Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Thiết kế tổ chức thi công đường hầm áp lực đoạn từ KM0 – KM3+288 thuộc tuyến năng lượng công trình thủy điện sông bung 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 127 trang )

Đồ án tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt 5 năm học vừa qua tại trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, mỗi
sinh viên ngoài việc phải hoàn thành các học trình của các môn học nằm trong
chương trình đào tạo của nhà trường, của Bộ Giáo Dục, các đợt thực tập công nhân,
thực tập nhận thức, các đồ án môn học và cuối khóa đào tạo sinh viên phải trải qua kỳ
làm đồ án tốt nghiệp. Đây là thời gian sinh viên tự khẳng định về những kiến thức
được học tại trường sau 5 năm học trước Hội đồng bảo vệ để làm hành trang bước
vào cuộc sống mới.
Được sự giúp đỡ, giảng dạy tận tình của quý thầy cô trường ĐHBK ĐàNẵng
trong 5 năm qua, sự chu đáo và nhiệt tình dạy bảo của thầy cô trong Khoa Xây dựng
Thủy Lợi - Thủy Điện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em được tiếp cận nhiều tri
thức khoa học cũng như những kinh nghiệm quý giá trong thực tế .
Qua quá trình học tập và nghiên cứu tại Khoa, nay em được nhận đề tài tốt
nghiệp ”Thiết kế tổ chức thi công Đường hầm áp lực đoạn từ KM0 – KM3+288
thuộc tuyến năng lượng công trình thủy điện Sông Bung 2”
Đề tài được thực hiện và hoàn thành từ ngày 21/01/2016 đến ngày 21/05/2016.
Nội dung thuyết minh và tính toán gồm những nội dung chính như sau:
 Mở đầu
 Chương I : Tổng quan công trình
 Chương II : TKTC cửa dẫn nước và đường hầm
 Chương III : Lập kế hoạch tổ chức thi công đường hầm dẫn nước thủy
điện sông bung 2.
 Kết luận
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nổ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ
của các thầy cô và bạn bè, đặc biệt là thầy Đoàn Viết Long đã trực tiếp hướng dẫn,
cung cấp tài liệu, chỉ bảo rất tận tình giúp em hoàn thành đề tài này.
Tuy nhiên trong quá trình làm đồ án vì điều kiện và kiến thức còn hạn chế nên
việc tính toán thiếu sót là điều không thể tránh khỏi, em rất mong quý thấy cô trong
hội đồng đóng góp sữa chữa, bổ sung giúp đỡ em để hoàn thiện tốt hơn về đề tài này
và trang bị thêm kiến thức trước khi công tác thực tế.


Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô trong Khoa XD Thủy lợi - Thủy điện sức
khỏe và hạnh phúc !
Đà Nẵng, ngày 21tháng 05 năm 2016
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Đăng Kha
SVTH: Nguyễn Đăng Kha

1


Đồ án tốt nghiệp
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Đồ án tốt nghiệp đê tài “Thiết kế TCTC đường hầm áp lực công trình thủy điện
Sông Bung 2-Quảng Nam”.
Đồ án tốt nghiệp được trình bày gồm 3 chương và phần phụ lục:
Chương I: Giới thiệu tổng quan về vị trí địa lý, quy mô đặc điểm kết cấu công
trình, tình hình địa chất khu vực công trình, điều kiện khí hậu, điều kiện thi công công
trình thủy điện Sông Bung 2 và nêu ra các mốc thời gian khống chế thi công công
trình.
Chương II: Tính toán, thiết kế tổ chức thi công các công tác đào đường hầm áp
lực; công tác thi công đào đường hầm áp lực theo 1 mũi thi công; tính toán nhân công
và vẽ biểu đồ nhân lực thi công đào hầm.
Tính toán thiết kế tổ chức thi công bê tông đường hầm áp lực, công tác thi công
bê tông được thực hiện theo 1 mũi và sử dụng 1 bộ ván khuôn trượt, tính toán nhu cầu
vật liệu, nhân công, máy thi công phục vụ công tác đổ bê tông.
Chương III: lập kế hoạch tổ chức thi công công trình đường hầm áp lực công
trình thủy điện Sông Bung 2. Trong chương này, tiến hành tính toán lập kế hoạch tiến
độ thi công, diện tích kho bãi, lán trại và tiến hành bố trí mặt bằng tổng thể thi công
công trình.
Tài liệu tham khảo: danh sách các tài liệu tham khảo trong quá trình thực hiện đồ án

tốt nghiệp, các tiêu chuẩn ngành và định mức xây dựng.

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

2


Đồ án tốt nghiệp
MỤC LỤC

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CT THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 2..................6
1.1. GIỚI THIỆU VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH, NHIỆM VỤ....................................6
1.1.1. Vị trí công trình..................................................................................................................................6

1.2. QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CÁC CÔNG
TRÌNH THỦY CÔNG.................................................................................................7
1.3. TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH........11
1.3.1. Điều kiện địa chất công trình khu vực.............................................................................................11
1.3.2. Điều kiện địa chất công trình nền móng công trình.........................................................................12

1.4. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, THỦY VĂN.........................................................15
1.4.1. Tình hình khí tượng..........................................................................................................................15
1.4.2. Tổng hợp dòng chảy.........................................................................................................................20

1.5. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG.............................................................................23
1.5.1. Đường thi công.................................................................................................................................23
1.5.2. Công trình phục vụ thi công ............................................................................................................24
1.5.3. Điều kiện giao thông........................................................................................................................25
1.5.4. Hệ thống điện phục vụ thi công........................................................................................................25
1.5.5. Hệ thống thông tin liên lạc phục vụ thi công...................................................................................26

1.5.6. Vật liệu xây dựng..............................................................................................................................26

1.6. THỜI HẠN HOÀN THÀNH CÔNG TRÌNH VÀ CÁC MỐC THỜI
GIAN KHỐNG CHẾ.................................................................................................26
.............................................................................................................................. 27
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ THI CÔNG CỬA NHẬN NƯỚC VÀ ĐƯỜNG
HẦM........................................................................................................................... 28
2.1. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TÁC ĐÀO HỞ CỬA LẤY
NƯỚC VÀ CỬA HẦM PHỤ 1..................................................................................28
2.1.1. Tính toán thiết kế hố móng và tính toán khối lượng thi công...........................................................28
....................................................................................................................................................................28
Hình 2.1. Mặt cắt 1 – 1...............................................................................................................................28
....................................................................................................................................................................28
Hình 2.2. Mặt cắt 2 – 2...............................................................................................................................28
....................................................................................................................................................................29
Hình 2.3. Mặt cắt 3 – 3...............................................................................................................................29
....................................................................................................................................................................29
Hình 2.4. Mặt cắt 4 – 4...............................................................................................................................29
....................................................................................................................................................................29
Hình 2.5. Mặt cắt 5 – 5...............................................................................................................................29
....................................................................................................................................................................30

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

3


Đồ án tốt nghiệp
Hình 2.6. Mặt cắt 6 – 6...............................................................................................................................30
....................................................................................................................................................................30

Hình 2.7 Mặt cắt 7 – 7................................................................................................................................30
2.1.2. Lập biện pháp thi công tổng thể và chi tiết......................................................................................32
- San đá sau bãi thải bằng máy ủi 110CV.................................................................................................33
2.1.3. Tính toán cường độ thi công.............................................................................................................33
* Xác định số lượng xe vận chuyển cho 1 máy đào....................................................................................42
Hình 2.9. Bố trí nổ mìn lỗ nông khi đào theo bậc thang............................................................................44
* Xác định số lượng xe vận chuyển cho 1 máy đào....................................................................................49
* Xác định số lượng xe vận chuyển cho 1 máy đào....................................................................................56

2.2. THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TÁC ĐÀO ĐƯỜNG HẦM....................57
2.2.1.Tài liệu cơ bản và các hướng thi công......................................................57
2.2.3. Tính toán khối lượng thi công..........................................................................................................58
2.2.4. Thi công đoạn cổ hầm phía Cửa nhận nước....................................................................................59
Sau khi đào chống tạm xong phần gương trên đoạn cổ hầm mới chuyển xuống thi công phần gương
dưới. Gương dưới có tiết diện ngang chữ nhật chiều cao 2,1 m, chiều rộng 4,2m, chiều dài tiến gương
trong 1 chu kỳ L = 0,8 m..............................................................................................................................71
Trình tự thi công, biện pháp thi công, thuốc nổ, phương tiện nổ, đường kính và chiều sâu lỗ khoan
tương tự như phần gương trên.....................................................................................................................71
2.2.5. Thi công đoạn thân hầm...................................................................................................................74
2.2.7. Tính toán nhân lực cho công tác đào hầm.......................................................................................79
Lập tiến độ thi công....................................................................................................................................84
Bảng 2.35. Tiến độ thi công đào đường hầm.............................................................................................84
2.2.8. Thiết kế tháo nước hố móng.............................................................................................................84
2.2.9. Thiết kế hệ thống thông gió trong quá trình thi công.......................................................................84

2.3. THI CÔNG BÊ TÔNG ĐƯỜNG HẦM......................................................85
2.3.1. Thời gian và các mũi thi công bê tông đường hầm..........................................................................85
2.3.2. Tính khối lượng bê tông đường hầm................................................................................................85
2.3.3. Phân khoảnh đổ bê tông...................................................................................................................86
2.3.4. Biện pháp tổ chức thi công đổ bê tông đường hầm..........................................................................91

2.3.5. Phân đợt đổ bê tông đường hầm......................................................................................................96
2.3.6. Chọn loại máy thi công, tính năng suất, xác định nhu cầu máy móc, nhu cầu vật liệu theo đợt đổ 97
2.3.7. Khoan phụt lấp đầy gia cố chống thấm..........................................................................................106
2.3.8. Tính toán nhân lực cho công tác thi công bê tông đường hầm......................................................106

3.1. LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ THIẾT LẬP BIỂU ĐỒ
NHÂN LỰC, BIỂU ĐỒ CUNG ỨNG VẬT TƯ.....................................................111
3.1.1. Lập kế hoạch tiến độ thi công........................................................................................................111
3.1.2. Thiết lập biểu đồ nhân lực phục vụ thi công..................................................................................113

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

4


Đồ án tốt nghiệp
3.1.3. Thiết lập biểu đồ cung ứng vật tư phục vụ thi công.......................................................................114

3.2. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH KHO BÃI, LÁN TRẠI.................................115
3.2.1. Xác định vật liệu cất giữ trong kho................................................................................................115
3.2.2. Tính toán diện tích kho bãi.............................................................................................................116
3.2.3. Công tác lán trại............................................................................................................................118

3.3. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG.................................................119
3.3.1. Các vấn đề chung...........................................................................................................................119
3.3.2. Nguyên tắc bố trí mặt bằng thi công..............................................................................................120
3.3.3. Công tác kho bãi............................................................................................................................120
3.3.4. Bố trí quy hoạch nhà ở tạm thời.....................................................................................................121
3.3.5. Bố trí các xí nghiệp phụ.................................................................................................................124
3.3.6. Hệ thống cung cấp điện phục vụ thi công công trình.....................................................................124

3.3.7. Bố trí quy hoạch mặt bằng trên công trường.................................................................................124
3.3.8. Thiết kế bản đồ bố trí đường thi công............................................................................................125

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

5


Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CT THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG 2
1.1. GIỚI THIỆU VỊ TRÍ CÔNG TRÌNH, NHIỆM VỤ
1.1.1. Vị trí công trình
Sông Bung là một nhánh của sông Vu Gia, nằm trong tỉnh Quảng Nam thuộc
miền Trung Việt Nam. Diện tích lưu vực tính đến tuyến đập Sông Bung 2 là 334km 2,
chiều dài dòng sông chính khoảng 44,80km. Vị trí của tuyến công trình nằm trên địa
bàn xã Laêê huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Đà Nẵng theo đường
quốc lộ 14D khoảng 165km về hướng Tây Nam. Tọa độ địa lý tuyến đập dự kiến là
15°41’45’’vĩ Bắc, 107°24’00’’ kinh Đông. Nhà máy nằm trên địa phận xã ZuôiH
huyện Nam Giang tỉnh Quảng Nam, có tọa độ là 107 029’31” kinh Đông; 15042’57” vĩ
Bắc.
Công trình thủy điện Sông Bung 2 là công trình thủy điện loại đường dẫn, cột
nước chủ yếu được tạo bởi đường dẫn và một phần bởi đập dâng. Đường dẫn gồm
đường hầm dài khoảng 9,091km, đường ống áp lực kiểu hở dài khoảng 0,834km. Công
trình nằm trên sông Bung, nằm trong hệ thống bậc thang sông Vu Gia – Thu Bồn
thuộc tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng.
Theo quy hoạch bậc thang, công trình có nhiệm vụ chính là phát điện. Các nhiệm vụ
khác: cấp nước sinh hoạt, nông nghiệp và cải thiện mặn hạ du, giao thông thủy, cấp
nước thượng lưu không có trong nhiệm vụ công trình và không đưa vào hàm mục tiêu
khi tính toán thủy năng. Theo quy hoạch bậc thang, dự án thủy điện Sông Bung 2
không đưa mục tiêu phòng chống lũ vào tính toán quy mô công trình.

1.1.2. Nhiệm vụ
Nhiệm vụ công trình thủy điện Sông Bung 2 là phát điện cung cấp cho lưới điện
Quốc gia với công suất lắp đặt 100MW, sản lượng điện trung bình năm 424,5 triệu
kWh; Đồng thời làm tăng sản lượng điện các nhà máy điện thuộc hạ nguồn nhà máy
thủy điện Sông Bung 2.
Đầu tư xây dựng công trình thủy điện Sông Bung 2, ngoài việc đảm bảo thực hiện
được nhiệm vụ ghi trong Quyết định đầu tư, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế- xã hội của khu vực. Sau khi kết thúc xây dựng công trình, khu vực dự án thủy
điện Sông Bung 2 sẽ có các cơ sở dân cư với cơ sở hạ tầng tương đối đầy đủ. Hệ thống
đường giao thông phục vụ thi công vận hành công trình sẽ tạo ra khả năng giao lưu
SVTH: Nguyễn Đăng Kha

6


Đồ án tốt nghiệp
kinh tế xã hội của địa phương.
1.2. QUY MÔ CÔNG TRÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CÁC CÔNG TRÌNH
THỦY CÔNG
1.2.1. Quy mô công trình
Cấp hạng mục công trình thủy lợi xác định theo TCXDVN 285 – 2002 “Công
trình thủy lợi – Các quy định chủ yếu về thiết kế”.
Theo TCXD VN 285: 2002, cấp công trình được xác định theo hai tiêu chí:
+ Xác định theo năng lực phục vụ: nhà máy thủy điện Sông Bung 2 có công suất dự
kiến khoảng 100MW thuộc công trình cấp II.
+ Xác định theo đặc tính kỹ thuật của các hạng mục công trình thủy công: quy mô của
đập dâng (chiều cao đập, cấu tạo địa chất nền đập) được chia ra các hạng mục sau:
- Đập dâng đập đất chiều cao 98m trên nền đá thuộc công trình cấp II.
- Hồ chứa có dung tích 94,3 tr.m3 thuộc hồ chứa cấp III.
Với cấp công trình xác định như trên ta chọn các thông số tính toán như sau:

Cấp tổng thể của công trình là công trình cấp II do đó các thông số tính toán như sau:
suất đảm bảo 90%.
Công trình cấp II: thời gian tính toán bồi lắng là 100 năm.
Đập dâng thuộc cấp II: tần suất lũ thiết kế là p = 0,5%; tần suất lũ kiểm tra là p =
0,1%.
Cấp động đất trong khu vực xây dựng được lấy theo bản đồ phân vùng cấp động đất
quốc gia, cấp động đất kiến nghị là cấp 7.
Công trình cấp IV:
1.2.2. Đặc điểm kết cấu các công trình thủy công
1.2.2.1. Tuyến đầu mối
a. Đập dâng
Tư vấn thiết kế so sánh giữa 2 loại kết cấu đó là :
Đập đá đổ lõi giữa và đập đá đổ bê tông bản mặt. Kết quả phân tích kết cấu cho thấy
kết cấu đập đá đổ bê tông bản mặt có giá thành thấp hơn đập đá đổ lõi giữa do đó chọn
kết cấu đập là đập đá đổ bê tông bản mặt.
b. Đập tràn
Đập tràn nằm trong tuyến áp lực ở bờ phải lòng sông trên nền đá lớp IB, IIA.
SVTH: Nguyễn Đăng Kha

7


Đồ án tốt nghiệp
Đập tràn gồm 3 khoang 12x14m, cao trình ngưỡng 591,00m
Về mặt kết cấu, phần đầu tràn là một kết cấu khung bê tông cốt thép và bên dưới
phía thượng lưu là bê tông vùng II (M300-B6) dày 2m; thân đập là bê tông vùng III, bê
tông cốt liệu lớn mác M150. Tổng cộng có 3 khoang tràn và được thiết kế 1 khối và
không có khe nhiệt.
Các trụ pin, trụ biên có chiều dày 3,0m, đầu trụ phía thượng lưu có dạng elip với
bán kính 3,75m, tạo cho chế độ thuỷ lực cửa vào đập tràn được thuận (đã được kiểm

nghiệm qua thí nghiệm mô hình thuỷ lực). Phần hạ lưu của trụ pin có dạng bo tròn,
phía trên có dạng vuông để làm trụ đỡ cầu giao thông trên tràn, tạo nên dáng chắc
khoẻ cho kết cấu tràn khi nhìn từ phía hạ lưu.
Kích thước các trụ pin, tấm móng và các bộ phận kết cấu khác cùng với đập tràn
được xác định từ điều kiện độ ổn định và độ bền của kết cấu.
Chiều cao xây dựng của đập tràn là 31m, trong đó 13,0m chiều cao đập bê tông
M150; 18m là phần bê tông mặt tràn và các trụ pin.
- Trên đỉnh đập tràn bố trí cầu giao thông rộng 6,0m nằm phía thượng lưu cửa
van. Cầu được thiết kế với tải trọng H30-XB80.
- Phần mặt tràn cong bằng bê tông M300-B10 dày tối thiểu 2m, bố trí 1 lớp thép
phía mặt ngoài. Để liên kết giữa bê tông mặt tràn và khối bê tông M150 thân đập, bố
trí các neo thép đặt sẵn trong khối bê tông M150, cứ 2m chiều cao bê tông thân đập bố
trí một hàng neo thép Φ18CIIIa200, L=3,0m, đặt sâu trong bê tông thân đập 30d và
đầu nhô ra trong bê tông các râu thép liên kết giữa neo và lưới thép mặt tràn.
- Phần cuối của mặt tràn được nối tiếp bằng dốc nước và kết thúc bằng mũi phun
cong bán kính cong R = 25m, góc ôm ở tâm là 40°28’, góc hất mũi phun nghiêng 25°
so với phương nằm ngang. Cao độ mũi phun 539,6m, cao độ chỗ thấp nhất của phần
cong mũi phun là 537,26m. Để liên kết tốt giữa kết cấu bê tông mũi phun và nền đá,
bố trí các neo Φ28 CIII bước 3m, cắm sâu vào đá dài 5m.
Hai bên tràn bố trí 2 trụ biên. Cao độ đỉnh trụ được tính toán xác định trên cơ sở
đường mặt nước lớn nhất trên tràn khi xả lũ kiểm tra tần suất p = 0,1% và đã được
kiểm nghiệm qua thí nghiệm mô hình thuỷ lực.
Kho cửa van sửa chữa được bố trí ở phía thượng lưu hai bên đập tràn cả 2 bên bờ

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

8


Đồ án tốt nghiệp

phải và bờ trái. Kho tràn sâu khoảng 10m.
Không sử dụng cẩu trục chân dê mà thay vào đó khi có yêu cầu sửa chữa cửa van
thì bố trí xe cẩu chuyên dụng.
1.2.2.2. Tuyến năng lượng
a. Cửa lấy nước
Trong hồ sơ đã tính toán bê tông cốt thép của các cấu kết cấu chính như: bản đáy,
tường, buồng van, sàn 609m.
b. Đường hầm dẫn nước
Tính toán kết cấu vỏ hầm được thực hiện bằng phần mềm phase2 để tính toán.
c. Giếng điều áp
Giếng được thiết kế kiểu trụ đứng, với một buồng trên kiểu trụ đứng. Để giảm
mực nước dao động trong giếng, bố trí cổ họng ở đoạn nối giếng với hầm dẫn.
Bố trí chi tiết kết cấu chính của giếng như sau:
Giếng đứng có đường kính trong 10,0m, vỏ bê tông cốt thép dày 0,5m, nối với
đường hầm ở cao độ 514m qua cổ họng có đường kính trong 3,5m, chiều cao cổ họng
là 5m. Toàn bộ giếng đứng được đào trong lớp đá granít IIA.
Buồng trên giếng điều áp có đường kính trong 19m, đáy buồng trên ở cao độ 605,0m,
cao trình đỉnh 619,5m. Đáy buồng trên được đặt trên lớp đá granít IIA, chiều dày bê
tông cốt thép buồng trên thay đổi từ 0,5m trên đỉnh đến 2,0m ở đáy. Trong buồng
giếng có bố trí thang thép dạng con đỉa để phục vụ sửa chữa.
d. Đường ống áp lực
Phương án 1: Đường ống áp áp lực hở
Đường ống áp lực hở bằng thép dẫn nước từ đường hầm vào nhà máy thủy điện với
lưu lượng Q=34,5m3/s. Đường ống áp lực có tổng chiều dài tính từ giếng điều áp đến
nhà máy là 834m được chia làm 2 đoạn là đoạn ngầm và đoạn hở.
Đoạn ngầm từ giếng điều áp đến cửa ra có chiều dài 170,5m. tiết diện đào hình
móng ngựa có kích thước BxH=3,8x4,1m. Đoạn nối tiếp với giếng điều áp có chiều
dài 50 có kết cấu áo bằng bêtông cốt thép mặt cắt hình móng ngựa có kích thước
BxH=2,8x3,2, Chiều dày vỏ 40cm. Đoạn còn lại dài 120,5m, có kết cấu áo lót thép dày
12mm, mặt cắt tiết diện hình tròn với đường kính trong 2,6m

Đoạn hở đi từ cửa ra đến nhà máy có chiều dài 663,5m là đường ống thép hở có
SVTH: Nguyễn Đăng Kha

9


Đồ án tốt nghiệp
đường kính trong 2,6m, chiều dày thép thay đổi từ 14mm đến 30mm được làm từ thép
hợp kim có ứng suất chảy tối thiểu 490Mpa. Dọc theo đường ống có 4 mố néo và 54
mố đỡ, khoảng cách giữa các mố đỡ 10m. Sau các vị trí mố néo có bố trí khớp nhiệt để
giảm các lực do nhiệt độ tác dụng lên đường ống và mố néo. Các mố néo được đặt trên
nền đá IB, các mố đỡ được đặt trên nền đá IA, IB. Cuối đường ống là đoạn chạc ba và
đường ống rẽ 2 nhánh vào nhà máy có đường kính trong 1.8m, chiều dày thép 30mm .
Đầu đường ống áp lực được bố trí nhà van trong đó đặt van đĩa và thiết bị nâng để
phục vụ công tác lắp đặt cửa van.
Cuối đường ống đoạn trước tuabin có bố trí 2 van cầu đề phòng trường hợp sự cố
nhà máy.
e. Nhà máy
Nhà máy thủy điện Sông Bung 2 có kết cấu bằng bê tông cốt thép đặt trên nền đá
lớp IB ở bên bờ phải. Nhà máy gồm 2 tổ máy trục đứng với tua bin loại tâm trục,
buồng xoắn bằng kim loại.
Kết cấu nhà máy bằng bê tông cốt thép. Bê tông bản đáy M250B8R28, tường nhà
máy có mác M250B6R28, bê tông bệ đỡ máy phát và buồng xoắn M300R28 các phần
còn lại là M250R28. Nhà máy được bố trí đảm bảo điều kiện ổn định đẩy nổi cho các
kết cấu gian lắp ráp, gian máy.
Phần dưới cao trình 240,50m của nhà máy thủy điện có kết cấu khối bê tông đổ
tại chỗ với hệ thống các tường ngăn đỡ sàn, dầm tạo thành các phòng lắp đặt các thiết
bị công nghệ của nhà máy mà trung tâm là 2 khối tổ máy.
Đoạn cong của phần cuối đường ống áp lực, buồng xoắn tuabin, ống hút là kết
cấu kim loại sẽ được lắp đặt và nằm trong khối bê tông đổ tại chỗ của nhà máy.

Sàn lắp ráp có kết cấu liền khối với hệ thống dầm đỡ, tường đỡ phía dưới để đảm bảo
chịu được tải trọng trên sàn khi tổ hợp Rôto máy phát...
Tường thượng lưu nhà máy có kết cấu bê tông cốt thép ngăn cách gian điều khiển
với các máy biến thế đặt phía ngoài. Các cột cầu trục được đổ bê tông cốt thép liền
khối với tường nhà máy để tăng độ cứng cho cột.
Phần trên cao trình 240,50m là hệ khung bê tông cốt thép M250, sê nô M200.
Các dầm cầu trục có kết cấu bê tông cốt thép liên kết cứng với các cột đỡ tạo thành hệ
thống khung. Phía trên dầm cầu trục, các cột thu nhỏ tiết diện để làm nhiệm vụ đỡ kết
SVTH: Nguyễn Đăng Kha

10


Đồ án tốt nghiệp
cấu mái của nhà máy.
Mái nhà máy có kết cấu vì kèo thép lợp tôn, trên vì kèo thép có hệ thống treo trần
và các lớp chống nóng.
f. Kênh xả
Mái đá kênh xả được được đào bằng khoan viền và khoan nổ nhỏ của phần biên
hố móng. Toàn bộ mái kênh đoạn chuyển tiếp có hệ số mái m=0,5 được gia cố bằng bê
tông cốt thép M250 đổ tại chỗ dày 0,5m và được liên kết với các néo gia cố mái đá.
Phần mái kênh có hệ số mái m =1 được gia cố bằng các tấm bê tông cốt thép đổ tại chỗ
dày 0,5m có lót lớp cát lọc tạo phẳng dày 0,15m, phần bê tông trên mái đá được đổ
trực tiếp vào nền đá được cạy dọn sạch và không cần lớp cát lọc, trên mặt các tấm bê
tông có tạo các lỗ thoát nước D50 bước a=3m.
Bản đáy đoạn chuyển tiếp được làm bằng bê tông cốt thép M250 dày 1m, nối tiếp
sau một đoạn dài 12m được gia cố bằng đá xây dày 0,6m.
1.3. TÌNH HÌNH ĐỊA CHẤT KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
1.3.1. Điều kiện địa chất công trình khu vực
1.3.1.1. Địa chất – Kiến tạo

Theo tờ bản đồ địa chất Bà Nà (D-48-XV) tỷ lệ 1:200.000 do Cục Địa chất và
khoáng sản xuất bản năm 1998 cũng như báo cáo đánh giá động đất của Viện vật lý
địa cầu, thì vùng hồ và khu đầu mối công trình thủy điện Sông Bung 2 nằm ở trong địa
khối Sông Bung thuộc khối nhô Kon Tum được xem là khối nhô móng kết tinh của
Tiền Cambri.
Trên bản đồ kiến tạo hiện đại có thể phân chia các tổ hợp thạch kiến tạo như sau:
- Các tổ hợp thạch kiến tạo rìa lục địa tích cực không phân chia tuổi Neoproterozoi
(Hệ tầng Núi Vú) bao gồm: tổ hợp đá trầm tích – phun trào mafic – trung tính bị biến
chất tướng phiến lục, tổ hợp đá trầm tích lục nguyên – cacbonat bị biến chất tướng
phiến lục
- Tổ hợp thạch kiến tạo cung magma rìa lục địa tích cực kiểu Sunda tuổi Paleozoi
muộn (Phức hệ Bến Giằng - Quế Sơn).
- Tổ hợp thạch kiến tạo tạo núi khối tảng tuổi Đệ Tứ.

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

11


Đồ án tốt nghiệp
1.3.1.2. Địa mạo
Dòng sông Bung bắt nguồn từ biên giới Việt Lào chảy chủ yếu theo hướng B – N
đến hạ lưu tuyến đập Sông Bung 2 khoảng 10km, dòng sông chuyển hướng sang T – Đ
dài khoảng 5km thì lại quay theo hướng TN – ĐB dài khoảng 12km thì gặp đuôi hồ
của Sông Bung 4. Dòng sông Bung rộng không quá 30m, hai bờ sông khá dốc tuy
không cao lắm (3 – 10m). Lòng sông và hai vách bờ đều lộ đá gốc. Cao hơn là bề mặt
sườn đồi có độ dốc 25 - 300 đến 35 - 450, phủ kín cây cối. Chính độ dốc sườn lớn nên
hồ chứa có chiều dài 8km, rộng trung bình 370m, bé nhất là 50m và rộng nhất là
900m.
Cả hai bờ sông Bung có nhiều suối nhỏ đổ hầu như vuông góc với sông Bung.

Bề mặt san bằng ở độ cao 800 – 900m (bề mặt nhấp nhô gợn sóng) rộng 9 10km kẹp giữa đoạn sông cong của sông Bung là bề mặt của tuyến năng lượng Trên
bề mặt này bị phân cắt mạnh bởi hệ thống suối dày đặc.
1.3.2. Điều kiện địa chất công trình nền móng công trình
1.3.2.1. Tuyến đập
Tại tim tuyến đập dòng sông Bung chảy theo hướng TB-ĐN, lòng sông rộng 1520m. Lòng sông có trầm đọng ít cát sỏi, đá tảng với chiều dày không quá 2m và phần
lớn là lộ đá gốc. Độ dốc lòng sông khoảng 5 0/00. Cột nước sông 1-2m-5m. Vai trái đặt
trên sườn đồi có cao độ đỉnh trên 700m. Sườn đồi có độ dốc 30 0. Toàn bộ bề mặt sườn
phủ cây cối. Vai phải đập gối lên sườn đồi có cao độ đỉnh trên 660m với độ dốc lớn ở
phần thấp 40 – 450 ở phần cao 25-300, phủ cây cối. Đặc biệt lưu ý về mặt địa hình ở bờ
trái, có 1 suối lớn chảy theo hướng ĐB - TN, và cửa suối cách tim đập khoảng 180m
về phía thượng lưu và 1 suối lớn bên bờ phải chảy theo hướng TN-ĐB, cửa suối cách
tim đập khoảng 340m về phía thượng lưu. Lòng sông có cao độ 509,49m, tính đến
605m có cột nước cao xấp xỉ 95m, chiều dài tính theo MNDBT là 320m.
Nền đập tại khu vực lòng sông có trầm đọng không đồng đều cả bề mặt lẫn độ
sâu cát sỏi, đá tảng với chiều dày không quá 2m và có lộ đá nhấp nhô. Phân bố dưới
lớp cát là đá phiến thạch anh màu xám xanh trong đới nguyên khối đới IIA. Thế nằm
của đá 235-2450 <80- 850 ( gần như song song với hướng chảy dòng sông).
Vai phải gồm đất á sét chứa ít dăm sạn (edQ-eQ) có chiều dày trung bình 13,6m
(2,0-37,0m), đới IA1 có chiều dày trung bình 7,2m (2-19m), đới IA 2 có chiều dày trung
SVTH: Nguyễn Đăng Kha

12


Đồ án tốt nghiệp
bình 8,4m (3,0-15,6m), sâu hơn là đới IB có chiều dày trung bình 10,8m (5,0-16,0m).
Như thế ở vai phải tính đến đầu đới IB có độ sâu trung bình 29,2m, nhiều hơn so với
bờ trái có độ sâu 23,1m
Tại các đới phá hủy kiến tạo chiều dày có tăng hơn, đá có góc cắm lớn, cắm chéo
sang vai phải

Ở nền đập có 1 đới phá huỷ kiến tạo bậc IVa (IVa-2) phương á kinh tuyến cắm.
Góc cắm 85 độ về hướng Tây, đới thuộc loại cà nát, với nhân cà nát rộng 2-3m gồm
đất lẫn dăm sạn và đá đới ảnh hưởng rộng 20-30m – là đới nứt nẻ tăng cao. Ngoài ra
còn có 5 đới phá hủy kiến tạo bậc IV thuộc loại vỡ vụn, có chiều dày đới vỡ vụn (đất
sét, dăm) không quá 1m và đới ảnh hưởng là đá nứt nẻ tăng cao, chiều dày không quá
10m. Kết quả đo khe nứt cho thấy có 2 hệ chính là: 235 - 245 0 (60 - 700) < 75 - 800
trùng với thế nằm của đá và hệ 160 - 1700 < 40 - 450, các hệ thống phụ là 90 – 100 <
70 - 800, 110-120 < 30-400, 325 - 3350∠ 40 - 500.Các hệ khe nứt có góc cắm thoải ảnh
hưởng lớn đến mái dốc hố móng.
Tính thấm của đất đá thuộc loại trung bình và nhỏ. Tính chất cơ lý của đất thuộc
loại trung bình, của đá thuộc loại thấp.
1.3.2.2. Tuyến đập tràn
Đập tràn dự kiến đặt ở bờ phải theo hướng TB – ĐN, xả nước ra sông Bung, trên
bề mặt sườn dốc, có độ dốc 20 - 30 0 phủ kín cây cối. Cao độ bề mặt sườn dọc theo tim
đập tràn từ 570m ở thượng lưu qua khu ngưỡng tràn cao độ 650m và hạ thấp dần về
phía hạ lưu với chiều dài từ đầu kênh ra đến sông khoảng 550m. Đuôi đập tràn có cắt
qua 1 suối nhỏ.
Mặt cắt địa chất từ trên xuống bao gồm: đất á sét chứa ít dăm sạn (eQ) không
đồng đều, trung bình là 20m (biến thiên từ 14-37m). Chiều dày phụ đới IA 1 4,5m (36m), chiều dày phụ đới IA2 trung bình là 7m (3-12m), đới IB có chiều dày trung bình
là 12m. Kênh dẫn vào đặt trên đất eluvi đới IA 1, IA2 ,IB và cả II. Ngưỡng đập tràn đặt
trong đới IIA sau khi đã đào sâu qua eQ, IA 1, IA2, IB. Tiêu năng và hố xói hạ lưu đặt
trên đới IIA; đuôi đập tràn trên nền đá II, IB, IA1, IA2 và eQ.
Trên phạm vi đập tràn phát hiện được 1 đới phá hủy kiến tạo bậc IVa (IVa-3) và
4 đới bậc IV. Tính chất các đới phá hủy kiến tạo cũng như khe nứt tương tự như mô tả
ở tuyến đập chính. Tính chất cơ lý của đất đá tương tự như ở tuyến đập chính.
SVTH: Nguyễn Đăng Kha

13



Đồ án tốt nghiệp
1.3.2.4. Tuyến năng lượng
Cửa lấy nước:
Dự kiến đặt ở bờ trái thượng lưu tuyến đập chính.
Cửa lấy nước nối liền với hầm có phương T - Đ (100 0), đặt trên bề mặt địa hình, giữa
sườn đồi có cao độ 670m với suối nhỏ thượng lưu đập, có độ dốc 25-30 0, phủ cây cối.
Tại ngưỡng cửa lấy nước có cao độ bề mặt địa hình 590m. Hố móng dự kiến đặt ở độ
sâu khoảng 40m.
Tại cửa lấy nước, đất eluvi – á sét chứa ít dăm sạn có chiều dày trung bình 3m,
phụ đới IA1 dày 8-12m, phụ đới IA2 dày trung bình 5m. Tổng cộng chiều dày đất eluvi
và IA1, IA2 khoảng 18m. Nền cửa lấy nước đặt cuối đới IB và đầu đới II – đá phiến sét
giàu than, tập 2.
Trong phạm vi cửa lấy nước phát hiện được 1 đới phá hủy kiến tạo bậc IVa
(IVa-2). Đặc tính đới phá hủy kiến tạo cũng như tính nứt nẻ tương tự như đập chính.
Tại cửa lấy nước là đá phiến sét giàu than, chiều dày 30-35m, là loại đá yếu nhất
trong khu vực. Tuy nhiên cường độ kháng nén ở trạng thái khô gió đới IB đạt
390kg/cm2. Các chỉ tiêu cơ lý của đất eluvivà đới IA1 tương tự như tuyến đập.
Đường hầm
Xuất phát từ cửa lấy nước theo phương T - Đ đến tháp điều áp. Chiều dài tuynen
khoảng hơn 9km. Tunnel có một điểm ngoài bị phân cắt mạnh mẽ bởi hệ thống suối
dày đặc.
Đường hầm chạy dưới bề mặt sườn đồi thoải, nhấp nhô gợn sóng có đỉnh cao
nhất là 840m, điểm thấp nhất có cao độ 620m. Bề mặt các sườn đồi thoải 10-15 o đến
20-250, phủ cây cối. Độ sâu trung bình của tunnel 250m, điểm sâu nhất khoảng 460m,
nông nhất 50-60m. Nếu lấy nhiệt độ không khí là 25 0 thì tuynen ở độ sâu 400m, tại
nhiệt độ không khí là 400 cần có biện pháp thông gió tốt.
Hầu hết tuyến đường hầm đào trong đới II của đá phiến thạch anh, granođiorit,
granit. Toàn bộ đường hầm có thể chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1 từ cửa lấy nước đến độ sâu 1600 là đá phiến thạch anh tập 2, có 1 nếp lồi.
Góc dốc của đá cắt với phương tuynen 60 - 700 với góc cắm lớn nên khá ổn định.

+ Đoạn 2 từ độ sâu 1600m đến độ sâu 5000 là đá phiến thạch anh tập 1, có 1 nếp lõm.
Góc dốc của đá cắt với phương tuynen 60 - 700 với góc cắm lớn nên khá ổn định.
SVTH: Nguyễn Đăng Kha

14


Đồ án tốt nghiệp
+ Đoạn 3 từ độ sâu 5000m đến tháp điều áp. Tuynen đào qua đá xâm nhập đới II
granođiorit, granit, có xen kẹp một đoạn đá phiến thạch anh tập 1 (6700 – 7200m).
Phát hiện được 3 đới phá hủy kiến tạo bậc IVa (IVa-1, IVa-5, IVa-6) và 17 đới phá
hủy kiến tạo bậc IV. Tổng chiều rộng của đới phá huỷ kiến tạo phải xử lý là 50m. Tuy
nhiên khi đào tuynen còn gặp rất nhiều khe nứt lớn bậc V nên tổng số chiều dài tuynen
cần xử lý là 500m (khoảng 5% tổng chiều dài tuynen). Có 5 hệ thống khe nứt: 20300(200-2100)<75-800; 90-1000(270-2800)< 75-800; 100-1100< 60-700; 45-550<50-600;
245-2550<45-500. Góc cắm của hai hệ thống khe nứt 40-500 là có phần nguy hiểm khi
đào đường hầm.
Để đánh giá chất lượng đá dọc đường hầm đã sử dụng giá trị RQD trong đới II
(đường hầm đào trong đới này), phân loại theo hệ thống Q cho đá có giá trị được thể
hiện trên mặt cắt dọc đường hầm (bản vẽ 12007F-KTKS-ĐC.19).
Dự báo lượng nước chảy vào hố móng bé nhưng áp lực nước đối với tunnel là lớn. Hết
sức lưu ý khi tính ổn định đường hầm. Tính thấm của đá là nhỏ: trong phụ đới IA 2 –
8Lu, trong IB – 6Lu (5.3-6.2), II – 4.5Lu (3.5-4.9Lu).
Do độ sâu của đường hầm lớn nên ở độ sâu 450m thì nhiệt độ trong đường hầm lên
đến 400C. Cần có biện pháp thông gió.
Chỉ tiêu cơ lý của đá
Đường hầm đào trong đới II nên chỉ tiêu cơ lý cao nhất, cường độ lớn nhất. Chỉ
tiêu tính toán xem bảng 6-14. Đá phiến thạch anh có cường độ 530 – 710kg/cm 2 (ở
trạng thái khô gió), hệ số phản áp 350 – 710kg/cm 2. Đá xâm nhập có cường độ 830 –
1180kg/cm2 (khô gió). Hệ số phản áp 750 – 800kg/cm2.
1.4. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, THỦY VĂN

1.4.1. Tình hình khí tượng
1.4.1.1. Nhiệt độ không khí
Lưu vực dự án thủy điện Sông Bung 2 nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió
mùa, theo số liệu của các trạm lân cận, nhiệt độ không khí trung bình năm thay đổi
trong khoảng 20-28oC, nhiệt độ tối thấp trung bình khoảng 12-15oC, nhiệt độ tối thấp
trong khu vực khoảng là 8,7oC. Các tháng XII, I, II là các tháng lạnh nhất với nhiệt độ
trung bình 20-22oC.

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

15


Đồ án tốt nghiệp
Các đặc trưng về nhiệt độ thực đo trung bình, cao nhất, thấp nhất các tháng, năm
của một số trạm trên lưu vực sông Vũ Gia -Thu Bồn được trình bày trong bảng 1.1:
Bảng 1.1. Nhiệt độ trung bình, cao nhất, thấp nhất tuyệt đối (OC)
Trạm
Tháng
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI

XII
Tnăm
Năm

TB
21,6
22,4
24,1
26,4
28,2
29,2
29,2
28,9
27,4
25,9
24,2
22,0
25,8

Đà Nẵng
Max
34,0
37,0
39,9
39,9
40,5
40,1
39,1
39,5
38,2

34,5
31,9
30,4
40,5
1977-2008

Min
10,3
13,1
12,7
18,3
20,7
22,1
22,6
20,4
20,7
16,9
14,6
9,2
9,2

Nam Đông
TB
Max Min
20,1
35,7
10,2
21,1
37,7
11,1

23,5
39,5
10,6
26,3
40,9
15,4
27,4
41,0
17,0
28,0
40,1
20,2
27,9
38,8
21,2
27,5
39,7
21,2
26,1
38,8
18,5
24,4
35,5
15,1
22,5
35,0
12,5
20,2
33,6
8,7

24,6
41,0
8,7
1977-2008

TB
20,9
22,1
24,2
26,2
26,9
27,1
27,0
26,8
25,9
24,4
22,7
20,7
24,6

Trà My
Max
Min
34,1
11,8
36,1
12,4
37,9
12,9
40,5

15,6
38,9
17,2
38,7
20,2
38,0
20,1
38,4
20,2
36,7
17,4
34,1
15,1
33,2
14,1
31,9
10,4
40,5
10,4
1978-2008

1.4.1.2. Độ ẩm không khí
Độ ẩm tương đối trung bình thực đo tháng và năm của một số trạm trên lưu vực
cho thấy độ ẩm tương đối cao và khá ổn định, giá trị độ ẩm tương đối trung bình tháng
trong mùa mưa thay đổi từ 80-90%. Độ ẩm tương đối lớn nhất xảy ra vào mùa mưa
với giá trị cực đại là 100%, độ ẩm tương đối nhỏ nhất xảy ra vào mùa khô với giá trị
nhỏ nhất trong thời kỳ quan trắc là 11% (Đà Nẵng), 21% (Nam Đông), 13% (Trà My).
Giá trị độ ẩm không khí trung bình tháng cho thấy độ ẩm tương đối giữa các tháng
trong năm không thay đổi nhiều, giá trị độ ẩm tương đối không khí của một số trạm
trong bảng 1.2

Bảng 1.2. Độ ẩm tương đối không khí của một số trạm trong khu vực (%)
Tháng
I
II
III
IV

Đà Nẵng
TB
MIN
84
43
84
21
84
27
83
38

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

Nam Đông
TB
MIN
89
34
88
32
85
21

82
29

Trà My
TB
MIN
89
37
87
35
84
32
82
20
16


Đồ án tốt nghiệp
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Năm
Thời kỳ
1.4.1.3. Gió.


80
30
76
37
77
39
78
36
83
40
85
43
85
42
86
11
82
11
1977-2008

83
34
84
40
84
13
84
39
87
43

90
44
93
50
93
40
87
13
1978-2008

82
32
80
30
80
37
82
35
88
35
90
35
92
44
92
45
86
21
1977-2008


Bảng 1.3. Tần suất xuất hiện gió theo 8 hướng
Hướng
Tần suất (%)

N

NE

NW

Calm

6,2
2,8
5,1 23,3 5,3
5,1
5,6 12,3
Bảng 1.1. Tần suất vận tốc gió lớn nhất 8 hướng các trạm lân cận khu vực

34,2

p%
1
2
3
4
5
20
50
1.4.1.4. Mưa


NW
30,1
27,3
24,5
23,2
21,9
15,0
10,2

N
21,2
19,8
18,3
17,6
16,8
12,8
9,5

NE
18,4
16,9
15,3
14,6
13,8
9,8
6,9

E


SE

E
13,5
12,7
12,0
11,6
11,1
8,9
7,0

SE
25,9
23,5
21,0
20,0
19,0
13,6
10,0

S

SW

S
24,1
21,4
18,7
17,5
16,4

10,7
7,1

W

SW
24,9
23,3
21,8
21,0
20,2
15,4
11,4

W
24,7
22,5
20,2
19,1
18,0
12,4
8,3

Mưa trên lưu vực sông Vũ Gia - Thu Bồn bắt đầu từ tháng V đến tháng XI, có
nơi kéo dài đến tháng XII và có hai đỉnh mưa: đỉnh mưa phụ xuất hiện vào tháng V
hoặc VI sau đó lượng mưa giảm dần đến tháng VIII, đỉnh mưa chính xuất hiện vào
tháng X. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm hơn 90% tổng lượng mưa năm.
Như vậy theo chỉ tiêu phân mùa trung bình thì mùa mưa từ tháng IX đến tháng
XII với đỉnh mưa là tháng X, trong 3 tháng mùa mưa chính (tháng IX, X và XI) lượng
mưa chiếm hơn 50% lượng mưa toàn năm.

Bảng 1.2. Số ngày mưa trung bình tháng tại trạm đo mưa trạm Thành Mỹ
Số ngày
mưa
≥0,0mm
≥1,0 mm

I

II

11
6

8
3

III IV
8
3

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

12
6

V

VI VII VIII IX

X


XI

XII Năm

19
13

16
11

21
16

19
14

18
11

16
10

18
11

19
14

184

120
17


Đồ án tốt nghiệp
≥5,0 mm
2
≥10 mm
1
≥20 mm
0
≥50 mm
0
≥100 mm
0
Một số đặc trưng

1
1
0
0
0
lượng

2
1
0
0
0
mưa


4
9
8
6
3
7
6
4
1
4
4
3
0
1
1
0
0
0
0
0
tháng, năm của một

8
9 12 9
5
7
9
6
3

4
6
4
1
2
3
2
0
1
2
1
số trạm đại biểu lân

5
75
3
52
1
31
0
10
0
4
cận lưu vực

nghiên cứu trong bảng :
Bảng 1.3. Lượng mưa trung bình tháng, năm tại các trạm (mm)
Khâm
Thành Nông
Hiên

Đức
Mỹ
Sơn
76,2
19,2
34,2
67,8
43,9
18,2
18,5
35,8
51,8
39,5
34,4
33,4
85,0
93,9
86,1
86,9
161,7 220,0 248,4 232,3
126,4 165,4 199,8 197,8
85,6
137,3 151,1 153,9
151,0 184,3 193,8 195,0
368,9 287,9 270,5 329,7
813,4 526,0 529,9 714,7
776,1 292,0 362,8 615,0
366,5 104,7 109,4 277,2
3055,0 2089,3 2239,0 2939,5


Tháng

Nam
Đông
106,4
52,1
56,6
95,5
227,6
202,1
147,2
233,5
448,9
1009,7
804,0
341,0
3657,1

Sơn
Tân
85,8
43,4
41,1
79,0
233,0
162,1
122,9
172,5
355,6
710,2

639,4
286,4
2931,4

Thượng
Nhật
82,8
44,7
55,9
101,8
236,3
234,0
145,1
241,7
373,7
893,8
681,5
254,8
3346,1

I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X

XI
XII
Xnăm
Thời kỳ quan
78-08 78-08 76-08 76-08
77-08
76-08
77-08
trắc
Bảng 1.4. Lượng mưa TB năm của các trạm được dùng để tính cho lưu vực Sông Bung 2
Khâm

Trạm

Hiên

Thành Mỹ

Nông

Thượng

Sơn Tân
Đức
Sơn
Nhật
X(mm)
3057
2089
2239

2939
3346
2931
Năm
77-08
79-08
77-08
76-08
77-08
77-08
Bảng 1.5. Lượng mưa trung bình năm của các trạm được dùng để tính cho lưu vực
Thành Mỹ
Trạm

Khâm Đức

Hiên

Thành Mỹ

Nông

Trà My
Sơn Tân
Sơn
X(mm)
3057
2089
2239
2939

4053
2931
Năm
77-08
79-08
77-08
76-08
77-08
77-08
Kết quả lượng mưa tính toán cho lưu vực Sông Bung 2 và lưu vực Thành Mỹ là:
XSông Bung 2= 2616 mm và XThành Mỹ= 2887 mm.

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

18


Đồ án tốt nghiệp
1.4.1.5. Bốc hơi
Số liệu bốc hơi của lưu vực Sông Bung 2 được tính toán dựa theo số liệu của các
trạm tương tự lân cận.
Bảng 1.6. Lượng bốc hơi piche trung bình tháng của các trạm (mm)
Tháng

Đà Nẵng

I
II
III
IV

V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
Znăm

65,3
64,0
76,9
85,3
103,3
117,7
125,5
109,6
83,1
71,0
65,6
60,6
1027,9

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

Nam Đông Trà My
46,6
50,9
77,7

96,7
97,7
99,7
103,1
93,7
60,8
44,1
33,8
30,9
835,7

41,7
46,8
65,8
78,5
72,7
71,2
71,9
67,9
49,1
38,6
30,5
27,6
662,2

Sông Bung 2

Tỉ lệ

(tính toán)

49,7
52,9
74,1
88,7
91,9
95,8
99,5
90,1
62,8
49,0
40,5
37,1
832,1

(%)
6,0
6,4
8,9
10,7
11,0
11,5
12,0
10,8
7,5
5,9
4,9
4,5
100,0

19



Đồ án tốt nghiệp
Bảng 1.7. Bảng phân phối tổn thất bốc hơi trong năm tại hồ Sông Bung 2
Tuy

I

II

III

IV

V

VI

VII VIII

IX

X

XI

XII Năm

ến 24,7 26,3 36,8 44,1 45,7 47,7 49,5 44,8 31,2 24,4 20,2 18,5
1.4.2. Tổng hợp dòng chảy


414

1.4.2.1. Dòng chảy năm
Bảng 1.8. Các đặc trưng dòng chảy năm tại vị trí tuyến đập
F (km2)

n

Mo

Qo (m3/s)

Cs

0,36

5 10 50 85 90 95
Lưu lượng nước ( m3/s)
3Cv 31,4 27,7 17,5 12,2 10,3 10,1

(l/s.km2)
334
32
18,7
1.4.2.2.Dòng chảy lũ

56,0

Tần suất ( %)


Cv

Dựa vào nguồn tài liệu lũ thực đo tại các trạm thủy văn, trạm Thượng Nhật trên
sông Tả Trạch (27 năm), trạm Thành Mỹ trên sông Cái (31 năm), trạm Nông Sơn trên
sông Thu Bồn (31 năm), phân tích tần suất được thực hiện bằng hàm phân bố tần suất
Kriski Menken, kết quả trong bảng .
Bảng 1.9. Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại tuyến đập
p%

Vị trí
Tuyến đập

Qmax (m3/s)

0,1

0,2

0,5

1,0

3,0

5,0

10,0
194


5208

4734

3931

3393

2658

2341

3

1.4.2.3. Tổng lượng lũ
Tổng lượng lũ lớn nhất 1, 3, 5 ngày tại công trình Sông Bung 2 được xác định
theo tài liệu thực đo chuỗi 31 năm từ 1977 ÷ 2007 tại trạm thủy văn Thành Mỹ.
Kết quả tính toán cụ thể được thống kê trong bảng :

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

20


Đồ án tốt nghiệp
Bảng 1.10. Tổng lượng lũ theo các tần suất tại tuyến đập
W(106m3)
1 ngày
W 0,1%
288

W 0,5%
262
W 1,0%
215
W 3%
190
W 5%
149
W 10%
132
1.4.2.4. Đường quá trình lũ thiết kế

3 ngày
695
624
496
423
319
274

5 ngày
875
786
625
532
402
345

Xây dựng đường quá trình lũ thiết kế theo phương pháp thu phóng đường quá
trình lũ điển hình.

Trên cơ sở coi rằng các quá trình thủy văn đo được tại trạm Thành Mỹ trên lưu
vực sông Cái có cùng nguyên nhân và tương tự như quá trình thủy văn trên sông Bung,
mặt khác do vị trí và diện tích lưu vực dự án thủy điện Sông Bung 2 gần với lưu vực
Thành Mỹ, do vậy chọn con lũ trên lưu vực Thành Mỹ làm lũ điển hình với các tiêu
chuẩn lũ lớn, dốc, bất lợi cho dự án. So với các tiêu chuẩn đã nêu xét các con lũ theo
chuỗi năm, chọn con lũ ngày 20 tháng 11 năm 1998 có đỉnh lũ 7000m 3/s làm lũ điển
hình.
Kết quả thu phóng con lũ điển hình thành lũ thiết kế tại tuyến đập xem trong phần phụ
lục, Tập 2 - Quyển 1 - Đặc điểm Khí tượng Thủy văn.
1.4.2.5. Lưu lượng lũ lớn nhất thời kì lấp sông
Lưu lượng lớn nhất thời kỳ lấp sông với các tần suất thiết kế 5%, 10% được xác
định dựa trên cơ sở tính toán tần suất từ 31 năm số liệu thực đo của trạm thủy văn
Thành Mỹ, kết quả tính toán trong bảng 4.11.
Bảng 1.11. Lưu lượng lớn nhất các tháng mùa kiệt tại vị trí tuyến đập
Tháng
5%
10%

I
92
78

II
63
47

III
144
87


Qkp(m3/s)
IV
V
114 413
87
287

VI
474
342

VII
234
163

VIII
497
328

IX
794
608

Bảng 1.12. Lưu lượng bình quân ngày lớn nhất từng thời kỳ 10 ngày ứng với p=10%
p 10%
Q10 % (m3/s ) 10 ngày đầu tháng

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

I


II

III

IV

V

69

36

27

20

40

21


Đồ án tốt nghiệp
Q10 % (m3/s ) 10 ngày giữa tháng

47

30

18


27

68

Q10 % (m3/s ) 10 ngày cuối tháng
1.4.2.6. Dòng chảy kiệt

43

26

35

32

103

Phân tích chuỗi dòng chảy 31 năm (1977- 2007) tại các trạm thủy văn Thành Mỹ,
Nông Sơn thuộc hệ thống sông Vũ Gia – Thu Bồn, Thượng Nhật thuộc hệ thống sông
Hương cho thấy có 2 thời kỳ kiệt nhất là thời kỳ tháng 4-5 và thời kỳ tháng 7-8. Tuy
nhiên thời kỳ kiệt nhất là tháng 4-5. Do đó, lưu lượng trung bình tháng kiệt nhất năm
thường xuất hiện vào hai tháng này.
Lưu lượng trung bình ngày đêm nhỏ nhất tại tuyến đập Sông Bung 2 được xác
định trên cơ sở phân tích tần suất 31 năm số liệu (1977 – 2007) tại trạm Thành Mỹ.
Lưu lượng nhỏ nhất của các tháng trong thời kỳ kiệt tại tuyến đâp Sông Bung 2 được
trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.16. Lưu lượng dòng chảy kiệt thiết kế tại tuyến đập Qk (m3/s)
p(%)
I

II
50
11,6
8,2
75
9,4
6,6
90
7,7
5,5
95
6,9
4,9
1.4.2.7. Dòng chảy phù sa

III
6,0
4,9
4,1
3,6

IV
4,1
3,9
3,9
3,9

V
4,7
3,7

3,1
2,9

VI
4,4
3,6
3,3
3,2

VII
4,7
3,7
3,1
2,7

VIII I-VIII
5,0
4,0
4,0
3,2
3,3
2,7
2,9
2,5

Bảng 1.17. Kết quả tính toán lượng bùn cát lắng đọng trong hồ chứa
Tổng lượng
Lưu Vực

phù sa năm

(106m3)

Hồ Sông

0,109
Bung 2
1.4.2.8. Nhiệt độ nước sông

Tỉ lệ giữ
lại (%)
95

Tổng lượng phù

Tổng lượng phù sa

sa lắng đọng năm

lắng đọng 75 năm

(106m3)

(106m3)

0,104

7,82

Tại trạm thuỷ văn dùng riêng Sông Bung 2, vị trí tuyến nhà máy có đo nhiệt độ
nước từ năm 2005 đến nay. Tuy là tài liệu thực đo tại vị trí tuyến công trình, nhưng

đây là chuỗi tài liệu đo đạc ngắn, để tính toán nhiệt độ nước phục vụ thiết kế công
trình cần tài liệu quan trắc đủ dài, chất lượng đảm bảo.
Nhiệt độ nước sông trung bình, cao nhất, thấp nhất các tháng thời kì quan trắc 19792007 tại trạm Thành Mỹ được trình bày trong bảng sau đây:
Bảng 1.18. Nhiệt độ nước sông thời kì quan trắc 1979-2007 tại trạm Thành Mỹ
SVTH: Nguyễn Đăng Kha

22


Đồ án tốt nghiệp
Thán
g
Ave.
Max
Min

I

II

III

21,7
30,0
15,7

23,5
29,9
16,1


26,0
31,0
15,6

IV

V

VI

VII

VII

IX
X
XI XII
I
28,2 28,8 28,9 28,9 28,3 27,1 24,9 22,7 21,2
32,5 33,0 34,0 34,0 34,0 32,0 31,1 28,8 26,4
21,6 22,4 22,5 23,7 22,0 19,6 17,5 16,2 15,4

Năm
25,8
34,0
15,4

Bảng 1.19. Nhiệt độ nước sông thời kì quan trắc 2005-2007 tại trạm thuỷ văn Sông Bung
2
Thán

g
Ave
Max
Min

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm


1
21,4 21,7 24,1 24,6 25,6 25,1 24,5 23,9 22,8 22,0 20,5
23,8 24,3 26,0 27,0 28,0 28,0 27,8 27,4 27,0 25,2 25,2 24,3
16,
19,
19, 16,

22,9
28,0

15,0 15,0

15,0

19,

2

21,0

6

22,4 22,0 21,8 20,2

6

4

15,2


Bảng 1.20. Kết quả nhiệt độ nước sông từ năm 1979 -2007 theo phương trình tương
quan giữa nhiệt độ nước sông trạm Sông Bung 2 và trạm Thành Mỹ.
Tháng
I
II
Ave 20,3 21,5
Max 26,2 26,2
Min 14,7 15,0
Như vậy sử dụng tài

III
IV
V
VI
23,0 24,4 24,7 24,8
26,8 27,6 27,9 28,4
14,6 19,0 19,6 19,7
liệu nhiệt độ nước sông

VII VIII IX
24,8 24,4 23,7
28,4 28,4 27,3
20,5 19,3 17,5
theo phương trình

X
22,3
26,8
16,0

tương

XI
21,0
25,5
15,0
quan

XII Năm
20,0 22,9
24,2 28,4
14,5 14,5
như kết

quả trong bảng 4.37 để tính toán thiết kế cho công trình là tin cậy.
1.5. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG
1.5.1. Đường thi công
Là các tuyến đường tạm chỉ phục vụ trong giai đoạn thi công, các tuyến đường
này bao gồm :
- Đường TC1 đi và o mỏ đá số 2 dà i 1800m.
- Đường TC2 thi công đậ p dâng bờ phả i cao trì nh 525m dài 1600m.
- Đường TC3 thi công đậ p dâng bờ phả i cao trì nh 650m dài 450m.
- Đường TC4 thi công đậ p dâng bờ phả i cao trì nh 650m dài 180m.
- Đường TC5 thi công đậ p đê quai, cử a lấ y nướ c dà i 920m.
- Đường TC6 thi công hầ m dẫ n dò ng, hố xó i đậ p trà n dà i 950m.
- Đườ n g TC7 thi công hố mó ng đậ p trà n dà i 960m.
- Đườ n g TC8 thi công hầ m phụ 2 dà i 670m.
- Đườ n g TC9 thi công mố né o 2,3 dà i 770m.
SVTH: Nguyễn Đăng Kha


23


Đồ án tốt nghiệp
- Đườ n g TC10 thi công hầ m phụ số 3 dà i 80m.
- Đườ n g TC11 thi công nhà má y và trạ m phân phố i dà i 1020m.
- Đườ n g NB: đườ ng và o khu nhà là m việ c củ a ban A, nhà thầ u dà i 300m
Các thông số chính của đường thi công và vận hành được liệt kê ở bảng dưới đây.
Bảng 1.21. Các thông số chính của đường thi công và vận hành
Ký
hiệu

Điểm đầu

Điểm cuối

Chiều
dài m

TC1
TC2
TC3
TC4
TC5
TC6
TC7
TC8
TC9
TC10
TC11


VH2
TC1
TC2
VH1
CLN
HDD
TC6
VH2
VH3
VH3
VH1

1800
1600
450
180
920
950
960
670
770
80
1120

NB

VH2

Mỏ đá số 2

Đập dâng
Đập dâng
Đập dâng
đê quai thượng lưu
Bãi thải số 1
Hố móng đập tràn
Hầm phụ 2
Mố néo số 2, 3
Hầm phụ 3
Trạm phân phối
Nhà làm việc ban A,
nhà thầu

Chiều
rộng
mặt nền
3,5 5,5
5,5 7,5
5,5 7,5
5,5 7,5
3,5 5,5
3,5 5,5
3,5 5,5
3,5 5,5
3,5 5,5
3,5 5,5
3,5 5,5

300


3,5

5,5 Rải đá tận dụng dày 35cm

VH1

Km17 +00

Nhà máy

22000

3,5

5,5

VH2

Km22 +00

Đập dâng

5595

3,5

5595

3,5


Km20
Tháp điều áp,
+ 371,27m nhà van
1.5.2. Công trình phục vụ thi công

VH2

Kết cấu

Rải đá tận dụng dày 35cm
Rải đá tận dụng dày 35cm
Rải đá tận dụng dày 35cm
Rải đá tận dụng dày 35cm
Rải đá tận dụng dày 35cm
Rải đá tận dụng dày 35cm
Rải đá tận dụng dày 35cm
Rải đá tận dụng dày 35cm
Rải đá tận dụng dày 35cm
Rải đá tận dụng dày 35cm
Rải đá tận dụng dày 35cm

Cấp phối đá dăm láng
nhựa 4,5k/m2
Cấp phối đá dăm láng
5,5
nhựa 4,5k/m2
Cấp phối đá dăm láng
5,5
nhựa 4,5k/m2


Công trình thủy điện Sông Bung 2 thuộc dạng đường dẫn, các hạng mục công
trình nằm phân bố rải rác 20km tính từ nhà máy đến đập, nên việc bố trí các khu phụ
trợ cũng phải phù hợp với đặc điểm công trình. Dự kiến phân làm 3 khu:
- Khu A: phục vụ thi công các hạng mục đập dâng, đập tràn, cửa lấy nước, hầm dẫn
dòng, hầm phụ 1 và đoạn hầm dẫn nước số 1.
- Khu B: phục vụ thi công hầm phụ 2, đoạn hầm dẫn nước số 2.
- Khu C: phục vụ thi công nhà máy, trạm phân phối, đường ống áp lực, nhà van, giếng
điều áp, hầm phụ 3 và đoạn hầm dẫn nước còn lại.

SVTH: Nguyễn Đăng Kha

24


Đồ án tốt nghiệp
1.5.3. Điều kiện giao thông
Hiện tại chỉ có duy nhất 1 tuyến đường huyết mạch là QL14D đi tới khu vực xây
dựng nhà máy. QL14D từ Bến Giằng tới biên giới đã được nâng cấp sửa chữa với tiêu
chuẩn cấp V miền núi, đã đáp ứng được các loại phương tiện vận chuyển phục vụ thi
công và vận hành nhà máy. Đoạn tuyến lập Báo cáo là nối từ QL14D đến nhà máy và
tới đập ngăn nước, hiện tại chưa có đường.
Để kết hợp phục vụ khu tái định cư PARUMB và thi công vận hành nhà máy
thủy điện Sông Bung 2, nghiên cứu tổng thể một tuyến đường đáp ứng được hai nhiệm
vụ trên thuộc 2 dự án khác nhau. Trong quá trình nghiên cứu xem xét tuyến đường như
một dự án liên tục để so sánh các phương án lựa chọn phương án tối ưu. Sau khi lựa
chọn phương án tối ưu thiết kế cơ sở tiến hành trên phương án đã chọn và thiết kế theo
2 dự án riêng rẽ Sông Bung 2 và Sông Bung 4. Do vậy phần so sánh lựa chọn phương
án tuyến nghiên cứu tổng thể toàn tuyến đường từ QL14D qua các điểm: xuất phát từ
QL14D qua nhà máy thủy điện Sông Bung 2, khu vực mỏ đá, khu tái định cư
PARUMB, ngách thi công và đập.

1.5.4. Hệ thống điện phục vụ thi công
1.5.4.1. Nhu cầu phụ tải
Tổng hợp nhu cầu phụ tải điện được lập trên cơ sở tổng mặt bằng xây dựng công
trình, khối lượng xây lắp và các biện pháp thi công chủ yếu, được chia thành 3 loại: thi
công, sản xuất, sinh hoạt và phục vụ.
Nhu cầu phụ tải được thống kê trong bảng 1.22:
Bảng 1.22. Nhu cầu phụ tải
STT
1
2
3

Loại phụ tải
ĐIỆN CHO KHU A
ĐIỆN CHO KHU B
ĐIỆN CHO KHU C
Tổng nhu cầu của công trình
1.5.4.2. Nguồn cấp điện

Công suất
1608,6 kW
551,6 kW
1428,8 kW
3589 kW

Trên cơ sở nhu cầu phụ tải và hiện trạng khu vực, kiến nghị nguồn cung cấp điện
thi công cho dự án là đường dây 35kV xuất phát từ trụ đấu nối thuộc đường dây 35kV
cấp điện cho khu tái định cư dự án Thủy điện Sông Bung 4.
SVTH: Nguyễn Đăng Kha


25


×