Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 hội nghị Trung ương 8
khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo . Thực hiện chủ trương
đổi mới đồng bộ hình thức dạy học, phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá
kết quả giáo dục; để tăng cường việc gắn liền dạy học trong nhà trường với thực
tiễn cuộc sống và góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên môn
để giải quyết các tình huống thực tiễn”dành cho học sinh trung học và cuộc thi “Dạy
học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học năm học 2015- 2016”
Thực hiện công văn số 3790/BGDĐT-GDTrH ngày 29/07/2015 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo (GDĐT) về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải
quyết các tình huống thực tiễn và cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp.
Xây dựng chủ đề dạy học có nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến hai hay
nhiều môn học; thiết kế tiến trình dạy học chủ đề đã xây dựng theo phương pháp và
kĩ thuật dạy học tích cực; chuẩn bị thiết bị dạy học và học liệu để hỗ trợ hoạt động
học của người học; thử nghiệm tiến trình dạy học đã thiết kế (theo hướng dẫn tại
Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014).
Thực hiện công văn số 928/SGDĐT-GDTrH ngày 16/09/2015 của Sở Giáo dục
và Đào tạo Ninh Bình về việc tổ chức cuộc thi Vận dụng kiến thức liên môn để giải
quyết các tình huống thực tiễn cho học sinh trung học và cuộc thi dạy học theo chủ đề
tích hợp cho giáo viên trung học.
Xuất phát từ tình hình thực tế giảng dạy bộ môn công nghệ lớp 1 2 ở trường
THPT Nho Quan A tôi đã lựa chọn đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong
giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng
khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để
giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả
năng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh;
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với
thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với
hành"
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập, tăng cường hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
1
ti: Dy hc theo ch tớch hp trong ging dy bi 26 ng c khụng ng b ba pha
mụn cụng ngh lp 12 nhm tng kh nng t hc v tri nghim thc t ca hc sinh
3. I TNG NGHIấN CU.
- Hc sinh lp 12 hc theo chng trỡnh chun (Ban c bn) ca trng THPT
Nho Quan A
- Giỏo viờn dy b mụn Cụng ngh trng THPT Nho Quan A
- Tỡm hiu nhng bin phỏp nõng cao hiu qu ca vic lng ghộp ni dung v
dy hc theo ch tớch hp trong ging bi 26 ng c khụng ng b ba pha mụn
cụng ngh lp 12.
4. PHM VI NGHIấN CU
- Hc sinh khi 12 hc theo chng trỡnh chun (Ban c bn) v giỏo viờn dy
mụn Cụng ngh trng THPT Nho Quan A
- Ly 2/3 lp 12 tụi c phõn cụng ging dy b mụn cụng ngh 12 trong nm
2015 2016 so sỏnh : ú l lp 12A,12N so vi lp 12E ging dy bng phng
phỏp bi ging cú son dy hc theo ch tớch hp v bi ging khụng cú dy hc
theo ch tớch hp .
5. PHNG PHP NGHIấN CU:
- Phng phỏp nghiờn cu lớ thuyt: Thu thp thụng tin nghiờn cu ti liờu v
h thng húa cỏc ti liu cú liờn quan n ti .
- Phng phỏp thc nghim: Tin hnh thc nghim cỏc lp cú dy hc theo
ch tớch hp và cỏc lp không dy hc theo ch tớch hp ở b mụn cụng ngh
lp 11 đợc phân công giảng dạy để so sánh từ đó rút ra kết luận thực tiễn.
Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A
2
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
PHẦN II : GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
A - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Dạy học theo chủ đề tích hợp ở các môn : Công nghệ, vật lý, hóa học, lịch sử,
toán học và kiến thức thực tế để dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha môn
(Công nghệ lớp 12)
I. Kiến thức:
Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh:
- Hiểu được khái niệm, công dụng của động cơ không đồng bộ ba pha.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của động cơ không đồng bộ
ba pha.
- Hiểu được cách đấu dây, đổi chiều quay của động cơ không đồng ba pha.
- Hiểu được cách sử dụng và bảo dưỡng động cơ không đồng ba pha.
II. Kĩ năng:
- Biết cách đấu dây, đổi chiều quay cho động cơ không đồng bộ ba pha.
- Đọc và giải thích được ý nghĩa các ký hiệu trên nhãn động cơ không đồng bộ
ba pha.
- Phân biệt được các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha trên
động cơ thật.
- Biết cách sử dụng và bảo dưỡng động cơ không đồng bộ ba pha.
- Giải được các bài toán về động cơ không đồng bộ ba pha.
- Thu thập lưu giữ và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau…và rút ra kết
luận.
- Phát triển kĩ năng trình bày vấn đề và thuyết trình trước đám đông.
- Vận dụng được các kiến thức trong các môn học:Vật lý, Hóa học,Tin học,
GDCD, giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả để áp dụng trong bài học động cơ không đồng ba pha.
III. Thái độ:
- Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an toàn lao động.
- Học sinh hứng thú, tích cực học tập.
- Hợp tác trong trao đổi, thảo luận nhóm.
- Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó bồi dưỡng niềm say mê học tập
với bộ môn Công nghệ. Bước đầu hình thành và tiếp cận với phương pháp nghiên
cứu khoa học
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
3
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
- Học sinh khi thực hiện sản phẩm dự án học tập phát triển năng lực sáng tạo
thể hiện ở các giải pháp để trình bày sản phẩm.
Dạy học theo chủ đề tích hợp trong các nhà trường phổ thông trong đó có môn
công nghệ lớp 12 để đạt được mục đích:
- Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức của các môn học khác nhau để
giải quyết các tình huống thực tiễn; tăng cường khả năng vận dụng tổng hợp, khả
năng tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành của học sinh;
- Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết và thực hành trong nhà trường với thực
tiễn đời sống; đẩy mạnh thực hiện dạy học theo phương châm "học đi đôi với hành";
- Góp phần đổi mới hình thức, phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập;
Các nguyên tắc cần thực hiện khi dạy học theo chủ đề tích hợp vào dạy bộ
môn công nghệ 12
- Nội dung dạy học theo chủ đề tích hợp phải đảm bảo tính chính xác, khoa học.
- Phân phối thời gian hợp lí, không đi lan man làm loãng nội dung bài giảng.
- Nội dung dạy học theo chủ đề tích hợp phải phù hợp với chủ đề của bài giảng.
- Các ví dụ, nội dung có liên quan đến dạy học theo chủ đề tích hợp giáo viên
đưa vào phải ngắn gọn, hấp dẫn, lôi cuốn được sự chú ý của học sinh.
B. CƠ SỞ THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
- Sau ®©y cô thÓ lµ néi dung cña 02 giáo án d¹y lý thuyÕt :
Bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
GIÁO ÁN SỐ 1:
(Bài giảng không dạy học theo chủ đề tích hợp có trải nghiệm thực tế của học sinh)
(Dạy ở lớp 12E)
I. Mục tiêu dạy học:
a. Kiến thức:
Dạy xong bài này, giáo viên cần làm cho học sinh:
- Hiểu được khái niệm, công dụng của động cơ không đồng bộ ba pha.
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của động cơ không đồng bộ
ba pha.
- Hiểu được cách đấu dây, đổi chiều quay của động cơ không đồng ba pha.
- Hiểu được cách sử dụng và bảo dưỡng động cơ không đồng ba pha.
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
4
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
b. Kĩ năng:
- Biết cách đấu dây, đổi chiều quay cho động cơ không đồng bộ ba pha.
- Đọc và giải thích được ý nghĩa các ký hiệu trên nhãn động cơ không đồng bộ
ba pha.
- Phân biệt được các bộ phận chính của động cơ không đồng bộ ba pha trên
động cơ thật.
- Biết cách sử dụng và bảo dưỡng động cơ không đồng bộ ba pha.
- Giải được các bài toán về động cơ không đồng bộ ba pha.
- Thu thập lưu giữ và xử lý thông tin từ nhiều nguồn khác nhau…và rút ra kết
luận.
- Phát triển kĩ năng trình bày vấn đề và thuyết trình trước đám đông.
- Vận dụng được các kiến thức trong các môn học:Vật lý, Hóa học,Tin học,
GDCD, giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả để áp dụng trong bài học động cơ không đồng ba pha.
c. Thái độ:
- Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy định về an toàn lao động.
- Học sinh hứng thú, tích cực học tập.
- Hợp tác trong trao đổi, thảo luận nhóm.
1.Ổn định tổ chức: (01phút)
Kiểm tra sĩ số :
Lớp
12E
Sĩ số
35
Vắng
Có phép
Không phép
2. Kiểm tra bài cũ: (02 phút)
Nội dung bài giảng
Hoạt động của
giáo viên
Câu hỏi : Em hãy kể tên một số thiết bị
điện thường được dùng trong gia đình
có sử dụng động cơ điện?
- GV đặt câu hỏi và
Trả lời: Những thiết bị điện thường gọi HS lên bảng.
dùng trong gia đình có sử dụng động cơ - Giáo viên nhận xét,
điện như :Máy bơm nước, quạt các loại và cho điểm HS
Máy sấy tóc, tủ lạnh, máy giặt, máy xay
sinh tố, máy xay sát…
Hoạt động của
học sinh
- HS trả lời.
3. Bài mới: ( 42 phút)
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
5
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
a .Đặt vấn đề vào bài mới (02 phút)
Trong gia đình các em nói riêng cũng như trong đời sống thực tế xã hội nói
chung có rất nhiều thiết bị điện sử dụng động cơ điện loại dùng động cơ điện một
pha, loại dùng động cơ điện ba pha. Đại đa số các động cơ đó đều là các động cơ
không đồng bộ. Động cơ có công suất nhỏ thường là động cơ một pha, động cơ có
công suất lớn thường là các động cơ ba pha.Trong thực tế hiện nay các loại động cơ
một pha và động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng nhiều đời sống, công nghiệp
và nông nghiệp vì nó có cấu tạo đơn giản, làm việc tin cậy, giá thành rẻ, thời gian làm
việc bền lâu, vận hành và bảo dưỡng dễ dàng. Để hiểu sâu hơn về động cơ điện
không đồng bộ ba pha và ứng dụng của nó trong thực tế hôm này thầy, trò chúng ta
cùng nhau đi nghiên cứu bài 26 - Động cơ không đồng bộ ba pha.
b. Nội dung bài mới (35 phút)
I - KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và công dụng của động cơ KĐB ba pha (10 phút)
- HS quan sát tranh vẽ kết hợp
với mô hình hoạt động của
động cơ không đồng bộ ba pha.
GV : Em hãy cho biết tên của
động cơ là gì?
- Tại sao lại gọi là động cơ
không đồng bộ ba pha?
- Em hãy nêu công dụng của
2. Công dụng: Động cơ không động cơ không đồng bộ ba
đồng bộ ba pha được dùng làm pha?
nguồn động lực cho các máy - Em hãy cho biết động cơ
không đồng bộ ba pha được
móc, thiết bị.
ứng dụng trong những lĩnh vực
nào?
3.Ứng dụng: Động cơ không
đồng bộ ba pha được sử dụng rất
rộng rãi trong công nghiệp,
nông nghiêp, và đời sống…
1.Khái niệm: Động cơ xoay
chiều ba pha có tốc độ quay của
rôto(n) nhỏ hơn tốc độ quay (n 1)
của từ trường dòng điện cấp cho
động cơ được gọi là động cơ
không đồng bộ ba pha.
HS quan sát
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
II - CẤU TẠO
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
6
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động 2: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ KĐB ba pha (13 phút)
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
môn
công(phần
nghệ lớp
12 nhằm tăng khả năng
học và
nghiệm
thực
tế của
sinh”
1.
Stato
tĩnh)
- HStựquan
sáttrải
tranh
vẽ kết
hợp
HShọc
quan
sát
với mô hình hoạt động của
Gồm lõi thép và dây quấn :
động cơ không đồng bộ ba
a.Lõi thép: Gồm các lá thép kĩ pha.
thuật điện ghép lại thành hình
Học sinh trả lời
trụ, mặt trong có rãnh để đặt
dây quấn. Lõi thép được ép chặt GV: Em hãy cho biết Động cơ
trong vỏ máy.
không đồng bộ ba pha gồm Học sinh trả lời
mấy bộ phận chính?
- Em hãy cho biết Stato gồm
những bộ phận nào?
Học sinh trả lời
- Em hãy cho biết Rôto gồm
Học sinh trả lời
những bộ phận nào?
b.Dây quấn: Là dây đồng được
phủ sơn cách điện, gồm ba pha
dây quấn AX, BY, CZ (đặt lệch
nhau 1200) được đặt trong các
rãnh stato theo một quy luật
nhất định. Sáu đầu dây của ba
pha dây quấn được nối ra ngoài
hộp đấu dây (đặt ở vỏ của động
cơ) để nhận điện vào động cơ.
2. Rôto (phần quay)
a.Lõi thép: Làm bằng các lá
thép kỹ thuật điện ghép lại với
nhau thành hình trụ, mặt ngoài
xẻ rãnh, ở giữa có lỗ để lắp trục.
b.Dây quấn Rôto: có 2 kiểu
GV cho HS tìm hiểu cấu tạo
của Stato và Rôto 04 thông HS : Chia theo
qua hình thức hoạt động nhóm
nhóm:
(04 nhóm/lớp) để
Chia lớp làm bốn nhóm. Sau trao đổi trả lời.
đó nêu nội dung thảo luận của
từng nhóm (thời gian hoàn HS: Nắm được
vị trí phân công
thành 03 phút)
của nhóm, công
- Nhóm 1,2: Tìm hiểu cấu tạo việc của nhóm,
của Stato
thời gian làm việc
- Nhóm 3,4: Tìm hiểu cấu tạo do vậy các nhóm
phải tích cực, chủ
của Rôto
động
hoạtđộng
- GV phát phiếu học tập cho
nhóm.
từng nhóm, phân công nhóm
trưởng, thư ký nhóm và theo - HS: Các nhóm
dõi thời gian, quan sát động nhận phiếu học
viên, uốn nắn kịp thời các tập và tích cực
thảo luận.
nhóm thảo luận.
- GV : Hết thời gian thảo luận
các nhóm trưởng đại diện cho
- Dây quấn kiểu rôto dây quấn
nhóm cáo kết quả của nhóm
hoặc có thể nộp bài giáo viên
chiếu kết quả của các nhóm
lên máytính nếu có gắn
Webcam(hoặc máy chiếu bản
trong), hướng dẫn HS thảo
luận nhận xét, bổ sung hoặc
có thể chấm điểm chéo các
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng
THPT
Nhonhau.
Quan A
nhóm
cho
- Dây quấn kiểu rôto lồng sóc
- Sau khi nhóm trưởng các
nhóm báo cáo xong, GV kết
-Nhómnào xong
sớm nộp bài
trước.
- Trình bày kết
quả hoạt động
nhóm..
- Góp ý thảo luận,
đánh giá kết quả
chéo .
7
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
III - NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
Hoạt động của
học sinh
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ KĐB ba pha (12 phút)
Nội dung
Từ trường dây quấn 3 pha
có p = 1
Hoạt động của giáo viên
HS Quan sát hình vẽ cách tạo
ra từ trường quay bằng dòng
điện ba pha.
GV dùng bộ tranh có sẵn vẽ
về sự tạo thành từ trường
quay
Khi cho dòng điện ba pha vào
ba dây quấn stato của động cơ,
trong stato có từ trường quay.
Từ trường quay này quét qua các
dây quấn của rôto, làm xuất hiện
các suất điện động và dòng điện
cảm ứng. Lực tương tác điện từ
giữa từ trường quay và các dòng
điện cảm ứng này tạo ra mômen
quay tác động lên rôto, kéo rôto
quay theo chiều quay của từ
trường với tốc độ n nhỏ hơn tốc
độ quay n1 của từ trường n < n1
để giảng cho học sinh hiểu.
+ Tốc độ từ trường quay được
tính theo công thức:
Giáo viên giảng và giải thích
về sự chênh lệch tốc độ giữa
từ trường quay và tốc độ rôto
→ Tốc độ trượt .
n1 =
60 f
(vòng/ phút)
p
HS quan sát
HS quan sát hình vẽ giả sử từ
trường quay tốc độ n1 có
chiều thuận chiều kim đồng
hồ.
GV : Em hãy trình bày nguyên Học sinh trả lời
lý làm việc của động cơ
không đồng bộ ba pha?
Học sinh trả lời
GV : Em hãy cho biết công
thức tính tốc độ quay của từ
trường?
Trong đó :
Học sinh
nghe.
lắng
HS quan sát
f là tần số dòng điện (Hz).
p là số đôi cực từ
+Sự chênh lệch tốc độ giữa từ
trường quay và tốc độ rôto gọi là
tốc độ trượt:
Học sinh trả lời
n2 = n1 − n
n
n −n
2
1
Tỉ số S = n = n
được gọi là
1
1
hệ số trượt của tốc độ
Khi động cơ làm việc bình
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
Học sinh trả lời
HS nghe và ghi
bài
8
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
thường s = 0,02 – 0,06
+Hệ số trượt của tốc độ là:
⇒n=
60f
(1 − S) = n 1 (1 − S)
P
GV : Em hãy cho biết vì sao
để động cơ làm việc với năng
suất cao thì tốc độ quay của
rô to n luôn nhỏ hơn tốc độ
quay n1 của từ trường (n1 >n)
?
Học sinh trả lời
Vì khi(n = n1)thì
giữa các thanh
dẫn của rôto và từ
trường quay n1
không có sự
chuyển
động
tương đối với
nhau trong khi đó
ở trong các dây
quấn rôto không
có suất điện động
cũng như dòng
điện cảm ứng khi
đó lực điện từ
(Fđt = 0) rô to sẽ
quay chậm nên
(n1 > n) → tiết
kiệm năng lượng
hiệu quả.
4. Củng cố bài giảng : (04 phút)
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
9
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
Cho học sinh làm 02 bài tập thực hành :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Bài tập 1
Hoạt động của
học sinh
GV gọi 02 học sinh lên bảng.
Một động cơ không đồng bộ Giải bài tập 1
xoay chiều ba pha có từ trường Áp dụng công thức :
quay của Stato gồm 8 cực từ.
60 f
Tính tốc độ quay của rôto động
n1 =
p
cơ biết :
(vòng/phút)
Hệ số trượt s = 0,06
n1 =
Tần số dòng điện f = 50Hz
02 Học sinh làm
bài
60f 60.50
=
= 750(vòng/phút)
p
4
S=
n1 - n
⇒ n = n1 (1 − S )
n1
Bài tập 2
= 750. (1 - 0,06)
Một động cơ ba pha có từ
= 705(vòng/phút).
trường quay của dòng điện ba
pha tần số dòng điện f = 50Hz Giải bài tập 2
có tốc độ đồng bộ là 1000
60f
(vòng/phút)
Áp
dụngCT
n
1=
vòng/phút. Tính số cặp cực của
p
từ trường quay.
60f 60.50
Vậy p = n = 1000 = 3
1
GV : Nhận xét bài làm của 02
học sinh chữa bài tập
5. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học học bài mới (01 phút)
- Hướng dẫn và giao bài tập về nhà cho học sinh
- Học sinh trả lời các câu hỏi 1 trang 107 trong SGK CN12
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
.........................................................................................................................................
Bài 26 - Động cơ không đồng bộ ba pha (tiết 2)
1.Ổn định tổ chức: (01phút)
Kiểm tra sĩ số :
Lớp
Sĩ số
12E
35
Vắng
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
Có phép
Không phép
10
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
2. Kiểm tra bài cũ: (04 phút)
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Câu hỏi : Em nêu khái niệm, - GV đặt câu hỏi và gọi 02 HS
công dụng, ứng dụng, cấu tạo lên bảng.
của động cơ không đồng bộ 3 01 HS trả lời bài
pha.
01 HS làm bài tập
Bài tập
Giải bài tập
Từ trường quay của stato động
cơ không đồng bộ 3 pha có 6 Áp dụng công thức :
cực từ. Tính tốc độ quay của rô
60 f
n1 =
to động cơ, biết hệ số trượt s =
p
(vòng/phút)
0,05 tần số dòng điện
Học sinh trả lời
f = 50Hz
HS làm bài tập
60f 60.50
n1 =
=
= 1000(vòng/phút)
p
3
⇒ n = n1 (1 − S )
= 1000. (1 - 0,05)
= 950(vòng/phút
- Giáo viên nhận xét, và cho
điểm HS
3. Bài mới: ( 40 phút)
Nội dung bài mới (35 phút)
IV – CÁCH ĐẤU DÂY
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Hoạt động : Tìm hiểu cách đấu dây của động cơ KĐB 3 pha (15 phút)
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
11
Ví dụ: Một động cơ không GV: Một động cơ không đồng
đồng bộ ba pha trên nhãn gắn ở bộ ba pha trên nhãn gắn ở vỏ Học sinh trả lời
vỏtài:
của“Dạy
động
có chủ
ghi:đềY/∆
- của
có 26
ghi:
Y/cơ
∆ không
Đề
họccơtheo
tích hợp
trongđộng
giảng cơ
dạy bài
Động
đồng bộ ba pha
môn
công
nghệ
lớp
12
nhằm
tăng
khả
năng
tự
học
và
trải
nghiệm
thực
tế
của
học
sinh”
380V/220V có nghĩa là gì?
380V/220V em hiểu điều đó có
Khi lưới điện ba pha có U = nghĩa như thế nào?
d
380V thì dây quấn stato mắc
hình Y
GV: Theo em người ta muốn
nối hình sao thì trên hộp đấu
dây nối thế nào?
Hộp đấu dây trên vỏ động cơ
Nguồn
A
B
Z
X
C
Y
GV :Theo em người ta muốn
nối hình tam giác thì trên hộp
đấu dây nối thế nào?
Học sinh trả lời
Giáo viên hướng dẫn cách mắc Học sinh trả lời
động cơ vào nguồn điện ba
pha.
Học sinh trả lời
GV : ?Có bao nhiêu cách đấu
dây quấn ba pha của stato
GV : Căn cứ vào đâu mà em có Học sinh trả lời
thể quyết định đấu dây quấn
stato theo hình sao?
Học sinh nghe
và ghi chép bài
đầy đủ
GV : Căn cứ vào đâu mà em có Học sinh trả lời
thể quyết định đấu dây quấn
stato theo hình tam giác?
Cách đấu hình sao
- Khi lưới điện ba pha có Ud =
220V thì dây quấn stato mắc
hình ∆.
Nguồn
A
B
C
Z
X
Y
GV:Em hãy cho biết muốn đổi
chiều quay động cơ người ta Học sinh trả lời
phải làm như thế nào?
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
Cách đấu hình tam giác
+ Sơ đồ nối động cơ vào nguồn
3
Quay ngược
12
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
Hướng dẫn học sinh học học bài mới (01 phút)
- Hướng dẫn và giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh
- Học sinh trả lời các câu hỏi 2,3 trang 107 trong SGK CN12 vào vở
Hướng dẫn hoạt động ngoại khóa (trải nghiệm thực tế) (01 buổi).
Giáo viên cùng học sinh có một buổi đi trải nghiệm thực tế tìm hiểu về Động
cơ không đồng bộ ba pha tại các xưởng gia công cơ khí tư nhân và nhà máy gạch,
ngói Đồi Khoai xã Quỳnh Lưu, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Đây là các xưởng
cơ khí tư nhân, nhà máy đóng trên địa bàn
gầnthuận
trường các em học. Các em chụp ảnh
Quay
và trao đổi để có tư liệu hoàn thành các sản phẩm của nhóm một cách đầy đủ và chi
tiết.
∼
Giáo viên yêu cầu học sinh viết báo cáo kết quả thu hoạch được sau buổi trải
nghiệm thực tế để làm rõ các nội dung đã được 3
định hướng.
Bài 26 - Động cơ không đồng bộ ba pha (tiết 3)
1.Ổn định tổ chức: (01phút)
Kiểm tra sĩ số :
Lớp
Sĩ số
12E
35
Vắng
Có phép
Không phép
2. Kiểm tra bài cũ: (0 phút) : Không
3. Bài mới: ( 40 phút)
Nội dung bài mới
Kiểm tra 15 phút :
Đề : Chẵn
Lớp : 12E
Trên nhãn gắn ở vỏ máy của động cơ không đồng bộ 3 pha có ghi như sau:
DK.42-2, 3,8kW; ∆/Y-220V/380V-15,5A/8,1A; 50Hz; η% = 0,85 ; 1450 vòng/phút;
cosϕ = 0,83 ; 1980
Hãy giải thích các số liệu kĩ thuật trên của động cơ.
Đề : Lẻ
Lớp:12E
Từ trường quay của Stato động cơ không đồng bộ 3 pha có 4 cực từ. Tính tốc
độ quay của Rôto động cơ biết :
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
13
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
Hệ số trượt s = 0,04
Tần số dòng điện f = 50Hz
Hoạt động 1: Các nhóm báo cáo kết quả trải nghiệm thực tế (25 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tổ chức cho các nhóm báo
cáo kết quả trải nghiệm thực tế
và phát vấn (thời gian mỗi
nhóm không quá 6 phút)
- Mỗi nhóm có từ 1 – 3 phút giới thiệu về nhóm và
các hoạt động trải nghiệm thực của nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả trải
nghiệm thực tế của nhóm mình (trình chiếu
PowerPoint)
- Trả lời các câu hỏi do các nhóm khác và giáo
viên phát vấn (2 phút)
- Lắng nghe các nhóm khác báo cáo và đưa ra các
câu hỏi, đánh giá theo phiếu
Hoạt động 2: Tổng hợp thông tin và đánh giá kết quả học tập (03 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên lắng nghe các - Nhận xét về sản phẩm trải nghiệm thực tế của
nhóm báo cáo, nhận xét vào nhóm mình và các nhóm khác.
phiếu.
- Học sinh đánh giá quá trình thực hiện trải nghiệm
thực tế của nhóm mình và các nhóm khác theo
phiếu đánh giá.
Hoạt động 3: Dặn dò, hướng dẫn học sinh học học bài mới (01 phút)
- Làm hoàn chỉnh câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK trang 107 vào vở.
- Làm hoàn chỉnh các sản phẩm trải nghiệm thực tế của các nhóm nộp lại
cho giáo viên vào tiết học tiếp theo.
- Đọc trước bài 28 trang 110 SGK Công nghệ 12
Rút kinh nghiệm tiết dạy : .
.......................................................................................................................................
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
14
ti: Dy hc theo ch tớch hp trong ging dy bi 26 ng c khụng ng b ba pha
mụn cụng ngh lp 12 nhm tng kh nng t hc v tri nghim thc t ca hc sinh
GIO N S 2:
Bi ging cú( dy hc theo ch tớch hp, dy hc theo d ỏn v tri nghim thc
t )ca hc sinh
(Dy lp 12A, 12N)
I. MC TIấU:
Sau khi học xong hc sinh cần :
2. Mc tiờu dy hc:
a. Kin thc:
Dy xong bi ny, giỏo viờn cn lm cho hc sinh:
- Hiu c khỏi nim, cụng dng ca ng c khụng ng b ba pha.
- Hiu c cu to, nguyờn lớ lm vic, ng dng ca ng c khụng ng b
ba pha.
- Hiu c cỏch u dõy, i chiu quay ca ng c khụng ng ba pha.
- Hiu c cỏch s dng v bo dng ng c khụng ng ba pha.
b. K nng:
- Bit cỏch u dõy, i chiu quay cho ng c khụng ng b ba pha.
- c v gii thớch c ý ngha cỏc ký hiu trờn nhón ng c khụng ng b
ba pha.
- Phõn bit c cỏc b phn chớnh ca ng c khụng ng b ba pha trờn
ng c tht.
- Bit cỏch s dng v bo dng ng c khụng ng b ba pha.
- Gii c cỏc bi toỏn v ng c khụng ng b ba pha.
- Thu thp lu gi v x lý thụng tin t nhiu ngun khỏc nhauv rỳt ra kt
lun.
- Phỏt trin k nng trỡnh by vn v thuyt trỡnh trc ỏm ụng.
- Vn dng c cỏc kin thc trong cỏc mụn hc:Vt lý, Húa hc,Tin hc,
GDCD, giỏo dc bo v mụi trng v giỏo dc s dng nng lng tit kim v hiu
qu ỏp dng trong bi hc ng c khụng ng ba pha.
c. Thỏi :
- Thc hin ỳng quy trỡnh lm vic v cỏc quy nh v an ton lao ng.
- Hc sinh hng thỳ, tớch cc hc tp.
- Hp tỏc trong trao i, tho lun nhúm.
Ngời thực hiện đề tài : Phạm Thanh Sơn Trờng THPT Nho Quan A
15
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
- Hứng thú với phương pháp học tập mới, từ đó bồi dưỡng niềm say mê học tập
với bộ môn Công nghệ. Bước đầu hình thành và tiếp cận với phương pháp nghiên
cứu khoa học
- Học sinh khi thực hiện sản phẩm dự án học tập phát triển năng lực sáng tạo
thể hiện ở các giải pháp để trình bày sản phẩm.
d. Định hướng năng lực hình thành :
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin.
* Năng lực sử dụng kiến thức liên môn
Để giải quyết các vấn đề đặt ra trong dự án học tập, học sinh cần học tập và
vận dụng các kiến thức liên môn.
Môn học
Bài liên quan đến
chủ đề tích hợp
Năng lực ứng dụng
Vận dụng vật lý về quy tắc bàn tay phải để
Vật lí 11
Bài 19 - Từ trường
giải thích nguyên lí làm việc của động cơ
không đồng bộ 3 pha.
Vận dụng kiến thức vật lý về cảm ứng từ để
Bài 20 - Lực từ
Vật lí 11
giải thích nguyên lí làm việc của động cơ
Cảm ứng từ
không đồng bộ 3 pha.
Bài 21 - Từ trường
Vận dụng kiến thức vật lý về từ trường của
của dòng điện chạy nhiều dòng điện để xác định sự tương tác từ
Vật lí 11
trong các dây dẫn có của các dòng điện trong động cơ không đồng
hình dạng đặc biệt
bộ 3 pha.
Bài 23 - Từ thông - Vận dụng kiến thức vật lý về hiện tượng cảm
Cảm ứng điện từ.
ứng điện từ để giải thích sự xuất hiện các suất
Vật lí 11
Bài 24 - Suất điện
điện động cảm ứng trong các cuộn dây động
động cảm ứng.
cơ không đồng bộ 3 pha.
Vận dụng kiến thức vật lý về cách mắc mạch
Bài 17 - Máy phát
điện ba pha trong máy phát điện xoay chiều ba
Vật lí 12
điện xoay chiều
pha để xác định cách nối dây quấn của động
cơ không đồng bộ 3 pha.
Vận dụng kiến thức vật lý về động cơ không
Bài 18 - Động cơ
đồng bộ ba pha để tìm hiểu cấu tạo của động
Vật lí 12
không đồng bộ ba
cơ và cách tạo ra từ trường quay trong động
pha
cơ không đồng bộ 3 pha.
Bài 18 - Tính chất của Vận dụng kiến thức hóa học về tính dẫn điện
Hóa học 12 kim loại. Dãy điện
của kim loại để xác định loại vật liệu làm dây
hóa của kim loại
quấn trong động cơ không đồng bộ 3 pha.
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
16
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
Vận dụng kiến thức hóa học về cách chống ăn
Hóa học 12
mòn kim loại để sử dụng và bảo dưỡng động
cơ không đồng bộ 3 pha có hiệu quả.
Vận dụng kiến thức tin học về cách sử dụng
Bài 7 - Phần mềm
Tin học 10
các phần mềm máy tính để xây dựng bài trình
máy tính
chiếu bằng phần mềm PowerPoint
Vận dụng kiến thức tin học để truy cập mạng
Bài 22 - Một số dịch
Internet và tìm kiếm các thông tin có liên quan
Tin học 10 vụ cơ bản của
đến động cơ không đồng bộ ba pha trên mạng
Internet
Internet.
Học sinh vận dụng kiến thức GDCD về ô
Bài 15 - Công dân
nhiễm môi trường và trách nhiệm của công
với một số vấn đề
Giáo dục
dân trong việc bảo vệ môi trường để giải quyết
cấp thiết của nhân
công dân 10
vấn đề bảo vệ môi trường khi sử dụng và bảo
loại
dưỡng động cơ không đồng bộ 3 pha.
Vận dụng kiến thức GDCD về trách nhiệm
của công dân đối với chính sách tài nguyên và
Bài 12 - Chính sách
Giáo dục
bảo vệ môi trường để giải quyết vấn đề sử
tài nguyên và bảo vệ
công dân 11
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ
môi trường.
môi trường khi sử dụng và bảo dưỡng động cơ
không đồng bộ 3 pha.
Bài 20 - Sự ăn mòn
kim loại
Như vậy, học sinh được rèn luyện năng lực vận dụng những kiến thức liên môn
nêu trên để giải quyết các vấn đề thực tiễn của dự án ”Động cơ không đồng bộ ba
pha” và tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả qua học tập môn Công nghệ.
1.Ổn định tổ chức: (01phút)
Kiểm tra sĩ số :
Lớp
12A
12N
Sĩ số
35
34
Vắng
Có phép
Không phép
2. Kiểm tra bài cũ: (02 phút)
Nội dung bài giảng
Hoạt động của
giáo viên
Câu hỏi : Em hãy kể tên một số thiết bị - GV đặt câu hỏi và
điện thường được dùng trong gia đình gọi HS lên bảng.
có sử dụng động cơ điện?
- Giáo viên nhận xét,
Trả lời: Những thiết bị điện thường và cho điểm HS
dùng trong gia đình có sử dụng động cơ
điện như :Máy bơm nước, quạt các loại
Máy sấy tóc, tủ lạnh, máy giặt, máy xay
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
Hoạt động của
học sinh
- HS trả lời.
17
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
sinh tố, máy xay sát…
3. Bài mới: ( 42 phút)
a .Đặt vấn đề vào bài mới (02 phút)
Trong gia đình các em nói riêng cũng như trong đời sống thực tế xã hội nói
chung có rất nhiều thiết bị điện sử dụng động cơ điện loại dùng động cơ điện một
pha, loại dùng động cơ điện ba pha. Đại đa số các động cơ đó đều là các động cơ
không đồng bộ. Động cơ có công suất nhỏ thường là động cơ một pha, động cơ có
công suất lớn thường là các động cơ ba pha.Trong thực tế hiện nay các loại động cơ
một pha và động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng nhiều đời sống, công nghiệp
và nông nghiệp vì nó có cấu tạo đơn giản, làm việc tin cậy, giá thành rẻ, thời gian làm
việc bền lâu, vận hành và bảo dưỡng dễ dàng. Để hiểu sâu hơn về động cơ điện
không đồng bộ ba pha và ứng dụng của nó trong thực tế hôm này thầy, trò chúng ta
cùng nhau đi nghiên cứu bài 26 - Động cơ không đồng bộ ba pha.
b. Nội dung bài mới (35 phút)
I - KHÁI NIỆM VÀ CÔNG DỤNG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm và công dụng của động cơ KĐB ba pha (10 phút)
1.Khái niệm: Động cơ xoay
chiều ba pha có tốc độ quay của
rôto(n) nhỏ hơn tốc độ quay (n 1)
của từ trường dòng điện cấp cho
động cơ được gọi là động cơ
không đồng bộ ba pha.
2. Công dụng: Động cơ không
đồng bộ ba pha được dùng làm
nguồn động lực cho các máy
móc, thiết bị.
3.Ứng dụng: Động cơ không
đồng bộ ba pha được sử dụng rất
rộng rãi trong công nghiệp,
nông nghiêp, và đời sống…
Hỏi : Bằng những kiến thức
đã học ở Vật lí em hãy cho
biết khái niệm và công dụng
của động cơ không đồng bộ
ba pha?
- HS quan sát tranh vẽ kết hợp
với mô hình hoạt động của
động cơ không đồng bộ ba pha.
GV : Em hãy cho biết tên của
động cơ là gì?
- Tại sao lại gọi là động cơ
không đồng bộ ba pha?
- Em hãy nêu công dụng của
động cơ không đồng bộ ba
pha?
- Em hãy cho biết động cơ
không đồng bộ ba pha được
ứng dụng trong những lĩnh vực
nào?
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
Học sinh trả lời
HS quan sát
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
18
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
II - CẤU TẠO
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
19
Hoạt động của
học sinh
Hoạt
động 2: Tìm hiểu cấu tạo của động cơ KĐB ba pha (13 phút)
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
môn
công(phần
nghệ lớp
12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
1.
Stato
tĩnh)
Hỏi : Bằng những kiến thức Học sinh trả lời
Gồm lõi thép và dây quấn :
đã học ở Vật lí, Hóa học em
a.Lõi thép: Gồm các lá thép kĩ hãy cho biết cấu tạo của động
thuật điện ghép lại thành hình cơ không đồng bộ ba pha?
trụ, mặt trong có rãnh để đặt
dây quấn. Lõi thép được ép chặt
- HS quan sát tranh vẽ kết hợp
trong vỏ máy.
HS quan sát
với mô hình hoạt động của
động cơ không đồng bộ ba pha.
GV: Em hãy cho biết Động cơ Học sinh trả lời
không đồng bộ ba pha gồm
mấy bộ phận chính?
b.Dây quấn: Là dây đồng được
phủ sơn cách điện, gồm ba pha
dây quấn AX, BY, CZ (đặt lệch
nhau 1200) được đặt trong các
rãnh stato theo một quy luật
nhất định. Sáu đầu dây của ba
pha dây quấn được nối ra ngoài
hộp đấu dây (đặt ở vỏ của động
cơ) để nhận điện vào động cơ.
- Em hãy cho biết Stato gồm
Học sinh trả lời
những bộ phận nào?
- Em hãy cho biết Rôto gồm Học sinh trả lời
những bộ phận nào?
GV cho HS tìm hiểu cấu tạo HS : Chia theo
của Stato và Rôto 04 thông qua nhóm
hình thức hoạt động nhóm:
(04 nhóm/lớp)
Chia lớp làm bốn nhóm. Sau đó để trao đổi trả
2. Rôto (phần quay)
nêu nội dung thảo luận của lời.
a.Lõi thép: Làm bằng các lá từng nhóm (thời gian hoàn
HS: Nắm được
thép kỹ thuật điện ghép lại với thành 03 phút)
vị trí phân công
nhau thành hình trụ, mặt ngoài
- Nhóm 1,2: Tìm hiểu cấu tạo của nhóm, công
xẻ rãnh, ở giữa có lỗ để lắp trục.
của Stato
việc của nhóm,
- Nhóm 3,4: Tìm hiểu cấu tạo thời gian làm
việc do vậy các
của Rôto
nhóm phải tích
- GV phát phiếu học tập cho cực, chủ động
từng nhóm, phân công nhóm hoạtđộng nhóm.
trưởng, thư ký nhóm và theo
b.Dây quấn Rôto: có 2 kiểu
dõi thời gian, quan sát động - HS: Các nhóm
- Dây quấn kiểu rôto lồng sóc
viên, uốn nắn kịp thời các nhận phiếu học
tập và tích cực
nhóm thảo luận.
- Dây quấn kiểu rôto dây quấn
thảo luận.
- GV : Hết thời gian thảo luận
các nhóm trưởng đại diện cho -Nhómnào xong
nhóm cáo kết quả của nhóm sớm nộp bài
hoặc có thể nộp bài giáo viên trước.
chiếu kết quả của các nhóm lên - Trình bày kết
máytính
nếu
có
gắn quả hoạt động
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
20
Webcam(hoặc máy chiếu bản nhóm..
trong), hướng dẫn HS thảo luận
- Góp ý thảo
nhận xét, bổ sung hoặc có thể
luận, đánh giá
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
III - NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
Hoạt động của
học sinh
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên lý làm việc của động cơ KĐB ba pha (12 phút)
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hỏi : Bằng những kiến thức
đã học ở môn Vật lí em hãy
cho biết nguyên lí làm việc
của động cơ không đồng bộ
ba pha ?
Từ trường dây quấn 3 pha
có p = 1
Khi cho dòng điện ba pha vào
ba dây quấn stato của động cơ,
trong stato có từ trường quay.
Từ trường quay này quét qua các
dây quấn của rôto, làm xuất hiện
các suất điện động và dòng điện
cảm ứng. Lực tương tác điện từ
giữa từ trường quay và các dòng
điện cảm ứng này tạo ra mômen
quay tác động lên rôto, kéo rôto
quay theo chiều quay của từ
trường với tốc độ n nhỏ hơn tốc
độ quay n1 của từ trường n < n1
HS Quan sát hình vẽ cách tạo
ra từ trường quay bằng dòng
điện ba pha.
GV : Bằng kiến thức vật lý em
hãy trình bày cách tạo ra từ
trường quay bằng dòng điện
ba pha?
Học sinh trả lời
HS quan sát
Học sinh trả lời
GV dùng bộ tranh có sẵn vẽ về
sự tạo thành từ trường quay
để giảng cho học sinh hiểu.
HS quan sát hình vẽ giả sử từ
trường quay tốc độ n1 có chiều
thuận chiều kim đồng hồ.
Học sinh lắng
nghe.
GV : Vận dụng kiến thức vật lý
đã học em hãy xác định chiều HS quan sát
của suất điện động và dòng
điện cảm ứng trong thanh dẫn
rôto như thế nào?
GV : Vận dụng kiến thức đã
học ở môn vật lý khi ta đã biết
được chiều dòng điện rôto ta
phải làm thế nào để xác định
được chiều lực điện từ?
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
HS vận dụng
kiến thức vật lý :
Quy tắc bàn tay
phải.
21
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
GV : Em hãy trình bày nguyên
lý làm việc của động cơ không
đồng bộ ba pha?
- Học sinh áp
dụng kiến thức
vật lý : Quy tắc
bàn tay trái.
Học sinh trả lời
+ Tốc độ từ trường quay được
tính theo công thức:
n1 =
60 f
(vòng/ phút)
p
GV : Em hãy cho biết công
thức tính tốc độ quay của từ
trường?
Trong đó :
f là tần số dòng điện (Hz).
p là số đôi cực từ
Học sinh trả lời
+Sự chênh lệch tốc độ giữa từ Giáo viên giảng và giải thích về
trường quay và tốc độ rôto gọi là sự chênh lệch tốc độ giữa từ
trường quay và tốc độ rôto →
tốc độ trượt:
Tốc độ trượt .
HS nghe và ghi
n2 = n1 − n
bài
n
n −n
2
1
Tỉ số S = n = n
được gọi là
1
1
hệ số trượt của tốc độ
Khi động cơ làm việc bình
thường s = 0,02 – 0,06
+Hệ số trượt của tốc độ là:
⇒n=
60f
(1 − S) = n 1 (1 − S)
P
Học sinh trả lời
Tích hợp kiến thức vật lý, giáo
dục sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả và tích hợp giáo
dục bảo vệ môi trường.
GV : Em hãy cho biết vì sao để
động cơ làm việc với năng
suất cao thì tốc độ quay của rô
to n luôn nhỏ hơn tốc độ quay
n1 của từ trường (n1 >n) ?
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
Vì khi(n = n1)thì
giữa các thanh
dẫn của rôto và
từ trường quay
n1 không có sự
chuyển
động
tương đối với
nhau trong khi
22
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
đó ở trong các
dây quấn rôto
không có suất
điện động cũng
như dòng điện
cảm ứng khi đó
lực điện từ
(Fđt = 0) rô to sẽ
quay chậm nên
(n1 > n) → tiết
kiệm
năng
lượng hiệu quả.
4. Củng cố bài giảng : (04 phút)
Cho học sinh làm 02 bài tập thực hành :
Nội dung
Bài tập 1
Hoạt động của giáo viên
GV gọi 02 học sinh lên bảng.
Một động cơ không đồng bộ Giải bài tập 1
xoay chiều ba pha có từ trường Áp dụng công thức :
quay của Stato gồm 8 cực từ.
60 f
Tính tốc độ quay của rôto động
n1 =
p
cơ biết :
(vòng/phút)
Hệ số trượt s = 0,06
Tần số dòng điện f = 50Hz
n1 =
02 Học sinh làm
bài
60f 60.50
=
= 750(vòng/phút)
p
4
S=
Bài tập 2
Hoạt động của
học sinh
n1 - n
⇒ n = n1 (1 − S )
n1
= 750. (1 - 0,06)
Một động cơ ba pha có từ
= 705(vòng/phút).
trường quay của dòng điện ba
pha tần số dòng điện f = 50Hz Giải bài tập 2
có tốc độ đồng bộ là 1000
60f
(vòng/phút)
Áp
dụngCT
n
1=
vòng/phút. Tính số cặp cực của
p
từ trường quay.
60f 60.50
Vậy p = n = 1000 = 3
1
GV : Nhận xét bài làm của 02
học sinh chữa bài tập
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
23
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
5. Dặn dò, hướng dẫn học sinh học học bài mới (01 phút)
- Hướng dẫn và giao bài tập về nhà cho học sinh
- Học sinh trả lời các câu hỏi 1 trang 107 trong SGK CN12
6. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
.........................................................................................................................................
Bài 26 - Động cơ không đồng bộ ba pha (tiết 2)
1.Ổn định tổ chức: (01phút)
Kiểm tra sĩ số :
Lớp
Sĩ số
12A
35
12N
34
Vắng
Có phép
Không phép
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động
của học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (04 phút)
Nội dung
Câu hỏi : Em nêu khái niệm, - GV đặt câu hỏi và gọi 02 HS
công dụng, ứng dụng, cấu tạo lên bảng.
của động cơ không đồng bộ 3 01 HS trả lời bài
pha.
01 HS làm bài tập
Bài tập
Giải bài tập
Từ trường quay của stato động
cơ không đồng bộ 3 pha có 6 Áp dụng công thức :
cực từ. Tính tốc độ quay của rô
60 f
n1 =
to động cơ, biết hệ số trượt s =
p
(vòng/phút)
0,05 tần số dòng điện
f = 50Hz
n1 =
60f 60.50
=
= 1000(vòng/phút)
p
3
⇒ n = n1 (1 − S )
Học sinh trả
lời
HS làm bài
tập
= 1000. (1 - 0,05)
= 950(vòng/phút
- Giáo viên nhận xét, và cho điểm
HS
3. Bài mới: ( 40 phút)
Nội dung bài mới (35 phút)
IV – CÁCH ĐẤU DÂY
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
24
Đề tài: “Dạy học theo chủ đề tích hợp trong giảng dạy bài 26 Động cơ không đồng bộ ba pha
môn công nghệ lớp 12 nhằm tăng khả năng tự học và trải nghiệm thực tế của học sinh”
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đấu dây của động cơ KĐB 3 pha (15 phút)
Ngêi thùc hiÖn ®Ò tµi : Ph¹m Thanh S¬n – Trêng THPT Nho Quan A
25