Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành da giày tại thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM

---------------------------

---------------------------

LÊ THỊ THỦY TUYÊN

LÊ THỊ THỦY TUYÊN

PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ
PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

CHO NGÀNH DA GIÀY

CHO NGÀNH DA GIÀY

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

LUẬN VĂN THẠC SĨ


Mã số ngành: 60 34 01 02

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 60 34 01 02

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG QUANG DŨNG

TP.Hồ Chí Minh tháng 12 năm 2013
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2013


i

ii

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CÁM ƠN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết

Qua quá trình học tập và nghiên cứu, được sự tận tình giúp đỡ của các thầy cô

quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ

giáo, các nhà quản lý tại công ty Giày An Lạc, tôi đã hoàn thành chương trình học tập

công trình nào khác.

và nghiên cứu luận văn với đề tài “Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành da


Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn

giày tại Thành phố Hồ Chí Minh”.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Trương Quang Dũng đã tạo mọi điều kiện và
tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài. Tôi xin chân

gốc.

thành cảm ơn các nhà quản lý trong Hội Da giày Thành phố Hồ Chí Minh đã góp ý
Học viên thực hiện Luận văn

cho tôi hoàn thiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị Phòng Tổng hợp- Cục Thống kê thành
phố Hồ Chí Minh, Hội Da giày TP. Hồ Chí Minh đã cung cấp tài liệu thống kê,
hướng dẫn tôi cách xử lý thông tin.

LÊ THỊ THỦY TUYÊN

Tôi xin chân thành cảm ơn các anh, chị đang công tác tại một số doanh nghiệp
nơi tôi đến điều tra, khảo sát đã cung cấp nhiều thông tin quý báu và đóng góp ý kiến
cho tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài.

Học Viên

LÊ THỊ THỦY TUYÊN


iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN

iv
(iv) Chưa có các biện pháp cho vấn đề liên kết trong ngành;
(v)

Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM ) gần 100% doanh
nghiệp da giày sản xuất gia công. Ngành công nghiệp phụ trợ trong lĩnh vực da
giày không những chỉ riêng của TP.HCM mà đối với cả nước cũng rất khó phát

Thực hiện quy hoạch đầu tư còn chậm chưa phát huy hiệu quả;

(vi) Nguyên liệu thượng nguồn, thuộc da, phụ liệu dệt, keo dán, phụ liệu kim
loại, dụng cụ cơ khí và phụ tùng phát triển còn yếu;
(vii) Chưa có chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu.

triển, do sản xuất gia công phải chịu sự chi phối của khách hàng theo chỉ định

Vấn đề còn nhiều, thách thức lớn, nhưng cơ hội, tiềm năng cho phát triển

nhập nguyên liệu. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp công nghiêp phụ trợ ngành da

sản xuất nguyên phụ liệu, đảm bảo phát triển ngành da giày- ngành kinh tế mũi

giày, đặc biệt là các doanh nghiệp (DN) có vốn nhà nước và DN dân doanh, hoạt

nhọn một cách bền vững cũng rất lớn. Việc chỉ ra những vấn đề bất cập trong phát

động yếu kém cả về trình độ, quy mô, khả năng cung cấp và khả năng tiếp cận thị


triển CNPT ngành da giày là cơ sở quan trọng để đưa ra các giải pháp khắc phuc,

trường, chất lượng sản phẩm không ổn định, chủ yếu phục vụ trong nước nên

phát huy tiềm năng để phát triển.

không đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài. Điều này đã làm ảnh

Nắm bắt được thực trạng trên, tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển

hưởng rất lớn đến việc tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng sản xuất các sản

CNPT cho ngành da giày trên địa bàn TP.HCM nhằm phát triển tỷ lệ nội địa hóa

phẩm phụ trợ trong nước. Từ thực tế đó, đề tài: “Phát triển công nghiệp phụ trợ

nguồn cung ứng. Vì thế phải xác định đúng nguyên phụ liệu chủ lực tại các DN

cho ngành da giày tại thành phố Hồ Chí Minh” đã được tác giả lựa chọn nghiên

CNPT cho ngành da giày và phát triển tốt sản phẩm chủ lực trên địa bàn TP.HCM

cứu.

đến năm 2025. Từ đó đưa ra các mục tiêu định hướng, các giải pháp phát triển và

Bằng phương pháp định tính sử dụng kết quả nghiên cứu và số liệu thứ cấp từ

sản xuất nguyên phụ liệu da giày. Luận văn đã giải quyết các vấn đề:


các hiệp hội, tổ chức, đơn vị có liên quan và từ các công trình khoa học đã công bố

Thứ nhất: Xu hướng phát triển của ngành da giày đến năm 2025;

có liên quan đến công nghiệp phụ trợ (CNPT) và CNPT ngành da giày ở TP.HCM,

Thứ hai: Đưa ra định hướng phát triển ngành da giày đến năm 2025;

tác giả tập trung vào những lý thuyết liên quan đến công nghiệp phụ trợ. Bắt đầu

Thứ ba: Đưa ra các giải pháp nhằm thức đẩy phát triển CNPT, gồm:

từ chuỗi giá trị, tác giả đi vào tìm hiểu những quan niệm về công nghiệp phụ trợ

+ Các giải pháp về thu hút nguồn vốn;

và công nghiệp ngành da giày.
Bằng phương pháp định lượng sử dụng các số liệu sơ cấp từ cuộc khảo sát

+ Các giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh;
+ Các giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu thượng nguồn;

riêng cho luận văn, thông qua phiếu điều tra và các cuộc phỏng vấn (toàn bộ số

+ Các giải pháp đầu tư các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu da giày;

liệu khảo sát được xử lý bằng SPSS). Tác giả đánh giá được thực trạng ngành da

+ Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực;


giày và CNPT ngành da giày của TP.HCM, tuy có thể nói là vượt trội hẳn so

+ Tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt động liên kết;

với mặt bằng chung của cả nước, nhưng chủ yếu vẫn là gia công có giá trị gia tăng

+ Các giải pháp đối với DN CNPT.

thấp. Luận văn đưa ra 7 vấn đề cần bất cập cần giải quyết, gồm:

Tuy nhiên, để nguyên phụ liệu của thành phố phát triển một cách bền vững,

(i)

Chính sách, biện pháp thu hút vốn đầu tư chưa có hiệu quả;

cần triển khai đồng bộ các giải pháp như qui hoạch, liên kết, đầu tư, thị trường...,

(ii)

Các biện pháp thực hiện chiến lược nguồn nhân lực chưa phù hợp;

đồng thời các cấp, các ngành cần có sự quan tâm hỗ trợ tích cực, hiệu quả trên

(iii)

Hiệu quả các giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm thấp;



v

vi

nhiều phương diện cần thiết, cũng như bản thân các doanh nghiệp và địa phương

ABSTRACT

phải chủ động trong việc phối hợp qui hoạch đầu tư cho phát triển nguyên phụ liệu
Almost all of the leather and footwear firms in Ho Chi Minh City have done

của chính doanh nghiệp, địa phương và ngành kinh tế. Có vậy, việc phát triển
CNPT cho ngành da giày của thành phố mới thuận lợi và đạt kết quả mong muốn.

outwork. Supporting industries in this field is hard to develop in not only Vietnam
but also many other countries in the world because they have been controlled by
customer with materials. Moreover, firms in leather and footwear supporting
industries, specially household ones and the ones which have capital share of the
government, have worked weakly in the matter of labor qualifications, size, ability
to manufacture and approach market, (unstable) product quality and satisfaction of
foreign customer requirements. As a result, the investment and quality
improvement in supporting industries is affected a lot. Therefore, the author
chooses ‘Develop supporting industries in leather and footwear’ to be the master
thesis.
Using qualitative research which collects previous research results and
secondary materials from associations, organizations and units. The author
concentrates on theories related to this matter beginning with quality chain to
declare concepts on supporting industries and footwear and leather industry.
Using quantitative research which follows primary information from the own
surveys through questionnaires and direct interviews after integrated and

processed by statistics, supports the author to estimate the reality of supporting
industries and footwear and leather industry. The estimation shows that this
industry mostly focuses on processing products to receive little value-added profit.
The thesis reaches seven problems including:
(i)

Policy and methods to attract investment being ineffective

(ii)

No suitable methods for human resource strategy;

(iii)

Effectiveness of product trading comparativeness being low;

(iv)

No method for domestic cooperation;

(v)

Investment planning being low and ineffective;

(vi)

Primary material, leather, textile sub-material, glue, metal sub-material,

mechanical tools and accessories being in weak development;



vii
(vii)

No strategy to popularize brand names.

viii

MỤC LỤC

The problems and challenges are a lot; however, the chances and potentials
are extremely large. And making clear the difficulty in this industry is an
important foundation for good future development.

LỜI CAM ĐOAN ---------------------------------------------------------------------------- I
LỜI CÁM ƠN ------------------------------------------------------------------------------- II

Handling above matters, the author gives some suggestions to develop

TÓM TẮT LUẬN VĂN ------------------------------------------------------------------ III

footwear and leather supporting industries in Ho Chi Minh City and to increase

ABSTRACT -------------------------------------------------------------------------------- VI

localizing rate of material suppliers. The results which are suitable strategies,

MỤC LỤC -------------------------------------------------------------------------------- VIII

conclusions and suggestions, are based on specifying main key material and


DANH MỤC VIẾT TẮT ----------------------------------------------------------------- XI

developing production of that material until 2025. The thesis suggests results for

DANH MỤC CÁC BẢNG -------------------------------------------------------------- XII

the matters:

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ ---------------------------------------------- XIV

Firstly: Developing tendency of leather and footwear until 2025;

MỞ ĐẦU -------------------------------------------------------------------------------------- 1

Secondly: Developing strategy of leather and footwear until 2025;

1.Tính cấp thiết của đề tàì------------------------------------------------------------------- 1

Thirdly: Suggestion for supporting industries, including:

2. Mục tiêu nghiên cứu ---------------------------------------------------------------------- 3

+ Suggestion to attract investment capital;

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ------------------------------------------------------ 3

+ Suggestion to improve business;

4. Phương pháp nghiên cứu----------------------------------------------------------------- 3


+ Suggestion for primary materials;
+ Suggestion to invest trading service center in leather and footwear industry;

5. Kết cấu đề tài ------------------------------------------------------------------------------ 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DA

+ Suggestion for human resource development;

GIÀY ------------------------------------------------------------------------------------------ 5

+ Strengthening and improving cooperation;

1.1 Cơ sở lý luận về công nghiệp phụ trợ------------------------------------------------- 5

+ Suggestion for supporting industries.

1.1.1 Khái niệm về chuỗi giá trị------------------------------------------------------------ 5

However, the developing projects, cooperation, investment and matters of

1.1.2 Lý thuyết về lợi thế theo quy mô---------------------------------------------------- 7

market need to be synchro-executed to have sustainable development in materials.

1.1.3 Ngành công nghiệp phụ trợ ---------------------------------------------------------- 9

At the same time, the governmental organizations have to consider and support

1.1.3.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ --------------------------------------------------- 9


this industry actively and effectively. The firms and organizations also have to

1.1.3.2 Vai trò của công nghiệp phụ trợ ------------------------------------------------ 14

cooperate each other in the best way in household, local or even national material

1.2 Các đặc thù của ngành da giày------------------------------------------------------- 16

investment projects so that the footwear and leather supporting industries in Ho

1.3 Công nghiệp phụ trợ ngành da giày ------------------------------------------------- 21

Chi Minh City should be advantageous and satisfactory.

1.3.1 Khái niệm về CNPT ngành da giày ----------------------------------------------- 21
1.3.2 Các điều kiện phát triển CNPT ngành da giày ---------------------------------- 24
1.3.3 Vai trò của CNPT ngành da giày-------------------------------------------------- 27
1.3.4 Các sản phẩm CNPT ngành da giày ---------------------------------------------- 28


ix
TÓM TẮT CHƯƠNG 1 ------------------------------------------------------------------ 30

x
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ NGÀNH DA GIÀY

PHỤ TRỢ CHO NGÀNH DA GIÀY Ở TP.HCM ------------------------------------ 70


TẠI TP.HCM ------------------------------------------------------------------------------- 31

3.1 Quan điểm phát triển CNPT ngành da giày tại TP.HCM trong thời gian tới - 70

2.1 Tổng quan về kinh tế - xã hội TP.HCM -------------------------------------------- 31

3.2 Các định hướng phát triển CNPT ngành da giày tại TP.HCM ------------------ 73

2.2 Tổng quan về ngành da giày tại TP.HCM ----------------------------------------- 32

3.3 Một số giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành da giày tại TP.HCM 76

2.3 Thực trạng các điều kiện phát triển công nghiệp phụ trợ ngành da giày tại

3.3.1 Xây dựng và triển khai chương trình phát triển CNPT ngành da giày ------- 76

TP.HCM ------------------------------------------------------------------------------------- 42

3.3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp phụ trợ ngành da giày ------- 77

2.3.1 Về các yếu tố đầu vào sản xuất ---------------------------------------------------- 44

3.3.2.1 Các giải pháp về thu hút nguồn vốn -------------------------------------------- 77

2.3.2 Về điều kiện đầu ra ----------------------------------------------------------------- 45

3.3.2.2 Các giải pháp về phát triển sản xuất kinh doanh------------------------------ 80

2.3.3 Các ngành có quan hệ và hỗ trợ đối với CNPT ngành da giày---------------- 46


3.3.2.3 Các giải pháp về phát triển nguyên liệu thượng nguồn ---------------------- 81

2.3.4 Chiến lược kinh doanh và cạnh tranh của DN ---------------------------------- 48

3.3.2.4 Đầu tư các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu da giày -------------------- 83

2.3.5 Thời cơ và xu hướng phát triển CNPT ------------------------------------------- 49

3.3.2.5 Các giải pháp phát triển nguôn nhân lực--------------------------------------- 84

2.3.6 Các chính sách của nhà nước về phát triển CNPT ngành da giày của Việt

3.3.2.6 Các giải pháp về thị trường và nâng cao sức cạnh tranh -------------------- 86

Nam ------------------------------------------------------------------------------------------ 49

3.3.2.7 Tăng cường và nâng cao hiệu quả hoạt động liên kết ------------------------ 87

2.4 Thực trạng công nghiệp phụ trợ ngành da giày tại TP.HCM -------------------- 50

3.3.3 Giải pháp về phía doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ ngành da giày -------- 89

2.4.1 Da tổng hợp, nhân tạo các loại ---------------------------------------------------- 50

3.3 Các giải pháp khác -------------------------------------------------------------------- 97

2.4.2 Vải làm giày dép các loại ---------------------------------------------------------- 51

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 ------------------------------------------------------------------ 99


2.4.3 Đế, gót giày dép các loại ----------------------------------------------------------- 52

KẾT LUẬN -------------------------------------------------------------------------------- 100

2.4.4 Phụ liệu kim loại -------------------------------------------------------------------- 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO --------------------------------------------------------------- 102

2.4.5 Phụ liệu dệt, vải các loại ----------------------------------------------------------- 53

PHỤ LỤC ---------------------------------------------------------------------------------- 104

2.4.6 Vật liệu giấy và bao bì -------------------------------------------------------------- 53
2.4.7 Keo dán, dung môi, hóa chất trau chuốt các loại ------------------------------- 54
2.4.8 Phom giày các loại ------------------------------------------------------------------ 55
2.4.9 Dụng cụ cơ khí, phụ tùng, thiết bị máy móc------------------------------------- 55
2.4.10 Nhu cầu phát triển CNPT tại các DN da giày trên địa bàn TP.HCM ------- 59
2.5 Đánh giá thực trạng công nghiệp phụ trợ ngành da giày tại TP.HCM --------- 62
2.5.1 Những kết quả đạt được ------------------------------------------------------------ 62
2.5.2 Những tồn tại và nguyên nhân----------------------------------------------------- 63
TÓM TẮT CHƯƠNG 2 ------------------------------------------------------------------ 68


xi

xii

DANH MỤC VIẾT TẮT
1. Viết tắt tiếng Việt

TP.HCM
CLKN
CNPT
CSDL
DN
DNNN
DNNVV
KCN
MLSX
MMTB
NXB
TĐĐQG

Thành phố Hồ Chí Minh
Cụm liên kết ngành
Công nghiệp phụ trợ
Cơ sở dữ liệu
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Khu công nghiệp
Mạng lưới sản xuất
Máy móc thiết bị
Nhà xuất bản
Tập đoàn đa quốc gia

2. Viết tắt tiếng Anh
AFTA

Khu vực mậu dịch tự do các nước

Đông Nam Á
ASEAN Association of Southeast Asian Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Nations
EU
European Union
Liên minh các nước Châu Âu
FDI
Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
FOB
Free on Board
Phương Thức Xuất Khẩu Có Tham
Gia Vào Hệ Thống Phân Phối
GDP
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
JETRO The Japan External Trade
Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật
Organization
Bản
JICA
Japan International
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản
Cooperation Agency
R&D
research & development
Nghiên cứu và phát triển
WTO
World Trade Organization
Tổ chức Thương mại thế giới

UNIDO The United Nations Industrial
Tổ chức phát triển công nghiệp của
Development Organization
Liên hợp quốc
USD
United States Dollar
Đô la Mỹ
VCCI
Vietnam Chamber of
Phòng thương mại và công nghiệp
Commerce and Industry
Việt Nam
VDF
Vietnam Development Forum Diễn đàn phát triển Việt Nam

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
Số
TT Bảng/ Biểu
1.

Bảng 2.1

Tên Bảng/ Biểu
Tổng hợp kinh tế- xã hội TP.HCM (2006-2011)

Trang
31

2.


Bảng 2.2

Số lượng DN kinh doanh da giày tại TP.HCM
(2007- 2011)

3.

Bảng 2.3

Số lao động trong các DN ngành da giày

35

4.

Bảng 2.4

Cơ cấu lao động phân theo hình thức pháp lý năm
2011

36

5.

Bảng 2.5

Số lượng sản phẩm giày dép các loại phân theo loại
hình DN


38

6.

Bảng 2.6

Số lượng DN trong các ngành công nghiệp theo các
năm

42

7.

Bảng 2.7

43

8.

Bảng 2.8

Số lượng DN CNPT ngành da giày theo loại hình
sở hữu
Số lao động trong các DN CNPT ngành da giày tại
TP.HCM

9.

Bảng 2.9


10.

Bảng 2.10 Số lượng sản phẩm da giày các loại (2010-2011)

Asean Free Trade Area

Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng của ngành da
giày

35

43

56

46

11.

Bảng 2.11

Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với da tổng
hợp, nhân tạo các loại (năm 2011)

12.

Bảng 2.12

Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với sản
phẩm vải (năm 2011)


51

13.

Bảng 2.13

Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với sản
phẩm đế, gót giày dép các loại (năm 2011)

52

Bảng 2.14
14.

Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với phụ
liệu kim loại (năm 2011)

53

15.

Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với phụ
Bảng 2.15 liệu dệt, vải các loại (năm 2011)

53

50



xiii

xiv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ

16.

Bảng 2.16

Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với vật liệu
giấy và bao bì (năm 2011)

54

17.

Bảng 2.17

Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày dép đối với
keo dán, dung môi, hoá chất trau chuốt các loại
(năm 2011)

54

18.

Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với phom
Bảng 2.18 giày các loại (năm 2011)


55

19.

Thực trạng máy móc, thiết bị của ngành da giày
Bảng 2.19 TP.HCM (năm 2011)

56

20.

Bảng 2.20

Tỷ lệ nội địa hóa của ngành da giày đối với dụng
cụ cơ khí, phụ tùng và thiết bị máy móc (năm
2011)

57

Bảng 2.21

Tổng hợp tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm CNPT
cho ngành da giày của TP.HCM (năm 2011)

58

22.

Bảng 2.22


Những khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn sản
phẩm phụ trợ

59

23.

Bảng 2.23

Các cách thức tiếp cận nguồn nguyên phụ liệu hiệu
quả nhất

60

24.

Bảng 2.24

Tầm quan trọng của một số yếu tố khi lựa chọn nhà
cung cấp

60

25.

Bảng 2.25 Tỷ lệ nội địa hóa dự kiến 4 năm tới

61

26.


Bảng 2.26

62

21.

Số
TT

Số
hình vẽ

1.

Hình 1.1 Chuỗi giá trị Potter

5

2.

Hình 1.2 Mối liên kết trong chuỗi giá trị

6

3.

Hình 1.3 Mô hình chuỗi giá trị ngành

7


4.

Hình 1.4 Cấu trúc cơ bản của quy trình sản xuất

10

5.

Hình 1.5

6.

Hình 1.6 Khái niệm về CNHT

13

7.

Hình 1.7 Sơ đồ quy trình sản xuất giày

19

Các mô hình chia sẻ của các ngành công nghiệp
phụ trợ

Trang

11


8.

Hình 1.8 Chuỗi giá trị ngành giày

23

9.

Hình 1.9 Mô hình Viên kim cương của Porter
Hình 2.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu da giày năm 2011

24

10.

Giải pháp gia tăng năng lực của các DN phụ trợ

Tên hình vẽ

11. Biểu đồ 2.1 Số lượng DN công nghiệp da giày TP.HCM (20002011)

33
35


1

2

MỞ ĐẦU


giá trị, cần có sự quan tâm tương ứng đối với các nghiên cứu phục vụ xây dựng
chính sách phát triển công nghiệp phụ trợ theo ngành, trên địa bàn TP.HCM.

1.Tính cấp thiết của đề tàì

Nhiều năm gần đây, chính phủ đã có nhiều chính sách chú trong phát triển các

Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế

ngành CNPT trong nước, đặc biệt, Quyết định Số 12/2011/QĐ-TTg ra ngày

giới, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng song sự cạnh

24/02/2011 về việc ban hành Chính sách khuyến khích phát triển một số ngành

tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hội kinh doanh

CNPT, kèm theo đó là Quyết định số 1483/QĐ-TTg ra ngày 26/8/2011 về việc ban

đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự phát triển của các

hành Danh mục CNPT ưu tiên phát triển (trong đó, ngành da - giày có 6 đầu mục

doanh nghiệp. Đặc biệt là ngành công nghiệp da giày tại thị trường Việt Nam.

ưu tiên phát triển: da thuộc; vải giả da; hóa chất thuộc da; da muối; chỉ may giày).

Ngành công nghiệp da giày Việt Nam đã phát triển rất nhanh và được xem là một


Đồng thời, gần đây, trong nước cũng đã có rất nhiều hội thảo nhằm đề xuất giải

trong những ngành công nghiệp chính đưa nền kinh tế Việt Nam phát triển.
Số liệu do Cục Thống kê TP.HCM công bố, năm 2011 TP.HCM kim ngạch

pháp chính sách phát triển CNPT nói chung và CNPT ngành da giày nói riêng. Tuy
nhiên, thực tế phát triển lại không được như mong đợi và đang rơi vào tình trạng

nhập siêu là đạt 27.524,3 triệu USD (tăng 19,1% so với năm 2010). Một trong

“nói thì nhiều, làm thì ít”. Thực trạng này là do chính sách của Chính phủ chưa đủ

những nguyên nhân khiến nhập siêu tăng được các chuyên gia kinh tế đưa ra là sự

mạnh, những ưu đãi phát triển CNPT chưa đủ hấp dẫn để tạo động cơ thu hút sự

yếu kém của nền công nghiệp phụ trợ. Các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực

đầu tư của các DN.

này chủ yếu định hướng nhập khẩu, không hướng đến những kết nối thúc đẩy phát

Hiện nay, trên địa bàn TP.HCM gần 100% doanh nghiệp da giày sản xuất gia

triển công nghiệp phụ trợ trong nước để tạo ra sự chuyển dịch trên chuỗi giá trị

công. Ngành công nghiệp phụ trợ trong lĩnh vực da giày không những chỉ riêng của

nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng nội địa. Một lần nữa vấn đề phát triển công


TP.HCM mà đối với cả nước cũng rất khó phát triển, do sản xuất gia công phải chịu

nghiệp phụ trợ, tăng công tác nội địa hóa lại được đưa ra bàn bạc và nhắc lại.

sự chi phối của khách hàng theo chỉ định nhập nguyên liệu1. Bên cạnh đó, các

Trong một thời gian dài, công nghiệp da giày thiếu đi một định hướng chiến

DNCNPT ngành da giày, đặc biệt là các DN có vốn nhà nước và DN dân doanh,

lược phát triển công nghiệp phụ trợ, do đó thiếu sự đầu tư trong thiết kế chính sách

hoạt động yếu kém cả về trình độ, quy mô, khả năng cung cấp và khả năng tiếp cận

cũng như nhận thức đúng đắng về vai trò và cách tiếp cận. Đối với xây dựng chính

thị trường, chất lượng sản phẩm không ổn định, chủ yếu phục vụ trong nước nên

sách, quan niệm về ngành công nghiệp phụ trợ hiện rất mơ hồ. Hiện nước ta vẫn

không đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài. Điều này đã làm ảnh hưởng

chưa có khái niệm chính thức về ngành công nghiệp phụ trợ. Trong khi đó, đã có rất

rất lớn đến việc tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng sản xuất các sản phẩm phụ

nhiều nghiên cứu của Nhật Bản về ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam, tiêu biểu

trợ trong nước. Từ thực tế đó, đề tài: “ Phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành


như nghiên cứu của Kenichi Ohno, Junichi Mori, Kyoshiro Ichikawa đã được đăng

da giày tại thành phố Hồ Chí Minh” đã được tác giả lựa chọn nghiên cứu.

tải trên diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF). Điều này cho thấy sự quan tâm đặc
biệt của các nhà đầu tư nước ngoài đối với ngành công nghiệp phụ trợ, đơn giản chỉ
vì họ muốn hiệu quả và triển vọng lâu dài đối với đồng vốn đầu tư bỏ ra. Để nắm
bắt các cơ hội phát triển của ngành da giày trong thời đại của toàn cầu hóa và chuỗi
1

Ông Nguyễn Văn Khánh, Tổng Thư ký Hội Da giày TPHCM (Sla) chia sẻ


3

2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống và làm rõ các quan niệm, nội dung và cách tiếp cận đối với ngành
công nghiệp phụ trợ phục vụ ngành da giày.
Phân tích hiện trạng và các điều kiện phát triển ngành công nghiệp phụ trợ
phục vụ cho công nghiệp da giày trên địa bàn TP.HCM nhằm xác định ảnh hưởng

4

Thực trạng và nhu cầu phát triển CNPT tại các DN giày: nghiên cứu tỷ trọng
các sản phẩm phụ trợ tại DN giày, tỷ lệ nội địa hóa nguồn cung ứng, những khó
khăn trong việc tìm kiếm nguồn cung ứng, cách thức tiếp cận nguồn cung ứng, tiêu
chí lựa chọn nguồn cung ứng.
(2) Phương thức nghiên cứu và khảo sát:

của phát triển CNPT ngành da giày đến phát triển ngành da giày, hiện trạng về cơ


Các sản phẩm CNPT cho ngành da giày được nghiên cứu chia thành 9 nhóm:

chế chính sách đối với phát triển ngành da giày và công nghiệp phụ trợ phục vụ

Da tổng hợp, nhân tạo các loại; Vải làm giày dép các loại; Đế, gót giày dép các loại;

ngành da giày.

Phụ liệu kim loại làm giày dép; Phụ liệu dệt, vải các loại; Vật liệu giấy và bao bì;

Đề xuất các giải pháp phát triển ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành
da giày của TP.HCM nhằm đáp ứng xu hướng phát triển và toàn cầu hóa của thị
trường da giày hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ngành công nghiệp phụ trợ da giày.

Keo dán, dung môi, hoá chất trau chuốt các loại; Phom giày các loại; Dụng cụ cơ
khí, phụ tùng, thiết bị máy móc.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được cấu
trúc gồm 3 chương:
Chương 1 – Cơ sở lý luận về công nghiệp phụ trợ ngành da giày.

* Phạm vi nghiên cứu

Chương 2 – Thực trạng công nghiệp phụ trợ ngành da giày tại TP.HCM.

Các doanh nghiệp da giày trên địa bàn TP.HCM từ năm 2007-2011. Đồng thời,


Chương 3 – Một số giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ cho phục vụ

nghiên cứu sẽ giới hạn chỉ trong những ngành công nghiệp phụ trợ có vai trò rõ nét
trong phục vụ phát triển ngành da giày.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng cả phương pháp định tính và phương pháp định lượng.
Trong đó phương pháp định tính là chủ yếu.
- Phương pháp định tính sử dụng kết quả nghiên cứu và số liệu thứ cấp từ các
hiệp hội, tổ chức, đơn vị có liên quan và từ các công trình khoa học đã công bố có
liên quan đến CNPT và CNPT ngành da giày ở TP.HCM.
- Phương pháp định lượng sử dụng các số liệu sơ cấp từ cuộc khảo sát riêng
cho luận văn, thông qua phiếu điều tra và các cuộc phỏng vấn (toàn bộ số liệu khảo
sát được xử lý bằng SPSS). Cụ thể:
(1) Nội dung khảo sát:

ngành da giày tại TP.HCM.


5

6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

Performance”- một cuốn sách kinh điển về quản trị. Potter đưa ra khái niệm
chuỗi giá trị như một công cụ cơ bản để hình dung và phân tích lợi thế cạnh

NGÀNH DA GIÀY


tranh của doanh nghiệp. Theo ông, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp không thể
nhìn chung chung mà phải đi vào các hoạt động riêng biệt trong những quy trình

1.1 Cơ sở lý luận về công nghiệp phụ trợ

thiết kế, sản xuất, marketing, giao nhận, hỗ trợ… Chính những yếu tố này mới tạo

1.1.1 Khái niệm về chuỗi giá trị
Theo Kaplinsky và Morris (2001), chuỗi giá trị đơn giản được định nghĩa là

nên sự khác biệt và chi phí so sánh của doanh nghiệp. Phân tích lợi thế cạnh tranh

việc mô tả toàn bộ dãy hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm (hoặc một dịch

của doanh nghiệp chính là phân tích các hoạt động của doanh nghiệp và tương

vụ) từ lúc còn là khái niệm, thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, đến khi

tác giữa các hoạt động ấy, với chuỗi giá trị làm công cụ phân tích.

phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng. Chuỗi giá
trị tồn tại bởi các mối liên kết, giá trị tạo ra từ hoạt động của các chủ thể tham
gia được xác định trong toàn chuỗi. Từ định nghĩa này, góc nhìn về chuỗi giá trị có
thể bó hẹp với những liên kết trong nội bộ doanh nghiệp hay nội bộ ngành, hoặc
mở rộng ra đến các liên kết toàn cầu.
Cũng đi theo phương pháp tiếp cận toàn cầu, Kaplinsky và Morris (2001) đưa
các phân tích tổng quát hơn, hình thành nền tảng lý luận và phương pháp phân tích
về chuỗi giá trị. Theo Kaplinsky và Morris, có bốn mối liên kết trong một chuỗi giá
trị cơ bản thể hiện theo hình vẽ dưới đây:


Potter đặt công cụ phân tích chuỗi giá trị trong một hệ thống giá trị
(value system). Chuỗi giá trị của doanh nghiệp được nhìn trong các mối liên kết

Sản xuất
Thiết kế và phát
triển sản phẩm

- Hậu cần bên
trong
- Biến đổi
- Các đầu vào
- Đóng gói

Hình 1.2: Chuỗi giá trị Potter
( Nguồn: Michael E. Potter 1985)

Tiếp thị

Tiêu
dùng/
tái chế

đơn hay đa ngành. Từ góc độ doanh nghiệp, chuỗi giá trị được tạo thành từ 9
nhóm hoạt động cơ bản. Các hoạt động tạo ra giá trị, phần chênh lệch giữa giá trị
và tập hợp chi phí thực hiện các hoạt động đó được Potter gọi là biên (margin).
Các đặc thù của chuỗi giá trị tạo thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả giới thiệu sơ lược về chuỗi giá trị để
bắt đầu tiếp cận khái niệm về ngành CNPT. Chuỗi giá trị biểu thị một loạt các hoạt
động tạo giá trị và các mối liên kết của chúng với những sản phẩm hoặc dịch vụ cụ


Hình 1.1: Mối liên kết trong chuỗi giá trị
(Nguồn: Kaplinsky, Raphael Kaplinsky và Mike Morris, Cẩm nang nghiên cứu chuỗi
giá trị, Tài liệu giảng dạy của Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2007)

Thuật ngữ chuỗi giá trị được Michael E. Potter sử dụng đầu tiên vào năm
1985, trong cuốn “Competitive Advantage: Creating and Sustaining Superior

thể. Một mô hình chuỗi giá trị cơ bản như sau:


7

Cung ứng
đầu vào
VD:
-Nhà cung cấp nguyên
liệu thô
- Nhà cung cấp máy
móc
- Nhà cung cấp vật liệu
phụ trợ

Hoạt động
SX/dịch vụ
VD:
- SX giày thể thao
- SX giày vải
- SX giày da

8


Hậu cần
ngoài nước

VD:
- kho bãi
- vận chuyển
- Chứng nhận,
kiểm định CL

Marketing và
bán hàng

VD:
- Giá cả
- Quảng cáo
- Phân phối

Dịch vụ

cao năng suất lao động, nâng cao năng lực cạnh tranh khi tham gia thị trường quốc
tế.

VD
- Dịch vụ khách
hàng

Hình 1.3: Mô hình chuỗi giá trị ngành
( Nguồn: Tác giả dịch từ trang: />
Những hoạt động này được tiến hành thuận lợi hơn khi công nghiệp phụ trợ

được phát triển, trong đó có khâu mua nguyên liệu thô, vật liệu phụ trợ và trang
thiết bị máy móc; nghiên cứu phát triển công nghệ và phát triển sản phẩm/dịch vụ,
tự động hóa quy trình; phát triển nguồn nhân lực có kỹ năng, năng lực quản lý; và
phát triển cơ sở hạ tầng như luật pháp, quy định, quản lý chất lượng và tài chính.
Phân tích chuỗi giá trị để hiểu rõ hơn các hoạt động sẽ ảnh hưởng đến năng

Lợi thế kinh tế theo quy mô: thể hiện khoảng sản lượng mà ở đó, càng tăng
sản lượng thì chi phí bình quân dài hạn càng giảm. Trong miền sản lượng này, sản
xuất với quy mô lớn hơn tỏ ra có ưu thế hơn so với quy mô nhỏ. Khi đó, tăng quy
mô sản lượng là một giải pháp để doanh nghiệp có thể hạ được chi phí bình quân
dài hạn. Tại sao lợi thế kinh tế theo quy mô lại xuất hiện. Thông thường, khi sản
lượng còn nhỏ, việc tăng quy mô đầu ra có thể làm giảm chi phí bình quân dài hạn
vì những lý do sau:
Thứ nhất, để sản xuất doanh nghiệp luôn luôn phải bắt đầu bằng việc sử dụng
một số lượng tối thiểu các yếu tố đầu vào không thể phân chia được nào đó.. Nếu
sản lượng cần tạo ra là quá thấp, những yếu tố sản xuất trên sẽ không được sử dụng
hết công suất hay năng lực. Trong trường hợp này, tăng sản lượng không làm tăng
chi phí lên một cách tương ứng. Sản lượng cao hơn cho phép doanh nghiệp khai

lực cạnh tranh tiềm năng, giúp xác định những khâu giá trị được tạo ra lớn hơn so

thác hiệu quả hơn các năng lực hay công suất dư thừa của các đầu vào. Trong phạm

với chi phí sản xuất và dịch vụ, những điểm có thể đạt được sự tối ưu hóa cũng như

vi này, sản xuất với quy mô lớn hơn sẽ là một lợi thế: chi phí bình quân sẽ giảm

điều hoà được các liên kết hoạt động. Mặc dù được mô tả như những yếu tố về chi

xuống.


phí, nhưng những hoạt động bổ trợ cũng có nhiều đóng góp trong việc tìm hiểu

Thứ hai, quy mô sản lượng lớn hơn cho phép doanh nghiệp khai thác được lợi

năng lực cạnh tranh của ngành và của công ty, chẳng hạn như việc áp dụng hệ thống

thế của việc chuyên môn hóa. Lao động, máy móc phải với số lượng đủ lớn mới cho

thông tin trong sản xuất và quản lý, lao động có chuyên môn và phát triển sản phẩm

phép người ta tổ chức sử dụng chúng theo kiểu chuyên biệt. Chúng có thể được

và dịch vụ có tính sáng tạo2.
Chuỗi giá trị của ngành da giày có thể thay đổi tùy thuộc vào mức độ sử dụng
công nghệ sản xuất và việc sử dụng nguồn lực đầu vào trong nước như nguyên liệu
thô, máy móc sản xuất và dịch vụ hỗ trợ.
1.1.2 Lý thuyết về lợi thế kinh tế theo quy mô

phân bổ và được sử dụng riêng cho những khâu, những công đoạn sản xuất khác
nhau mà nhờ đó, năng suất của chúng có thể tăng lên. Khi sản lượng còn quá nhỏ,
điều đó không xảy ra vì số lượng đầu vào được sử dụng quá thấp.
Thứ ba, trong nhiều trường hợp, việc chế tạo một chiếc máy có công suất gấp
đôi lại rẻ hơn việc chế tạo hai chiếc máy có công suất nhỏ bằng một nửa chiếc máy

Khi quy mô cầu thị trường lớn cho phép DN khai thác lợi thế kinh tế theo quy

trên. Điều đó có nghĩa là chi phí để mua một chiếc máy lớn thường nhỏ hơn mua

mô, đồng thời, khuyến khích các DN đầu tư vào thiết bị, cải tiến công nghệ nâng


hai cái máy nhỏ có tổng công suất là tương đương. Sản lượng phải đủ lớn mới tạo ra
cơ hội để doanh nghiệp khai thác được lợi thế của chiếc máy lớn.
Thứ tư, quy mô sản lượng lớn cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được nhiều chi

2

Khái niệm chuỗi giá trị- />
phí giao dịch. Khi bán một khối lượng hàng lớn hơn, chi phí đàm phán, liên lạc (qua


9

10

thư từ, điện thoại, fax v.v…) không tăng tương ứng so với trường hợp bán một khối

xuất đầu vào (manufactured inputs). Hàng hóa, sản phẩm sau cùng được tạo ra từ

lượng hàng nhỏ hơn…

những quá trình sản xuất và lắp ráp các đầu vào [13, tr. 7-8]. CNPT chính là

Tóm lại, các lợi thế kinh tế nhờ quy mô là những lợi thế chính của việc tăng

những ngành sản xuất các sản phẩm đầu vào, gồm:

quy mô sản xuất và trở thành "big".Tại sao lợi thế kinh tế nhờ quy mô quan trọng.

- Các sản phẩm, hàng hóa trung gian (intermediate goods).


- Thứ nhất, bởi vì một doanh nghiệp lớn có thể đạt được chi phí thấp hơn cho

- Các sản phẩm, hàng hóa phục vụ quá trình sản xuất (capital goods).

khách hàng thông qua các mức giá thấp hơn và gia tăng thị phần của thị trường.

Trong thực tiễn sản xuất kinh doanh, có hai cách hiểu về công nghiệp phụ trợ.

Điều này đặt ra một mối đe dọa cho các doanh nghiệp nhỏ có thể được "cắt xén" bởi

Ở góc độ hẹp, công nghiệp phụ trợ là các ngành sản xuất linh kiện phục vụ cho

đối thủ cạnh tranh

công đoạn lắp ráp ra sản phẩm hoàn chỉnh. Ở góc độ rộng hơn, công nghiệp phụ trợ

- Thứ hai, một doanh nghiệp có thể lựa chọn để duy trì mức giá hiện tại của nó

được hiểu như toàn bộ các ngành tạo ra các bộ phận của sản phẩm cũng như tạo ra

đối với sản phẩm của mình và chấp nhận mức lợi nhuận cao hơn. Ví dụ, một hãng

các máy móc, thiết bị hay những yếu tố vật chất nào khác góp phần tạo thành sản

sản xuất chỉ may, có thể sản xuất 1.000 cuộn tại 250 đ/cuộn có thể mở rộng và có

phẩm. Khái niệm công nghiệp phụ trợ trên thực tế chủ yếu sử dụng trong các ngành

thể sản xuất 2.000 cuộn ở 200 đ/cuộn. Tổng chi phí sản xuất sẽ tăng lên đến


công nghiệp có sản phẩm đòi hỏi sự kết nối của nhiều chi tiết phức tạp đòi hỏi tính

400.000 đ so với 250.000 đ, nhưng chi phí cho mỗi đơn vị đã giảm từ 250 đ/cuộn

chính xác cao, dây chuyền sản xuất đồng loạt với các công đoạn lắp ráp tách biệt.

đến 200 đ/cuộn. Giả sử các doanh nghiệp bán giá 350 đ/cuộn, lợi nhuận mỗi cuộn

Tuy nhiên, nếu đặt góc nhìn rộng hơn, công nghiệp phụ trợ phải được hiểu một cách

chỉ tăng lên từ 100 đ/cuộn đến 150 đ/cuộn.

tổng quát như một hình dung về toàn bộ quá trình sản xuất nói chung, chứ không

Đối với ngành da giày, nghiên cứu lợi thế theo kinh tế quy mô là một vấn đề

thể bổ dọc, cắt lớp theo ngành hay sản phẩm vì mỗi ngành, mỗi loại sản phẩm đều

rất quan trọng vì ngành da giày cần rất nhiều các nguyên phụ liệu. Nếu một vài

có những đặc thù riêng và đều có những đòi hỏi ở các mức độ khác nhau về yếu tố

doanh nghiệp sản xuất và cung ứng một loại phụ liệu nào đó, chẳng hạn như chỉ

phụ trợ.

may khi tăng quy mô sản xuất thì có thể cung cấp cho các DN khác sẽ hiệu quả hơn
DN da giày nào cũng tự sản xuất chỉ may. Do vậy lợi thế kinh tế theo quy mô có thể
được hiểu là cơ sở khoa học cho công nghiệp phụ trợ nói chung, cho ngành da giày


Lắp ráp cuối cùng
Lắp ráp
Linh kiện, thiết bị

nói riêng.

Công nghiệp phụ trợ

1.1.3 Ngành công nghiệp phụ trợ
1.1.3.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ
Thuật ngữ “công nghiệp phụ trợ” được sử dụng rộng rãi, đặc biệt ở các nước
Đông Á. Tuy nhiên, khái niệm công nghiệp phụ trợ chưa hình thành một cách
hiểu thống nhất trong các lý thuyết kinh tế cũng như trên thực tế, nhìn chung vẫn
chưa hình thành các chuẩn để quan niệm thế nào về công nghiệp phụ trợ.
Theo lý thuyết kinh tế, công nghiệp phụ trợ được định nghĩa là các ngành sản

Công cụ
Máy móc
Nguyên vật liệu

Hình 1.4: Cấu trúc cơ bản của quy trình sản xuất
(Nguồn: Junichi Mori, Development of Supporting Industries for Vietnam’s
Industrialization, M. of Arts in Law and Diplomacy Thesis, The Fletcher School,
2005.)
Kenichi Ohno (2005) đưa ra mô hình chia sẻ của các ngành công nghiệp phụ


11


12

trợ. Ohno không đi vào định nghĩa thế nào là công nghiệp phụ trợ. Theo Ohno,

và hạ nguồn cho rằng, công nghiệp phụ trợ có đặc tính thâm dụng vốn, có độ phủ

thuật ngữ các ngành công nghiệp phụ trợ liên quan nhiều hơn đến sản xuất theo

rộng phục vụ và chia sẻ với nhiều ngành sản xuất [13, tr.9]. Khác với ngành hình

kiểu lắp ráp, theo đó các quy trình, các sản phẩm có thể chia sẻ các đầu vào chung.

thành sản phẩm cuối cùng có thể cần nhiều nhân lực phổ thông, các thiết bị, linh

Các ngành dệt may, giày dép, chế biến thực phẩm đòi hỏi những loại nguyên liệu

kiện, sản phẩm hỗ trợ được sản xuất với sự đầu tư tốn kém về máy móc và nguồn

đặc thù cho từng ngành, do đó không nhấn mạnh nhiều đến phát triển công nghiệp

nhân lực kỹ thuật cao. Chính vì vậy, công nghiệp phụ trợ là những ngành thâm

phụ trợ trong các chiến lược đầu tư vào thượng nguồn [1, tr. 56].

dụng vốn, đòi hỏi cao về chất lượng lao động. Mặt khác, công nghiệp phụ trợ có độ

Đặt trong khung phân tích chuỗi giá trị, với mục tiêu xây dựng một chiến lược

phủ rộng, sản phẩm có thể sử dụng chung cho nhiều ngành, do đó phải đáp ứng


quốc gia về phát triển công nghiệp, Kenichi Ohno tổng quát hóa thành các nhóm

được những yêu cầu nghiêm ngặt về công nghệ và tiêu chuẩn kỹ thuật. Cả hai đặc

ngành công nghiệp phụ trợ sẽ đóng vai trò đảm bảo quá trình công nghiệp hóa “lành

tính này khiến công nghiệp phụ trợ ở các nước đang phát triển kém tính cạnh tranh.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các nước đang phát triển thường không đủ nguồn

mạnh và trôi chảy” [1, tr. 20]:
- Các ngành cứng như sản xuất nguyên vật liệu và linh kiện…

lực về vốn cũng như về lao động kỹ thuật cao để có thể phát huy vai trò của công

Các ngành mềm như thiết kế sản phẩm, mua sắm, marketing quốc tế, viễn

nghiệp phụ trợ khi tham gia chuỗi giá trị.
- Ngược lại, công nghiệp phụ trợ trong quan điểm khác gắn với khái niệm

thông, vận tải, năng lượng, cấp nước…
- Các ngành phục vụ nhu cầu nội địa như thép, hóa chất, giấy, ximăng…

doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khái niệm công nghiệp phụ trợ của Trần Văn Thọ (2006)

Những ngành này, theo Ohno, cần phải đánh giá về chi phí và khả năng cạnh tranh

chỉ toàn bộ những sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các

trước khi đi theo chiến lược tập trung nội lực phát triển các ngành công nghiệp chủ


thành phẩm chính, cụ thể gồm những linh kiện, phụ tùng, phụ liệu, bao bì…và bao

đạo.

gồm cả những sản phẩm trung gian, những nguyên liệu sơ chế [2, tr. 173]. Sản
Điện tử I và II

Dệt may và giày dép

Chế biến thực phẩm

phẩm công nghiệp phụ trợ, theo ông, thường được sản xuất với quy mô nhỏ, thực
hiện bởi các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Do đó, những ngành sản xuất thâm dụng vốn
như quan điểm trên sẽ không được tính là công nghiệp phụ trợ.
Do các quan niệm khác nhau về công nghiệp phụ trợ, việc hiểu và vận dụng
đúng khái niệm này trong các chính sách công nghiệp thường gặp nhiều khó khăn.
Xem công nghiệp phụ trợ là những ngành sử dụng công nghệ thấp là một quan niệm

Hình 1.5: Các mô hình chia sẻ của các ngành công nghiệp phụ trợ
( Nguồn: Kenichi Ohno và Nguyễn Văn Thường (chủ biên), Hoàn thiện
chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam, NXB Lý luận chính trị, 2005.)
Có thể nói, công nghiệp phụ trợ cho đến nay vẫn chưa được hiểu một cách

thống nhất. Không chỉ về chuẩn hóa định nghĩa hay cách tiếp cận, còn có hai quan
điểm trái ngược nhau về đặc thù của ngành công nghiệp phụ trợ.
- Quan điểm từ các lý thuyết kinh tế phát triển về công nghiệp thượng nguồn

sai lệch thường thấy ở các nước đang phát triển, dẫn đến không có các chính sách
và đầu tư thỏa đáng. Tuy nhiên, xem công nghiệp phụ trợ theo nghĩa thâm dụng vốn
và sử dụng lao động kỹ thuật cấp cao không mấy ý nghĩa đối với việc hình thành

các chính sách và chiến lược phát triển công nghiệp do điều kiện, năng lực hạn chế
của các nước đang phát triển. Trên thực tế, khái niệm công nghiệp phụ trợ được
hiểu và tiếp cận một cách “thực dụng”, nghĩa là tùy mục tiêu, tùy chiến lược mà sử


13

14
Qua các quan điểm và lý thuyết khác nhau, tác giả nhận thấy, công nghiệp phụ

dụng hay tiếp nhận
- Ở Việt Nam, tận đến năm 2007, khi Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công

trợ là một khái niệm dựa trên nền tảng chính sách. Tùy vào chiến lược và chính

thương) cho ban hành “Quy hoạch tổng thể phát triển các ngành CNPT Việt Nam

sách phát triển công nghiệp, mỗi vùng, mỗi nước, mỗi khu vực, mỗi ngành tự lựa

đến năm 2010, tầm nhìn 2020”, cụm từ “CNPT” mới được chính thức hóa. Theo đó,

chọn cho mình một phạm vi thích hợp cho định nghĩa về công nghiệp phụ trợ. Tuy

CNPT được hiểu là: “hệ thống CNPT là hệ thống các nhà sản xuất (sản phẩm) và

nhiên, một lựa chọn đúng đắn cho quan niệm thế nào là công nghiệp phụ trợ phụ

công nghệ sản xuất có khả năng tích hợp theo chiều ngang, cung cấp nguyên vật

phải phù hợp với các nhân tố khách quan như xu hướng phát triển ngành, các chuỗi


liệu, linh kiện, phụ tùng,.. cho khâu lắp ráp cuối cùng” [8, tr.8]. Ngày 24/2/2011,

giá trị, các mối tương quan… cũng như nhất thiết phải đặt trong một tổng thể thống

Thủ tướng Chính phủ Việt Nam đã ban hành Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg về

nhất chiến lược và chính sách phát triển công nghiệp cấp quốc gia.

chính sách phát triển một số ngành CNPT, theo đó, CNPT được hiểu là “các ngành

Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả không sử dụng thuật ngữ công nghiệp

công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng, phụ kiện, linh kiện, bán thành phẩm để

hỗ trợ do công nghiệp phụ trợ là cụm từ được sử dụng từ đầu và đã được thể hiện

cung cấp cho ngành sản xuất, lắp ráp các sản phẩm hoàn chỉnh là tư liệu sản xuất

trong nhiều nghiên cứu trước đây. Mặt khác, do giới hạn nghiên cứu của đề tài nên

hoặc sản phẩm tiêu dùng” [46, tr.2]. Đồng thời, Chính phủ cũng đã chỉ định danh

không cần thiết phải đào sâu hay mở rộng độ phủ của khái niệm công nghiệp phụ

mục các sản phẩm ưu tiên phát triển đối với 5 nhóm ngành: ô tô, cơ khí chế tạo, dệt

trợ đến mức phải theo một cách thể hiện khác.

- may, da - giày, điện tử.


1.1.3.2 Vai trò của công nghiệp phụ trợ

Tuy nhiên, theo Đỗ Minh Thụy (2012) công nghiệp phụ trợ nếu xét trên

Vai trò của công nghiệp phụ trợ đối với phát triển kinh tế trong thời đại toàn

phương diện công nghệ, thì khái niệm trên vẫn rộng và cần thiết được xác định cụ

cầu hóa gắn với cái gọi là lợi thế toàn cầu. Theo The Boston Consulting Group [2,

thể hơn, đó là: CNPT là công nghiệp tạo ra các yếu tố đầu vào phục vụ cho công

tr.8], lợi thế toàn cầu bao gồm 3 thành phần cơ bản: lợi thế về chi phí, lợi thế về tiếp

nghiệp chế tạo [ 1, tr.15].

cận thị trường, lợi thế về năng lực. Cụ thể từ các lợi thế này, có 7 tiêu chí chính khi
các công ty quyết định chuyển dịch các cơ sở sản xuất sang các quốc gia có chi phí
thấp, gồm: Hàm lượng lao động; Tăng trưởng cầu trên thị trường nước nhà; Quy mô
của các thị trường; Mức độ phát triển của nhà cung ứng; Mức độ chuẩn hóa; Hàm
lượng tài sản trí tuệ; Yêu cầu về tiếp vận (logistics).
Các tiêu chí trên đều gắn bó chặt chẽ với việc phát triển công nghiệp phụ trợ.
Lợi thế chi phí đến từ các nguồn lao động giá rẻ, chi phí đầu tư vốn thấp, giảm chi
phí nhờ tìm được nguồn cung ứng nội địa, lợi thế kinh tế nhờ quy mô và các biện
pháp ưu đãi của chính phủ. Vai trò của các nhà cung ứng địa phương ngoài sự thể

Hình 1.6: Khái niệm về CNHT
( Nguồn: Luận án TS. Đỗ Minh Thụy, Công nghiệp hỗ trợ ngành giày dép- nghiên


cứu đối với ngành giày dép ở Hải Phòng )

hiện trong lợi thế về chi phí, còn thúc đẩy phát triển lợi thế về tiếp cận thị trường và
lợi thế về năng lực do các mối liên kết và hiệu ứng lan truyền công nghệ.
Vai trò của công nghiệp phụ trợ được nhìn nhận trên hai mặt sau đây:


15

16

- Đối với thu hút và định hướng cho các nguồn FDI

hướng vừa mở rộng vừa theo chiều sâu. Mối quan hệ tương hỗ này xuất phát từ việc

Rất nhiều nghiên cứu đã thống nhất rằng, FDI không phải phương thuốc thần

các đầu vào hình thành nên sản phẩm cuối cùng có thể đến từ 3 nguồn: các nhà

cho sự phát triển. Tác động từ FDI có tính hai mặt. Một mặt, FDI tạo tác động lan

cung ứng trong nước, các nhà cung ứng FDI và các nhà cung ứng từ nước ngoài

tỏa thông qua các mối liên kết với các doanh nghiệp nội địa trong cấu trúc chuỗi giá

thông qua nhập khẩu. Việc nhập khẩu hoặc cung ứng từ các doanh nghiệp nước

trị, chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ, phương thức quản lý… Mặt khác, FDI có thể là

ngoài thường tạo sức ép về chi phí trong khi kỳ vọng của các công ty đa quốc gia là


mối đe dọa lớn đối với các ngành sản xuất trong nước, vốn yếu thế hơn hẳn về năng

tìm kiếm nguồn cung ứng rẻ hơn ở địa phương. Chuyển dịch trong chuỗi giá trị là

suất cũng như khả năng cạnh tranh. Ban đầu, FDI có thể được thu hút bằng những

cả một quá trình cạnh tranh mạnh mẽ để đáp ứng các đòi hỏi ngày càng cao của các

lợi thế về nguồn nhân lực, tài nguyên, thị trường nội địa hoặc bằng các chính sách

doanh nghiệp đóng vai trò hạt nhân trong mạng sản xuất. Có kết nối được mới có

ưu đãi tại các quốc gia đang phát triển. Tuy nhiên, các lợi thế này thường không bền

thể mở rộng và chuyển dịch. Công nghiệp phụ trợ thể hiện sự kết nối và sức cạnh

vững, các ưu đãi phải có sự đánh đổi, lực hút vì vậy mất dần và FDI có thể chuyển

tranh của các nhà cung ứng nội địa, từ đó quyết định khả năng và tốc độ chuyển

hướng. Trong dài hạn, chỉ có tham gia vào việc định hình các chuỗi giá trị, gắn bó

dịch trong các chuỗi giá trị.

lợi ích trong phát triển các mối liên kết mới có thể tạo tính bền vững trong khai thác

Sự phát triển ban đầu sẽ kích thích mở rộng mạng lưới cung ứng, ngày càng
có nhiều doanh nghiệp nội địa tham gia. Thị trường công nghiệp phụ trợ phát triển


FDI.
Công nghiệp phụ trợ thể hiện vai trò trong chuỗi giá trị, tạo ra sự thu hút và

thu hút thêm nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời chia sẻ mặt bằng phát triển với các

định hướng cho các luồng FDI. Một mặt, công nghiệp phụ trợ tạo ra các mối kết nối

ngành công nghiệp nội địa. Sự tích lũy và tiếp nhận công nghệ, kỹ năng sẽ tạo ra

tham gia vào chuỗi giá trị, từ đó khai thác các tác động tích cực của FDI, mở rộng

các bước chuyển dịch trong chuỗi giá trị, đúng hơn là trong mạng giá trị - mạng sản

các liên kết tạo bàn đạp cho phát triển. Mặt khác, mặt bằng nền công nghiệp phụ trợ

xuất với các liên kết xuyên quốc gia. Quá trình chuyển dịch diễn ra dần dần theo

hiện tại chính là một yếu tố quan trọng đối với thu hút và định hướng FDI vì xu

các công đoạn khác nhau với đặc thù của từng chuỗi giá trị.

hướng chuyển dịch mạnh mẽ chuỗi giá trị đòi hỏi vai trò chủ động và khả năng hấp

1.2 Các đặc thù của ngành da giày

thu của các quốc gia tiếp nhận FDI. Nền tảng công nghiệp phụ trợ quyết định vai trò

Giày là một vật dụng đi vào bàn chân con người để bảo vệ và làm êm chân

của FDI trong tiến trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa. Từ đây xuất hiện một


trong khi thực hiện các hoạt động khác nhau. Giày cũng được sử dụng như một món

nghịch lý: công nghiệp phụ trợ khai thác tác động tích cực từ nguồn FDI tạo bàn

đồ trang trí. Thiết kế của giày đã đa dạng và phong phú vô cùng theo thời gian, văn

đạp cho phát triển công nghiệp nhưng nếu chưa có một nền tảng công nghiệp phụ

hóa và mục đích sử dụng. Ngoài ra thời trang cũng chi phối nhiều yếu tố thiết kế,

trợ tương đối vững chắc thì khó có thể thu hút và định hướng nguồn FDI theo

chẳng hạn như giày có gót rất cao (giày cao gót) hay có gót phẳng (giày thể thao).

hướng tích cực và bền vững. Giải quyết nghịch lý này, các chính sách và chiến lược
phát triển công nghiệp cần phải xác định một xuất phát điểm phù hợp.

Giày dép hiện đại rất khác nhau về mục đích sử dụng, phong cách và giá
thành. Dép đơn giản có thể rất mỏng và chỉ bao gồm một dây duy nhất trong khi

- Đối với chuyển dịch trên nấc thang chuỗi giá trị

giày thời trang hiện đại có thể được làm từ các vật liệu rất tốn kém, kết cấu phức tạp

Công nghiệp phụ trợ đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường sức cạnh

và giá hàng ngàn đôla một đôi. Có nhiều loại giày dép với những tên loại khác nhau

tranh của sản phẩm công nghiệp chính và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa theo


tùy theo cơ sở phân loại cụ thể như sau :


17
- Theo nguyên liệu chủ yếu dùng làm mũ giày và đế giày có: Giày da, giày
vải, giày chất dẻo, giày cao su….
- Theo chiều cao của cổ giày có: Giày thấp cổ (cổ giày nằm dưới mắt cá
chân), giày cổ lửng hay còn gọi là bốt (cổ giày đủ che mắt cá chân), ủng lửng (cổ
giày chỉ tới nửa bắp chân), ủng cao cổ (cổ giày che tới đầu gối)…

18
hoặc với xốp hoặc phin (tuỳ theo yêu cầu của khách hàng) để làm mặt tẩy. Sau đó
vải bồi được chặt thành mũ giày, chặt độn, chặt mặt tẩy, nẹp ô-de…Phân xưởng
chuẩn bị bán thành phẩm để chuyển sang phân xưởng may mũ giày.
Phân xưởng may mũ giày: Tiếp nhận các chi tiết là sản phẩm của phân xưởng
chuẩn bị sản xuất chuyển sang và tiến hành may mũ giày hoàn chỉnh. Công đoạn

- Theo công dụng cụ của giày dép có: Giày lễ hội dùng trong những dịp trang

may này đòi hỏi công nhân phải có tay nghề cao, cẩn thận và có nhiều chi tiết rất

trọng, giày bảo hộ dùng bảo vệ đôi chân trong lúc lao động, giày thông thường

khó như: đấu hậu, nẹp Ô-de, đường viền…Mũ giày phải được vệ sinh sạch sẽ, kiểm

dùng hàng ngày, giầy thể thao dung khi chơi các môn thể thao…có thể gọi ( giày

hoá từng đôi, đạt yêu cầu mới chuyển sang phân xưởng giày để gõ thành giày hoàn


công sở, dạ hội, dạo phố, pinic).

chỉnh.

- Theo kiểu dáng của giày dép có:

Phân xưởng cán – ép: Có nhiệm vụ chế biến cao su từ nguyên liệu là cao su

Giày buộc dây: Sau khi xỏ chân vào giày, cửa giày được làm khít lại

hoặc các loại hoá chất khác. Trước tiên, cán luyện thô cao su, đưa chất xúc tác để

bởi dây buộc. Loại giày này có hai loại điển hình: Giày decby và giày oxpho.

cán tinh cao su, sau đó đưa hỗn hợp này vào máy cán, cán mỏng theo quy trình kỹ

Giày decby thông thường có chi tiết má nằm trên.

thuật, chặt thành đế cán, bím giày pho hậu, nẹp Ô-de. Nếu giày có sử dụng đế đúc

Chi tiết lắc: Cửa giày mở đến tận điểm kết của đầu decby – giày oxpho
thường có chi tiết lắc đè lên má, cửa giày thường bị chặn lại bởi các chi tiết lắc.

thì hỗn hợp này được chuyển sang phân xưởng ép để ép thành đế giày.
Phân xưởng giày nhận mũ giầy từ phân xưởng máy và đế cao su từ phân

Giày không buộc dây: Có thun hoặc loại giầy kiểu thẳng.

xưởng cán ép, phân xưởng tiến hành gõ giày bằng các phom giày, sản phẩm giày


Giày thuyền: Cửa giày khoét sâu không có dây chun hoặc dây buộc.

được lưu hoá, tẩy bẩn, làm vệ sinh sạch sẽ và chuyển cho phân xưởng hoàn thiện.

Giày đóng mở bằng khóa cài hoặc khóa kéo…
- Theo sách sản xuất giày dép: Chủ yếu theo cách lắp ráp mũ giày với đế giày
có giày dán, giày khâu, giày lưu hóa, giày ép phun…
- Theo giới tính: Lứa tuổi sử dụng giày, theo thời tiết trong năm: Giày nam,
giày nữ, giày trẻ em, giày đông , giày hè…

Phân xưởng hoàn thiện nhận sản phẩm từ phân xưởng giày sau đó hoàn thành
nốt các công đoạn sau cùng là xỏ dây giày, nhét giấy vào mũi giày, làm vệ sinh,
kiểm tra sản phẩm đủ phẩm chất, sắp sếp thành đôi, cho vào túi nilon hoặc vào hộp
giày tuỳ theo yêu cầu của khách hàng và chờ xuất hàng.
Các loại sản phẩm khác nhau sẽ có một số công đoạn sản xuất khác nhau, ví

Nghiên cứu quá trình sản xuất giày vải tại công ty Giày An Lạc. Qua đó có

dụ dép đi trong nhà hoặc xăng đan thì không qua khâu gò đế bằng máy. Mức độ gia

thể thấy, để sản xuất một sản phẩm giày dép hoàn chỉnh cần phải trải qua nhiều

tăng giá trị là khác nhau ở từng công đoạn sản xuất và đối với từng loại sản phẩm.

công đoạn phức tạp, như:

Đối với giày thể thao và giày vải, công đoạn gia công nguyên liệu bồi vải và cán

Phân xưởng chuẩn bị sản xuất lĩnh nguyên vật liệu ở kho theo định mức vật tư


luyện cao su mang tính quyết định trong khi đó đối với giày nữ, công đoạn pha cắt

của từng lệnh sản xuất mà phòng Kế toán - Vật tư đó ban hành. Kết hợp với quy

nguyên liệu có thể gia tăng nhiều giá trị với việc trang trí bán thành phẩm pha cắt

trình kỹ thuật mà phòng Kỹ thuật công nghệ và KCS (kiểm tra chất lượng sản

như in, thêu. Tương tự như vậy là công đoạn lắp ráp với nhiều hình thức may ráp

phẩm) đó lập, phân xưởng bắt đầu tiến hành sản xuất: Vải được bồi với mộc mành

mũ giày nữ phong phú tạo ra các sản phẩm hợp thời trang. Chất liệu giày dép quyết


19

20

định chất lượng và đẳng cấp sản phẩm. Hiện nay chất liệu da vẫn được đánh giá là

những làn sóng mới tập trung phát triển theo chiều sâu. Bước chuyển từ quy mô và

cao cấp nhất, tiếp theo là chất dẻo và cao su và các chất liệu khác. Các tính năng

số lượng lên chất lượng và chiều sâu sẽ phải vượt qua nhiều khoảng cách. Các

đặc thù của giày dép cũng được đánh giá cao, ví dụ như giày dép không thấm nước,

khoảng cách này sẽ là lợi thế cho các nước đang phát triển, nếu tận dụng được sự


giày thể thao có bánh xe, giày dép thời trang hoặc giày dép có chất liệu hoàn toàn từ

phát triển nhanh chóng của công nghệ, sử dụng chiến lược thích hợp, nhất là chiến

tự nhiên (vegan & vegetarian shoes-không dùng da và không sử dụng keo dán có

lược về nguồn nhân lực kỹ thuật cao.

nguồn gốc từ động vật).

Bên cạnh đó, các ngành cùng tiếp nhận các yếu tố đầu vào với ngành da giày,
như sản xuất các sản phẩm từ da, vải, cao su, giấy, hóa chất… cũng ảnh hưởng tới
Cao su, hóa chất

sự phát triển của CNPT ngành da giày. Một DN sản xuất sản phẩm hỗ trợ cho

Các loại vải

ngành da giày, đồng thời họ cũng phải sản xuất các sản phẩm hỗ trợ cho các ngành

PX.chuẩn bị sản xuất

gót giày từ cao su, họ không chỉ sản xuất các sản phẩm này mà phải đồng thời sản

khác nhằm gia tăng lợi ích từ quy mô sản xuất. Ví dụ, một DN sản xuất phom, đế,
xuất các sản phẩm từ cao su khác như ống, hộp cao su phục vụ cho các ngành công
Bán thành phẩm pha cắt

PX. May


Px cán luyện và Px. ép

nghiệp lắp ráp khác. Khi các ngành công nghiệp lắp ráp này phát triển sẽ là cơ sở

Thựng Carton, dây giày,

giúp các DN sản xuất phom, đế, gót giày phát triển theo. Ở TP.HCM, ngành may

giấy gúi, giấy nhét,…..

mặc, đồ da cũng có mối quan hệ khá quan trọng đối với da giày.
Công nghiệp da giày gắn liền với các bước tiến nhanh chóng trong công nghệ

Mũi giày

PX. Giày

Đế giày

Giày hoàn chỉnh

và thiết kế. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của ngành da giày. Bắt đầu từ việc tái
thiết các nền tảng công nghiệp sau chiến tranh, ngành da giày đã có những bước
tiến mạnh mẽ gắn với sự phát triển công nghệ và đa dạng hóa sản phẩm. Để thực
hiện hệ thống các mục tiêu kinh tế xã hội đã định, trong quá trình sản xuất kinh
doanh, mỗi doanh nghiệp phải xác định được cơ cấu sản xuất sản phẩm chính. Đó

Kho thành phẩm


Hình 1.7: Sơ đồ quy trình sản xuất giày
( Nguồn: Phòng Kỹ thuật công ngh và KCS Công ty Giày An Lạc)

Đối với TP.HCM hiện nay thì ngành da giày, đặc biệt là phục vụ xuất khẩu
được xem là ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển khá hiệu quả. Trong điều kiện
hội nhập và quốc tế hóa các hoạt động kinh tế diễn ra nhanh chóng, cạnh tranh ngày
càng khốc liệt để phát triển mạnh mẽ hơn nữa ngành da giày thì cần phải nhận thức
các lợi thế này sẽ mất dần đi nếu không khai thác được các yếu tố về khoa học công
nghệ, con người để phát triển sản xuất các yếu tố đầu vào. Đối với ngành da giày,

là cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường, trên cơ sở khả năng của
doanh nghiệp cho phép tối đa hóa lợi nhuận.
Trong điều kiện nhu cầu thị trường rất đa dạng và thường xuyên biến động,
tiến bộ khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp
phải được coi là cơ cấu động, nghĩa là phải liên tục hoàn thiện và đổi mới. Đó là
một trong những điều kiện bảo đảm doanh nghiệp thích ứng với môi trường kinh
doanh để tồn tại và phát triển. Đổi mới cơ cấu sản phẩm được thực hiện theo nhiều
hướng khác nhau:


21

- Thu hẹp danh mục sản phẩm bằng cách loại bỏ những sản phẩm lỗi thời,
những sản phẩm có sức cạnh tranh kém và những sản phẩm không có khả năng tạo
ra lợi nhuận
- Giữ nguyên chủng loại sản phẩm đang sản xuất nhưng cải tiến, hoàn thiện
về hình thức, hoàn thiện về nội dung, tạo ra nhiều kiểu dáng.
- Bổ sung thêm vào danh mục sản phẩm những sản phẩm mới phù hợp với
nhu cầu thị trường và xu hướng phát triển của khoa học công nghệ.
- Chuyển hóa vị trí các sản phẩm trong cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp,

bằng cách thay đổi định lượng sản xuất của mỗi loại.
1.3 Công nghiệp phụ trợ ngành da giày
1.3.1 Khái niệm về CNPT ngành da giày

22
thời điểm. Tóm lại, khái niệm công nghiệp phụ trợ da giày phải được đặt trong một
khung phân tích nhất định, gồm:
- Bối cảnh thực tế, gồm phân công hàng ngang hay hàng dọc trong ngành.
- Mục tiêu chính sách, gồm định hướng xuất khẩu hay thay thế nhập khẩu,
phát triển các nhà cung ứng ở thượng nguồn hay tập trung vào hạ nguồn với các
dịch vụ xoay quanh tiếp cận thị trường và sản phẩm cuối cùng.
- Xuất phát điểm trong chuỗi giá trị hay mạng sản xuất toàn cầu.
- Các điều kiện phát triển công nghiệp ngành da giày.
Tùy vào các yếu tố cấu thành khung phân tích, khái niệm công nghiệp phụ trợ
ngành da giày được vận dụng mang ý nghĩa chiến lược nhiều hơn là lý thuyết. Bắt
đầu từ xuất phát điểm thấp, công nghiệp phụ trợ ngành da giày được tiếp cận theo

Nền tảng công nghiệp phụ trợ là một trong những điều kiện quan trọng để phát

hướng thượng nguồn. Trong đó, nổi lên đặc thù và điều điều kiện phát triển của

triển ngành da giày. Sự yếu kém của công nghiệp phụ trợ được đưa ra như nguyên

ngành công nghiệp phụ trợ là độ phủ rộng, bao trùm việc cung ứng đầu vào của

nhân chủ yếu khiến công nghiệp da giày chưa kết nối được với mạng sản xuất toàn

nhiều quy trình sản xuất sản phẩm da giày thuộc các phân ngành khác nhau, thậm

cầu, mãi lẩn quẩn trong khâu gia công với lợi thế về giá nhân công rẻ. Trong công


chí cả những ngành sản xuất khác không thuộc công nghiệp da giày như sản xuất

nghiệp da giày, khâu gia công mang lại giá trị gia tăng thấp nhất và có kết nối yếu

điện tử, cơ khí… Do đó, nếu phát triển công nghiệp phụ trợ một cách tách biệt thì

nhất. Mối kết nối với mạng sản xuất toàn cầu bằng khâu gia công không tạo đủ lực

nguồn lực về con người và kinh nghiệm sẽ là lực cản rất lớn, đặc biệt với điều kiện

để thúc đẩy phát triển công nghiệp địa phương, khai thác hiệu ứng lan tỏa trong

của các nước đang phát triển. Tuy nhiên, công nghiệp phụ trợ có thể là điểm then

chuỗi giá trị. Chính sách công nghiệp các nước thường liệt kê những ngành nào

chốt, là bàn đạp phát triển công nghiệp nếu kết nối được với mạng sản xuất toàn

được xem là ngành phụ trợ trong phạm vi một ngành cụ thể. Công nghiệp phụ trợ

cầu, đáp ứng nhu cầu của các công ty dẫn đầu khi chuyển dịch các cơ sở sản xuất.

vốn là khái niệm nổi lên từ châu Á, do đó mang tính “địa phương”, gắn liền với vai

Trên cơ sở khái niệm về CNPT, theo TS. Đỗ Minh Thụy “CNHT ngành da

trò của những công ty dẫn đầu trong chiến lược chuyển dịch các cơ sở sản xuất

giày là công nghiệp tạo ra các yếu tố đầu vào phục vụ cho công nghiệp chế tạo giày


nhằm đạt được hiệu quả về chi phí. Công nghiệp phụ trợ phải bắt đầu từ nhu cầu

dép” [1, tr.25].

của các công ty đang kiểm soát chuỗi giá trị một phần hoặc toàn bộ. Tùy vào cấu
trúc chuỗi giá trị một lớp hay nhiều lớp, các công ty này đóng vai trò hạt nhân, tạo
ra nhiều quỹ đạo xoay quanh. Công nghiệp phụ trợ quyết định khả năng tham gia và
tăng tốc trên các quỹ đạo này. Và điểm xuất phát tham gia vào chuỗi giá trị sẽ quyết
định cần phải hiểu thế nào về công nghiệp phụ trợ. Chính vì vậy, khái niệm công
nghiệp phụ trợ ngành da giày có thể khác nhau tùy quốc gia, tùy địa phương, tùy


23

24
địa phương. Các doanh nghiệp nội địa không đủ năng lực để liên kết mạnh hơn
trong chuỗi giá trị còn các công ty đa quốc gia sẽ không có động cơ mạnh mẽ để lấp
đầy khoảng trống này nếu họ vẫn còn có lựa chọn khác từ những nguồn nhập khẩu
và các các nhà cung ứng theo hợp đồng. Như vậy, sự chủ động phải đến từ chính
các nhà cung ứng địa phương. Họ phải tiếp cận được với nhu cầu của các DN da
giày, nâng cao tầm vóc, mở rộng đầu tư và hạ giá thành để đạt được tính kinh tế
theo quy mô trong sản xuất.
1.3.2 Các điều kiện phát triển CNPT ngành da giày

Hình 1.8. Chuỗi giá trị ngành giày
( Nguồn: Luận án TS. Đỗ Minh Thụy, Công nghiệp hỗ trợ ngành giày dép - nghiên
cứu đối với ngành giày dép ở Hải Phòng )
Cũng cần lưu ý, chuỗi giá trị của ngành da giày có thể thay đổi tùy thuộc vào


Việc phát triển CNPT ngành da giày là một vấn đề rất phức tạp trong quá trình
hoạch định chiến lược phát triển công nghiệp của mỗi quốc gia. Với các nước đang
trong quá trình công nghiệp hoá, khi các nguồn lực còn hẹp, qui mô các ngành kinh

mức độ sử dụng công nghệ sản xuất và việc sử dụng nguồn lực đầu vào trong nước

tế còn nhỏ bé, việc giải quyết bài toán quan hệ giữa phát triển CNPT ngành da

như nguyên liệu thô, máy móc sản xuất và dịch vụ hỗ trợ. Mặt khác, chất liệu giày

giày và ngành da giày lại càng khó khăn và phức tạp hơn. Phát triển CNPT ngành

dép quyết định chất lượng và đẳng cấp sản phẩm. Hiện nay chất liệu da vẫn được

da giày chịu sự tác động của nhiều nhân tố ở các mức độ khác nhau. Chúng ta có

đánh giá là cao cấp nhất, tiếp theo là chất dẻo và cao su và các chất liệu khác. Các

thể sử dụng “Mô hình kim cương Porter” để xác định các điều kiện và mức độ ảnh

tính năng đặc thù của giày dép cũng được đánh giá cao, càng ngày các công nghệ

hưởng của chúng đến sự phát triển CNPT ngành da giày.

mới càng được ứng dụng trong ngành da giày để đưa ra các sản phẩm cực kỳ sáng
tạo, đi trước xu hướng thời đại và vì vậy có giá trị rất cao. Đơn cử như nhãn hiệu
giày dép Geox () của Ý với ý tưởng độc đáo thiết kế những
đôi giày có thể “thở” được, đặc biệt cho giày thể thao với công nghệ thiết kế giày
thẩm thấu được tối đa mồ hôi chân. Công nghệ này hiện nay được ứng dụng nhiều
nơi và thậm chí cả trong ngành dệt may. Công ty này cũng phát triển công nghệ sản

xuất da chống thấm nước. Những sáng tạo thành công này đã trở thành một phân
ngành mới trong ngành giày dép và đưa tên tuổi những hãng giày dép này nổi tiếng
toàn thế giới. Hoặc công ty Nike thể hiện đẳng cấp đầu đàn của mình với các dự án
Hình 1.9: Mô hình Viên kim cương của Porter
(Nguồn: The Michael E. Porter (1990))

thân thiện với môi trường như “tái chế” giày với công nghệ phân tách, tái chế và tái
sử dụng lại các nguyên liệu của đôi giày cũ.
Công nghiệp phụ trợ ngành da giày yêu cầu cao về công nghệ và nguồn nhân
lực. Các yếu tố này tạo nên khoảng cách giữa các DN da giày và các nhà cung ứng

Theo Hình 1.9, tác giả đi phân tích một số nội dung chủ yếu của từng điều
kiện ảnh hưởng tới sự phát triển CNPT ngành da giày tạo lợi thế cạnh tranh như
sau:


25
Các đóng góp của yếu tố đầu vào sản xuất:

26

- Thứ nhất, khả năng phân tích và xây dựng các chiến lược. Nội dung cụ thể

Các yếu tố đầu vào thường bao gồm nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên, nguồn

của vấn đề này về cơ bản bao gồm việc chủ DN xác định được DN đang ở đâu, khả

tri thức, nguồn vốn, kết cấu hạ tầng. Tỷ lệ sử dụng các yếu tố đầu vào của các

năng cạnh tranh như thế nào, nguồn lực ra sao; DN muốn đến đâu, tầm nhìn, mục


ngành khác nhau là khác nhau, vì vậy mỗi quốc gia có thể khai thác lợi thế cạnh

tiêu chiến lược là gì; DN phải làm gì để đến được đích, lên kế hoạch chiến lược,

tranh thông qua việc xây dựng chiến lược phát triển các ngành công nghiệp với tỷ lệ

triển khai và giám sát thực hiện chiến lược.

sử dụng yếu tố đầu vào thích hợp.

- Thứ hai, chiến lược và cơ cấu tổ chức của các DN trong ngành. Phương pháp

Các yếu tố đầu vào của CNPT ngành da giày cũng có đầy đủ đầu vào của các

cạnh tranh và quản lý của một DN trong một quốc gia thường bị ảnh hưởng bởi đặc

ngành công nghiệp khác. Trong đó, các yếu tố đầu vào cơ bản lại chiếm tỷ trọng

điểm của quốc gia đó. Ngành công nghiệp của một nước sẽ có lợi thế cạnh tranh khi

lớn, đóng vai trò quyết định như lao động, da, vải, cao su, giấy, cơ sở hạ tầng hành

các phương pháp và các thông lệ quản lý phù hợp với đặc trưng của quốc gia và khả

chính –thông tin – khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, thổ nhưỡng khí hậu.

năng cạnh tranh của ngành.

Các điều kiện về mức cầu


- Thứ ba, các yếu tố mục tiêu. Mục tiêu của quốc gia và DN tạo động lực cho

Các yếu tố về cầu thị trường bao gồm: các yếu tố cấu thành cầu thị trường,

mỗi công dân, mỗi nhà quản lý. Có sự thống nhất trong mục tiêu của Nhà nước, DN

quy mô và sự tăng trưởng của cầu và phương thức chuyển ra thị trường nước ngoài.

và mỗi cá nhân thì chắc chắn quốc gia đó sẽ đạt được lợi thế cạnh tranh hơn các

Các yếu tố thuộc nhóm này có ý nghĩa là căn cứ quan trọng nhất trong sự phát triển

quốc gia khác.

CNPT ngành da giày cả về quy mô, cơ cấu sản phẩm cũng như về tốc độ.
Các ngành liên hệ và hỗ trợ
Các ngành CNPT ngành da giày luôn chịu ảnh hưởng của các ngành công
nghiệp liên quan, bao gồm:
- Ngành da giày, đây là ngành sản xuất sản phẩm hạ nguồn, ngành tiêu thụ, sử
dụng sản phẩm của CNPT ngành da giày. Ngành da giày có phát triển thì mới kéo
theo sự phát triển của các ngành CNPT cho ngành.

- Thứ tư, yếu tố cạnh tranh nội địa. Trên thực tế hiếm có ngành công nghiệp
nào có thế mạnh cạnh tranh trên trường quốc tế lại không đã và đang chịu sức cạnh
tranh gay gắt trên thị trường nội địa. Cạnh tranh từ thị trường nội địa đòi hỏi DN
phải không ngừng đổi mới, cải tiến công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và
dịch vụ.
Thời cơ
Hiện nay, có một xu thế đẩy mạnh toàn cầu hóa kinh tế thế giới là sự chia nhỏ


- Ngành cơ khí chế tạo các thiết bị, dây chuyền sản xuất da, vải, cao su, giấy,

quá trình sản xuất thành các công đoạn đang diễn ra nhanh chóng. Các nước đều cố

hóa chất…Đây là một ngành rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất lao động,

gắng đạt được ở mức độ nào đó về chuyên môn hóa và tham gia vào MLSX trong

chất lượng sản phẩm, đổi mới mẫu mã sản phẩm.

khu vực hoặc trên thế giới. Điều này đặt ra yêu cầu các quốc gia phải định hướng

- Các ngành cung cấp dịch vụ như giao thông vận tải, hải quan, bảo hiểm, y

lại các lựa chọn phát triển của mình về mặt cơ cấu. Vấn đề quan trọng là TP.HCM

tế,…cũng rất ảnh hưởng đến sự phát triển của CNPT ngành da giày. Các ngành này

có thể đảm nhận bộ phận có tầm quan trọng và giá trị gia tăng cỡ nào trong chuỗi

nếu phát triển tốt thì phục vụ và có tác động rất lớn đến hoạt động kinh doanh của

giá trị ấy.

các DN trong các ngành CNPT.
Chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh của DN

Cụm liên kết ngành “là khu vực tập trung các doanh nghiệp nhỏ và vừa
(DNNVV ) cùng ngành, theo cùng một khu vực địa lý, cùng sản xuất và bán các



27

28

loại hàng hóa phụ trợ hay có liên quan với nhau và do đó gặp các khó khăn và thuận

chi phí lao động cao, nhưng chi phí cho CNPT của ngành da giày, nhìn chung, vẫn

lợi tương tự”. Các DN trong một cụm có thể tạo nên chuỗi giá trị của sản phẩm, từ

cao hơn nhiều so với chi phí lao động. Vì vậy, một nước dù có ưu thế về lao động

khâu cung cấp nguyên liệu cho đến việc đem sản phẩm tới người tiêu dùng. Do đó,

nhưng CNPT không phát triển sẽ làm cho môi trường đầu tư kém hấp dẫn. Tuy

một cụm liên kết ngành (CLKN) không chỉ bao gồm các DN sản xuất, mà còn bao

nhiên, cũng không phải CNPT phát triển đồng bộ rồi mới có FDI. Có nhiều trường

gồm cả các nhà cung cấp nguyên liệu thô, các nhà thầu phụ, người mua, người xuất

hợp FDI đi trước và kéo theo các DN khác (kể cả DN trong và ngoài nước) đầu tư

khẩu, các nhà cung cấp máy móc.

phát triển CNPT, do đó có sự quan hệ tương hỗ 2 chiều giữa FDI và CNPT.


Chính phủ

1.3.4 Các sản phẩm CNPT ngành da giày

Đối với CNPT ngành da giày, nhiều năm gần đây, Chính phủ Việt Nam luôn

Các sản phẩm CNPT cho ngành da giày có thể kể đến 9 nhóm:

quan tâm phát triển, thể hiện ở việc phê duyệt các đề án chiến lược phát triển ngành,
các chính sách hỗ trợ để thúc đẩy phát triển ngành, thực thi các giải pháp, các

(i). Da tổng hợp, nhân tạo các loại, một số loại da tổng hợp, nhân tạo cao cấp
như da tổng hợp có lót lông, có chi tiết trang trí…

hướng dẫn về xúc tiến thương mại, nhằm giảm thiểu các vấn đề rào cản thương mại,
chế độ giám sát, chống bán phá giá,… Chính phủ cũng đã có quy hoạch phát triển

(ii). Vải làm giày dép các loại, một số chủng loại vải cao cấp như loại có in và
đính các chi tiết trang trí…

các ngành hỗ trợ, các chính sách thuế để nâng cao năng lực cạnh tranh của các DN
trong nước…
1.3.3 Vai trò của CNPT ngành da giày

(iii). Đế, gót giày dép các loại, đế giữa, đế ngoài, đế mặt, pho hậu và pho mũi
cho mũi giày, gót, đế, đế đúc liền gót và đế giày thể thao, các sản phẩm đế cao cấp,
đế trong có trang trí nhãn mác, đế có túi khí,…

- Thứ nhất, góp phần khai thác các nguồn lực trong nước, giải quyết công ăn
việc làm cho một lượng lớn lao động phổ thông, giảm xuất khẩu các sản phẩm thô


(iv). Phụ liệu kim loại làm giày dép: khuy khoá, ô dê, đinh vít, nhãn mác, khoá
kéo, độn sắt, pho sắt, ống thép cho gót giày….
(v). Phụ liệu dệt, vải các loại: chỉ may, chỉ khâu đế, dây giày, băng viền, dây

và nhập khẩu nguyên phụ liệu, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm giày dép
trong nước và đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá theo hướng vừa mở rộng vừa

tăng cường, nơ trang trí, chun, nhãn mác…

chuyên sâu.
- Thứ hai, phát huy ảnh hưởng của tác động “lan toả” trong mạng lưới sản
xuất (MLSX) da giày. Mạng lưới này có thể liên kết theo chiều dọc hoặc chiều
ngang, tạo thành các CLKN, có mối quan hệ hữu cơ mật thiết với nhau. Do vậy, sự
phát triển của ngành công nghiệp này sẽ có tác động mạnh mẽ đến các ngành công

(vi). Vật liệu giấy và bao bì: các loại như bì Texon, cát tông, hộp, thùng, túi ni
lông, nhãn mác, que chống, giấy độn, bìa giữ hình mũi giày, hạt chống ấm, vật liệu
in…
(vii). Keo dán, dung môi, hoá chất trau chuốt các loại: keo dán, một số hoá
chất trau chuốt giày dép, đồ da như: xi, chất bóng, chất màu…

nghiệp khác, kích thích các ngành cùng phát triển theo hướng đáp ứng được yêu cầu

(viii). Phom giày các loại: phom nhựa, phom nhôm, phom gỗ…

của thời kì mới.

(ix). Dụng cụ cơ khí, phụ tùng, thiết bị máy móc: các loại khuôn mẫu, dao


- Thứ ba, mở rộng khả năng thu hút FDI vào phát triển ngành da giày. CNPT
ngành da giày và FDI có mối quan hệ tương hỗ hai chiều, CNPT ngành da giày phải
phát triển mới thu hút FDI cho ngành da giày. Mặc dù ngành da giày có hàm lượng

chặt, cữ may, ống viền, đục các loại, giá kệ, xe chuyển và các sản phẩm cơ khí chế
tạo phục vụ sản xuất.
Đối với các sản phẩm CNPT ngành da giày, thị trường nội địa của TP.HCM,


29

30

có thể nhận định trên các khía cạnh sau:

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

+ Sản phẩm CNPT ngành da giày là sản phẩm đầu vào cho ngành da giày,
Trong chương này, tác giả tập trung vào những lý thuyết liên quan đến công

ngành sản xuất sản phẩm thiết yếu của xã hội, không thể thiếu đối với mọi thời đại,
mọi quốc gia, mọi người trên thế giới.
+ Về xu hướng phát triển: với xu hướng phát triển mạnh của ngành da giày
trong tương lai, cũng như tốc độ phát triển ngày càng nhanh thì nhu cầu về CNPT

nghiệp phụ trợ. Bắt đầu từ chuỗi giá trị, tác giả đi vào tìm hiểu những quan niệm về
công nghiệp phụ trợ và công nghiệp ngành da giày. Có hai luận điểm quan trọng
được rút ra ở đây:
- Xuất phát điểm từ sự vận động sáng tạo của chuỗi giá trị, công nghiệp phụ


ngành da giày trên thị trường nội địa cũng tăng với tốc độ tương ứng. Tốc độ tăng
ngày một nhanh, sẽ là cơ hội, lợi thế rất lớn để các DN trong nước nâng cao khả

trợ là một khái niệm linh động. Do đó, nó không bị (và không nên) bó hẹp trong

năng cạnh tranh và phát triển.

cách hiểu cứng nhắc về công nghiệp phụ trợ bao gồm các ngành sản xuất phụ kiện,

+ Yêu cầu về chất lượng sản phẩm CNPT ngành da giày cũng rất cao, đa

bộ phận lắp ráp hoặc những ngành công nghiệp cơ bản.

dạng hóa, phức tạp. Sản phẩm CNPT ngành chịu ảnh hưởng rất lớn về tính thời

- Công nghiệp da giày ngày càng mở rộng biên giới, tích hợp thêm nhiều nội

trang, tính đa dạng, phong phú của sản phẩm giày dép, với tỷ trọng giá trị lớn là

dung mới. Xu hướng phát triển mới của công nghiệp da giày là xoay quanh việc

xuất khẩu luôn phải đáp ứng theo yêu cầu và sự biến động không ngừng về kiểu

hình thành “siêu giá trị”, nhanh chóng rút lui khỏi những lĩnh vực đã không còn hấp

dáng, mẫu mã, tính thời trang của rất nhiều nước trên thế giới. Thế giới ngày càng

dẫn và hướng tới tập trung vào các dịch vụ tạo ra giá trị gia tăng cao như thiết kế,

phát triển thì nhu cầu về sản phẩm cũng ngày càng đa dạng, phức tạp.


cung ứng giải pháp những nguyên vật liệu mới. Xu hướng này đòi hỏi phải có
những thay đổi căn bản trong quan niệm công nghiệp phụ trợ phục vụ ngành da
giày.


31

32

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ

càng được khẳng định, là địa phương đứng đầu trong tăng trưởng kinh tế của cả
nước. Theo đà tăng trưởng kinh tế nhanh, mức sống vật chất của dân cư ngày càng

NGÀNH DA GIÀY TẠI TP.HCM

được cải thiện và nâng cao. GDP bình quân đầu người năm 1985 đạt 586 USD, năm

2.1 Tổng quan về kinh tế - xã hội TP.HCM

2000 đạt 2000 USD, năm 2013 đạt 4.513 USD. Trong giai đoạn 2006-2010 và năm

TP.HCM giữ vai trò đầu tàu trong phát triển kinh tế của Việt Nam, với tốc độ

2013, xuất khẩu của thành phố chịu ảnh hưởng suy thoái kinh tế thế giới và áp lực

tăng trưởng cao hơn từ 4%-5% tốc độ tăng bình quân của cả nước. Giai đoạn từ

lạm phát trong nước, hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp chịu tác động nhiều


năm 2001-2005, kinh tế thành phố tăng bình quân 11%/năm, sang giai đoạn 2006-

yếu tố bất lợi, giá nhập khẩu vật tư nguyên liệu bình quân tăng cao, chính sách thắt

2010 tăng 11,2%/năm, bằng 1,2 lần tốc độ tăng trưởng chung của vùng kinh tế

chặt tiền tệ trong nước của Chính phủ để kiềm chế lạm phát, lãi suất vay vốn tăng

trọng điểm phía Nam và hơn 1,5 lần tốc độ tăng trưởng chung của cả nước. Năm

cao và sự biến động tỷ giá giữa USD và tiền đồng đã làm nhịp độ tăng trưởng xuất

2012 kim ngạch xuất khẩu của TP.HCM đạt 30,25 tỷ USD (chiếm gần 30% tổng

khẩu của thành phố giai đoạn này bị ảnh hưởng lớn. Để đạt được mục tiêu tăng

kim ngạch xuất khẩu của cả nước). Hàng hóa xuất khẩu của thành phố đã có mặt

trưởng xuất khẩu cao và bền vững trong giai đoạn tới, cần có định hướng phát triển

trên 228 quốc gia và vùng lãnh thổ.

xuất khẩu đúng đắn với các giải pháp khả thi nhằm chuyển dịch nhanh cơ cấu xuất
khẩu phù hợp với thế mạnh của thành phố.

Bảng 2.1: Tổng hợp kinh tế -xã hội TP.HCM (2006 -2011)
% so với cả nước

2006


2007

2008 2009

2010

2011

Mặc dù trong giai đoạn kinh tế khó khăn nhưng ngành da giày sử dụng nhiều

Diện tích

0,6

0,6

0,6

0,6

0,6

0,6

lao động, mang lại giá trị xuất khẩu, đang được củng cố và phát triển theo hướng

Dân số

7,3


7,4

7,4

7,2

7,4

7,5

tăng tỷ trọng giá trị gia tăng trong sản phẩm, chuyển dịch sang hướng công nghiệp

Tổng sản phẩm trong nước

23,4

27,5

29,9

27,9

30,2

31,5

thiết kế, tạo mẫu, công nghiệp thời trang và các dòng sản phẩm cao cấp theo phân

Giá trị sản xuất công nghiệp


23,1

27,6

28,4

27,3

28,1

29,4

khúc thị trường. Các nhà máy dệt may, da giày có hình thức gia công giản đơn, sử

Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh

26,2

26,7

28,3

27,1

28,5

29,8

dụng lao động giản đơn chiếm tỷ trọng lớn, đã được chuyển dịch về các địa phương


thu dịch vụ

có lợi thế về lao động phổ thông . Cơ sở vật chất hiện hữu tại thành phố đã được
(Nguồn: Cục thống kê thành phố Hồ Chí Minh – năm 2011)

Theo báo cáo thường niên của Sở Công Nghiệp TP.HCM tổng kết năm
2013: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao,
liên tục trong nhiều năm nên sự đóng góp của thành phố cho khu vực và cả nước
ngày càng lớn, vị trí trung tâm với động lực thu hút và lan tỏa của thành phố ngày
càng rõ nét. Đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kinh tế TP.HCM vừa đóng
vai trò hạt nhân vừa vai trò đầu tàu, đóng góp vào tốc độ tăng trưởng của vùng năm
2001 là 46,85%, đến năm 2013 đã đóng góp lên đến 60,72%. Tỷ trọng thu ngân
sách của thành phố so với tổng thu ngân sách quốc gia năm 2005 là 26,5%, năm
2013 tăng lên 30,81%. Rõ ràng vai trò vị trí của thành phố so với cả nước ngày

doanh nghiệp trong ngành đầu tư đổi mới công nghệ, chuyển dịch sang hướng công
nghiệp thiết kế, tạo mẫu và công nghiệp thời trang.
2.2 Tổng quan về ngành da giày tại TP.HCM
Theo Hội Da giày TP.HCM (SLA) kim ngạch xuất khẩu giày dép của trong
năm 2012 đã đạt kim ngạch trên 506,2 triệu USD, tăng 18.2% so với cùng kì năm
2011. Đồng thời cũng là ngành thu hút nhiều lao động, hàng năm tạo công ăn việc
làm cho gần triệu lao động không kể số lao động làm trong các ngành phụ trợ có
liên quan. Ngành cũng chịu tác động lớn nhất với các vấn đề nhạy cảm về lao động
trong quá trình mở cửa và hội nhập. Lao động của ngành chủ yếu là các dòng lao


33

34


động nghèo đến từ khu vực nông thôn do phải đối mặt với thất nghiệp và thiếu cơ

Đối với công nghiệp da giày, ảnh hưởng của Trung Quốc luôn là sức ép lớn

hội nâng cao thu nhập nên họ đã đổ về các thành phố, các khu công nghiệp để tìm

khi nói về các lợi thế tranh. Nhưng với những nhận định trên đây, cơ hội luôn có và

kiếm việc làm. Trong quá trình phát triển của ngành da giày, đội ngũ lao động này

để nắm bắt chúng cần có một số điều kiện nhất định. Các điều kiện phát triển ngành

dần dần tay nghề được nâng lên đáp ứng được các yêu cầu sản xuất. Công việc

da giày gồm:

tương đối ổn định, thu nhập đảm bảo cuộc sống cá nhân và một phần hỗ trợ kinh tế
gia đình.

- Thứ nhất, phát triển công nghiệp phụ trợ chính là điều kiện tiên quyết để
phát triển công nghiệp da giày.

Ngành da giày ngày càng có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế TP.HCM
trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá hiện đại hoá. Năng lực sản xuất của ngành da

- Thứ hai, phát triển công nghiệp da giày cần nguồn nhân lực chất lượng cao.
Ngành da giày sản xuất theo quy trình, với tính tiêu chuẩn cao.

giày ngày một tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng bình quân vào khoảng 13-15% / năm


- Thứ ba, sự định hướng và hỗ trợ của khung chính sách về phát triển công

[59]. Ngành sản xuất da giày có vai trò quan trọng trong khu vực xuất khẩu của

nghiệp là điều kiện đủ cho phát triển công nghiệp da giày. Định hướng đúng trong

thành phố, Hoa Kỳ vẫn là thị trường chính xuất khẩu mặt hàng này của TP.HCM

khung chính sách thể hiện quan điểm chiến lược về vai trò dẫn dắt trong phát triển

trong năm 2012, chiếm tới 83% tỷ trọng, kế đến là thị trường Anh chiếm 7,01%, Bỉ

công nghiệp.
* Thực trạng phát triển ngành da giày ở TP.HCM

5,46%...

Thành phố Hồ Chí Minh là một trong 4 trung tâm sản xuất giày dép lớn nhất
nước. Năm 2013,Trên địa bàn Thành phố hiện có trên 200 DN sản xuất giày dép,
thu hút khoảng 700.000 người vào làm việc. Trong những năm gần đây, hoạt động
kinh doanh giày dép trên địa bàn TP.HCM đã đạt được những kết quả đáng kể. Cụ
thể như sau:
Hoa Kỳ

Anh

Bỉ

Đức


Nhật Bản

Hà Lan

Trung Quốc

Braxin

Pháp

Tây Ban Nha

Mehico

Các thị trường khác

Hình 2.1: Cơ cấu thị trường xuất khẩu da giày năm 2012
( Nguồn: Theo Hội Da giày TP.HCM)

Việc đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU, dù chưa có kết
quả chắc chắn nhưng có nhiều nhà nhập khẩu hàng giày dép EU tìm đến TP.HCM
đang tạo sức hút lớn đối với các nhà nhập khẩu. Bên cạnh đó, những bước tiến khả
quan trong đàm phán Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) cũng mang
lại nhiều yếu tố tích cực cho nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của TP.HCM.
Một cơ hội “kép” cho da giày TP.HCM tại 2 thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới.

- Thứ nhất, về số lượng DN: Tính đến thời điểm cuối năm 2011, số DN công
nghiệp kinh doanh ngành hàng giày dép trên địa bàn TP.HCM là 178 DN, so với
năm 2000 tăng 91 DN, tương ứng là 2,04 lần, so với năm 2007 tăng 32 DN, tương

ứng là 1,2 lần.
Bên cạnh hệ thống các DN hoạt động công khai trên thị trường, Hồ Chí Minh
còn có một hệ thống các hộ kinh doanh cá thể, họ hoạt động trên cơ sở hỗ trợ cho
các DN với các hợp đồng cá nhân…. Các hành vi kinh doanh của nhóm này không
chịu sự điều chỉnh của Luật DN và một số bộ luật khác, chẳng hạn như pháp luật về
đất đai, về thuế thu nhập DN,…


×