năm 2006, hơi giảm xuống

nghiệp hoạt động trong khu vực Nhà nƣớc vẫn phải theo đƣờng lối phát triển

hạng 4 trong năm 2007 nhƣng đã vƣơn lên đứng đầu trong năm 2008 18. Hàng

kinh tế do Nhà nƣớc đề ra nhằm thực hiện các mục tiêu ổn định kinh tế, xã

loạt các tập đoàn đã đặt chân lên thị trƣờng Việt Nam nhƣ Procter & Gamble,

hội, chính trị bên cạnh yếu tố lợi nhuận. Một trong những mục tiêu đó là tạo

Unilever, Johnson&Johnson, Sony, Honda, Dairy Farm, Best Denki,

thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp, góp phần


METRO, Casio Group và Parkson Group… cho thấy sức thu hút của thị

phát triển kinh tế ở một địa phƣơng gặp nhiều khó khăn. Đôi lúc, mục tiêu tạo

trƣờng bán lẻ có qui mô hơn 80 triệu dân

ra việc làm còn lấn át cả các mục tiêu hiệu quả kinh tế. Đơn cử nhƣ các

Do đặc thù công việc trong lĩnh vực bán lẻ và cung cấp dịch vụ thƣờng đơn

chƣơng trình phát triển ngành công nghiệp mía đƣờng, xi măng ở khắp cả

giản, nhân công không đòi hỏi trình độ chuyên môn cao, vốn đầu tƣ ít, mức

nƣớc. Một số nhà máy, xí nghiệp còn đƣợc đặt ở vùng sâu, vùng xa nhằm

độ linh hoạt cao, lĩnh vực hoạt động đa dạng cộng với sự phát triển rất nhanh

mục đích “tận dụng nguồn nguyên liệu và lao động tại chỗ”. Khi các công ty,
doanh nghiệp này ra đời, không kỳ vọng là nhu cầu lao động sẽ tăng cao tới

18

Xem GRDI 2005, 2006, 2007 và 2008 trên


- 38 -

- 39 -


tại các thành thị, nhu cầu lao động tại những địa phƣơng có mức bán lẻ hàng

kiếm một công việc phù hợp luôn là mục tiêu của ngƣời dân trong độ tuổi lao

hóa và dịch vụ tiêu dùng bình quân cao thu hút nhiều lao động di cƣ tìm đến.

động (đặc biệt là tầng lớp lao động trẻ). Để hiện thực hóa điều này, nhu cầu

Do vậy, mức di cƣ tại các địa phƣơng sẽ tỉ lệ thuận với mức bán lẻ hàng hóa

đƣợc đào tạo chuyên môn, nghề nghiệp cũng ngày càng tăng. Những địa

và cung cấp dịch vụ bình quân.

phƣơng ít trƣờng học (đào tạo chuyên môn hoặc dạy nghề) sẽ là yếu tố đẩy

Ngoài những yếu tố về kinh tế, các yếu tố về y tế và giáo dục cũng sẽ đƣợc

ngƣời muốn đƣợc đào tạo chuyển đến nơi khác. Mặt khác, do yếu tố cạnh

khảo sát tác động lên số ngƣời di cƣ trong nghiên cứu này. Các biến số này

tranh lẫn nhau, những địa phƣơng có nhiều trƣờng Đại học, cao đẳng, trung

bao gồm :

cấp dạy nghề, nhiều học viên theo học thƣờng kéo theo chất lƣợng đào tạo

Số cán bộ ngành Y trực thuộc sở Y tế và Số giƣờng bệnh trực thuộc sở Y


cao hơn, do đó điều này góp thêm yếu tố hút đối với ngƣời có nhu cầu đào

tế bình quân trên 100,000 dân.

tạo. Ví dụ ở Đà Nẵng cũng có trƣờng Bách Khoa, Kinh tế nhƣng hàng năm

Biến số đầu đại diện cho nhân lực trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe cho
ngƣời dân, biến số thứ hai đại diện cho cơ sở vật chất trong lĩnh vực này. Hai
biến số này cho thấy mức độ đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân trong lĩnh vực
chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân. Ở những
địa phƣơng không đảm bảo khả năng chăm sóc y tế cho ngƣời dân (đặc biệt
đối với ngƣời già, trẻ em) hoặc khả năng chữa một số loại bệnh nan y có hạn,
nhu cầu đƣợc chăm sóc tốt hơn sẽ nảy sinh trong một số bộ phận ngƣời dân.
Những bệnh nhân có nhu cầu chuyển viện sẽ kéo theo ít nhất một ngƣời thân

vẫn có một lƣợng lớn sinh viên ở Đà Nẵng khăn gói vào học tại các trƣờng
Bách Khoa, Kinh tế ở TPHCM. Theo nhu cầu này, số ngƣời di chuyển khỏi
một địa phƣơng vì mục đích giáo dục sẽ luôn xuất hiện cho tới khi cung giáo
dục và cầu giáo dục ở địa phƣơng đó đạt đƣợc trạng thái cân bằng. Trong thực
tế đây là điều rất khó xảy ra nên di cƣ vì mục đích giáo dục luôn xuất hiện
hàng năm. Hiện tƣợng di cƣ của một lƣợng lớn thanh niên ở độ tuổi tốt nghiệp
trung học hàng năm sau các kỳ thi Đại học là một ví dụ cụ thể. Đó là chƣa kể
không ít trong số này có đi kèm theo ngƣời thân để chăm sóc.

kèm theo để chăm sóc. Đối với ngƣời chƣa có nhu cầu về y tế, những địa

Tóm lại, số giảng viên, sinh viên đại học và cao đẳng có thể có mức tăng

phƣơng có hệ thống y tế đầy đủ, có nhiều tiện ích do dịch vụ chăm sóc sức


đồng biến với số ngƣời di cƣ tại một địa phƣơng.

khỏe cung cấp sẽ là yếu tố thu hút ngƣời dân lựa chọn làm địa điểm di cƣ đến.

Khoảng cách giữa từng địa phƣơng đến các trung tâm kinh tế cả nƣớc

Vì vậy, sự biến thiên giữa hai biến này với số di cƣ đƣợc kỳ vọng sẽ tỉ lệ

Đây là biến số đƣợc đề cập trong mô hình di cƣ của Harvey B.King. Trong

thuận với nhau.

mô hình của George J.Bonas, khoảng cách là một trong các chi phí gián tiếp

Số giáo viên, số sinh viên đại học và cao đẳng bình quân trong 100,000

tác động đến quyết định di cƣ. Đối với mô hình Harris – Todaro, biến số này

dân

có thể làm một yếu tố nằm trong hệ số h, đại diện cho mức độ hƣởng ứng của

Đây là biến số đại diện cho khả năng đáp ứng việc đào tạo chuyên môn, nghề

những ngƣời có khả năng di cƣ hoặc độ nhạy di cƣ của công thức :

nghiệp cho ngƣời dân. Trong nền kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu tìm

Mt = h(p.Wu – Wr),



- 40 -

- 41 -

Các trung tâm kinh tế cả nƣớc đƣợc tính trong nghiên cứu này là hai thành

biến với mức di cƣ thuần, tức ở các vùng này số ngƣời di cƣ đến giảm nhƣng

phố Hồ Chí Minh và Hà Nội, hai nơi phát triển về kinh tế nhất nằm ở hai đầu

số ngƣời di cƣ đi tăng.

đất nƣớc. Hai trung tâm này luôn là đích đến của phần lớn ngƣời dân di cƣ.

Hình 6 – Tỷ lệ hộ nghèo theo vùng địa lý

Do đó, hai địa phƣơng này đƣợc chọn làm mốc đến để tính khoảng cách giữa
Tỷ lệ hộ nghèo theo vùng địa lý
%

nơi đi và nơi đến.
50
45
40
35
30
25
20

15
10
5
0

Khoảng cách từ các địa phƣơng đến hai thành phố (đƣợc nhiều ngƣời di cƣ
lựa chọn nhất) đại diện cho chi phí di chuyển khi ngƣời dân quyết định di cƣ
đến. Chi phí di chuyển bao gồm chi phí vật chất, thời gian và tinh thần do đi
lại và xa cách ngƣời thân, họ hàng tại quê hƣơng. Chi phí này càng cao sẽ là
động lực cản trở ngƣời di cƣ thực hiện việc chuyển đi. Vì vậy, biến số này
đƣợc cho là tỉ lệ nghịch với số ngƣời di cƣ tại từng địa phƣơng.

Đồng
bằng sông
Hồng

Các biến giả theo vùng địa lý
Hiện nay, cả nƣớc đƣợc chia thành 8 vùng địa lý bao gồm Đồng bằng sông
Hồng, Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung bộ, Duyên hải Nam Trung bộ, Tây

2004

Đông
Bắc

Tây
Bắc

Bắc
Duyên

Trung Bộ hải Nam
Trung Bộ

Tây
Nguyên

2.3

vùng địa lý này dựa trên sự tƣơng đồng về địa hình, đất đai và do đó, con

Các biến trong mô hình phân tích đƣợc đặt tên nhƣ sau :

ngƣời ở các vùng miền này cũng có những đặc tính sinh hoạt, làm việc tƣơng

Các biến phụ thuộc

ngƣời di cƣ ở những vùng miền khác nhau cũng sẽ có sự khác nhau tƣơng đối.
Theo lý thuyết đã trình bày trong Chƣơng I, hầu hết mọi sự di cƣ đều bắt
nguồn từ nguyên nhân kinh tế. Vì vậy, đặc điểm tỉ lệ hộ nghèo sẽ đƣợc xem
xét trong việc dự đoán hƣớng di cƣ của từng vùng miền. Căn cứ theo mức
khảo sát thống kê hộ nghèo trong năm 2006 (Hình 6), kỳ vọng các vùng địa lý
có tỷ lệ hộ nghèo cao sẽ có động lực thực hiện các cuộc di cƣ đến các vùng
miền khác nhằm tìm kiếm thu nhập cao hơn. Vì vậy, các địa phƣơng ở các
vùng Tây Bắc, Bắc Trung bộ và Tây Nguyên sẽ có mối tƣơng quan nghịch

Đông
Đồng
Nam Bộ bằng sông
Cửu Long


(Nguồn : Tổng cục Thống kê (2007), Kết quả tóm tắt khảo sát mức sống hộ gia đình 2006)

Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu long. Cơ sở để phân chia các

tự. Cộng với sự chênh lệch trong mức phát triển kinh tế, đặc tính di cƣ của

2006

Mô hình phân tích

Migrant

: Số di cƣ từng địa phƣơng (ngƣời)

MigrantM : Số Nam di cƣ từng địa phƣơng (ngƣời)
MigrantF : Số Nữ di cƣ từng địa phƣơng (ngƣời)
Các biến độc lập
FoodSPer

: Diện tích đất nông nghiệp bình quân (m2/ngƣời)

AgriVPer

: Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân (ngàn VND/ngƣời)

IndustrialOoSPer: Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực ngoài Nhà nƣớc bình
quân (ngàn VND/ngƣời)
IndustrialSPer

: Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực Nhà nƣớc bình quân



- 42 -

- 43 -

(ngàn VND/ngƣời)

Đồng bằng sông Cửu long

MedicNPer

: Số nhân viên y tế bình quân trên 100,000 dân

EducatedNPer

: Số giảng viên, sinh viên đại học và cao đẳng bình quân trên

0

0

0

0

0

0


Bảng 6 – Bảng tổng hợp dấu kỳ vọng các biến

100,000 dân
Tên biến

MedicBedNPer

: Số giƣờng bệnh bình quân trên 100,000 dân

GoodSerVPer

: Giá trị bán lẻ hàng hóa và dịch vụ bình quân (ngàn
VND/ngƣời)

GDPPer

: GDP bình quân (ngàn VND/ngƣời)

Distance

: Khoảng cách theo đƣờng bộ từ địa phƣơng đến hai trung

0

Dấu kỳ
vọng

Mô tả

FoodSPer


Dtích đất NN bình quân (m2/ngƣời)

-

AgriVPer

Giá trị SXNN bình quân (ngàn VND/ngƣời)

-

Giá trị SXCN khu vực ngoài NN bình quân
IndustrialOoSPer
(ngàn VND/ngƣời)

+

tâm kinh tế cả nƣớc. Bằng giá trị nhỏ nhất giữa khoảng

IndustrialSPer

Giá trị SXCN khu vực NN bình quân (ngàn
VND/ngƣời)

+

cách từ địa phƣơng đến Hà Nội và khoảng cách từ địa

MedicNPer


Số nhân viên y tế bình quân trên 100,000 dân

+

EducatedNPer

Số GV, SV ĐH và CĐ bình quân trên 100,000
dân

+

là 1156 km, từ Phú Yên đi TPHCM là 560 km. Nhƣ vậy,

MedicBedNPer

Số giƣờng bệnh bình quân trên 100,000 dân

+

biến Distance của Phú Yên sẽ là min(1156,560) = 560 km

GoodSerVPer

Giá trị bán lẻ HH và DV bình quân (ngàn
VND/ngƣời)

+

Các biến giả đại diện cho vùng địa lý của địa phương


GDPPer

GDP bình quân (ngàn VND/ngƣời)

+

Để tránh hiện tƣợng đa cộng tuyến hoàn hảo giữa các biến giả, chỉ sử dụng 7

Distance

Khoảng cách ngắn nhất đến hai đầu đất nƣớc

-

phƣơng đến TPHCM (km)
Ví dụ : Khoảng cách theo đƣờng bộ từ Phú Yên đi Hà Nội

(Nguồn : Mô tả từ nội dung đã trình bày ở phần trên)

biến giả để đại diện cho 8 vùng địa lý

Với những biến số và giả thuyết về sự tƣơng quan trên, mô hình phân tích

Bảng 5 - Bảng tổng hợp cách chọn các biến giả
Region1 Region2 Region3 Region4 Region5 Region6 Region7
Đồng bằng sông Hồng

1

0


0

0

0

0

0

Đông Bắc

0

1

0

0

0

0

0

Tây Bắc

0


0

1

0

0

0

0

Bắc Trung bộ

0

0

0

1

0

0

0

Duyên hải Nam Trung bộ


0

0

0

0

1

0

0

Tây Nguyên

0

0

0

0

0

1

0


Đông Nam Bộ

0

0

0

0

0

0

1

trong đề tài nhƣ sau :
Migrant =

FoodSPer

AgriVPer

IndustrialSPer +
MedicNPer +
Distance +
4Region4

+


IndustrialOoSPer

GoodSerVPer +

EducatedNPer +
1Region1

5Region5

+

+

MedicBedNPer +

2Region2
6Region6

GDPPer+

+

+

3Region3
7Region7

+


+u


- 44 -

2.4

Phân tích

2.4.1 Sự tƣơng quan giữa các biến
Phân tích sự tƣơng quan giữa các biến sẽ cho thấy một cái nhìn tổng thể về
mối quan hệ về biến thiên của các biến số. Bảng 9 và 10 thống kê các hệ số
tƣơng quan giữa các biến. Phần trong dấu ngoặc kép “( )” là kiểm định
Pearson mức ý nghĩa của các hệ số tƣơng quan.
2.4.1.1 Tương quan giữa các biến độc lập, biến phụ thuộc và hiệu chỉnh dị

- 45 -

phƣơng đó. Để kiểm tra giả thuyết này, trƣớc hết cần bắt đầu từ nguồn số liệu
dùng để tính toán biến số này.
Biểu đồ phân tán (Hình 7) mô tả mối quan hệ giữa số di cƣ nam và GDP bình
quân đầu ngƣời. Trong biểu đồ này, ta thấy rõ có một biến dị biệt là Bà Rịa –
Vũng Tàu có GDP bình quân đầu ngƣời rất cao. Nguyên nhân là nguồn thu
nhập từ khai thác dầu khí đƣợc tính vào GDP của Bà Rịa Vũng Tàu, trong khi
địa phƣơng này có dân số thấp.
Hình 7 – Đồ thị phân tán số di cƣ nam (có Bà Rịa – Vũng Tàu)

biệt
70,000


Biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu là số di cƣ nam và nữ bình quân

60,000

trong 3 năm (2005-2007) ở từng địa phƣơng, tên biến là MigrantMMean và

Dữ liệu thƣờng đƣợc chú ý nhất trong các đề tài di cƣ là các biến số liên quan
đến thu nhập. Trong bảng 9 mô tả các hệ số tƣơng quan của các biến phụ
thuộc của mẫu dữ liệu ban đầu (có 64 tỉnh thành), biến đại diện cho thu nhập

50,000

MigrantMMean

MigrantFMean.

40,000
30,000
20,000
Bà Rịa - Vũng
Tàu

10,000
0

bình quân của ngƣời dân tại một địa phƣơng (GDPPerMean) không có sự

-10,000

tƣơng quan chặt với số di cƣ nam và chỉ thể hiện tƣơng quan rất thấp với số di


-20,000 0

50,000
100,000
GDPPerMean

150,000

cƣ nữ. Căn cứ vào điều này, có thể dẫn tới giả thuyết : ảnh hƣởng của thu
nhập có tác động không rõ ràng hoặc không đáng kể trong mô hình này, trong

(Nguồn : Tính toán từ nguồn số liệu khảo sát)

khi mối ảnh hƣởng này đã đƣợc khẳng định trong các mô hình của Harris

Bảng 7 – So sánh GDP giữa Bà Rịa – Vũng Tàu và TP. Hồ Chí Minh

Todaro, Harvey B. King và các nghiên cứu khác.
Tuy nhiên, có một điều cần chú ý là biến số GDP bình quân đầu ngƣời có thể
không phản ảnh đầy đủ thu nhập bình quân của ngƣời dân. Một số tỉnh thành
có nguồn thu lớn bất thƣờng do có ƣu thế hơn hẳn về tài nguyên thiên nhiên
hoặc có những dự án, nhà máy tạo ra giá trị sản xuất lớn thƣờng đƣợc tính vào
GDP cả nƣớc.. Vì vậy, khi đƣa vào tính toán, GDP bình quân có thể tạo ra
những dị biệt không phản ánh đúng thực chất thu nhập bình quân của địa

Bình quân

Bà Rịa - Vũng Tàu


TP. Hồ Chí Minh

Dân số (ngƣời)

920,489

6,034,353

GDP (tỷ VND)

123,841

133,016

134,537

22,043

GDP bình quân (1000
VND/ngƣời)

(Nguồn : Tính toán từ nguồn số liệu khảo sát)


- 46 -

- 47 -

Bảng 7 cho thấy Dân số bình quân của TP. Hồ Chí Minh gấp 6.5 lần Bà Rịa


Kurtosis
Skewness
Range
Minimum
Maximum
Count

Vũng Tàu, nhƣng GDP của TPHCM – địa phƣơng cao nhất cả nƣớc – chỉ cao
hơn GDP của Bà Rịa Vũng Tàu khoảng 10 nghìn tỷ. Vì vậy, nếu xét theo tỉ lệ
GDP bình quân đầu ngƣời, Bà Rịa Vũng Tàu cao hơn TP Hồ Chí Minh gấp 6
lần. Nếu dựa vào tỉ lệ này cho rằng, thu nhập ngƣời dân ở Bà Rịa Vũng Tàu
cao hơn TP HCM là hoàn toàn không chính xác.

53.66
7.08
130578
3357
133935
64

8.86
2.68
26224
3357
29581
63

(Nguồn : Tính toán từ nguồn số liệu khảo sát)

Về mặt số liệu, một số phần tử có đặc tính đặc biệt là điều bình thƣờng trong


Đây là sự dị biệt trong số liệu cần chú ý khi so sánh thu nhập giữa các địa

mẫu. Những phần tử nhƣ vậy có thể xuất hiện một cách ngẫu nhiên trong bất

phƣơng với nhau thông qua biến số GDP bình quân. Quảng Ngãi, nơi nhà

cứ một mẫu dữ liệu nào. Tuy nhiên, sự khác biệt quá lớn của biến GDP bình

máy lọc dầu Dung Quất chuẩn bị đi vào hoạt động cũng sẽ có hiện tƣợng

quân của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có thể tạo nên sự phân cực lớn và làm ảnh

tƣơng tự trong tƣơng lai, vì giá trị sản xuất công nghiệp của nhà máy này

hƣởng đến đặc tính chung của mẫu dữ liệu. Hình 7 cho thấy, GDP bình quân

không hoàn toàn thuộc về toàn bộ ngƣời dân ở Quảng Ngãi mà phần lớn sẽ

của Bà Rịa – Vũng Tàu cao nhất và cách rất xa GDP bình quân cao thứ hai

đƣợc tính vào GDP quốc gia. Những dị biệt có ảnh hƣởng quá lớn này có thể

của mẫu (TPHCM).

làm méo dạng kết quả phân tích trong mô hình hồi quy. Do đó, để khắc phục

Các phân tích thống kê mô mô tả tổng quát sự phân bố của mẫu dữ liệu GDP

hiện tƣợng này, biến số Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ đƣợc loại khỏi mẫu quan sát.


bình quân của 64 tỉnh thành và mẫu dữ liệu GDP bình quân của 63 tỉnh thành

Việc phân tích hồi quy trong phần kế tiếp sẽ chỉ thực hiện với mẫu còn lại 63

(không tính Bà Rịa – Vũng Tàu) tại Bảng 8 cho thấy khi có Bà Rịa – Vũng

tỉnh thành.

19

Tàu, các hệ số Kurtosis và Skewness bị thay đổi rõ rệt, đặc biệt là Kurtosis .

Bảng 10 mô tả hệ số tƣơng quan của các biến số sau khi đã điều chỉnh mẫu

Bảng 8 – So sánh mô tả thống kê di cƣ khi có và không tính

quan sát (bỏ đi Bà Rịa – Vũng Tàu). Các hệ số không thay đổi nhiều so với

Bà Rịa – Vũng Tàu

trƣớc khi điều chỉnh (Bảng 9), ngoại trừ thay đổi rõ rệt trong sự tƣơng quan

GDPPerMean Có BR-VT Không có BR-VT
Mean
10,219.42
8,255.68
Standard Error
2,048.09
591.02

Standard Deviation 16,384.69
4,691.05

giữa GDP bình quân và các biến phụ thuộc. Trong mẫu sau khi điều chỉnh, sự
tƣơng quan này thể hiện mạnh nhất so với các hệ số còn lại. Cả hai hệ số
tƣơng quan của biến này với số di cƣ nam và nữ đều ở mức cao và đạt mức ý
nghĩa <1%. Điều này phản ánh thu nhập có liên quan chặt chẽ với số lƣợng
ngƣời di cƣ ở từng địa phƣơng.

19

Hệ số Kurtosis đại diện cho sự phân bố tập trung của các biến quanh giá trị trung bình của mẫu. Kurtosis

càng lớn thì sự tập trung quanh giá trị trung bình càng nhiều. Hệ số Skewness cho biết độ lệch xung quanh dữ

Cả hai biến MigrantMMean và MigrantFMean đều tƣơng quan nghịch biến

liệu trung bình, Skewness càng âm thì phân bố càng lệch phải, Skewness càng dƣơng thì phân bố càng lệch

với diện tích đất nông nghiệp bình quân FoodSPerMean, sự tƣơng quan có ý

trái.

nghĩa ở mức

0.05. Điều này cho thấy diện tích đất nông nghiệp ở các địa


- 48 -


- 49 -

phƣơng giảm có khả năng gia tăng số di cƣ đến. Điều này có thể hiểu : diện

2.4.1.2 Tương quan giữa các biến độc lập

tích đất nông nghiệp giảm sẽ làm tăng số ngƣời di cƣ đến và giảm số ngƣời di

Việc khảo sát tƣơng quan giữa các biến độc lập sẽ kiểm tra sơ lƣợc sự biến

cƣ đi. Sự tƣơng quan tƣơng tự cũng xảy ra giữa hai biến phụ thuộc của mô

thiên lẫn nhau giữa các biến số trƣớc khi đƣa vào mô hình hồi quy. Điều này

hình nghiên cứu với Giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân AgriVPerMean.

cho phép phòng ngừa trƣớc hiện tƣơng đa cộng tuyến có thể ảnh hƣởng đến

Căn cứ vào sự tƣơng quan này, có thể đặt ra giả thuyết là đối với các địa

độ chính xác của phép phân tích hồi quy đa biến.

phƣơng có tình hình sản xuất nông nghiệp giảm (tƣ liệu sản xuất giảm, năng

Kết quả phân tích tƣơng quan giữa các biến độc lập trong Bảng 10 cho thấy,

suất giảm) thì số ngƣời di cƣ đến sẽ tăng và số ngƣời di cƣ đi sẽ giảm. Giả

các hệ số tƣơng quan giữa biến GDPPerMean với IndustrialSPerMean và


thuyết này sẽ tiếp tục đƣợc kiểm tra trong mô hình phân tích hồi quy.

IndustrialOoSPerMean; GoodSerVPerMean và IndustrialSPerMean; giữa

Ngƣợc lại với các biến số liên quan đến sản xuất nông nghiệp, các biến Giá trị

hai biến đại diện cho chất lƣợng y tế là MedicNPerMean và

sản

quân,

MedicBedNPerMean cao hơn 0.720. Hệ số tƣơng quan giữa các biến còn lại

IndustrialSPerMean và IndustrialOoSPerMean lại tƣơng quan cùng chiều

đều dƣới mức này. Vì vậy, trong mô hình, khi có sự xuất hiện đồng thời của

với hai biến phụ thuộc của mô hình nghiên cứu. Các hệ số tƣơng quan này

các cặp biến số trên sẽ đƣợc kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến một cách kỹ

đều ở mức ý nghĩa rất cao (<0.01). Điều này cho thấy, số di cƣ đến tại một địa

lƣỡng hơn hoặc chỉ cho phép xuất hiện một trong hai biến của những cặp biến

phƣơng sẽ tỉ lệ thuận với tình hình sản xuất công nghiệp tại địa phƣơng đó.

số trên nhằm phòng ngừa hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra, đảm bảo tính


Một biến số khác liên quan đến khả năng tạo ra việc làm là Giá trị bán lẻ hàng

chính xác của mô hình hồi quy.

xuất

công

nghiệp

trong



ngoài

nhà

nƣớc

bình

hóa dịch vụ bình quân GoodSerVPerMean cũng có tƣơng quan đồng biến
(với hệ số tƣơng quan khá cao so với các hệ số tƣơng quan khác và có ý nghĩa
ở mức <1%) với hai biến phụ thuộc. Sự tƣơng quan mạnh này đặt ra giả
thuyết : ở các địa phƣơng có tình hình bán lẻ hàng hóa, cung cấp dịch vụ phát
triển thì số di cƣ đến sẽ tăng.
Đối với các biến số liên quan đến chất lƣợng cuộc sống, chỉ có biến Số giảng
viên, sinh viên đại học, trung cấp học nghề EducatedNPerMean là có tƣơng
quan dƣơng có ý nghĩa (<1%) với Số di cƣ đến. Các biến số về y tế cũng có

tƣơng quan dƣơng nhƣng kiểm định thống kê không cho thấy ý nghĩa bác bỏ
ở mức thấp.
20

Theo quy tắc kinh nghiệm, đa cộng tuyến có thể xảy ra khi hệ số tƣơng quan giữa các biến đạt trên 0.7


×