Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tuan 20 21 công nghe 7 2 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.46 KB, 6 trang )

Tiết: 36
Tuần: 20

Ngày soạn: 04/01/2015
Ngày dạy: 06/01/2015

Lớp dạy: 7A1,2

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHỌN LỌC VÀ
QUẢN LÍ GIỐNG VẬT NUÔI.
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về chọn giống vật nuôi, nêu được phương pháp chọn lọc hàng
loạt và kiểm tra các cá thể để chọn giống vật nuôi.
1.2. Kĩ năng: - Trình bày được ý nghĩa, vai trò và các biện pháp quản lí tốt giống vật nuôi.
-Vận dụng chọn một số vật nuôi ở địa phương để gia đình chăn nuôi.
1.3. Thái độ: - Nghiêm túc, từ đó có thể vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi GĐ.
2. CHUẨN BỊ
2.1. GV: - Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu về giống vật nuôi.
2.2. HS: - Đọc trước bài mới, tìm hiểu về các giống vật nuôi ở địa phương.

3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu 1:- Thế nào là sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?
Câu 2: - Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi
3.3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Khái niệm về chọn giống vật nuôi (12’)
Trong chăn nuôi con người luôn muốn có giống vật nuôi ngày càng
tốt hơn. Vì vậy cần phải thường xuyên chọn lọc giống vật nuôi.


Chọn giống là hình thức chọn lọc nhân tạo do con người tiến hành
- Căn cứ vào mục đích chăn
nhằm giữ lại những vật nuôi tốt nhất, phù hợp yêu cầu sản xuất để
nuôi để chọn những vật
làm giống.
nuôi đực và cái giữ lại làm
Chọn giống vật nuôi nhằm mục đích gì?
giống gọi là chọn giống vật
Chọn những con có ngoại hình, thể chất, khả năng sản xuất cao, đáp
nuôi.
ứng được mục đích của người chăn nuôi.
Tìm mục đích chăn nuôi của một số vật nuôi: Con lợn, bò sữa, gà,
vịt…..
Qua đó hãy cho biết: Thế nào là chọn giống vật nuôi?
Hoạt động 2: Một số phương pháp chọn giống vật nuôi (15’)


Để chọn giống vật nuôi cần sử dụng những phương pháp nào?



Phương pháp chọn lọc hàng loạt là phương pháp chọn lọc đơn giản,
phù hợp với trình độ kĩ thuật về công tác giống còn thấp, phương
pháp này chỉ sử dụng các kết quả theo dõi định kì về sức sản xuất của
từng vật nuôi trong toàn bộ vật nuôi đực và cái để chọn lọc, không
phải tổ chức chế độ nuôi dưỡng, theo dõi, kiểm tra riêng biệt. Do đó
phương pháp này cũng rẻ hơn các phương pháp chọn lọc khác.
Cho ví dụ về chọn lọc hàng loạt?
Gà, vịt, trâu, bò….
Phương pháp chọn lọc hàng loạt theo em là làm như thế nào?

Trả lời.
Chốt lại và ghi bảng.
Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu thông tin trong SGK- 89: Phương
pháp kiểm tra năng suất nghĩa là làm như thế nào?
Trả lời.
Phương pháp kiểm tra năng suất thường được dùng để chọn lọc vật
nuôi ở giai đoạn hậu bị. Phương pháp này có độ chính xác cao hơn
phương pháp chọn lọc hàng loạt do loại trừ được phần lớn ảnh hưởng
của các yếu tố không do di truyền và có cường độ chọn lọc cao hơn.
Nêu ứng dụng của phương pháp kiểm tra năng suất đối với lợn ở nước
ta để giúp học sinh tiếp thu được phương pháp này:
Thông báo thêm: Muốn chăn nuôi phát triển phải gìn giữ môi trường,
ngược lại môi trường trong sạch thì vật nuôi phát triển cho năng suất
và chất lượng cao.
Hoạt động 3: Quản lí giống vật nuôi (8’)
Quản lí giống vật nuôi nhằm mục đích gì?
Quản lí giống vật nuôi bao gồm các công việc gì?
Gồm việc tổ chức và sử dụng giống vật nuôi.
Chốt lại và ghi bảng.
Bảng phụ sơ đồ 9- SGK- 90: Nêu các biện pháp quản lí giống vật
nuôi?
Trình bày như SGK- 90.
Đăng kí giống quốc gia là đặc biệt cần thiết với các cơ sở nhân giống
thuần chủng giống gốc. Qua kiểm tra thành tích, các vật nuôi giống có
thành tích xuất sắc nhất, vượt chuẩn quy định sẽ được ghi vào sổ
giống quốc gia. Qua đó giúp cho việc ghép đôi giao phối và kế hoạch
nhân giống được thuận lợi.
- Phân vùng chăn nuôi giúp cho việc quản lí các giống vật nuôi được
thuận lợi và phát huy được thế mạnh chăn nuôi của mỗi vùng.
- Chính sách chăn nuôi đúng sẽ khuyến khích chăn nuôi phát triển


1. Chọn lọc hàng loạt:

Là phương pháp dựa vào
các tiêu chuẩn đã định
trước, và sức sản xuất của
từng vật nuôi trong đàn để
chọn ra những cá thể tốt
nhất làm giống.
2. Kiểm tra năng suất:
Các vật nuôi được nuôi
dưỡng trong cùng một điều
kiện chuẩn, trong cùng một
thời gian rồi dựa vào kết
quả đạt được đem so sánh
với những tiêu chuẩn đã
định trước lựa những con
tốt nhất giữ lại làm giống.

Nhằm mục đích giữ cho các
giống vật nuôi không bị pha
tạp về di truyền, tạo điều
kiện thuận lợi cho việc
chọn lọc giống thuần chủng
hoặc lai tạo để nâng cao
chất lượng của giống vật
nuôi.
- Có 4 biện pháp quản lí
giống vật nuôi:
+ Đăng kí Quốc gia các

giống vật nuôi
+ Chính sách chăn nuôi
+ Phân vùng chăn nuôi
+ Qui định về sử dụng đực
giống ở chăn nuôi gia đình

4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (3’) ? Qua bài em cần ghi nhớ những kiến thức gì?
H. Phát biểu nội dung ghi nhớ. G. Chốt lại toàn bộ các kiến thức trong bài.
? Yêu cầu 1 - 2 học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ.

4.2. Hướng dẫn tự học (1’)
- Học bài, học thuộc nội dung phần ghi nhớ.


- Trả lời theo các câu hỏi cuối SGK- 90. - Đọc trước tiết 35: Nhân giống vật nuôi.

Tiết: 37
Tuần: 21

Ngày soạn: 12/01/2015
Ngày dạy: 14/01/2015

Lớp dạy: 7A1,2

NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI.
1. MỤC TIÊU:
1.1. Kiến thức: - Giải thích được khái niệm chọn đôi giao phối, nêu được mục đích và các phương
pháp chọn đôi giao phối trong chăn nuôi gia súc, gia cầm.
1.2. Kĩ năng: - Nêu được mục đích và phương pháp nhân giống thuần chủng.

1.3. Thái độ: - Nghiêm túc, phân biệt được một số phương pháp nhân giống trong thực tế chăn nuôi ở
địa phương.
2. CHUẨN BỊ
2.1. GV: - Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu, ảnh chụp các giống vật nuôi.
2.2. HS: - Đọc trước bài mới, tìm hiểu về các giống vật nuôi ở địa phương.

3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu 1:- Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt và phương pháp kiểm tra năng suất để chọn giống
vật nuôi?
Câu 2: - Quản lí tốt giống vật nuôi nhằm mục đích gì?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Chọn phối (15’)
Muốn đàn vật nuôi con (Gia súc, gia cầm) có những đặc điểm 1. Thế nào là chọn phối?
tốt của giống thì vật nuôi bố, mẹ phải thế nào?
Vật nuôi bố, mẹ phải là giống tốt.
Làm thế nào để phát hiện được con giống tốt?
Phải chọn lọc.
Sau khi chọn con đực và con cái tốt người chăn nuôi phải tiếp
tục làm gì để tăng số lượng vật nuôi?
Ghép đôi cho sinh sản.
Người chăn nuôi chọn con đực tốt ghép đôi với con cái tốt cho
sinh sản gọi là chọn phối.
Chọn phối nhằm mục đích gì?
Chọn phối nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống, chất
Chọn con đực tốt ghép đôi với con
lượng của đời sau sẽ đánh giá được việc chọn lọc và chọn
cái tốt cho sinh sản gọi là chọn

phối giống có đúng hay không đúng.
phối.
Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu mục 2- SGK- 91.
Khi đã có 1 giống vật nuôi tốt, làm thế nào để tăng số lượng
cá thể của giống đó lên?
Cho con đực và con cái giống vật nuôi đó giao phối để sinh
con.
Ở địa phương em có các giống vật nuôi tên là gì? (Gia súc, gia 2. Các phương pháp chọn phối
cầm)
Tìm các ví dụ minh hoạ
Để tạo giống mới, người chăn nuôi thường lai với vật nuôi
nhập ngoại có năng suất cao. Tìm ví dụ minh hoạ?
Suy nghĩ trả lời.
Kết luận và ghi bảng: Trong chăn nuôi có các phương pháp


chọn phối:
- Chọn phối cùng giống là chọn và
ghép đôi con đực với con cái cùng
giống đó cho sinh sản nhằm mục
đích tăng số lượng cá thể của
giống đó lên.
- Chọn phối khác giống nhằm mục
đích tạo ra giống mới mang đặc
.
điểm của cả hai giống khác nhau.
Hoạt động 2: Nhân giống thuần chủng (20’)
Nhân giống thuần chủng là gì?
1. Nhân giống thuần chủng là
Là hình thức chọn phối cùng giống.

gì?
Mục đích của nhân giống thuần chủng?
- Nhân giống thuần chủng là hình
Tăng số lượng cá thể, củng cố các đặc điểm tốt của giống.
thức chọn phối cùng giống.
Nêu các phương pháp nhân giống thuần chủng?
- Mục đích: Tăng số lượng cá thể,
+ Chọn cá thể đực cái tốt của giống
củng cố các đặc điểm tốt của
+ Cho giao phối để sinh con
giống.
+ Chọn con tốt trong đàn con nuôi lớn, lại tiếp tục chọn.
- Phương pháp:
Kết quả của nhân giống thuần chủng?
+ Chọn cá thể đực cái tốt của
+ Tăng số lượng cá thể
giống
+ Củng cố chất lượng giống
+ Cho giao phối để sinh con
Giải thích thêm: VD: Lợn Móng Cái, chịu kham khổ, thích
+ Chọn con tốt trong đàn con nuôi
nghi khí hậu Việt Nam, thịt ngon….
lớn, lại tiếp tục chọn.
Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?


Yêu cầu học sinh đọc mục 2 và trả lời cho câu hỏi?
Đọc và trả lời.
Chốt lại và ghi bảng.
- Có mục đích rõ ràng

- Có số lượng lớn vật nuôi đực và cái của giống thuần chủng
tham gia vào ghép đôi giao phối.
- Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt bao gồm cả việc phát hiện, loại
thải kịp thời những đặc điểm không mong muốn.
VD: Khi nhân giống gà Ri thì những cá thể nào có sản lượng
trứng thấp, có tính ấp bóng mạnh, kéo dài sẽ bị loại bỏ

2. Làm thế nào để nhân giống
thuần chủng đạt kết quả?
Muốn nhân giống thuần chủng đạt
kết quả phải xác định rõ mục đích,
chọn phối giống tốt, không ngừng
chọn lọc và nuôi dưỡng tốt đàn vật
nuôi

4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (3’)? Qua bài em cần ghi nhớ những kiến thức gì?
H. Phát biểu nội dung ghi nhớ.
G. Chốt lại toàn bộ các kiến thức trong bài.
? Yêu cầu 1 - 2 học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ.

4.2. Hướng dẫn tự học (1’)
- Học bài, học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
- Trả lời theo các câu hỏi cuối SGK- 92
- Sưu tầm tranh ảnh chuẩn bị cho tiết sau thực hành: Gà, vịt, ngan. ngỗng.


Tiết: 38
Tuần: 22


Ngày soạn: 20/01/2015
Ngày dạy: 21/01/2015

Lớp dạy: 7A1, 2

THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT VÀ CHỌN MỘT SỐ GIỐNG GÀ
QUA QUAN SÁT NGOẠI HÌNH VÀ ĐO KÍCH THƯỚC CÁC CHIỀU
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: - Học sinh biết phân biệt đặc điểm, nhớ được tên một số giống gà nuôi phổ biến ở
nước ta thông qua tranh ảnh, mẫu vật.
1.2. Kĩ năng: - Biết dùng tay đo khoảng cách 2 xương háng, khoảng cách giữa xương lưỡi hái và
xương háng để chọn gà mái đẻ trứng loại tốt.
1.3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, biết giữ gìn vệ sinh môi trường, biết quan sát nhận biết trong thực
tiễn và trong giờ học thực hành với những giống gà khác nhau.
2 CHUẨN BỊ
2.1. GV: - Giáo án, SGK, SGV, một số tư liệu, ảnh chụp các giống gà.
2.2. HS: - Đọc trước bài mới, tìm hiểu về các giống gà, mỗi nhóm 2 con gà mái. Dụng cụ vệ sinh,
thước đo.

3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức (1’)
3.2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của học sinh
3.3. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Vật liệu và dụng cụ cần thiết (SGK- 93)(5’)
Hoạt động 2: Quy trình thực hành(10’)
a) Nhận xét ngoại hình:
Giới thiệu vật liệu và dụng cụ cần thiết.

- Hình dáng toàn thân :
Giới thiệu quy trình thực hành:
+ Loại hình sản xuất trứng : Thể hình dài
* Nhận xét ngoại hình :
+ Loại hình sản xuất thịt : Thể hình ngắn
+ Hình dáng toàn thân : Loại hình sản
+ Màu sắc lông, da : da vàng hoặc vàng trắng ;
xuất trứng ; Loại hình sản xuất thịt.
Lông : Pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía +
+ Màu sắc lông, da :
Các đặc điểm nổi bật như : mào, tích, tai, chân có
+ Các đặc điểm nổi bật như : mào, tích,
vẩy….
tai, chân
b) Đo một số chiều đo để chọn gà mái:
+ Đo khoảng cách giữa hai xương háng: Dùng 2 hay
3 ngón tay đặt vào khoảng cách giữa 2 xương háng.
Khoảng cách rộng thì đẻ trứng lớn.
+ Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương
háng của gà mái: Dùng các ngón tay đặt vào khoảng
* Đo một số chiều đo để chọn gà mái:
cách giữa xương lưỡi hái và xương háng. Khoảng
+ Đo khoảng cách giữa hai xương háng. cách rộng đẻ trứng to.
+ Đo khoảng cách giữa xương lưỡi hái
và xương háng của gà mái.
Hoạt động 3: Thực hành(17’)
Yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác
đo 1 số chiều đo để chọn gà mái trên mô
hình.



Phát tranh 1 số giống gà cho các nhóm
Hướng dẫn học sinh đo khoảng cách giữa
hai xương háng.
- Đo khoảng cách giữa hai xương lưỡi hái
và xương háng gà mái.
Nêu nội quy và nhắc nhở học sinh đảm
bảo an toàn trong khi thực hành, giữ gìn
vệ sinh môi trường.
Chia học sinh theo nhóm tuỳ thuộc vào
mẫu vật đã chuẩn bị và xắp xếp vị trí thực
hành cho từng nhóm.
Thực hành theo nhóm dựa vào nội dung
trong SGK và sự hướng dẫn của giáo viên
theo các bước trên.
Theo dõi và uốn nắn.
Hoàn thành theo mẫu báo cáo đã có trong
SGK.

4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (3’)?
G. Cho học sinh thu dọn mẫu vật, vệ sinh sạch sẽ
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm, về vệ sinh an toàn lao
động, kết quả thực hành, thực hiện quy trình.
H. Tự đánh giá kết quả thực hành của từng thành viên trong tổ, nhóm.

4.2. Hướng dẫn tự học (1’)
- Học bài, xem lại toàn bộ quy trình thực hành.
- Thực hành lại với giống gà khác nhau ở gia đình và địa phương
- Chuẩn bị ảnh, tranh vẽ, vật nhồi bông (Lợn), thước dây, chuẩn bị tiết sau thực

hành



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×