Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Hiện thực làng quê qua hai tiểu thuyết của trịnh thanh phong ma làng (2007) và đồng làng đóm đóm (2009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (890.96 KB, 118 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

ĐỖ THỊ THANH LUYẾN

HIỆN THỰC LÀNG QUÊ QUA HAI TIỂU THUYẾT
CỦA TRỊNH THANH PHONG MA LÀNG (2007)
VÀ ĐỒNG LÀNG ĐOM ĐÓM (2009)
Chuyên ngành: Lý luận văn học
Mã số: 60 22 01 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Ngọc Thiện

HÀ NỘI, 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2

ĐỖ THỊ THANH LUYẾN

HIỆN THỰC LÀNG QUÊ QUA HAI TIỂU THUYẾT
CỦA TRỊNH THANH PHONG MA LÀNG (2007)
VÀ ĐỒNG LÀNG ĐOM ĐÓM (2009)
Chuyên ngành: Lý luận văn học
Mã số: 60 22 01 20

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Ngọc Thiện

HÀ NỘI, 2015


LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn
sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thiện – người thầy đã trực tiếp hướng dẫn,
tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo khoa Ngữ
văn, khoa Sau đại học – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã giảng dạy và
giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
quan tâm động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và
nghiên cứu.
Mặc dù đã có những cố gắng tìm tòi, song luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót. Tác giả luận văn kính mong nhận được sự lượng thứ và góp
ý chân thành của tất cả các thầy, cô giáo cùng bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin
chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng năm 2015
Tác giả Luận văn

Đỗ Thị Thanh Luyến


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và không trùng lập với các đề tài khác. Tôi xin cam đoan rằng
mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông

tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, tháng năm 2015
Tác giả Luận văn

Đỗ Thị Thanh Luyến


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
MỞ ĐẦU
Trang
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………... 1
2. Lịch sử vấn đề………………………………………………………....... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………… 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………. 5
5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………... 6
6. Đóng góp của luận văn………………………………………………….. 6
7. Cấu trúc của luận văn…………………………………………………… 6
NỘI DUNG
Chƣơng 1
NHỮNG KHUYNH HƢỚNG MỚI VIẾT VỀ NÔNG THÔN TRONG
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY………………………. 8
1.1.Nhìn chung về đề tài nông thôn trong văn học Việt Nam từ Đổi mới
đến nay……………………………………………………………….. 8
1.1.1. Những thay đổi của hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa………………8
1.1.2. Sự phát triển đề tài nông thôn trong văn học sau Đổi mới………...10
1.2. Xu hướng nhận thức lại……………………………………………….. 12
1.3. Xu hướng văn hóa, phong tục, tâm linh………………………….........

1.3.1. Ý thức về dòng họ……….. …………………………………………18
1.3.2. Phong tục……………………………………………………………. 22
1.3.3. Tâm linh…………………………………………………………….. 24


1.4. Xu hướng thế sự đời tư……………………………………………….. 27
Chƣơng 2:
HIỆN THỰC ĐỜI SỐNG NÔNG THÔN VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT
TRONG HAI TIỂU THUYẾT MA LÀNG VÀ ĐỒNG LÀNG ĐOM
ĐÓM………………………………………………………………………. 37
2.1. Bức tranh hiện thực đời sống nông thôn……………………………… 37
2.1.1. Hiện thực nông thôn thời kì tiền đổi mới…………………………… 37
2.1.2. Con người trong mối quan hệ làng xã, họ tộc………………………. 41
2.1.3. Hiện thực đời sống tâm linh và tính dục trong hai tiểu thuyết……… 50
2.1.3.1. Hiện thực đời sống tâm linh………………………………………. 50
2.1.3.2. Đời sống tính dục…………………………………………………. 54
2.2. Thế giới nhân vật……………………………………………………… 57
2.2.1. Nhân vật người nông dân…………………………………………… 69
2.2.2. Nhân vật người chiến sỹ…………………………………………….. 58
2.2.2.1. Người chiến sỹ trong chiến tranh…………………………………. 59
2.2.2.2. Người chiến sỹ trong thời bình…………………………………… 61
2.2.3. Nhân vật người cán bộ - viên chức…………………………………. 64
2.2.4. Nhân vật người trí thức………………………………………………67
Chƣơng 3:
NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HIỆN THỰC LÀNG QUÊ TRONG
HAI TIỂU THUYẾT MA LÀNG VÀ ĐỒNG LÀNG ĐOM ĐÓM……. 73
3.1. Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật……………………………….73
3.1.1. Ngoại hình nhân vật……………………………………………….... 74
3.1.2. Hành động nhân vật……………………………………………….....79
3.1.3. Nội tâm nhân vật…………………………………………………..... 82

3.2. Không gian và thời gian nghệ thuật………………………………....... 86
3.2.1. Không gian nghệ thuật………………………………………............ 86


3.2.2. Thời gian nghệ thuật…………………………………………………89
3.3. Sự đa dạng về giọng điệu…………………………………………….. 91
3.3.1. Giọng điệu thương cảm xót xa……………………………………… 92
3.3.2. Giọng điệu châm biếm, hài hước…………………………………… 95
3.4. Ngôn ngữ nghệ thuật………………………………………………….. 98
3.4.1. Ngôn ngữ đối thoại…………………………………………………. 99
3.4.2. Ngôn ngữ độc thoại…………………………………………………102
KẾT LUẬN……………………………………………………………….104
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….107


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn ề tài
Trong lịch sử văn học Việt Nam, đề tài nông thôn luôn có sức hấp dẫn
đặc biệt và là mảng hiện thực ghi danh nhiều tác giả, tác ph m tiêu biểu. M i
thời kì tùy theo hoàn cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội mà nông thôn được tiếp
cận dưới nhiều góc độ khác nhau. Trong hàng loạt những tác ph m văn xuôi
viết từ sau đổi mới về đề tài nông thôn Việt Nam: Mảnh đất l m người nhiều
ma Nguyễn Khắc Trường , òng sông Mía Đào Thắng , a người khác Tô
Hoài , Ma làng và Đ ng làng đom đóm Trịnh Thanh Phong … đều là những
tác ph m tiêu biểu, đặc sắc.
Trịnh Thanh Phong là một trong những cây bút tiêu biểu của văn học
Việt Nam hiện đại. Với phương châm sáng tác của riêng mình tác giả đã
thành công hơn cả ở hai thể loại: Truyện ngắn và tiểu thuyết. Cho đến nay tác

giả đã trình làng trên 10 đầu sách, trong đó có những tiểu thuyết được bạn đọc
hết sức quan tâm như: Ma làng, Đ ng làng đom đóm.
Nhà văn Trịnh Thanh Phong luôn thể hiện mối quan tâm sâu sắc tới
từng số phận con người trong vòng xoáy khốc liệt của cuộc sống thời mở cửa
đang từng ngày từng giờ tác động đến cuộc sống và bộ mặt của làng quê. Tác
ph m Ma làng tái hiện bức tranh nông thôn miền núi trước ngày đổi mới. Đó
là những thói tục xưa cũ, lối sống làng xã truyền thống, những toan tính nhỏ
nhen, manh mún. Là cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác, giữa cái đúng và cái
sai. Với Đ ng làng đom đóm, người đọc bắt gặp số phận của người lính sau
chiến tranh trở về làm nông dân, trí thức, từng nếm trải những cay đắng
nhưng không bao giờ gục ngã.
Để diễn tả hình tượng nhân vật người nông dân ở một vùng nông thôn
miền núi, trong sáng tác của mình Trịnh Thanh Phong sử dụng một giọng
điệu mộc mạc, dân dã gần gũi với người nông dân miền núi. Trong hai tiểu


2

thuyết Ma làng và Đ ng làng đom đóm, có những từ ngữ khá đắc địa, phong
phú, đậm đà bản sắc riêng của làng quê miền núi. Những từ ngữ ấy được sử
dụng rất riêng làm nên sự độc đáo của nhà văn.
Như vậy cũng giống như các nhà tiểu thuyết viết về đề tài nông thôn
khác, nhưng tác giả Trịnh Thanh Phong chủ tâm vào xây dựng một bức họa
chân thực về bộ mặt nông thôn để qua đó thể hiện quan niệm nghệ thuật của
chính bản thân mình. Đây cũng chính là sự khác biệt dẫn đến sự thành công
của tác giả.
Chính vì những lý do trên mà chúng tôi quyết định chọn đề tài Hiện
thực làng quê qua hai tiểu thuyết c a Trịnh Thanh Phong M
và Đ


200

(2009). Chúng tôi mong muốn việc nghiên cứu đề tài

s đóng góp một tiếng nói nhỏ vào định hướng chung của nền văn học nước
nhà, thêm một sự đồng thuận trong thái độ của cộng đồng với vấn đề nông
thôn Việt Nam.
2. Lịch s v n ề
Sau Đại hội Đảng VI 1986 văn học Việt Nam đã có những bước
chuyển mình rất lớn trên tất cả các thể loại, đặc biệt là thể loại tiểu thuyết. Sự
nở rộ của tiểu thuyết thời kì Đổi mới, đặc biệt là các tiểu thuyết về nông thôn
được coi như một thành tựu của văn học thời kì này đã thu hút các nhà nghiên
cứu quan tâm.
Tác ph m Ma làng và Đ ng làng đom đóm là hai tiểu thuyết của nhà
văn Trịnh Thanh Phong viết về nông thôn. Xung quanh hai cuốn tiểu thuyết
này cũng có nhiều ý kiến bàn luận ở nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau.
Chúng ta có thể điểm qua một vài ý kiến tiêu biểu với những cái nhìn khác
nhau về tiểu thuyết Ma làng và Đ ng làng đom đóm như sau:
Trần Lệ Thanh trong bài: Ma làng và sự trăn trở của một ngòi bút với
quê hương , Báo ăn nghệ tr số tháng 2 năm 2013 đã làm rõ hơn giá trị của


3

Ma làng về cả phương diện nội dung và nghệ thuật trong tiểu thuyết của nhà
văn Trịnh Thanh Phong. Những phát hiện trong bài viết của tác giả Trần Lệ
Thanh cũng đã gợi hướng cho chúng tôi rất nhiều khi thực hiện đề tài này.
Trong bài viết tác giả Trần Lệ Thanh cho rằng nội dung chính của tác ph m
Ma làng là:“Đ ng sau việc mi u tả những mâu thu n dai d ng, sự tranh
chấp, đố kị giữa làng tr n xóm dưới, tộc này họ kia chi phối đời sống nông

dân, đ ng sau những mánh khóe hiểm ác những mưu mô toan tính của những
người có thế lực, có quyền thế, l i dụng đ ng ch đứng của mình để thu l i...
Tác ph m trong một chừng mực nào đó đã phản ánh đư c thực trạng khá đau
đớn v n còn di n ra trong đời sống tinh th n của một số làng qu nông thôn.
Tác giả bài viết cũng cho rằng: Cái làm n n sức hấp d n của Ma làng là ở
tấm lòng của tác giả, ở cái nhìn xã hội vừa nghi m kh c vừa hiền lành đôn
hậu của nhà văn. Đ c biệt cái làm n n sức n ng của ngòi b t Trịnh Thanh
Phong chính là ở ch tuy luôn day dứt, trăn trở trước những số phận, những
cảnh đời, mảnh đời vụn v , nhưng tác giả không bao giờ th a hiệp với cái
xấu [53 . Chính điều này chi phối đến giọng điệu, nghệ thuật xây dựng nhân
vật. Bên cạnh nội dung tác giả bài viết cũng đề cập sơ bộ nhất vài n t nghệ
thuật tự sự trong Ma làng như lối trần thuật độc đáo giàu sức gợi, giọng điệu
mỉa mai trào tiếu, kết cấu tác ph m có được một phần kết hợp lý... Tuy đây là
những đánh giá sơ lược về nghệ thuật trong Ma làng nhưng nó đã gợi ý cho
chúng tôi trong khi tìm hiểu những phương diện nghệ thuật trong tiểu thuyết
của Trịnh Thanh Phong.
Triệu Đăng Khoa trong bài: Hỏi chuyện nhà văn tác giả Ma làng ,
Báo Nông nghiệp Nông thôn số tháng 9 năm 2008: Kh ng định sức hấp dẫn
của tác ph m Ma làng với mọi thế hệ người đọc. Sức hấp dẫn mà tác ph m
Ma làng có được do nội dung mà nó phản ánh đó chính là những mưu mô
toan tính, những biến thái tinh vi của bọn phú hào mới đội lốt tư duy của


4

người nông dân. Cùng với đó là cách xây dựng nhân vật cũng như tấm lòng
của nhà văn đối với người nông dân.
Trung Trung Đỉnh trong bài: Tiểu thuyết Ma làng với những thói tục
mới ở làng quê , Báo ăn nghệ tr số tháng 3 2003 đã đề cập khá rõ n t về
nội dung cũng như những mâu thuẫn được đề cập trong tác ph m Ma làng.

Tác giả bài viết kh ng định nhà văn Trịnh Thanh Phong đã viết về nông thôn
Việt Nam thời hiện đại với những thói tục xưa cũ được cải biến thành thói tục
thời nay. Đó là những thói tục mâm tr n mâm dưới, họ hàng ch bác anh em
cô dì gi ng dịt lôi k o nhau vào việc làng, việc nước... bọn ph hào mới của
làng xã tranh thủ đục nước b o cò, xâu x nhau b ng những chức vụ . Mâu
thuẫn được phản ánh trong cuốn sách là: một b n là thân phận những người
nông dân ngàn đời nay v n chưa ra kh i l y tre làng… một b n là bọn quan
chức d ng mọi thủ đoạn mưu mô chước qu n m các chức quyền trong làng
ngoài xã [19]. Đây cũng là nội dung bài viết: Tiểu thuyết Ma làng - Bức
tranh quê trước ngày đổi mới của tác giả Minh Hòa, Báo Tuyên Quang số ra
ngày 28 tháng 9 năm 2007.
Tác ph m Đ ng làng đom đóm ra đời muộn hơn so với tác ph m Ma
làng cũng có nhiều ý kiến bàn luận khác nhau. Trong đó tiêu biểu là ý bàn
luận của tác giả Hà Linh trên báo Tuyên Quang số ra ngày 27.01.2010 qua
bài:

nh sáng từ Đ ng làng đom đóm . Bài viết này đề cập đến cách xây

dựng nhân vật chính của truyện, những khía cạnh về cuộc sống thời bình, thời
chiến và hậu chiến của tác ph m, về những dằn vặt, suy tư của con người thời
chiến. Đặc biệt tác giả bài viết phát hiện ra những đặc sắc về cách sử dụng chi
tiết nghệ thuật ánh sáng của tác giả Trịnh Thanh Phong.
Xung quanh đề tài này còn có một số công trình nghiên cứu khoa học:
khóa luận tốt nghiệp của sinh viên, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ. Tuy nhiên,
về việc nghiên cứu Ma làng và Đ ng làng đom đóm, chúng tôi nhận thấy rằng


5

trong những bài nghiên cứu và những ý kiến trên mới mang tính chất gợi mở,

luận văn cũng mới tìm hiểu một vài khía cạnh nhất định, và ngay trong những
khía cạnh đó, sự khám phá tìm hiểu về hiện thực nông thôn cũng chưa thật sự
chi tiết, tỉ mỉ. Kế thừa thành tựu nghiên cứu của người đi trước, chúng tôi s
cố gắng để có một cái nhìn sâu sắc và cụ thể hơn về đề tài hiện thực làng quê
qua hai tiểu thuyết: Ma làng và Đ ng làng đom đóm.
3. M c

ch và nhiệm v nghiên c u

Mục đích: Lựa chọn đề tài Hiện thực làng quê qua hai tiểu thuyết
c a Trịnh Thanh Phong M

200

và Đ

(2009),

luận văn nhằm mục đích tìm hiểu nông thôn thời kì Đổi mới, đồng thời khảo
sát những đặc điểm nổi bật về nội dung và nghệ thuật của hai tác ph m trên
nói riêng và trong văn xuôi Việt Nam viết về đề tài nông thôn trong giai đoạn
này nói chung. Từ đó ta thấy được tài năng, vị trí cũng như những đóng góp
của Trịnh Thanh Phong trong quá trình phát triển, đổi mới nền văn xuôi Việt
Nam hiện đại.
Nhiệm vụ nghi n cứu: Luận văn khảo sát một cách có hệ thống những
vấn đề về hiện thực làng quê trong hai tiểu thuyết Ma làng và Đ ng làng đom
đóm.
4. Đối tƣ ng và ph m vi nghiên c u
Đối tư ng nghi n cứu: Sự phản ánh hiện thực làng quê và nghệ thuật tự
sự qua hai tiểu thuyết của Trịnh Thanh Phong Ma làng 2007 và Đ ng làng

đom đóm (2009).
Phạm vi nghi n cứu: Tiếp cận đề tài từ đặc điểm tiểu thuyết viết về nông
thôn, chúng tôi tập trung khai thác bức tranh hiện thực xã hội và đời sống con
người làng quê trong Ma làng và Đ ng làng đom đóm.


6

Ngoài việc khảo sát hai tác ph m trên chúng tôi còn tiến hành khảo sát
một số sáng tác về nông thôn trong văn học Việt Nam sau năm 1986 viết về
đề tài nông thôn để có cái nhìn so sánh, đối chiếu.
5. Phƣơng pháp nghiên c u
Xuất phát từ yêu cầu của đối tượng và mục đích nghiên cứu, luận văn
vận dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp lịch sử – xã hội
- Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
- Phương pháp thi pháp học
6. Đ ng g p c a luận văn
Từ việc tìm hiểu hiện thực làng quê qua hai tiểu thuyết Ma làng và
Đ ng làng đom đóm giúp cho người đọc thấy được:
- Cái mới của dòng văn học về đề tài nông thôn trong văn học Việt Nam thời
kỳ Đổi mới.
- Hiện thực đời sống nông thôn và thế giới hình tượng trong hai tiểu thuyết
Ma làng và Đ ng làng đom đóm.
- Đặc sắc nghệ thuật thể hiện hiện thực làng quê trong hai tiểu thuyết Ma làng
và Đ ng làng đom đóm.
. C u tr c c a luận văn
Trong đề tài này, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung
chúng tôi chia làm 3 chương:

Chương 1: Những khuynh hướng mới viết về nông thôn trong văn học Việt
Nam từ Đổi mới đến nay.
Chương 2: Hiện thực đời sống nông thôn và thế giới hình tượng trong hai tiểu
thuyết Ma làng và Đ ng làng đom đóm.


7

Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật thể hiện hiện thực làng quê trong hai tiểu
thuyết Ma làng và Đ ng làng đom đóm.


8

NỘI DUNG
Chƣơng 1
NHỮNG KHUYNH HƢỚNG MỚI VIẾT VỀ NÔNG THÔN TRONG
VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐỔI MỚI ĐẾN NAY
1.1. Nhìn chung về ề tài nông thôn trong văn học Việt Nam từ Đổi
mới ến nay
1.1.1. Những thay ổi c a hoàn cảnh lịch s , xã hội, văn h a
Sau 1975, đất nước thống nhất, nhân dân cả nước dưới sự lãnh đạo của
Đảng n lực hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định đời
sống. Tuy nhiên, do hậu quả nặng nề của chiến tranh, cùng với sự chủ quan,
duy ý chí và cách quản lý kinh tế xã hội, đặc biệt trầm trọng vào nửa đầu
những năm 80 của thế kỉ XX.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI tháng 12 năm 1986 về
đổi mới toàn diện đất nước đã diễn ra với hai kh u hiệu: Lấy dân làm gốc
và Nhìn th ng vào sự thật, đánh giá đ ng sự thật, nói rõ sự thật . Hai kh u
hiệu trên đã thổi một luồng gió mới vào các lĩnh vực hoạt động của đời sống

xã hội, đặc biệt là đời sống văn học nghệ thuật. Công cuộc đổi mới đã đưa đất
nước chuyển mình từ cơ chế hành chính tập chung bao cấp sang cơ chế thị
trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN, đồng thời đ y
mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đại hội VI cũng chỉ ra điều cốt
yếu của công cuộc đổi mới này chính là đổi mới tư duy, đổi mới cách làm,
cách nghĩ sao cho đúng quy luật khách quan vốn có của nó. Nhà nghiên cứu
Nguyễn Đăng Mạnh đã đưa ra một đánh giá rất sâu sắc: Ai c ng nói đổi mới
nhưng đổi mới thực sự là gì? Theo tôi, đổi mới là nghĩ đ ng, làm đ ng quy
luật khách quan là tôn trọng tinh th n khoa học [46 . Bàn về vấn đề này
giáo sư Phan Cư Đệ đã đưa ra một quan điểm mới có cơ sở lý luận và ý nghĩa
thực tiễn như sau: Đổi mới tư duy là nhiệm vụ cấp thiết trước m t nhưng


9

đ ng thời c ng là một công việc lâu dài, phải tiến hành một cách khoa học,
nghi m t c… Trong quá trình đổi mới tư duy, tất nhi n không chỉ có ph phán
mà chủ yếu là phải suy nghĩ, khám phá, sáng tạo, cá nhân và tập thể c ng đổi
mới và sáng tạo theo tinh th n Nghị quyết Đại hội Đảng l n thứ I [17]. Sau
năm 1986, không khí đổi mới thực sự không chỉ tràn vào đời sống xã hội mà
còn tràn vào đời sống văn học. Văn xuôi viết về đề tài nông thôn thời kỳ này
cũng chuyển mình, đổi mới cả về nội dung và hình thức biểu hiện. Nhà
nghiên cứu Vũ Tuấn Anh đã có những suy nghĩ xác đáng cho rằng:

ối cảnh

mới đã tạo n n những chấn động sâu xa trong ý thức nghệ thuật . Quan
niệm, nhận thức, chức năng văn học hiện thời cũng được nhận thức lại. Các
nhà văn có thêm đất dụng võ và những tác ph m viết về nông thôn trung
thực hết mức đã có điều kiện ra đời để đi vào đời sống xã hội. Nhờ vậy, mảnh

đất văn chương dần dần được hồi sinh. Tuy nhiên, như mọi cuộc nhận đường
vất vả gian lao khác, văn xuôi về đề tài nông thôn đã phải vượt qua bao biến
động không hề êm ả, bình lặng. Trong lời kết thúc cuộc tọa đàm ăn học đổi
mới và phát triển, nhà nghiên cứu Hà Xuân Trường đã rất thỏa đáng khi nhìn
nhận rằng: Đổi mới trong văn học, điều quan trọng nhất, quyết định nhất là
cái nhìn và cái tâm của nhà văn. Đề tài, nhân vật, phong cách cá tính không
là cái gì nếu không có cái nhìn thời đại sâu s c, thấu suốt nhân tình, nếu
không có đư c cái tâm trong sáng, sâu s c nhân ái, cộng với ý thức đ y đủ về
chức trách cao cả của văn học đối với con người, đối với cuộc đời, với nhân
dân mình, không có những cái đó thì không có đổi mới [59, 49-50].
Xu hướng dân chủ hóa tạo điều kiện thuận lợi để các nhà văn bộc lộ tư
tưởng riêng, cá tính và tài năng của mình. Ý thức nghệ thuật của nhiều nhà
văn đã có sự thay đổi.
Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa nói trên là những tiền đề khách quan


10

và chủ quan thúc đ y sự phát triển của nền văn học Việt Nam nói chung, nhất
là sau sự nghiệp đổi mới 1986 .
1.1.2. Sự phát triển ề tài nông thôn trong văn học sau Đổi mới
Năm 1986 là dấu mốc quan trọng trong đời sống xã hội nói chung và
đời sống văn học nghệ thuật Việt Nam nói riêng. Thời điểm này chứng kiến
sự đổi mới tư duy trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội… trong đó có văn
học nghệ thuật. Hòa chung với đời sống văn nghệ ấy, văn học viết về nông
thôn sau năm 1986 cũng có những trăn trở cho một cuộc chuyển mình để theo
kịp những vấn đề nóng bỏng của hiện thực.
Khi tư duy nghệ thuật chuyển sang biên độ mới, thì hiện thực được mở
rộng đến vô cùng nên văn học viết về nông thôn giai đoạn này được nhìn từ
nhiều chiều, phản ánh toàn diện, không chỉ bằng kinh nghiệm của cả cộng

đồng, mà còn cả kinh nghiệm của m i cá nhân. Hiện thực trong tác ph m đã
được lựa chọn, chắt lọc, khái quát để hướng về tối ưu hóa khả năng miêu tả
hiện thực ở chiều sâu ý thức. Nhà văn phản ánh hiện thực không phải từ một,
mà từ nhiều điểm nhìn, nhiều cách tiếp cận khác nhau.Vậy hiện thực nông
thôn thời Đổi mới đã trở thành nguồn cảm hứng dồi dào, được khắc họa rõ n t
và chân thực ở tất cả mọi phương diện, trong sự đa dạng, phức tạp, xấu tốt
đan xen. Văn học viết về nông thôn cũng phải đổi mới tư duy trong sự nhìn
nhận về con người và xã hội. Các nhà văn đã khai thác triệt để những vỉa tầng
hiện thực đa dạng, phong phú, tiếp tục khơi sâu, bám sát và bao quát những sự
kiện, những vấn đề của đời sống xã hội nông thôn Việt Nam đương đại. Việc
phản ánh chân thực hiện thực đời sống nông thôn và người nông dân đã mang lại
sinh khí mới cho văn học viết về nông thôn sau đổi mới, thể hiện sâu sắc xu
hướng dân chủ hóa trong đời sống văn học. Thành tựu bước đầu này đã khắc
phục được những hạn chế của văn học viết về nông thôn giai đoạn trước, làm


11

mới cách nhìn về hiện thực và con người, giúp người đọc hiểu được diện mạo,
tâm hồn người nông dân Việt Nam trong những thời kỳ lịch sử đầy biến động.
Từ 1986 đến giữa những năm 1990
Có thể kể đến những tác ph m viết về nông thôn đã gây tiếng vang và
tỏa sáng trên văn đàn: Thời xa v ng (1986) và Chuyện làng Cuội 1993 của
Lê Lựu, Mảnh đất tình y u (1987), Khách ở qu ra (1985) và Phi n ch Giát
1989 của Nguyễn Minh Châu, Mảnh đất l m người nhiều ma 1990 của
Nguyễn Khắc Trường, ến không ch ng 1990 của Dương Hướng, Cuốn gia
phả để lại 1990 của Đoàn Lê, Tướng về hưu, Chảy đi sông ơi, Những bài
học nông thôn 1989 của Nguyễn Huy Thiệp, ước qua lời nguyền (1990),
Lão Khổ (1992 của Tạ Duy Anh…
Từ giữa những năm 1990 đến nay

Văn xuôi viết về nông thôn, từ giữa những năm 90 của thế kỷ XX đến
giữa thập niên đầu của thế kỷ XXI số lượng tác ph m có sự chững lại. Từ
giữa thập niên đầu của thế kỷ XXI đến nay mới xuất hiện dồn dập trở lại. Có
hàng chục tác ph m xuất hiện như: Dòng sông Mía 2004 của Đào Thắng,
Trinh tiết xóm ch a 2005 của Đoàn Lê, Cánh đ ng bất tận 2005 của
Nguyễn Ngọc Tư,

a người khác 2006 của Tô Hoài, M u Thư ng Ngàn

2006 của Nguyễn Xuân Khánh, Ma làng (2007) và Đ ng làng đom đóm
2009 của Trịnh Thanh Phong,

ưới chín t ng trời 2007 của Dương

Hướng, Giã biệt bóng tối 2008 của Tạ Duy Anh…
Sau Đổi mới đến nay, văn xuôi viết về nông thôn đã có những bước
phát triển vượt bậc thể hiện ở sự thay đổi quan niệm về con người và tư duy


12

nghệ thuật, đổi mới ở thể tài, phương thức thể hiện... chứng tỏ sự phát triển
mạnh m của văn xuôi viết về nông thôn sau Đổi mới.
1.2. Xu hƣớng nhận th c l i
Tháng 12 1986, Đại hội Đảng Toàn quốc Đảng cộng sản lần thứ VI
diễn ra đã xác định đường lối đổi mới đất nước một cách toàn diện. Tinh thần
và phương châm của Đại hội là nhìn th ng vào sự thật, nói đúng sự thật và đổi
mới suy nghĩ, tư duy.
Tinh thần dân chủ được khơi lên, ý thức phản tỉnh tr i dậy. Con người
bắt đầu tự lay tỉnh mình, nhìn nhận lại vấn đề trong cuộc sống: về chiến tranh,

về nông thôn và về người nông dân, cảnh tỉnh con người, về lịch sử hoặc về
các mối quan hệ xã hội… một cách nghiêm túc. Các vấn đề đó cần phải được
soi x t, mổ xẻ một cách tường tận mọi ngóc ngách, mọi khía cạnh để thấy
được cái được – cái chưa được, cái đúng – cái sai, cái tiến bộ - cái lạc hậu…
Đó chính là điều kiện tiên quyết trên con đường đưa đất nước vượt qua khủng
hoảng tiến bộ xây dựng đất nước tốt đẹp hơn.
Tình hình đó của xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sáng tác
văn học nghệ thuật. Các nhà văn cũng phải có cái nhìn nhạy b n, khả năng
phân tích và trên hết là sự tự vấn bản thân, tự thức tỉnh. Khuynh hướng nhận
thức lại ra đời trong bối cảnh xã hội như vậy. Chính những thay đổi của hiện
thực cuộc sống đã thôi thúc văn học phải đổi mới, phải nhìn nhận đánh giá
nhận thức lại vấn đề bằng cái nhìn của con người đương thời, của ngày hôm
nay.
Khuynh hướng nhận thức lại đặt ra nhiều câu hỏi về con người trong
mối quan hệ con người và xã hội hiện đại, về con người với nhân cách m o
mó, về gia đình truyền thống trước cơn bão kinh tế thị trường. Khuynh hướng
cũng nhìn nhận mổ xẻ những sai lầm trong quá khứ như cải cách ruộng đất,
chiến tranh, nông thôn với hàng loạt vấn đề tồn tại từ xưa đến nay. Khuynh


13

hướng nhận thức lại thường mang cảm hứng phê phán, con người và thân
phận cũng là cảm hứng phổ biến trong các tác ph m của khuynh hướng này.
Đây là điều thực sự mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Theo Nguyễn Minh
Châu, nhận thức lại phải làm những cuộc đối chứng trong tư tưởng, để thoát
khỏi những nhận thức sai lầm máy móc hoặc giản đơn về con người và xã hội.
Chính vì vậy nhận thức lại cũng dẫn đến tinh thần tự phê khiêm khắc dưới
ánh sáng của lương tâm. Nhưng nhận thức lại không đồng nghĩa với x t lại .
Trong văn học, thái độ tự vấn và tinh thần nhận thức lại lịch sử là tín hiệu của

quá trình đổi mới tư duy mạnh m . Nhận thức lại vấn đề có thể biết kế thừa,
phủ định hoặc bằng cả kế thừa và phủ định là con đường tất yếu của văn học.
Đây cũng chính là một phương diện quan trọng đánh giá những cách tân của
văn học Việt Nam thời kỳ Đổi mới.
Sau Đại hội VI, tính dân chủ trong sáng tác được nhấn mạnh. Nhà văn
đã mạnh dạn đưa ra quan điểm của mình về những điều bấy lâu trăn trở,
những vấn đề nhạy cảm lâu nay vẫn bị coi là vùng cấm, nhìn lại quá khứ bằng
cái nhìn dân chủ. Khuynh hướng nhận thức lại nhanh chóng trở thành khuynh
hướng sáng tác nổi bật với những tác ph m rất thành công: M a lá rụng trong
vường Ma Văn Kháng , Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Thời xa v ng Lê Lựu ,
N i bu n chiến tranh Bảo Ninh … Đại hội cũng kh ng định quan hệ giữa
văn học và chính trị không còn cứng nhắc, cái này phục vụ cái kia. Trên thực
tế quan niệm văn học phục vụ chính trị đã được thay thế bằng quan niệm văn
học thỏa mãn nhu cầu tinh thần nhiều mặt của nhân dân, góp phần bồi dưỡng
con người Việt Nam có văn hóa. Phương pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ
nghĩa không còn là phương pháp sáng tác tốt nhất, chủ nghĩa hiện thực không
còn chiếm vị trí độc tôn. Khuynh hướng lãng mạn và cảm hứng sử thi cũng
không còn chi phối quan niệm về cuộc sống, về con người nữa. Tính dân chủ
trong văn xuôi được nhấn mạnh, do vậy sự chủ quan năng động và cá tính


14

sáng tạo của nhà văn được coi trọng. Con người được nhìn nhận bằng cái nhìn
đa diện: con người tự nhiên, con người xã hội, con người bản năng, con người
tâm linh… Những thành tựu mới của lý luận đã trở thành đắc lực cho sự sáng
tạo của nhà văn. Đó là nhân tố mở đường, là căn cứ và ch dựa để nhà văn
sáng tạo những tác ph m nghệ thuật đáp ứng như cầu của thời đại.
Sự đổi mới mạnh m về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội là cơ sở cho
sự xuất hiện các khuynh hướng văn học nhận thức lại. Mọi người nhận thấy

cần thiết phải nhìn nhận lại các giá trị của quá khứ với một cái nhìn toàn diện,
sâu sắc và tinh nhạy. Đây cũng là khuynh hướng biểu thị tinh thần dân chủ
trong đời sống nói riêng và văn học nói chung. Tư duy nghệ thuật của các nhà
văn thời hiện đại cũng có rất nhiều điểm khác biệt với tư duy nghệ thuật
truyền thống. Trong gặp gỡ cuối năm, nhà văn Nguyễn Khải đã kh ng định:
tôi thích cái hôm nay, cái hôm nay ngổn ngang, bộn bề, bóng tối và ánh
sáng, màu đ và màu đen đ y r y những biến đổi, những bất ngờ mới thật là
một mảnh đất phì nhi u cho các cây b t thả sức khai v

, cái hôm nay của

nhà văn Nguyễn Khải là hiện thực đa đầy, thứ hiện thực chưa hoàn thành. Với
cảm hứng phê phán mạnh m trên tinh thần nhân bản, nhà văn đã xem x t lại
tất cả các giá trị, các hiện tượng của một giai đoạn lịch sử đầy biến động của
dân tộc. Khuynh hướng nhận thức lại đã nhìn lại lịch sử, chiến tranh, các quan
hệ xã hội, bi kịch của con người trong xã hội đó. Thời xa v ng của Lê Lựu
được xem là tác ph m khơi dòng khuynh hướng này.
Các tác ph m viết về đề tài chiến tranh của khuynh hướng này đã được
xem x t cuộc chiến tranh dưới góc độ sự khốc liệt của nó, những mất mát hy
sinh trong chiến tranh ngay cả khi nó đi qua. Sức ám ảnh của nó với những
người đi qua cuộc chiến là mãi mãi. Những sáng tác này đã đi ngược lại với
khuynh hướng sử thi trước năm 1975. Tiêu biểu là những tác ph m: Ăn mày
dĩ vãng (Chu Lai), N i bu n chiến tranh Bảo Ninh , Đất tr ng Nguyễn


15

Trọng Oánh , Miền cháy Nguyễn Minh Châu . Chiến tranh đã đi qua nhưng
nó không phải là một giấc mơ mà thật sự là một cơn ác mộng khủng khiếp.
Cơn ác mộng đó để lại những vết thương không bao giờ kín miệng được. Các

nhà văn thời kỳ Đổi mới đã khai thác đề tài này theo một tư duy mới với bao
điều còn khuất lấp, chưa được phơi bày, phanh phui. Simônôp đã từng viết
Hiện thực mất mát trong chiến tranh, trong văn học nội chiến không còn bị
n tránh nữa và bây giờ nếu viết về chiến tranh chỉ là một tác ph m vô đạo
đức . Trong thời kỳ kháng chiến, lý tưởng cách mạng, lòng yêu nước sôi sục
và tinh thần đoàn kết dân tộc trong cuộc trường trinh vĩ đại cũng đầy khốc
liệt. Nhà văn viết về đề tài này chủ yếu là ngợi ca những tấm lòng anh hùng
cách mạng. Nhân vật tiểu thuyết là những cá nhân điển hình, với những ph m
chất anh hùng bất khuất, trung hậu, đảm đang. Nhưng trong thời kỳ Đổi mới
nhà văn không thể giữ mãi cái nhìn đậm n t sử thi. Đất nước bước vào thời kỳ
hòa bình là dịp người cầm bút và người đọc có điều kiện tĩnh tâm, soi chiếu
bằng sự trải nghiệm tất cả những giá trị trong quá khứ để có được một cái
nhìn công bằng với tất cả:

ăn học viết về chiến tranh cách mạng là một

cánh đ ng không bao giờ bạc màu, càng lật xới càng màu m

.

Không những nhận thức lại chiến tranh khuynh hướng này còn nhận
thức lại lịch sử với các nhân vật và sự kiện của nó. Trước Đổi mới, lịch sử
được nhìn nhận một chiều theo đúng quan điểm, cách đánh giá ghi ch p các
sử quan trong chính sử. Tuy nhiên trước sự thay đổi của tất cả các yếu tố
trong xã hội và đặc biệt là tính dân chủ trong xã hội nói chung và trong sáng
tác văn học nói riêng, nhà văn đã mạnh dạn viết, mạnh dạn bầy tỏ quan điểm,
chính kiến của cá nhân mình. Lịch sử và các giá trị của nó đã được soi rọi từ
mọi góc cạnh nhằm tái hiện lịch sử một cách sinh động trên tinh thần mới một
cách nhân bản. Một số tác ph m xuất sắc ra đời và được độc giả đón nhận



16

nồng nhiệt: Sông Côn m a l

Nguyễn Mộng Giác , H Quý Ly, M u Thư ng

Ngàn Nguyễn Xuân Khánh , Giàn thiêu Võ Thị Hảo ...
Bước vào thời kỳ Đổi mới, xã hội đầy những biến động. Con người
chịu sự tác động của những biến đổi đó nên cũng thay đổi, trước đây con
người được đánh giá qua ý thức cộng đồng, ý thức tập thể. Đến nay, con
người cá nhân với những nhu cầu, khát vọng ước mơ, hoài bão được đề cập,
được quan tâm. Nhiều tác ph m của khuynh hướng nhận thức đã xem x t,
đánh giá các quan hệ đạo đức xã hội và những bi kịch trong cuộc sống. Tức là
nhìn nhận con người trong sự va đập với các yếu tố khác trong xã hội, nhìn
nhận con người trong tổng hòa các mối quan hệ xã hội trong tính hiện thực
của nó , quan hệ giữa các cá nhân trong gia đình, quan hệ giữa cá nhân với cá
nhân trong xã hội, những bi kịch và mất mát trong cuộc sống. Văn học viết về
nông thôn thời kì Đổi mới được sáng tác trong xu hướng nhận thức lại thực
tại, tái hiện hiện thực nơi những làng quê còn nặng định kiến – những định
kiến vô hình nhưng là gông cùm mà m i người nông dân lại tự nguyện chịu
sự trói buộc. Đó là quan niệm về đạo đức con người gắn với gia thế dòng tộc,
con người ta chỉ được coi là tốt khi biết chấp nhận và sống theo qui tắc của
dòng họ.
ến không ch ng Dương Hướng , nhận thức lại xã hội qua hình ảnh
nông thôn Việt Nam với những hủ tục lạc hậu ấu trĩ khiến cho con người cá
nhân bị bóp nghẹt, con người không được là mình, không được sống cho
mình, mọi ước mơ, hoài bão đều không thể thực hiện được. Tất cả những điều
ấy đã đ y con người rơi vào bi kịch.
M a lá rụng trong vườn Ma Văn Kháng rung hồi chuông báo động

cho mọi người nguy cơ rạn vỡ của rất nhiều giá trị trước cơn bão của đời sống
kinh tế thị trường. Gia đình là nhân tố quan trọng của xã hội nhưng cũng là
nhân tố đầu tiên chịu sự tác động của cơn bão đó. Xã hội hiện đại mang đến


17

cho con người nhiều cơ hội để phát triển song cũng có vô số cạm bẫy khiến
con người có thể mắc và rơi xuống vực th m của sự tha hóa.
Thời xa v ng Lê Lựu lại đề cập đến bi kịch đánh mất mình của các cá
nhân trước những định kiến rào cản xã hội. Họ lâm vào bi kịch đó một phần
do tính cách nhưng cũng là do sự ấu trĩ, trói buộc của hoàn cảnh.
N i bu n chiến tranh Bảo Ninh viết về số phận người lính thời hậu
chiến. Chiến tranh đã lấy đi của họ tuổi trẻ, tình yêu... không những thế dư âm
chết chóc của nó không ngừng vò x , ám ảnh không cho họ yên tâm sống nốt
quãng đời còn lại.
H Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh và Giàn Thiêu Võ Thị Hảo mang
đến cho người đọc cái nhìn đa chiều về nhân vật và sự kiện lịch sử trên tinh
thần mới, giàu tính chất nhân bản hơn. Tất cả những nhân vật lịch sử có thật
được tác giả giữ lại những n t chính đã lưu trong sử sách và hư cấu ở phương
diện khác nhằm làm sáng tỏ những quan điểm của mình.
Nhận thức lại về hiện thực nông thôn và người nông dân đã trở thành ý
thức thường trực của các nhà văn viết về đề tài nông thôn, nhằm cắt nghĩa hiện
thực đời sống nông thôn và bản chất của người nông dân một cách cốt yếu nhất.
Từ đó, tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn này đã mở rộng, đào sâu vào hiện
thực, tiến tới làm nổi lên những khoảng sáng tối, những ch lồi lõm, những mặt
khuất nẻo, mà nhìn từ xa ta cứ ngỡ là ph ng phiu, hoặc không dễ phân biệt. Sự
sát gần s cho ta thấy hiện thực như nó có, như chính nó, chứ không phải như ta
ao ước, như ta muốn có.
Có thể nói khuynh hướng nhận thức lại đã nhận x t, đánh giá lại xã hội

với tất cả những yếu tố cấu thành nên nó. Nhà văn nhìn nhận lại tất cả bằng


18

con mắt tỉnh táo của ngày hôm nay với tinh thần dân chủ và nhân bản. Nhận
thức lại trở thành một khuynh hướng văn học nổi bật của thời kỳ Đổi mới.
1.3. Xu hƣớng văn h a, phong t c, tâm linh
Xu hướng tìm hiểu văn hóa nông thôn là một xu hướng mới mẻ thu hút
được sự quan tâm, chú ý của nhiều nhà văn. Trong đó, có thể kể đến các sáng
tác tiêu biểu: Khách ở qu ra Nguyễn Minh Châu , Thời xa v ng Lê Lựu ,
Những bài học nông thôn Nguyễn Huy Thiệp … Qua những sáng tác này,
người đọc khám phá nông thôn một cách sinh động, chân thực và sắc n t.
1.3.1. Ý th c về dòng họ
Mối quan hệ làng xã ở Việt Nam từ xưa tới nay được xây dựng chủ yếu
dựa trên mối quan hệ thân tộc. Quan hệ thân tộc của người Việt Nam có
truyền thống đoàn kết, gắn bó rất chặt ch . Điều đó là một n t đẹp văn hóa
trong đời sống tinh thần của nhân dân ta. Quan hệ gia tộc, dòng họ là thứ quan
hệ lâu đời, dằng dịt và bền chặt ở nông thôn. Nó có sức mạnh xuyên qua thời
gian, qua các chế độ khác nhau với những biến đổi khác nhau. Đó là phong
tục, tập quán và nền nếp, đạo lý của người nông dân.
Ý thức về tộc họ, dòng họ trong một chừng mực nhất định có sức mạnh
đùm bọc, chở che, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau, nhưng ở phương diện khác lại
tạo ra óc gia trưởng , thói ỷ lại, phê phán, đố kị làm cản trở quá trình hiện
đại hóa ở nông thôn. Một mặt, người trong họ có trách nhiệm cưu mang giúp
đỡ, tương trợ lẫn nhau thói gia đình chủ nghĩa như là một căn bệnh cố hữu ở
nông thôn. Vì vậy, họ tộc vừa bảo tồn những giá trị truyền thống tốt đẹp của
người dân nhưng vẫn còn tồn tại sự trì trệ tăm tối. Bên cạnh đó có những hủ
tục thâm căn cố đế từ ngàn đời để lại đã vô tình ăn mòn lối sống của người
dân, làm nảy sinh biết bao vấn đề phức tạp rắc rối, trở thành thảm họa bị xâu

x của nhiều làng quê, xung đột giữa các dòng tộc trở lên hết sức sâu sắc
quyết liệt, dữ dội và dai d ng. Vậy làng quê nhỏ b mà không hề bình yên. Ở


×