Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

địa li 9 ki 1- Rất chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (447.92 KB, 73 trang )

Giáo án địa lý 9
Ngày soạn: Ngày dạy:
địa lý dân c
Tuần 1 - tiết 1
Bài 1 cộng đồng các dân tộc việt nam
A- Mục tiêu bài học :
B- Giúp học sinh
- Biết đợc nớc ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của n-
ớc ta luôn đoàn kết bên nhau, trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày đợc tình hình phân bố các dân tộc
- Xác định đợc trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc.
- Có tinh thần tôn trọng, đoàn kết các dân tộc.
C- Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ dân c + Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Một số tranh ảnh về các dân tộc
- Bảng phụ + compa
C - Các b ớc lên lớp
B ớc 1: ổn định tổ chức (1)
B ớc 2: Kiểm tra (5) : sách vở, vở bài tập hoặc tập bản đồ, atlát, đồ dùng, máy tính
- Nêu đặc trng địa hình Việt Nam? Địa hình VN đợc chia thành mấy khu vực?
(+ 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp. 1/4 diện tích là đồng bằng
+ Chia thành hai khu vực lớn:
. Khu vực đồi núi thấp gồm:
Vùng núi Đông Bắc: dãy con Voi -> ven biển Quảng Ninh
Vùng núi Tây Bắc: hữu ngạn sông Hồng -> sông Cả
Trờng Sơn Bắc: Nam sông Cả đến Bạch Mã
Trờng Sơn Nam: núi và cao nguyên bazalt (Tây Nguyên)
Đông Nam Bộ: bán bình nguyên phù sa cổ
. Khu vực đồng bằng gồm:
Đồng bằng châu thổ hạ lu sông Hồng; sông Cửu Long
Đồng bẳng duyên hải Trung Bộ


B ớc 3: Bài mới (1)
* Giới thiệu bài:ở lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu một số đăc điểm tự nhiên Việt Nam, lên lớp
9 chúng ta tiếp tục tìm hiểu địa lý VN về mặt kinh tế xã hội.. Tr ớc hết chúng ta tìm hiểu về
dân c dân tộc
* Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I Các dân tộc
- GV: Quan sát H1.1, bảng 1.1 và
nghiên cứu các kênh chữ SGK, trả
lời các câu hỏi sau;
- Việt Nam có bao nhiêu dân tộc?
* Hoạt động cá nhân
- VN có 54 dân tộc. Việt Nam là một
Việt Nam
- 54 dân tộc
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
1
Giáo án địa lý 9
Nhận xét?
- Trong đó dân tộc nào có số dân
đông nhất? Là bao nhiêu? Đặc
điểm?
- Dân tộc nào có số dân ít nhất?
- Nêu hiểu biết của em về dân tộc
ít ngời dựa vào H1.2?
- Nét đặc sắc trong văn hoá của
các dân tộc ít ngời?
- Hãy biểu diễn tỉ lệ các dân tộc
VN trên biểu đồ thích hợp? Đa ra

nhận xét?
- Chúng ta vẫn đợc nghe các cụm
từ đồng bào Việt Nam ở xa Tổ
quốc, Việt kiều yêu nớc. Hãy trình
bày hiểu biết của em về những
cụm từ trên?
*GV: VD nh việt kiều ở Xiêm đã
giúp đồng chí Thầu Chín (Nguyễn
ái Quốc) hoạt động cách mạng tr-
ớc 1930.
Việt kiều ở Pháp luôn ủng hộ cuộc
kháng chiến chống Pháp ở VN
1946 1954.
Chuyến thăm Hoa Kỳ của nguyên
Thủ tớng Phan Văn Khải đợc Việt
kiều ở Hoa Kỳ và Canada hoan
trong những quốc gia nhiều dân tộc.
Mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng, tạo
nên bức tranh văn hoá Việt Nam nhiều
màu sắc, đa dạng
- Dân tộc Kinh chiếm 86%
+ Có kinh nghiệm và trình độ sản xuất
cao.
+ Là lực lợng lao động đông đảo trong
các ngành kinh tế khác.
- 53 dân tộc còn lại chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ
dân số cả nớc.
- Có dân tộc biết canh tác lúa nớc nh
dân tộc Thái, lại có dân tộc chỉ biết
sống trong hang đá, hàng ngày đi hái l-

ợm kiếm ăn nh dân tộc Chứt -> trình độ
sản xuất khác nhau.
Nhìn chung, phần lớn các dân tộc ít ng-
ời còn trong tình trạng nghèo nàn, lạc
hậu. Ví dụ trờng học thiếu, lớp học nhỏ,
làm bằng tre nứa, thiếu thốn đồ dùng
học tập
- Ngời Chăm có nghề gốm làm bằng
tay. Ngời Thái có điệu múa xoè, có tục
cà răng căng tai
- HS vẽ biểu đồ vào vở. 1 HS lên bảng
vẽ trên bảng.
-> Nhận xét: Tỉ lệ số dân của dân tộc
Kinh là lớn nhất, là lực lợng chủ yếu
cùng sự tham gia của các dân tộc ít ngời
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc.
- Là một bộ phận của cộng đồng các
dân tộc VN. Do nhiều nguyên nhân, họ
phải sang nớc ngoài sinh sống, đặc biệt
là các thời kì CTTG I, CTTG II, 1954,
1975, 1979. Họ luôn hớng về VN
- Nên văn hoá riêng
trong nền văn hoá
chung
- Đặc điểm của dân
tộc Kinh
+ Đông nhất
+ Trình độ
+ Lực lợng lao động.

- Các dân tộc ít ngời
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
2
Giáo án địa lý 9
nghênh.
Việt Kiều đã tích cực đầu t và phát
triển kinh tế đất nớc.
- Là một quốc gia đa dân tộc, VN
có gặp những khó khăn gì?
- Theo em có những biện pháp nào
để gỡ bỏ khó khăn trên?
- Học sinh chúng ta có những việc
làm thiết thực nào thể hiện tình
đoàn kết với học sinh miền núi?
* Hoạt động 2:
- Cho biết dân tộc Kinh phân bố
chủ yếu ở đâu?
*GV:Theo huyền sử, 50 ngời con
theo LLQ xuống biển khai phá
vùng đồng bằng, là cội nguồn của
dân tộc Kinh. Thực tế ngời Kinh
đã mở mang đất đai từ thuở vua
Hùng cách đây hàng nghìn năm
trên miền đồi trung du Vính Phúc,
rồi tiến dần xuống đồng bằng. Ng-
ời Kinh đã tạo nên nền văn minh
sông Hồng đặc trng của văn hoá
cho dân tộc Kinh và cho toàn thể
54 dân tộc Việt Nam văn minh
lúa nớc.

- Nghiên cứu kênh chữ mục 2, thảo
luận theo nhóm?
- Nhóm 1: Trung du và miền núi
- Vấn đề dân tộc luôn đi kèm vấn đề sắc
tộc. Mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng
cần bảo lu, vì vậy dễ dẫn đến tình trạng
bảo thủ xung đột văn hoá, từ đó nảy
sinh hiện tợng kì thị dân tộc, là điểm
yếu để các thế lực phản động lợi dụng,
lôi kéo, chống phá sự nghiệp đại đoàn
kết các dân tộc.
- Thời phong kiến, các vua nhà Trần đã
gả các công chúa cho các tù trởng, hào
trởng, thủ lĩnh ngời Thơng (chỉ các dân
tộc ít ngời miền núi) nhằm thắt chặt
tình đoàn kết.
- Hiện nay Đảng và Nhà nớc ta luôn chú
trọng vấn đề dân tộc, lập ra uỷ ban các
vấn đề dân tộc và miền núi, xoá đói
giảm nghèo, đa điện, đa chữ về bản làng
vùng sâu
- Tham gia ủng hộ sách vở, đồ dùng học
tập, quần áo, nuôi lợn siêu trọng
- Quan sát bản đồ dân c
- Tìm nơi phân bố của các dân tộc trên
bản đồ địa lý.
- Là dân tộc đông nhất nên phân bố
rộng khắp cả nớc. Nhng chủ yếu tập
trung ở vùng đồng bằng, trung du và
duyên hải nơi có điều kiện để thâm

canh lúa nớc.
.
* Hoạt động nhóm : 4 nhóm
- Thảo luận trong 2.
- Cử đại diện trình bày trên bản đồ
- ở vùng thấp
+ Tả ngạn sông Hồng: dân tộc Tày
II- Sự phân bố các
dân tộc
1. Dân tộc Kịnh

- Nơi phân bố chủ
yếu:
+ Đồng bằng
+ Duyên hải
2. Các dân tộc
ít ng ời
a. Khu vực trung du
và miền núi Bắc Bộ
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
3
Giáo án địa lý 9
Bắc Bộ là địa bàn c trú của dân tộc
nào? Vùng này có đặc điểm gì?
- Nhóm 2: Khu vực Trờng Sơn
Tây Nguyên có bao nhiêu dân tộc?
Vùng này có đặc điểm gì?
- Nhóm 3: Các tỉnh cực Nam
Trung Bộ và Nam Bộ có những
dân tôc nào? Đặc điểm?

+ Hữu ngạn sông Hồng:
- ở sờn (giữa): dtộc Dao
- ở đỉnh cao: dtộc HMông
* Đặc điểm:
- Đây là vùng núi cao, hiểm trở nhất n-
ớc ta, giàu tài nguyên, thợng nguồn của
các dòng sông lớn giáp biên giới Trung
Quốc, Lào. Các dân tộc ít ngời ở đây có
số dân tơng đối đông, có nền văn hoá vô
cùng đặc sắc.
Đây là chiếc nôi của cách mạng nhng
cũng ngầm chứa nhiều khó khăn: ảnh h-
ởng của các xứ Mờng, Thái tự trị
thời Pháp thuộc; nơi trung chuyển, buôn
bán hàng lậu, hàng cấm từ bên kia biên
giới sang trong thời kì này; những tranh
chấp xung đột về chủ quyền lãnh thổ
với Trung Quốc
- Đaklak: dtộc Êđê
- Kontum và Giarai: dtộc Giarai
- Lâm Đồng: dtộc Kho
* Đặc điểm
- Vùng núi chạy dọc lãnh thổ, là biên
giới tự nhiên với Lào, Campuchia gồm
Trờng Sơn Bắc và Nam.
Các dân tộc có số dân ít, sống rải rác,
trình độ sản xuất cha cao, có dân tộc
mới đợc phát hiện: Chứt
Có đờng mòn HCM thời kháng chiến
và là quốc lộ xuyên Việt hịên nay. Nơi

có nhiều cảnh quan, vờn quốc gia, di
tích lịch sử.
ở Tây Nguyên, hiện tợng đốt rừng làm
rẫy, săn bắn thú quý vẫn xảy ra, trình
độ dân trí còn thấp, dễ bị lôi kéo, kích
động nh nổi loạn, di tản trái phép ra nớc
ngoài.
- Nam Trung Bộ: dtộc Chăm
- Tây nam Nam Bộ: Khmer
- Đô thị: ngời Hoa
Ngời Chăm là con cháu của đất nớc
Chăm pa cổ xa, theo đạo Hồi.
Ngời Khmer Việt có mối liên hệ với
ngời Khmer Cambodia.
Ngời Hoa di c sang VN đặc biệt là ở
TPHCM từ thời nhà Thanh.
Tất cả đều có lòng tự tôn dân tộc, dễ bị
lôi kéo.
Đồng bằng sông Cửu Long rộng lớn
- Thấp
- Sờn
- Đỉnh
b.KhuvựcTrờng Sơn
- Tây Nguyên
- Kon tum Gia rai
- Đaklalk
- Lâm Đồng
c.Khu vực Nam
Trung Bộ và Nam Bộ
d. Kết luận

Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
4
Giáo án địa lý 9
- Nhóm 4: Rút ra kết luận sau khi
phân tích?
- Hãy tóm tắt các vấn đề chính của
bài học?
và sông Mê Công là vấn đề quan trọng
trong uỷ ban các nớc tiểu vùng sông Mê
Công.
- Các dân tộc ít ngời có tỉ lệ nhỏ trong
tổng số dân cả nớc nhng sinh sống trên
một vùng rộng lớn, là vùng núi và trung
du. Đây là khu vực có tầm quan trọng
về kinh tế, môi trờng, an ninh chính trị
quốc phòng; là các trọng điểm của
vấn đề 3 Tây: Tây Bắc, Tây Nguyên,
Tây Nam.
- Phát triển kinh tế, giữ vững an ninh
khu vực này sẽ tạo điều kiện cho đồng
bằng phát triển. Sự đoàn kết giữa đồng
bằng với miền núi là cơ sở cho sự thành
công của mọi mặt hoạt động kinh tế đất
nớc.
Chính sách vận động định canh định
c đối với dân tộc ít ngời kết hợp chính
sách khuyến khích cán bộ miền xuôi
công tác lâu năm ở miền núi cũng góp
phần phát triển kinh tế và thắt chặt mối
đoàn kết giữa các dân tộc anh em. Từ

đó tình hình phân bố dân tộc cũng có sự
thay đổi.
- HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
1. Nối các ý cho đúng vị trí c trú của các dân tộc.
2.
A. Đỉnh núi cao 1. Kinh
B. Thung lũng hữu ngạn sông Hồng 2. Tày
C. Sờn núi 3. HMông (Mèo)
D. Vùng thấp tả ngạn sông Hồng 4. Khmer
E. Trung du phía Bắc 5. Mờng
6. Dao
(Đáp án: A3, B5, C6, D2, E1)
2. Su tầm các làn điệu dân ca các dân tộc.
Hoạt động 4: Họat động nối tiếp:
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
5
Giáo án địa lý 9
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Làm bài tập trong SBT
- Xem trớc bài 2
- Vẽ hình H2.1 trên khổ A
0
, H5.1, H6.2, H4.1, H42
- Nên thờng xuyên theo dõi thời sự VTV, báo chí và ghi lại các thông tin có liên quan đến môn
học.
Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-----------------------------------*************----------------------------------------
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 1 - tiết 2

Bài 2 dân số và gia tăng dân số
A- Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
- Biết rõ dân của nớc ta năm 2002
- Hiểu và trình bày đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả
- Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số của nớc ta, nguyên
nhân thay đổi.
- Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, biểu đồ
- ý thức đợc sự cần thiết phải có quy mô gia đình
-
b-Ph ơng tiện dạy học
- Biểu đồ biến đổi dân số của nớc ta
- Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trờng, chất lợng cuộc sống.
C - Các b ớc lên lớp
B ớc 1: ổn định tổ chức (1)
B ớc 2: Kiểm tra (5)
- Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Trình bày sự hiểu biết của mình về dân tộc VN?
(+ VN có 54 dân tộc, trong đó ngời Kinh chiếm tỉ lệ nhiều nhất 86% số dân.
+ Dân tộc Kinh đông nhất, chủ yếu sống tại vùng đồng bằng, trung du và ven biển (1/3 diện tích
lãnh thổ) là lực lợng chính trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
. Khu vực trung du và miền núi phía Bắc là nơi c trú của hơn 30 dân tộc, trong đó có một số dân
tộc có số dân tơng đối nhiều.
Dân tộc Tày, Nùng: tả ngạn sông Hồng (khu Việt Bắc)
Dân tộc Thái, Mờng: hữu ngạn sông Hồng (khu Tây Bắc)
. Khu vực Trờng Sơn Tây Nguyên với gần 20 dân tộc:
. Khu vực cực Nam Trung Bộ và Tây Nam Bộ
B ớc 3: Bài mới (1)
* Không chỉ là quốc gia nhiều dân tộc, Việt Nam còn là quốc gia đông dân. Sự đông dân
có ảnh hởng gì, chúng ta nghiên cứu trong bài hôm nay
* Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
6
Giáo án địa lý 9
* Hoạt động 1:
I Số dân (5)
- Nêu số dân của Việt Nam? Thế
giới có gần 200 quốc gia và vùng
lãnh thổ, em nhận xét gì về thứ
hạng diện tích và dân số Việt
Nam?
- Nhận xét tình hình biến đổi dân
số của nớc ta?
- Quan sát cột màu xanh và nhận
xét?
- Nhận xét đờng màu đỏ biểu
diễn?
- Vì sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên
giảm nhng số dân vẫn tăng nhanh?
- Thảo luận câu hỏi SGK theo 2
nhóm?
- Nhóm 1: Dân số đông và tăng
nhanh gây ra hậu quả gì?
- Nhóm 2: Lợi ích của sự giảm tỉ
lệ gia tăng tự nhiên?
* Hoạt động cá nhân
- Năm 2002, dân số VN có gần 80 triệu
ngời: 79,7
- So với thế giới, VN là quốc gia có diện
tích trung bình nhng dân số lại đông.
* Cả lớp quan sát H2.1

- Cột màu xanh thể hiện số dân bằng tỉ
lệ tuyệt đối là triệu ngời.
Các cột cao dần từ 1954 -> 2003 cho
thấy số dân VN tăng nhanh liên tục
- Đờng màu đỏ biểu diễn tỉ lệ gia tăng
tự nhiên %
+ Từ 1954 1960, tỉ lệ gia tăng dân số
tự nhiên của nớc ta tăng đột biến, cao
nhất là 3,9% năm 1960. Đây là thời kỳ
hoà bình ở miền Bắc, đời sống đợc nâng
cao, tỉ lệ tử giảm và do nhu cầu phát
triển nhân lực bù đắp thiếu hụt do chiến
tranh gây ra, nên tỉ lệ sinh cao.
+ Từ năm 1960 - 1989, tỉ lệ gia tăng
luôn cao, trên 2,1% - mức độ bùng nổ
dân số.
+ Từ 1989 đến nay, tỉ lệ giảm dần và
giữ ổn định dới 1,5% nhờ thực hiện tốt
chính sách kế hoạch hoá dân số.
- Do bản thân dân số nớc ta vốn đông,
dù giảm tỉ lệ gia tăng tự nhiên nhng vẫn
tăng thêm mỗi năm khoảng 1 triệu ngời.
* Nhóm 1:
- Kinh tế: không đáp ứng đủ nhu cầu,
thiếu lơng thực, thiếu các phơng tiện
sinh hoạt
- Môi trờng: ô nhiễm do quá đông, chật
chội.
- Giáo dục y tế: quá tải
- An ninh trật tự: thất nghiệp vô gia c,

chợ ngời, chuyển c bất hợp pháp, các tệ
nạn xã hội khác.
* Nhóm 2:
- Kinh tế: do giảm chi phí chăm sóc y tế
nên tăng đầu t phát triển kinh tế.
- Môi trờng: đợc đảm bảo, không vì đói
nghèo mà chặt phá rừng không quá chật
chội mà thải rác bừa bãi.
- Số dân:
- Nhận xét:
II- Gia tăng dân số
(15)
- Dân số VN tăng
nhanh liên tục
- Hiện tợng bùng nổ
dân số từ giữa TK
XX.
- Chính sách kế
hoạch hoá dân số
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
7
Giáo án địa lý 9
- Chúng ta đã tìm hiểu tình hình
gia tăng dân số chung của VN.
Nhng tỉ lệ này có sự khác nhau
giữa các vùng, miền, vì sao?
- Do tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao
trong thời gian dài nên nớc ta có
cơ cấu dân số trẻ. Thế nào là cơ
cấu dân số trẻ?

- Cơ cấu dân số trẻ có ảnh hởng
gì? Lấy ví dụ?
- Cơ cấu dân số VN ngày nay có
thay đổi nh thế nào? Nguyên
nhân?
*GV:Ngoài cơ cấu dân số theo độ
- Văn hoá - giáo dục: đợc chú trọng,
chất lợng cuộc sống đợc nâng cao, tệ
nạn xã hội giảm.
* Phân tích bảng 2.1
- Thứ tự từ cao xuống thấp
1. Tây Bắc: 2,19%
2. Tây Nguyên: 2,11%
3. Bắc Trung Bộ
4. Duyên hải Nam Trung Bộ
5. Đồng bằng sông Cửu Long: 1,39%
6. Đông Nam Bộ: 1,37%
7. Đông Bắc 1,30%
8. Đồng bằng sông Hồng 1,11%
+ Khu vực đồng bằng là nơi kinh tế phát
triển, đô thị hoá cao, trình độ dân trí
cao, công tác kế hoạch hoá dân số thực
hiện tốt nên tỉ lệ gia tăng thấp.
+ Khu vực miền núi: trình độ dân trí
còn thấp, tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu,
dân c sống tản mát, du canh du c nên
việc thực hiện kế hoạch hoá dân số gặp
nhiều khó khăn.
* Phân tích bảng 2.2
- Nhóm 0 14 tuổi: dới độ tuổi

lao động.
15-59: trong độ tuổi lao động
60 trở lên: trên độ tuổi lao động
- 1979: Nhóm 1 và 2 cao, tơng đơng
nhau 42,5% và 50,4%
Nhóm 3 thấp: dới 10%
- 1989: Nhóm 1 giảm nhanh 3,5%, còn
39% nhng vẫn ở mức độ cao.
Nhóm 2 tăng nhanh 3,4% đạt 53,8%
-> Nhóm 1 tăng chậm 0,1%, đạt 7,2%
nhng vẫn thấp (dới 10%)-> Nhóm 1
chiếm tỉ lệ cao nên cơ cấu dân số VN
thuộc loại trẻ.
- Đặt ra những vấn đề cấp bách về văn
hoá, y tế, giáo dục, việc làm.
+ Thiếu phòng học, lớp học chật chội,
không đảm bảo.
+ Thiếu bác sĩ, bệnh viện phục vụ làm
nảy sinh nhiều bệnh tật.
- Ngày nay với chính sách KHHGD, tỉ
lệ trẻ em đang có xu hớng giảm.
* Phân tích bảng 2.2
- Tỉ lệ gia tăng tự
nhiên các vùng
+ Thấp: đồng bằng
+ Cao: miền núi
III Cơ cấu dân số
(15)
* Cơ cấu dân số theo
độ tuổi:

- Thuộc loại cơ cấu
dân số trẻ.
- Đang có sự thay đổi
theo cơ cấu giảm tỉ lệ
trẻ em.
* Cơ cấu dân số theo
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
8
Giáo án địa lý 9
tuôir, còn có cơ cấu dân số theo
giới tính rất quan trọng đối với
việchoạch định phát triển kinh tế.
- Nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số
nam, nữ thời kỳ 1979-1989?
- Vậy, tỉ số giới tính là gì? có ý
nghĩa nh thế nào đối với sự phát
triển kinh tế?
- Ngoài nguyên nhân chiến tranh,
tỉ số giới tính còn chịu ảnh hởng
của yếu tố nào?
- 1979:
+ Nhóm 1: nam cao hơn nữ 1,1%
+ Nhóm 2: nam thấp hơn nữ 2,8%
+ Nhóm 3: nam thấp hơn nữ 1,3%
- 1989:
+ Nhóm 1: nam cao hơn nữ 1,2%
+ Nhóm 2: nam thấp hơn nữ 2,6%
+ Nhóm 3: nam thấp hơn nữ 1,2%
- 1999:
+ Nhóm 1: nam cao hơn nữ 1,3%

+ Nhóm 2: nam thấp hơn nữ 1,6%
+ Nhóm 3: nam thấp hơn nữ 1,3%
-> Tỉ lệ nam 0-14t thờng cao do ý thích
sinh con trai và thuận theo tự nhiên: trẻ
em trai có khả năng sống khoẻ hơn.
Tỉlệ nam từ 15 tuổi trở lên thấp hơn
nhiều so với với nữ do tác động của
chiến tranh kéo dài, nam giới thờng
tham gia các công việc nặng nhọc, vất
vả hơn.
- Hiện nay tỉ lệ nam-nữ đang tiến dần
tới cân bằng.
- Là số nam so với 100 nữ, cứ 100 nữ có
bao nhiêu nam ít hơn: tỉ số giới tính
thấp; nam nhiều hơn: tỉ số giới tính cao.
- Tỉ số giới tính thấp, lao động nữ
nhiều, cần chú trọng trong phát triển
ngành kinh tế phù hợp: may mặc, chế
biến lơng thực (công nghiệp nhẹ), các
yếu tố quản lý khác nh: chăm sóc sức
khoẻ sinh sản cho nữ lao động` chế độ
nghỉ làm việc.
- Phụ thuộc hiện tợng chuyển c do nam
giới có khả năng đi xa đến các vùng đất
mới.
+ Tỉ số giới tính thấp: đồngbằng sông
Hồng, vì đông dân nên phải di dân đến
vùng kinh tế mới.
+ Tỉ số giới tính cao: trung du miền núi
Bắc Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.

giới tính.
- Tỉ số giới tính
chung của VN:
+ Thời kì chiến tranh
+ Thời kì hoà bình
- Tỉ số giới tính ở các
địa phơng
+ Cao
+ Thấp
Hoạt động 3: Đánh giá kết qủa học tập
Chọn ý đúng:
1. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số ở miền núi cao.
A. Trình độ dân trí thấp, lạc hậu
B. Tồn tại nhiều hủ tục
C. Sống du canh, du c nên khókiểm soát việc thực hiện kế hoạch hoá dân số
D. Tất cả đều đúng
2. Tỉ số giới tính thấp thể hiện ở:
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
9
Giáo án địa lý 9
A. Số nam và số nữ tơng đơng nhau
B. Số nam ít hơn số nữ
C. Số nữ ít hơn số nam
D. Cả số nam và số nữ đều thấp
3. Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở VN đang thay đổi theo chiều hớng sau
A. Tỉ lệ trẻ em giảm, tỉlệ ngời trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên
B. Tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao động tăng và tỉ lệ ngời trên lao động giảm
C. Tỉ lệ trẻ em và ngời trong độ tuổi lao động giảm, tỉ lệ trên độ tuổi lao động tăng
D. Cả ba tỉ lệ cùng giảm
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp:

- Trả lời câu hỏi trong SGK ; Làm bài tập trong SBT
- Su tầm tranh ảnh làng mạc, đô thị VN
- BT3 SGK
+ Tính tỉ lệ tăng tự nhiên: tỉ suất sinh tỉ suất tử (1979:25,3% 1999: 14,3%)+ Vẽ hai đờng biểu
diễn tỉ suất sinh và tử trên cùng một toạ độ, khoảng cách giữa hai đờng đó chính là tỉ lệ gia tăng tự
nhiên của dân số.
*Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 2 - tiết 3
Bài 3 phân bố dân c. Các loại hình quần c
A- Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân c của VN
- Biết đặc điểm các loại hình quần c nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở nớc ta
- Biết phân tích lợc đồ, bảng số liệu về phân bố dân c và đô thị VN
- ý thức sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trờng
sống, chấp hành chính sách nhà nớc về phân bố dân c.
B- Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ phân bố dân c và đô thị VN
- Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia
- Tranh ảnh một số hình thức quần c ở VN
C - Các b ớc lên lớp
B ớc 1: ổn định tổ chức (1)
- B ớc 2: Kiểm tra (5) Phân tích ý nghĩa của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và
thay đổi cơ cấu dân số nớc ta?
(Dân số VN từ kết cấu dân số trẻ sang kết cấu ổn định, giảm sức ép dân số đối với các vấn đề kinh
tế xã hội, môi tr ờng)
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
10
Giáo án địa lý 9
B ớc 3: Bài mới (1)

* Giới thiệu bài: Chúng ta đã đợc biết VN là một quốc gia có diện tích lãnh thổ thuộc
loại trung bình nhng dân số lại đông. Vậy dân c VN sinh sống nh thế nào, ta cùng tìm hiểu bài
hôm nay.
* Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I Mật độ dân số
* Nhận xét số liệu sau:
- 2001, Trung Quốc quốc gia
đông dân nhất TG, mật độ dân số
là 133 ngời/km
2
; Indonexia - đông
dân nhất khu vực ĐNA: 107 ng-
ời/km
2
; Việt Nam 238 ngời/km
2
- 1989: mật độ 195
2003: mật độ 246
*GV: Đây là mật độ trung bình
trên toàn lãnh thổ VN. Nhng
không phải nơi nào cũng có mật
độ này. Quan sát H3.1 trả lời câu
hỏi SGK.
- Dân c tập trung đông đúc ở
những vùng nào? Vì sao?
- Vùng nào tha dân, vì sao?
- Ngoài phân bố không đều giữa
miền núi và đồng bằng, dân c VN

* Hoạt động cá nhân
- VN nằm trong số các nớc có mật độ
dân số cao của TG -> Mật độ dân số n-
ớc ta còn cao hơn cả Trung Quốc và
Inđonexia, chứng tỏ VN là một nớc đất
chật ngời đông.
- Mật độ dân số ngày càng tăng sau 14
năm, tăng thêm 51 ngời/km
2
- HS quan sát H3.1 trả lời
- Đây là lợc đồ phân bố dân c và đô thị
VN năm 1999..
+ Vùng tô màu đỏ thể hiện mật độ dân
số trên 1000 ngời/km
2
, chủ yếu ở đồng
bằng sông Hồng.
+ Vùng màu hồng: mật độ từ 501-1000
ngời/km
2
gồm khu vực nhỏ bao quanh
đồng bằng sông Hồng và đồng bằng
sông Cửu Long.
-> Đây là những khu vực có mật độ dân
số cao hơn mật độ trung bình cả nớc.
Do thuận lợi về điều kiện sinh sống, lại
là vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu
đời. Khu vực mật độ cao cũng là nơi tập
trung nhiều đô thị.
+ Vùng màu da cam: mật độ trung bình

101-500 ngời/km
2
gồm vùng trung du
Bắc Bộ, chạy thành dải hẹp ven biển
Trung Bộ đến Đông Nam Bộ và Nam
Bộ.
+ Vùng màu vàng: mật độ thấp hơn
trung bình cả nớc: 100 ngời/km
2
gồm
toàn bộ miền núi phía Bắc và Nam
-> Là vùng núi non hiểm trở, nhiều rừng
và thợng nguồn sông.
và phân bố dân c
(10)
- VN có mật độ dân
số cao và ngày càng
tăng
- Phân bố dân c
không đều.
+ Giữa đồng bằng.
ven biển với miền
núi.
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
11
Giáo án địa lý 9
còn có đặc điểm gì?
* Hoạt động 2:
- Em hiểu quần c là gì?
- Dân c phân bố không đều giữa

các vùng, miền nh vậy có ảnh h-
ởng gì đến cách sinh sống không?
- Có điểm gì giống và khác nhau
giữa làng quê đồng bằng và miền
núi?
- Nêu những thay đổi của quần c
nông thôn hiên nay?
- Có đặc điểm gì khác giữa nông
thôn với thành thị?
- Hãy nhận xét về nơi em sống,
thuộc loại hình quần c nào?
- Sự phân bố các đô thị nớc ta ra
sao?
- Phân bố dân c không đều, có sự chênh
lệch giữa thành thị và nông thôn
- Quần c: quần thể, tập hợp dân c, c trú
tại một khu vực.
- Quan sát 3 bức tranh: Làng quê đồng
bằng, thôn bản miền núi và đô thị
-> Cách sinh sống khác nhau
- Giống: + Có diện tích đất rộng để phát
triển nông nghiệp.
+ Ngời dân sống tập trung thành các
điểm dân c với quy mô lớn nhỏ khác
nhau và mỗi điểm rải rác trên một vùng
rộng lớn (đi từ làng này sang làng khác
phải qua con đờng liên thôn chạy giữa
cánh đồng)
- Khác: + Do đồng bằng đất đai bằng
phẳng nên thờng canh tác lúa nớc, xây

nhà ngói ba gian, năm gian, nnhiều
tầng.
+ Miền núi đất dốc phải làm ruộng bậc
thang, trồng lúa nơng, dụng nhà sàn
tránh lũ.
- Tích cực: bê tông hoá đờng làng, ngõ
xóm, hệ thống thuỷ lợi, đê điều; mạng
lới điện về từng gia đình, xây dựng hệ
thống bể biogas, phát triển các nghề thủ
công.
- Tiêu cực: các kiểu nhà ống, nhà mái
bằng, bê tông hoá phá vỡ cảnh quan
làng quê; thuốc trừ sâu, nớc thải của các
làng nghề làm ô nhiễm nguồn nớc tới
hoa màu; chuyển đổi đất canh tác thành
đất ngụ c bất hợp pháp.
- Nông thôn chủ yếu phát triển nông
nghiệp, đất đai rộng, dân c tập trung
thành từng cụm nhỏ, gọi là làng, bản.
Mỗi làng bản lại cách xa nhau bởi
những cánh đồng chiều rộng.
Đô thị tập trung nhiều loại hình kinh
tế; hệ thống hạ tầng cơ sở nh đờng sắt,
cầu cống, công viên, công sở san sát,
không gian hẹp, phát triển theo chiều
cao.
- HS liên hệ thực tế trả lời
+ Giữa nông thôn và
thành thị
II- Các loại hình

quần c (15)
1. Quần c nông thôn
- Hoạt động kinh tế
chủ yếu: nông nghiệp
- Hình thức quần c:
làng
2. Quần c thành thị
- Chức năng:
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
12
Giáo án địa lý 9
- Vậy tại sao phần lớn dân c VN
(74% dân số) sinh sống ở nông
thôn?
- Hiện nay quá trình công nghiệp
hoá phát triển. Cùng với nó là sự
phát triển của đô thị. Đô thị hoá
của VN có đặc điểm gì? (Phân tích
bảng 3.1 trả lời câu hỏi SGK)
- Nhận xét quy mô đô thị nớc ta?
- Lấy ví dụ minh hoạ việc mở rộng
quy mô thành phố? Hệ quả?
- Tuy nhiên, cùng với việc mở
rộng quy mô các thành phố còn có
sự tập trung dân c quá đông tại 2
thànhphố lớn HN, Tp HCM. Điều
này có ảnh hởng gì?
*GV: Để giải quyết vấn đề đô thị
hoá-> tiếp tục nghiên cứu các bài
sau.

* HS quan sát H3.1.
- Các đô thị tập trung ở những vùng
đông dân, mật độ cao.
- VN vốn là một nớc phát triển nông
nghiệp đang trong thời kỳ công nghiệp
hoá nên số lao động trong ngành nông
nghiệp còn nhiều, tập trung sống ở nông
thôn.
* .Phân tích bảng H3.1
- Số dân thành thị và tỉ lệ thị dân tăng
liên tục nhng không đều giữa các giai
đoạn. Tốc độ tăng nhanh nhất là giai
đoạn 1995-2000: thời kì mở cửa kinh tế,
đẩy mạnh CNH, HĐH.
- Tuy nhiên, tỉ lệ thị dân VN còn thấp
+ Thấp hơn so với Châu á: 37% (2001)
+ Thấp hơn rất nhiều so với Châu Âu:
73%
-> Trình độ đô thị hoá còn thấp, kinh tế
nông nghiệp còn có vị trí khá cao.
Số dân của NewYork cũng bằng số dân
thành thị của cả nớc ta.
- Có hai đô thị trên 1 triệu dân: Hà Nội,
Tp HCM (hình vuông đỏ, to)
03 đô thị từ 350.000 -> 1 triệu: HP,
Đà Nẵng, Biên Hoà (hình vuông đỏ,
nhỏ)
33 đô thị 100-350nghìn dân (hình tròn
xanh nhỏ) là các đô thị mới thành lập.
-> Đô thị VN quy mô vừa và nhỏ, chủ

yếu do phát triển mở rộng quy mô các
thành phố.
- HP trớc đây có 3 quận nội thành
HB,NQ, LC; nay sát nhập thêm Kiến
An, Hải An vốn là thị xã, ngoại
thành vào thành phố -> thay đổi
* HS thảo luận nhóm
- Sức ép dân số đến nhà gây các cơn
sốt đất, buộc dân nghèo phải sống ở các
xómliều, nhà ổ chuột không đảm bảo
vệsinh; thành phố không phát triển kịp
hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật: đờng
chật gây ách tắc, cống rãnh nhỏ không
thoát nớc kịp, rác thải nhiều
- Hình thức quần c:
III - Đô thị hoá
* Đặc điểm
- Số dân và tỉ lệ tăng
liên tục nhng không
đều.
- Tỉ lệ còn thấp: dới
30%
* Quy mô đô thị hoá
- Mở rộng quy mô
các thành phố
- Tập trung dân vào
các thành phố lớn
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
13
Giáo án địa lý 9

Hoạt động 3:. Luyện tập
1. Xếp thứ tự từ cao xuống thấp mật độ dân số các vùng
1. Đồng bằng sông Hồng: dân c sinh sống lâu đời
2. Đông Nam Bộ: phát triển kinh tế mạnh
3. Đồng bằng sông Cửu Long: điều kiện tự nhiên thuận
4. Bắc Trung Bộ:
5. Duyên Hải Nam Trung Bộ:
6. Đông Bắc
7. Tây Nguyên: di c phát triển vùng kinh tế
8. Tây Bắc: vùng núi hiểm trở, cao nhất.
2. Tỉ lệ dân đô thị tăng dần do
A. Các thành phố mở rộng quy mô ra vùng ngoại vi
B. Công nghiệp hoá thu hút lực lợng lao động từ nông thôn
C. Thành lập các đô thị mới
D. Dân số đông, quỹ đất có hạn buộc dân nông thôn di c vào thành phố
E. Tất cả các ý trên
Hoạt động 4: Hớng dẫn học bài ở nhà
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Làm bài tập trong SBT
- Xem trớc bài 4
- Làm BT3.
+ Sự phân bố dân c: Nơi cao nhất, thấp nhất; Đều hay không; Nguyên nhân?
+ Sự thay đổi mật độ: Nơi tăng, nơi giảm, nhanh, chậm; Lý giải?
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 2 - tiết 4
Bài 4 lao động và việc làm.
Chất lợng cuộc sống
a- Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nớc ta.
- Biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của dân ta.

- Biết nhận xét các biểu đồ
b- Ph ơng tiện dạy học
- Các biểu đồ cơ cấu lao động; bảng thống kê sử dụng lao động
- Tranh ảnh thể hiện sự nâng cao về chất lợng cuộc sống
C - Các b ớc lên lớp
B ớc 1: ổn định tổ chức (1)
B ớc 2: Kiểm tra (5) Dựa vào bảng 3.2, nhận xét sự phân bố và sự thay đổi mật độ
dân số các vùng ở nớc ta.
B ớc 3: Bài mới (1)
* Giới thiệu bài:
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
14
Giáo án địa lý 9
Dân số nớc ta đông, kết cấu dân số trẻ nên số ngời trong độ tuổi lao động rất đông đảo. Vì vây,
vấn đề việc làm đang là một vấn đề cấp bách của nớc ta.
* Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I Nguồn lực lao
động và sử dụng lao
động (15)
* Dựa vào kênh chữ + hình + hiểu
biết, thảo luận nhóm:
- Nguồn lao động của nớc ta có
những mặt mạnh và hạn chế gì?
- Cơ cấu lao động giữa thành thị và
nông thôn?
- Chất lợng của lực lợng lao động
và giải pháp?
- Với nguồn lao động có đặc điểm

trên thì việc sủ dụng lao động ở n-
ớc ta ra sao?
- Cơ cấu sử dụng lao động của nớc
ta nh thế nào?
- Tại sao việc giảm lao động trong
ngành nông, lâm lại thể hiện sự
thay đổi theo chiều hớng tích
cực?.
* Hoạt động cá nhân
- u điểm:
+ Dồi dào, đông, tăng nhanh
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất nông,
lâm, ng, thủ công nghiệp.
+ Cần cù, chịu khó
+ Có khả năng tiếp thu KH kỹ thuật
+ Chất lợng đang đợc nâng cao
- Hạn chế:
+ Thể lực yếu.
+ Trình độ và tác phong công nghiệp
cha cao.
+ Phần lớn là lao động ở khu vực nông
thôn (75,8%) do kinh tế VN vẫn là một
nớc nông nghiệp
+ Chất lợng thấp: 21,2% qua đào tạo,
trong đó: 16,6% trình độ công nhân kỹ
thuật và trung học chuyên nghiệp; 4,4%
cao đẳng, đại học và trên đại học.
+ Phân bố lực lợng có kỹ thuật không
đều giữa thành thị và nông thôn, giữa
các vùng trong cả nớc.

- Biện pháp
+ Chú trọng công tác hớng nghiệp
+ Nâng cao dân trí
- Số lao động có việc làm ngày càng
tăng. Trong vòng 12 năm tăng 11,2
triệu ngời (trung bình gần 1 triệu/năm).
Tuy nhiên số lao động tăng lên chậm
* Quan sát H4.2 và bảng 4.1
- Cơ cấu theo ngành:
+ Lao động trong nông, lâm, ng giảm
nhanh (11,9%)
+ Trong công nghiệp tăng 5,2%
+ Trong dịch vụ tăng 6,7%
-> Thay đổi theo hớng tích cực
- VN là một nớc nông nghiệp lạc hậu,
sản xuất thủ công là chính. Việc chuyển
đổi sang các ngành phi nông nghiệp thể
hiện quá trình công nghiệp hoá đang
1. Nguồn lao động
và sử dụng lao động
* u điểm
* Hạn chế
- Giải pháp
2. Sử dụng lao động
- Số lao động có việc
làm ngày càng tăng
- Cơ cấu sử dụng lao
động thay đổi theo
chiều hớng tích cực.
+ Cơ cấu ngành

Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
15
Giáo án địa lý 9
- Bên cạnh thay đổi cơ cấu lao
động theo ngành, còn sự thay đổi
gì? ý nghĩa?
Hoạt động 2
- Việc sử dụng lao động ngày càng
hợp lý nhng vì sao việc làm đang
là vấn đề bức xúc?
- Để giải quyết vấn đề việc làm
cần tiến hành những biện pháp gì?
Hoạt động 3
- * GV: Tuy vậy, quá trìnhđổi mới
đã đem lại cho đời sống nhân dân
sự khởi sắc.
- Chất lợng cuộc sống thể hiện ở
lĩnh vực nào? Láy ví dụ?
phát triển.
- Cơ cấu theo thành phần
+ Lao động trong khu vực nhà nớc giảm
+ Các khu vực kinh tế khác tăng dần và
vẫn chiếm tỉ lệ cao.
-> Thể hiện sự năng động, t duy dám
nghĩ dám làm, thoát khỏi dần t tởng bao
cấp biên chế truớc đây; xuất hiện
nhiều công ty TNHH, cổ phần, doanh
nghiệp t nhân mà không bó hẹp trong
cơ quan nhà nớc.
- Nguồn lao động dồi dào trong điều

kiện nền kinh tế cha phát triển tạo ra
sức ép lớn: gần 5 triệu ngời thất nghiệp
+ Nông nghiệp: là ngành sản xuất có
tính mùa vụ nên thời gian nông nhàn
nhiều, trong khi nghề phụ ở nông thôn
hạn chế, buộc ngời lao động trở thành
thiếu
+ Thành thị: việc không chú trọng đào
tạo tầng lớp công nhân kỹ thuật, chạy
theo bằng cấp dẫn đến hiện tợng thừa
thầy thiếu thợ, đào tạo không sát thực,
trình độ không đáp ứng yêu cầu của xã
hội nên tỉ lệ thất nghiệp cao.
- Phân bố lại dân c và lao động giữa các
vùng + có chế độ u đãi với lao động có
trình độ.
- Đa dạng hoá các hoạt động kinh tế ở
nông thôn, giảm thời gian nông nhàn.
- Phát triển công nghiệp, dịch vụ ở đô
thị thu hút nhân công.
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo để
nâng cao trình độ, đẩy mạnh hoạt động
hớng nghiệp, dạy nghề để phát triển
nghành nghề phù hợp.
- Trong giáo dục.
+ Tỉ lệ ngời lớn biết chữ thuộc nhóm
cao của khu vực 90,3% (1999)
+ Phổ cập giáo dục đến bậc THPT
- Thu nhập bình quân đầu ngời tăng
- Y tế:

+ Tỉ lệ tử vong, suy dinh dỡng của trẻ
em giảm
+ Tuổi thọ trung bình cao
+ Cơ cấu thành phần
II- Vấn đề việc làm
(15)
- Nguồn lao động dồi
dào trong điều kiện
kinh tế cha phát
triển.
- Biện pháp
III- Chất l ợng cuộc
sống
- Trong giáo dục
- Thu nhập bình quân
- Y tế
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
16
Giáo án địa lý 9
- Hạn chế và biện pháp nhằm nâng
cao chất lợng cuộc sống?
- Sau bài học, chúng ta tìm hiểu đ-
ợc những vấn đề gì?
- Phúc lợi xã hội: cấp phát màn chống
muỗi cho đồng bào dân tộc ít ngời.
- Chất lợng cuộc sống của dân c còn
chênh lệch giữa các vùng, miền; thành
thị và nông thôn; giữa các tầng lớp
- Vì vậy cần nâng cao chất lợng cuộc
sống của mọi ngời dân, rút ngắn khoảng

cách giàu nghèo; tăng cờng các hoạt
động từ thiện lá lành đùm lá rách, tạo
điều kiện cho ngời nông dân vay vốn
làm ăn
- HS đọc ghi nhớ
- Phúc lợi xã hội
Hoạt động 4:. Luyện tập
1. Cơ cấu lao động theo ngành thay đổi theo chiều hớng sau, đúng hay sai?
a. Tỉ lệ lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh, tỉ lệ lao động trong ngành nông
lâm ng nghiệp Đúng
b. Tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ tăng, còn tỉ lệ lao động của công nghiệp, nông lâm
ng nghiệp giảm Sai
2. Nguồn lao động nớc ta có u điểm và hạn chế gì?
Hoạt động 5: Hớng dẫn học bài ở nhà
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Làm bài tập trong SBT
- Chuẩn bị bài thực hành: xem lại các dạng tháp tuổi.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 3 - tiết 5
Bài 5 thực hành
Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm 1999
a- Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số
- Tìm đợc sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu theo tuổi ở nớc ta
- Xác lập đợc mối quan hệ giữa gia tăng dân số và dân số theo độ tuổi, giữa dân số và phát triển
kinh tế xã hội của đất nớc.
b- Ph ơng tiện dạy học
- Phóng to H5.1 Tháp dân số VN 1989 và 1999
- Một số tranh ảnh về hậu quả của việc gia tăng dân số
C - Các b ớc lên lớp

B ớc 1: ổn định tổ chức (1)
- B ớc 2: Kiểm tra (5) Tại sao vấn đề giải quyết việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nớc
ta?
B ớc 3: Bài mới (1)
* Giới thiệu bài: Qua những bài đã học đầu, chúng ta đã tìm hiểu phần địa lý dân c, một
phần của địa lý kinh tế xã hội. Hôm nay, trong bài thực hành phân tích và so sánh tháp dân
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
17
Giáo án địa lý 9
số, chúng ta hãy cùng xem xét mối quan hệ giữa dân số, dân c với kinh tế của một quốc gia, cụ
thể là Việt Nam.
* Tiến trình các hoạt động
Hoạt động 1:.
- Hoạt động: HS quan sát, phân tích,so sánh tháp dân số theo nhóm
- Mục tiêu: HS biết cách phân tích, so sánh tháp dân số
- Yêu cầu:
+ Quan sát hình dạng đáy, thân, đỉnh tháp
+ Cơ cấu dân số theo độ tuổi: cộng số nam và nữ trong độ tuổi, lấy năm sau năm trớc
tìm số % tăng thêm.
+ Tỉ lệ dân số phụ thu
(Số ngời dới độ tuổi lao động + trên tuổi lao động): số ngời
+ So sánh theo bảng
1989 So sánh
>, <, =
1999
Đỉnh Hẹp < Hẹp
Hình dạng tháp Thân
Đáy Rộng > Rộng
Cơ cấu dân số 60 tuổi trở lên 7,2% + 0,9 8,1
theo độ tuổi 15-59 tuổi 53,8% + 4,6 58,4%%

0-14 tuổi 39,0% - 5,5 33,5
Tỉ lệ phụ thuộc 0,85
46,2%
Cao 0,71
41,6%
Hoạt động 2:
- HS phân tích, rút ra nhận xét, giải thích
- Mục tiêu: HS tìm đợc sự thay đổi và xu hớng thay đổi
- Phân tích, nhận xét
+ Hình dạng: cả hai tháp đều có đáy rộng, đỉnh hẹp, thể hiện kết cấu dân số trẻ.
1999: 0-14 tuổi thu hẹp, thể hiện thay đổi.
+ Cơ cấu theo độ tuổi đang có sự thay đổi theo xu hớng: Tỉ lệ ngời dới tuổi lao động
giảm; tỉ lệ ngời trong và trên tuổi lao động tăng
+ Nguyên nhân: thực hiện tốt chính sách dân số.
Hoạt động 3:
- HS thảo luận và thuyết trình: thuận lợi, khó khăn và biện pháp khắc phục các vấn đề
mà cơ cấu dân số đặt ra cho sự phát triển kinh tế xã hội.
- Mục tiêu: HS xác lập đợc mối quan hệ giữa dân số và kinh tế xã hội.
- Phân tích:
+ Thuận lợi: cơ cấu dân số trẻ tạo ra nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh
+ Khó khăn: (quan sát tranh ảnh, liên hệ thực tế)
Tạo sức ép tới giải quyết việclàm, chất lợng cuộc sống, tài nguyên môi trờng.
- Biện pháp:
+ Giảm tỉ lệ sinh (kế hoạch hoá dân số)
+Nâng cao chất lợng cuộc sống
* Củng cố
1. Nhận định nào đúng, sai? Vì sao?
a. Việt Nam có kết cấu dân số già
b. VN đang có xu hớng kết cấu dân số già đi
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP

18
Giáo án địa lý 9
2. Đối với chính sách kế hoạch hoá gia đình, các em có nhiệm vụ gì không?
- Tuyên truyền ngay trong gia đình và họ hàng
- Học tốt để tiếp tục học lên, không bỏ học ở nhà dẫn đến tình trạng kết hôn sớm, sinh
con sớm.
Hoạt động 4: Hoạt động tíêp nối
- Chuẩn bị một số t liệu liên quan đến nền kinh tế xã hội Việt Nam
địa lý kinh tế
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tuần 3 - tiết 6
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
19
Giáo án địa lý 9
Bài 6
sự phát triển nền
kinh tế việt nam
a- Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
- Có hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nớc ta; hiểu đợc xu hớng chuyển dịch cơ
cấu kinh tế với những thành tựu và khó khăn
- Có kỹ năng phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tợng địa lý
- Rèn kỹ năng đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu hình tròn và nhận xét
B -Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ hành chính + kinh tế chung Việt Nam
- Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP
- Một số hình ảnh phản ánh thành tựu phát triển kinh tế.
C - Các b ớc lên lớp
B ớc 1: ổn định tổ chức (1)
- B ớc 2: Kiểm tra (5)
B ớc 3: Bài mới (1)

* Giới thiệu bài: chúng ta đã tìm hiểu các vấn đề của phần địa lý dân c. Các bài học tới,
chúng ta tìm hiểu địa lý kinh tế về các ngành kinh tế chủ yếu. Trớc hết, ta tìm hiểu sự phát triển
chung của nền kinh tế VN.
* Tiến trình các hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I Nền kinh tế n ớc
ta trong thời kì đổi
mới
- GV: Giới thiệu sơ lợc về nền kinh
tế VN trớc thời kỳ đổi mới.
- Trớc CMT8, kinh tế Việt Nam
chủ yếu phát triển ngành gì?
- Giai đoạn 1945 1975 hoàn
cảnh đất nớc ta nh thế nào?
- 1975-1985 thờng đợc gọi là thời
kỳ gì?
- HS nghiên cứu SGK, kết hợp kiến thức
lịch sử và thực tế.
- VN trớc CMT8: là một nớc nông
nghiệp lạc hậu.
- Thờng xuyên ở trong tình trạng chiến
tranh, nền kinh tế phục vụ chiến tranh
(miền Nam), kinh tế thời chiến (Miền
Bắc)
- Thời kỳ bao cấp, cơ chế quản lý tập
trung phát huy vai trò tích cực trong
thời chiến đã trở thành vật cản trong
thời bình khiến kinh tế rơI vào khủng
- Nền sản xuất nông

nghiệp lạc hậu.
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
20
Giáo án địa lý 9
*GV: Trớc khi bớc vào thời kỳ đổi
mới, kinh tế VN vô cùng lạc hậu,
nhỏ bé. Vậy khi thực hiện công
cuộc đổi mới chúng ta đạt đợc
những thành tựu gì?
- Công cuộc đổi mới đợc bắt đầu
khi nào?
- Công cuộc đổi mới thể hiện đặc
trng là sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế với ba mặt:
- Dựa vào H6.1, phân tích xu hớng
chuyển dịch cơ cấu ngành? (lập
bảng so sánh)
- Các năm 1991, 1995, 1997 có sự
kiện nào xảy ra ở Việt Nam hay
Thế giới?
- Tuy có nhiều biến động song xu
hớng chuyển dịch cơ cấu ngành có
ý nghĩa nh thế nào?
hoảng.
+ Lạm phát đến hai con số (100%) đồng
tiền mất giá, hàng hoá khan hiếm, thiếu
lơng thực, đồ dùng
+ Tài sản lớn nhất của một gia đình
công nhân viên chức là 1 chiếc xe đạp.
+ Ti vi đen trắng không phảii nhà ai

cũng có, cả xóm có khi chỉ có 1 chiếc.
- Năm 1986, ĐH Đảng CSVN lần thứ
VI đã đề ra tiến hành công cuộc đổi mới
mọi mặt, đặc biệt là kinh tế.
- HS đọc thuật ngữ chuyển dịch cơ cấu
kinh tế SGK/153.
* HS thảo luận nhóm
- Trớc 1991:
+ Nông, lâm, ng nghiệp chiếm tỉ trọng
cao nhất, trên 40%
+ Dịch vụ: trên 35%
+ Công nghiệp: gần 24%
2. 1991 1995
+ Nông nghiệp giảm nhanh (gần 27%)
+ Dịch vụ tăng nhanh (gần 44%)
+ Công nghiệp tăng (gần 30%)
3. 1997 2002
+ Nông nghiệp tiếp tục giảm chiếm tỉ
trọng thấp nhất (gần 23%)
+ Dịch vụ vẫn chiếm tỉ trọng cao tuy có
giảm(trên dới 40%)
+ Công nghiệp tăng nhanh tơng đơng
với dịch vụ (gần 39%)
- 1991, sự sụp đổ của hệ thống các nớc
XHCN trên TG, VN chịu ảnh hởng nh-
ng vẫn tiếp tục quá trình đổi mới.
- 1995: bình thờng hoá quan hệ Việt-
Mĩ, VN gia nhập tổ chức ASEAN, thực
hiện chính sách mở cửa, thuận lợi cho
phát triển kinh tế đối ngoại.

- 1997: khủng hoảng tàI chính trong
khu vực ảnh hởng đến VN khiến kinh tế
đối ngoại tăng trởng chậm.
- Xu hớng tăng tỉ trọng các ngành công
nghiệp, dịch vụ; giảm nông-lâm-ng.
Điều đó thể hiện, VN đang chuyển từng
II- Kinh tế n ớc ta
thời kỳ đổi mới
1. Chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
* Chuyển dịch cơ cấu
ngành
- Giảm tỉ trọng nông
lâm ng.
- Tăng tỉ trọng công
nghiệp, dịch vụ
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
21
Giáo án địa lý 9
*GV: Bên cạnh xu hớng chuyển
dịch cơ cấu ngành là xu hớng
chuyển dich cơ cấu lãnh thổ
- HS quan sát H6.2 trả lời câu hỏi
SGK
- ý nghĩa của các vùng kinh tế giáp
biển?
- Vùng kinh tế trọng điểm là gì?
Xác định phạm vi lãnh thổ của các
vùng kinh tế trọng điểm? Nhận
xét?

- Quan sát bảng 6.1 cho biết có
bao nhiêu thành phần kinh tế?
Nhận xét?
bớc từ nớc nông nghiệp sang nớc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá diễn ra mạnh
mẽ. Đây là xu hớng tất yếu
- HS quan sát H6.2
- VN có 7 vùng kinh tế, hầu hết các
vùng này đều giáp biển, trừ Tây Nguyên
(nằm sâu trong nội địa) và trung du
miền núi Bắc Bộ chỉ có một phần nhỏ
giáp biển.
Là một quốc gia có tính biển sâu sắc
nên các vùng kinh tế giáp biển là một
thuận lợi cần có chiến lợc phát triển kết
hợp kinh tế đất liền và kinh tế biển -
đảo.
* HS đọc thuật ngữ vùng kinh tế trọng
điểm SGK
- Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ có
tác động mạnh đến đồng bằng sông
Hồng và trung du Bắc Bộ.
- Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
sẽ có tác động đến duyên hải miền
trung và Tây Nguyên.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
đang tác động mạnh đến vùng kinh tế
Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu
Long.
-> Sự phân vùng kinh tế sẽ giúp hoạch

định chính sách phát triển hợp lý, hạn
chế nhợc điểm, phát huy tiềm năng, thế
mạnh của mỗi vùng.
- Nớc ta hiện nay có 5 thành phần KT
+ Trớc đây thành phần kinh tế Nhà nớc
chiếm tỉ lệ lớn, nay đã giảm; Tuy nhiên
vẫn giữ vai trò chủ đạo trong KTQD.
+ Kinh tế cá thể phát triển mạnh, đặc
biệt trong nông-lâm-ng nghiệp, với các
loại hình trang trại, gia trại
+Kinh tế t nhân xuất hiện và giữ vai trò
ngày càng vững chắc trong ngành dịch
vụ, công nghiệp nhẹ
+ Đặc biệt kinh tế có vốn đầu t nớc
ngoàI mới xuất hiện nhng đóng góp tỉ lệ
không nhỏ trong cơ cấu GDP: các
khách sạn lớn
- Chính sách khuyến khích phát triển
* Chuyển dịch cơ cấu
lãnh thổ
- Các vùng kinh tế : 7
vùng
+ Vùng kinh tế trọng
điểm tập trung công
nghiệp dịch vụ.
+ Vùng chuyên canh
nông nghiệp.
* Chuyển dịch cơ cấu
thành phần kinh tế
- Nhiều thành phần

kinh tế
- Vai trò
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
22
Giáo án địa lý 9
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao
gồm ba mặt: ngành , lãnh thổ,
thành phần. Vậy giữa ba mặt này
có mối quan hệ ra sao?
- Công cuộc đổi mới đã đem lại
cho kinh tế VN những thành tựu
gì?
- Những thách thức mà nền kinh tế
nớc ta phải đối mặt trong công
cuộc đổi mới là gì?
kinh tế nhiều thành phần đã đóng góp
tích cực vào chuyển dịch cơ cấu ngành
và cơ cấu lãnh thổ.
Ngời nông dân khi đợc khoán đất, đợc
vay vốn đã lựa chọn trong phát triển
trồng cây gì, nuôi con gìđể phù hợp với
điều kiện tự nhiên và kinh tế, đảm bảo
có lãi. Vùng chiêm trũng thì nuôi tôm,
vùng khô hạn thì nuôi cừu, đà điểu tạo
nên các vùng chuyên canh, một phần
chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ.
Sản phẩm làm ra có chất lơng nhờ đựơc
cung cấp giống, phân bón, thức ăn,
thuốc trừ sâu, chữa bệnh sản phẩm
muốn tiêu thụ nhanh giá thành cao phải

đợc chế biến, đóng gói, vận chuyển
góp phần phát triển các ngành công
nghiệp và dịch vụ liên quan, tạo điều
kiện cho cơ cấu chuyển dịch cơ cấu
ngành.
* Thành tựu
- Tăng trởng kinh tế tơng đối vững chắc
- Cơ cấu chuyển dịch theo hớng CNH.
HĐH
- Hình thành một số ngành công nghiệp
trọng điểm (mũi nhọn)
- Nền sản xuất hàng hoá hớng ra xuất
khẩu
- Tiếp tục hội nhập vào nền kinh tế khu
vực (AFTA) toàn cầu (WTO)
* Khó khăn
- Phát triển không đều giữa các vùng,
miền, thành thị, nông thôn
-Khoảng cách giàu nghèo ngày càng
tăng
- Tài nguyên môI trờng
- Vấn đề việc làm
- Phát triển giáo dục, văn hoá, y tế
2. Những thành tựu
và thách thức
* Thành tựu
* Khó khăn
- Trong nớc
+ Phân hoá
+ Việc làm

+ Phát triển đời sống
- Ngoài nớc
*Đánh giá kết quả học tập.
1. Xác định trên bản đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm
+ Phía Bắc tâm là Hà Nội HP Quảng Ninh và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hải D-
ơng, Hng Yên, Hà Nam
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
23
Giáo án địa lý 9
+ Miền Trung: Quảng Trị , Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định
+ Phía Nam: Đông Nam Bộ (Bình Phớc, Tây Ninh, Bình Dơng, Đồng Nai, TP HCM, Bà Rịa Vũng
Tàu, Long An (đồng bằng sông Cửu Long)
2. Xu hớng chuyển dịch cơ cấu ngành thể hiện rõ ở khu vực nào?
A. Dịch vụ và công nghiệp
B. Công nghiệp và nông nghiệp (tăng nhanh và giảm nhanh)
C. Nông nghiệp và dịch vụ D. Công nghiệp E, Cả ba ngành
Hoạt động 4: Hoạt động tiếp nối
- Làm bài tập trong SGK, SBT
- Bài 2: + Vẽ biểu đồ hình trong, có đầy đủ chú giải
+ Nhận xét: có baonhiêu thành phần? Thành phần nào chiếm tỉ lệ cao; Vai trò của các
thành phần
- Xem lại kiến thức lớp 8: các điều kiện tự nhiên nh đất, nớc, khí hậu, sinh vật .
* Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
24
Giáo án địa lý 9
Tuần 4 - tiết 7
Bài 7 các nhân tố ảnh hởng đến
sự phát triển và phân bố nông nghiệp

A- Mục tiêu bài học : Giúp học sinh
- Nắm đợc vai trò của các nhân tố tự nhiê và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và phân bố
nông nghiệp ở nớc ta
- Thấy đợc những nhân tố này đã ảnh hởng đến sự hình thành nền nông nghiệp nhiệt đới nớc ta,
đang phát triển theo hớng thâm canh và chuyên môn hoá.
- Có kĩ năng đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên
- Biết sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
B- Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Các sơ đồ, bảng biểu
C - Các b ớc lên lớp
B ớc 1: ổn định tổ chức (1)
- B ớc 2: Kiểm tra (5) Nêu những thành tựu và thách thức trong phát triển kinh tế nớc
ta thời kỳ đổi mới?
B ớc 3: Bài mới (1)
* Giới thiệu bài: VN vốn là một nớc kinh tế nông nghiệp, Hiện nay cùng quá trình đổi
mới, nền nông nghiệp nớc ta có gì thay đổi, trớc hết, ta xem xét các nhân tố ảnh hởng đến nông
nghiệp Việt Nam
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
I - Các nhân tố
tự nhiên
Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên ảnh
hởng đến nông nghiệp
- HS nghiên cứu kênh chữ + kiến thức
lớp 8 + liên hệ thực tế; thảo luận nhóm
1. Tài nguyên đất
Nhóm 1; - Nhóm đất chính? Đặc điểm?
Đất phù sa Đất feralite
Phân bố

Các đồng bằng: sông Hồng, sông
Cửu Long, Duyên hải
Miền núi và trung du
Diện tích
Gần 3 triệu ha Gần 16 triệu ha
Cây trồng thích hợp
- Lúa nớc
- Cây ngắn ngày: rau màu, cây
thực phẩm
- Cây công nghiệp lâu năm
- Cây công nghiệp ngắn ngày
- Cây ăn quả
Kết luận: - Vai trò của tài nguyên đất đối với nông nghiệp là rất quan trọng, cho dù đã có
nông nghiệp thuỷ canh ở Nhật.
- Tài nguyên đất VN đa dạng, mỗi loại đất phù hợp để phát triển những loại cây trồng
khác nhau.
- Hai nhóm đất quan trọng nhất là feralit và phù sa
- Diện tích đất nông nghiệp: hơn 9 triệu ha; cha khai thác hết
- Sử dụng hợp lý tài nguyên đất có ý nghĩa to lớn:
+ Khai hoang, phục hoá, chống xói mòn, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn.
+ Chuyển đổi mục đích sử dụng phải hợp lý
+ Mở rộng diện tíchđất nông nghiệp liên quan đến diện tích rừng
Nguyễn Thu Trang THCS Hòa Nghĩa - Kiến Thụy HP
25

×