Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷
V¨n 9
TUẦN 21
Tiết 96:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
Ngày soạn: 15/1/2009 ( Nguyễn Đình Thi )
Ngày dạy: 20/1/2009
A.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Hiểu được nội dung của văn nghệ, sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống của
con người.Cách viết bài văn nghò luận qua các tác phẩm ngắn gọn, chặt chẽ giàu
hình ảnh của Nguyễn đình Thi.
- Tích hợp với phần Tiếng Việt qua bài “Các thành phần biệt lập” , phần TLV qua
bài “Nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống” và “Cách làm bài văn nghị luận về
một sự vật, hiện tượng đời sống”
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài văn nghò luận sâu
sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Nguyễn Đình Thi.
- Giáo dục thói quen, lòng say mê học tập bộ môn.
B- Chuẩn bò: - Thầy : Đọc, nghiên cứu văn bản tìm tài liệu liên quan. Bảng phụ.
-Trò : Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
C. Tiến trình hoạt động dạy và học:
I. Ổn đònh nề nếp:
II. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em
hãy phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc sách?
III. Bài mới:
*) Giới thiệu bài : Để hiểu được sức mạnh khả năng kì diệu của văn nghệ đối với
đời sống con người qua tác phẩn nghò luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của
Nguyễn Đình Thi, hiểu thêm cách viết một bài văn nghò luận.
Hoạt động của thầy và trò: Nội dung kiến thức
Hoạt động1:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nét chung về
tác giả và tác phẩm.
HS đọc băn bản, thảo luận phần bố cục
văn bản.
Em hãy giới thiệu những nét khái quát
về tác giả.
I-Tìm hiểu chung:
1. Tác giả tác phẩm .
a. Tác giả :
*) Tác giả : Nguyễn đình Thi (1924-
2003). - Quê ở Hà Nội.
- Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kòch, soạn
nhạc, viết lý luận văn học.
- Năm 1996 ông được nhận giải thưởng
Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật.
Ông là nhà văn cách mạng tiêu biểu xuất
Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ
12
Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷
V¨n 9
GV giới thiệu thêm một số tác phẩm tiêu
biểu của Nguyễn Đình Thi
GV yêu cầu HS giới thiệu thêm về xuất
xứ của văn bản. HS trình bày, nhận xét,
bổ sung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn các em thực
hiện các nội dung tiếp theo. GV hướng
dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK
Hãy tóm tắt văn bản ?
Dựa vào hệ thống tóm tắt luận điểm, em
hãy chỉ ra bố cục của văn bản ?
HS thảo luận, đại diện trình bày.
Hoạt động 3 :
GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản theo
sắc.
+ Từ 1958 – 1989, ông là Tổng Thư ký
Hội Nhà văn Việt Nam.
+ 1995 Là Chủ tòch uỷ ban toàn quốc
Liên hiệp các hội văn nhọc nghệ thuật.
b. Tác phẩm :
- Xuất xứ : “Tiếng nói của văn nghệ”
viết năm 1948 – thời kỳ đầu kháng chiến
chống Pháp, in trong cuốn “Mấy vấn đề
về văn học” xuất bản năm 1956.
2.Đọc tìm hiểu chú thích :
a. Chú thích :
b. Tóm tắt : + Nội dung tiếng nói của văn
nghệ là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư
tưởng, tình cảm cá nhân người nghệ siõ.
Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là cách sống
của tâm hồn, từ dó làm thay đổi hẳn mắt
ta nhìn, óc ta nghó.
+ Tiếng nói văn nghệ rất cần thiết đối
với cuộc sống con người, nhất là hình
ảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ
của nhân dân ta hiện nay .
+ Văn nghệ có khả năng cảm hoá, sức
mạnh lôi cuốn của nó thật kỳ diệu – bởi
đó là tiếng nói của tình cảm – tác động
của mỗi con người qua những rung cảm
sâu xa tự con tim.
c . Bố cục : 3 phần
Phần 1 : Từ đầu đến “của tâm hồn” : Nội
dung của văn nghệ.
Phần 2 : Tiếp đến “ tiếng nói của tình
cảm” : Nghệ thuật với đời sống tình cảm
của con người.
Phần 3 : Còn lại : Sức mạnh kỳ diệu, khả
năng cảm hoá của văn nghệ.
II. Tìm hiểu văn bản :
1/ Phân tích:
Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ
13
Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷
V¨n 9
3 phần đã nêu trên.
HS thảo luận câu hỏi 2 theo nhóm, sau
đó cử đại diện trình bày, các HS khác
nhận xét, bổ sung.
Th ảo luận: Nội dung phản ánh của văn
nghệ là gì?
Hoạt động 4: GV hướng dẫn đọc lại phần
đầu văn bản?
a. Nội dung phản ánh của văn nghệ.
- Tác phẩm nghệ thuật được xây dựng từ
những vật liệu mượn ở thực tại – không
đơn thuần là ghi chép, sao chép thực tại
âýy một cách máy móc mà thông qua
lăng kính chủ quan của người nghệ só (đó
là cái nhìn, quan niệm của tác giả, lời
nhắn nhủ riêng tư…)
- Nội dung của tác phẩm văn nghệ không
đơn thuần là câu chuyện con người như
cuộc sống thực ( đời thường) mà ở đó có
cả tư tưởng, tấm lòng của người nghệ só.
2 .Luyện tập: Đọc diễn cảm văn bản.
D. Củng cố – dặn dò :
- Củng cố : Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì? Hãy tóm tắt văn bản ?
- Dặn dò : Chuẩn tiết 97 “ Tiếng nói của văn nghệ ”. Đọc văn bản, nghiên
cứu hệ thống câu hỏi .Đònh hướng cách phân tích những nội dung còn lại.
Tiết 97:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
Ngày soạn: 15/1/2009 ( Nguyễn Đình Thi )
Ngày dạy: 20/1/2009
A.Mục tiêu: Giúp học sinh :
- Tiếp tục đọc phân tích nội dung để thấy được giá trò nội dung nghệ thuật của văn
bản.
- Tích hợp với phần Tiếng Việt qua bài “Các thành phần biệt lập” , phần TLV qua
bài “Nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống” và “Cách làm bài văn nghị luận về
một sự vật, hiện tượng đời sống”
- Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài văn nghò luận sâu
sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Nguyễn Đình Thi.
- Giáo dục thói quen, lòng say mê học tập bộ môn. Có ý thức làm giàu tiếng nói
văn nghệ.
B. Chuẩn bò: - Thầy : Đọc, nghiên cứu văn bản tìm tài liệu liên quan. Bảng phụ.
-Trò : Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung ý nghóa của văn bản.
C. Tiến trình hoạt động dạy và học:
Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ
14
Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷
V¨n 9
I. Ổn đònh nề nếp:
II. Kiểm tra bài cũ: Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì?
III. Bài mới:
*) Giới thiệu bài : Để hiểu được sức mạnh khả năng kì diệu của văn nghệ đối với
đời sống con người qua tác phẩn nghò luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của
Nguyễn Đình Thi, hiểu thêm cách viết một bài văn nghò luận.
Hoạt động của thầy và trò:
Hoạt động 1
Tại sao con người cần tiếng nói của văn
nghệ?
Tác giả đưa ra những dẫn chứng cụ thể
nào?
Tình huống cụ thể nào để lập luận?
Hoạt động 2:
Tiếng nói của văn nghệ không đơn thuần
là tình cảm mà nó còn chứa đựng những
gì? Văn nghệ đến với con người bằng
cách nào?
Nội dung kiến thức
b. Vai trò ý nghóa của văn nghệ đối với
đời sống con người.
- Trong những trường hợp con người bò
ngăn
cách bởi cuộc sống, tiếng nói của văn
nghệ nối họ với cuộc sống bên ngoài.
Ví dụ : Những người tù chính trò từ Sở
Mật thám :
+ Bò ngăn cách bởi thế giới bên ngoài.
+ Bò tra tấn, đánh đập.
+ Không gian tối tăm, chật hẹp…
Tiếng nói văn nghệ đến bên họ như phép
màu nhiệm, một sức cổ vũ tinh thần to
lớn.
Tiếng nói văn nghệ làm cho tâm hồn
của họ được sống, quên đi nỗi cơ cực
hàng ngày.
- Những tác phẩm văn nghệ hay luôn
nuôi dưỡng, làm cho đời sống tình cảm
con người thêm phong phú.
Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm,
chứa đựng tình yêu ghét, trong cuộc
sống.
c. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ :
Văn nghệ đến với con người bằng tình
cảm. Nghệ thuật không thể nào thiếu tư
tưởng.
với cảm xúc đi vào nhận thức tâm hồn
chúng ta qua con đường tình cảm, giúp
con người tự nhận thức mình, tự xây dựng
Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ
15
Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷
V¨n 9
Thảo luận: Vì sao nói văn nghệ mặc dù
không tuyên truyền mà lại sâu sắc hơn
hiệu quả hơn?
Hoạt động 3:
Hãy nêu những nét đặc sắc về cách viết
văn nghò luận của Nguyễn Đình Thi?
Hoạt động 4:
Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:Vai trò
tiếng nói văn nghệ đối với đời sống con
người ?
mình.
- Bằng cách thức đặc biệt đó, văn nghệ
thực hiện chức năng của nó một cách tự
nhiên, hiệu quả, sâu sắc, lâu bền.
- Tự thân văn nghệ, những tác phẩm
chân chính đã có tác dụng tuyên truyền.
Vì : Tác phẩm văn nghệ chân chính bao
giờ cũng được soi sáng bởi tư tưởng tiến
bộ hướng người đọc người nghe vào một
lẽ sống.
+ Nó không tuyên truyền một cách lộ
liễu, khô khan, không diễn thuyết, minh
hoạ cho tư tưởng chính trò.
- Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường
đặc biệt – con đường tình cảm.
- Nghệ thuật mở rộng khả năng cảm
nhận, thưởng thức của tâm hồn.
- Nghệ thuật giải phóng con người khỏi
những giới hạn chật hẹp của đời sống con
người.
3. Tổng kết : - Bố cục chặt che,õ hợp lý,
dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết : Giàu hình ảnh, nhiều dẫn
chứng tiêu biểu, đa dạng, có sức thuyết
phục cao.
- Luận điểm sếp theo một hệ thống hợp
lý.
- Lời văn : Chân thành, say sưa nhiệt
huyết. Bài viết như nối sợi dây đồng cảm
kỳ diệu giữa nghệ só với bạn đọc thông
qua những rung động mãnh liệt, sâu xa
của trái tim
4 .Luyện tập : Vai trò của văn nghệ trong
đời sống bản thân rất sâu sắc .Nó giúp ta
tiếp cận nhanh nhất thành quả của quá
khứ để học tập và phát huy .
D. Củng cố – dặn dò :
Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ
16