Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

THỜI GIAN QUÃNG ĐƯỜNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.51 KB, 2 trang )

THỜI GIAN - QUÃNG ĐƯỜNG TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
MOD: dachop_tiendu

Câu 1 [148939]: Môt chất điểm dao động điều hòa với chu kì T. Gọi vTB là tốc độ trung bình
của chất điểm trong 1 chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong 1 chu kì khoảng thời
gian mà v ≥ vtb.√2π/4 là:
A.T/6
B. T/4
C.T/3
D. T/2
Câu 2 [174129]: Một vật dao động điều hòa với chu kì T, biên độ A. Biết rằng trong một chu
kì khoảng thời gian mà vận tốc của vật có giá trị -2π√3 cm/s < v<2π cm/s là T/2. Giá trị cực
đại vận tốc của vật là:
A.4π√3 cm/s
B. 4π cm/s
C.2π√3 cm/s
D. 4π√2 cm/s
Câu 3 [148762]: Một con lắc lò xo có dao động điều hòa với phương trình: x=Acos(ωt+φ).
Tại thời điểm t 1, vật có vận tốc là v1= 50 cm/s, gia tốc a1=-10 √3 m/s2. Tại thời điểm t2= t1+
Δt (Δt>0) , vật có vận tốc là v2= -50√2 cm/s, gia tốc a2=10√2 m/s2. Tìm giá trị nhỏ nhất của
khoảng thời gian Δt:
A.11π/240 s
B. 13π/240 s
C.9π/240 s
D. 17π/240 s
Câu 4 [132725]: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đường thẳng xung quanh vị
trí cân bằng O. Goi M , N là 2 điểm trên đường thẳng cùng cách đều O. Cho biết trong quá
trình dao động cứ 0,05s thì chất điểm lại đi qua các điểm M, O, N và tốc độ của nó lúc đi qua
các điểm M, N là 20π cm/s. Biên độ A bằng?
A.4cm
B. 6cm


C.2
D. 4
cm
cm
Câu 5 [149152]: Một vật dao động điều hòa với phương trình x=10cos(ωt-π/4) cm. Trong
giây đầu tiên kể từ thời điểm t=0, vật đã đi đươc quãng đường bằng (20-10√2) cm. Trong
giây thứ 2014 kể từ thời điểm t=0, vật đi được quãng đường là:
A.(20-10√2) cm
B. 20√2cm
10
cm
C.
D. 10√2 cm
Câu 6 [148941]: Một vật dao động điều hòa với biên độ A=10 cm. Quãng đường lớn nhất vật
đi được trong 5/3 s là 70 cm. Tại thời điểm vật kết thúc đi quãng đường lớn nhất đó thì tốc độ
của vật bằng:
A.20π√3 cm/s
B. 5π√3 cm/s
C.7π√3 cm/s
D. 10π√3 cm/s
Câu 7 [148938]: Một vật dao động điều hòa, gọi t 1, t2, t3 lần lượt là ba thời điểm liên tiếp vật
có cùng tốc độ. Biết rằng t 3-t1=3(t3-t2)=0,1 s; v1= v2= -v3=20 π cm/s. Tính biên độ dao động
của vật?
A.4 cm
B. 5 cm
C.3 cm
D. 2 cm
Câu 8 [191225]: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, gọi Δt là khoảng thời gian giữa
hai lần tiên tiếp vật cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Tại thời điểm t vật qua vị tró có
tốc độ 8π

cm/s với độ lớn gia tốc 96π2 cm/s2, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng Δt
vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 24π cm/s. Biên độ của vật là


A.8cm
C.2.

cm

B. 4.

cm

D. 5.

cm

Câu 9 [148934]: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(πt - 5π/6)
cm. Tại thời điểm t 1 gia tốc của chất điểm có giá trị cực tiểu. Tại thời điểm t2 = t1 + ∆t (trong
đó t2<2014T) thì tốc độ của chất điểm là 10π√2 cm/s. Giá trị lớn nhất của ∆t là
A.4025,75 s.
B. 4025,25 s.
C.4026,25 s.
D. 4026,75 s.
Câu 10 [174130]: Một vật dao động với biên độ 10 cm, trong một chu kì dao động thời gian
vật có tốc độ lớn hơn một giá trị vo là 1s. Tốc độ trung bình khi đi một chiều giữa hai vị trí có
tốc độ vo là 20cm/s. Tính vo
A.20,14 cm/s
B. 50,94 cm/s
C.18,14 cm/s

D. 20,94 cm/s
Câu 11 [201694]: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với chu kì T. Tại thời điểm
vật có độ lớn vận tốc bằng 45cm/s thì có độ lớn gia tốc 6m/s2. Khoảng thời gian độ lớn vận
tốc không vượt quá 45cm/s trong một chu ki là Δt 1. Khoảng thời gian vật cỏ độ lớn gia tốc
không vượt quá 6m/s2 trong một chu kì là Δt 2, với Δt1 = 0,694 Δt2. Tốc độ trung bình cùa vật
trong một chu kì là
A.47,75cm/s
B. 46,25cm/s
C.48,45cm/s
D. 49,25cm/s



×