Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

TU CAU VIEN ĐEN CAU HOA, NHA NGUYEN DE MAT NUOC NHU THE NAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 21 trang )

Từ “cầu viện” đến
“cầu hòa”, nhà Nguyễn đã để
mất nước như thế nào?
CHUYÊN ĐỀ:


Gia Long lại dấy can qua,
Bị Tây Sơn đuổi, chạy ra nước ngoài.
Tự mình đã chẳng có tài,
Nhờ Tây qua cứu, tính bài giải vây.
Nay ta mất nước thế này,
Cũng vì vua Nguyễn rước Tây vào nhà,
Khác gì cõng rắn cắn gà,
Rước voi dầy mả, thiệt là ngu si.
(Trích: Lịch sử nước ta – Hồ Chí Minh)

Chân dung vua Gia Long (1802 – 1819)


- Là giám mục người
Pháp, là người đã giúp
đỡ và khuyên Nguyễn
Ánh nên cầu viện
Pháp.
- Ông cũng là người
đại diện cho Nguyễn
Ánh kí bản hiệp ước
Véc-xây (1787) với
chính phủ Pháp.
Chân dung Bá Đa Lộc



- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, lấy niên
hiệu Gia Long, mở đầu cho sự thiết lập của vương
triều Nguyễn.
- Nhờ sự viện trợ của người Pháp mà Gia Long có thể
lên nắm chính quyền. Do đó, Gia Long phải giữ thái
độ “hữu hảo” với Pháp trong khả năng cho phép:
+ Giữ lại một số người Pháp làm quan trong triều như
Senho, Vanie…
+ Cho phép Pháp lập Tòa lãnh sứ quán ở Huế, lập nhà
công quán để khoản tiếp các thương gia phương
Tây…
+ Quan hệ với Pháp chỉ giới hạn trong phạm vi buôn
bán thương mại, sau đó thực hiện “bế quan tỏa cảng


- Trước những chính sách cố hữu, bảo thủ, thiếu
tức thời nhằm bảo vệ ngai vàng của chế độ phong
kiến nhà Nguyễn thì thực dân Pháp có những
hành động đe dọa và can thiệp trên cơ sở lấy cớ
“bênh vực đạo”, “truyền bá văn minh công giáo”
Ngày 31 – 8 -1858, thực dân Pháp nổ súng
xâm lược nước ta.


“Cầu viện” là
đúng hay sai?
- Chủ trương “Cầu viện” của Nguyễn Ánh là đúng.
Bởi đặt trong bối cảnh lúc bấy giờ, Nguyễn Ánh
đang đứng trước sự lựa chọn giữa cái sống và cái

chết, chủ trương cầu viện của Nguyễn Ánh là một
tất yếu đương nhiên có thể xảy ra.
- Thực tế trong lịch sử nước ta cũng đã có sự cầu
viện bên ngoài.


HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH
“CẦU VIỆN”
- Chủ trương “Cầu viện” của nhà Nguyễn đã tạo ra
cơ hội để cho người Pháp chú ý và tìm đến Việt
Nam; từ đó chúng nuôi dã tâm bằng mọi cách xâm
lược Việt Nam.
- Chủ trương “cầu viện” ở nửa đầu thế kỉ XIX đã làm
cho kẻ thù vốn ở rất xa lại trở nên rất gần ta. Sự thật,
năm 1858, chúng đã chính thức bắt đầu quá trình
xâm lược nước ta.


- Thực dân Pháp đã liên tiếp đánh vào Đà Nẵng, sau
đó tiến đánh Gia Định. Ban đầu, chúng cũng gặp
không ít khó khăn, nhưng do lập trường giai cấp
thống trị không thống nhất nên đã bỏ lỡ nhiều thời
cơ.
- Cuối cùng, để cứu vãn quyền lợi giai cấp và để
bảo vệ vững chắc ngai vàng phong kiến, chúng đã
hèn hạ phản bọi quyền lợi của nhân dân, của dân
tộc bằng việc vội vã kí hàng ước ngày 5 - 6 -1862.
Việc kí Hiệp ước Nhâm Tuất đánh dấu bước đầu
chủ trương muốn “cầu hòa” của triều Nguyễn



- Ngay sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông, thực
dân Pháp lại âm mưu chiếm nốt ba tỉnh miền Tây.
- Trước tình hình đó, triều đình Nguyễn không hề có
phản ứng gì, mà chỉ lo đối phó với phong trào nông
dân đang lên cao.
Thực dân Pháp có điều kiện để đánh ra Bắc Kì.


- Trước tình hình Pháp tiến đánh Bắc kì lần thứ
nhất (1873 – 1874), triều đình nhà Nguyễn một lần
nữa lại vội vàng xin “cầu hòa” để giải quyết khó
khăn chồng chất ngày một lớn của mình.
- Ngày 15 – 3 – 1874, một hiệp ước mới mang tên
Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết.
Chủ trương “Cầu hòa” đã được vua quan nhà
Nguyễn sử dụng như một biện pháp để tháo gỡ
khó khăn. Điều đó càng minh chứng rõ cho sự
dấn thân ngày càng sâu hơn vào con đường
“cầu hòa” của triều đình nhà Nguyễn.


- Dã tâm của chính quyền thực dân không chỉ dừng ở
đó. Sau Hiệp ước 1874, chúng tiếp tục chuẩn bị thời
cơ và điều kiện để mở rộng chiến tranh xâm lược.
- Tháng 4 – 1882, thực dân Pháp nổ súng đánh chiếm
Bắc kì lần thứ hai.
- Với tinh thần khiếp nhược chỉ mong cầu hòa của
triều đình Huế đã khẳng định xu hướng chính của
triều đình lúc này là phải làm sao hòa nhượng với

Pháp bằng bất cứ giá nào.
- Do đó, triều đình nhà Nguyễn lo sợ không biết làm
gì ngoài việc gấp rút tiến hành những hoạt động
thương thuyết, trong khi số đông quan lại và quần
chúng nhân dân vẫn cương quyết chống Pháp.


- Ngày 25 – 8 -1883, cao ủy Pháp Hacmang đã kí với
đại diện triều đình Nguyễn bản Hiệp ước mới. Về căn
bản, từ nay Việt Nam mất quyền tự chủ trên phạm vi
toàn quốc, triều đình Huế đã chính thức thừa nhân sự
bảo hộ của nước Pháp, mọi công việc chính trị, kinh
tế, ngoại giao của Việt Nam đều do Pháp nắm.
- Thực dân Pháp trên đà thắng thế, ngày 6 – 6 -1884,
chính phủ Pháp cùng với triều đình kí bản điều ước
mới – Điều ước Patơnôt.
Nhà Nguyễn đã đầu hàng, Pháp hoàn thành công
cuộc xâm lược Việt Nam. Biến Việt Nam từ nước
độc lập thành nước thuộc địa, nhân dân trở thành
người nô lệ dưới ách kìm kẹp của CNTD
 Nước thuộc địa nửa phong kiến.


MẤT NƯỚC

Pháp hoàn thành

việc
XL VN
1884

VN mất
Patơnôt
quyền độc lập
Mất 3 tỉnh
miền Tây NK

1874
Mất 3 tỉnh
Giáp Tuất
miền Đông NK
Pháp xâm
lược VN

1858

Cầu
CẦUviện
VIỆN

1787

1862

Nhâm Tuất

1883

Hacmang



KẾT LUẬN
Từ sự “Cầu viện”, đến quá trình “Cầu hòa”, triều
đình Nguyễn từng bước đưa nước ta đến cảnh “nước
mất nhà tan”. Sự “cầu viện” ở đầu thế kỉ XIX của
Nguyễn Ánh đã biến cái không tất yếu thành cái tất
yếu là sự mất nước trong tay thực dân Pháp
Ngàn năm gấm vóc giang sơn,
Bị vua họ Nguyễn đem hàng cho Tây
Tội kia càng đắp càng đầy
Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng


CHÂN THÀNH CẢM ƠN


Bản Hiệp ước Nhâm
Tuất gồm 12 điều
khoản, trong đó có
những điều khoản
như nhượng 3 tỉnh
miền Đông Nam Kì
cho thực dân Pháp;
mở rộng các cửa
biển Đà Nẵng, Ba
Lạt, Quảng Yên cho
tàu thuyền Pháp tự
do thông thương…
Lễ kí Hiệp ước Nhâm Tuất 5 – 6 - 1862



Pháp rút khỏi thành Hà Nội
theo Hiệp Ước 1874

- Nội dung Hiệp ước Giáp
Tuất gồm có 22 điều
khoản, với các nội dung
chính như:
+ Triều đình nhà Nguyễn
chính thức thừa nhận 6 tỉnh
Nam Kì là đất thuộc Pháp
+ Pháp rút quân khỏi Hà
Nội và các tỉnh đồng bằng
Bắc Kì. Tuy nhiên vẫn có
quyền đi lại, buôn bán,
kiểm soát và điều tra tình
hình ở Việt Nam…



Lễ ký kết Hiệp ước Hac-măng 1883 tại Thuận An-Huế




Hiệp ớc Hác-măng

Hiệp ước Pa-tơ-nốt
Thụng s
Bc K


Đâ
tb
ảo
h

Đất bảo hộ
Vùng
đất

Vùng
đất

cai

cai
quản
của

quản
của
triều

triều
đình
Huế

Đấ


u

h
tt

á
h
cP

p

Khõm s
Trung K

đình
Huế

c

hu
t
t áp

Đ Ph

Thng c
Nam K





×