Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn: Rèn kĩ năng sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.98 KB, 11 trang )

A - Phần mở đàu
I- Lý do chọn đề tài
Thực hiện nhiệm vụ : Phơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực , tự giác
, chủ động t duy , sáng tạo của ngời học , bồi dỡng năng lực tự học , lòng say mê học
tập và ý chí vơn lên nên trong nhà trờng , yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy học ngày
càng đòi hỏi có những thành tựu mới , nhằm từng bớc khắc phục tình trạng thụ động
trong lĩnh hội kiến thức , khẳng định vai trò chủ động sáng tạo của học sinh .
Trong chơng trình của trờng phổ thông , môn Ngữ văn chiếm một vị trí quan
trọng và có thế mạnh riêng . Bởi môn Ngữ văn trớc hết giúp HS tiếp xúc với vẻ đẹp kỳ
diệu và phong hpú của tiếng mẹ đẻ , tiếp xúc với vốn văn hoấ dân tộc và văn hoá nhân
loại để bồi dỡng tâm hồn , góp phần hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học
sinh . Các bộ phận cấu thành môn Ngữ văn trong nhà trờng phổ thông bao gồm: Văn -
Tiếng Việt - Tập làm văn . Song ở đây , tôi chỉ đề cập đến vấn đề học sinh tiếp nhận tác
phẩm văn chơng .
Mặc dù công việc dạy học môn Ngữ văn trong nhà trờng đã trải qua những cải
cách lớn , từng thu đợc không ít kết quả . Song đến nay vẫn có thể nói : câu hỏi về chất
lợng giáo dục đào tạo nói chung và chất lợng dạy học văn nói riêng vẫn là mối quan
tâm sâu sắc của toàn xã hội . Bởi thế , dạy học môn Ngữ văn trong nhà trờng hiện nay
theo quan điểm : Dạy học hớng hoạt động sáng tạo của học sinh , giúp học sinh hình
thành năng lực tự thông hiểu và vận dụng kiến thức .
Tôi nghĩ rằng : chất lợng và hiệu quả giờ dạy văn đợc xác định không chỉ ở
những kết luận hay ấn tợng sâu sắc đọng lại ở học sinh mà điều quan trọng là con đờng
đi đến kết luận thông qua đặc trng của phơng thức t duy tiếp nhận sáng tạo , khả năng
tự khám phá và chiếm lĩnh tác phẩm văn học của học sinh.
Muốn đạt đợc điều đó , quan trọng và không thể thiếu đợc là , ngời giáo viên
phải sử dụng các hình thức rèn kỹ năng luyện tập sáng tạo cho học sinh trong môn học
Ngữ văn nói chung và trong việc học văn bản nói riêng.
Trang 1
II- Đối tợng nghiên cứu :
HS lớp 6A trờng THCS Ca Bá quát
III- Phơng pháp nghiên cứu:


Để nghiên cứu về Các hình thức luyện tập sáng tạo cho học sinh trong môn
học Ngữ văn , tôi tiến hành các phơng pháp :
* Phơng pháp thứ nhất :
Khảo sát chất lợng và năng lực nhận biết , thông hiểu vận dụng của học
sinh để tìm ra những điểm yếu kém của học sinh trong môn học
* Phơng pháp thứ 2: Dùng phơng pháp thể nghiệm
Đa ra các hình thức bài tập cho học sinh làm . Từ kết quả bài làm của học
sinh để phân tích, khẳng định khả năng thực thi của đề tài , đánh giá các hình thức
luyện tập sáng tạo phù hợp với trình độ cuả học sinh tới mức nào .
B- Phần nội dung.
I - Cơ sở lý luận và thực tế :
1, C ơ sở lý luận:
Trang 2
Hình thức luyện tập của học sinh thờng đợc thực hiện trong giai đoạn cuối cùng
của một bài học . ở đây , sau quá trình đọc , phân tích tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ
thuật , nội dung khái quát chủ đề của tác phẩm . Tức là sau quá trình tiếp cận , lĩnh hội
cắt nghĩa và đánh giá nghệ thuật , hình thức luyện tập không chỉ là việc làm tái hiện mà
còn thể hiện sự thông hiểu và vận dụng kiến thức một cách bản chất để giáo viên có thể
đánh giá năng lực văn học của học sinh .
Trong hệ thống các hoạt động của phơng pháp dạy học văn mới , hình thức
luyện tập đợc khẳng định là một việc làm không kém phần quan trọng so với việc làm
tích cực khác . Bởi nó đáp ứng đợc những đòi hỏi của phơng pháp dạy học tích cực và
thực hiện theo một yêu câù s phạm chặt chẽ .
Luyện tập là thao tác s phạm nhằm kiểm tra đánh giá , cũng là biện pháp để
giáo viên thu nhận tín hiệu phản hồi từ kết quả tiếp nhận của học sinh ; đồng thời
qua đó khắc sâu kiến thức của học sinh theo định hớng giáo dục . Có nhiều hình thức
và biện pháp thực hiện hoạt động luyện tập , trong đó có thể :
- Luyện tập đọc diễn cảm toàn bộ văn bản hoặc trích đoạn hay đọc phân vai sau
tiết học.
- Luyện tập tái hiện một chi tiết then chốt trong tác phẩm hoặc toàn bộ tác phẩm.

- Luyện tập tởng tợng một kết thúc mới cho tác phẩm.
- Đặt tên cho tác phẩm .
- Tập so sánh , khái quát.
2- Cơ sở thực tế:
Qua việc giảng dạy trong thực tế , tôi nhận thấy : trừ những em ham mê học
tập , còn lại một số học sinh lời suy nghĩ , nhận thức chậm , trí óc kém phát triển
Năng lực trí tuệ của học sinh kém vì nhiều nguyên nhân . Trong số đó , có một nguyên
nhân quan trọng là lời biếng suy nghĩ , tiếp nhận kiến thức một cáhc thụ động uể oải.
Hiện nay , tình trạng học sinh học và làm bài tập theo kiểu sao chép nguyên
mẫu là phần lớn , thể hiện sự thông hiểu và vận dụng kiến thức một cách vụng về . các
em không muốn khám phá , tìm tòi những điều lý thú tác phẩm văn học , không hiểu đ-
Trang 3
ợc tình cảm của tác giả hoặc của nhân vật . Đặc biệt , các em không có cảm xúc gì sau
khi học tác phẩm . Điều đó , kéo theo sự kém phát triển t duy sáng tạo của học sinh
chậm, dẫn đến việc học tập yếu kém và không ham mê môn học .
Trong quá trình dạy văn , một yêu cầu quan trọng đặt ra đối với giáo viên là khả
năng kiểm soát đợc diễn biến và kết quả nhận thức của học sinh. Đó không chỉ là yêu
cầu nghiệp vụ s phạm mà còn là yêu cầu nghiệp vụ s phạm mà còn là yêu cầu mang
tính khoa học thông qua Tín hiệu phản hồitừ phía học sinh . Do đó , tôi đã cố gắng
thực hiện các hình thức luyện tập sáng tạo cho học sinh để phát triển t duy , sáng tạo
cho các em và làm cho các em và làm cho học sinh không phải là đối tợng - khách thể
nữa mà các em phải giữ vai trò chủ thể sáng tạo trong môn học của mình.
II- Các hình thức luyện tập sáng tạo
1, Luyện tập đọc diễn cảm toàn bộ văn bản hoặc đoạn trích hay đọc phân vai
sau tiết học .
Đọc ở giai đoạn này không phải để xác định lớp nghĩa ban đầu , cũng không
phải để minh hoạ hay cộng hởng cảm xúc cho công việc phân tích hay là căn cứ để
so sánh nữa . Đó là công việc nhằm khẳng định một hiệu quả tiếp nhận văn học , để tái
hiện toàn bộ hình tợng của tác phẩm , xác định giọng điệu , t tởng của nhà văn và khắc
sâu kiến thức . Đến đây , học sinh đã có thể tự đọc diễn cảm , đọc phân vai , ( phân biệt

ngữ cảnh đôi thoại ) . Học sinh có thể vận dụng toàn bộ hiểu biết về tác phẩm đã thu
nhận đợc qua giờ học . Học sinh có thể thành thạo việc đọc theo yêu cầu nhanh, chậm,
thanh, trầm; thành thạo ngắt câu, ngừng, nghỉ khi cách đoạn.Đặc biệt , đọc bằng sự
thể hiện cảm xúc đợc nhân lên từ bài học , khiến hình tợng tác phẩm có điều kiện đợc
lĩnh hội không chỉ ở sự phong phú nội dung mà còn ở chiều sâu của ý nghĩa t tởng .
Ví dụ: Sau khi học bài xong bài Lợm của nhà thơ Tố Hữu
* Giáo viên giao bài tâp: Cảm nhận đợc nội dung và nghệ thuật của bài thơ , em
hãy thể hiện sự cảm nhận đó qua cách đọc của em.
* Học sinh đọc.
- Khổ thơ 1 đọc theo giọng kể ( ngữ điệu trung bình)
Trang 4
- Khổ thơ 2 và 3 tiết tấu nhanh hơn ở khổ thơ 1
- Khổ thơ 4 và 5 đọc theo đối thoaị ( ngữ điệu vui tơi thể hiện tính cách hồn
nhiên của Lợm)
- Khổ thơ thứ 6 đọc giọng kể và câu cuối khổ thơ giọng trầm xuống và chậm
hơn, chuẩn bị tâm thế xúc động .
- Khổ thơ thứ 7 gồm hai dòng thơ , mỗi dòng hai chữ ( nhịp 1/1) biểu lộ sự đau
xót , thơng tiếc . Cuối khổ thơ ngừng nghỉ lâu hơn thể hiện tình cảm lắng đọng.
- Khổ thơ 8, 9 , 10 đọc giọng kể , nhanh . Đặc biệt câu thơ đạn bay vèo vèo
ngắt nhịp 2/1/1 dứt khoát thể hiện sự nguy hiểm . Hai câu cuối đọc giọng quyết tâm
- Khổ thơ 11 câu đầu ngắt nhịp 1/1/2 và đọc nhấn mạnh chữ lòe . Câu thứ 2
ngắt nhịp 2/2 chậm , các câu còn lại đọc chậm , giọng hồi tởng .
- Khổ thơ 12 đọc giọng bồi hồi , xúc động , miêu tả sự hy sinh anh dũng của l-
ợm , ngừng nghỉ lâu hơn các đoạn trớc , thể hiện xúc động trào dâng.
- Khổ thơ 13 chỉ có một dòng thơ , nhịp ngắt ra làm 2/2 giọng trầm , tha thiết
cuối câu nghỉ lâu thể hiện nh tiếng nấc nghẹn ngào .
- Hai khổ thơ cuối bài đọc giọng vui tơi , tái hiện hình ảnh Lợm hồn nhiên , nhí
nhảnh với ý nghĩa khẳng định : Lợm hi sinh nhng bất tử.
2- Hình thức luyện tập tái hiện một chi tiết then chốt hay toàn bộ tác phẩm.
Trong hình thức luyện tập này có ý nghĩa nhấn mạnh một phơng diện bản chất

nào đó hoặc toàn bộ hình tợng tác phẩm . Một chi tiết , một hình ảnh gây xúc động sẽ
có tác dụng nhân lên những tình cảm sâu sắc trong các nhân ngời tiếp nhận ; đồng thời
cũng là tiền đề cho những t, tởng và hành động đúng , một yếu tố hình thành và phát
triển nhân cách cho học sinh.
Yêu cầu tái hiện một chi tiết then chốt hay toàn bộ tác phẩm , thờng đợc triển
khai dới dạng lời văn miêu tả , trần thuật hay lời kể lại theo giả định ngời kể đợc chứng
kiến.
Ví dụ 1:
Trang 5

×