Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Lý thuyết và phương pháp tổ chứcChiến dịch truyền thông thay đổi hành vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 24 trang )

9/30/2013

BỘ GIÁO DỤC
VÀ ĐÀO TẠO

Dự án Tăng cường thực hiện quy định đội mũ bảo hiểm cho trẻ em
Khóa tập huấn cho cán bộ các cơ quan liên quan

Lý thuyết và phương pháp tổ chức
Chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi

Chuyên gia Bùi Huynh Long

CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG
I. Khái niêm chiến dịch truyền thông
1. Khái niệm
miệng
thông qua các phương tiện thơng tin đại
Hiệu quả

bằng băng hình, băng tiếng
bằng tờ rơi, áp phích, băng rơn.
qua sách hướng dẫn
thơng qua tổ chức cuộc thi
bằng tổ chức triển lãm ngồi trời
thơng qua việc tổ chức các câu lạc bộ
thông qua tổ chức sự kiện

CHIẾN DỊCH TRUYỀN
THÔNG


- Tuyên truyền
- Tuyên truyền
chúng
- Tuyên truyền
- Tuyên truyền
- Tuyên truyền
- Tuyên truyền
- Tuyên truyền
- Tuyên truyền
- Tun truyền

Tổ chức nhiều hình thức truyền
thơng đồng thời theo một kế hoạch
thời gian cu thể rõ ràng

Hình thức tuyên truyền ATGT thường làm

Tổ chức chiến dịch truyền thông là tổ chức một loạt công việc truyền thông được làm tập
trung, khẩn trương, tiến hành trong một thời gian nhất định và nhằm thực hiện một mục đích nhất
định
.

1


9/30/2013

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHƠNG

THƠNG
CHIẾN
2.Các loại chiến dịch truyền thơng
Người ta phân làm 4 loại chiến dịch truyền thông

3
1

Chiến dịch thông tin

Chiến dịch này được sử dụng khi có
những thay đổi, bổ sung về pháp luật luật giao
thơng đường bộ, do nó có tác động đến người
tham gia giao thông nên cần thiết phải cung cấp
những quy định mới cho họ.

2

Các chiến dịch loại này được sử
dụng nhằm mở rộng hiểu biết của công chúng
về những vấn đề quan trọng hoặc những vấn đề
về ATGT đường bộ, đồng thời cố gắng để tạo
được sự ủng hộ của cơng chúng trong q trình
triển khai các hoạt động, những vấn đề này
thường được thực hiện tại một thời điểm trong
tương lai.

Chiến dịch thay đổi hành vi

Các chiến dịch được xây dựng để

thuyết phục người tham gia giao thơng thay đổi
hành vi của mình hoặc xem xét có thái độ mới
khi tham gia giao thơng, chiến dịch thay đổi hành
vi là cốt lõi của chiến dịch truyền thông
ATGTĐB.
Các chiến dịch thay đổi hành vi cần tiến
hành với sự hỗ trợ của các biện pháp khác, trong
đó hoạt động quan trọng nhất là công tác cưỡng
chế

Chiến dịch vận động
(Xây dựng chương trình)

Các chiến dịch tiên phong

4

(chiến dịch liên ngành)

Chiến dịch nhằm vào cán bộ, công
chức của các cơ quan chính chịu
trách nhiệm về ATGT đường bộ.

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHƠNG
THƠNG
CHIẾN

3. Cấu trúc chiến dịch truyền thông

Xây dựng một chiến dịch truyền thông mang tính nghệ thuật cao vì nó đa dạng và
địi hỏi sáng tạo rất cao. Khơng có mẫu “chuẩn”,mẫu “hồn hảo” cho chiến dịch truyền thông
Tuy nhiên các chuyên gia truyền thơng trên thế giới có thể định dạng một khung
cho chiến dịch truyền thông thông thường với những gợi ý dưới đây.
Ví dụ một cấu trúc của chiến dịch truyền thơng gồm:
1. Xác định mục tiêu
2. Xác định nhóm đối tượng đích
3. Xây dựng thơng điệp chính
4. Xác định kênh truyền thông và hoạt động truyền thông
5. Nguồn lực(nguồn lực sẵn có, ngân sách, nhân sự)
6. Kế hoạch thực hiện
7. Đánh giá hiệu quả và điều chỉnh

2


9/30/2013

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHƠNG
THƠNG
CHIẾN
4. Phối hợp trong chiến dịch truyền thơng ATGT
Nếu chỉ làm truyền thông nhằm thay đổi hành vi một cách độc lập thì hiểu quả rất
thấp hoặc khơng thành cơng vì vậy phải xây dựng chiến dịch phối hợp có nhiều cơ quan, đơn
vị tham gia, trong đó vai trị cưỡng chế của cảnh sát là hết sức quan trọng.
Ví dụ một nhóm xây dựng chiến dịch phịng chống sử dụng chất có cồn khi lái xe
cần chun mơn và kinh nghiệm của nhiều cá nhân, bao gồm:
• Cơ quan đầu mối có nhiệm vụ tăng cường an tồn đường bộ của quốc gia

• Các cơ quan của Chính phủ liên quan (giao thơng, y tế, cảnh sát, giáo dục...)
• Chun gia y tế cơng cộng và phịng chống thương tích
• Chun gia về chăm sóc y tế
• Các nghiên cứu viên độc lập trong lĩnh vực
• Các tổ chức phi chính phủ nếu có
• Các tổ chức người sử dụng đường bộ (hội, hiệp hội ...)
• Các doanh nghiệp lớn về đồ uống có cồn

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHƠNG
THƠNG
CHIẾN
Sự phối hợp trong chiến dịch phối hợp
Chiến dịch
Cưỡng chế

Chiến dịch
truyền
thông

Chiến dịch
Cưỡng chế

Chiến dịch
truyền
thông

Hỗ trợ


Hỗ trợ

Hỗ trợ

3


9/30/2013

MŨ BẢO
HIỂMTHÔNG
CHIẾN DỊCH
TRUYỀN
5. Nguyên tắc tốt khi xây dựng chiến dịch truyền thơng
Theo mơ hình thực hành của Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), một chiến
dịch truyền thông cần được xây dựng trên 7 nguyên tắc thực hành tốt nhất.
Nguyên tắc

Điều cần làm

1. Phương pháp dựa
trên số liệu

Sử dụng số liệu TNGT của CSGT, só liệu của bệnh viện, các nghiên cứu đề
xác định vấn đề, xác định nhóm đối tượng

2. Xây dựng chiến
dịch dựa trên
nghiên cứu


Nghiên cứu các chiến dịch trước đây; tổ chức khảo sát, để xác định đúng
mục tiêu đích, đối tượng đích, chủ đề của chiến dịch

3. Sử dụng các công
ty quảng cáo chuyên
nghiệp

Các công ty quảng cáo chuyên nghiệp sẽ đưa ra ý tưởng để bảo đảm thơng
điệp chiến dịch có chất lượng, tuy nhiên cơ quan ATGT phải cung cấp các
điều khoản tham chiếu, giám sát các vấn đề chuyên môn

4. Thông điệp phải
ngắn gọn súc tích

Những thơng điệp ngắn gọn súc tích sẽ tránh được nhầm lẫn và nó là điều
kiện để tạo “ấn tượng còn mãi”

5. Phát động ra cộng
đồng

Các quan hệ cộng đồng sẽ tăng thêm mức độ tin cậy cho chiến dịch và tăng
quy mô hoạt động

6. Kết hợp

Thực hiện kết hợp tốt thì chiến dịch sẽ có hiệu quả

7. Đánh giá

Đo lường hiệu quả chiến dịch và những bài học kinh nghiệm


MŨ BẢO HIỂM

II. Xây dựng chiến dịch truyền thơng
Thành lập nhóm xây
dựng chiến dịch
xem lại CD q khứ;
Phân tích thực trạng

- Xác định vấn đề
- Hành động ưu tiên
- Mục tiêu chiến dich
- Hành vi cân thay đổi
- Đối tượng đích
- Các chỉ số

Báo cáo nội bộ

Lập đề cương truyền
thông
Tài liệu công bố
Hợp đồng

Đơn vị độc lập
Công ty quảng cáo

Phê duyệt
Lựa chọn kênh truyền
thông


Lập kế hoạch thực hiện
Lập kê hoạch phối hợp
Tổ chức thực hiện

- Thông điệp
- Các tài liệu của chiến
dịch

Rà soát

Các bên liên quan
Chỉnh sửa

1. Các bước xây dựng chiến dịch
truyền thông

Đánh giá

4


9/30/2013

MŨ BẢO HIỂM
2. Thành lập nhóm với các bên liên quan
Vai trò và trách nhiệm các bên liên quan tham dự xây dựng chiến dịch
Bên liên quan
Cơ quan ATDDB

Cảnh sát


Bệnh viện/ cơ quan y
tế

Vai trò trách nhiệm
Xây dựng pháp luật
Tài trợ
Điều phối chương trình, chiến lược, giám sát và báo cáo
Cưỡng chế
Giải thích cho dân chúng
Tham gia các hoạt động giáo dục cộng đồng
Ủng hộ và vận động hành lang các biện pháp hỗ trợ
Đóng vai trị lãnh đạo trong các buổi thảo luận
Nêu bật lợi ích sức khỏe cộng đồng từ các chương trình hiệu quả

Cơng ty bảo hiểm

Ủng hộ tài chính bằng lợi nhuận do chiến dịch sẽ mang lại
Đưa ra những chính sách bảo hiểm giảm gánh nặng tài chính cho nạn nhân TNGT

Cơ quan giáo dục

Đưa những tác hại về không đội MBH khi đi mô tơ, xe gắn máy vào giảng dậy trong nhà trường

Nhóm nhà hoạt động
ATGTĐB

Hoạt động giáo dục cộng đồng
Xác định vị trí và địa điểm triển khai chiến dịch


Nhóm nhà hoạt động
và hội

Xây dựng các sáng kiến thích hợp cho cộng đồng lái xe

Ví dụ các bên liên quan xxaay dựng và tổ chức thực hiện chiến dịch)

MŨ BẢO HIỂM
(tiếp)
Nhóm các nhà sản
xuất phân phối và đại
lý bán lẻ

Chịu trách nhiệm giới thiệu các hoạt động liên quan đến ATGTĐB

Cơ quan nghiên
đường bộ

Xử lý kỹ các vấn đề kỹ thuật đường bộ
Chính sách quản lý tốc độ và quản lý giao thông

Những người sử dụng
lao động

Các quy định của công ty về bắt buộc đội MBH khi đi mô tô, xe gắn máy
Giáo dục nhân viên về TNGT có liên quan
Quy định đội xe an tồn

Phương tiện truyền
thơng đại chúng


Tun truyền cho cộng đồng về bắt buộc đội MBH khi đi mô tô, xe gắn máy
Tuyên truyền cho chiến dịch

Cơ quan cấp giấy
phép sản xuất và kinh
doanh

Giám sát đơn vị, được cấp giấy phép sản xuất MBH
Chịu trách nhiệm kiểm định MBH

5


9/30/2013

MŨ BẢO
HiỂMTHƠNG
CHIẾN DỊCH
TRUYỀN
Sơ đồ cấu trúc tổ chức của nhóm làm việc và một số nhiệm vụ được phân công
Ủy ban quản lý

Giám sát/ Đánh
giá quá trình tác
động của chiến
dịch so với mục
tiêu

Thảo luận/ giải

quyết các vấn đề

Đảm bảo liên lạc
tốt giữa các thành
viên nhóm làm
việc và cơng việc
của từng nhóm

Nhóm làm việc về chiến dịch phịng chống lạm dụng chất có cồn và lái xe

Nhóm 1
Lt pháp

Nhóm 2
Thơng tin cơng
chúng

Nhóm 3
Cưỡng chế

Đánh giá pháp
luật và đề nghị
thay đổi

Đánh giá kiến
thức cộng đồng

Đảm bảo phối
hợp tốt với cảnh
sát


Đánh giá kiến
thức/ sự tuân thủ
pháp luật

Xây dựng/ thực
hiện các chiến
dịch thông tin cho
công chúng

Xác định các yêu
cầu của cảnh sát
như đào tạo, trang
thiết bị

Tăng cường
cưỡng chế

MŨ BẢO HIỂM
3. Các bên liên quan
- “Các bên liên quan” là một người hay một nhóm hoặc cơ quan, đơn vị
có quan tâm hoặc có ảnh hưởng đến mục tiêu của chiến dịch
- “Những người có ảnh hưởng” là một người, một tổ chức có ảnh hưởng
tới hành vi những người tham gia giao thơng. Ví dụ : đối với một chiến dịch đội
mũ bảo hiểm đạt chuẩn những người có ảnh hưởng bao gồm: Cảnh sát, nhân viên y
tế, cán bộ chính phủ cấp cao hoặc cán bộ Đảng; các nạn nhân/gia đình nạn nhân;
những người có cơng và những người đứng đầu tơn giáo.
- “Những nhân vật chủ chốt” là các cá nhân quan trọng khác thường
thuộc các đơn vị tổ chức chủ chốt có liên quan về an tồn giao thơng đường bộ
như:

- Chủ sở hữu, các nhà quản lý, công ty sản xuất và bán mũ bảo hiểm;
- Lãnh đạo của các cơ quan chính phủ;
- Các nhà lãnh đạo liên quan tới an toàn & sức khỏe nghề nghiệp;
- Lãnh đạo của các Hội Phụ nữ, Hội Nơng dân, Đồn Thanh niên.

6


9/30/2013

MŨ BẢO HIỂM
Trong chiến dịch đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn các bên liên quan có thể
bao gồm:
• Các cơ quan thuộc Chính phủ
• Cán bộ cấp cao của các cơ quan y tế
• Bác sỹ phẫu thuật thần kinh và những người có ảnh hưởng trong ngành y
• Những tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực sức khỏe cộng đồng
• Người sử dụng lao động
• Người dân địa phương
• Một số cá nhân (ví dụ đại diện cho lực lượng lao động, những nạn nhân tai
nạn giao thông do sử dụng mũ bảo hiểm không đạt chuẩn)
Ngồi ra, đơi khi bên liên quan cịn có đại diện cho những ý kiến phản
đối chiến dịch này vì quyền lợi bị ảnh hưởng khi thực hiện chiến dịch, những
đối tượng này bao gồm: (ví dụ)
• Những người được cấp phép kinh doanh MBH
• Những nhà đại lý bán MBH

MŨ BẢO HIỂM
Những người có ảnh hưởng trong chiến dịch sẽ hỗ trợ tích cực cho
chiến dịch, song cần phải tiến hành các hoạt động sau:

- Chiến dịch có những hoạt động cụ thể để phân phát tài liệu tới
những người có ảnh hưởng để họ nắm được vấn đề.
- Tổ chức các buổi hội thảo thông tin cho những người ảnh hưởng
trước khi phát động chiến dịch.
- Vận động những người ảnh hưởng tham gia lễ phát động, đặc biệt là
hỗ trợ cho hoạt động cưỡng chế của cảnh sát.
- Tạo các cơ hội cho những có người ảnh hưởng tuyên truyền tới các
nhóm đối tượng.
- Làm việc với những người ảnh hưởng như các đối tác để họ trở
thành người ủng hộ chiến dịch.

7


9/30/2013

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHƠNG
THƠNG
CHIẾN
3. Phân tích thực trạng.
Đánh giá thực trạng là khâu đầu tiên trong xây dựng chiến dịch, làm tốt đánh giá thực
trạng sẽ bảo đảm chiến dịch sẽ có hiệu quả.
- Đánh gia thực trạng dựa trên các nguồn só liệu (cảnh sát, y tế, bảo hiểm…). tình hình thực
hiện của các chiến dịch trước đây , nghiên cứu khoa học và tổ chức khảo sát điều tra xã
hội học (phiếu điều tra, phỏng vấn ...)
- Đánh giá thực trạng phải xác định:
1- Quy mô thực trạng của vấn đề ? Mức độ
nghiêm trọng của vấn đề

2- Lựa chọn các hành động ưu tiên
3- Mục tiêu của chiến dịch
4- Hành vi nào cần thay đổi
5- Đối tượng đích
6- Các chỉ số để đánh giá
- Kết quả đánh giá thực trạng là báo cáo nội
bộ làm cơ sở để xây dựng bản đề cương chiến dịch
truyền thơng
-

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHƠNG
THƠNG
CHIẾN
3. Phân tích thực trạng (tiếp).
Ví dụ : Khi xây dựng chiến dịch truyền thơng cho dự án “ Tăng cường thực
hiện quy định đội mũ bảo hiểm cho trẻ em” do AIP thưc hiện đã chọn cha mẹ là một
trong đối tượng đích, vì sao ? Cha mẹ là người chở con tham gia giao thông bằng xe
máy, là người quyết định mua MBH cho con và là người nhắc nhở con đội mũ bảo
hiểm con

Số liệu nào? Tính trung bình, tỉ lệ trẻ em đội MBH thấp: tại điểm trường là
36.2 % và các nút giao thông là 33.2 %; 84.8% trẻ em đều đội mũ bảo hiểm do cha mẹ
mua; 79.2% cha mẹ đã giải thích cho con về những vấn đề liên quan đến mũ bảo hiểm,

Tỷ lệ trẻ em sử dụng mũ bảo hiểm ở 9 điểm trường
của 3 thành phố (%)

Mức độ đánh giá

0 lần: Không
1 lần: Gần như không
2 lần: Hiếm khi
3 lần: Thỉnh thoảng
4 lần: Thường xuyên
5 lần: Luôn luôn
Tổng

Số lượng
107
27
39
55
73
254
555

Học sinh tự đánh giá mức độ đội MBH

Tỷ lệ (%)
19.3
4.9
7.0
9.9
13.2
45.8
100.0

Tỷ lệ TE đội MBH ở 6 nút giao thông tại 3 thành phố


84.8%

Nguồn gốc mũ bảo hiểm học sinh đang sử dụng

8


9/30/2013

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHƠNG
THƠNG
CHIẾN
Lập đánh giá thực trạng
TNGT
Thu thập, đối chiếu, phân tích số
liệu TNGT, thương tích

Vai trị của các bên
Xác định trách nhiệm của các bên
cấp phép sản xuất MBH, cấp
GPLX, an tồn giao thơng, đăng
ký phương tiện, y tế, hành pháp

Quan điểm của cộng động,
người điều khiển phương tiện
Quan điểm về sử dụng mũ bảo
hiểm khi đi mô tô, xe gắn máy


Bên liên quan
Xác định bên liên quan và sự
quan tâm của họ

Kinh nghiệm khác
Tổ chức nghiên cứu các
chương trình, sáng kiến về chủ
đề

Luật pháp
Vấn đề luật pháp về quy
định đội MBH

Đối tượng
Xác định đối tượng sử
dụng MBH. Tổ chức
nghiên cứu định lượng
nếu chưa biết

Đánh giá
thực
trạng

Mơ hình sử dụng MBH
Xác định khu vực thời gian
Chấp hành tốt không tốt về
đội MBH
Các chương trình trước đây
Phân tích các chương trình trước
đây của các cơ quan khác về sáng

kiến, phương pháp, kế hoạch

vấn đề sẽ đưa vào đề cương
chương trình
Xác định mục tiêu, sáng kiến khả
thi, mục tiêu đánh giá của chương
trình

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHƠNG
THƠNG
CHIẾN
Xác định mục tiêu
- Người ta thường nói: phải biết mình sẽ đi đâu trước khi tính xem mình đi tới đó bằng
cách nào. Như vậy trước khi lập chiến dịch truyền thơng, thậm chí trước khi nghĩ tới
sử dụng sản phẩm truyền thông nào, sự kiện gi ... cần phải xác định mục tiêu.
- Bất kỳ mục tiêu nào được xây dựng có thể sẽ liên quan tới một hoặc nhiều các mục
tiêu sau:
1. Nâng cao nhận thức cộng đồng.
2. Nâng cao tầm quan trọng của vấn đề.
3. Nâng cao khả năng chấp nhận hoặc nhu cầu về các biện pháp can thiệp khác.
4. Nâng cao yêu cầu về các biện pháp can thiệp.
5. Nâng cao kiến thức về một lĩnh vực cụ thể.
6. Củng cố lòng tin hoặc các hành vi hiện tại.
7. Thay đổi thái độ/niềm tin về các biện pháp can thiệp cụ thể.
8. Nâng cao khả năng chấp nhận các biện pháp can thiệp mới.
9. Tạo dựng một hình ảnh tích cực tương ứng với những hành vi cụ thể liên quan
10. Nâng cao khả năng chấp nhận và/hoặc tiếp nhận các hành vi cụ thể.


9


9/30/2013

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHÔNG
THÔNG
CHIẾN
Mục tiêu chiến dịch sẽ bao gồm một hoặc nhiều mục tiêu, ví dụ
chiến dịch truyền thơng tăng cường đội MBH đạt chuẩn khi đi mơ tơ, xe
gắn máy có thể là những mục tiêu:
- Nâng cao nhận thức cộng đồng về

ATGT đường bộ, đặc biệt là việc sử
dụng MBH đúng cách khi đi mô tô,
xe gắn máy.
- Giảm tỷ lệ người điều khiển
PTCGĐB vi phạm quy định bắt
buộc đội MBH.
- Giảm số vụ TNGT, số người bị
Chấn thương sọ não do khơng đội
MBH

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHƠNG
THƠNG
CHIẾN

4. Đề cương chiến dịch truyền thơng
- Đề cương của chiến dịch truyền thông là tài liệu tóm tắt từ báo cáo nội bộ hướng
dẫn xây dựng và đánh giá chiến dịch. Tài liệu quy định yếu tố căn bản và định
hướng của chiến dịch dưới dạng mẫu tóm tắt sao cho tất cả những người tham gia
chiến dịch hiểu công việc cần phải làm và tại sao lại phải làm như vậy. Bản đề
cương truyền thông là tài liệu được lưu hành.
Yêu cầu của bản đề cương truyền thông:
Bản Đề cương Truyền thông không những chỉ nêu rõ những chi tiết có tính chất
bắt buộc như thời lượng và số tiền, v.v. mà còn cần phản ánh tư tưởng chiến lược
đã được sử dụng, bao gồm:
- Tóm tắt Phân tích thực trạng và cần có phần giải thích cho chiến dịch truyền
thơng bao gồm phần giải thích quan hệ chi phí – hiệu quả nếu có thể.
- Kết quả sau khi triển khai các hoạt động truyền thơng. Liệt kê những vấn đề phù
hợp với tình huống mong muốn.
- Phân tích tỉ mỉ những nỗ lực trước đó để đạt một tình hình tương tự ( tại địa bàn
can thiệp của chiến dịch hay ở nơi nào kháchieentrar lời rõ ràng “cái gì”, “tại sao”
“họ đã đạt được cái gì” và những thay đổi nào họ đã và sẽ đề xuất.

10


9/30/2013

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHÔNG
THÔNG
CHIẾN
Các nội dung sau đây cần được xem xét để đưa vào Bản Đề cường Truyền
thơng:

1. Những ý chính, trong đó đối với một số nội dung cần dựa vào phân tích thực
trạng, bao gồm lý do tại sao nó là nội dung cơ bản mà phải nỗ lực để được cải
thiện
2. Đặc điểm của mục tiêu cơ bản đạt được
3. Đặc điểm của các chiến lược được chấp nhận bao gồm cả cơ sở hợp lý của sự
lựa chọn.
4. Đặc điểm về vai trị của truyền thơng đại chúng
5. Đặc điểm của các hoạt động phụ trợ phi phương tiện truyền thông đại chúng
cần thiết,
6. Việc xác định đối tượng đích bao gồm lý do hợp lý vì sao họ được lựa chọn
7. Những đề xuất cho các phương pháp tiếp cận nhằm khuyến khích đối tượng
8. Đặc điểm về phạm vi nội dung của thông điệp
9. Sự lựa chọn các phương tiện truyền thông đại chúng
10. Thời lượng, khoảng thời gian và ngân sách cho chiến dịch
11. Sự chuẩn bị theo hợp đồng và một phần phụ lục.

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHÔNG
THÔNG
CHIẾN
5. Xây dựng tài liệu truyền thông
5.1 - Chú ý khi xây dựng tài liệu truyền thông
1 - Xây dựng tài liệu truyền thông cho chiến dịch phải bám sát mục tiêu đích, đối
tượng đích của chiến dịch
2 - Xây dựng thông điệp của chiến dịch và các tài liệu liên quan của chiến dịch
phải qua khâu kiểm tra, kiểm đoán để bảo đảm tài liệu phù hợp với đối tượng đích và mục
tiêu đích của chiến dịch
3 - Khơng có một chiến dịch nào thành công nếu không xác định và xây dựng
được các thông điệp phù hợp với chiến dịch.

4 - Các thông điêp tập trung vào các hành vi ứng xử, tập trung vào các nhóm mục
tiêu.
5 - Đừng bao giờ kiến nghị rằng có thể chấp nhận khơng đội MBH trong một số
hồn cảnh đặc biệt (ví dụ Tết, đám cưới ...) vì nó sẽ dẫn đến nhầm lẫn giữa các hành vi được
chấp nhận và không được chấp nhận
6 - Không bao giờ cung cấp cho các cá nhân những lý do từ chối hay bào chữa cho
việc khơng thay đổi hành vi, ví dụ người dân thấy thơng điệp khơng liên qua đến mình (nó
chỉ có nghĩa với người già, khơng phải đối với người nhóm tuổi như tơi)

11


9/30/2013

MŨ BẢO HIỂM

Xác định vấn đề
- Hành động ưu tiên
- Mục tiêu chiến dich
- Hành vi cân thay đổi
- Đối tượng đích
- Các chỉ số

Rà sốt tài liệu

Đơn vị độc lập

Báo cáo nội bộ

Phân tích thực trạng


Trên cơ sở:
- Xen xét lại các chiến dịch
trước
- Thu thập phân tích số liệu
- Phân tích tình hình

Chỉnh sửa

5.2. Các bước xây dựng tài liệu truyền
thông

Bên liên quan

- Thông điệp- Các tài liệu của chiến dịch

Công ty quảng cáo
Hợp đồng

Xây dựng đề cương ( Tài liệu cơng bố)
- Mục tiêu
- Nhóm đối tượng đích
- Nội dung thơng điệp chính
- Vấn đề kênh truyền thơng và hoạt
động truyền thơng

- Nguồn lực(nguồn lực sẵn có, ngân
sách, nhân sự)
- Vấn đề phối hợp thực hiện
- Chỉ số đánh giá hiệu quả


CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHÔNG
THÔNG
CHIẾN
Các bước làm tài liệu cho chiến dịch truyền thông
Chiến dịch truyền thông được
thống nhất là một thành phần
của chương trình phịng chống
sử dụng chất có cồn và lái xe

Tổ chức cuộc họp giữa các bên tham gia chương trình để đảm bảo hỗ trợ và hiểu được vai trò của việc quảng bá cho cộng đồng

khơng

Thơng tin và hành vi của đối
tượng đích được xác định
Thực hiện nghiên cứu nhóm đối tượng đích để xác định thơng tin và động cơ


Biết được thơng điệp để trao
đổi thơng tin có hiệu quả

Các tài liệu liên quan tới chiến dịch có
chất lượng tốt và có ảnh hưởng lớn
đã hồn thành

Truyền thơng có ảnh hưởng nhất tham
gia


Triển khai nghiên cứu thử nghiệm về truyền thơng để có được các thơng điệp có hiệu quả

Cơng ty quảng cáo ký hợp
đồng sx tài liệu

Xác định được hiệu quả các tài liệu liên quan cần có

A

Chỉ định cơng ty
quảng cáo thực
hiện chương
trình

Nghiên cứu thử
nghiệm tài liệu
tại cộng đồng

Tổ chức các buổi họp giữa các bên tham gia chiến dịch để đảm bảo được ủng hộ
và hiểu được vai trò của người dân
Công ty quảng cáo hợp tác với cơ
quan truyền thông đại chúng trên cơ
sở tài chính của chiến dịch

Đánh giá, thẩm định phương tiện truyền thông đại chúng đảm bảo thành công của
chiến dịch. Nghiên cứu hiệu quả truyền thông

Tiến
hành

chiến
dịch

12


9/30/2013

MŨ BẢO HIỂM
5.3. Quy tắc xây dựng các tài liệu cho chiến dịch truyền thơng
1. Uy tín, khách
quan đa chiều

5. Không gây kỳ
thị

9. Không gây
hoang mag, lo
sợ

2. Là hành vi tích
cực

6. Phù hợp với
đối tượng đích

10. Hình ảnh
trong VTC
làm tài liệu cho
tài liệu in ấn,

ngồi trời

3. Khơng mơ tả hành vi
khơng mong muốn

7. Quan tâm đến hình
ảnh cảnh sát, chun
gia giỏi

11. Tài liệu cần ít chữ
càng tốt

4. Rõ ràng, cụ thể, đơn
giản, tích cực, kêu gọi

8. Triển lãm ngồi trời ,
video giáo dục là
những hành vi tích
cực, có hình ảnh cảnh
sát

12. Tài liệu giáo dục cần
chỉ ra các quan niệm
sai lầm

MŨ BẢO
HIỂMTHƠNG
CHIẾN DỊCH
TRUYỀN
Tài liệu chiến dịch truyền thơng gồm: tài liệu in ấn (tờ rơi, áp phích, sổ tay, cẩm nang..),

tài liệu tuyên truyền ngoài trời (pano); tài liệu truyền thông điện tử (TVC, internet, báo điện
tử...).
Tài liệu in ấn của chiến dịch cần có nội dung:
1. Ảnh phải phù hợp, thu hút
2. Logo của cơ quan nhà nước
3. Logo của chiến dịch

4. Thông điệp xuyên suốt của chiến dịch
5. Hành vi chính, hành vi cụ thể, mong muốn
6. Các thông tin, số liệu

13


9/30/2013

MŨ BẢO
HiỂMTHƠNG
CHIẾN DỊCH
TRUYỀN
Khi làm tài liệu truyền thơng điện tử (VTC) cần chú ý thường rất tốn kém nhưng
có khả năng lơi cuốn, hấp dẫn, dùng được lâu và có nhiều ưu việt, trình tự các cơ quan
thực hiện như sau:
CƠ QUAN ATGT



CƠNG TY QUẢNG CÁO

Trên cơ sở nghiên cứu xác định

kế hoạch sản xuất
Xác định đối tượng đích cần thay
đổi hành vi

Hợp đồng






Viết kịch bản, thiết kế hình ảnh
Diễn giải thông điệp hành vi
Kịch bản phải được thử nghiệm
với nhóm đối tượng
Sản xuất bản nháp

DUYỆT

CHIẾNDỊCH
DỊCHTRUYỀN
TRUYỀNTHƠNG
THƠNG
CHIẾN
5.4. Quy trình rà sốt
- Quy trình ra sốt tài liệu truyền thơng là hết quan trọng, nếu khơng thử nghiệm, hoặc
khơng có kinh nghiệm thì khơng nên sản xuất vì nó chỉ gây lãng phí mà thơi.
- Việc thử nghiệm được giao cho một đơn vị độc lập, chuyên nghiệp để bảo đảm tính
khách quan


2 giai đoạn rà
soát

Nghiên cứu thử nghiệm tập trung với từng nhóm đối tượng để đảm
bảo đảm các tài liệu chính của chiến dịch dễ hiểu và “ấn tượng cịn
mãi”.

Các cơ quan chun mơn rà sốt đảm bảo các thơng tin đều chính
xác về kỹ thuật và pháp luật.
Các bước quan trọng để thực hiện nghiên cứu tập trung với các đối tượng gồm:
1. Chuẩn bị bản tóm tắt thử nghiệm để hướng dẫn việc nghiên cứu
2. Người đảm nhận phải có kinh nghiệm trong nghiên cứu, điều tra xã hội
3. Phải sẵn có tài liệu truyền thơng sản xuất thử
4. Phác thảo các thơng điệp chính
5. Khơng mơ tả hành vi không mong muốn trong dự thảo tài liệu
6. Thử nghiệm các nhóm đối tượng riêng rẽ
7. Phân loại nhóm đối tượng hợp lý: người tham gia giao thơng đô thị, nông thôn, trẻ, già, học
vấn khác nhau …

8.

14


9/30/2013

MŨ BẢO
HIỂMTHƠNG
CHIẾN DỊCH
TRUYỀN

6. Lựa chọn kênh truyền thơng
6.1. Lựa chọn kênh truyền thông dựa trên nghiên cứu số liệu khảo sát: Nguyên
tắc quan trọng nhất trong việc lựa chọn kênh truyền thông là lựa chọn dựa trên cơ sở
số liệu (theo nhóm đối tượng).
Ví dụ các số liệu được điều tra (điều tra ở 3 thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng) để làm cơ sở lựa chọn kênh thông tin truyền thông cho Chiến dịch “Tăng cường
thực hiện quy định đội mũ bảo hiểm cho trẻ em” cho thấy: cha mẹ thu nhận nhiều nhất
là qua tivi – chiếm 90.4%, qua báo chí – 61%, qua các hoạt động cổ động, tuyền
truyền trên phố, hoạt động văn nghệ quần chúng - 30.5%, qua nhà trường 28.9%, qua
biển báo – 28.7%, qua bạn bè – 13.2%, qua tờ rơi, băng rơn – 10.9% và qua các hình
thức khác 5.7%. Các hình thức truyền thơng về đội mũ bảo hiểm cho trẻ em

MŨ BẢO
HIỂMTHÔNG
CHIẾN DỊCH
TRUYỀN
Các kết quả khảo sát cho dự án Phòng chống lạm dụng rượu bia và lái xe được thống kê dưới đây:
Phương tiện truyền
thông

Ti vi

Radio

Báo giấy

Kết quả điều tra

Lái xe khách: 98%, Hành khách: 100%
Xem hàng ngày : lái xe Miền Bắc : 84% , lái xe Miền Nam: 71%

64% lái xe tải, 72% lái xe khách xem ti vi hàng ngày
Giờ cao điểm thường là đầu giờ tối
84% lái ô tô, 79% người đi mô tô tiếp nhận thông tin từ VTV

88% lái xe nghe đài khi lái xe , 59% lái xe nghe đài liên tục
80% lái xe con nghe đài khi lái xe. 14% nghe đài liên tục
76% lái xe khách và 68% lái xe buýt nghe đài
Đài FM phổ biến hơn đài AM (chưa đến 10% nghe đài AM)
Thời gian cao điểm nghe đài là ban ngày và đầu buổi tối
58% lái xe tải, 56% lái xe cong tiếp nhận thông tin từ đài VOV
90% lái xe con. hơn 80% lái xe hạng nặng , người đi mô tô 69%, hành khách 58%
đọc báo ít nhất 1 tuần 1 lần;
86% lái xe ở Miền Nam, 73% lái xe ở Miền Bắc đọc báo ít nhất 1 tuần 1 lần;
52% lái xe tiếp nhận thông tin từ báo giấy

15


9/30/2013

MŨ BẢO
HIỂMTHÔNG
CHIẾN DỊCH
TRUYỀN

Internet

62% lái xe con sử dụng internet, 61% lái xe con sử dụng hàng ngày
62% hành khách đi xe buýt sử dụng internet
53% người đi mô tô sử dụng internet, 29% sử dụng hàng ngày

Chưa đến 20% lái xe hạng nặng sử dụng internet
57% lái xe Miền Nam, 42% lái xe Miền Bắc sử dụng In ternet hàng ngày
38% lái xe con, 41% người đi mô tô coi internet là nguồn cung cấp thong tin quan
trọng

MŨ BẢO
HIỂMTHÔNG
CHIẾN DỊCH
TRUYỀN
6.2. Quyết định về việc lựa chọn phương tiện truyền thông nào còn phải dựa vào ngân sách.
Quyết định sẽ sử dụng bao nhiêu phương tiện truyền thông cho chiến dịch tùy
thuộc vào khả năng tài chính của chiến dịch.
Thơng thường sẽ có nhiều phương tiện truyền thơng được sử dụng trong chiến dịch
nhưng sẽ có phương tiện truyền thơng chính và phương tiện truyền thơng phụ.
Phương tiện truyền thơng chính được lựa chọn là phương tiện ưu tiên bởi vì đã
được xác định là phương tiện hiệu quả nhất đối với việc chuyển tải thông điệp.
Tuy nhiên phương tiện truyền thông phụ được lựa chọn là do:
- Phương tiện truyền thơng chính khơng thể tiếp cận một tỷ lệ khán giả đích cao với
tần suất lớn.
( Ví dụ truyền thanh có thể được xem như là một phương tiện truyền thông phụ dành
cho các khán giả trẻ đặc biệt nếu xét trên khía cạnh tần suất truyền thơng cao)
- Có thể đạt được một số mục tiêu truyền thông một cách hiệu quả với chi phí thấp
hơn so với sử dụng phương tiện truyền thơng chính.
- Có thể đạt được hiệu ứng hỗ trợ bằng việc sử dụng cả phương tiện truyền thơng
chính và phụ. Điều đó làm cho người ta cảm thấy chiến dịch trở nên quan trọng hơn.

16


9/30/2013


MŨ BẢO
HIỂMTHƠNG
CHIẾN DỊCH
TRUYỀN
6.3. Việc lựa chọn kênh truyền thơng cịn phải phụ thuộc đối tượng mục tiêu, các thông điệp và
thơng tin cần truyền tải. thuộc tính khác nhau của các loại hình truyền tải thơng tin.

Vai trị và lợi ích các loại hình truyền thơng
Hợp phần Chiến dịch
Chương trình tuyên truyền
trên truyền hình

Chương trình tuyên truyền
trên đài phát thanh

Lý do xem xét
Một số lượng lớn khán giả có thể tiếp cận. Truyền tải thơng điệp chính một
cách ngắn gọn. Thơng tin có thể nhìn thấy và nghe thấy.
Khơng phù hợp với những thông tin chi tiết
Một số lượng lớn khán giả có thể tiếp cận. Thơng tin ngắn gọn. Có thể tiếp
nhận thơng tin khi đang điều khiển phương tiện qua đài lắp trên ơ tơ. Thơng
tin có thể nghe thấy được.

MŨ BẢO
HIỂMTHƠNG
CHIẾN DỊCH
TRUYỀN
Quảng cáo ngồi trời,
trên biển báo bên đường,

sau xe taxi, trên thân xe
buýt
Sự kiện giới thiệu dự án
(lễ phát động)

Một loạt các hoạt động
quan hệ công chúng

Các hoạt động được thực
hiện trong phạm vi vùng
hoặc địa phương

Thông tin ngắn, tập trung vào đối tượng khi đang ĐKPT. Có thể củng cố và
tăng cường các hình ảnh trên TV và báo chí (vì hình ảnh được trích từ VTC)

Đông đảo công chúng biết đến, tiếp cận với Chính phủ, tiếp cận với nhiều loại
hình truyền thơng, cơ hội truyền thơng hai chiều tại họp báo

Giải thích chi tiết hơn về sáng kiến. Phân tích sâu. Lịng tin của cơng chúng.
Tiếp cận với những người có chức vụ làm đại sứ cho chiến dịch

Hỗ trợ đóng góp khu vực, hỗ trợ các hoạt động thông tin đại chúng và quan hệ
cộng đồng. Cơ hội địa phương hóa vấn đề

17


9/30/2013

MŨ BẢO

HIỂMTHÔNG
CHIẾN DỊCH
TRUYỀN
Các hoạt động đặc biệt
được thiết kế và tài trợ
thực hiện trong cộng
đồng địa phương

Khởi xướng hoạt động ở cấp địa phương. Cung cấp thông tin để hỗ trợ chương
trình thơng tin đại chúng đang tiến hành tại địa phương

Tài trợ các sự kiện thể
thao, văn hóa

Định vị chiến dịch. Quảng bá chiến dịch

Truyền thông để phục
vụ các hoạt động
cưỡng chế

Tăng cường hiệu quả của công tác cưỡng chế nhằm làm thay đổi hành vi trong
thời gian ngắn

Phỏng vấn những nhân
vật chủ chốt, ví dụ như
cảnh sát trưởng

Tiếp cận với chính quyền. Độ tin cậy của Chiến dịch. Cơ hội truyền thông hai
chiều


Các sự kiện quảng bá
dựa vào cộng đồng và
trường học

Tăng cường sự quan tâm của công chúng/nhóm đối tượng mục tiêu, cơ hội để
ủng hộ những hành vi tích cực, kết nối với giáo trình ATGT đường bộ dạy cho
trẻ em trong trường học

MŨ BẢO HIỂM
7. Lập kế hoạch thực hiện
- Kế hoạch thực hiện là yếu tố cần thiết
để đảm bảo tính hiệu quả của chiến dịch.
- Phải phối hợp được với các hoạt động khác
của chương trình, trong đó quan trọng nhất là
chiến dịch cưỡng chế.

18


9/30/2013

MŨ BẢO HIỂM
Ví dụ lập kế hoạch chiến dịch truyền thông phối hợp chiến dịch cưỡng chế
TUẦN
HOẠT ĐỘNG

LÀM TRƯỚC

1


2

3

4

5

6

7

8

Lễ phát động
Truyền hình
Phát thanh
Báo giấy
Biển ngồi trời
Sự kiện quảng bá
Cưỡng chế
Internet
In ấn

MŨ BẢO HIỂM
8. Giám sát và Đánh giá chiến dịch (M&E)
Giám sát là gì ?
1. Là một họat động thực hiện liên tục nhằm thu thập và phân tích các thông tin.
2. Giúp cho nhà quản lý biết các hoạt động của dự án có được thực hiện đúng tiến độ, kết quả
theo kế hoạch đề ra khơng?

3. Có các biện pháp can thiệp kịp thời và cần thiết để khắc phục những khó khăn, vướng mắc
4. Q trình giám sát còn giúp các tổ chức kịp thời hỗ trợ việc ra quyết định tạo nền tảng cho
việc đánh giá và bài học kinh nghiệm.
Đánh giá là gì ?
1. Là q trình xem xét một cách có hệ thống và khách quan một chiến dịch đang được thực
hiện hoặc đã hoàn thành một giai đoạn hoặc toàn bộ.
2. Giúp xác định tính phù hợp, mức độ hồn thành các mục tiêu, hiệu quả, sự tác động và tính
bền vững.
3. Quá trình đánh giá cần thơng tin tin cậy và hữu ích; cho phép lồng ghép những bài học kinh
nghiệm vào quá trình ra quyết định của các nhà tài trợ và của đối tượng tiếp nhận tài trợ

19


9/30/2013

MŨ BẢO HIỂM
Đặc tính của giám sát và đánh giá

Giám sát
-

Đánh giá

Xem làm có như dự định khơng
Làm được bao nhiêu có đúng tiến độ khơng
Có kết quả khơng
Có đúng đối tượng khơng
Có rủi ro nào khơng


-

Những nỗ lực vừa qua đã đem lại giá trị gì
Trả lời câu hỏi: đã được bao nhiêu
Đi tìm một giá trị: liệu kết quả có bền vững khơng
Rút ra được bài học gì

- Thu thập thường xuyên các dữ liệu, tiến trình báo cáo

Thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm cả
nghiên cứu điều tra

Chức năng quản lý nội bộ

Thường kết hợp với tư vấn độc lập

Liên tục

Định kỳ hoặc theo giai đoạn

Nhằm kiểm tra tiến độ, cập nhật kế hoạch dựa vào một chỉ
số được xác định trước và tiến hành biện pháp cải thiện/
khắc phục

Giải quyết các vấn đề thuộc nhiều phạm vi khác nhau hoặc
rút ra những bài học kinh nghiệm ứng dụng cho các chiến
dịch khác

Sử dụng phương pháp định lượng


Sử dụng phương pháp định tính và định lượng

Tập trung đầu vào, các hoạt động

Tập trung vào kết quả, mục đích, mục tiêu tổng thể

MŨ BẢO HIỂM

Đánh giá chiến dịch

Các giai đoạn đánh giá chiến dịch
Đánh giá trước chiến
dịch

Làm căn cứ xem xét hiệu
quả can thiệp của chiến
dịch

Đánh giá trong quá
trình thực hiện chiến
dịch

Đảm bảo thực hiện kế
hoạch, điều chỉnh kế hoạch

Đánh giá sau chiến
dịch

Xem xét hiệu quả
Bài học thành công, thất

bại của chiến dịch

Đánh giá chiến dịch thường do tư vấn độc lập thực hiện

20


9/30/2013

MŨ BẢO HIỂM
Đánh giá chiến dịch nhằm :
- Xem xét hiệu quả của chiến dịch
- Tìm ra những bài học thành công và thất bai để làm chiến dịch sau tốt
hơn
Đánh giá chiến dịch bao gồm:
- Đánh giá trước chiến dịch
- Đánh giá trong quá trình thực hiên chiến dịch
- Đánh giá sau khi hoàn thành chiến dịch
Phương pháp đánh giá chiến dịch:
- Theo mục tiêu của chiến dịch
- Các chỉ số đánh giá chiến dịch
- Thống kê số liệu
- Khảo sát ( phiếu điều tra, phỏng vấn)
- Định tính và định lượng

MŨ BẢO HIỂM
Ví dụ một số chỉ số M&E Tăng cường thực hiện quy định đội mũ
bảo hiểm cho trẻ em”
I.Tình trạng trẻ em bị thương tích khi tham gia giao thông đến cấp cứu tại các
bệnh viện (Dữ liệu thứ cấp)


• 50.4% nạn nhân bị chấn thương sọ não do tai nạn giao thơng, trong đó trẻ em
dưới 19 tuổi bị chấn thương sọ não chiếm 21%. (Cục y tế dự phịng và Mơi
trường. 2008)
• 50.8 % trẻ em từ 5-14 tuổi, 53.6% trẻ từ 15-19 tuổi bị chấn thương sọ não do
đội mũ bảo hiểm không đúng nguồn gốc – (Báo cáo của Cục y tế dự phịng và
Mơi trường, 2009)
• 1250 trẻ em bị chấn thương ở đầu do không đội mũ bảo hiểm (Tổ chức Y tế
thế giới và trường y tế cộng đồng, 2010)

21


9/30/2013

MŨ BẢO HIỂM
II. Mức độ đội mũ bảo hiểm của trẻ em (qua quan sát 9 điểm trường và 6 nút giao
thơng)
1. Quan sát ở 9 điểm trường
• Tỷ lệ trung bình học sinh đội mũ bảo hiểm ở 9 điểm trường học là 36.2%
• Tỷ lệ trung bình học sinh đội mũ bảo hiểm ở Hà Nội là 16.7%
• Tỷ lệ trung bình học sinh đội mũ bảo hiểm ở Đà Nẵng là 47.5%
• Tỷ lệ trung bình học sinh đội mũ bảo hiểm ở TP. Hồ Chí Minh là 44.7%
• Tỷ lệ học sinh tiểu học đội mũ bảo hiểm ở 3 vùng là: từ 8.7 – 22.2%
• Tỷ lệ học sinh THCS đội mũ bảo hiểm ở 3 vùng là: 9.2 -55.4%
• Tỷ lệ học sinh THPT đội mũ bảo hiểm ở 3 vùng là: 32.1 – 65.9%
2. Quan sát ở 6 nút giao thơng
• Tỷ lệ trung bình trẻ em đội mũ bảo hiểm ở 6 nút giao thơng là 33.2%
• Tỷ lệ trung bình học sinh đội mũ bảo hiểm ở 2 nút giao thông của Hà Nội là 23.2%
• Tỷ lệ trung bình học sinh đội mũ ở 2 nút giao thông của Đà Nẵng là 47.3%

• Tỷ lệ trung bình học sinh đội mũ ở 2 nút giao thơngTP. Hồ Chí Minh là 32.4%
• Tỷ lệ trung bình trẻ em đội mũ bảo hiểm ở cả 9 điểm trường và 6 nút giao thông là 35%

MŨ BẢO HIỂM
III. Mức độ trẻ em đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông (qua phiếu
điều tra)
1. Trẻ em tự đánh giá mức độ đội mũ bảo hiểm trong tuần trước
2. Cha mẹ đánh giá mức độ đội mũ bảo hiểm của trẻ em khi tham gia
giao thơng
• Đội mũ bảo hiểm khi đến trường: điểm trung bình là 3.87
• 67.7% cha mẹ khơng đội mũ không đội mũ bảo hiểm cho con trên những đoạn
đường gần nhà. Càng đi đường xa cha mẹ càng có ý thức đội mũ bảo hiểm cho trẻ
em hơn.
• 7% số phụ huynh cho biết họ đã từng không đội mũ bảo hiểm ở những nơi công an
không phạt gắt gao.
( chi tiết của các chỉ số dưới đây xem báo cáo khảo sát của trường ĐHQG)

2.1. Mũ bảo hiểm trẻ em đang sử dụng
2.2. Thực trạng mũ bảo hiểm trẻ em được bán ngoài thị trường và mũ
trẻ em đang sử dụng

22


9/30/2013

MŨ BẢO HIỂM
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc cho trẻ đội mũ bảo hiểm
1. Nhu cầu sử dụng MBH trẻ em (ý kiến của cha mẹ, trẻ em)
2. Nhận thức của cha mẹ và trẻ em vể việc sử dụng mũ bảo hiểm

2.1. Nhận thức chung về mũ bảo hiểm trẻ em
2.2. Nhận thức về lợi ích và sự cần thiết của việc đội mũ bảo hiểm
2.3. Nhận thức của cha mẹ về những ảnh hưởng tiêu cực của mũ bảo hiểm
3. Chế tài xử phạt
4. Giáo dục của gia đình
5. Ý thức, thói quen, tâm lý của cha mẹ và học sinh với vấn đề đội mũ bảo hiểm
V. Các hoạt động thúc đẩy việc đội mũ bảo hiểm trẻ em
1. Chương trình phát MBH trong trường học
2. Các đơn vị tham gia truyền thông về mũ bảo hiểm trẻ em (Dữ liệu thứ cấp)
3. Khía cạnh pháp lý, tư vấn và nghiên cứu (Dữ liệu thứ cấp)
4. Truyền thông đại chúng (Dữ liệu thứ cấp Cơ quan phát thanh truyền hình)

MŨ BẢO HIỂM

Kết luận

23


9/30/2013

MŨ BẢO HIỂM
Bài trình bầy đã đề cập đến cách thức xây dựng một chiến dịch
truyền thông thay đổi hành vi bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Khái niệm và phân loại chiến dịch truyền thông
- Các bước xây dựng chiến dịch truyền thông thay đổi hành vi
- Thành lập nhóm làm việc: các bên liên quan, người có ảnh hưởng,
người chủ chốt.
- Phân tích thực trạng, lập báo cáo nội bộ
- Bản đề cương của chiến dịch

- Cách xây dựng các tài liệu truyền thông cho chiến dịch
- Lập kế hoạch
- Giám sát và đánh giá chiến dịch
Những nội dụng này nhằm cung cấp cho cán bộ làm ATGT có năng
lực tham gia các chương trình về tăng cường đội MBH đạt chuẩn, đội MBH
cho trẻ em và các chiến dịch truyền thông với các mục tiêu khác nhau

MŨ BẢO HIỂM

24



×