Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giáo án phụ đạo và dạy thêm hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.74 KB, 18 trang )

CHUYÊN ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI – pH CỦA DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Tiết 1,2,3
A. Lý thuyết cần nắm vững
I. Sự điện li
Quá trình phân li của các chất trong nước ra ion là sự điện li. Những chất khi tan trong nước phân li ra ion
gọi là những chất điện li.
II. Độ điện li α
Độ điện li α (anpha) của chất điện li là tỷ số giữa số phân tử phân li ion (n) và tổng sụ phân tử hoà tan(n 0 )
n
α=
( với 0 ≤ α ≤ 1 )
n0
Ví dụ:
Trong dd CH3COOH 0,043M cứ 100 phân tử hoà tan chỉ có 2 phân tử phân li ra ion, độ điện li là:
2
α=
=2%
100
Thông thường ta thường tính độ điện li của các chất theo công thức:
c
α=
c0
Trong đú : c: nồng độ chất tan đó phân li ra ion
c 0 : nồng độ chất tan ban đầu
III. Phân loại chất điện li
1. Chất điện li yếu.
Chất điện li yếu là chất khi tan vào nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion, phần còn lại vẫn
tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch.
Những chất điện li yếu thường gặp như axit yếu (H2CO 3 , CH3COOH, H2S...), bazơ yếu (NH 3 ,Bi(OH) 2 ,
Mg(OH) 2 ...)
Phương trình điện li: CH3COOH → CH3COO − + H +


2. Chất điện li mạnh.
Chất điện li mạnh là những chất khi tan trong nước các phân tử hoà tan đều phân li ra ion. Một số chất điện
li mạnh thường gặp như axit mạnh,bazơ mạnh, muối tan...
Phương trình điện li
HCl → H + + Cl −
3. Ảnh hưởng của sự pha loãng đến độ điện li α .
Khi pha loãng dd độ điện li của các chất đều tăng.
IV. Tích số ion của nuớc và pH của dung dịch
1. Tích số ion của nước
Nước là chất điện li rất yếu : H2O → H+ + OHK [H2O] = [H + ][OH − ]
KH 2 O gọi là tích số ion của nước, tích số này là hằng số ở một nhiệt độ xác định.
ở nhiệt độ 25 0 C : K = [H + ][OH − ] = 10 −14
Như vậy trong môi trường trung tính thì : [H + ] = [OH − ] =10 −7
Môi trường kiềm : [H + ] < [OH − ]
Hay [H+ < 10 −7
Môi trường axit : [H + ] > [OH − ]
Hay [H + ] >10 −7
2. pH của dung dịch
[H + ] = 10 − PH M . Nếu [H + ] = 10 − a thì pH = a
Hay về mặt toán học thì : pH = -log[H + ]

1


Lưu ý về công thức đường chéo
Khi trộn lẫn hai dung dịch của cùng một chất tan ( hay cùng tạo ra một ion) thì ta có thể tính nồng độ của
dung dịch thu được như sau:
Giả sử trộn dung dịch 1 có nồng độ C1 với thể tích V1 và dd 2 nồng độ C2 với thể tích V2 ta thu được dd có
nồng độ C3. Tính C3 như sau:
V1


C1

C2 - C 3
C3

V2

C2
C3 - C1
C 2 − C3
V1
Ta có:
=
ta sẽ thu được 1 phương trình bậc nhất 1 ẩn C3.
V2
C1 − C 3
Ví dụ: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M và 300 ml dung dịch KOH 0,2 M . Tính pH của dung dich
thu được?
Hướng dẫn giải:
Vì NaOH và KOH là những chất điện li mạnh nên ta luôn có :
[OH − ] = Cm dd
Nên ta áp dụng công thức đường chéo:
200ml
0,1
0,2 - C
C
300ml
0,2
C - 0,1

0,2 − C
200
=

C − 0,1
300
⇒ 2C – 0,2 = 0,6 - 3C
⇒ 5C = 0,8 ⇒ C = 0,14
[OH − ] = 0,14 mà = [H + ][OH − ] = 10 −14
10 -14
10 -14
⇒ [H + ] =
⇒ pH = - log(
) = a
0,14
0,14

A. Một số bài tập áp dụng
1. Bài tập về sự điện li và tính pH của dung dịch đơn giản.
Câu 1: Một dung dịch H2SO4 có pH = 3.
a. Hãy tính nồng độ H+ của dung dịch
b. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch H2SO4
c. Để trung hòa 20 ml dung dịch trên cần 40 ml dung dịch NaOH hãy tính pH của dung dịch NaOH.
Câu 2: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300 ml dung dịch có pH = 9 ?
Câu 3: a. Tính pH của dung dịch chứa 1,46 g HCl trong 400 ml dung dịch.
b. Tính pH của dung dịch tạo thành sau khi trộn 100 ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH
0,375 M.
Câu 4: Có 10 ml dung dịch HCl pH=2. Thêm bao nhiêu ml nước vào để thu được dung dịch có pH =3.
Câu 5: Cho m gam Na vào nước ta thu được 1,2 lít dung dịch có pH =12. Tính m?


2


Tiết 4
PHẢN ỨNG AXIT – BAZƠ
A. Lý thuyết cần nắm vững
Thuyết axit – bazơ theo Areniut
- Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra cation H +
Vớ dụ: HCl → H + + Cl −
CH3COOH → CH3COO − + H +
Các dung dịch axit đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của cation H + trong dung dịch.
- Bazơ là những chất khi tan trong nước phân li ra anion OH −
Ví dụ : NaOH → Na + + OH −
Ba(OH)2 → Ba 2 + + OH −
Các dung dịch bazơ đều có một số tính chất chung, đó là tính chất của anion OH − trong dung dịch
Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit,vừa có thể phân li như bazơ.
Vớ dụ: Zn(OH)2 → Zn 2 + + 2 OH −
Zn(OH)2 →
2H + + ZnO 22 −
Để thể hiện tính axit của Zn(OH)2 người ta thường viết dưới dạng H2ZnO2

Tiết 5,6,7
PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION– ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH VÀ PHƯƠNG
TRÌNH ION THU GỌN TRONG GIẢI TOÁN HÓA HỌC
A. Lý thuyết cần nắm vững.
I. Phản ứng trao đổi ion và phương trình ion thu gọn.
Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion.
- Phản ứng tạo chất kết tủa:
Vd:
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaCl

Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên:
Ba 2 + + SO 24 − → BaSO4 ↓
- Phản ứng tạo ra chất khí:
Vd: 2 HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
2−
Phương trình ion thu gọn: 2H + + CO 3 → CO2 ↑ + H2O
- Phản ứng tạo nước
Vd: HCl + NaOH → NaCl + H2O
→ H2O
Phương trình ion thu gọn: H + + OH −
Phản ứng tạo nước là phương trình ion thu gọn chung của phản ứng axit – bazơ.
- Phản ứng tạo chất điện li yếu( axit yếu)
Vd: HCl + CH3COONa → NaCl + CH3COOH
→ CH3COOH
Phương trình ion thu gọn: CH3COO − + H +
CH3COOH là chất điện li yếu.
II. Một số chú ý
1. Sử dụng phương trình ion thu gọn trong giải toán
- thực tế giải bài tập theo phương trình ion thu gọn tuân theo đầy đủ các bước của một bài tập hoá học nhưng
quan trọng là việc viết phương trình phản ứng : Đó là sự kết hợp của các ion với nhau.
- Muốn viết được viết được phương trình ion thu gọn, học sinh phải nắm được bảng tính tan, tính bay hơi, tính
điện li yếu của các chất, thứ tự các chất xảy ra trong dung dịch.
- Với phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn nó có thể sử dụng cho nhiều loại phản ứng : Trung hoà,
trao đổi, oxi hoá - khử, ...

3


2. Định luật bảo toàn điện tích
Trong dung dịch tổng số điện tích âm phảI bằng tổng số điện tích dương.


Vd: cho dung dịch chứa các ion sau: a mol Na + , b mol Ba 2 + , c mol OH − và d mol NO 3 . Ta luôn có phương
trình: a + 2b = c + d
III. Một số dạng bài tập
Sự điện li của nước. pH.
BT1. Tính pH của các dung dịch sau:
a. dung dịch HCl 0,01M
c. 2 lít dung dịch có hòa tan 3,92g H2SO4

b. dung dịch Ba(OH)2 0,05M
d. 4 lít dd có hòa tan 4g NaOH và 16,8g KOH

BT2. Một dung dịch NaOH 0,2M. Lấy 50ml dung dịch trên đem trộn với 150ml nước nguyên chất. Tính pH của
dung dịch thu được sau khi trộn.
BT3. Trộn 200ml dung dịch HNO3 0,2M với 300 ml dung dịch NaOH 0,3M. Sau phản ứng thu được dung dịch
X. Tính pH của dung dịch thu được sau phản ứng.
BT4. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 3M với 300 ml dung dịch KOH 1,5M. Tính pH của dung dịch thu được sau
phản ứng?
BT5. Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,5M với 300ml dung dịch NaOH x mol/l. Sau phản ứng thu được dung dịch có
pH = 13. Tìm x?
BT6. Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH) 2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l
của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, giả sử Ba(OH)2 phân li hoàn toàn.
BT7. Hoà tan m gam kim loại Ba vào nước thu được 1,5 lít dung dịch X có pH=13. Tính m?
BT8. Một dung dịch H2SO4 có pH=2
a.Cần pha trộn dung dịch trên với nước theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch có pH=3
b.Để trung hoà 10ml dung dịch NaOH cần dùng 100ml dung dịch axit trên. Tính pH của dd NaOH.
BT9. Một dung dịch Ba(OH)2 có pH=13
a. Cần pha trộn dung dịch trên với nước theo tỉ lệ thể tích như thế nào để được dung dịch có pH=11
b. Trung hoà 100 ml dung dịch HCl cần 10 ml dung dịch Ba(OH)2 trên. Tính pH của dung dịch axit
BT10: Hoà tan 3,66gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch A và 0,896 lít H 2 (đktc). Tính

pH của dung dịch A.

(ĐA: 13)

BT11. Trộn 150ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và KOH 0,3M với 250ml dung dịch HCl x M. Sau phản
ứng thu được 400ml dung dịch có pH=1. Tính x?

(ĐA: x=0,46M)

BT12. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có
pH=1 để thu được dung dịch có pH=2.

(ĐA: V=0,15 lít)

BT13: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH) 2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl
0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Tính V? (ĐA: 36,67 ml)
BT14: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H 2SO4 0,0375M
và HCl 0,0125M thu được dung dịch X.Tính pH của dung dịch X? (ĐA: 2)

4


BT15: Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH =
1, để thu được dung dịch có pH =12.

(ĐA: 0,275 lít)

BT16: Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl; 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được ddA. Lấy
300ml ddA cho phản ứng với V lít ddB gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được ddC có pH = 2. Tính V.
(ĐA: 0,134 lít)

BT17: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO 3 với 100 ml dd NaOH nồng độ a (mol/l) thu được
200 ml dung dịch có pH = 12. Tính a (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) (ĐA: 0,12)
BT18: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H 2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được dung
dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml
dung dịch Y. Tính giá trị của V.

(ĐA: 2000 ml)

BT19: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x M thu
được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Tính giá trị của x và m
(ĐA: x=0,15; m = 2,33)
BT20: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 (mol/l) và H2SO4 0,01 (mol/l) với 250 ml dung dịch Ba(OH)2
có nồng độ x mol thu được m (g) kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Tìm m và x ?( m= 0,5825g; x=0,06)
BT21.Trộn 300ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,3M và H2SO4 0,1M với 200ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 x M
và KOH 0,75M thu được dung dịch có pH = 13 và m gam kết tủa. Tính x và m?
BT17. Trộn 150ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,3M và H 2SO4 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 x M
và KOH 0,3M thu được dung dịch có pH=1,7 và m gam kết tủa. Tính x và m?
ĐA: x=0,2; m=3,495g
BT22: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO 3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được
dung dịch có pH bằng bao nhiêu?
(ĐA: 12)
BT23. Hoà tan 1,12g Fe vào 100 ml dung dịch HCl 0,5M. Tính pH của dung dịch sau phản ứng?
BT24 Hoà tan m gam Zn vào 200 ml dung dịch H2SO4 2M thu được 7,84 lít khí hiđro và dung dịch X. Tính pH
của dung dịch X?
BT25. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại X, Y vào 250 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng thu được
2,24 lít khí hiđro ở đktc và dung dịch Z. Tính pH của dung dịch Z?
BT26. Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H 2SO4 0,5M, thu được
5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dd không đổi). Xác định pH của dd Y? (pH=1)

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.

BT1. Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử (nếu có) và dạng ion thu gọn.
1.1
Fe2(SO4)3 + NaOH
1.2
KNO3 + NaCl
1.3
Cu(OH)2 + HNO3
1.4
FeS + HCl
1.5
CaCO3 + H2SO4
1.6
CuSO4 + H2S
1.7
AgNO3 + HBr
1.8
Al(OH)3 + KOH
1.9
Na2HPO4 + HCl
1.10 NaHSO3 + NaOH

5


BT2. Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn cho các phản ứng oxi hóa khử xảy ra trong dung
dịch sau:
2.1
Zn + HCl
2.2
Cu + H2SO4 đặc nóng

2.3
Fe + HNO3 loãng
2.4
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 loãng
2.5

KClO3 + HCl

2.6

FeCl3 + H2S 
→ S + FeCl2 + …

BT3.Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và ion thu gọn.
a. NaHCO3 + NaOH
b. NaHCO3 + Ba(OH)2(1:1) c. NaHCO3 + Ba(OH)2 (2:1)
d. NaHCO3 + CaCl2
e. Na2CO3 + AlCl3
f. Na2CO3 + CaCl2
BT4. I2- ĐH Đà Nẵng 01
Viết các phương trình phản ứng dạng phân tử (nếu có) và ion thu gọn?
a. MgCl2+ K3PO4
b. BaCl2 + H2SO4
c HCl + AgNO3
d. FeCl2 + H2S.
e. KNO3 + NaCl
f. NaHCO3 + KOH
BT5. Cho các chất Na2CO3; BaCl2; NaHCO3; H2SO4; NaOH. Cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một.
Viết các phương trình phân tử dạng ion thu gọn?
BT6. Viết các phương trình phản ứng xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn.

a. NaHCO3 + CaCl2
b. Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2
c. Ca(OH)2 + Na2CO3
d. NaHSO4 + BaCl2
e. HCl + Na2HPO4 (1:1)
f. d2 AlCl3 + d2 NH3.
BT7. I1-ĐH Thăng Long 01
a, H2SO4 đặc nóng +Cu
b, H2SO4 + Al(OH)3
c, H2SO4 loãng + Fe
d, H2SO4 đặc nóng + Fe
e, FeSO4 + KMnO4 + H2SO4. f.CH3COOH+ NaOH.
BT8. ĐH Ngoại Thương 00: Hoàn thành các phương trình sau ở dạng ion thu gọn?
a. Cu + NaNO3 + H2SO4
c. FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 loãng
b. FeCl3 + dd K2CO3
d. K[Al(OH)4] + ddHCl
BT7. CĐSP HN 20 00
Viết các phương trình phân tử và ion thu gọn trong các trường hợp sau:
a. Cho FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu khí SO2
b. Cho Al tác dụng với dung dịch HNO3 thu được NH4NO3.
Tiết 8,9
Giải bài toán có sử dụng định luật bảo toàn điện tích.
BT1. Dung dịch nào sau đây tồn tại
+
2−
a. Na+, NH 4 , Cl − , SO4

SO32− , Ca 2+ .



b. Fe3+, K+, OH − , NO3 .

2−
e. Al3+, CO3 , Na+, K+

2−
3−
c. Mg2+, Na+, CO3 , Br − d. PO4 , Cl − ,

+

f. NH 4 , Cu2+, Cl − , NO3

BT2. Các dung dịch sau đây có tồn tại hay không? giải thích?
+
a. Na+: 0,02mol; NH 4 : 0,05mol
2−
Cl − : 0,04mol; SO4 : 0,015mol

c. Mg2+: 0,4M; Na+: 0,6M
CO32− : 0,6M; Cl − : 0,4M


b. OH − : 0,03mol; NO3 : 0,02mol

Ca 2+ : 0,02mol; Cu2+: 0,005mol
d. Ba2+: 0,1M; Ag+: 0,2M
HCO3− : 0,3M; NO3− : 0,1M


BT3. III2-ĐH Cần Thơ 01
Có hai dung dịch : ddA và ddB. Mỗi dung dịch chỉ có hai loại cation và hai loại anion trong số:

6


K+ (0,15mol)

Mg2+ (0,1mol)

NH +4 (0,25mol)

H+(0,2mol)

Cl − (0,1mol)

SO42 − (0,075mol)

NO3− (0,25mol)

CO32 − (0,15mol).

Xác định các ion có trong mỗi dung dịch.

BT4.
Có hai dung dịch, mỗi dung dịch chỉ chứa hai loại cation và hai loại anion trong số các ion sau:
+
3−

2−

Ca2+; Fe3+; K+; NH 4 ; PO4 ; NO3 ; CO3 ; Br − . Xác định các ion có trong mỗi dung dịch

+

2−

BT5. Hãy tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A chứa các ion Na +; NH 4 ; SO42 − ; CO3 biết rằng khi
cho A tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư và đun nóng thu được 0,34g khí có thể làm xanh quỳ ẩm và 4,3g kết
tủa; còn khi cho A tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thì thu được 0,224 lít khí đktc.

BT6. Một dung dịch X chứa x mol Na+; 0,1 mol Ca2+; 0,3 mol HCO3 và y mol Cl − . Cô cạn dung dịch X rồi lấy

chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 16,75g chất rắn. Tìm x và y?

BT7. Trộn dung dịch chứa Ba2+; 0,04 mol Na+; 0,2 mol OH − với dung dịch chứa K+; 0,06 mol HCO3 ; 0,05
2−
mol CO3 thu được m gam kết tủa. Tính m? (15,76g)

BT8. Trong dung dịch X có 0,02 mol Ca 2+; 0,05 mol Mg2+; HCO3 và 0,12 mol ion Cl − . Trong dung dịch Y có

OH − ; 0,04 mol Cl − và 0,16 mol ion K+. Cho X vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối
lượng kết tủa thu được?

(ĐA: 4,9g)


BT9. Dung dịch A có hoà tan 18g NaHSO4 và 13,375g NH4Cl. Dung dịch B chứa ion Ba2+, 0,2mol NO3 ,

0,35mol K+, 0,35mol OH - . Trộn dung dịch A với dung dịch B thu được m gam kết tủa và V lít khí ở đktc. Tính m
và V?


7


CHUYÊN ĐỀ 2:
NITƠ – PHOTPHO
A. Kiến thức lý thuyết cơ bản cần nhớ và bài tập về nitơ
I. Nitơ và một số hợp chất của nitơ
1. Nitơ
Do có liên kết ba trong phân tử khá bền vững nên ở điều kiện thường nitơ khá trơ về mặt hoá học. Khi có
nhiệt độ cao, nitơ trở nên hoạt động hoá học khá mạnh. Các số oxh có thể có của nitơ là: -3, 0,
+1,+2,+3,+4,+5 vì thế nitơ vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxh.
a) Tính oxi hoá:
∆H = −92kJ
- Tác dụng với hidro:
N2 + 3H2 ⇔ 2NH3
Chú ý: Đây là phản ứng thuận nghịch nên hiệu suất của phản ứng luôn nhỏ hơn 100%. Vì thế nên chú ý về dạng
bài tập liên quan đến hiệu suất phản ứng điều chế NH3.
- Tác dụng với kim loại;
Phương trình tổng quát: nN2 + 6M 
2M3Nn
→
Nitrua kim loại
chỉ có Liti phản ứng ở đk thường còn một số kim loại cần nhiệt độ cao.
b) Tính khử
∆H = +180kJ
- Phản ứng với oxi: N2 + O2 
→ 2NO
Trong không khí thì khí NO không bền: 2 NO + O2 → 2 NO2
2. Hợp chất của nitơ

a) Amoniac và Muối amoni
* NH3
Thể hiện tính bazơ yếu
NH3 + H2O ⇔ NH +4 + OH −
- Tác dụng với axit → Muối Amoni
- Tác dụng với dd muối của Hidroxit lưỡng tính:
Al 3+ + 3 NH3 + H2O → Al(OH)3 ↓ + 3 NH +4
Khả năng tạo phức:
Vd: Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4] 2 + + OH −
Thể hiện tính khử:
t0
- Tác dụng với oxi: 4 NH3 + 3O2
2N2 + 6H2O
→
t 0 , xt
4 NH3 + 5O2

→ 2NO + 6H2O
t0
-Tác dụng với oxit kim loại: 2NH3 + 3 CuO →
3Cu + N2 + 3H2O
* Muối Amoni
Tác dụng với dd kiềm giảI phóng ammoniac
NH4Cl + NaOH →
NaCl + NH3 ↑ + H2O
Phản ứng nhiệt Phân
- Gốc axit không có tính oxh
t0
NH4Cl →

NH3 + HCl
- Gốc axit có tính oxh
t0
NH4NO2 →
N2 + 2H2O
0
t
NH4NO3 →
N2O + 2H2O
B. BÀI TẬP VỀ NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
Bài 1: Viết phương trình hoá học, ghi rõ điều kiện phản ứng xáy ra khi cho NH3 dư lần lượt tác dụng với H2O,
khí HCl, dd H2SO4, FeCl3, O2, CuO. Cho biết vai trò của NH3 trong phản ứng này
Bài 2: Phải dùng bao nhiêu lít khí Hiđro và lít khí nitơ( 25oC và 1atm) để điều chế 17 gam NH3, biết hiệu suất
chuyển hoá thành amoniac là 25%. Nếu dùng dd HCl 10% (d= 1,1g/ml) để trung hoà lượng amoniac trên thì
cần bao nhiêu ml?
Bài 3: Trung hoà 50ml dung dịch NH3 thì cần 25ml dung dịch HCl 2M. Để trung hoà cũng lượng dung dịch
NH3 đó cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 1M ?
Bài 4: Tính thể tích N2 ( đktc ) thu được khi nhiệt phân 40g NH4NO2 ?
8


Bài 5:Cho 1,5 lít NH3 đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng thu được chất rắn A và giải phóng khí B .Để
tác dụng vừa đủ với chất rắn A cần một Vml dung dịch HCl 2M Tính V?
Bài 6: Cần lấy bao nhiêu lít hỗn hợp N2 và H2 (đktc) để điều chế được 51g NH3 biết hiệu suất phản ứng là 25%

BÀI TẬP VÊ AXIT NITRIC
A. Kiến thức cần nắm vững
I. Axit nitric thể hiện tính chất của một axit mạnh
- Làm quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ

- Tác dụng với muối của axit yếu hơn
II. HNO3 là một chất oxh mạnh
1)Tác dụng với kim loại
Khi tác dụng với kim loại HNO3 oxh kim loại lên số oxh dương cao nhất đồng thời các sản phẩm khử có thể
là: muối amoni(NH +4 ), N2, N2O, NO, NO2 tuỳ thuộc vào nồng độ axit,nhiệt độ và bản chất của kim loại
Vd: Cu + 4 HNO3 (đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O
3Cu + 8 HNO3 (loang) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
2) Tác dụng với phi kim
Khi đun nóng HNO3 có thể oxh được nhiều phi kim như C, S, P…
t0
VD: S + 6 HNO3 ( đ) →
H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
3) Tác dụng với hợp chất
Khi đun nóng HNO3 có thể oxh được nhiều chất như H2S, HI, SO2 …
t0
VD: 3H2S + 2HNO3 ( loamg) →
3S + 2 NO + 4H2O
B. Một số dạng bài tập về HNO3
Một số lưu ý khi giải bài tập về tính oxh của HNO3
Để giải bài tập về tính oxh của HNO3 trước hết phải nắm vững kĩ năng cân bằng phản ứng oxh – khử , sử
dụng linh hoạt các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn electron, viết được các quá trình oxh-khử dưới dạng
phân tử và ion.
Vd: 4 HNO3 + Fe → Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O
Phương pháp giải bài tập sử dụng định luật bảo toàn electron: khi giải bài tập ta cần xác định rõ các chất cho
và các chất nhận e, có thể cùng một chất phản ứng với nhiều chất, qua nhiều giai đoạn nhưng ta xác định rõ
trạng thái đầu và trạng thái cuối của chất đó để biết nó nhường(nhận) bao nhiêu e.
Vd1: Hoà tan hoàn toàn 5.6 g sắt trong dd chứa H2SO4 đặc nóng và HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm SO2
và NO2 có dA/H 2 = 47. Tính thể tích mỗi khí thu được?
Hướng dẫn giải:
(Bài toán không yêu cầu viết PTPƯ nên ta có thể không viết. Trước khi giảI quyết yêu cầu bài toán ta phải

giải quyết bài toán hỗn hợp khí)
Gọi x là thành phần phần trăm về thể tích của SO2
Khi đó 1-x ………………………………….NO2
Ta có: M A = x. 64 + (1-x).30 = 47
⇒ x = 0,5 hay 50%
⇒ nSO 2 = nNO 2 = a mol
Các quá trình oxh – khử
Fe0 → Fe+3 + 3e
0,1
0,3
+6

+
2e
S+4
S
2a mol
a mol

N+5
+
1e
N+4
A mol
a mol
Vậy : ne cho = 3nFe = 0,3 mol
9


ne nhận = 2 nSO 2 + nNO 2 = 3a

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: ne cho =ne nhận ⇔ 3a = 0.3 hay a= 0,1
⇒ VSO 2 = VNO 2 = 2,24 (lít)
Chú ý: bài toán hỗn hợp khí
Giả sử có hỗn hợp gồm a mol khí A và b mol khí B khi đó:
a.M A + b.M B %V A. M A + %V B .M B
=
M =
a+b
100%
Bài tập tương tự: Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N 2O có tỉ khối hơi đối
với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O (đktc) thu được ?
Ví dụ 2: Để m(g) bột sắt ngoài không khí một thời gian thu được12g hỗn hợp gồm :FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe. Hòa
tan hoàn toàn hỗn hợp đó bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đo ở đktc). Tính m?
Hướng dẫn giải:
( Trước khi giải ta nên tóm tắt bài toán:
+ HNO3
+ O2
m g Fe 
→ 12 g ( Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4) 
→ 2,24 lít NO
Trước hết ta phải xác định rõ những chất cho và chất nhận e:
Cho e chỉ có Fe
Nhận e: O2 nhân
HNO3 nhận
Rồi viết các quá trình cho nhận e cùng với việc sử dụng định luật bảo toàn e và bảo toàn khối lượng để giải
toán)
Bài tập tương tư: Oxi hóa 10,08g sắt thu được mg chất rắn gồm 4 chất (Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe). Cho hỗn hợp
rắn vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít khí ( đktc) không màu hóa nâu ngoài không khí. m có giá trị là
bao nhiêu?
DẠNG: Bài toán tính lượng sản phẩm thu được( thể tích khí và khối lượng muối)

Câu 1:Hoà tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lit
khí NO và dung dịch X. Đem cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?
Hướng dẫn giải:
Ta viết quá trình khử:


NO 3 + 3e +
Từ (1) ta thấy

n

NO3−

n



4H +
HNO3

=

n

H+

NO + 2H2O (1)
= 4 n NO = 0,4 mol

= 0,3 mol


Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có


mMuối = mkim loại + mNO 3 = 15,9 + 0,3.62 = 34,5 g
Lưu ý:


+ Lượng NO 3 tham gia phản ứng có 2 “nhiệm vụ” :
- Là tác nhân oxh
- Tham gia tạo muối
+ Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc axit
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe và Fe3O4 bằng dung dịch HNO3 thu được 2,24 lit khí NO (đktc).
Nếu thay dung dịch HNO3 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được khí gì, thể tích là bao nhiêu (đktc)?
Hướng dẫn giải:
Hỗn hợp khi phản ứng với HNO3 cũng như khi phản ứng với H2SO4 đều cho một lượng e như nhau nên lượng e

mà NO 3 nhận cũng bằng SO 24 − nhận
( một cách để sử dụng định luật bảo toàn e)
10


Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí
A gồm NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2:1. Tính thể tích của hỗn hợp khí A (ở đktc) thu được?
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm hai kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thì thu được
22,4 lít khí màu nâu. Nếu thay axit HNO3 bằng axit H2SO4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lit khí SO2 (các khí
đều được đo ở đktc) ?
DẠNG: Bài tập xác định tên kim loại
Phương pháp giải: Ở bài tập này ta thường có 2 ẩn là nguyên tử khối (M) và hoá trị của kim loại(n) nhưng chỉ
thiết lập được một phương trình. Ta giải bằng cách lập bảng và lấy giá trị phù hợp nhất.

Ví dụ: Hoà tan hoàn toàn 5,4 g kim loai M vào dd HNO 3 thu được 13.44l khí màu nâu bay ra. Xác định tên kim
loại
Hướng dẫn giải:
Các quá trình oxh-khử
M → M+n + n.e
a mol
n.a mol
→ N+4
N+5 + 1e
0,6mol
0,6 mol
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:
ne cho = ne nhan ⇔ n.a = 0,6
5,4
Trong đó a =
M
M 5,4
5,4
=
=9

n M = 0,6 ⇔ n 0,6
Giá trị phù hợp nhất là : M=27 và n = 3
Vậy M là Al(nhôm)
Bài tập tương tự:
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 19,2 g kim loại M trong dd HNO 3 thu đươc 8,96 l ( đktc) hỗn hợp gồm NO 2 và NO
có tỷ lệ thể tích 3:1. Xác định tên kim loại?
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại X bằng dd HNO3 dư thu được 0,672 lít khí N2O (đktc). Xác định
X?
DẠNG: Bài tập xác định lượng axit tham gia phản ứng

Một số lưu ý: Trong khi giải bài tâp dạng này phải xác định rõ axit chỉ tác dụng với kim loại hay có cả oxit
kim loại tham gia phản ứng
- Nếu chỉ có kim loại thì lượng axit chính bằng lượng ion H + trong bán phản ứng
Vd: Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp Fe và Mg trong 200 ml dd HNO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí
NO duy nhất. Tính nồng độ HNO3 đã ding?
Hướng dẫn giải:
Bài tập này ta chỉ cần viết bán phản ứng:

NO 3 + 3 e + 4H + →
NO + 2 H2O
Như vậy theo bán phản ứng ta có
nHNO 3 = nH+ = 4nNO = 0,8 mol
⇒ Cm HNO 3 = 0,8/ 0,2 = 4 mol/l
Nếu bài toán có cả oxit kim loại tham gia phản ứng thì lượng HNO3 ngoài việc tham gia phản ứng oxhkhử còn có một lượng dùng để tạo nước với oxi trong oxit.
Vd: Hoà tan hoàn toàn m g FeO trong dd HNO3 vừa đủ thu được 6,72 lít khí NO duy nhất. Tính lượng
HNO3 đã tham gia vào phản ứng trên?
Hướng dẫn giải:
(Nếu bài toán này ta chỉ viết bán phản ứng rồi tính lượng HNO3 theo bán phản ứng thì không được.)
Ta có: Fe+2 → Fe+3 + 1e

NO 3 + 3e + 4H + → NO + 2 H2O
-

11


ne cho = nFe , ne nhận = 3nNO = 0,9 mol
⇒ nFe +2 = 0,9 mol = nOxi
⇒ n 3 = n + = 4n + 2n = 4.0,3 + 2.0,9 = 3 mol.
HNO

H
NO
O
Bài tập tương tự:
Câu 1: Hòa tan m gam hốn hợp CuO và Cu bằng 500 ml dung dịch HNO3 vừa đủ. Thấy thoát ra 4,48 lít khí
NO .Tính nồng độ dd HNO3 đó dùng?
Câu 2: Hòa tan m gam hốn hợp Fe2O3 và Fe bằng 500 ml dung dịch HNO3 vừa đủ. Thấy thoát ra 2,24 lít khí
NO( đktc) . Tính nồng độ dd HNO3 đó dùng?
Câu 3: Hòa tan m gam sắt bằng dd HNO3 dư thu được 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm NO và N2O( Đktc) Tỉ khối
hơi của A so với H2 bằng 20,25. Tính nồng độ dd HNO3 đó dùng?
Một số bài tập sử dụng định luật bảo toàn e
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lít( đktc) hỗn hợp gồm
NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M (Cu)
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO 3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO
và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X. (NO2)
Câu 3: Hòa tan hết 2,16g FeO trong HNO 3 đặc. Sau một htời gian thấy thoát ra 0,224 lit khí X( đktc) là sản
phẩm khử duy nhất. Xác định X. (NO)
Câu 4: Có 3,04g hỗn hợp Fe và Cu hòa tan hết trong dung dịch HNO 3 tạo thành 0,08 mol hỗn hợp NO và NO 2
có M = 42 . Hãy xác định thành phần % hỗn hợp kim loại ban đầu. (Fe : 36,84%; Cu : 63,16%)
Bài 5: Để p gam bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn R nặng 7,52 gam gồm Fe, FeO,
Fe3O4. Hòa tan R bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,672 lit( đktc) hỗn hợp NO và NO2 có tỷ lệ số mol
1:1. Tính p. (5,6g)
Bài 6: Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO 3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO( đktc) Tính
giá trị x. (4M)
Bài 7: Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO 3 x(M) thu được 2,24 lít NO(đktc).
Tính giá trị của x. (0,4M)
Bài 8: Hòa tan vừa đủ 6g hỗn hợp 2 kim loại X,Y có hóa trị tương ứng I, II vào dung dịch hỗn hợp 2 axit HNO 3
và H2SO4 thì thu được 2,688 lít hỗn hợp khí B gồm NO 2 và SO2( đktc) và có tổng khối lượng là 5,88g. Cô cạn
dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muối khan. Tính m. (18,36g)
Bài 9: Cho 12gam hỗn hợp 2 kim loại X,Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO 3 thu được m(g) muối và

1,12lít khí không duy trì sự cháy(đktc). Tính giá trị m. (43g)
Bài 10: Hòa tan hỗn hợp gồm Mg,Fe và kim loại X vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,03 mol
NO2 và 0,02mol NO. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu. (0,14 mol)
Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3 , toàn bộ lượng khí NO sinh ra đem oxi hoá hết
thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3 . Tính thể tích oxi tham gia vào các quá trình trên. (3,36l)
Bài 12: Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO 3 thu được V lit NO( đktc). Thể tích V và khối lượng HNO 3 đã
phản ứng là bao nhiêu?
Bài 13: Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO 3 2M thu được 0,15 mol NO,
0,05mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là bao nhiêu? ( 110,7 g)
Bài 14: Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A,B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 đặc và H2SO4 đặc, nóng
thấy thoát ra 0,3 mol NO2 và 0,3 mol SO2. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là bao
nhiêu ? ( 65.8 g)
Bài 15: Hòa tan hoàn toàn 8g hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm
0,1mol NO và 0,2 mol NO2. Khối lượng muối có trong dung dịch (không có muối amoni) sau phản ứng là bao
nhiêu? ( 39 g)
Bài 16: Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 1,12 lít (đktc) khí N2 (sản
phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?
( 36,1 g)
Bài 17: Hòa tan 1,68 g kim loại M trong dung dịch HNO 3 3,5M lấy dư 10% thu được sản phẩm khử gồm 0,03
mol NO2 và 0,02 mol NO. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là bao nhiêu? (44ml)
12


Bài 18: Cho 4,16g Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dd HNO 3 thì thu được 2,464 lít ( đktc ) hỗn hợp 2 khí NO và
NO2. Nồng độ mol của HNO3 dã dùng là bao nhiêu?
Bài 19: Cho 13,5g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dd HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so
với H2 là 19,2. Nồng độ mol của dd axit ban đầu đã dùng là bao nhiêu?
Bài 20: Cho 1,68g hỗn hợp Mg và Al vào dd HNO 3 loãng, dư thấy có 560ml ( đktc ) khí N 2O duy nhất bay ra.
Khối lượng của Mg và Al trong hổn hợp là bao nhiêu?
Bài 21: Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol oxit sắt cần dùng 1 lít dd HNO 3 1M, thu được khí NO duy nhất. Công thức

của oxit sắt là:
Bài 22: (DHA-2008) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO 3
loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là bao nhiêu?
Bài 23: (DHB-2008) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch
X là bao nhiêu?
Bài 24: (DHA-2009) Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml
khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là ?
Bài 25: (DHA-2009) Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị
của m là?
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NHỚ VÀ BÀI TẬP VÊ PHOTPHO
I .Photpho và hợp chất của photpho
1) Photpho
Có hai dạng thù hình là photpho đỏ và photpho trắng
Các số oxh có thể có của P là: -3, 0, +3,+5 vì thế P thể hiện tính oxh và tính khử
a) Thể hiện tính oxh khi tác dụng với một số kim loại
t0
2P + 3Ca →
Ca3P2
b) Tính khử
-T/d với oxi: 4P + 3 O2 (thiếu) → 2 P2O3
4P + 5 O2 (đủ) → 2 P2O5
-T/d với các Hợp chất có tính oxh mạnh như HNO3 đặc, KclO3 , KNO3 ....
t0
6P + 5KClO3
3P2O5 + 5KCl
→
2)Axit photphoric và muối photphat

a)Axit photphoric H3PO4
Không thể hiện tính oxh như HNO3 , là một axit yếu, ba lần axit. Khi phản ứng với kiềm tạo ra 3 muối:
H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O (1)
H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O (2)
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
(3)
Lưu ý:
Bài toán Axit photphoric H3PO4 phản ứng với kiềm dựa vào tỷ số:
nOH −
T =
ta biết được sản phẩm nào được tạo ra
n PO 3 −
4

+) Nếu T ≤ 1 thì chỉ có pứ (1) xảy ra hay chỉ tạo NaH2PO4
+) Nếu 1 < T <2 thì cả (1) và (2) xảy ra hay tạo hỗn hợp 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4
+) Nếu T=2 chỉ có (2) xảy ra hay chỉ tạo muối Na2HPO4
+) Nếu 2+) Nếu T ≥ 3 chỉ có (3) xảy ra và chỉ tạo nuối Na3PO4
b) Muối Photphat
Muối photphat là muối của axit yếu nên trong dd nó có khả năng thuỷ phân tạo môi trường có tính bazơ:
PO 34− + H2O == HPO 24 − + OH −
II. Bài tập về Photpho và hợp chất của photpho

13


Câu 1: Hoà tan 28,4g phốt pho (V) oxit trong 500g dung dịch axit phốtphoric có nồng độ 9,8%.Tính nồng độ %
của dung dịch axit phốtphoric thu được .
Câu 2: Phân lân supephotphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P 2O5 .Tính hàm lượng (%) của

Ca(H2PO4)2 trong phân bón đó .
Câu 3: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1,5 M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2 M .Sau phản ứng thu được
muối nào ?
Câu 4: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H 3PO4 20% thu được dung dịch X. Dung
dịch X chứa các muối nào ?
Câu 5: Đốt cháy 15,5 gam photpho rồi hoà tan sản phẩm vào 200 gam nước.C% của dung dịch axit thu được ?

14


CHUYÊN ĐỀ III: CACBON-SILIC VÀ HỢP CHẤT
A. Kiến thức cơ bản cần nắm vững
I. Cacbon và hợp chất của cacbon
1. Cacbon (C), M = 12, Z = 6 1s22s22p2
a) Tính khử
C + O2, CO2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, CaO, SiO2, (SiO2 + Ca3(PO4)2)
Chú ý: C không khử được các oxit kim loại như Na2O, Al2O3 . . .
b) Tính oxi hoá
C + H2, Ca, Al, . . .
Al4C3 + H2O, HCl → CH4 + . . .
CaC2 + H2O, HCl → C2H2 + . . .
2. Cacbon monoxit CO
CO + O2, CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4
Chú ý: CO không khử được các oxit kim loại như Na2O, Al2O3 . . .
Điều chế: C + H2O, CO2, hoặc từ HCOOH
3. Cacbon đioxit CO2
CO2 + NaOH, Ca(OH)2
4. Muối cacbonat
- Muối cacbonat + axit → CO2 + . . .
- Muối hidrocacbonat + dd kiềm

- Muối cacbonat nhiệt phân (trừ muối trung hoà của cỏc KLK)
II. Silic và hợp chất của silic
1. Silic
a) Thể hiện tính khử: Si + F2 , O2, dd kiềm
b) Tính oxhóa: Si + Kim loại → silixua kim loại
2. Hợp chất của silic
a) Silic đioxit SiO2
- Là oxit axit
SiO2 + NaOH, Na2CO3 , HF
b) Axit Silicxic H2SiO3
Là axit ở dạng keo, có tính axit rất yếu (yếu hơn cả H2CO3) , dễ mất nước
t0
H2SiO3 →
SiO2 + H2O
Na2SiO3 + CO2 + H2O → Na2CO3 + H2SiO3
B. Một số dạng bài tập
I. Dạng CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Một số lưu ý khi giải bài tập
Phương trình ion thu gọn chung lần lượt xảy ra các phản ứng khi sục CO2 vào dd kiềm
2OH − + CO2

→ CO 32− + H2O

Khi lượng OH − trong dd hết tiếp tục xảy ra phản ứng

+ H2O → 2 HCO 3

2−

CO2 + CO 3


Nếu Muối cacbonat tương ứng kết tủa thì lượng kết tủa thu được nhiều nhất khi nCO 2 = 1/2nOH
Như vậy:
nOH −
≤ 1 => chỉ tạo ra muối axit (HCO 3− )
• Nếu
nCO2
nOH −



Nếu



Nếu



Chú ý :

nCO2
1<



≥ 2 => chỉ tạo ra muối trung tính (CO 32 − )
nOH −
nCO2


< 2 => tạo ra 2 muối.

15


-

Nếu bazơ dư chỉ thu được muối trung hoà.
Nếu CO2 dư chỉ có muối axit.
Nếu cùng một lúc có 2 muối thì cả 2 chất CO2 và bazơ đều hết.
Khối lượng chung của các muối :
∑ m Các muối = ∑ m cation + ∑ m anion

trong đó : mCation = mKim loại , mAnion = mGốc axit

Dạng toán tìm sản phẩm của phản ứng
Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lớt CO 2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH) 2. Sản phẩm thu
được sau phản ứng gồm:
A. Chỉ cú CaCO3
B. Chỉ cú Ca(HCO3)2
C. CaCO3 và Ca(HCO3)2
D. Ca(HCO3)2 và CO2
Câu 2: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thì
phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. Mặt khác cho dd Ba(OH) 2 dư vào dung dịch A được 7,88 gam
kết tủa. Dung dịch A chứa?
A. Na2CO3
B. NaHCO3
C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3
Dạng toán tính nồng độ mol của bazơ tham gia phản ứng
Câu 3. Dẫn 5,6 lít CO2 (đktc) vào bỡnh chứa 200ml dung dịch NaOH nồng độ a M; dung dịch thu được cú khả năng tỏc

dụng tối đa 100 ml dung dịch KOH 1M. Giỏ trị của a là?
A. 0,75
B. 1,5
C. 2
D. 2,5
Câu 4. (Đại học khối A năm 2007). Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO 2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH) 2 nồng độ a
mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Gía trị của a là?
A. 0,032
B. 0,048
C. 0,06
D. 0,04
DẠNG 3: TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG.
I. TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG CỦA 1 BAZƠ.
Câu 5. Hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd Ca(OH)2 0,01M được?
A. 1g kết tủa
B. 2g kết tủa
C. 3g kết tủa
D. 4g kết tủa
Câu 6. Hấp thụ 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là?
A. 1g
B. 1,5g
C. 2g
D. 2,5g
Câu 7. (Đại học khối B-2007). Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại húa trị II, được 6,8 gam rắn và khớ X. khớ
X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
A. 5,8gam
B. 6,5gam
C. 4,2gam
D. 6,3gam


16


Câu 8. Thổi CO2 vào dd chứa 0,02 mol Ba(OH) 2. Giỏ trị khối lượng kết tủa biến thiờn trong khoảng nào khi CO 2 biến
thiờn trong khoảng từ 0,005 mol đến 0,024 mol?
A. 0 gam đến 3,94g
B. 0,985 gam đến 3,94g
C. 0 gam đến 0,985g
D. 0,985 gam đến 3,152g
II. TÍNH KHỐI LƯỢNG KẾT TỦA SAU PHẢN ỨNG CỦA NHIỀU BAZƠ.
Câu 9. Sục 2,24 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ
hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 19,7g
B. 14,775g
C. 23,64g
D. 16,745g
Câu 10. Sục 4,48 lít (đktc) CO2 vào 100ml hỗn hợp dung dịch gồm KOH 1M và Ba(OH) 2 0,75M. Sau khi khí bị hấp thụ
hoàn toàn thấy tạo m g kết tủa. Tính m
A. 23,64g
B. 14,775g
C. 9,85g
D. 16,745g
Câu 11. Hấp thụ 3,36 lít SO2 (đktc) vào 0,5 lít hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và KOH 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được khối lượng muối khan là
A. 9,5gam
B. 13,5g
C. 12,6g
D. 18,3g
Câu 12. Cho 6,72 lit khớ CO2 (đktc) vào 380 ml dd NaOH 1M, thu được dd A. Cho 100 ml dd Ba(OH) 2 1M vào dd A
được m gam kết tủa. Gớa trị m bằng:

A. 19,7g
B. 15,76g
C. 59,1g
D.55,16g
Câu 13. Hấp thụ hết 0,672 lớt CO2 (đktc) vào bỡnh chứa 2 lớt dung dịch Ca(OH) 2 0,01M. Thờm tiếp 0,4gam NaOH vào
bỡnh này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là?
A. 1,5g
B. 2g
C. 2,5g
D. 3g
Câu 14. Cho 0,012 mol CO2 hấp thụ bởi 200 ml NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M.Khối lượng muối được là?
A. 1,26gam
B. 2gam
C. 3,06gam
D. 4,96gam
Câu 15. Hấp thụ 4,48 lít CO2 (đktc) vào 0,5 lít NaOH 0,4M và KOH 0,2M. Sau phản ứng được dd X. Lấy 1/2 X tác
dụng với Ba(OH)2 dư, tạo m gam kết tủa. m và tổng khối lượng muối khan sau cô cạn X lần lượt là
A. 19,7g và 20,6g
B. 19,7gvà 13,6g
C. 39,4g và 20,6g
D. 1,97g và 2,06g
DẠNG 4: TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH TĂNG HOẶC GIẢM SAU PHẢN ỨNG.
Câu 16. Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO 2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH) 2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng
hay giảm bao nhiờu gam?
A. Tăng 13,2gam
B. Tăng 20gam
C. Giảm 16,8gam
D Giảm 6,8gam
Câu 17. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH) 2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn
hơn khối lượng CO2 đó dựng nờn khối lượng dung dịch cũn lại giảm bao nhiờu?

A. 1,84 gam
B. 3,68 gam
C. 2,44 gam
D. 0,92 gam
Câu 18. Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH) 2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO 3 tạo ra nhỏ
hơn khối lượng CO2 đó dựng nờn khối lượng dung dịch cũn lại tăng là bao nhiờu?
A. 2,08 gam
B. 1,04 gam
C. 4,16 gam
D. 6,48 gam
DẠNG 5: TÍNH THỂ TÍCH HOẶC MOL CO2 THAM GIA PHẢN ỨNG.
Câu 19. V lớt khớ CO2 (đktc) vào 1,5 lớt Ba(OH)2 0,1M được 19,7 gam kết tủa. Gớa trị lớn nhất của V là?
A. 1,12
B. 2,24
C. 4,48
D. 6,72
Câu 20. Dẫn 8,96 lit CO2 (đktc) vào V lit dd Ca(OH)2 1M, thu được 40g kết tủa.Gớa trị V là:
A.0,2 đến 0,38
B. 0,4
C. < 0,4
D. >= 0,4
Câu 21. Thổi V ml (đktc) CO2 vào 300 ml dd Ca(OH)2 0,02M, thu được 0,2g kết tủa.Gớa trị V là:
A. 44.8 hoặc 89,6
B.44,8 hoặc 224
C. 224
D. 44,8
Cõu 22. Thổi V lit (đktc) CO2 vào 100 ml dd Ca(OH)2 1M, thu được 6g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa lấy dd đun núng lại cú kết
tủa nữa. Gớa trị V là:
A.3,136
B. 1,344

C. 1,344 hoặc 3,136
D. 3,36 hoặc 1,12
Câu 23. Dẫn V lớt CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng được 10g kết tủa. V bằng:
A. 2,24 lớt
B. 3,36 lớt
C. 4,48 lớt
D. Cả A, C đều đỳng
Câu 24. Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2 gam kết tủa. gớa trị x?
A. 0,02mol và 0,04 mol
B. 0,02mol và 0,05 mol

17


C. 0,01mol và 0,03 mol
D. 0,03mol và 0,04 mol
Câu 25. Tỉ khối hơi của X gồm CO2 và SO2 so với N2 bằng 2.Cho 0,112 lớt (đktc) X qua 500ml dd Ba(OH) 2. Sau thớ
nghiệm phải dựng 25ml HCl 0,2M để trung hũa Ba(OH) 2 thừa. % mol mỗi khớ trong hỗn hợp X là?
A. 50 và 50
B. 40 và 60
C. 30 và 70
D. 20 và 80
Câu 26. Cho 5,6 lớt hỗn hợp X gồm N 2 và CO2 (đktc) đi chậm qua 5 lớt dung dịch Ca(OH) 2 0,02M để phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 5 gam kết tủa. Tớnh tỉ khối hơi của hỗn hợp X so với H2.
A. 18,8
B. 1,88
C. 37,6
D. 21
Câu 27. Hấp thụ hết V lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch NaOH x mol/l được 10,6 gam Na 2CO3 và 8,4 gam NaHCO3.
Gớa trị V, x lần lượt là?

A. 4,48lít và 1M
B. 4,48lít và 1,5M
C. 6,72 lít và 1M
D. 5,6 lít và 2M

18



×